Mỗi khi có một doanh nghiệp bị phá sản thìnhững doanh nghiệp bạn hàng cũng bị ảnh hưởng xấu theo kiểu dây chuyền, kẻ không mua được hàng, người không bán được sản phẩm, do đó ít nhiềuảnh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAN THỊ THANH THUY
GIẢI QUYẾT PHA SAN DOANH NGHIỆP
CHUYEN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ : 50515
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC LUẬT
NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC P.T.S Luật NGUYÊN NHƯ PHÁT
Trang 2MỤC LỤC
TrangLời nói đầu L
Chương I: Sự tồn tại tất yếu khách quan của Luật pha
sản doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nước ta 7
I.1 Phá sản và pháp luật về phá san L1.2 Sự cần thiết của việc ban hành Luật phá sản doanh nghiệp ở
Việt nam IS
1.3 Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sẵn là một thủ tục tư pháp
đặc biệt 21 Chương II: Dia vị pháp lý của các chủ thể tham gia giải
Trang 3Wood both an lat san Ví ý chức thil ih LÒ i) tas ;zill Va VICC LÒ chức thy hanh quyết định
tuyên bo phá san doanh nghiệp 66
[I4 Valo trung tain của Tham phán trong việc giai quyết phá
san 6 Việt nam 72
(Chương HH: Gop phan hoàn thiện Pháp luật về pha san 76
II Can tiếp tục nghiền cứu dé bố xung sửa đối va cụ thể hoá
pháp luật vé phá san bao gom Luật phá san doanh nghiệp, các
van bản dưới Luat va các ván ban có liền quan 77
I.2 Đao tạo boi dưỡng va nang cao trình do nghiệp vụ cho
‘Tham phán va chuyén mon hoá Tố quan lý tai san : 83
11.3 Tuyến truyền rộng rãi vé Luật phá san đặc biệt doi với các
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
PPV LID
Phá san là hiện tượng tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tế thitrường Khi sự cạnh tranh giữa các chủ thể diễn ra ngày càng gay gắt thì phásản cũng ngày càng phổ biến và phức tạp hơn Xét về một khía cạnh nào đóthì phá sản là hiện tượng bình thường, thậm chí còn cần thiết cho việc thúcđẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Trên thế giới, đặc biệt ở các nước phát triển, tỉ lệ doanh nghiệp bị phá sảnrất cao Chẳng hạn tại Pháp số các công ty phải tuyên bố phá sản là 58.614
năm 1994, năm 1995 là 59.509 và dự kiến năm 1996 là 64.000 Tại Anh các
con số đó là 43.625, 41.303 và 43.500 Tại Mỹ Nhật, Thuy điển tỉ lệ phásản có thấp hơn nhưng cũng phải tới hàng nghìn công ty mỗi tháng và có xuhướng ngày càng tăng (*) |
Ở nước ta kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của
Đảng, Đẳng và nhà nước ta, đã kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp, để chuyển sang một nền kinh tế thị trường với cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự điều tiết của nhà nước Dưới tác động củacác quy luật kinh tế khách quan, trên thương trường đã xuất hiện một trongnhững hiện tượng kinh tế mới mà chúng ta chưa từng gặp trong nền kinh tế
cũ, đó là sự phá sản của các doanh nghiệp
Thừa nhận phá sản là hậu quả tất yếu của thị trường và cần phải được điềuchỉnh bằng pháp luật, ngày 30/12/1993 tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khoá IX đãthông qua Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam
(*) Theo xố liệu báo Thương Mai số ra ngày 7/9/1996
Trang 5‘Tinh cấp thiết của đề tài
Có thể nói từ khi ra đời và được đưa vào thực hiện tới nay Luật phá sảndoanh nghiệp đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc hoàn thiện hệ thốngpháp luật vẻ kinh tế và cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân ở nước ta Nhưng cómột điều đáng ngạc nhiên là ở nước ta mặc dầu đã có Luật phá sản và số
lượng doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế không phải là ít; tính đến
31/12/1995 cả nước ta có tới 33.358 doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh,đến giữa năm 1996 con số này đã lên tới 34.616 doanh nghiệp chiếm 97.000
tỷ đồng vốn (*); song con số doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản kể từ1/7/1994 đến nay lại ít đến mức có thể đếm được trên đầu ngón tay (!)
Chắc chắn không phải vì trình độ quản lý của các doanh nghiệp Việt nam
giỏi hơn các doanh nghiệp nước ngoài Hàng ngày các phương tiện thông tinđại chúng của chúng ta vẫn thường xuyên đưa tin về các doanh nghiệp làm ănthua lỗ làm thất thoát tài sản của nhà nước hoặc chiếm dụng vốn của nhândân, nhưng lại rất hiếm thông tin về các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản
Rõ ràng đã có hiện tượng các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lẩn trốn phápluật và Luật phá sản vẫn chưa thực sự phát huy tác dụng tích cực của nó trongđời sống kinh tế - xã hội nước ta
Qua nghiên cứu đánh giá, cũng như thăm dò dư luận xã hội, thấy nổi lên
một trong những lý do cơ bản nhất của vấn đề này là: phá sản và việc giảiquyết phá sản là những khái niệm còn mới mẻ và xa lạ đối với giới doanhnhân nước ta, điều này gây nên một tâm lý ngại ngùng và ức chế không muốntiếp cận Và ngay cả việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của cơ quanNhà nước có thấm quyền cũng còn nhiều hạn chế trên phương diện lý luận
cũng như kinh nghiệm thực tiễn Bởi vậy Luật phá sản vẫn chưa thể hiện được
một cách tối đa, vai trò của nó trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các
(*) Theo xố liệu báo Việt nam - Đầu tu nước ngoài các số 162 (5/1996) và
168 (7/1996)
Trang 6‘Tinh hình nghiên cứu đề tài
Luật phá sản doanh nghiệp đã được các Luật gia quan tâm đến, song chủyếu được đề cập dưới dạng các bài viết trao đối lý luận-thực tiễn một số vấn
đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp ở Việt nam như: Bàn thêm về các kháiniệm, các thuật ngữ pháp lý của Luật phá sản, so sánh việc giải quyết phá sản
ở Việt nam với các nước v.v Cho đến nay chưa có một công trình khoa họcnào tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của các chủ thể tham gia giải quyết phá sản theo quy định củapháp luật Việt nam
_ Chính vì lý do đó tác giả đã chọn dé tài "Dia vị pháp lý của các chủ thểtham gia giải quyết phá sản doanh nghiệp" làm Luận án tốt nghiệp Cao hoc
luật.
Đối tượng nghiên cứu của luận án
Trong luận án tác giả tập trụng nghiên cứu về vị trí vai trò của các chủ thể
tham gia giải quyết phá sản bao gồm Toà án, Tổ quản lý tài sản, Hội nghịchủ nợ và Tổ thanh toán tài sản; chức năng nhiệm vụ của mỗi chủ thể trongtừng giai đoạn giải quyết phá sản thông qua các quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể
pháp luật trao cho từng chủ thể và mối quan hệ giữa những chủ thể này với
nhau trong quá trình giái quyết phá san, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến
Trang 7-4-nghị nhằm sứa đối bố xung để hoàn thiện pháp luật về phá sản và đảm bảotính thực thi của nó trong đời sống xã hội
Phuong pháp nghiên cứu
Để thực hiện Luận án này tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứukhoa học như tư duy biện chứng, phân tích, tổng hợp, so sánh Ngoài việcnghiên cứu các quy định của pháp luật Việt nam, tác giả còn thu thập sử dụngcác tư liệu về pháp luật phá sản và cách xử lý phá sản của một số nước tiênthế giới và bài viết của một số tác giả trong nước để tiện cho việc tìm hiểu sosánh cách xử lý phá sản ở Việt nam và theo thông lệ quốc tế
Điểm mới và ý nghĩa của luận án
"Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia giải quyết phá sản doanh nghiệp",
là một mảng còn bỏ ngỏ trong khoa học pháp lý chuyên ngành Luật Kinh tế,hiện nay chua được công trình nghiên cứu nào đề cập đến
Như đã trình bày ở trên đối tượng nghiên cứu của đề tài, cũng chính là
những nội dung cơ bản của Luật phá sản doanh nghiệp nước ta, chính vì vậy _
việc nghiên cứu đề tài này có một ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận khoahọc cũng như thực tiễn Nghiên cứu xác định địa vị pháp lý của các chủ thểtham gia giải quyết phá sản sẽ giúp cho các nhà làm luật phát hiện tính hợp
lý và những điểm còn hạn chế trong các quy định của pháp luật hiệñ hành, từ
đó có những sửa đổi bổ xung thích hợp nhằm hoàn thiện pháp luật về phasản, nâng cao chất lượng giải quyết phá sản; đặc biệt là giúp cho các chủ thểkinh doanhở nước ta có quan niệm đúng dan về hiện tượng phá sản và biếtcách chủ động bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình khi doanh nghiệp lâm
vào tinh trạng phá san Có như vậy mới thực sự dam bảo thực hiện được các
mục tiêu của Luật phá sản Việt nam
Trang 8Co cau cua luận án
Với nội dung như trên luận án được chia làm ba chương
Chương 1: Sự (ồn tai tất yếu khách quan của Luật phá sản doanh nghiệp
(rong nên kinh tê thị trường nước ta.
Trong chương này tác giả giới thiệu những nét cơ bản về phá sản và pháp
luật về phá sản, dồng thời khẳng định sự cần thiết khách quan của việc ban
hành Luật phá sản doanh nghiệp ở nước ta và nêu lên những dấứ hiệu đặctrưng của thú tục piai quyết phá san
Chương 2: Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia giải quyết phá sảndoanh nghiệp ở Việt nam
Đây là nội dung trọng tâm của luật án Tác giả tập trung vào giải quyếtcác vấn đề cơ bản đó là:
- Những người có quyền dé đơn yêu cầu tuyên bố phá sản và khẳng địnhToà án, Tổ quản lý tài sản, Hội nghị chủ nợ và Tổ thanh toán tài sản là nhữngchủ thể tham gia giải quyết phá sản
- Bản chất pháp lý của các chủ thể theo thông lệ quốc tế và theo pháp luật
Việt nam
- Chức năng nhiệm vụ của các chủ thể giải quyết phá sản và những vấn đề
thực tiễn phát sinh trong quá trình giải quyết phá sản
- Vấn đề cuối cùng, tác giả khẳng định vai trò trung tâm của Toà án trong
mối quan hệ với các chủ thể tham gia giải quyết phá sản và các cơ quan hữu
quan |
Chương 3: Gop phan hoàn thiện pháp luật về phá sản
Trong chương này tác giả nêu lên những đề xuất và kiến nghị đúc rút ra từquá trình nghiên cứu đề tài nhằm góp phần hoàn thiện Luật phá sản và đảmbảo tính thực thị của nó
Cuối cùng là phân Kết Luận
Trang 9Day là một dé tai rất rộng và phức tap, thời gian thực hiện không dài, hơnnữa bản thân tác giả là người làm công tác thực tế, lần đầu tiên làm quenvới công tác nghiên cứu nên chắc chắn bản Luận án này không tránh khỏinhững hạn chế và thiếu sót nhất định Kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp củacác thầy cô trong Hội đồng và của các bạn đồng nghiệp
Hà Nội, tháng 10 nam 1996
NGƯỜI THỰC HIỆNPhan Thị Thanh Thuy
Trang 10=D „
CHƯƠNG I
SỰ TỒN TẠI TẤT YẾU KHÁCH QUAN CUA LUAT PHA SAN
DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA.
1.1 Phá san và pháp luật về pha sản
[.1.1 Khái niệm phá sản:
Phá sản là hiện tượng tồn tại một cách tất yếu trên thị trường khi có sựcạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh doanh Doanh nghiệp nào muốn tồn
tại và phát triển được phải đủ sức cạnh tranh với những cơ sở khác Đòi hỏi
này làm xuất hiện nhiều doanh nghiệp có bản lĩnh vượt lên nắm bắt các cơhội chiếm lĩnh thị trường Song bên cạnh đó là một bộ phận không nhỏ nhữngdoanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ nợ nan chồng chất mất khả năng thanhtoán nợ đến hạn; về thực chất đã lâm vào tình trạng phá sản
Như vậy phá sản là hiện tượng khó tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường
và nó cũng không tồn tại trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bởi vì trongđiều kiện có bao cấp vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không bao giờ
được dat ra Trước đây chúng ta thường phat động các phong trào "Thi đua xã
hội chủ nghĩa" Song đây cũng chỉ là các biện pháp khuyến khích đơn thuầnkhông bat buộc về hậu quả vật chất
Trên thế giới, phá sản xuất hiện rất sớm ở Châu Âu khi nói đến phá sản
người ta thường dùng từ "Bankruptcy" (tiếng Anh) hoặc "Banquoroute" (tiếngPháp) Hai từ này có nguồn gốc từ chữ "Banca Rotta" của Lamã Thời đó các
thương gia trong thành phố thường họp nhau lại để xem xét công việc kinh
doanh và người nào mất khả năng thanh toán công nợ thì cũng“mất luônquyền tham gia đại hội thương gia và chiếc ghế của họ bi đem ra khỏi hội
trường.
Hầu như tất cả các nước có nền kinh tế thị trường trên thế giới đều cóquan niệm rõ ràng về tình trạng kinh doanh thua lỗ dẫn đến lâm vào tình
Trang 11-8-trạng pha sản, khí kha năng tài chính của doanh nghiệp không đủ để thanh
toán các món nợ; boi lẽ thị trường ai cũng biết, không phải là một cơ chế
kinh tế lý tưởng đối với mọi doanh nhân Ở đó luôn diễn ra cuộc vạnh tranh
khóc liệt giữa những người muốn tìm chỗ đứng cho mình Do đó sẽ có ngườiphái chấp nhận phá sản như mội rủi ro trong kinh doanh
Là một hiện tượng phức tạp, phá sản liên quan đến nhiều mặt của đời sống
xã hội Van đề đầu tiên dé thấy nhưng khó giải quyết ở mọi nước là tình trạngthất nghiệp của người làm công ăn lương, gây ra không ít hậu quả khôn lường
cho xã hội.
Phá sản là hiện tượng kinh tế xấu của từng doanh nghiệp và có tính lây lan
như một căn bệnh truyền nhiễm Mỗi khi có một doanh nghiệp bị phá sản thìnhững doanh nghiệp bạn hàng cũng bị ảnh hưởng xấu theo kiểu dây chuyền,
kẻ không mua được hàng, người không bán được sản phẩm, do đó ít nhiềuảnh hưởng xấu tới tiến trình sản xuất xã hội; thậm chí các thực thể có liên
quan này cũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ nần và và sau
Trước năm [970 Luật phá sản thiên về xu hướng bảo vệ chủ nợ, nên Toà
án chỉ cần xét thấy có đủ bằng chứng chúng tỏ doanh nghiệp mất kha
năng thanh toán là tuyên bố phá sản ngay Nhiều nước còn phá sản là tội hình
sự, nên con nợ bị quy lỗi rất nặng ở một số nước còn cho phép bỏ tù con nợ
Trang 12‘Anh) Do đó hang loạt vu phá san đã liên tiếp xảy ra va gây nhiều hậu qua
cấu cho xã hội.
Sau năm 1970, nhận thức được hậu quả nặng nề về kinh tế - xã hội do phásan hàng loạt đem lại, chính phủ hau hết các nước đã thay đổi quan điểm(tước đây của mình va chỉ coi phá sản là hậu qua do tác động của các quyluật kinh tế đối với thị trường
Tuy được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhưng nhìn chung Luậtphá san của nhiều nước trên thế giới đều coi phá sản là tình trạng chủ doanhnghiệp không có khả năng nộp thuế và thanh toán công nợ đến hạn; chẳng
hạn: Luật phá sản Úc quy định doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản
khi rơi vào "tinh trạng tài chính bi dat" khiến cho nó không có khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn Theo Luật phá sản của Trung quốc ban
hành năm 1986 thì trong vòng 6 tháng kể từ ngày có đơn yêu cầu phá sản mà
doanh nghiệp mắc nợ không trả được nợ thì bị xếp vào loại phá sản
Theo Luật không có khả năng thanh toán (Insolvency act) và Luật đìnhchi hoạt động giám đốc công ty (Company director disqualification)của Anhban hành năm 1986 thì các doanh nghiệp (Công ty) có giá trị tài sản thấp hơn
sò nợ phải trả (hiện tại và tương lai) đều bị xếp vào loại không có kha năngthanh toán Nhưng điều này ở Anh vẫn chưa có nghĩa là doanh nghiệp bị xếpvào loại phá sản, mà ở nước này cũng như ở Mỹ, Pháp còn giành một thờigian "dém" cho doanh nghiệp có thể khôi phục lại hoạt động Sau khoảngthời gian này nếu tình hình tài chính không được cải thiện, doanh nghiệp vẫn
bó tay trước nợ nần, thì mới bị Toà án tuyên bố phá sản
Thừa nhận phá sản là một hậu quả tất yếu của nền kinh tế thị trường, Phápluật Việt nam đã phan ánh kip thời hiện tượng phá sản doanh nghiệptrong điều {7 Luật doanh nghiệp tư nhân và điều 24 Luật công ty ban hành
cùng ngày 21/12/1990.
Trang 13Theo điều 24 Luật công ty: "Công ty gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong
hoạt động kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng số trị giá các tài sản
còn lại của công ty không đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn, làdoanh nghiệp dang lâm vào tình trạng phá san" Tương tự như vậy "doanhnghiệp tư nhân gap khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đếnmức tại một thời điểm tổng trị giá các tài san còn lại của doanh nghiệp không
đủ để thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn là doanh nghiệp đang lâm vàotình trạng phá sản” (điều 17 Luật doanh nghiệp tư nhân)
Tuy nhiên quy định như vậy thì dấu hiệu cơ bản nhất để xác định công ty(doanh nghiệp) lâm vào tình trang phá san là: tại một thời điểm tí] giá của
tổng số tài sản nợ đến hạn lớn hơn giá tri của tổng số tài sản có Quan niệm
này chưa thực sự chính xác về mặt pháp lý Nó chỉ phù hợp với công việcnghiên cứu của các nhà kinh tế vì đủ để làm cơ sở cho họ đi tìm các giải phápkhôi phục lại doanh nghiệp, cứu doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng đó Đốivới các nhà pháp lý quan điểm như vậy còn quá đơn giản, chưa đủ căn cứ để
họ có thể tiến hành giải quyết việc phá sản doanh nghiệp Bởi vì một doanh
nghiệp cho dù tại một thời điểm nào đó giá trị của tổng số tài sản nợ đến hạn
lớn hơn giá trị cúa tổng số tài sản còn lại của doanh nghiệp, nhưng chưa hẳn
đã đưa doanh nghiệp đó đến tình trạng mất khả năng thanh toán nếu như cácchủ nợ hoãn nợ hoặc xoá nợ cho doanh nghiệp hoặc có người đứng ra mua
nợ, hay bảo lãnh cho doanh nghiệp
Khác phục những thiếu sót của các quy định trên, Luật phá sản doanhnghiệp ngày 30/12/1993, Luật sửa đổi một số điều của Luật công ty và Luậtsửa đổi một số điều của Luật doanh nghiệp tư nhân, dã xác định lại một cáchkhá chính xác khái niệm " doanh nghiệp lâm vào tinh trạng phá sản” như sau:
“doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc
thua lỗ trong hoạt động kinh doanh,sau khi áp dụng các biện pháp tài chính
Trang 14-
I1-cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến han" (điều 2 Luật phá sản
doanh nghiệp).
Như vậy cốt lõi của vấn đề phá sản đều là: mất khả năng thanh toán nợ
đến hạn ở nước ta để xác định" mất khả năng thanh toán nợ đến hạn" phải
căn cứ vào điều 3 Nghị định 189/CP (23/12/94) hướng dẫn thi hành Luật phásản, đó là:
- Doanh nghiệp được coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nếukinh doanh bị thua lỗ trong 2 năm liên tiếp đến mức không thanh toán đượccác khoản nợ đến hạn, không trả được đủ lương cho người lao động trong 3tháng liên tiếp
- Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp phải ápdụng các biện pháp tài chính cần thiết để khắc phục tình trạng mất khả năngthanh toán nợ đến hạn:
a) Có phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý chặt
ché các khoản chi, tim thị trường tiêu thụ sản phẩm
b) Có biện pháp xử lý hàng hoá vật tư tồn đọng
c) thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng
d) Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh, giảm nợ,
Tuy nhiên ở đây cũng cần bàn thêm về khái niệm "mất khả năng thanhtoán” Tuy Luật phá sản doanh nghiệp nước ta cũng như các văn bản dưới
luật khác không đề cập trực tiếp, nhưng theo chúng tôi mất khả nang thanh
Trang 15-12-toán không có nghĩa là doanh nghiệp không còn tài sản gì, mà có thé nó cònrất nhiều tài sản, nhưng tài sản đó không bán được, không gán nợ được nêndoanh nghiệp mất khả năng thanh toán
Mất khả năng thanh toán không chỉ là hiện tượng doanh nghiệp không
thanh toán được nợ, mà nó còn thể hiện doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng
(ai chính tuyệt vọng không có lối thoát Có chăng cũng chỉ là những biệnpháp có chất tam bg, vay chỗ nọ trả chỗ kia theo kiểu "Giật gấu va vai" Do
đó khi xem xét doanh nghiệp có bị mất khả năng thanh toán nợ hay không
cần phải xem xét kỹ bản chất của vấn đề chứ không chỉ dựa vào hình thức.
Trên thực tế, có thể có những doanh nghiệp không trả được một vài món nợ ởthời điểm nào đó, nhưng đó chỉ là hiện tượng có tính chất nhất thời, sau đómọi hoạt động của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thường Ngược lại, có
những doanh nghiệp bề ngoài có vẻ sòng phẳng thực chất là sự trá hình nhằm
che đậy tình trạng vô phương cứu chữa bên trong ‘
Điều quan trọng nhất là chỉ doanh nghiệp mất kha năng thanh toán cáckhoán nợ trong kinh doanh mới có thể bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp.Vấn đề này cần phải được nhấn mạnh bởi vì trong khi các doanh nghiệp khácnhư công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tập thể vv
có sự phân định rạch rồi về tài sản kinh doanh và tài sản dân su thì chủ doanh
nghiệp tư nhân lại hoạt động với 2 tự cách: vừa đại diện cho doanh nghiệp,
vừa là công dân, do đó không thể tuyên bố một doanh nghiệp tư nhân bị phásản nếu họ không trả tiền được tiền nhà, tiền điện nước sinh hoạt vv `.
Như đã phân tích ở trên, theo Luật phá sản của doanh nghiệp của ta thì
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khi đã đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất: Doanh nghiệp đó mất khả năng thanh toán các khoản nợ đếnhạn trong kinh doanh và đây phải là hậu quả của việc làm ăn thua lỗ, kémhiệu quả - Một dạng rủi ro trong kinh doanh
Trang 16i 43.
G đây cần phải phân biệt “mất kha năng thanh toán nợ đến hạn “với việc
“cố tình không thanh toán tiền đúng thời hạn" giữa các bên trong quá trìnhthực hiện hợp đồng kinh tế - một dạng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh tế,dẫn đến tranh chấp, sự kiện này làm phát sinh vụ án kinh tế Nó được giảiquyết theo pháp luật thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ban hành ngày16/3/1994
Thứ hai: Mất khả năng thanh toán không phải là nhất thời mà phải là trầm
trọng, vô phương cứu chữa.
Đây cũng chính là các đặc điểm làm nổi bật lên bản chất của phá sản.Bản thân hai thuật ngữ “lâm vào tình trạng phá sản” và “phá sản” có sựkhác nhau rõ rệt Một doanh nghiệp chỉ bị coi là phá sản khi đã có quyết địnhcủa Toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp Khi đó người đại diện của doanhnghiệp đã mất tư cách pháp lý trên thương trường
1.1.2 Pháp luật về phá sản:
Phá sản là hiện tượng khách quan phản ánh hậu quả của cuộc cạnh tranh
sinh tồn trong nền kinh tế thị trường Pháp luật về phá sản là yếu tố thuộc
thượng tầng kiến trúc phản ánh thái độ của nhà nước và cách thức xử lý đốivới hiện tượng khách quan đó
Pháp luật về phá sản là tổng thể các quy phạm pháp luật được nhà nước
ban hành có liên quan đến việc giải quyết một vụ yêu cầu tuyên bố phá sản.
Nó là một bộ phận quan trọng cấu thành nên nhóm các chế định pháp luật vềgiải quyết hậu quả của pháp luật kinh tế thị trường Trong hệ thống pháp luật
về phá sản thì Luật phá sản giữ vai trò chủ đạo
Ở nhiều nước vấn đề xử lý phá sản thuộc đối tượng điều chỉnh của nhiều loại văn bản khác nhau Thí dụ ở Anh bên cạnh Luật phá sản 1986 còn có
Luật đình chỉ hoạt động giám đốc công ty, Luật mất khả năng thanh toán; ởThụy Điển thứ tự ưu tiên phân chia tài sản lại được quy định quy định ở một
đạo luật riêng.
Trang 17-
14-Ở Việt nam phá sản là một vấn đề còn rất mới mẻ, do vậy hệ thống pháp
luật về phá sản còn nhiều hạn chế Sau khi Luật phá sản doanh nghiệp đượcQuốc hội thông qua ngày 30/12/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định189/CP (23/12/94) hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp Dé hướngdẫn cách thức và hoạt động của các chủ thể trong quá trình tham gia giảiquyết pha sản còn có Quyết định 426/QD (01/7/94) củaToà án nhân dân tốicao về Qui chế hoạt động của tập thể thẩm phán; Quyết định số 528/QD của
Bộ trưởng Bộ Tư pháp về Quy chế làm việc của Tổ quản lý và Tổ thanh toántài sản Nghị định 117 CP(07/9/94) về án phí Toà án Thậm chí quá trình làm
việc chúng ta còn sử dụng cả các văn bản hướng dẫn nội bộ của Toà án tốicao cho các Toà án địa phương như Công văn 457/KHXX về việc áp dụngmột sô qui định của Luật phá sản doanh nghiệp
Ngoài ra còn có một số văn bản pháp luật được ban hành trước đây; vấn
dé phá sản đã được đề cập đến nhưng còn rất mờ nhạt, thí dụ như Luật doanh
nghiệp tư nhân, Luật công ty ban hành ngày 21/12/1990 Tuy nhiên các đạo
luật này mới chỉ đề cập đến vài khía cạnh như lý do phá sản, cơ quan có thẩm
quyền giải quyết phá sản (điều 17 Luật doanh nghiệp tư nhân và điều 24 Luậtcông ty) Hiện tại các qui định này không còn phù hợp nữa nên sau khi Luậtphá sản đã được ban hành thì một trong những đòi hỏi đặt ra là những quy
định này phải được sửa đổi để đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp
luật về phá sản ở Việt nam
Như vậy tuân theo thông lệ chung quốc tế pháp luật về phá sản của Việtnam là một hệ thống những quy phạm pháp luật chứa đựng những nội dungchủ yếu như: Khái niệm phá sản, lý do điều kiện phá sản, các cơ quan có
thẩm quyền giải quyết phá sản, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia
giải quyết yêu cầu phá sản, trình tự giải quyết phá sản và những quy phạmhướng dẫn xử lý các vấn đề có liên quan đến phá sản
Trang 18ức chế nghĩ ngại khi đặt vấn đề phải có Luật phá sản ở nước ta Nói đến phásan không it người có ấn tượng rằng đây là sản phẩm riêng của một xã hội tưbản, xa lạ với Việt nam Nó chỉ làm liên tưởng đến những hậu quả nặng nềnhư sự khánh kiệt gia sản của chủ doanh nghiệp, nạn thất nghiệp của cáccông nhân, cảnh các chủ nợ ráo riết bủa vây con nợ v.v.
Thực chất đó chỉ là những định kiến sai lầm do cảm nhận Chính cơ chếkinh tế bao cấp kéo dài một cách bất hợp lý mấy chục năm đã khiến cho
chúng ta không dám mạnh dan nhìn thẳng vào một sự thật đó là: nên kinh tế
nước ta sẽ ngày càng xuống dốc nếu không mạnh dạn loại bỏ những doanhnghiệp quá yếu kém, lấy chỗ cho các đơn vị khác vươn lên Ngày nay trongcông cuộc đổi mới ở nước ta, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã và đang được Nhà
nước khuyến khích tạo điều kiện phát triển bằng các chính sách khuyến khíchphát triển sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh Trên thương trường đã
có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tếđang hoạt động và được Nhà nước bảo hộ gồm doanh nghiệp Nhà nước,doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tập thể, công ty trách nhiệm hữu han,
công ty cổ phần vv
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều bình đẳngtrước pháp luật và cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật Bởi vậy
Trang 19- l6
-các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đã thực sự phải chịu đựngnhững thử thách nặng nề để có thể tự đững vững trên thương trường Nhiều
doanh nghiệp đã hoạt động có hiệu quả và đã có nhiều đóng góp cho sự ổn
định và phát triển của kinh tế - xã hội; tăng thu Ngân sách Nhà nước, tạocông ăn việc làm cho người lao động Song bên cạnh đó là một bộ phậnkhông nhỏ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đến mức phải phá sản Do đóphá sẵn trong nền kinh tế thị trường là một xu hướng, một hệ quả tất yếu củaquá trình cạnh tranh tự đào thai; qua đó loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém,
khẳng định được sự tồn tại và phát triển những cơ sở làm ăn có hiệu quả
Ở nước ta theo số liệu điều tra gần đây con số doanh nghiệp làm ăn thua
lỗ đã lên đến mức báo động Thực ra không phải hiện tượng này giờ mới xuất
hiện mà trong cơ chế quản lý cũ, nó không có dịp bộc lộ hoặc được giải
quyết không triệt để bằng cách này hay cách khác
Những năm trước đây trong khu vực kinh tế quốc doanh, các doanhnghiệp Nhà nước được hình thành một cách ồ ạt, nhưng lại làm ăn kém hiệuquả Nêu như nam 1990 số doanh nghiệp Nhà nước đã đăng ký kinh doanh là
12084, thì tính đến 31/12/1995 con số nay chỉ còn 6.326 doanh nghiệp (*)tức là giảm gần 50% Theo đánh giá, trong số doanh nghiệp Nhà nước còn lạinày có tới 20% làm ăn thua lỗ và được xử lý theo các quy định về giải thểdoanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định 315 HDBT (1/9/1990) va*Nghi dinh388/HDBT (20/11/1991) Điều này dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhànước được xoá nợ, khoanh nợ vì vậy đã xảy ra những hiện tượng tiêu cực, tìmmọi cách để được xoá nợ, lẩn tránh trách nhiệm gây tốn hại đến lợi ích củaNnhà nước và các chủ nợ khác, các công nhân xí nghiệp và cả những người
có liên quan
Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng do chưa có Luật phá sảnnên nhiều doanh nghiệp thực sự làm ăn thua lỗ đã lâm vào tình cảnh “chết(*) Theo xố liệu báo Việt nam - Đầu tu nước ngoài số ra ngày 25/6 - 117/96
Trang 20không được chôn”, có thể bị xử theo luật hình sự hoặc dân sự Thậm chí có
trường hợp các bên còn tự xử theo "luật rừng” làm ảnh hưởng tới trật tự tri an,phá vỡ mối liên kết trong hoạt động kinh té
Mặt khác cũng có không ít những doanh nghiệp lừa đảo chiếm dụng vốncủa nhân dân gây nên nhiều hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tìnhhình chính trị an ninh xã hội và chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước,
điển hình là “vụ lừa đảo thế kỷ” của Xí nghiệp tư doanh sản xuất mỹ phẩm
cao cấp Thanh Hương Lấy danh nghĩa sản xuất kinh doanh,chủ doanhnghiệp đã huy động được 150 tỷ (năm 1990) trong nhân dân, nhưng thực chất
lại đem sử dụng bừa bãi cho mục đích tiêu dùng cá nhân Khi ra lên toà về
tội "lừa đảo chiếm đoạn tài sản của công dân” số nợ của doanh nghiệp nàyvẫn còn đến 116 ty đồng Trước toà Nguyễn Văn Mười Hai vẫn không chịunhận tội mà nại rằng y không may bị phá sản Thậm chí gần đây khi đang "andưỡng" tại khám Chí Hoà, Nguyễn Văn Mười Hai vẫn cho rằng y bị bỏ tùoan, rằng nếu lúc đó có Luật phá sản y đã không bị ngồi tù(?) Rõ ràng ở đây
y đã cố tình không hiểu phá sản do làm ăn thua lỗ hoàn toàn khác với việc
dùng chiêu bài huy động vốn kinh doanh để lừa đảo chiếm đoạn tài sản củangười khác
Như vậy nếu có Luật phá sản chắc chắn các doanh nghiệp trong và ngoài
quốc doanh vì được cảnh tỉnh sẽ hoạt động có hiệu quả hơn, hạn chế đượcnhững hậu quả xấu cho nền kinh tế xã hội.
Chấp nhận phá sản là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường,phải xác định được thế nào là một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản,
đồng thời phải xử lý một cách triệt để nhất hậu quả của nó để bảo vệ lợi ích
cho các bên chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ và ổn định được trật tự xã hội.Xuất phát từ yêu cầu bức xúc đó, Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam đã
được bắt đầu xây dựng từ năm 1991 Qua nhiều lần sửa đổi bổ sung và ghi
nhận những tư tưởng tiến bộ của Luật phá sản của các nước trên thế giới,
THU VIEN _
TPHONG Fu\ ACG LUAT HA NOI
PHONG £*^C LA 65 + aa
Trang 21- 18
-ngày 30/12/1993 tại kỳ hop thứ tư Quốc hội khoá IX, Luật phá sản doanh
nghiệp đã được thông qua Có thể nói Luật phá sản doanh nghiệp nước ta đã
tao ra cơ sở pháp lý vững chắc cho việc giải quyết những tồn dong nói trên vàgóp phần định hướng cho các nhà doanh nghiệp, giúp họ thực sự làm quen
với tư duy kinh tế mới trong nền kinh tế thị trường |
Tuy nhiên cho tới nay Luật phá sản nước ta mới chỉ điều chỉnh những đốitượng phá sản là doanh nghiệp gồm 8 loại:
+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn
+ Công ty cổ phần
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm: doanh nghiệp có mộtphần vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh) và doanh nghiệp có100% vốn đầu tư nước ngoài
+ Doanh nghiệp tập thể
Đây là những chủ thể chủ yếu đang hoạt động trên thương trường cần
được chú ý, tạo điều kiện cho phát triển trong giai đoạn hiện nay
1.2.2 Vai trò của luật phá san trong nền kinh tế thị trường
Là một đạo luật đặc biệt để giải quyết hậu quả của rủi ro trong kinh
doanh, Luật phá sản có một vai trò hết sức to lớn trong việc bảo vệ lợi ích của
xã hội, của Nhà nước,của bản thân doanh nghiệp bị mắc nợ và những chủ thể
Trang 22-
109-nghiệp, co che phá sản thực sự tạo cơ hội cho con nợ phục hồi sản xuất kinhdoanh thoát khỏi nguy cơ phá sản Qua đó cơ chê phá sản đã góp phần hìnhthành và day trì môi liên kết bền vững trong nội bộ nền kinh tế giữa các
doanh nghiệp tam an thực sự có hiệu qua, đủ sức đứng vững trong điều kiện
cạnh tranh gay gat, nhúng cũng đồng thời loại trù những doanh nghiệp làm
ăn thua 16 kéo dai, không để cho “căn bệnh truyền nhiễm” nguy hiểm nàytiếp tục lây lan, ảnh hướng tới hoạt động kinh tế chung Rõ ràng Luật phá sản
ra đời không chí dé giải quyết một sự đã rồi
# Về xa hội
Phá sản một doanh nghiệp nào đó bao giờ cũng kéo theo những hậu quả
nhất định cho xã hội Chính Nhà nước sẽ là người phải giải quyết hàng loạtcác vấn đề nan giải như thanh toán công nợ, nạn thất nghiệp Với tư cách làngười nắm quyền lực điều tiết kinh tế xã hội, duy trì sự phối hợp giữa các bộphận trong nền kinh tế quốc dân, bảo vệ trật tự xã hội, nhà nước sẽ dùng mọicông cụ trong đó có Luật phá sản để khắc phục tình trạng lộn xộn có thể phátsinh bằng việc giải quyết một cách thoả đáng mối quan hệ giữa chủ nợ - con
nợ, giữa các chủ nợ với nhau và với những người có lợi ích liên quan hạn chếđến mức tối đa những mâu thuẫn có thể nẩy sinh Nhờ đó đảm bảo được trật
tự kỷ cương xã hội tránh những mâu thuẫn đáng tiếc có thể xẩy ra như đâmthuê chém mướn để tranh chấp tài sản
Luật phá sản còn đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế và loại trừcác hiện tượng ví phạm đến nhân thân và tài sản của con nợ Điều này đãđược ghi nhận trong lời nói đầu của Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam
"Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ vànhững người có liên quan khác xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc
nợ khi giải quyết phá sản, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh có hiệu qua để dam bảo ki cương xã hội
Trang 23* Về mat pháp lý:
Luật phá sản doanh nghiệp ra đời đã góp phần hoàn thiện hệ thống phápluật kinh tế, thiết lập hành lang pháp lý chung; tạo ra một mặt bằng pháp lýthong nhất cho việc giải quyết hậu quả của phá sản; đồng thời Luật phá sancũng là một công cụ quan trọng và hữu hiệu để các doanh nghiệp và các chủ
thể có liên quan bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình
Luật phá sản bảo vệ lợi ích của các chủ nợ - đây là mục tiêu hàng đầu
Trước đây, ở châu Âu người ta đã áp dụng các biện pháp rất nghiêm ngặt như
tịch thu tài sản, kể cả bỏ tù các con nợ Song cùng với nhận thức mới về phásản, cách giải quyết nặng về trừng phạt đó đã thay đổi Luật phá sản doanhnghiệp Việt nam cho phép các chủ nợ tham gia vào hầu hết các giai đoạn củaquá trình giải quyết một vụ việc phá san từ gửi đơn yêu cầu tuyên bố phá sảnđến thi hành án Các chủ nợ có vai trò quan trọng trong việc quyết định mộtdoanh nghiệp có bị phá sản hay không khi quyết định có thông qua haykhông phương án hoà giải
Quan trọng hơn cả là việc Luật phá sản đảm bảo cho các chủ nợ đều đượcchỉ trả theo tỷ lệ nhất định phần tài sản của họ, đảm bảo công bằng, dung hoàlợi ích cá nhân với lợi ích xã hội
Luật phá sản bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp mắc nợ Như đã trình bày,trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh, phá sản là một hệ quả tất yếu Cầncoi đó là rủi ro trong kinh doanh nằm ngoài mong muốn của doash nghiệp.Phá sản có thể do nhiều nguyên nhân như yếu kém về năng lực, để mất cơhội làm án hoặc do những biến động khác của thương trường nên không
con kha nang cạnh tranh vì vậy nên tìm cách cứu vớt họ khi còn cơ hội.
Luật phá sản đã có những quy định chặt chẽ về thủ tục đệ đơn yêu cầutuyên bố phá sản doanh nghiệp cốt để bảo vệ uy tín của con nợ tránh tình
Trang 24trạng đệ đơn bừa bãi, vì có thể đây là một thủ đoạn cạnh tranh không lành
mạnh, làm giảm uy tín của doanh nghiệp trên thương trường
Luật còn tạo cho con nợ cơ hội phục hồi sản xuất kinh doanh bằng cáchcho phép chủ nợ cùng con nợ xây dựng phương án hoà giải và giải pháp tổchúc lại hoạt động sản xuất kinh doanh Mục đích giảm bớt gánh nặng chocác con nợ, Luật phá sản còn ấn định thời điểm ngừng thanh toán nợ cho con
nợ bởi lẽ một khi họ không thanh toán nổi các khoản nợ đến hạn làm so có
thể trả lãi cho các khoản nợ chưa đến hạn Trên tinh thần nhân đạo “con nướccòn tát” Luật phá sản còn qui định thời gian giải quyết yêu cầu tuyên bố phásản, doanh nghiệp không bị đóng cửa mà vẫn được phép tiến hành hoạt độngkinh doanh dưới sự giám sát của Thdm phán và Tổ quản lý tài sản Tườnghợp không còn kha năng phục hồi, Luật cũng tạo điều kiện cho con nợ đượcchia sẻ rủi ro với các chủ nợ, giảm bớt gánh nặng, tránh cho doanh nghiệpmắc nợ khỏi bị quy vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Luật phá sản còn chú trọng đến việc bảo vệ lợi ích cho người lao động.
Xuất phát từ bản chất ưu việt của Nhà nước ta, một trong những những mụctiêu quan trọng xuyên suốt từ Đại hội Đảng VI tới nay là: sắp xếp công ănviệc làm ổn định cho người lao động, bảo dam quyền có việc làm và cic lợi
ích chính đáng cho người lao động, Luật phá sản đã coi người làm công ăn
lương là một chủ nợ đặc biệt trong thứ tự ưu tiên thanh toán Trong quá trìnhgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản người lao động cũng có quyền cử đại
diện tham gia để bảo vệ quyền lợi cho mình
I.3 Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là một thủ tục tư pháp đặc biệt.Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản thực chất là quá trình Toà ấn xem xét
và ra quyết định chấm dit tư cách pháp ly của doanh nghiệp mắc nợ trênthương trường và đứng ra phân chia tài sản của doanh nghiệp mắc nợ cho các
chủ nợ và những người có quyền lợi liên quan khác
Trang 25Giải quyết phá sản là một thủ tục tu pháp đặc biệt boi lẽ từ trước đến naytheo thông lệ quốc tế tất cả các vụ kiện đòi phân chia tài sản một cách bấtđắc chí đều do Toà án đứng ra giải quyết Toà án là cơ quan tư pháp nhândanh Nhà nước, so với các tổ chức tài phán khác quyết định của Toa in cóhiệu lực thi hành và phải được bao đảm bằng cưỡng chế nhà nước
Mặt khác không như những vụ kiện đòi tai sản trong dân sự, kinh tê, phásản là một vấn đề kinh tế - xã hội rất phức tạp Nó bao gồm những hậu quảbất lợi như: nạn thất nghiệp của công nhân, mâu thuẫn giữa chủ nợ vớ con
nợ, chưa kế đến những biến động không có lợi theo kiểu lan truyền trong nềnkinh tế có thể dẫn phá sản hàng loạt và thậm chí có thể gây ra khủng hoảng.v.v Tất cả những vấn đề này nếu không được giải quyết một cách triệt để
và hợp lý sẽ đem lại những hậu quả khôn lường cho xã hội Do đó tuyên bốphá sản phải là trách nhiệm của Nhà nước và do Toà án đứng ra thực hiện.trước đây ở nước ta tuyên bố phá sản và-giải quyết tranh chấp kinh @-doTrọng tài kinh tế Nhà nước đứng ra thực hiện Trước đây ở nước ta tuyên bốphá sản và giải quyết tranh chấp kinh tế do Trọng tài kinh tế Nhà nước đứng
ra thực hiện Đến nay trước yêu cầu của tình hình mới Trọng tài kinh tế đã
giải thể, chấm dứt sự tồn tại có tính lịch sử của mình Công việc này kể từ
ngày 1/7/1994 được Toà án kinh tế của các Toà án nhân dân cấp tỉnh (thành
phố) đảm nhận
Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là thủ tục đặc biệt còn thể hiện 6 chỗnếu như tố tụng kinh tế và tố tụng dân sự chỉ nhằm mục đích xét xử thì quátrình giải quyết yêu cầu phá sản còn phải thực hiện cả hai chức năng đó làgiám sát và xét xử đối với doanh nghiệp mắc nợ Và đặc biệt trong quá trìnhgiải quyết phá sản, Toà án còn có những tác động mang màu sắc quản lý đếndoanh nghiệp mắc nợ (các chức năng này sẽ được phân tích rõ hơn trongchương tới) các lý do trên cho thấy thủ tục đòi nợ (thanh toán) trong quá trình
Trang 26+ Việc đồi nợ không diễn ra trực tiếp giữa các bên chủ nợ và con nợ mà
bao giờ cùng phải thông qua một cơ quan đại diện là Toà kinh tê hoặc cơquan Thi hành án
+ Việc thanh toán chỉ được tiến hành sau khi đã có quyết định của Toà án,khác với việc đòi nợ trong dân sự Trong dân sự việc thanh toán giữa chủ nợ
và con nợ được tiên hành bất cứ lúc nào theo thoả thuận của hai hên, thậmchí cả khi vụ việc đã có quyết định đưa ra xét xử
Đặc biệt hơn cả Quyết định tuyên bố phá sản không phải là bản án đối vớidoanh nghiệp mắc nợ bởi lẽ đã là án phải được xác định trên cơ sở lỗi, songtrong Luật phá sản chủ doanh nghiệp được coi là không có lỗi, vả lại bản thân
các chủ nợ khi bo vốn vào kinh doanh cũng đã chấp nhận rủi ro tức là chấp
nhận có thể có thiệt hại về tài sản xẩy ra Ở đây hoạt động của Toà án không
nhằm vào mục đích xác định trách nhiệm pháp lý hay chế tài của các bên màchỉ làm thủ tục để thực hiện những nghĩa vụ đã được các bên thừa nhận Khác
với Tố tụng dân sự và Tố tụng kinh tế, sau khi ra quyết định tuyên bố phá
sản, Toà án vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với bộ phận thi hành quyết định
tuyên bố phá sản là Tổ thanh toán tài sản để hỗ trợ cho chủ thể này hoàn
thành nhiệm vụ Vì vậy, theo tính thân đó, giai đoạn phân chia tài sản phá
sản, được thực hiện bởi Tổ thanh toán tài sản, có bản chất pháp lý không
giống hoạt động thi hành án đối với các bản án kinh tế, dân sự, hình sự
Trang 2724
-* Phân biệt phá sản và giải thể
Phá sản là một thủ tục tư pháp đặc biệt đặc trưng quan trọng này, giúp ta
phân biệt dễ dàng phá sản và giải thể, góp phần giải quyết triệt để hơn những
hậu quả xấu do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đem lại
Xét về hiện tượng thì phá sản và giải thể nói chung đều dẫn đến việc chấmdứt sự tồn tại của doanh nghiệp và phân chia tài sản còn lại cho các chủ nợ,giải quyết quyền lợi cho người làm công; Nhưng xét về bản chất chúng có sựkhác nhau cơ bản, đó là:
- Nguyên nhân của phá sản là tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đếnhạn do thua lỗ trong kinh doanh, giải thể có các lý do rộng hơn nhiều Ví dụ
như cơ sở sản xuất kinh doanh có thể chấm dứt hoạt động khi mục tiêu đề rakhông đạt được, hoặc đã đạt được thậm chí có thể do bị thu hồi giấy phép
hoạt động vì lý do vị phạm pháp luật nghiêm trọng
- Thủ tục tiến hành giải thể là thủ tục mang tính chất hành chính gắn liềnvới hình thức tổ chức doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự tiến hành Các quyđịnh về giải thể được ghi nhận trong các văn bản pháp luật về thành lập, tổchức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp Còn thủ tục phá sản là thủ_ tục tư pháp, do Toà án tiến hành theo các qui định riêng của pháp luật phásản
Việc giải thể cơ sở sản xuất kinh doanh có thể tiến hành do ý chí tự
nguyện của chủ doanh nghiệp sau khi đã được cơ quan có thẩm quyền cấpgiấy phép thành lập chấp thuận (đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh)hoặc do cơ quan quản lý Nhà nước đã ra quyết định thành lập doanh nghiệpcho phép (đối với doanh nghiệp Nhà nước) |Trái lại việc tuyên bố phá sản chỉ thuộc thẩm quyền của Toà án
- Về nguyên tắc, cả giải thể và phá sản đều giải quyết triệt để và chấm dứtmọi quan hệ pháp lý mà doanh nghiệp đã thiết lập và cam kết thực hiện, songcách thức thực hiện lại khác nhau:
Trang 28-25-Giải thể doanh nghiệp phải đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và thanh
lý hết các hợp đồng mà doanh nghiệp đã ký kết (điều 23 Luật công ty và điềul6 Luật doanh nghiệp tư nhân), còn phá sản không bát buộc phải như vậy,doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ trên cơ sở trị giá tài sảnthực có tức là doanh nghiệp mắc nợ được nhà nước cho phép phân chia rủi rovới những người minh mang nợ trên cơ sở tài san còn lại của doanh nghiệp(tài sản phá sản)
- Về hậu quả pháp lý giải thể bao giờ cũng dẫn đến việc chấm dứt hoạt
động và xoá tên cơ sở kinh doanh, trong khi đó phá sản không phải bao giờ
cũng dẫn đến kết cục như vậy Chẳng hạn khi có người mua lại toàn bộ
doanh nghiệp bị phá sản, họ vẫn có thể giữ nguyên tên, thậm chí cả nhãn mác
thương phẩm để tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh Trường hợp này chỉ có
chủ doanh nghiệp bị phá san mà thôi
- Thái độ của Nhà nước đối với chủ sở hữu hoặc người điều hành doanh
nghiệp trong hai trường hợp này cũng hoàn toàn khác nhau s
Pháp luật nhiều nước qui định cấm chủ sở hữu hay người quản lý, điềuhành sản xuất kinh doanh bị phá sản không được hành nghề trong một thờigian nhất định Điều 50 Luật phá sản doanh nghiệp qui định: "Giám đốc, Chủtịch và các thành viên trong Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phásản không được đảm đương chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nào trong thờihạn từ một đến 3 năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản"
Tuy nhiên luật cũng qui định một số trường hợp đặc biệt không bị hạn chếquyền điều hành sản xuất kinh doanh đó là:
- Doanhnghiệp bị phá sản vì các lý do bất khả kháng do Chính phủ quy
định.
- Giám đốc, Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị không trực tiếpchịu trách nhiệm về lý do doanh nghiệp bị phá sản
Trang 29thể vấn đề hạn chế quyền tự do kinh doanh không đặt ra.
Trang 30CHƯƠNG II
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
GIẢI QUYẾT PHA SAN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia giải quyết phá sản là một vấn đềrất phức tạp phải được xem xét nghiên cứu dưới nhiều góc độ như đặc trưngpháp lý, chúc năng nhiệm vụ, và mối quan hệ giữa các chủ thể với nhau Như vậy nghiên cứu địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia giải quyết phásản có nghĩa là phải nghiên cứu vị trí vai trò, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn
mà pháp luật về phá sản trao cho từng chủ thể thông qua các quyền và nghĩa
vụ cụ thể
Như đã nói ở phần trước, giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là một thủtục tu pháp đặc biệt Xét về nguyên tắc, tất cả những người tham gia tố tụngphá sản, kể từ khi Toà án thụ lý đơn và ra quyết định mở thủ tục phá sản chođến khi ra quyết định tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp đều là chủ thể
tham gia giải quyết phá sản với với những tư cách tố tụng khác nñau, bao
gồm: người đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản (có thể là chủ nợ, bản thân con
nợ hoặc người lao động); Toà án, Hội nghị chủ nợ, Tổ quản lý tài sản và Tổthanh toán (ài sản, nhưng do tính chất đặc biệt của tố tụng phá sản các chủthể khác chỉ đóng một vai trò nhất định từng giai đoạn giải quyết phá sản,còn vai trò chủ yếu tập trung ở bốn chủ thể đặc biệt là Toà án, Tổ quản lý tàisản, Hội nghị chủ nợ và Tổ thanh toán tài sản
HI.1 Nguoi có quyền đệ đơn yêu cau tuyên bố phá sản doanh nghiệp.Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp chỉ có thể đượcbắt đầu khi Toà kinh tế nhận được đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp Để giải quyết có hiệu quả và kịp thời các bước của tố tụng phá sản,pháp luật về phá sản đã qui định rõ tất cả những ai có quyền và lợi ích liên
Trang 31-28-quan đến doanh nghiệp mắc nợ đều có quyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phásản doanh nghiệp đó là chủ nợ bản thân doanh nghiệp mắc nợ, người laođộng mà đại diện,là công đoàn Quyền này được biểu hiện ở từng chủ thé như
sau:
* Cho no:
Một lẽ tất nhiên phù hợp với thông lệ quốc tế, chủ nợ bao giờ cũng là chủthể đầu tiên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc tuyên bố phá sản mộtdoanh nghiệp
G đa số các nước trên thế giới chủ nợ được chia ra làm hai loại: Loại chủ
nợ có bảo đảm và chủ nợ không bảo đảm Từ đó pháp luật qui định quyềnđược đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản cũng khác nhau Thí dụ ở Trung quốc
và Hung ga ry qui định cả hai loại chủ nợ này đều có quyền đệ đơn yêu cầuToà án giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp, nhưng pháp luật củaMalaysia lại qui định chỉ có chủ nợ không có bảo đảm hoặc tuy có bảo đảmnhưng phải có điều kiện nhất định là phần có giá trị nợ lớn hơn phần có bảođảm hoặc đã từ bỏ quyền bảo đảm mới có quyền đệ đơn
Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Luật phá sản ở các nước, Luật phá sảnViệt nam chia chủ nợ thành 3 loại
+ Chủ nợ có bảo đảm: Là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm toàn bộ bằngtài sản của con nợ thông qua các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng nhưthế chấp, cầm cố
+ Chủ nợ có bảo đảm một phần: Là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảmbằng tài sản của con nợ nhưng trị giá tài sản đó ít hơn trị giá khoản nợ Thí
dụ doanh nghiệp X vay của Ngân hàng công thương số tiền 2,5 tỷ đồngnhưng lại thế chấp bằng trụ sở và nhà xưởng trị giá 2 tỷ đồng
+ Chủ nợ không có bảo đảm: Là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảmbằng tài sản của con nợ
Trang 32-20-Việc phân loại này thoạt nhìn có vẻ cầu kỳ và rắc rối nhưng thực chất lại
có nhiều ưu điểm; Bởi lẽ vấn đề này còn mới nên qui định chi tiết trong Luật
sẽ tránh được việc đưa thêm giải thích và các điều kiện vào các văn bản dưới
luật.
Với lập luận rằng chủ nợ có bảo đảm luôn là người nắm đằng chuôi bởi họluôn có trong tay tài sản cầm cố hoặc chế chấp, không phụ thuộc vào việcdoanh nghiệp có bị phá sản hay không, nên Luật phá sản của ta không quiđịnh cho chủ nợ có bảo đảm quyền đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản
Các chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần là những đốitượng đều được Luật phá sản trên thế giới bảo đảm quyền lợi, điều 7 Luật phásản Việt nam đã qui định : "Sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi giấy đòi nợđến hạn mà vẫn không được doanh nghiệp thanh toán món nợ, chủ nợ không
có bảo đảm và có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn đến Toà án nơi đặt sởchính của doanh nghiệp yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh
nghiệp
* Người lao động
Về thực chất đối với doanh nghiệp mắc nợ thì người lao động là một chủ
nợ đặc biệt không có bảo đảm Hàng hoá duy nhất đem ra trao đổi là sức laođộng và tiền lương là nguồn sống chính của bản thân và gia đình họ Do đókhi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì là họ một trong những người
bị thiệt hại nhiều nhất và thực sự lâm vào cảnh “Tứ cố vô thân”: Không có
lương, nguy cơ thất nghiệp de doa Chính vi thế pháp luật cho phép người lao
động có quyền tự bảo vệ mình, khi lợi ích của họ bị xâm hại
Trong trường hợp doanh nghiệp không trả đủ lương cho người lao độngtrong 3 tháng liên tiếp thì đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao độngnơi chưa có tổ chức công đoàn có quyền nộp đơn đến Toà án nơi doanhnghiệp có trụ sở chính yêu cầu giải quyết phá sản doanh nghiệp Từ khi nộp
đơn, đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức
Trang 33người lao động.
Đại diện công đoàn có quyền làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản
doanh nghiệp là Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn hoặc người được chủ tịch
ban chấp hành công đoàn uy quyền bằng văn bản
Cũng để tránh việc đệ đơn một cách tuỳ tiện cản trở hoạt động bình
thường của doanh nghiệp và khuyến khích một cách gián tiếp việc thành lậpcông đoàn bảo vệ quyền lợi cho người lao động, điều 9 Nghị định 189/CP củaChính phủ hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp cũng qui định rõ
điều kiện để công đoàn được nộp đơn lên Toà án yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp là:
* Thứ nhất: doanh nghiệp không trả đủ lương cho người lao động theo
thoả ước lao động và hợp đồng lao động trong 3 tháng liên tiếp |
* “Thứ hai: phải có nghị quyết của công đoàn yêu cầu giải quyết tuyên
bổ phá sản doanh nghiệp
Qui định này có cơ sở lý luận triết học của nó, đó là trong cơ chế thị
trường chủ doanh nghiệp của người lao động bao giờ cũng là một cặp biện
chứng về lợi ích, do đó tất cơ mâu thuẫn dẫn đến phải đấu tranh với nhau để
giải quyết vấn đề quyền lợi Lé tất nhiên so với giới chủ doanh nghiệp, người
Trang 34-31-lao động có ít lợi thế hon han, cho nên dé bảo vệ quyền lợi cho chính minh
các yêu cầu của người lao động phải có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế để xemxét; vì vậy nghị quyết của công đoàn là một văn bản biểu thị ý chí của đa sốngười lao động trong doanh nghiệp đồng thời cũng là một căn cứ pháp lýquan trọng dé toa xem xét giải quyết yêu cầu phá san
Qui định này cũng đồng thời tránh tình trạng chủ doanh nghiệp lợi dụngqui định còn sơ hở của điều 8 Luật phá sản doanh nghiệp, trả lương nhỏ giọt
cho người lao động để vô hiệu hoá việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.Tuy nhiên để mở lối thoát cho doanh nghiệp, khuyến khích tự hoà giải và
hỗ tro lẫn nhau, luật cũng qui định nếu người lao động và chủ doanh nghiệpthoả thuận trả được một phần lương trong thời gian nhất định để tổ chức lạihoạt động sản xuất kinh doanh thì không rơi vào qui định trên của pháp luật
* Doanh nghiệp mắc no (Con nợ)
Việc xác định chủ nợ hay con nợ đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanhnghiệp cho ta thấy phá sản bắt buộc hay tự nguyện
Ngoài chủ nợ và đại diện công đoàn (hoặc người lao động) Luật phá sảnViệt nam còn qui định:
“Trong trường hợp đã thực hiện hết các biện pháp khắc phục khó khăn vềtài chính để thanh toán các khoản nợ đến hạn, kể cả hoãn nợ mà doanhnghiệp vẫn không thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản
nợ đến hạn thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệpphải nộp đơn đến Toà án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp, yêu cầu giảiquyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp" (điều 9 Luật phá sản doanhnghiệp) -
Hơn ai hết, doanh nghiệp mắc nợ là người phải biết rõ tình trạng tài chính
của mình, do đó pháp luật về phá sản của các nước đều cho phép doanh
nghiệp tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Thực tế cho thấy dù là doanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế nào chăng nữa thì người quản lý bao giờ
Trang 35cũng gắn bó và tim cách cứu van doanh nghiệp của minh cho đến khi “vô
phương cứu chữa” và chủ doanh nghiệp thường đệ đơn khi đã quá muộn,
nhưng nếu chủ doanh nghiệp tỉnh táo sớm phát hiện ra thực trạng sẽ có thể
cứu vãn được hoặc giảm bớt phần nào hậu quả xấu cho doanh nghiệp củamình
Việc đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản vừa là quyền tự chủ đối với hoạtđộng của doanh nghiệp vừa là nghĩa vụ đối với lợi ích của xã hội
Xác định đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản
có ý nghĩa rất quan trọng Nó là bước đầu tiên dẫn tới quyết định mở thủ tụcgiải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và các quyết định pháp lý khác Xác địnhđúng đối tượng thì viéc giải quyết mới được định hướng hợp lý, chink: xác Đã
có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề những chủ thể nào có
quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trước
khi Luật phá sản ra đời, trong quá trình dự thảo luật có ý kiến đã đề nghị nên
đưa cả các cơ quan Thanh tra nhà nước, Thanh tra tài chính Ngân hàng, Viện
kiểm sát, Toà án vào diện những người có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp, vì quá trình thực hiện nhiệm vụ các cơ quan này có thể phat
hiện thấy các doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản
Tuy nhiên, qua thảo luận, quan điểm trên đã bộc lộ mức độ can thiệp quá
sâu của Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
-Một điều tối ky trong cơ chế kinh tế thị trường
Mặt khác phá sản là một quan hệ tài sản đặc biệt giữa chủ nợ - con nợ khigặp rủi ro trong kinh doanh, Nhà nước không nên can thiệp vào khi các bên
đương sự chưa yêu cầu hoặc bản thân Nhà nước không nằm trong mối quan
hé kinh tế đó Do đó vấn dé đặt ra là: Khi các cơ quan có thẩm quyền của nhànước phát hiện thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản họ phải làm gì
để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho các bên chủ nợ - con nợ và người có quyền lợi
liên quan mà vẫn bảo vệ được quyền tự chủ của các bên Luật phá sản doanh
Trang 36-33-nghiệp đã phan nào giải quyết được vấn dé này trong qui định tại điều 10:
"trong khi giải quyết các vụ án có liên quan đến doanh nghiệp, nếu phát hiệndoanh nghiệt; lâm vào tình trạng phá sản thì Toà án thông báo cho các chủ
nợ, doanh nghiệp đó biết để nộp đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản
doanh nghiệp” Có lẽ cũng nên có những điều luật tương tự như vậy về cáchgiải quyết đối với hiện tượng phá sản trong Luật tổ chức và hoạt động của các
cơ quan có thấm quyền khác, khi ho phát hiện thấy doanh nghiệp có dấu hiệulâm vào tình trạng phá sản
Qua nghiên cứu xem xét một cách toàn diện hoàn cảnh thực tiễn của nước
ta cũng như tham khảo pháp luật về phá sản của các nước trên thế giới; cuốicùng Luật phá sản của Việt nam đã qui định các đối tượng có quyền và nghĩa
vụ nộp đơn yêu câu tuyên bổ phá sản là: Chủ nợ không có bao dam và chủ nợ
có bảo đảm một phản; người lao động mà cụ thể là đại diện công đoàn hoặcđại diện người lao động nơi chưa có công đoàn; chủ doanh nghiệp hoặc đạidiện hợp pháp của doanh nghiệp mắc nợ
H.2 Đặc trưng pháp lý của các chủ thể tham gia giải quyết phá sản
doanh nghiệp theo thông lệ Quốc tế và theo Luật phá sản danh nghiệpcủa Việt Nam .
Nếu như việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp có ý nghĩaquan trọng trong việc làm căn cứ pháp lý để Toà ra qui định mở thủ tục giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản (*) đối với doanh nghiệp mắc nợ, thì toàn bộ
diễn biến tiếp theo, cũng như sự tham gia quá trình ke tụng của những người
nộp đơn đều phụ thuộc vào vai trò của bốn chủ thể, đó là: Toà án, Hội nghị
chủ nợ, Tổ quản lý tài sản và Tổ thanh toán tài sản
Vậy thực chat họ là ai và có vị trí như thế nào trong pháp luật về phá sản 6
Việt nam?
a) Toà an
Toa án không phải là người có quyền lợi liên quan về tài sản trong một
vụ giải quyêt yêu cầu tuyên bố phá sản, nhưng do tính chất phức tạp của hiện
(*) Sau đây xin gọi tắt là thủ tục phá san
Trang 37- 34
-tượng phá sản nên Toà án phải là người trung gian nhân danh Nhà nước đứng
ra piúp chủ nợ, con nợ và những người có liên quan đạt được những thoảthuận nhất định trong việc phân chia tài sản của doanh nghiệp mắc nợ Trong
trường hợp có thể được, Toà án cũng là người đứng ra tạo cơ hội cho doanh
nghiệp tự cứu van mình Tuy nhiên Luật phé sản của mỗi nước xử lý vấn đề
này có khác nhau Chẳng hạn ở Úc vai trò của toà phá sản rất khiêm tốn Họ
không tham gia vào việc cơ cấu lại doanh nghiệp cũng như mối quan hệ giữachú nợ với con nợ
Quyền hạn nhiệm vụ chủ yếu của toà phá sản Úc là:
- Thụ lý và giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản
- Chỉ định quản tài viên và hướng dẫn họ trong việc giải quyết các vấn đề
có tính chất pháp lý
- Giải quyết các tranh chấp giữa nhân viên quản lý tài sản và các chủ nợtrong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp -
Tất cả những vấn đề khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp toà không can thiệp vào
Ở Việt nam vai trò của Toà án có tính chất quyết định và xuyên suốt trong
toàn bộ quá trình tố tụng phá sản: Từ thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản,xem xét căn cứ ra quyết định mở thủ tục phá sản, cho đến trực tiếp giải
quyết yêu cầu tuyên bố phá sản với sự giúp đỡ phối hợp của Tổ quản lý tài
sản và Hội nghị chủ nợ
Vai trò quyết định của Toà án là nét đặc thù của Luật phá sản Việt nam.Khi ý thức pháp luật của nhân dân chưa cao, kinh tế - xã hội còn kém phát
triển, có lẽ không có cách nào để dung hoà lợi ích của chủ nợ, con nợ và xã
hội hơn là xác định vai trò của Toà án trong việc giải quyết phá sản ở nước ta.
b) Tổ quản lý tài sản
Nhằm tránh việc tẩu tán tài sản của các chủ doanh nghiệp hay của ngườiđại diện doanh nghiệp gây bất lợi cho các chủ nợ, đồng thời cũng là để bảo
Trang 38« 35.
vệ cho các doanh nghiệp khỏi sức ép của các chủ nợ; Luật phá san của hauhết các quốc gia déu có điều khoản qui định về người quan lý tài san Tuytheo pháp luật của từng nước mà thành phần, qui chế của người quản lý tài
sản được qui định khác nhau, họ có thể do một người, một nhóm người hoặc
một pháp nhân đứng ra lãnh trách nhiệm O Đức ,Pháp Toà án là người có
quyền cử ra tố quản lý tài sản, ở Anh, Mỹ chủ nợ lại là người có quyền cử tổ
quản lý tài sản, doanh nghiệp mắc nợ có quyền giới thiệu người vào tổ quản
lý tài sản, nhưng phải được Toà án chấp nhận Ở Úc chỉ có một nhân viên
quản lý tài san do toa phá san chi định sau khi đã có thoả thuận giữa ngườinày và các chủ nợ Nhân viên quản lý tài sản nhận thù lao từ tài sản của
doanh nghiệp phá sản Nếu thấy cần thiết ông ta có thể thuê người giúp việc
nhưng phải tự trả lương cho họ
Theo Luật phá sản của Việt nam, Thẩm phán và Tổ quản lý tài sản được
Chánh Toà kinh tế chỉ định cùng lúc khi quyết định mở thủ tục giải quyết phá
sản, các thành viên của tổ phải là những người thông thạo về tài chính kế
toán, có hiểu biết về pháp luật và kinh tế
Thực chất Tổ quản lý tài sản theo Luật phá sản của Việt nam là một tập
thể giúp việc cho Thẩm phán trong việc kiểm tra giám sát tình hình tài chính,hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp mắc nợ trong suốt giai
đoạn mở thủ tục phá sản của quá trình giải quyết phá sản
c Hội nghi chủ nợ:
Theo thông lệ quốc tế thì Hội nghị chủ nợ là trung tâm trong việc giảiquyết phá sản doanh nghiệp Hội nghị chủ nợ có vai trò quyết định trong mọivấn dé cơ bản liên quan đến phá sản Các chủ nợ là người có quyền cử đạiđiện của mình tham gia tổ quản lý tài sản đồng thời là người quyết định
Trang 3936
-thông qua hay không phương án hoà giải giữa chủ nợ - con nợ Toà án chỉ là
người nhân danh Nhà nước đứng ra làm trung gian.
Ở nước ta, Hội nghị chủ nợ là một tổ chức duy nhất của các chủ nợ tham
gia vào việc giải quyết một cách tập thể, công bằng lợi ích của họ Vai tròtrung tâm trong vụ phá sản thuộc về Toà án Hội nghị chủ nợ trong Luật phásản của Việt nam chỉ có quyền xem xét, thông qua các biện pháp cứu vãndoanh nghiệp mắc nợ hoặc thảo luận và kiến nghị về phương án phân chia tàisản trong trường hợp không thể có phương án hoà giải hoặc phương án hoàgiải không được thông qua Hội nghị chủ nợ không phải là chủ thể có toànquyền quyết định đối với việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp hay khônghoặc phân chia tài sản của doanh nghiệp mắc nợ như thế nào
d- Tổ thanh toán tài sản
Không giống như thủ tục giải quyết các vụ án dân sự hay kinh tế, giải
quyết các yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là một thủ tục tư pháp đặc
biệt Nó không kết thúc ngay sau khi Toà án ra quyết định tuyên bố phá sảndoanh nghiệp mà còn bao hàm cả giai đoạn cuối cùng - giai đoạn thi hànhquyết định tuyên bố phá sản; bởi lẽ quyết định tuyên bố phá sản dù có đúngdan nhưng việc thi hành không được triệt để, tất sẽ dẫn đến nảy sinh những
mâu thuẫn, những tranh chấp không đáng có do đó sẽ không đạt được mục
tiêu của Luật phá sản là thanh toán bình đẳng cho các chủ nợ trên cơ sở pháp
luật.
Để thực hiện được yêu cầu này, cần có một tổ chức có khả năng quản lý,
thu hồi tài sản của doanh nghiệp và đứng ra phân chia số tài sản đó cho các
chủ nợ theo trình tự Luật định, cũng như giải quyết các tình huống phát sinhtrong giai đoạn này Với nhận thức như trên, Luật pháp ở nhiều quốc gia đềuquy định một bộ phận đảm nhiệm việc thanh toán tài sản phá san
Trang 40-3
„-Ở từng quốc gia, quy định này có khác nhau Chẳng hạn tại Anh, Úc, Tổ
quản lý tài sản còn kiêm luôn chức năng thanh toán tài sản, còn ở Thuy Điểnlại quy định phải thành lập một bộ phận thanh lý Thậm chí ở một số nướccòn tách việc xử lý phá sản làm hai phần: phân giải quyết yêu cầu phá sản doToà án tiến hành, nhưng phần thi hành quyết định tuyên bố phá sản lại domột bộ phận chuyên trách thực hiện
O Việt nam, để phù hợp với các yêu cầu đổi mới hệ thống Tư pháp là: tập
trung thi hành các quyết định của Toà án vào một mối (Luật sửa đối bổ xungmột số điều của Luật tổ chức toà án nhân dân), nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các cơ quan Tư pháp và Hành pháp; Việc thi hành quyết định tuyên bôphá sản được giao cho Phòng thi hành án thuộc Sở Tư pháp tỉnh (thành phố)thực hiện thông qua một cơ quan chuyên môn là Tổ thanh toán tài sản, dochính Trưởng phòng thi hành án thành lập nên
Như vậy theo Luật phá sản doanh nghiệp nước ta, Tổ thanh toán tài sản làmột chủ thể quan trọng tham gia giải quyết phá sản doanh nghiệp, do Phòng
thi hành án cấp tỉnh thành lập nên để thực hiện chức năng thanh toán tài sản
của doanh nghiệp và giải quyết các vấn đề phát sinh trong giai đoạn thi hànhquyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp
IL.3 Chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia giải quyết phá sản
Giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản là một quá trình lâu dài và phức tạp,
có thể chia ra làm ba giai đoạn chủ yếu là: giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu phá
sản trước khi mớ thủ tục phá sản, giai đoạn mở thủ tục giải quyết yêu cầutuyên bô phá sản và cuối cùng là giai đoạn tuyên bố phá sản và thi hành
quyết định tuyên bô phá sản doanh nghiệp.
Ở mỗi giai đoạn, các chủ thể có những chức năng nhiệm vụ nhất định
được thể hiện qua các quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể mà pháp luật trao chotừng chủ thể như sau: