1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả Pham Thị Kim Hoàn
Người hướng dẫn PTS. Doãn Năng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án thạc sĩ
Năm xuất bản 1997
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 56,23 MB

Nội dung

Thông qua các hoạt động quản lý Nhà nước, Nhà nước ta đã tao môi trường Pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Chương 2 : PHAN ĐỊNH 'THẨM QUYỀN QUẦN LÝ

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THỈ KIM HOÀN

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

QUAN LÝ NHÀ NƯỨC VỀ ĐẦU TƯ TRUC TIẾP

NƯỚC NGOAI TAI VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Chương J: KHÁI NIÊM VA VAI TRÒ CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI DAU TƯ TRUC “TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

1.1 Quan ly Nhà nước về kinh tế tại Việt Nam

1.2 Khái niệm quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.1 Quan lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam trước

năm 1996

1.2.2 Quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo Luật Đầu tư

nước ngoài tai Việt Nam năm 1996

1.3 Vai trò của quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp

nước ngoài tại Việt Nam

1.3.1 Thông qua các hoạt động quan lý Nhà nước, Nhà nước ta đã tạo

môi trường Chính trị- Kinh tế - Xã hội cho hoạt động

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

1.3.2 Thông qua các hoạt động quản lý Nhà nước, Nhà nước ta đã tao

môi trường Pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp

nước ngoài tại Việt Nam

Chương 2 : PHAN ĐỊNH 'THẨM QUYỀN QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI

VIỆT NAM2.1 Chính phủ và Thủ tướng Chính phú

2.2 Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trang 3

2.3 Các Hộ và cơ quan ngang Độ

2.4 UBND tỉnh, thành phố truc thuộc Trung uong

Chương 3: VẤN ĐỀ THỦ TỤC HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẦN LÝ

NHÀ NƯỚC: ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

3.2.2 Thời hạn thẩm quyền thẩm định dự án và cấp Giấy phép đầu tư

3.3 Giai đoạn quan lý dự án sau khi được cấp Giấy phép đầu tư

.3.3.1 Các thủ tục hành đhính khi triển khai thực hiện đự án

3.3.2 Quan lý thực hiện dự án đầu tư

3.4 Giai đoạn chấm dứt du án

KẾT LUẬN

-DANI MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

4I 45

51 ntl

54

57 59

60

66 67 78 89

9498

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Đại hội Đẳng Cộng sẵn Việt Nam toàn quốc lần thứ VI đã đề ra những

chủ trương, chính sách mỗi nhằm khuyến khích và mở rộng các hoạt động kinh tế

đối ngoại Điều này phù hợp với trào lưu phát triển của thời đại, có tác đụng thúc

đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vị

trí, vai trò quan trọng, nhằm phát huy mọi tiểm năng kinh tế, thực hiện mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận cấu thành trong nền kinh tế

Việt Nam Việc quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài là vấn đề

rất quan trọng Nếu quan lý đúng đắn, khoa học, có hiệu quả thi sẽ thúc đẩy được

hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, mang lại lợi ích cho Nhà nước và các chủđầu tư Ngược lại, nếu quản lý can thiệp sâu vào hoạt động đầu tư bằng mệnhlệnh hành chính, cùng các thủ tục hành chính rườm rà, quan liêu sẽ kìm hãm đầu

tư nước ngoài phát triển

Với tinh thân đó, Nhà nước XHCN Việt Nam không chi quan tâm đến lợi

ích của mình mà còn chú trọng đầy đủ đến quyền lợi thích đáng của các nhà đầu |

tư, thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc cùng có lợi Đồng thời, Nhà nước ta ấpdụng phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu, từng bước đổi mới, bổ sung, chỉnh lýcông tác quan lý nhằm phát huy vai trò của quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực

tiếp nước ngoài

Vấn dé quan lý nền kinh tế thị trường nói chung và quản lý đầu tư nước

ngoài nói riêng luôn luôn có những biến dổi phức tạp, đầy khó khăn thử thách,

đòi hỏi Nhà nước ta phải có cơ chế quản ) thích ứng để không bị tụt hậu và bị

đào thải khỏi thị trường đầu tư trong khu vực và thế giới Do đó việc nghiên cứu

đổi mới quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài là yêu cầu cấp bách

cả về lý luận và thực tiễn

Để góp phần nâng cao hiệu qua quan lý Nhà nước trong lĩnh vực hợp tác

đầu tư cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; và được sự gitip đỡ tan tình của

Trang 5

thầy hướng dẫn, các thầy cô giáo trường đại học Luật Hà Nội, của đồng nghiệp

và bạn bè, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn được góp phầnnhỏ bé vào hoạt động quần lý Nhà nước, làm nổi bật vai trò, nhiệm vụ của quản

lý Nhà nước đối với việc thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài, phát huy vai trò

của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nude.

2 Mục đích, đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu :

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chế định về quản lý Nhà nước đối

với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam.

- Mục đích nghiên cứu: Lam rõ cơ chế quan lý của Nhà nước XHCN ViệtNam đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn dé:

+ Khái niệm về quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài

+ Thẩm quyền của các cơ quan quan lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp

HƯỚC ngoai.

+ Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực quan lý Nhà nước đối với đầu

tư trực tiẾp nước ngoài

3 Phương pháp nghiên cứu :

| Để nghiên cứu đề tài này, tác giả đã vận dụng các phương pháp luận của

chủ nghĩa Mác-Lênin như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; đồng thời dùng

các phương pháp nghiên cứu cụ thể như tổng hợp, phân tích, đánh giá và lôgíc

biện chứng

4 Những đóng góp mới của luận án:

- Phân tích, đánh giá làm nổi rõ khái niệm nội dung quản lý Nhà

nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nude ngoai.

_- Khang định được tầm quan trong, làm nổi bật vai trò của quản lý Nha

nước đối với việc thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

- Nêu bật, phân tích sự phân định thẩm quyền quan lý của các cơ quan

Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Trang 6

- Khái quát những thủ tục hành chính cần thiết mà các nhà đầu

tư phải thực hiện đối với một dự án đầu tư

5 Bố cục của luận án: Luận án bao gồm 3 phần:

- Phần mở đầu:

- Phần nội dung: Bao gồm 3 chương

+ Chương 1: Khái niệm và vai trò của quan lý Nhà nước đối với đâu

tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

+ Chương 2: Phân định thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với hoạt

động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

+ Chương 3: Vanedé thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý Nha

nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

- Phần kết luận

Trang 7

CHUONG I:

KHÁI NIEM VA VAI TRO CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

$

1 1, QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

Quan lý là một tất yếu khách quan trong đời sống và sự phát triển của xã

hội loài người Các Mác đã coi "quản lý là một chức năng đặc biệt, nảy sinh từbản chất xã hội của quá trình lao động" |

Quan lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối

tượng quan lý Quản lý xuất hiện và tồn tại ở bất kỳ nơi nào, nếu ở đó có hoạtđộng chung của con người Mác viết "Bất kỳ lao động xã hội hay lao động chung

nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có quản lý để điều

khiển, điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung"? "`

Khi Nhà nước xuất hiện thì phần lớn các công việc của xã hội do Nhànước quan lý Quan lý Nha nước là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập

pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đốt nội và đối ngoại

chủ yếu của Nhà nước Nhà nước dùng pháp luật là phương tiện chủ yếu để quản:

lý Nhà nước Thông qua pháp luật, Nhà nước có thể trao quyền cho các cá nhânhay tổ chức, để các chủ thể đó thay mặt Nhà nước tiến hành hoạt động quan lý

Nhà nước `

Dưới góc độ pháp lý, quản lý Nhà nước được hiểu là việc Nhà nước xâydựng các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội,đồng thời tiến hành việc kiểm tra, giám sát các đối tượng quan lý trong việc tuânthủ các nguyên tắc quy phạm đó

( ): Các Mác : Tư bản quyển † tập 2, Nxb Sự thật, HÀ Nội 1960 trang 29

C ): Mác - Ang ghen toàn tap, tập 23, trang 342, NXB Sự that, HA nội 1960

( ): Đại học Luat Hà nội : Tập bài giảng Luat Hanh chính Việt nam, Hà nột 1994, trang 9

6

Trang 8

Quản lý Nhà nước về kinh tế là một chức năng quan trọng của Nhà nước

XHCN nói chung và của Nhà nước XHCN Việt nam ta nói riêng, bởi lẽ bất kỳNhà nước nào muốn duy trì, tồn tại và phát triển đều phải xây đựng và củng cốnền kinh tế của mình

Nhà nước quan lý kinh tế thông qua các hoạt động:Xây dựng chiến lược,

quy hoạch và kế-hoạch phát triển kinh tế-xã hội, khoa học kỹ thuật, hoạch định

và thực hiện các chính sách kinh tế-xã hội; dẫn dắt, hỗ trợ và tạo môi trường

thuận lợi cho kinh đoanh; thực hiện kiểm soát của Nhà nước; quản lý và kiểm

soát sử dụng tài sản quốc gia |

Để góp phần thúc đẩy đất nước phát triển ổn định, Nhà nước cần phải đặc

biệt chú trọng đến nền tảng kinh tế của mình Vì thế, Nhà nước cần có một cơ

chế quản lý kinh tế thích hop, bởi lẽ trong quản lý nhà nước về kinh tế thì hạtnhân cơ bản nhất chính là cơ chế quản lý kinh tế

Cơ chế là một khái niệm đùng để chỉ quy luật vận hành của hệ thống Bất

kỳ một sự vật, hiện tượng hay quá trình kinh tế -xã hội diễn ra trong tự nhiên,

trong xã hội và tư đuy cũng có thể được hình dung là một hệ thống Hệ thống này

được cấu thành từ các yếu tố có xu hướng trái ngược nhau nhưng lại làm tiền dé

‘cho nhau tồn tại Chính sự tác động giữa các yếu tố này là nguyên nhân, nguồn

gốc , động lực cho sự vận hành của hệ thống đó.

Vậy, cơ chế là khái niệm dùng để chi sự tương tác giữa các yếu tố kếtthành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động

Trong lĩnh vực kinh tế, "Cơ chế kinh tế là tổng thể các yếu tố có mối liên

hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực din dat nén kinh tế phát triển"”

Cơ chế kinh tế mang tính khách quan vốn có của nền kinh tế Mỗi nền

kinh tế đều có một cơ chế kinh tế đặc trưng của nó Dựa vào đó, người ta phânloại các nền kinh tế thành Kinh tế chỉ huy- vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá

(1) Học viện HÀnh chính Quốc gia: Giáo trình về quản lý Hành chính Nhà nước, tập 3, Hà nội 1996,

trang 10.

( ): Luong Xuân Quỷ : Cơ chế Thị trường và vai trò Nhà nước trong nên kinh tế Việt nam, NXB Thống

kê 1994, trang 6.

Trang 9

tập trung; Kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường; Kinh tế hỗn hợp vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

-Một nền kinh tế chỉ có thể phát triển theo một khuynh hướng mong muốn

nhất định khi có một cơ chế quan lý phù hợp.Cơ chế đó mệt mặt tuân thủ đượcyêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, mặt khác phất có được một hệ thống

công cụ kinh tế và chính sách quản lý kinh tế thích hợp

Vì thế, " Cơ chế quan lý kinh tế là khái niệm dùng để chỉ phương thức mà

qua đó Nhà nước tác động.vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế tự vân động

đến các mục tiêu đã định"!.

Khái niệm trên đã bao hàm các nội dung sau:

Cơ chế kinh tế là phương thức tự vận động của nền kinh tế, nó là biểutượng của nhân tố khách quan Còn cơ chế quản lý kinh tế là phương thức tácđộng của Nhà nước nhằm định hướng phát triển nền kinh tế Cơ chế quan lý kinh

tế mang tính chủ quan Do đó, Nhà nước chỉ có thể tác động vào nền kinh tế

thông qua cơ chế quản lý kinh tế chứ không thể tác động trực tiếp vào nên kinh

tế Tuy nhiên, nếu Nhà nước nắm bắt được cơ chế kinh tế để vận dụng và coi nó

là đối tượng nhận sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế thì nhất định các chính

sách kinh tế của Nhà nước sẽ đem lại được kết quả mong muốn Ngược lại, nếuNhà nước không nhận thức được cơ chế kinh tế, mà tác động vào nền kinh tếbằng cơ chế quản lý chủ quan, duy ý chí thì các chính sách kinh tế sẽ đem lại kết

quả ngược với mục tiêu đã định.Vì thế, vai trò của Nhà nước trong việc điều

khiển quan lý nền kinh tế được thể hiện ở chỗ Nhà nước nắm được các quy luậtvận động khách quan của nền kinh tế để vận dung các công cụ quản lý kinh tế

như chính sách kinh tế, pháp chế kinh tế tác động vào nền kinh tế thông qua cơ

chế vốn có của nó để định hướng nên kinh tế phát triển tới các mục tiêu đã hoạch

định.

Dựa vào sự phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ quan lý và trong mỗi

giai đoạn hoặc hoàn cảnh lịch sử nhất định, các Nhà nước đều tự lựa chọn cho

( 3: Luong Xuân Quy : Cơ chế Thị trường và vai trò Nhà nước trong nền kinh tế Việt nam, NXB Thong

kê 19911, trang 8.

Trang 10

mình một mô hình quản lý phù hợp với bối cảnh đất nước và xu hướng phát triển

chung của thời đại

Luận điểm Kinh tế chính trị Mác-Lênin cho rằng không thể cưỡng bức hay

xoá bỏ một hình thức , một chế độ kinh tế nào khi mà sự tồn tại của nó trên thực

tế vẫn chủng tỏ hiện quả kinh tế, phù hợp với tiến trình vận động phát triển khách

quan của xã hội

nước ta, trước năm 1986, tồn tại cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan

liêu bao cấp Cơ chế này có cả mặt tích cực và tiêu cực, nhưng xét cho cùng đó là

cơ chế quan lý kinh tế kém hiệu quả Nguyên nhân do chúng ta phạm phải sai

lầm khi nhận thức không đúng quy luật khách quan của sự vận động phát triển

kinh tế -xã hội Chúng ta đã chủ quan duy ý chí, đốt chấy giai đoạn muốn xâydung nhanh Chủ nghĩa xã hội Trong khí lực lượng san xuất ở nước ta đang còn

mang tính chất sản xuất nhỏ thủ công là phổ biến, kinh tế phát triển không đồng

đều, trình độ phân công và xã hội hoá lao động rất thấp thì chúng ta lại sử dụng

cơ chế tập trung bao cấp - cơ chế làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, khôngkhai thác được năng lực sẵn xuất xã hệ

- Cách nhìn nhận phiến điện đó đã ảnh hưởng sâu sắc tới chức năng quản lý

của Nha nước Cơ chế quan lý kinh tế trong giai đoạn này là: Kế hoạch hoá được

coi là cơ chế quan lý với kế hoạch là công cụ số một, có tính chất bất buộc trựctiếp hoặc gián tiếp đối với tất cả các ngành các cấp, các tổ chức xã hội, các đơn vịkinh tế Luật pháp về kinh tế có rất ít và các công cụ quan lý khác đều được xếp

sau công cụ kế hoạch Thông qua hệ thống chỉ tiêu kế hoạch chỉ tiết, Nhà nướctrực tiếp quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội củađất nước

Bộ máy quan lý kinh tế được tổ chức cổng kénh nhưng lại kém hiệu quả

Mọi quyết định quan trọng đều xuất phát từ Nhà nước Trung ương, bộ máy Nhà

nước ở địa phương có rất ít thực quyền Biên chế của bộ máy quản lý kinh tế ngay

càng phình to, nhưng năng lực lại yếu kém, phong cách quản lý quan liêu, cửa

quyền

Trang 11

Nhưng, từ quan điểm lịch sử mà xét, cơ chế kế hoạch hoá đã góp phần đắclực trong việc động viên nhân tài, vật lực phục vụ các nhiệm vụ sản xuất và chiếnđấu phù hợp với đặc điểm tình hình của đất nước có chiến tranh Có thể nói, cơchế này đã hoàn thành sứ mạng của mình trong một giai đoạn lịch sử ở nước ta.

Tuy vậy, sau năm 1975, khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất, tình hìnhtrong nước cũng như thế giof đã có nhiều biến đổi, nhưng Nhà nước ta đã khôngkịp thời thay đổi-cơ chế quản lý cho phù hợp, vẫn tiếp tục duy trì cơ chế này ở

Miền Bắc và áp đụng nguyên xi ở Miền Nam Vì thế cơ chế này đã gây ra nhữngmặt tiêu cực chủ yếu trong đời sống kinh tế - xã hội như: động lực của người laođộng và người quan lý bị triệt tiêu, hiệu quả kinh tế thấp, san xuất trì trệ, hàng

hoá trên thị trường thiếu hụt trầm trọng, nền kinh tế khủng hoảng, giá cả leo

thang dẫn đến lạm phát, đời sống người lao động ngày càng khó khăn Tình

trạng đó đã gây nên áp lực mạnh, đòi hỏi phải có một sự chuyển biến tích cực

trong cơ chế quan lý kinh tế ở nước ta, để đưa nền kinh tế thoát khỏi khủnghoang, từng bước ổn định nâng cao đời sống nhân dan

Sự nghiệp đổi mới của nước ta được chính thức khẳng định tại Đại hội

Dang Cộng san Việt Nam toàn quốc lân thứ VỊ (12/1986 ) và được tiếp tục nângcao tại Dai hội lần thứ VH và lần thứ VII của Dang

Đổi mới cơ chế quan lý kinh tế được thực hiện trong những vấn dé chủ yếusau: Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyển sang cơ chế thị

trường với việc sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô để điều tiết nền kinh tế; thực

hiện chính sách mở cửa kinh tế; cai cách một bước bộ máy quan lý kinh tế

Điều 26, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: " Nhà nước thống nhấtquản lý kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách; phân công trách

nhiệm và phân công cấp quản lý Nhà nước giữa các ngành, các cấp" Đây là điểm

đổi mới căn ban, đáng ghi nhận trong cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước ta.Điều đó đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam

Cho tới nay, nền kinh tế nước ta được đánh giá là đang mạnh lên cả về thế

và lực Từ thực tiễn này, cả người nước ngoài cũng phải thừa nhận rằng Việt Nam

|()

Trang 12

là nước thành công nhất trong số các nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá

sang nền kinh tế thị trường

.Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam có được là nhờ mọt phần lớn ở

sự tác động của cơ chế quản lý kinh tế mới Để có được cơ chế đó, bộ máy Nhà

nước ta đã có rất nhiều bước cải tiến quan trọng

Trước hết, đó là sự cải tiến về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước Trước |

kia, tổ chức Dang làm thay quá nhiều công việc của tổ chức Nhà nước: Luật Kinh

tế có ít, thay vào đó là các Chỉ thị, Nghị quyết của Dang.Kh6éng có Luật Kinh tế,

sự tác động của Nhà nước chẳng khác nào không có luật chơi cho một cuộc đấu.

Công cuộc đổi mới đòi hỏi Dang phải có Nghị quyết về mặt chính trị, và Nhànước phải có Luật về mặt pháp chế cho các hoạt động kinh tế Các nhà đầu tư

nước ngoài sẽ không thể đầu tư vào Việt Nam néu chúng ta không có Luật Đầu tư

nước ngoài Trong mấy năm qua, nhiều đạc luật Kinh tế đã được ban hành tại

Việt Nam như: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tưnhân, Luật Ngân sách, Luật Thuế, Luật Thương mại đã tạo một hành lang pháp

lý thuận lợi cho vận hành cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta

Tiếp đó là sự cải tiến mối quan hệ giữa Nhà nước với doanh nghiệp Trướckia Nhà nước điều hành doanh nghiệp bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và can

thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp Sự đổi mới cơ chế quản lý đã

phân định rõ ràng: các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong kinh doanh, các cơquan Nhà nước (Bộ, Uy ban nhân dân ) chỉ Jam quan lý Nhà nước, trong đó cóquan lý Nhà nước về kinh tế

Đồng thời, là sự cải tiến mối quan hệ giữa các cơ quan lập pháp, hành

pháp và tư pháp trong hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước Trước đây, hệ thống

bộ máy quản lý Nhà nước được nhấn mạnh tính tập trung và thống nhất quyền lựcnhưng không có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, chức năng nhiệm vụ còn

chồng chéo nhau nay đã có sự phân định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn của mỗi loại cơ quan Điều đó đã tạo điều kiện để cơ chế quan lý kinh

&

tế mới không chi da dang bằng các văn ban pháp lý mà trong ca việc sử dung các

Trang 13

công cụ kinh tế như tài chính, tiền tệ; các công cụ kiểm tra, giám sát, xét xử

trong hoạt động kinh tế

Tóm lại, hiện nay Nhà nước XHCN Việt Nam quan lý nền kinh tế quốcđân bằng pháp luật, chính sách và có sự phân công, phân cấp quản lý Nhà nướcgiữa các ngành các cấp Điều đó sẽ đáp ứng được yêu cầu tăng cường hiệu lựcquản lý Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ

của các cơ sở sản xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng xã

- Như trên đã phân tích, quản lý Nhà nước về kinh tế là một chức năng

quan trọng của Nhà nước Bản chất của Nhà nước được thể hiện rõ nét ở những

định hướng hoạt động, những chức năng quản lý xã hội, quản lý kinh tế của nó Thông qua cơ chế quản lý kinh tế, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của:mình gan với một giai đoạn lịch sử cụ thể

Nhà nước Việt Nam ta cũng vậy Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất,

để góp phần khôi phục - xây dựng nền kinh tế bị chiến tranh tan phá và phát triển :

kinh tế đất nước, Đẳng và Nhà nước ta đã vận dụng một cách sáng tạo học thuyếtcủa V.I Lênin về chính sách kinh tế mới (NEP): Sử dung chủ nghĩa tư bản Nhà

nước vào xây dựng CNXH trong hoàn cảnh và điều kiện lịch sử cụ thể ở Việt

Nam Điều này được thể hiện ở các chính sách, văn bản pháp luật và thực tiễn thihành trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này Nhà nước ta đã cómột số văn bản đáng chú ý như: Điều lệ về đầu tư nước ngoài ở nước Cộng hoà

XHCN Việt Nam (ban hành kèm theo Nghị định [15 CP - ngày 18/4/1977 củaChính phủ).

Trang 14

Ngoài ra còn có cic Hiệp định được ký giữa Chính phủ ta với Liên Xô vacác nước XHCN khác rong thời gian đó, đã tạo ra một khung pháp luật đành cho

hợp tác đầu tư trực tiếp giữa Việt Nam và các nước XHCN Do ảnh hưởng của cơ

chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp nên về mặt tổ chức thực hiện đầu tư nước

ngoài ở giai đoạn này chưa có cơ quan quản lý, điều hành riêng Cơ chế nhiều

cửa trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài được chấp nhận và không phát huy đượchiệu quả Bởi thế, nên đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này chưa phát huy được

thế mạnh, chưa thực sự góp phần vào thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước

_ Từ đại hội Dang toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Dang và Nhà nước ta đãchủ trương mở cửa kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác về mọi mặt với nước ngoài

Đây là điểm đổi mới căn ban so với chính sách quản lý trước đó Trước đây: "Nhà,

nước giữ độc quyền về ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế với nước ngoài" ` thì :

ngày nay: "Nhà nước thống nhất quan lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, :

phát triển các hình thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế,

trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi " 7

Trên cơ sở những định hướng đúng đắn của Nghị quyết Đại hội Đẳng VỊ,

và những Nghị quyết tiếp theo của Ban chấp hành Trung ương; dap ứng nhữngđòi hỏi khách quan của hoạt động kinh tế đối ngoại, trong điều kiện phân công

hoạt động quốc tế mới và phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần, Đẳng và Nhànước ta đã có những chủ trương, chính sách mới nhằm khuyến khích và mở rộng

kinh tế đối ngoại Trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài có vị trí, vai trò quan

trọng nhằm phát huy mọi tiểm năng, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

mà Đại hội Dang lần thứ VI đã dé ra "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu

tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tién hoặc bất kỳ tài san nào để tiến

hành các hoạt động đầu tư" ` Dé thể chế hoá các đường lối chính sách trên, tại kỳ

hop thứ 2, Quốc hội khoá VHI, ngày 29/12/1987 đã thông qua Luật Đầu tư nước

ngoài tại Việt Nam Day là đạo luật đầu tiên, có hiệu lực pháp lý cao, quy định

( ): Hiến pháp Việt Nam năm 1980 : Điều 21

(CC): Hiến nhấpViệt Nam năm 1992 : Điền 24

(À3: Luat Pan tư nước ngoài tai Việt Nam năm 1996 : Điều 2

Trang 15

một cách có hệ thống, đồng bộ, toần điện và nhất quán các chính sách khuyến

khích đầu tư nước ngoài tai Việt Nam

- Có thể nói giai đoạn đầu ban hành Luật Đầu tư nước ngoài là giai đoạn

"vừa hoc vừa lam" trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài của Nhà nước Việt Nam; giaiđoạn thu hút nguồn đầu tư và thử nghiệm cơ chế quản lý trong lĩnh vực đầu tư

nước ngoài tại Việt Nam

Chính vì thế nên công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư nước

ngoài ở thời kỳ này còn nhiều hạn chế: Luật Đầu tư nước ngoài không quy định

cụ thể về mối quan hệ giữa các Bộ, Ngành, địa phương trong quan ly Nhà nước về:đầu tư nước ngoài Vì vậy hiệu lực quan lý Nhà nước về đầu tư còn hạn chế, dinđến nhiều việc xử lý chồng chéo nhau hoặc bị bỏ sót, gây thất thoát tài sản hoặc

bị lợi dụng Mặt khác quyền tự chủ kinh đoanh của Doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài chưa thực sự được tôn trong; do công tác thanh tra kiểm tra còn chưa

được quy định chặt chế nên đã gây phiền hà cho các Doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài

Vấn dé cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài cũng có nhiềuhạn chế vì chưa có sự phân công, phân cấp rõ ràng trong công tác quản lý, đặc

biệt là vấn dé phân cấp thẩm quyền xét cấp Giấy phép đầu tư Thực tế đã đặt ra

một số vấn đề cần xử lý Vì theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài, việc xétcấp Giấy phép đầu tư chủ yếu tập trung vào Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và Đầu

tư, nhưng sau đó nhiều địa phương yêu cầu được giao quyền cấp Giấy phép đầu

tư; mặt khác các Ban quản lý Khu chế xuất cũng có khả năng thực hiện công tácxét cấp giấy phép cho các dự an vào Khu công nghiệp- khu chế xuất

Các thủ tục hành chính trong đầu tư nước ngoài trong thời kỳ này cũng

phải xem xét và chỉnh lý Luật Đầu tư nước ngoài 1987 không quy định cụ thể về

các thủ tục đầu tư mà vấn dé thủ tục chi được quy định ở các văn ban dưới luật.Vấn đề nổi com là các thủ tục đầu tư khá rườm rà, không trên nguyên tắc "một

cửa”: Nhiều cơ quan, chính quyền các cấp tham gia giải quyết vấn dé hình thành,thẩm định và triển khai dự án đầu tư nước ngoài Điều đó không phù hợp với chủ

trương đơn giản hoá các thủ tục hành chính mà Nhà nước ta đã đề ra, và cũng là

Trang 16

nguyên nhân khiến các nhà đầu tư nước ngoài ngần ngại khi quyết định đưa dự ấn

vào đầu tư tại Việt Nam Day là nhược điểm cơ bản cần khắc phục trong cơ chế

quản lý đầu tư nước ngoài của Nhà nước ta trong thời kỳ này

Tóm lại, trong 8 năm thi hành Luật Đầu tư nước ngoài, đã bộc lộ một số

yếu kém trong công tác quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Công tác quản lý Nhà nước chưa được chú trọng, chưa được tổ chức một cách hợp

lý, chặt chế khoa học, đo đó hiệu lực quản lý Nhà nước đối với đầu tư nước ngoài

chưa cao, chưa thực sự góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếpnước ngoài phát triển theo mục tiêu đã định của Đẳng và Nhà nước ta

Từ thực tiễn đó, đòi hỏi phải có sự đổi mới trong công tác quản lý Nha

nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài sao cho quản lý Nhà nước thực sự có

hiệu lực, góp phần tạo môi trường thông thoáng, hấp dẫn để thu hút đầu tư nước

ngoài vào Việt Nain

1.2.2 Quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo Luật Đầu

tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996

San 10 năm đổi mới, kinh tế nước ta đã tăng trưởng với nhịp độ cao Với

năng lực sẵn xuất xã hội, năng lực xuất khẩu, sức mua của thị trường trong nước,

việc hình thành và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đã tạo cho Việt Nam một hình.

ảnh mới trện thế giới như là một thị trường thương mại và đầu tư có sức hấp dẫn

Đây là cơ hội để ta tranh thủ thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài với quy

mô lớn hơn, chất lượng cao hơn, phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

đất nước

Trong giat đoạn này, Chính phủ ta nhận dinh:" Thực tiễn thi hành Luật

đầu tư nước ngoài trong thời gian qua cùng với bối cảnh trong và ngoài nước, thời

gian tới dang đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tu nước ngoài để cải thiện

hơn nữa môi trường đầu tư nhằm phát huy cao hơn nữa vai trò tích cực của Đầu tu

trực tiếp nước ngoài, phù hợp với mục tiêu của công cuộc phát triển trong giai

Trang 17

đoạn mới, phù hợp với xu thế tăng cường hội nhập vào kinh tế khu vực và thếgiới, đồng thời bảo đảm chủ quyền an ninh và bình đẳng cùng có loi.’

| Luật Đầu tư nước ngoài (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua ngày

12/11/1996 Luật Đầu tư nước ngoài 1996 đã khấc phục những nhược điểm ma

Luật 1987 đã bộc lộ rõ trong 8 năm thi hành Trong đó có những vấn dé về quan

lý Nhà nước: Luật Đầu tư nước ngoài 1996 đã chuẩn xác va luật hoá một số quy

định quan trọng về tổ chức quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo

cơ sở pháp lý cao hơn và một sự chuyển biến cơ bản theo hướng đơn giản hoá thủ.

tục đầu tư, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp

tiêu đó

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng trong chính sách

mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, nhằm góp phần thúc đẩy nhanh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước Đây là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với xu thếchung trên thế giởi và thực tiễn phát triển của đất nước ta

Ngày nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước trên thế giới - đặc biệt

của các nước phát triển từ đầu thập kỷ 90 đến nay có xu hướng tăng mạnh, phù

hợp với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Vì vậy, thu hút đầu tư nước

ngoài là một cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đang phát triển Với điểm

xuất phát thấp của nền kinh tế, với hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, với những

(1): Chính phủ : Tờ trình Quốc Hội về Luật Đầu tư nước ngoài - Sửa đổi- số 4989/PC ngày 4/10/1996

16

Trang 18

yếu kém về cơ sở hạ tầng và kinh nghiệm làm ăn quốc tế, chúng ta phải đươngđầu với sự canh tranh gay gat với nhiều khó khăn hạn chế Trong bối cảnh đó,

bên cạnh sư ổn định chính trị xã hội, sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế, Nha

nước ta đã tạo môi trường đầu tư thuận lợi, bao gồm những chính sách, quy định

nhất quán, vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ, luôn luôn phù hợp với yêu cầu của

tình hình mới Đó là yếu tố cực kỳ quan trọng bảo đảm sự thành công của đường

lối kinh tế mở Nhà nước ta đã ban hành một cách tương đối đầy đủ hệ thống cácvăn bản pháp lý về hoạt động đầu tư nước ngoài với nội đung phù hợp với đường

lối và định hướng chung về ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo

hành lang pháp lý vừa thông thoáng cho việc thực hiện, vừa chặt chẽ cho việcgiám sát và quan lý Đồng thời, Nhà nước ta đã xây dựng một bộ máy các cơquan quản lý đầu tư từ Trung ương đến địa phương, hoạt động tương đối hài hoà

và có hiệu quả

Trong những năm qua, các chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội đến.năm 2000, chiến lược phát triển của ngành kinh tế quốc đân, cũng như các chiến

lược quy hoạch phát triển của địa phương và các vùng kinh tế lớn đã được xây

dựng Tuy đó chỉ là những phác thảo ban đầu, còn cân phải được tiếp tục hoànchỉnh bổ xung, nhưng Nhà nước ta cũng đã tao ra nền tang ban đầu để định

hướng thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế quốc dan Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 đã quy định

"Việc sử dung vốn vay và thu hút vốn đầu tư nước ngoài phải theo quy hoạch va

kế hoạch phát triển ngành và vùng lãnh thổ, bảo đảm thực hiện các mục tiêu

nhiệm vụ đã đề ra"

Trong thực tế, Chính phủ ta đã yêu cầu các ngành xây dựng các quy

hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết cho ngành, cho từng sản phẩm quan trọng,cho từng địa bàn lãnh thổ Nhưng các quy hoạch này hoặc là chưa có, hoặc là

chậm ban hành, hoặc là quá chung chung Tình trạng đó đã góp phần làm chậm

trễ quá trình đầu tư và bất lợi cho việc định hướng FDI, không phục vụ tốt choyêu cầu dịch chuyển cơ cấu của ta Mặt khác, do ban hành chậm các quy hoạch

đô thị ở các thành phố lớn, cũng như-sự thiếu nhất quán trong các quy định, dẫn‘i 17 AO Vi

¡1© vet i

Le

Trang 19

đến nhiều dự án tuy đã được cấp giấy phép nhưng một thời gian dài vẫn khôngtriển khai được do phải thay đổi thiết kế kiến trúc nhiều lần hoặc có dự án phải

huỷ bỏ

Trên cơ sở tình hình mấy năm qua và triển vọng sắp tới, phương hướng và

mục tiêu của hợp tác đầu tư tại Việt Nam được Đảng và Nhà nước xác định là:

Tiếp tục mở rộng hợp tác đầu tư với các nước dudi mọi hình thức thích hợp trong

khuôn khổ luật định, ổn định tình hình chính trị xã hội, tình hình kinh tế trong

nước không ngừng được cải thiện, quan hệ chính trị đối ngoại được mở rộng; tiếp

tục bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện luật pháp, chính sách trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổ cfức quản lý Nhà nước được cải tiến tạo môi trường hấpdẫn, tạo thế vững vàng cho ta trên thị trường đầu tư quốc tế

b Ban hành các văn bẩn pháp luật về hoạt động đầu tu nuéc ngoài

Để thể chế hoá cương lĩnh, chiến lược và các chủ trương chính sách của

Đẳng hình thành khuôn khổ pháp lý đồng bộ, cần thiết cho các hoạt động kinh

tế, Nhà nước ta đã ban hành một số luật mới và sửa đổi bổ sung một số luật và

pháp lệnh về các lĩnh vực như: Đầu tư, Tài chính, Ngân hàng, Ngân sách Nhà

nước, Lao động, Đất đai Việc ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động đầu

tư nước ngoài chính là việc tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thu hútvốn đầu tư

Trong thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều cố gắng tạo điều kiện thuận 3

lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Trong lĩnh vực đầu tư,mặc dù Việt Nam đi sau các nước trong khu vực từ 10 đến 20 năm, nhưng LuậtĐầu tư nước ngoài Việt Nam được coi là đạo luật hấp dẫn và có sức cạnh tranh so.với nhiều nước khác Trên cơ sở Luật Đầu tư nước ngoài, Chính phủ và các cơquan quản lý đã ban hành một hệ thống trên 100 các văn ban pháp quy nhằm cuthể hoá và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư Hệ thống pháp luật về đầu tư là tổnghop các văn ban quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Các chủ đầu tư không những phảituân thủ Luật Đầu tư, mà còn phải tuân thủ các văn bản pháp luật có liên quan

Các văn bản đó là Nghị định [SCP ngày 16/4/1993 quy định chi tiết thi hành Luật

Trang 20

Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam , và hệ thống các văn bản về hình thành, thẩmđịnh, thực hiện, quản lý du án đầu tư vào Khu công nghiệp Các quy định về môitrường tài chính - xuất nhập khẩu; các quy định về đất đai, xây dựng, y tế, laođộng bao hiểm: các quy định về xuất nhập cảnh và văn phòng đại điện

Qua hơn 8 năm thí hành Luật, những kết quả đạt được đã khẳng định thực

tế là pháp luật hiện hành vé đầu tư nước ngoài vừa phù hợp với tình hình nước ta,vừa phù hợp với thông lệ &uốc tế, nên đã có sức hấp din đối với các nhà đầu tưnước ngoài Nhưng, đứng trứơc những yêu cầu của tình hình mới, Nhà nước ta đã

ban hành Luật Đầu tư nước ngoài (sửa đổi) 1996 nhằm cải thiện thêm một bước

môi trường pháp lý về đầu tư nước ngoài để thu hút vốn đầu tư với số lượng và

chất lượng cao hơn Tiếp đó Nha nước đã ban hành Nghị định 12CP ngày

18/2/1997 quy định chỉ tiết thi hành Luật Đầu tu nước ngoài tại Việt Nam Trên

cơ sở đó Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành các Thông tư Hướng đẫn một số vấn

dé liên quan đến hình thành và quan lý dự án; Thông tư Hướng dẫn thủ tục triển

khai thực hiện du án Sau khi có Luật Đầu tư sửa đổi, nhiệm vụ đặt ra cho Nhà

nước ta là phải hoàn thiện tiếp các văn bản pháp quy có tính chất hướng dẫn để

điều chỉnh, bể sung cho phù hợp với điều kiện kinh doanh mới

Có thể nói, Luật Đầu tư và các văn bản pháp quy của Nhà nước đã tạothành một hệ thống pháp lý điều chỉnh các hoạt động đầu tư nước ngoài Hệ

thống ấy, dù chưa được hoàn chỉnh, nhưng cũng đã tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợicho hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

c Hướng dan các ngành, địa phương trong việc thực hién các hoạt động liên

quan tới hợp tác đầm tu nước ngoài

Được thể hiện rõ rệt nhất trong việc đào tạo cán bộ Việt Nam trong cácDoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Mấy năm qua Nhà nước ta đã mở đượcnhiều lớp bồi dưỡng ngắn hạn những kiến thức cơ bản về hợp tác và đầu tư Nhà

nước ta đã đào tao được một số cán bộ có năng lực dam đương công việc tốt, lànàng cốt góp phẩn tao ra hiệu qua kinh tế của hoạt động đầu tư nước ngoài

Trang 21

Tuy nhiên công tác hướng dẫn các ngành, các địa phương nói chung,công tác đào tạo cin bộ quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài nói riêng cònnhiền hạn chế Chúng ta cần phải đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý theo hướngvừa trang bị kiến thức cơ ban, vừa đào tạo chuyên sâu, nhằm nâng cao hiệu lựcquan lý Nhà nước về đầu tu nước ngoài.

d Cap, thu hồi giấy phép đầu tr

Là việc cho ra đời hoặc chấm đút hoạt động của các hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài

Việc cấp và thu hồi giấy phép là một biện pháp quan lý Nhà nước đốt với

quan lý kinh tế nót chung và đối với hoạt động đầu tư nước ngoài nói riêng Giấy

phép có giá trị nhằm hợp pháp hoá hoạt động kinh đoanh của các doanh nghiệp

Thông qua việc cấp và thu hồi giấy phép, Nhà nước có thể quản lý và hạn chế

được các hoạt động kinh đoanh trait pháp luật của các Doanh nghiệp có vốn đầu tu

nước ngoài Đồng thời, Nhà nước có thể quản lý và điều tiết được sự phát triểnkinh tế quốc dan theo quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo từng

ngành từng vùng lãnh thổ Ngoài ra, việc cấp và thu hồi Giấy phép đầu tư còn làmột biện pháp cần thiết để Nhà nước kiểm tra điều kiện kinh doanh, kiểm soát

hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

é Quy định việc phôi họp giữa các cơ quan Nhà mước trong việc quản lý hoạiđộng đầu ti nước ngoài

Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, việc phối kết hợp giữa các

cơ quan Nhà nước cũng là một nội dung quản lý hữu hiệu Ở đây cần xác định rõ nội dung và sự phân công giữa các cơ quan Nhà nước, tránh trùng lặp nhiều khâu,

nhiều đầu mối không gây phiển hà, không buông long, bảo dam quản lý chặt

chẽ, có hiệu quả Từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài, Nhà nước ta đã hình

thành một hệ thống các cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương Sur phối hợp tương đối chặt chế gia các cơ quan này đã góp phần xử lý tốt các vấn dé quan lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là các vấn dé liên quan

Trang 22

đến hoại động vận động đầu tư cũng như xử lý các dự ấn có quy mô lớn, liênquan đến nhiều ngành, nhiều địa phương.

Các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban dân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý Nhà nước đối với hoạt

động đầu tư nước ngoài theo đúng chức năng của mỗi cơ quan, đồng thời có sự

điều phối thống nhất để bảo đảm hiệu quả cao của công tác quản lý

Sự phối hợp được thể hiện: các Bộ phân cấp cho các cơ sở ngành đọc (Sở,Cục, Chi cục ) thực hiện quản lý, trừ những việc mang tính chất vi mô hoặcnhững việc quan trọng do Bộ trực tiếp quan lý - Uỷ ban nhân dân các địa phương

đảm nhận trách nhiệm quan lý Nhà nước (theo dõi , kiểm tra ) đối với mọi loại

doanh nghiệp trên địa bàn lãnh thổ không phân biệt hình thức đầu tu và cơ quan

chủ quản bên Việt Nam

g Kiểm tra, thanh tra và giám sát các hoạt động đầu tu trực tiếp nước ngoài

Sau khi được cấp Giấy phép kinh doanh, các Doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài chịu sự quan lý vĩ mô của Nhà nước Nhà nước quản lý hoạt động của

các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bằng cách theo đối kiểm tra, thanh

tra và giấm sát hoạt động của doanh nghiệp theo đúng các văn bản pháp luật đãban hành Các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nghĩa vụ tuân thủ các

văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động của mình nói chung và quy định

trong Giấy phép đầu tư nói riêng Việc thanh tra, kiểm tra và giám sát của Nhà

nước nhằm thúc đẩy và lành mạnh hoá các hoạt động đầu tư, giúp cho các Doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động đúng pháp luật, đúng chức năng kinhdoanh và hoàn thành các nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước Điều đó đã đượcghi nhận trong thông tư 215 ngày 8/2/1995 của Uy ban Nhà nước về hợp tác vàđầu tư (nay là Bộ kế hoạch và Đầu tư): Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và Uy ban

nhân dan tính thành phố trực thuộc Trung ương phù hợp với quyền hạn và nhiệm

vụ theo luật định, có trách nhiệm hướng đẫn, kiểm tra hoạt động của các Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

2l

Trang 23

- Kiểm tra định kỳ việc thực hiện toần diện các quy định của Giấy phépđầu tư do Bộ Kế hoạch và Dat tư chủ trì, có sự tham gia của các ngành, các địa

phương có liên quan Việc kiểm tra định kỳ được thực hiện không quá một lần

trong một năm đối với doanh nghiệp xét thấy cần thiết

- Khi cần thiết, tiến hành kiểm tra theo chuyên dé do các Bộ và Uy bannhàn dan cấp tỉnh tổ chứcViệc kiểm tra chuyên dé được thực hiện mỗi năm một

lần

- Kiểm tra đột xuất khi doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc

có sự cố, được tiến hành theo đúng thủ tục đo pháp luật quy định

1.3 VAI TRÒ CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TU

TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Công cuộc đổi mới kinh tế do Dang cộng san Việt Nam dé ra từ Dai hội

Đẳng lần thứ VI (1986) đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng, tạothế đi lên cho đất nước trên con đường xây dựng CNXH Báo cáo Chính tri của

Ban chấp hành Trung ương đại hội Đảng VỊ đã khẳng định "Nhiệm vụ ổn định vàphát triển kinh tế, cũng như sự nghiệp phát triển khoa hoc kỹ thuật và công ,

nghiệp hoá XHCN ở nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó một phần quan

trọng phụ thuộc vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại "

Nhận định đó đã được chứng minh từ khi Nhà nước ta mở cửa, thu hút

vốn đầu tư nước ngoài đến nay, đầu tư nước ngoài đã và đang góp phần rất quan

trọng vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế để thực hiện mục tiêu công

nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Đó là chủ trương đúng đắn và cần thiết, phù

hợp với xu thế chung trên thế giới và thực tiễn phát triển của nước ta Những kết

quả đạt được trong thời gian qua về thu hút vốn, tiếp nhận công nghệ, học tậpkinh nghiệm quan lý phù hợp với ý đồ và lợi ích lâu đài, phương hướng và cơcấu kinh tế của nước ta, đáp ứng được những mục tiêu chủ yếu của các năm đầuthực hiện Luật Đầu tư, tạo dựng được những co sở ban đầu quan trọng cho hoạtđộng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong tình hình mới Cụ thể là: với số vốn đầu

tư đã thực hiện hơn 7,7 tỷ USD, trong đó vốn nước ngoài đưa vào hơn 6,4tÿ USD,

i) i)

Trang 24

các dự án đầu tư nước ngoài đã đóng góp không nhỏ vào tổng vốn đầu tư toan xã

hội trong những năm qua Đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trongtổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng từ 5,5% năm 1994 lên 6,3% năm 1995 và

đạt 6,9 % trong năm 1996 Về xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của khu vực có

vốn đầu tư nước ngoài cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch |

xuất khẩu của cả nước, năm 1994: 1.100 triệu USD, chiếm 27,1%; năm 1995:

1.350 triệu USD chiếm 24,7%; năm 1996: 1.740 triệu USD chiếm 24,5%; khu

vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước : năm 1994

được 620,7 triệu USD; năm 1995 được 738,3 triệu USD; 6 tháng đầu năm 1996được 475,2triệu USD (theo: Báo cáo Tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu

tư nước ngoài ngày 1/3/1997 của Bộ Kế hoạch và Dau tư)

Với kết quả ngày một cao đáng khích lệ như vậy, các dự án đầu tư nước

ngoài đã tham gia tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng các

ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP, tạo thêm năng lực mới về sản xuất và

xuất khẩu trong nền kinh tế nước ta Mặt khác, thông qua triển khai các dự án đầu

tư, chúng ta đã tiếp nhận được một số kỹ thuật, công nghệ tiến bộ trong nhiềungành kinh tế quan trọng như bưu chính viễn thông, thăm đò dầu khí - điện tử, ximăng, sắt thép, sản xuất và lắp ráp ôtô xe máy Đồng thời, chúng ta cũng học

tập được kinh nghiệm quản lý xí nghiệp và phương pháp kinh doanh trên trườngquốc tế

Về chính trị đối ngoại, với sự có mặt ở Việt Nam của đại diện nhiều tậpđoàn, công ty của hầu khắp các nước ở các châu lục trên thế giới, cũng là một

yếu tố có tác động không nhỏ vào việc cải thiện quan hệ giữa Việt Nam với cácnước, vào sự hội nhập của kinh tế Việt Nam với đời sống kinh tế khu vực và thế

giới

Ngoài ra, các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp giải

quyết việc làm cho một sð lượng đáng kể người lao động Việt Nam Tính đến

giữa năm 1996, đã giải quyết việc làm cho [72.925 người (bằng 10% số lao động

Trang 25

trong các doanh nghiệp Nhà nước); đồng thời tạo việc làm và thu thập cho hàngchục vạn lao động gián tiếp khác trong các lĩnh vực dich vụ, xây dựng `

Đó là những thành tựu mà hoạt động đầu tư nước ngoài đã mang lại cho

công cuộc phát triển kinh tế xã hội của nước ta Điều đó đã minh chứng cho sự

đúng dan của đường lối phát triển kinh tế xã hội mà Dang va Nhà nước ta đã dé

ra Để đạt được những kết quả đáng khích lệ ấy, trước hết phải khẳng định vai trò

quan trọng của quan lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài Có thể nói

quân lý Nhà nước là then chốt, là tiền đề, là điều kiện để cho các hoạt động kinh

tế nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng được phát triển hay bị kìm hãm lại.Vai trò của quản lý Nhà nước trong hoạt động đầu tư nước ngoài được thể hiện: thông

qua các hoạt động quản lý Nhà nước, Nhà nước ta đã tạo môi trường và điều kiện chohoạt động đầu tư nước ngoài Có thể nói môi trường đầu tư nước ngoài là tổng

hoà các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội và pháp lý có liên quan tác động đến hoạt

động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài

1.3.1 Thông các hoạt động quản lý Nhà nước, Nhà nước ta đã tạo môitrường chính trị - kinh tế - xã hội cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

tại Việt Nam

Có thể nói trong những năm qua tình hình quốc tế và khu vực có những

biến chuyyển tích cực có lợi cho việc phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt

Nam nói chung, và quan hệ hợp tác đầu tư trực tiếp với nước ngoài nói riêng Nhànước ta đã bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc, Tây Âu, Nhật Bản, gia nhập.ASEAN Việc Mỹ tuyên bố xoá bỏ cấm vận đã cải thiện về cơ bản nhiều mặt giữa

Nhà nước ta với thế giới bên ngoài, kích thích và thúc đẩy các nhà kinh doanh

nước ngoài ngày càng quan tâm đến thị trường đầu tư Việt Nam Tuy nhiên, đâycũng không phải là ưu thế của Việt Nam so với các nước trong khu vực Phần lớn

các nước trong khu vực đã từ lâu tiến hành thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đã

giành được những thành tựu đáng kể, có nhiều bạn hàng quen thuộc, khai thông

(`): Đào Ngọc Lâm: Cần đánh giá khách quan về đầu tư nước ngoài-Báo Đầu tư : tháng 5/1997

Trang 26

chiếm lĩnh được nhiều thị trường, đặc biệt là những thị trường quan trọng như

Mỹ, Nhật Bản, EC Trong bối cảnh quốc tế mới, và ở vào vị trí trung tâm củakhu vực phát triển kinh tế năng động nhất, Nhà nước ta có điều kiện thuận lợi đặc

biệt để tăng trưởng nhanh và hội nhập với thế giới Nhà nước ta đã tạo ra được

môi trường chính trị - xã hội lành mạnh ổn định để thu hút đầu tư trực tiếp nước

ngoài Điều đó đã chứng minh Nhà nước Việt Nam có khả năng vượt qua thử

thách khó khăn và trở thành một đối tác quan trọng trong khu vực cả về chính trị

và kinh tế Nhà nước ta đã tạo thị trường đầu tư nói chung, và đầu tư trực tiếpnước ngoài nói riêng cho Việt Nam có nhiều tiểm năng để mở rộng, phát triển

Đó là lợi thế của đất nước 74 triệu dân đang trong quá trình đổi mới và công

nghiệp hoá Đó là ưu thế của nguồn lao động đồi dào, về vị trí địa lý và tài

nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều loại sản phẩm có khả năng xuất khẩu Tuynhiên, hiện nay Nhà nước ta vẫn đang trong quá trình đổi mới, hoà nhập vào kinh

tế thế giới và khu vực, do đó làm cho không phải tất cả các nhà đầu tư đều hiểu

và tin tưởng vào chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt

Nam Bởi thế, Nhà nước ta không ngừng củng cố và mở rộng quan hệ chính trị

đối ngoại, kinh tế đối ngoại tạo thế chính trị vững vàng của Việt Nam trong kinh

tế thế giới và khu vực - Nhà nước đã chú ý khai thông và phát triển quan hệ hợp

tác đầu tư trực tiếp với các nước công nghiệp phát triển trên khắp các châu lục

Nhà nước ta đã triển khai tích cực và đạt kết quả tương đối tốt hoạt động tuyêntruyền, vận động, xúc tiến đầu tư Cụ thể là Nhà nước đã ký 31 hiệp định khuyến

khích và bao hộ đầu tư, 14 Hiệp định tránh đánh thuế trùng: tổ chức và tham gianhiều cuộc Hội thảo quốc tế về đầu tư ở Việt Nam; phát hành các tài liệu tuyên

truyền vận động đầu tu; tổ chức nghiên cứu một số đối tác nước ngoài chủ yếu

Hoạt động xúc tiến đầu tư đã góp phần tuyên truyền về những thành tựu của công

cuộc đổi mới, về môi trường đầu tư ở Việt Nam và hình ảnh một nước Việt Nam

trên đường hội nhập với kinh tế thế giới

Để có được môi trường kinh tế - chính trị - xã hội thuận lợi cho hoạt độngĐầu tư nước ngoài, bằng các hoạt động quản lý Nhà nước của mình, Nhà nước_ Việt Nam cần tiếp tục giữ vững ổn định tình hình chính trị - xã hội; kiên trì và

Trang 27

phấu đấu đạt kết quả tốt hơn trong quá trình đổi mới và mở cửa Nhà nước ta cần

thống nhất nhận thức về đặc điểm, mục tiêu của đầu tư trực tiếp nước ngoài và

tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của mọi tầng lớp xã hội Việt Nam đối với hoạt động

này.

1.3.2 Thông qua các hoạt động quản lý Nhà nước, Nhà nước ta đã tạo môi

trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt

Nam

-Không những chỉ tạo điều kiện, mà Nhà nước ta còn tạo môi trường pháp

lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài Môi trường pháp lý là một bộ phận,quan trọng trong môi trường đầu tư, nó phản ánh độ hấp dẫn của môi trường đầu '

tư, có tác dụng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Môi :trường pháp lý là các chế định pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, quan hệkinh tế trong hoạt động đầu tư như hình thức đầu tư, biện pháp bảo đảm, biện '

pháp khuyến khích, biện pháp hạn chế Có thể nói môi trường pháp lý có vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và định hướng cho các hoạt động đầu

tư Nhà nước tạo môi trường pháp lý bằng cách ban hành Luật Đầu tư và các văn

bản pháp lý bổ sung, hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài Pháp luật về Đầu tư

nước ngoài là "vũ khí cạnh tranh sắc bén" của mỗi nước trong việc cạnh tranhnhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế, môi trường đầu tư ở các nước luôn

được cải thiện Hầu hết các nước, đặc biệt là các nước trong khu vực đều đang ra

sức sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài củamình cho hấp dẫn hơn Chẳng hạn ở Thái Lan, nhờ cải thiện tích cực môi trường

đầu tư, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài mà nền kinh tế Thái Lan đã nhanh

chóng đi vào ổn định Ở Inđonexia, vốn dau tư trực tiếp nước ngoài được thu hút năm 1988 tăng 298% so với năm 1984 là nhờ sửa đổi Luật Đầu tư Ở Việt Nam

cũng vậy, Nhà nước ta đã sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư và hoàn thiện các chính

sách pháp luật có liên quan, cùng với việc cải thiện các yếu tố khác của môi

trường đầu tư Kết qua là tốc độ thu hút vốn đầu tu trực tiếp nước ngoài từ nắm

26

+?

Trang 28

1988 - 1995 đã tăng bình quân 50% năm ` Chính vì vậy, pháp luật về đâu tư trực.

tiếp nước ngoài luên được đặt trong quá trình vận động để hoàn thiện nhằm thực

hiện tốt vai trò là "vũ khí cạnh tranh sắc bén” trong việc cạnh tranh nhằm thu hút

vốn đầu trực tiếp nước ngoài Để khắc phục những thiếu sót, sơ hở và bất cập củaLuật Đầu tư nước ngoài 1987, và để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ

mới, Nhà nước ta đã ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996, tạo môi trường

pháp lý, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước

ngoài.

* Với Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi, Nhà nước ta đã tạo môi trường pháp

lý thông thoáng, khuyến khích hơn ở các nội dung sau:

- Có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với các dự án đặc biệt khuyến khíchđầu tư

- Cho bên nước ngoài góp vốn bằng tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu tư

tại Việt Nam

- Cho phép Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với tổ chức kinh tế Việt

Nam để thành lập Doanh nghiệp liên doanh mới

- Luật hoá vấn đề khu công nghiệp có yếu tố đầu tư nước ngoài

- Cho phép áp dụng hình thức BOT - BTO - BT

- Định rõ việc Chính phủ ban hành danh mục dự án khuyến khích, đặc

biệt khuyến khích đầu tu, danh mục lĩnh vực đầu tư nước ngoài có điều kiện,

| danh mục lĩnh vực không cấp phép đầu tư, giúp cho nhà đầu tư nước ngoài thuận

lợi hơn trong việc tìm hiểu cơ hội và định hướng đầu tư

- Đơn giản hoá thủ tục đầu tư, rút ngắn thời gian thẩm định cấp giấp phép

- Định rõ mức thuế lợi tức khi chuyển nhượng vốn là 25% mức chệnh lệch

phát sinh; trừ trường hợp chuyển nhượng cho các bên Việt Nam

- Đồng bộ hoá với hệ thống luật trong nước, nhích lại gần hơn giữa phápluật đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, cụ thể hoá chuẩn xác hoá nhiều nộidung, khái niệm làm cho Luật rõ rang, trong sáng hon

(`) : Nguyễn Khác Định: Khái niệm, vai trò và vị trí của đầu tư trực tiếp nước ngoài và pháp lat vềđầu tư trực tiếp nước ngoài- Fap chí Luật học : Số 4/1996 - trang 15

oak

Trang 29

* Luat đầu tư nước ngoài (sửa đổi) 1996 đã hạn chế cơ hở, chặt chế hơn Luật đầu

tư nước ngoài 1987 ở các nội dung:

- Bỏ quy định miễn thuế nhập khẩu đối với vật tư, ôtô

- Việc hoàn thuế Ii tức cho phần lợi nhuận tái đầu tư chỉ áp dụng đối với

.các du án thuộc điện được khuyến khích đầu tư Tỷ lệ hoàn thuế tuỳ thuộc mức

độ quan trọng về mục tiêu, địa bàn đầu tư, hình thức, thời hạn tái đầu tư

- Bổ sung các quy định về giám định, nghiệm thu, đầu thầu, báo cáo tai

chính, kiểm toán, bảo hiểm

- Quy định việc xử lý theo luật những hành vi vi phạm Luật Đầu tư nướcngoài và các quy định khác của pháp luật Việt Nam

* Ngoài ra Luật Đầu tư nước ngoài còn tăng cường quản lý Nhà nước với

các nội dung:

- Quy định rõ hơn thẩm quyền, chức năng, sự phân công giữa cơ quanquản lý Nhà nước về đầu tư và các Bộ, Ngành, UBND các tỉnh thành phố trực |thuộc Trung ương trong các khâu: hình thành và thẩm định dự án, cấp Giấy phép

đầu tư; triển khai thực hiện dự án; giám sát, kiểm tra thanh tra việc chủ đầu tư

tuân thủ các quy định của Giấy phép đầu tư, tuân thủ pháp luật, quản lý hoạtđộng của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Trong mỗi khâu xác định một cơ quan chủ trì làm đầu mối theo nguyêntắc một cửa, các cơ quan khác có trách nhiệm phối hợp

- Quy định rõ hơn cơ chế, công cụ thực hiện chức năng quan lý Nhà nước

(chế độ kiểm toán, giám định nghiệm thu, đấu thầu)

- Bổ sung, cụ thể hoá các quy định về giải quyết tranh chấp, chấm dứthoạt động, rút giấy phép đầu tư, thanh lý, giải thể, xử lý vi phạm, khiếu nại

Từ phương diện quản lý Nhà nước, pháp luật về Đầu tư nước ngoài đượcxem là công cụ hữu hiệu nhất của Nhà nước trong việc quản lý các hoạt động đầu

tư và thu hút vốn đầu tư nước ngoài Pháp luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài đượcNhà nước sử dụng tạo môi trường pháp lý nhằm định hướng giới hạn hành lang

cho các hoạt động đâu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời giữ ổn định và cân đối

cho các hoạt động đầu tư trong xã hội

Trang 30

Trải qua từng giai đoạn lịch sử, Luật Đầu tư nước ngoài nói chung và các |

chế định về quản lý Nhà nước đã được Nhà nước ta bổ sung, chỉnh lý cho phù

hợp với cơ chế quản lý kinh tế kinh tế mới Các chế định về quản lý Nhà nước đốt

với đầu tư trực tiếp nước ngoài là biểu hiện cụ thể của cơ chế quản lý kinh tế mới

được quy định trong Hiến pháp Việt Nam 1992 Đó là cơ chế Nhà nước thống |nhất quan lý kinh tế quốc dan bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách Trong đó có

sự phân công trách nhiệm và phân công, phân cấp quản lý Nhà nước giữa các

ngành các cấp, nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đối với đầu tư nướcngoài góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển tại Việt

Nam.

Trang 31

CHUONG 2:

PHAN PINIE'THAM QUYỂN QUAN LY NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

HOA'T DONG ĐẦU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI TAI

VIET NAM

Ở nước ta, Nhà nước quản lý kinh tế-xã hội theo nguyên tắc tập trung dan

chủ và nguyên tac kết hợp quản lý theo ngành với quan lý theo lãnh thổ Các cơquan Nhà nước và chính quyền các cấp phải thực hiện đúng chức năng quản lýNhà nước về kinh tế, thực hiện phân công phan cấp quan lý giữa Trung ương và

địa phương trên cơ sở xác định quyền tự chủ của xí nghiệp, quyền chủ động của

chính quyền địa phương; Nhà nước tổ chức hợp lý bộ máy Nhà nước các cấp;thực hiện quản lý Nhà nước bằng kinh tế và bằng pháp luật Nhà nước thực hiện

chức năng quân lý kính tế- xã hội thông qua hệ thống các cơ quan quản lý Nhà

nước.

Trong lĩnh vực kinh tế nổi chung, có thể phân các cơ quản lý Nhà nướcthành nhiều loại khác nhan Dựa vào tính chất, thẩm quyền quản lý kinh tế, có thể

phân thành cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan Nhà nước có

thẩm quyền riêng Đồng thời cũng có thể phân chia tiếp thành co quan quản lýtheo ngành kinh tế- kỹ thuật và cơ quan quan lý mang tính chất tổng hợp trên

những lĩnh vực nhất định mang tính chất liên ngành

Tuy nhiên, dù tồn tại dưới bất kỳ hình thức nào thì cơ quan quản lý Nhà

nước đều có những đặc điểm chung nhất định Đó là:

- Đều là một tổ chức có tính độc lập tương đối về tổ chức, cơ cấu

= Được giao những thẩm quyền nhất định theo pháp luật, trong đó có thẩm

quyền ra quyết định quản lý Nhà nước

- Chỉ được phép hoạt động trong phạm vi thẩm quyền đã được pháp luật

quy định.

30

Trang 32

Nhìn chung, sự phân công phân cấp quản lý giữa các cơ quan chính quyền

đều nhằm nâng cao hiệu quả quan lý tập trung thống nhất của Nhà nước ta đối

với toàn xã hội nói chung và đối với nền kinh tế nói riêng.

Các cơ quan Nhà nước ở Trung ương có nhiệm vụ quản lý những vấn đề

then chốt của nền kinh tế quốc dan, còn các cơ quan Nhà nước ở địa phương cónhiệm vụ quan lý kinh tế trong phạm vi địa phương, gắn kinh tế trên địa ban địa

phương với kinh tế chung của từng vùng theo địa giới hành chính

Trên cơ sở hiểu được khái niệm và phân loại cơ quan quản lý Nhà nước

nêu trên, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu việc phân định thẩm quyền quan lý của các

cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Qua đó,xác định rõ nội dung và sự phân công, phân cấp giữa các cơ quan Nhà nước, tránhtrùng lặp, nhiều khâu, nhiều đầu mối; không gây phién hà, không buông lỏng,bao dam quản lý chặt chế, có hiệu qua Các Bộ, co quan ngang Bộ, cơ quan trựcthuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh thực hiện quản lý Nhà nước đối với hoạt độngđầu tư trực tiếp nước ngoài theo đúng chức năng của mỗi cơ quan, đồng thời có

sự điều phối thống nhất để dam bảo hiệu quả của công tác quản lý Nguyên tắc

"một cửa” áp dụng trong tình hình thực tế nước ta hiện nay đòi hỏi phải quy định

rõ phạm vi quyền hạn và sự phối hợp hoạt động của các ngành, các cấp, các địaphương nhằm bảo đảm hiệu lực quan lý Nhà nước, đồng thời dam bảo quyền tựchủ trong sẵn xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

|

2.1 CHÍNH PHU VA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, là cơ quan hành chính Nhanước cao nhất của nước €ộng hoà XHCN Việt Nam Chính phủ thống nhất quân

lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng

và đối ngoại của Nhà nước `

Căn cứ vào Hiến pháp năm 1992, Luật Tổ chức Chính phủ được Quốc hội

thông qua: ngay 30/9/1992 quy dinh tai diéu 9 vé nhiém vu va quyén han cha

Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế: thống nhất quan lý nền kinh tế quốc dan, phat

( ): Tien phán Viet Nam nam 1992 - Điều 109

3I

Trang 33

triển nền kính tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quan lý

của Nhà nước theo định hướng XHCN Chính phủ có nhiệm vụ: thống nhất và

quan lý mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển hình thức quan hệ kinh tếvới các quốc gia tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và

cùng có lợi

Trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài, điều 55

Luật Đầu tư nước ngoài quy định: Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về đầu

tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Chính phủ quy định việc cấp Giấy phép đầu

tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội, lĩnh vực, tính chất, quy mô của dự án đầu tư, quyết định phân cấp cấpGiấy phép đầu tư cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đủ điềukiện; quy định việc cấp Giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư vào Khu công

nghiệp, khu chế xuất

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài được thể

hiện ở các hoạt động sau:

Căn cứ vào Luật Tổ chức Chính phủ, và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt

Nam Chính phủ ban hành các hình thức văn bản như:

Nghị định, Nghị quyết đối với việc quản lý các hoạt động đầu tư cụ thể.

Chẳng hạn, căn cứ vào Luật tổ chức Chính phủ, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp

tư nhân, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật thuế, Luật Lao động, Pháp lệnh Kế toán

thống kê, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Pháp lệnh Hải quan Chính phủ ban hành Nghị định [2CP ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành

Luật Đầu tư nước ngoài 1996, Nghị định 36CP ngày 24/4/1997 về ban hành Quy

chế Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Đó là các văn bản quản

lý mang tính chất quy phạm; Thủ tướng Chính phủ ban hành các Quyết định, Chỉthị như Quyết định 386 /TTg ngày 7/6/1097 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phân cấp cấp Giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư nước ngoài; Chỉ thị số

264/TTg ngày 24/4/1997 về việc ban hành các văn bản hướng dẫn và triển khai

một số công việc thực hiện Quy chế Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công

Trang 34

nghệ cao, Công văn số 07/KCN ngày 16/6/1997 về việc uỷ quyển cấp Giấy phépđầu tư

Chính phủ là cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nhất, nên

hoạt động quản lý kinh tế của Chính phủ nói chưng và quản lý đầu tư nước ngoài

nói riêng tập trung vào các vấn dé vĩ mô, và những vấn dé tổ chức chỉ đạo thực

hiện nhiệm vụ, kế hoạch chính sách và pháp luật của Nhà nước về đầu tư trực tiếp :

từ ngày nhận được quyết định chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch

và Đầu tư cấp Giấy phép đầu tư

2 Đối với các dự án nhóm l3: Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định các dự

án nhóm B Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được Hồ sơ du án, Bộ Kế

hoavh và Đầu tư hoàn thành việc thẩm định du án và cấp Giấy phép đều tu

Dé đơn giản hoá thủ tục đầu vu và nhát huy tính chủ động sang tạo của địa

phu ng, Chính phù đã căn cứ vào quy oath, kế hoạch phát triển kine tế - xã hội,

linh vực, tính chất, quy mô của dự n đầu tư, quy định phân cấp câ› Giấy phépcho Jy ban nhân dan tỉnh, thành phi trực thuộc Trung ương có đủ đi u kiện; quy

địn việc cấp Giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư vào Khu ‹ 3ng nghiệp, khu ›hế xuất |

Theo quy định tại điều 55, L at Đầu tư nước ngoài và được c : thể hoá tạiđiểu 4 Nghị định 12CP, cơ quan Nh: nước có thẩm quyền cấp giấy ¡ 1ép cho các

dự ¿ 1 đầu tư nước ngoài tại Việt Na n là Bộ Kế hoạch - Đầu tư va Ly ban Nhân

dan :ấp tỉnh có đủ điều Kiện theo q:syét định phân cấp của Chính pi Các tiêuchưin và điều kiện phân cấp cấp Giây phép đầu tư cho Uy ban nhân dan cấp tỉnh

a3

Trang 35

là: Phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được duyệt

và không thuộc các du dn nhóm A Can cứ vào điều kiện cụ thể của các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ tướng Chính phủ quyết định danh mục các

dự án theo lĩnh vực và quy mô vốn đầu tư để phân cấp việc cấp Giấy phép đầu tư

cho Uy ban nhân dan cấp tỉnh Danh sách Uy ban nhân dan cấp tỉnh và danh mục

dư án có thể được định kỳ bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế ở

từng địa phương.

Trên cơ sở đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, căn cứ vào điều kiện

của từng Ban quản lý Khu công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng

Chính phủ để quyết định việc uỷ quyền cho Ban quan lý Khu công nghiệp cấp

Giấy phép đầu trr cho các dự án đầu tu nước ngoài vào Khu công nghiệp

Việc uy quyền cấp Giấy phép đầu tư nhằm tạo điều kiện cho các Ban

quan lý giải quyết tại chỗ một cách nhanh gọn các vấn dé phát sinh trong quá

trình hoạt động của dự án Đồng thời vẫn dam bảo sự quan lý thống nhất trongphạm vị cả nước

Đây là một nội dung đổi mới tiến bộ đáng ghi nhận trong quản lý Nhànước về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhà nước ta Quy định này đã tăng thêmthẩm quyền quản lý của Ban quản lý Khu công nghiệp Mặt khác giảm bớt khối

lượng công việc cho Bộ Kế hoạch-Đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng

xét duyét cho các du án đầu tư vào Khu công nghiệp, khu chế xuất

Khác với Bệ Kế hoạch -Đầu tư và Uy ban nhân dan cấp tinh là những cơquan được phân cấp cấp giấy phép, Ban quan lý Khu công nghiệp không phải là

cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép đầu tư mà chỉ được Bộ Kế hoạch

và Đầu tư uy quyền cấp Guy phép đầu tư đối với các dự án thuộc thẩm quyền của

Bộ Bộ Kế hoạch và Đầu tử quy định cụ thể các điều kiện của dự ấn mà Ban quản

lý dự án được uỷ quyền cấp giấy phép Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm

trước Chính phủ và pháp luật về việc uỷ quyền đó

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư lên Thủ tướng Chính

phủ về việc uỷ quyển cấp Giấy phép đầu tư, các dự án mà Ban quan lý được uy

quyển cấp giấy phép phải đáp ting được các điều kiện sau:

34

Trang 36

- Phù hợp với quy hoạch chỉ tiết và Điều lệ Khu công nghiệp đã được phê

duyệt.

- La dự an thuộc lĩnh vực có quy mô đưới 40 triệu USD, trừ những dự án

thuộc nhóm A

- Có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm đáp ứng quy định mà Bộ Kế hoạch và Đầu

tư ban hành trong từng thời kỳ

- Chủ đầu tư cam kết tự bao đảm nhu cầu về tiền nước ngoài

- Thiết bị, công nghệ phải đáp ứng các quy định hiện hành, trường hợp.không đáp ứng các quy định đó phải được cơ quan Nhà nước quản lý ngành kinh

tế - kỹ thuật chấp thuận trước khi cấp Giấy phép đầu tư

- Đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, an toàn lao động và phòng

chống cháy nổ |

Hiện nay, theo dé nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tu, Thủ tướng Chính phủ

đã chấp thuận để Bộ Kế hoạch -Đầu tư uỷ quyển cho các Ban quản lý Khu công

nghiệp cấp tỉnh, điều chỉnh, bổ sung, thu hồi Giấy phép đầu tư cho các dự án đầu

tư nước ngoài tai công văn số Ø7/KCN ngày 16/6/1997 Đó là các Ban quan lýkhu công nghiệp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Nam - ĐàNắng, Đồng Nai, Dung Quất, Bình Dương, Cần Thơ, Bà Rịa, Vũng Tàu, Việt

Nam - Singapo.

Việc uỷ quyền cấp Giấy phép đầu tư cho các Ban quản lý Khu công nghiệp sẽ góp phần đáng kể trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào các Khu

công nghiệp, khu chế xuất Vì thông qua đó, các vấn đề thủ tục hành chính liên

quan đến dự án sẽ được giải quyết nhanh gọn, thuận tiện hơn, thực sự theo mô hình một cửa, dap ứng mong muốn don giản thủ tục đầu tư cho các nhà đầu tư

nude ngoài

2.2, BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ:

Nghị định 75CP ngay 1/11/1995 của Chính phủ quy định Bộ Kế hoạch và

Đầu tư là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp: Xây dựng

C `): Báo Đầu tư ngày 9/6/1997: Thế nào là uỷ quyền cấp Giấy phép đầu tư vào các Khu công

nghiép-Trang 6

35

Trang 37

chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế - xã hội của cả nước; chức năng điềuhành: giúp Chính phủ phối hợp, điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủyếu của nền kinh tế quốc dan.

Trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơquan quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài, giúp Chính phủ quản lý hoạt động

đầu tư nước ngoài tai Việt Nam

Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong lĩnh vực quản

lý hoạt động đầu tư nước ngoài được quy định tại điều 56, Luật Đầu tư nước

ngoài

La cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư nước ngoài, Bộ Kế

hoạch và Đầu tư đã xây dựng các chiến lược, quy hoạch thu hút vốn đầu tư nước

ngoài phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Công tácxây dựng đó về cơ bản đã xác định được vai trò, vị trí của đầu tư trực tiếp nước

ngoài, những phương hướng, mục tiêu, biện pháp chủ yếu cho lĩnh vực hoạt độngnày

Chính nhờ có việc xây dựng các chiến lược quy hoạch thu hút vốn đầu tư

nước ngoài đó nên Nhà nước đã điều tiết được sự phát triển kinh tế theo cơ cấungành nghề và cơ cấu lãnh thổ ngày càng hợp lý Nhà nước Việt Nam khuyến

khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào các lĩnh vực thực hiện các

chương trình kinh tế lớn, sản xuất hàng Xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập

khẩu; sử dụng kỹ thuật cao, công nhân lành nghề; đầu tư theo chiều sâu để khai thác tận dung các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có,

sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có; xây dựng

các công trình ha tang trọng yếu tại Việt Nam Trên thực tế, đầu tư nước ngoài

đã đi vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân

Hiện nay, khi số lượng dự án đã khá nhiều, vấn đề quy hoạch theo ngành

và lãnh thổ, cơ cấu kinh tế và mục tiêu của từng dự án phải được đặt lên hàngđầu Vấn đề đặt ra cho các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài nóichung, và Bộ Kế hoạch- Đầu tư nói riêng là phải khẩn trương hoàn thành quy

_ Z hở

hoạch các Khu công nghiệp- khu chế xuất- khu công nghệ cao, các sản phẩm

36

Trang 38

quan trọng cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế Trên cơ sở đó xác định

những đự án trong nước tự đầu tư hoặc vay vốn để đầu tư, những dự án có thể kêugọi đầu tư nước ngoài theo ngành và lãnh thổ

Không những chỉ xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút vốn đầu tư nướcngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn soạn thao các dự án pháp luật, chính sách về

đầu tư nước ngoài;phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc

Chính phủ trong việc quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài; hướng dẫn Uy bannhân dan cấp tinh trong việc thực hiện chính sách ,pháp luật về đầu tư nước

ngoài.

Như chúng ta đã biết, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một lĩnh vực đầy biếnđộng, phức tạp, đặc thù Cho nên, bất cứ quốc gia nào, khi đã coi đầu tư nướcngoài là một bộ phận cấu thành cơ cấu kinh tế quốc dan đều phải ban hành các

đạo luật, xây dựng hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động này Bộ Kế hoạch vàĐầu tu với vai trò là cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước

ngoài có trách nhiệm soạn thảo, xây dựng các dự án pháp luật, chính sách về đầu

tư nước ngoài như Luật Đầu tư nước ngoài, Nghị định hướng dẫn thi hành luật

- Đầu tư nước ngoài Ngoài ra Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn có trách nhiệm giúpChính phủ soạn thảo một số các văn bản cần được ban hành đồng bộ với Nghị

định 12CP Đó là những quy định về loại dự án có thời hạn hoạt động trên 50năm đến 70 năm; quy chế BOT, BT, BTO} quy định việc bệnh viện, trường học,

viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ, khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên

hợp tác đầu tư với nước ngoài; công bố danh sách các dia bàn khuyến khích đầu

tư, danh mục dự án khuyến khích , đặc bit khuyến khích đầu tư, đanh mục các

lĩnh vực đầu tư có điều kiện, danh mục các lĩnh vực không cấp phép đầu tư

Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dòn thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn các

ngành, các cấp, các uỷ ban nhân dan địa phương thực hiện pháp luật, chính sách

về đầu tư nước ngoài bằng cách ban hành các văn bản pháp quy có tính chấthướng dẫn như sau:

- Hướng dẫn lập Hồ sơ dự án và mẫu Giấy phép đầu tư

- Hướng dẫn việc triển khai du án sau khi được cấp Giấy phép đầu tư

37

Trang 39

- Hướng dẫn việc hình thành và quản lý dự án đầu tư nước ngoài.

- Hướng đẫn về việc thuê công ty quản lý `

Đồng thời với việc ban hành các văn bản hướng dẫn, Bộ Kế hoạch và Đầu

tư còn thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư

nhằm tạo một đội ngũ cán bộ đủ năng lực và trình độ làm công tác quản lý đầu tư

nước ngoài Hiện nay vấn đề cán bộ quản lý đang là một vấn đề bức xúc tronghoạt động đầu tư Bởi vậy, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần phối hợp với các ngành

các cấp, các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chú trọng tới công tác cán bộ, để đào tạomột đội ngũ cần bộ quản lý có đủ trình độ và nhạy bén trong cơ chế thị trường,

đủ khả năng làm công tác quản lý hoạt động đầu tư, trong đó bao gồm cả côngtác xúc tiến và tư vấn đầu tư

Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn có trách nhiệm tiếp nhận dự án đầu tư và chủ

trì thẩm định, cấp Giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền

Như trên đã nêu, bọ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thẩm định và cấpGiấy phép đầu tư đối với các dự án nhóm B Còn đối với các dự án nhóm A, thì

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm tiếp nhận dự án, lấy ý kiến thẩm định của

các ngành các cấp có liên quan rồi trình lên Thủ tướng Chính phủ quyết định Saukhi du án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Dau tư có tráchnhiệm cấp Giấy phép đâu tư Như vậy, khi các nhà đầu tư gửi đơn đến Bộ Kế

hoạch - Đầu tư xin cấp Giấy phép đầu tư, Bộ Kế hoạch - Đầu tu sé đứng ra tổ

chức thẩm định để cấp Giấy phép đầu tư Để thẩm định mọi loại dự án, Nhà nước

ta có hai tổ chức: Hội đồng thẩm định Nhà nước với thành phần 8 Bộ Trong đó

Thứ trưởng xét duyệt các dự án lớn, tổ chuyên viên liên ngành xét duyệt các dự

an nhỏ Trong trường hợp ý kiến của các thành viên không thống nhất, Bộ Kế

hoạch-Đầu tư căn cứ chức năng quản lý của các Bộ để lựa chọn ý kiến quyết

định

Luật Đầu tư nước ngoài [996 và Nghị định 12CP đã quy định một cách rõ

ràng, cụ thể, chi tiết về công tác thẩm định và cấp Giấy phép đầu tư của các cơ

(`): Văn phòng Chính phủ - Tờ trình số 86/QHQT ngày 22/1/1997 về du thảo "Nghị định của Chính

phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”

38

Trang 40

quan Nhà nước có thẩm quyền Đây là một tiến bộ rất đáng ghi nhận trong cuộc

cải cách hành chính nói chung và cải thiện môi trường đầu tư nói riêng: Thủ tục

đơn giản, quyền hạn tập trung, rõ ràng cụ thể Điều đó sẽ hạn chế được những bất

đồng, mâu thuẫn giữa các ngành, các cấp; giữa Trung ương và địa phương Đồng

thời thể hiện được cơ chế "một cửa" đơn giản giảm phiền hà cho các nhà đầu tư

Quy định nay cũng rất phù hợp với yêu cầu phát triển của thị trường đầu tư quốc

tế |

Luật Đầu tư nước ngoài còn quy định Bộ Kế hoạch - Đầu tư có trách

nhiệm lam đầu mối giải quyết những vấn dé phát sinh trong hình thành, triển khai

và thực hiện dự án đầu tư nước ngoài Với vị trí và quyền hạn được giao,Bộ Kế

hoạch - Đầu tư rất có lợi trong việc nắm bắt thông tin: thông tin thị trường, thông

tin về các bên đốt tác, thông tin về pháp luật trong và ngoài nước Điều đó giúp |

cho Bộ Kế hoạch -Đầu tư có đủ khả năng để giải quyết những vấn đề phát sinh

trong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư nước ngoài Bằng `

quyền hạn của mình, khi phát hiện những sai phạm, vướng mắc trong quá trình

hoạt động của các du án, Bộ Kế hoạch - Đâu tư có thể làm đâu mối để tháo gỡ

những khúc mắc, đàn xếp những bất đồng của các bên đầu tư, hoặc khi có sự viphạm pháp luật thì Bộ Kế hoạch - Đầu tư có thể thu hồi giấy phép, quyết định

tạm đình chỉ hoạt động hay giải thể doanh nghiệp trước thời hạn _

Với nhiệm vụ này, Bộ Kế hoạch - Đầu tư sẽ giúp cho Nhà nước ta nói

chung và các bên liên doanh nói riêng hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra,

tăng cường hiệu quả cho hoạt động đầu tư ước ngoài

Nghị định 12CP - điều 95- đã quy định Bộ Kế hoạch - Đầu tư làm đầumối giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và

thực hiện dự án đầu tư |

Bộ kế hoạch - Đầu tư còn có trách nhiệm đánh giá hiệu quả kinh tế- xãhội của hoạt động đầu tư nước ngoài

Việc phân tích, đánh giá hoạt động đầu tư nước ngoài phục vụ thiết thựccho việc xây dựng định hướng đầu tư, xây dựng chiến lược, chính sách pháp luật

về đầu tư và cơ cliế quản lý đầu tư cho phù hợp Hoạt động này có ý nghĩa quan

59

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w