1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực thi cam kết dịch vụ pháp lý trong khuôn khổ WTO và những vấn đề đặt ra với Việt Nam

87 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Thi Cam Kết Dịch Vụ Pháp Lý Trong Khuôn Khổ WTO Và Những Vấn Đề Đặt Ra Với Việt Nam
Tác giả Lý Que Lương
Người hướng dẫn ThS. Trần Thu Yến
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

Phuong pháp phân tích được tác giả sử dụng tại chương 2 va chương 3 đểphân tích các quy định trong cam kết WTO về dich vụ pháp lý, phân tích quátrình thực biện cam kết của Việt Nam vé dị

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÝ QUE LƯƠNG

453047

THUC THI CAM KET DỊCH VỤ PHÁP LÝ TRONG KHUÔN KHỎ WTO VÀ NHỮNG

VAN DE ĐẶT RA VỚI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÝ QUE LƯƠNG

453047

THUC THI CAM KET DICH VU PHAP LY

TRONG KHUÔN KHO WTO VA NHỮNG

VAN DE DAT RA VOI VIET NAM

Clmyén ngành: Luật ducong mai quốc tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC.

Thể Trần Thu Yến

Ha Nội - 2023

Trang 3

“Xác nhận của giảng viên

Tướng dân.

ThS Trần Thu Yến

Tôi xin cana đoạn đập là công

"rình nghiên cửa của riằng tôi, cácluận, số liệu trong khóa luânTốt nghiệp là trmng thuc, đảm bảo

độ tin cập /

‘Tac giả khóa luận tốt nghiệp

Lý Quế Lương.

Trang 4

Hiệp định chung vẻ Thương mai Dịch vụ của WTO (General Agreement on Trade in Services)

Hiệp định chung về Thuê quan và Thương mại của WTO (General Agreement on Tariffs and Trade)

Kinh tế quốc tê Tiệp cân thị trường (Market Access) Tôi hué quốc (Most Favored Nation) Đối xử quốc gia (Nation Treatment) Vigt Nam Dân chủ Công hoa

Tổ chức Thương mai Thể giới (World Trade Organization)

Trang 5

Trang Trang bia plu ¡ Tôi cam đoan iiDanh mục viet tắt itMue lục iv

1.2 Quy định của WTO về dich vụ pháp lý

1.2.1 Tự do hoá thương mại dich vụ trong khuôn khổ WTO

1.2.2 Tự do hoá thương mại dich vụ pháp lý trong khuôn khả WTO 14CHƯƠNG 2: CAM KET CUA VIỆT NAM VE DICH VỤ PHÁP LÝ TRONG KHUÔN KHO WTO css

2.1 Các rào can tự do hoá thương mại đối với thương mại dich vụ pháp lý

2 2 24

2.2 Cam kết của Việt Nam đối với thương mại dich vụ pháp lý 9 3.2.1 Các loại địch vụ Việt Nam chưa cam kết mỡ cửa thị trường dich vụ

pháp lý 29

2.2.2 Cam kết cụ thé với các phương thúc cung ứng di 30

23 Đánh giá mức độ mở cửa thi trường đối với thương mại dich vụ pháp lý.

tại Việt Nam 38

2.3.1 Đánh gia trên cơ sở so sánh với mức độ mở cửa thị trường dich vụ.pháp lý của các quốc gia khác be su,23.2 Đánh giá trên cơ sở so sánh với mức độ mở cửa thị trường ở các

Tinh vục thương mại khác của Việt Nam 46

Trang 6

CHUONG 3 THỰC TIEN THUC THI CAM KET CUA VIET NAM VE DICH VU PHAP LY VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ 39

3 Thục tiến chính sách pháp luật của Việt Nam điều chỉnh thương mại

dịch vụ pháp lý sso —.

3.2 Cơ hội và thách thức đặt ra đối với Việt Nam trong việc thực thi cam.kết về dich vụ pháp lý trong khuôn khổ WTO AS3.21 Cơ hii AS

3.2.2 Thách thức —.

3.3 Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam trong việc thực thi cam kết củaWTO về dich vụ pháp I — 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực thi dịch vụ pháp lý trong khuôn.'khổ WTOtại Việt Nam 43.4.1 Giải pháp đối

3.4.2 Giải pháp đối với doanh nghiện

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHU LUC

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề

Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chứcThương mại Thể giới (WTO), bước vào một giai đoạn mới day triển vọng trong.quá trình hội nhập quốc tế Đây là cơ hội lớn để đất nước chúng ta thúc đẩy sự.phat triển kinh tế va cải cách chính trị, những cũng là thách thức lớn đồi hỏichúng ta phải thực hiện các cam kết với WTO một cach nghiềm túc va hiệu quảTrong số các Tĩnh vực cam kết, dịch vu pháp lý 1a một trong những lĩnh vực quantrọng và nhạy cảm nhất

Dich vu pháp lý không chỉ ảnh hưởng đến sư phát triển của ngành luật mà

tủ tae đồng tiên sự hậu tổn di Vide Nain tung rất cặc hà đâu i ước gna

"Việc thực thi cam kết dịch vụ pháp lý có thể giúp Việt Nam nâng cao uy tín vàkhả năng cạnh tranh trong kinh tế và thương mại quốc tế Ngoài ra, địch vụ pháp

lý cũng là điêu kiện để các tổ chức luật sư nước ngoải và luật sư nước ngoài có.thể hoạt động tại Việt Nam Sự hợp tác vả hội nhập trong lĩnh vực nảy có thểgóp phan nâng cao chất lượng và hiệu quả của dich vụ pháp lý, đông thời hố trợ

sự phat triển của các ngành kinh tế khác

Tuy nhiên, dich vụ pháp lý ở Việt Nam cũng đang gặp phải nhiễu khó khăn

và rủi ro Ngành nảy còn non trẻ và thiểu kinh nghiệm so với các quốc gia pháttriển có nên dịch vụ pháp lý tiên tiến Trình độ vả năng lực của ngành này tại

"Việt Nam cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của WTO Vi vậy, việc nghiên cứu

về thực thi cam kết dich vụ pháp lý trong khuôn khổ WTO va những van để liên.quan đến Việt Nam là rất cần thiết để xác định những giải pháp cụ thé để phattriển ngành nay trong bối cảnh hội nhập kinh tế va cạnh tranh quéc tế ngày cảnggay gat

Để cùng cấp cái nhìn sâu rộng hơn vẻ nội dung và tác động của việc thựcthí cam kết dich vụ pháp lý của Viết Nam trong khuôn khổ WTO, cũng nhưnhững thách thức va giải pháp cho ngành dich vụ pháp lý Việt Nam trong bốicảnh hội nhập quốc tế Tác giả xản chọn để tai khoá luận “Thực thi cam kết dich

‘vu pháp lý trong khuôn khổ WTO và những van dé đặt ra với Việt Nam”

Trang 8

Kế từ Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mai thế giới WTO(11/01/2007), vẫn để pháp luật vẻ thương mại dịch vụ được các nhà luật họcquan tâm va nghiền cứu không chỉ dưới góc đô La một vấn để pháp lý mà còn là một hệ thẳng các quy định điều chỉnh hoat động thương mai dịch vụ Việcnghiên cửu các cam kết về thương mại dịch vụ trong các Hiệp định thương maithr đo đã và đang có tác động trực tiếp đến việc cải thiện pháp luật trong nước và xây dựng một khung pháp luật diéu chỉnh hoạt đông thương mai dịch vụ nhưmột lĩnh vực độc lập với thương mại hing hóa Liên quan đến cam kết của cácquốc gia Thành viên vẻ thương mai dịch vụ, tải liệu “Guidelines jor thescheduling of specific commitments under the General Agreement on tradeservices (GATS)" của WTO cung cấp hướng dẫn đối với các cam kết cụ thétrong khuôn khổ GATS Tài liệu được chia thành hai phân Phan đầu tiên phácthảo những hạng muc cản được lên kế hoạch, bao gồm các han chế vé tiép cậnthi trường, han chế về đổi xử quốc gia, các cam kết bỏ sung, ngoại lệ, cam ket cuthể va miễn trừ MEN Phan thứ hai giải thích cách lập kế hoạch cho các hangmục, bao gồm cách mô tà các ngành va phân ngành đã cam kế

phương thức cung cấp va cách ghi lại các cam kết Việt Nam có một số kết quả

cách xử lý các

nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như Để tài nghiên cứu cấp Nha nước

“Nghiên cứa các điễu ước quốc tế về thương mại, đặc biệt là thương mat dich vụtrong quá trình Viet Nam hội nhập kinh tế quốc tế” do trung tâm VIT- Viện.Nghiên cửu Thương mai, Bé Thương mai thực hiện ĐỂ tai này đã xem xét dưới góc dé khách quan vẻ yên câu mà quá trình hội nhập KTQT đặt ra cho các ngành dịch vu, dé tài này được nghiêm thu năm 203 Luận văn thac sf luật học

“Nghiên cai chỗ định thương mat dich vu của tỗ chức thương mat thé giới vàcác giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam từ yêu cầu của việcĐiật Nam gia nhập WTO" của Nguyễn Văn Cảnh năm 2004 Luận văn này làm

rổ hơn các khái niệm, quy tắc, quy định vẻ thương mại địch vụ trong GATSAVTO, thông qua đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mai Việt Nam nói chung và pháp luật Việt Nam vé thương mại dịch vụ nói riêngnhằm đẩy nhanh tiền trình Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện các cam kết,

Trang 9

“Một số bắt cập trong tiếp cận thi trường thương mại dich vụ ở Viet Nam hiệnnay căn cứ theo cam kết IWTO” của Đào Thị Thu Hằng trong Tạp chí Nhà nước

và Pháp luật số 8/2017 Bài viết phân tích thực tế thực thi nguyên tắc tiếp cân thitrường - một trong những nguyên tắc cơ bản trong Hiệp định chung về thương,mat dich vụ (GATS) ở Việt Nam, từ đỏ chi ra những quy định chưa phủ hợptrong pháp luật Việt Nam can sửa đổi

Vé tổng quan thương mai dich vụ pháp lý, WTO đã đưa ra một bản ghi nhớ khái quất “Legal Services ~ Background Note by the Secretariat” vào năm 2010 giới thiệu về dich vụ pháp Lý, bao gồm định ngiấa, tam quan trong về mất kinh tế

và cơ cầu của ngành dich vụ nảy Hơn nữa, bản ghỉ nhớ cũng cũng cấp mét góc.

‘mat pháp if — Những vẫn để luận và thực tin” của Nguyễn Như Chính — TS,Bui Ngoc Cường hướng dẫn, năm 2011 Bài luôn văn nảy trinh bảy những vin

để lý luân về dịch vụ thương mại pháp lý Nghiên cứu những nội dung cơ bancủa pháp luật về dịch vụ thương mại pháp lý ở Việt Nam, từ đó đưa ra quanđiểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dụng pháp.luật về vin để nảy Luận văn thạc sĩ luật học “Hop đồng dich vụ pháp I theo

ny định của pháp luật Việt Nam của Lò Minh Dũng ~ PGS.TS, Trần Thị Huệ hướng dẫn, năm 2021 trình bay một số van để lý luận vẻ hợp đồng dich vu phápý; phân tích thực trang pháp luật và thực tién thực hiện pháp luật về hợp đồngdich vụ pháp lý, từ đỏ đưa ra kiến nghị, giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật vềvấn để trên Hay bai viết “Môi s inde về dịch vụ pháp lý của hit seĐiệt Nam trong bối cảnh lôi nhập quốc tổ” của hai tác gã Lại Kim Khanh vàTrân Thị Soa trong Tạp chí Khoa học, tập 50 — số 1B/2021 nghiên cứu những.vấn để lý luân vẻ dich vu pháp lý của luật sử, qua đó đưa ra những hướng đi cần

Trang 10

thiết lam cơ sở để tiếp tục nghiên cứu thực tiễn dich vụ pháp lý của luật sư ViệtNam, đồng thời chi ra những kết quả dat được, những hạn chế bat cập để đưa vanhững giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dich vụ pháp lý của luật sư Việt Namtrong thời gian tới.

“Trong qua trình nghiên cứu các tải liêu trên, tác giả nhân thấy các bat viếttrên nhìn chung đều để cập đến các vẫn dé cơ bản của dich vụ pháp lý và hấunhư chưa liên kết nhiều đến cam kết Việt Nam trong Khuôn khổ WTO Vì vay,'việc nghiên cứu dé tai “ Thực thi cam kết dịch vụ pháp ly trong khuôn khổ \VTO

‘va những vẫn để đặt ra với Viet Nam’ một cách cụ thể và hệ thống là vin để có'ý nghĩa, từ những van dé thực tiễn góp phân thúc đẩy dịch vụ pháp lý Việt Namphat triển trong bôi cảnh hội nhập kinh tế toan cầu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mie dich nghiên cia

"Mục dich của việc nghiên cứu dé tai là đánh giá có hệ thống những vấn để

vẻ lý luân va thực tiễn của hoạt động thực thi cam kết dịch vụ pháp lý ở ViệtNam trong khuôn khổ WTO.

“Nhiệm vụ nghiên ca

Nhằm giải quyết những vấn dé đặt ra và dat được mục tiéu nghiên cứu, tácgià cần thiết làm rổ được những cam kết cụ thể vé dich vụ pháp lý của Việt Namtrong WTO Ngoài ra, Khi nghiên cứu để tài, tác giả cũng tìm hiểu thực trangViệc tuân thủ các cam kết về dich vụ pháp lý nói trên, đảnh giả những thiếu sót,thất cấp khi cơ quan các cắp và doanh nghiệp thực hiền các quy tắc của biểu camkửt đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm năng cao hiệu quả thực thí các cam'kết vé dich vụ pháp lý trong khuôn khổ WTO tại Việt Nam

.4 Đối mong và phạm vi nghiên cứu.

‘Khoa luận hướng tới phân tích các vấn dé pháp lý, quá trình áp dung thựctiễn và đánh giá thực trang thực thí của dich vụ pháp lý ma Việt Nam đã cam kéttrong WTO Qua đỏ, khoá luận dé xuất những giải pháp cũng như kiến nghĩ vềhoạt đồng thực thí cam kết địch vụ pháp lý trong WTO của Việt nam

“Trong phạm vi nghiên cứu của để tài, ác giã tập trùng vào cam kết dịch vụ pháp lý của Việt Nam trong WTO đồng thời nghiền cứu cũng sẽ xem xét những

Trang 11

trình hôi nhập quốc tế

5 Các phương pháp nghiên cứu.

ghién cứu để tài, tác giả đã sử dung phương pháp luận của chủ nghĩa Mác ~ Lênin về nhà nước và pháp luật, các định hưởng của Nhà nước vẻ xây dựng hệ thông pháp luật nói chung và pháp luất về dich vu pháp lý nói riêng 'Ngoải ra, tac giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cửu truyền thông như:Phuong pháp tổng hợp, danh giá được sử dụng xuyên suốt bai viết nhằm

‘chai quát chung va phát triển những van dé lý luận, những số liệu khảo sát trongquả trình thực hiền khoá luận.

Phuong pháp phân tích được tác giả sử dụng tại chương 2 va chương 3 đểphân tích các quy định trong cam kết WTO về dich vụ pháp lý, phân tích quátrình thực biện cam kết của Việt Nam vé dịch vụ pháp lý trong khuôn khổ WTOPhuong pháp thông kê được sử dụng nhằm thống kê các sổ liệu khảo sát tạichương 2 và chương 3 phục vụ cho nghiên cứu để tải

Phuong pháp nghiên cứa xã hội được sử dụng phin lớn tại chương 3 nhằmmục đích thực biện các khảo sát liên quan đến mức độ hiểu biết của các doanhnghiệp về khung pháp lý cho dich vụ pháp lý tại Việt Nam và mức độ nắm rõquy định của cam kết dich vụ pháp lý của Việt Nam trong khuôn khổ WTO hiệntay

Phuong pháp so sánh được tác giả sử dung trong qua trình so sinh tạichương 2 và chương 3 vẻ sự phát triển của ngành địch vụ pháp lý của Việt Nam.qua từng thời kỳ xây dưng đắt nước, so sánh mức độ mỡ của ngành dịch vụ pháp,

ly tại Việt Nam và các nước Thành viên, mức đô mở cửa ngành dịch vụ pháp ly

Và các ngành dich vụ khác trong nước

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Ynghia khoa học

Đây là để tai nghiên cứu chuyên khảo để cập một cách có hệ thống vả toàn.điện những van dé lý luận va thực tiễn về cam kết dich vụ pháp lý trong khuôn.'khổ WTO tại Việt Nam với cấp độ một khoá luận tốt nghiệp

Ý nghĩa thực tiễn

Trang 12

hoá luận góp phân vào việc làm rõ những cam kết của Việt Nam về dich

vụ pháp ly trong WTO cũng như đưa ra những kiến nghị để điển chỉnh, bổ sung, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi cam kết của Viết Nam trong lĩnh vực này Ngoài ra, khoá luân là nguồn tai liệu tham khảo trong lĩnh vực pháp luật,phục vụ việc nghiền cứu, tìm hiểu, học tập cứng như công tac lập pháp va hoạtđộng áp dung pháp luật của các cả nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan

7 Bố cục của khoá luận.

‘Khoa luận được cơ cầu bao gồm Phan mở dau, Phan kết luận, Phụ lục khoáluận, Danh mục tai iệu tham khảo va Phan nội dung với 03 chương, cụ thé

Chương 1 Tổng quan về dich vụ pháp lý trong khuôn khổ WTO

Chương 2 Cam kết của Việt Nam về dịch vụ pháp lý trong khuôn khổWIo.

Chương 3 Thực tiễn thực thi cam kết của Việt Nam vẻ dich vụ pháp lý vàmột s6 kiến nghỉ.

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DICH VU PHAP LÝ TRONG

KHUÔN KHO WTO

11 Khái quát chung vềdịchvụpháp lý

LLL Khái nigm dich vu pháp lý

Để định ngiĩa “dich vụ pháp ly”, trước hết cẩn tìm hiểu một số thuật ngữ

cơ bản liên quan như dich vụ, thương mại dịch vụ, pháp lý, thương mai dich vụ pháp lý Nghiên cứu pháp luật của các nước trên thể giới cho thay có rat nhiềucách hiểu khác nhau về các thuật ngữ trên

Địchvụ

“Thuật ngữ dich vụ đã xuất hiện từ rất lâu trên thé giới nhưng cho đến nay,vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất nao bao quát được toàn bộ và sử dungtông rãi cho tất cả cách tiếp cân vé dich vụ Adam Smith — nhà kinh tế họcScotland từng định ngiĩa rằng, “dich vụ là những nghề hoang phí nhất trong tắt

sả các nghễ niue cha đạo, luật sue nhạc công, ca sĩ opera vil công Công việccủa tắt cả bon họ tàn hut Aig lúc nó được sản xuất ra”! Từ định nghĩa nảy, ta

é nhận thay rằng Adam Smith có lẽ muốn nhân manh đến khía cạnh “không

ân tritdteoc" của sản phẩm dich vụ, tức là được sản xuất và tiêu thụ đồng thời(C Mắc cho rằng, "Dich vụ là con để cũa nén kinh tế sản xuất hàng hóa khi

cot

mà kinh 18 hàng lóa phát triển mạnh đồi hỗi nột sự hau thông thông suất, tồichây, liên tục dé thỏa maa nhm cần ngày căng cao đó của con người thi dich vangày cảng piát triển " và “dich vụ là một hoạt động mang lat lợi ich và lợi ich

6 có thé là hữm hình hay vô hình” 3 Điều này phù hợp với hau hết các loại hình.dich vụ, tuy nhiên, một số nghi vấn cho rằng việc giải thích như vậy chưa đượccăn kế, thấu đáo nêu chỉ căn cử vao đặc tính vô hình hay hữu hình của hang hoá

leh Naas dah vụ 5 30112033,

Citic và th Ảnggun Toà

giấc Lm,

Trang 14

‘nén kinh tế dich vụ” vào năm 1968 Ông tin rằng Hoa Ky đã dẫn dau trong việcthâm nhập nên kinh tế dịch vụ và xã hội ở các nước phương Tây Tuyên bổ nàybao trước sự xuất hiện của một nên kinh tế dich vụ bất đâu ở Hoa Kỷ trên quy

mồ toàn chu?

Một trong những khái niệm vẻ dich vụ có tắm ảnh hưởng tới các nhà nghiên cửu trong lĩnh vực nảy là của nhà kanh tế học người Anh TP Hill, theoHill “dich vụ là sự thay đối vé điều hiện hay trang thái của người hay hàng hoá.thuộc sở hit của một chủ thé kinh tế nào đỏ do sự tác đông của chủ thé kinh tếkhác với sự đồng ý trước của người hay chủ thé kinh tế ban đâu ”* Điều dangchú ý trong giải thích của Hill rằng nó xuất phát từ nối dung kinh tế của hoạt đồng dich vụ là chủ yếu chi không căn cứ vào hình thai vật lý hay đặc tính thờigian va không gian von có của hoạt đông dịch vụ để giải thích

Từ những quan điểm trên, tác giả cho rằng dưới góc độ nghiên cứu phápdich vu" có thể được định nghta là những hoạt động mang lại giá

lện cho cluủ thé sứ dung dich vụ mà sản phim

lý có mã số 861 Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, việc đưa ra một kháitiệm hoàn chỉnh về dich vụ pháp lý chưa có sự thông nhất từ các nha nghiền cứulập pháp trên thể giới Trong quá tình nghiên cứu dé ti, tac giã tổng hợp đượcmột sô quan điểm về dich vụ pháp lý như sau:

Hiểu theo ngiĩa rộng, tức lả tổng thé dich vụ tư van pháp luật, dich vu đạidiện và tất cả những hoạt động liên quan đến bảnh chính tư pháp, ví dụ trang

du khải quát vềcác dich vụ hưyẫn và

thông tin của Tổ chức Thương mại thé giới đưa ra một cách hi:

dịch vụ pháp lý như sau: Lith vực dịch vu pháp Is bao

‘Mii Anh Vira Lễ Thị Hanh Lown (2019), 3,

* Nguyễn Tương Thanh (2001), Shalmeng phat viễn vi Gad lưng quận Wd mde cc dich và tương:

smal Vit Num dinnim 2010°, Di tilda học côngng cấp Bộ Mi sd: 2001 87 007,B6 Timm ma,

BNE

Trang 15

dat diện về luật nước số tại, luật nước số tại vadhodie nước thứ ba luật quắc tổTài liệu và ciuing nhân pháp If, các dịch vu te vẫn và thông tin khác", Hay nhưtheo tờ báo The Business Research Company định nghĩa dich vụ pháp lý 1a cácdich vụ liên quan đến van dé pháp lý hoặc liên quan đến luật, cung cấp tư vẫn.pháp lý, nép đơn, bao chữa và bảo về trong các vu kiện, cũng như các van để pháp lý khác Dịch vu pháp lý ám chỉ tư vấn chuyên nghiệp hoặc đại điện đượccung cấp bởi một luật sử được cấp phép hoặc một công ty luật sư liên quan đếncác vẫn dé pháp lý Dịch vụ pháp lý có thể bao gồm cả việc cung cấp tư vẫn và

"hướng dẫn pháp lý đến việc đại điện tại tòa án 5

"Một số khác thi quan niệm dich vụ pháp lý bao gồm dich vu tư van pháp uất, dich vụ dat điền nhưng không bao gồm dich vụ thực thí công quyển Trong,thực tiễn, nhiều quốc gia loại các hoạt động liên quan đến hành chính tư pháp rakhôi pham vi của khái niệm dich vụ pháp lý trong thương mai quốc tế vi ho coicác hoạt đông đó 1a các hoạt động được cung cấp bởi cơ quan nha nước Vi dụ.như theo Từ điển luật học tại Việt Nam "Dich vu pháp If là loại hình dich vn donhững tổ chute, cá nhân có liễu biết có kiến tức và chuyên môn pháp ludt được

"Nhà nước tổ chức hoặc cho phép hành nghề thực liên, nửa

được biết được te vẫn hoặc giúp đỡ về mặt ph

m đập ving nÌm cẩu

lý của các 16 chức, cả nhânrong xã lội Người cung cắp dịch vụ pháp If nhằm mmc đích tìm lợi và đượccoi nhe một nghề Người được hưởng dich vu pháp lý được thoả ấn những yêncầu luễu biết hay công việc cụ thé và phải trả phi (gid) dich vụ cho người cungcá»?

Tổng hợp các nghiên cửu trên vé dịch vu pháp lý trên, tác giả nhận thấycách hiểu về địch vụ pháp lý theo nghia rộng bao quát và day đủ hơn do đó, tacgiả xin đưa ra định nghĩa khái quát về dich vụ pháp lý theo zu hướng may như

ˆ Ngyện win: “The sector nce aekitoryandrepresentatons sence for host cowry law, hong cvwery

nly dard cour la international ay, lege dciourcaion cu cerpicetion othe asaya

‘formation services” Ta cap lần chôn! WTO | Sarvaces: legal services ngay 30112013

“Nguyên vin: "Lege cerice gi to sents: that vos lgal or e-reated mater <ichas proving

legal ecice, ong pleating cou fending lsat, and oher lege mater Legal te refer fo

prfessinal adice or wpresentation prone by alicensed atory ora ira regen lege mater

“Leg services com nie tom proving lege abce cul radance to representa coat” By cập ti

Lepl Savaces Mobet Dende, Growth ats dnd Suse Anubis 2032 Guasave ur

te 30010015

‘Vin Hot hac phip ý, Bộ Tự pháp “Tử SN hithoe, NX Từ diễn Bich Moe vì NHB Tephip, Hi Nội

os 2006, trang 218,

Trang 16

sau Dich vụ pháp lý i dich vụ liên quan đến tink sục pháp luật mà trong đó cung ting các dich vụ liên quan đến pháp lật, thực.kiện công việc cho khách hàng với mục đích nhậu thù lao, góp phầm bảo véquyén và lợi ich hợp pháp của khách hing, bảo vệ pháp chế.

1.12 Đặc điểm dịch vụ pháp lý

Dich vụ pháp lý là một lĩnh vực thuộc ngành thương mai dich vu, do đó sẽ

có những đặc điểm chung của ngành thương mại địch vụ:

Thử nhất, dich vụ pháp ly mang tinh vô hình của sản phẩm dịch vụ Đó làsản phẩm vô hình, không thể nhìn thấy, cảm nhận, nghe thấy trước khi khách

‘hang tiêu dùng trực tiếp sản phẩm đó

Thứ hat, dich vụ pháp lý có quả trình sản xuất và tiêu dùng sin phẩm dich

ra đồng thời, gắn bó với nhau vẻ không gian và thời gian Bởi vi, Khác

vụ

‘voi sản xuất vật chat, sản xuất dịch vụ không thé làm sẵn để lưu kho sau đó mới.dem ra tiêu thụ Sự tương tác giữa nha cùng cắp và khách hàng là tinh năng đặc biét trong tiếp thi dịch vụ,

Thứ ba, khách bảng là người tham gia vào tiễn tình dich vụ pháp lý với tư cách sau: Khách hang là người sử dụng, tiêu ding dich vu; khách hàng là yếu tổ đầu vào của quả trình sản xuất, cũng ứng dich vụ, khách hang là người ding sản xuất với nhà cung ứng, khách hang là nhà quản lý Ngoài ra, tùy thuộc vào loạihình dịch vụ khác nhau, khách hảng có vai trò quyết định trong xác định địađiểm cung cấp dịch vụ

Thứ hư, dich vu pháp lý khi lưu thống qua biên giới gắn với từng con người

cu thể, chiu tác động bởi tâm lý, tập quản, truyền thống văn húa, ngôn ngữ và cátính của người cùng cấp và người tiêu dùng dich vụ, điểu này khác với thươngmại hàng hóa, sản phẩm hang hóa là vật vô tri vô giác, di qua biên giới có bịkiểm soát nhưng không phức tap như kiểm soát con người trong thương mai dich

vụ, vi thé ma thương mai dich vụ phải đối mặt nhiễu hơn với những hang rào

thương mai so với thương mai hang húa ®

ˆ Hồ Vin Văn, "Tamong mad dich vụ- Một s vin để ý invite tổn", ong: Thôi cơ và thiết chúc Hu Vit Nang nhập Tổ chức thương nại thể gới WTO, NX Tạo động xã hi, Hà Nội, 2006)

Trang 17

Bên canh những đặc điểm chung của thương mại dich vụ trên, dịch vụ pháp

ý còn có những đặc điểm riêng biệt sau.

Thứ nhất, địch vụ pháp ly có đôi tượng “hang hóa đặc biệt”:

Trong dich vụ pháp lý, người cung cấp dich vu sẽ “ban” cho người sửdụng dich vụ "kiến thức và lá năng pháp luật” theo sự yêu câu của họ Ngượclại, người sử dụng dich vu sẽ trả thù lao cho người cùng cấp dich vụ căn cử váothỏa thuân của hai bên Đây chính là sự đặc biệt dễ nhận thay của dich vụ đượccung cấp trong dich vụ pháp ly “Hang hoa” dùng để trao đổi, mua ban trong.địch vụ pháp lý 1a "kiến thức và kã năng pháp luật"

“Thứ hai, dịch vụ pháp lý mang tinh chất hỖ trợ vả hoạch định chính sáchTrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một số luật sư hành nghềtai nước ngoài có những đóng góp tích cực trong việc tham gia xây dựng dự thảo các văn bản pháp luật liền quan dén kinh doanh, thương mại, đâu tư, tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống cơ quan tư pháp của nước sở tại Mặc đủ việc tham gia này không thu phí, không nhằm mục dich thương mai nhưng rổ rangnhững dich vụ pháp ly ma họ cung ứng đã giúp phan nao hỗ trợ thi hảnh, hoạchđịnh chính sach về môi trường đâu tư của nước sở tại, thu hút sự quan tâm củacác nha đâu tư nước ngoài, thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại giữa các

"nước trên thé giới

Dich vụ pháp lý có nhiều điểm khác biệt so với các ngành thương mại dich

‘vu khác Trong đó điểm khác biệt lớn nhất của dich vụ pháp lý so với các ngànhthương mai dich vu côn lại chính là sự gắn bó trực tiép và mat thiết của các địch

‘wu được cung cấp đối với một hệ thông pháp luật nhất định Từ sư phân tích cácđặc điểm cơ ban của dich vụ pháp lý, ta đã hiểu được vì sao dich vụ pháp lý luôn

14 một lĩnh vực được các quốc gia quan tâm và bảo hộ cao trong qué tỉnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt 14 những quốc gia không có lợi thé cạnh tranh trong lĩnh vực ny.

1.2 Quyđịnhcủa WTOvÈdịchvụpháp lý

121 Miedo hoá tương mại dich vụ trong khuôn khô WO

So lược về WTO và hiệp định chung về thương mại dich vụ GATS

Tổ chức Thương mat Thé giới (World Trade Organtzahon) - WTO

Trang 18

WTO cũng đang có 24 chính phủ là quan sát viên ®

Với mục tiêu là mỡ cửa thị trường thương mai toàn cầu vì lợi ích của mọiquốc gia dựa trên tiêu chí tự do, thuân lợi và minh bach, WTO là nơi diễn ra cáccuộc dam phán nhằm thúc đẩy giao thương giữa các quốc gia, góp phan tăng.trưởng thi trường kính tế toàn cầu Các nguyên tắc chủ đạo của WTO lả mé cửa hiển giới quốc gia cho thương mai, đảm bảo nguyên tắc đổi xử quốc gia, đấi xửtôi huê quốc, không phân biết đối xử giữa các thành viên và minh bạch tronghoạt đông của mình liên quan đền thương mai

“điệp định cinmg về Thương mai Dich vu (General Agreement on Trade in Services) - GATS

Hiệp định chung về thương mai dich vụ - GATS là một trong những Hiệpđịnh thuộc hệ thống WTO, ra đời năm 1995, quy định các nguyên tắc vẻ thươngmai dịch vũ GATS định nghĩa “thương mai dich vụ” như là viếc cùng cấp dịch

vụ thông qua 04 phương thức khác nhau: (1) cùng cấp dich vụ qua biển giới, (2)tiêu ding dich vụ ở nước ngoài, (3) hiển dién thể nhân, (4) hiền điện thương,mai GATS có phạm vi điều chỉnh trên tắt cả các loại địch vụ, ngoại trừ các dịch

Vụ được cũng cấp thuộc phạm vi các hoat đồng chức năng của cơ quan Chính.phủ (cụ thể la việc cung cấp dich vụ không mang tính chất thương mai và canh.tranh với bắt kì nha cùng cấp nào) và một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vân tải hàng,hồng (ví du quyển lưu thông vả các dich vụ liền quan trực tiếp đến quyển lưu thông) Các nguyên tắc trong Hiệp định nay áp dung bat bude đổi với tat cả các

sonny

Trang 19

nước thành viên WTO Tuy nhiên, đây chỉ là các nguyên tắc chung vé thươngmại dịch vụ Ngiấa vụ cụ thể của mỗi nước thành viên về việc mỡ cửa thi trườngdich vụ nước mình được quy định chi tiết trong Biểu cam kết dịch vụ riêng củanước do (Biểu này lả kết quả của dam phán mở của thị trường dich vụ của nước,

đó khi gia nhập WTO) Mặc dù GATS chỉ quy đính các nghĩa vụ đổi với Chínhphủ các quốc gia thánh viên (GATS khống quy định gì về quyển lợi hay ngiĩa

‘vu cho doanh nghiệp), song doanh nghiệp lai là đổi tượng được hưởng lợi hoặc chu tác động trực tiếp của hiệp định này thông qua việc Chính phủ các nước thành viên thực hiện nghĩa vụ trong GATS khí ban hành chính sách, quy định về thương mai dich vu tai nước mình

Cam kết của các quốc gia thành viên trong GATS

Việc đảm phản mỡ cửa thị trường dich vụ trong khuôn khổ đâm phán gia nhập WTO được tiên hành theo các nguyên tắc của GATS Các quốc gia và vinglãnh thổ chưa là thành viên WTO tiền hành đâm phan mỡ cửa thị trường dịch vụvới các thành viên WTO căn cứ theo yêu câu dim phan mà các thành viên nảy đưa ra Két quả đảm phán cuỗi cùng thể hiện trong biểu cam kết cu thể vẻthương mại dich vu Cac cam kết được nêu trong Biểu cam kết cu thể về thương

"mại dich vụ rằng buộc quốc gia đưa ra cam kết khi quốc gia này trở thánh thành viên của WTO Thanh viên đó khống có nghĩa vụ thực hiện việc mở cửa thị trường đối với các lĩnh vực dich vụ ma mình chưa hoặc không cam kết trongBiểu cam kết nới trên

Nội dung của Biểu cam kết dịch vụ bao gồm 3 phan: cam kết chung, camkết cụ thé và danh mục các biện pháp mién trừ MEN Phan cam kết chung bao.gồm các cam kết được áp dung chung cho tất cả các ngành vả các phân ngànhdich vụ được đưa vao Biểu cam kết địch vụ Phân cam kết cu thé bao gồm các.cam kết cu thể đối với từng ngành va phân ngành Nội dung cam kết thể hiện.mức độ mỡ của thi trường đổi với từng dich vụ và mức độ đối xử quốc gia dànhcho nha cung cấp dich vụ nước ngoài trong từng dich vụ cụ thé đó Danh mục.các biện pháp miễn trừ MEN liệt kế các biên pháp duy trì d

'phạm nguyên tắc MEN đi với những dich vụ có duy trì MEN

Vẻ cấu trúc, Biểu cam kết dich vụ gém 04 cột: (i) cột mô tả ngành/phân

lo lưu việc vì

Trang 20

"Nếu việc bôi thường không được đưa ra theo quy định nay thì thành viên vị thiệthại có thể yêu cầu tham vấn với thành viên đã rút lại cam kết hay sử dụng cơ chếgiải quyết tranh chấp của WTO để có thé dem lại kết quả bôi thường.

1.2.2 Miedo hoá thương mại dich vu pháp trong Kon khỗ WO

theo Tổ chức Thương mại Thể giới WTO, dich vupháp lý được quy đính khái quát “bao gồm các lĩnh vực tư vẫn và đại diện đổi

“Trong hop tác quốc.

Với pháp luật nước tiếp nhân dich vụ, pháp luật của nước sở tai, nước thứ ba, tuật pháp quốc tế, dich vụ chứng thực giấy từ tà liệu, các dich vụ tư vẫn và thông tinkhác" Cu thể theo WTO, dich vụ pháp lý (legal services) bao gồm dich vụ turvấn, dich vụ tranh tụng cũng như toàn bô các hoạt động liên quan đến việc thi

"hành công lý (như hoạt đông của thẩm phán, công tổ viên, vv ) Tuy nhiền, loạihoạt động liền quan đến quản lý tư pháp không nằm trong phạm vi của Hiệpđịnh chung về Thương mai dịch vụ của WTO (viết tat là GATS), bởi vì hau hếtcác quốc gia trên thé giới coi hoạt động này là "loại dich vu được cùng cắp trongkhi thực biện quyển lực nhà nước 19, GATS điều chỉnh tất cả các địch vụ tư vẫn

và đại diện trong nhiêu lĩnh vực khác nhau 11

‘Theo "Bảng phân loại các ngành dich vu" của WTO”, “dich vụ pháp lý"

được liệt kế với từ cách là tiéu ngành của địch vụ chuyên môn năm trong ngànhdịch vụ thứ nhất “dich vu kinh doanh”, Trong Danh mục phân loại dich vụ tam thời của Liên hợp quốc (CPC) kèm theo mã sé cho từng Tĩnh vực va phân ngànhdich vụ cụ thể thi dich vụ pháp lý có mã số 1a CPC 861 bao gém các tiểu phân

© Mee Đền IG GATS

° Tạo Điện GATS gy ảnh Ì puma viv đều hh cia GATS, GATS được ép dmg cho cic bại Giầy

‘wade ao Git th gids Cho nôn GATS sẽ dn chin cíc win dé Bn qun din ich vụ pháp ý ca các

‘alvin WTO

‘hs bina số MTN GNSTWHI20

Semi tase T

Trang 21

ngành như sau

CPC 8611: Dịch vụ tư vấn và đại điện trong nhiêu lĩnh vực khác nhau CPC 86111: Dich vụ tư vân và đại diện liên quan đến luật hình sự.

Đây là dich vụ dai diện và ty van pháp lý trong quá trình kiện tung va dich

‘vu soạn thảo văn bản pháp luật liên quan đến luật hình sự, ngoài ra dich vụ naycứng có thể bao gồm:

+ Đồng vai trò là người xét xử trong trường hợp vi phạm hình sự khí các cơ quan thực th pháp luất từ được chính phủ thuê trên cơ sở trả phí,

+ Dịch vụ bảo chữa trong trường hợp xét xử trước toả và các công việc pháp lý ngoài pham vi toa,

+ Quá trình nghiên cứu và các công việc khác để chuẩn bị cho một vu việchình sự (ví du: rà soát chính sách và các báo cáo khác, phông vấn nhân chứng,

"nghiên cứu văn bản pháp luật )

+ Thực hiện các công việc sau quá trình xét xử liền quan tới luật hình sự CPC 86119: Dich vu tư vẫn và đại điền về các thủ tục tại toa án liên quanđến các lĩnh vực pháp luật khác

Bay la dich vụ tu vẫn va đại điện trong quá trình tổ tụng tại toa án và soạn thảo các văn bản pháp luật liên quan (các dịch vụ này cũng bao gồm bảo chữa trong trường hợp xét xử trước toa và các công việc pháp lý ngoài phạm vi toà,

‘bao gồm nghiền cứu và các công việc khác để chuẩn bị cho một vụ việc hình sự(vi du nghiên cửu văn bản pháp luật, phỏng vẫn nhân chứng, rà soát chính sách.

và các báo cáo khác), va thực hiện các công việc sau qua tình xét xử liên quan tới luật khác luật hình sự)

CPC 8612/86120 Dịch vụ từ vẫn và đại diện vé các thủ tục tổ tung theouật tại các tổ chức mang tính toa án

Bay lá dịch vụ đại điện và tư van pháp lý trong quá trình kiên tụng và dich

‘vu soạn tho văn bên pháp luật liên quan tới thủ tục tổ tụng Nhìn chung, dich vụ nay liên quan tới việc bảo vệ thân chủ trước cơ quan luật pháp (vi du toa án hình

sự, toà án bảnh chính ) bao gồm:

+ Dịch vụ bảo chữa trong trường hợp xét xử trước cơ quan có thẩm quyền.khác với toà án và các công việc pháp lý liên quan,

Trang 22

+ Nghiên cứu va các công việc khác để chuẩn bị cho một vu việc không.thuộc pham vi toà án (vi dụ nghiên cứu văn bản pháp luật, phöng van nhãn chứng, rà soát chính sich và các báo cáo khác),

+ Thực hiện các công việc sau quá tình sét xử.

CPC 8613/8630: Dịch vụ giấy từ pháp lý và công chứng

Đây là dich vụ liên quan đến chuẩn bi, soạn thảo va chứng nhận các vấn.bên pháp lý Các dich vu nay nhìn chung bao gồm việc cùng cấp các dich vụ phép lý liền quan như.

+ Soạn thảo di chúc, hợp đồng hôn nhân, hợp dong thương mại, điểu lệkinh doanh

+ Chứng nhận các tà liều

CPC 8619/86190: Dich vụ thông tin va tu van pháp lý khác

Bay là dich vụ tư vẫn cho khách hang liên quan tới quyền và nghĩa vụ pháp

ý của họ, cùng cap thông tin vé các văn bản pháp lý, giữa bản sao kế và các dich

~ Phap luật của nước tiếp nhận dich vụ (tư van/dat điện),

~ Php luật nước mình vả/hoặc pháp luật nước thứ ba (tư vắn/đai điện),

~ Pháp luật quốc tế (tu vắn/đại điện),

“rên hợp quốc, Dem phân loại dich vụ tan thời của Liên họp qui, SICSCPWSIAAA 10

Trang 23

~ Dich vu chứng từ pháp lý và chứng nhận,

~ Các dich vụ khác về từ vẫn và thơng tin pháp luật.

“Thành viên WTO cĩ thé cho phép luật sơ nước ngồi thực hành pháp luậttrong nước, luất quốc tế và luật nước mình hộc luật nước thử ba Trong tắt cảcác trường hợp nêu trên, thành viên WTO cĩ thé chỉ cam kết mở cửa dich vụ tưvấn (như trưởng hợp Việt Nam) hoặc mở rộng cho địch vụ tranh tụng, theo đĩ.luật sư nước ngồi cĩ thé đại điện cho khách hang trước toa án hoặc tổ chứctrong tai ở nước tiếp nhân dich vụ Khi các luật sử thực hành luật quốc tế, luật nước mình hay luất nước thứ ba, họ được goi là nhà tư vấn luật nước ngồi (Foreign Legal Consultants - FLC9)

Cam kết của GATS về dich vụ pháp lý

Đồi với lĩnh vực dich vụ pháp lý nĩi riêng, khi tham gia hiệp định GATS,các nước thành viên WTO phải tuân thủ hai nhĩm nghĩa vụ sau:

‘mai dich vụ Theo đĩ, nêu mét quốc gia dành cho một quốc gia thành viên sự đổi

xử ưu đãi nào dé thì quốc gia nảy cũng phải dành sự ưu đấi đĩ cho tất các các nước thành viên khác

Trong lĩnh vực dich vụ pháp lý, các quốc gia thảnh viên phải cĩ nghĩa vụđổi xử tình đẳng (vẻ chính sach pháp luật, thủ tục ); áp dung các điều kiên cấpphép, điều kiên hoạt động tương tư nhau giữa các nhả cung cấp dịch vụ pháp lýđến tử các quốc gia thanh viên khác nhau

Tuy nhiên, MEN cũng cĩ những ngoại lê ap đụng đối với các thành viên

hi tham gia ngiấa vụ chung nay.

Nghia vụ riêng theo cam két của từng nước:

Khoản 2 Điều 2 GATS vá Phu lục về mién trừ thuộc Điêu II cho phép các

Trang 24

quốc gia thành viên được từ chỗi thực hiện MEN trong một số dich vụ, với điềukiện các ngoại lệ nảy phải được liệt kê trong danh muc các miễn trừ MEN đượctrình khi vòng đảm phán Uruguay kết thúc (hoặc vào thời điểm gia nhập) Trongdanh muc cam kết của mỗi quốc gia thảnh viên, bản liệt ké các mién trừ MEN.được thực hiện theo mẫu chung, nêu các thông tin day đủ liên quan đến miễn tri,gồm: ( mô tả phân ngành áp dung miễn trừ, (ii) mô ta biên pháp áp dung, chỉ rõtai sao không phù hợp với quy định tại Điều II GATS, (ii) các nước là đối tương,được miễn trừ, (iv) thời han áp dung, (v) lý do ap dụng Trong lĩnh vực dich vụ.'pháp lý, các quốc gia thanh viên có thể được phép không thực hiện ngiĩa vu tối

"uệ quốc khi đáp ứng các điều kiện trên (Hiện nay, có 4 thành viên của WTO cósmién trừ MEN đổi với dich vụ pháp ly là Bru+ ty, Bungary, Công hoa Dominica

va Sing-ga-pg) 5

'Về nguyên tắc, các miễn trừ MEN trong thương mai dich vụ nói chungcứng như trong địch vụ pháp lý nói riêng của mỗi thảnh viên không được vượt.quả thời hạn 10 năm va sé được đảm phán tại các vòng đảm phán tự do hoá thương mai dịch vu trong tương lai Bên canh đó, Hội đồng Thương mại dịch vụthực hiện ra soát các mién trừ được áp dung thời gian hơn 5 năm

Theo thoả thuận Kia vực hoặc các liệp định thương mai tự do:

Các quốc gia thành viên được phép không thực hiện MEN trong trường hợp các quốc gia nay đang tham gia vào những thoả thuận khu vực hay hiệp đínhthương mai tự do về việc cho nhau hưởng đổi xử ưu đãi trong thương mại dich

vụ ở mức cao hơn so với các quốc gia thảnh viên WTO khác không tham gia hiệp định này.

Hiện nay, các miễn tnt theo các thoả ước quốc té liên quan đến dịch vụpháp lý không được nêu tên và loại hiệp định Một trong những nguyên nhân chính là các thoả thuận wu đi này được đảm phán giữa một vai thành viên vàchưa được thể hiện thành hiệp định

Nghia vu minh bạch hoá ~ Điều HH GATS:

Các Thanh viên có nghia vu công bố các quy định của minh trong lĩnh vực

‘im Oban Qhốc ga vì Hop tíc kén gốc tf asin 4, 16

Trang 25

dich vu pháp lý và cơng khai tat cả các luật va quy đính cĩ liên quan cũng nhưthiết lập các điểm thơng tin trong cơ quan hảnh chính của mình Từ những điểm.thơng tin này, các cơng ty và chính phi nước ngồi cĩ thé cĩ được thơng tin vềcác quy định quản lý ngành dịch vụ này Ngồi ra, các quốc gia thánh viên đượcyêu câu thơng bao cho WTO moi thay đổi trong các quy định liên quan dén dich

vụ pháp ly Tuy nhiên, Điều Illbis của GATS đặt ra các ngoại lệ đổi với nguyền tắc này: nếu việc cùng cắp thơng tin bi mat liền quan đến việc thực hiện nghĩa vụ

‘minh bạch của một Quốc gia Thành viên sẽ cân trở việc thực thi pháp luật hoặc

đã ngược lai lợi ich cơng cơng hộc gây phương hại đến lợi ich thương mại hợppháp của một Quốc gia Thành viên Quốc gia thành viên, doanh nghiệp cụ thể(cơng hoặc tu) ở quốc gia của ho, quốc gia thành viên nào cỏ quyển khơng cùng, thơng tin đ.

Cam Kết cụthé

Cũng như các ngành dich vụ khác, nghia vụ riêng của mỗi nước thành viền.trong ngành dich vụ pháp ly được quy định trong kiểu cam kết riêng của nước đĩ

và thể hiện ở 2 van để chính: Mở cửa thi trường vả đối xử quốc gia

Cam kết về mute độ mớ cửu thị trường địch vụ pháp b

Các quốc gia thành viên đưa ra các mức độ tiếp cận cụ thể vào thi trườngnội dia của họ cho các dich vụ và chuyên gia pháp lý từ các quốc gia thành viênkhác Đối với mỗi nước, cam kết tự đo hĩa thị trường trong lĩnh vực nay đượcthực hiện ở các mức độ mỡ khác nhau căn cử vào kết quả đảm phán khi gia nhậpWTO Tuy nhiên, nội dung cốt lõi của mỗi cam kết mi cửa thi trường trong từngphân ngành dich vụ nĩi chung và dich vụ pháp lý nĩi riêng bao gồm các điều kiện vả hạn ch rang buộc đổi với nhà cung cấp dich vụ nước ngồi khác nhau.Cam kết về đối xứ quốc gia:

Ngiĩa vụ đối xử quốc gia trong lĩnh vực dich vụ pháp lý theo Hiệp đínhChung vẻ Thương mai Dịch vụ (GATS) yêu cầu các nước thánh viên của WTOphải thiết lập các chính sich và quy định đối với các nhả cung cấp dịch vụ pháp

ly từ các nước thành viên khác, ma ít nhất phải bằng hoặc tốt hơn so với những,quy định và chính sách áp dung cho các nhà cung cấp dich vụ pháp lý va doanh,nghiệp nội địa trong lĩnh vực này của họ Nguyên tắc nảy chỉ cĩ hiệu lực sau khí

Trang 26

một dich vu pháp ly nước ngoài tham gia vào thị trường,

Điều này có nghĩa là cam kết đổi xử quốc gia trong lĩnh vực dich vụ pháp

ý thực chất la việc đất ra các điều kiên và hạn chế đối với các nhà cung cấp địch

vụ pháp lý và dịch vụ pháp lý nước ngoài, nhưng mà các điều kiện này không được thiết lâp wu đấi hơn cho doanh nghiệp trong nước Đổi với các nước chưacam kết đối xử quốc gia trong lĩnh vực dich vụ pháp ly, họ có quyền tự do thiếtlập các hạn chế hoặc diéu kiện, muễn là ho vẫn tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc.gia tối hud

GATS vẫn tôn trong chủ quyển của các nước thảnh viên trong việc quản lý

và diéu tiết dich vụ pháp lý để đạt được mục tiêu chính sách của ho Hiệp địnhkhông can thiệp vào chủ quyển của các quốc gia về mục tiêu chính sảch của họ trong lĩnh vực dich vụ Mặt khác, GATS thiết lập mốt hệ thông nguyên tắcchung ma các nước thành viên WTO phải tuân thủ để đảm bảo rằng quy định vềdịch vụ ở các nước này được quản lý một cách hợp lý, công bằng, vả không tạo

a các rào cân không cần thiết đốt với thương mai.

Trang 27

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Dich vụ pháp lý là một loại hình thương mai địch vụ liên quan đến lĩnh vực pháp luật ma trong đó cùng ứng dịch vụ cùng cấp các thông tin pháp lý, thựchiển cổng việc cho khách hing với muc đích thu vẻ thù lao, góp phần bảo vềquyển và lợi ích hợp pháp của khách hàng Trong khuôn khổ WTO, dich vụ pháp

ly mang mã CPC 861 bao gẩm các tiểu phân ngành: dich vụ tư vấn va dai diện.trong nhiễu lĩnh vực (CPC 8611); dich vụ tư vẫn và đại điên liên quan đến luật hình sự (CPC 86111), địch vu tư van và đai điền về các thủ tục tại toà án liền quan dén các lĩnh vực pháp luật khác (CPC 86119); dich vụ tu vẫn và dai điện vềcác thũ tuc tổ tung theo luật tai các tổ chức mang tính toa an (CPC 8612/86120),dich vụ giấy tờ pháp lý và công chứng (CPC 8613/86130); địch vụ thông tin và

tư vấn pháp lý khác (CPC $619/86190) Theo GATS, thương mai dich vụ pháp

ly trong khuôn Khổ WTO là việc cùng ứng dịch vu pháp lý theo bổn phương,thức, đỏ 1a: (1) Phương thức xuyên biến giới, (2) Phương thức tiên ding dich vu

ở nước ngoài; (3) Phương thức hiện diện thương mai; (4) Phương thức hiện điệnthể nhân Thương mai dich vu pháp lý chủ yếu được thực hiện qua hiện điệnthương mại Dịch vụ pháp lý có nhiêu điểm khác biệt so với các ngành thương,mại dich vu khác, trong đó điểm khác biệt lớn nhất chính là sự gắn bó trực tiếp

và mat thiết của các dich vụ được cung cấp đổi với một hệ thông pháp luất nhấtđịnh Khi tham gia cam kết mé của thi trường dich vụ, các quốc gia thành viên của WTO đền quan tâm và dé cao ngành dịch vụ pháp lý, đặc biệt là các quốc gia không có lợi thé cạnh tranh trong lnh vực ny.

Trang 28

CHƯƠNG 2: CAM KET CUA VIET NAM VE DỊCH VỤ PHÁP LY

TRONG KHUÔN KHO WTO 2.1 Các rào can tự do hoá thương mại đối với thương mai

pháp ly

3.1.1 Sie hành thành của các rào cân te do hoá thương mại địch vu

‘Trai qua nhiều thé kỉ, thương mai quốc tế đã thể hiện ré vai tro trong việcgin kết kanh tế của các quốc gia, khu vực trên thé giới, tạo ra nên kinh tế pháttriển toan cầu Thương mại quốc tế phát triển nhanh chong trong khoảng thờigian tir thé ki XIX cho đến thể kỉ XX, tuy nhiên hai cuộc chiến tranh thé giới,

cuộc Đại suy thoái năm 19205 và xu hướng bão hộ thương mai của các quốc gia

đã là giảm di sự tăng trưởng của thương mai quốc tế

đời của Hiệp định chung về thương mai vả thuế quan (GATT), hệ thống thương

từ năm 1947, với sự ra

"mại trên thể giới dẫn được thiết lp thông qua các vòng đâm phán Uruguay nhằm

tr do hoá thương mai đa phương, song phương và khu vực Tương tư GATT

1847, WTO Không có định ngiữa vé tự do hoá thương mai ma chỉ đưa ra nguyêntắc và quy định nhằm thúc dé

mai Một số nguyên tắc cơ bản nỗi bật của WTO được biết đến như (A) Thương

và đảm bảo sự hiệu quả của tư do hoá thương,

‘mai không phân biệt đối xử, (B) Thương mai tự do hơn (dần dẫn và thông qua đảm phán), (C) Tính có thé dự doan (thông qua các cam kết răng buộc và minh

‘bach), (D) Thúc day cạnh tranh lành mạnh, và (E) Khuyến khích phát triển và

cải cách kinh tẾP Các bên tự do hoá thương mai bằng cách tuân thủ theo các

nguyên tắc đã được thông nhất và đưa ra các cam kết khí tham gia vào hoạt đồngthương mại quốc tế như WTO hoặc ký kết các hiệp định vẻ tư do hoá thươngmai với nhau déu có nghĩa vụ phải cam kết sẽ xoá bö ngay lập tức hoặc dẫn dẫntheo 16 trình các han chế, hang rào gây cân trở việc giao thương giữa các quốc

ga

Đối với thương mai dich vu, tư do hoá là điều thiết yêu trong việc tingcường sự phát triển kinh tế, bởi ngày nay các ngành kinh tế dịch vụ chiếm 70-

© Ga âu iệng Hưặng dna sin 1919 đa dẫn tập v 1940 Diy inky ng tho ai tin

cậu Šnma bịt đu seo ự ng đổ cin Đụ poộng đứng Mofx ph Wall vo ng 29 tung 1 as 1930

` Nữ Q889,Dwảeseeeự WTO, Gees, Sern 10-13

Trang 29

80% GDP trong các nên kính tế phát triển vả trên dưới 40% GDP ở các nướcđang phát triển'* Nêu một quốc gia không có cơ chế tự do hoá thương mai day

đủ và hiệu quả, các nha sản xuất và xuất khẩu hang hoá sẽ không có khả năng.cạnh tranh trên thị trường nêu không có sự hỗ trợ của các ngành dich vụ như.địch vu ngân hang, dich vu bảo hiểm hay dich vụ pháp lý, các nhu câu của cánhân va xế hội vé dich vụ giáo duc, sức khoẻ, môi trường sẽ không được đápứng, Tuy nhiên, các ngành dịch vụ lại có những tính chất, đặc điểm đặc biệtkhiến việc tự do hoá gặp khó khăn, ví dụ như các ngành dich vụ vẻ sức khoẻ,giáo dục, công đồng có thể chịu nhiễu sự chỉ phối từ Chính phủ do tính nhạy

Ngoài ra, dich vụ có đặc điểm la “phụ thuộccảm trong vẫn để an ninh qu

vào các yêu tổ sản xuất như nhân công, vốn va công nghệ" do đó cén có sự can

thiệp của Nhà nước

Sư tư do hoá thương mai dich vụ là cần thiết đổi với các nên kinh tế - xãhột, tuy nhiên vấn “Không có chuyển biển tương ứng trong tư do hoa thương mại.dịch vụ đa phương cho đến GATS được các quốc gia thành viên của WTO đưa

a đảm phán va có hiệu lực từ năm 1995" Theo đó, các quốc gia Thanh viềnphải gỡ bỏ các han chế, rào cân tự do hóa thương mai dich vụ và đưa váo biểncam kết các rào cin mà quốc gia đó được áp dụng, Các rio cân này không chỉ là những hạn chế trực tiếp ma còn là các biên pháp của các Thành vién gây tác động đến thương mai dich vụ Điển XXVIN(c) của GATS quy định: biện phápcia các Thành viên tác động đền thương mai dich vụ là các biện pháp về

@ việc mua, thanh toán hay sử dụng một dịch vu,

Gi) tiếp cân hay sử dụng các dich vu gắn liên với việc cung cấp dịch vụ màcác dich vu được các Thành viên yêu câu phải đưa ra phục vụ công chúng mộtcách phổ biển,

i) sự hiến din, bao gồm cả hiền điện thương mại, của những người thuộcmột Thanh viên để cung cấp dich vụ trên lãnh thổ của một Thanh viên khác

Bên canh đó, theo Điểu L3 của GATS, các biện pháp này được coi là các

2017), Gio trềh Lait Thtơng mại uốc tỉ Œơngngấ), Nhb, Công ann din, Bà

Neue

`" Bát hạc Tiậ Hà Nội 2017) ud 18,0714 si.

Trang 30

biện pháp của các quốc gia Thành viên khi:

@ do các chính quyển và cơ quan ở trung ương, cấp ving và địa phương thực hiện, và

(i) do các cơ quan phi chính phủ thực hiện những thẩm quyển do chínhquyền hay cơ quan ở trùng ương, cắp vùng và địa phương trao.

Sur khác biệt cơ bản giữa thương mai hang hóa và thương mại dịch vụ là hình thức của các rao căn trong tr do thương mại Các rảo cản chính trongthương mai hang hóa là thuế quan, thuế nội dia, hạn ngạch, va đây là các loại

‘han chế để định lượng Các hạn chế nay được quy định thé nảo phụ thuộc vào sựtrắc cả có di có lại của các quốc gia Trong khi đó, các rào cần trong thương mại địch vụ là vô hình, là “kết quả của áp lực trong nước đối với việc nâng cao tinh

hiểu quả nên kinh tế"21

3.1.2 Các rào câu tự do hoá thương mại dich vu pháp lý

Có nhiễu tiêu chí được sử dụng để phân chia các nhóm rao căn, tuy nhiên

để tai sẽ phân loại rao cản theo các nguyên tắc tự do thương mại Vé mặt lythuyết, các nguyên tắc trong tự do hoá thương mai nói chung được đặt ra để tự

do hoa việc giao thương một cach tối đa Khi đó, một số rảo cin được đất ra nhằm mục đích han chế sự tự do đó, bat kể các rio cân này có vượt qua phạm vicho phép theo quy định của WTO hay không Trong đó, biện pháp han chế đối

xử quốc gia (National Treatment), biện pháp han chế tiếp cận thi trường (MarketAccess) va quy định trong nước (Domestic Regulation) lả các biện pháp đượccam kết trong Biểu cam kết cụ thể về địch vụ

a, Hạn chế đối xử quốc gia

Theo Điện XVILI của GATS

Trong nhiững lĩnh vực được néu trong Danh mục cam kết và tùy thuộc vàocác điều kiện và tiêu chuẩn được quy dim trong Danh mục đó, liên quan tới tắt

cá các biện pháp có tác động đến việc cùng tng dich vụ, mỗi thành viên phải

“dành cho dich vụ và nhà cung ứng dich vụ của mỗi thành viên nào khác sự đối

xử không kim thuận lot hơn sự đốt xứ mà thành viên đó dãnh cho dịch vụ và nhà

° Đuihọc Liệt Hã Nội G017),08815,g.17%

Trang 31

"Một Thành viên được phép áp dung các rào cin ma Thanh viên đó đã đưavào Biểu cam kết, tại mục Hạn chế tiếp cận thi trường với cam kết chung va camkết từng ngành, phân ngành dich vụ Điểu nảy có ngiữa là nghĩa vụ NT chỉ ápdụng trong giới han ma các Thanh viên cam kết với các dịch vụ cụ thể Các rao.căn về NT trong thương mai dich vụ được sac định bởi WTO là?2

@ Quốc tịch hoặc yêu câu về cue trú đổi với ban điều hành công ty cưngtừng dich vụ

(tt) Yêu cầu về việc đầu tr một lượng nhất dinh bằng nội tê

(iti) Han chế việc các nhà cung ứng dich vụ nước ngoài được mua đất:

(tv) Tro cấp đặc biệt hoặc ta đãi thuế chỉ dành cho các nhà ưng ứng địch

vu nội da

(&) Các yên cầu vỗ tài chỉnh khác nan cũng nue giới hạn hoạt đông đặc

biệt dp dàng riêng đối với hoạt đông của các nhà cung ting dich vu nước ngoài

Co một đặc điểm cân chú ý là liệu các rao cản này có vi phạm nguyên tắccủa WTO hay không phụ thuộc vảo hình thức tương tự hay khác biết trong swđối xử Sự đối xử của một Thành viên với nha cung ứng dich vụ hay dich vụ

"nước ngoài bi coi là kém thuận lợi hơn néu nó Lam thay đổi điều kiến cạnh tranh

có lợi cho dịch vụ hay nhà cùng ứng của Thành viên đó so với địch vụ hay nhàcung ứng nước ngoai Như vậy, sự thay đổi điêu kiện cạnh tranh có lợi là yếu

tổ để xác định thé nào là "kém thuận lợi hơn” theo Điều XVII của GATS Tuynhiên, "các bất lợi cạnh tranh có hữu” do đặc tinh nước ngoài của các dich vụ hoặc nha cùng ứng liên quan gây ra không được coi là tao ra sự đối xử kém thuân lợi hơn các dich vụ và nhà cung ứng trong nước, theo đó nhà cùng ứng

"ước ngoài không thể yêu cu sự bi thường với su đổi xử đó3*

Han chế đối xử quốc gia đối với ngành dịch vụ pháp lý chủ yéu là han chế

về quốc tịch va nơi cư trú của người cung ứng dich vụ, với 8 trường hợp Trong,

quốc tịch khi cả một sé trường hợp, những yêu câu nay liên quan dén yêu câu,

Seger of WTO GOOI), Manet Arcess: Ute Business an.

» bản VI ca GATS

+ Gait 10, Đi YVH cña GATS

Trang 32

quốc tịch va nơi cư trú đêu được yêu cầu cho cùng một phân ngảnh va phương.thức cung ting, chỉ quốc tịch mới được xếp theo các han ché tiép cân thi trường,trong khi yêu cầu về nơi cư trú chi là đối xử quốc gia và không cần phải lên lịch trình Ngược lại, khí yêu cầu lá quốc tịch hoặc nơi cư tí, chỉ nơi cử trí mới đượclên lịch trình là một han chế đối xử quốc gia vì các nha cung ứng dịch vụ nướcngoài có thể bỏ qua han chế tiếp cân thị trường (quốc tịch) bằng cách định cư

Có trường hợp yêu cau cư trí có thời hạn cụ thể (ít nhất 180 ngày mỗi năm),trong khí có hai trường hợp chỉ yêu cầu có một nơi cư trú pháp lý Trong haitrường hợp, yêu cầu nơi cư tri đã được lên lịch trình cụ thé theo các phương,thức (1) va (2), tức là cho các phương thức cũng ứng theo đính ngiĩa, nhà cùngcấp dich vụ ở ngoài lãnh thé của quốc gia nhập khẩu Một trong những trường.hop nay, quyển cùng ứng dich vụ thông qua các phương thức (1) và (2) phụcthuộc vào việc nha cung cấp dich vụ có ở lại trong nước ít hơn 180 ngày mỗinăm.

Vé yên cầu trình độ học van theo địa phương, Trong sau trường hợp, cácthành viên yêu câu tốt nghiệp từ các trường đại học địa phương Trong bồntrường hợp nay, han chế nảy áp dụng cu thé cho việc thực hành luật trong nước.Mặc dù có vẽ trung lập vé nguồn gốc nhưng những yêu cẩu như vậy trên thực tế

đã phân biệt đôi xử giữa những người bảnh nghề luật trong nước vả nước ngoái.

"Trên thực tế, nhà cũng ứng dich vụ pháp lý nước ngoài sẽ phải đối mặt với yêucầu tái đánh giá day đủ tại nước sở tại, bat kể toàn bộ hay một phân bang cấptrong nước của họ tương đương với bằng cấp đạt được tại mét trường học địa.phương hay không,

Các hạn chế đổi xử quốc gia theo lich trình khác bao gồm: (i) chỉ công nhận bằng cấp nước ngoài đối với công dân nước mình đã học ở nước ngoài, (ii) yêucầu các liên doanh nước ngoài phải là các tổ chức cạnh tranh ở nước xuất xử củahho, và (ii) yêu câu luật sử nước ngoài phải tham gia tích cực vào hoat đông kinh.doanh để co thể duy trì lợi ich trong một công ty luật địa phương Tất cả các biện.pháp nay tạo thánh các hạn chế đối xử quốc gia theo nghia của Điểu VII nếuchủng phân biét đối xử vé mặt pháp ly hoặc trên thực tế đối với các nhả cùng cấpdich vu nước ngoài Một số muc khác đã được xếp vào danh sách hạn chế đối xử

Trang 33

quốc gia, chẳng hạn như yêu cau phải la thành viên của Luật sư nước sở tại đểcung cấp dich vụ theo luật nước sở tai thông qua Phương thức (1) và sử dungquyền sở hữu nước sở tại Hai Thành viên đã đưa ra các yêu cầu về ngôn ngữ đểthực hành luật trong nước Không rổ các biện pháp này sé sửa đổi các điều kiện canh tranh giữa các dich vụ hoặc nha cung cắp trong nước và nước ngoái như thé

ảo, đặc biệt là chú thích cuối trang 10 của Điển XVI trong đó lam rõ rằng cáccam kết đối xử quốc gia “sé không được hiểu la yêu cầu bat kỳ Thanh viên naophải bồi thường cho bat ky bất lợi cạnh tranh cổ hữu nao phát sinh tử tính chất

"nước ngoài của các dich vu hoặc nha cùng cắp địch vụ liên quan”

b, Hạn chế tiếp cận thị trường.

Điền XVI của GATS đã liệt kế các rảo cin mã chỉ được áp dung bởi mốt

“Thành viên trong trường hợp đã được quy định và nêu rõ trong Biểu cam kết củaThanh viên đó Đây là các loại hạn chế có thé gây ra cản trở cho một Thành viêntrong việc tiép cân vào thị trường dich vụ nước ngoài Các rao cân được liệt kế như sau:

(@) hạn chế sé lượng nhà cung cấp dịch vụ dù dưới hình thức hạn ngạchtheo số lượng, độc quyền, toàn quyển cung cấp dich vụ hoặc yêu câu đáp ứng nhu cầu anh tế,

(b) han chế tổng trị giá các giao dich vé dich vụ hoặc tài sản dưới hình thức

‘han ngạch theo số lượng, hoặc yêu cầu phải dap ứng nhu cầu kinh tế,

(c) han chế tổng sô các hoạt đông dich vụ hoặc tổng số lượng dịch vụ đầu

za tinh theo số lượng đơn vị dưới hình thức hạn ngạch hoặc yên câu về nhu cầukinh tế,

(d) han chế về tổng số thể nhân có thể được tuyển dung trong một lĩnh vựcdich vụ cụ thể hoặc một nhà cung cấp dich vụ được phép tuyển dung can thiếthoặc trực tip liên quan tới việc cùng cắp một dich vụ cụ thể đưới hình thức hanngach hoặc yêu cầu vẻ nhụ cầu kinh tế,

(©) các biện pháp han chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thểhoặc liên doanh thông qua đỏ người cung cấp dich vụ có thể cung cap dich vụ,(Phan chế về tỷ lệ vin góp của bên nước ngoài bằng việc quy định tỷ lệphân trăm tối đa cổ phan của bên nước ngoài hoặc tổng trị giá đầu tư nước ngoài

Trang 34

tính đơn hoặc tinh gép.

Cũng theo điều khoản này, các Thanh viên khơng được đổi xử với các dịch vụ và nhà cung ứng dịch vụ của Thanh viên khác kém thuần lợi hơn sự đối

xử theo những diéu kiên, hạn chế được quy định trong Biển cam kết Trong khínguyên tắc NT diéu chỉnh méi quan hé giữa dich vu và nhà cung ứng trong nước

‘va nước ngồi, thi với nguyên tắc MA, Biểu cam kết của từng Thanh viên lả căn

cứ để đối chiếu sự đối xử với dịch vụ vả nha cung ứng nước ngồi tiếp cân thị

trường

Cac hạn chế được quy định phổ biển nhất đổi với việc tiếp cận thị trường làcác han chế vẻ loại pháp nhân, với 17 trường hợp Trong hấu hết các trường hopnay, các Thành viên đã giới hạn việc lựa chọn hình thức pháp lý đối với thể nhân(sở hữu duy nhất) hộc cơng ty hợp danh, do đĩ loại trử các cơng ty TNHH Trong một số trường hợp, quan hệ đối tác cũng bị loại trừ Bốn Thành viên đã cam kết ở Phương thức 1 khơng bị rang buộc trong việc soan thảo các văn ban quy pham pháp luật Mười ba Thanh viên đã cĩ lịch trình giới han quốc tịch và quyển cơng dân, trong mốt sé trường hop, những điều nay được giới hạn ở cáckhu vực dia lý (Quebec) hoặc ở một tiểu ngành cụ thể như dịch vụ đại diễn hoặcdich vụ cơng chứng Một Thanh viên đã đưa ra yêu cầu vẻ quốc tịch chỉ đối với việc thành lập (theo phương thức 3 và 4) Các han chế tiếp cận thi trường kháctrong hai trường hợp là giới han von chủ sở hữu nước ngồi theo ngành cụ thể là.49% và 75% Trong một trường hợp, cần cĩ sự đồng ý tủy ý của Đồn luật sư đểthành lập hiện diện thương mại, tương ứng với việc kiểm tra nu cầu kinh tế vé

sổ lượng nha cung cấp dich vu theo nghĩa của Điều XV1-2 (@) của GATS Bén

“Thành viên đã đưa ra yêu cầu phải là thành viên của Đồn luật sự dia phương đểcũng cấp dich vu theo luật của nước sở tai, trong khi hai Thành viền khác yêucầu cả quyền cơng dân va tư cách thành viên Đồn luật sư để cung cấp dịch vụ.pháp lý trong nước Cĩ vẻ như trong trường hợp trước, từ cách thành viên của Doan luật sư đa phương sẽ khơng cầu thành hạn ch tiếp cân thị trường, trừ khitơn tại hạn chế vẻ số lượng đối với việc gia nhập Đoản luật sư

©, Quy định trong nước

Cũng như các dich vụ nghề nghiệp khác, dịch vụ pháp lý cĩ số lượng các

Trang 35

tiểu cam kết chứa các biện pháp quy định trong nước khác cao (27 biểu cam.két), Đa số các biên pháp nay là các yêu câu vẻ trình độ chuyên mén và cấpphép, cĩ thể tạo thành các rio cản quan trọng đổi với thương mai dich vụ pháp.

ý Tuy nhiên, các biện pháp quy định trong nước khơng nhất thiết phải được đưa

ra vào biểu cam kết va các biên pháp phù hợp đã được cam kết vẫn khơng đượcxruễn trừ các quy định thuộc điều khoản khác của GATS Trong số các biện pháp.quy định trong nước về dich vụ pháp lý, sự khác biệt nỗi bật nhất liên quan đến.các yêu cầu trình độ chuyền mơn vẻ luật pháp nước tiếp nhận địch vụ so với yêu cầu đĩ vẻ luật pháp ở nước thứ ba và nước xuất xứ.

‘Yeu cầu đầu tiên thường được đất ra với những nhà cũng cấp dich vụ cĩ ýđịnh thực hanh luật nước tiếp nhân (tư vấn hoặc đại diện) hộc xuất hiện trướctoa án nước sở tai, thâm chi cả trong các vụ việc chỉ liên quan đến luật xuất xứ của ho hoặc luật quốc tế Yêu chu thứ hai xuất hiện khi một thành viên chỉ cam kết đổi với luật xuất sứ, nước thứ ba va luật quốc tế và muốn bảo đảm ring người nước ngồi han nghé luật phải cĩ đủ năng lực vả được cấp phép trongTĩnh vực pháp lý ma người đĩ đính hành nghề tại nước tiếp nhân dich vu Yêucầu về tình độ chuyên mơn va giấy phép hành nghề của nước xuất xử và nướcthứ ba thường chỉ cĩ hiệu lực đổi với việc cũng cấp địch vụ tư vấn luật nướcngồi va quốc tế Tuy nhiên, một số thành viên đường như muốn ngụ ý trong cácbiển cam kết rằng ho cho phép các luật sử nước ngối xuất hiện trước tồ án

"ước sở tại đi với các vụ việc phù hợp với năng lực của họ trên cơ sở giấy phép

và trình độ chuyên mơn Các yêu câu trình độ chuyên mơn vẻ luật của nước tiếp nhận dich vụ hay nước xuất xứ hay nước thứ ba déu la các biện pháp quy đính trong nước theo GATS va do đĩ theo quy định tại Điều XVI va XVI, khơngphải la đối tương liệt kê vào biểu cam kết

3.2 Cam kết của Việt Nam đối với thương mại dich vụ pháp ly

2.2.1 Các loại dich vụ Việt Nam chaea can kết mở cửa thị trường địch vuhip lý

Cam kết về dịch vụ pháp lý của Việt Nam là toan bộ nội dung được đưa ratrong mục 861 của Bảng phân loại CPC, loại trừ hai tiểu lĩnh vực la

Trang 36

~Dịch vụ gầy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.Các tổ chức luật sự nước ngoài không được phép thực hiện các dich vu giấy

từ pháp lý va công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam Cụ thé, các tễ chứcnay không được thực hiện các công việc chuẩn bị, soạn thảo và chứng nhận cácvăn bản pháp lý liền quan tới pháp luật Việt Nam như đưa ra Loi khuyên và thựchiện các công viếc khác nhau cản thiết để soan thảo hoặc chứng nhân các tàiliêu, soạn thảo di chúc, hop đẳng hôn nhân, hợp đảng thương mai, diéu lệ kinh.doanh

Cac tổ chức luật sư nước ngoai được phép thực hiện các công việc sau:

—Các tổ chức luật sư nước ngoải (không có hiện diện thương mai tại ViệtNam) được cùng cấp dich vụ từ van liên quan tới pháp luật luật nước ngoài (luậtcủa một nước khác) và pháp luật quốc tế (luật thương mại quốc tế, luật kinh.tế.)

-Các “hức luật sử nước ngoài có mặt tại Việt Nam dưới các hình thứcchi nhánh, công ty con của tổ chức luật sư nước ngoải, công ty luất nước ngoàicông ty luật hợp danh có vẫn đâu tư nước ngoái tại Việt Nam được quyển tư vẫnluật trong tat cả các lĩnh vực Các tổ chức này được phép tư vấn luật Việt Nam'phải đáp ứng các điều kiện cụ thể kèm theo là luật sư tư vấn của các tổ chức trên

đã tốt nghiệp đại học luật Viết Nam và dap ứng được các yêu cầu áp dung cho luật su bánh nghề tương tự của Việt Nam

2.2.2 Cam két cụ thé với các phương thức cưng ứng dich vụ pháp lý Dua trên quy định của WTO, Việt Nam cũng đưa ra quy định vé 4 phươngthức cung cấp dich vụ pháp ly, đó là:

Phuong thức 1 Cung cấp dich vụ qua biên giới (ftom the territory of one

Trang 37

Member into the territory of any other Member): Viét Nam không áp dung bat

cứ hạn chế nào về tiép cân thi trường hay đối xử quốc gia (cam kết toàn bộ) vớiphương thức cung cấp dich vụ nay Theo đó, dich vụ pháp lý được cung cấp từlãnh thé của một nước thành viên khác sang lãnh thé của Việt Nam không chịuthất kỳ hạn chế nào trong số 6 hạn chế ma GATS đã liệt kê Như đã trình bay, đặcđiểm của phương thức này 14 chỉ có ban thần dịch vụ được cung cắp vả tiêu thụ

“qua biến giới", cả người cũng cấp và sử dung dich vụ này không di chuyển rakhỏi lãnh thổ nước minh,

“Phương thức 2 Tiêu ding dich vụ ở nước ngoài (fom the territory of one Member into the territory of any other Member): Việt Nam cũng cam kết toàn

bộ đối với phương thức cùng cấp dich vu này Trong phương thức này, người sửdụng dich vụ sẽ di chuyển sang lãnh thé Việt Nam để sử đụng dịch vụ Cân lưu ý'ring, cam kết "không hạn chế" trong cét tiếp cân thị trường của cả hai phương, thức trên chỉ có ý nghĩa với 6 biến pháp chế tiếp cận thi trường đối với nhả cungcấp dich vụ nước ngoài ma GATS đã liệt kê Các biển pháp mang tính hạn chếtiếp cân thị trường nhưng không nằm trong 6 biện pháp hạn ma GATS đã liệt kế

có thể vẫn được áp dụng nếu không vi pham các cam kết khác hoặc các nguyên tắc cơ bản khác của GATS

Phương thúc 3 Hiện diện thương mat (by a service supplier of one Member, through commercial presence in the territory of ary other Member) Theo phương thức cung cấp dich vụ này, Việt Nam không đưa ra cam kết về đối

xử quốc gia, tuy nhiên trong hạn chế về tiếp cận thi trường, Việt Nam quy định

tổ chức luất sử nước ngoài của các nước thành viên khác được phép thành lậphiện diện thương mại tai Viết Nam dé cùng cấp dich vụ pháp lý đưới các hìnhthức sau

—Chi nhánh của tổ chức luật sư nước ngoài;

~Công ty con của tổ chức luật sư nước ngoài;

~Công ty luật nước ngoài,

~Công ty hợp danh giữa tổ chức luật sư nước ngoài và công ty luật hopdanh Việt Nam.

Trang 38

Các tổ chức luật sử nước ngoài có hiện diện tại Việt Nam được phép thựchiện các dich vụ tư vẫn luật trong tắt cả các lĩnh vực, riêng trường hợp tư vẫn luật Việt Nam, các luật sử tư van chỉ được phép thực hiện néu đã tốt nghiệp đại học luật của Viết Nam va đáp ứng được các yêu câu áp dụng cho luật sư hành nghề tương tự của Việt Nam.

Các điều kiện vẻ sử hữu, hoạt động, hình thức pháp nhân vả phạm vi hoạtđông của tổ chức luật sử nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được quy đính tạigiấy phép thảnh lập, giấy đăng ký hoạt động của nha cung cấp dịch vụ nướcngoài đang hoạt động tại Việt Nam sẽ không bi han chế hơn so với mức thực tếtại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO

'Về hạn chế số vốn góp: Việt Nam không quy định vẻ hạn chế số vốn gopđối với việc thành lập hiện diện thương mại của tổ chức luật sw nước ngoài tạiViệt Nam Tuy nhiên, tại phan cam kết chung của Biểu cam ket địch vụ áp dụngchững cho tit cã các ngành và phân ngành: Việt Nam eb quy định gà bạn chế sềvốn góp liên quan đến dịch vụ pháp lý như sau Nha cung cấp dịch vụ nướcngoai được phép góp vốn dưới hình thức mua cổ phản trong các doanh nghiệp

‘Viét Nam Trong trường hợp nay, tổng mức vốn cổ phan do các nha dau tư nướcngoài nắm giữ trong một doanh nghiệp không được vượt quá 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó, trừ khi luật pháp Việt Nam có quy định khác hoặc được coquan có thẩm quyển của Việt Nam cho phép Một năm sau khi gia nhập, hạn chế.30% cổ phan nước ngoài trong việc mua cổ phan của các doanh nghiệp ViệtNam sé được bai bô

Yên chu về quốc tích đổi với người cung cấp dich vụ pháp lý: Dưa vàophạm vi hoạt động của các tổ chức luật sư nước ngoài trong lĩnh vực nảy néu ratại Biểu cam kết, ta thây răng Việt Nam đã áp đụng yêu câu về quốc tịch đối với.người cung cấp địch vụ pháp lý trong 2 tiểu lĩnh vực sau: tham gia tổ tụng với tưcách là người bao chữa hay đại diên cho khách bảng của minh trước Toa án Việt Nam, dich vụ giấy tờ pháp lý va công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam Tat cả các nhà cũng cấp dich vụ pháp lý không mang quốc tịch Viết Nam sẽkhông được thực hiện các hoạt đồng có liên quan đến 2 tiểu lĩnh vực trên tại ViệtNam.

Trang 39

‘Tuy nhiên, van dé yêu câu quốc tịch doi với người cung cấp dịch vụ không,được đặt ra như một rào cân đổi với các luật sur nước ngoài tại Việt Nam Bởi vì, Việc đưa ra yêu cầu vé quốc tích trên là nhắm đầm bảo "chức năng công” của toa

án và bảo vệ môi trường pháp lý trong nước ma vẫn phủ hợp với quy định củaWIo.

“Phương thức 4 Hiện diện thé nhẫn (by a service supplier of one Member,through presence of natural persons of a Member in the territory of any otherMember): Day là phương thức ma theo đó, thể nhân cung cấp dich vụ của mộtnước thanh viên khác di chuyển sang lãnh thổ Việt Nam Việt Nam chấp nhận.đưa phương thức cung cấp dịch vụ này vào Biểu cam kết nhưng lạ liệt kê cácbiển pháp hạn chế tiếp cân thi trường vả đối xử quốc gia (cam két mét phân) đối với nha cũng cắp dich vụ nước ngoài khí cùng cắp dich vu pháp lý tai Việt Namtheo phương thức này, điều này trong Biểu cam kết với đồng chữ "Chưa cam kếttrừ các cam kết chung" Việt Nam muốn duy tri khả năng đưa ra các biến pháp

"hạn chế vẻ tiếp cận thi trường hay đối xử quốc gia đối với phương thức hiện diệnthể nhân trong dịch vụ pháp lý, tuy nhiên vẫn có các ngoại lệ tại cam kết chung

áp dung cho tất cả các ngành dich vụ xuất hiện trong Biển cam kết > Cụ thé các

"hạn chế ma Việt Nam đưa vào cam kết chung như sau.

(0 Người di chuyển trong nội bộ đoanh nghiệp

Cá thể cán, đuyế ñiếu trong: cửn Kết của Vide Nam tan gầm lát akaquản lý, gidm đốc điểu hành và chuyên gia "Người di chuyển trong nội bôdoanh nghiệp" được định nghĩa là các thể nhân như trên của một doanh nghiệpnước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại trên lãnh thé Việt Nam, di chuyển.tem thời trong nội bô doanh nghiệp sang hiện diện thương mai tại Việt Nam và

đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dung trước đó ít nhất 01 năm Theo camkết của Việt Nam, những thé nhân nảy được phép nhập cảnh và lưu trú trongthoi gian ban đầu là 03 năm, sau đó có thể được gia han tủy thuộc vào thời hạn

`5 Tang phần cm kết dụng ca Bu cam kết ich vụ quy Gi vỀ ạt cấp cản tị ing hay ai sẽ: See ohtank r nnrc.ằïa ca

"hi, Vật Nan cha cưa it vt hạt ch Hy ca trường hy đối sĩ hóc ga đổi vớigiượng thức cing cp

‘ag nhân thuộc các xhóm am: Nghời di chuyển ong nội bệ dom nghiệp, nhữn n khác, người hào bến

(fic va nghi duu tách Nhiệm thanh Hp hin đến ương mại

Trang 40

hoạt động của đơn vị này tai Việt Nam Ít nhất 20% tổng số các nhà quan lý, giám độc điển hành và chuyên gia phải là công dân Việt Nam, tuy nhiên, doanhnghiệp có thể có ít nhất 03 thể nhân như trên là công dân nước ngoài

(i) Nhân sự khác

“Nhân sự khác" la các nhà quản lý, gám đốc điểu hành vả chuyến gia mangười Việt Nam không thé thay thé, do một doanh nghiệp nước ngoài đã thanhlập hiện diện thương mai tại Việt Nam tuyển dụng bên ngoài lãnh thổ Việt Nam

để tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp này trên lãnh thổ Việt Nam Các.thể nhân nảy được phép nhập cảnh và lưu trú theo thời han của hợp đồng lao.đồng có liên quan hoặc trong một thời gian lưu trú ban đầu là 03 năm, tùy theothời hạn nảo ngắn hơn và sau đó có thé được gia han tùy thuộc vào thời hạn của

‘hop đông lao động giữa họ vả hiện diện thương mại

(đi) Người chảo ban dich vụ

“Người chảo bán dich vụ" là người không sống tại Việt Nam và không nhân thi lao từ bắt cứ nguồn nào tại Việt Nam, tham gia vào các hoạt động liềnquan đến đại diện cho một nha cung ứng dịch vụ để đảm phan tiéu thu dịch vụ.của nha cùng ứng đó, với diéu kiện: không được bản trực tiếp dịch vu đó cho công chúng, vả người chảo bản không trực tiếp tham gia cung ứng Thời gianlưu trú của những thể nhân nảy không được quá 90 ngày

Gv) Người chịu trách nhiệm thành lap hiện điền thương mại

"Người chíu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mai là các nhà quần lý

và giám đốc điều hảnh của một pháp nhân, chiu rách nhiệm thành lập hiện điện thương mại của một nha cùng ứng dịch vụ nước ngoài tại Việt Nam, với điềukiện không tham gia trực tiếp vào việc bán hang hay cung ứng dich vụ, va nhacung ứng địch vụ đó có địa bản kinh doanh chính tại lãnh thổ của một Thành.viên WTO không phải Việt Nam và chưa có bat kỳ hiện diện thương mại nào tại'Việt Nam Thời han lưu trú của thể nhân nảy lả không qua 90 ngày

(v) Nha cung cấp dịch vụ theo hợp đông

Các nhân lâm việc trong một doanh nghiệp nước ngoài không có hiện.diện thương mại tại Việt Nam có thể nhập cảnh và lưu trú tại Việt Nam trongthời han 90 ngày hoặc theo thời hạn hợp đồng, tùy thời han nào ngắn hơn, nếu

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w