1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai giang co so cnpm ch3

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Công Nghệ Hệ Thống Và Kỹ Thuật Yêu Cầu Phần Mềm
Tác giả Ths. Vũ Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

công nghệ phần mềm Hệ thống dựa vào máy tính Là tập hợp các phần tử được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thông qua việc xử lý thông tin bằng máy tính. Hệ thống dựa vào máy tính có các thành phần: Phần cứng: Gồm các thiết bị điện tử cung cấp năng lực tính toán, các thiết bị kết nối (thiết bị mạng),… Phần mềm. Cơ sở dữ liệu. Các thủ tục (về nghiệp vụ, về hệ thống,…). Con người. Tài liệu.

Trang 1

Chuyên đề:

CƠ SỞ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THS Vũ Thị Thu Hà Email: vuha94@gmail.com

Mob: 0977962996

Trang 2

Nội dung trình bày:

3.1 Tổng quan về công nghệ hệ thống (3 tiết)

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu (3 tiết)

3.3 Đặc tả yêu cầu (3 tiết)

3.4 Thẩm định yêu cầu và quản lý thay đổi (2 tiết)

Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết)

Trang 3

─ Quy trình Công nghệ hệ thống được gọi là Kỹ nghệ quy trình

nghiệp vụ khi công việc chỉ tập trung vào hoạt động nghiệp vụ của một tổ chức hay doanh nghiệp Còn khi xây dựng một

sản phẩm thì quy trình này trở thành Kỹ nghệ sản phẩm.

─ Cả quy trình nghiệp vụ và kỹ nghệ sản phẩm đều nhằm thiết

Chương 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG

VÀ KỸ THUẬT YÊU CẦU PHẦN MỀM

Trang 4

– Có quan hệ với môi

trường xung quanh.

Phần tử

Phần tử

Phần

n tử

Phần tử

Trang 5

– HT mạng máy tính : gồm

các Máy tính, các thiết bị mạng,… liên kết với

nhau bằng dây mạng

3.1 Tổng quan về công nghệ hệ thống

3.1.1 Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính (tiếp…)

Trang 6

Khung nhìn

cụ thể Khung nhìn chi tiết

Trang 7

d) Hệ thống dựa vào máy tính

– Là tập hợp các phần tử được tổ chức để thực hiện

nhiệm vụ thông qua việc xử lý thông tin bằng máy tính.– Hệ thống dựa vào máy tính có các thành phần:

Phần cứng: Gồm các thiết bị điện tử cung cấp năng

lực tính toán, các thiết bị kết nối (thiết bị mạng),…

Trang 8

e) Mô hình, thông tin, sản phẩm

 Mô hình:

─ Mô hình (model) là một hình ảnh (hay biểu diễn) của

một hệ thống thực, được diễn tả bởi một hình thức hiểu được nào đó (văn bản, phương trình, bảng, dồ

thị, biểu đồ).

─ Mô hình được diễn tả:

 Ở một mức độ trừu tượng hóa nào đó,

Trang 9

─ Ví dụ 1 : Mô hình hệ thống thông tin

Mô hình HTTT quản lý

3.1.1 Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính

e) Mô hình, thông tin, sản phẩm (tiếp…)

Trang 10

Nhà cung cấp

Số hiệu NCC Tên nhà cung cấp Địa chỉ

0 *

Cung ứng

0 *

Mặt hàng

Mã hàng Tên hàng Quy cách Đơn giá

Địa điểm

Phòng

Thời khóa biểu

Phòng Tên môn

Mã lớp Ngày giờ

Môn học

Mã lớp

Trang 11

 Mô hình (tiếp…)

─ Trừu tượng hóa: Có 2 mức độ:

Mức logic (dùng cho giai đoạn phân tích HT):

 Mô tả bản chất, mục đích hoạt động của HT,

 Trả lời câu hỏi “là gì?”, như chức năng gì?, thông

tin gì? Xử lý gì?

Mức vật lý (dùng cho giai đoạn thiết kế HT):

 Quan tâm đến phương pháp, công cụ, tác nhân,

… (Có yếu tố vật lý như Bộ phận thực hiện, trang thiết bị,…)

3.1.1 Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính

e) Mô hình, thông tin, sản phẩm (tiếp…)

Trang 12

 Mô hình (tiếp…)

─ Ví dụ 1: Trừu tượng hóa mức logic

Trang 13

 Mô hình (tiếp…)

─ Ví dụ 2: Trừu tượng hóa mức vật lý

3.1.1 Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính

e) Mô hình, thông tin, sản phẩm (tiếp…)

Trang 14

 Thông tin

─ Thông tin dùng trong các hệ thống được phân làm 2

loại:

Thông tin tự nhiên: Là các thông tin sinh ra và

thu nhận bởi con người trực tiếp bằng các cơ quan biểu đạt hay cảm thụ tự nhiên của con người (tai, miệng, mắt)

Thông tin có cấu trúc (gọi là dữ liệu): Là các

thông tin chắt lọc từ thông tin tự nhiên và được cấu trúc lại cho ngắn gọn, chặt chẽ hơn Ví dụ các dãy số, bảng số liệu, hình vẽ, biểu đồ

Trang 15

Sản phẩm

– Sản phẩm trong phạm vi của kỹ nghệ phần mềm chính

là phần mềm được xây dựng bởi các nhà phát triển theo yêu cầu của khách hàng/người dùng

─ Sản phẩm là cái đích cuối cùng mà nhà phát triển và

khách hàng mong đợi và đáp ứng được các yêu cầu chất lượng

─ Việc sản xuất các phần mềm tuân theo các quy trình

chuẩn bởi các mô hình đã nêu trong Chương 1

3.1.1 Hệ thống và hệ thống dựa vào máy tính

e) Mô hình, thông tin, sản phẩm (tiếp…)

Trang 16

 Có 2 kỹ nghệ mô hình hóa:

 Kỹ nghệ hướng nghiệp vụ

 Kỹ nghệ hướng sản phẩm

a)Kỹ nghệ hướng nghiệp vụ

─Mục đích của kỹ nghệ hướng nghiệp vụ là định nghĩa các kiến trúc cho phép sử dụng thông tin hiệu quả trong công việc.

─Phân tích bài toán nghiệp vụ liên quan đến việc xác định chi tiết dữ liệucác yêu cầu chức năng trong phạm vi nghiệp vụ đã chọn; xác định khả năng tương tác giữa chúng.

─Có 3 kiến trúc cần phân tích và thiết kế:

Trang 17

Kiến trúc dữ liệu:

─ Kiến trúc dữ liệu cung cấp một khung làm việc cho các

nhu cầu thông tin của một công việc hoặc một chức năng nghiệp vụ

─ Các phần tử của kiến trúc này chính là các đối tượng

dữ liệu được sử dụng bởi công việc.

─ Một đối tượng dữ liệu chứa một tập các thuộc tính xác

định các khía cạnh, đặc tính, chất lượng hay mô tả về

dữ liệu

─ Ví dụ: Định nghĩa về đối tượng Khách hàng sẽ có các

thuộc tính: Họ tên, địa chỉ, sản phẩm/hàng hóa quan

3.1 Tổng quan về công nghệ hệ thống

3.1.2 Kỹ nghệ mô hình hóa (tiếp…)

Trang 18

─ Trong ngữ cảnh rộng hơn, kiến trúc ứng dụng còn có

vai trò của con người và các thủ tục nghiệp vụ chưa được tự động hóa

Trang 20

– Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cung cấp nền tảng cho kiến trúc

ứng dụng và dữ liệu

Trang 21

b) Kỹ nghệ hướng sản phẩm

─ Mục đích của Kỹ nghệ hướng sản phẩm là biến mong

muốn của khách hàng về các tính năng thành sản

phẩm hiện hữu.

─ Các yêu cầu tổng thể về sản phẩm được phát hiện,

thu thập từ khách hàng (người dùng), bao gồm các

nhu cầu về thông tin, chức năng, hiệu năng của sản

phẩm, các ràng buộc.

─ Khi các yêu cầu được làm rõ, sẽ thực hiện việc thiết

kế và xây dựng sản phẩm theo quy trình công nghệ và các tiêu chuẩn được lựa chọn

3.1 Tổng quan về công nghệ hệ thống

3.1.2 Kỹ nghệ mô hình hóa (tiếp…)

Trang 22

nghệ phần mềm

Xây dựng và tích hợp [Khung nhìn chi tiết]

Trang 23

Chương 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG

VÀ KỸ THUẬT YÊU CẦU PHẦN MỀM

3.2 Thu thập và Phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu

a) Khái niệm

– Yêu cầu phần mềm là các phát biểu của người dùng

(bằng ngôn ngữ tự nhiên cộng với các sơ đồ) về các

công việc hay dịch vụ mà phần mềm phải thực hiện và các ràng buộc về vận hành

– Để xây dựng được một phần mềm cần hiểu được bản

chất của vấn đề hay yêu cầu mà phần mềm đó phải giải quyết Do vậy cần phát hiện, thu thập các yêu cầu đó

Trang 24

a) Khái niệm (tiếp…)

- Theo IEEE (1997), Yêu cầu phần mềm là:

1)Điều kiện hay khả năng cần thiết để người dùng giải quyết được vấn đề hoặc mục tiêu của họ

2)Điều kiện hay khả năng đáp ứng của hệ thống hay thành phần hệ thống (system component) thỏa mãn hợp đồng, tiêu chuẩn, đặc tả hoặc các tài liệu bắt buộc khác

3)Văn bản thể hiện các điều kiện hoặc khả năng đã nêu ở (1) hoặc (2)

về yêu cầu từ người dùng (quan sát hành vi của hệ thống từ bên ngoài) và từ người phát triển (quan sát hệ thống từ bên trong).

Trang 25

a) Khái niệm (tiếp…)

Các hoạt động của kỹ thuật yêu cầu phần mềm gồm:

Kỹ thuật yêu cầu

Phân tích yêu cầu

Đặc tả yêu cầu

Đặc tả yêu cầu

Thẩm định yêu cầu

Thẩm định yêu cầu

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu

Trang 26

a) Khái niệm (tiếp…)

─ Quy trình hoạt động xác đinh yêu cầu phần mềm:

Phân tích yêu cầu

Đặc tả yêu cầu

Đặc tả yêu cầu

Thẩm định yêu cầu

Thẩm định yêu cầu

Trang 27

b) Phân loại yêu cầu phần mềm

– Có 2 loại yêu cầu: Yêu cầu chức năng và Yêu cầu phi

chức năng.

Yêu cầu chức năng: Mô tả các hoạt động hay chức năng

của phần mềm mà nó sẽ thực hiện

Ví dụ:

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)

Trang 28

b) Phân loại yêu cầu phần mềm (tiếp…)

2 Yêu cầu phi chức năng: Là các yêu cầu liên quan đến

hiệu năng, độ tin cậy, các ràng buộc, Cụ thể gồm:

Trang 29

c) Chỉ dẫn phát hiện và thu thập yêu cầu

─ Xác định các nhóm người có liên quan đến phần mềm (người

sử dụng, chủ đầu tư, chuyên gia nghiệp vụ, người phân

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)

Trang 30

d) Một số phương pháp thu thập yêu cầu

Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu

─ Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu, sổ sách,

chứng từ, quy định quản lý của tổ chức/doanh nghiệp

─ Đây là phương pháp quan trọng

─ Ví dụ: Quy định về mượn, trả sách, mẫu báo cáo về sách của thư viện, quy định về cách tính lương của một đơn vị,

… (Xem mẫu ở slide sau)

Trang 31

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)

Trang 32

d) Một số phương pháp thu thập yêu cầu (tiếp…)

Phương pháp phỏng vấn

─ Là cách làm việc tay đôi hoặc theo nhóm

─ Người phòng vấn chủ động nêu câu hỏi để hiểu rõ về

các yêu cầu của người dùng

─ Có 2 loại câu hỏi:

Câu hỏi mở: Số khả năng trả lời nhiều.

Câu hỏi đóng: Các phương án trả lời có thể dự

kiến sẵn

─ Đây là phương pháp cơ bản nhất

Trang 33

d) Một số phương pháp thu thập yêu cầu (tiếp…)

 Phương pháp quan sát

─ Theo dõi (bằng mắt) tại hiện trường

─ Thường kết hợp với phỏng vấn

 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra

─ Là cách phỏng vấn gián tiếp (không gặp mặt)

─ Các câu hỏi được liệt kê trong một mẫu phiếu điều

tra và người được điều tra ghi trả lời vào phiếu

─ Ưu điểm: Mở rộng điều tra, ít tốn kém

─ Hạn chế: Thiếu giao tiếp, không mở rộng được hiểu

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu

Trang 34

e) Quy trình thu thập yêu cầu

─ Bước 1: Lập kế hoạch

 Xác định các đối tượng, nguồn thông tin, dữ liệu cùng

với phương pháp, thời gian, trình tự thu thập thông tin

─ Bước 2: Triển khai (thu thập từ trên xuống):

 Thu thập yêu cầu mức quyết định (Ban Giám đốc,…)

 Thu thập yêu cầu mức điều phối (Trưởng phòng,…)

 Thu thập yêu cầu mức thực hiện (kế toán, thủ kho,…)

Quy trình thu thập yêu cầu phải được lặp lại:

 Lần đầu thường có thông tin đại thể, sơ bộ

 Những lần sau thông tin sẽ chi tiết dần

Trang 35

f) Các hoạt động thu thập yêu cầu

‒ Tìm hiểu miền ứng dụng: Gồm các hoạt động nghiệp vụ,

quy tắc nghiệp vụ, sản phẩm và các lĩnh vực liên quan

‒ Thu thập yêu cầu: Giao tiếp với những người liên quan

để phát hiện và thu thập yêu cầu của họ

‒ Phân loại các yêu cầu: Gồm tập hợp các yêu cầu đã thu

thập và sắp xếp vào loại tương ứng

‒ Kiểm tra yêu cầu: Kiểm tra yêu cầu theo nghiệp vụ để

bảo đảm tính đầy đủ, nhất quán và phù hợp

‒ Xử lý xung đột: Tìm ra các xung đột và giải quyết

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu (tiếp…)

Trang 36

f) Các hoạt động thu thập yêu cầu (tiếp…)

– Mô tả các hoạt động thu thập yêu cầu:

Đặc tả yêu cầu

Đặc tả yêu cầu

Kiểm tra yêu cầu

Sắp ưu tiên yêu cầu

Sắp ưu tiên yêu cầu

Phân loại yêu cầu

Xử lý xung đột

Xử lý xung đột

Tài liệu yêu cầu

Trang 37

g) Sản phẩm của việc phát hiện, thu thập yêu cầu

─ Là tài liệu (tài liệu yêu cầu) bao gồm các nội dung

chính sau:

 Phát biểu về nhu cầu và tính khả thi

 Phát biểu về phạm vi yêu cầu

 Danh sách các yêu cầu và các ràng buộc

 Danh sách người dùng và các cá nhân liên quan

 Mô tả môi trường kỹ thuật

 Các mẫu thử nếu có để xác định rõ hơn các yêu

cầu

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.1 Phát hiện và thu thập yêu cầu

Trang 38

a) Khái niệm:

– Phân tích yêu cầu bao gồm việc làm mịn, phân tích ý

tưởng và các phát biểu về yêu cầu đã thu thập được để bảo đảm rằng tất cả những người liên quan hiểu điều họ muốn nói, để tìm các lỗi, các thiếu sót

– Phân tích cũng là việc tương tác với khách hàng để làm sáng tỏ các điểm còn chưa rõ và yêu cầu nào quan trọng hơn yêu cầu nào

– Trong khi phân tích, nên biểu diễn các yêu cầu bằng

nhiều hình thức khác nhau: Văn bản, bằng sơ đồ, mô

hình để dễ nhìn, dễ hiểu

Trang 39

a) Khái niệm (tiếp…) :

─ Quá trình phân tích, thương lượng yêu cầu sẽ thực hiện

các công việc sau:

 Phân loại các yêu cầu và tổ chức thành các nhóm

 Khảo sát từng yêu cầu trong mối quan hệ với những yêu cầu khác

 Kiểm tra tính nhất quán, tính nhập nhằng, những thiếu sót

 Xác định mức ưu tiên các yêu cầu dựa trên nhu cầu của khách hàng hay người sử dụng

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu

Trang 40

a) Khái niệm (tiếp…) :

– Các câu hỏi thường đặt ra khi bắt đầu phân tích:

 Yêu cầu có nhất quán với mục tiêu của sản phẩm

không?

 Yêu cầu có thật sự cần thiết không?

 Mô tả yêu cầu đã đủ rõ chưa và có nhập nhằng không?

 Yêu cầu có mâu thuẫn với các yêu cầu khác không?

 Liệu yêu cầu có thể thực hiện được trong môi trường

kỹ thuật của hệ thống không?

─ Bằng cách lặp lại quá trình trên, các yêu cầu sẽ được

loại bớt, kết hợp và sửa đổi để mỗi bên đều thỏa mãn

Trang 41

b) Các nguyên lý phân tích yêu cầu (5):

1) Nguyên lý mô hình hóa chức năng:

‒ Xác định các chức năng xử lý dữ liệu (xuất phát từ nhu

cầu xử lý thông tin, dữ liệu).

‒ Chỉ ra luồng dữ liệu đi qua hệ thống (các chức năng) như

thế nào và quy trình xử lý

‒ Xác định các nguồn cung cấp, tiếp nhận thông tin

2) Nguyên lý mô hình hóa dữ liệu

‒ Xác định các đối tượng dữ liệu

‒ Xác định đặc tính của các đối tượng dữ liệu

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu (tiếp…)

Trang 42

3) Nguyên lý mô hình hóa hành vi:

‒ Chỉ ra các trạng thái khác nhau của hệ thống (VD: Đang xử

lý, đang in, đang đợi,…).

‒ Mô tả các sự kiện làm cho hệ thống thay đổi trạng thái.

Nhận xét: Mô hình trạng thái tạo nên tập các trạng thái và các sự kiện làm thay đổi các trạng thái này

4) Nguyên lý phân rã (Top-down).

‒ Phân tích từng mô hình để biểu diễn các mức thấp hơn (Mô

hình chức năng, mô hình dữ liệu, mô hình hành vi).

‒ Số mức phân rã phụ thuộc vào độ phức tạp của bài toán, nhưng thường không quá 7 mức.

5) Nguyên lý dựa vào bản chất.

‒ Tập trung vào bản chất chứ không xem xét vấn đề cài đặt.

Trang 43

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu

c) Kỹ thuật phân tích hướng cấu trúc

c1 Phân tích chức năng

– Phân tích, làm rõ các chức năng nghiệp vụ và gom nhóm

các chức năng có liên quan với nhau.

– Biểu diễn các chức năng bằng sơ đồ phân cấp có cấu

trúc sau:

<Chức năng tổng quát>

<Chức năng chính 1 > <Chức năng chính 2>

Trang 44

c2 Phân tích luồng dữ liệu – DFD (Data Flow Diagram)

– Thành lập dần các DFD diễn tả chức năng ở các mức

Mỗi mức là một tập hợp DFD, bắt đầu từ mức 0 (mức khung cảnh), mức 1 (mức đỉnh),…

– Với mỗi chức năng ở mức trên, ta lập một DFD ở mức

dưới bằng cách:

 Phân rã chức năng thành các chức năng con

 Vẽ lại luồng dữ liệu vào/ra chức năng trên nhưng vào/ra ở chức năng con thích hợp

 Bổ sung các luồng dữ liệu hoặc kho dữ liệu nội bộ

Trang 45

c2 Phân tích luồng dữ liệu ( tiếp… )

– Sơ đồ phân rã minh họa như sau:

Mức 1 (đỉnh)

Mức 2 (dưới đỉnh)

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu (tiếp…)

Trang 46

Ví dụ: Hệ thống tín dụng.

– BLD mức ngữ cảnh:

0Quản lý tín dụng

Khách hàng

Đơn vay Đơn vay được duyệt

Phiếu trả nợ

Trang 47

Đơn vay

Phiếu trả nợ

1Cho vay

Sổ nợ

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu (tiếp…)

Trang 48

Ví dụ: Hệ thống tín dụng (tiếp…)

– BLD mức dưới đỉnh:

1.3 Trả lời đơn Khách hàng

Đơn đã kiểm tra

Đơn đã duyệt Đơn vay bị từ chối

1.1 Nhận đơn

Sổ nợ

1.2 Duyệt đơn

Đơn vay

Đơn vay được chấp nhận

Trang 49

Nợ trả trong kỳ

2.1 Theo

2.2

XL nợ trong hạn

Nợ hoàn trả

Nợ trả ngoài hạn

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu (tiếp…)

Trang 50

c3 Phân tích quy trình nghiệp vụ

– Sử dụng Lưu đồ hệ thống Ví dụ:

Trang 51

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu (tiếp…)

c4 Phân tích xử lý, tính toán

– Sử dụng Lưu đồ thuật toán Ví dụ:

Trang 52

Số lượng

Mặt hàng

Mã-HH

Tên-HH Quy cách

ĐV tính Đơn giá

Đơn hàng

SH-ĐH SH-KH

Ngày ĐH

Trang 53

3.2 Thu thập và phân tích yêu cầu

3.2.2 Phân tích yêu cầu (tiếp…)

c5 Phân tích về dữ liệu (tiếp…)

– Sử dụng mô hình quan hệ Ví dụ:

─ Mô hình quan hệ ở dạng 3NF của mô hình E/A trên

được biểu diễn như sau:

 Khach-hàng( SH-KH , Tên-KH, Địa-chỉ-KH, Tài-khoản-KH)

 Đơn-hàng ( SH-ĐH, SH-KH , Ngày-ĐH)

 Mặt-hàng( Mã-MH , Tên-HH, Quy-cách, ĐV-tính, Đơn-giá)

 Dòng-ĐH( SH-ĐH, Mã-MH , Số-lượng)

Ngày đăng: 29/05/2024, 11:26