1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

62 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ĐINH THỊ THÙY LINH MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ THÙY LINH Khóa: 40 MSSV: 1553801011174 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 Lời cam đoan “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này.” Sinh viên Đinh Thị Thùy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 BLHH 2015 Bộ luật hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Bộ nguyên tắc Unidroit Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 CISG 1980 Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ước Hamburg Công ước Liên Hiệp Quốc chun chở hàng hóa đường biển, 1978 Cơng ước Vacsava 1929 Công ước thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế 1929 LTM Luật thương mại LTM 2005 Luật thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật GTĐTNĐ Luật giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung Luật số 48/2014/QH13 ngày 17 tháng năm 2014 Luật HKDDVN Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung Luật số 61/2014/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2014 NĐ 140/2007/NĐ-CP Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics NĐ 163/2017/NĐ-CP Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ logistics NĐ 47/2011/NĐ-CP Nghị định 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số nội dung Luật Bưu NĐ 87/2009/NĐ-CP Nghị định 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức TT 22/2018/TT-BGTVT Thông tư 22/2018/TT-BGTVT quy định vận tải hàng hóa đường sắt quốc gia đướng sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS .5 1.1 Định nghĩa đặc điểm dịch vụ logistics 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics .8 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.3 Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm 11 1.3.1 Miễn trách nhiệm 11 1.3.2 Giới hạn trách nhiệm .12 1.3.3 Ý nghĩa quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM, GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 17 2.1 Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics theo quy định pháp luật Việt Nam .17 2.1.1 Các trƣờng hợp miễn trách nhiệm chung hoạt động thƣơng mại 17 2.1.2 Nghĩa vụ thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 22 2.1.3 Các trƣờng hợp miễn trách nhiệm riêng cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics 23 2.2 Giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 36 2.2.1 Nguyên tắc chung 36 2.2.2 Mức giới hạn 36 2.2.3 Trƣờng hợp không đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm 44 2.3 Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN CHUNG 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐỀ TÀI: MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày xu khu vực hóa, tồn cầu hóa ngày trở nên mạnh mẽ làm cho kinh tế giới ngày mở rộng phát triển động, kéo theo nhu cầu giao thương quốc gia ngày mạnh mẽ, hoạt động luân chuyển hàng hóa ngày thúc đẩy, đặt yêu cầu phát triển hoàn thiện hoạt động dịch chuyển lưu thơng hàng hóa, dịch vụ khơng phạm vi quốc gia mà quốc gia, phạm vi quốc tế Logistics với vị trí vai trị quan trọng gắn liền với hàng hóa từ khâu sản xuất, đến khâu lưu thơng phân phối công cụ hàng đầu dùng để đáp ứng yêu cầu phát triển Dịch vụ logistics giúp giải cách có hiệu vấn đề liên quan đến đầu vào lẫn đầu doanh nghiệp, góp phần cắt giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh Do để thúc đẩy hiệu kinh doanh doanh nghiệp phát triển kinh tế cần mở rộng phạm vi, nâng cao hiệu hoạt động cung ứng dịch vụ logistics thương nhân, khuyến khích thương nhân tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ để mở rộng nguồn cung đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh sản xuất Sự phát triển dịch vụ logistics phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở vật chất, phát triển khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lý… trong yếu tố có tác động mạnh mẽ sách pháp luật Sự hồn thiện sách pháp luật điều kiện để khuyến khích cản trở thương nhân tham gia vào mở rộng thu hẹp hoạt động thương mại nói chung, cung ứng dịch vụ logistics nói riêng Sự e ngại thương nhân không nằm chỗ logistics ngành nghề kinh doanh có điều kiện, để cung ứng dịch vụ cho khách hàng thương nhân phải đáp ứng điều kiện hoạt động tương ứng, mà e ngại xuất phát từ tương quan lợi ích mà họ nhận so với nghĩa vụ, trách nhiệm mà họ phải gánh chịu Dễ dàng nhận thấy khoản thù lao mà thương nhân nhận so với giá trị hàng hóa đối tượng mà dịch vụ tác động, đối tượng mà thương nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường cho khách hàng xảy tổn thất nhỏ nhiều, thêm vào dịch vụ logistics lại hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, thương nhân phải chịu trách nhiệm với thiệt hại lớn trường hợp khiến thương nhân không muốn mạo hiểm tham gia cung ứng dịch vụ Chính quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm đặt để nhằm bảo vệ quyền lợi thương nhân trước rủi ro lường trước, bảo đảm để thương nhân yên tâm tham gia mở rộng phạm vi cung ứng dịch vụ mình, tạo cân mặt quyền lợi chủ thể Tuy nhiên, quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics hệ thống pháp luật nằm rải rác văn khác tùy theo dịch vụ cụ thể mà thương nhân cung cấp gây khó khăn cho chủ thể việc bảo vệ quyền lợi Ngồi quy định cịn mang tính chất chung chung, chưa rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu, nhiều bất cập, khơng phù hợp với điều kiện thực tiễn gây khó khăn việc áp dụng giải tranh chấp phát sinh Việc nghiên cứu, phân tích miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giúp cho thương nhân nhìn nhận cách khái quát trường hợp áp dụng điều kiện để hưởng quyền, từ bảo vệ tốt cho quyền lợi chủ động việc thực nghĩa vụ Ngồi cịn sở để thấy bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng, giải pháp khắc phục hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh chế định Nhận thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, tác giả lựa chọn đề tài “Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics”, thông qua tác giả mong muốn phân tích, đưa quan điểm vấn đề bất cập liên quan đến miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics pháp luật Việt Nam sở tham khảo quy định tiến điều ước quốc tế, đề xuất số giải pháp giải vấn đề pháp lý có liên quan Tình hình nghiên cứu Liên quan đến dịch vụ logistics vấn đề miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có số đề tài tiêu biểu tác giả sau: - Nguyễn Thị Hạ Vy (2007), Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - Nguyễn Thị Bàng (2009), Dịch vụ logistics lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật TP.HCM - Nguyễn Đỗ Sơn Trà (2012), Những vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật TP.HCM - Nguyễn Thị Ngân (2013), Miễn trách nhiệm hoạt động thương mại, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật TP.HCM - Đinh Thị Ngọc Duyên (2015), Bồi thường thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật TP.HCM Vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khía cạnh nhỏ nghiên cứu cơng trình cách khái quát, mang tính nguyên tắc phân tích nghiên cứu sở số quy định cũ, quy định hết hiệu lực sửa đổi bổ sung quy định Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics điều chỉnh văn có hiệu lực Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài giải vấn đề - Nghiên cứu số vấn đề lý luận dịch vụ logistics, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics qua lý giải nguyên nhân ý nghĩa việc trao cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quyền hạn - Những vấn đề lý luận chung trường hợp, điều kiện hưởng quyền, giới hạn hưởng quyền miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định Luật thương mại - Các trường hợp hưởng quyền, giới hạn hưởng quyền dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics theo quy định pháp luật chuyên ngành tương ứng - Phân tích sở so sánh với số quy định điều ước quốc tế có liên quan từ rút ưu điểm bất cập, thiếu sót cịn tồn pháp luật Việt Nam đề xuất giải pháp bổ sung, giải vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận số vấn đề thuộc lý luận chung dịch vụ logistics; quy định pháp luật miễn trách nhiệm giới hạn trách Thứ hai, quy định mức giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics dựa vào thỏa thuận bên Pháp luật điều chỉnh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường quy định việc bồi thường hàng hóa hư hỏng, mát, thiếu hụt thực theo hợp đồng vận tải theo thỏa thuận người kinh doanh vận tải người thuê vận tải Đây xem xét xác định giới hạn trách nhiệm cho thương nhân Điều chỉnh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt TT 22/2018/TT-BGTVT cho phép bên thỏa thuận hình thức mức bồi thường hàng hóa theo quy định hình thức mức bồi thường khác mà hai bên thống thực hiện, trường hợp không thỏa thuận việc bồi thường thực theo quy định giải tranh chấp, trường hợp không đặt giới hạn thỏa thuận, bên thỏa thuận giới hạn trách nhiệm mức cao thấp quy định pháp luật Tương tự dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa bên có quyền thỏa thuận mức giới hạn trách nhiệm cho thương nhân mà không đặt giới hạn Trong Luật HKDDVN điều chỉnh dịch vụ vận tải hàng không đặt mức giới hạn theo thỏa thuận nhằm miễn, giảm mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển khơng có giá trị pháp lý Tuy nhiên bên thỏa thuận mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cao mức giới hạn trách nhiệm quy định pháp luật Bên cạnh quy định giới hạn trách nhiệm tổn thất mát hàng hóa, pháp luật điều chỉnh số dịch vụ quy định tổn thất chậm trả hàng như: dịch vụ vận tải đa phương thức với mức giới hạn số tiền không vượt số tiền tương đương với tiền cước vận chuyển theo hợp đồng vận tải đa phương thức; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển với mức giới hạn số tiền hai phẩy năm lần giá dịch vụ vận chuyển số hàng trả chậm, không vượt tổng số giá dịch vụ vận chuyển phải trả theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, mức giới hạn tương đương với mức giới hạn quy định Điều Công ước Hamburg; dịch vụ vận tải hàng không với mức giới hạn mười bảy đơn vị tính tốn cho kilơgam hàng hóa; o Giới hạn trách nhiệm thương nhân cung ứng dịch vụ chuyển phát Theo Luật Bưu 2010, NĐ 47/2011/NĐ-CP khác với dịch vụ khác, dịch vụ chuyển phát, pháp luật không quy định giới hạn trách nhiệm hạn mức tối đa thương nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường mà quy định mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tối thiểu mức bồi thường thấp mà tổ chức, cá nhân phải bồi thường cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại thiệt hại gây cung ứng sử dụng dịch vụ bưu Mức giới hạn tối thiểu quy định cụ thể sau: dịch vụ bưu nước: 04 lần cước (đã bao gồm hoàn trả lại cước dịch vụ sử dụng) dịch vụ sử dụng; dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển đường hàng không: 09 SDR/kg khơng thấp 30 SDR/bưu gửi, cộng với hồn trả lại cước dịch vụ sử dụng; dịch vụ bưu quốc tế vận chuyển phương thức khác: 05 SDR/kg cộng với hoàn trả lại cước dịch vụ sử dụng Tham khảo Công ước bưu giới quy định Điều 34 mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển trường hợp bưu phẩm ghi số, bưu kiện thường bị mát hay hư hỏng hoàn toàn, bị suy suyển hay hư hỏng phần không vượt số tiền bồi thường cho trường hợp suy suyển hư hỏng toàn quy định Thể lệ Bưu kiện; trường hợp bưu phẩm có chứng nhận gửi bị mất, suy suyển hư hỏng hoàn toàn khoản cước phí trả; bưu gửi khai giá bị suy suyển hay hư hỏng mức giới hạn không vượt giá trị khai đồng SDR 2.2.2.2 Theo thỏa thuận bên LTM 2005 trao quyền thỏa thuận mức giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng mà không đặt giới hạn điều kiện Thỏa thuận cần không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội nhà nước công nhận bảo vệ Các bên thỏa thuận mức giới hạn cao thấp với giới hạn mà pháp luật đặt ra, miễn bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Thỏa thuận bên áp dụng trường hợp pháp luật liên quan khơng có quy định dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật, dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa….Tuy nhiên trường hợp mà pháp luật liên quan có quy định cho bên quyền thỏa thuận giới hạn trách nhiệm phân tích thỏa thuận bên đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định trở thành để giới hạn trách nhiệm cho thương nhân 2.2.2.3 Theo quy định Nghị định 163/2017/NĐ-CP Trong trường hợp pháp luật liên quan khơng có quy định, bên khơng có thỏa thuận giới hạn trách nhiệm thương nhân thực sau: trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước trị giá hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường; trường hợp khách hàng thông báo trước trị giá hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận giới hạn trách nhiệm không vượt trị giá hàng hóa Khác với NĐ 140/2007/NĐ-CP Nghị định 163/2017 khơng cịn quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo hướng phân chia thành giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải thực theo quy định pháp luật có liên quan giới hạn trách nhiệm lĩnh vực vận tải giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khác thực theo quy định NĐ 140/2007/NĐCP mà quy định viện dẫn đến pháp luật chuyên ngành theo hướng ưu tiên áp dụng pháp luật liên quan điều chỉnh dịch vụ cụ thể, dịch vụ mà pháp luật chuyên ngành không điều chỉnh áp dụng quy định NĐ 163/2017/NĐ-CP tạo nên thống văn điều chỉnh dịch vụ logistics Tuy nhiên việc đặt điều kiện khách hàng thông báo trước giá trị phải thương nhân xác nhận gây bất lợi cho khách hàng trường hợp mà thương nhân cố tình khơng xác nhận 2.2.2.4 Ví dụ thực tiễn mức giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Bản án số: 41/2018/KDTM-PT tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vận chuyển nguyên đơn công ty A bị đơn công ty B Ngày 01/10/2016, Công ty A Công ty B ký kết Hợp đồng vận chuyển nguyên tắc số 01/10/2016/A-B Ngày 07/02/2017, Công ty A Công ty M ký kết Hợp đồng vận chuyển hàng hóa số 0702/2017/NT-TS theo Cơng ty M thuê Công ty A vận chuyển hàng đá xẻ từ tỉnh Yên Bái đến cảng Hải Phòng Ngày 30/3/2017 theo yêu cầu Công ty A, Công ty B bố trí xe container chở hàng đựng container từ Cơng ty Cổ phần khai khống T Hải Phịng Trong q trình vận chuyển xe bị đổ nghiêng xuống vách Taluy bên trái, độ cao 10m Container chứa hàng đá xẻ ốp lát dạng mài bong mặt bị rơi xuống vách Taluy bị bẹp, tồn đá bị gãy vỡ khơng cịn giá trị sử dụng Công ty A bồi thường tồn chi phí thiệt hại Cơng ty B gây cho Công ty M số tiền 448.763.240 đồng (bao gồm giá trị hàng hóa bị thiệt hại, chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng, chi phí th phương tiện cẩu nâng, hạ cơng hàng bị lật) cơng ty A kiện địi cơng ty B bồi thường số tiền Tòa phúc thẩm nhận định q trình vận chuyển Cơng ty B khơng đảm bảo an tồn cho hàng hóa nên Công ty B vi phạm nghĩa vụ phải có trách nhiệm dân Cơng ty A Thiệt hại gây vụ tai nạn bao gồm: giá trị hàng hóa vận chuyển 384.756.440 đồng; chi phí th phương tiện cẩu nâng cơng hàng bị lật 35.000.000 đồng; chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng 29.006.800 đồng Hội đồng xét xử thấy Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn buộc bị đơn phải bồi thường thiệt hại thực tế bị đơn gây có cứ, phù hợp, vậy, Tịa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo bị đơn giữ nguyên án sơ thẩm Tòa án xem xét hợp đồng trường hợp hợp đồng cung ứng dịch vụ thương nhân nên theo quy định Điều 302 LTM giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị hàng hóa vận chuyển, chi phí th phương tiện cẩu nâng cơng hàng bị lật, chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng Tuy nhiên dịch vụ vận chuyển trường hợp công ty A cung ứng với tư cách dịch vụ logistics theo quy định Điều 238 LTM, trường hợp theo thỏa thuận khoản Điều Hợp đồng bên A phải bồi thường 100% giá trị hàng hóa bị tổn thất thời điểm phát sinh 384.756.440 đồng, tức bên A chịu trách nhiệm với khoản chi phí thuê phương tiện cẩu nâng cơng hàng bị lật; chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng Còn quan hệ cung ứng dịch vụ công ty B công ty M bên khơng có thỏa thuận giới hạn trách nhiệm nên theo quy định Điều 238 LTM trường hợp toàn trách nhiệm công ty B không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hóa tức 384.756.440 đồng, giống công ty A công ty B khơng phải bồi thường chi phí th phương tiện cẩu nâng cơng hàng bị lật, chi phí vận chuyển, sửa chữa, bồi thường container bị hỏng 2.2.3 Trƣờng hợp không đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ; thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Điều chỉnh dịch vụ vận tải đa phương thức dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển Điều 24 NĐ 87/2009, BLHH 2015 có quy định tương tự LTM 2005, Luật HKDDVN quy định tương tự cịn quy định thêm người vận chuyển khơng hưởng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp nhân viên đại lý người vận chuyển thực hành vi gây thiệt hại cách cố ý cẩu thả với nhận thức thiệt hại xảy Trong trường hợp hành vi nhân viên đại lý thực phải chứng minh nhân viên đại lý hành động thực nhiệm vụ Quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm giảm bớt phần trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổn thất hàng hóa, đặt yêu cầu thương nhân phải bồi thường thiệt hại xảy ra, nhiên trường hợp này, thương nhân có lỗi dẫn đến tổn thất, mát hàng hóa, quyền giới hạn trách nhiệm khơng đạt ý nghĩa nó, khơng công khách hàng Quy định đặt điều kiện muốn giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, thương nhân phải thực nghĩa vụ cách mẫn cán, tận tâm 2.3 Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Bên cạnh đề xuất thơng qua tình thực tiễn có liên quan, dựa vào nội dung phân tích, tác giả có thêm số đề xuất sau: - Quyền thỏa thuận bên LTM 2005 trao quyền thỏa thuận cho bên trường hợp miễn trách nhiệm mức giới hạn trách nhiệm thương nhân mà không đặt giới hạn nào, cần đáp ứng điều kiện phân tích phần trước, thỏa thuận thương nhân khách hàng pháp luật tôn trọng bảo hộ Không đặt điều kiện thỏa thuận phải cân lợi ích hợp lý bên, dễ dẫn đến phát sinh tình nội dung thỏa thuận bất hợp lý bên, ví dụ thương nhân có ưu đưa thỏa thuận mở rộng trường hợp miễn trách nhiệm cách bất công với khách hàng, hay trường hợp khách hàng có ưu lại đưa thỏa thuận thu hẹp trường hợp miễn trách nhiệm cách bất hợp lý Do để đảm bảo ý nghĩa quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm công quan hệ bên, LTM 2005 nên quy định theo hướng trường hợp thỏa thuận bên không công bất hợp lý áp dụng theo quy định pháp luật Ngoài nên đặt số trường hợp ngoại lệ mà thỏa thuận bên không viện dẫn hành vi vi phạm cố ý hành vi vi phạm/ tổn thất gây nghiêm trọng - Quy định miễn trách nhiệm: hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia, tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền Thứ nhất, LTM 2005 quy định phải trường hợp “hoàn toàn lỗi” khách hàng, thương nhân miễn trách nhiệm, bỏ sót trường hợp bên có phần lỗi với hành vi vi phạm/tổn thất hàng hóa, trường hợp có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chính, chủ yếu lỗi khách hàng, thương nhân khơng có lỗi Nên giải theo hướng thương nhân miễn trách nhiệm tương ứng với mức độ lỗi khách hàng người khách hàng ủy quyền, có phân định trách nhiệm bên phần thiệt hại tương ứng với phần lỗi Có thể tham khảo quy định Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (Bộ nguyên tắc Unidroit) Điều 7.4.7 thiệt hại xảy phần bên bị thiệt hại gây hành động bất tác vi, thiệt hại kiện khách quan mà bên bị thiệt hại phải chịu rủi ro kiện đó, số tiền bồi thường giảm tương ứng với mức độ thiệt hại mà yếu tố có ảnh hưởng, có xem xét đến hành vi bên hợp đồng Hay theo quy định BLDS 2015 “Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình.” Thứ hai, trường hợp hành vi vi phạm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xuất phát từ lỗi bên thứ ba bên thứ ba miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên thứ ba chủ thể độc lập với khách hàng thương nhân, thương nhân kinh doanh dịch vụ logisics khác mà thương nhân thuê lại Trong trường hợp bên thứ ba có lỗi lại thuộc trường hợp miễn trách nhiệm, thương nhân chủ thể trực tiếp thiết lập quan hệ với bên thứ ba yêu cầu bên thứ ba bồi thường, bên cạnh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khơng có lỗi, khơng thể kiểm sốt vấn đề nên yêu cầu thương nhân phải chịu trách nhiệm Dựa theo theo tinh thần Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) bên khơng thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng khơng thực điều bên miễn trách nhiệm trường hợp bên thứ ba đủ điều kiện miễn trách nhiệm trở khách quan LTM 2005 nên quy định theo hướng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics miễn trách nhiệm hành vi vi phạm/tổn thất hàng hóa hành vi vi phạm bên thứ ba, bên thứ ba thuộc trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định - Quy định miễn trách nhiệm:hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng LTM 2005 quy định để thương nhân miễn trách nhiệm trường hợp này, bên tức thương nhân khách hàng phải biết trước vào thời điểm giao kết hợp đồng Trường hợp khách hàng vào thời điểm giao kết hợp đồng biết biết định quan quản lý nhà nước khả xảy hành vi vi phạm thương nhân thực định này, khơng thơng báo cho bên thương nhân biết, khơng thỏa điều kiện nên thương nhân phải chịu trách nhiệm với hành vi vi phạm mình, quy định khơng phù hợp, thiệt thịi cho thương nhân Do cần quy định hành vi vi phạm bên thực định quan nhà nước có thẩm quyền mà bên có hành vi vi phạm biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Ngồi ra, nhà nước khơng quản lý xã hội định mà cịn thơng qua hành vi quan nhà nước có thẩm quyền, hành vi hồn tồn dẫn đến vi phạm nghĩa vụ tổn thất hàng hóa Và bên cạnh quan quản lý nhà nước cịn có chủ thể khác nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm thương nhân cá nhân, tổ chức khác, hay Tòa án, quy định BLHH miễn trách nhiệm tổn thất hàng hóa hành động bắt giữ người dân cưỡng chế Tòa án ; Luật HKDD quy định người vận chuyển miễn phần toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa tương ứng với mức độ thiệt hại định Tịa án Do LTM nên quy định theo hướng mở rộng phạm vi miễn trách nhiệm Thương nhân miễn trách nhiệm trường hợp hành vi vi phạm việc thực định hành vi quan nhà nước quản lý nhà nước quan có thẩm quyền khác - Quy định thời hạn khiếu nại, khởi kiện Thứ nhất, qua nội dung nghiên cứu cho thấy, có văn điều chỉnh dịch vụ chuyển phát có quy định miễn trách nhiệm hết thời hạn luật định mà thương nhân không nhận thông báo khiếu nại, khởi kiện cịn dịch vụ khác khơng có quy định miễn trách nhiệm này, mặt khác lại quy định thời hạn khiếu nại, khởi kiện khác khác với thời hạn quy định Điều 237 LTM như: Luật HKDD quy định thời hạn khiếu nại mười bốn ngày, kể từ ngày nhận hàng trường hợp thiếu hụt, hư hỏng hàng hóa; hai mươi mốt ngày, kể từ ngày phải trả hàng trường hợp mát hàng hóa; hai mươi mốt ngày, kể từ ngày người có quyền nhận nhận hàng hóa trường hợp vận chuyển chậm; thời hiệu khởi kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển hai năm, kể từ ngày tàu bay đến địa điểm đến, ngày tàu bay phải đến địa điểm đến từ ngày việc vận chuyển bị chấm dứt, tùy thuộc vào thời điểm muộn nhất; luật GTĐTNĐ quy định thời hạn gửi yêu cầu bồi thường mát, hư hỏng hàng hoá, hai mươi ngày, kể từ ngày hàng hoá, giao cho người nhận ngày mà lẽ hàng hoá phải giao cho người nhận Thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường, mát, hư hỏng hàng hoá năm, kể từ ngày hết thời hạn giải yêu cầu bồi thường Thêm vào đó, mặt nguyên tắc ưu tiên áp dụng quy định pháp luật chuyên ngành dẫn đến trường hợp theo quy định LTM 2005 thương nhân chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá thời hạn luật định không nhận thông báo khiếu nại, khởi kiện khách hàng, theo quy định pháp luật chuyên ngành khách hàng có quyền khiếu nại, khởi kiện thời hạn khiếu nại, khởi kiện cịn Do nên quy định theo hướng LTM dẫn chiếu đến quy định pháp luật chuyên ngành, thương nhân miễn trách nhiệm trường hợp thời hạn khiếu nại/khởi kiện theo quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ mà thương nhân không nhận khiếu nại/thông báo khởi kiện; trường hợp pháp luật chun ngành khơng quy định thời hạn khiếu nại 14 ngày, thời hiệu khởi kiện tháng kể từ ngày thương nhân giao hàng cho người nhận Thứ hai, chủ thể thông báo khởi kiện, LTM 2005 khơng có quy định cụ thể người gửi thông báo bên yêu cầu bồi thường thiệt hại hay quan giải tranh chấp mà quy định sau khiếu nại, thương nhân khơng nhận thơng báo khởi kiện miễn trách nhiệm Theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thông báo văn cho nguyên đơn, bị đơn việc Tòa án thụ lý vụ án Tương tự, Luật trọng tài 2010 quy định bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, tài liệu kèm theo chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu theo quy định Như quan giải tranh chấp thụ lý vụ án phải thơng báo cho bên, vụ việc quan giải tranh chấp giải thụ lý, để thống với Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật trọng tài 2010, LTM nên quy định theo hướng sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc thụ lý Tồ án thơng báo đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài - Về nghĩa vụ thông báo cho khách hàng biết trường hợp miễn trách nhiệm Khi pháp luật khách hàng miễn trách nhiệm cho thương nhân hành vi vi phạm số trường hợp, thương nhân phải có nghĩa vụ thông báo cho khách hàng, để khách hàng biết quyền lợi bị ảnh hưởng, có biện pháp hướng xử lý thích hợp để hạn chế thiệt hại phát sinh Xuất phát từ ý nghĩa LTM nên quy định theo hướng thông báo nghĩa vụ bắt buộc để hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm thương nhân phải thông báo thời hạn hợp lý từ biết phải biết trường hợp miễn trách nhiệm xảy xảy Bên cạnh đó, hậu việc khơng thơng báo thông báo chậm trễ, nên áp dụng với trường hợp thông báo trường hợp miễn trách nhiệm phát sinh, đồng thời quy định rõ thiệt hại bồi thường thiệt hại phát sinh việc không thông báo thông báo chậm trễ Quy định nên dựa theo tinh thần CISG 1980 Điều 7.1.7 Bộ nguyên tắc Unidroit theo thông báo tồn trở ngại ảnh hưởng chúng khả thực khơng đến tay người nhận khoảng thời hạn hợp lý kể từ bên có nghĩa vụ biết buộc phải biết trở ngại, bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây không nhận thông báo KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics dịch vụ cụ thể có văn điều chỉnh với dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường biển, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, dịch vụ vận tải đường hàng không, dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ chuyển phát có quy định cụ thể Các dịch vụ logistics lại, pháp luật chun ngành khơng có quy định nên mặt nguyên tắc áp dụng theo quy định LTM 2005 Các quy định Điều 237, Điều 294, Điều 238 LTM 2005, Điều NĐ 163/2017/NĐ-CP quy định mang tính chất nguyên tắc áp dụng chung điều chỉnh vấn đề miễn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh dịch vụ logistics cụ thể quy định chi tiết miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân phù hợp với đặc điểm riêng Chế định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm có nguồn gốc xuất phát từ tập quán quy định điều chỉnh hoạt động vận tải, nên quy định điều chỉnh dịch vụ logistics mà thương nhân tổ chức vận tải vấn đề tương đối đầy đủ tồn diện, có nhiều nét tương đồng với So với quy định trước đây, quy định hành điều chỉnh dịch vụ logistics có nhiều sửa đổi, bổ sung đặc biệt Nghị định 163/2017 quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, BLHH 2015 điều chỉnh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường biển khắc phục bất cập thiếu sót việc điều chỉnh dịch vụ Qua nội dung phân tích, số tình thực tiễn thấy so với quy định pháp luật chuyên ngành BLDS 2015 ban hành sau LTM 2005, LTM 2005 có nhiều điểm quy định chưa rõ ràng cịn thiếu sót gây khó khăn cho việc áp dụng để bảo vệ quyền lợi bên trình giải tranh chấp Do đó, sở tham khảo quy định văn với quy định Bộ nguyên tắc Unidroit, CISG 1980 tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thương mại điều chỉnh vấn đề miễn trách nhiệm cho thương nhân trách nhiệm thông báo trường hợp miễn trách nhiệm cho khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics KẾT LUẬN CHUNG Vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics vấn đề quan trọng quyền nghĩa vụ thương nhân việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng Từ đặc điểm dịch vụ logistics thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đặc điểm quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm rút ý nghĩa quy định thương nhân khách hàng mối quan hệ cung ứng dịch vụ logistics phân tích chương Do ý nghĩa nên quy định vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân theo quy định pháp luật chuyên ngành điều chỉnh đối dịch vụ cụ thể sửa đổi, bổ sung ngày tiến bộ, hoàn thiện, phù hợp với điều ước quốc tế, bảo vệ quyền lợi bên Tuy nhiên so với quy định pháp luật chuyên ngành, LTM 2005 quy định chung chung, chưa rõ ràng, nhiều trường hợp gây cách hiểu sai, khó khăn việc áp dụng để giải tranh chấp cụ thể Thơng qua việc phân tích quy định LTM 2005, pháp luật chuyên ngành số quy định pháp luật quốc tế, số tình có liên quan thực tiễn, tác giả đưa số kiến nghị đề xuất để hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh vấn đề quan trọng chương miễn trách nhiệm nghĩa vụ thông báo trường hợp miễn trách nhiệm cho khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Bên cạnh điểm đạt trên, khóa luận cịn nhiều thiếu sót nghiên cứu chưa có chiều sâu, phạm vi nghiên cứu hẹp, tài liệu tham khảo cịn hạn chế mong nhận góp ý, nhận xét từ phía độc giả để tác giả rút kinh nghiệm cho cơng trình sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Luật Bưu (Luật số 49/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 sửa đổi, bổ sung Luật số 48/2014/QH13 ngày 17 tháng năm 2014 Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung Luật số 61/2014/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2014 10 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 11 Luật Trọng tài thương mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 12 Nghị định số 140/2007/NĐ-CPcủa phủ ngày 5/9/2007 quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 13 Nghị định số 163/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/12/2017 quy định kinh doanh dịch vụ logistics 14 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/6/2011 quy định chi tiết thi hành số nội dung Luật Bưu 15 Nghị định số 86/2014/NĐ-CP phủ ngày 10/9/2014 kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô 16 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP phủ ngày 19/10/2009 vận tải đa phương thức 17 Thông tư số 22/2018/TT-BGTVT Giao thông vận tải ngày 02/5/2018 vận tải hàng hóa đường sắt quốc gia đướng sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia 18 Thông tư số 61/2015/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ngày 02/11/2015 quy định vận tải hàng hóa đường thủy nội địa B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 19 Đinh Thị Ngọc Duyên (2015), Bồi thường thiệt hại hợp đồng dịch vụ logistics, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật TP.HCM 20 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Giáo trình logistics, chương trình đào tạo từ xa qua truyền hình- truyền thanh- mạng internet 21 Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Logistis vấn đề bản, Nhà xuất Lao động- Xã hôi, tr 31, 32 22 Nguyễn Đỗ Sơn Trà (2012), Những vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật TP.HCM 23 Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh- thương mại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp.HCM 24 Nguyễn Thị Bàng (2009), Dịch vụ logistics lý luận thực tiễn, luận văn cử nhân, trường Đại học Luật TP.HCM 25 Nguyễn Thị Hạ Vy (2007), Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật TP.HCM 26 Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Khái niệm logistics luật thương mại 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 76 tháng 6/2006, tr 45 27 Nguyễn Thị Ngân (2013), Miễn trách nhiệm hoạt động thương mại, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật TP.HCM 28 Trần Lê Diệu Hy (2018), Trách nhiệm người vận chuyển theo công ước Rotterdam năm 2009 pháp luật hàng hải Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP.HCM 29 Trần Minh Đức, (2010) Điều khoản hạn chế, miễn trừ trách nhiệm pháp luật hợp đồng thương mại việt nam, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật TP.HCM 30 Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam Tiếng Anh 31 ASEAN Framework Agreement on Multimodal Transport (Hiệp định khung Asean vận tải đa phương thức) 32 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 33 Convention for the unification of certain rules ralating to international carriage by air (Công ước thống số quy tắc liên quan đễn vận chuyển hàng không quốc tế) 34 Cơng ước bưu giới nghị định thư cuối 35 Công ước Liên Hiệp Quốc chuyên chở hàng hóa đường biển, 1978 36 International Convention for the Unification of certain rules of law relating to bills of lading (“Hague rules”), 25/8/1924 (Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, ký Brussels ngày 25/8/1924) 37 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Tài liệu Internet 38 http://vnll.com.vn/vi/tong-quan-ve-dich-vu-logistics/ 39 http://w.w.w.logistics.gov.vn 40 http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=lawtreaties&tab=duqt 41 http://www.wto.org 42 43 https://logistics4vn.com/ly-luan-logistics https://logistics-institute.vn/1pl-2pl-3pl-4pl-5pl-trong-logistics/ 44 https://vi.coinmill.com/SDR_VND.html 45 Ngô Khắc Lễ, (Vietnam Logistics Review), “Tàu vận chuyển gãy đôi biển- trách nhiệm thuộc ai?”, https://logistics4vn.com/case-study-luat-hang-haitau-van-chuyen-gay-doi-tren-bien-trach-nhiem-thuoc-ve-ai, 10/4/2019 truy cập ngày PHỤ LỤC Bản án số 140/2018/KDTM-PT ngày 22/10/2018, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, việc tranh chấp hợp đồng vận chuyển tài sản Bản án số 1466/2008/KDTM-ST ngày 12/9/2008 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, việc tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa Bản án số 41/2018/KDTM/PT ngày 22/11/2018, Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng, việc tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vận chuyển ... quan đến miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics? ??,... đặc điểm dịch vụ logistics, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đặc điểm ý nghĩa quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Dịch vụ logistics. .. Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics (NĐ 140/2007/NĐ-CP) sau: thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thương nhân

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Logistis những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Lao động- Xã hôi, tr. 31, 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistis những vấn đề cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động- Xã hôi
26. Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Khái niệm logistics trong luật thương mại 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 76 tháng 6/2006, tr. 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm logistics trong luật thương mại 2005
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân
Năm: 2014
1. Bộ luật dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Khác
2. Bộ luật hàng hải (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
3. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
4. Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Khác
5. Luật Bưu chính (Luật số 49/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Khác
7. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Khác
8. Luật giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 48/2014/QH13 ngày 17 tháng 6 năm 2014 Khác
9. Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 61/2014/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2014 Khác
10. Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Khác
11. Luật Trọng tài thương mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Khác
12. Nghị định số 140/2007/NĐ-CPcủa chính phủ ngày 5/9/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Khác
13. Nghị định số 163/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/12/2017 quy định về kinh doanh dịch vụ logistics Khác
14. Nghị định số 47/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/6/2011 quy định chi tiết thi hành một số nội dung của Luật Bưu chính Khác
15. Nghị định số 86/2014/NĐ-CP của chính phủ ngày 10/9/2014 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô Khác
16. Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về vận tải đa phương thức Khác
17. Thông tư số 22/2018/TT-BGTVT của bộ Giao thông vận tải ngày 02/5/2018 về vận tải hàng hóa trên đường sắt quốc gia và đướng sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia Khác
18. Thông tư số 61/2015/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày 02/11/2015 quy định về vận tải hàng hóa trên đường thủy nội địa.B. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Khác
19. Đinh Thị Ngọc Duyên (2015), Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dịch vụ logistics, Luận văn cử nhân, Trường đại học Luật TP.HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w