co áp dụng các biện pháp van không khắc phục được hậu quả thi lúc đó van détiễn trách nhiệm mới được dat ra.1.24 Ý nghĩa của việc miễn trừ trách nhiệm do bắt khả kháng HĐMBHHQT về bản ch
Trang 1BOTU PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ ĐÌNH THANG
451747
MIEN TRÁCH NHIỆM DO BAT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG HOA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH CUA CISG VA PHAP
LUAT VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
vi ĐÌNH THANG
451747
MIEN TRACH NHIEM DO BAT KHA KHANG TRONG HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY ĐỊNH CUA CISG VÀ PHAP|
LUAT VIET NAM
Chuyên ngành: Luật Quốc tế KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC.
TS NGUYEN THÁI MAI
Ha Nội - 2023
Trang 3Tôi sin cam coc đậy là công trình nghiên cửn cũa viêng tô
các kết luôn số iu trong khỏa luân tắt nghưệp là tmg thực,
“đâm bảo độ tn cận /
“ác nhân ca Tác giả Hóa luận te nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghỉ rõ ho tan)
Trang 4cIsG Công tước Viên năm 1980 của Liên Hop
Quốc về hợp đông mua bán hảng hoá quốc
tẾ (Convention on Contracts for the Intemational Sale of Goods)
HĐMBHHQT Hop đồng mua ban hàng hoá quốc tế
Trang 5LỜI NÓI BÀI
1 Lý do chon dé tai
Mục dich nghiên cứu
3 Đối tượng va phạm vi nghiền cứu cia để tải
31 Đổi tương nghiên cứu.
32 Phạm vi nghiên cứu.
4 Phương pháp nghiên cứu.
5 Bổ cục nội dung khoá luên.
NỘI DUNG
CHƯƠNG1
KHÁI QUÁT VE HỢP BONG MUA BAN HÀNG HOÁ QUOC TE VA MIEN TRÁCH NHIEM DO BAT KHẢ KHÁNG TRONG HĐBMHHQT 5
11 Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 5
LLL Dinh ngiĩa về hop đồng mua bản hàng hba quốc tổ 5 1.12 Đặc điêm về hợp đồng mua bản hàng hod quốc tê 6 1.13 Nguén huật đều chinh HBMBHHOT 8
1.2 Miễn trừ trách nhiệm do bất khả kháng trong hop đồng mua ban
hàng hóa quốc tế 9
1.2.1 Vi pham hop dong và trách nhiễm do vi phạm hop dong 9 1.2.2 Miễn trừtrách nhiệm tronghop đồng mma bán hàng hoá quắc tế 11 12.3 Trường hop bắt kha khẳng 12 1.2.4 Ýng]ữu của việc miễn trừ rách nhiệm do bắt khả khẳng, 14
Tiểu kết chương 1 5sCHƯƠNG 2 17
MIEN TRÁCH NHIỆM DO BẮT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP ĐỎNG MUA
BAN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CUA CISG VÀ PHÁP
LUAT VIỆT NAM 17
21 Quy định của CISG về “bất khả kháng” trong hợp đồng mưa bán.
11 17
vụ của bên vi pham Xin viện dẫn su kiện bắt khả kháng dB miễn trừ trách niin
2.13 Các trường hợp miễn trách nhiệm do bắt khả khẳng trong hop đẳng ˆ mua bản hàng hoá 1
Trang 623 Banh giá sự mong thích của pháp luật Việt Nam với các quy định
của CISG.
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG
'THỰC TIEN VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE
MIEN TRỪ TRÁCH NHIEM DO BAT KHẢ KHÁNG TRONG
bat khả kháng trong hợp đồng mua bán.
3.2.1 Hoàn thiện và kinda niêm “se kiện n
3.2.2 Hoàn thiện về nghia vụ Rài viện dẫn sự kiện bắt khả kháng, 4 3.2.3 Hoàn thiện vỗ lộ quả pháp If hi viên dẫn sự kiện bắt khả kháng 49
Tiểu kết Chương 3 50
KET LUẬN
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn dé tai
Ngày nay, toàn cầu hoá đang là xu thé khách quan, một thực tế không thé
Go ngược của nhân loại.Năm 2007 việc tham gia trở thánh thành viên chính thức
của WTO, phê duyét gia nhâp Công ước Viên năm 1980 vẻ Hợp đẳng mua bánhàng hoa quốc tế của Liên Hop Quốc (CISG) vào năm 2015 có hiệu lực tir năm
2017; cũng với hàng loạt các hiệp định song phương da phương được kỉ kết như.
Hiệp định đối tác toàn diện và Tiền bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệpđịnh Thương mại tự do Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVF TA) la dấu mốc minh
chứng rõ nét cho sự hội nhập sâu rông của Việt Nam với nên kinh tế thé giới Kéo
theo đó là sự tăng nhanh về số lượng các hơp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đem
lại cơ hội và lợi nhuận cho các doanh nghiệp
HĐMBHHQT chính là luật của các bến khi tham gia vào quá trình giao dich Trong quá trình thực hiện hop đồng các bên luôn muốn bên còn lại phải thực
hiện đúng, đây di các cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng Tuy nhiên trên thực
tế, tôn tại những yếu tô khách quan nằm ngoài sự kiểm soát của họ lam cân trở,ảnh hưởng đền quá tình thực hiện hợp đồng của các bên Những sự kiện mặc dù
được các bên có gắng khắc phục nhưng vẫn có trường hop gây ra thiết hai, thậm.
chí là tn thất lớn vượt qua khả năng tải chính của các bên Điển này là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến phát sinh các vụ tranh chap và xác định xem đầu làchủ thể cân chịu trách nhiệm cho những thiệt hại kể trên
Hiện nay, hệ thông các quy định pháp lý luật quốc gia đến các Điều ướcquốc tế trong đó có CISG déu chưa có một quy chuẩn thông nhất chung vẻ “sựkiện bat khả kháng” trong việc miễn trách nhiệm khi xây ra tình huông Do đó tổn
tại những xung đột pháp luật, gây khó khăn cho các chủ thể khi áp dụng pháp luật
để giải quyết các vụ tranh chấp kể trên vả họ thường dựa phân lớn vảo ý chí chủquan cũng như “niém tin nội tam” của bản thân để phân định rõ rằng đâu là sự
Trang 8'khó có thể dim bão được quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia.
vào HĐMBHHQT va làm cho quá trình giải quyết tranh chấp thường kéo dài
Hoa theo xu thé chung, pháp luật Việt Nam cần có những giải pháp để hoànthiên, giãi quyết những xung đột liên quan đền vấn dé trên va tao một hành lang,pháp lý vững chắc bao vệ tối da quyển va lợi ích hợp pháp của các chủ thể đặc biệt
1à các doanh nghiệp trong nước khi xác lập các HĐMBHHQT.
‘Vi những lý do trên, em chon van dé "miễn trách nhiệm do bắt khả khang trong hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG và pháp
uật Việt Nam” lêm dé tai cho khoá luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu.
Khoá luân nghiên cứu những quy đính của CISG, pháp luật Việt Nam cũng,
như những tình huồng trên thực tiễn để thay được những vướng mắc va hạn chế,những quy định chưa phù hợp của pháp luật Việt Nam trong vẫn để miễn tráchnhiệm do sự kiến "bất khả kháng" trong HĐMBHHQT Từ đó, tac giả để ra cáckiến nghị cu thể, gop phan sửa đổi, bỗ sung, hoàn thiện pháp luật về van để trên
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của dé tài
3.1 Đối trong nghiên cứu.
Để tdi nghiên cứu trên Công ước Vien 1980 về hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế(CISG), Luật Thương mại Việt Nam 2005, Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005,
Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015, B6 luật Dân sự Pháp, Bộ luật Dân sự Trung Quốc, Nghĩ định 62/2015/NĐ-CP cia Chính phủ ngày 22 tháng 4 năm 2015 quy định chi
tiết vả hướng dẫn thi hanh một số điều của Luật thi hành an Dân sự, Nghị định31/2015/NĐ-CP của Chỉnh phủ ngảy 18 tháng 7 năm 2015 quy định chỉ tiết vẻHop đẳng xây đựng, Thông tư số 27/2013/TT-BCT của Bộ Công thương ngày 31
tháng 10 năm 2013 quy định vẻ kiểm tra hoạt động điện lực và sử đụng điện, giải
quyết tranh chấp hop dong mua bán điện Đồng thời, khoá luận cứu nghiên cứu
Trang 9một số tình huồng trên thực tế: bản án của Hội đồng trọng tai quốc tế VIAC, một
số án lê trên thé giới liên quan đến sự kiện "bắt khả kháng" Khoá luận tốt nghiệpdua trên nghiên cứu các văn bản kể trên, đẳng thời xem sét đánh giá thực trang
để nảy trong thực tiễn áp dụng thông qua các vu việc trong thương mại quốc
é đưa ra những quan điểm riêng của các nhân người viết
3⁄2 Phạmvinghiên cứu
"Về nội dung: khoá luận chủ yêu phân tích các quy định của CISG và phápluật Việt Nam về sự kiên “bat khả kháng” trong HĐMBHHQT va đưa đánh giá sự
tương thích trên các khia cạnh sau: khái niệm sự kiện “bat khả kháng”, điều kiện
một sự kiên được coi là bat khả kháng, nghĩa vụ của các chủ thể khi viện
hậu quả pháp lý của sử kiện nay Đồng thời, khoá luận so sảnh với một số pháp
luật dan sự Pháp, Đức, Trung Quốc dé đánh giá sự tương thích của pháp luật Việt
va
‘Nam về van dé trên, từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối với Việt Nam
"Vẻ không gian B én cạnh những quy định của CISG và pháp luật Việt Nam,
'+khoá luận còn phân tích một số quy định của hệ thống pháp luật Pháp, Trung Quốc(những quốc gia theo hệ thống luật Civil Law như Việt Nam) về sự kiện bất khảkháng Ngoài ra hoá luận còn viện dẫn một số án lệ, trường hợp trên thực tiễn ở.'Việt Nam vả một số nước khác như Nga, Thai Lan, An Độ, Trung Quốc, (Đây
Ja những quốc gia có nên kinh tế phát triển an tượng trên thé giới) Những ví dutrong khoá luận déu áp dung quy định của CISG dé giải quyết tranh chấp phát sinh
do vi pham HĐMB HHQT có liên quan đến sự kiện “bat khả kháng”
‘Vé thời gian: Khi phân tich vé những vẫn dé sự kiện “bắt khả kháng”, khoá.luận lây số liệu từ năm 1988, năm Công ước Viên có hiệu lực cho đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu.
Dé đạt được mục đích nghiên cửu nêu trên, khoả luân sử dụng các phương,
pháp sau
Trang 10Phuong pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, phân tích, quy nap, dién dịch la các
phương pháp chi dao được sử dung trong khoá luận Các phương pháp nay được
sử dung xuyên suốt khoả luận tại Chương 1, 2, 3 với mục dich phân tích quy định
'pháp luật va thực tiễn để lam rõ các nội dung quan trọng trong khoá luận
Ngoài ra khoá luân còn sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá sự tương
thích giữa quy định của pháp luật Việt Nam va CISG tại Chương 2 Đồng thei,
khoá luân còn sử dụng phương pháp phân tích va bình luận để làm rõ các ưu điểm
‘va nhược điểm trong việc áp dụng các quy định pháp luật trên thực tiễn, từ đó có
cơ sở để đưa ra các kién nghị ở Chương 3
5 Bố cục nội dung khoá luận.
"Với mục dich nghiên cứu, nội dung chính của khoá luên gồm ba chương với
kết cầu như sau:
Chương 1: Khái quát vẻ hợp đồng mua bán hang hoa quốc tế vả miễn trách
nhiệm do bắt khã kháng trong HĐMBHHQT.
Chương 2: Miễn trách nhiệm do bat khả kháng trong hợp đồng mua ban
hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG và pháp luật Việt Nam
Chương 3: Thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về miễn
‘rach nhiệm do bat khả kháng trong HĐMBHHQT.
Trang 11NỘI DUNGCHUONG1
KHAI QUAT VE HOP DONG MUA BAN HANG HOÁ QUỐC TẾ VA MIEN TRÁCH NHIEM DO BAT KHẢ KHÁNG TRONG HĐBMHHQT
11 Khái quát về hợp déng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1.1 Định nghĩa về hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế
HĐMBHHQT vẻ bản chất là hợp đồng mua bán hang hoá mang tính chất
quốc tế (có yếu tô nước ngoải) Ở trong hợp đồng, tôn tại sự thoả thuận giữa bên
‘ban va bên mua nhằm xác lập, thay đổi hoặc châm đứt quan hệ mua ban, theo đó,
‘bén bán có những nghĩa vu cơ bản như chuyển quyển sỡ hữu tai sẵn cho bên mua,
còn bên mua có nghĩa vụ cơ bản là nhân hang và thanh toán giá trí hảng hoa cho
‘bén bán theo thoả thuân Đây lả hop đẳng song vu, có dén bù, quyên và nghĩa vụ.
của bến này sẽ tương ứng với nghĩa vụ và quyền của chủ thể còn lại Quan điểm.điểm trên vẻ hop đẳng được hấu hết pháp luật của các quốc gia trên thể giới cũng
như các văn kiện quốc.
Tuy nhiên,
các nhà làm luật tiếp cận theo các góc độ khác nhau Do đó tổn tại sự khác nhau
công nhận.
lểm khác là tính chất quốc tế hay yêu tô nước ngoải lại được
giữa pháp luật của mỗi quốc gia cũng như trong các điều ước quốc tế
Điều 1.1 của CISG quy định: “Công ước này dp dung cho các hop đồng
mua bản hàng hoá giữa các bên có trụ sở thương mat tại các quốc gia khác nhan:
a) kiủ các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc, b) Khitheo các quy tắc tư pháp quốc tế thi luật được áp dung là luật của nước thành viên
Công ước néy” Theo CISG yêu tổ nước ngoài được đánh giá trên tiêu chi về vị
trí địa lý của trụ sở thương mại, chỉ cẩn la trụ sở thương mại của các bên kí kết
Arce 1 (1 of he CISG: “This Commenion eps to conarats ý sale of goods benceen pares whose
places of siness ein afferent Sates: a viên te Seaes ee Contrecing Sates; or) whenthe nie: ofrvae
‘neernerional es lato the epplicaion ofthe law of Contacting Sete”
Trang 12‘hop đông thương mại đặt tại lãnh thổ của các quốc gia khác nhau ma không canxét đến tinh quốc tịch hay nơi thực hiện hợp đồng.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, HĐMBHHQT được nhìn nhận theo
một góc đô khác đó là không đưa ra tiêu chi để xac định tính chất quốc
kê các loại hành vi được coi là mua ban hang hoá quốc tế Khoản 1 Điều 27 Luật
‘Thuong mại Việt Nam 2005 quy định “Mua bán hàng hoá quỗ:
ế mà liệt
Š được thực hiện
đưới các hình thức xi Ất khẩu, nhập khẩu, tam nhập, tái xuất, tái nhập và chuyển
*iẩu va Điều 28, 29, 30 đã làm rổ hơn quy đính của các hành vi thương mai trên.
‘Tw đây, pháp luật Việt Nam quan tâm đến van dé sự chuyển dich của hang hoa tir
bien giới hải quan của quốc gia này sang quốc gia khác,
tước ngoải của HĐMBHHQT.
Nov vậy, tính chất quốc tế hay yếu tổ nước ngoài có thể được nhìn nhận.đưới các quan điểm khác nhau nhưng nhìn chung đó 1a các yếu tô liên quan tới
xác định yếu.
quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sỡ của các chủ thể, liên quan đến nơi zác lập hopđẳng, nơi thực hiên hợp đẳng hoặc nơi có tai sản là đồi tượng của hop đồng Đâychính là điểm để phân biệt HĐMBHHQT va hợp đồng mua bán hang hoá trong
nước
Tir những phân tích cũng như cách tiếp cận, tác giả đưa ra một khái niệm.
khái quát về HĐMBHHQT: #ĐMBHHQT ia sự thoả thuận có yếu tô nước ngoài.giữa bền mma và bên bán nhằm xác lập, thay ii hoặc chẳm duit quyén và ngiữa
vu mà theo đô bên bản có nghĩa vụ giao hàng và chuyễn quyằn sỡ hữu hàng hoá
cho bên mua, bên mua cô ngiĩa vụ nhận hằng và thanh toán tiễn cho bên bản
1.12 Đặc điễm về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Nhu đã phân tích ở trên, HĐMBHHQT về bản chất la hợp đồng mua bán
‘hang hoá cỏ tính chat quốc tế nên nó mang đẩy đủ đặc điểm của một hợp đẳng
‘mua bán hang hoa như sự thoả thuận, tự nguyện va thống nhất ý chi của các bến.
‘chi tham gia giao kết hợp đồng bao gồm hang hoa, địa điểm, thời gian giao hang
Trang 13nhân hang, giá cả, các quyền và nghia vụ khác có liên quan, Bên cạnh đó,
tham gia ký kết, thực hiện hợp đồng Chủ yếu ho là thương nhân có trụ sở thương mai hoặc nơi cư trú thường uyên ở các nước khác
nhau (yêu tổ được coi là đặc trưng của HĐMBHHQT) Các chủ thể này phải đápving day đủ năng lực chủ thể ma quốc gia (nơi đặt trụ sở thương mại, nơi cư trú
thường xuyên hoặc quốc tịch của thương nhân) quy đính Ngoài ra trong một số
trường hợp, Nha nước cũng được xem là chủ thể đặc biệt của HĐMBHHQT (vìtân suất tham gia ký kết các hợp đồng tháp va có thể được hưởng quyên miễn trừ
người bán, vào bắt ct hie nào trong thời gian trước hoặc vào thời điểm i} két hopđồng, Rhông biễt hoặc không cần phải biễt rằng hàng hod đã được mua dé sử đụng.như thế b) bán đầu gid c) để thi hành iuật hoặc văn kiện up thác khác theo iuật d)các cỗ phiếu, cỗ phân, ) điện năng” Pháp luật Việt Nam quy định hàng hoá làđổi tương của HĐMBHHQT phải được phép lưu thông không thuộc danh muc
‘hang hoá bi cắm, hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu lưu thông và đẳng thời phải tuân
thủ các quy định khác có liên quan.
Thứ ba về nội dung của HDMBHHQT: [a tổng thể các quyền và nghĩa vụ.pháp lý của các bên được các bên thoả thuận ghỉ nhận trong các điều khoản ciahop đồng bao gồm: số lương, chất lượng hàng hoa, gia, phương thức giao nhận
"hàng, phương thức thanh toán, Nội dung thoả thuận không được trải với các quy.
định của pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế, dao đức va tập quản quốc tế
Trang 14Tint te về hình thức hợp đông, mỗi quốc gia, văn kiện quốc tế đều có quyđịnh về hình thức của HĐMBHHQT cho riêng mình Như Biéu 11 CISG quy định
it
vẻ hình thức hợp đồng như sau “Hop đồng mua bán không cần phải được itToặc xác nhân bằng văn bản hay phải huân ti một, nào khác v8 hình theecủa hop đồng Hop đồng có thé được ciuing minh bằng mọi cách, Xễ cả những lời
khai của nhân ching” Trong khi đó, do tính chất phức tap, pháp luật Việt Nam
ưa chọn bao lưu Điều 11 của CISG và quy định HĐMBHHQT tại khoăn 2 Điều3? Luật Thương mại Việt Nem 2005: “Mua bán hàng hoá qué é phải được thực.Tiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp
ý hương đương” Hình thức khác có gia ti pháp lý tương đương bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật mới có giá trị pháp lý.
1.13, Ngiẫn huật đều chinh HĐMBHHOT
Do tinh chất quốc té nên luật điều chỉnh loại hợp đồng nảy phức tap hơnhợp đồng mua ban trong pham vi lãnh thé của một quốc gia Theo nguyên tắc tự
do hợp dong, các bên ki kết HĐMBHHQT có thể thoa thuận, lựa chọn hệ thống,pháp luật nao phù hợp để điều chỉnh hợp đồng của minh: nó có thé là hệ thống
pháp luật của nước người bán, pháp luật của nước người mua hoặc thậm chí pháp
uất của nước thứ ba, một tập quán thương mại hay một tập quản quốc té, để ghi
nhận trong hop đồng Trong trường hợp các bên không chọn luật áp dung thì các
quy tắc của tư pháp quốc tế được áp dụng để chọn ra hệ thống thống pháp luật
Trang 15do Việt Nam.EU (EVFTA),
Thứ hai, pháp luật quốc gia Mỗi quốc gia déu có những quy định riêng phù
‘hop với hoàn cảnh kinh tế cũng như trình độ phát triển của chính quốc gia đó đểđiều chỉnh HĐMBHHQT Ví dụ: Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015, Luật Thương
mai Việt Nam 2005, Bé luật Dân sự Pháp 1804, Bô luật Dân sự Đức 1896,
Thứ ba, các tập quản thương mai quốc tế, tiêu biểu có thể kể đến các tậpquần về Điều kiện giao hằng quốc tế (Incoterms), các tập quán về thanh toán quốc
tế (Uniform Customs and Practice for documentary Credits- UCP)
Bên cạnh đó, các quy dink tén tại như là “luật mém” với vai trò là Luật Mẫu
hướng dan việc ky kết và thực hiện hợp đồng mua ban hang hoa quốc tế cứng là.nguén luật quan trong để điều chỉnh HĐMBHHQT Vi dụ như các Nguyên tắc cơ
bản của hợp đồng thương mai quốc té (Principles of Intemational Commercial Contract-PICC do UNIDROIT soạn thảo)
1.2 Miễn trừ trách nhiệm do bất kha kháng trong hop déng mua bán hang
hóa quốc tế.
1.2.1 Vì phạm hop đồng và trách nhiệm do vi pham hợp đẳng
Hoc thuyết về vi pham hợp đông đã tôn tại lâu dai trong hệ thống pháp luậtcủa hau hết các quốc gia va trong các văn kiện quốc tế Tuy nhiên cũng giống như
khái niệm về HĐMBHHQT, khoa học pháp lý chưa có một định nghĩa chung vé
vi phạm hợp đẳng
Khoản 12 Điều 3 Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định “Vi phara hop
đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện
Trang 16không ding nghĩa vụ theo thod tìmuân giữa các bên hoặc theo quy đinh cũa Luật
ca
CISG tiếp cân khái niệm hành vi vi phạm hợp đồng như sau: Điều 25 Côngtước quy định: “Môi sự vi phạm hop đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bannễu sự vì pham đó làm cho bên kia bị thiệt hai mà người bt thệt hai, trong mộtchừng mực đứng kỄ bị mắt cái mà họ có quyén chờ đợi trên cơ sở hop đồng, trừ._?hi bên vi phạm không tiên liêu được hãn quả đồ và một người có I trí minh mẫnfing sẽ không tiên liệu được nếu ho cũng ở vào hoàn cảnh tương tie” 2 Như vậyCông ước Viên năm 1980 phân chia vi phạm hợp déng thành hai loại: vi phạm co
‘ban và vi phạm không cơ bản.
Hanh vi vi phạm hợp đồng là một trong những căn cứ quan trong để xác
định trách nhiệm của các bên trong hop đỏng, bên canh yêu tổ lỗi, thiệt hại xảy ra
quan hệ nhân quả giữa hảnh vi vi pham va thiết hại.
Trach nhiệm được hiểu là khả năng phải gánh chiu những héu quả bat lợi
do hành vi cia mình gây ra khi người ta hiểu được hành vi của mình, nhận thức được ý nghĩa của nó va coi hành vi của minh làm la mốt nghĩa vu.
"Trong khoa học pháp lý, trách nhiệm do vi pham HĐMBHHQT được hiểu
Ja trách nhiệm tai sin mang tinh quốc tế được thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế.theo luật định, nhằm khôi phục lại quyển lợi của bên bi vi pham va mang lại hậu
quả pháp lý bat lợi cho bên vi phạm.
Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng bao gồm: bồi thường thiệt
hai, buộc thực hiển hop đồng va huỷ hop ding Đây là ba phương thức cơ bảnđược đa số các quốc gia cũng như các điểu ước quốc té thừa nhận Bên cạnh đó
pháp luật Việt Nam còn công nhận một hình thức khác la phat vi phạm @iéu 300 Luật Thương mại Việt Nam 2005)
‘Acs 35 ofthe CISG: “đðmgrhdfcơn0rvfcơmitdiy one ofthe pore isonet fires ingnch deniment othe other por siðstanid to deprive hi of wha he Hit expect net coma Iles De par) 1 breach id not foresee cud areczonle person ofthe sate kh he seme iene would not ene forse sucharesle
Trang 17122 Miễn trừ trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Tựa những phân tích trên, khi có hành vi vi pham nghĩa vụ mà các bên đã
thoả thuân trong hợp đẳng hay vi pham pháp luật, bên vi pham thông thưởng séchịu trách nhiệm để bủ dip lại những thiệt hại xảy ra cho bên bi vi phạm Tuy
nhiên, không phải tat cả các trường hợp đâu buộc bên vi pham phải thực hiển các
‘rach nhiệm mã trên thực tế có một số trường hợp ngoại lê được gi là miẫn trách
nhiệm.
"Miễn trách nhiêm được hiển là sự gat bd hoàn toàn những chế tải ma thông,
thường ẩn được áp dung trong trường hợp vi phạm hợp đồng, làm cho bên có
quyền mắt di mọi bảo đầm trách nhiệm thông thường,
Một sé trường hop ma bên vi phạm được miễn trách nhiềm mã nhiễu hệ
tế công nhận
mién trách nhiệm do các bên thoả thuận Xuất phat từ nguyên tắc
tự do thoả thuên, các bên có thé đưa ra những điều khoăn về việc miễn trách nhiệm
khi một bên vi pham ngiấa vụ hop đồng, Kéo theo đó, khi có hành vi vi phạm
nghia vụ của một trong các bên nhưng thuộc những điều khoản về miễn trách
nhiệm trong hop đồng thi bên đó sẽ không phải chịu trach nhiệm những thiệt hại
thuận thành một diéu trong hợp đồng cũng có thé tuân theo quy đính của pháp uất
Thứ ba, miễn trách nhiệm do lỗi của bên bi viphạm Trường hợp được hiểu,một bên đã có vi vi phạm nghĩa vu hop đồng trước, chính sự vi phạm là nguyên
Trang 18nhân trực tiếp căn trở quá trình thực hiện nghĩa vụ của bên còn lại B én vi phạm
nghĩa vụ sau có nghĩa vụ chứng minh được mồi quan hệ giữa lỗi của bên vi phạmtrước với thiệt hai xây ra sẽ được miễn trách nhiêm do hành vi vi phạm của mình
Thứ te miễn trách nhiệm do người thứ ba Người thứ ba là người có quan
‘hé với một trong các bên chủ thé của hợp đông và 1a một mất xích quan trọng dé
các bên thực hiến được đúng va đẩy đủ nghĩa vu cia mình Trong trường hop “mắt
xách quan trong” nay có lỗi gây thiệt hai và lả nguyên nhân trực tig đến vịphạm của các bên trong hợp đồng thì bên vi phạm có quyên viện dan điều nay délâm căn cứ miễn trách nhiệm cho minh,
123 Trường hợp bắt khả kháng,
“Su kiên bất khả kháng” là một thuật ngữ có nguồn gắc tiếng Pháp “forcemajeure” có nghĩa la “sức manh tối cao” hoặc “sức người không thé kháng curnỗi” Sự kiện này xây ra chỉ sau khi ký hợp đẳng, không phải do
tham gia hợp déng nao, ma xảy ra ngoai ý muốn vả các bên không
trước, cũng như không thể tránh va khắc phục được, dn đền không thể thực hiện.hoặc không thể thực hiện đúng hoặc đây đủ nghia vụ, bên chịu sự có nay có thểđược miễn trử trách nhiệm của hop đồng hoặc kéo dai thoi gian thực hiện hợp
ding?
‘Nov đã phân tích, sự kiện bat khả kháng là một trong những căn cứ để miễn
‘rach nhiêm cho bên vi phạm nêu họ gặp phải Sự kiên bất khả kháng xuất hiện.nhiễu trong thực tiễn đó la các sự kiện về thiên nhiên: động đất, bão lũ, lũ lụt, mưa
bdo, tuyết, đóng băng, Đôi khi những sự kiên bắt khả Kháng còn do hoạt đông,
của con người như chiến tranh, bạo đồng, thay déi chỉnh sảch của chính phủ, địch.tệnh, Những sự kiện trên được hầu hết moi chủ thể coi là sự kiến bat khả kháng,Tuy nhiên việc xác định một trường hop cụ thể trên thực tiễn có lả sự kiện bắt khả
Tả Vin Sua, 0017), “Bind sự kện bế Mad kiểng vàng gển ắc sy đoán à tạ đâu 514 Số hột Dân
endo 2015”, Lait sự Vật Nea, Ln Đoàn ht sự Vật ưa số 92017,
Trang 19kháng để áp dụng miễn trách nhiệm đo hanh vi vi pham hợp đồng hay không lại
võ cùng khó khăn vả phụ thuộc rat lớn vào ý chỉ chủ quan cũng như “niễm tin nội
tam” của các nhà áp dung pháp luật
Miễn trừ trách nhiềm do bat khả kháng là một trong những trường hop hay
ông Hiện nay, quan niệm về sự kiện đặc biệt
có những quan điểm trái chiều nhau và chưa có một định nghĩa chungnày
sự kiện lược coi là bat khả kháng và được hưởng n
thường cần phải đáp ứng đả)
Thứ nhất, sự kiện đó xây ra khách quan, nằm ngoài sự kiểm soát của các
én trừ trách nhiệm thông
đủ những tiêu chí sau
‘én Các yêu tổ bến ngoái là nguyên nhân lớn gây ra sự kiện đó mà không phụ.
thuộc vảo ý chi chủ quan của bat kỳ bên nào trong hop ding Điều nay có ngiĩa
1à du các bên có mong muốn hay không thi sự kiên đó Xây ra và việc sự kiện
đó phát sinh, tén tai hay châm dit déu độc lap với ý chi cia của các bêt„ không
‘bén não có thể áp đất ý chi của mình đối với các hiện tượng, su kiện khách quan
đó Đó có thé la các hiện tương từ nhiên hoặc các sự kiện chính tị, sã hội,
Thứ hai, thời diém sảy ra sự kiến Vào lúc các bên xác lập hợp đồng, không,một bên nao có thể tính toán dự liệu được sự kiện đó sẽ hoặc chắc chin xảy ra.trong tương lai gây ra thiệt hại cho họ Nếu một hoặc các bên có thể lường trước.được các sự kiện gây thiệt hại đó vao thời điểm giao kết hợp đồng thi trường hợpnay không được coi là sự kiện bất khả kháng Diéu nay đồng nghĩa với việc sựkiện bat khả kháng luôn luôn phải xây ra sau khi các bên xác lập hợp đồng
Thitba hậu qua không thé khắc phục được Những thiết hai do sự kiện được
coi ka bất khả kháng gây ra phải mang tinh khách quan Bên vi phạm khi nhận thấy
sự kiện đỏ xây ra phải áp dung hết các biện pháp cẩn thiết để ngăn ngửa, hạn chế
những thiệt hai xảy ra Bên vi phạm có nghĩa vụ phải chứng minh những hành
động cần thiết của minh để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại hoặc chứng minh ring dù
Trang 20co áp dụng các biện pháp van không khắc phục được hậu quả thi lúc đó van détiễn trách nhiệm mới được dat ra.
1.24 Ý nghĩa của việc miễn trừ trách nhiệm do bắt khả kháng
HĐMBHHQT về bản chất la một hợp đẳng mua bán hang hoá có tinh chat
quốc tế nên nó sẽ tôn tại nhiều sự phức tap, nhiều rủi ro hơn khi các bên xác lập
giao dịch Hơn thé nữa, việc thực hiện đúng va đầy đủ các nghĩa vụ như đã cam
kết trong HĐMBHHQT cũng còn phụ thuộc vao nhiễu yêu tổ khách quan như thờitiết, hoàn cảnh, người thứ ba thay vì hoàn toan dua vảo yêu to chủ quan của các
đó
‘bén (vì quá trình thực hiện nghĩa vụ thường dién ra trong thời gian dai) Didquy đính miễn trừ trách nhiệm, đặc biệt là mién trừ trách nhiệm do sự kiện bat khảkháng (yếu tổ khách quan chi phối, tác động) la hết sức cần thiết va quan trong déđâm bao được quyền và lợi ích chính đáng của các bên khí có ri ro
hỗ trợ cho chủ thể giải quyết tranh chấp
Đối với bên vi pham, việc hưỡng miễn trách nhiệm do bat khả kháng chính1ã "lá bùa” để bão vệ họ bai những trách nhiệm pháp lý cho những vi phạm không
hiện và
xuất phát tử lỗi của họ và họ cũng đã nỗ lực có những biện pháp để
nhưng vẫn không thể thực hiện đúng được các nghĩa vụ trong hợp đồng Quy định
về sự kiến bat khả kháng đã giúp họ thoát được khối những trách nhiệm ma vốn iho không đồng phải gánh chịu.
Đồi với bên bi vi phạm, vì HĐMBHHQT mang tính song vụ niên sự vì pham.
của bên kia gây ra thiệt hai cho bên bi vi phạm Do đó việc quy định rổ rằng điềukhoản về sự kiện bat khả kháng là cơ si pháp lý quan trong để tránh trường hop
‘bén bị vi phạm phải gánh chịu những rồi ro, thiệt hai khi bên vi phạm cổ tỉnh viễndẫn sự vi phạm của minh la do tác động khách quan vả hưởng quyền miễn trừ mà
không đủ lý lế, không thuyết phục Bến cạnh đó, điểu khoản này cũng chỉnh là
một cái khuôn phép vô hình để các bên tận tâm, thiện chí thực hiện đúng va day
ác phục
đủ các cam kết trong hợp đông.
Trang 21Đổi với các chủ thé giải quyết tranh chap, khi các bên không thể tự hoa giảitay thương lượng thì họ sẽ tìm tới bén thứ ba để giải quyết tranh chấp, phân định.trách nhiệm va ngiĩa vụ của mỗi bên trong trường hop xy ra rũi ro và thiệt hai'Bên thứ ba giải quyết tranh chấp trong HĐBMHHQT thông thường bao gồm trọng.tải hoặc toả án Các chủ thể giải quyết tranh chấp trong trường hợp cụ thé cn xác.định xem sự kiên được bên vi phạm viện dẫn có được coi la sự kiện bat khả khang
để hưởngquyên miễn rừ trách niêm hay Không? Từ doc định chính x nghia
én đổi với rũ ro, thiệt hai xảy ra, bao vé tôi da quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể trong hop
‘rach nhiệm do bat khả kháng trong hợp đồng (luật của các bên) hay trong các văn
ông Do đó việc quy định rõ rang về van để miễn
‘ban pháp lý quốc gia, điều ước quốc tế la vô cùng cần thiết Điều nay có thể lamgiảm thời gian tổ tụng và nhanh chóng giải quyết tranh chấp một cách hiệu qua,công bằng, khách quan và hợp lý
Tiểu kết chương 1
Hiện nay chưa có một quy chuẩn thống nhất về khái niệm Hop đồng mua
‘ban hang hoa quốc tế, mỗi quốc gia và điều ước quốc tế lựa chọn cho minh mộtđịnh nghĩa riêng, nhưng nhin chung dé thoa man là một hợp đồng mua ban hang
‘hoa quốc tế can đáp ứng đây đủ những khía canh sau: chủ thé có tru sở thương mại.hoặc nơi cu trủ thường zuyên ở các nước khác nhau, đối tượng lé hang hoá được
phép lưu thông, nôi dung va hình thức của hop đổng phù hợp với quy đính của quốc gia sở tại Hợp đồng mua bảnhang hoá quốc té sẽ chíu sự điều chỉnh bởi hệ
thống pháp luật mà các chủ thể lựa chọn hoặc đưa trên nguyên tắc của tư pháp
quốc tế để sác định.
"Ngoài ra, trong Chương | của khoả luận, tác giả đã trình bay được Khải niêm.
vĩ phạm hợp đẳng và trách nhiệm vi phạm hợp đẳng, liệt kế được các trường hợp
tiễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng mua ban hang hoá quốc tế Từ đó, phân tích
kỹ, sâu sắc hơn trường hợp miễn trừ trách nhiệm do sự kiện bat khả kháng va lam
Trang 22Gi với các bên.
ký kết thực hiến hợp đồng ma con có giá tri với các chủ thể áp dụng pháp luật
Trang 23CHƯƠNG2
MIEN TRÁCH NHIEM DO BAT KHẢ KHÁNG TRONG HỢP DONG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG VÀ
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
21 Quy định của CISG về “bất khả kháng” trong hợp đẳng mua bán hang
hoá quốc tế
Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đẳng mua bán hanghoá quốc tế (viết tất theo tiếng Anh la CISG- Convention on Contracts for theIntemational Sale of Goods) được soạn thảo bởi Uỷ ban của Liên Hợp Quốc vềLuật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống.nhất nguôn luật áp dung cho hợp đẳng mua bán hang hoá quốc tế
Công ước này được thông qua tại Viên (Ao) vào ngày 11 tháng 04 năm 1980
và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 khi có 10 quốc gia phê chuẩn Tính dén ngày
01/06/2023, có 97 thành viên tham gia vào Công tước trong đó bao gồm các cường quốc kinh tế như Mỹ, Trung Quốc, Nhất Bản, Đức, Bên canh đó, một số quốc
gia như Ấn Đô, Anh, Indonesia, mắc đủ không la thanh viên của Công ướcnhưng CISG vẫn có khả năng áp dụng khi các bên trong hop đẳng lựa chọn Hiệnnay, ba phan tư các giao dich thương mai quốc tế chịu sư diéu chỉnh cia CISG.LLL Srkiên “bắt khả kháng" theo qnp dian của CISG
Khoản 1 Điểu 79 CISG quy định: “Mot bên không chịu trách nhiễm về việc
*hông thuec hiện bắt ỳ một nghĩa vụ nào đó của lọ néu chứng minh được rằng.việc không thực liện Ấp là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của ho và người
ta không thé chờ dot một cách hop If rằng ho phải tính tới trở ngại đó vào lúc Fskit hợp đông hoặc ia tránh được hay khắc phục các hậu quả của nỏ ”.*
“atic 790) of the CISC: “A poe l neal for afane to perform eof is gio i fe
roves at te fle ws de oan inpedinert beyond contre end et Pe coud not reson Be expected
4o have taken the impedouer nto cap et the tne ofthe co eien of the contactor to ave avoided or overcome i orits consequence”
Trang 24‘Theo Điều 79 của CISG thi diéu kiến để được coi là trở ngại khách quan vàđược xem xét miễn trách nhiém do vi phạm hợp đông bao gồm:
Điều kiện thứ nhất: an impediment beyond his control (một trở ngại nằm.
ngoài sử kiểm soát của ho) “inpedimeni” trong quy định của CISG nguyên gốcđược hiểu là "sự trở ngại, sw ngăn trở” Trong quá trình soạn thảo, các nha làm
luật đã phân vn giữa các từ “obstacle”, “circumstances”, “Impediment” Họ cuối
cũng chon “impediment” vì lý do “obstacle” bao trọn cả các yéu tổ xuất phát từchủ quan như lỗi của bên bán Dong thời, mặc di “Circumstances” được các nước.Civil Law ưu tiên lựa chọn va cum từ này lại có ham ý bao gồm cả sự thay đổi vềgiá va các yếu tổ từ điều kiện kinh tế khác nhưng lại không phí
theo Common Law Từ “lmpediment” theo đúng tinh thén của các nla làm luật
đất ra lã sự kiện đó phải phân ánh chính sác thuộc tính khách quan xảy ra, bắt nguồn tir“ extemal events” (sự kiện bên ngoài) Tuy nhiền nguyên nhân chính sắc
6 các nước
đến sự lựa chon “impediment” vẫn con gây nhiêu tranh cãi
Nhu vậy, sự kiện đó phải xảy ra khách quan và không phụ thuộc vào ý chi
chủ thể va gây khó khăn trong việc thực hiện các ngiĩa vụ trong hợp đồng của chủthể đỏ Thông qua việc sử dung từ "impediment", CISG cũng mong muốn thiếtlập một cách hiểu chung của các quốc gia bao gồm cả Civil Law và Common Law
vẻ "trường hợp trở ngại” Như vay yếu tổ khách quan của sự kiện là một trongnhững yêu tổ quan trong để xc định trở ngại khách quan theo quy đính của Công
wie
'Điều kiện thứ hai: không thé dự đoán được ở thời điểm giao kết hop đồng”
patil 79) of the CISC: “could not reasonably Bế expected to have taken he impediment into excoumt athe tne of conclusion of the contact.”
Trang 25Điền 79 CISG sử dụng từ “expected” thay vi “foreseen” như Điều 255 va
Điều 74” Sở di như vậy bởi lẽ bên cạnh các trở ngại từ thiên nhiên như bão, độngđất, mưa tuyết, đóng băng, nhìn thay được, tôn tai các trở ngại khách quan makhông thể nhìn thay bằng mắt thường “foreseen” như sự thay đổi về giá, chính
sách của Chính phủ nên việc thay thé bằng “expected” là phủ hợp.
“Taken it into account” được hiểu là dự đoán được Các bên ở thời điểm kykết hợp đồng, các bên không thé dự đoán được những tình hudng đó xảy ra trongtương lai làm can trở đến quá trình thực hiện hợp đồng và dẫn đến thiệt hai, đủ.cho lúc đó các bên déu có đây đũ khả năng nhân thức để xác lập giao dich theo
đúng quy đính của pháp luật có liên quan Biéu kiện nay hon toàn 16-gic bởi 1é
nếu các bên có thé dự đoán va tiên liêu được trở ngại khách quan sẽ xảy ra ở tương,
lai, ảnh hưởng dén quả trình thực hiến hop đồng ma có khả năng dẫn đến vi phạm,
vi pham cơ bản hợp đồng thi các bên hoàn toan có cơ hôi để đưa ra các biên phápnhằm khắc phục những trở ngại đó, Hơn thé nữa không một bén chi thể nào tronghop đồng lại muốn phải gảnh chịu những thiết hai ma vốn đĩ mình biết va đư đoán
từ trước khí xác lập hợp đồng (nó đi ngược lại với mong muốn cơ ban ban đầu của
các chủ thể khi tiền hành giao kết hợp đồng)
Một yếu tô quan trọng nữa là thời điểm giao kết hop đồng “at the time ofthe conclusion of the contract” Đây là một công cụ hữu hiệu dé đánh gia các bến
thực sự lường trước được một sự kiện say ra trong tương lai hay không, Các bên
trước thời điểm xác lập hợp đẳng nhận thay tôn tại những dau hiệu rằng su kiện.gay cần trở đến quá trình thực hiện hợp đồng của minh có thé xảy ra trong tronglai thi đó vấn không được xép vio trường hợp tr ngại khách quan
© patil 35 ofthe CISG- “unless the par breach not foresee eu areascnable person af the
ee hanno same cocinctnces wudnt ne foreseen sich areal
‘Article 74 ofthe CISG ~ Site dawages may not exceed he lass which de partyin breech foresee or ugh to have foreseen ate tine ofthe comlusion ef the contact indie Wight of fects lan ef Whack
Ie then oe or ought to ene Fs as apossble consequence ofthe Drench of cont
Trang 26Vi du như Một thương nhân người Pháp (bên bán) ký hop đồng mua bán
thép ơng với người Hà Lan (bên mua) vào năm 2009 Đền thời điểm giao hang,
giá thép tăng 70%, bên ban khơng giao hàng cho bên mua vi cho rằng giao hàng
sẽ gây thiệt hại năng né và khơng được hưỡng những lợi nhuận như dự định thoả thuận ban đầu Tuy nhiên, trường hop nay toa an Bi (nơi giải quyết vụ việc) nhận.
định rằng đây khơng phải l trường hop trở ngại khách quan bối lế vào thời điểmcác bén ký kết hợp đẳng đã tổn tại những dầu hiệu cho thấy giá thép sẽ tăng trongthời gian tới Toa án lập luận rằng, năm 2008 là năm khủng hoảng kinh t thể giới,giá đâu thé (nguyên liệu quan trọng dé chế biển thép) tăng bắt ngờ va đạt đĩnh với
giá gin 147$/ thùng, kéo theo đĩ giá thép trong 4 tháng 2/2008 đến 5/2008 tăng
19.35% Thời điểm các bên giao kết hợp đồng vào năm
các bên phải biết đến sự kiện nay và cĩ đủ khả năng để dự đốn được vào lúc ký
2009, đồng nghia với việc
kết Nên khí giá thép tăng 70% trong quá trình thực hiện hợp đẳng là cĩ thé lường
trước được va khơng được coi là trở ngại khách quan theo quy định của CISG,
đẳng thời bên bán khơng được miễn trách nhiệm khí vi phạm nghĩa vụ cơ ban của
hợp đẳng la giao hàng ®
Điều kiện thứ ba: tranh được hoặc khắc phục được các hêu quả của nĩ”
Khi trở ngại xy ra hoặc cĩ khả năng xây ra, bên vi phạm cén cĩ những
‘hanh động hoặc khơng hành động để khắc phục, né tránh trở ngai hoặc it nhất cĩnhững nỗ lực tối thiểu để hạn ch tối đa những thiệt hại mà trở ngại đem lại Nếu
khơng cĩ những biên pháp phù hợp trên thi bên bi vi pham cĩ thể sẽ khơng được
“giải thốt” khối trách nhiệm vi dé vi pham nghĩa vụ của hợp đồng
Tuy nhiên, điều kiện thứ ba khơng phải la điều kiện bat buộc với các chủthể khi muơn ap dung bởi 1é theo quy định tại điều 79 của CISG, hai điều kiện 2
và 3 như phân tích ở trên được néi với nhau bởi “or” (hộc) Như vay, chỉ cần đạt
` Cơng tĩc Viên cho người Vit Nem, Cic trường hợp min trích, psig mordgres come
spac tường hợp miễn tna
" Art 79 () dĩ thự CISG: “0 hme aoidedor overcome it ovis consequences”
Trang 27một trong hai diéu kiện 2 và 3, đông thời đáp ứng diéu kiện 1, không nhất thiếtphải đạt đủ 3 điều kiện kể trên thi một sự kiện mới được coi lả một trở ngại khách.quan và được xem xét miễn trách nhiệm cho bên vi phạm
Quy định vé trở ngại của CISG cũng có sự tương đồng với luật pháp Pháp(đại diện tiêu biểu cho hệ thống luật Civil Law), Điều 1218 Bồ luật Dân sự Pháp
Ất khả kháng trong lĩnh vực hop đồng la trường hợp xay
quy định “Trường hop
Ta một sự kiện mà bên có ngiữa vụ không kiểm soát được, không lường trước được
một cách hop If tại thời điểm giao kết hợp đồng và các hệ quả của nó không the
tránh được bằng các biên pháp hợp lý, gậy cân trở cho việc thực hiện nghĩa vụ
của bên có ngiữa vụ “19
‘Theo pháp luật Pháp để được coi là trường hợp bat khả kháng thi cũng tuân thủ ba điểu kiện cơ bản là yếu tố khách quan (một sư kiến ma bên có nghĩa vụ.
không kiểm soát được), không thé dự đoán được tai thời điểm giao kết hợp đông
va cin có biên pháp hop ly phục hâu quả đó
Đối với dong pháp luật Common Law, sự kiện bat khả kháng hay trở ngại khách quan không phải la một án lệ hay một khái niệm theo luật định mã la việc
mô tả chung vẻ trường hợp giải phóng bat ky điều khoăn nào trong hợp đẳng mang,lại sự đến bù cho một bên bị ngăn căn thực hiện bởi các sự kiện nằm ngoài tâmkiểm soát của bên đó Tuy nhiên, sự kiện bắt khả kháng theo hệ thông pháp luật
‘Common Law thường được hiểu với nghĩa như sau: “sự kiện vượt ra khỏi sự hiểm
soái cũa các bên “11
Năm 1988, Công ước Viên năm 1980 của Liên Hợp Quốc về hơp đồng mua
‘ban hàng hoa quốc tế có hiệu lực (CISG), các nha lâm luất hi vọng sé tao ra một
định nghia chung được hdu hết các quốc gia thành viên chấp nhận va áp dụng về
° Đại quấn Pip ai Việt Nem, 2018), “Bin ch bộ bật dân sự Php",z279, hops/Eểm mlb
cảmruyibup ban-Bc,
"Pgh Beale Bénédicte Panurge Cosen, Acobien Fatgue, Satan Vogrnnur, “ác, Material and
‘eet on Correct Lave Đưa edt, tr 117%
Trang 28về sự kiện đặc biệt này,
an sự kiện bắt khả kháng
đã miễn trừ trách nhiệm
Sự kiện bat khả kháng là sự kiện do yếu tổ khách quan gây ra, nằm ngoải
êm soát, chỉ phổi của bắt kì chủ thể
thể nay cũng tự động, đương nhiên được miễn trừ trách nhiệm với các vi phạm
của mình do khí gặp sử kiện “đặc biệt" mang lai, bởi lẽ khí có hành wi vi pham,
quyên và lợi ích của chỗ thể đối diện sẽ bị xâm pham Do đó để đảm bão hai hoađược lợi ích của các bên trong hợp đẳng mua bánhang hoá (đặc biệt la hợp đồng,
su ào Tuy nhiên không vi vay mà các chủ
thông báo và nghĩa vụ chứng minh Nêu không thực hiện đẩy đủ các ngiãa vụ kể
én viện dẫn sẽ không được hưởng quyền miễn trử trách nhiệm
3.1221 Nghĩa vụ thông báo
'Ngiĩa vụ thông báo của bên vi pham được quy đính rổ tại khoản 4 Điều 79 của CISG: “Bên nào Rhông thực hiện nghĩa vụ của minh thi phải bdo cáo cho bên
Aaa biết về trở ngại và ảnh hướng của nó đối với khả năng thực hién ngiữa vụ Nếu
hông báo không tôi tay bên kia trong một thời hạn hop If từ Ki bên Khong thực
hién nghữa vụ đã biết hay đáng lẽ phải biết về trở ngại đó thi họ sẽ phải chin tráchnhiệm về những thiệt hai do việc bên kia không nhân được thông bdo”?
"Thông báo được coi là một trong những nghĩa vụ cơ bản của bên vi phạm
Ichi gấp trường hợp bat khả kháng bởi lế hợp đồng mua ban hang hoa là hợp đẳng
song vụ, khi một bên vi phạm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đền quyển và lợi ích của bên
còn lại trong hợp đồng, Khi quyển va lợi ích của họ bị âm phạm thì thông tin vé
‘AR TP (eh CISG: “The per who fl lo perform mist give noice tthe over per of he
impediment and its effect ơn hà ai to perform the notice i nt rrcHed By he other party win a
reeconable ine afr De pars whofe perform lw or ought le roi 0# impediment hei Hable
for damages resing from such norereceptTM
Trang 29tình hình, lý do dẫn đến sự vi phạm đó để họ chủ động đưa ra những biện phápkhắc phục phù hop Từ đó nhằm hạn chế tới mức tối thiểu những thiệt hại ma bên
bi vi pham sẽ phải gánh chịu (do bên kia sé được xem xét hưởng miễn trừ khi thiệttại do trường hợp bat khả kháng gây ra); hơn thé nữa nó con là phương tiện, cách.thức quan trong để các bên trao đổi đàm phán về việc tiếp tục thực hiện hay huỷ
‘b6 hop đồng khi sự kiện bất khả kháng kết thúc
"Nếu như không thực hiển nghĩa vu thông báo, bên bi vi pham sẽ không nấm.thất được tình hình cũng như đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm khắc phục những,thiệt hại tối đa ma sự kiện bat khả kháng mang đền cho họ Lúc nay, lỗi của những.thiệt hại phân lớn được chuyển cho bên vi phạm khí đã không thực hiện ngiĩa vuthông báo Diu này đồng nghĩa với việc bên vi pham có thé sẽ không được viện.dẫn để hưởng việc miễn trừ bồi thường thiết hại do sự kiện ba kháng gây ra (mốt sur ign khách quan von nằm ngoài ý chí chủ quan của bên vi pham),
Tuy nhiên, CISG không có quy định rổ vẻ hình thức, phương thức cũng như nội dung của thông báo khi ma bên vi pham cần thực hiện nghĩa vụ của mình
ấn ra trongít giờ, ít ngày như hoa hoạn, thời tiết, thiên tai, cũng có thể kéo dài trong nhiều ngày, nhiêu tháng như tuyết đóng bang hét
mùa đông, sự thay đổi trong chính sách của Chính phủ quốc gia, nên không thể
có một quy chuẩn chung, một thời han cụ thé chung để bên vi phạm phải thực hiện
nghĩa vụ thông báo của mình.
“Thực tiễn trong quá trình thực hiện hợp đẳng, dựa trên nguyên tắc tự do hopđông, các bên hoàn toàn có thể thoả thuận va đưa vao quy định vẻ thời hạn “cứng”
‘bén vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ thông báo khi gặp trường hợp bắt khả kháng
ví đu như 05 ngày, 1 tuân sau khi sự kiên “bắt khả kháng" xảy ra hoặc sử kiên kết
thúc Bên cạnh đó, các bên cũng có quyển đàm phán cụ thé hơn vẻ hình thức như.
Trang 30thông báo trực tiếp hoặc thông báo gián tiếp qua Fax, Mail, Thư điện từ, , haynội dung thông báo bao gém thời điểm, thời gian diễn ra sự kiện bat kháng, không.thực hiện, thực hiện không day đủ nghia vụ nảo, Điều nay sẽ tránh được trường.hop các bén ÿ lại va châm tr trong việc thông báo gây ảnh hưởng cho bên còn lạiDong thời, điều khoản này của các bên trong hợp dong sẽ hỗ trợ Tham phán, Héiđẳng trong tai có thé đưa ra những phản quyết chính xc trong việc sắc đính chủthể phải ganh chiu thiệt hại do trường hop bat khả kháng gây ra khi các bên lưachon bên thứ ba để giải quyết tranh chấp.
Theo quy định của CISG, ngiấa vụ thông báo là nghĩa vụ cơ bản va bắt buộc
đổi với bên vi pham Trong thực té, trường hợp bên vi pham lại vi phạm nghĩa vụ thông báo cho bên kia (không thông báo hay thông bao không trong một khoảng
thời gian hop lý, qua thời hạn thông báo các bên đã cam kết trong hop đồng) hay
trong trường hợp thông báo không đến được với bên bi vi phạm vì lý do khách
quan thì chủ thể nào sẽ phải gánh chiu hậu qua của những thiết hai đó Trong tình
huồng nay ta cần tách biệt rõ hai loại thiết hại thiệt hại do trường hợp bat khả kháng xây ra, thiệt hại do hanh vi vi phạm ngiãa vụ thông báo gây ra Bên vi phạm.
sẽ vấn được miễn khoản thiệt hại thứ nhất do nó phủ hợp với một nguyên tắc đượcđông đão chấp nhân trong thương mại quốc té đó là “một bên chỉ chịu trách nhiệm.trong phạm vi nghĩa vụ mã họ vi pham” Còn thiệt hai thứ hai, bên vi phạm va
phải tư minh gảnh chiu do hảnh vi vi phạm nghĩa vụ thông báo của mình Điều
nảy hoản toàn đúng đắn và phủ hợp bỡi lẽ thiệt hai thứ hai nảy hoàn toàn xuat phát
từ lỗi của bên vi phạm
2.1.2.2 Nghĩa vụ chứng minh
Bên cạnh nghĩa vu thông bao, nghĩa vụ chứng minh cũng là một nghĩa vụ
tt buộc đối với bên vi phạm trong trường hop họ muốn viện dẫn hưởng sự miễn.trừ từ sự kiện bắt khả kháng
Trang 31Ngay tai khoản 1 Điểu 79 của CISG đã quy định “Mối bên Không chintrách nhiệm về lộc không thực hiện bắt kỳ một nghữa vụ nào đó của họ nêu chứng.minh được rằng việc không thực hiện Ấy là do một trở ngại nằm ngoài sự Miễm
soái cũa ho "8
Ngiĩa vụ chứng minh không chi được CISG quy định ma còn được haw hết
pháp luật các quốc gia trên thể giới ghi nhận bởi lế bên vi pham sé thường lợi dụngtình huông bat kha kháng để giải phóng họ khỏi những trách nhiệm do hành vi trì
hoãn, thực hiện không đúng, không đây đủ các nghĩa vu đã cam kết trong hop
đồng ma xuất phát từ chính lỗi chủ quan của chủ thé đó Vi vay, pháp luật quốc
gia nói chung và Công ước Viên năm 1980 nói riếng quy định nghĩa vụ chứng
‘minh là nghĩa vụ bắt buộc đối với bên vi pham nhằm trit tiêu những trường hợp
giả tao để nhằm lẫn trách tránh pháp nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đông vả dam
bảo sự khách quan toàn diện của sự kiện bat khả kháng
Nhu ngiĩa vụ thông báo, CISG cũng không quy định cu thể về trình tự, thủ
tục cũng như nội dung can chứng minh, nhưng xuất phat từ lý luận khoa học pháp
ly thi bên vi phạm thông thường cần chứng minh những van dé sau:
Thứ nhất, tiên vi phạm đã thực sự gặp phải trường hợp bat khả kháng trong
quá trinh thực hiện hợp đồng, Ho phai chứng minh rằng sự kiện đó phải diễn ratrên thực tế Sự kiện đó đẳng thời phải đáp ứng được các tiêu chí để được coi latrở ngại khách quan hay bat khả kháng như tác giả đã phân tích ở phan trên bao.gồm: sự kiên xây ra khách quan nằm ngoài sự kiểm soát của các bên, sự kiện đóxây ra ma họ không thé lường trước được tại thời điểm ký kết hợp dong, hậu quả.của sự kiện đó là không thé tránh khỏi hoặc khắc phục được
"Amine 79 () ofthe CISG: “A pany it nt habe Jor afte to perform ay of as obligations if he
‘Proves thatthe Jahre was đe toan pvđimeh eyo as control”
Trang 32Vi du trường hop của vu tranh chấp giữa một công ty Trung Quốc va một
công ty Hà Lan vào ngày 02/03/2005, theo đó hai bên kí kết hop đẳng mua bán Lysin Trong quá trinh thực hiện hợp đồng, phía Trung Quốc đã không giao hàngđúng thời hạn như cam kết và họ viên dẫn lý do gặp phải sự kiện bat khã kháng là
L-dich bệnh SARS bùng phát Cơ quan giải quyết tranh chấp nhận định ring L-dich
‘bénh SARS đã diễn ra và bùng phat vảo các năm 2002 đến 2004 Năm 2005, dich
bệnh đã phân nào được khống chế va không ảnh hưởng dén qua trình thực hiện
hop đồng của bên bán Do đó nó không được viện dan để miễn trừ trách nhiệm.cho bên vi phạm Hơn thé nữa, vi sự kiên này đã diễn ra trước thời gian xác lậphợp đồng nên nó không còn đáp ứng được tiêu chi thứ hai để được coi la một trỡ
ngại khách quan theo quy đính của CISG !*
Thứ hai, tiên vi phạm có trách nhiệm chứng minh được mỗi quan hệ nhân
quả giữa sự kiên bất khả kháng vả hành vi vi pham Ngiĩa là ho oén chứng minh
sự kiện đó là nguyên nhân trực tiếp gây nên căn trở, khó khăn trong qua trinh thực hiện hợp đồng khiển ho không thực hiện được, thực hiện không đúng hay không,
đây đủ nghĩa vụ như cam kết
Bên vi phạm cén đưa ra được các bằng chứng chứng minh đây la sự kiện
được coi la bat khả kháng đã tôn tại bên ngoài thé giới hữu quan va là nguyên nhân
chủ chốt khiến ho không thể thực hiện được nghĩa vụ của hợp đồng Thựcthương mại quốc tế cho thấy bằng chứng xc thực mà bên vi pham đưa ra để hưởng,miễn trừ đó là Giầy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền tại nơi xây ra sự kiện
“đặc biệt” đó Nội dung của Giấy chứng nhận thường bao gồm thông tin về thờigian va địa điểm xảy ra sự kiện bat khả kháng, sự kiện bat kha kháng đó là nguyênnhân trực tiếp dẫn đến việc bên vi phạm không thể thực hiện được nghia vụ của.minh Hơn hết, quan trọng là bên vi phạm cẩn đưa ra những lập luân chặt chế để
* Cổng tóc Vin đơ người Vit Nam, Cc tung họp min ri, sss meres emia
cagkácmmờng hp min no
Trang 33‘bao vệ quan điểm của minh để hưởng việc miễn trừ do hành vi vi phạm hợp đông
từ sự kiện bất khả kháng gây ra.
3.13 Các trường hợp miễn trách nhiệm do bắt khả kháng trong hợp đồng mua
bán hàng hoá
Theo khoản 2 Điều 79 của CISG, căn cử vào chủ thể gấp phải trỡ ngại khách.quan, Công ước phân loại các trường hợp miễn trách nhiệm do nguyên nhãn đặc
biệt nay thánh hai loại
‘Tint nhất, miễn trách nhiệm trong trường hợp một bên trong hợp đồng gặp
phải bắt khả kháng
Đây là tinh huồng một bên trong hợp đỏng đã vi phạm cam kết được các
‘vén thoa thuận va thống nhất trong hợp ddng nhưng thực hiện không đúng hay
thực hiện không đây đủ nghĩa vụ đó Lý do cho việc vi phạm là chính ho gặp phải
trường hợp trở ngại khách quan va sự vi phạm của họ là hệ quả trực tiếp từ sự kiện
“đặc biệt" đó Để được miễn trách nhỉ êm bên vi phạm can phải thực hiện hai nghĩa
‘vu thông báo va chứng minh như quy định của CISG hoặc theo cam kết của các tên Trong trường hợp không thông báo trong thời hạn hợp lý thì bên vi pham có
thể phải chịu những thiệt hai do hanh vi không thông bao hoặc chậm thông báocủa ho gây ra, hoặc không được hưởng quyền miễn trừ nay khi không có đủ căn
cử xác dang để chứng minh
Thứ hai, miễn trách trong trường hợp bên thứ ba gap bắt khả kháng,
Đây là trường hợp bên vi phạm hợp đồng không trực tiếp gặp bat khả kháng
nhưng vẫn có quyển yêu cầu được miễn trách nhiệm do bên thứ ba có quan hệ hợp
đẳng với minh gặp bắt khả khang, Khoản 2 Điều 79 CISG quy đính
“Nếu một bên không thực hiện ng]ữa vụ cũa minh do người thứ ba mà honhờ thực hiện toàn phân hay một phần hop đồng cing không thực luên điều đó thibên dy chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp:
a) Được miễn trách nhiệm chiéu theo qny đmh của khoản trên, và;