1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ Điện tử giảng võ

75 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong điều kiện xu thế hội nhập toàn cầu của nền kinh tế thị trường đã tạo ra cho Việt Nam đặc biệt là các tỉnh thành có cơ hội thu hút các nhà đầu tư đến đầu tư kinh doanh sản xuất. Sự lựa chọn các khu vực nằm bao quanh thủ đô Hà Nội đang rất được ưa chuộng hiện nay. Chính vì các công ty được thành lập cũng như hoạt động khá nhiều nên tính cạnh tranh cũng được đẩy lên cao hơn không chỉ giữa các doanh trong nước mà cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Vậy nên mỗi doanh nghiệp đều cần xây dựng bộ máy quản lý, phù hợp, khoa học thì mới đủ khả năng tồn tại trong nền kinh tế. Vấn đề mà doanh nghiệp phải vượt qua đó là hoạt động kinh doanh phải thực sự hiệu quả, nguồn vốn kinh doanh luôn luôn ổn định cũng như cần có các hoạch định chiến lược phát triển trong tương lai. Lợi nhuận kinh doanh được xem là khía cạnh thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh tại một công ty ở hiện tại. Để xác định được lợi nhuận thì các nhân viên trong phòng kế toán sẽ tiến hành công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh qua đó sẽ tính toán ra được lợi nhuận. Hoạt động kế toán xác định kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp là rất quan trọng, qua đó giúp các nhà quản lý nắm được tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị diễn ra có hiệu quả hay không từ đó sẽ có những chỉ đạo hay chính sách kịp thời làm do hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Thấy rõ được tầm quan trọng của hoạt động kế toán xác định sản xuất kinh doanh tại công ty nên em đã quyết định lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là "Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ"

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện xu thế hội nhập toàn cầu của nền kinh tế thị trường đã tạo racho Việt Nam đặc biệt là các tỉnh thành có cơ hội thu hút các nhà đầu tư đến đầu tưkinh doanh sản xuất Sự lựa chọn các khu vực nằm bao quanh thủ đô Hà Nội đang rấtđược ưa chuộng hiện nay Chính vì các công ty được thành lập cũng như hoạt độngkhá nhiều nên tính cạnh tranh cũng được đẩy lên cao hơn không chỉ giữa các doanhtrong nước mà cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Vậy nên mỗi doanhnghiệp đều cần xây dựng bộ máy quản lý, phù hợp, khoa học thì mới đủ khả năng tồntại trong nền kinh tế Vấn đề mà doanh nghiệp phải vượt qua đó là hoạt động kinhdoanh phải thực sự hiệu quả, nguồn vốn kinh doanh luôn luôn ổn định cũng như cầncó các hoạch định chiến lược phát triển trong tương lai.

Lợi nhuận kinh doanh được xem là khía cạnh thể hiện tình hình sản xuất kinhdoanh tại một công ty ở hiện tại Để xác định được lợi nhuận thì các nhân viên trongphòng kế toán sẽ tiến hành công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh qua đó sẽ tínhtoán ra được lợi nhuận Hoạt động kế toán xác định kết quả kinh doanh của một doanhnghiệp là rất quan trọng, qua đó giúp các nhà quản lý nắm được tình hình sản xuấtkinh doanh tại đơn vị diễn ra có hiệu quả hay không từ đó sẽ có những chỉ đạo haychính sách kịp thời làm do hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Thấy rõ được tầm quan trọng của hoạt động kế toán xác định sản xuất kinhdoanh tại công ty nên em đã quyết định lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là "Kếtoán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ"

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Những năm tháng trên giảng đường đại học được học tập và nghiên cứu tạitrường Đại học Thương Mại là những năm tháng vô cùng quý báu và quan trọng đốivới em Được sự phân công của Quý Thầy, Cô cùng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạoCông ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ đã tạo điều kiện cho em được học tập tạiđây Kỳ thực tập trong khoảng thời gian 3 tháng chính là những bước đi cuối trên conđường đại học, để có những bước đi này em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trongkhoa Kế toán –Kiểm toán đã truyền đạt cho em về kiến thức cũng như lý luận thực tếtrong 4 năm học vừa qua tại trường

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ đã giúpem tích lũy được những kiến thức về kế toán cũng như nâng cao sự hiểu biết về thựctế Để có được những điều này đó là sự chỉ dạy của các chị phòng kế toán Em xin cámơn các anh chị trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài thực tập này Cùng vớisự hỗ trợ của trường mà em có điều kiện được tiếp xúc thực tế về công việc của mìnhtrong tương lai sau này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS NguyễnThị Thuý – giảng viên Viện Kế toán - Kiểm toán, người đã trực tiếp hướng dẫn emtrong quá trình triển khai và thực hiện đề tài này Cám ơn Cô đã luôn hướng dẫn, vàtận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này

Vì thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn bản thâncòn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm về nội dung lẫn hìnhthức Em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của quý Thầy Cô để bài luận văn hoànthiện hơn, những ý kiến đó sẽ là những bài học kinh nghiệm quý báu giúp em trongcông việc sau này

Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe để tiếp tục sựnghiệp cao quý của mình, chúc Ban lãnh đạo và cùng toàn thể anh, chị trong Công tydồi dào sức khỏe, luôn vui vẻ hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2024Sinh viên thực hiện

Trang 3

1.Tính cấp thiết của đề tài 8

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 9

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 9

3.1 Đ tượng nghiên cứu v 93.2 Phtượng nghiên cứu 9

4 Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 9

5 Kết cấu khóa luận 11

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TRONGCÁC DOANH NGHIỆP 12

1.1 Lý luận chung về kế toán kết quả kinh doanh trong DN 12

1.1.1 Mluận chung về kế toán kết 121.1.1.2 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh 131.1.2 Yêu c dung và phương pháp xác định kết quả kinhdoanhC15

1.1.2.1 Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh 151.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh 16

1.2 Kế toán kết quả kinh doanh theo quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán của doanh nghiệp nhỏ và vừa 17

1.2.1 Ktoán kết quả kinh doanh theo quy định của chuẩnmực và chế độ kế toán của doa 171.2.2 Ktoán kết quả kinh doanh theo quy định của chuẩnmực và chế độ kế toán(Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày22/12/2014 của Bộ Tài chính.) 181.2.2.1 Chứng từ kế toán 18

Trang 4

1.2.2.2 Tài khoản kế toán 19

1.2.2.3 Vận dụng tài khoản 28

1.2.2.4 Sổ kế toán 30

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ GIẢNG VÕ 372.1 Tổng quan về công ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến kế toán kết quả hoạt động kinh doanh 372.1.1 Tg quan về công ty cổ phần công nghệ điện tử Gi 37

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37

Giới thiệu chung về doanh nghiệp 37

2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 45

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 46

2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ phần Công nghệ điện tửGiảng Võ 492.2 Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ điện tửGiảng Võ 512.2.1 Nc trạng kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổphần công ng 51

Krror! Hyperlink reference not val 57

Krror! Hyperlink reference not vali 57

Trang 5

2.3 Đánh giá thực trạng về kế toán kết quả kinh doanh tại công ty 58

2.3.1 Ưu điá 582.3.2 Hu điá 59

Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH

3.1 Đề xuất hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệđiện tử Giảng Võ 61

3.2 Điều kiện thực hiện 61KẾT LUẬN 62

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

- Về mặt lý luận:

Trong bất kỳ nền kinh tế nào để một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triểnbuộc các doanh nghiệp phải có đủ trình độ, sự nhạy bén để đưa ra những phương ánchiến lược kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận có thể đạt được Bất cứ doanh nghiệpnào khi kinh doanh vấn đề đầu tiên đều quan tâm đến lợi nhuận Vì thế, yêu cầu đặt racho doanh nghiệp là phải làm sao cho hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả, chiphí bất biến và chi phí khả biến hợp lí, nguồn vốn kinh doanh luôn ổn định và pháttriển Chính vì vậy vấn đề mà các Doanh nghiệp đang băn khoăn lo lắng là: “Hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trải được toàn bộ chi phíhay không ?” Trong nền kinh tế khó khăn để một Doanh nghiệp có thể tồn tại và pháttriển buộc các Doanh nghiệp phải có đủ trình độ, sự nhạy bén để đưa ra những phươngán chiến lược kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận có thể đạt được Vì vậy công tácKế toán Xác định kết quả kinh doanh là hết sức cần thiết ở mọi Doanh nghiệp

- Về mặt thực tiễn:

Sau khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh cũng như công tác Kế toán xác định kếtquả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ em nhận thấy rằngCông ty đã nhận thức rõ tầm quan trọng và đã quan tâm đúng mực đến xác định kếtquả kinh doanh Tuy nhiên công tác kế toán tại phần hành này vẫn còn hạn chế nhấtđịnh do các nguyên nhân khách quan và chủ quan như : Một số nghiệp vụ chưa đượchạch toán đúng chế độ kế toán, công tác tiêu thụ còn nhiều sai sót gây áp lực cho côngtác đối chiếu số liệu kế toán vào cuối kỳ, hoạt động ghi chép kế toán chưa phát huyhiệu quả quan trọng của nó trong việc hỗ trợ bộ máy quản lý của Công ty trong quátrình ra các quyết định ngắn hạn để gia tăng lợi nhuận, quản lý tốt nguồn vốn của côngty Ngoài ra việc ghi nhận doanh thu chi phí chưa thực sự hiệu quả một phần là do bênthứ ba không cung cấp kịp thời các chứng từ liên quan và việc lập dự phòng chi phí tạicông ty còn chưa chính xác; việc mở sổ, mã hóa tài khoản chưa thực sự đáp ứng đượcnhu cầu cấp thiết và nhu cầu quản lý

Trang 10

Nhận thức được tầm quan trọng của đánh giá trên, đề tài: “Kế toán xác định kếtquả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ” được thựchiện nhằm tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết cũng như thực tế tiến hành công tác kế toánxác định kết quả kinh doanh của kế toán viên trong Công ty cổ phần công nghệ điện tửGiảng Võ, qua đó đưa ra các kiến nghị có thể hoàn thiện công tác này.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Về mặt lý luận

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tạidoanh nghiệp

Làm sáng tỏ phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh theo chuẩn mựckế toán Việt Nam, chế độ kế toán hiện hành, định hướng cho việc hoàn thiện kế toánxác định kết quả kinh doanh

- Về mặt thực tiễn:

Thông qua nghiên cg kế toán kết quả kinh doanh tại ctydoanh theo chuẩn mực kế toán ViệtNam, chế độ kế toán hiện hành, định hướng cho việc hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh dà tồntại cần hoàn thiện, phân tích nguyên nhân dẫn đến những tồn đọng đó của Công ty Từ đó, đưa ranhững giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ điện tửGiảng Võ.

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về tình hình xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần côngnghệ điện tử Giảng Võ dựa trên lý luận chung về kế toán xác định kết quả kinh doanhtheo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Phòng kế toán tại Công ty cổ phần công nghệ điện tử GiảngVõ

- Về thời gian:

Thời gian thực tập tốt nghiệp: 26/02/2024 – 26/4/2024

Thời gian lấy số liệu để làm minh chứng cho luận văn này là

Trang 11

4 Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập

Phương pháp quan sát thực tế: Qua quá trình thực tập tại Công ty, em đã quansát cách làm việc của các nhân viên trong công ty, đặc biệt là nhân viên kế toán phụtrách kế toán xác định KQKD, quan sát quy trình thực hiện nghiệp vụ từ lập chứng từ,luân chuyển chứng từ tới ghi sổ kế toán rồi ghi chép lại Từ đó, em có được cái nhìnkhách quan về công tác tổ chức bộ máy kế toán và tình hình hoạt động của Doanhnghiệp và có thể thu thập số liệu phù hợp với yêu cầu của đề tài em đã chọn.

Nghiên cứu tài liệu của đơn vị thực tập: Em đã tìm hiểu các chứng từ liên quanđến việc xác định kết quả kinh doanh: Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu, giấybáo có, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, biên bản đánh giá lạiTSCĐ, sau đó tiến hành tổng hợp lại và nghiên cứu tình hình thực hiện Kế toán xácđịnh kết quả kinh doanh tại công ty.

Phỏng vấn : Sau khi quan sát được cách vận hành và thao tác các loại chứng từ,ghi sổ, sử dụng phần mền kế toán, xử lý các nghiệp vụ phát sinh sau bán, em cóphỏng vấn các anh chị kế toán về nguyên nhân và các cách xử lý các hoạt động tạicông ty và xử lý sai sót.

Nghiên cứu tài liệu thứ cấp khác: Các quy định về Kế toán xác định kết quảkinh doanh được quy định trong Chế độ kế toán ban hành theo Thông tư số 200/2014/

nghiên cứu khoa học và đề tài tốt nghiệp về Kế toán xác định kết quả kinh doanh trongdoanh nghiệp,

 Phương pháp xử lý dữ liệu

Phương pháp so sánh: Là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua việcđối chiếu giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giống nhauvà khác nhau giữa chúng Phương pháp này được thực hiện trong việc nghiên cứu Kếtoán xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh, đối chiếu giữa lý luận với thực tếcông tác xác định kết quả kinh doanh trong công ty, đối chiếu số liệu trên các chứng từgốc với các sổ kế toán liên quan, đối chiếu số liệu ở sổ cái, sổ tổng hợp với các sổ kếtoán chi tiết liên quan

Trang 12

Phương pháp tổng hợp dữ liệu : Phương pháp này được sử dụng để tổng hợpcác kết quả nghiên cứu, tìm hiểu được tại Doanh nghiệp, tổng hợp các kết quả phỏngvấn, quan sát thực tế, Từ đó đưa ra các kết luận, đánh giá phục vụ cho mục đíchnghiên cứu đề tài.

Phương pháp toán học : Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tínhtoán, phân tích các số liệu thu thập được Sử dụng các công cụ toán học để tính toáncác chỉ tiêu như doanh thu, giá vốn, giá trị hàng tồn kho

5 Kết cấu khóa luận

Gồm 3 chương

Chương 1:Cơ sở lý luận về kế toán kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công

nghệ điện tử Giảng Võ

Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổphần công nghệ điện tử Giảng Võ

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô giáohướng dẫn cùng với các anh chị phòng kế toán, em đã phần nào nắm được tình hìnhthực tế về kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Nhưng do khả năng, trìnhđộ và thời gian tiếp cận thực tế còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáođể chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANHTRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1.1 Lý luận chung về kế toán kết quả kinh doanh trong DN

1.1.1 Một số khái niệm liên quan

Khái niệm kết quả kinh doanh

- Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Nó chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích màdoanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ của bên thứ ba không phải lànguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nên sẽ khôngxem được doanh thu.

Các khoản giảm trừ doanh thu là những khoản phát sinh được điều chỉnh làmgiảm doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm và cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp trongkỳ kế toán Bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

- Chieo VAS 14)n phát sinh được điều chỉnh làm giảm doanh thuiêm yết cho khách hàng muahàng với khối lượng lớn, khoản này ghi nhận vào giảm trừ doanh thu Mục đích để thúc đẩy bán hàngvới số lượng lớn.

- GiBộ tài chính 2011)iệt Namợc điều chỉnh làm giảdo sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩmchất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.

- Hàng bán b mực kế toán Việt Nam - trang 46 - Bộ tài chính 2011)ng hóa kém, mất phẩmchấtguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, khôngđúng chủng loại, quy cách hoặc các nguyên nhân khác.

- Doanh thu thuần là khoản tiền doanh nghiệp nhận về từ việc bán hàng hóa vàdịch vụ được khấu trừ các loại thuế và các khoản giảm trừ (bao gồm: thuế xuất nhậpkhẩu, doanh thu bị trả lại, giảm giá bán hàng, chiết khấu thương mại…) Doanh thuthuần có ý nghĩa vô cùng quan trọng với hoạt động của doanh nghiệp Theo đó:

- Doanh thu thu doanh nghiệp nhận về từ việc bán hàng hóa và dịcho kết quả hoạt động kinhdoanh, thể hiện kết quả của việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp trong một giai đoạnnhất định.

Trang 14

- Doanh thu thu doanh nghiệp nhận về từ việc bán hàng hóa và dịcho kết quả hoạt động kinhdoanh, thể hiện kết quả của việc c khoản giảm trừ doanh thu.

- Nhà quthu thu doanh nghiệp nhận về từ việc bán hàng hóa và dịcho kết quả hoạt động kinhdoanh, thể hiện kết quả của việc c khoản giảm trừ doanh thu.của doanh- Doanh nghithu doanhnghiệp nhận về từ việc bán hàng hóa và dịcho kếc kỳ trước và kế hoạch đã đặt ra.

- Chanh nghithu doanh nghiệp nhận về từ việc bán hàng hóa và dịcho kếc kỳ trước và kếhoạch đã đặt ra.iện kết quả của việc c khoản giảm trừ doanh thu.của do

- Giá vốn hàng bán là tài khoản dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đốivới doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánhcác chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấuhao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức chothuê hoạt động (trường hợp phát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐSđầu tư…

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp hiện hành.

- Lợi nhuận trước thuế bao gồm tất cả các khoản lợi nhuận thu về từ hoạt độngsản xuất kinh doanh, lợi nhuận tài chính và lợi nhuận phát sinh khác Lợi nhuận trướcthuế được tính bằng tổng doanh thu trừ đi chi phí

- Lợi nhuận sau thuế là khoản lợi nhuận doanh nghiệp thu được sau khi đã trừđi tất cả chi phí sản xuất và thuế thu nhập phải nộp Trên thực tế, lợi nhuận sau thuếcòn được gọi là lợi nhuận ròng hay lãi ròng.

1.1.1.2 Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh

Doanh thu:

 Đối với hoạt động bán sản phẩm:

Doanh thu = Giá bán x Sản lượng

 Đối với cung cấp dịch vụ:

Doanh thu = Số lượng khách hàng x Giá dịch vụ

 Doanh thu thuần

Trang 15

Doanh thu thuần = Doanh thu tổng cộng của doanh nghiệp – Tổng giá trịcác khoản giảm trừ doanh thu.

Giá v khoản giảm Giá vốn hàng bán = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng

mua trong kỳ - Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.

Theo đó, giá trị của giá vốn hàng bán sẽ phụ thuộc vào phương pháp tính giáhàng tồn kho mà doanh nghiệp sử dụng.

Chi phí thuá trị của giá vốn hàng bThuế TNDN phải nộp = DT bán hàng cung

cấp dịch vụ x Thuế suất thuế TNDN

Theo đó, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu.Lhuế suất thuế thu n

Tổng lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh +(Thu nhập khác - Chi phí khác)

Lổng lợi nhuận trướLợi nhuận sau thuế = Tổng Doanh Thu - Tổng Chi Phí

- Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Trang 16

1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh

1.1.2.1 Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh

Qua nghiên cứu nội dung ta thấy rằng kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tếvô cùng quan trọng Đó là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề trong Doanh nghiệp.Chính điều đó đòi hỏi mỗi Doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lý kết quả hoạtđộng kinh doanh sao cho phù hợp để mang lại hiệu quả cao trước hết Doanh nghiệpphải quản lý tốt doanh thu và chi phí.

Quản lý có hiệu quả doanh thu bán hàng và các khoản thu nhập khác đòi hỏi kếtoán phải thường xuyên theo dõi và phản ánh một cách kịp thời các nghiệp vụ kinh tếphát sinh liên quan đến doanh thu bằng cách theo dõi hạch toán trên sổ một cách hợplý và khoa học Kế toán phản ánh đích thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ đó giúpcho các nhà quản lý có thể nắm bắt được kịp thời và cập nhật của từng nghiệp vụ kinhtế Việc sử dụng đúng đắn các chứng từ cũng rất cần thiết vì chứng từ là cơ sở pháp lýcủa mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động của Doanh nghiệp.

Việc quản lý doanh thu có hiệu quả, đầy đủ, chính xác cũng là việc quản lý tốtkết quả kinh doanh.

Quản lý tốt chi phí phát sinh trong Doanh nghiệp cũng là một yêu cầu cần thiết.Hiện nay các Doanh nghiệp rất quan tâm đến việc làm thế nào để hạ thấp chi phí màchất lượng thì vẫn đảm bảo qua đó làm tăng doanh thu nhằm tăng kết quả kinh doanh.Xét chỉ tiêu tỷ suất chi phí là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng phản ánh trình độquản lý của Doanh nghiệp trong đó kế toán là một công cụ quan trọng Vai trò kế toánkhông chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin kế toán mà còn phải giúp Doanh nghiệptrong lĩnh vực quản lý, đặc biệt là chi phí quản lý Doanh nghiệp Kế toán cần phát hiệnvà ngăn chặn những chi phí bất hợp lý, chi phí không cần thiết gây lãng phí cho Doanhnghiệp Các chi phí cần được phản ánh đúng, đầy đủ, kịp thời vào sổ sách, chứng từ kếtoán tránh tình trạng thâm hụt chỉ tiêu không có cơ sở Để quản lý tốt kết quả kinhdoanh của Doanh nghiệp ta không thể không nói đến công tác quản lý chi phí và thunhập của từng bộ phận đơn vị trong Doanh nghiệp Trong từng bộ phận sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp, kế toán cùng với bộ phận quản lý phải lập phương án tốt về

Trang 17

chi phí và thu nhập các bộ phận của mình, góp phần thực hiện mục tiêu chung của toànDoanh nghiệp.

Hàng tháng, hàng quý, kế toán các đơn vị phải lập kế hoạch chi tiêu, nhữngkhoản nào không cần thiết thì không được phép chi Tùy từng đặc điểm sản xuất kinhdoanh của từng Doanh nghiệp mà có biện pháp quản lý chi phí, thu thập riêng, nhưngnhìn chung ta phải nhấn mạnh đến vai trò của tổ chức hệ thống chứng từ sổ chi tiết chiphí, thu thập theo bộ phận Nó có tác dụng quan trọng trong công tác xác định chínhxác chi phí, thu nhập của từng bộ phận đơn vị, từ đó ta có KQKD đáng tin cậy

1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh

Trong các Doanh nghiệp, bộ phận kế toán có chức năng giám sát toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh, theo dõi việc sử dụng và bảo quản tài sản của Doanhnghiệp.

Từ chức năng ta có thể xác định được nhiệm vụ kế toán như sau:

- Ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản,vật tư, tiền vốn các quá trình và hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.

- Thông qua ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sửdụng tài sản đó để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạchthu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản vậttư tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành động tham ô, lãng phívi phạm chính sách chế độ kỷ luật kinh tế tài chính của Nhà nước.

- Cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ tiến hành quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh, kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, công tác thống kê và phân tíchthông tin kinh tế.

- Xác định kịp thời các khoản thu nhập của Doanh nghiệp theo quy định củaNhà nước.

- Tổ chức hạch toán theo từng khoản thu nhập và chi phí khác, kế toán phảitheo dõi sát sao, hạn chế đến mức thấp nhất chi phí khác xảy ra.

Trang 18

1.2 Kế toán kết quả kinh doanh theo quy định của chuẩn mực và chế độ kếtoán của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.1 Kế toán kết quả kinh doanh theo quy định của một số chuẩn mực kế toán Việt Nam

- Cơ sở dồn tích

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợphải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thờiđiểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặctương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tàichính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai

- Hoạt động liên tục

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạtđộng liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần,nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt độnghoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác vớigiả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phảigiải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.

- Giá gốc

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theo sốtiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tỉnh theo giá trị hợp lý của tàisản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không được thay đổitrừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể

- Phù hợp

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận mộtkhoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việctạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanhthu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thucủa kỳ đó.

- Nhất quán

Trang 19

Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được ápdụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổi chính sáchvà phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổiđó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

- Thận trọng

Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kếtoán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;

b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;

d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứngvề khả năng phát sinh chi phí

- Trọng yếu

Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếuchính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnhhưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Tính trọng yếu phụthuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàncảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện địnhlượng và định tính

1.2.2 Kế toán kết quả kinh doanh theo quy định của chế độ kế toán hiện hành (Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.)

1.2.2.1 Chứng từ kế toán

- Các chứng từ kế toán sử dụng

Kế toán xác định KQKD sử dụng các chứng từ chủ yếu các chứng từ tự lập nhưsau:

 Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả khác trong kỳ Tờ khai tạm tính thuế TNDN

 Tờ khai quyết toán thuế TNDN

Trang 20

Chứng từ gốc phản ánh doanh thu, chi phí và các hoạt động khác: Phiếu thu,phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trịgia tăng,

- Trình tự luân chuyển chứng từ

 Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;

 Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trìnhGiám đốc doanh nghiệp ký duyệt;

 Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán; Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán

1.2.2.2 Tài khoản kế toán

Tài khoản chủ yếu

TK 911 - TK xác định KQKD

Đây là tài khoản dùng để xác định toàn bộ KQKD và các hoạt động khác củaDN, tài khoản này cần được mở chi tiết cho từng hoạt động và từng loại hàng hóa, sảnphẩm, dịch vụ, Tuy nhiên các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào TK911 phải là doanh thu thuần hoặc thu nhập thuần.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh:

Bên Nợ:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán;- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phíkhác;

- Chi phí quản lý kinh doanh- Kết chuyển lãi.

- Kết chuyển lỗ.

Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh không có số dư cuối kỳ

Phương pháp kế toán :

Trang 21

- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào TK Xác định kết quả kinh doanh,kế toán ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụCó TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

- Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ,Kế toán ghi:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanhCó TK 632 – Giá vốn hàng bán

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác, kế toán ghiNợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

- Kết chuyển Chi phí hoạt động tài chính và các khoản chi phí khác, kế toán ghiNợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635 – Chi phí tài chínhCó TK 811 - Chi phí khác.

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ, Kế toán ghi:Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thuế TNDN, Kế toán ghi :Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

- Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ vào lợi nhuận sau thuếchưa phân phối.

+ Kết chuyển lãi, kế toán ghi:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

+ Kết chuyển lỗ khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị lỗ, Kế toán ghi:Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản 821 “ Chi phí thuế Thu nhập doanh nghiệp”

Trang 22

Bên Nợ:

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiệnsai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp của năm hiện tại.

Bên Có:

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuếthu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp đã ghi nhận trong năm.

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sótkhông trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệptrong năm hiện tại.

- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinhtrong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong nămvào tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh".

Tài khoản 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” không có số dư cuối kỳ.

Phương pháp kế toán :

 Hàng quý, tạm tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hàng quý

- Hàng quý, khi xác định thuế TNDN tạm phải nộp theo quy định của Luật thuếTNDN Kế toán phản ánh số thuế TNDN tạm phải nộp vào ngân sách Nhà nước vàochi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệpCó TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi:Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 23

- Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN tạmphải nộp, kế toán phản ánh bổ sung số thuế TNDN còn phải nộp, ghi:

Trang 24

Nợ TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệpCó TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạmphải nộp, kế toán ghi giảm chi phí thuế TNDN, ghi:

Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

 Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp khi phát hiện ra sai sót.

Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước liên quan đếnthuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, Doanh nghiệp được hạchtoán tăng (hoặc giảm) số thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thunhập của năm phát hiện sai sót.

- Trường hợp thuế TNDN của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện saisót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp của năm hiện tại, ghi:

Nợ TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệpCó TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do pháthiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhậpdoanh nghiệp của năm hiện tại, ghi:

Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

 Cuối kỳ kế toán khi lập BCTC, kết chuyển chi phí thuế thu nhập, ghi: - Nếu TK 821 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch, ghi:Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Nếu TK 821 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch, ghi:Nợ TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) sau thuế thu nhậpdoanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp.

Trang 25

Số dư bên Có: - Số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hoặc chưa sử dụngTài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 4211 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước: Phản ánh kếtquả hoạt động kinh doanh, tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ thuộc các nămtrước Tài khoản 4211 còn dùng để phản ánh số điều chỉnh tăng hoặc giảm số dư đầunăm của TK 4211 khi áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồitố các sai sót trọng yếu của năm trước, năm nay mới phát hiện - Đầu năm sau, kế toánkết chuyển số dư đầu năm từ TK 4212 “Lợi nhuận kế toán chưa phân phối năm nay"sang TK 4211 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước".

- Tài khoản 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay: phản ánh kếtquả kinh doanh, tính hình phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ của năm nay.

Phương pháp kế toán :

 Cuối kỳ kế toán, kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh:- Trường hợp lãi, ghi:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (4212).- Trường hợp lỗ, ghi:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (4212)Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

Trang 26

 Khi có quyết định hoặc thông báo trả cổ tức, lợi nhuận được chia cho cácchủ sở hữu, ghi:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phốiCó TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388).Khi trả tiền cổ tức, lợi nhuận, ghi:

Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3388)Có các TK 111, 112, (số tiền thực trả).

 Trường hợp Công ty cổ phần trả cổ tức bằng cổ phiếu (phát hành thêm cổphiếu từ nguồn Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối) ghi:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phốiCó TK 4111- Vốn góp của chủ sở hữu (mệnh giá)

Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (số chênh lệch giữa giá phát hành caohơn mệnh giá) (nếu có).

 Các doanh nghiệp không phải là công ty cổ phần khi quyết định bổ sungvốn đầu tư của chủ sở hữu từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh (phần lợi nhuận để lạicủa doanh nghiệp), ghi:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phốiCó TK 4111 – Vốn góp của chủ sở hữu.

Khi trích quỹ từ kết quả hoạt động kinh doanh (phần lợi nhuận để lại của doanhnghiệp), ghi:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phốiCó TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển.

Có TK 418 – Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.

Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531, 3532, 3534).

 Đầu năm tài chính, kết chuyển lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm naysang lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước, ghi:

- Trường hợp TK 4212 có số dư Có (lãi), ghi:

Nợ TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nayCó TK 4211 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước.- Trường hợp TK 4212 có số dư Nợ (lỗ), ghi:

Trang 27

Nợ TK 4211 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trướcCó TK 4212 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay  Tài khoản liên quan

Bên cạnh đó để xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệpcòn sử dụng các tài khoản khác liên quan như:

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụTK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu

TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nướcTK 632 - Giá vốn hàng bán.

TK 635 - Chi phí tài chínhTK 641 - Chi phí bán hàng.

TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.TK 711- Thu nhập khác

TK 811 - Chi phí khác.

TK 821 - Chi phí thuế TNDN

Có TK 911: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ - Kế toán kết quảhoạt động khác

Nợ TK 911: Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ Có TK 635: Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ- Kế toán kết quả hoạt động trước thuế của toàn DN

 Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành;Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Trang 28

Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có TK8212 “Chi phí thuế thu nhập hoãn lại"

+ Nếu TK 8212 có số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên Có, thì sốchênh lệch, ghi:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Có TK 8212- Chi phí thuế thu nhập hoãn lại

+ Nếu số phát sinh Nợ TK 8212 nhỏ hơn số phát sinh Có TK 8212, kế toán kếtchuyển số chênh lệch, ghi:

Nợ TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

- Xác định lợi nhuận sau thuế+ Kết chuyển lãi, ghi:

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối + Kết chuyển lỗ, ghi:

Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

Trang 29

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán tổng hợp quá trình xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh

+ Ngày, tháng ghi sổ;

+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; + Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

Trang 30

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

- Sổ Cái: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từngkỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độtài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổnghợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:

+ Ngày, tháng ghi sổ;

+ Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; + Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Cócủa tài khoản.

 Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầuquản lý.

- Số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việcquản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổNhật ký và Sổ Cái

- Số lượng, kết cấu các sổ, thẻ kế toán chi tiết không quy định bắt buộc Cácdoanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ, thẻ kếtoán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết cầnthiết, phù hợp

Các hình thức ghi sổ chính:

- Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ - Hình thức kế toán trên máy vi tính.Hình thức Nhật ký chung:

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung

Trang 31

kinh tế của nghiệp vụ đó Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm những loại sổ chủyếu sau:

+ Sổ Nhật ký chung

+ Sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ nhật ký bán hàng, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật kýthu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ chi tiết các tài khoản

+ Sổ Cái các tài khoản 111, 112, 131,

- Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung:

+ Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghisổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đãghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếuđơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời việc ghi sổ Nhật ký chung, cácnghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Trường hợpđơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Vào thời gian định kỳ hoặc cuối tháng.

+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báocáo tài chính Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổNhật ký chung (hoặc Sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừsố trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

 Hình thức Nhật ký- Sổ Cái

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái là các nghiệp vụ kinhtế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dungkinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căncứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứngtừ kế toán cùng loại Hình thức kế toán này bao gồm các loại sổ kế toán sau:

+ Sổ Nhật ký – Sổ Cái+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Trình tự ghi sổ kế toán Nhật ký - Sổ Cái

+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài

Trang 32

khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗichứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ởcả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập chonhững chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập, ) phát sinhnhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày Chứng từ kế toán và Bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký – Sổ Cái, được dùng để ghivào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

+ Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trongtháng vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng sốliệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ởphần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh cáctháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuốitháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toántính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký – Sổ Cái.

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ,số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệukhóa sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản Số liệu trên“Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dưcuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu trên Nhật ký Sổ Cái vàtrên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúngsẽ được sử dụng để lập Báo cáo tài chính.

 Hình thức Chứng từ - ghi sổ

- Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổkế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái

- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ đượcđánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng kýchứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệttrước khi ghi sổ kế toán Hình thức kế toán này gồm các loại sổ kế toán sau:

Trang 33

+ Chứng từ ghi sổ;

+ Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ+ Sổ Cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đóđược dùng để ghi vào sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

+ Cuối tháng, phải khóa số tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổngsố phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảngcân đối số phát sinh.

+ Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính Quan hệđối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có củatất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng sốtiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có củacác tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tàikhoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứngtrên Bảng tổng hợp chi tiết.

 Hình thức Nhật ký- chứng từ

- Đặc trưng của hình thức này là tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinhtế đo theo các tài khoản đối ứng Nợ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nộidung kinh tế (theo tài khoản) Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toánchi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép Sử dụng cácmẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lậpbáo cáo tài chính

Trang 34

- Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ bao gồm các loại sổ kế toán sau:+ Nhật ký chứng từ

+ Bảng kê+ Sổ Cái

+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- chứng từ

+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối vớicác loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ,các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đólấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật ký – Chứng từ cóliên quan Đối với các Nhật ký – Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chitiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệuvào Nhật ký – Chứng từ.

+ Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, Bảng tổnghợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trựctiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết vàcăn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tàikhoản để đối chiếu với Sổ Cái Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiếttrong Nhật ký – Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lậpBáo cáo tài chính.

 Hình thức kế toán trên máy vi tính

- Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toántrên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong 4hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định Phần mềm kế toánkhông hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toánvà báo cáo tài chính theo quy định Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kếtoán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán nhưng không bắt buộc hoàn toàngiống nhất mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính

Trang 35

+ Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từkế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoảnghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đượcthiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thôngtin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ cái, ) và cácsổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

+ Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thaotác khóa sổ (cộng số) và lập Báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợpvới số liệu chi tiết được thực hiên tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theothông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệugiữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Cuối tháng, cuối năm số kếtoán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện cácthủ tục pháp lý theo quy định.

Trang 36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ GIẢNG VÕ

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến kế toán kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.1 Tổng quan về cổ phần công nghệ điện tử Giảng Võ2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Giới thiệu chung về doanh nghiệp

- Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆNTỬ GIẢNG VÕ

- Tên quốc tế: GIANG VO ELECTRONIC TECHNOLOGY JOINT STOCKCOMPANY

- Tên viết tắt: GVE., JSC- Mã số thuế: 0900921067

- Địa chỉ: Nhà máy: Số 1014 đường Nguyễn Văn Linh, phường Bạch Sam, thịxã Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên.

- Văn phòng giao dịch: Số 2, Tôn Thất Thuyết, Phường Mỹ Đình 2, Quận NamTừ Liêm, Thành phố Hà Nội

- Người đại diện: Nguyễn Minh Hảo- Điện thoại: 0982.228.412

- Giám đốc: Hoàng Xuân Phương- Điện thoại: 0902.582.789

- Ngày cấp giấy phép: 25/06/2015- Ngày bắt đầu hoạt động: 24/06/2015- Vốn điều lệ: 24.000.000.000 VNĐ- Quy mô lao động: 50 lao động- Lĩnh vực hoạt động:

Trang 37

Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Sản xuất giấy nhăn, bìanhăn, bao bì từ giấy và bìa

Chi tiết: Sản xuất baobì bằng giấy, bìa

Xây dựng công trình đườngbộ

In ấn

(trừ các loại Nhà nướccấm)

Xây dựng công trình điện

Dịch vụ liên quan đếnin

(trừ các loại Nhà nướccấm)

Xây dựng công trình cấp,thoát nước

Sản xuất linh kiện điệntử

Xây dựng công trình viễnthông, thông tin liên lạc

Sản xuất máy vi tính vàthiết bị ngoại vi của máy vitính

Xây dựng công trình công íchkhác

Sản xuất thiết bị truyềnthông

Xây dựng công trình thủy2

Sản xuất sản phẩm điệntử dân dụng

Xây dựng công trình khaikhoáng

Sản xuất thiết bị đolường, kiểm tra, định hướngvà điều khiển

Xây dựng công trình chế biến,chế tạo

Sản xuất băng, đĩa từtính và quang học

Xây dựng công trình kỹ thuậtdân dụng khác

Sản xuất mô tơ, máyphát, biến thế điện, thiết bịphân phối và điều khiển điện

Phá dỡ

Sản xuất dây cáp, sợicáp quang học

Chuẩn bị mặt bằng2 Sản xuất dây, cáp điện 4 Lắp đặt hệ thống điện

Ngày đăng: 29/05/2024, 17:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w