1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và chu trình ngân sách nhà nước

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và chu trình ngân sách nhà nước
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Ths. Phạm Diệu Linh
Trường học Trường Đại học Luật Đại học Huế
Chuyên ngành Luật Tài chính
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 107,06 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Định nghĩa về ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

ĐẠI HỌC HUẾ

CHỦ ĐỀ: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC VÀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Học phần: Luật Tài Chính Giảng viên phụ trách học phần: Ths Phạm Diệu Linh

Lớp: Luật Kinh tế K45K Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Trang 2

Thừa Thiên Huế, năm 2024

MỤC LỤC:

CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC VÀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3

MỤC I GIỚI THIỆU CHUNG 3

1.1 Định nghĩa về ngân sách nhà nước 3

MỤC II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3

2.1 Định nghĩa: 3

2.2 Đặc điểm: 3

2.3 Nội dung, nguyên tắc pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 4

2.3.1 Nội dung pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 4

2.3.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý của ngân sách 10

MỤC III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH .11

3.1 Định nghĩa về chu trình phân cấp quản lý nhà nước: 11

3.2 Các giai đoạn của chu trình ngân sách nhà nước: 11

3.2.1 Giai đoạn lập và phê chuẩn ngân sách: 11

3.2.2 Giai đoạn chấp hành ngân sách: 12

3.2.3 Giai đoạn quyết toán ngân sách Nhà nước: 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 12

MỤC I THỰC TRẠNG 12

MỤC II HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC 13

MỤC III GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 14

Trang 3

CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC VÀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

MỤC I GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Định nghĩa về ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và

thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước1

MỤC II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚC

2.1 Định nghĩa:

Phân cấp quản lý ngân sách là việc xác định phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn

của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách

nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội.2

mối quan hệ giữa phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và ngân sách nhà nước là

rất chặt chẽ và tương đồng với nhau

1 Khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2022

Trang 4

Đặc điểm:

Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thường có những đặc điểm

chính sau:

 Chặt chẽ và rõ ràng:

 Minh bạch và công bằng

 Kiểm soát và giám sát:

 Phù hợp với hiện thực: thiết kế ( văn bản pháp luật răng lại dùng từ thiết

kế “xây dựng văn bản pháp luật”) sao cho phản ánh đúng tình hình kinh tế - xã

hội và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương

 Luật lệ linh hoạt:

2.3 Nội dung, nguyên tắc pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà

nước

2.3.1: Nội dung pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.

Nội dung pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là các quy phạm điều

chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quan hệ pháp luật về phân cấp quản lý

NSNN.Các quy định đối với cơ quan quản lý nhà nước:

Các cơ quan quản lý nhà nước là:

Trang 5

+ chủ thể ban hành các quy định của pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà

+ chủ thể thực thi các quy định này trên thực tế

+ Các quy định của pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong đó:

 Điều 19; 20; 21; 22; 25; 26; 30; 31 Luật NSNN 2015

Đối với cấp Ngân sách địa phương về phân cấp quản lý nguồn thu.

Nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng cố định (100%): là những khoản thu

phát sinh ở địa bàn địa phương nào thì ngân sách địa phương đó được hưởng toàn

bộ

Bao gồm:

+ Thu từ thuế gồm: thuế nhà, đất; thuế tài nguyên môi trường; thuế môn bài;…

+ Thu từ tiền gồm: tiền sử dụng đất; tiền cho thuê đất; tiền viện trợ; các khoản phí,

lệ phí, thu từ hoạt động sự nghiệp…

+ Các khoản thu như: Thu từ lệ phí trước bạ; Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác; Thu kết dư Ngân sách địa

phương;…

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật;

Nguồn thu theo tỷ lệ phần trăm (%):

Trang 6

Khoản thu điều tiết giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương do Hội đồng

nhân dân cấp tỉnh quyết định

Địa phương có thể hưởng nguồn thu bổ sung từ ngân sách trung ương, từ hoạt động

huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng

Về phân cấp thực hiện nhiệm vụ chi: Chi của Ngân sách địa phương cũng

bao gồm những khoản như Ngân sách trung ương về nội dung và tính chất nhưng

khác về phạm vi và đối tượng

Chi đầu tư phát triển

Chi trả nợ góc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh

Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới

Chi thường xuyên lương, trợ cấp Chi trả nợ

Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi:

Đối với cấp Ngân sách trung ương về phân cấp quản lý nguồn thu:

Căn cứ Điều 35 luật ngân sách nhà nước 2015 và Điều 13 Nghị định 163/2016:

gồm có hai nguồn:

Nguồn thu ngân sách trung ương hưởng 100% (nguồn thu cố định

Trang 7

Nguồn Nguồn thu ngân sách trung ương hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân

sách trung ương và ngân sách địa phương (gọi là khoản thu điều tiết):

Nguồn thu ngân sách trung ương hưởng 100% Bao gồm:

+ Thu từ thuế: thuế xuất, nhập khẩu; thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu;

thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá nhập khẩu;…

+ Thu từ viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các

tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam

+Thu từ các khoản phí, lệ phí thuộc Ngân sách Trung ương

+Thu kết dư Ngân sách Trung ương;

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Nguồn thu ngân sách trung ương hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) Bao

gồm:

+ Thu từ thuế giá trị gia tăng (không kể thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập

khẩu); thuế thu nhập cá nhân; thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hoá dịch vụ trong nước;

+ Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận ra nước

ngoài từ lĩnh vực dầu khí;

+ Thu từ phí xăng, dầu

Về phân cấp thực hiện nhiệm vụ chi:

Trang 8

Căn cứ Điều 36 Luật Ngân sách nhà nước 2018 và Điều 14 Nghị định 163/2016:

có Ngân sách trung ương thực hiện nhiệm vụ chi trên phạm vi cả nước” Bao gồm:

Chi đầu tư phát triển:

Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay;

Chi viện trợ;

Chi cho vay theo quy định của pháp luật;

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của Trung ương;

Chi bổ sung cho Ngân sách địa phương;

Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

2.3.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý của ngân sách

Nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo quyền lực tập trung ở Trung ương

Mục tiêu của việc phân cấp ngân sách gồm giải quyết mối quan hệ giữa các cấp

chính quyền, vấn đề phân giao nhiệm vụ chi và nguồn thu, cũng như trong quá trình

lập, chấp hành và quyết toán ngân sách

Việc phân cấp quản lý ngân sách phải phù hợp với quản lý kinh tế xã hội, quốc

phòng an ninh và năng lực quản lý của từng cấp trên địa bàn

MỤC III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

Trang 9

Chu trình NSNN là trình tự thời hạn tiến hành các bước trong việc lập, chấp hành

và quyết toán NSNN

Chế độ pháp lý về chu trình NSNN là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ

quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát

sinh trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN

3.2 Các giai đoạn của chu trình ngân sách nhà nước:

Quy trình quản lý ngân sách được quy định tại Luật Ngân sách Nhà nước 2015

gồm 3 giai đoạn:

(1) Lập và phê chuẩn ngân sách;

(2) Chấp hành ngân sách;

(3) Quyết toán ngân sách

3.2.1 Giai đoạn lập và phê chuẩn ngân sách:

Lập dự toán ngân sách: đây là khâu mở đầu, có tính quyết định đến hiệu quả

trong quá trình điều hành và quản lý ngân sách Thường diễn ra trước ngày 01

tháng 01 của năm dương lịch của năm trước ( thêm câu ni nựa)

Trang 10

Phê chuẩn dự toán: sau khi lập dự toán cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và

giao dự toán ngân sách nhà nước cho các cơ quan, đơn vị thực hiện ( thêm vô

phần word đoạn ni vs )

3.2.2 Giai đoạn chấp hành ngân sách:

Giai đoạn chấp hành ngân sách bao gồm:

Chấp hành thu ngân sách Nhà nước

Chấp hành chi ngân sách Nhà nước

3.2.3 Giai đoạn quyết toán ngân sách Nhà nước:

Khâu cuối cùng trong chu trình ngân sách ( thêm vô word )

Nhằm phản ảnh, đánh giá và kiểm tra lại quá trình hình thành và chấp hành ngân

sách Nhà nước

Cơ quan tài chính các cấp ở địa phương xét duyệt quyết toán thu chi ngân sách

của các cơ quan cùng cấp, thẩm tra quyết toán ngân sách cấp dưới, tổng hợp

lập quyết toán ngân sách địa phương trình Ủy ban nhân dân cùng cấp để Ủy

ban nhân dân cùng cấp xem xét trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn

và gửi cho Bộ Tài chính.

Trang 11

Bộ Tài chính xem xét và tổng hợp quyết toán thu, chi ngân sách của các bộ,

ngành ở trung ương, kiểm tra xem xét quyết toán ngân sách của các địa

phương, sau đó tổng hợp và lập tổng quyết toán ngân sách Nhà nước trình

Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội Quốc hội sau khi nghe báo cáo kiểm

tra của Kiểm toán Nhà nước sẽ xem xét và phê chuẩn quyết toán ngân sách

Nhà nước ( mai thử vẽ sơ đồ cái ni coi thử h kiệt sức rồi )

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

MỤC I THỰC TRẠNG

“việc thực hiện phân cấp quản lý NSNN đảm bảo thực quyền của Quốc hội, tăng

tính chủ động của HĐND các cấp trong việc quyết định dự toán ngân sách, quyết

định phân bổ ngân sách và phê chuẩn quyết toán ngân sách Mặt khác, nhờ đẩy

mạnh cơ chế phân cấp quản lý NSNN nên chính quyền địa phương đã quan tâm

nhiều hơn đến nguồn thu và bố trí chi tiêu hợp lý, vừa tạo thêm nguồn thu, vừa đôn

đốc thu để thu đúng, thu đủ theo luật định Thực tiễn cho thấy, từ năm 2017 đến

nay, mặc dù chịu thiệt hại nặng nề của thiên tai, dịch bệnh và tác động bất lợi trên

thị trường quốc tế, khu vực, cùng với các tác động khác từ việc tham gia các hiệp

định thương mại tự do thế hệ mới nhưng thu NSNN vẫn vượt dự toán được giao:

Trang 12

Năm 2018 vượt 8%, năm 2019 vượt 9,9%, năm 2020 số thu ngân sách giảm 2% (do

dịch bệnh COVID-19), năm 2021 vượt 1,7%, năm 2022 vượt 27,8% dự toán

Trong giai đoạn 2016-2022, hầu hết các tỉnh, thành phố đều có số thu ngân sách

đạt khá so với dự toán, nhiều tỉnh/thành phố có số vượt thu lớn Kết quả này khẳng

định vai trò của HĐND cấp tỉnh trong quản lý thu chi NSNN HĐND cấp tỉnh

không chỉ có quyền quyết định ngân sách cấp mình, mà còn quyết định phân cấp

nguồn thu, nhiệm vụ chi cho các cấp dưới tỉnh; quyết định tỷ lệ % phân chia các

khoản thu giữa các cấp ngân sách địa phương; quyết định thu phí, lệ phí và các

khoản đóng góp của nhân dân trên địa bàn Trong quá trình giám sát thực hiện

nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở địa phương, HĐND đã phát huy khá tốt vai trò của mình

thông qua việc thường xuyên kiểm tra tiến độ thu, chi ngân sách, từ đó yêu cầu

chính quyền kịp thời đưa ra các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ thu, chi ngân

sách đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.”

MỤC II HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC

Hình thức phân cấp quản lý NSNN:

Mang tính tập trung, nhưng thực tế lại thể hiện sự phân tán

Mô hình phân cấp của các tỉnh không đồng nhất

Trang 13

Ngân sách Trung ương chưa đảm bảo vai trò chủ đạo.

Cơ cấu NSNN và vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương chiếm tỷ lệ thấp hơn

so với nguồn ngân sách địa phương

Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi:

Phân cấp giữa các cấp ngân sách chưa hợp lý

Phân cấp về thẩm quyền ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách

chưa được thiết lập một cách hợp lý

Quy trình NSNN phức tạp:

MỤC.III GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước để rõ ràng hơn về vai trò của ngân

sách Trung ương và địa phương:

Để nghiên cứu và sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước để rõ ràng hơn về

vai trò của ngân sách Trung ương và địa phương, ta có thể thực hiện các bước

sau:

- Xác định mục tiêu cụ thể:

- Thực hiện nghiên cứu chi tiết:

- Tập trung vào việc phân cấp quản lý:

Trang 14

Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm,

tăng cường minh bạch và công khai ngân sách bằng cách:

- Thúc đẩy việc công khai và minh bạch:

- Sử dụng công nghệ thông tin:

- Tăng cường giám sát và đánh giá:

Thay đổi cơ chế phân cấp thu, chi ngân sách để bảo đảm vai trò chủ đạo

của ngân sách Trung ương và tăng cường tiềm lực ngân sách Trung ương

Thực hiện các biện pháp sau:

- Điều chỉnh cơ chế phân cấp thu nhập:

- Điều chỉnh cơ chế phân cấp chi tiêu:

Hoàn thiện quy định về phân định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách,

tạo điều kiện cho chính quyền địa phương tự chủ trong việc quản lý nguồn lực

và nguồn thu.

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nguồn trích dẫn :

https://tapchitaichinh.vn/doi-moi-phan-cap-quan-ly-ngan-sach-nha-nuoc-tai-viet-nam-thuc-trang-va-khuyen-nghi.html

Trang 16

Thành viên nhóm:

1 Lê Thị Ngọc Ánh (nhóm trưởng)

2 Nguyễn Thị Hiền Thắm

3 Nguyễn Phạm Việt Hoàng

4 Nguyễn Thị Minh Thư

5 Đậu Hà Vi

6 Hoàng Thế Quyền

7 Dương Quang Cường

8 Hoàng Vũ Đăng Huy

9 Trịnh Thị Kim ngọc

10.Võ Quyền Hổ

Ngày đăng: 14/04/2024, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w