1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics (2)

124 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 26,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ NGUYỄN THỊ THU DIỆU MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THU DIỆU Khóa: 40 MSSV: 1551101030046 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN TUẤN VŨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Vũ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Diệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHH Bộ luật Hàng hải Công ước Hague Công ước Quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển 1924 Công ước Harmburg Cơng ước Liên Hiệp Quốc chun chở hàng hóa đường biển 1978 Công ước Montreal Công ước thống số quy tắc Vận chuyển quốc tế đường hàng không 1999 Công ước Rotterdam Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần toàn đường biển 2008 ĐKMTN Điều khoản miễn trách nhiệm GHTN Giới hạn trách nhiệm HĐXX Hội đồng xét xử LBC Luật Bưu Chính Luật HKDDVN Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam Luật GTĐTNĐ Luật Giao thông đường thủy nội địa LTM Luật Thương mại MTN Miễn trách nhiệm Nghị định 163 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ Logistics TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS .6 1.1 Khái quát dịch vụ Logistics 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Logistics 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ Logistics 1.2 Khái quát miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 11 1.2.1 Khái niệm miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm 11 1.2.2 Cơ sở miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 14 1.2.3 Ý nghĩa miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 16 CHƯƠNG 2: GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 18 2.1 Căn áp dụng giới hạn trách nhiệm .18 2.2 Điều kiện để hưởng giới hạn trách nhiệm .20 2.3 Mức giới hạn trách nhiệm áp dụng 21 2.3.1 Phạm vi tổn thất hàng hóa giới hạn .22 2.3.2 Nguyên tắc xác định mức giới hạn trách nhiệm 22 2.3.3 Mức giới hạn trách nhiệm cụ thể áp dụng 25 2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 34 CHƯƠNG 3: MIỄN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 40 3.1 Căn điều kiện miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 40 3.1.1 Theo thỏa thuận bên hợp đồng cung ứng dịch vụ 40 3.1.2 Theo quy định Luật Thương mại năm 2005 40 3.2 Hệ pháp lý trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics miễn trách nhiệm .50 3.2.1 Hiệu lực pháp lý hợp đồng cung ứng dịch vụ Logistics 50 3.2.2 Trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics miễn trách nhiệm 51 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Logistics ngành dịch vụ có thay đổi lớn có tốc độ phát triển nhanh kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế giới nói chung Xu hướng tồn cầu hóa số hóa kinh tế với phát triển thương mại điện tử kinh tế chia sẻ tạo động lực giúp cho ngành dịch vụ Logistics quốc gia phát triển mạnh mẽ hết Logistics dần trở thành cầu nối chuyển dịch hàng hóa quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ tạo nên liên kết giao thương nước Tại Việt Nam, Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Logistics góp phần đưa nước ta trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu, gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực giới Dịch vụ Logistics ngành chứa đựng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho chủ thể kinh doanh dịch vụ Logistics, mối tương quan lợi ích mà chủ thể kinh doanh dịch vụ Logistics nhận cung cấp dịch vụ với trách nhiệm mà họ phải gánh chịu có cố xảy lại chênh lệch lớn Do đó, chủ thể kinh doanh thường có tâm lý e dè định lựa chọn kinh doanh dịch vụ Logistics cẩn trọng định mở rộng quy mô hoạt động cung ứng dịch vụ Chính mà pháp luật đặt quy định miễn trách nhiệm (MTN) giới hạn trách nhiệm (GHTN) thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics nhằm để cân lợi ích chủ thể bảo vệ tốt quyền, lợi ích chủ thể kinh doanh dịch vụ Logistics, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện để chủ thể kinh doanh an tâm định lựa chọn mở rộng quy mơ kinh doanh loại hình dịch vụ Tuy nhiên, sau nghiên cứu tác giả nhận thấy quy định MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics cịn chưa rõ ràng, chưa có thống nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác gây nhiều khó khăn việc tìm hiểu, vận dụng giải tranh chấp chủ thể kinh doanh lẫn quan Nhà nước Bên cạnh đó, có số văn bản, quy định ban hành lâu nên khơng cịn phù hợp để điều chỉnh, giải vấn đề phát sinh hoạt động cung ứng dịch vụ Logistics Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu, phân tích quy định vấn đề MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics để giúp cho chủ thể kinh doanh dịch vụ Logistics hiểu nhận biết cách khái quát trường hợp áp dụng, điều kiện quyền, nghĩa vụ rủi ro xảy để tự bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng Đồng thời, cần có phân tích, nghiên cứu để hạn chế, bất cập vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số tác giả thực cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam Trong đó, cơng trình thực chủ yếu tập trung vào việc trình bày, phân tích quy định pháp luật hành, nêu số điểm bất cập cách quy định pháp luật Cụ thể, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Nguyễn Đỗ Sơn Trà (2012), Những vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khóa luận trình bày, phân tích khái qt quy định pháp luật số điểm bất cập quy định MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích thực tiễn áp dụng, quan điểm quan tài phán giải tranh chấp chưa đưa đề xuất, kiến nghị cho bất cập tác giả Hơn nữa, cơng trình thực thời gian mà Nghị định 163/2017/NĐ-CP Quy định kinh doanh dịch vụ Logistics (Nghị định 163) chưa thay cho Nghị định 140/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại (LTM) điều kiện kinh doanh dịch vụ Lơ-gi-stíc GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Lơ-gi-stíc, số quan điểm khơng cịn phù hợp với thực tiễn Đinh Thị Thùy Linh (2019), Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khóa luận trình bày, phân tích quy định pháp luật MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics cách chuyên sâu hơn, có tham khảo quy định pháp luật quốc tế có dẫn chiếu án, vụ việc để làm ví dụ minh họa cho số quan điểm, nhận định trình bày nội dung cơng trình Tuy nhiên, khóa luận dừng lại việc bất cập đưa số kiến nghị đề xuất để hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh vấn đề MTN nghĩa vụ thông báo trường hợp MTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Khóa luận chưa giải vấn đề đặt quy định GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics số vấn đề bỏ ngỏ quy định MTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu vận chuyển hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ Logistics có đề cập đến vấn đề MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics theo số khía cạnh, cụ thể sau: Nguyễn Thị Liệu (2011), Vận chuyển hàng hóa đường biển chuỗi dịch vụ Logistics thực trạng hướng phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khóa luận trình bày, phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật lĩnh vực vận chuyển hàng hóa đường biển Trong đó, có trình bày nêu số điểm bất cập quy định GHTN người vận chuyển hàng hóa theo quy định Bộ luật Hàng hải (BLHH) 2005 Cơng trình giải phần nhỏ vấn đề MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics, chưa giải trọn vẹn vấn đề pháp lý đặt theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam Lâm Thị Thúy Vân (2015), Những vấn đề pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế chuỗi dịch vụ Logistics doanh nghiệp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khóa luận trình bày vấn đề lý luận nêu lên thực trạng pháp lý vận tải hàng hóa quốc tế, đặc biệt tập trung vào hai phương thức vận tải vận tải biển quốc tế vận tải quốc tế đường hàng không theo quy định BLHH 2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (Luật HKDDVN) 1991 Trong đó, tác giả có trình bày vấn đề trách nhiệm người chuyên chở hai phương thức vận tải bao gồm nội dung MTN GHTN Tuy nhiên, cơng trình chưa có phân tích chuyên sâu bất cập tồn quy quy định pháp luật Cơng trình chưa giải trọn vẹn vấn đề pháp lý đặt vấn đề MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam Tóm lại, cơng trình nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận khái quát quy định MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics số điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật Tuy nhiên, cơng trình chưa giải trọn vẹn triệt để vấn đề pháp lý đặt quy định MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Đồng thời, việc vận dụng phương pháp phân tích án, vụ việc để làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật quan điểm quan tài phán vấn đề hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận là: Thứ nhất, nhằm khái quát hệ thống vấn đề lý luận vấn đề MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics, từ lý giải nguyên nhân ý nghĩa của quy định Thứ hai, làm rõ quy định pháp luật vấn đề pháp lý liên quan đến MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics nhằm cung cấp nhìn tồn diện, tổng quát để bên tham gia vào hoạt động thương mại có sở để hiểu vận dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cách tốt Thứ ba, đưa đánh giá quy định pháp luật hành, đánh giá đúc kết từ thực tiễn xét xử quan tài phán tranh chấp phát sinh liên quan đến MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Đồng thời, đưa đề xuất để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ tư, đưa khuyến nghị hữu ích cho chủ thể liên quan đến hợp đồng cung ứng dịch vụ Logistics Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Trong đó, tập trung nghiên cứu: vấn đề lý luận chung MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics; quy định pháp luật Việt Nam MTN GHTN thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics; thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan chủ thể tham gia vào hợp đồng cung ứng dịch vụ Logistics; kinh nghiệm pháp luật nước điều chỉnh vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài pháp luật thương mại hoạt động cung ứng dịch vụ Logistics hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt văn pháp luật quan trọng như: LTM 2005, Luật Bưu Chính (LBC) 2010, Luật HKDDVN 2006, Luật Giao thông đường thủy nội địa (Luật GTĐTNĐ) 2004, Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích việc áp dụng quy định pháp luật qua thực tiễn xét xử Tòa án Đồng thời, tham khảo quy định có liên quan văn pháp luật quốc tế như: Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức, Công ước Liên Hiệp Quốc chuyên chở hàng hóa đường biển 1978 (Cơng ước Harmburg), Cơng ước bưu giới, Cơng ước thống số quy tắc vận chuyển quốc tế đường hàng không (Công ước Montreal), Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, để làm đối chiếu, so sánh học hỏi kinh nghiệm hệ hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chuyến Nội dung hợp đồng vận chuyển theo chuyến phù hợp với quy định pháp luật nên hợp đồng kinh tế hợp pháp pháp luật bảo vệ [8] Về xác định số lượng thiếu hụt: Căn vận đơn số 19/PH4 có chữ ký thuyền trưởng tàu Lan Hạ Phiếu đóng gói hàng hóa số 19/NFA-C4-14 Công ty D ngày 28 tháng 11 năm 2014 xác nhận số lượng hàng hóa xếp lên tàu Lan Hạ cảng thành phố Hồ Chí Minh 240.000 bao gạo đóng gói 50kg/bao, tương đương 12.000 tấn, tổng trọng lượng 12.028,8 Khi tàu đến cảng Manila Phillipines tiến hàng dỡ hàng: Tại giấy chứng nhận dỡ hàng số 0482 Philword Adjustments Avega Bros có chữ ký xác nhận thuyền trưởng tàu Lan Hạ đại diện đại lý tàu, có nêu rõ ngồi 279 bao thiếu hụt cịn có 1363 bao rách vỡ, rỗng (1350 bao rách, 13 bao rỗng) Như vậy, việc thiếu hụt phía chủ tàu Cơng ty B xác nhận Trước tiến hành dỡ hàng, ngày 31 tháng 12 năm 2014, Công ty D Thông báo số 345 đến thuyền trưởng tàu Lan Hạ, cảng vụ Manila, Tổng Công ty Bảo hiểm A bên liên quan việc ghi nhận lô hàng phát bị tổn thất thông báo bảo lưu quyền khiếu nại tổn thất chi tiết giá trị tổn thất xác định Như vậy, việc bị đơn Cơng ty B có quan điểm đơn kháng cáo, vào giấy chứng nhận dỡ hàng số 0482 Philword Adjustments Avega Bros để xác định số lượng thiếu hụt 279 bao khơng có để chấp nhận ngồi số lượng trên, đại diện bên vận chuyển có chữ ký xác nhận tình trạng 1363 bao rách vỡ, rỗng phía nguyên đơn có thơng báo bảo lưu quyền khiếu nại tổn thất đến xác định chi tiết giá trị Do đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo Công ty B [9] Về nội dung kháng cáo bị đơn cho Tòa án cấp sơ thẩm Biên giám định Intertek để xác định số lượng hàng hóa thiếu hụt, hư hỏng không đủ sở pháp lý: Biên giám định số 14COM/ARG/0393-11 ngày 16 tháng năm 2015 Intertek phù hợp với Giấy chứng nhận dỡ hàng số 0482 Philword Adjustments Avega Bros có chữ ký xác nhận Thuyền trưởng tàu Lan Hạ tài liệu có liên quan đến việc vận chuyển hàng Trong suốt trình giải Tịa án phiên tịa sơ thẩm, Cơng ty B trí lời trình bày ngun đơn việc ký kết Hợp đồng bảo hiểm, trình vận chuyển tổn thất hàng hóa Công ty D đưa chấp nhận kết giám định Intertek số lượng hàng hóa bị tổn thất thiếu hụt tàu Lan Hạ Biên giám định nêu Cơ quan có thẩm quyền Philippines cơng chứng, chứng nhận hợp pháp hóa lãnh Bộ Ngoại giao Manila Philippines Đại sứ quán Việt Nam Philippines có giá trị pháp lý để xem xét xác định thiệt hại theo quy định khoản Điều 478 Bộ luật Tố tụng dân Công ty B kháng cáo cho Biên giám định khơng có chữ ký xác nhận Thuyền trưởng tàu Lan Hạ, không khách quan, giá trị pháp lý khơng 10 có lẽ Công ty B không cung cấp tài liệu khác làm chứng xác nhận khối lượng chất lượng hàng hóa dỡ khỏi tàu Lan Hạ Mặt khác, Hợp đồng vận chuyển số 29/VNF-VOSCO/PHIL-2014 ngày 18 tháng 11 năm 2014 Cơng ty D với Cơng ty B khơng có thỏa thuận thống việc Biên giám định phải Thuyền trưởng tàu, đại điện cảng ký xác nhận khơng có quy định pháp luật việc Biên giám định khơng có chữ ký xác nhận bên liên quan khơng có giá trị Do đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo Công ty B [10] Về xác định trách nhiệm bồi thường: Tại điểm k, q Điều 15 Hợp đồng vận chuyển số 29/VNF-VOSCO/PHIL-2014 ngày 18 tháng 11 năm 2014 quy định: “k Chủ tàu chịu tất trách nhiệm tổn hại hay tổn thất hàng hóa sau hàng được đưa qua khỏi lan can tàu cảng xếp hàng hóa lại được qua khỏi thành lan can tàu cảng dỡ hàng Chủ tàu phải xác nhận có Thơng báo tổn thất hay thiệt hại hàng hóa, biên hàng hóa hư hỏng đổ vỡ thiếu hụt được ký thuyền trưởng đại diện người thuê vận chuyển/Người làm việc thực tế người thuê vận chuyển ; q Người vận chuyển/Chủ tàu phải chịu trách nhiệm tổn thất/thiệt hại/tổn hại bao gồm không hạn chế việc cắp, giao lên bờ không đủ, giao thiếu, hàng ướt, tàu bị chìm, hỏa hoạn hay cướp biển” Thời điểm dỡ hàng Giấy chứng nhận dỡ hàng, thuyền trưởng tàu Lan Hạ xác nhận có 279 bao thiếu hụt 1363 bao hàng rách/rỗng Do đó, việc Cơng ty B cho chịu trách nhiệm 279 bao thiếu hụt thời điểm dỡ hàng khơng có cứ, thiệt hại 1363 bao rách/rỗng phát sinh từ trước hàng hóa dỡ khỏi lan can tàu, phát sinh kho theo phân tích bị đơn [11] Về xác định số lượng hàng hóa phải bồi thường: Căn Biên giám định số 14COM/ARG/0393-11 ngày 16 tháng năm 2015 Intertek báo cáo kết giám định: “Cơ quan quản lý lương thực NFA nhận tổng số hàng hóa 239.721 bao với tổng khối lượng 11.815,092 gạo trắng hạt dài, 25% tấm, xay xát kỹ, đóng bao chuyển đến kho NFA từ HCPTI, Manila, Philippines, có 238.355 bao hàng tốt tương đương với 11.863,592 tấn.” Cũng Biên giám định báo cáo: Số lượng hàng hóa dỡ hầm hàng thiếu hụt 279 bao gạo (trọng lượng 13,950 tấn) bốc dỡ theo vận đơn sau hoàn thành việc bốc dỡ hàng từ tàu, số lượng bao rỗng gốc 13 bao (trọng lượng 0,65 tấn) tổng số bao rách xác định sau hoàn thành việc bốc dỡ hàng lỗi bốc dỡ tàu 1350 bao (trọng lượng 67,5 tấn) Việc qt hót gạo để khơi phục với khối lượng không xác định thực để đóng gói cân lại kho nhận hàng NFA Sau phân loại, khơi phục, đóng lại có 427 bao (trọng lượng 21,35 tấn) xem hàng tốt chấp nhận người nhận mà ngoại lệ Ngồi ra, việc qt hót khơi phục tàu, cơng nhân bốc dỡ kho cịn có 286 bao (trọng lượng 13,412 tấn) không phù hợp để tiêu dùng theo kết kiểm tra mắt người nhận chấp nhận kho 11 bao gồm: 263 bao quét hót khôi phục từ bao rách vỡ tàu (trọng lượng 12,332 tấn) có giá trị tận dụng 23 bao (trọng lượng 1.08 tấn) bị hư hỏng công nhân bốc dỡ cầu tàu, quét hót kho (cụ thể nêu mục tóm tắt tổng số tổn thất/hư hỏng Biên giám định: 03 bao nhiễm nước tiểu công nhân bốc dỡ cầu tàu, trọng lượng 141 kg; 15 bao quét hót cầu tàu công nhân bốc dỡ, trọng lượng 707 kg; 05 bao quét hót kho, trọng lượng 236 kg) Tại phiên tòa phúc thẩm, người đại diện hợp pháp Tổng Công ty Bảo hiểm A xác nhận Tổng Công ty Bảo hiểm A không đưa tài liệu, chứng chứng minh giá trị tận dụng (còn lại) số lượng bao gạo qt hót phục hồi khơng phù hợp để tiêu dùng nên không đủ để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người vận chuyển lượng hàng hóa bị hư hỏng Do đó, cần giảm trừ trách nhiệm bồi thường Cơng ty B 263 bao hư hỏng không đủ xác định trách nhiệm bồi thường 23 bao bị hư hỏng công nhân bốc dỡ cầu tàu, quét hót kho Như vậy, xác định số lượng hàng hóa bị thiệt hại (279 bao + 13 bao) + (1350 bao – 427 bao – 286 bao) = 929 bao, trọng lượng (13,95 + 0,65 tấn) + (67,5 – 21,35 – 13,412 tấn) = 47,338 Ngoài 47,338 xác định số lượng hàng hóa bị thiệt hại theo Biên giám định Intertek cịn lượng hàng hóa bị thiếu hụt cơng đoạn vận chuyển hàng xe tải từ cầu tàu đến kho Tuy nhiên, bốc dỡ hàng khỏi lan can tàu khơng tính cân, việc tính cân thực giao hàng kho nên toàn hàng thiếu hụt này, Công ty B phải chịu trách nhiệm khơng có xác định lỗi thiếu hụt hàng người khác Bản án cấp sơ thẩm định chấp nhận yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty Bảo hiểm A việc đòi bồi thường tổn thất 60,75 gạo vận chuyển tàu Lan Hạ theo Hợp đồng vận chuyển số 29/VNF-VOSCO-PHIL-2014 ngày 18 tháng 11 năm 2014 không nên Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm sửa nội dung Bản án sơ thẩm, chấp nhận yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty Bảo hiểm A việc đòi bồi thường tổn thất 47,338 gạo [12] Về xác định giá trị hàng hóa bị tổn thất: Căn theo Hóa đơn thương mại người bán số 19/NFA/C4-14 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Công ty D thể đơn giá hàng 475 USD/tấn điều kiện CIF, DDU cảng Manila, Phillipines Như vậy, giá trị thiệt hại thực tế Công ty D là: 47,338 x 475 USD x 21.405 VNĐ/USD = 481.303.198 đồng (tỷ giá USD thời điểm phát sinh thiệt hại 21.405 VNĐ/USD) Bản án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu khởi kiện ban đầu Tổng Công ty Bảo hiểm A, bên nhận quyền Công ty D vào giá trị bồi thường theo Hợp đồng bảo hiểm số KT0136/14HB08GD Công ty D với Tổng Công ty Bảo hiểm A để yêu cầu Công ty B phải bồi thường thiệt hại theo mức giá 522,5USD/tấn, tương ứng 110% giá CIF khơng có Hợp đồng bảo hiểm ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm Công ty D Tổng Công ty Bảo hiểm A, không liên quan đến Công ty B Tại phiên tòa phúc thẩm, người đại diện hợp pháp Tổng Công ty Bảo hiểm A thay đổi nội dung khởi kiện này, đề nghị Tịa án u cầu Cơng ty B phải bồi thường thiệt hại 12 theo mức giá 475USD/tấn theo Hóa đơn thương mại người bán số 19/NFA/C414 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Công ty D có Do đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm chấp nhận nội dung kháng cáo bị đơn, sửa Bản án sơ thẩm nội dung [13] Từ nhận định trên, Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa phần Bản án sơ thẩm, chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty Bảo hiểm A việc đòi bồi thường tổn thất 47,338 gạo vận chuyển tàu Lan Hạ theo Hợp đồng vận chuyển số 29/VNF-VOSCO-PHIL-2014 ngày 18 tháng 11 năm 2014, buộc Công ty B phải bồi thường cho Tổng Công ty Bảo hiểm A số lượng gạo bị tổn thất với số tiền 481.303.198 đồng; không chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty Bảo hiểm A việc buộc Công ty B phải bồi thường tổn thất với số tiền 617.668.031 đồng - 481.303.198 đồng = 136.364.833 đồng [14] Về án phí: Cơng ty B phải chịu án phí dân sơ thẩm có giá ngạch tính tổng số tiền bồi thường phải trả cho Tổng Công ty Bảo hiểm A Tổng Cơng ty Bảo hiểm A phải chịu án phí dân sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu không Tịa án chấp nhận Về án phí dân phúc thẩm: Do Tòa án cấp phúc thẩm sửa Bản án sơ thẩm nên người kháng cáo bị đơn Cơng ty B khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm theo quy định pháp luật [15] Các định khác Bản án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm khơng xem xét Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 308, khoản Điều 309 Bộ luật Tố tụng dân sự; Chấp nhận phần kháng cáo bị đơn Công ty Cổ phần Vận tải B (VOSCO), sửa phần Bản án sơ thẩm số 14/2018/KDTM-ST ngày 23 tháng 11 năm 2018 Tòa án nhân dân quận B3, thành phố Hải Phòng Căn vào khoản Điều 30, Điều 35, Điều 147, khoản Điều 148, Điều 227, Điều 228 Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân sự; Căn vào điểm a khoản Điều 157, Điều 530, Điều 531, Điều 534 Bộ luật Dân sự; Căn vào Điều 70, Điều 75, khoản Điều 77; Điều 118 Điều 247 Bộ luật Hàng hải 2005; Căn vào điểm e khoản Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm; Căn khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Tun xử: 13 Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm A việc đòi bồi thường tổn thất 47,338 gạo vận chuyển tàu LAN HẠ theo Hợp đồng vận chuyển số 29/VNF-VOSCO/PHIL-2014 ngày 18 tháng 11 năm 2014 Buộc Công ty Cổ phần Vận tải B phải bồi thường cho Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm A với tổng số tiền 481.303.198 (Bốn trăm tám mươi mốt triệu ba trăm linh ba nghìn trăm chín mươi tám) đồng Kể từ ngày Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm A có đơn yêu cầu thi hành án thi hành án xong tất khoản tiền, hàng tháng Công ty Cổ phần Vận tải B phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 357 Bộ luật Dân sự, tương ứng thời gian chưa thi hành án Không chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm A việc buộc Công ty Cổ phần Vận tải B phải bồi thường tổn thất với số tiền 136.364.833 (Một trăm ba mươi sáu triệu ba trăm sáu mươi tư nghìn tám trăm ba mươi ba) đồng Đình giải yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm việc buộc Cơng ty Cổ phần Vận tải B việc địi bồi thường tổn thất lô hàng gạo vận chuyển theo Hợp đồng vận chuyển số 08/VNFVOSCO/PHIL-2015 ngày 21 tháng 10 năm 2015 tàu Vĩnh Phước; Hợp đồng vận chuyển số: 02/VNF-VOSCO/PHIL-2016 ngày 02 tháng 02 năm 2016 vận chuyển tàu Vĩnh Phước; Hợp đồng vận chuyển số 12/VNFVOSCO/PHIL-2015 ngày 03 tháng 02 năm 2016 vận chuyển tàu Vĩnh Thuận Hợp đồng vận chuyển số 05/VNF-VOSCO/PHIL-2015 ngày 30 tháng năm 2015 vận chuyển tàu Vĩnh An Về án phí: - Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm A phải chịu 6.818.242 (Sáu triệu tám trăm mười tám nghìn hai trăm bốn mươi hai) đồng tiền án phí dân sơ thẩm Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm A nộp số tiền 38.100.000 (Ba mươi tám triệu trăm nghìn) đồng tạm ứng án phí dân sơ thẩm, theo biên lai thu tiền số 0011858 ngày 13 tháng 12 năm 2017 Chi cục Thi hành án dân quận B3, thành phố Hải Phòng, khấu trừ vào tiền án phí dân sơ thẩm Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm A phải nộp Trả lại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm A số tiền 31.281.758 (Ba mươi mốt triệu hai trăm tám mươi mốt nghìn bảy trăm năm mươi tám) đồng - Cơng ty Cổ phần Vận tải B phải chịu 23.252.128 (Hai mươi ba triệu hai trăm năm mươi hai nghìn trăm hai mươi tám) đồng tiền án phí dân sơ thẩm khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Công ty Cổ phần Vận tải B nộp 2.000.000 (Hai triệu) đồng tạm ứng án phí dân phúc thẩm theo Biên lai thu tiền số 0015542 ngày 20 tháng 12 năm 2018 Chi cục Thi hành án dân quận B3, 14 thành phố Hải Phòng, trừ vào tiền án phí dân sơ thẩm mà Công ty Cổ phần Vận tải B (VOSCO) phải chịu Cơng ty Cổ phần Vận tải B cịn phải nộp 21.252.128 (Hai mươi mốt triệu hai trăm năm mươi hai nghìn trăm hai mươi tám) đồng án phí dân sơ thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân sự./ Nơi nhận: - VKSND thành phố Hải Phòng; - TAND quận B3, TP Hải Phòng; - Chi cục THADS quận B3, TP Hải Phòng; - Các đương (để thi hành); - Lưu: HCTP, hồ sơ vụ án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ Nguyễn Xuân Tuyến 15 ... quan miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Chương 2: Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch Logistics Chương 3: Miễn trách nhiệm thương nhân kinh. .. quát miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 11 1.2.1 Khái niệm miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm 11 1.2.2 Cơ sở miễn trách nhiệm giới hạn trách. .. kinh doanh dịch vụ Logistics CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái quát dịch vụ Logistics 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Logistics

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w