1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài : Bằng chứng từ các tỉnh/thành Việt Nam / Nguyễn Minh Hải

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYEN MINH HAI Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Bằng chứng từ các tỉnh/thành Việt Nam Nguyễn Minh Hải? Ngày nhận bài: 28/02/2022 | Biên tập xong: 02/4/2022 | Duyệt đăng: 10/4/2022 TÓM TẮT: Bài viết này phân tích vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở 62 tỉnh/thành Việt Nam Kết quả từ hồi quy bảng tĩnh và động cho thấy, cơ sở hạ tầng giao thông sẵn có đã góp phần tạo nên tính cạnh tranh giữa các địa phương trong thu hút nguồn vốn FDI Ngoài ra, dòng vốn FDI vào Việt Nam được khẳng định là chủ yếu tìm kiếm tài nguyên và tìm kiếm thị trường Phân tích sâu bằng phương pháp moment tổng quát (GMM) cho thấy, các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng hiểu biết nhiều hơn về cơ hội đầu tư tại Việt Nam Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý chính sách quan trọng giúp các địa phương có tầm nhìn dài hạn trong việc thu hút vốn FDI TỪ KHÓA: Đầu tưtrực tiếp nước ngoài, cơ sở hạ tầng giao thông, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam Mã phân loại JEL: F23, H54, 033 1 Giới thiệu FDI bởi vì nó không chỉ bao gồm vốn, công nghệ, chuyển giao bí quyết sản xuất mà còn Tại nhiều quốc gia đang phát triển (trong tạo ra các ngoại tác lan truyền Do đó, nghiên cứu này càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh đó có Việt Nam), thu hút FDI được xem là một chính sách FDI có quá nhiều ưu đãi với các trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến nhà đầu tư và trong thực tiễn đang bộc lộ lược phát triển Nhiều chính sách ưu đãi FDI những biểu hiện như ô nhiễm môi trường, né được chính phủ các nước đưa ra với kỳ vọng có được nguồn vốn bổ sung, công nghệ hiện đại, ®' Nguyễn Minh Hải - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 56 Hoàng Diệu 2, Quận Thủ Đức, Thành hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm sản phẩm, phố Hồ Chí Minh; Email: hainm@buh.edu.vn quy trình và công nghệ phân phối, cũng như các kỹ năng quản lý và tiếp thị (Blomstrom & Kokko, 1998) Balasubramanyam, Salisu, & Sapsford (1996) cho rằng, các nước đang phát triển có thể hưởng lợi đáng kể từ hoạt động Số 193 Tháng 4.2022 _ TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á VAITRO CUA CƠ SG HA TANG GIAO THTO RONGNVIG EC THU HUT NGUON VON BAU TU TRUCTIEP NUGC NGOAL tránh thuế và nhập khẩu công nghệ lạc hậu thiếu chính xác Do đó, việc xây dựng mô Cho đến nay, các nghiên cứu về hoạt động hình phân tích đánh giá vai trò của cơ sở hạ tầng các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vẫn tập trung vào các yếu tố cổ điển như: FDI địa phương có xem xét đến tính động và chi phi lao động, quy mô thị trường, độ mở nội sinh giữa các tỉnh/ thành ở Việt Nam là rất kinh tế, cơ chế tỷ giá, lợi tức đầu tư và yếu tố cần thiết trong việc xây dựng chính sách thu chính trị Rất ít học giả đã thực sự thừa nhận hút vốn FDI cho các địa phương Hy vọng, các vai trò quan trọng của cơ sở hạ tầng giao bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam được cho là sẽ bổ sung thêm các tài liệu về hướng thông trong việc kích thích FDI kích thích và nghiên cứu tăng trưởng (Islam & ctg, 2022; Hilton, 2021), Nội dung còn lại của bài viết được bố cục ngoại trừ Wheeler & Mody (1992), Wei (2000) như sau: Phần 2 trình bày tổng quan tài liệu thực nghiệm; Hai phần tiếp theo trình bày và Hallberg & Jammi (2004) Theo Wei (2000), phương pháp nghiên cứu, mô tả biến và dữ liệu; Phần 5 trình bày kết quả và phân tích; các ưu đãi về cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng đến phần cuối cùng kết luận và hàm ý chính sách lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong cùng liên quan khu vực, ảnh hưởng đến sự phát triển của 2 Tổng quan tài liệu quốc gia đó Hallberg & ctg (2004) khẳng định chất lượng của một môi trường đầu tư được 2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông và FDI xác định bởi rủi ro va chỉ phí giao dịch khi đầu Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng tư và vận hành một doanh nghiệp, và cơ sở hạ bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tầng được xem xét là một thành phần quan nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn để xã hội trọng Nhìn chung, các học giả này khẳng Ngược lại, kết cấu cơ sở hạ tầng thiếu và yếu định rằng, cơ sở hạ tầng tốt là điều kiện cần gây ứ đọng trong việc luân chuyển các nguồn thiết để các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động lực, khó hấp thụ vốn đầu tư, tạo ra những hiệu quả Cơ sở hạ tầng yếu kém làm tăng chỉ “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” gây trở lực lớn phí tổng vốn đầu tư và làm sụt giảm tỷ suất đối với tăng trưởng kinh tế Phát triển cơ sở sinh lợi nhuận cho các công ty nước ngoài hạ tầng giao thông giúp cho nền kinh tế tối ưu hóa được các nguồn lực, tận dụng được lợi thế Biến cơ sở hạ tầng được xem là toàn bộ so sánh giữa các vùng, miền trong sản xuất những điều kiện về mặt vật chất, kỹ thuật công nghiệp và kinh doanh dịch vụ Vì thế, việc cung cấp đầy đủ cơ sở hạ tầng giao thông nền tảng cho việc phát triển kinh tế-xã hội với chỉ phí thấp hoặc miễn phí cho người sử Các nghiên cứu trước đây thường tập trung dụng được phỏng đoán là có tác động tích cực đến chi phí và năng suất của doanh nghiệp vào các nước phát triển mà bỏ qua mẫu của Khadaroo & Seetanah (2009) chỉ ra mức độ các nước chậm phát triển thường (Gastanaga, đầu tư vào hạ tầng cơ sở tại các quốc gia đang Nugent, & Pashamova 1998; Chakrabarti, phát triển hiện nay không đủ giúp chuyển đổi nền kinh tế đạt được phát triển bền vững 2001) Một số nghiên cứu hiếm hoi về các Ngoài ra, các tác giả cũng lập luận thêm rằng yếu tố quyết định đến FDI ở khu vực châu nếu các loại cơ sở hạ tầng này không được Phi nghèo khó có liên quan đến cơ sở hạ tầng là Schoeman, Robinson, & De Wet (2000) và Asiedu (2002, 2006) Ở Việt Nam, các nghiên cứu về cơ sở hạ tầng giao thông đến phát triển kinh tế cũng không nhiều (Bùi Thị Hoàng Lan, 2012; Ngô Anh Tín, 2017) Hạn chế của các nghiên cứu trong nước tập trung vào phân tích các yếu tố cổ điển, bỏ qua các ảnh hưởng động và nội sinh của biến cơ sở hạ tầng giao thông nên các kết quả thực nghiệm thường TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Thang 4.2022 | So 193 NGUYEN MINH HAI công khai, thì khu vực đầu tư tư nhân trong FDI Tại Trung Quốc, Liu & ctg (1997), Zhang nước và các doanh nghiệp đa quốc gia (MNEs) sẽ hoạt động kém hiệu quả hơn vì họ phải cố (2001), Cheng & Kwan (2000) va Bransteller & gắng cung cấp mạng lưới của riêng cho mình Feenstra (2002) kết luận rằng, việc cải thiện cơ sở và dẫn đến trùng lắp, và lãng phí tài nguyên hạ tầng đã hấp dẫn các doanh nghiệp nước ngoài Vì thế, việc MNEs chuyển sang chọn lựa đầu Asiedu (2006) và Asiedu & Gyimah-Brempong tư ở một nền kinh tế đang phát triển nhằm (2007) đã cho thấy tác động tích cực của cơ sở tận dụng chỉ phí nhân công thấp đồng nghĩa hạ tầng ở các nước Châu Phi đối với FDI và kết với việc chấp nhận chỉ phí vận tải cao hơn do luận các quốc gia cải thiện cơ sở hạ tầng tốt sẽ thiếu thốn phương tiện vận chuyển hàng cung thu hút nhiều đầu tư hơn Tiếp theo, Kandiero ứng do các vấn để liên lạc sẽ được các MNEs & Chitiga (2003) điều tra 52 nước ở châu Phi, xem xét lại Sekkat & Veganzones-Varoudakis (2004) cho Các thực nghiệm trước đây cho thấy vai các nước Trung Đông và Bắc Phi (MENA) trò của cơ sở hạ tầng tác động không đáng cũng xác nhận kết quả tương tự Trong khi kể đến năng suất và chỉ phí của các doanh hầu hết các nghiên cứu đều xác định tầm quan nghiệp tư nhân (Aschauer, 1989; Nadiri & trọng của cơ sở hạ tầng đối với FDI, vẫn có Mamuneas, 1994; Morrison & Schwartz, những nghiên cứu khác không xác thực được 1996) Điểu tương tự, cũng tìm thấy trong giả thuyết; chẳng hạn, Quazi (2005) không thể nghiên cứu Houghwout (2001) về bằng chứng lan tỏa gián tiếp từ quá trình tích lũy và phân tìm thấy mối quan hệ tích cực và quan trọng cụm hạ tầng giao thông tạo ra đã làm giảm giữa cơ sở hạ tầng và FDI đối với trường hợp chi phi của các doanh nghiệp Trái ngược với các nhận định đó, Holtz-Eakin (1994) và ở châu Á Holtz-Eakin & Schwarts (1995) cho thấy mối Ở Việt Nam, các tài liệu thực nghiệm về liên hệ tích cực giữa năng suất doanh nghiệp vai trò cơ sở hạ tầng đến thu hút FDI không và cơ sở hạ tầng giao thông Các nhận định trái ngược trên liệu có xảy ra ở Việt Nam hay nhiều Hầu hết, các nghiên cứu chỉ mới bắt không, trong nghiên cứu này sẽ đánh giá lại đầu đề cập đến việc ước tính hiệu quả vốn đầu vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông ở Việt tư cho giao thông đến tăng trưởng kinh tế Vì Nam trong thời gian qua vậy, tính mới của nghiên cứu này hy vọng sẽ đóng góp vào việc lấp đầy khoảng trống tài 2.2 Lược khảo các nghiên cứu trước Nghiên cứu tiên phong về sự ảnh hưởng liệu thực nghiệm của vai trò cơ sở hạ tầng đến dòng vốn FDI 3 Phương pháp nghiên cứu là Root & Ahmed (1979) và Wheeler & ctg (1992) Tiếp đó, các nghiên cứu bao gồm Mô hình kinh tế được chỉ định cho nghiên Loree & Guisinger (1995) cho trường hợp của Hoa Kỳ, Kinoshita (1998) đối với khu vực cứu được đề xuất dựa trên nền tảng từ các châu Á, Kumar (2001) đối với mẫu 66 quốc nghiên cứu trước đây (Wheeler & ctg, 1992; gia, Escribeano & ctg (2005) về bảy quốc gia Chen & ctg, 2000; Adeisu, 2002; Quazi, 2005) Nam Mỹ sử dụng dữ liệu cấp doanh nghiệp Việc lựa chọn các biến giải thích trong mô từ các cuộc điều tra ICA của Ngân hàng Thế giới cũng đã thừa nhận tầm quan trọng của cơ hình EDI cũng được thừa kế từ các nghiên sở hạ tầng đối với năng suất doanh nghiệp và cứu trên: FDI, = f(RES,, SIZE,, WASE,, TRADE,, SER,, TRANS,, COM, PCI,) (1) Biến phụ thuộc, FDI, được đo bằng dòng von FDI rong tinh theo phan tram GDP va la một thước đo phổ biến (Adeisu, 2002, 2006; Số 193 Tháng 4.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG GIA0 THÔNG TRONG VIỆC THU HÚT NGUON VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Quazi, 2005) Dữ liệu gốc cho FDI dùng đơn Trong xu thế hội nhập, độ mở thương mại vị tiền tệ là USD sẽ được chuyển đổi thành VND theo tỷ giá thị trường Theo Baum (logTRADE) có vai trò tích cực trong việc (2006), vốn FDI hằng năm mỗi tỉnh/thành thúc đẩy hoạt động FDI (Nguyễn Trọng Hoài cần được log hóa nhằm loại bỏ phương sai & Phạm Thế Anh, 2016) Độ mở thương mại sai số khi quy mô tăng dần Biến yếu tố tài làm thước đo để xem xét tác động của độ mở nguyén (RES) sé lam thước đo về sự sẵn có đối với FDI và đưa vào mô hình hồi quy Thực của tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia nghiệm đã cho thấy những quốc gia có hạn (Gastanaga & ctg 1998; Noorbakhsh, Paloni, mức xuất khẩu cao hơn dẫn đến dòng vốn FDI & Youssef, 2001) Ky vong khi cac quéc gia được ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên sẽ nhận cao hơn (Aseidu, 2002) Biến cơ sở hạ tầng được nhiều FDI Đối với các nhà dau tu nước giao thông (logTRANS) là biến trọng tâm ngoài, quy mô (SIZE) của thị trường nước chủ trong nghiên cứu này Ngoài thước đo về cơ sở nhà sẽ thể hiện điều kiện kinh tế của nước hạ tầng được sử dụng rộng rãi là thông tin liên lạc (COM) được cụ thể bằng số điện thoại trên chủ nhà và nhu cầu tiểm năng đối với đầu ra 1.000 dân - nghiên cứu sử dụng một thước đo của họ Đây là một yếu tố quan trọng trong phổ biến khác về cơ sở hạ tầng giao thông - độ quá trình đưa ra quyết định FDI của họ (Tsai, đài đường trải nhựa tính trên diện tích mỗi 1994; Wei, 2000) Để đại điện cho quy mô thị km vuông (Nguyen Minh Hai, 2022) Đây là phép đo có giá trị tốt nhất và phù hợp nhất để trường, nghiên cứu sử dụng log(GDP) thực tế trên đầu người Biến này được sử dụng như đại điện cho thước đo chung về cơ sở hạ tầng giao thông Việc sử dụng cả hai loại phép đo một chỉ báo về tiểm năng thị trường đối với về cơ sở hạ tầng sẽ giúp cho việc mô hình hóa các sản phẩm của các nhà đầu tư nước ngoài, nên kỳ vọng có tác động tích cực vai trò cơ sở hạ tầng được tốt hơn Cuối cùng, chỉ số cạnh tranh bình đẳng PCI được đưa vào Tiếp đến, chi phí tiền lương (WAGE) để đo lường tác động của chất lượng quản trị cũng được xem là một thành phần chính của đối với FDI (Nguyễn Trọng Hoài & ctg, 2016) tổng chi phí sản xuất và năng suất của doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng tỷ lệ tiền lương Giá trị PCI càng lớn, tác động càng tích cực đến vốn FDI danh nghĩa để đại điện cho chỉ phí lao động Mô hình thực nghiệm được chỉ định (Wheeler & ctg, 1992; Tsai, 1994) Kỳ vọng các quốc gia có chỉ phí lao động thấp hơn sẽ thu bên dưới với các chỉ số ¡ = 1, ,62 va t = 1, 15 tương ứng biểu thị tỉnh/thành và hút nhiều vốn FDI hon Ngoài việc quan tâm thời gian: đến chỉ phí lao động thì các nhà FDI còn quan LogFDI, =, + B,LogRES, + B,LogSIZE, + tâm đến chất lượng của lao động Lực lượng lao B,LogWASE, + B,LogTRADE, + ƒ,LogSER,+ động có trình độ học vấn cao hơn có thể học B.LogTRANS,, + B,LogCOM,, + B,LogPCI, + Đụ (2) và tiếp nhận công nghệ mới nhanh hơn và nói 4 Mô tả dữ liệu chung là có năng suất cao hơn Để kiểm soát và kiểm tra tác động của chất lượng lao động, Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng cân nghiên cứu sử dụng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bằng gồm 806 quan sát được thu thập từ 62/63 tỉnh/thành của Việt Nam trong giai đoạn trung học cơ sở (SER) làm thước đo cho trình 2005-2018 Thống kê mô tả các biến, đơn vị độ lao động (Noorbakhsh & ctg, 2001) Biến số đo và nguồn đữ liệu được tóm tắt trong Bảng này cũng được log hóa (logSER) khi đưa vào 1 và Bảng 2 mô hình hồi quy Hàm ý rằng, giáo dục trung học cơ sở là một chỉ số tốt về xóa mù chữ và tiền thân cho giáo dục nghề về sau TẠP CHÍ KINH TE VA NGAN HANG CHAU A | Thang 4.2022 Số 193 NGUYEN MINH HAI Bang 1: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Đầu tự trực tiếp FDI USD/năm Logarithm cso nước ngoài RSE Tỷ trọng dầu trong tổng Bo Tai nguyén | Tài nguyên thiên SIZE kim ngach xuat khau Logaritam môi trường, GSO WAGE GDP thực tế Logarithm nhién TRADE VND/tháng Logarithm GSO | Quy mô thị trường Chỉ phí tiền lương TRANS Tỷ lệ phần trăm của xuất Logarithm Bộ lao động, GSO | COM khẩu và nhập khẩu chia Độ mở thương mại cho GDP cua tinh, thanh - 6SO || Logarithm Cơ sở hạ tầng > Logarithm | giao thông KH Telephone/1000 dân Bộ giao thông | Thông tin liên lạc van tai, GSO HH, GSO Chi so canh tranh bình đằng PCI Chỉ số Chỉ số Index http://www pcivietnam.org/ Trình độ học vấn : index.php SER THPT/1.000 dân Logarithm GSO Bang 2: Ma tran hé s6 tudng quan Pearson Ma trân hệ số tương quan Pearson LogFDI 1 | LogRES 0,32 1 | LogSIZE 0,54 0,34 1 | LogWAGE | -0,34 0,23 0,24 1 | LogTRADE | 0,42 0,24 0,26 0,12 1 PCI 0,12 0,12 0,13 0,07 0,34 1 LogTRANS 0,28 0,14 0,22 0,11 0,23 0,11 1 | LogCOM 0,21 0,02 0,28 0,08 0,26 0/14 -0,12 1 LogSER 0,31 0,08 0,44 0,35 0,29 0,12 0,19 -0,06 1 Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mền Stata 16 Bảng 2 trình bày các hệ số tương quan FDI lan luot là biến quy mô và độ mở, chỉ số cạnh tranh bình đẳng, và tiếp theo là trình độ Pearson cho các biến được sử dụng trong mô học vấn Chi phí lao động đúng với kỳ vọng hình Từ kết quả Bảng 2 cho thấy, biến cơ sở hạ tầng giao thông được coi là có hệ số tương tương quan nghịch với FDI quan dương vừa phải với FDI cho thấy chúng 5 Kết quả nghiên cứu có mối quan hệ tiên nghiệm tích cực Có thể thấy rằng, các giá trị tương quan chỉ phối đến Kết quả ước lượng mô hình thực nghiệm Số 193 Tháng 4.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG GIA0 THÔNG TROVINỆC GTHU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI phân tích được trình bày ở Bảng 3 Với ước Pooled OLS (cột 2) cũng cho kết quả tương lượng dữ liệu cắt (Cross-section) trình bày tự Tuy nhiên, các kết quả thu được từ hồi quy ở cột Icho thấy, hệ số của TRANS dương và Pooled hoặc Cross-section có thể bị chệch và có ý nghĩa thống kê cho thấy rằng xu hướng cơ sở hạ tầng giao thông có ảnh hưởng tích không đồng nhất do tính khác biệt giữa các cực trong việc giải thích dòng vốn FDI vào các tỉnh/thành Việt Nam trong giai đoạn nghiên địa phương Khắc phục những hạn chế trên, cứu Theo kết quả ước lượng, TRANS không nghiên cứu sử dụng hồi quy dữ liệu bảng phải là một yếu tố quan trọng như các yếu tố khác Biến cơ sở hạ tầng khác là COM cũng có Bảng 3 (cột 3), trình bày kết quả ước lượng ảnh hưởng tích cực đến FDI Các ước lượng mô hình hiệu ứng cố định theo khuyến nghị từ kiểm định Hausman từ mô hình FE cho lớn, dương và có ý Kết quả ước lượng thấy, hệ số của TRANS Bảng 3: Kết quả hồi quy mặt cắt, gộp, tác động cố định từ mồ hình thực nghiệm |Hằng số Mô hình theo dữ liệu cắt Ta) Mô hình Tác động cố định (Cross- sections) (mô hình Pooled) (Fixed-Effect) -42,5* -6,18*** = -68,5* (0,813) (0,520) (0,711) | logRER 0,03* 0,04* 0,015** logSIZE (0,063) logWAGE (0,016) (0,006) logTRADE 1,30 1,04 (0,675) 0,154*** | (0,904) -0,17 (0,042) | -0,09 (0,428) (0,518) -0,066** | 0,58 0,76 (0,021) (0,431) (0,342) 0,45*** | (0,044) 0,16** 0/21 0/14** | PCI (0,071) (0,027) (0,054) logTRANS 0,07* 0,067* a 0472*+ (0,043) logCOM (0,039) 0,571 (0,071) (0,562) logSER 0,44 -2/84*+ 0,113** R? (0,032) (0,956) (0,045) | 0,66 2,45** 0,151*** (0,026) (0,027) 0,87 0,46 | Số quan sát 62 806 806 | Kiém dinh Hausman P-value > 0,034 Sai số chuẩn nằm trong ngoặc đơn; ***, ** và * lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm Stata 16 10 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2022 Số193 NGUYEN MINH HAI nghĩa rất cao, ngụ ý rằng các nhà đầu tư trực mô hình nghiên cứu đòi hỏi Mô hình 2 phải tiếp nước ngoài nhạy cảm với vốn vận tải được viết lại dưới dang AR(1): Biến COM cũng được đánh giá có ảnh hưởng tích cực đến FDI, mặc dù kém hơn so với logFDI, — logFDI,, = œ + yÌogFDI,, + vốn giao thông Những phát hiện trên nhất quán với các nghiên cứu trước khi cho thấy BX,+ Up (3) những địa phương có giao thông được cải thiện và các loại hình cơ sở hạ tâng khác đã Trong đó: x, - véc tơ của các biến giải thu hút được lượng đầu tư đáng kể từ nước ngoài (Ngô Anh Tín, 2017; Nguyễn Minh Hải, thích, nghĩa là, xX, = {logres, logsize, logwage, 2022) Trên thực tế, có khá nhiều địa phương logtrade, pci, logtrans, logcom, logser]; va a, - hệ số xác định để nắm bắt những thay đổi được thiên nhiên ưu đãi tài nguyên thường chung cho tất cả các ngành; u„ - hiệu ứng sai chủ động cung cấp cơ sở hạ tầng (đường xá, số thay đổi theo thời gian Phương trình 3 có thể viết lại ở dạng: thông tin liên lạc, điện và nước, ) để thu hút nguồn vốn FDI đổ vào các ngành công nghiệp logFDI, = a, + (y+1)logFDI,,, + BX, + u,, (4) khai thác tài khai khoáng Hệ số RES dương, Dạng phương trình sai phân bậc nhất của có ý nghĩa thống kê phản ánh sự phong phú Mô hình 4 có dạng như sau: về tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tích cực AlogFDI, = ø, + (y+1)AlogFDI,, + BAX, đến việc thu hút FDI Phát hiện này nhất quán với các nghiên cứu trước đây đã khẳng định + Au, (5) phần lớn sự hiện diện của FDI xuất phát từ sự Phương trình 5 cho thấy, các hiệu ứng cố tìm kiếm tài nguyên (Lê Thị Quỳnh Nhung, định đã bị loại bỏ, tuy nhiên yếu tố nội sinh 2020; Asiedu & cgt, 2007) Độ mở cũng có tác vẫn còn khả năng tồn tại và không thể quan động tích cực đến FDI cho thấy rằng, một môi sát được Nếu cov (AlogFDI „,u,,) # 0 thì Mô hình 5 tồn tại yếu tố nội sinh trong mô trường hiệu quả đi kèm với độ mở lớn hơn đối hình Do đó, các ước lượng OLS sẽ không phù hợp Kết quả từ kiểm định Wu-Haus- với thương mại có khả năng thu hút các doanh man-test cho thấy Mô hình 5 có hiện tượng nghiệp nước ngoài và nhận được nhiều FDI nội sinh hơn (Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2020; Nguyen Có hai tiếp cận phổ biến để đối phó với Minh Hai, 2020; Nguyễn Trọng Hoài & ctg, vấn để nội sinh: sử dụng biến công cụ (IV) 2017) Quy mô thị trường trong nước, nguồn (Anderson & Hsiao, 1982) và sử dụng phương nhân lực đóng vai trò tích cực trong thu hút pháp ước lượng GMM (Arellano & Bond, FDI va chi phi lao déng đóng vai trò tiêu cực 1991) Theo Baltagi (1995), nếu không tạo ra trong viéc thu hut FDI một tập biến công cụ hiệu quả thì các tham số ước lượng thu về sẽ không hiệu quả và nghiên Thực tế, các doanh nghiệp FDI thường cứu chọn sử dụng phương pháp thứ hai Bảng không thích rủi ro và có xu hướng ủng hộ 4 trình bày kết quả ước lượng Phương trình các quốc gia quen thuộc, điều này hàm ý tính 5 bằng công cụ ước lượng GMM một bước động và nội sinh trong mô hình FDI (Quazi, theo để xuất của Arellano-Bond (1991) Việc 2005) Để giải quyết vấn để nội sinh có thể xảy kiểm tra tính đồng nhất của ước lượng cần ra trong mô hình FDI, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Monent tổng quát thực hiện các kiểm định: kiểm định các trễ đạng hệ thống GMM để xác định và so sánh các yếu tố quyết định đến FDI, đặc biệt quan tâm đến biến cơ sở hạ tầng giao thông tại các địa phương tiếp nhận Việc đưa tính động vào Số 193 Tháng 4.2022 _ TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á T1 VAITRO CUA CO SO HA TANG GIAO THONG TRONG VIECTHU HUT NGUON VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI của biến nội sinh sử dụng làm biến công cụ thuyết H, liên quan đến kiểm định về việc sử có hợp lý hay không; việc sử dụng mức trễ dụng độ trễ phù hợp của biến nội sinh làm của các biến nội sinh có phù hợp hay không biến công cụ và ủng hộ việc sử dụng độ trễ phù hợp của biến nội sinh làm biến công cụ Kết quả từ các kiểm định Sargan và kiểm định trong mô hình Arellano & Bond cho thấy, không bác bỏ giả Bảng 4: Kết quả hồi quy mô hình bảng động bằng phương pháp GMM Biến Mô hình hồi quy b động bằng phương pháp GMM (DGMM) | 3Hằng số = 0,001 (0,520) AlogFDI(-1) ——— — 0,65*#* ———] AlogRES —— = (0,118) ——————— | AlogSIZE 0,023** | AlogWAGE AlogTRADE (0,010) —————— |] APCI - 0/1** ———— AlogTRANS mmằẳằềẳằ>m | (0,019) AlogCOM [————— -0,08*** AlogSER F—————— — (0,023) — | — 0,15** — ——| — (0,018) ———— 0,024* (0,01) 0,08 —— (0,04) 0,05*** (0,015) — 0,18*** (0,039) R? 0,48 Số quan sát 806 l Kiểm định chuẩn đoán Kiểm định Sargan P-va>l0u,9e31 Kiểm định Arellano — Bond cho tự tương quan bậc nhất P-value > 0,052 Kiểm định Arellano— Bond cho tư tương quan bậc hai P-value > 0,831 Kiểm định Wald P-value > 0,003 Sai số chuần nằm trong ngoặc đơn; ***, ** và * lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm Stata 16 12 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ' Tháng 4.2022 | S6 193 NGUYEN MINH HAI Bảng 4 cho thấy, các hệ số ước lượng 6 Kết luận thu về bằng phương pháp GMM tương đối nhỏ hơn so với các phương pháp uớc Bài viết nhằm cung cấp bằng chứng thực lượng trước Có thể giải thích điều này là nghiệm về vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông trong việc nâng cao sức cạnh tranh do ước lượng tham số trong ngắn hạn Điều này gợi ý rằng, các yếu tố tiểm năng có thể thu hút dòng vốn ở các tỉnh/thành Việt Nam mất một thời gian để phát huy hết tác dụng của chúng đối với EDI Biến cơ sở hạ tầng giai đoạn 2005-2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận dữ liệu bảng tĩnh và giao thông được xác nhận là yếu tố quan động thông qua các mô hình tác động cố định trọng tạo nên sự hấp dẫn đối với các doanh và mô hình DGMM Kết quả cho thấy vốn nghiệp FDI Hệ số của các biến bao gồm độ giao thông vận tải đã là một thành phần quan mở thương mại, quy mô thị trường và giáo trọng giúp các quốc gia trở nên hấp dẫn đối với FDI và các nhà đầu tư trong cả ngắn hạn dục là động lực chính thu hút nguồn EDI và dài hạn và điều tương tự cũng được quan sát trong trường hợp phi cơ sở hạ tầng giao Hiệu quả tích cực cũng được quan sát thấy thông Ngoài ra, các ước lượng từ mô hình thực nghiệm cho thấy kết quả nghiên cứu phù trong trường hợp vốn cơ sở hạ tâng khác, hợp với kết quả nghiên cứu trước đây Hệ số cụ thể là biến COM Kết quả ước lượng trễ của biến phụ thuộc là dương và có ý nghĩa cũng cho rằng, hệ số của biến AlogFDI,, dương và có ý nghĩa thống kê cao cho thấy thống kê cao xác nhận sự tồn tại của tính động và nội sinh trong mô hình FDI Điều này cho trễ của FDI đóng góp tích cực vào mức FDI thấy có sự ảnh hưởng tăng thêm trong hoạt hiện tại, tức là có sự tự tác động của FDI dong dau tu FDI và ngụ ý rằng các doanh Bằng chứng quan trọng này cho thấy các nghiệp nước ngoài ngày càng hiểu biết nhiều hơn về cơ hội đầu tư tại Việt Nam Các biến nhà đầu tư nước ngoài ngày càng hiểu biết số cổ điển khác được đưa vào mô hình mang nhiều hơn về cơ hội đầu tư tại các nước chủ lại các dấu hiệu và kết quả đúng với kỳ vọng, nhà Giá trị phương sai của trễ FDI là 0,65 trong đó trình độ học vấn, sự cởi mở và quy ngụ ý tốc độ hiệu chỉnh trong cả giai đoạn mô là một trong những động lực chính của 2005-2018 là œa = 0,35 Có nghĩa là đầu tư FDI Từ những phát hiện trong nghiên cứu, ròng trong một năm bằng 35% chênh lệch tác giả đề xuất các hàm ý chính sách: giữa mức FDI tối ưu và thực tế So sánh với Thứ nhất, tác động của đầu tư vào cơ sở tốc độ điều chỉnh tại các quốc gia thuộc hạ tầng giao thông vận tải là tích cực, khu vực Liên Xô cũ là 45% thì tốc độ điều chỉnh có cơ sở hạ tầng càng tốt thu hút dòng vốn từng phần ở Việt Nam thấp hơn (Kinoshita FDI càng nhiều Điều này cho thấy phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và phát triển cơ sở & Campos, 2004) Tốc độ điều chỉnh thấp hạ tầng khác cũng là một trong những yếu cho thấy vai trò lớn hơn đối với sự bền vững tố không thể thiếu trong chiến lược thu hút dòng vốn FDI Với đặc thù của mạng lưới giao trong mô hình FDI 6 cac nền kinh tế Việt Nam Điều này lần nữa khẳng định thêm thông Việt Nam hiện nay, cần đặc biệt quan tâm đến việc phối hợp xây dựng giao thông sự tổn tại của tính động và nội sinh trong mô hình FDI phù hợp (Cheng & ctg, 2000; giữa các tỉnh để cân đối, hài hòa về địa lý, kinh tế và định hướng phát triển vùng, tránh Kinoshita & ctg, 2004; Quazi, 2005) Độ mở phương thức đầu tư tập trung Do đó, Chính của một quốc gia, chỉ phí lao động và trình phủ trung ương cần đưa ra các hướng dẫn và độ giáo dục của đất nước cũng được xem là những yếu tố quan trọng trong việc giải thích dòng vốn FDI ở Việt Nam, chỉ số cạnh tranh bình đẳng hóa ra đúng với kỳ vọng nhưng lại ít ý nghĩa thống kê SO 193 Thang 4.2022 | TAP CHI KINH TE VANGAN HANG CHAU A 13 VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ HẠTẦNG GIAO THONG TRONG VIỆC THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ràng buộc đối với việc ra quyết định của chính đáng kể đến FDI ở các tỉnh, thành lân cận Do đó, quyền địa phương đối với các mô hình đầu tư tăng đầu tư cho giáo dục như một cách thức thu hút vốn EDI vào các tỉnh, thành và giảm chênh của họ lệch thu nhập giữa các tỉnh, thành Thứ hai, dòng vốn đầu tư vào các tỉnh/ Thứ tư, những phát hiện có liên quan đến thành ở Việt Nam rất nhạy cảm với chỉ phí chất lượng quản trị, được đo bằng chỉ số PCI lao động Các địa phương có mức đầu tư FDI cao nhất cũng là những cụm địa phương có Nhu da dé cap 6 trên, PCI đo lường nhận thức mức GDP bình quân đầu người cao nhất Do cấp tỉnh/thành về chất lượng của các tổ chức đó, điều chỉnh tiền lương được coi như một quản trị kinh tế và môi trường kinh doanh Hệ số tác động của chỉ số PCI là tích cực nhưng phương tiện để thu hút FDI, điều này có khả ít có ý nghĩa thống kê Phát hiện này cho thấy năng gây hậu quả bất lợi trong việc duy trì chênh lệch về nguồn vốn FDI giữa các tỉnh, cạnh tranh liên tỉnh/thành dựa trên PCI là thành và cả GDP bình quân đầu người chiến lược kém hiệu quả nhất so với các lựa Thứ ba, tỷ lệ nhập học trung học có ảnh chọn chính sách khác liên quan đến việc tăng hưởng trực tiếp lớn nhất đến dòng vốn FDI Phát trình độ học vấn, đầu tư trong nước hoặc mở hiện này cũng chỉ ra giáo dục có sự ảnh hưởng cửa cho thương mại Tài liệu tham khảo Anderson, W & Hsiao, C (1982) Formulation and Estimation of Dynamic Models Using Panel Data Journal of Econometrics, 18(1), 67-82 Arrelano, M & Bond, S (1991) Some Tests of Specification for panel data: Monte Carlo Evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, 58(2) 277-297 Aschauer, D (1989) Is Public Expenditure Productive? Journal of Monetary Economics, 23(2), 167-200 Asiedu, E & Gyimah-Brempong, K (2007) The Effect of the Liberalization of Investment Policieson Employment and Investment of Multinational Corporations in Africa African Development Review, 20(1), 49-66 Asiedu, E (2002) On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different ? World Development, 30(1), 107-18 Asiedu, E (2006) Foreign Direct Investment in Africa: The Role of Government Policy, Institutions and Political Instability World Economy, 29(1), 63-77 Balasubramanyam, V N., Salisu, M., & Sapsford, D (1996) Foreigndirect investment and growth in EP and IS countries Economic Journal, 106(434), 92-105 Baltagi, B H (1995) Econometric Analysis of Panel Data, NewYork: John Wiley Baum, C F (2006) An Introduction to Modern Econometrics Using Stata Texas: Stata Press Blomstrom, M & Kokko, A (1998) Multinational corporations and spillovers Journal of Economic Surveys, 12(2), 1-31 Blundell, R & Bond, S (1998) Initial conditions and Moments restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87(3), 115-144 14 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HANG CHAUA Thang 4.2022 Số 193 NGUYỄN MINH HẢI Branstetter, L G & Feenstra, R C (2002) Trade and Foreign Direct Investment in China: A Political Economy Approach Journal of International Economics, 58(2), 335-58 Bùi Thị Hoàng Lan (2012) Mô hình nghiên cứu tác động của mạng lưới giao thông đường bộ đến phát triển kinh tế-xã hội các vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Chakrabarti, A (2001), The Determinants of Foreign Direct Investment: Sensitivity Analyses of Cross-country Regressions, KYKLOS, 54, 89-114 Cheng, L & Kwan, Y (2000) What are the Determinants of the Location of Foreign Direct Investment? The Chinese Experience Journal of International Economics, 51(5), 379-400 Escribano, A., Garrido, L., Peltier N., & Singh, H (2005) The Impact of Infrastructure on Com- petitiveness: A Firm Level Analysis Based on ICA Surveys, Joint Conference of the Inter- American Development Bank (IADB) and The World Bank (WB), 6 and 7 June 2005 Gastanaga, V., Nugent, J B., & Pashamova, B (1998) Host Country Reforms and FDI Inflows: How Much Difference Do They Make? World Development, 26(7), 1299-1314 Hallberg, K & Jammi, R (2004) An Evaluation of World Bank Investment Climate Activities Operations Evaluation Department, World Bank, OED report Hilton, S K (2021) Public debt and economic growth: contemporary evidence from a developing economy Asian Journal of Economics and Banking, 5(2), 173-193 Holtz-Eakin, D & Schwartz, A E (1995) Spatial Productivity Spillovers from Public Infrastructure: Evidence from State Highways NBER Working Paper, No 5004 Holtz-Eakin, D, (1994) Public Sector Capital and the Productivity Puzzle, Review of Economics and Statistics, LXXVI, 12-21 Islam, M S., Hossain, M E., Chakrobortty, S., & Ema, N S (2022) Does the monetary policy have any short-run and long-run effect on economic growth? A developing and a developed country perspective Asian Journal of Economics and Banking, 6(1), 26-49 https://doi.org/10.1108/AJEB-02- 2021-0014 Kandiero, T & Chitiga, M (2003) Trade Openness and Foreign Direct Investment in Africa, paper prepared for the Economic Society of Southern Africa 2003 Annual Conference, Cape Town, South Africa Khadaroo, J & Seetanah, B (2009) The Role of Transport Infrastructure in FDI Evidence from Africa using GMM Estimates Journal of Transport Economics and Policy, 43(3), 365-384 Kinoshita, Y & Campos, N (2004) Estimating the Determinants of Foreign Direct Investment Inflows: How Important are Sampling and Omitted Variable Biases? CEPR-WDI Transition Conference Kinoshita, Y (1998) Micro-determinants of Japanese Foreign Direct Investment in Asia, Eastern Economic Association and Japan Economic Seminar at Columbia University Kumar, N (2001) Infrastructure Availability, Foreign Direct Investment Inflows and Their Ex- port-orientation: A Cross-Country Exploration, Research and Information System for Developing Countries, New Delhi Lê Thị Quỳnh Nhung (2020) Mô hình kinh tế lượng không gian đánh giá tác động vốn đầu tư giao thông đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng Tạp chí Công thương, 11(2), 104-109 $6193 | Thang 4.2022 | TAP-TC E VH À NI GÂNKHÀINGNCHH ÂU Á 15 VAI TRÒ CỦA CƠ SỬ HẠ TẦNG GIA0 THÔNG TRONG VIỆC THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Liu, X M., Romilly, P., Song, H Y., & Wei, Y Q (1997) Country Characteristics and Foreign Direct Investment in China: A Panel Data Analysis, Weltwirschaftliches Archiv, 133(2), 313-29 Loree, D W & Guisinger, S E (1995) Policy and Non-policy Determinants of U.S Equity Foreign Direct Investment, Journal of International Business Studies, 26(2), 281-99 Morrison, C J., & Schwartz, A E (1996) State Infrastructure and Productive Performance, American Economic Review, 86(5), 344-65 Nadiri, M & T Mamuneas (1994) The Effects of Public Infrastructure and R&D Capitalon the Cost Structure and Performance of U.S Manufacturing Industries Review of Economics and Statistics, LXXV1, 22-37 Ngô Anh Tín (2017) Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng Sông Cửu Long Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyen Minh Hai (2022) Technological Spillovers and Determinants of Firm Productivity: Evidence from Vietnam's Manufacturing Industry Indian Journal of Finance, 16(1), 27-38 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2020) Ảnh hưởng dòng vốn vào tỷ giá thực: Trường hợp các nước Đông Á Tạp chí nghiên cửu kinh tế và kinh doanh Châu A (JABES) Vol (2), 5-22 Nguyễn Trọng Hoài & Phạm Thế Anh (2016) Lan tỏa công nghệ từ FDI và các nhân tố quyết định: Trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển 27(8), 02-20 Noorbakhsh, E, Paloni, A., & Youssef, A (2001) Human Capital and FDI Inflows to Developing Countries: New Empirical Evidence, World Development, 26 (7),1593-1610 Quazi, R (2005) Economic Freedom and Foreign Direct Investment in East Asia International Academy of Business and Public Administration Disciplines IABPAD) meetings Richaud, C, Sekkat, K., & Varoudakis, A (1999) Infrastructure and Growth Spillovers: A Case for a Regional Infrastructure Policy in Africa, mimeo, University of Brussel Root, FE R., & Ahmed, A A (1979) Empirical Determinants of Manufacturing Direct Foreign Investment in Developing Countries, Economic Development and Structural Chame, 27, 751-67 Schoeman, N J., Robinson, Z C., & De Wet, T J (2000) Foreign Direct Investment Flows and Fiscal Discipline in South Africa, South African Journal of Economic and Management Sciences, 3(2), 235-244 Sekkat, K., & Veganzones- Varoudakis, M (2004) Trade and Foreign Exchange Liberalisation, Investment Climateand FDI in the MENA Countries, Working Papers DULBEA, Université libre de Bruxelles, Department of Applied Economies (DULBEA) Tsai, P (1994) Determinants of Foreign Direct Investment and Its Impact on Economic Growth, Journal of Economic Development, 19(2), 137-63 Wei, S (2000) How Taxing is Corruptionon International Investors? Review of Economics and Statistics, 82(1),1-11 Wheeler, D & Mody, A (1992) International Investment Location Decisions: The Case of U.S Firms’, Journal of International Economics, 33(2), 57-76 Zhang, K (2001) How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth in China Economics of Transition, 9(3), 679-93 16 TAPCTẾHVÀÍ NGÂKN HIÀNN G CH HÂUÁ Tháng 4.2022 S6 193 NGUYEN MINH HẢI The Role of Transport Infrastructure in Attracting Foreign Direct Investment: Evidence from Vietnamese Provinces/ Cities Nguyen Minh Hai?) Received: 28 February 2022 | Revised:02April2022 | Accepted: 10 April 2022 ABSTRACT: This article aims to analyze the role of transport infrastructure in attracting foreign direct investment (FDI) in 62 provinces/cities of Vietnam The results from the static and dynamic regressions show that the available transport infrastructure has contributed to the competitiveness among localities in attracting FDI In addition, FDI inflows into Vietnam are confirmed to be mainly resource-seeking and market-seeking In-depth analysis using the Generalized Moment Method (GMM) shows that foreign investors increasingly understand the role of investment opportunities in Vietnam On that basis, the study proposes some important policy implications to help localities have a long-term vision in attracting FDI KEYWORDS: FDI, transport infrastructure, economic growth, Vietnam JEL classification: F23, H54, 033 Nguyen MinH Hai Email: hainm@buh.edu.vn " Banking University of HCMC; 56 Hoang Dieu 2 Street, District 1, Ho Chi Minh City $0193 Tháng 4.2022 _ TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 17

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w