1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thảo thuận trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện
Tác giả Trần Khánh Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Ngô Thị Hương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

- Nguyễn Văn Cừ 2015, “Chế độ tải sản của vợ chồng theo thỏa thuantrong pháp luật HN&GD Việt Nam”, Tạp chi Luật hoc số 4/2015 Co thể thay, trong những công trình, bai viết nghiên cứu nêu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

Trang 2

CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VG CHONG THEO THOA THUẬN TRONG LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014 VA

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

"Ngành: Luật Dân sự vả Tổ tụng dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dan khoa học: PGS TS Ngô Thi Hường,

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cửu cla riêng tôi Các

kết quả trinh bay trong Luân văn chưa được công bổ ở bất kỹ công trình nàokhác Các thông tin, vi du và trích dẫn trong Luận văn đảm bão tính chỉnh zác,tin cây va trùng thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học va đã nộp diy ditất cả các nghĩa vụ tải chính theo quy định của trường Đại học Luật Ha Nội

Vay tối viết Lời cam đoan nay để nghỉ trường Đại học Luật Ha Nội

xem xét để tôi có thể bao vệ Luận văn

"Tối xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM DOAN

Tran Khanh Linh

Trang 4

Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của

Chính phủ vẻ quy định chi tiết một số điều và biến

pháp thi hành luật Hôn nhân và gia đính

Tổ tụng dân sự

Trang 5

1.1 Khái quát chế độ tai sản của vợ chẳng 6

1.11 Khải niệm chỗ đồ tài sẵn của vợ chẳng 61.12 Các loại ché a6 tài sản của vợ chẳng 81.13 Nguyên tắc áp dung chỗ độ tài sẵn vợ chéng 10

1.2 Khái quát chế độ tai sản của vợ chống theo théa thuận 13

1.2.1 hái niệm chỗ độ tài sẵn của vo chẳng theo théa thuận 131.2.2, Ý ngiữa của chế đô tat sản của vợ chéng theo thôa thuận 151.23 Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định về ché đồ tài sảncủa vợ chéng theo thôa thuận 7

1.23.1 Cơ số lý luận 1?

1.3 Chế đô tai sản của vợ chồng theo thöa thuận trong pháp luật một sốnước trên thé giới 1913.1 Pháp luật của Công hòa Pháp về chế đồ tài sẵn của vợ chẳng theo

théa tiên 30

13.2 Niững vẫn đề cơ bản trong pháp luật của Thái Lan về chễ độ tàisản của vợ chẳng theo théa thuận 311.3.3 Những vẫn dé cơ bản trong pháp luật của Nhật Bản và chế độ tài

sản cũa vợ chỗng theo thôa thud 3 Kết luận chương 1 ” Chương 2 5

NOIDUNG CHE BO TAI SAN VO CHONG THEO THOA THUẬNTHEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014 25

Trang 6

do không tuân tt điễu kiện cô hiệu lực của giao dịch 382.4.2 Nội ding của thôa thuận về chỗ độ tài sản của vợ chẳng bị vô hiện.

do không tuân ti qny định vỗ nội dung 4

2.43 Thi tue tuyên bố nội dung của thöa thuận về chế độ tài sản cha vochẳng bị vô hiện 45

2.44, Hậu quả pháp lý 48 Kết luân chương 2 50 Chương 3 51

THUC TIEN THUC HIEN CHE BO TÀI SAN CUA VO CHONG THEOTHOA THUAN VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT, NANGCAO HIEU QUA THUC HIEN PHAP LUAT 513.1 Thực tiễn thực hiện chế độ tai sin của vo chẳng theo théa thun 513.1.1 Những kết quả đã dat được 51

Trang 7

3.12 Những tồn tại, hạn chỗ và khó khăn, vướng mắc iit thưec Funpháp luật về chỗ độ tài sản theo thôa thuận 52

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ tai sẵn của vợ chẳng theo thôa thuận 3 3.2.1 Định hưởng hoàn thiên pháp luật 3

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chong:

theo thỏa thud sp 3.3, Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ chế độ tai sin của

vợ chẳng theo thôa thuận 63

3.3.1 ĐẤ manh công tác hướng dẫn, phỗ biễn cho người dân 63

3.3.2 Tăng cường công tác quân If Nhà nước 66 Kết luân chương 3 n

KETLUAN 12DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 8

Gia đình là tế bảo của zã hội, là môi trường quan trọng để nuôi dưỡng,đạo đức, nhân phẩm con người tir thud âu thơ đến khi trưởng thành Kay dựng,

văn hóa gia định mang những giá tr tốt đẹp, tiên tiên là góp phản không nhỏ

trong xây dung lực lượng nỏng cốt phục vụ su nghiệp phát triển và bảo vệ Tổquốc Nhiễu gia đính đã và đang kế thừa, phát huy những gia trị tốt dep, lantoa những giá tri đó, để xã hội ngày một tốt đẹp hơn Tuy nhiên, trong bồi

cảnh đất nước đang chuyển mình phát triển manh mé như hiên nay, gia đỉnh

‘Viet Nam cũng chịu nhiều tác đông tiêu cực, việc duy tri va phát huy né nếp,văn hoá gia đính đổi mat với không ít khó khăn Để kịp thời điều chỉnh các

quan hệ zã hội liên quan đến HN&GĐ, Nba nước ta đã ban hành Luật

HN&GĐ vào năm 1959, đồng thời với sự ra đời của Hiển pháp năm 1959.Trải qua các thời kỷ phát triển kinh tế - xã hội cùng với tiền trình xây dựng hệ

thống luật pháp của nước ta, Luật HN&GĐ năm 1986, năm 2000 và năm

2014 lẫn lượt ra đời Tuy có ít nhiều sự thay đổi trong các quy định của pháp

Tuật HN&GĐ, nhưng chế đô tai sản của vợ chồng là một chế định quan trong,

không thể thiêu va xuyên suốt trong hệ thing Luật HN&GD Luật HN&GD

năm 2014 được ban hành gồm những quy định mới với tư duy làm luất mới,

hiện đại phù hop với tình hình của đất nước Trong đó, quy định vẻ chế độ tai

sản của vợ chồng theo thỏa thuén la quy đính pháp luật mới, tuân theo tinh

thân của Hiển pháp năm 2013; cống là mốt bước phát triển đột phá, phủ hopvới tình hình phát triển kinh tế -

hoạt của nước ta Tuy đạt được những thành công nhất định, pháp luật vẻ chế

hôi và hội nhập quốc tế toàn điện, linh

độ tải sản của vợ chẳng theo thỏa thuận van còn nhiều hạn chế, bắt cập trongthực thí pháp luật Tính đến thời điểm hiện nay, Luật HN&GĐ đã có hiệu lựcsân một thập kỹ, mặt khác, các quan hệ xã hội vẫn đang thay đổi hang ngày,

Trang 9

hang giờ mà các quy định pháp luật HN&GD đã ra đời khả lâu, cho nên việc

nghiên cửu đề tài “Chế độ tai sản của vợ chơng theo thộ thuận trong LuậtHon nhân và gia đình năm 2014 và thee tiễn thực hiện” vẫn là cần thiét, lây:

việc phân tích các quy định pháp luật lêm tiên để đưa ra các kiến nghĩ, gidi pháp, gĩp phản nhỏ đưa pháp luật HN&GĐ về chế độ tai sản của vợ chẳng ngày mét hoan chỉnh hơn.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong thời gian qua, đã cĩ nhiễu cơng trình, bai viết nghiền cứu vé chế

đơ tai sản cia vợ chồng và chế độ tải sản của vợ chẳng theo thỏa thuận, tiêu

biểu là

- Nguyễn Văn Cử (2005), “Chế độ tai sản của vợ chẳng theo pháp luật

HN&GD Viết Nam”, Luận án Tiền si Luât học, Đây là cơng trình đâu tiên

phân tích một cảch tồn điện, đây đủ và cĩ hệ thơng về chế độ tai sản của vợ

chẳng theo pháp luật Việt Nam

~ Nguyễn Thị Thúy Hồng (2018), “Ché độ tai sản của vợ chẳng theo théathuận va thực tiễn áp dụng tai Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường

Đại hoc Luật Ha Nội Tác giả đã phân tích, đánh giá quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 vé chế độ tai sản của vo chồng theo thưa thuận Bên canh

đĩ, tac giã đưa ra nhân xét, quan điểm trong thực tiễn áp dụng pháp luật về

chế độ tai sẵn của vợ chồng theo théa thuận.

~ Hoang Thị Ngân (2018), "Chế độ tải sản của vợ chẳng theo théa thuận

theo Luật HN&GĐ năm 2014 va thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay",

Luận văn thạc sĩ luật kinh t, Học viện Khoa hoc sã hội

~ Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tải sin theo thưa thuận của vợ chẳng liên

hệ từ pháp luật nước ngối đến pháp luật Việt Nam”, Tạp chi Luật học số 11(114), Bai viễt đã phân tích co si lý luận vé chế độ ti sin của vợ chồng theo

thưa thuân theo pháp luật Cơng hịa Pháp, trên cơ sỡ đĩ khuyến nghỉ việc đưa

Trang 10

- Nguyễn Văn Cừ (2015), “Chế độ tải sản của vợ chồng theo thỏa thuan

trong pháp luật HN&GD Việt Nam”, Tạp chi Luật hoc số 4/2015

Co thể thay, trong những công trình, bai viết nghiên cứu nêu trên, các tacgiả đã đưa ra nhiều quan điểm ở các góc nhin khác nhau về ché độ tài sản của

vợ chẳng cũng như chế độ tai sin của vợ chồng theo théa thuận Nhữngnghiên cứu vẻ lý luận, những phân tích đánh giá thực tiễn ap dụng pháp luật,những quan điểm xoay quanh chế định tải sản của vợ chẳng theo thỏa thuận lànguén tải liệu có giá trị tham khảo bổ ích trong qua trình nghiên cửu, thực

hiện Luận vin này,

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu Luận văn: Phân tích những quy định của pháp luật HN&GĐ về chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận làm tiền để cho việc

đưa ra những kiến nghị sửa đổi, bd sung để pháp luật hoản thiện hơn Đông

thời đưa ra những giải pháp thực tiễn, đưa pháp luật dén gắn hơn với đời sông, nhân dân

Để dat được mục đích nghiên cứu nêu trên, dưới đây là những nhiêm vụ

phải thực hiện trong Luận văn

- Khải quát chung vẫn để lý luân về chế độ tải sản cia vợ chẳng,

- Phân tích nội dung chế độ tai sản của vợ chồng theo théa thuên theo

quy định của Luật HN&GĐ năm 2014,

- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ tai sản cia vợ chồng theo

thöa thuận & nước ta trong thời gian qua, qua đó, kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật về chế đô tai sẵn của vợ chồng theo thỏa thuận.

- Để xuất một sổ giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ tải sin của vo

chẳng theo thöa thuận.

Trang 11

4.1 Đối tượng nghiên cin

“Xuất phát tir mục đích nghiên cứu nêu trí „ Luận văn tập trung nghiên cửu chế đồ tai sản của vo chồng theo thỏa thuận, các quy định của luật thực

định trong hệ thống pháp luật Việt Nam va thực tiễn thực hiện pháp luật về

chế độ tai sẵn của vợ chẳng theo thoả thuận

Vé nội dung nghiên cứu: Trên cơ sỡ những quy định của pháp luật vé chế đô tải sản cia vợ chẳng nói chung và chế độ tai sin của vợ chẳng theo thda thuận nói riêng, Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luân về chế đô tải sản của vo chồng theo théa thuận, thực trang quy định cia pháp Iuét vé

chế độ tài sin của vợ chồng theo thỏa thuân Nhằm lảm rổ những khó khăn,

vướng mắc khi áp dung các quy đính pháp luật trong thực tế, Luân văn còn

nghiên cứu các van dé thực tiễn thực hiện pháp luật về chế độ tải sản của vợ

chẳng theo thỏa thuận.

‘Vé không gian nghiên cứu: Các vấn dé thuộc nội dung nghiên cứu của

Luận văn nằm trong phạm vi lãnh thé Việt Nam

'Vẻ thời gian nghiên cứu Luôn văn nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về ô tài sẵn của vợ chẳng theo thoả thuận trong Luật HN&GĐ năm 2014

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luin văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa.

Mắc ~ Lênin, tư tường Hỏ Chi Minh, quan điểm, đường lỗi cia Đăng Công sản'Việt Nam và chính sách Nha nước và tinh thân Hiền pháp năm 2013

Các phương pháp nghiên cứu thực hiện trong Luân văn là

+ Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp dùng dé chia vấn để phứctạp thành các bộ phận nhỏ hơn, những yếu tổ đơn giãn hơn để nghiên cửu va

lâm rõ vẫn để

Trang 12

vấn dé như việc làm rõ van dé can nghiên cứu.

+ Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp nghiên cứu được sử dụng

để đôi chiêu những quy định của pháp luật quốc tế với quy định của pháp luật'Việt Nam để lam cơ sở đánh giá pháp luật Việt Nam, từ đó đưa ra được cácgiải pháp phủ hợp với thông lệ quốc tế

+ Phương pháp zã hội hoc: Cụ thé là phương pháp phân tích tai liệu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận van

Luận văn phân tích, làm rổ cơ sở lý luận, nội dung chế độ tải sản của vợ

chẳng theo thỏa thuận, từ đỏ kiến nghỉ va đưa ra những giải pháp tối ưu để

hoàn thiện pháp luật về chế đô tai sản của vợ chẳng theo théa thuần & nước ta hiện nay.

Ngoài ra, Luận văn có thể được sit dụng lãm tai liệu tham khảo trongviệc nghiên cứu pháp luật về chế độ tải sản của vợ chồng theo théa thuận theo

Luật HN&GĐ năm 2014

7 Cấu trúc của luận văn.

Bên cạnh phân Mỡ đâu, Két luận va Danh mục tải liệu tham khảo, Luận văn gồm ba chương lớn sau:

Chương 1 Một số vin để lý luận về chế đô tài sản của vợ chồng theo

thöa thuận.

Chương 2 Nội dung chế độ tai sin vợ chồng theo thöa thuận theo Luật HN&GĐ năm 2014.

Chương 3 Thực tiễn thực hiện chế độ tai sản của vợ chồng theo

thöa thuận và giải pháp hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật.

Trang 13

Chương 1.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHẾ ĐỘ TÀI SAN,

CUA VO CHONG THEO THOA THUAN

111 Khái quát chế độ tài sản của vợ ching

1.1.1 Khái niệm chế độ tài san của vợ chong:

Gia định là nên tăng của xã hôi, được hình thành và xây đắp bằng tìnhyêu tự nguyện của đôi bên Để tạo nên một gia đính thì sự yêu thương, gắn bó

vả tôn trọng lẫn nhau giữa vợ chồng là điều cốt lối, không thể thiếu Tuynhiên, để tao nên một cuộc sống hôn nhân bén vững, hoa thuận, ngoài đờisống tinh than thi đời sống vật chất của gia đính, điều kiện kính tế

chẳng cũng là một vẫn để cần phải ưu tiên coi trọng Khi mỗi gia đỉnh có tình

Trước khi kết hôn, mỗi người trong cấp vợ ching chỉ sở hữu tai sảnriêng, thuộc về cả nhân Khi quan hệ hôn nhân được ác lập cũng lá lúc hình

thành nên khối tai sẵn chung của vợ chẳng, song song với đó, các lợi ich va

quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khối tải sản chung cũng được hình

thánh Trong thời kỳ hôn nhân, tất c tai sin của vo, chẳng dù a tải sản riêng hay tài sẵn chung thi déu wu tiên ding cho nhu cầu thiết yếu chung của cả gia

đính, đảm bảo duy tri và phát triển đời sống của gia đính Bên cạnh đó, vợ

chẳng có quyển xác lập các giao dich dân sự liên quan đến tai sin cia vo

, rõ răng về

quyển va nghĩa vụ của vợ, chong đổi với tai sin chung, tải sản riêng của mỗi

chẳng với người thứ ba Do vây, pháp luật cân quy định cụ tt

'bên, việc pháp luật quy định chế độ tai sin của vơ chẳng là thực sự cân thiết

Trang 14

pháp luật điều chỉnh về quan hệ sở hữm tài sản của vợ chồng bao gôm cácquy dinh về căn cứ xác lập tài sản quyền và nghia vụ của vợ chỗng đối vớiTài sẵn chug tài sản riêng các trường hop phân chia tài sẵn của vợ chẳng

và nguyên tắc chia tài sản giữa vợ và chẳng theo luật đinh:

Chế độ tai sin của vợ chẳng có những đắc điểm chính sau đây:

Thứ ni chi thể của quan hệ sỡ hữu trong chế đô tai sản đó chính làhai vo chẳng, Cặp đôi phải có cuộc hồn nhân hợp pháp, được Nha nước thừanhận Để trở thành chủ thể của quan hệ sở hữu nảy, các chủ thể không những

phải có đây đủ năng lực pháp luật dân sự, ma còn phải phải tuân thủ các điều

kiện kết hôn do pháp luật HN&GB Việt Nam quy định (các điều kiên cụ thé

tại Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014),

Thử hai, chê độ tai sản của vợ chẳng chỉ tôn tại trong thời kỷ hôn nhân

Ché độ tai sản của vợ chẳng bắt đâu có hiệu lực từ khi vo chẳng đăng ký kết

hôn và chấm đốt khi quan hệ hôn nhân chim dứt Trong trường hợp đôi bên.

áp dụng ché đô tài sản ước định thì thoả thuận phải được lập trước khi kết hôn.

nhưng chỉ khi hai vợ chồng đăng ký kết hôn, chế đô tai sản mới có hiệu lực

pháp luật Chế độ tai sản của vợ chẳng tổn tại song song với quan hệ hôn nhân hợp pháp,

Thứ ba, bat đầu từ vai trò to lớn cia gia đính đổi với quốc gia, luật pháp điểu chỉnh chế đô tải sản cũa vợ chẳng luôn mang trong minh sứ mệnh bảo đâm quyển lợi chung của gia đình, của các thanh viên, bao gồm cả lợi ich

tiêng của mỗi người trong cặp vo chồng Di là theo théa thuên hay theo quyđịnh của pháp luật, chế độ tải sẵn của vợ chồng luôn đảm bao wu tiên choquyển lợi của gia định, nhất là những điều kiện sống tôi thiểu phải được dap

ting Mat khác, chế đ tai sẵn này có vai trò bao vệ lợi ích cá nhân cia từng

Trang 15

người trong cặp vo chồng Đặc biết la khi áp dụng chế độ tai sin của vợchồng theo thỏa thuận, vợ và chẳng có thé tự do quyết định và kiểm soát tôi

"ưu quyền sỡ hữu cả nhân liên quan tới tai sản

Thứ te, chễ 46 tai sin cia vợ chẳng mang những đặc trưng riêng, khác

tiệt về các quyền vả ngiữa vụ của chủ t Khi áp dụng chế độ tai sin của vợ

chẳng, dù cho vơ chẳng lựa chon chế độ tải sản nảo đi nữa, theo quy địnhpháp luật hay theo thỏa thuận thì quyền định đoạt của chủ sở hữu có thé bịgiới han trong một số trường hợp cu thé Vi tính chất gia đính được xây dụngtrên cơ sơ tình cảm va huyết thống, nền mặc da cá nhân có quyển tự do quản

lý tai sản riêng ma không bi anh hương bởi ngươi khác, nhưng trong mỗi quan

hệ hôn nhân, quyên tư do này khổng được coi là hoàn toàn tuyệt đối

1.12 Các loại chế độ tai sân của vợ chẳng

1.12 1 Chỗ độ tài sản theo luật đinh

Luật HN&GB qua các năm 1959, 1986 và 2000 chỉ quy định một chế

đô tài sin của vợ chẳng là chế độ tai sản pháp đính Trong đó, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định căn cứ xác định tải sản chung (Điều 27), chiếm hữu, sử

dung và định đoạt tải sin chung (Điều 28), tải sản riêng (Điều 32), chiếm hữu,

sử dụng va định đoạt tai sẵn riêng (Điều 33)

Chế đô tai sản theo quy định của pháp luật là chế độ tài sin được pháp

luật Việt Nam thửa nhân xuyên suốt tiễn trình của Luật HNE&GD, từ khí ra

đời lần đầu tiên vào năm 1959 cho đến nay Trước khi Luật HN&GĐ năm

2014 ban hảnh, Nhà nước ta chỉ thừa nhận một chế độ tải sản của vợ chẳng đó

là chế độ tài sin pháp định Theo đó, vơ chồng không được có những thöa thuận về tai sản trong hôn nhân khác với quy định của pháp luật HN&GĐ.

‘Sau một thời gian dai thực thi chế định nảy trong thực tế, nhận thấy chế địnhnày có những ưu điểm va nhược điểm như sau:

Trang 16

chồng, được xây dựng rổ rang và dễ tiếp cân Thêm vào do, chế độ tai san naycũng được coi là sự bảo vệ rất tốt cho khối tai sản chung của cặp vơ chồng,lâm nên móng cho cuộc sống hòa hop của gia đình Chế độ tai sin nay cũngmang tinh pháp lý cao và khá dễ hiểu, dat hiệu quả tốt trong công tác giảiquyết, xét xử các tranh chap về tai sản của vợ chong,

Vé mặt hạn chỗ: Nêu Nhà nước chi thừa nhận một chế độ tai sin của vợ

chồng là chế độ theo ludt định thi không bo đăm được các quyền sé hữu của chủ

sử hữu tài sản được quy định trong Hiển pháp nfm 2013 va BLDS năm 2015 một

cách tối wu nhất Hon nữa, việc ap dụng duy nhất một chế độ tài sin do lu địnhcho toan bộ các cặp vợ chồng là không thích hop, không đáp ứng được nhu cầu đa dạng của một bô phân người dân muỗn được tự định đoạt téi sin trong cuộc hônnhân của minh Thực tê đã chưng minh rằng, có nhiêu cấp vơ chẳng trước khi kết

‘hén mong muén van dé tài sản trong cuộc sống gia đính được xác lập linh hoạt,'không bi rang buộc cung nhhấc như chế độ tai sản pháp định

1.12 1 Chỗ độ tài sản theo thôa thuận

Đây là loại chế độ tài sản xác lập dựa trên sử thoả thuận của vợ chồng

(tên gọi khác là hôn wic) MiỄn sao sự hiệp đồng đỏ không vi phạm trất từ xãhội, đạo đức, thuần phong mỹ tục va các quy định của pháp luật, thì nó được.coi là hop lý va chấp nhận được.

Chế đô tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thực chất la một hop đồng,

tự thia

thöa thuận trên nguyên tắc tự do, tự nguyện Nên vợ chong có tỉ

thuận cùng với nhau vé việc sắc lập va thực hiện quyển, nghĩa vụ đối với tai

sản của ho Thỏa thuận nay được thể hiên đưới dang văn ban: hôn ước, hợp

đẳng tiễn hôn nhân hay thöa thuận trước hôn nhân `

ps: so} gov vuighing/Pagshgtiơ-cunio-oiaspx'RooID=2438

Trang 17

Chế độ tai san theo théa thun thé hiện sự tôn trọng quyển sở hữu của ca

nhân trong hôn nhân Pháp luât công nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận đã khắc phục được những hạn chế của chế độ tải sin theo quy đính của pháp

luật Chẳng hạn, có người khi triển đến hôn nhân muốn tat cả tài sẵn mà mỗi

‘bén sở hữu trước và trong thời ky hôn nhân déu l tài sin chung, có trường

hợp một bên có nhiều tai sản tử trước khi kết hôn, có thu nhập cao là hoa lợi,

ợi tức phát sinh từ tải sản của cha me, có trường hợp ho có con riêng nên muốn áp dung một chế độ tài sin riêng biệt Do đó, pháp luật công nhân chế

6 tai sản theo théa thuận là hoàn toàn phù hợp, đáp ứng được nguyện vong của người kết hôn, bao vệ quyền sở hữu tài sản.

Chế đô tài sản của vợ chồng theo théa thuận giúp cho Toa án thuận lợi

trong công tác giải quyết, sét xử vụ việc HN&GÐ khi có tranh chấp vé tải sản của vợ chẳng, cơ quan thí hảnh an dân sự giảm bớt khỏ khăn trong công tác

thì hành Bản án va các Quyết định của Toà án vi khí các phán quyết nay dựatrên một phân y chỉ, nguyện vọng của đôi bên sẽ khiển đối bên dễ chấp nhân

kết qua của vụ kiện hơn, từ đó tự nguyện chấp hảnh các quyết định thí hành.

án dân sự Đặc biết, khí vợ chẳng thỏa thuận vé chế đô tai sin thi sẽ han chế

được những tranh chap vé việc xc định và phân chia tải sản nêu vợ chẳng ly hôn, giúp việc ly hôn tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, it chi phí hơn.

1.1.3 Nguyên tắc áp dung chế độ tài sân vợ chong

113.1 Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ tài sẵn giữa vo và chẳng

Vo chẳng tỉnh đẳng là một trong những nguyên tắc cơ ban của chế 46

'HN&GĐ theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam, được quy định tại Khoản 1 Điều

2 Luật HN&GĐ năm 2014 Mỡ rộng hơn nữa, bình ding va bình đẳng giớiđược Hiến pháp 2013 quy đính là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế

định quyển con người, quyển và ngiấa vụ cơ bản của công dân, được quy định

cu thé tại Khoản 1 Điều 26: “ Công dan nam nữ bình đẳng về mọi mặt Nha

Trang 18

nước có chính sách bảo dam quyền va cơ hội bình giới" Binh đẳng 1avấn dé cơ bản của quyên con người, xã hội mudn phát triển, vững mạnh luôn.cẩn có sự công bằng, bình đẳng ở đó, và sự công bằng, bình đẳng nên đượcxuất phát, phát triển từ gia đính ~ tế bảo của x hội Trong đời sống gia đỉnh,

sự bình đẳng đặc biết quan trong,

Nguyên tắc vợ chong bình đẳng trong quan hệ tai sản thể hiện ở chỗ ho

củng có quyên vả nghĩa vụ tao lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tat sin

chung Quyển bình đẳng nay không phụ thuộc vao việc vợ, chồng là người

thực hiện công việc trong gia đính nhưng không có thu nhập từ công việc bên

"ngoài hay là lao động có thu nhập

Tir những căn cứ nêu trên, ta có thé thấy mục đích của nguyên tắc nảy

chính là bão vé quyển va lợi ích hợp pháp cho vợ hoặc chẳng - người không

có thu nhập từ lao đông bền ngoài nhưng lại thực hiện các công việc trong gia đính như nội tro, chăm sóc các thành viên trong gia đỉnh Nguyên tắc nay bao

vệ quyển lợi chính đáng của vợ chẳng trong trường hợp hai bên phân chia tải

sản khi chấm đút chế đô tải sản, bên vợ hoặc chồng lao đông trong gia đỉnh

có quyển yêu cầu bên kia thanh toán cho mảnh một phan tài sin có giá trị tương đương với công sức đóng góp của mình.

113.2 Nguyên tắc đâm bảo điều kiên để đáp ứng nim câu thiết yén của

gia đình

Trách nhiệm đảm bảo cho cuộc sống gia đình được đẩy di, các nhụ

cầu thiết yêu của các thành viên trong gia đỉnh được đáp ứng là trách nhiệm

chung của vợ va chẳng, Khoản 2 Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

“Vợ chẳng có ngiữa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng các nim câu thiết yêu

cũa gia đồnh

‘Nhu cầu thiết yêu của gia định 1a những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hangngày, bao gồm việc có chố ăn uống, quản áo, học tập, chăm sóc sức khoẻ.

Trang 19

thể chất, sức khoẻ tinh than vả những nhu cau sinh hoạt khác không thể thiểu.

trong cuộc sing của các thành viên trong gia đỉnh.

Dù cho vợ chẳng lựa chọn chế độ tai sản nao trong thời kỷ hôn nhân củaminh, có tai sin chung hay khổng, tai sin riêng bao nhiêu, việc đáp ứng nhucầu thiết yêu của gia đình vẫn được đất lên hàng đâu, vợ chồng không được

‘bd qua trách nhiệm nay Nguyên tắc nay khẳng định sự công bang vẻ nghĩa

‘vu giữa vợ và chồng đổi vơi gia đình, giảm thiểu tối đa sự thiểu trách nhiệm

hay ÿ lại vào một bên vợ hoặc chẳng trong cuôc sống gia đình

1.13.3 Nguyên tắc dm bảo lợi ich hợp pháp cũa vo chồng thành viên khác trong gia đình và của người Khác

Theo tinh than của nguyên tắc nay, lợi ich hop pháp, chính đáng của

vợ, chẳng, các thành viên trong gia đính va của người khác liên quan được pháp luật bao hô Hanh vi xêm phạm đến quyển, lợi ich hợp pháp của người

khác sẽ không được pháp luật chấp nhận Nguyên tắc này đã đặt ra một giới

hạn nhất định cho những thoả thuận về tải săn cia vợ chồng, hạn chế sự tự do

thöa thuận của vợ chẳng vẻ tài sin trong hôn nhân, rằng quyển tự do của vợ

chẳng phải được đặt trong sự bão im hai hỏa các lợi ích.

Trong đời sông hôn nhân, với vai tro la đẳng sở hữu đối với khối tai sảnchung, bên cạnh việc đâm bảo quyền bình đẳng giữa vợ vả chồng trong việc

tao lap, chiêm hữu, sử dụng và định đoạt, trách nhiém dim bão đáp ứng nhu cẩu thiết yêu của gia đính thi pháp luật cũng đã đưa ra những quy định vẻ

trách nhiệm của vợ chồng đổi với lợi ich của những chủ thể có quyền lợi liên

quan đến tai sin chung như các thành viên trong gia đính, người thứ ba Việc

ai sin của vợ chồng néu xâm phạm đến những thực hiện quyền, ngiĩa vụ về

đổi tượng này thi tùy từng trường hop, vo hoặc chẳng sé cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm.

Trang 20

1.2 Khái quát chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận.

12.1 Khái niệm chế độ lì sản của vợ chông theo théa thin

khác nhau về khải niệm chế độ tải sẵn của vợ

Có rất nhiêu quan

chồng theo thỏa thuận Theo TS Nguyễn Văn Cừ, “hôn ước (còn gọi là hôn

*hế ước) theo pháp luật của các quốc gia phương Tây là sự tha thiânbằng văn bản (hop đồng) do vợ chẳng kết lap với nham từ trước khi kết hôn

nhằm điều chỉnh vé ché độ tài sản của vợ chẳng trong thời R` hôn nhân”?

Quan điểm khác cho rằng “Hồn ước ia văn bản do hai bên nam nit lập trước.kit kết hôn theo thé tinức nhất định trong đó ghi nhận sự thôa thuận của họ vềchỗ đô tài sản của vo ching được áp dung trong thời i hôn nhân và chi phátsinh hiệu lực trong thời ijt hôn nhân “Š'

Tổng kết các quan điểm nêu trên, co thé thấy các quan điểm đều có

những ý chính đó 1a chế độ tai sản theo thöa thuận của vợ ching do vợ chẳng

cũng nhau théa thuận bằng văn bản trước khí kết hôn, chế đô tải sẵn của vợchẳng theo théa thuân phat sinh hiệu lực ké tử thời điểm đăng ký kết hôn và

hết hiệu lực khi hôn nhân chẳm đút

"Như vậy, có thé đưa ra khái niệm về chế đô tải sản của vợ chẳng theo thöa.thuận như sau: độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là ché độ tài sản

mà vợ chẳng được pháp tự thỏa thuận bằng văn bản về căn cứ xác lap tài sản,quyén và nghĩa vụ của các bên đối với tài sản và hệ quả pháp I của thôa thuậnitt hôn nhân chấm đit Thỏa thuận này được xác lap trước kit ket non

Chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận mang những đặc điểm.chung của chế đô tải sản của vợ chẳng, ngoài ra còn mang những đấc điểm

tiêng như sau

ˆ Nguễn Văn Cừ G011), số tất a t lớn kóc và quai đến áp ng ð Fit Nai in ne, Tp đểTeithọc sẻ 102013,ø3 s9

‘hash Thi Linh Naina 2010), ồn Hỗ tổ lớn uc và Nhã dng đp ưng hen ước & Pe Nn, Khóc Bt

"ngủệp,Đạihọc Lut Hà Nội,

Trang 21

Thứ nhất, ché độ tải sản của vợ chéng theo thỏa thuân phải được hai

‘vén vo chứng dat được bang sưtư nguyên vả cổng bang Chế độ tai sản vocđịnh cho phép vo và chống tự thương lương voi nhau về các van dé pháp lýliên quan đến quyển sơ hữu tai sản của họ sau khi kết hôn Nhơ vảo sự tự dothda thuận này, chế độ tài sin của vơ chẳng theo thỏa thuận có tu điểm là nógiúp bão đâm quyền tư quyết của mỗi cá nhân trong việc quản lý tải sin theo

ý muốn cá nhân, khác biệt hoàn toàn so voi chế đô tai sản do luật pháp quyđịnh Tuy nhiên, sự tự do théa thuận phải trong khuôn khổ của pháp luật Việt

Nam nói chung va pháp luật HN&GĐ nói riêng, những điều théa thuận không

được vi pham những điều câm của luật, không được trái đạo đức xã hội vaphải đâm bảo những nguyên tắc trong chế độ tai sản của vợ chồng

‘That hai, những théa thuận của vợ chẳng vé ché độ tải sản trong thời kỹ

hôn nhân phải được hai bến cam kết thực hiện va lập thành văn bản Khác với chế đô tải sản pháp định, chế độ tai sản ước định không được mặc định áp

dụng, chỉ khí hai bên vợ chồng thể hiện ý chi của mảnh béng văn bản có hiệu

ực pháp luật, ché độ tai sản woe định moi được công nhân Thöa thuận về chế

đô tải sản của vợ chẳng phải được lập thành văn bản, được công chứng hoặc

chứng thực trước thời điểm đăng ký kết hôn Chế độ tải sản của vợ chẳng chỉtôn tại trong thời kỳ hôn nhân nên trước khi hôn nhân hợp pháp bất đầu và khihôn nhân kết thúc, văn bản thỏa thuận vẻ chế độ tai sản cũa vợ ching không

có ý nghĩa gì vé mat pháp lý.

‘Tht ba, chế độ tai sẵn của vợ chẳng theo thỏa thuận có thể được sữa d

‘bd sung nhiều lan trong thời kỳ hôn nhân Khác hoàn toàn chế độ tai sản theo

quy đính pháp luật, chế độ tài sin của vợ chồng theo thỏa thuận có thể được

thay đổi theo ý chi của vợ va chẳng Trong qua trình thực hiện chế độ tai sản.theo théa thuận, để bắt nhịp với điều kiện kinh tế thay đổi, phủ hợp với nhucầu phát sinh trong cuộc sống hôn nhân thi việc sửa đổi, bổ sung nhiều lần

Trang 22

thöa thuên về chế độ tải sản 1a cân thiết, hạn chế tối đa mâu thuẫn nay sinh,

‘bén cạnh do còn có thể nâng cao tinh than trách nhiệm, nghia vụ của vợ chẳng.đổi với cuộc sống hôn nhân, gia đính Việc sửa đổi này phải nằm trong giớihan pháp luật dé ra, không được tuỷ tiện thực hiện, không được vi phạm

những điều pháp luật cắm.

1.2.2 Ý nghĩa của chế độ tài sản của vợ chẳng theo thea thuận

Chế độ tai sản theo théa thuận cỏ ý nghĩa pháp lý vả ý nghĩa xế hội

‘Tint nhất, chễ độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận được ban hanh

phân anh sự tiến bô x hội của quốc gia Bản thân chế đô tải sản theo théa

thuận phan ánh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Hệ thông pháp luật

dưới chế đô phong kiến của nước ta thường mang nặng từ tưởng trong nam khinh nữ, người phụ nữ héu như không có quyển gì trong gia đính, nhất lả những quyền vẻ sỡ hữu tai sản, phụ nữ/người vợ déu không được tham gia vào sự định đoạt, quản lý tải sản gia đính Việc pháp luật các nước trên thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng thừa nhận chế độ tết sin theo thöa thuận của vợ chẳng đã phân ánh tư tưỡng tiến bộ Nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng

với nhau trên mọi mặt của đời sông là một trong những nguyên tắc cơ bản của

hệ thống pháp luật HN&GB Việt Nam nói riêng va Hiển pháp nói chung

Thứ hai, thé hiên sự mềm déo, tinh hoạt của pháp luật Việc thừa nhân chế

độ tai sản theo théa thuận giữa vợ chồng thể hiện sự linh hoạt trong pháp luật,đồng thời cho thay tư duy tiền bộ của các nha lập pháp Đời sống xã hội ngày.cảng phát triển, các quan hệ vẻ tai sản cũng ngày một đa dạng, phức tạp, vaynén các quy định của pháp lu không thé kip thời điều chỉnh theo tỉnh hình xãhội, cũng như không thé bao quát hết các trường hợp thực tiễn Thửa nhận chế:

độ tai sin ước định la một việc đúng đắn vả hợp lý trong giai đoạn nay, hai bến

vợ chẳng có quyển tự thỏa thuận va di đến các quyết định về các nội dung đôi

‘bén mong muôn trong chế độ tài sản của vợ chẳng, sự tự quyết được đặt trong.một giới hạn nhất định, trong khuôn khổ pháp luật của Nha nước

Trang 23

Thú ba, ché độ tài sin theo théa thuận được thửa nhân đã phn nào bảo

vệ quyển lợi của người thứ ba khi tham gia giao dịch về tai sản với vo, chẳng

Khi thực hiện giao dịch với người thử ba vẻ tài sản, vợ và chẳng có nghĩa vụ.

thông báo cho bên thứ ba biết được những nội dung thoả thuân vé tài sẵn nêunhư vợ chẳng lựa chon chế độ tai sản ước định Điển nay góp phan khiến giaodich dân sự được rành mach, rõ rang hơn, tránh việc bên thứ ba hiểu sai lệch,

không được tiếp cân thống tin chính xác hoặc bị lừa đối, bảo đăm quyển và lợi ích hợp pháp của bên thứ ba

Thứ te, ché đô tai sản của vợ chẳng theo théa thuân phân chia, ác định.

16 rang các loại tai sẵn chung và tài sin riêng, Khi cấp vơ chồng lựa chon chế

đô này thi các bên có trách nhiệm phải liệt kê ra những tài sẵn ma minh dang

sỡ hữu, cung cấp thông tin pháp lý liên quan đến những nguồn tai sn đó

Trên cơ sở nay xác lập văn bản thỏa thuận quy định rổ tải sản nào vẫn là tai

sản riêng cia một bên vợ, chẳng, phân tai sin nảo đưa vào khôi tài sẵn chung,

tải sản để phục vụ nhu câu thiết yêu của đời sống gia đính Từ đây, vợ vảchẳng phan đính rạch rời tài sản để phục vụ cho nhu cầu riêng va chung của

minh, cuộc sống vợ chẳng hạn chế những bắt đồng, khúc mắc không đáng có liên quan đến sử dụng, quân lý tai sản.

Thú năm, việc lựa chọn chế độ tai sản ước định giúp quá trình giãi quyết

tranh chấp phát sinh tré nên dễ dang, nhanh chóng Khi vợ chồng cùng thöa

thuận với nhau về chế độ tai sn, nêu xy ra tranh chấp, các cơ quan tư pháp

sẽ văn cứ vào những nội dung trong văn bản thỏa thuận của hai bên vợ chẳng

để giải quyết hop tình, hợp lý Những théa thuận đã được xác lập vé tài sẵnnảy sẽ là căn cứ giúp cho Toa án có thé dé dang xác định phạm vi tai sin;

quyền và nghĩa vu tương ting theo từng loại tả sản, rút ngắn thủ tục, thời gian

vả giảm thiểu chi phí tổ tụng trong qua trình giải quyết vụ việc HN&GĐ Nếu

ly hôn, văn ban théa thuận vẻ tài sin được xem như là những điều luật đặc

Trang 24

biết, chỉ ap dung riêng cho hai bên vo chẳng Tòa án căn cứ vào nổi dung théa

đưa ra quyết định nêu như sư théa thuận đỏ hợp pháp

thuận của các bên

'Việc xác định tai sẵn của vợ chồng dua trên hôn ươc từ lâu đã được các.nha lam luật ơ những nươc phương Tẩy để cao, xuất phát tử quan niệm

về quyền tự do cá nhân vả quyển sử dung, ty định đoạt đổi voi tai sản của haibên vợ chẳng Theo quan niềm này, việc tư do lập hồn woe được coi lả métnguyên tắc cơ bản va là giải pháp ưu tiên hang đầu khi quy định chế độ tai sản.của vợ chống trong hệ thống pháp luật về HN&GĐ o hau hết các nượcphương Tây 4 Ngày nay, không chỉ gói gon ở phạm vi các nước phương Tây,việc chúng ta thừa nhân chế đính này thể hiện chúng ta không đi ngược lại với

sự phát triển của nhân loại Ngoài ra, kết hôn có yếu tổ nước ngoải đang có xu.hướng tăng cao nên rất cân thiết phải thừa nhân chế định nay nhằm bảo về

quyên lợi cho công dân nước mình và cả nước bạn.

1.2.3 Cơ sở ý luận và thực iu của những quy định

sản của vợ chông theo théa thuận:

123.1 Cơ số ip luận

Chế độ tài sản của vo chẳng la một trong những ché định cơ bản, có vai

at trong hệ thống pháp luật HN&GD Luật HN&GĐ năm

2014 công nhận sự thoả thuận của vợ chẳng về chế độ tai sản là tuân theo

trò to lớn, xuyên

nguyên tắc tôn trọng va bão vệ quyển con người được ghi nhận trong Hiển

pháp năm 2013 Bên cạnh đó, việc điều chỉnh thêm vào chế định mới nay

ôi của Dang vả chính sách của

"Nhà nước vé xây đưng “nha nước pháp quyền x4 hội chủ nghĩa của Nhân dân,

do Nhân dn và vi Nhân dâu” Từ đó phục vu những nhu câu khác nhau của

những cặp vợ chồng có điều kiện kinh tế khác nhau Hơn nữa, chế định naycũng tương tự với quy định pháp luật của các quốc gia khác như Pháp, Bi,

“Nguyễn Trị Thủy Hằng G01), Ch đất cất vợ chẳng theo thêu th rà ực hấnđp dưng tạ PC

“Ni, Trận vin Tac sỹ Luặc học, Tường Đạt học Tuất Hà Nội

Trang 25

‘Thai Lan, Mac da có sư khác biệt về truyền thông, phong tục, tập quan vađiễu kiên kinh tế - xã hội, nhưng các quốc gia nay đều đặt lợi ích cao nhất là.quyền tư do cá nhân, tự do thỏa thuận vả quyền sơ hữu tải sản của công dân

‘Vi vậy, việc bổ sung các quy định chế dé tai sản theo thoả thuận của vợ chẳng.trong Luật HN&&GÐ năm 2014 không chỉ phù hop với hệ thống pháp luật

Viet Nam đương thời, hệ thống pháp luật lâu đời cũa các nước trên thể giới

ma còn phân ánh triệt để nguyên tắc của Hiển pháp năm 2013 va theo đúng.tién trình xây dụng một zã hội tuân thủ pháp luật, công bang

123.2 Cơ sở thực tiễn

"Trong béi cảnh kinh tế thi trường, cùng với quá trình hội nhập và mỡ củatrao đổi văn hea giữa các quốc gia, quan niệm vé gia đính và các vấn để sởhữu tải sin trong gia đình đã trải qua nhiều thay đổi lớn Nhận thức về lợi ích

cá nhân liên quan đến tải sin trong gia đỉnh ngày cảng cao, mang tính riêngtiệt va tự chủ Trong xu hương cá nhân hóa việc sở hưu tài sản vả thúc đẩy tư

do kinh doanh, chế độ tải sin theo théa thuận của vợ chồng cho phép hai

‘bén tự thương lượng quyền sơ hữu tai sản trong gia đính Điều nay có nghĩa lả

vợ chồng có tréch nhiệm tự giác thục hiện các ngiữa vụ và được hưởngquyền liên quan tơi tai sản đã thoả thuận trược Mỗi thành viên trong gia đình

có những hoạt động kinh tế khác nhau va tiểm lực tải chính riêng, bên cạnhviệc chỉ tiêu chung cho gia đình, việc tiêu dùng riêng cho ban thân đã va dangtrơ thành một nhu câu rat phổ biển trong xã hội mới ngày nay Luật pháp cũng

đã có những quy định liên quan đến việc chia tải sản chung trong thot kỷ hônnhân, tuy nhiên, chua đạt được giải pháp tốt nhất cũng như chưa điều chỉnh.hết được các van dé pháp lý trong việc vợ chồng lập ké hoạch tải chính chogia định và cho ban thân Xây dung các quy định thích hop liên quan đến théa thuận về chế độ tai sản của vơ chồng sẽ tao diéu kiện cho hai bên tư do hoạch đính tải chính cá nhân va gia định.

Trang 26

Chế độ tai sản của vợ chẳng theo théa thuận giúp Toa an thực hiện công tác xét xử, gidi quyết vụ việc một cách thuân loi; han chế khó khăn của cơ quan thi hành án khí thực hiện nhiệm vụ thi hành các Bản án, Quyết dinh về

các tranh chấp tải sin trong lĩnh vực HN&GĐ Khi đời sống hôn nhân khôngcủn êm âm dẫn tới việc kết thúc thời kỳ hôn nhân, những tranh chấp tải sẵnluôn là dé tai nóng hổi Việc phân định rạch rủi tải sin thuộc vẻ ai, mỗi ngườiđược hưởng bao nhiêu phan trong khỏi tài sản chung là điều hết sức quantrong sau khi ly hôn Như thực tiễn cho thay, việc phân định này chưa bao giờ

Ja dé dàng, khối tai sản cảng lớn việc phân định lại cảng khó khăn, tranh chapgiữa vo và chẳng cũng trở nên gay gắt hon bao giờ hết Có những trường hop

người thất việc thật, khi người phụ nữ hay người đàn ông phải chạy theo vụ.

kiện chia tai sản khi ly hôn nhiều năm trời ròng rã để doi quyền và lợi ích

chính đảng của mình Có những vụ ly hôn đẩy cay ding khi người vợ hay người chồng chỉ nhân được một phan tai sản rất it di trong khối tài sản kếch

xù ma mình đã cùng chung tay tao dựng bao năm trời, khiến những người tham dự phiên tòa phải ngổ ngàng, thương xót vi ngiấa tình một Khi đã can kiệt thì không có một sự đến đáp công sức zứng đáng nao Việc tao lập một

cơ sỡ pháp lý để dam bão quyển sở hữu của vợ chồng thật sự là cân thiết và là

nhu cau bức thiết trong thời đại kinh tế xã hội phát triển ngày nay, vừa giúpcác cơ quan có thẩm quyển giải quyết việc tranh chấp tai sản một cách thuận

lợi, công bằng, hợp lý hợp tinh hơn, vừa bão về được quyền lợi chính đáng cho người đ tao lập nên tai sản.

13 Chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận trong pháp luật một số nước trên thé giới.

Chế độ tai sản theo thỏa thuận đã tổn tai từ rất sớm ở nhiều quốc gia trênthể giới Phân lớn các quốc gia phát triển trên thé giới hiện nay đều quy định

cả hai chế đính tai sin vợ chéng theo pháp luật và theo thỏa thuận, tiêu biển

Trang 27

như Pháp, Nhất Ban, Hoa Ky, độ tài sản nay là một điểm sảng đột phá, hiện đại trong các quy định của Luật HN&GD năm 2014 Củng với chế độ tải sản theo quy định pháp luật, chế độ tai sin

i, Trung Quéc, Ở Việt Nam, ct

theo thoả thuận được pháp luật cho phép người dân lưa chọn một trong hai

loại hình này để áp dụng vào cuộc sống hôn nhân

1.3.1 Pháp luật của Cộng hòa Pháp về chế độ tài sản của vợ chồng

heo thôn thuận

‘Theo quy định Điễu 1387 BLDS Pháp 1804 (The Civil of France 1804 ~ Code Napoleon): “Quy định trong chương nay không điều chỉnh mỗi quan hệ

vợ chẳng cũng như tôn trọng quyển sở hữu của vợ chồng, ngoại trừ trường

hợp vo chẳng không có thỏa thuận đặc biệt (thỏa thuận nà hai bên có thể đưa

ra nêu thấy thuận tiện cho đôi bên) Miễn là những thöa thuận về tai sin của

vợ chồng không trái với đạo đức xã hội và phải tuân theo những diéu luật chỉ

tiết phía sau" (Ban Tiếng Anh: The law does not regulate the conjugal

association, as repects property, except in defeailt of spectal agreements which the married parties may make as they shail judge convenient, provided they are not contrary to good morals, and moreover, subject to the

‘modifications which folow)* Quy đình nay đã cho phép các cấp vo chủngtrước ngưỡng của hôn nhân có quyển tư do đưa ra các quy tắc pháp lý áp dụng cho quan hệ tai sản giữa họ Thể nhưng, quyển tự do thoả thuận nảy bi

han chế bởi các nguyên tắc, quy đính của pháp luật, không được trai với cácchuẩn mực đạo đức cũng như không được lam zảo trộn trật tự công cộng Vi

du như giới han để ra ở Điễu 1389 “Vo chẳng không được phép đưa ra bắt kỳthỏa thuận hoặc từ bé nao nếu mục đích 1a lam thay đổi trình tư pháp lý củaviệc thừa kế, cho đủ liên quan dén chính họ trong thừa kế di sản của con cái

°PPVN LAWETEM, Tổng hợp 21 Bộ bật din ự của cic quốc ga tn thể gi - Bộ hit din sự Pháp 180%

(Gin Tổng Anh) 918870

Trang 28

thöa thuân không được trái các nguyên tắc pháp luật để ra, không được vi

phạm những điều pháp luật cấm

Vẻ hình thức, Điều 1394 BLDS Pháp quy định: “Tat cả các thỏa thuậnhôn nhân sẽ được soạn thảo bằng văn bản trước khi kết hôn, việc nảy phảithực hiện trước công chứng viên” §

“Trường hợp cặp vợ chồng có thoả thuân hôn nhân vẻ chế độ tai săn ma

vợlchồng sác lập một giao dich dan sự đổi với bên thứ ba, thi vợichồng phải

cho bên thứ ba được biết vé những thoã thuận nay trong quá trình giao dịch

Nếu vợichồng không thông bao diéu này cho bên thứ ba, vợ chồng được coi

a áp dung chế đô tai sản luật định Nhân thấy rằng, BLDS Pháp thiết lập mét

hệ thông quy định vẻ hình thức, trình tự, thủ tục vẻ zác lập hợp đồng hôn nhân rất chất chế, rõ ràng Nhằm bảo đảm các giao dich dân sự giữa vo, chẳng với người thứ ba được thực hiện một cách minh bạch thông qua việc

công khai thông tin vẻ tai sản, dé cao sự bình đẳng, trung thực trong giao

dich, bảo về quyển va lợi ich chỉnh đáng cho bên thứ ba.

1.3.2 Những vẫn dé cơ bản trong pháp luật của Thái Lan về chế độ tàisản của vợ chông theo théa thuận

Trong hệ thống pháp luật của Thái Lan không có Luật HN&GD, các quy.

định pháp luật về HN&GD cũng như vé các quan hệ tai sản giữa vợ chồng

được quy đính trong Bộ luật Dân sự va Thương mại thành một phan riêng Theo quy định của Bộ luật Dân sự và Thương mại, trong trưởng hop

truce khi kết hôn, néu vơ chẳng không thục hién việc lập một thoả thuận đặc.tiệt liên quan đến quan hệ tai sản give hai bên, thi mỗi quan hệ tải sẵn nay sé

ˆ Nggấn Thị Trấy Hằng C019), Ch độ tsi ca vợ chẳng Đo thối thiện vì tn tốn p ông tri Vit

‘Nam, Luin vin Tục sỹ Luậthọc, Tường Đạihọc Lait Ha Nội 135

Trang 29

được điểu chỉnh béi các quy định của Bồ luật Dân sư và Thương mai Mọiđiêu khoản có trong thoả thuận trước khí kết hôn (hay còn được gọi lả thoathuận tiền hôn nhân) sẽ không có giá trì pháp lý néu chúng vi pham trật từ xã hội hoặc không tuân thi phong tục và đạo đúc tốt đẹp của đất nước, hoặc chothấy rắng mei quan hệ tai sản giữa hai bên sẽ được điều chỉnh bei luật phápcủa quốc gia khác.

Đồ luật cho phép vợ chồng tự do ác lập các thöa thuận trước khí kết hôn theo ý chi cia minh với mục đích điều chỉnh quan hệ tai sẵn trong hôn nhân

"Tuy nhiền pháp luật Thai Lan cũng đặt ra một số giới hạn cho việc thoả thuậnnay, cụ thể, quốc gia đặt ra quy định khá chi tiết về các điều kiện có hiệu lực.của thöa thuận Các théa thuận tiên hôn nhân phải dap ứng được các điều kiên

sau mới được công nhên và có gia trị pháp lý: () Thod thuận phải được xuất

trình cho cơ quan có thẩm quyển biết khi hai vợ chẳng đăng ký kết hôn, (ii)

‘Thoa thuận phải được lập thành văn ban, có chữ ký của hai vợ chẳng và có hai người lâm chứng trở lên, (ji) Phải đưa vao phin phụ lục của đăng ký kế

'hôn tại thời điểm đăng ký kết hôn

Bồ luật quy định: “Sau khi kết hôn, thỏa thuận tiễn hôn nhân không thé

‘bi thay déi, ngoại trừ bởi thẩm quyền của Toa án” Co thể hiểu rằng, vợ chẳng.không được tự ý thay đổi các thoa thuận về tai sản ma vợ chẳng xác lập trướckhi kết hôn, những thoả thuân này chỉ được thay đổi khi Toa án ra quyết địnhthay đỗi nó Trường hợp Toà án ra phần quyết vé việc thực hiện thay đổi, hủy,

bỏ thöa thuận tiễn hôn nhân của vợ chồng vẻ tải sản, vào thời điểm phán

quyết có hiệu lực pháp luật, Tòa án phải thông báo phán quyết nay đến cơ

quan ding ký kết hôn để cơ quan nảy đưa nội dung phản quyết vào hỗ sơ

đăng ký kết hôn

Trang 30

Nhật Bản lả một đắt nước rat phát triển với nên kinh tế không 1, được.

mệnh danh là một trong những quốc gia đáng séng nhất thé giới Tuy nhiên.

Nhật Bản ngày nay vẫn mang nặng tư tưởng phong kiển va bat bình ding

giới Chế độ hôn nhân một vợ mét chéng mới được Nhật Bản thừa nhận vào khoảng 100 năm trước Thâm chi theo pháp luật hiện hành tại Nhat Ban,

người phụ nữ khi kết hồn phải từ bỏ họ của minh dé theo họ của chồng, hay

phải chờ đủ 100 ngảy tính từ thời

điểm ly hôn hợp pháp mới được tai hôn, điều kiến tải hôn nảy không áp dungnéu bên nữ muốn tải hôn sau khi ly hôi

với nam giới.

Khéng giống như pháp luật cc quốc gia khác, Nhật Ban có riêng một văn ban pháp luật diéu chỉnh vẻ hình thức cũa hôn tước và van dé đăng ký hôn tước (Mặc dù tên tiếng anh của văn bản nay được địch theo các cách khác nhau “Family Registration Act’ hay “Matrimonial property agreement Registration Act” nhưng toàn bô nội dung của nó chỉ nói về việc đăng ký hôn tước và hình thức của hôn ước), còn nôi dung của hôn ước lại được quy định trong Bé luật din sự (Civil Code) Điểu 755 Bộ luật dân sự Nhật Bản ghỉ nhận quyền được lập hôn ước của các ofp vo chẳng: “Các quyển va nghĩa va

vẻ tài sản cla vợ chồng sẽ được tuân theo các quy định dưới đây nếu như vợ chẳng không ký vào mét hop đồng quy định vẻ tải sản của ho trước khi ding

ký kết hon.”

Trang 31

Kết luận chương 1

Chế độ tải sản của vợ chồng 1a một chế định quan trong, không thể thiểutrong hệ thông pháp luật HN&GĐ Mỗi quốc gia sẽ có những điểm néng biệttrong quy định pháp luật về chế độ tải sản của vợ chẳng so với các quốc giakhác Vì chế độ tải sản của vo chẳng phụ thuộc vao những yếu t đặc trưng

của từng quốc gia như: điều liên kinh tế, tinh hình văn hoá - xế hội, an ninh — quốc phòng, phong tục, tp quán, Nhin chung,

được sắc lập đưa trên hai căn cứ Sự thöa thuận bằng văn bản của vợ chồng,

đô tài sin của vợ chẳng

‘va các quy định của pháp luật điều chỉnh Tinh vực này

Chế độ tài sin của vợ chồng là nên tăng pháp lý cơ bản cho các cơ quan

có thẩm quyển giải quyết tranh chấp liên quan đến tai sản giua hai bên vợ.chồng va giữa cấp vợ chồng với một bên thứ ba, bao vệ quyền lợi chính đángcủa hai bên vợ chẳng, con cái va những ngươi khác có liên quan Dua vào các.điều luật về chê độ tai sản của vợ chồng, cơ quan tư pháp có thấm quyền xư lýnhũng tranh tụng liên quan đền tải sản hôn nhân khi vợ chồng ly hôn, khi mộttrong hai bên qua doi và cẩn phải phân chia tai sẵn chung, thanh toán cáckhoản nợ ma vợ hoặc chồng có đối voi ngươi thứ ba,

Trang 32

THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014

2.1 Xác lập chế độ tai sản theo thỏa thuận.

Chế đô tài sản theo théa thuân được xác lập bang hình thức văn ban có

công chứng hoặc chứng thực Theo Diéu 47 Luật HN&GB năm 2014 thì théa thuận về ché độ tải sản trong hôn nhân phải được lập bằng văn bản từ trước khi kết hôn, văn ban nay phải có công chứng hoặc chứng thực Thöa thuận vé chế độ tai sẵn của vợ chẳng thực chất 1a một giao dich dân sự, do đó phải tuân thủ quy định vé hình thức của giao dich dân sự, thoã thuên này mới có hiệu lực pháp luật Điển 117 BLDS năm 2015 đã quy đính cụ thể về điểu kiện có hiệu lực của giao địch dân sự Theo đó, giao dịch dân sự có hiệu lực khi đáp

tứng đủ các điều kiến sau đây (a) Chủ thể tham gia giao dịch có năng lực pháp

luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phủ hợp với giao dịch dân sự được xác

lập, (b) Chủ thể tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tự nguyên, không bị

cưỡng ép, lừa dồi, (c) Muc dich va nội dung của giao dich dân sự không vi

phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức và phù hợp với chuẩn mực xã

hội Bên cạnh đó, trong trường hợp luật có quy định, giao dich dân sự phải có

"hình thức tuân theo quy định pháp luật cũng là diéu kiện có hiệu lực của giao dich dân sự

‘Théa thuận xac lập chế độ tải sản của vợ chồng thé hiện ý chí, nguyện.vọng, quyền lợi cũng như trách nhiệm của vợ, chồng vẻ van dé tải sản, nên.thöa thuên này phi được cơ quan có thẩm quyền ghi nhận để tăng thêm tính

chat chế, pháp lý Do đó, théa thuận vẻ tải sản của vợ, chẳng phải lập thảnh văn bản có công chứng hoặc chứng thực Công chứng viên là người có

chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực giao kết hợp đồng sẽ hướng dẫn,

Trang 33

giúp đỡ vợ chồng xây dựng nên một văn bản théa thuận hợp tinh, hợp lý,

đúng theo quy định của pháp luật Sau khi các thöa thuân của vợ chồng được

lập thành văn bản théa thudn có công chứng, chứng thực thi văn bản nảy vẫn

chưa phát sinh hiệu lực, văn bản thỏa thuân chi phát sinh hiệu lực khi hai bên hoàn thành thũ tục đăng ký kết hôn, va hiệu lực chỉ tôn tai trong thời ky hôn nhân do chế độ tải sản của vợ chẳng gắn liên với hôn nhân Văn bản thỏa

thuận về chế độ tai sản của vợ chẳng di đã được zác lập, công chứng hoặc

chứng thực trước khí kết hôn nhưng chế độ tải săn của vợ chẳng theo thỏa thuận chỉ cỏ hiệu lực pháp luật kể từ ngày vơ chồng đăng ký kết hôn

Tom lại, Luật HN&GB vả BLDS đã quy định rõ hình thức, thủ tục cũng như điểu kiện có hiệu lực của văn bản théa thuận vẻ tải sản trong hôn nhân

Việc dua ra những quy định như trên đã lam tăng thêm tính pháp lý của văn

ân thöa thuận và dim bao sự xác thục cũng như sư từ nguyện tử cả hai bênĐồng thoi, điều nay cũng tao nên tang pháp lý vững chấc để bảo vệ quyển lotcủa vợ, chồng và các bên liên quan trong giao dich voi vợ chong Ngoai ra,việc này còn dam bão réng các nội dung đã được thỏa thuân sẽ được thục hiệnmột céch chính xác và giảm thiểu, hạn chế tối da các xung đột hoặc tranhchấp liên quan dén tai sản của vo chẳng trong thực tế đời sống gia đình.

2.2 Nội dung của thỏa thuận về chế độ

Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về nôi dung théa thuận vé

chế độ tài sin của vo, chẳng, Theo đó, văn bản thỏa thuận vẻ chế độ tài sin

của vợ chẳng bao

tải sin chung, tai sản riêng của vợ, chồng, (b) Quyển, nghĩa vụ của vợ chẳng

sản của vợ chẳng.

các nội dung cơ bản sau: (a) Tai sản được xác định la

đổi với tài sản chung, tài sản riêng va giao dich có liên quan; tài sin dé bảo

đầm nhụ cầu thiết yếu của gia đình; (c) Điều kiện, thủ tục vả nguyên tắc phân chia tai sin khí chấm đút chế đổ tải sản, (đ) Nội dung Khác có liên quan.

Trang 34

vợ, chẳng Việc phân định rõ rang đầu là tải sin chung, tải sản riêng là nổi dung được đất hang đầu trong quả tình vợ chéng thương lượng v chế độ tài sản.

Điều 15 Nghỉ định 126/2014/NĐ-CP ngảy 31/12/2014 cia Chính phủ

vẻ quy đính chi tiết một số điều và biện pháp thi hảnh luệt HN&GĐ đã có

hướng dẫn cụ thể hơn vẻ cách xác định tải sản của vợ chồng (sau đây gọi la

Nghĩ định 126/2014/NĐ-CP) Theo đó, vợ chẳng có thé thỏa thuận xác định tải sẵn theo một trong các trường hợp luật định

‘Vo chồng có thé lựa chọn để xác định tài sản của vợ chồng theo một

trong ba trường hợp sau đây:

Thứ nhất: Tài sản giữa vợ và chồng bao gằm tài sản chung vả tài sin

tiêng của vo, chẳng, Việc sắc định tai sn nào là tài sẵn chung, tài sẵn nảo là

tai sản riêng vợ chẳng tự thương lượng với nhau Vợ chẳng có thể thỏa thuận

theo hướng như Tai sin chung là các tai sẵn hình thành trong thời kỳ hồn nhân, một phẩn tai sẵn thuộc sỡ hữu của một bên được góp vao khối tải sản

chung; tải sản riêng 1a các tải sẵn như tai sản mỗi bên vợ chéng có trước

khi đăng icy kết hôn, tai sẵn được tặng cho riêng, thừa kế riêng trong thời

kỳ hôn nhân

‘Tint hat: Vợ và chồng không có bat kỳ tải sản riêng nao Tat cả tải sản

do vơ, chẳng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời ky hôn nhân déu là tai sản chung của vợ chẳng Trường hợp nay không có kho khăn khi xác định tai sản của vợ chẳng, tất cả tai sản cũng như các khoản ng đều là tai sẵn chung của vợ chồng Chế đô nay phù hợp với các gia đính mang đậm tư tưởng truyền thống, đất đồi sông gia đính lên hàng đầu, lợi ich hay trách nhiệm của các thành viên trong gia đính la một Chế độ tai sản nảy tuy để cao giá trí gia

Trang 35

đính nhưng đôi khi lại không đâm bảo tính công bang trong công sức 1am việc, đồng góp cho khối tài sin chung hay không bảo vé được quyển loi chính đáng khi một trong các bên được thừa kể, tăng cho riêng, trong giao dịch với

‘bén thứ ba hoặc nghĩa vụ thanh toán khoản nợ lớn của vợ hoặc chồng,

Thứ ba: Vợ và chồng không có bat ky tai sản chung nao Tat cả tải sản

do vơ, chồng có được trước hôn nhân và trong hôn nhân đều thuộc sỡ hữu tiếng của từng người có tài sản đó Chế độ tai sản này để cao quyển quản lý,

sử dụng, định đoạt tai sản thuộc sỡ hữu cia mỗi bên vợ chéng, dim bảo téi đa

quyển lợi riêng của vợ va ching Tuy nhiên, trong đời sống hôn nhân cũng như đời sống gia định, chế độ nay không phát huy được vai trò của gia đỉnh, không mang lại sự gin kết giữa vợ và chồng vẻ quyên lợi va trách nhiêm đổi

với gia đỉnh, việc xác định nghĩa vụ chung của vợ chẳng đối với gia dinh trở

nên khó khăn, nhu cầu thiết yếu chung của gia định cũng không được dim

‘bao bởi không có tai sản chung để đáp ứng những nhu cau đó Vợ chồng khilựa chọn ché độ biệt sản nay rat cần lưu ý va cân nhắc để duy trì mối liên hệ

đi bén va giữa các thánh viên trong gia định không bị xa cách,

Pháp luật đưa ra ba phương án cụ thé để các cặp vợ chéng có thé chọn lựa.khi sắc định tai sản chung, tai sản riêng và một phương án mỡ để vợ chẳng cóthể tự do thỏa thuận theo ý chí của đôi bên nhưng phải phù hợp với các quy đính

khác của pháp luật được quy đính tạ khoản 2 Điển 15 Nghỉ định

126/2014/NĐ-CCP, néu vi pham khuôn khổ này, thỏa thuận của vợ chồng sẽ vô hiệu

3.2.2 Quyên và nghĩa vụ của vợ chông đôi với tài sản

Khi xác định được phạm vi tải sin của vợ chẳng, đổi bên được sử hữu tài

sản chung, tài sản riêng, lúc đó các quyền đổi với tài sản được thiết lập

Quyên loi phải đi đôi với nghĩa vụ, do đó, tiếp nỗi nội dung phân định tải sản, một nội dung nên tang, quan trong không kém đó chính lả quyền va nghĩa vụ của vợ chồng đối với tải sản Lấy việc sắc định phạm vi tài sản theo thoả

Trang 36

những loại tai sản nảy Cụ thé, vợ chẳng théa thuận vẻ việc quản lý, sử dung,

định đoạt đối với tai sản, vợ chẳng phải chịu trách nhiém thực hiến những, nghĩa vụ tương ứng đổi với từng loại tải sản, ding tải sản chung bao nhiều.

phân, tai sản riêng từ khoản nào, của ai để đáp ứng, chi trả những nhu câuthiết yéu của gia định, từ đó phát sinh nghĩa vu và quyền lợi tương ứng, quyền

và nghĩa vụ của vợ và chồng trong giao dịch với bên thứ ba Các bên có thể

thöa thuận theo hướng như: đổi với khối tài sản chung thi quyén lợi và ngiãa

vụ chung, tài sân riêng của cả nhân vợ hoặc chồng thì vợ hoặc chỗng được hưởng quyền lợi riêng va phải thực hiện nghĩa vu riêng đối với khối tai sản

nay hoặc có thể thỏa thuận theo hướng khác Tat ca những thoả thuận vé tai

sản trong thời kỳ hồn nhân của vợ chồng phải phủ hop với điều kiện kinh tế

gia đính, không ảnh hưỡng đến quyển lợi chính dang của ai khác và phù hopvới chuẩn mực dao đức zã hội

Đôi với tai sản chung, vợ ching có thể thỏa thuân về quyển va nghĩa vụ.của đôi tiên như Vợ chẳng có quyền va ngiĩa vụ như nhau, tình đẳng trongviệc xây đưng, phát triển khối tải sản chung, cùng quản lý, nắm giữ tai sản

chung, bình ding trong việc chiêm hữu, sử dụng va quan lý tài sin chung Vo chẳng phải có nghĩa vụ gin giữ, sử dung tải sin chung có hiện quả, lam ting

lên khối tai sản chung, đảm bao đáp ứng tốt các niu cầu chung của cả gia đình

Đồi với tài sin riêng, vợ va chồng có những quyển lợi riêng, những ngiĩa

‘vu riêng đổi với khối tài sản đó Vo chẳng có quyên sử dụng tai sin riêng của

mình để tiêu dùng cá nhân hay dùng để kinh doanh riêng hoặc có thể thỏa.thuận cing sử dụng một phân trong khối tai sản riêng của mỗi bên phục vu nhucầu chung của mọi người trong gia đính Mặc dù vây, nhẩm dim bảo lợi ích chung của gia định, pháp luật quy định rằng khi tải sin chung của vợ chồng,

Trang 37

không đủ dé duy trì cuộc sống sinh hoạt tối thiểu của gia đình, ngươi có tải sẵn.riêng phai có trách nhiệm góp phan tải sản riêng của minh để phục vụ chỉ tiêu.sinh hoạt thiết yêu của gia đính, Đổi vot những tai sản đã được sử dụng cho lợiích gia đình, ngươi sơ hữu không được quyển yêu cầu tái chiêm

Villa chế độ tài sản tước định nên pháp luật nha nước không có quy định.

cụ thể về quyên và nghĩa vụ của vợ và chẳng ma nha nước tôn trong quyền tự

do thỏa thuân, tự định đoạt cia các bên, hai bên có thể théa thuận nội dungtheo ý chi của mình, theo nhu câu, hoàn cảnh của mỗi gia đính Tuy nhiên để

i đền quyết định thöa thuận cuối cùng sao cho hợp lý, hợp pháp; vợ chồng có

thể tham khảo, áp dụng tương tu một số quy định của pháp luật về chế độ taisản pháp định Hệ thông pháp luật HN&GĐ có một số quy định cụ thể vẻ các

quyên và nghĩa vụ đối với tài sản chung, tai sẵn riêng của vợ chồng khi theo chế độ tải sẵn luật định

2.2.3 Điều kiện, thủ tuc và nguyên tắc phân chia tài sin khủ châm diet

chế độ tài sin

Chế độ tài sản theo thöa thuận chỉ tén tại trong thời ky hôn nhân, chế đô

tải sẵn theo thoả thuận của vợ chẳng chấm chit khi quan hệ hôn nhân kết thúc (Quan hé hôn nhân chấm cit trong ba trường hop đó la

- Một bên vợ hoặc chẳng đã chết hoặc bị Tòa án tuyên bổ vợichông

đã chết,

~ Vợ chẳng ly hôn,

~ Do hủy việc kết hôn trái pháp luật

313.1 Châm ditt ché độ tài sản do một bên vo, chẳng chết hoặc bị Téa

“án tuyên bỗ vợ, chẳng ia đã chết

Vo chẳng có quyển théa thuận và ghi nhận vào văn bản thỏa thuận chế

6 tài sản các diéu kiến, thủ tục, nguyên tắc phân chia tai sản Khi chấm đút

quan hệ hôn nhân mà một trong các trưởng hợp đó là khi vợ hoặc chẳng chết

Trang 38

hoặc bi Téa án tuyên bồ la đã chết, tuy nhiên, thỏa thuân đó lại không được vi pham quyền được thừa kế, phải tuân theo pháp luật vẻ thừa kế, nếu vi phạm,

thöa thuận vé chế độ tai sản của vo chẳng sẽ bị vô hiệu theo quy đính tại điểm

© khoản 1 Diéu 50 Luật HN&GD năm 2014 vẻ các trường hợp théa thuận chế

độ tài sản của vợ chẳng bi vô hiệu: "Nội chung của théa miân vi pham nghiêmtrong quyền được cấp dưỡng quyền được thừa kế và quyễn lợi ích hợp pháp

khác cũa cha, me, con và thành viên khác cũa gia đinh!

Điều 609 BLDS năm 2015 quy định vẻ quyển thừa kế như sau:

“Cá nhân có quyền lập di chúc dé định đoạt tài sẵn của mình: để lại tàisản của mình cho người thừa kễ theo pháp luật: hướng di sản theo dt chúc

rode theo pháp luật Người thừa

theo di chúc

Khi chấm đứt quan hệ hôn nhân do một bên vợ, chẳng đã chết hoặc bị

Toa án tuyên bồ vợ, chồng đã chết có thöa thuận chế độ tải săn của vợ chẳng,

ing là cá nhân có quyền hưỡng đi sản

thi việc phân chia tài sản ngoài việc chiếu theo các thoả thuận của hai bên,

còn phải tuên thủ các quy định BLDS năm 2015 vẻ thừa kế

Khoản 1 Điền 644 BLDS năm 2015 quy định chỉ tiết về những trường, hợp người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Theo quy định trên, những người thuộc dién thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của

di chúc đó 1a: (@) cha, me, vợ, chồng và con chưa thành niên, (ii) con thành niên ma không có khả năng lao động, Trong trường hợp người lập di chúc không cho những người nêu trên hưởng di sản theo di chúc (không cho hưởng

được hiểu là người lập đi chúc thể hiện rổ ý chí truất quyển hưởng đi sản hoặc

là không để cập đến những người nảy trong di chúc) hoặc có cho hưỡng nhưng phân ma ho được hưỡng theo di chúc ít hơn 2/3 của một suất thửa kế

niểu di sản được chia theo pháp luật thì họ vẫn được hưởng phan di sin bằng.hai phan ba suất của một người thừa kế nêu di sẵn được chia theo pháp luật

Trang 39

hi thöa thuên những nôi dung vẻ điểu kiện, thủ tục, nguyên tắc phân.chia tài sin khi chấm dứt chế độ tải sản trong trường hợp do một bên vợ,chẳng đã chết hoặc bi Tòa án tuyên bổ vo, chong đã chết, vợ chồng có thé

tham khão các quy đính có liên quan trong Luật HN&GĐ, ví du: Vo chẳng có

thể thoả thuận rằng khi một trong hai bên chết hoặc bi Toa án tuyên bổ là đã

chết, bên còn sống sẽ quan lý, sử dụng tài sản chung của vo chẳng, dùng khối

tải sin đó cho việc chăm lo cho con cái, bổ me Hoặc có thể phân chia di sản

của người đã chết theo quy định của BLDS, mang đi tăng cho, từ thiện Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hướng nghiêm trọng đến đời sông của vợ hoặc chồng còn sông, các thành viên trong gia đính thi vợ, chẳng còn sông có

quyển yêu cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định của BLDS đểđâm bao đời sống tinh than và đời sống vật chất của những người ở lại được

én định”

2.2.3.2 Chẩm ditt chỗ độ tài sản do vợ chẳng ly hôn

Ly hôn là việc cham dứt quan hệ vợ chồng theo Bản án, Quyết định

có hiệu lực pháp luật của Tòa án (theo quy định tại khoăn 14 Điển 3 Luật

HN&GD năm 2014) Việc thỏa thuận vẻ điều kiện, thủ tục va nguyên tắc

phân chia tài sản khi cham dứt quan hệ hôn nhân góp phẩn bảo vệ tài sin

tiêng của từng người trong cấp vợ chẳng và hạn chế tranh chấp tải sẵn khi

không diy đi rố rằng thi áp đang quy đinh tương ting tat các khoản 2 3, 4

và 5 Điều này và tại các điều 60 61, 62, 63 và 64 của Luật này đề gidt quyết

Thuần 3, Điền 6, Lit HMEGĐ 2014,

Trang 40

Nguyên tắc giải quyết tải sản của vợ chẳng khi ly hôn trong trường hop

vợ chẳng co thöa thuận vé chế độ tai sin được quy định chỉ tiết, rố răng hơn tại

Điền 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày

06/01/2016 hướng dấn thi hanh một số quy định của Luật HN&GĐ năm 2014.Điểm cân lưu ý khi áp dung các điều luật nêu trên đó là Khi xác lập théa

thuận chế độ tai sản của vợ chéng mả thöa thuận không ré rang hoặc bị tuyên.

vô hiệu vé những nội dung phân chia tài sản sau khi ly hồn thì Toa án sẽ áp

dụng cách phân chia theo ché độ tai sin theo luật định, cụ thể hơn là áp dụngquy định tương ứng tại các khoăn 2, 3, 4 và 5 Điển 59 và tại các Điền 60, 61,

62, 63 và 64 của Luật HN&GĐ năm 2014 để giải quyết

hi chấm dứt chế độ tai sản theo thöa thuân, tai sản sẽ được chia cho vợ chẳng theo thỏa thuận hoặc theo quyết đính của Téa án Tuy nhiên, khi thöa thuận vẻ chia tải sẵn chung khi châm dit chế đô tải sin, để hải hòa lợi ích,

công bằng, hợp tinh hợp lý cũng như đảm bao cho cuộc sống sau khi ly hôn

của hai bên, của con cái va các thành viên khác trung gia đỉnh, vợ chồng nên

ưa ý những yêu tổ sau để xác dink tỉ lệ tai sản mà vo chẳng được chia từ khi

tải sẵn chung

- Hoan cảnh của gia đình va cia vợ, chẳng Tùy thuộc vao tỉnh trang sức

khöe của các thành viên trong gia đỉnh, độ tuổi của con cái ở thời điểm phân.chia tai sản, vợ chồng có thể thỏa thuận người trực tiếp nuôi dưỡng con cai co

gánh năng hơn, vat vả hơn sẽ được nhân phân tai sản lớn hơn phù hợp với

hoàn cảnh lúc đó Bên cạnh đó, vợ chẳng có thể thỏa thuận ưu tiến một bên

vợ hoặc chồng có tinh trang sức khöe, khả năng tao thu nhập sau khi ly hồn yên thé hơn được nhân tỉ lệ nhiễu hơn,

ông vào việc tao lập, duy tri va phát triển

- Công sức đồng gúp cia vợ,

khối tai sẵn chung: Chia pl tải sản nhiễu hơn cho bền cỏ công sức dong

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w