1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng trong chế độ tài sản luật định và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Hoà Bình

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa Vụ Chung Về Tài Sản Của Vợ Chồng Trong Chế Độ Tài Sản Luật Định Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Lương Thanh Nga
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương Lan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,93 MB

Nội dung

Trong đời sống hôn nhân, nhằm đảm bảo cuc sống gia định,thực hiện các giao dich về tai sản với những người khác, vợ chéng có thể phảithực hién nhiéu ngiễa vụ chung vẻ tai sản Khi sắc đín

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LƯƠNG THANH NGA

NGHĨA VU CHUNG VỀ TÀI SAN CUA Vo CHONG TRONG CHE Độ TÀI SAN LUẬT ĐỊNH VA THỰC TIẾN

THỰC HIỆN TẠI TINH HOA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LƯƠNG THANH NGA

NGHĨA VU CHUNG VỀ TÀI SAN CUA VO CHONG TRONG CHE Độ TÀI SAN LUẬT ĐỊNH VÀ THỰC TIEN

THỰC HIỆN TẠI TINH HOA BÌNHLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tung dân sự

Miso 838 0103

Người hướng din khoa học: TS Nguyễn Phương Lan

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi zãn cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiếng tôi

Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat ky công trình nao khác Cac số liệu trong luân văn la trung thực, có nguồn gốc rổ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chu trách nhiệm vẻ tỉnh chính xác va trung thực của luôn văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Luong Thanh Nga

Trang 4

MỤC LỤC

MÖĐẦU

Chương 1: Mor SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUAN VỀ NGHĨA VỤ CHUNG VỀ

TÀI SẲN CỦA vo CHONG

Khai niệm chế độ tai sin của vơ chồng vả nghĩa vụ chung vé tải

sản cia vợ chồng,

Căn cứ pháp lý zác định nghĩa vụ chung vẻ tải sản của vợ chẳng

Chương 2: NGHĨA VỤ CHUNG VỀ TÀI SAN CUA VƠ CHONG

‘RONG CHẾ ĐỘ TÀI SAN LUAT ĐINH VA THỰC TIEN

‘THUCHIEN TẠI TỈNH HÒA BÌNH

Nghĩa vụ phát sinh từ giao dich do vợ chồng cùng théa thuận

xác lập và thực tiễn thực hiện tại tinh Hoa Bình

'Ngiĩa vụ bởi thường thiệt hại mã theo quy đính của pháp luật vợ

ching củng phải chịu trách nhiêm và thực tin thực hiện tại tỉnh

Hòa Bình

Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiền nhằm đáp ứng nhu cầu

thiết yêu của gia đính va thực tién thực hiện tai tinh Hòa Bình

Ngiĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dung, đính đoạt tai

sản chung va thực tiễn thực hiện tại tĩnh Hoa Binh

'Ngiĩa vụ phát sinh từ việc sử dung tài sản riêng để duy trì, phát

triển khối tải sản chung hoặc để tao ra nguồn thu nhập chủ yếu

của gia định va thực tiễn thực hiện tại tinh Hoa Bình

Nghĩa vụ béi thường thiệt hại do con gây ra ma theo quy định

của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải béi thường và thực tiễn thực

hiện tai tinh Hòa Bình.

thực hiện tại tinh Hòa Bình.

Trang

40

4

Trang 5

Ghrơng 3: NHŨNG VƯỚNG MAG, BAT CAP TỪ THUC TIEN THUC

HIỆN PHÁP LUAT VỀ NGHĨA VỤ CHUNG VỀ TÀI SAN

iA Vo CHONG VÀ MỘT SỐ KIỀN NGHỊ

Những vướng mắc, bat cập trong quy định của pháp luật về

ngiấa vụ chung vẻ tai sẵn của vợ chồng,

"Một số kiên nghỉ hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả việc

thực hiện pháp luật vẻ nghĩa vụ chung vẻ tải sản của vợ chẳng

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHAO

50 50

71

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Uy ban nhân dân

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tai

Trong những năm gin đây tỷ lê các vụ án về hôn nhân và gia đính ở

nước ta đang có chiều hướng gia tăng, bên cạnh những nguyên nhân phổ biếnnhư tính cách, 161 sông, quan niệm không thé hòa hợp còn xuất hiện mộtnguyên nhân mới dẫn đến những mâu thuẫn lớn trong cuộc sông của các gia

đính hiên đại, đặc biệt với những gia đính trẻ, dé là tranh chấp vẻ nghĩa vụ chung về tai sản.

Thực tiễn trên địa bản tinh Hòa Bình từ năm 2015 đền năm 2019, số

lượng các vụ án dân sự, hôn nhân va gia đỉnh (HN&GĐ) tăng giảm không

đồng đều Năm 2015 so với năm 2016 số vụ an Tòa án thụ lý giảm Sau đó số

lượng vu án tăng mạnh vào năm 2017 và giảm nhẹ ở các năm 2018 và 2019 Tuy nhiên nhìn chung trong vòng 05 năm sé lượng vu án có chiếu hướng

tăng Cụ thể năm 2015 Tòa án thụ lý 1.732 vụ an, năm 2016 Tòa án thụ lý

1.490 vụ án, năm 2017 tăng đột biển, Tòa án thụ lý 2.400 vụ án, đến năm 2018

286 vụ án va tăng nhẹ ỡ năm 2019 khi Tòa án thụ lý 2299 vụ an!

‘hin chung các vu án HN&GD trên dia bản tỉnh có nội dung chủ yêu

về dé nghị giải quyết ly hôn, chia tải sin chung, giải quyết con chung, giải

quyết công nợ vả yêu cau cấp dưỡng nuôi con

Luật HN&GĐ đã quy định tại Điều 37 về "Nghĩa vụ chung về tài sảncủa vợ chong", tuy nhiên việc áp dụng pháp luật trên thực tế vẫn còn nhiều batcập, hing túng Với đặc thù lá một tỉnh miễn mii Tây Bắc, Hoa Binh có địa hìnhphức tap, mét đồ dân số không lớn, cơ sỡ ha ting còn han chế so với các tinh,thánh phổ khác dẫn đến mắt bằng trình độ học vẫn của người dân chưa cao

‘Mat khác, sự phát triển của 2 hội đã làm gia tăng tinh trang tranh chấp vẻ nghĩa

vụ chung về tải sản của vợ chồng, phát sinh nhiều dién biến mới khó lường

giảm còn

1 Thao Bio cíotổng kắt các in 2015, 2016,2017,2018, 3019 ca Viện idm sắt nhân dint He Binh

Trang 8

trước Vi vậy, việc nghiên cứu dé tai "Nghia vụ chung về đài sin của vợ

chồng trong ché độ tài săn luật định và thaeetién thaec hiện tai tinh Hoa Bình"

Ja cén thiết nhằm làm rõ hơn cơ sở lý luận của quy định pháp luật vé nghĩa vụchung về tài sản của vợ chẳng, nghiên cứu thực tiễn thực hiện, áp đụng pháp

luật giễi quyết các tranh chấp vẻ nghĩa vụ chung vẻ tài sin của vợ chẳng tai tĩnh Hòa Binh, trên cơ sở đó đưa ra kiển nghị, giải pháp góp phan hoàn thiện quy đính cia pháp luật vẻ nghĩa vụ chung vẻ tai sin của vợ chẳng trong chế

6 tài sản luật định

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

“Nhóm các lậu văn, luận án

Một số công trình nghiên cửu như: Nguyễn Hồng Hai (2002), Xác

Luân

đimh chỗ độ tat sản của vợ chồng một số vẫn đề Ij luận và thực

văn thạc sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Ha Nội, Nguyễn Văn Cử (2005),Chế độ tài sẵn cũa vo chồng theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Luân

án tiến ä Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Các công trình này đã

nghiên cứu, phân tích va đưa ra định ngiĩa vẻ chế độ tai sản của vợ chẳng

"Nông Thị Thoa (2017), Ngôi vụ chamg nghia vụ riêng vé tài sẵn của

vợ chẳng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, Luận văn thạc ä Luật

học, Trường Đại học Luật Hả Nội, đã nghiên cứu, phân tích những vẫn để lý luận liên quan đến nghĩa vụ chung vẻ tai sin của vợ chẳng, quy định vẻ nghĩa

‘vu chung vẻ tài sẵn của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam.

Nguyễn Bao Trâm (2018), Giái quyết các nghia vụ chung về tài sảncủa vợ chỗng trong thời Rỳ Hôn nhân từ thực tiễn xét xử của Tòa án, Luận văn

thạc i Luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội Luên văn này đã nghiên cửu

cụ thể các nghĩa vu chung về tai sản của vợ chồng, nghiên cửu từ thực tiễn xét

xử của tòa an.

"Nhìn chung các nghiên cứu trên đã để cập đến những góc nhìn khác

nhau, các vẫn để lý luân chung của pháp luật vẻ chế độ tải sản, ngiĩa vu tai

Trang 9

sản của vợ chẳng vả thực tiễn trong việc áp dụng pháp luật của các cơ quan tổ

tụng theo quy định của pháp luật hiện hành Đây là cơ sở lý luận quan trong

để tác giả tham khão trong quá trình nghiên cứu luận văn, từ đó đưa ra quan.điểm khách quan về những van dé được nghiên cứu

“Nhóm các bài nghiên cửu, bài Báo, tap chi

Tac giã Nguyễn Thi Lan (2012), với bài “Một số vấn dé về hợp đẳng

ma bắn tài sản thuộc quyén sỡ hiều của vợ chẳng", Tap chi Luật học, (8);Tác giả Bui Thị Mừng (2004), "Báo vệ quyển của người pÌm nit đối với tài

sản thuộc 56 hitu chung hop nhất cita vợ chẳng theo Luật Hồn nhân và gia đinh Việt Nam năm 2000”, Tạp chí Luật hoc, Đặc san phụ nữ Các bai viết

nay đã phân tích khia cạnh vợ chồng bình đẳng về quyền va nghia vụ khi

cũng thực hiến một giao dich, cũng như quyển vả nghĩa vụ đối với tải sản

thuộc sở hữu chung hợp nhất, từ đó giúp định hình một số nghĩa vụ chung về

tai sin của vợ chẳng trong mỗi quan hệ gia định, xã hôi Tuy nhiên, các bai trên nghiên cứu khi Luật HN&GÐ năm 2000 đang có hiệu lực và Luật chưa

có một điểu, khoản riêng về nghĩa vụ chung về tai sản của vợ chồng, do đó chưa đưa ra cái nhin bao quát vé các nghĩa vụ này.

Có thể thây, các công trình nghiên cứu nói trên đã tiếp L phân tích

chế độ tài sản của vợ chồng nói chung và một số khía canh cụ thé liên quan

đến quyên va nghĩa vụ tai sản của vợ chồng Mặc dù các công trình kể trênkhông nghiên cứu cụ thé những quy đính vé nghĩa vụ chung vé tải sản của vợchẳng nhưng đây là nguồn tai liệu phong phú va giả tri dé nghiền cứu các quy

định của pháp luật liên quan đến dé tải luân văn.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

Trang 10

qua các vụ án dân sự, ly hôn đã xảy ra trên địa bản tỉnh Hòa Bình, từ đó đua

za một số kiến nghị, giải pháp có tính chất khả thi nhằm góp phan hoàn thiện

quy định pháp luật về nghĩa vụ chung vẻ tải sin của vợ chẳng,

* Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:

‘Trae nhét, khái quát những vẫn để lý luận liên quan tới nghĩa vụ chung

vẻ tài sản của vợ chồng,

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật vả thực tiễn thực

‘hién nghĩa vụ chung vẻ tai sản của vợ chẳng thông qua nghiên cứu thực tiễn

tại tỉnh Hòa Bình,

Thứ ba,

vẻ nghĩa vu chung về tai sản của vợ chẳng

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đỗi tượng nghiên cứn:

Đối tương nghiên cứu của để tai 1a một số van dé lý luận về nghĩa vụ

xuất một số biến pháp, kién nghi dé hoàn thiên pháp luật

chung về tai sản của vo chẳng theo chế đô tai sin luật định Đồng thời nghiên

cứu các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng, thực hiện pháp luật vẻnghĩa vụ chung vẻ tài sin của vợ chồng theo chế độ tai sẵn luật định

tải sin của vợ chẳng theo chế đô tài sin luật đính, mà không nghiên cứu vẫn

để nay trong chế độ tai sẵn theo théa thuận Vi vay, toàn bộ các nội dung

Trang 11

nghiên cứu được thể hiện trong luận văn chỉ giới hạn trong các nghĩa vụ

chung về tai sản của vợ chẳng theo chế độ tai sẵn luật định

~ Nghiên cứu thực tiến áp dung, thực hiện pháp luật về nghĩa vụ chung

vẻ tải sản của vợ ching qua các vụ việc, bản án cụ thể trên địa bản tỉnh Héa

Binh từ khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực

5 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Luận văn góp phân làm rõ hơn cơ sở lý luôn, quy định của pháp luật

vẻ nghĩa vu chung vé tai sản của vợ chẳng,

Luận văn đã phân tích việc áp dụng pháp luật vé ngiãa vụ chung vé tải

sản của vợ chồng qua thực tiến thi hanh tại tinh Hoa Binh, qua đó có căn cứ

để chỉ ra những vấn dé còn vướng mắc, bắt cập trong các quy đính cia phápnat vé van đề này, và cơ sở để đưa ra các biên pháp hoản thiền pháp luật

Luận văn có thé được sử dung lảm tài liệu tham khảo trong việc

nghiên cứu hoàn thiện pháp luật vẻ ngiĩa vụ chung vẻ tải sản của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014

6 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp luôn để nghiên cứu dé tai lả phép duy vat biện chứng, duy vật lich sử và các quan điểm cia Đảng, pháp luật của Nhà nước vẻ nha

"ước và pháp luật

Cac phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp phân tích,phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp Trong

quá trình nghiên cửu thực tễn, tác giả kết hợp sử dụng một số phương pháp

như phương pháp thu thấp số liêu, phương pháp thông kế và khảo sát thựctiễn nhằm đưa ra những dẫn chứng cụ thể và sinh động, tăng tính thuyết phục

cho luận văn

1 Kết cấu của luận van

Ngoài phân mỡ đầu, kết luân vả danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của luân văn gồm ba chương

Trang 12

Chương 1- Một số vẫn dé lý luận vé nghĩa vụ chung về tài sản của

vo chẳng,

Chương 2- Nghĩa vụ chung vé tải sản của vo chủng theo quy định của

pháp luật hiền hành và thực tiễn thực hiện tại tinh Hòa Bình

Chương 3: Những vướng mắc, bat cập từ thực tiễn thực hiện pháp luật

về nghĩa vụ chung vẻ tai sản của vợ chẳng và một số kiền nghĩ.

Trang 13

Chương 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE NGHĨA VỤ CHUNG

VE TÀI SAN CUA VO CHONG

111 Khai niệm chế độ tai sản của vợ chồng và nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng.

1.1.1 Khái niệm chế độ tài sân của vợ chong

Gia đỉnh la tế bao của xã hội, đẳng thời cũng chính 1a một zã hội thu

nhỏ với tổng thể các mối quan hệ, đóng vai trò vô củng quan trong, là nêntăng cơ bản dé tao nén xã hội Một 2 hội có tốn tại vững manh hay không,

phụ thuôc rất nhiều vào những gia đính ở trong x4 hội đó, muốn biết một xã

hội phát triển theo hướng như thé nao, chỉ cân nhìn vào những gia đính sẽhiểu được phân nao van dé Ở tất cả các quốc gia, pháp luật là hệ thông cácquy tắc ứng xử do Nhà nước ban hành, luôn phản ánh những quan điểm vàđường lỗi chỉnh trị của lực lượng nắm quyền lực nha nước và bão đầm choquyển lực đó được triển khai nhanh, rồng trên quy mô toàn zã hội Do đó,những quy định cia pháp luật về HN&GÐ của mỗi quốc gia cũng phén néophn anh thể ché, đường lồi, chính sich của quốc gia đó Trong mọi xã hội,niên kinh tế vững mạnh lả động lực cơ bản thúc day sự phát triển xã hội cũng

như đảm bảo an sinh sã hội, sự yên 4m, hanh phúc của mỗi công dân Đôi với

mỗi gia đình, một trong những yếu tô cơ ban dé gia đình có thể tôn tai va pháttriển, thực hiện được các chức năng cơ bản của gia đính chính là điều kiện vật

chất bao gém tai sin va các quyển tai sản Khối tai sản chung của vợ chẳng trong gia dinh luôn tôn tại như một tất yên khách quan nhằm đâm bão cho

Việc đáp ứng các nhu cẩu cia đời sống chung, dim bao sự tổn tai và phát triểncủa các thành viên gia định Vi vậy, chế độ tải sản của vo chong lả một trongnhững chế định quan trọng được nhiều nha nghiên cứu quan tâm khi tìm hiểu

về pháp luật về HN&GD

Trang 14

Tai sản đóng một vai trò quan trong, là vẫn để trung tâm của moi quan

hệ xẽ hội nói chung va quan hệ pháp luật nói riêng, Theo quy định tại Điều 105

BLDS năm 2015 thì: “Tài sản ia vật, tién, giấy tờ có giá và quyén tài sản; tàisản bao gôm bắt động sản và đồng sản Bắt đồng sản và đồng sản có thể là

Tài sẵn hiện có và tài sẵn hình thành trong tương lai "

Trong khi đó, hôn nhân là sư kết hợp, gin bó giữa mét người nam và một người nữ được công nhận về mat pháp luật, văn hóa, tạo nên quan hệ vợ chẳng, Hôn nhân tạo ra quyển lợi và nghĩa vu giữa giữa hai người, đồng thời

thiết lập những mỗi quan hệ gắn kết giữa người này với người thên của ngườikia Trên cơ sở hôn nhân, gia đình được xác lập với quan hệ then chốt lả quan

hệ vợ chồng cùng với quan hệ giữa cha mẹ và con cái Để gia đình tổn tai,phát triển và thực hiến được các chức năng cơ bản của mình, pháp luất luôn

quan têm điều chỉnh chế đồ tài sẵn của vợ chẳng,

Chế độ tài sản của vợ chồng lả một chế định pháp lý bao gim hệ thống các quy phạm pháp luật sác định và điều chỉnh quan hệ pháp luật giữa

vợ chồng, quyển và nghĩa vụ cia họ đổi với tài sản chung cũng như tải sản tiêng của vo chẳng trong thời ky hôn nhân Vẻ mặt pháp lý, quan hệ tài sản của vợ chẳng được xác lập đồng thời với sư xác lê quan hệ hôn nhân và chỉ cham dứt khi quan hệ hôn nhân cham dứt Việc thiết lập quan hệ hôn nhân lâm ny sinh quan hệ tải sin của vợ chẳng và ngược lai, quan hệ tài sản giữa

‘vo vả chồng tên tại như một tat yêu khách quan của quan hệ hôn nhân Có thé

nói, quan hệ tài sin của vợ chẳng hình thảnh tử hôn nhân, tôn tai trong hôn.

nhân và chấm đứt khi hôn nhân cham dứt

Tuy nhiên, quan điểm trên chưa thực sự đây đũ bởi các quy định về

chế đô tài sản được nhà làm luật nghiên cứu, đưa ra ngoài mục đích định nghĩa còn có ý nghĩa là căn cứ pháp lý trong giải quyết các tranh chấp liên

2, Boing Ngọc Huyện (1996), Ch độ ti sin ci vợ ching theo Lait Hin nhân và ga dh Vit Noa, Luin

văn Tae sổ Luậthọc, Ting Đại học Lait Hi Ndi, BA NOL, 8

Trang 15

quan đến quyền, ngiễa vụ vé tải sản của vợ chẳng và chia tai sin khí có tranh

chấp phát sinh Do vậy, "Chế a6 tải sản của vợ chẳng là tổng hop các uyphạm pháp iuật điều chỉnh về tài sản của vợ chẳng, bao gồm các quy đình vàcăn cứ xác lập tài sản, quyền và ngiữa vụ của vợ chông đối với tài sẵn chung

tài sản riêng; nguyên tắc phân chia tài sản giita vo và chẳng "2

Trong mỗi gia đình, chế độ tai sản của vợ chẳng thể hiện mồi liên kết

về tải sin giữa người vợ với người chẳng cũng như từng thành viên trong gia

inh kể từ khi người nam và người nữ kết hôn Nhin ở góc đô kinh tế, chế đô

tải sin của vợ chồng là một phẩn vả bị chi phối bởi các quy đính về kinh tế

của nên kinh tế quốc gia, tại từng thời điểm nhất định Vẻ góc đô tình cam,chế độ tai sản của vợ chông thể hiện rõ quyền vả nghĩa vụ của hai người khi

họ xác định chung sống với nhau, gin sang chia sẽ những lợi ích

cũng như khó khăn cho nhau, đó la sự khác biệt giữa mối quan hệ vợ chẳng

mà tất cả mọi người, vô hình chung phải thực hiện theo, nếu không muôn bi

xã hội lên án Các quy chuẩn nay có thé thay đổi theo thời gian, đôi khi thayđổi theo cảm xúc, căm nhận của sé đông, Hình phạt cho hảnh vi vi phạm là

thái đồ chê trách của cả công đồng, áp lực tử chính gia đình, người thân của

người vi pham, nghỉ êm khắc hơn, người vi phạm cỏ thể bị “tay chay", trở nên

cô độc nêu có những hãnh vi trái ngược với quan niệm zã hội.

Trang 16

theo cảm tính như khi vi phạm chuẩn mực của x4 hội.

‘Nhu vay, dưới góc đô pháp lý, nghĩa vụ là việc một cá nhân, tỗ chức,

bất buộc phải thực hiện hoặc không thực hiên một hoặc nhiều hành vi nhằmđâm bao quyền va lợi ích cho các chủ thể có quyển Nêu vi phạm, chủ thể

thực hiện sẽ bị xử lý tùy vào mức đô vi pham và hậu quả mã hảnh vi vi phạm.

đó gây ra Trong pháp luật dân sự, hình phạt pho

thường thiết hại.

‘Theo đó, nghĩa vụ vẻ tai sản la những nghĩa vụ liên quan đến tải sản

‘ma chủ thể phải thực hiện nhằm dam bão quyển va lợi ích hợp pháp của các

iên được ap dụng là bồi

chủ thể khác Trong đời sống hôn nhân, nhằm đảm bảo cuc sống gia định,thực hiện các giao dich về tai sản với những người khác, vợ chéng có thể phảithực hién nhiéu ngiễa vụ chung vẻ tai sản Khi sắc đính được một nghĩa vụ về

tải sin là nghĩa vụ chung cia vo chồng thì vẻ nguyên tắc, ngiữa vụ đó được thực hiện bằng tai săn chung Việc sắc định ngiĩa vụ chung cia vợ chồng trước hết phải căn cứ vào sự thöa thuên của vơ chồng vả muc đích cia việc thực hiện các ngtifa vụ tai sẵn đó.

Tử sự phân tích trên có thé đưa ra khái niệm nghĩa vụ chung vé tai sản

của vợ chẳng như sau: Ngiĩa vụ chung vẻ tài sản của vợ chồng là những

nghĩa vu vẻ tai sin ma vợ chồng cùng có trách nhiệm phải làm, phải thực hiệnphát sinh trên cơ sở sw thöa thuận bình đẳng, tự nguyên giữa vợ chẳng, hoặctheo quy định của pháp luật, được thực hiện bằng tai sin chung của vo chồng

và tải sản riêng của mỗi bên khi tài sản chung không đũ, nhằm đáp ứng như

cầu đời sống chung, lợi ích chung của gia đính va quyền, lợi ích hop pháp của

các chủ thể khác có tham gia giao dich vé tải sin với vợ chồng

Trang 17

Trong x4 hội hiện nay, vợ chẳng có quyền bình đẳng va tự do tham.gia các môi quan hệ xã hội, kinh tế, do đó mỗi người déu có thể tự tham gianhững quan hệ pháp luật dân sự và có những quyền lợi, nghĩa vụ riếng về taisản Giao dịch về tải sẵn đôi với tai sản riêng của mỗi người do người đó độc

lập thực hiện va tư chiu trách nhiệm về hành vi của minh, đồng thời tự thanh toán những khoản chỉ phí liên quan đến nghĩa vụ riêng vé tài sản Khi có

ngiữa vu riêng về tài sản phát sinh, mỗi người phải tư sử dụng tải sản riêngcủa mình để thực hiên nghĩa vụ, trừ khi được người còn lại đồng y sử dụng tảisản chung để thực hiện nghĩa vụ riêng, tuy nhiên nghĩa vụ nảy vẫn không

được coi là nghĩa vụ chung vẻ tai sản Các nghĩa vụ vẻ tai sin được coi là nghĩa vụ chung khi bên có nghĩa vụ thực hiện là cả hai vợ chẳng, mục đích

thực hiến nghĩa vụ là dim bao sinh hoạt, chi phí liên quan đến cuộc sống,chung của gia định Do đó ngiĩa vụ chung có thể được thực hiện bằng tài sinchung cứng có thé được thực hiện bang tai sản néng nếu người có tai sẵn.riêng tự nguyện dùng tải sản riêng để thực hiện nghĩa vụ

1.1.3 Sự cần thiết của guy định nghĩa vụ chang về tài sin của

vo ching

'Việc quy định cu thể nghĩa vu chung về tai sản của vợ chẳng là sự tiến

bộ của luật pháp, nhằm nhắn mạnh trách nhiệm đăm bao duy tr, xây dựng

cuộc sống hôn nhân của vợ chẳng, qua đó đã tạo nên những giá trị quan trong,

có ý ngiĩa về mất lý luận cũng như thực tiễn

Thu nhất, việc quy định nghĩa vụ chung về tải sin của vợ chẳng tạo co

sở để xác định nghia vụ cơ bản của mỗi người đổi với gia đình, là yêu cầu tatyêu nhằm đáp ứng nhu cầu đời song chung của gia định khi xác lập hôn nhân

Tử những quy định cụ thể nảy, mỗi cá nhân, trong quan hệ hôn nhân

để tự xác định được những nghĩa vụ của bản thân đối với gia đính, người than

và xã hội Từ đó mỗi người tự điều chỉnh hành vi cho phủ hợp, định hướng

những việc cẩn làm trước, những nghĩa vụ cẩn tru tiến thực hiện cổng như

Trang 18

những nhu câu cấp thiết phải đáp ứng, trước khi thực hiện những nhu cẩu cả

nhân, nhằm bão đâm sự tổn tại vả phát triển của các thảnh viên gia đính, đặc

biết là con chung

Thứ hai, quy đình nghĩa vụ chung về tai sin cia vợ chẳng giúp phân tiết rổ giữa ngiĩa vu chung và nghĩa vụ riêng vé tải sẵn.

Bên canh việc xác đính tai sản chung va tai sin riêng của vợ chẳng, việc quy định ngiấa vụ chung vé tai sản đã làm sing td hơn với từng nghĩa vụ

về tai sản, các chủ thể được dùng tải sẵn chung hay tai sản riêng để thực hiện.Qua đó, mỗi người có hướng diéu chỉnh, dựa trên khối tài sẵn được phép sửdung thực hiện nghĩa vụ để Iva chọn giao dịch phủ hợp Điều nay đóng vai trù

‘v6 cùng quan trọng vi trong cuộc sống, mỗi người bên cạnh việc tham gia các giao dich phục vụ nhu cầu chung của cuộc sống hôn nhân côn tham gia nhỉ

giao dich khác, vì nhiều mục đích khác nhau, đôi khi có thể xảy ra tranh cha

é thực hiện nhiễu nghĩa vụ Do vậy, quy định

vẻ nghĩa vụ chung vẻ tai sin đã tạo nên một hành lang pháp lý rổ rang, giúp

cho người phải thực hiện nghĩa vụ vả người được thực hiện nghĩa vụ có căn

cứ pháp lý, lựa chon tai săn phù hợp dé thực hiện nghĩa vụ, đảm bao lợi ích

của các bén vả tuân thủ quy định cia pháp luật.

trong viếc sử dụng mốt tai sin

Thử ba việc quy định nghĩa vụ chung về tai sin cia vợ chồng tạo cơ

si pháp lý dé giải quyết tranh chấp liên quan dén các nghĩa vụ vé tải sản, xác

định trách nhiệm của vơ chẳng khi thực hiên các nghĩa vụ chung.

Vide xác định nghĩa vụ chung của vo chẳng vẻ tải sản trong đời sống.

hiôn nhân cũng định hướng, giúp cho vo, chủng xác định được trách nhiệm

của minh đối với người khác, đổi với xã hôi trong việc thực hiện các giao dich

Trang 19

‘vu nhiều muc đích khác nhau, từ đó phat sinh các nghĩa vu vẻ tải sin tươngving Việc quy định nghĩa vụ chung vẻ tai sản đã góp phan định hướng giúp

vợ, chẳng cũng như người được thực hiện nghĩa vụ xác định rổ chủ thé của

nghĩa vụ là một người hay cã người vợ và người chồng, léy đó làm căn cứ sắc

định ngiữa vụ về tai sin cần thực hiện là ngiĩa vụ chung hay nghĩa vụ riêngBên cạnh đó, việc quy định cụ thể nghĩa vụ chung về tài sản đã góp phân xácđịnh công sức va thai độ đóng góp của mỗi người trong việc vun đắp, xâydựng gia đính, lâm căn cử để phân tích, đánh giá, va đưa ra nhận định chính

ác khí phát sinh tranh chấp vé nghĩa vu tai sin giữa vợ chẳng,

Tutte quy định nghia vụ chung của vợ chẳng tao cơ sở pháp lý trong

việc thực hiện và xác định ngiĩa vụ vẻ tai sản trong các giao dịch giữa vo chẳng với người thứ ba.

Căn cứ từ những quy định vẻ nghĩa vụ chung vẻ tải sản của vợ chồng,mỗi cá nhân trong xế hôi đã có nhận thức đúng đắn vả định hình rổ các loạigiao dich là ngiấa vụ riêng hay nghĩa vụ chung của vợ ching Từ đó, mỗi

người di 1a mét bên vợ, chồng hay người thứ ba thực hiện giao dịch với vo chẳng đều sắc định được quyên va ngiấa vụ hợp pháp của mình.

Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để người thứ ba khí thực hiện giao dich với vợ chồng yên tâm va sác định được tính chất của giao dich dân sự khi sac lập Đồng thời những quy định này đã tao ra cơ chế bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba khi tham gia giao dich với vợ chẳng, từ đó

đâm bao việc thực hiện nghĩa vu kip thời và hiệu qua, giảm thiểu tranh chap

phát sinh

1.2 Căn cứ pháp lý xác định nghứa vụ chung về tài sản của vợ chồng.

"Nghĩa vụ chung vẻ tai sản của vợ chồng được xac lap dựa trên một số

căn cử su:

Thử nhất, từ sự thỏa thuận của vợ chong trên cơ sở bình đẳng, tự

nguyên, tự do ý chi, tw định đoạt trong các giao dich vé tai sin

Trang 20

Ngiña vu chung về tai sản của vợ chẳng phat sinh trong trưởng hoptai người cùng có sự thỏa thuận, thông nhất ý chí với nhau, trên cơ sở tư do

lựa chon, đưa ra ý kiển va cùng quyết định tham gia một giao dich dân su ma

từ đó phát sinh nghĩa vu vẻ tải sản Giao dich nay thể hiện sự mong muốn từ

cả người vợ và người chồng, sự đồng lòng thing nhất, không bi người kia cũng như người thứ ba ép buộc.

Theo quy định của pháp luật, vợ chẳng bình đẳng với nhau, co quyềnngang nhau về moi mặt trong gia đinh” Binh đẳng 1a cơ sỡ quan trọng để đảm

‘bao duy trì một cuộc sống hôn nhân tiến bộ, gắn kết va phat triển Do vậy,

trong các mỗi quan hệ cũng như giao dich liên quan đến cuộc sống hôn nhân,

‘vo chẳng luôn can tôn trọng sự binh đẳng của nhau Trong các giao dịch phục

‘vu cuộc sống chung của gia đính, vợ chồng có quyển ngang nhau trong việc

bản bạc, có kế hoạch định hướng lựa chon và sác lập giao dich, đồng thời có

quyển bình đẳng khi thụ hưởng những lợi ich phát sinh từ giao dich đó Chính

‘vi vay, khi giao dich phát sinh nghĩa vụ về tai sản, người vợ va người chồng,đều có ngiấa vụ như nhau và có trách nhiệm chung với nhau để thực hiệnnghĩa vụ Điều nay không phụ thuộc vao khả năng tải chính, sức khöe, năng

ực ma căn ban là tính thân trách nhiệm cùng nhau giải quyết va dm bão thực hiện nghĩa vu Do dé, trong các giao dịch vé tài sản, người vợ va người chẳng

đều có quyền đưa ra ý kiến, thể hiện quan điểm về mọi van dé liên quan đến

giao dich, như cách thức thực hiên, đối tương thực hiện, hình thức của giao

dịch Người vợ va người chẳng phải tôn trọng ý kiến của nhau, dù bất đồngquan điểm Chỉ khi giao dich dân sự được thực hiện mét cách tư nguyên vatình đẳng giữa hai vo chủng, không ai bi cưỡng ép, lửa dồi, giao dich đó mới

có hiệu lực Vì cả hai vợ chẳng cùng là chủ thé của giao dịch, do đó néu chỉ

có một trong hai người tự nguyên thực hiện, mã bên kia bi cưỡng ép, lửa

à Xem Đến 17 BậtRNAGĐ.

Trang 21

dối thi giao dich dé không đảm bao điều kiên có hiệu lực của giao dich là

chủ thể tham gia giao dich dân sự hoàn toan tự nguyện”.

Khi cf hai vo chồng cùng đồng ý thực hiện giao dich nghĩa 1a họ chấp

nhận cùng nhau hưởng quyền lợi cũng như nghĩa vụ, cùng chap nhân rủi ro

nến xây ra, cũng có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ phat sinh Ngay khi hai

người thống nhất việc thực hiên giao địch, mỗi người đã thể hiện ý chí chấp

nhận thực hiện nghĩa vụ va nghĩa vụ về tai sin phát sinh sẽ lả nghĩa vụ chung, không phụ thuộc giao dich đó phục vu cho nme đích chung cia gia đính hay

mục tich viếng của: mất người: Vi dy! Người vy di làm xe nên cổ câu

mua xe my, người chẳng,

chon loại xe, mau sắc, mức gia tiền và cùng thống nhất chọn mua 1 chiếc xe,

By và cùng vo di mua xe Hai vo chồng cing

tiên để mua xe lấy từ quỹ chung của hai vợ chồng Như vay, mặc dù nhu cầumua xe lả của riêng người vợ nhưng việc người chồng củng thực hiện giao.dich, hai vợ chẳng thông nhất chon lua va ký kết đã thể hiện đây là giao dịch

hai vợ chẳng cùng sác lập, là nghĩa vu chung vẻ tai sản cla vơ chồng va ding

tải sản chung để thanh toán

Khi xác lập giao dich cũng như khi thực hiện ngiãa vụ vẻ tài sản,

người vợ vả người chồng có thể cùng nhau thực hiện, ủy quyển, hoặc đểngười kia đại diện cho mình Cốt lối của việc phát sinh nghĩa vu chung về taisản là khi vợ chẳng thể hiện ý chí muốn thực hiện va chấp nhận các hệ quả

pháp lý phát sinh từ giao dich đỏ, do vậy dù vợ chồng cùng thực hiện hay chỉ

một người đại điện cho người còn lại thi ngiấa vụ chung vé tải sản vẫn phát

sinh Trưởng hợp người vợ hoặc chẳng đại điện cho nhau theo ủy quyển hoặc theo pháp luật khi xác lập giao dich, ngiĩa vu phát sinh trên cơ sở đại điện giữa vợ và chẳng là nghĩa vụ chung của vợ chồng Vi khi đó, người đứng ra

thực hiện giao dịch dang đại diện cho người còn lai, lã người trực tiếp thể

hiện ý chi va nguyên vọng thay cho người kia, bao gim cả ý chi tư nguyên và

6 sim dab win Đâu 117 BLDS,

Trang 22

thực hiện quyển bình đẳng khi tham gia giao dịch Giao dịch do vợ hoặc

chẳng thực hiện trên cơ sở đại điện giữa vợ và chồng đã thể hiện, chứa dmg ý chí của người được đại diện, nên cũng làm phát sinh nghĩa vụ chung cia vo chẳng về tai sản khi liên quan dén tải sản chung

Thứ hai, từ các giao dịch nhằm đáp ứng nhu céu thiết yêu va lợi ích.

chung của gia đình, trách nhiệm của các bên vợ, chẳng đối với gia đình

Trong cuộc sông hôn nhân, các giao dịch phát sinh nhằm phục vụnhững nhu cầu thiết yêu của gia đỉnh, chăm sóc con cái, cải thiện cuộc sông

luôn được wu tiên hàng đầu, đây được xác định là những ngiữa vụ chung về

tải sản cơ ban của mỗi gia đình Bởi lẽ, các nhu cau vẻ thực phẩm, cơ sé vật

chất, vat dung gia đính, chi phí nuôi day con, thắm nom cha mẹ là những,

a , đạt được

vững nế

yêu câu tôi thiểu ma mỗi gia định cẩn có để duy trì và phát trí

mục đích của hôn nhân Cuộc hôn nhân không thể tổn tại bé

những nhu cầu kể trên không được đáp ứng và việc đáp ứng những nhu cầutrên lả nghĩa vụ của ca vợ và chồng Mặc đủ tủy hoàn cảnh gia đính, điềukiên linh tế, mỗi người có cách đóng góp va mức đóng góp khác nhau

nhưng vé cơ bản mỗi người déu phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ này.

Trong một số trường hợp, một trong hai người có thể tự mình thực hiện giaodich nhằm dap ứng những nh câu thiết yêu trên nhưng ngiấa vụ về tài sảnphát sinh từ giao dich đó vẫn được coi là nghĩa vụ chung, bởi ý ngiấa cấpthiết vả tâm quan trọng của những giao dich này đối với sự tổn tại vả pháttriển của mỗi gia đình

Việc thực hiện các ngiễa vụ chung nay trước tiên được sử dung từ

khối tải sản chung, bao gồm các tai sản hình thảnh trước hôn nhân ma vợ

chẳng thöa thuận là tải sản chung va những tai sản được hình thành trong thời

kỳ hôn nhân Nếu tai săn chung không di, mỗi người, tùy khã năng sẽ phải sử.dụng tải sản riêng để tiếp tục thực hiên hết nghĩa vụ chung vé tải sản, nhằm.đâm bao đáp ứng nhu cầu thiết yéu của những thành viên trong gia đính cũng

Trang 23

Một đặc điểm cơ bản để nghĩa vụ được đâm bảo thực hiện lả nghia vụ.

đó phải phát sinh từ giao dich hop pháp Mặc dù các giao dịch được zác lập trên tinh than tự do, tôn trong thỏa thuén giữa các bên, tuy nhiên pháp luật dân sự không công nhân những théa thuân trải pháp luật, vi phạm đạo đức

hoặc ảnh hưởng tới lợi ích của bên thir ba Cụ thể, điều kiện để giao dich dan

sự có hiệu lực là mục đích va nội dung của giao dich đỏ không vi phạm điều

cắm của luật và không trải dao đức zã hội” Trong đỏ, điều cấm của luật là

những quy định của luật không cho phép chủ thé thực hiện những hành vinhất định, còn đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đờisống xã hôi, được công đẳng thừa nhân va tôn trong” Do đó, giao dich vi

pham những diéu kiện trên sẽ không được pháp luật bảo về, đồng nghĩa với những thỏa thuận liên quan đến giao dich đó bi vô hiệu.

Theo quy đính của pháp luật dân sự, giao dich dân sự vô hiệu không

lâm phát sinh, thay đổi, châm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từthời điểm giao dich được sắc lap Khi giao dich dan sự vô hiệu thi các bên

khôi phục lại tình trang ban đâu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhân va bên

có lỗi gây thiệt hại phải béi thường” Từ đây có thé thay, mặc dit vo chẳng tự

nguyện thöa thuận va thông nhất ý chí thực hiện một giao dich, tir đó phát

sinh nghĩa vụ vẻ tải sản, nhưng nêu giao dich đó trai pháp luật, không được

luật pháp công nhận thi người trực tiếp thực hiện giao dich đó có nghĩa vu phải tự chịu trách nhiệm vẻ hành vi vả hậu quả của hành ví Nêu cả hai vợ

1 Mimi cobain Đâu 17 BLD

#-Smbire 23 BEDS.

5 Sim Đa 131 LDS.

Trang 24

chẳng cũng thông nhất va tw nguyên thực giao dịch trái pháp luật thi cả hai vợ

chẳng củng có trách nhiệm khôi phục lại tinh trang ban đầu, hoan trả cho bên thực hiến giao dich với vợ chồng những gì đã nhận được và cùng có quyển

được nhân những gi tiên kia hoán trả, đồng thời cùng có nghĩa vụ béi thườngnéu hai vợ chông là bên có lỗi gây ra thiệt hại

Thứ te nghĩa vụ chung vẻ tài sản của vợ chẳng phát sinh trên cơ sỡ các quy định của pháp luật

Pháp luật luôn phát triển vả phản anh xu hướng phát triển của xã hội.Chính vi vay, các nhà làm luật đã dự liệu những tinh huồng có thé sảy ra,

cách thức xử lý nhằm dim bao quyển và lợi ích hợp pháp cho các bên, đảm bảo pháp luật luôn được thực thi đúng người, đúng lúc Trong mét số trường

hợp, vợ chẳng đều phãi có trách nhiệm trước pháp luật về những thiệt hai xây

ra trong cuộc sống hôn nbn chung như béi thường thiệt hại do gia súc gây ra, bổi thường thiệt hai do con gây ra, di thường thiệt hai do cây cối, do nguồn.

nguy hiểm cao đồ là tai sin chung gây ra Đây déu là những trường hợp thựctiễn, thường gặp va việc xác định rõ rang nghĩa vụ chung của vợ chồng trướcpháp luật va sã hội trong việc bồi thường thiệt hai xảy ra là cân thiết

Kết luận chương 1

‘Vo chẳng cùng thực hiện tốt các nghĩa vụ chung về tai sẵn là yếu tổcăn băn để xây dưng gia đính hanh phúc, bén vững, đồng thời gây dựng

iểm tin giữ các thánh viên trong gia đỉnh cùng nhau chung sống, lá tiễn để

của một xã hội phát triển Chương 1 đã phân tích khái niém, đặc điểm, cáccăn cứ xác định nghĩa vụ chung vẻ tài sản của vợ chẳng, từ đó phân tích ynghia của việc quy đính các nghĩa vụ chung vẻ tài sin cia vợ chồng Nghĩa

‘vu chung về tải sản của vợ chông la những nghĩa vụ về tải sản ma vợ chồngphải cùng thực hiến, phát sinh trên cơ sỡ bình đẳng, củng thống nhất ý chi,nhằm đáp ứng các nhu câu thiết yếu của cuộc sống gia đính, được thực hiện

‘bang tai sản chung của vợ chồng vả tai sản riêng của mỗi người khi tai sản

Trang 25

chung không đủ để thực hiện Việc quy định cụ thể nghĩa vụ chung về tải

sản của vơ chông có ý nghĩa quan trong trong viếc phân đính giữa nghĩa vụ

chung va nghĩa vụ riếng vẻ tai sản, tạo cơ sở pháp lý để xác định tai sẵn thực

"hiên cdc nghĩa vụ đó là tải sản chung hay tai sản riêng hay cả hai loại tai sản

Đó cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chap phat sinh từ thực tế cuộc

sống giữa vợ chẳng với nhau hoặc giữa vợ chẳng với người khác, đồng thời

bdo vê được quyển, lợi ich chính đáng của mỗi bên vợ chéng vé tài sản, lợi

ích chung của gia định va lợi ich hợp pháp của người thứ ba có giao dich vẻ tai sản với vợ chẳng,

Trang 26

Chương 2

NGHĨA VU CHUNG VE TÀI SAN CUA VO CHONG

TRONG CHE ĐỘ TAI SAN LUAT ĐỊNH VÀ THỰC TIEN

THUC HIEN TẠI TINH HÒA BÌNH

Theo quy định của pháp luật hiện hành, vợ chồng cỏ các nghĩa vụ

chung về tải sản bao gém nghĩa vụ phát sinh từ giao dich do vợ chồng cing

thöa thuận sắc lập, Nghĩa vụ bồi thường thiết hai mã theo quy định của pháp

luật vợ chồng cùng phải chíu trách nhiệm, Nghĩa vụ do vo hoặc chẳng thực

hiên nhằm đáp ứng nhu câu thiết yếu của gia định, Nghĩa vụ phát sinh tử việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tai sản chung, Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử

dung tai sản riêng để duy trì, phát triển khối tải sản chung hoặc để tao ra

nguôn thu nhập chủ yêu của gia đình, Nghĩa vụ bôi thường thiết hai do con gây ra mã theo quy đính của BLDS thi cha mẹ phải bồi thường vả ngiấa vụ

khác theo quy định của các luật có liên quan" Tại địa bản tinh Hòa Bình, các

vụ việc tranh chấp, các nghĩa vụ phát sinh chủ yếu 1a từ giao dich do vợ

chẳng cing théa thuận xác lập, trong đó các cấp vợ chồng cùng nhau thực hiện một giao dich sau đó phát sinh nghĩa vụ vé tải sản hoặc một trong hai người tư thực hiện một giao dịch va phát sinh tranh chấp vẻ việc xác định nghĩa vụ là riêng hay chung

2.1 Nghĩa vụ phát sinh từ giao địch do vợ chẳng cùng thỏa thuận.

ập và thực tiễn thực hiện tại tinh Hòa Bình

'Ngiĩa vu này được quy đính tai khoản 1 Điều 37 Luật HN&GĐ.

Trong thực tế có rat nhiều trường hợp vợ vả chông cùng thỏa thuận đểxác lập một giao dịch Thỏa thuận có thé bằng lời nói, văn bản, tin nhãn,

những giao dịch cũng có thể rất lớn như mua nha, mua xe, vay nợ cho đến đi cho, mua sắm dé gia dung Trong các giao dich đó cả vợ chẳng déu là chủ.

lo em Đầu 37 Luật NCD.

Trang 27

thể cia giao dịch và có quyển lợi, cũng như nghĩa vụ ngang nhau Căn cứ quan.trọng để xác định chủ thể - người sẽ được hưởng quyển lợi vả phải chịu trách.

nhiệm thực hiện nghĩa vu phát sinh là sự théa thuận, thống nht ý chỉ của vợ chẳng, không quan trong muc đích thực hiện giao dich đó là gì, vi mục dich chung chăm lo cho cuộc sống của cả gia dinh hay phục vu mục đích riêng, vi lợi ich của người vơ, người chẳng hoặc các thành viên khác trong gia đình.

Đổi với một số giao dich đơn giản như mua sim dé gia dung, vat

phẩm cho gia đình, một trong hai vợ chẳng có thé tự đi mua bằng tiền là tải

sản chung của vợ chẳng Khi người còn lại biết việc và không có phan đổi

vẫn tiếp tục sử dụng tai sản đó đẳng nghĩa với việc người này đã đồng thuận

vẻ việc thực hiện giao dịch va sé cùng chiu trách nhiệm nêu có sự cổ va ngiữa

vụ phat sinh Đối với các trường hợp vợ chồng cùng tham gia thực hiện giao dich va cùng ký tên vao chứng từ thì khi có nga vụ phát sinh, bên thứ ba

được thực hiển nghĩa vụ rất thuận tiên trong việc yêu cầu bên có nghĩa vụthực hiện nghĩa vụ nhằm đâm bão quyên và lợi ích của minh Trong thực tế có

nhiều trường hợp do thiểu hiểu biết pháp luật, khí thực hiện giao dich là y chi chung của vợ chẳng nhưng chỉ một bên người vợ hoặc người chẳng đứng tên cho một khoản vay, ng chung của vợ chẳng Mặc dù trong hop đồng chỉ có ley tên một người, nhưng người còn lại có tham gia thỏa thuận, trao đổi, nấm được toàn bộ các nội dung của hop đồng va nhất trí cùng thực hiện nghĩa vu trả ng, cả bên vợ chồng và bên thứ ba thực hiện giao dịch với vợ chẳng déu

ngâm hiểu người nay cũng được coi là một bên tham gia hợp đỏng và phảiliên đới chịu trách nhiệm thực hiện nếu có nghĩa vụ phát sinh Thực tế xã hộinước ta, với quan niệm vợ chẳng đồng cam công khổ, tuy hai mà một, nhiềungười vẫn để vo/ chồng minh đứng tên mua ban tải sản, sở hữu tai sản, vay nợcho khoản vay chung, và nhiễu người chủ nợ cổng vì quan điểm trên, chosang chi cần một bên vo/ chồng đứng tên va ký vào giấy nợ là đã có sự ràng

‘budc đối với cả hai người Đây là lỗ hỗng nhận thức khiển nhiều người khi vợ

Trang 28

chẳng con yêu thương nhau thi cùng thống nhất ký kết, sau khi tỉnh căm ran nút, người khơng đứng tên vay tiên đã phủ nhên vai trị của minh trong hop

đẳng vay nơ tai sản Những trường hợp nay rat khĩ để chứng minh được trách

nhiệm thực hiện nghĩa vụ của người khơng kỷ kết vào giao dich.

Theo quy định của pháp luật", đối với các giao dịch phải cĩ sự đồng ý'

của cả hai vợ chồng thì giao dich đĩ phải cĩ đã chữ ký của cả vợ và ching mới phát sinh hiệu lực như giao dich bán tai sản chung, thể chấp bằng tai sản.

chung Như vậy khi một trong hai bên vợ chồng khơng thể trực tiếp thamgia đảm phán, ký kết để thực hiện giao dich, người cịn lại cĩ thé đại diện cho

vợi chẳng minh bằng hình thức đại diện cho nhau Thơng qua việc đại dién đã

thể hiện ý chi của người được đại diện trong việc ắc lập, thực hiện giao dichTheo quy định của pháp luật, vợ chẳng cĩ quyển đại diện cho nhau trong hat

trường hợp là đại điện theo ủy quyền và đại diện pháp luật.

Dai điện theo ity quyền là hình thực đại điện trong đĩ một tiên vợ hoặc,

chẳng ủy quyển cho chồng hoặc vợ minh tham gia ác lp, thực hiên các giao dich thay mặt mình Việc ủy quyền nay phải được lập thành văn bản, trong

đĩ, nêu rõ phạm vi đại diện, những giao dich được ác lập, thực hiện Người đại điện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong pham vi đại diện ghi trong văn ban.

Dai diện theo pháp luật là trong trường hop một bên vợ (hoặc chẳng) mất năng lực hành vi dân sự ma bên kia cĩ đủ điều kiện lam người giảm hơ hoặc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dén sự mà bên kia được Tịa án chi định là người đại điền theo pháp luật cho người đĩ, trử trường hợp theo

quy định của pháp luật thì người đĩ phai tự mình thực hiên quyên, nghĩa vụ

cĩ liên quan?

1 Xenkhộn 2 Đều 24 Luật ENG.

13 Nguyễn Vin ty C019, "Đại độn ho nlm gến wo vi chẳng - Một s tầnạivi gấi hấp bon điển",

lộ Từ hp, tại đa ch s/n} gov vnfgu—tebt aga staghien ctr dai agpÐhesIÐ=l871 ngy trợ)

cp 13/6010

Trang 29

Đại điện cho nhau giữa vo chồng là căn cứ quan trọng để xác định ýchi của mỗi người khi tham gia giao dich dân sự, từ đó xác đính rõ nghĩa vụ.của vợ chẳng trong việc thực hiện các nghia vụ về tải sản phát sinh la nghĩa

vụ chung Khi một người đại điện cho vơi chẳng mình tham gia giao dịch dân

sự, mọi yêu câu, ý kiến của người đó được coi la quan điểm chung của hai vợ

ching Như vay, khi bai bên vợ chẳng cùng théa thuận đi đến quyết định xác lập một giao dich, nêu mốt người không thể thực hiện giao dich đỏ thì người

kia có thé đại điện cho vo/ chồng mảnh tham gia và moi quyên lợi hoặc ngiãa

vụ phát sinh sẽ thuộc vé trách nhiệm chung cia cả hai người Tai sin được

dùng thé thực hiện nghĩa vụ là tải sản chung, nêu tải sản chung không đủ thìmỗi bên có trách nhiệm phải ding tai sin riêng để thực hiện nghĩa vụ, trừtrường hợp hai bên có thỏa thuận đùng tải sản riêng của mỗi người để thực

hiện ngiữa vụ chung về tai sẵn

"Trường hop một bên vơ hoặc chẳng đưa tải sin chung vào kinh doanh, Điều 36 Luật HN&GĐ quy định: "Trong mudng hop vo chẳng có théa thuận

về việc một bên đưa tài sẵn clnmg vào kinh doanh thi người nay có quyén hemình thực hiện giao dich liên quem din tài sẵn clnmg đó Thôa thuận này phảilập thành văn bc” Như vay việc vợ hoặc chéng có văn tên thể hiện ý chi

đẳng ý cho người chẳng hoặc vo minh đưa tai sản chung vào kinh doanh đã

cho thay người này đồng ý để người còn lại đại điện cho minh sử dung, định

đoạt tài sẵn chung đó Moi giao dịch déu là quyết định của hai người và nghĩa

‘vu phát sinh từ giao dich 1a ngiấa vụ chung Tuy nhiên trong trường hợp bên đưa tai sản chung vảo kinh doanh vi pham pháp luật hình sự, nghĩa vụ bổi

thường có thé là nghĩa vụ chung (phụ thuộc vào chủ th

liên quan) nhưng trách nhiệm hình sự lả trách nhiệm riêng của người trực tiếp

`, hảnh vi vả mức độ thực hiện hành vi vi pham Nêu người còn lai không biết, tham gia, giúp sức cho hành vi vi pham này thi không bi xem xét trách nhiệm hình sự.

Trang 30

Thực tiến thực hiện các nghĩa vụ chung vẻ tài sản của vợ chẳng cho

thấy các ngiấa vụ này được thực hiện rất đa dang dưới các hình thức khác

nhau Những điều đó có thé thay r6 qua một số vụ việc cụ thé sau:

* Vu thứ nhất: Vụ kiện ly hôn giữa nguyên đơn chị Ngô Thu H và bị

đơn anh Lê Trọng T.

Nội dung Chỉ Ngô Thu H kết hôn với anh Lê Trọng T từ ngày

30/01/2003, hai bên déu tư nguyên và đăng ký tại Ủy ban nhân dân (UBND)

thị trấn Cao Phong - huyện Cao phong - tinh Hòa Bình Sau khi kết hôn vợ

chẳng vé chung sống tại thành phố Hòa Bình Đến năm 2017 do phat sinhmâu thuẫn trung cuộc sống, hai người sing ly thân, chỉ H sống tại thành phố

Hoa Bình con anh T sống tai huyến Cao Phong, Sau một thời gian nhận thay

không thể tiếp tục kéo dai cuộc sống hôn nhân với anh T, ngày 14/01/2019

chi H có đơn để nghị TAND thành phô Hòa Bình giãi quyết cho mình được ly hôn với anh T.

Về công nợ chung, anh T trình bảy anh có vay Ngân hang Đâu tư 03 khoản nợ trong thời kỳ hôn nhân bao gồm:

- Năm 2015 vợ chồng ký hợp đồng vay ngân hang BIDV chỉ nhánhCao Phong số tiên 20.000.000đ để sửa nha tai Cao Phong và thé chấp quyền

sử dụng đất mang tên anh Lê Trọng T Dư ng đến nay lả 70 400.000đ anh T

sẽ tiếp tục trả không yêu câu chị H trả cũng,

- Ngày 16/01/2018 anh vay tín chấp lương của anh số tiễn79.000.000đ, due nợ còn 58.309 520đ để đầu tư cho chi H sản xuất kinh doanh:

vải may mặc, phục vụ công việc của chi H

- Ngày 15/01/2019 anh vay tín chấp lương của anh số tiến79.000.000đ, dư nợ côn 79.000.000đ tiếp tục để đầu tư cho chi H vào việc sản

xuất kính doanh.

Chi H chỉ thừa nhân khoăn vay năm 2015 lả khoản vay chung nhưng

để sữa sang lại căn nh mang tên anh T, là tải sản riêng của anh T nến anh T

Trang 31

có nghĩa vụ tư thanh toán khoăn nợ của mảnh Đối với hai khoản vay năm

2018 và năm 2019 chi cho rằng thời điểm này vợ chẳng đã ly than, chi không

thiết hai khoăn vay nảy nên không có nghĩa vụ trả nơ.

Tại Ban an sơ thẩm số 27/2019/HN&GĐ ngày 25/12/2019 của Tòa án

nhân dân (TAND) thành phố Hòa Bình nhận định như sau

“Theo hop đồng sô 01/2015 anh T và chi H vay thé chấp bằng quyển

sit dung đất mang tên anh T, anh T là người đứng ra vay, số tién dư nơ tính

đến ngày 05/12/2019 là 70.400.000đ Các đương su đều đổng ý để anh T

đứng ra trả ngân hàng Xét đây là sự tư nguyện của các đương sự nên hội đẳng xét xử công nhộn sự thöa thuận của các đương sư.

Số tiên dư nợ 1a 58.309.520đ theo hợp đồng số 01/2018 va số tiên dư

nợ la 79.00.1008 theo hợp đẳng sổ 01/2019 Chi H không công nhận Tuy nhiên sé tiên vay phát sinh trong thời kÿ hôn nhân nên anh T và chi H phải có

‘rach nhiêm trả ngân hàng là có căn cứ Vì vậy mỗi bên phải tả 1/2 số tiễn "

'Ngày 09/01/2020 chi Ngô Thu H có Đơn kháng cáo để nghị xem xét lại việc chỉ phải trả hai khoăn vay năm 2018 vả năm 2019 của anh T trong

thời gian vợ chồng đã ly thân, chi không biết gì vẻ hai khoản vay đó

Tại Bản án phúc thẩm số 03/202HN&GĐ-PT ngày 02/6/2020 TAND tĩnh Hòa Bình nhên định:

“Theo khoản 1 Điều 27 Luật HN&GP thì vợ, chẳng chỉ chịu trách nhiêm liên đói đối với giao dich do một bên thực hiện theo quy đính tại khoản 1 Biéu 30 hoặc giao dich khác phù hợp với quy định vẻ đại diện tại các Điều 24, 25 và 26 Luật nảy Hop đồng vay tiễn của anh T trong vụ án nay không thuộc mốt trong các trường hợp néu trên.

Mặt khác, anh T va chị H đều khai thong nhất, anh chị ly thân từ năm

2017, anh T sống tại thị trấn Cao Phong, chí H sống tại thành phố Hòa Bình, mỗi người một nơi, công việc hai người tư do, không ai quan tâm đến ai, ấn ở

sinh hoạt mỗi người một nơi, mỗi người nuôi một con

Trang 32

Ban án sơ thẩm xác định chị H có trách nhiệm liên đới tra nợ vi vaytrong thời ky hôn nhân, đây là nhằm lẫn trong áp dụng pháp luật Tải sẵn do

một bến tao ra trong thời kỳ hôn nhân la tài sin chung (quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật HN&GÐ năm 2014) Nhưng không có quy định nao là cứ vay trong thời kỳ hôn nhân la nợ chung

Căn cứ các tai liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án có căn cứ để chap

nhận kháng cáo của chi H, sửa phan nghĩa vụ trả nợ của chị Ngô Thu H tại

Ban án HN&GĐ sơ thẩm số 27/2019/HN&GĐ-ST ngày 25 tháng 12 năm 2019

của TAND thành phố Hòa Binh theo hướng chi H không phải chịu trách

nhiệm tra cho anh T số tiên 68.654.764đ để anh T trả nợ Ngân hang"

Theo quan điểm của cá nhân: Trường hợp này giao dịch mả anh T

thực hiện là ý chi riêng của anh T, không liên quan đến chi H Trong cuộc sống có nhiễu trường hợp chỉ người vơ hoặc người chồng đứng ra vay no

nhưng là y chí chung của hai vợ chồng, tuy nhiên trưởng hợp nay anh Tkhông thé chứng minh được hai khoản vay năm 2018 và năm 2019 có ý chicủa chi H, Mặc đủ anh khai mục đích sử dụng tiên la để cho chi H lo sẵn xuất,mua bản, phục vụ công việc của chi H, nhưng thực tế cho thay anh chị đã ly

thên từ năm 2017, trong khoảng thời gian ly thân việc anh đứng ra vay nợ giúp chỉ H, vì công việc của chi H la khó xảy ra, trong khi chi H phủ nhận

việc có tham gia, biết việc hoặc đồng tình với việc vay nơ nay, do đó không

có căn cứ để coi nghĩa vụ trả hai khoản nợ nay lả nghia vụ chung của vợching Do đó, theo tôi, quan điểm nhận định và cách giãi quyết của Tòa áncấp phúc thấm la chính sác va phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành,

* Yu thú hai: Vụ án kiên đôi nợ giữa nguyên đơn chị Mùi Thi S va bị

đơn chị Nguyễn Thị V, anh Phạm Văn L

Nội dung Từ năm 2011, chi Mùi Thị $ đã nhiễu lẫn bán ngô cho vợ

diảng dị Nguyễn Thí V và anh Phạm: Văn Lie lần ma bán củ V 1àngười trực tiếp lam việc, ghi số với chị S Tuy nhiên chị V, anh L đã không,

Trang 33

thanh toán hết tiên ngô cho chị S Đến ngày 18/09/2017, chị V, anh L đi

thuyển lên khu vực Suỗi Bảng - huyện Vân Hỗ - tỉnh Sơn La, chi S đã gặp

và trao đổi, lập biến bản có sự chứng kién của đại diện Công an xã SuốiĐăng Với nội lũng chỉ V anh L: rùa nhận Thoa gõ của chí 8, củi thột số

nợ, hen đến ngày 25/9/2017 sẽ mang số lên đổi chiều dé tra nót tiên Đến

ngày 20/11/2017, chi V không trả nợ như đã hẹn nên chi 8 có đơn gũi TAND thành phô Hòa Binh với nội dung khởi kiện đôi nợ, yêu cẩu chỉ V, anh L trả nợ sé tiễn hang còn thiểu.

Tại Bản án sơ thắm số 09/2018/DS-ST ngày 28/0/2018 TAND thành

phổ Hòa Bình nhân định việc mua bán ngô hat, ngõ bắp năm 2011 giữa bên

mua chị V anh L vả bên bán chị S với tổng số tiên 164.379.000đ 1a có thật.Chi V anh L đã vi phạm nghĩa vu tra tiền, có lỗi vả phải chịu trách nhiệm do

vi pham nghĩa vu theo quy định tai Điều 280, Điều 351, Điển 364 BLDS

Chấp nhân một phẩn yêu cẩu của chi Mùi Thi S, buộc chỉ Nguyễn Thị V và

anh Pham Văn L phải có nghĩa vụ thanh toán trả cho chỉ 3 94.307.000đ.

Quan điểm của cá nhân: Trong vụ án nảy, Toa án xác định cả chị V va

anh L đều la người có nghĩa vụ trả nợ là đúng, Mặc đủ khi giao hang chỉ có chi S và chi V đứng ra giao dich, anh L chỉ tham gia cùng vợ nhưng không đứng tên hay ghi số nợ gì, nhưng việc hai anh chi cùng nhau kinh doanh, cùng lây hang, anh L có chứng kiến việc chi V lẫy ngô của chi S va nơ tiên chi S,

anh L cũng tham gia vào các giai đoạn kinh đoanh sau đó va số tién lời sẽđược hai vợ chồng dùng để chi tiêu cho gia đỉnh, vi mục đích chung Bêncạnh đó anh L cũng thể hiện ý chí của mình bằng việc ký vào biên bản nhận

nợ ngày 18/9/2017 tại huyện Vân Hỗ - tinh Sơn La, cỏ đủ căn cứ để khẳng định anh L cing chung ý chi và cing xác lập giao dich mua bán, nhận nợ

củng chi V đối với chi S Vi vậy, anh L và chị V déu có ngiữa vụ trả nợ như

nhau đổi với chị S và ngiãa vụ này được coi lả nghĩa vụ chung vẻ tai sẵn cũa

vợ chẳng,

Trang 34

2.2 Nghĩa vụ béi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm và thực tién thực hiện tại tỉnh Hòa Binh

'Ngiĩa vụ này được quy đính tai khoăn 1 Điều 37 Luật HN&GĐ.

Bồi thường thiết hai là nhắm buộc bên gây ra thiệt hai phải khắc phục

‘hau quả bang cách dén bù các tổn that về vật chất và tốn thất vé tinh thân cho

‘bén bị thiết hai, mức bồi thường theo thoả thuận của các bên hoặc theo quy'oênh của pháp luật Bi thưởng thiệt hại phai có day đủ các điều kiện sau day:

có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật hoặc sự kiện va có mỗi liên hệ nhân quả giữa hành vị, sự kiện với thiệt hai đã say ra

Có thé phân loại nghĩa vụ bai thường thiệt hai như sau:

- Bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bu đấp tồn thất vé vật

chất thực tế, được tính thành tiễn hoặc hiện vat do một bên có hành vi gây

thiệt hại cho một hoặc các bên còn lại, bao gồm tổn that vẻ tải sản, chi phi dé

ngăn chăn, han chế thiết hai, thu nhập thực tế bị mắt, bi giảm sút

- Bồi thường thiệt hại về tinh thân là trách nhiệm bồi thường cho những tôn thất vẻ tinh thin của người khác do xâm hại đến tinh mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín gây nên Ngoài viée chấm đút hảnh vi vi pham, xin lỗi ci chính công khai, người gây ra thiệt hai còn phải bôi thường

"một khoản tiên cho người bi thiệt hai

Pháp luật dân sự quy định hai loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại là

‘rach nhiêm bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng và trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông Trong đó:

Trách nhiềm béi thường thiệt hại theo hợp đồng bao giờ cũng phảidua trên cơ sở một hợp đông có trước tức là giữa người được hưởng bồi

thường và người gây ra thiệt hai trước đó phải có một quan hệ hợp đồng

"Nếu giữa hai bên không tôn tại một hợp đồng nào thi nêu có thiết hại xây ra bao gid cũng sé là những thiệt hai phát sinh ngoài hợp đồng va bên gây

thiệt hại chỉ có thể phải chịu trách nhiệm béi thường thiết hại ngoài hợp đồng

Trang 35

Chính vi vậy, béi thường thiệt hai trong trường hop hop đồng vô hiệu, hủy bỏ

‘hop đồng va vi phạm để nghị giao kết hợp đồng 1a bôi thường thiệt hại ngoài.hop đồng bởi lẽ hợp đồng chưa được giao kết giữa các bên hoặc được coi làchưa hề tôn tại

Trách nhiệm bổi thường thiết hại theo hop dang chỉ phát sinh khi có hành vi vi phạm ngiãa vụ theo hợp đồng tức là không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng gây ra Nếu giữa các bên tổn tại quan hệ hợp đồng

nhưng hảnh vi gây thiệt hai không phải là do vi phạm hợp đồng thi trảch

nhiệm phát sinh cũng không phải là trách nhiệm theo hợp đồng

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông được hiểu là một

loại trách nhiệm dân sự khi người có hảnh vi vi pham nghĩa vụ do pháp luật

quy định ngoài hop đồng xêm phạm đến quyển và lợi ích hợp pháp của người

khác thì phai béi thường thiệt hại do mình gây ra.

"Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt hai theo hop ding bao giở cũng được phát sinh trên cơ sở một hop đồng có trước thi trách nhiệm bổi thường thiệt hai ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy

định đổi với người có hành vi trái pháp luật xâm pham đến quyển và lợi íchhợp pháp của người khác Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định chủ yên về

trách nhiém béi thường thiệt hai ngoài hop dng đổi với hành vi xêm phạm

đến tính mạng, sức khỏe, danh du, nhân phẩm, uy tín, tải sản của các cá nhân

và tổ chức khác”,

‘Nhu vậy, trong đời sông có thé thay rat nhiêu trường hợp hai vợ chồng,

củng có hành vi hoặc có một sự kiện zảy ra liên quan trực tiép đến cả hai

người dẫn đến hậu quả phải béi thường thiệt hai Trong trường hợp này, ngiấa

vụ bôi thưởng thiết hai trở thảnh nghĩa vụ chung vẻ tai sản của vợ chồng, vì cũng trong mối quan hệ pháp luật dân sự, hai vợ chẳng déu la phía có nghĩa

13, Nguyễn Mh gà G010), “Tis mềm dụng vé wich nhậm bội thường tit lai vì nhân Si ich

dễ bội tường tật bụi, Thông tr pháp hật độn cự ti in chỉ at (Nhang zgluponderev kiem, 201004/054702-2/ngay tr cp 29162020,

Trang 36

vụ bôi thưởng, tai sản để thực hiện nghĩa vụ la tải sin chung cia vợ chẳng

hoặc tải sản riêng nêu có sự théa thuân từ các phía Quy định nay la phù hop

với quy định tại Điều 587 BLDS: "Trường hop nhiễu người cùng gậy thiệt hat

thì những người đỗ phải liên đối bỗi thường cho người bi thiệt hai Trách

nhiệm bôi thường của từng người cùng gật thiệt hat được xác đinh tương tingvới mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ

phải bôi thường thiệt hat theo pha bằng nhau"

Trong cuộc sống, nghĩa vụ bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thé

xây ra vi nhiễu lý do, Sau đây là một vi du: Vì gia đình có xich mich với nhà

‘hang xóm, hai vợ chồng đã cùng nhau ném chất xi u sang nha hang xóm,gây mất trật tư công công, làm bản nha, gây hư hai một số tai sản Như vay

trong trường hợp nay cả hai vợ chẳng có sự thống nhất ÿ chi với nhau, cing

nhau thực hiện hành vi sa trái và dẫn đến hậu quả phải béi thường thiệt hai

Đây là ngiĩa vụ bi thường thiệt hai chung của vợ chống

‘Vi du thứ hai: Hai vợ chồng có một căn nha là tài sản chung đang cho

thuê én định Tuy nhiền do niu cầu vé tai chính nên hai vợ chẳng quyết định không cho thuê nữa và bán căn nha đó Như vay nghĩa vụ phát sinh do đơn phương cham đút hop đẳng là nghĩa vụ chung của hai vợ chẳng,

‘Vi dụ thứ ba: Hai vợ chéng có nuôi một chú chó, khi người hang xóm

i qua nba, chú chó đã cắn người hằng xóm khiến người này bi thương tích va phải di tiêm phòng bệnh dại Như vay chỉ phí diéu tr thương tích cho người hàng xóm la nghĩa vụ chung của vo chồng di cả hai người không ai có hành

vi trực tiếp gây nên thiệt hai

Ở các ví du trên, moi thiết hai déu liên quan đến hành vi của người

vo và người chẳng hoặc tai sản chung của vợ chẳng, do đó nghĩa vu chung vẻ

tải sin bao gim những nghĩa vụ bởi thường trong cùng một sự kiện ma người

vợ va người chẳng déu là bên có trách nhiệm béi thường thiết hai cho cingmột chủ thể Tuy nhiên cần lưu ý không phải tại bat ky sự kiện phat sinh thiệt

Trang 37

hai nào có liên quan đến cã hai vợ chẳng thi nghĩa vụ bồi thường đều là nghĩa

vụ chung,

Ví dụ: Hai vợ chẳng cùng tham gia giao thông nhưng người chẳng lái

xe chi người vợ và gây ra tai nan giao thông, như vây mắc dủ trên xe có cả hai vợ chẳng nhưng nghĩa vu phát sinh la ngiữa vụ của riêng người chẳng, tai

sản dùng để thực hiện ngiĩa vu là tai sẵn riêng của người chồng, Nêu dùng taisản chung để thực hiện nghĩa vu là do người vợ sẵn sang chia sé trách nhiệm

‘i thưởng của chẳng bằng tai sin chung má không phải do người vợ cũng có

‘rach nhiêm thực hiện nghĩa vụ béi thường thiết hại

2.3 Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Hòa Binh

'Ngiĩa vụ này được quy định tai khoản 2 Điều 37 Luật HN&GĐ.

Mỗi gia đình 1a một tế bảo của xã hội, với đẩy đủ các mối quan hệ,

nhu câu phát sinh như một xã hội thu nhõ Khi hai người kết hôn với nhau vả xây dựng một gia đình đồng ngiấa với việc ho phải có trách nhiệm cùng nhau

‘vun ven, dim bão mốt cuộc sông tôi thiếu cho bản thân, cho vợ hoặc chẳng, minh và cha me, con cải Bối vậy, những nhu cầu thiết yêu không phải chỉ đơn giản là ăn no mặc âm mã bao gồm cả việc đăm bảo nhà ở cho cả gia đính, Việc học tập của con cái, phụng dưỡng cho cha me hai bên Những nhu céu

thiết yêu lả những nhu cầu tối thiểu cẩn có để duy ti một cuộc sống mạnhkhöe, gia dinh hạnh phúc, hôn nhân bên vững Do đó, để phân biết giữa "nhúcầu thiết yêu" va "nhu cầu không thiết yếu" can tập trung vào mục đích mà

nhu câu đó hướng tới và nếu không đáp ứng được nhu câu đó, mục đích hôn nhân có đạt được hay không Dù người thực hiện giao dich la người vợ hay người chồng, néu giao dich đó nhằm đâm bảo nhu cầu thiết yêu của gia định

thì ngiĩa vụ phát sinh vẫn là ngiĩa vụ chung của vợ chẳng vé tải sản, điều naythể hiện rõ tắm quan trọng của những nhu cau đó

Theo quy đính của Luật HN&GB, nhu cẩu thiết yêu bao gồm nhu cầu sinh hoạt thông thưởng về an, mc, ở, hoc tập, khám bênh, chữa bệnh va nhụ

Trang 38

cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi

người, mỗi gia đình" Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống của gia đính, nhu

cầu thiết yêu cần được xem xét ở góc độ rộng, nhìn vảo tổng thé tinh hình đểđịnh giá thứ dg edn thiết; VI tù: Người vợ tho ring se may chang cá giá

đính đang hồng, việc sửa xe là nhu câu thiết yêu Người chẳng lại cho rằng máy ảnh cả nhân của anh ta đang hing nhưng việc sửa máy ảnh mới là thiết

yên vi nguồn thu từ công việc nhiếp ảnh của người chồng là nguồn thu chính

của gia đính do người vợ không có việc làm Trường hợp nảy việc sửa máy

ảnh là tải sản riêng của người chủng thiết yếu hơn việc sửa xe máy là tài sin

chung cia vợ chẳng Bi 1é, dé xác định một nhu cẩu có thiết yêu hay không

cẩn đất câu héi nêu không đáp ứng nhu cầu đó, gia định có thể sinh hoạt bìnhthường hay không? Ở đây, việc chiếc xe may chưa sử dung được không anh

hưởng trực tiếp đến sinh hoạt gia đính, bởi đây là phương tiên đi lai bình.

é được thay thé bing xe đạp, xe buýt, tuy nhiên chiếc may ảnh

tuy là vat sở hữu cả nhân của người chẳng lai là công ou tao ra nguồn thu chính cho gia đinh, nều không sữa được chiếc máy ảnh, gia đình sẽ không còn

nguồn thu và nhiều nhu câu khác sẽ bi hạn chế Như vay, nêu mục dich của

một giao dich là phục vụ nhu câu thiết yếu của gia đính, dù giao dich đó do một trong hai vợ chẳng thực hiện hoặc cả hai người cùng thực hiên, giao dịch thường, có

phục vụ cho tai sin chung hay tài sản riêng, nghĩa vụ phát sinh vẫn là nghĩa

‘vu chung vẻ tài sẵn cia vợ chồng,

Một giao dich được coi là ngiĩa vụ chung vé tai sin của vợ chẳng,

ngoải mục đích chính 1a phục vu nhu cfu thiết yêu của gia đính, cần phải dap

tứng được điều kiện của mọi giao dich, đó la tính hợp pháp Nếu giao dịch trái

pháp luật do một bên vợ hoặc chẳng thực hiện thi di giao dich đó nhằm đápứng các nhu cầu cấp thiết cho gia đình, người thực hiện hanh vi vẫn phải tự

chju trách nhiệm về hành ví của mình, trách nhiệm phát sinh không phải trách

34 Xnmluän 20 Đền 3 Luật ENGGD

Trang 39

nhiệm liên đới của vợ ching, Tắt cả các giao dich chỉ có hiệu lực khi đáp ứng

được điển kiên cân thiết cia một giao dich hợp pháp, nêu không giao dịch sẽ

bi vô hiệu

Thực hiện nghĩa vụ chung vé tai sản cia vợ chẳng vi nhu cầu thiết yêucủa gia đính là những giao dich dân sự phổ biển trong đời sing xã hội Tạitỉnh Hòa Bình điều đó được thể hiện qua vụ việc cụ thể sau:

Vu kiện dân sự giữa nguyên đơn chị Bùi Thi T1 và bi đơn anh Bui

Văn T2.

Nội dung: Chi Bùi Thi Tl và anh Bùi Văn T2 kết hôn tự nguyên và

được UBND xã Cuỗi Ha - huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Binh cấp giấy chứng

nhận kết hôn ngày 23/6/2000 Qua trình chung sống vợ chồng phát sinh nhiềum&u thuẫn về tinh cảm, nhận thấy vo chồng không hợp nhau nên ngày

08/02/2017 chỉ T1 có đơn gửi TAND huyện Kim Bồi - tinh Hòa Bình dé nghỉ giải quyết cho chị được ly hôn với anh T2.

Vo chẳng chi có hai khoản vay Phòng giao dich Ngân hang chính sách

xã hội - chi nhánh huyện Kim Bôi Ngày 28/10/2011 vay hỗ trợ lam nha ở

30000008 nợ gốc và ngày 24/5/2012 vay theo chương trinh hộ nghèo 10.000.000đ Tại Giấy xác nhân của UBND xã Cuối Ha - huyện Kim Bồi

ngày 19/9/2011 xác nhân: Hộ ông Bai Văn T2 là đổi tương được vay vốn theo

Quyết định 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tưỡng Chính phủ và là người có tên

trong danh sách hộ gia đình được hỗ trợ hô nghèo vé nha ở theo quyết định số

1993/QĐ-UBND ngày 01/9/2011 của UBND huyện Kim Bồi Người đứng tên

trong số vay von chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở là ba Bui Thị

TI, quan hệ với chủ hộ là vợ vả đang chung sé trong cùng hộ gia đính Trong

hai lần vay nợ, người đứng tên vay déu la chi Bùi Thi TÌ

Tại Ban an số 04/2017/HN&GĐ-ST ngày 14/7/2017 của TAND huyện Kim Bồi nhân định hai khoản nợ vay Phong giao dịch Ngân hang chính sách

xã hội huyện Kim Bồi - tinh Hoa Binh theo hop đồng vay ngày 28/10/2011 va

Trang 40

ngày 24/5/2012 (tổng công 18.000.000đ nợ gốc) la nợ chung cia vợ chồngchi Tl va anh T2 vả tính phân mỗi người phải chịu trách nhiệm trả nợ, đối trừ

vvao khoản tai sản chung được chia

Quan điểm cá nhân: Tại vu án này, việc TAND huyện Kim Bai xác

định hai khoản nợ do chị Bùi Thị TI đứng tên lả nợ chung là đúng Mặc dù việc thực hiên giao dich do một minh chi T1 tham gia, từ các bước zin chứng, nhận của UBND x8, lâm việc với ngân hang cho tới nhận tiền, nhưng xét các

khoăn vay đều để phục vu cho muc đích thiết yêu của cuộc sing gia đình nênđây vẫn được coi là khoăn ng chung, Bởi lẽ, gia đính chi thuộc vào hộ nghèo

đã được đưa vào danh sách theo dối của UBND huyện Kim Bồi, được wu tiên vay vốn tại Ngân hing chính sách, chứng minh cuộc sống gia đình rat khó

khăn vả cần nhiều khoản tiên để duy tri được cuộc sống Bên cạnh đó mụcđích tién vay được thé hiện rõ trong giấy vay nợ là vay tiễn làm nba, xét thayviệc cần một ngôi nha đủ kiên cổ để gia đính chung sống, con cái lớn lên làmục đích thiết yêu không thể thiêu của mỗi gia đính, do đó việc chị T1 đứng

ra vay tiên ngân hang là cẩn thiết, va anh T2 đủ có biết việc vay nợ này của vợ hay không cũng cần có trách nhiệm cùng người vợ chia sẽ gánh năng, ngiĩa

‘vu tr’ ng Do đó, hai khoản vay nói trên của chi T1 được tinh vào nghĩa vụ chung về tai sản của vợ chẳng anh chi 1a phủ hợp với quy định của pháp luật

2.4 Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Hòa Binh

"Nghĩa vụ này được quy định tai khoăn 3 Điều 37 Luật HN&GD.

Theo quy định của Luật HN&GĐ, tai sin chung của vợ chẳng bao gồm

tải sản do vo, chẳng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản suit, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy đính tại khoản 1 Điều 40 của Luật này, Tài sản mà vợ chồng được thửa kế chung hoặc được tăng cho chung

vva tải sản khác mà vợ chồng théa thuận 1a tai sản chung Quyển sử dung đất

ma vo, ching có được sau khi kết hôn là tải sản chung của vợ chẳng, trừ

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w