1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Miễn trách nhiệm trong hoạt động thương mại

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  NGUYỄN THỊ NGÂN MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGÂN Khóa: 34 MSSV: 0955010144 GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung khoá luận “Miễn trách nhiệm hoạt động thương mại” dƣới kết q trình tự nghiên cứu, phân tích thân dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền Mọi thông tin, ý kiến tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác đƣợc trích dẫn đầy đủ hình thức theo quy định Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Ngân BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật dân năm 2005 Bộ nguyên tắc Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thƣơng mại quốc tế năm 2004 UNIDROIT CISG 1980 Công ƣớc Liên hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 LTM 1997 Luật Thƣơng mại năm 1997 LTM 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 SKBKK kiện bất khả kháng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1.1 Khái quát chung miễn trách nhiệm hoạt động thƣơng mại Trách nhiệm hoạt động thương mại 1.1.1 Khái quát hoạt động thƣơng mại 1.1.2 Trách nhiệm thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại 1.1.2.1 Cách hiểu “trách nhiệm thƣơng mại” 1.1.2.2 thƣơng mại Đặc điểm chế chịu trách nhiệm thƣơng nhân hoạt động 11 1.1.2.3 Các biện pháp chế tài 14 1.2 Miễn trách nhiệm vấn đề đặt góc độ lý luận 17 1.2.1 Bản chất chế định “miễn trừ trách nhiệm” 17 1.2.2 Căn viện dẫn quyền miễn trừ 18 1.2.3 Xác định kiện bất khả kháng 21 1.2.4 Sự cân tự – tự nguyện thoả thuận việc kiểm soát pháp luật vấn đề miễn trách nhiệm 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng Thực trạng miễn trách nhiệm hoạt động thƣơng mại Việt Nam hƣớng đề xuất hoàn thiện 30 2.1 2.1.1 2.1.1.1 Sự điều chỉnh pháp luật chế định miễn trách nhiệm 30 Miễn trách nhiệm theo luật định 30 Các trƣờng hợp chung 30 a) Xảy kiện bất khả kháng 30 b) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 32 c) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 34 2.1.1.2 Các trƣờng hợp khác 35 a) Dịch vụ logistics 35 b) Dịch vụ giám định 36 2.1.2 Miễn trách nhiệm thuộc trƣờng hợp theo thỏa thuận 37 2.1.2.1 Hiệu lực thoả thuận miễn trách nhiệm hợp đồng theo mẫu (hợp đồng gia nhập) 38 2.1.2.2 Quyền loại bỏ khả dẫn đến thoả thuận miễn trừ trách nhiệm trƣờng hợp bên vi phạm cố ý vi phạm gây thiệt hại nghiêm trọng 40 Hậu pháp lý áp dụng chế định miễn trách nhiệm 40 2.1.3 2.1.3.1 Nghĩa vụ bên viện dẫn miễn trách nhiệm 40 2.1.3.2 Hiệu lực giao kết bên 41 Chế định miễn trách nhiệm nhìn nhận từ thực tiễn 42 2.2 2.2.1 Thực tiễn vận dụng luật định miễn trách nhiệm hoạt động thƣơng mại 43 2.2.1.1 Sự kiện bất khả kháng 43 2.2.1.2 Viện dẫn lỗi bên nhằm miễn trách nhiệm 49 2.2.1.3 Quyết định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền 50 Thực tiễn thoả thuận bên liên quan đến miễn trách nhiệm 52 2.2.2 2.2.2.1 Thỏa thuận trực tiếp 53 2.2.2.2 Thỏa thuận gián tiếp 53 2.2.2.3 Lợi dụng thỏa thuận nhằm cố ý vi phạm nghĩa vụ 54 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế giới diễn sôi mạnh mẽ Đây đƣợc coi nhƣ xu tất yếu cùa kinh tế thị trƣờng đại Trƣớc nhu cầu tự phát triển, mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung - sở hữu tập thể toàn dân Việt Nam nhiều thập kỷ khơng cịn phù hợp Đảng Nhà nƣớc ta nhận thức đƣợc yêu cầu thiết cần phải đổi tƣ nhằm tạo lập bƣớc ngoặt, góp phần phát triển kinh tế Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI tuyên bố tiến hành công đổi tồn diện triệt để Chƣơng trình phát triển đất nƣớc đƣợc thơng qua Đại hội có nội dung đặc biệt quan trọng chuyển kinh tế tập trung sang chế thị trƣờng - mở cửa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, ghi nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần1 Tiếp thu đƣờng hƣớng đạo, Hiến pháp năm 1992 Văn kiện Đảng sau có thay đổi ghi nhận xu hƣớng mở cửa, hội nhập kinh tế giới Điều 15 Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001 quy định rõ: “…Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng." Trên sở đó, hàng loạt đạo luật với tƣ kinh tế đƣợc đời góp phần tạo khung pháp lý cho việc hình thành kinh tế thị trƣờng Việt Nam Ví dụ nhƣ Bộ Luật dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật Đầu tƣ, Luật doanh nghiệp… Với chế đổi mới, ghi nhận sở hữu tƣ nhân mở cửa giao thƣơng quốc tế, kinh tế - xã hội nƣớc ta năm gần có biến chuyển sâu sắc, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn2 Đặc biệt, việc trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, mở nhiều hội tiềm cho thƣơng nhân nhƣ thu hút đầu tƣ từ nƣớc ngồi Thƣơng mại hố tồn cầu đem lại nhiều tác động tích cực cho phát triển kinh tế Các thƣơng nhân đƣợc tự giao lƣu, tìm kiếm xây dựng mối quan hệ giao dịch xuyên biên giới Hoạt động thƣơng mại từ trở nên đa dạng phức tạp http://cn.cpv.org.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30525&cn_id=134611 truy cập lúc 17:25’ ngày 13/7/2013 Xem thêm: Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Phong Lan (2013), “Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến nay”, Tạp chí Cộng Sản Online, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Vietnam-tren-duong-doi-moi/2013/21694/Nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te-xa.aspx truy cập lúc 18:45’ ngày 13/7/2013 Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Quan hệ thƣơng mại đƣợc xác lập thơng qua hình thức hợp đồng Trong đó, bên thƣơng nhân có đầy đủ tƣ cách chủ thể dân sự, đƣợc tự xác lập nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm hành vi Hợp đồng thƣơng mại pháp lý ràng buộc chủ thể phải tuân thủ giao kết Đây đƣợc xem nhƣ “nguồn luật” điều chỉnh xử bên Mọi hành vi vi phạm thoả thuận phải gánh chịu trách nhiệm mang tính bất lợi Về mặt nguyên tắc, bên có quyền áp dụng hình thức chế tài nhƣ biện pháp pháp lý buộc phía vi phạm phải chịu trách nhiệm xử sai trái Những hậu gây bất lợi biện pháp đƣợc thoả thuận dựa theo quy định pháp luật thƣơng mại Tuy nhiên, nhƣ phân tích, hoạt động thƣơng mại ngày diễn cạnh tranh phức tạp Để đứng vững bối cảnh đó, thƣơng nhân ln phải chủ động nhiều mối quan hệ, ký kết nhiều loại hợp đồng đa dạng Khi vấn đề rủi ro xuất điều tránh khỏi Hay nói cách khác, khả hồn thành nghĩa vụ cách đắn thƣơng nhân chịu tác động từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Đơi khi, số lí bất ngờ nằm ngồi kiểm sốt chủ thể tác động đến việc thực hành vi dẫn đến vi phạm Không lĩnh vực thƣơng mại mà nhiều hình thức trách nhiệm khác, trách nhiệm loại trừ trách nhiệm hai vấn đề song song tồn Việc xảy nguyên nhân mang tính trở ngại khách quan dẫn đến việc xảy hành vi vi phạm điều tránh khỏi Nhằm thiết lập trạng thái cân cho quan hệ, tạo bình đẳng cho thƣơng nhân, chế định miễn trách nhiệm hoạt động thƣơng mại ghi nhận cần thiết Hơn nữa, quan hệ thƣơng mại, yếu tố thiện chí, hợp tác mối giao thƣơng lâu dài vấn đề quan trọng Nếu tác động mang tính khách quan gây ảnh hƣởng đến việc thực nghĩa vụ bên có quyền sẵn sàng bỏ qua lợi ích họ bị ảnh hƣởng Đây cách thức chia sẻ rủi ro gặp phải trở ngại kháng cự đƣợc Trên tinh thần coi trọng mục đích giao kết, trì quan hệ mà hành vi vi phạm đƣợc bỏ qua nhằm hƣớng đến lợi ích lớn Việc gia nhập tổ chức WTO nhƣ ký kết điều ƣớc quốc tế đa phƣơng song phƣơng thử thách không nhỏ cho hệ thống pháp luật Việt Nam Hàng loạt đạo luật đời sửa đổi nhằm nội luật hoá, phù hợp với thông lệ quốc tế xu hƣớng phát triển chung LTM 2005 đời hoàn cảnh Trên tinh thần kế thừa mặt tích cực LTM 1997, pháp luật thƣơng mại hành có nhiều tiếp thu theo hƣớng tích cực quy định điều ƣớc quốc tế pháp luật nƣớc Vấn đề miễn trách nhiệm cho thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại đƣợc quy định hợp lý theo hƣớng tƣơng tự CISG 1980 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Tuy Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN nhiên, qua gần mƣời năm vào đời sống, nhận thấy tồn nhiều bất cập cách quy định pháp luật vấn đề Trƣớc biến chuyển không ngừng sáng tạo quan hệ thƣơng mại, việc khơng có hƣớng dẫn cụ thể thủ tục miễn trách nhiệm tạo khơng khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật Lợi dụng “kẽ hở” đó, nhiều bất cập nảy sinh việc sử dụng thoả thuận nhằm mục đích trốn tránh trách nhiệm, gây nhiều bất ổn cho kinh tế nói chung Hơn nữa, việc có xem xét nguyên nhân liệu xem loại trừ trách nhiệm hay khơng có tác động lớn đến lợi ích bên quan hệ Việc công nhận giúp cho bên gánh chịu hệ lụy bất lợi nhƣng đồng nghĩa với việc bên có quyền phải chịu tồn tổn thất phát sinh Chính lẽ đó, đề tài “Miễn trách nhiệm hoạt động thương mại” đời nhằm góp phần đƣa phân tích cụ thể vấn đề cách quy định pháp luật thực tiễn thƣơng mại Với vốn kiến thức hạn chế thời gian eo hẹp, tác giả hy vọng viết phần đem lại nhìn bao quát chế định miễn trách nhiệm cho thƣơng nhân nhƣ đề cập đến giải pháp nhằm giúp khắc phục thiếu sót, hồn thiện vấn đề tƣơng lai Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề trách nhiệm thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại, có nhiều cơng trình nghiên cứu với qui mô sâu rộng khác Tuy nhiên, hầu hết tác giả trƣớc giới hạn phạm vi nghiên cứu biện pháp chịu trách nhiệm thƣơng nhân, mối quan hệ hình thức chế tài, phân biệt trách nhiệm thƣơng mại hình thức trách nhiệm pháp lý Ví dụ khóa luận phạm vi trƣờng ĐH Luật TP HCM nhƣ: Đỗ Trần Hà Linh (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại Nguyễn Thị Lê (2012), Mối quan hệ chế tài thương mại luật thương mại 2005… Trong nội dung viết có đề cập đến vấn đề miễn trách nhiệm thƣơng nhân Tuy nhiên, nhìn chung tác giả đƣa miễn trừ mang tính liệt kê chƣa có đƣợc phân tích mang tính cụ thể, chuyên sâu vấn đề Bên cạnh đó, số tác giả có uy tín có viết tạp chí liên quan đến số khía cạnh chế định Có thể kể đến nhƣ: Dƣơng Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3); Lê Nết (2005), “Góp ý dự thảo BLDS (sửa đổi) điều khoản miễn trừ trách nhiệm hạn chế quyền lợi hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2); Lê Minh Hùng (2009), “Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nƣớc kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nguyên cứu Lập pháp, (6) Đây nguồn tài liệu có giá trị quan trọng hỗ trợ cho việc tìm hiểu chế định miễn trách nhiệm lý luận nhƣ thực tiễn Nhƣng Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN phạm vi nghiên cứu viết tập trung vào khía cạnh nhỏ vấn đề, chƣa có tổng hợp mang tính tồn diện đầy đủ Một số cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu lĩnh vực miễn trách nhiệm hoạt động thƣơng mại là: Ngơ Văn Minh miễn trách nhiệm vật chất hợp đồng kinh tế; Nguyễn Đỗ Sơn Trà miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm dịch vụ Logistics Đặc biệt, luận văn thạc sĩ Trần Minh Đức (2010), Điều khoản hạn chế, miễn trừ trách nhiệm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam tác phẩm đƣợc phân tích kỹ lƣỡng vấn đề Tuy nhiên, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn liên quan đến ngành nghề dầu khí mà khơng xem xét dựa tình hình tổng quan hoạt động thƣơng mại nói chung Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu nhằm đƣa nhìn khái quát tổng thể nguyên nhân loại trừ trách nhiệm mà thƣơng nhân vận dụng Trên sở phân tích cụ thể hai phƣơng diện pháp lý thực tiễn, tác giả làm rõ vấn đề pháp lý phát sinh đƣa đƣờng hƣớng đề xuất cụ thể mặt pháp lý nhƣ thực tiễn thƣơng mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu cơng trình miễn trách nhiệm chung cho thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại đƣợc quy định Điều 294 LTM 2005 văn khác có liên quan Ngoài ra, tác giả đề cập đến vấn đề phát sinh liên quan đến đƣa nhận xét, đánh giá cụ thể Trên sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu cơng trình trƣớc đây, phạm vi cơng trình tập chung phân tích chung mà thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại Việt Nam viện dẫn nhằm miễn hồn tồn trách nhiệm trƣớc bên có quyền Đối với trƣờng hợp miễn trách nhiệm đặc thù lĩnh vực thƣơng mại việc giảm trừ, giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân không đƣợc đề cập phạm vi viết Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tƣợng nghiên cứu khoá luận, tƣơng ứng với chƣơng mà tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng, lấy đƣờng lối sách Đảng cộng sản Việt Nam làm tƣ tƣởng đạo Chƣơng 1: Sử dụng phƣơng pháp diễn dịch, phân tích, tổng hợp, từ chung đến riêng Trang ... quát chung miễn trách nhiệm hoạt động thƣơng mại Trách nhiệm hoạt động thương mại 1.1.1 Khái quát hoạt động thƣơng mại 1.1.2 Trách nhiệm thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại 1.1.2.1... CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Để nghiên cứu chế định miễn trách nhiệm hoạt động thƣơng mại cách toàn diện đắn, vấn đề cần tìm hiểu hoạt động thƣơng mại nhƣ trách nhiệm mà... hệ trách nhiệm pháp lý ngành luật, trách nhiệm pháp lý đƣợc chia thành trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỉ luật trách nhiệm vật chất15 Quan hệ bên hoạt

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:18

Xem thêm:

Mục lục

    1.1 Trách nhiệm trong hoạt động thương mại

    1.1.2.1 Cách hiểu về “trách nhiệm trong thương mại”

    1.1.2.2 Đặc điểm cơ chế chịu trách nhiệm của thương nhân trong hoạt động thương mại

    1.1.2.3 Các biện pháp chế tài

    1.2 Miễn trách nhiệm và những vấn đề đặt ra dưới góc độ lý luận

    2.1 Sự điều chỉnh của pháp luật về chế định miễn trách nhiệm

    2.1.1.1 Các trường hợp chung

    2.1.1.2 Các trường hợp khác

    2.1.2.1 Hiệu lực thoả thuận miễn trách nhiệm trong các hợp đồng theo mẫu (hợp đồng gia nhập)

    2.1.2.2 Quyền loại bỏ khả năng dẫn đến các thoả thuận miễn trừ trách nhiệm trong trường hợp bên vi phạm cố ý vi phạm hoặc gây ra thiệt hại nghiêm trọng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w