Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH LÊ TỒN THẮNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH LÊ TỒN THẮNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Thành TS Nguyễn Phú Thái HÀ NỘI, NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà nội, năm 2013 Tác giả Luận án Lê Toàn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình hiệu nhiều quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu luận án Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Học viện Hành chính, thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học Học viện Hành tận tình giúp đỡ thời gian học tập công tác Học viện Xin trân trọng cám ơn lãnh đạo Khoa Quản lý tài cơng giảng viên khác ln có góp ý chun mơn bổ ích Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo cơng chức thuộc Bộ Tài Chính; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban Ngân sách Ủy ban Kinh tế Quốc Hội tận tình giúp đỡ; cung cấp nhiều tài liệu hữu ích đóng góp nhiều ý kiến q báu cho việc hồn thiện Luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Văn Thành TS.Nguyễn Phú Thái hướng dẫn tận tình hiệu suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Chân thành cảm ơn quý tác giả tài liệu sử dụng luận án Xin cám ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh, giúp đỡ động viên trình thực luận án Hà nội, năm 2013 Tác giả Luận án Lê Toàn Thắng iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU x Tính cấp thiết đề tài x Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xi Đối tượng phạm vi nghiên cứu xii Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án xiii Những đóng góp luận án xv Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án xvi Kết cấu luận án xvii PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH xviii NHÀ NƯỚC 1.1 Quản lý ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.2 Thu chi ngân sách nhà nước 1.1.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 1.1.4 Chu trình ngân sách nhà nước 10 1.1.5 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước 14 1.1.5.1 Ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn, định mức NSNN 15 1.1.5.2 Quản lý thu, chi NSNN 16 1.1.5.3 Quản lý thực chu trình NSNN 18 1.1.5.4 Giám sát, tra, kiểm toán NSNN 20 1.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 22 1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 22 1.2.2 Mục đích phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 24 1.2.3 Căn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 28 1.2.4 Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 33 iv 1.2.5 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2.5.1 Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, 38 40 tiêu chuẩn, định mức NSNN 1.2.5.2 Phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN 42 1.2.5.3 Phân cấp quản lý thực chu trình NSNN 43 1.2.5.4 Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán NSNN 45 1.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 46 1.3 Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước số quốc gia 49 1.3.1 Phân cấp quản lý ngân sách Philippines 49 1.3.2 Phân cấp quản lý ngân sách Trung Quốc 50 1.3.3 Phân cấp quản lý ngân sách Cộng hòa Pháp 51 1.3.4 Phân cấp quản lý ngân sách Thụy Điển 52 1.3.5 Một số kinh nghiệm vận dụng Việt Nam 54 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 2.1 Quá trình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 57 2.2 Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 59 2.2.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn định mức NSNN 59 2.2.1.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách NSNN 59 2.2.1.2 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành định mức NSNN 2.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN 61 70 2.2.2.1 Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu NSNN 70 2.2.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhiệm vụ chi NSNN 82 v 2.2.3 Thực trạng phân cấp quản lý thực chu trình NSNN 88 2.2.3.1 Chu trình NSNN NSTƯ 90 2.2.3.2 Chu trình NSĐP 93 2.2.4 Thực trạng phân cấp giám sát, tra, kiểm toán NSNN 98 2.2.4.1 Thực trạng phân cấp giám sát NSNN 98 2.2.4.2 Thực trạng phân cấp tra, kiểm toán NSNN 102 2.3 Đánh giá phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 105 2.3.1 Một số ưu điểm 105 2.3.2 Một số tồn 107 2.3.3 Nguyên nhân 117 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 122 3.1 Định hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 122 3.2 Giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 127 3.2.1 Giải pháp chung phân cấp quản lý NSNN Việt Nam 127 3.2.1.1 Sửa đổi quy định luật pháp có liên quan đến phân cấp quản lý NSNN 127 3.2.1.2 Phân cấp quản lý NSNN hướng theo kết đầu kế hoạch ngân sách trung hạn 3.2.2 Giải pháp cụ thể phân cấp quản lý NSNN Việt Nam 129 132 3.2.2.1 Giải pháp phân cấp thẩm quyền ban hành định mức NSNN 132 3.2.2.2 Giải pháp phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN 134 3.2.2.3 Giải pháp phân cấp quản lý thực chu trình NSNN 144 3.2.2.4 Nâng cao lực Quốc hội HĐND 146 3.2.2.5 Đổi tổ chức, nâng cao chất lượng Kiểm toán nhà nước 150 3.2.2.6 Tăng tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình phân cấp quản lý NSNN 154 vi 3.3 Một số kiến nghị 156 3.3.1 Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trung ương địa phương 156 3.3.2 Tổ chức lại thời gian chuẩn bị, xây dựng dự tốn NSNN 158 3.3.3 Nâng cao tính pháp lý Nghị Quốc hội NSNN 160 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 vii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 Viết tắt HĐND KHCT KHTC KTNN NS NSĐP NSNN NSTƯ UBND UBTVQH VAT Diễn giải Hội đồng nhân dân Kế hoạch chi tiêu Kế hoạch tài Kiểm tốn Nhà nước Ngân sách Ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước Ngân sách trung ương Uỷ ban nhân dân Ủy ban thường vụ quốc hội Thuế giá trị gia tăng viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Diễn giải Trang Sơ đồ: 1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam Sơ đồ 2.1 89 Chu trình NSNN Việt Nam STT Ký hiệu Diễn giải Trang Biểu đồ 2.1 So sánh Tổng thu NSNN Thu NSTƯ, NSĐP 73 theo phân cấp Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ thu NSTƯ NSĐP theo phân cấp 74 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ số bổ sung ngân sách so với thu NSĐP 79 theo phân cấp Biểu đồ 2.4 Tổng chi NSNN, NSTƯ NSĐP giai đoạn 86 2003 - 2012 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ chi NSTƯ NSĐP giai đoạn 2003 - 2012 86 158 việc phải tổ chức hệ thống kiểm sốt nhằm trì tình trạng ổn định, bảo đảm tính cơng hệ thống NSNN tồn quốc, đồng thời, có kế hoạch đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho quan quản lý quan dân cử tất cấp địa phương 3.3.2 Tổ chức lại thời gian chuẩn bị, xây dựng dự toán ngân sách nhà nước Cần nghiên cứu tổ chức lại kéo dài tổng thời gian xây dựng dự toán NSNN Có thể đẩy sớm thời hạn chuẩn bị dự tốn lên vài tháng, bố trí thời gian hợp lý cho bước, giai đoạn chu trình dự toán NSNN, đảm bảo quỹ thời gian vật chất cần thiết để Uỷ ban Quốc hội, Quốc hội HĐND cấp nghiên cứu, thẩm định, thảo luận kỹ dự toán ngân sách Điều cần thiết hệ thống NSNN nhiều cấp Việt Nam Ngay khâu chuẩn bị dự toán NSNN, khối lượng công việc thẩm định hệ thống định mức phân bổ ngân sách xây dựng dự toán ngân sách cho năm ngân sách khơng phải ảnh hưởng lớn đến việc xác định tổng mức thu, chi, bội chi ngân sách; đến định hướng sử dụng phân bổ ngân sách Nếu UBTVQH quan Quốc hội có 15 ngày (từ ngày 1/5 đến 15/5) để xem xét cho ý kiến quãng thời gian ngắn Nếu cần thiết quy định dài Ngay khâu thảo luận Quốc hội, theo quy định Việt Nam, dự toán ngân sách nhà nước báo cáo cần thiết phải gửi tới đại biểu Quốc hội 10 ngày trước khai mạc kỳ họp Quốc hội; Quốc hội phê chuẩn dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTƯ trước 15/11 Như vậy, cho dù UBTVQH quan Quốc hội có tham gia từ trước vào quy trình dự tốn NSNN Quốc hội nước ta có khoảng gần tháng (khoảng từ 20/10 đến 15/11; Nếu tính từ ngày Chính phủ trình UBTVQH có khoảng 1,5 tháng) để thảo luận, định dự toán NSNN phương án phân bổ NSTƯ 159 Trước bắt đầu năm ngân sách mới, dự tốn Quốc hội phê chuẩn, Chính phủ phải giao dự toán NSNN cho quan trung ương địa phương trước ngày 20/11 UBND tỉnh xem xét điều chỉnh lại dự toán tỉnh sở phê chuẩn Quốc hội sau trình HĐND tỉnh thảo luận, định NSĐP HĐND cấp tỉnh phê chuẩn dự toán NSĐP phương án phân bổ NSĐP trước ngày 10/12 Như vậy, tính từ ngày Chính phủ giao dự tốn đến hết năm cịn khoảng 40 ngày dành cho cấp quyền địa phương Quãng thời gian ngắn dành cho UBND HĐND cấp để xem xét, chỉnh sửa, thảo luận, định, phân bổ ngân sách địa phương Do đó, việc kéo dài thời gian quy trình xây dựng dự tốn thay đổi tính lồng ghép hệ thống NSNN để mặt giảm bớt nấc trung gian, tăng quyền chủ động thực cấp ngân sách thống hệ thống NSNN Mặt khác, để tạo khoảng thời gian cần thiết, hợp lý cho cấp quyền địa phương thực tốt chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực ngân sách, có đủ thời gian để cấp quyền thảo luận sâu dự toán phân bổ dự toán NSĐP Thời gian xây dựng dự toán ngân sách đủ dài quy định rõ ràng tạo lịch biểu ngân sách hợp lý, giống “thời gian biểu” buộc quan nhà nước trung ương địa phương phải tuân thủ chuẩn bị, xây dựng định ngân sách Điều mang lại nhiều ưu điểm: (1) Chính phủ UBND tỉnh có đủ thời gian chuẩn bị, xây dựng giao dự toán ngân sách (2) Quốc hội quan có đủ thời gian thực chức giám sát trình xây dựng dự toán ngân sách (và yêu cầu điều chỉnh cần thiết) (3) HĐND tỉnh có đủ thời gian để định ngân sách thuộc thẩm quyền phân bổ ngân sách cho cấp 160 (4) Quốc hội, quan Quốc hội Chính phủ chủ động có đủ thời gian để phối hợp thảo luận, chỉnh sửa, định tốt ngân sách Tất điều tạo điều kiện thời gian cần thiết để nâng cao chất lượng lập, thẩm tra, thảo luận định ngân sách Chu trình ngân sách cần phải cơng bố cơng khai sau quan lập pháp phê duyệt, dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTƯ, dự toán NSĐP phương án phân bổ NSĐP cấp cần công bố công khai phương tiện thơng tin đại chúng Đây hình thức dân chủ hố chu trình NSNN nói chung NSĐP nói riêng Điều đó, vừa đảm bảo phát huy tính dân chủ sở, vừa góp hần nâng cao trách nhiệm bên liên quan đến định phân bổ, sử dụng ngân sách, vừa nâng cao hiệu sử dụng NSNN 3.3.4 Nâng cao tính pháp lý Nghị Quốc hội ngân sách nhà nước Việc phê chuẩn dự toán, toán NSNN hàng năm thực hình thức Nghị Quốc hội Đặc biệt Nghị phê chuẩn dự tốn NSNN, phân bổ NSTƯ hàng năm có phần làm giảm hình thức pháp lý văn pháp quy ngân sách Từ làm giảm quyền lực Quốc hội Chính phủ tổ chức thực dự tốn ngân sách Thơng thường, nước tiên tiến (Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc ), hàng năm, Quốc hội ban hành đạo luật cụ thể để phê chuẩn Dự toán thu chi ngân sách cho năm ngân sách tới Các đạo luật nước có tên gọi khác tựu chung lại luật ngân sách thường niên Luật khác với luật khung quy định cách thức tổ chức ngân sách Nghị Quốc hội dự tốn NSNN nâng cao mức chi theo dự toán phê chuẩn ban đầu dự toán điều chỉnh Quốc hội phê chuẩn tn thủ nghiêm túc hơn, khơng có tình trạng chi vượt, 161 làm sai sách quản lý vĩ mơ kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước Thông qua hệ thống quy định quản lý NSNN cơng tác duyệt tốn đơn giản hóa trước Do đó, nên có quy định để tiến tới việc thay hình thức Nghị Quốc hội NSNN văn có hình thức pháp lý cao hơn, có quy định để nâng cao tính pháp lý Nghị Quốc hội NSNN Điều góp phần nâng cao tính pháp lý văn định Quốc hội thu, chi ngân sách Tiểu kết chương Dựa sở lý thuyết phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, học kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách số quốc gia đánh giá thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước từ năm 2002 đến nay, tác giả đề xuất giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian tới Tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Các giải pháp mang tính tổng thể từ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý ngân sách nhà nước nhằm tạo khung khổ pháp lý chặt chẽ việc xác định rõ thẩm quyền trung ương địa phương quản lý ngân sách nhà nước Tác giả đề xuất giải pháp chung giải pháp cụ thể phân cấp quản lý ngân sách nhà nước gắn liền với việc làm rõ nội dung quản lý ngân sách là: phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn, định mức ngân sách nhà nước; Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước; Phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước Tác giả đề xuất kiến nghị để thực giải pháp thực tiễn có hiệu 162 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong điều kiện xây dựng hồn thiện Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm xây dựng Nhà nước dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh địi hỏi phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nói chung quản lý ngân sách nhà nước nói riêng Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý ngân sách nhà nước cần thực đồng nhiều giải pháp có giải pháp đặc biệt quan trọng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trung ương địa phương Việc nghiên cứu giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước có liên quan trực tiếp đến việc phát triển lý thuyết khoa học hành cơng vấn đề lý luận quản lý nhà nước Cơ sở lý luận tảng Luận án dựa lý thuyết quản lý ngân sách nhà nước Luận án nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách nhà nước như: khái niệm, đặc điểm nội dung quản lý ngân sách nhà nước Dựa lý thuyết quản lý ngân sách nhà nước, lý thuyết phân cấp quản lý nhà nước lý thuyết phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Luận án tiếp cận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cách thức quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước Luận án phân tích quan niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, lý giải cần thiết khách quan phải tiến hành phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam lý thuyết chung quản lý ngân sách phân cấp quản lý nhà nước Đây đóng góp quan trọng Luận án Trong sở lý thuyết làm rõ nội dung: (1) Khái niệm phân cấp quản 163 lý ngân sách nhà nước; (2) xác định rõ mục đích phân cấp quản lý ngân sách nhà nước; (3) Các nguyên tắc tiến hành phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (4) yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Để làm phong phú nhận định phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Luận án nghiên cứu phân cấp quản lý ngân sách số nước giới, từ rút học kinh nghiệm cho trình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Các nước giới ban hành luật để điều chỉnh hoạt động ngân sách nhà nước Tuy nhiên, mức độ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tuỳ thuộc vào quan điểm trị nước nội dung cụ thể quản lý ngân sách Nhiều nước có xu hướng áp dụng chế độ phân cấp mạnh mẽ giao quyền tự chủ tối đa cho quyền địa phương quản lý ngân sách nhà nước Căn vào tình hình quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam, Luận án tập trung sâu phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2002 - nhóm nội dung bản: - Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn định mức ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách - Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước Tác giả đánh giá thực trạng phân cấp hai trạng thái “tĩnh” tức dựa quy định Nhà nước trạng thái “động” xem xét việc thực phân cấp thực tế (dựa vào báo cáo, kết vấn sâu, tham gia hội thảo, hội nghị quan sát thực tế) 164 Khi phân tích tình hình phân cấp quản lý nội dung quản lý ngân sách nhà nước, tác giả đưa đánh giá ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Dựa sở lý thuyết phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, học kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách số quốc gia đánh giá thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước từ năm 2002 đến nay, tác giả đề xuất giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian tới Tác giả đề xuất giải pháp chung giải pháp cụ thể phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam gắn liền với việc làm rõ bốn nội dung quản lý ngân sách nhà nước là: phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp sách, tiêu chuẩn, định mức ngân sách nhà nước; Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước; Phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước, phân cấp giám sát,, tra kiểm toán ngân sách nhà nước đề xuất kiến nghị để thực giải pháp thực tiễn có hiệu 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Toàn Thắng (2013), “Sáu hạn chế Luật Ngân sách nhà nước hướng khắc phục ” Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 8, tháng 04/2013,, trang 13-15 Lê Toàn Thắng (2012), “Phân cấp thẩm quyền quản lý định mức ngân sách nhà nước” Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, Số 125, tháng 11/2012, trang 5-8 Lê Toàn Thắng (2011), “ Phân cấp quản lý ngân sách số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam ”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, Số 131, tháng 11/2011, trang 50-51 Lê Toàn Thắng (2011), " Phân cấp quản lý quy trình ngân sách nhà nước Việt Nam", Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 181, tháng 02/2011, trang 16-20 Lê Toàn Thắng (2007), “Một số giải pháp hoàn thiện chế phân cấp ngân sách nhà nước” Tạp chí Quản lý nhà nước số 135, tháng 04/2007, trang 15-19 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 PGS.TS Lê Văn Ái (2008), Đổi sách ngân sách nhà nước sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Ban Tổ chức cán phủ ( Bộ nội vụ) (11/2001), Điều tra chức năng, nhiệm vụ phân công, phân cấp quản lý nhà nước trung ương- địa phương, Báo cáo Dự án, Hà nội Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới (2005), Việt nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, tập 2, Nhà xuất tài Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (2003), Nghèo, Hà nội Báo cáo phát triển Việt Nam 2005 (2004), Quản lý điều hành, Hà nội Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới (2004), Đánh giá tổng hợp chi tiêu công, đấu thầu mua sắm công trách nhiệm tài chính, Nhà xuất tài Bộ Tài chính- Thơng tư số 59/2003/TT - ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước Bộ tài (2005), Tài cơng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2004), Tài liệu Hội thảo phân cấp quản lý tài chính, Hà Nội Chính phủ (2006), Báo cáo tổng kết việc thực giai đoạn I (2001-2005) chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành giai đoạn II (2006-2010) Chính phủ- Nghị định số 60/2003/NĐ- ngày 23/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước Chính phủ- Nghị định số 73/2003/NĐ- Chính phủ Quy chế xem xét, thảo luận Quyết định dự toán, phân bổ ngân sách phê chuẩn tốn ngân sách địa phương Chính phủ (2001), Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17.09.2001 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Chính phủ (2004), Nghị 08/2004/NQ-CP ngày 30.6.2004 - tiếp tục 167 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương TS Đặng Đức Đạm (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Phân cấp quản lý kinh tế” TS Đặng Đức Đạm (2002), Phân cấp quản lý kinh tế, Nhà xuất trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X, XI Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực, NXB đại học quốc gia, Hà Nội TS Trần Văn Giao (2008), Quản lý tài cơng đại cương, Nhà xuất niên, Hà Nội Hữu Hạnh, Những vấn đề đặt phân cấp nhà nước quản lý kinh tế xã hội, tạp chí cộng sản điện tử, tháng 5/2011 Học viện hành quốc gia (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nhà xuất giới Học viện hành quốc gia (2002), Hành địa phương so sánh Asian Học viện hành quốc gia, Tạp chí Quản lý nhà nước, số từ năm năm 2005 đến năm 2012 Học viện Hành Quốc gia (2003), Hành cơng – dành cho nghiên cứu học tập giảng dạy sau đại học, NXB thống kế Học viện tài (2004), Giáo trình quản lý tài nhà nước, Nhà xuất Đại học quốc gia Học viện tài (2005), Tài địa phương, Nhà xuất Tài Học viện tài (TS Phạm Văn Khoan, TS Hoàng Thúy Nguyệt 2010), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài cơng, Nhà xuất tài chính, Hà nội Học viện tài (PGS.TS Lê Văn Ái, TS Bùi Tiến Hanh 2010), Giáo trình Quản lý thu ngân sách nhà nước, Nhà xuất tài chính, Hà nội Học viện tài (TS Đặng Văn Du, TS Bùi Tiến Hanh 2010), Giáo trình Quản lý chi ngân sách nhà nước, Nhà xuất tài chính, Hà nội 168 31 GS Mai Hữu Khuê, GS.TS Bùi Văn Nhơn (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nhà xuất Lao động 32 Kỷ yếu Hội thảo “Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương quy chế đặc thù thành phố lớn” Nhà pháp luật Việt – Pháp, tháng 10 năm 2001 33 Trương Đắc Linh - Phân cấp quản lý trung ương - địa phương: Một số vấn đề lý luận thực tiễn - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, đặc san số (8/2002) 34 PGS.TS Lê Chi Mai (2006) Nghiên cứu giải pháp tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho quyền địa phương Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà nội 35 PGS.TS Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương - Thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia 36 TS Đỗ Đức Minh (2007), Đổi cấu sách thu ngân sách nhà nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 37 GS.TS Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 38 Ngân hàng phát triển châu Á (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nhà xuất trị quốc gia 39 Ngân hàng giới (2005), Phân cấp Đông á, Nhà xuất văn hố thơng tin 40 Ngân hàng giới (2011), Lập ngân sách thiết chế ngân sách, Tài liệu dự án, Hà Nội 41 TS Bùi Đường Nghiêu (chủ biên) (2006), Điều hoà ngân sách trung ương địa phương, Nhà xuất trị quốc gia 42 TS Bùi Đường Nghiêu (2009), Phân tích mức độ bền vững ngân sách Việt Nam dự báo đến 2020, Nhà xuất tài 43 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002), Phân cấp quản lý hành chiến lược cho nước phát triển, Hà nội 44 PGS.TS Quách Đức Pháp (2010), Cải cách hệ thống thuế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 45 GS.TSKH Tào Hữu Phùng, Đánh giá việc thực luật NSNN năm 2002 169 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 kiến nghị hoàn thiện (đề tài khoa học cấp Nhà nước) TSKH Trịnh Huy Quách: Nghiên cứu cấu thu, cấu chi NSNN mối quan hệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo tiêu kinh tế vĩ mô khác (Đề tài khoa học cấp Nhà nước) Quốc hội - Nghị số 423/2003/NQ-UVTVQH11 ngày 12/11/2003 tỷ lệ % phân chia khoản thu ngân sách TW ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc TW Quốc hội - Báo cáo số 2275/UBKTNS ngày 6/12/2005 Uỷ ban kinh tế ngân sách giám sát năm thực Luật ngân sách nhà nước Quốc hội - Các tài liệu tập huấn dự án VIE 02/008 - Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội Quốc hội - Báo cáo nghiên cứu so sánh quy trình ngân sách nhà nước Việt Nam với nước có điều kiện tương đồng - Dự án VIE 02/008 - Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (1996), Luật ngân sách nhà nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2001), Luật Tổ chức Chính phủ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2002), Luật ngân sách nhà nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi 2001 PGS.TS Võ Kim Sơn (2003), Phân cấp quản lý hành nhà nước, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà nội PGS.TS Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (phối hợp tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, 3-2002) Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phân cấp quản lý cho thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Phạm Hồng Thái (2011), Phân quyền phân cấp quản lý nhà nước – số khía cạnh lý luận – thực tiễn pháp lý, Tạp chí khoa 170 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 học Đại học quốc gia Hà Nội Chu Văn Thành - Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương bối cảnh cải cách hội nhập Bài Tập giảng cho đại biểu HĐND cấp tỉnh Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ pháp lý (LERES), Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2001-2002 TS Sử Đình Thành (chủ biên) (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công, Nhà xuất tài Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 139/2003/QĐ - ngày 11/7/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2004 Trường đại học kinh tế quốc dân (1995), Kinh tế học công cộng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Kinh tế tài cơng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đồn Trọng Truyến (1997), Hành học đại cương, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội GS.TS Vũ Huy Từ (1998), Quản lý khu vực công, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc Hội (2011), Báo cáo chuyên đề nghiên cứu đổi tài cơng Việt Nam: Thực trạng định hướng đến năm 2020, Tài liệu dự án Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc Hội (2011), Kỷ yếu hội thảo quốc tế cải cách tài khóa quốc gia có kinh tế chuyển đổi bà học cho Việt Nam, Tài liệu dự án Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc Hội (2010), Bội chi ngân sách nhà nước – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tài liệu dự án Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc Hội (2011), Cẩm nang minh bạc tài khóa, Tài liệu dự án Ủy ban kinh tế Ngân sách Quốc hội (2003), nghiên cứu phân tích quy định thủ tục áp dụng quy trình xem xét, định giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 171 72 Viện Kinh tế tài (2010), Tài Việt Nam 2009, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 73 Viện Chiến lược Chính sách tài (2011), Tài Việt Nam 2010: hướng tới ổn định bền vững, Nhà xuất tài 74 Viện Chiến lược Chính sách tài (2011), Định hướng phát triển tài giai đoạn 2011 -2020, Tài liệu hội thảo 75 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (2004), Phân cấp quản lý – Chính sách quốc gia kinh nghiệm thực tế vè phân cấp quản lý lập kế hoạch lập ngân sách, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu khoa học Tổ chức nhà nước (2004), Tọa đàm Phân cấp quản lý cấp quyền địa phương – thực trạng giải pháp, Hà Nội 77 Viện Nghiên cứu khoa học Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ (2004), Tình hình phân cấp Trung ương - địa phương kiến nghị từ phía địa phương, Hà Nội 78 Viện Nghiên cứu khoa học Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ (2004), Thực trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Trung ương - địa phương Các khuyến nghị, giải pháp, Hà Nội 79 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng– Trung tâm Từ điển học 80 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, Hành cơng quản lý hiệu Chính phủ, NXB Lao động xã hội, 2005 81 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt (2005), Phân cấp quản lý mối quan hệ trung ương địa phương, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 54, tháng 7/2005 82 Website cải cách hành www.caicachhanhchinh.gov.vn 83 Website cổng TTĐT phủ nước CHXHCN Việt Nam www.chinhphu.vn 84 Website Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam www.na.gov.vn 85 Martinez-Vazquez, Jorge Robert McNab (2001b) “Phân cấp ngân sách ổn định vĩ mơ”, Chương trình nghiên cứu quốc tế 86 Prud’homme, R (1994) “Hiểm nguy từ phân cấp” Tài liệu nghiên cứu 172 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 sách, Washington, D.C.Working Paper 1252 Rondinelli, D.A Nellis, G.A (1986)” Đánh giá phân cấp nước phát triển” Tài liệu đánh giá sách, Worldbank, pp.3-23 Tom Chirstensen and Per Laegreid (2001), New Public Management The transformation of ideas and practice, Antony Rowe Ltd, Chippenham, Wiltshire, Great Britain http://www.indiana.edu/~csrc/csrc.html http://www.oecd.org.com http://www.worldbank.com Boston Jonathan, Martin, J., Pallot, J and Walsh, P (1996) Public management: The New Zealand model, Auckland, Oxford University Press Christopher Pollitt and Geert Bouckaert (2000), Public Management Reform, Oxford University Press, Great Britain Gaudioso C.Sosmena (1991), Decentralization and Empowerment, JR.Manila, Philippines International Review of Administrative Science (1981), 47 (2), Rondinelli Jennie Litvack and Jessica Seddon (2000), Decentralization Briefing Notes, working paper, World Bank Institute Parker Andrew, (1995), "Decentralization: The way forward for Rural Development” Policy research working Paper The World Bank, Washington, D.C UNDP (1997), Decentralized Governance Programme: Strengthening Capacity for People – Centered Development Management Development and Governance Division, Bereau for development Policy Universidad Santo Tomas, Three decentralisation strategies in two decades: Chile 1981-2000, written by Ernesto Schiefelbein and Paulina Schiefelbein www.undp.org/governance/decentralization.htm J.M Cohen S.B Peterson Phân cấp quản lý hành - chiến lược cho nước phát triển (Sách tham khảo nội bộ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.9 Harvey Amtrong J.Taylo - Kinh tế - Kinh tế vùng phân cấp quản lý NXB Black well (tài liệu dịch) ... lý ngân sách nhà nước Nghiên cứu phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Trước thời kỳ đổi Việt Nam có nghiên cứu vấn đề phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý. .. GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 122 3.1 Định hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 122 3.2 Giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 127 3.2.1... cấp quản lý ngân sách nhà nước 24 1.2.3 Căn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 28 1.2.4 Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 33 iv 1.2.5 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước