TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
DOAN NGỌC DUNG
QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA VO CHONG VE TAI SAN TRONG CHE ĐỘ TAI SAN THEO LUẬT ĐỊNH VA
THỰC TIEN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐOÀN NGỌC DUNG
QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CUA VO CHONG VE TÀI SẢN TRONG CHÉ ĐỘ TÀI SẢN THEO LUẬT ĐỊNH VẢ.
THỰC TIẾN THỰC HIEN
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự
Mã số 8380103
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3Tôi xin cam đoan đập là công trinh nghiên cửu Rhoa học độc lập của riêng tôi
Các két qua nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bắt kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc Tố ràng được trích dẫn theo ding quy dinh.
Tôi xin chu trách nhiệm về tính chính xác và triơng thực của luân văn này.
TAC GIẢ LUẬN VAN
Đoàn Ngọc Dung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để Luận văn nảy dat kết quả tốt, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Với tỉnh cảm chên thành, cho phép tôi được bảy tö lòng biết ơn séu sắc dén tat cả các cả nhân, cơ quan Toa án nhân dân thành phổ Lang Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho tôi những, số liệu kip thời chính zác trong quá trình học tập vả nghiên cứu để tai.
Đặc biệt tôi xin git lời cảm ơn chân thành nhất đến Giáo viền hướng
dn: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng, Trưởng khoa dio tao Luật sự Học viên
Tu pháp là người đã tận tinh hướng dẫn, chi bảo tôi trong suốt quả trình lâm Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thay, cô trong Hội đẳng khoa học đã đóng góp ý kiến, những lời khuyên quý giá cho bản Luân văn nay.
"Tôi zăn chân thành cảm ơn gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp, đã luôn luôn tạo điều kiên quan tâm giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian qua
'Với điều kiên thời gian còn han chế không thể tránh được những thiêu sót Tôi rét mong nhân được sư chỉ bao, đóng góp ý kiền của các Thay cô, ban ‘bé đồng nghiệp để tôi có điều kiện bổ sung hoàn thiện bai luận văn một cách. tốt nhất
Cuối cùng tôi xin kính chúc quý Thay, Cô sức khỏe và thành công trong sư nghiệp đảo tạo những thé hệ tri thức tiếp theo trong tương lai
Tôi xin trân trong câm ơn!
Lang Sơn, ngày thing — năm 2020 HOC VIEN
Đoàn Ngọc Dung
Trang 5LỜI CẢM ƠN MGpAU
1 Tính cấp thiết của đề tài Tinh hình nghiên cứu đề tài
'Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiêncứu của luận văn Mue đích nghiên cứu của luận văn.
Các phương pháp nghiên cứu áp dung để thực hiện luận văn.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van
7 Bố cục của luận văn
CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA VO CHONG VE TÀI SAN TRONG CHE BO TÀI SAN THEO
LUAT ĐỊNH 8
1.1 Khai niệm, đặc điểm quyền và nghĩa vụ của vợ, chẳng về tài sản.
trong chế độ tài sản theo luật định 8
LLL Khái niệm quyên và nghia vụ của vợ, chong vé tài sin trong chế độ tài sản theo luật định 8 1.12 Đặc diém về quyên và nghia vụ của vợ, chong về tài sin trong chế
lộ 15
12 Ý nghia của việc pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của vợ,
13 Khát quát lược sử hình thành và phát triển quy định của pháp uật Việt Nam về quyền và nghia vụ của vợ, ching về tài sản trong chế độ tài sản theo luật định a
1.3.1 Giai đoạn 1945 ~ 1954 a 1.3.2 Giai đoạn 1954 — 1975 S1 1.3.3 Giai đoạn tit năm 1975 dén năm 2014 4 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2014 đến năm nay 27
Két luận Chương 1 -38
Trang 6CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE QUYỀN VÀ NGHĨA VU CUA VO CHONG VE TÀI SAN TRONG CHE ĐỘ TÀI SAN THEO.
LUAT ĐỊNH 34
2.1 Quyển và nghĩa vụ của vợ, chẳng đối với tài sản chung 34
2.1.1 Tài sin chung và căn cứ xác lập tài sin chung của vợ, chẳng 3Á 3.12 Quyên và nghĩa vụ của vợ, chông đôi với tài sin chung 38
2.2 Quyền và nghĩa vụ của vợ, chẳng đối với tai sản riêng 4
2.2.1 Tài sin riêng và căn cứ xác lập tài sin riêng của vợ, chẳng 3 3.22 Quyên và nghĩa vụ của vợ, chông đôi với tai sản riêng 46
Kết luận Chương s2 CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA VO CHONG VE TÀI SAN TRONG CHE ĐỘ TÀI SAN THEO LUẬT
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của vợ, chẳng về tài sản theo luật định 53
3.11 Kết qué dat được từ thực
nghia vụ của vợ, chang về tài sin theo luật định
3.1.2, Ton tại, han chế và nguyên nhân của ton tai, han ch
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của.
ng a
3.2.2 Một số Kiến nghị hoàu thiện pháp luật các quy định có liêu quan in quyên và nghĩa vụ của vợ, chong về tài sản trong chế độ tài sản theo
Trang 71 Tính cấp thiết của dé tài
Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng vẻ tai sin là một trong những nội dung quan trong trong chế đô tai sản theo theo quy định của pháp luật nói chung, pháp luật hôn nhân va gia đình nói riêng Từ năm từ năm 1945 đến nay đã có nhiêu quy định pháp luật sửa đổi bé sung điều chỉnh vẻ chế độ tai sản của vo, chẳng nói chung, quyên vả nghiia vụ của vợ, chồng đổi với tải sản nói riêng, đặc biệt là các quy định của Pháp luật hôn nhân va gia định.
Hiển pháp năm 2013 quy định “J Mot người có quyển số hữu về tìm nhập hop pháp, của cải dé dành, nhà 6, te liệu sinh hoạt tư liệu sản xuất, phan vốn 6p trong doanh nghiệp hoặc trong các tỗ chức kinh tế khác 2 Quyền sở hiểu he nhân và quyền thừa ké được pháp luật bảo hd” Theo đó, Hiển pháp năm 2013 đố tiếp tục ghi nhận quyền nay một cách rổ rang, tiến bô hơn.
"Nhận thức được tâm quan trong của hôn nhân va gia đình, Nha nước ta đã ‘van hành Luật Hôn nhân và gia định tử năm 1959, sớm hơn nhiều so với Luật Đất đai, Luật Nha ở, Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, va các văn bản.pháp luật chuyên ngành khác có liên quan Trai qua các thời kỳ phát triển kinhtế - zã hội, tip sau Luật Hôn nhân và Gia đính năm 1959 đền Luật Hồn nhân. và Gia đình năm 1986 và năm 2000 Trong đó, ché đô tai sản của vợ, chẳng la một chế định quan trong và nỗi bật của Luật hôn nhân va gia đính Sau gản 13 ‘dim thi hảnh, bên cạnh những kết quả đạt được, quả trình thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã bộc lô những hạn chế, bắt cập không còn phù‘hop với thực tiễn Trong bối cảnh đó, Luật Hôn nhân va gia đỉnh 2014 được ‘ban hành (sửa đổi, bỗ sung Luật hôn nhân và gia dinh năm 2000) Lân đầu tiên trong lịch sử lập pháp của Việt Nam, quy định vé chế đô tai sản của vợ, chẳng theo théa thuân được ghi nhân, đánh dấu bước phát triển mới, phù hợp vớiHiển pháp năm 2013, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và xu thé hộinhập quốc tế sâu rộng của nước ta Vé cơ ban, tài sin của vợ, chẳng được sắc
Trang 8định dựa trên hai căn cứ thỏa thuận bằng văn bản của vợ, chẳng (chế độ tai sản ước định) và theo quy định của pháp Iuét (chế độ tài sin pháp định) Chế đô tài sin của vơ, chồng theo théa thuận 1a việc vợ, chồng thỏa thuận với nhau về việc sắc lập va thực hiện quyển va nghĩa vu đối với tai sản của họ va thường được thể hiện dưới dạng văn bản (hôn ước, hợp đồng trước hôn nhân, thỏa thuận trước hôn nhân ) Vợ, chồng có thé lựa chọn một trong các chế độ tải sản do pháp luật qui định hoặc tự thiết lap một chế độ riêng với điều kiện không trái với pháp luật, trên cơ sỡ đó sẽ phát sinh quyển và ngiĩa vụ của vo, chồng tương ứng đôi với chế độ tai sản do Trong đó, vợ, chồng binh đẳng với. nhau về quyển, nghĩa vụ trong việc tao lập, chiêm hữu, sử dung, định đoạt tai sản chung, không phân biết giữa lao động trong gia đính và lao động có thu nhập Vợ, chẳng có nghĩa vu bảo dam điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia định Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ vẻ tai sin của vo, chẳng ma xm pham đền quyển, lợi ich hợp pháp của vợ, chủng, gia định và của người khác thì phải bồi thường,
Bên cạnh kết qué đạt được của pháp luật điển chỉnh chế đồ tải sản của vợ, chồng nói chung, quyển và nghĩa vu của vơ, chồng đối với tải sin nói riêng, thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 vả Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 21/12/2014 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp, thi hành Luật Hôn nhân va gia đình (sau đây gọi tất lả Nghỉ định
126/2014/NĐ-CP), điều chỉnh vé chế độ tai sin của vợ, chồng nói chung, quyền và nghĩa vụ vợ, chồng đối với tai sin trong chế đồ tai sẵn đã bộc lô một số han chế, bat cập: một số nối dung vẫn mang tính chất định khung, nguyên tắc chung, chưa thực sự đây đủ, cụ thể, dẫn đến những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng,
Việc thực hiên va áp đụng đúng, đủ quy định vẻ quyền và nghĩa vu của vợ, chẳng đối với tài sẵn trong chế độ tai sin gép phan vao sự én định các quan hệ hôn nhân và gia đính, tao cơ sở pháp lý thực hiển các quyền, nghĩa vụ vẻ tài sin của vợ, chéng Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong thời gian
Trang 9qua việc thực hiện pháp luật về quyển và nghĩa vu của vơ, chẳng đổi với tai sản trong chế độ tải sản vẫn còn nhiêu han chế, bất cập cân phải đưa ra những giải pháp khắc phục kip thời Vì vậy, việc nghiên cứu để tai “Qigyên va nghie vụ của vợ, chong sản trong chế sản theo luật định và thực. thực hiện” là cân thiết Bé tài nghiên cửu nhằm làm 16 hơn cơ số lý luận và thực tiễn của quy định pháp luật về chế độ tai sản nói chung, vé quyền va nghĩa vụ của vợ, chống đổi với tài sin trong chế độ tai sin nói riêng, tir đó đưa ra các kiến nghĩ, giãi pháp nhẩm hoàn thiện pháp luật vẻ quyển va nghĩa ‘wu của vo, chẳng đổi với tải sin trong chế độ tải sản trong hệ thống pháp luật hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong théi gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu vé chế độ tai sản. của vợ, chẳng nói chung, trong đó có dé cập đến quyền và nghĩa vụ cia vơ, chồng về tài sẵn nói riêng, điển hình như,
Nhóm các công trình công bồ liên quan đền dé tải luận văn thạc sỹ luật - Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Chế độ tài sản của vợ, chồng theo théa Thuận trong pháp luật Việt Narn, Luôn văn thạc si luật học, Trường Đại học uật Ha Nội Luận văn đã phân tích những van dé lý luận vẻ chế độ tải sản của vợ, chong theo thỏa thuận; đánh giá tổng quan thực trang pháp luật Việt Nam vẻ chế độ tài sản nay, từ đỏ đưa ra quan điểm, phương hướng xây dựng va "oán thiện pháp luật vẻ chế độ tai sẵn của vơ, chẳng theo théa thuân,
- LA Thị Tuyển (2014), Chế d6 tài sẵn cria vợ, chéng theo luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Luận văn thạc i, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã phân tích những vẫn để lý luân vẻ chế đô tài sin của vợ, chẳng, đánh giá nối dung chế độ tai sản của vo, chẳng theo Luật Hôn nhân và Gia đính hiện hành, đảnh giá thực trang áp dung va từ đỏ đưa ra một số kiến nghỉ nhằm hoàn thiện chế độ tai sản của vợ, chồng trong Luật Hôn nhân va Gia đình Việt Nam, - Lê Thi Hòa (2016), Hiện lực của thöa thud vỗ c
Trang 10ng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc luat học, Đại hoc Quốc gia Ha Nội Luận văn trình bảy về một số van dé lý luận cơ ban về hiệu lực của thöa thuận về chế độ tải sản của vo, chẳng, phân tích hiệu lực của théa thuận vẻ chế dé tải sản của vợ, chẳng theo pháp luật Việt Nam, đánh giá thực tiễn áp dụng từ đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về thỏa thuân về chế độ tải sin của vợchồng
- Trương Thị Lan (2016), Chế đô tài sản pháp định theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, Luận văn thạc 3 luật học, Đại học Quốc gia Hà Nồi Luận văn khái quát vé ché đô tai sin vợ, chẳng pháp định trong pháp luật Việt ‘Nam, phân tích nội dung chế độ tai săn vợ, chồng pháp định theo Luật Hôn nhân và Gia dinh năm 2014, đánh giá thực tiễn áp dụng từ đó đưa ra một số
kiến nghỉ hoan thiên ché độ tai sản vơ, chồng pháp định
Ngoài ra, còn có một số bai viết đăng trên các báo, tap chí cũng dé cập đến van để chế độ tai sin nói chung, quyển và nghĩa vu của vơ, chồng vẻ tai sản nói riêng như TS Đoàn Thị Phương Diệp (2016 ), Áp dung chế độ tài sản theo thôa thud trong việc giải quyết việc chẳm chit quan he tài sẵn giữa vo và chẳng, Đại học kinh tế - luật, Đại học Quốc gia TP HCM, LS Trương ‘Thanh Đức (2014), Binh iuân chỗ định tài sản của vợ, chong trong Dự thảo Tuất Hồn nhân và gia đình sữa đổi, Ths Bùi Minh Héng, Đại học Luật Hà Nội (2009) Chế đô tài sản theo théa thuận cũa vo, chẳng liên lộ từ pháp huật nước ngoài đồn pháp iuật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 11(114), Nguyễn Văn Cừ, Dai học Luật Ha Nội (2015), Chế độ tài sản của vo, chông theo thôa thuận trong _pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tap chí Luật học số 4/2015.
Co thé thay, các công trình nghiên cứu noi trên của các tac giả trong va ngoài nước về cơ bên đã tiếp cân chế độ tải sản của vợ, chẳng nói chung và chế 46 quyển và nghĩa vu cia vo, chồng vẻ tải sản nói riêng từ nhiều góc đô khác nhau Mỗi công trình, bài viết nghiên cứu thường tiếp cân lĩnh vực nay ở một số khia cạnh hoặc mét van dé cụ thể, những nghiên cứu vẻ lý luân,những phân tích đánh giá thực trang pháp luật vẻ chế độ tai sản của vo,
Trang 11chdng nói chung, quyền va nghĩa vụ của vo, chồng về tai sẵn noi riêng la nguôn tài liệu có gia trị tham khão bd ích trong quá trình nghiên cứu, thực. hiện Luận van nay.
3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiêncứu của luận văn.
BL tượng nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của Luân văn Ja quy định vé quyển và nghĩa vụ của vợ, chẳng vé tải sản trong chế độ tai sản theo luật định trong hệ thống pháp luật hôn nhân va gia đình.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Tả Pháp luật Vit Nam tuyên và nghĩa vụ của vợ, chồng về tài sin trong chế đô tai sản theo luật đính được điều chỉnh không chỉ theo quy định cia BLDS, Luật Hôn nhân và gia đình mà còn nhiêu luật chuyên ngành có liên quan. "Trong pham vi nghiên cứu của luận văn, tác giã tập trung nghiên cứu, lâm rổ quy.
định của pháp luật Việt Nam về quyển va nghĩa vụ của vợ, chẳng vé tài sin trong chế độ tai sin theo Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014.
Về thời gian, tac giả tập trung nghiên cứu thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền va nghĩa vụ của vợ, chồng vẻ tải sản trong chế độ tai sản theo luật định từ thời điểm năm 2015 trỡ lại đây.
Ve không giam, nghiên cứu các quy định về quyền va nghĩa vụ của vợ, chẳng vé tai sản trong chế độ tải sản theo luật định va thực tiễn áp dung trong lãnh thô Việt Nam.
4, Mục dich nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở làm rõ những vẫn để lý luận về ché độ tải sản của vợ, chẳng, theo luật định nói chung, quyển và nghĩa vụ của vơ, chẳng vẻ tải sản trong chế độ tai sản theo luật định nói riêng va phân tich, đảnh gia nội dung của quyển vả nghĩa vụ cia vợ, chẳng vẻ tài sin trong chế độ tai sin theo luật định.trong Luật Hôn nhân va gia định năm 2014, Luận văn đưa ra quan điểm và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vẻ quyền va nghĩa vụ của vo, chẳng về
Trang 12tải sản trong chế độ tải sản theo luật định trong Luật Hơn nhân va gia đình năm 2014.
5 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực hiện luận văn
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
~ Phương pháp phân tích ~ tổng hop: được sử dung nghiên cứu trong các phan của Luân văn Phương pháp này cho phép nghiền cứu những van để lý luận của pháp luật về quyển và nghĩa vụ của vo, chồng về tai sản trong chế độ tai sản. theo luật định từ nghiên cứu sich báo, tap chí chuyên ngành, phân tích, đánh giá sản trong chế đồ tài thực tiễn thực hiện quyền vả nghĩa vụ của vợ, chồng vẻ.
sản theo luật đính ð nước ta trong thời gian qua.
- Phương pháp thẳng kê và phân tích thẳng kB: dựa trên số liệu thơng kê của Tịa án nhân dan tối cao từ năm 2015 đến nay.
~ Phương pháp te vẫn chuyén gia: Lay ý kiến tư vẫn của chuyên gia tir khi lập dé cương đến khi gĩp ý hồn chỉnh Luận văn.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van
- Luận văn gĩp phân lam 16 hơn cơ sỡ lý luân, nội dung của chế độ tải sản của vợ, chồng theo luật định nĩi chung, quyển và nghĩa vụ của vợ, chẳng, về tải sản trong chế độ tai sản theo luật định nỏi riêng Từ đĩ, kiến nghị hồn. thiên pháp luật vé chế độ tai sàn của vợ, chủng theo luật định néi chung, quyền va nghĩa vụ cia vợ, chẳng về tài sản trong chế độ tai sản theo luật định nĩi riêng ỡ nước ta hiện nay.
- Luận văn cĩ thể được sử dụng làm tai liệu tham khảo trong việc nghiên. cứu hộn thiện pháp luật về quyền va nghĩa vu cũa vo, chồng vé tải sản theo Luật Hơn nhân và Gia đình năm2014.
1 Bố cục của luận van
Ngồi phan mỡ đâu, kết luân vả tai liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của Luân văn được kết cầu gồm ba chương như sau:
Trang 13Chương 1 Một số van dé lý luận vẻ quyền va nghĩa vu của vợ, chẳng vẻ tài sản trong chế dé tải sản theo luật định.
Chương 2 Thực trạng pháp luật về quyển vả nghĩa vụ của vợ, tải sin trong chế độ tai sản theo luật định
Chương 3 Thực tiễn thực hiện quyển và nghĩa vụ của vợ, chẳng vé tai sản theo luật đính va kiên nghi hoàn thiện pháp luật
Trang 14CHUONG 1
NHUNG VAN DE LY LUẬN VE QUYEN VÀ NGHĨA VU CUA VỢ CHONG VE TAI SAN TRONG CHE ĐỘ TAI SAN THEO LUAT ĐỊNH
1.1 Khai niệm, đặc điểm quyền và nghĩa vụ của vợ, chong ‘trong chế độ tài sản theo luật định.
1.11 Khái niệm quyên và nghĩa vụ của vợ, chông về tài sản trong chế. độ tài sin theo luật định
Kết hôn là sự kiện lâm phát sinh một gia đính ma ở đó có sư chung sống của hai vợ, chồng, con cái vả một số thanh viên khác Trong cuộc sông chung, vợ và chẳng sẽ phi thực hiện những quan hệ vẻ tai sin nhằm đáp ứng những nhu cầu tên tai vả phát triển của gia đinh Đây la những quan hệ xảy ra rất phổ biển trong xã hội và chiu sự điển chỉnh trực tiếp của pháp luật dân sự, pháp luật vẻ hỗn nhân va gia đỉnh, gọi chung là chế độ tai sin cia vợ, ching Trong xã hội, gia đình có vị trí, vai trò đặc quan trọng với sự tổn tại và phát triển của xã hội Trong gia đình, vo, chẳng, cha mẹ và con vừa là thánh viên trong gia định "vừa là thánh viên của xã hội Để cho gia đỉnh tổn tại cần phải có các điền kiện vật chất, cơ sở linh tế của gia định, mudi sống gia đình Do vây, chế dé tải san của vợ, chẳng luôn được nha nước quan tim sy dựng như la một trong các chế định cơ bản, quan trong nhất của pháp luật vé hôn nhân và gia đình
Hiện nay, pháp luật nước ta vẫn chưa có một khái niệm về chế độ tai sản của vợ, chồng được quy định trong một văn bản cụ thể Tuy nhiên, trên cơ sé quy định của Hiến pháp, Bồ luật Dân sự, Luật Hôn nhân va gia đính, có thể hiểu một cách cơ bên: Chế độ tải sản cũa vo, chồng la tổng hợp các quy pham pháp luật điền chỉnh về tài sản của vợ, chéng bao gém các quy đmh về căn cứ xác lập tài sản, quyền và ngiữa vụ của vợ, chéng đối với tài sẵn chung, tat sản riêng: các trường hop và nguyên tắc phân chia tài sản gitta vo và chẳng theo quy dinh của pháp inet?
| ms Quich Vin Dương (2018), Ch a lớn et ch đ tà sấn clatø, chẳng Deo pháp Iu hôn nhận
và ga nh Noo Twphup, Bà Nội rng 147
Trang 15vợ, chẳng được phân loại thành chế độ tải sản theo luật định và chế độ tài sản theo thỏa thuân Trong đó, chế đô tai sản của vơ, chồng theo thỏa thuận thực chất là một loại hợp đồng thỏa thuận trên nguyên tắc tự do, tư nguyện Vo, chẳng có thé tự théa thuân và thỏa thuận cùng với nhau về việc xác lập va thực hiện quyền, nghĩa vu đối với tai sản của họ, thỏa thuận có thé được thé hiên dưới hình thức hôn ước, hợp dong tién hôn nhân hay thỏa thuận trước hôn nhân Trong đời sống hôn nhân, vợ, chẳng có thé lựa chọn một trong các chế đô tai sản theo luật định hoặc tư thiết lap một chế đô riêng với điều kiện không vi pham điều cảm của luật và không trái đạo đức sã hội (rất tự xã hội) Còn chế độ tải sản của vo, chẳng theo luật định được áp dung trong trường hợp vo, chồng không lựa chon áp dung chế độ tải sẵn theo théa thuân. hoặc có thöa thuận vẻ chế độ tai sản nhưng thöa thuận nay bị Tòa án tuyến bổ vô hiệu theo quy định của pháp luật
"Vẻ bản chất, chế đô tai sản của vợ, chẳng theo luật định (hay còn gọi là chỗ độ h6n sản pháp đinh) là ché 46 mà pháp luật dự liệu và bat buộc được &pđụng nếu vợ, chồng không có thoa thuận hôn sản Trong trường hợp nay, không cin va không bắt buộc phải xem xét ý chí của các bên kết hôn vé việc họ có hay không có lựa chọn chế độ hôn sản pháp định Chế độ hôn sản pháp định là cẩn thiết nhắm dam bão lợi ích của vo, chẳng, Theo quy định của pháp luật Việt Nam từ thời điểm có hiệu lực của Luật Hôn nhân va gia định năm.1986, ché độ hôn sản pháp định được tô chức theo loại hình chế độ cộng đẳng tạo sản Tắt cả tai sin mà vợ, chéng có trước khi kết hôn và các tai sản ma vo, chẳng được tặng cho riêng, thừa k riêng trong thời kỳ hôn nhân lả tài sản riêng của vơ, chéng Khối tải sản chung vơ, chồng bao gồm tất cả những tải sản do vơ, chẳng tao ra trong thời kỳ hôn nhân, thu nhập của vợ, chẳng, hoa Joi, lợi tức phát sinh từ tai sản riêng của vợ, chẳng trong thời kỳ hôn nhân, những tải sản được tặng cho chung, thừa kế chung trong thời kỳ hôn nhân Có thé thấy rằng, loại hình nay hoàn toàn phù hợp với các diéu kiện
Trang 16của xã hôi Việt Nam vì ly do sau: một la, nó thúc đẩy sự gắn kết của vợ, chồng, ‘vi hôn nhân có tính chất “đoàn thể phu thé”; hai 14, tạo ra sự bình đẳng về địa vi của người vợ và người chẳng trong gia đính Luật Hôn nhân và gia đình Việt ‘Nam ghi nhận nguyên tắc cơ bản “vợ, chẳng bình đẳng” Vợ, chồng bình đẳng vẻ quyền và nghĩa vụ liên quan đền mọi mặt của đời sống gia định”
Theo các tài liệu nghiên cứu vé chế đô tài sản của vợ, chồng, hầu hết các quốc gia trên thể giới đếu quy định hai cách thức zác lập quan hệ tai sản nêu trên Trong trường hợp vợ, chồng không có thỏa thuận thi việc giải quyết quan hệ tai sẵn của họ tuân theo pháp luật Việc quy định chế độ tai sản như vay trước hết nhằm đảm béo được quyền tư định đoạt của cá nhân đổi với tài sản của mình Mặt khác, điêu nay còn cho phép vợ, chẳng có thé tự bão toản khối. tải sin riêng của mình, giảm, tranh những xung đột vẻ tai sin sau khi ly hôn.
Chế độ tải săn của vợ, chống nói chung, chế độ tai sin của vo, chồng,theo luật định nói riêng được pháp luật quy định nhằm điều chỉnh các quan hệtải sin của vợ, chẳng, tao điều kiện để vo, chẳng thực hiện các giao dich dân. sự theo đúng yêu cầu của pháp luật và phù hợp với dao đức xã hôi Luật Hôn nhân va gia đỉnh điều chỉnh các quan hệ về nhân thân và tai sẵn giữa vo, chẳng, giữa cha mẹ và các con, giữa các thành viên khác trong gia đính Việc thực hiên va áp dụng chế độ tai sin của vơ, chẳng góp phan cũng cổ, bao đăm thực hiện các quyển và nghĩa vụ nhân thân giữa vo, chẳng và giữa các thành viên của gia đính với nhau Bên cạnh đó, chế độ tai sin của vợ, chồng theo luật định góp phan diéu tiết, ôn đình quan hệ tải sẵn trong giao lưu dan sư,kinh tế, thương mại Trong suốt thời kỷ hồn nhân, nhằm đáp tmg lợi ích cánhân vợ, chẳng, quyển lợi của gia đính, vơ, chẳng thường phải ký kết rấtnhiêu hợp đồng dân sự với nhiều người khác, nhờ có chế độ tải sản của vợ, chẳng được pháp luật quy định nên các giao dich đó được bão đâm thực hiện, TS Ngô Thanh Hong G019) Chế 4ý hồnsoph đnh: một sổ bế cựp và hắnngĩg hoàn tim: Tạp chi
Trang 17quyền lợi của ching, của người tham gia giao dịch liên quan đến tai sin của vợ, chẳng cũng được bảo vệ
Chế đô tải sản của vợ, chồng theo quy định của pháp luật hôn nhân va gia đính quy định rõ về thành phan tải sẵn của vơ, chẳng, vẻ quyển hạn, nghĩa vụ của vợ, chẳng đổi với tài sin mã vợ, chẳng có được trước hoặc trong thời kỳ hôn nhân, về quyển si hữu của vợ, chẳng đổi với từng loại tài sẵn chung hay tai sản riêng Từ đó, khi vợ, chồng thực hiện quyển sở hữu của minh, vì lợi ích chung cia gia đình, của cá nhân vợ, ching hay của người khác được dn định trong một trật tự pháp lý nhất định Các ký két, giao dịch liên quan đến tài sin do vợ, chẳng thực hiện theo những mục đích cụ thể đối với từng loại tai sản đền phát sinh các hấu quả pháp lý nhất định Trong đó, có quyền lợi của người thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tai sản của vợ, chẳng cũng được pháp luật bao vệ.
‘Theo Tử điển Luất học, tai sin là "các vat có giá tri bằng tiễn vả là đối tượng của quyên tải sin va các lợi ích vật chat khác”3 B én cạnh đó, theo quy. định quy định của Bộ luật dân sư năm 2015 "Tài sản là vật, tiền gi
giá và quyền tài sản; tài sản bao gôm bắt động sản và động sản Bắt động sản
và đông sẵn có thé là tài sẵn hiện cô và tải sẵn hình thành trong tương lai"
Trước khí kết hôn, tải sản của vợ, chẳng thuộc phạm trù tai sin riêng của cá nhân Vợ, chẳng có quyển chiêm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài san thuộc quyền sở hữu của mình Sau khi kết hôn vả trong thời kỳ hôn nhân, van dé tài sản giữa vợ, chẳng mới sẽ rang buộc, tai sản chung của vợ, chẳng được hình thành, các quyền của vo, chồng như quyên chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đổi với khổi tai sản va những lợi ich phát sinh từ khối tai sản nay cũng được hình thảnh, điêu nay xuất phat tử tính chất đặc biệt của quan hệ hôn nhân - gia đính nói chung, quan hệ vợ, chéng nói riêng, thâm chí từ tinh cổng déng, từ vi
Trang 18tri, vai tro của gia đình trong xã hội, hai vo, chẳng cùng đóng gop công sức. trong việc tạo dựng tai sin, xây dựng gia đính hoa thuận, hanh phúc.
Trong thời ky hôn nhân, vợ, chẳng ràng buộc lẫn nhau bởi nhiễu trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý, trong đó nhiều trảch nhiệm, nghĩa vụ pháp lý ảnh hưởng nhất định đối với quyền của người còn lai trong việc ác lập các giao dich liên quan đến tài sản, thâm chi có trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý có tác dụng đặt cơ sỡ cho việc xác định tính chat chung hay riêng của một tai sẵn do vợ hoặc chẳng tạo ra Trong đời sông hôn nhân, các tai sản của vo, chẳng, dit 1 của riêng mỗi người hay của chung hai người, déu phải được khai thác, sử dụng trước hết nhằm bảo đảm sự duy trì và phát triển của gia đỉnh, thực hiến nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc các con, sau đó mới phục vụ cho cá nhân vợ hoặc chẳng với tư cách là chủ sở hữu Do vay, tai sản không chỉ gắn liễn với những lợi ích thiết thực của hai bên ma côn liên quan đến người thứ ba, đặc biệt la khi vợ, chồng tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mai
Theo khoa học pháp lý, quyền của cả nhân lả khả năng hành đồng ma pháp luật bao dim cho cá nhân được tiền hảnh nhằm théa mãn quyển lợi của ‘ho Quyển của cá nhân lả một khái niệm pháp lý dùng để chỉ những điều mapháp luật công nhân va đêm bao thực hiện đôi với cá nhân, tổ chức để theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được đồi hôi ma không ai được ngăn cản, han chế: Theo khoa học pháp Lý hiện nay, quyển của cá nhân phải gin với mét cả nhân cụ thể, phải có sự ghỉ nhận về mặt pháp lí và được bão đảm thực hiện bởi các quy đính của pháp luật, bên cạnh đó, quyển của cá nhân phải có sự thừa nhân về mặt sã hôi được thể hiện cu thé trong thực tế đời sông thông qua các quan hệ xã hội cụ thé của cá nhân trong một cộng đông nhất định Ca nhân thực hiện quyển của mình thông qua các kh năng sau: (i) Thực hiện một số hành vi trong khuôn khổ pháp luật quy định để théa mãn nhu cầu của ˆ Bộ Tự pháp, Viên Khoa học pháp ý, Từ adn Lute Hor, Nhà sat bin Từ dn Bính khơi, Neb Tephip,
Trang 19mình, (i) Yu cầu chủ thé khác thực hiên hoặc kiểm chế không thực hiện những ‘hanh vi nhất định, (iii) Yéu cầu cơ quan nha nước có thẩm quyển bao vệ quyền. lợi hợp pháp của mình Cá nhân được hưởng đây đủ các quyển ma hiển pháp, pháp luật của nha nước nơi người đỏ lả công dân quy định Đồng thời, nha nước có trách nhiém bao vệ các quyên của công dân, không phụ thuộc vào sự có mặt ‘hay không có mặt của công dân trong phạm vi lãnh thé dat nước.
Bên cạnh đó, theo Từ điển Luật học, nghĩa vụ là việc phải lam theo bổn phân của minh Dưới khía canh pháp lý, nghĩa vụ pháp lý của cá nhân la cách xử sự bất buộc do pháp luật quy đính ma một bến phải thực hiện nhằm dap ting việc thực hiện quyền chủ thể của bên kia Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: Nghia vụ la việc ma theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiên hoặc giấy từ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất đính vì lợi ích cũa một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây goi chung là bên có quyển)” Đối tương của nghia vu là tai sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện Nghia vụ pháp lý bao ham các yếu tổ sau: (i) chủ thể nghia vụ phải hành động hoặc kiểm chế không hành động, (i) chủ thể nghĩa vụ phai chiu trách nhiêm pháp lý trong trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình Trong đời sống nha nước - phâp luật, nghĩa vu la khải niệm được sử dụng rét phổ biển nhất là trong lĩnh vực giao lưu dân sự, trong đó chủ yếu la hợp đồng dân sự (như hợp đẳng mua, bán, vay mượn ), hành vi dân sự đơn phương (như lập di chúc, hứa thưởng và thi có giãi ), chiém hữu, sử dung tai sản, được lợi vẻ tai sin không, có căn cit pháp luật, gây thiệt hai do hành vi trái pháp luật, thực hiện công việc không có uy quyên ) Về đối tượng của nghĩa vụ, đó cỏ thé la tài san, công việc phải làm hoặc không được, làm như trong lĩnh vực nghĩa vụ dân sư,
“BG Tw háp, Viên Ehok học pip ý, Từ dn Lule Hoe, Nhà mult bin Tờ dd Bích hot, 2b Tephip,
‘ia 274 Bộ bật Din nưuễm 2015
Trang 20các đối tượng nảy phải được chỉ định đích xác để thuận lợi trong việc thực hiện va tránh xy ra tranh chấp (vi dụ: hợp dng mua bản tai sản, mua bán lả vật đặc định ) Ngoai ra, đổi tượng của nghĩa vụ còn là những giá tri không phải là tai sản như nghĩa vụ công dân (nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tôn trong, chấp hành pháp luật,
Pháp luật hôn nhân gia đính quy định rõ quyền va nghĩa vụ vé tai sản của ‘vo, chẳng được bảo đảm, “vo, chẳng có quyền và ngiữa vụ ngang nham trong việc chiếm hiãu sử dung đmh đoạt tài sẵn chung” (khoăn 1 Điều 28 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyên, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dung, định đoạt tải sẵn chung, không phân biệt giữa lao đông trong gia đỉnh và lao động có thu nhập Vo, chống có nghĩa vụ bảo dim điêu kiện để đáp ứng nhu câu thiết yêu của gia đính Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ vẻ tai sản của vợ, chồng mà xâm phạm đến quyển, lợi ich hợp pháp cia vơ, chẳng, gia đính vả của người khác thì phải bôi thyong Trong việc sé hữ tai sản chung, vo, chồng có quyển ngang nhau nhằm đảm bảo nhu cau đời sống chung của gia đính, vợ, chồng cùng có quyên khai thác công dung, hưởng hoa loi, lợi tức từ tải sản chung, đồng thời, vợ, chẳng phải có nghĩa vụ sử dung tai sản đúng muc đích luật định, vì lợi ích của vợ, chẳng vả các thành viên trong gia đình
Tai sản được phân loại gém: tài sin chung vả tải sẵn riêng Với quan hệ tài sản chung, vợ, chồng cùng tham gia vảo việc tao lập, duy trì vả phát triển khối tải sin mã họ có quyển sở hữu chung, Trong khí quan hệ tải sin riêng bão tan sử độc lập của mỗi người trong việc xác lập va thực hiện quyền sở hữu đối với tải săn Vợ, chồng vừa 1a chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đính, ‘vita la chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự nên họ có thé xác lập các quyền về tải sẵn và chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản bằng tai sẵn của mảnh.
Từ đó, có thể hiểu quyễn và ngiữa vụ của vợ, chông đối với tài sản trongchỗ đồ tài sản theo luật đmh là tổng hop các quy phạm pháp luật guy đmhnhững vẫn đề liên quan tài sẵn mà vợ, chồng được lưỡng được làm được đồi
Trang 21Ông phải cùng chi trách nhiệm thực liện nghĩa vụ về tài sản đối với bên có quyền hoặc việc một bên vo, chẳng he mình thực hiện nghĩa vụ tài sẵn đối với người cô quyằn.
ic điểm về quyên và nghia vụ của vợ, chẳng vé tài sản trong sin theo luật định:
Thứ nhất, cini tỉ é định quyền và nghĩa vụ của vợ, chong đối với Tài sẵn trong chỗ độ tài sản theo luật định phat là vo, chẳng, Giữa các biên
tia ci
phải tổn tại một quan hệ hôn nhân hop pháp, là vợ, chẳng của nhau trước pháp luật.
Pháp luật hôn nhân va gia đình nước ta từ trước đến nay đều sác địnhđăng ký kết hôn là nghỉ thức duy nhất 1am phát sinh quan hệ vợ, chẳng (Điều 11 Luật hôn nhân va gia đỉnh năm 1959; Điều 8 hôn nhân va gia đính năm 1986, Điều 9 Luật hôn nhân và gia đinh năm 2014) Theo các quy định hiện nay, nam và nữ muồn xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp vả được pháp luật công nhận tư cách lả vợ, chồng của nhau thi bên cạnh việc phải đáp ứng di các điểu kiên kết hôn luật định, còn phải tién hảnh đăng ký kết hôn tại co quan nha nước có thẩm quyển theo quy định của pháp luật Hồn nhân và gia đính Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại 1é, hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ, chồng không đăng ký kết hôn vẫn được thừa nhân quan hệ hôn.nhân, cu thé đó là trường hop quan hệ vơ, chồng được sac lập trước ngày. 03/01/1987, ngày Luật Hôn nhân va gia đính năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thi được khuyên khich đăng ky kết hôn theo điểm a, mục 3 Nghĩ quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 về việc thi hảnh luật hôn nhân va gia đính Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/1/2001 hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 đã hướng dẫn được coi nam vả nữ chung sông với nhau như vợ, chồng, nếu hođủ điển kiện dé kết hôn theo quy đính của Luật hôn nhân và gia đính năm2000 va thuộc một trong các trường hợp: (i) Có tổ chức lễ cười khi về chung
Trang 22sống với nhau, (ii) Việc họ về chung sống với nhau được gia đình (một bên hoặc cả hai bên) chấp nhân, (ii) Việc ho vẻ chung sống với nhau được người khác hay tổ chức chứng kiến; (iv) Ho thực sự chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dưng gia đính Thời điểm nam va nữ bắt đâu chung sống với nhau như vợ, chéng là ngày họ tổ chức lễ cưới hoặc ho vẻ chung sống với nhau được gia đỉnh (một hoặc cả hai bên) chấp nhân hoặc ngay họ về chung sông với nhau được người khác hay tổ chức chứng kiến hoặc ngày họ thực sự bắt dau chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đổ nhau, cũng nhau zây dựng gia đính” (điểm d, Mục 2)
Theo Khoản 4, Điều 2, Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-'VSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thí hảnh một số quy định của Luât Hôn nhân vả gia đính được xác định là người đang tổn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp néu thuộc một trong các trường hợp sau
@ Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chẳng) của họ chết hoặc vơ (chẳng) của ho không bi tuyên bồ là đã chết,
(đi) Người ác lập quan hệ vợ, chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 và còn đang chung sống mà chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiên vợ (chồng) cia họ chết hoặc vợ (chồng) của ho không bi tuyển bổ là đã ch
(đi) Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đỉnh nhưng đã được Tòa án công nhân quan hệ "hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa an đã có hiệu lực pháp luật va chưa ly hôn hoặc không có sự kiên vơ (chẳng) của họ chết hoặc vơ (chồng) của ho không bi tuyên bổ là đã chết
Thit hai, quyên và nghữa vụ của vợ, chẳng đối với tài sản trong chế độ Tài sẵn theo luật dinh phát sinh và e ht phu thuộc vào thời kỳ hôn nhân
Trang 23"Thời kỷ hôn nhân là khoảng thời gian tổn tại quan hệ vo, chẳng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngảy chấm dút hôn nhân Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian để sác định quyển và nghĩa vụ về tải sản của vợ, chủng, quyên va ngiĩa vụ về tai sản phát sinh trước thời kỳ hôn nhân hoặc sau khí hôn nhân cham đứt được xác định lả quyền và nghĩa vụ riêng về tải sản của vợ, ching Trong thời kỳ hôn nhân, néu phát sinh quyển vả nghĩa vụ vẻ tải sản thì đó có thể là quyền vả nghữa vụ chung hoặc la nghĩa vụ riêng của mỗi bên.
‘Theo quy đính của pháp luật hôn nhân va gia đỉnh, thời điểm bắt đầu của thời kỹ hôn nhân được tính từ khi hai bên nam nữ đăng ký kết hôn tai cơ quan nhả nước có thẩm quyển vả được cấp giấy chứng nhận kết hôn hoặc kế từ ngày hai bên bất đâu chung sống (trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ, chẳng từ trước ngày 03/1/1987 mà chưa đăng ký kết hôn) đến khi quan hé hôn nhân chấm đứt (khi một bên vơ, chẳng chết, một bên vợ hoặc chẳng bị Tòa an tuyên bồ chết hoc ly hôn).
That ba, quyên và nghia vụ của vợ, chong đối với tài sẵn trong chễ độ tàisẩn theo luật định xác dh những "hành vi", những "điều" được làm vàtrách nhiệm trong việc thực hiện quyền ngiữa vụ đối với tài sản của vợ, chẳng Trong đó, quyển của vợ, chẳng đối với tải sản sẽ được pháp luật công nhận và đảm bao vợ, chẳng được hưởng, được lâm, được đôi hỗi mà không ai được ngăn căn, hạn chế về tải sản chung hoặc tài sản riêng thuộc quyển sỡ hữu hợp pháp Vợ, chồng được thực hiện mét số hành vi, giao dịch liên quan.dén tải sản trong khuôn khổ pháp luật quy định để thöa mãn nhu cẩu củaminh, của gia đính, có quyển yêu cẩu chủ thể khác thực hiện hoặc kiểm chế không thực hiên những hành vi nhất định hoặc yêu cầu cơ quan nha nước có thấm quyển bao về quyên lợi hợp pháp của minh Chế định quyền vả nghĩa vụcủa vo, chẳng đối với tải sản theo chế độ tai sin Luật định đã quy định cu thểnghĩa vụ chung và nghĩa vụ néng của vợ, chẳng vẻ tai sin, đẳng thoi quy địnhphương thức thực hiện nghĩa vụ của các chủ thé Đôi với nghĩa vụ chung, cả‘hai vợ, chẳng cùng phải thực hiện nghĩa vụ tai sản đổi với người có quyển.
Trang 24Do đỏ, ty thuộc vào giao dich vợ, chồng tham gia mã sé có cách thức thực là nghĩa vụ chuyển giao vật, chuyển giao quyển hoặc giấy tờ có giá Đổi với ngiĩa vụ trả tiển thi khôi tai sản chung của vợ, chẳng sẽ được sử dụng để thực hiện nghĩa vu Trong trường hợp phát sinh nghĩa vụ liên đới giữa vơ, chẳng thi người có quyên có thể yêu cầu cả hai vo, chẳng hoặc mốt bền vơ, chẳng thực hiện toản bộ nghĩa vụ Ngược lai, nghĩa ‘vu riêng vẻ tai sản của vơ, chồng về nguyên tắc chỉ do một bên vợ hoặc chồng. thực hiện Nếu đó 1a ngiữa vụ phải trả một khoản tién th tai sẵn riêng được sử hiên nghĩa vụ tương ứng, có
dung dé chi trả khoăn nợ nảy, bên cạnh đó người có quyền chỉ có thể yêu cầu một bên vợ, chẳng (người có nghĩa vụ) thực hiện"
142 Ý nghia của việc pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng về tài sản.
Thi nhất, chế định quyền và nghĩa vụ của vo, chong ve tài sản trong chế độ tài sẵn theo iuật dinh trong inật hôn nhân gia dinh là sự cụ thé hóa về quyển cơn người, quyền công dân nói clang quyền và nghiia vu của vo, chông nói riêng trong Hiễn pháp Điều 36 Hiên pháp năm 2013 nêu rõ nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiến bô, một vợ một chẳng, vợ, chồng bình đẳng, tôn trọng lấn nhau Nhà nước bảo hộ hôn nhân va gia đình, bão hộ quyển lợi của người mẹ vả trễ em Trải qua 3 lan sửa đổi, bd sung, có tính chất iêp thu, kế thừa vả phát triển, luật Hôn nhân và Gia định năm 2014 được Quốc hội khóa XI thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
1/1/2015 được xem là đạo luật được sửa đổi, bỗ sung khá đầy đủ, toàn diện, sâu sắc Trong đó, ngoài việc cụ thể các quyền về kết hôn, ly hôn, về các nguyên tắc.của hôn nhân Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 còn cụ thể về chế độ tải sản của vợ, chẳng với việc qui đính hai cách thức sắc lập chế độ tai sin vợ, chẳng Vo, chẳng có quyển lựa chon áp dụng chế dé tai sin theo luật định hoặc. ° vồng Tự Thoe C017), Nÿất vụ cong nga vụ riêng để ới tà sân của, chẳng Đeo Lute Hin nhân ‘gia hon 2014, in văn Thạc sỹ Luật học, tường Đạihạc Luật Ha Nội, Ha Mộ tang 17
Trang 25chế dé tai sin theo théa thuận, trong đó chế độ tài sin của vợ, chẳng theo luật định được áp dụng trong trường hợp vợ, chồng không lựa chon áp dụng chế độ tải sin theo thỏa thuân hoặc có thỏa thuân vé chế độ tải sản nhưng thỏa thuận này bị Tòa án tuyên bổ vô hiệu theo quy định của pháp luật Trong trường hop hai bén kết hôn lựa chọn chế độ tai sin theo théa thuận thi thỏa thuận nay phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực Chế độ tai sản của vợ, chẳng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn Trong chế dinh tai sản chung của vơ, chồng, luật hôn nhân va gia inh quy định rổ quyển và nghĩa vụ cla vợ, chẳng đổi với tải sin trong việc đáp tưng các nhu cầu thiết yếu của gia đình, quyển và nghĩa vụ của vơ, chẳng đối với tải sin chung, tai sẵn riêng lâm cơ sở pháp lý quan trong trong việc thực hiện trách nhiệm của vợ, chẳng đổi với gia đính, con cái và sã hội.
Thi hai, chế độ tài sản của vợ, chẳng nói clang quyền và ngiữa vụ của vo, chông về tài sản trong chỗ độ tài sản theo iuật mh là một trong những chế amh qua trong được Nhà nước quy đinh trong pháp luật hôn nhân và gia định nhằm gy anh 76 các quyền và nghĩa vụ cụ thé của vo, chông đối với tài sẵn trong Tiểi a} hn nhân (hài sẵn theo thöa thud và tài sẵn theo lật đinh) Cũng ging như các chế định khác trong hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật hôn nhân gia dinh noi riêng, chế định quyền vả ng†ĩa vụ của vợ, chồng vẻ tài sản thể hiện tính giai cấp, bản chất của chế độ chính tị - xã hôi cụ thé Căn cứ vào các quy định về chế độ tai sẵn của vợ, chéng theo luật định nói chung, chế định quyển va nghĩa vụ của va, chẳng vé tài sản trong chế độ tải sản theo luật định nói riếng được quy định trong pháp luật của Nhà nước, có thé nhân thức rổ trình độ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và bản chất của chế độ xã hội đó Tương ứng.
với mỗi chế độ xã hội cụ thể la một chế độ hôn nhân va gia đính, trong đó có các.quy định về chế độ tải sản của vợ, chẳng, chế định quyền và nghĩa vụ của vợ,chẳng đối với tai sản Luật Hôn nhân va gia đình Viet Nam hiện nay đã ghi nhận
Trang 26quyển và nghĩa vụ giữa vợ va chẳng là bình đẳng Vo, chẳng binh đẳng trong việc day dỗ con cái, chia sẽ công việc gia đính, cùng lao động để tạo dựng khói tải sản chung của gia đính va cùng quan lý, sử dụng, định đoạt khối tai sản chung đó Vợ, chồng có thé uỷ quyền cho nhau quan lý khối tài sản chung, có quyền thừa ké tai sản của nhau khi người kia chết”.
Thit ba, ché dink quyên và ngiữa vụ của vo, chẳng đối với tài sản trong chế độ tài sản theo iuật định góp phân tao điều Mện cho vợ, chông và người tat ba tực do tham gia các giao dich Việc vợ, chồng tự do tham gia giao địch liên quan dén tài sin của vợ, chồng trong khuôn khổ luật định, bao vệ quyển lợi chính đáng cia mình và được pháp luật bao hộ.
That te chế aii quyên và ngiữa vụ của vợ, ci
độ tài sản theo luật dinh tạo cơ sở pháp If đã giải quyết các tranh chấp về tài ing đối với tài sản trong ch sản giữa vợ và chéng với nhan hoặc với những người khác Trong thực té, nhằm. ‘bao v quyển và lợi ích chính đáng vé tai sin cho các bên vo, chẳng hoặc người thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tài sản của vơ, chồng Khi vợ, chẳng tham gia các giao dich nhằm đáp ửng cho niu câu thiết yéu của gia đình như ăn, mc, ở, học hành của con, Những giao dich đó được sắc lập vì lợi ích chung của ga đỉnh nên cả vợ và chẳng déu phải liên đới trách nhiệm trong việc thực hiện giao dich với người khác Trong thời kỳ hôn nhân, vì cuộc sống chung cia gia đính hay vi nme đích riêng của mỗi bên vợ, chẳng, vợ, chồng sẽ tham gia rất nhiễu các giao dịch có liên quan vả có khả năng phát sinh các tranh chấp ma cơ quan có thẩm quyên phải giải quyết Chính vi vây, những quy định của pháp luật về ché đô tai sin theo luật định nói chung của vo, chẳng, quyển và nghĩa vụ của ‘vo, chồng đổi với tai san ma các cơ quan có thẩm quyên có cơ sở để giải quyết các tranh chấp liên quan, bao vệ quyển lợi của các bên có liên quan, gúp phin tao sự ôn định trật tự xã hội.
1ã Thị Tay 2019, CHẾ đ tế sốt cũ ve, ching theo Zt Hon nhớn và gia đt Pit Nụ Tin văn
Tac sỹ Luậ học, Trường Đẹ học Lut Hi Nội, Ha Nội, rạng HỆ
Trang 271.3 Khát quát lược sử hình thành va phát triển quy định của pháp uật Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của vợ, chẳng về tai sản trong chế độ tài sản theo luật định
1.3.1 Giai đoạn 1945 - 1954
Sau Cách mang thang Tám thảnh công, do hoản cảnh, điều kiện lịch sit xã hội ma Việt Nam chưa thé ban hảnh một hệ thông pháp luật hoàn chỉnh, trong đó có hệ thông pháp luật hôn nhân va gia đình Theo Sắc lệnh sé 90-SL ngày 10/10/1945 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ công hoà đã cho phép áp dụng pháp luật cũ một cách chọn loc, miễn sao không trái với lợi ích của chính thé Nha nước Việt Nam dân chủ công hoa vả lợi ich của nhân dân lao. động, theo đó, các quan hệ dân luật vả hôn nhân và gia định giai đoạn nảy chủ yên được điều chỉnh bai các văn bản Luật do Thực dân pháp ban hảnh trước năm 1945, cụ thể bao gồm: Dân luật Bac ky, Dân luật Trung ky, Dân luật giãn. yên Nam kỳ) do thực dân Pháp ban hành trước năm 1945 Năm 1946 Hiển pháp dau tiên của Nha nước Việt Nam dân chủ công hoa đã khẳng định quyền bình đẳng giữa nam va nữ Hiển pháp quy định: “Dan bà ngang quyén với đầm ông về mọi phương diện" Đây là cơ sỡ pháp lý đầu tiên khẳng định quyền bình đẳng giữa nam va nữ và cũng chính là cơ sở pháp lý xác nhân quyền bình đẳng giữa vợ vả chong.
‘én năm 1950, Nha nước ta đã ban hanh sắc lệnh đầu tiên điều chỉnh quan hệ HN&GP, đó là Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 vẻ sửa đỗi một số quy lệ và chế định trong dân luật và Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 quy định về vai để ly hôn Một trong những néi dung của hai sắc lênh này là thể hiện nguyên tắc “nam nữ bình đẳng" và nguyên tắc "người chẳng và người vợ có dia vị bình đẳng trong gia đính” Day là những quy định mai va tién bộ gop phan đáng kế vào việc xoá bé chế đô hôn nhân va gia đính phong kiến lac hậu, nói lên quan hệ 'trình đẳng giữa vợ va chéng trong đó có quan hệ vẻ tai sẵn.
‘ilu Ep pip nim 1946
Trang 28Sắc lệnh số 97/SL không quy định trực tiếp về chế độ tai sản chung của vợ, chẳng, ma chỉ quy định: Trong lúc còn sinh thời người chẳng goa hay vợ 04, các con đã thành niền cỏ quyền xin chia phan tai sẵn thuộc quyền sỡ hữu của người chết, sau khí đã thanh toán tai sản chung (Điều 17), tuy nhiên, vẫn có thể xác định được chế đô tai sản của ve, chéng đươc áp dung theo tinh thin của các sắc lệnh trên là chế độ công đồng toàn sản Sắc lệnh số 159/SL quy định hai vợ, chẳng đã ly hôn phải cùng chịu phí tổn về việc nuôi day con, mỗi. "bên tuỷ theo khả năng của mình (Biéu 16), theo đó, khi ly hôn, tai săn chung của vợ, chẳng phải được chia tuy theo khả năng của mỗi bên vợ, chẳng phải cũng có nghĩa vụ trong việc nuôi dạy con
Như vay, Sắc lệnh số 97/SL và Sắc lệnh số 159/SL đã góp phan quan trọng vảo việc x08 bé chế độ hôn nhân và gia đính phong kiến lạc hau, thúc đây sự phát triển của xã hội Việt Nam trong thời kỷ cach mang dân tộc dân chủ nhân dân Nội dung của hai sắc lệnh đã thể hiện tinh dân chủ va tiền bộ của một nén pháp chế mới, đã thể hiện được tinh than của chế độ tai sản của. vơ, chẳng nói chung, quyền và lợi ich hợp pháp của vợ, chồng đổi với tài sản nói riêng theo tinh than của phép luật hôn nhân va gia đính hiện đại.
1.3.2 Giai đoạn 1954 — 1975
Cuộc kháng chiến chồng thực dân Pháp thẳng lợi, nước ta tạm thời bí chia cất lâm hai miễn với hai chế độ chính trị khác biệt Miễn Bắc được giải phóng, bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hồi, miễn Nam tiếp tuc cuộc cách mang dân tộc, dân chủ, đầu tranh thống nhất nước nba Vì vậy, pháp luật được áp dụng trong giai đoạn này ỡ hai miễn là khác nhau, trong đó có chế độ hôn nhân va gia đính.
Ở miền Bắc, Sắc lệnh số 97/SL và Sắc lệnh số 159/SL tuy gop phan vàoviệc xoá bé chế dé hôn nhân va gia đính phong kiến lạc hậu nhưng không on đáp ứng được tình hình mới Việc xy dựng va ban hành một đạo luật mới về hôn nhân va gia đình là một tất yếu khách quan Trong giai đoạn này, Hiển
Trang 29pháp năm 1959 được ra đời và đã quy định vả ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam va nữ về moi mặt, là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng chế đô hôn nhân. và gia dinh mới XHƠN Vi vay, cùng thời gian nay, Luật hôn nhân và gia đính năm 1959 đã ra đời và có những quy định vẻ chế dé tai sản của vợ, chẳng Theo Luật hôn nhân và gia đính năm 1959, chế độ tải sản của vo, chẳng là chế độ công đồng toản sản quy đính: "vợ, chồng đền có quyén sở âm, lưỡng tìm và sử dhơng ngang nhan đỗi với tài sẵn có trước và saa Kt cut” Theo đó, khác với Luật Hôn nhân va gia đính hiện hảnh, toan bộ các. tải sin của vo, chồng dù có trước khi kết hôn hoặc được tạo ra trong thời kỹ hôn nhân, dù vợ, chẳng được tăng cho riêng, được thừa kế riêng hoặc cả hai vợ, chẳng được ting cho chung hay thừa kế chung, không phân biết nguồn gốc tài sản va công sức đóng góp déu thuộc khối tai sản chung của vợ, chẳng Luật không thừa nhân vợ, chẳng có tải sản riêng, Vo, chồng có quyền bình đẳng ngang nhau khi thực hiên quyển si hữu đối với tải sản chung va luôn có kỹ phân bằng nhau trong khối tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhất đó Có bai trường hop chia tài sản chung của vợ, chéng là khi vơ, chẳng chết trước (Điều 16) va khi vợ, chẳng ly hôn (Biéu 29) Vé nguyên tắc, tải sản chung cia vợ, ching được chia căn cứ vào công sức đóng góp của mỗi bên vào tình hình tai sản Lao động trong gia đính được kể như lao động sẵn xuất
Ở miễn Nan, hệ thống các văn băn pháp luật hôn nhân và gia đính được ‘ban hảnh va áp dung chủ yếu là hệ thống văn ban của chế độ Việt Nam Công hòa, bao gồm: Luật Gia định ngày 2/1/1959 (Luật số 1-59) dưới chế độ Ngõ Đình Diém, Tuật số 15/64 ngày 23/7/1964 vẻ gia thủ, tử hệ và tai sản công, đẳng và Bộ dân Int ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu Về chế độ tai sin cia vơ, chẳng, các văn ban luật nay déu quy định chế độ tai sản ước định, trong đó, cho phép vợ, chồng ký kết với nhau một hôn trớc thoả thuân vẻ van để tai sản từ trước khi kết hôn, miễn 1a sự thoả thuân bằng hôn ước đó
Điều 15 Lait Hân nhân và ga đồn năm 1959
Trang 30không trai với trật tự công cộng, thuần phong my tục va quyền lợi của con "Trong trường hợp hai vợ, chéng không lập hôn tước với nhau vẻ tài sin thi ap dụng chế đô tai sin của vợ, chồng theo các căn cứ quy định của pháp luật Vé chế đồ tài sản của vo, chẳng theo luật định thì Luật Gia đính năm 1959 đã quy định chế độ công đẳng toàn sản, còn Sắc luật số 15/64 va B6 luật Dân sư năm 1972 quy định chế độ công ding động sin và tao săn với những thành phản tải sin, phạm vi quản lý, định đoạt tải sẵn và việc phân chia tài sẵn chung của vợ, chồng có những nội dung khác nhau Các văn ban pháp luật trên vẫn bão 'vệ quyên gia trưởng của người chẳng trong gia đình, quan hệ bắt bình đẳng về
tải sản giữa vợ va chẳng vẫn tổn tai trong pháp luật va trong thực tế”
1.3.3 Giai đoạn tie năm 1975 đỗn năm 2014
Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, Miễn Nam Việt Nam được hoàn toán gidi pháp, hai miễn Bắc, Nam thống nhất, diéu nay đòi hoi phải có hệ thông, pháp luật XHCN thống nhất, trong đó có pháp luật về hôn nhân vả gia định Ngày 25/3/1977, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết số 76/CP, quy định về việc thực hiên pháp luất thống nhất trong pham vi cả nước, trong đó có Đạo luật số 13 vẻ hôn nhân và gia đính (Luật hôn nhân va gia đình năm 1950)
Quá trình thực hiện và áp dụng Luật hôn nhân va gia đình năm 1959 đã góp phan xoá bé những tản tích lạc hậu của chế độ hôn nhân và gia đỉnh phong kién, thực hiện chế đồ hôn nhân va gia dinh sã hội chủ nghĩa ở nước ta Tuy nhiền, đến những năm 1980 nén kinh tế sã hội nước ta đã có những thay đổi căn ban, anh hưởng sâu sắc tới van để thực hiện và áp dụng pháp luật, trong đó có pháp luật vẻ hôn nhân và gia đình Việc äp dụng hôn nhân và gia đính năm 1959, một số điều không phù hop Việc ban hành Luật HN&GD mới là một tắt yêu khách quan Trước thực tế đó, năm 1986 Quốc hôi khoá
1ã Thị Tyền C019, Chế a aan cia vo, chẳng theo rệt Hon nhân và gia nh it Non, an vẫn.
Trang 31‘VIL kỳ hop thứ 12 đã thơng qua Luật hơn nhân va gia đính mới, trong đĩ cĩ các điều quy định về chế độ tai sản của vợ, chẳng,
Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 khơng ghi nhận ché độ tải sản ước định mã chỉ quy định chế độ cộng đồng tai sản pháp định áp dung cho các cắp vợ, chéng, Theo Luật hơn nhân và gia định năm 1986, chế độ cơng đồng tải sản của vợ, chẳng la chế độ cơng đồng tao sản, với phạm vi thành phan khối tải sin chung của vợ, chẳng hep hơn rất nhiễu so với chế độ cơng đồng ton sản ma Luật hơn nhân va gia đình năm 1959 áp dung Điều 14 quy định: "Tả sản clung của vợ, chẳng gồm tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập về nghề nghiệp và những tìm nhập hợp pháp khác của vo, chẳng trong thời iÿ “ơn nhân, tài sản mà vợ, chồng được thừa ké chung hoặc được cho chung” Bên cạnh đĩ, Luật hơn nhân và gia đính năm 1986 đã ghỉ nhân chế đồ tai sin riêng cia vợ, chẳng, cụ thé tai Điều 16 Luật Hơn nhân va gia định năm 1986, quy định đối với tài sin ma vơ hoặc chẳng cĩ trước khi kết hơn, tải sản được thửa kế riêng hộc được cho riêng trong thời kỳ hơn nhên thi người cĩ tai sản đĩ co quyền nhập hoặc khơng nhập vào khối tai sản chung của vợ, chong Luật Hơn nhân và gia đính năm 1986 cũng quy định rõ Vo, chẳng cĩ quyền và ngiấa vụ ngang nhau đổi với tải sin chung Việc mua bản, cho, đổi, vay mượn va những giao dịch khác cĩ quan hệ đến tải sản cĩ giá trị lớn thì phải được sự thoả thuận của hai vợ, chẳng (Điễu 15) Như vây, Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986 đã dim bảo quyền bình đẳng của vợ, chồng đổi với tai sản. chung, quy định rõ mục đích sử dung tải sản chung của vợ, chẳng nhằm đảm, ảo những nhủ câu chung của gia định.
Vé chia tai sản chung của vợ, chẳng, ngoải hai trường hợp như Luật hơn nhân va gia đính năm 1959: Chia khi một bên vợ, chẳng chết trước (Điền 17) và khi vợ, chống ly hơn (Biéu 42), Luật hơn nhân và gia đính năm 1986 cịn quy định thêm chia tài sản chung của vo, chẳng khi hơn nhân đang tén tại(Điều 18), Đây là quy đình mới, xuất phát từ thực tiễn của đời sống zã hồi vavới mục đích bão dam quyển lợi chính đảng của vợ, chồng cũng như của
Trang 32những người có lợi ích liên quan (người thứ ba) đến tải sản chung của vợ, chẳng Ngoài ra, trong Luật hôn nhân va gia đỉnh năm 1986 còn quy định “nguyên tắc chia đôi tài sẵn chung” của vợ, chong (Điều 17, 18, 42) Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 đã dự liệu tương đổi day đũ các quan hệ hôn nhân và gia đình cần được điều chỉnh,
Sau hơn 10 năm áp dụng Luật hôn nhân va gia đính năm 1986 đã bộc lộ những hạn chế nhất định: các quy định của Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 1986 vẫn rất cõ đọng, khái quát, mang tính định khung, quá trình thực hiện. vả áp dụng Luật hôn nhân va gia đính năm 1986 còn gấp nhiều kho khăn, vướng mắc Trước thực tế đó, Ludt hôn nhân và gia đính năm 2000 đã ra đời với những quy định mới phủ hợp với hoàn cảnh của đất nước, trong đó có các quy định vẻ ché độ tài sản của vợ, chéng Giống với Luật hôn nhân va gia đính năm 1986, Luật hôn nhân vả gia đình năm 2000 của Nha nước ta cũng không dự liêu vẻ chế độ tài sản tước đính giữa vợ, chẳng Chế đô công đồng tài sản pháp định ma Luật hén nhân va gia đình năm 2000 quy định la chế độ công đồng tạo sin, áp dụng cho các cấp vo, chồng Luật hôn nhân va gia đình năm 2000 quy định vẻ phạm wi thanh phân khôi tài sản chung, tải sản riêng của vợ, chẳng, vẻ quyển và nghĩa vụ của vơ, chồng đổi với các loai tai sin đó, về các trường hợp chia tai sản chung và hau qua của việc chia tài sản chung của vợ, chẳng,
Khác với Luật hôn nhân vả gia đình năm 1959 va năm 1986, Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 có quy định về việc đăng ký quyển sở hữu đổi với tải sản chung của vợ, chồng, các quy định vẻ chế độ tai sẵn của vơ, chẳngđược cụ thể hơn, khắc phục một số điểm hạn chế khí dự liệu về chế độ tải sin của vơ, chẳng góp phan điều chỉnh kip thời những phát sinh trong đời sống hôn nhân va gia đình Tuy nhiên, Luật hôn nhân va gia đính năm 2000 quy định chưa rổ rang vẻ chế độ sở hữu của vo, chủng, thiếu cơ chế công khai Dink Trg Teng C001), "lng que db cl dao vô: cong Lute Hồn ni và gia rm 20007,
Trang 33minh bạch vẻ tai sẵn chung, tai sản riêng Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 được ban hành đã giải quyết được một số vấn để bat cập của Luật hôn. nhân và gia đính năm 2000 va bổ sung nội dung chế độ tai sin của vợ, chẳng
theo thoả thuận.
1.3.4 Giai đoạn từ năm 2014 đến năm nay
So với Luật hôn nhân va gia định năm 2000, Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 có nhiều quy định mới về chế độ tài sản của vợ, chẳng nói chung. về quyền va ngiãa vụ của vợ, chồng trong ché độ tai sản theo luật định nói chung, cụ thể Mục 3 Chương III Luật hôn nhân va gia đính năm 2014, từ Điều 28 đến Điều 49 đã sửa đổi, bỏ sung các quy đình vẻ chế độ tai sản của vo chẳng với các nội dung sau:
- BG sung 01 Điều luật mới quy định về "Áp dụng chế độ tải sản của vợ chồng”, theo do khẳng định quyén của vợ chồng trong việc lựa chọn chế độ tải sin theo luật định hoặc chế độ tải sin theo théa thuận (Điền 28),
- Bỗ sung 01 Điều luật mới quy định các nguyên tắc chung vé chế độ tải sản của vợ chồng (Điều 29), bao gồm 03 nguyên tắc sau
+ Vợ ching bình đẳng với nhau về quyên, nghĩa vu trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoat tải sin chung, không phân biệt giữa lao đông trong gia đính va lao động có thu nhập (Khon 1 Điều 29)
+ Vợ, chẳng có nghĩa vu bảo đâm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yêu của gia đình (Khoản 2 Diéu 29) Nguyên tắc nay thể hiện rõ tinh than của. pháp luật khi thừa nhân chế độ tải sản của vợ chẳng theo thỏa thuận là phải bảo dim lợi ich chung của gia định.
+ Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chẳng mà zâm phạm đến quyển, lợi ich hợp pháp cia vơ, chẳng, gia đính va của người khác thì phải bối thường Khoan 3 Điều 29) Nguyên tắc nảy xuất phat từ yêu câu bão về quyển lợi của vợ, chồng, gia đinh hoặc người thứ ba ngay tinh Khi một "bên vợ hoặc chẳng vi pham quy định của chế dé tai sản mà gây thiệt hai cho
Trang 34‘bén kia (dùng tài sản chung để tặng cho người khác, dùng tai san chung dé đánh bạc ) hoặc gây thiệt hại cho người thứ ba ngay tỉnh (giao dịch với người thứ ba, người nay có thể không biết vé tình trạng hôn nhân của người ký kết với mình do không quen biết, do không được thông báo ), thi người bi thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường
- Bổ sung 01 Điều luật mới quy đính “Quyên va nghĩa vụ của vợ, chẳng, trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yêu của gia đình” (Điêu 30), với nội dung sau:
+ Quy định về quyển, nghĩa vụ của vợ chồng trong việc thực hiện giao địch nhằm đáp ứng nhu câu thiết yêu của gia đính Quy định này nhằm trao cho mỗi bên vơ, chẳng kha năng tự minh thực hiện các giao dich nhằm đáp ‘ting nhu cầu thiết yêu của gia định Vợ, chồng không thực hiện giao dịch phải
chju trách nhiệm liên đới về nghĩa vụ phát sinh từ những giao dịch này.
+ Quy định về nghia vụ của vợ, chồng phải đóng gop tai sin nêng vao việc đáp ứng các nhu câu thiết yếu của gia đỉnh Đây là quy định rất quan. trong nhằm bao đảm lợi ich chung cia gia đính Theo đó, dù vợ chồng théa thuận lựa chon chế độ tải sản chung hoặc chế độ tách riêng tải sản vo, chẳng thì vẫn phải có nghĩa vụ đóng gop tai sản riêng của mình để đáp ứng các nhu cầu chung của gia đính theo khả năng kinh tế của mỗi bên
~ Bỗ sung 01 Điễu luật mới quy đính "Giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vơ chống" (Điểu 31), theo đó "Việc sắc lap, thực hiện, chém đứt các giao dịch liên quan đến nhà la nơi ở duy nhất của vợ chẳng phải có sự thöa thuên cia vo ching Trong trường hop nha ở thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu có quyển xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dich liên quan đến tai sản đó nhưng phải bao dim chỗ ở cho vợ chồng” Đây cũng 1à quy định nhằm bao vé lợi ích chung của gia đính Đốt với gia đỉnh, chỗ ở uôn là van dé rất quan trọng va đời hỗi một sự ổn định.
- Bỏ sung 01 Điễu luật mới quy định “Giao dich với người thử ba ngay tình liên quan đến tải khoản ngân hàng, tai khoản chứng khoản va đông sin
Trang 35khác mà theo quy định cia pháp luật không phải đăng ky quyền sé hữu quyền. sử dung” với các nội dung sau:
+ Quy định “Trong giao dich với người thử ba ngay tinh thi vo, chẳng là người đứng tên tải khoăn ngân hàng, tải khoản chứng khoán được coi lả người có quyền xác lâp, thực hiện giao dịch liên quan đến tải sin đó”
+ Quy định "Trong giao dich với người thứ ba ngay tinh thì vo, chẳng đang chiếm hữu động sẵn ma theo quy định cia pháp luật không phải đăng ký quyên sở hữu được coi là người có quyển xác lập, thực hiện giao dịch liên quan đến tai sản đó trong trường hop Bộ luật dân sự có quy định về việc bão vệ người thứ ba ngày tỉnh”
Các quy định này không chỉ bảo vệ lợi ích chính đảng của người thứ ba, mà còn tạo thuận lợi cho vợ, chồng có thé thực hiện giao dịch một cách dễ dang ma không phải đưa ra các tải liệu chứng minh vé quyển đổi với tải sẵn được sử dụng.
- Sửa đổi, bo sung một số quy định (từ Điều 33 đến Điều 46) về chế độ. tải sin cũa vợ chẳng theo luật định với các nội dung sau
+ Sửa déi, bỗ sung một số căn cứ xác định tai sản chung, tai sẵn riêng của ‘vo chẳng cho rõ rang, tao điều kiện cho Tòa án giải quyết tranh chấp chính xác ‘hon về van để này Cu thể, những tài sản ma vợ, chéng có được từ tải sẵn riêng của mình (vi du: hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sẽn riêng của mỗi bên sau khí chia tài sản chung) vấn thuộc sở hữu riêng, trừ trường hop vo chẳng có thöa thuận khác Đổi với quyển sử dung đất, trong thời kỳ hôn nhân mà vợ hoặc chẳng được thừa kế riêng, được tăng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tai sin riêng thì đó vẫn la tài sản riêng của vợ hoặc chẳng,
+ Bổ sung 01 điểu luật mới (Điều 34) quy định về “ Đăng ký quyền sởhữu, quyền sử dung doi với tai san chung”; theo do: Trong trường hop tải sẵn. thuộc sở hữu chung của vợ chẳng mả pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyén sử dung thi giấy chứng nhân quyển sỡ hữu, giấy chứng nhân
Trang 36quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chẳng, trừ trường hợp vợ chồng có théa thuận khác, Trong trường hop giấy chứng nhân quyên sỡ hữu, giấy chứng nhân quyển sử dụng tai sin chỉ ghi tên mét bên vợ hoặc chẳng thi giao dich liên quan đến tải sản nay được thực hiện theo quy định tại Điển 26 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, néu có tranh chấp vẻ tai sin đó thì được giãi quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật hôn nhân và gia đính năm 2014.
+ Sửa đôi, bỗ sung quy định vẻ “Chiém hữu, sử dung, định đoạt tải sẵn chung" (Điều 39) trên cơ sé kế thừa Điều 28 Luật hôn nhân và đỉnh năm 2000; theo đó, bỏ quy định “Vợ, chồng có quyền và nghữa vụ ngang nhau. trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung” tại khoản 1 Điều 28 của Luật năm 2000 vì đã quy định ở khoản 1 Điểu 29 Luật năm 2014 “Nguyên tắc chung về chế đô tài sin của vợ chồng"; đồng thời, quy định cu thể 03 trường hop mà việc định đoạt tài sin chung phải cỏ théa thuận bằng văn bản của vo chồng, đó là: (1) bat động sản, (2) đông sản ma theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyển sở hữu; (3) tải sin đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yêu của gia định.
+ Bổ sung 01 Điều mới (Điều 36) quy định về “Tai sản chung được dua vào kinh doanh”, theo do zac định rổ: "Trong trường hợp vơ chẳng có théa thuận về việc một bên đưa tải sản chung vao kinh doanh thì người nảy có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tai sản chung đó, Thöa thuận nay phải lập thành văn bản”
+ Bổ sung 02 Điều luật mới quy định về “Nghia vụ chung về tai sản của. vợ, chông" (Điều 37) và quy định vẻ “Nghĩa vụ riêng vé tải sin của vo, chẳng" (Điều 45) Các quy đính mới nảy nhằm tao thuận lợi cho việc giãi quyết tranh chap trong thực tiễn.
+ Sửa đổi, bổ sung các quy định về chia tải sản chung của vợ chồngtrong thời kỷ hôn nhân (Từ Điều 38 đến Điều 42), theo hướng, quy định cụ.thể hơn về van dé chia tai sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân,
Trang 37nhất là vẻ hậu quả pháp lý của nó, theo đỏ sửa đổi, bổ sung các quy định vẻ quyển yêu cau, cách thức chia tai san chung (Điều 38), thời điểm có hiệu lực của việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân (Điều 39 — điều mới), hậu quả của việc chia tải sẵn chung trong thời kỳ hôn nhân Điều 40), chấm đút hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân (Điểu 41 ~ điều mới), các trường hợp chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu (Điều 42 ~ điều mới).
+ Bỗ sung 01 điểu luật mới (Điều 46) quy định về “ Nhập tai sản néng của vợ, chẳng vao tai sin chung” để giải quyết những van dé nay sinh trong thực tiễn Tính đến đặc thù của quan hệ vợ chẳng, Luật quy định việc nhập tải sản riêng của vo, chẳng vào tải sản chung được thực hiện theo thỏa thuận của vợ chồng (không nhất thiết phải bằng văn bản), Đối với những tai sin được nhập vào tải sản chung mã pháp luật quy định giao dich liên quan đến tai sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thi thỏa thuận phải bảo dim hình thức đó Ngiấa vụ liên quan đến tai sản riêng đã được nhập vào tai sin chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy đính khác
- Bổ sung các điều luật mới (từ Điều 47 đến Điển 50) quy đính về chế định tai sản của vợ chẳng theo théa thuận với các nội dung sau:
+ Quy định vé “Théa thuận zác lập chế độ tải sin của vợ chẳng" (Điển 47), theo đỏ Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chon chế độ tài sẵn theo thöa thuận thì thöa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực Chế đô tải sản của vợ chẳng theo thöa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn.
+ Quy định nổi dung cơ bản của thỏa thuận vẻ chế độ tai sản của vợ chẳng (Diu 48), bao gồm: tải sản được xác định là tài sản chung, tải sản riêng của vợ, chẳng, quyền, nghĩa vụ của vo chẳng đối với tai sản chung, tải sản riêng va giao dich có liên quan; tải sin để bao dam nhu cu thiết yêu của
Trang 38gia đính, điều kiến, thủ tục và nguyên tắc phân chia tai sản khi chấm đứt chế độ tải sản; nội dung khác có liên quan
+ Quy định rõ thda thuận về chế độ tai sin của vợ chồng van có thể được thay đổi sau khi kết hôn (Điều 49).
+ Quy định các trường hợp thöa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu (Điều 50).
Trang 39Kết luận Chương 1
Qua nghiên cứu những vấn để lý luận chung vẻ chế độ tai sản theo luật định va quyển va nghĩa vụ của vợ, chẳng vẻ tai san trong chế độ tải sẵn theo luật định, có thé thay đây 1a một nội dung quan trong trong chế
vợ, chẳng, có ý nghĩa to lớn cả vé mặt pháp lý và thực tiễn Đối với zã hi việc Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định vé vé chế đổ tai sin theo luật đính và quyển và nghĩa vụ của vơ, chẳng vẻ tai sản trong chế độ tải sản theo luật định không những bao dim được quyén lợi hợp pháp của vợ, chẳng, của gia đính, khuyến khích vợ, chẳng tham gia vào các giao dịch dân sự mà còn bao về được quyển lợi của người thứ ba khi tham gia giao dịch với vo, chồng, góp phan bảo đảm sự én định của các quan hệ dân sự ma vợ, chồng, tham gia Đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyển, chế độ tải sẵn theo luật đính và quyển và nghĩa vụ của vơ, chẳng vẻ tai sản trong chế độ tai sản theo luật định là cơ sỡ pháp lý quan trong trong quá trinh áp dung pháp luật để giải quyết tranh chấp liên quan đến xác định nghĩa vụ chung, ngiña vu riêng vẻ tai sản của vo, chẳng một cách chính xic, hợp tinh, hợp lý.
Pháp luật vẻ chế đô tai sản theo luật định và quyền va nghĩa vụ cia vo, chẳng về tai sin trong chế độ tài sẵn theo luật định ở nước ta có lich sử hình thành và phát triển lâu dai Tuy vay, trong một thời gian dai các quy định véquyển và nghĩa vụ tai sản của vo, chông chưa được quy định cụ thể, rổ rang, mA mới chỉ được sắc định dựa vào các quy định trong chế độ tai sẵn nói chung của vợ, chẳng, Dén khi Luật HN®&GĐ năm 2014 được ban hành, chúng ta mới luệt hóa một cách rổ rang, cu thể về quyền và ngiĩa vụ chung, nghĩa vụ ring vẻ tai sản của vo, chẳng trong ché độ tai sản theo luật định.
Trang 40CHƯƠNG 2
THUC TRANG PHÁP LUẬT VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ CỦA VỢ CHONG VE TÀI SAN TRONG CHE ĐỘ TÀI SAN THEO LUAT ĐỊNH
2.1 Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung.
3.1.1 Tài sin chung và căn cứ vác lập tài sin chung của vợ, chẳng
Theo Việc tạo lập tài sin để nuôi sống gia định là một trong những y
trọng nhất để cuộc sống chung của vợ, chẳng được duy trì va phát t
Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, việc xác định tải sản chung của vo, chẳng được quy định tương đối day đủ, cu thể Trong đó, căn cứ để xác định tải sản chung của vợ, chống dua trên hai cơ sở là “thời kỳ hôn nhân” vả “nguồn gốc tài sản” Từ Luật hôn nhân va gia đính năm 2000 đến nay các quy định vẻ tai sản chung déu được quy định Theo Khoản 1, 2 Điều 33, Luật hôn nhân vả gia đình năm 2014, tải sản chung của vợ, chẳng được xac định cụ thé như su: Tải sản chung của vợ, chồng, tải sản do vợ, chéng tạo ra, thu nhập do lao động, hoat động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh tir tải sản rigng va thu nhập hop pháp khác trong thời kỷ hôn nhân, trừ trường hop được quy định tại khoăn 1 Điểu 40 cia Luật này, tai sản mà vợ, chẳng được thừa kế chung hoặc được tống cho chung vả tai sẵn khác mã vợ, chồng thoả thuận là tài sin chung Quyển sử dung đất mả vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tai sản chung của vợ, chủng, trừ trường hợp vợ hoặc chẳng được thừa kế riêng, được ting cho riêng hoặc có được thông qua giao dich bằng tải sản riêng,
Tai sin chung của vo, chồng thuộc sỡ hữu chung hop nhất, được dùng để bao đâm nhu cầu của gia định, thực hiển nghĩa vu chung của vợ, chẳng
Theo đó, căn cứ xác lập tải sản chung của vợ, chéng được thể dưới các. phương diên cơ bản sau: