1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý về miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

65 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN ĐỖ SƠN TRÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CHO THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HCM – 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CHO THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐỖ SƠN TRÀ Khóa: 2008 – 2012MSSV: 0855010220 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Nội dung trình bày khóa luận trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thƣơng mại giới SDR: Quyền rút vốn đặc biệt GDP: Tổng thu nhập quốc dân Luật GTĐTNĐ: Luật giao thông đƣờng thủy nội địa năm 2004 Luật GTĐB: Luật giao thông đƣờng năm 2008 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP: Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định số 87/2009/NĐ-CP: Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 vận tải đa phƣơng thức Công ƣớc Hamburg: Công ƣớc Liên Hiệp Quốc vận chuyển hàng hóa đƣờng biển năm 1978 Công ƣớc Vacsava: Công ƣớc thống số qui tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế năm 1929 10 Nghị định thƣ Lahay: Nghị định thƣ Lahay năm 1955 sửa đổi Công ƣớc Vacsava 11 Nghị định thƣ Montreal: Nghị định thƣ Montreal năm 1975 sửa đổi Công ƣớc Vacsava 12 Công ƣớc Geneve: Cơng ƣớc Liên Hiệp Quốc hàng hóa vận tải đa phƣơng thức quốc tế năm 1980 MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CHO THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái niệm logistics dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm logistics 1.1.2 Khái niệm dịch vụ logistics 1.2 Đặc điểm phân loại dịch vụ logistics 1.2.1 Đặc điểm dịch vụ logistics 1.2.2 Phân loại dịch vụ logistics 11 1.3 1.4 Vai trò dịch vụ logistics 13 Kết luận chƣơng 15 CHƢƠNG 2: MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CHO THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Miễn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 18 2.1.1 Miễn trách nhiệm có hành vi vi phạm 18 2.1.1.1.Trƣờng hợp bên có thoả thuận 19 2.1.1.2.Sự kiện bất khả kháng 22 2.1.1.3 Trƣờng hợp lỗi khách hàng 25 2.1.1.4 Trƣờng hợp thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợp đồng 25 2.1.2 Miễn trách nhiệm có tổn thất hàng hóa 28 2.1.2.1 Trƣờng hợp lỗi từ phía khách hàng 28 2.1.2.2 Trƣờng hợp khuyết tật hàng hóa 31 2.1.2.3 Trƣờng hợp theo quy định pháp luật tập quán vận tải 33 2.1.2.4 Trƣờng hợp hết thời hạn khiếu nại khiếu kiện 36 2.1.2.5 Những trƣờng hợp miễn trách nhiệm khác dịch vụ bƣu 41 2.2 Giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 42 2.2.1 Giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải 44 2.2.1.1 Vận tải đƣờng thủy 44 2.2.1.2 Vận tải đƣờng vận tải đƣờng sắt 47 2.2.1.3 Vận tải hàng không 48 2.2.1.4 Vận tải đa phƣơng thức 49 2.2.2 Giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến lĩnh vực khác 52 2.3 Vai trò pháp luật việc quy định vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics 53 2.4 Kếtluậnchƣơng 54 KẾT LUẬN CHUNG 55 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài Logistics ngành dịch vụ khơng cịn xa lạ quốc gia giới, đóng vai trị quan trọng từ khâu sản xuất đến khâu lƣu thông phân phối hàng hóa Hoạt động mang tính dây chuyền nên việc quản lí vận hành u cầu có kết hợp chặt chẽ nhiều ngành khác giao thông vận tải, thƣơng mại, hải quan, Hoạt động hiệu dịch vụ logistics góp phần định tính cạnh tranh ngành cơng nghiệp ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nƣớc Tại quốc gia phát triển nhƣ Hoa Kỳ Nhật Bản, dịch vụ logistics đóng góp khoảng 10% tổng thu nhập quốc dân (GDP) Các quốc gia phát triển, tỉ lệ lên đến 30% Tại Việt Nam, dịch vụ logistics chiếm khoảng 15%-20% GDP kinh tế quốc dân1 Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), nhiều tập đoàn, doanh nghiệp logistics lớn giới tiến hành đầu tƣ, hợp tác liên doanh với nƣớc ta để xây dựng sở hạ tầng cho dịch vụ logistics theo chuẩn mực điều hành quốc tế Nhằm giúp nâng cao phát huy tối đa hiệu dịch vụ logistics Việt Nam, thời gian qua Nhà nƣớc đầu tƣ vào việc phát triển sở hạ tầng, vận dụng phƣơng thức hợp tác đầu tƣ mang tính đột phá Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cịn xây dựng hồn thiện quy định pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Trong đó, quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp Việt Nam mở rộng thị trƣờng kinh doanh dịch vụ logistics nƣớc, đồng thời thu hút nhiều chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics chƣa đƣợc quy định cụ thể văn pháp luật, nhiều bất cập cần phải giải Do logistics ngành dịch vụ tƣơng đối rộng, liên quan đến nhiều ngành kinh tế nên pháp luật Việt Nam khơng có hệ thống văn quy định chung dịch vụ logistics Các quy định pháp luật miễn trừ giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác gây khơng khó khăn cho thƣơng nhân thực chế định Do đó, việc nghiên cứu có hệ thống phân tích cụ thể vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics phần giúp thƣơng nhân nắm đƣợc quy định pháp luật http://unionlogistics.vn/?vi-vn/tin-tuc/27-viet-nam-giu-vai-tro-dieu-phoi-tong-the-logistics-asean.html (ngày cập nhật: 30/5/2012) miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm trƣớc kí kết hợp đồng logistics; giải hiệu số vấn đề pháp lý xảy tranh chấp nƣớc quốc tế liên quan đến trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Ngoài ra, việc nghiên cứu giúp chủ thể khác hiểu rõ trƣờng hợp có lợi nhƣ bất lợi cho họ tham gia giao kết hợp đồng dịch vụ logistics Nhận thức tính cấp thiết việc phân tích làm sáng tỏ vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics, tác giả chọn đề tài: Những vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Thơng qua khóa luận, tác giả mong muốn góp phần giải vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế có liên quan cách hiệu 2) Tình hình nghiên cứu Mặc dù ngành dịch vụ Việt Nam, nhƣng xuất phát từ tiềm to lớn mà dịch vụ đã, mang lại cho quốc gia, từ lâu dịch vụ logistics nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu học giả Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu dịch vụ logistics năm gần nhƣ:  Luận văn thạc sỹ “Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam” (2007) Nguyễn Thị Hạ Vy – trƣờng Đại học Luật TP HCM  Luận văn thạc sỹ “Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics thành phố Hồ Chí Minh” Ths Phan Văn Châu – trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM  Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Dịch vụ logistics: lí luận thực tiễn” (2005) Nguyễn Thị Bàng – trƣờng Đại học Luật TP HCM  Sách chuyên khảo “Logistics vấn đề bản” “Quản trị logistics” (2006) , NXB Thống Kê PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân  Đề tài kỷ yếu hội thảo khoa học “Dịch vụ logistics hậu WTO” PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân, Ths Đoàn Trọng Hùng – trƣờng Đại học Kinh tế Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận chung, thực tiễn kiến nghị giải pháp để phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Trong đó, hai cơng trình nghiên cứu “Pháp luật kinh doanh logistics Việt Nam” (2007) Nguyễn Thị Hạ Vy “Dịch vụ logistics: lí luận thực tiễn” (2005) Nguyễn Thị Bàng có nghiên cứu pháp luật dịch vụ logistics Đề tài tác giả Nguyễn Thị Bàng chủ yếu đề cập đến quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng dịch vụ logistics, kiến nghị số giải pháp để pháp triển ngành dịch vụ sơ lƣợc trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Hiện tại, đề tài tác giả Nguyễn Thị Hạ Vy nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế liên quan trực tiếp đến kinh doanh dịch vụ logistics Tuy nhiên, phạm vi đề tài rộng nên cơng trình nghiên cứu đề cập mức độ khái quát chung trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics mà chƣa có phân tích chun sâu nhƣ chƣa đánh giá đƣợc hết bất cập phát sinh trƣờng hợp cụ thể Đây điểm đƣợc tác giả phân tích trình bày cụ thể khóa luận 3) Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn làm sáng tỏ giải đƣợc vấn đề sau:  Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung dịch vụ logistics  Đánh giá cần thiết pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế việc quy định vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics  Nghiên cứu trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics, tập trung vào lĩnh vực liên quan đến vận tải dịch vụ bƣu theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Phân tích, so sánh trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm theo pháp luật Việt Nam số điều ƣớc quốc tế gồm: Công ƣớc Liên Hiệp Quốc vận chuyển hàng hóa đƣờng biển năm 1978; Công ƣớc thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế năm 1929 Nghị định thƣ Lahay năm 1955, Nghị định thƣ Montreal năm 1975 sửa đổi Công ƣớc Vacsava Qua đó, xác định số vấn đề pháp lý liên qua chƣa đƣợc quy định pháp luật quy định nhƣng chƣa cụ thể, số bất cập tồn đề xuất hƣớng giải  Ngoài ra, luận văn cịn trình bày khái qt sơ nét vận tải đa phƣơng thức – phƣơng thức vận tải nhằm xác định trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức theo pháp luật Việt Nam Công ƣớc Liên Hiệp Quốc hàng hóa vận tải đa phƣơng thức quốc tế năm 1980 4) Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam số điều ƣớc quốc tế vận tải hàng hải vận tải hàng khơng, khóa luận hƣớng tới đối tƣợng nghiên cứu sau: số vấn đề lí luận chung dịch vụ logistics; vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn vấn đề liên quan trực tiếp đến trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân ba lĩnh vực: nhóm dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, dịch vụ bƣu vận tải đa phƣơng thức theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 5) Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Khóa luận đƣa đến cách nhìn tổng quan phân tích cụ thể vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo trƣờng hợp cụ thể Điều giúp thƣơng nhân an tâm phát triển nghề nghiệp, tránh đƣợc sai phạm liên quan đến vấn đề trách nhiệm pháp lý cung ứng dịch vụ logistics cho khách hàng, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thƣơng nhân xảy trƣờng hợp liên quan đến miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Ngồi ra, đề tài cịn giúp khách hàng bên thứ ba hiểu rõ đƣợc quy định pháp luật trƣớc tham gia vào hợp đồng dịch vụ logistics Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề pháp lý miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Đây tài liệu tham khảo dành cho sinh viên chuyên ngành luật quan tâm đến nội dung 6) Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với số phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ : phƣơng pháp liệt kê, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ nội dung vấn đề cần nghiên cứu 7) Kết cấu đề tài Khóa luận gồm phần: danh mục từ viết tắt, mục lục, phần mở đầu, phần nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung khóa luận gồm hai chƣơng:  Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung dịch vụ logistics  Chƣơng 2: Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 45 2.2.1.1 Vận tải đƣờng thủy Giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa đƣợc quy định Điều 93 Luật GTĐTNĐ Theo đó, thƣơng nhân bồi thƣờng thiệt hại tổn thất hàng hóa vào giá trị hàng hoá khai giấy vận chuyển theo mức thiệt hại thực tế nhƣng mức bồi thƣờng thiệt hại khơng vƣợt q giá trị hàng hố ghi giấy vận chuyển Trƣờng hợp khách hàng khơng kê khai giá trị hàng hố mức bồi thƣờng đƣợc tính theo giá trung bình hàng hố loại, nhƣng không vƣợt mức bồi thƣờng Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải quy định Một điểm đáng lƣu ý pháp luật vận tải thủy nội địa không quy định trƣờng hợp khách hàng kê khai vƣợt mức giá trị thực tế giải nhƣ Đây điểm bất cập cần sớm đƣợc khắc phục Theo quan điểm tác giả, khách hàng có hành vi kê khai gian dối, tùy theo trƣờng hợp, thƣơng nhân đƣợc miễn giảm bồi thƣờng thiệt hại; trƣờng hợp khách hàng vô ý khai sai, chƣa gây thiệt hại cho thƣơng nhân, khách hàng đƣợc bồi thƣờng theo mức thiệt hại thực tế Ngoài ra, khác với pháp luật hàng hải, pháp luật vận tải thủy nội địa khơng có quy định quyền giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân có lỗi cố ý vô ý cẩu thả gây thiệt hại cho khách hàng Dù vậy, dựa vào trƣờng hợp quyền giới hạn trách nhiệm chung đƣợc quy định Khoản Điều 238 Luật thƣơng mại để áp dụng dịch vụ vận tải thủy nội địa Theo đó, thƣơng nhân kinh doanh vận tải thủy nội địa quyền giới hạn trách nhiệm ngƣời có quyền lợi ích liên quan chứng ninh thƣơng nhân có lỗi cố ý vơ ý cẩu thả dẫn đến tổn thất hàng hóa vận chuyển chậm Đối với dịch vụ vận tải hàng hải Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân theo chứng từ vận chuyển Điều 79 Bộ luật hàng hải, gồm hai trƣờng hợp Trường hợp thứ nhất, có mát, hƣ hỏng tổn thất khác hàng hóa Nếu chủng loại, giá trị hàng hố khơng đƣợc khách hàng, ngƣời giao hàng khai báo trƣớc bốc hàng không đƣợc ghi rõ vận đơn, giấy gửi hàng đƣờng biển chứng từ vận chuyển khác thƣơng nhân có nghĩa vụ bồi thƣờng giới hạn tối đa tƣơng đƣơng với 666,67 quyền rút vốn đặc biệt (SDR)84 cho kiện cho đơn vị hàng hoá SDR cho kilơgam trọng lƣợng bì số hàng hoá bị mát, hƣ hỏng tuỳ theo giá trị hàng hoá Nếu chủng loại giá trị hàng hoá đƣợc khách hàng, ngƣời giao hàng khai báo trƣớc bốc hàng đƣợc thƣơng nhân chấp nhận, ghi vào chứng từ vận chuyển thƣơng nhân 84 SDR đơn vị tính tốn Quỹ Tiền tệ quốc tế quy định Tỷ giá SDR đồng Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố sở tỷ giá hối đoái mà Quỹ tiền tệ quốc tế tính tốn cơng bố hàng ngày Định nghĩa đƣợc quy định Khoản 15 Điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP 46 chịu trách nhiệm bồi thƣờng theo hai nguyên tắc Đối với hàng hoá bị mát, mức bồi thƣờng giá trị khai báo Đối với hàng hoá bị hƣ hỏng, mức bồi thƣờng mức chênh lệch giá trị khai báo giá trị cịn lại hàng hố 85 Cách tính mức bồi thƣờng giúp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đƣợc bảo vệ ngang Trường hợp thứ hai, chậm trả hàng Trƣờng hợp này, giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân đƣợc quy định tƣơng tự mức giới hạn trách nhiệm Cơng ƣớc Hamburg86 Theo đó, trách nhiệm bồi thƣờng thƣơng nhân đƣợc giới hạn 2,5 lần tiền cƣớc số hàng trả chậm, nhƣng không vƣợt tổng số cƣớc phải trả theo hợp đồng vận chuyển hàng hoá đƣờng biển Tuy nhiên, trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng hải đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm Họ không đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm ngƣời khiếu nại chứng minh đƣợc mát, hƣ hỏng hàng hoá hậu thƣơng nhân có hành vi cố ý gây mát, hƣ hỏng, chậm trả hàng cẩu thả biết việc mát, hƣ hỏng chậm trả hàng xảy ra87 Đây hành vi vi phạm hợp đồng pháp luật dịch vụ logistics, ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp khách hàng lỗi cố ý lỗi vô ý cẩu thả thƣơng nhân Vì vậy, thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng hải phải chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng hành vi vi phạm Pháp luật quốc tế có quy định trƣờng hợp giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng hải Điều Công ƣớc Hamburg Ở đây, gồm hai trƣờng hợp Thứ nhất, trƣờng hợp hàng hóa bị mát hƣ hỏng Trách nhiệm thƣơng nhân đƣợc giới hạn số tiền tƣơng đƣơng 835 SDR cho kiện đơn vị chuyên chở khác tƣơng đƣơng 2,5 SDR cho kilogram trọng lƣợng bao bì hàng hóa bị mát bị hƣ hỏng, tùy theo cách tính cao Việc quy định mức giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân theo Công ƣớc dựa vào điều kiện kinh tế, khả cung ứng dịch vụ chung thƣơng nhân quốc gia thành viên Đó lí mức giới hạn trách nhiệm Công ƣớc Hamburg đƣợc quy định cao so với Bộ luật hàng hải Việt Nam chƣa thành viên Công ƣớc Hamburg nên quy định mang tính chất tham khảo mà khơng khơng bắt buộc áp dụng Mức giới hạn trách nhiệm cao Công ƣớc có 85 Theo Khoản Điều 79 Bộ luật hàng hải, giá trị cịn lại hàng hố đƣợc xác định sở giá thị trƣờng thời điểm địa điểm dỡ hàng lẽ phải dỡ hàng; khơng xác định đƣợc vào giá thị trƣờng thời điểm địa điểm bốc hàng cộng thêm chi phí vận chuyển đến cảng trả hàng 86 Điểm b Khoản Điều Công ƣớc Hamburg 87 Điều 80 Bộ luật hàng hải năm 2005 47 lợi cho khách hàng nhƣng lại gây bất lợi thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng hải, buộc thƣơng nhân phải có trách nhiệm cao với hàng hóa q trình chun chở Thứ hai, trƣờng hợp thƣơng nhân chậm giao hàng88 Đặc biệt, trƣờng hợp, tổng trách nhiệm ngƣời chuyên chở hai trƣờng hợp không đƣợc vƣợt giới hạn trách nhiệm đƣợc xác định Điểm a Khoản Điều Công ƣớc Hamburg trƣờng hợp tổn thất tồn hàng hóa mà thƣơng nhân có trách nhiệm bồi thƣờng Tuy nhiên, thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng hải không đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm họ ngƣời đại diện họ cố ý xóa bỏ điều bảo lƣu Khoản Điều 17 Công ƣớc này89 để lừa gạt ngƣời thứ ba, kể ngƣời nhận hàng hành động dựa vào mơ tả hàng hóa ghi vận đơn90 Trƣờng hợp này, thƣơng nhân phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời thứ ba, kể ngƣời nhận hàng họ hành động dựa vào mơ tả hàng hóa ghi vận đơn 2.2.1.2 Vận tải đƣờng vận tải đƣờng sắt Hiện nay, pháp luật vận tải đường khơng có quy định cụ thể giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân Do đó, xảy mát, hƣ hỏng tổn thất khác hàng hóa dựa theo quy định chung giới hạn trách nhiệm Điều 238 Luật thƣơng mại Theo đó, bên hợp đồng cung ứng dịch vụ vận tải đƣờng có quyền tự thỏa thuận nội dung giới hạn trách nhiệm Nếu bên khơng có thỏa thuận tồn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vƣợt giới hạn trách nhiệm tổn thất toàn hàng hoá Việc thiếu quy định cụ thể giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải đƣờng gây khơng khó khăn việc áp dụng pháp luật Trên thực tế, xảy tổn thất hàng hóa hay vận tải chậm, nhiều trƣờng hợp vận dụng quy định pháp luật Điều 238 Luật thƣơng mại khơng thể giải đƣợc hoàn toàn Giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đường sắt đƣợc quy định Điều 108 Luật đƣờng sắt Ở đây, gồm hai trƣờng hợp Trường hợp thứ nhất, hàng hóa có kê khai giá trị có hóa đơn mua hàng Đối với hàng hóa có kê khai giá trị, mức bồi thƣờng mát, hƣ hỏng theo 88 Xem trƣờng hợp giới hạn trách nhiệm chậm giao hàng thƣơng nhân Việt Nam kinh doanh vận tải hàng hải đƣợc trình bày mục 2.2.1.1 Chƣơng 89 “Bất kỳ thư bảo đảm, thỏa thuận theo người gửi hàng nhận bồi thường cho người chuyên chở thiệt hại việc người chuyên chở người thay mặt người chuyên chở phát hành vận đơn khơng có bảo lưu chi tiết người gửi hàng cung cấp để ghi vào vận đơn tình trạng bên ngồi hàng hóa vơ giá trị khơng có hiệu lực người thứ ba nào, kể người nhận hàng chuyển giao vận đơn” 90 Khoản Điều 17 Công ƣớc Hamburg 48 giá trị kê khai Nếu thƣơng nhân kinh doanh vận tải đƣờng sắt chứng minh đƣợc giá trị thiệt hại thực tế thấp giá trị kê khai mức bồi thƣờng đƣợc tính theo giá trị thiệt hại thực tế Trƣờng hợp áp dụng khách hàng vô ý kê khai sai Trƣờng hợp khách hàng cố ý kê khai sai, thƣơng nhân đƣợc hƣởng quyền miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Đối với hàng hóa có hóa đơn mua hàng Giới hạn trách nhiệm tùy thuộc hóa đơn mua hàng có ghi giá trị hàng hóa hay khơng Nếu hóa đơn có ghi giá trị hàng hóa mức bồi thƣờng dựa theo giá trị Ngƣợc lại, hóa đơn khơng kê khai giá trị mà kê khai chủng loại trọng lƣợng mức bồi thƣờng đƣợc tính theo giá thị trƣờng thời điểm bồi thƣờng Tuy nhiên, hóa đơn mua hàng bao gồm giá trị chủng loại, trọng lƣợng, tùy theo cách tính cao đƣợc áp dụng để tính mức bồi thƣờng thiệt hại Cách tính mức giới hạn trách nhiệm trƣờng hợp đƣợc quy định cụ thể, chi tiết có lợi cho khách hàng Quy định giúp bên dễ dàng áp dụng tính mức bồi thƣờng thiệt hại thực tế Trường hợp thứ hai, hàng hóa khơng kê khai giá trị khơng có hóa đơn mua hàng Mức bồi thƣờng thiệt hại đƣợc tính theo giá trị trung bình hàng hố loại nhƣng khơng vƣợt q mức bồi thƣờng Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải quy định Trong trƣờng hợp này, trách nhiệm bồi thƣờng thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ vận tải đƣờng sắt đƣợc giới hạn hai lần Lần một, mức bồi thƣờng thiệt hại đƣợc giới hạn với giá trị trung bình hàng hóa loại Lần hai, giá trị trung bình hàng hóa loại cao so với mức Bộ trƣởng Bộ Giao thơng vận tải quy định áp dụng mức bồi thƣờng theo quy định Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải 2.2.1.3 Vận tải hàng không Giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng không đƣợc quy định Khoản Điều 164, Điều 166 Luật HKDDVN Căn theo Điểm d Khoản Điều 166 Luật HKDDVN, tồn hai trƣờng hợp giới hạn trách nhiệm có mát, thiếu hụt, hƣ hỏng hàng hóa vận chuyển chậm Trong đó, việc bồi thƣờng thiệt hại vận chuyển chậm không vƣợt mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại quy định Điều 166 Luật HKDDVN Trường hợp thứ nhất, khách hàng có kê khai giá trị việc nhận hàng hoá nơi đến trả khoản phí bổ sung Khi đó, thƣơng nhân phải bồi thƣờng theo mức giá trị đƣợc kê khai, trừ trƣờng hợp thƣơng nhân chứng minh đƣợc giá trị kê khai lớn giá trị thực tế Trường hợp thứ hai, khách hàng không kê khai giá trị hàng hóa Trong trƣờng hợp này, mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đƣợc tính theo kilogram hàng 49 hóa Mỗi kilơgam hàng hố tƣơng ứng với 17 SDR Tuy nhiên, thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng không không đƣợc hƣởng mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại họ nhân viên, đại lý họ thực nhiệm vụ gây thiệt hại cách cố ý cẩu thả nhƣng với nhận thức thiệt hại xảy ra91 Trƣờng hợp này, thƣơng nhân không đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm có lỗi cố ý vơ ý gây thiệt hại cho khách hàng Đặc biệt, Điều 167 Luật HKDDVN quy định thoả thuận thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng không với khách hàng, ngƣời nhận hàng nhằm miễn, giảm mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng nhân kể giá trị pháp lý Giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng không theo Luật HKDDVN tƣơng tự trƣờng hợp giới hạn trách nhiệm Điều Nghị định thƣ Montreal, Điều 13 Nghị định thƣ Lahay Mặc dù Việt Nam chƣa thành viên Nghị định thƣ Montreal nhƣng pháp luật Việt Nam vận tải hàng khơng có học hỏi tiếp thu quy định giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân theo pháp luật quốc tế Đặc biệt, mức giới hạn trách nhiệm lĩnh vận tải hàng không cao nhiều so với mức giới hạn trách nhiệm lĩnh vực vận tải khác Bởi vì, cƣớc phí vận tải hàng khơng cao, địi hỏi thƣơng nhân phải có trách nhiệm cao so với lĩnh vực vận tải khác 2.2.1.4 Vận tải đa phƣơng thức Tại Việt Nam, vấn đề giới hạn trách nhiệm cho bên kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đƣợc quy định ba văn pháp luật, cụ thể là: Bộ luật hàng hải, Luật HKDDVN Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Trong đó, Nghị định số 87/2009/NĐ-CP văn pháp luật chuyên biệt điều chỉnh vận tải đa phƣơng thức92; Bộ luật hàng hải, Luật HKDDVN áp dụng trƣờng hợp vận tải đa phƣơng thức đƣợc thực phần đƣờng biển đƣờng hàng không Khái niệm “vận tải đa phƣơng thức” đƣợc quy định Khoản Điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Theo đó, vận tải đa phƣơng thức “việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác sở hợp đồng vận tải đa phương thức” Vận tải đa phƣơng thức ngƣời vận tải chịu trách nhiệm sở hợp đồng chứng từ vận tải cho toàn chặng vận chuyển Thương nhân kinh doanh vận tải đa phương thức doanh nghiệp hợp tác xã giao kết tự chịu trách nhiệm thực hợp đồng vận tải đa phƣơng thức93 Ở đây, có khác biệt 91 Khoản Điều 166 Luật HKDDVN năm 2006 Việt Nam ban hành Nghị định số 87/2009/NĐ-CP dựa quy tắc “Bản quy tắc chung chứng từ vận tải đa phƣơng thức” 93 Khoản Điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP 92 50 chủ thể thực hoạt động cung ứng dịch vụ logistics so với Luật thƣơng mại Theo quy định Luật thƣơng mại, bên cung ứng dịch vụ logistics phải doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhiên theo Nghị định số 87/2009/NĐ-CP bên cung ứng dịch vụ doanh nghiệp hợp tác xã Vận tải đa phƣơng thức bao gồm hai dạng: vận tải đa phƣơng thức quốc tế vận tải đa phƣơng thức nội địa94 Pháp luật quốc tế có quy định giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức Công ƣớc Geneve Tuy nhiên nay, Cơng ƣớc Geneve chƣa có hiệu lực nên giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức dựa chế độ trách nhiệm thống theo quy định “Bản quy tắc chung chứng từ vận tải đa phƣơng thức”95, dựa chế độ trách nhiệm chặng đƣờng vận tải Vì vậy, để dễ dàng cho việc nghiên cứu, khóa luận phân tích vấn đề giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức hai trƣờng hợp: theo Nghị định số 87/2009/NĐ-CP kết hợp so sánh với quy định Công ƣớc Geneve theo chế độ trách nhiệm chặng đƣờng vận tải Trường hợp thứ nhất, theo Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đƣợc quy định cụ thể Điều 24 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP, gồm hai trƣờng hợp Thứ nhất, thiệt hại xảy mát, hƣ hỏng hàng hóa Đối với trƣờng hợp khách hàng kê khai tính chất giá trị hàng trƣớc hàng hóa đƣợc thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức tiếp nhận để vận chuyển đƣợc ghi chứng từ vận tải đa phƣơng thức Khi đó, thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức phải chịu trách nhiệm mức tổn thất hàng hóa Ngƣợc lại, khách hàng khơng kê khai tính chất giá trị hàng trƣớc hàng hóa đƣợc thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức tiếp nhận để vận chuyển không đƣợc ghi chứng từ vận tải đa phƣơng thức, mức tối đa giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức tƣơng đƣơng 666,67 SDR cho kiện đơn vị SDR cho kilơgam trọng lƣợng bì hàng hóa bị mát, hƣ hỏng, tùy theo cách tính cao Nếu hợp đồng vận tải đa phƣơng thức khơng bao gồm việc vận chuyển hàng hóa đƣờng thủy, trách nhiệm 94 “Vận tải đa phƣơng thức quốc tế” “vận tải đa phƣơng thức nội địa” đƣợc định nghĩa Khoản Điều Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Theo đó,Vận tải đa phương thức quốc tế vận tải đa phƣơng thức từ nơi ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức tiếp nhận hàng hóa Việt Nam đến địa Điểm đƣợc định giao trả hàng nƣớc khác ngƣợc lại Vận tải đa phương thức nội địa vận tải đa phƣơng thức đƣợc thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam 95 Ủy ban liên hợp quốc thƣơng mại phát triển (UNCTAD) Phòng thƣơng mại quốc tế (ICC) đƣa “Bản quy tắc chung chứng từ vận tải đa phƣơng thức” (Rules for Multimodal Transport Documents) có hiệu lực từ ngày 01/01/1992 51 thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đƣợc giới hạn số tiền không vƣợt 8,33 SDR cho kilơgam trọng lƣợng bì hàng hóa bị mát hƣ hỏng Nhƣ vậy, hợp đồng không bao gồm giai đoạn vận chuyển hàng hóa đƣờng biển đƣờng thủy nội địa bên kinh doanh vận tải đa phƣơng thức phải chịu mức giới hạn trách nhiệm cao nhiều Bên cạnh đó, trƣờng hợp mát hƣ hỏng hàng hóa xảy công đoạn cụ thể vận tải đa phƣơng thức, mà cơng đoạn điều ƣớc quốc tế pháp luật quốc gia có quy định giới hạn trách nhiệm khác, hợp đồng vận tải đƣợc ký riêng cho cơng đoạn giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức mát hƣ hỏng hàng hóa đƣợc áp dụng theo quy định điều ƣớc quốc tế pháp luật quốc gia Trƣờng hợp này, pháp luật quy định tƣơng tự Điều 15 Công ƣớc Geneve Mặc dù chƣa thành viên Công ƣớc Geneve, nhiên Việt Nam có học hỏi tiếp thu quy định tiến bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nƣớc giới hạn trách nhiệm Công ƣớc Thứ hai, xảy tổn thất việc giao trả hàng chậm tổn thất giao trả hàng chậm mà mát hƣ hỏng hàng hóa Trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức không vƣợt số tiền tƣơng đƣơng với tiền cƣớc vận chuyển theo hợp đồng vận tải đa phƣơng thức Giữa pháp luật Việt Nam Công ƣớc Geneve tồn số điểm khác biệt định giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức, cụ thể mức giới hạn trách nhiệm Cả hai trƣờng hợp xảy tổn thất mát, hƣ hỏng hàng hóa giao trả hàng chậm, thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức theo Công ƣớc Geneve phải chịu trách nhiệm cao Nghị định số 87/2009/NĐ-CP, hai bên thỏa thuận khác Căn theo Điều 18 Cơng ƣớc Geneve, thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức quốc tế đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm hai trƣờng hợp Thứ nhất, thiệt hại xảy mát, hƣ hỏng hàng hóa Mức tối đa giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức tƣơng đƣơng 920 SDR cho kiện đơn vị 2,75 SDR cho kilơgam trọng lƣợng bì hàng hóa bị mát, hƣ hỏng, tùy theo cách tính cao Thứ hai, tổn thất việc giao trả hàng chậm tổn thất giao trả hàng chậm mà mát hƣ hỏng hàng hóa Trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đƣợc giới hạn số tiền tƣơng đƣơng với 2,5 tiền cƣớc vận chuyển phần hàng hóa giao chậm, nhƣng khơng vƣợt tổng tiền cƣớc vận chuyển theo hợp đồng vận tải đa phƣơng thức 52 Ngoài ra, bên kinh doanh vận tải đa phƣơng thức khách hàng có quyền thỏa thuận mức giới hạn trách nhiệm hai trƣờng hợp trên96 Tóm lại, pháp luật Việt Nam Công ƣớc Geneve quy định trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức không vƣợt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hóa Tƣơng tự trƣờng hợp quyền giới hạn trách nhiệm lĩnh vực vận tải khác, thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức không đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng, ngƣời có quyền lợi liên quan chứng minh đƣợc mát, hƣ hỏng giao trả hàng hóa chậm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức hành động không hành động với chủ ý gây mát, hƣ hỏng, chậm trễ hành động khơng hành động cách liều lĩnh biết mát, hƣ hỏng, chậm trễ chắn xảy ra97 Trƣờng hợp này, thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức có lỗi cố ý gây thiệt hại cho khách hàng, họ đƣơng nhiên quyền giới hạn trách nhiệm Trường hợp thứ hai, theo chế độ trách nhiệm chặng đƣờng vận tải Hàng hoá bị mát, hƣ hỏng xảy phƣơng thức vận tải định trình vận chuyển, quy định pháp luật tƣơng ứng điều chỉnh phƣơng thức vận tải vận tải đa phƣơng thức đƣợc áp dụng giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức Nếu không xác định đƣợc tổn thất xảy chặng trình vận chuyển, đó, dựa theo thỏa thuận hợp đồng bên để định việc áp dụng giới hạn trách nhiệm phƣơng thức vận tải Hiện tại, pháp luật Việt Nam quy định giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức chặng vận chuyển đƣờng biển đƣờng hàng không Trƣờng hợp vận tải đa phƣơng thức đƣợc thực phần đƣờng biển Căn theo Điều 121 Bộ luật hàng hải, thƣơng nhân đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm hàng hoá bị mát, hƣ hỏng xảy chặng vận chuyển đƣờng biền trình vận chuyển Hoặc, khơng thể xác định đƣợc hàng hố bị mát, hƣ hỏng xảy phƣơng thức vận tải giới hạn trách nhiệm bên kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đƣợc áp dụng tƣơng tự trƣờng hợp giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng hải quy định Điều 79 Bộ luật hàng hải98 Trƣờng hợp vận tải đa phƣơng thức đƣợc thực phần đƣờng hàng không Căn theo Điều 117 Luật HKDDVN, quy định Luật áp 96 Khoản Điều 19 Công ƣớc Geneve Khoản Điều 24 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP Điều 21 Công ƣớc Geneve 98 Xem mục 2.2.1.1 Chƣơng 97 53 dụng phần vận chuyển đƣờng hàng không Nhƣ vậy, trƣờng hợp này, giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức phần vận chuyển đƣờng hàng không đƣợc áp dụng tƣơng tự trƣờng hợp trƣờng hợp giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng không99 2.2.2 Giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến lĩnh vực khác Trƣờng hợp quy định giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân hai loại hình dịch vụ logistics: dịch vụ logistics chủ yếu dịch vụ logistics liên quan khác Pháp luật Việt Nam chƣa có quy định giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu Đối với dịch vụ logistics liên quan khác, tồn Luật bƣu năm 2010 điều chỉnh vấn đề giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ bƣu Khái niệm “dịch vụ bƣu chính” đƣợc quy định Khoản Điều Luật bƣu Theo đó, dịch vụ bƣu “dịch vụ chấp nhận, vận chuyển phát bưu gửi phương thức từ địa điểm người gửi đến địa điểm người nhận qua mạng bưu chính, trừ phương thức điện tử” Giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ bƣu đƣợc quy định Điều 40 Luật bƣu chính, gồm hai trƣờng hợp Trường hợp thứ nhất, bƣu gửi bị mất, hƣ hỏng bị tráo đổi toàn Thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ bƣu có nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại cho khách hàng Mức bồi thƣờng thiệt hại đƣợc xác định theo mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tồn dịch vụ Trường hợp thứ hai, bƣu gửi bị mất, hƣ hỏng bị tráo đổi phần Nếu thƣơng nhân khách hàng có thỏa thuận mức bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp thƣơng nhân đƣợc hƣởng mức giới hạn trách nhiệm theo thỏa thuận Ngƣợc lại, hai bên khơng có thỏa thuận việc bồi thƣờng thiệt hại đƣợc xác định dựa sở thiệt hại thực tế Tuy nhiên, mức bồi thƣờng thiệt hại không đƣợc cao mức giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại toàn dịch vụ 2.3 Vai trị pháp luật việc quy định vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Quan hệ hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến Nhà nƣớc chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên hợp đồng Nhà nƣớc sử dụng pháp luật nhƣ công cụ hữu hiệu việc điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp đồng dịch vụ logistics, gồm vấn đề giới hạn trách nhiệm 99 Xem mục 2.2.1.3 Chƣơng 54 miễn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Các quy định đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Thứ nhất, quy định pháp luật giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics trƣớc rủi ro lƣờng trƣớc, xuất phát từ nhiều phía, nhiều nguyên nhân khác trình cung ứng dịch vụ logistics Những rủi ro xuất phát từ hành vi vi phạm, hành vi khác gây thiệt hại đến hàng hóa tổn thất khách hàng nhƣng không lỗi thƣơng nhân Nếu yêu cầu thƣơng nhân phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm tổn thất khơng cơng hợp lý Quyền lợi ích hợp pháp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics bị xâm phạm khơng đƣợc đảm bảo Do đó, cần có quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics, đặc biệt giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm tronh trƣờng hợp nhƣ Thứ hai, quy định pháp luật giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics tạo điều kiện cho việc phát triển dịch vụ logistic, qua góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế quốc gia Pháp luật đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lợi ích thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực tế Cơ chế giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics pháp luật bảo vệ quyền lợi ích thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực tế giúp thƣơng nhân an tâm thực cơng việc Ngồi ra, bảo vệ thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics không bảo vệ quyền lợi thƣơng nhân Việt Nam mà phải bảo vệ quyền lợi thƣơng nhân nƣớc kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam Điều cịn có ý nghĩa tích cực việc thu hút đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam, qua góp phần phát triển kinh tế quốc gia 2.4 Kết luận chƣơng Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân lĩnh vực dịch vụ logistics liên quan đến vận tải dịch vụ bƣu chính, dựa quy định chung miễn trách nhiệm Điều 237, Điều 294 giới hạn trách nhiệm Điều 238 Luật thƣơng mại, Điều Nghị định số 140/2007 Bên cạnh đó, tồn quy định riêng miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm lĩnh vực cụ thể, đƣợc quy định văn Luật chuyên ngành Những trƣờng hợp miễn trách nhiệm lĩnh vực dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, dịch vụ bƣu đƣợc quy định tƣơng tự 55 Riêng dịch vụ bƣu có thêm hai trƣờng hợp miễn trách nhiệm khác không thuộc trƣờng hợp miễn trách nhiệm chung Trong đó, pháp luật quy định khác mức giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics lĩnh vực Nhìn chung, vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải hàng hải đƣợc quy định cụ thể chi tiết so với lĩnh vực vận tải cịn lại Ngƣợc lại, tồn quy phạm pháp luật miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm lĩnh vực dịch vụ vận tải đƣờng Ngồi ra, pháp luật Việt Nam có học hỏi tiếp thu ƣu điểm miễn trách nhiệm từ điều ƣớc quốc tế, đặc biệt lĩnh vực vận tải hàng hải quốc tế, vận tải hàng khơng quốc tế Bên cạnh đó, vận tải đa phƣơng thức dần trở thành phƣơng thức vận tải phổ biến nhiều quốc gia giới Vì vậy, vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đặc biệt đƣợc pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quan tâm 56 KẾT LUẬN CHUNG Thuật ngữ “dịch vụ logistics” trở nên quen thuộc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Khơng ngành “hậu cần” phục vụ lĩnh vực quân đội, mà logistics phát triển trở thành ngành dịch vụ quan trọng nhiều quốc gia Dịch vụ logistics góp phần thúc đẩy kinh tế nƣớc phát triển mở rộng trình hợp tác quốc tế quốc gia giới Vì vậy, trình phát triển dịch vụ logistics thiếu quy phạm pháp luật nhằm đảm vệ quyền lợi hợp pháp cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics, vai trị quan trọng thuộc quốc gia Nhà nƣớc vừa chủ thể có quyền đồng thời chủ thể có nghĩa vụ xây dựng, thực đảm bảo thi hành quy phạm pháp luật miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực tế Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam có quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân lĩnh vực dịch vụ logistics liên quan đến vận tải dịch vụ bƣu Mặt khác, vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics nhận đƣợc quan tâm từ cộng đồng quốc tế, đặc biệt lĩnh vực vận tải hàng hải quốc tế vận tải hàng không quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Văn pháp luật Luật Thƣơng mại năm 1997 Luật giao thông đƣờng thủy nội địa năm 2004 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hàng hải năm 2005 Luật đƣờng sắt năm 2005 Luật Thƣơng mại năm 2005 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Luật giao thông đƣờng năm 2008 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007quy định chi tiết Luật Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics 10 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 vận tải đa phƣơng thức Sách – báo – tạp chí 11 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục Pháp luật Chính phủ (2005), “Chủ đề Luật Thƣơng mại năm 2005”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (2), Hà Nội 12 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị logistics, NXB Thống Kê, Hà Nội 13 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Anh – Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1994), Từ điển Pháp – Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH Văn pháp luật 15 Công ƣớc thống số quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế năm 1929 16 Nghị định thƣ Lahay năm 1955 sửa đổi Công ƣớcVacsava 17 Nghị định thƣ Montreal năm 1975 sửa đổi Công ƣớc Vacsava 18 Công ƣớc Liên Hiệp Quốc vận chuyển hàng hóa đƣờng biển năm 1978 19 Cơng ƣớc Liên Hiệp Quốc hàng hóa vận tải đa phƣơng thức quốc tế năm 1980 Sách – báo – tạp chí 20 M Berglund, P Van Laarhoven, G Sharman, S Wandel (1999), “Third party logistics: is there a future?”, International Journal of Logistics Management,tập 10, (1), pp 59-70 21 Harper Colins (2009), Collins English Dictionary, HarperCollins Publishers 22 Frank W Davis, Karl B Manrodt (1994), "Service Logistics: An Introduction", International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, (24), pp.5968 23 Joint Education and Doctrine Division, J-7, Joint Staff (2010), DOD Dictionary of Military and Associated Terms 08, Joint Publication 24 Reza ZanjiraniFarahani, ShabnamRezapour, LalehKardar (2011), Logistics Operations and Management: Concepts and Models, Elsevier Inc., New York 25 A.Gunasekaran, E.W.T Ngai (2003), “The succesful management of a small logistics company”, International Journal of Operations Management, tập33, (9), pp 825-842 26 Biên tập David B Guralnik, Victoria Neufieldt (1997), Webster’s New World College Dictionary, Simon & Schuster Inc., Macmillan 27 Robert B Handfield, Enrest L Nichols (1999), Introduction to Supply Chain Management, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, New Jersey 28 Random House (2012), Random House Webster’s Unabridged Dictionary, Random House Inc 29 RC Lieb (1992), “The use of third – party logistics services by large American manufactures”, Journal of Business Logistics, tập13, (2), pp 29-42 30 C.J Langley, R.A Novach, L.M Rinehart (1994), “An internal assessment of logistics value”, Journal of Bussiness Logistics, tập 15 (1), pp.113-152 31 Houghton Mifflin (2006), The American Heritage Dictionary of the English Language, Houghton Mifflin Company, Boston: New York 32 Biên tập Michael Murphy (2007), LongmanBusiness English Dictionary, Pearson Education Limited, England 33 Michael B Stroh (2006), A Practical Guide to Transportation and Logistics, Logistics Network Inc., Dumont, New York Website 34 www.scribd.com/doc/49951094/logistics 35 www.logisticsworld.com/ 36 http://www.cscmp.org/website/AboutCSCMP/Definitions/Definitions.asp 37 http://agro.gov.vn/news/tID6597_Bai-toan-logistics-tai-Viet-Nam.htm 38 http://www.giaonhanvantai.vn/tin-tuc.html?start=40 39 http://unionlogistics.vn/?vi-vn/tin-tuc/27-viet-nam-giu-vai-tro-dieu-phoi-tongthe-logistics-asean.html 40 http://unionlogistics.vn/?vi-vn/logistics-la-gi/27-khai-niem-ve-logistics.html 41 www.giaoduc.edu.vn/news/gia-dinh-xa-hoi-659/viet-nam-nghien-cuu-phattrien-he-thong-giao-thong-van-tai-den-nam-2030-141703.aspx 42 http://www.baomoi.com/Dich-vu-logistics-sau-5-nam-gia-nhapWTO/45/8090885.epi 43 www.bestlogisticsguide.com/ 44 www.wattpad.com/298750-logistics-logictics-5 ... MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CHO THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm cho thƣơng nhân kinh doanh. .. LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CHO THƢƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS. .. định vấn đề miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics  Nghiên cứu trƣờng hợp miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics,

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w