1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đầu tư công trong thu hút đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế / Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Thị Thùy Liên

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VAITRO CUA DAU TU CONG TRONG THU HUT DAU TU TU NHAN VA TANG TRUONG KINH TE Vai trò của đầu tư công trong thu hút đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Cành°s Nguyễn Thị Thùy Liên” Ngày nhận bài: 24/10/2017 | Biên tập xong: 20/01/2018 | Duyệt đăng: 28/01/2018 TÓM TẮT: Nghiên cứu này sử dụng các cách tiếp cận định tính và định lượng dựa trên số liệu thống kê giai đoạn 1990—2016 để phân tích vai trò của đầu tư công đối với việc thu hút đầu tư tư nhân (ĐTTN) và tăng trưởng kinh tế (TTKT), cũng như suất sinh lời của các ngành kinh tế Kết quả chỉ ra vai trò tích cực của đầu tư công: (¡) đầu tư công vào các ngành thuộc cơ sở hạ tầng có hệ số lan tỏa cao đối với nần kinh tế, qua đó thúc đầy phát triển kinh tế; (ii) đầu tư công vào cơ sở hạ tầng và cho giáo dục làm tăng suất sinh lời của khu vực tư nhân, đẩy mạnh ĐTTN và TTKT Tuy nhiên, đầu tư của khu vực nhà nước, đặc biệt là đầu tư cho khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lại có tác động tiêu cực đến hiệu quả của các ngành Kết quả này phản ánh đúng thực tế tại Việt Nam, đó là hoạt động kém hiệu quả của các DNNN Từ các kết quả này, nghiên cứu đưa ra các hàm ý chính sách cho đầu tư công và đầu tư của khu vực DNNN TỪ KHÓA: đầu tư công, đầu tư tư nhân, suất sinh lời, tăng trưởng kinh tế 1 Giới thiệu Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng Mặc dù hiện nay tồn tại các quan điểm khích lệ với tốc độ 1T TKT cao so với nhiều nước khác nhau về đầu tư và TTKT với các mức độ trong khu vực và ổn định trong nhiều năm can thiệp khác nhau của nhà nước, nhưng đa Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu vào số đều cho rằng vai trò của nhà nước là cung nền kinh tế thế giới, cùng với chính sách tài cấp các hàng hóa công cần thiết cho nền kinh tế như cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng khóa được cải thiện (thu, chỉ ngân sách được xã hội Hay nói một cách khác, chính phủ phải tăng cường đầu tư công vào cơ sở hạ tầng để cân đối phù hợp với qui mô nền kinh tế, tỷ lệ thuc day DTTN vào các ngành sản xuất Kinh nghiệm của các nước cho thấy, sự can thiệp bội chỉ trong giới hạn cho phép), đã tạo được của nhà nước để hình thành cơ cấu ngành có niềm tin cho các nhà đầu tư và các tổ chức tài thể mang lại các kết quả tích cực nếu tuân thủ các tiêu thức: (¡) mức sinh lợi; (ii) khả năng ¡ Nguyễn Thị Cành - Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học xuất khẩu; (ii) khả năng tạo ra sự lan tỏa lớn Quốc gia TP.HCM; Khu phố 3, Phường Linh Xuân, Quận đối với nền kinh tế (nhất là cơ sở hạ tầng, giáo Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh; Email: canhnt@uel.edu.vn dục - đào tạo, nghiên cứu); (iv) những ngành mắt xích tạo ra sự liên kết đa ngành ai Nguyễn Thị Thùy Liên - Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM; Khu phố 3, Phường Linh Qua hơn 30 năm thực hiện đổi mới kinh tế, Xuân, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh; Email: nttlien@ vnuhcm.edu.vn TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Tháng 01&02.2018 Số 142&143 NGUYEN THI CANH e NGUYEN THI THUY LIÊN trợ quốc tế Từ đầu năm 2007, Việt Nam đã từ thuế Tác động của các khoản chi cho đầu trở thành thành viên chính thức của Tổ chức tư của chính phủ được coi là tích cực Nếu lựa chọn giữa chi đầu tư và chỉ thông thường (chỉ Thương mại thế giới (WTO) và dau nam 2016, thường xuyên) thì chi đầu tư được ưu tiên hơn Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bắt đầu hoạt và chi thông thường được coi là chi tiêu phi động Việt Nam đã và đang thực hiện lộ trình sản xuất Để thấy rõ vai trò của nhà nước trong đầu tư công, trước tiên hãy xem xét một số cắt giảm thuế quan theo các cam kết hội nhập quan điểm như sau: Cắt giảm thuế quan có nghĩa là một phần nguồn thu cho ngân sách theo các dòng thuế e Quan điểm của trường phái Tân cổ điển: quy định bị giảm, cùng với đó, giá dầu giảm Quan điểm này cho rằng, nhà nước không nên cũng làm giảm mạnh nguồn thu, trong khi can thiệp vào nền kinh tế trong quá trình phân Việt Nam vẫn cần duy trì các khoản chi cho bổ nguồn lực mà sự vận động của thị trường thực hiện tốt hơn vai trò này Một trong những hoạt động của chính phủ, các sự nghiệp kinh ưu điểm của nền kinh tế thị trường là sự phân tế, xã hội và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng bổ nguồn lực một cách tự động thông qua “bàn tay vô hình” của thị trường và đầu tư là còn quá yếu kém Việc tăng chi tiêu trong khi một trong những hình thức phân bổ nguồn nguồn thu giảm dẫn đến nợ công ngày càng lực đó - phân bổ vốn trong nền kinh tế Theo tăng Vay nợ nhiều để hỗ trợ phát triển kinh tế quan điểm này, các doanh nghiệp với mục tiêu nhưng đồng thời tạo gánh nặng cho quốc gia tối đa hóa lợi nhuận tìm kiếm những cơ hội Vay nợ và sử dụng nợ tốt cho đầu tư công, cung cấp cơ sở hạ tầng sẽ cải thiện môi trường đầu đầu tư tốt nhất Như vậy, nhà nước không cần tư để thu hút ĐTTN, do đó có tác động tích can thiệp để tạo một cơ cấu đầu tư hợp lý cho cực đến phát triển kinh tế Trong giới hạn của doanh nghiệp vì bản thân doanh nghiệp là nghiên cứu này, nhóm tác giả phân tích đầu tư công trong mối quan hệ với ĐTTN và TTKT người biết rõ nhất cần làm gì để đạt được lợi Các câu hỏi nghiên cứu cần trả lời là: Vai trò ích tốt nhất cho chính mình Vai trò nhà nước của đầu tư công tại Việt Nam hiện nay như thế trong trường hợp này chỉ nên dừng lại ở việc nào? Tác động của đầu tư công đến suất sinh cung cấp các hàng hóa công cần thiết cho nền lời của các ngành kinh té, DI'TN va TTKT ra sao? kinh tế vì nếu để thị trường tự thân vận động 2 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thì không thể đáp ứng được Lý thuyết Tân cổ liên quan điển được xây dựng trên giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tuy nhiên trên thực tế Các khoản chi của nhà nước bao gồm tất cả các khoản chi từ ngân sách chính phủ, kể đây là điều kiện không thực cả các khoản chi thông thường như chi lương cho viên chức nhà nước, chi duy trì quân đội, ¢ Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của nhà chi trả lãi suất, các khoản trợ cấp để bù lỗ cho nước Quan điểm này cho rằng, quá trình tự DNNN, các khoản chi để xây dựng hệ thống hạ điểu tiết của thị trường không đem lại kết quả tầng, chỉ các thiết bị phi quân sự tối du mong đợi do tồn tại sự không hoàn hảo Nói chung, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm thị trường, đặc biệt là ở các nước đang phát về xây dựng và thực hiện chính sách thuế cũng triển Hầu hết các nước đang phát triển có nền như về những quyết định liên quan đến tiêu dùng thường xuyên của chính phủ, trong khi kinh tế nông nghiệp lạc hậu nên nếu để tự thân thị trường vận động thì không thể tạo ra sự Bộ Kế hoạch và Đầu tư giữ vai trò quyết định đến các khoản chi đầu tư của chính phủ phát triển công nghiệp mạnh mẽ Chuyển dịch cơ cấu là nội dung cơ bản của tiến trình công Việc tăng các khoản tiết kiệm của nhà nước chỉ có thể thực hiện được bằng các biện pháp nghiệp hóa và nhà nước cần tạo sự khởi động tiết kiệm chỉ ngân sách va tăng các khoản thu ban đầu để hình thành các ngành công nghiệp Sự can thiệp của nhà nước, nhất là trong việc phân bổ các nguồn lực cho công nghiệp là rất cần thiết Sở đĩ cần phát triển công nghiệp bởi Số 142&143 Tháng 01&02.2018 _ TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG VAI TRÒ CUA DAU TƯ CONG TRONG THU HUT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VA TANG TRUONG KINH TẾ vì đây là khu vực có thể tăng năng suất lao động cũng chứng minh được rằng, trong đài hạn, nhanh nhất do hấp thụ nhanh nhất các thành ảnh hưởng thúc đẩy của đầu tư công đối với tựu khoa học kỹ thuật; sản xuất công nghiệp DTTN lớn hơn nhiều so với ảnh hưởng lan at không bị ràng buộc và giới hạn bởi các điều và do vậy có tác động tích cực đến TTKT kiện tự nhiên như sản xuất nông nghiệp; sản phẩm công nghiệp có độ co giãn cầu theo thu Tại Việt Nam, khá nhiều nghiên cứu về tác nhập cao hơn sản phẩm nông nghiệp Ngoài động của đầu tư công được thực hiện nhưng ra, công nghiệp phát triển sẽ kéo theo nông chủ yếu bằng phương pháp định tính và chưa nghiệp phát triển vì ngành kia cung cấp máy có nhiều nghiên cứu thực nghiệm Gần đây có móc, thiết bị, tiến bộ kỹ thuật cho ngành này, một số nghiên cứu thực nghiệm về tác động của qua đó làm tăng năng suất của nó Công nghiệp đầu tư công đối với TIKT Với mục tiêu kiểm phát triển sẽ là cơ sở để đẩy mạnh phát triển định giả thuyết đầu tư công lấn át hay thúc đẩy DTTN ở Việt Nam, Tô Trung Thành (2011) sử các ngành dịch vụ Tự thân vận động của thị dụng mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số (VECM) để ước lượng các hàm phản ứng với các biến đầu trường trong nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tư khu vực nhà nước, ĐTTN và GDP trong giai không thể tạo ra sự phát triển công nghiệp cần đoạn 1986-2010 Kết quả cho thấy, cả ĐTTN thiết, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế và đầu tư công đều có tác động tích cực đến gay gắt như ngày nay Do đó, sự can thiệp của sản lượng và có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên tác nhà nước là hết sức cần thiết Tuy nhiên, sự can động của ĐTTTN là cao hơn so với đầu tư công thiệp của nhà nước quá mức có thể bóp méo Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư & Lê Hoàng Phong thị trường, do đó gây trở ngại cho tiến trình (2014) sử dụng mô hình tự hổi quy phân phối trễ công nghiệp hóa và phát triển kinh tế (ARDL) để kiểm tra hiệu ứng của đầu tư công đến TTKT của Việt Nam giai đoạn 1988-2012 Cho đến nay, các kết quả nghiên cứu trên Kết quả cho thấy, tác động của đâu tư công đối thế giới về đầu tư công tác động đến ĐTTN với TTKT trong ngắn hạn không có ý nghĩa và TTKT có hai xu hướng đối lập Xu hướng thống kê, nhưng có tác động thúc đẩy tăng thứ nhất, nhiều nghiên cứu tại các nước đang trưởng trong dài hạn phát triển cung cấp bằng chứng cho thấy đầu tư công có tác động đến ĐTTN và TTKT Tuy nhiên, trong các nghiên cứu tại Việt (Syed Adnan Haider Ali Shah Bukhari, Liaqat Ali & Mahpara Saddadat, 2007; Zainah, 2009; Nam, việc sử dụng số liệu đầu tư của khu vực Thanapat Reungsri, 2010; Sheikh Touhidul Haque, 2013, ) Xu hướng thứ hai, với các kết nhà nước bao gồm cả đầu tư công và đầu tư quả ngược lại, các nghiên cứu tại một số nước của DNNN để hàm ý tác động của đầu tư công đang phát triển và phần lớn ở các nước phát đến TTKT là không chính xác Theo Luật Đầu triển lại cho rằng, đầu tư công lấn át ĐTTN và tư công năm 2014 của Việt Nam (có hiệu lực từ không hoặc ít hoặc tác động nghịch chiều đến TTKT (Vedder & Gallaway, 1998; Phetsavong đầu 2015), đầu tư công bao gồm các lĩnh vực: & Ichihashi, 2012) Một số nghiên cứu tại các () đầu tư các chương trình, dự án kết cấu hạ nước phát triển thừa nhận, trong ngắn hạn, đầu tầng kinh tế - xã hội; (ii) đầu tư phục vụ hoạt tư công không tác động đến TTKT (Dreger & Reimers, 2016) Nhiều nghiên cứu tại các nước động của các cơ quan nhà nước và đơn vị sự phát triển đều kết luận rằng, trong dài hạn thì nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - đầu tư công có tác động thúc day DTTN va qua đó có ảnh hưởng tích cực đến TTKT hơn là xã hội trong nước và ở nước ngoài; (iii) đầu tư lấn át Auschauer (1989) nghiên cứu tác động của đầu tư công tại Mỹ và đưa ra kết luận rằng, và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm dịch đầu tư công làm tăng tỷ suất sinh lợi đầu tư và vụ công ích Theo định nghĩa này, đầu tư công nhờ đó tạo ra được mức đầu tư cao hơn Ông không có đầu tư cho sản xuất, kinh doanh của DNNN Vì vậy, với sự hỗ trợ của Vụ Quản lý vốn, Tổng cục Thống kê nghiên cứu này tách đầu tư nhà nước ra đầu tư công theo định nghĩa trên và đầu tư của DNNN cho hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó đánh giá đúng vai 10 TẠP CHÍCÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Thang 01&02.2018 Số 142&143 NGUYEN THỊ CÀNH © NGUYEN THI THUY LIEN trò của đầu tư công kinh tế - xã hội tăng cao chủ yếu do tăng chỉ cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo, sự nghiệp y tế, Trước khi thực hiện phân tích định lượng lương hưu, sự nghiệp kinh tế và quản lý hành chính về tác động của đầu tư công, nhóm tác giả phân tích thực trạng về đầu tư công, đầu tư của Mối quan hệ giữa đầu tư công và ĐTTN DNNN đối với ĐTTN và TTKT tại Việt Nam trong giai đoạn 1990-2016 được mô tả qua trong giai đoạn 1990-2016 Hình 1 Theo đó, tổng đầu tư xã hội theo giá cố định năm 2010 gồm đầu tư khu vực nhà nước 3 Tình hình đầu tư vốn ngân sách và ĐT'TN đều có xu hướng tăng Cụ thể, đầu tư (đầu tư công) và tác động của đầu nhà nước gồm đầu tư công và đầu tư DNNN, tư công đến đầu tư tư nhân và tăng ĐTTTN gồm DTTN trong nudc va đầu tư trực trưởng kinh tế tại Việt Nam trong tiếp nước ngoài (EDI) đều có xu hướng tăng giai đoạn 1990—2016 Vốn ĐTTTN trong nước tăng mạnh nhất, sau đó đến vốn FDI, rồi đến vốn đầu tư công cho Tình hình chi ngân sách và xu hướng cơ cấu chi ngân sách của Việt Nam giai đoạn cơ sở hạ tầng và vốn đầu tư vào DNNN Quy 2005-2016 được phản ánh qua Bảng 1 Theo số liệu trong Bảng 1, ty trong chi dau tu phát mô đầu tư công cho cơ sở hạ tầng ngày càng triển có xu hướng giảm trong các năm gần tăng so với đầu tư vào DNNN có vai trò tạo đây, từ 30,15% tổng chi ngân sách nhà nước ở môi trường đầu tư tốt hơn, tăng cường thu hút năm 2005 giảm xuống còn 17% năm 2015 và các nguồn vốn tư nhân trong và ngoài nước tăng lên 20,02% ở năm 2016 Ngược lại, cơ cấu chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội (chi Xét về cơ cấu các loại vốn, cơ cấu vốn thường xuyên) tăng cao, từ 50,37% tổng chỉ ĐTTN trong nước ngày càng tăng, từ 23,6% ngân sách nhà nước năm 2005 lên 66,86% năm năm 1990 lên 39% năm 2016 (chiếm tỷ trọng 2015 và 64,72% năm 2016 Cơ cấu chỉ cho đầu cao nhất) Đầu tư công và đầu tư DNNN có tỷ tư phát triển giảm mạnh là dấu hiệu không tốt trong thu hep dan trong giai đoạn 1990-2009 vì làm giảm chi cho đầu tư phát triển cơ sở hạ Từ năm 2010 đến nay, các nguồn vốn này tầng - yếu tố thu hút ĐTTN, đầu tư nước ngoài có tỷ trọng dao động quanh mức 20% so với và nâng cao TTKT Nguyên nhân giảm tỷ trọng tổng vốn đầu tư xã hội (đối với đầu tư công) chi dau tu phat trién la do tang chi phát triển và 16% so với tổng vốn đầu tư xã hội (đối với đầu tư cho DNNN) Riêng vốn đầu tư FDI có sự nghiệp kinh tế - xã hội, cùng với chi trả vốn nhiều biến động trong cơ cấu vốn, cụ thể là nợ và lãi vay tăng cao Chi phát triển sự nghiệp vốn FDI tăng trong các giai đoạn 1990-1994, Bảng 1: Cơ cấu chỉ ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2015 Tổng chỉ (tỷ đồng) | 262.697 | 648.833 | 787.554 978.463 | 1.017.500 | 1.114.767 | 1.147.100 | 1.273.500 | Trong đó: (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 | 100,00 | 100,00 | 100,00 100 30,15 28,23 26,45 1 Chỉ đầu tư phát 27,47 21,45 23,25 17,00 20,02 50,37 58,05 59,30 triển 61,67 68,22 64,88 66,86 64,72 -2 Chỉ phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội 3 Chỉ bổ sung quỹ 0,03 0,04 0,04 0,05 0,01 0,03 0,01 0,01 dự trữ tài chính 4 Chỉ trả nợ 13,86 11,09 10,15 13,08 12,18 5 Dự phòng, khác 5,62 2,63 1,72 2,18 2,04 *Năm 2015-2016 là số dự toán, các năm còn lại là số quyết toán Nguồn: Tổng cục Thống kê (2005-2014) va Tổng cục Thống kê (2014-2015) Số1428&143 Tháng 01&02.2018 TẠPCHÍCÔNGNGHỆNGÂNHÀNG 11 VAI TRO CUA DAU TU CONG TRONG THU HUT DAU TU TU NHAN VA TANG TRUONG KINH TE S00000000 E3 Vôn đầu tư công Vốn DNNN 450000000 = Von TNIN 400000000 SVon FDI 30000000 300000000 Triệu đồng SSSA" 2X0000006 SSS 200000000 ZY 150000000 100000000 Ys *0000900 1990 1995 2000 Nam 500X 2016 Hình 1: Quy mô vốn theo giá cố định năm 2010 theo khu vực sở hữu Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê 2005-2008, giảm trong các giai đoạn tư xã hội, đầu tư vào sản xuất, kinh doanh và TTKT được mô tả trong các Hình 5 và 6 Thực 1995-2004, 2009-2012; từ năm 2013 đến nay, tế cho thấy, vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành chiếm trên 22% GDP năm 1990, lên vốn FDI có tăng nhẹ nhờ sự phục hồi của nền gần 33% GDP năm 2016 kinh tế thế giới và vốn đầu tư của khu vực nhà nước (cả đầu tư công và đầu tư của DNNN) Đầu tư công vào cơ sở hạ tầng được xem là vốn mồi để thu hút ĐT TN trong và ngoài giảm tương đối (Hình 2) nước vào sản xuất, kinh doanh Trong giai đoạn đầu mới mở cửa, đầu tư công thu hút đầu Tỷ lệ đầu tư công trên GDP có xu hướng tăng dần từ trên ó% GDP những năm đầu thập tư vào sản xuất, kinh doanh và hệ số thu hút niên 1990, tăng cao hơn 10% GDP vào những năm 1998-2007, sau đó giảm dần và tương đối PTTN cao hơn Theo đó, một đồng vốn đầu tư ổn định quanh mức 7% GDP trong các năm công thu hút từ 2,1-3,3 đồng vốn vào sản xuất, gần đây Xu hướng giảm này không phải do kinh doanh và thu hút từ 1,4-2,7 đồng vốn từ đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước bị thu hẹp, khu vực tư nhân, sau đó giảm trong giai đoạn mà chủ yếu do tổng đầu tư toàn xã hội tăng 1996-2005 và có xu hướng tăng lên trong giai rất nhanh Tốc độ tăng đầu tư công có nhiều biến động nhưng nhìn chung là tăng (trừ năm đoạn 2006-2016 (Hình 5) 2010 giảm mạnh) Tốc độ tăng ĐTTN cũng có Do có hệ số thu hút cao, tỷ lệ ĐLTN va FDI xu hướng biến động hình sin nhưng có độ trễ so với tốc độ tăng đầu tư công (Hình 3) Tốc trên GDP cũng tăng lên, làm cho tổng đầu tư độ tăng đầu tư công có biến động mạnh hơn toàn xã hội trên GDP tăng cao từ trên 22% vào tốc độ tăng trưởng GDP, một mặt do tác động những năm đầu thập niên 1990, lên 38-42% của khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 và vào những năm 2006-2007, 38-39% vào năm khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, mặt vào 2008-2009, sau đó giảm mạnh xuống khác do đầu tư công phụ thuộc vào tiến độ giải 31-30% vào các năm 2012-2013, và tăng lại lên ngân của các dự án cũng như các nguồn vốn 31-32% và gần 33% trong giai đoạn 2014-2016 ngân sách nhà nước và vốn vay (Hình 4) Xu hướng tăng, giảm tốc độ TTKT cũng phụ thuộc vào xu hướng tăng, giảm tỷ trọng vốn Tác động của đầu tư công đến tổng đầu trên GDP (Hình 6) Điều này cho thấy, vốn có 12 TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Tháng 01&02.2018 Số 1428143 NGUYEN THỊ CÀNH e NGUYEN THI THUY LIEN HVốn đẫu tư cong (%) Vốn DNNN (%) - Vốn Tư nhân trong nước (%) M Von FDI (%) 2016 i 20.8 De 16.5 222 39.0 III2I : + T [II I] 2018 chat 21.90 E/4 16.2 38.7 IIWWI 2: › [TW Pests To: 16.9 Z2 38.4 TMM 21.Ti 7 15.8 Z4 37.7 [II 21 [II] 14.7 38.1 IIITWf 216 II] 13.1 38.5 TIM 24.5 II] 2011 15.5 36.1 MIMI 25.3 iin 2010 33.9 MM2I 5.6 I Minn 2009 35.2 IM 30.M 9 Inn 2008 6 : 38.5 IIITW2I4 T: IIIIT]] 2007 2006 151.1: r7 7 NHA 11a eo ni) 15.5 Z2 38.1 TM 16.2 In 2008 ee 31,2- ,.12 \5.0 2/24 38.0 HOM 14.9 Da 2004 — 30.1 2 Ee 18.0 ZEA 37.7 IIWI 4.2 2003 — TT ị¡o9 TT E22 : :\(o 2772 31.1 (MMM 16.0 2002 EET33.3 DEE en, 2.4) EEE 25.3 TM 17.4 2001 HHHHHHHHHHELT HHHHHHHHHIE 14.4770 22.6 (OM 17.6 2000 ce 34.6 po WY“ 2446 EEZEZZB 22.9 fmm 18.0 I) 1999 Tee333 Di Pe 25.4 FZ 24.0 DO 17.3 Io 1998 Dope 31.) Don eee 24.4 WEEE 23.7 II ›o : TU] 199" Ta 29.0 1 2 20.4 77771 22.6 [I2z I o [TU] To 29.4 no, Meee 19.7 222A 24.9 MIM 26.0 I In Do 24.8 DR 17.2 ZB 27.6 IM 30.M 4 In 18.3 2 21.5 II ›4.3 [UIT] 10.6 222 24.3 DIM 28.2 19.3 2 22.1 MMI 31.5 Mn 18.3 22 23.5 TIMI 30.3 In TPi EE, 20.1 BEA 23.6 TOM 27.6 Din 20 40 60 80 100 Hình 2: Cơ cấu tổng vốn đầu tư theo hình thức sở hữu Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê E—Pầu tư công/GDP (%)=®— Tốc độ đầu tư công (%) —&— Tốc độ ĐTTN (%) — ` ws AS S&S SS XZ “` v@ ` nw ^ ro * ARNT RS? Ăn xe số cếi ca “ ` Ca # ? “ + ⁄ “ gv “ a v ¢ Hình 3: Tốc độ tăng đầu tư công và ĐTTN Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê Số 1428143 Tháng 01&02.2018 TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 13 VAITRO CUA DAU TU CONG TRONG THU HUT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CS Pau tir cong/GDP(%) —#— Tốc độ tang đầu tr công (9%) Toc độ tang GDP (%) a4 tÍ TÌM Ta , no ~ ` “2 » , SEPP vígt ÂNoO càhe at cà datSP aDPB ASPOP PEPO P EE OS aPhP BLSPN NY AOL AD Ao AeSin^ ⁄ - SS“ an» os `, a“⁄+ 7 4 4 7 7 ft ff ” “ “ ee “ Hình 4: Tốc độ tăng đầu tư công và tăng trưởng kinh tế Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê cung cấp ‘an O o n m —4— Dau tư khu vực tư/Đầu tư công —- Đầu tư sản xuất kinh doanh/Đầu tư công œ A I œ — A S&S — ‘hi 1.0 1996-2000 2001-2005 2006-2010 2011-2016 0.5 0.0 1990-1995 Hình 5: Hệ số thu hút đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và thu hút ĐTTN trong và ngoài nước trên một đồng đầu tư công Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê cung cấp đóng góp quan trọng vào T"TKT của Việt Nam 4 Phân tích định lượng đánh giá tác trong giai đoạn vừa qua và đầu tư công góp động của đầu tư công đến thu hút đầu phần thu hút ĐTTN và TTKT tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế 4.1 Mô hình nghiên cứu và số liệu Để làm rõ tác động của đầu tư công đến thu hút ĐITN và TTKT, nhóm tác giả thực hiện Có hai cách tiếp cận đánh giá tác động của phân tích định lượng về mối quan hệ này 14 TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Tháng 01802.2018 Số 1428143 NGUYEN THI CÀNH e NGUYÊN THI THUY LIEN 45 40 35 30 —®— lóc độ tăng GDP (%) —R—T trong đầu từ xã hộ/GDP(%)——-—————— 25 4 +5 —— Ty trọng đầu tư công/GDP (%) ——Ty trong dau tu DNNN/GDP (%) 20 - —— Ty trong DT Tu nhan/GDP (%) 15 - 10 - a ———— 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hình 6: Đầu tư công, đầu tư cho DNNN đối với ĐTTN và TTKT Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ số liệu của Tổng cục Thống kê đầu tư công đến thu hút ĐTTN và TTKT Cách dưới dạng hàm tuyến tính như sau: tiếp cận thứ nhất dựa vào mô hình cân đối liên X =(I- A)'Y vdi (I-A)! 1a ma tran Leontief ngành I-O (Input-Output) Cách tiếp cận thứ nghịch đảo có dạng C = [cCd xn hai dựa vào mô hình kinh tế lượng (Y, +Y,+ +Y = GDP) Tiếp cận theo rnô hình I-O về tác động của Với Y, = 1 và Y,= =Ÿ,=Ÿ,.= = Y, = 0, ta Sẽ CÓ: đầu tư công đến thu hút ĐTTN và TTKT Như đã để cập, nhà nước đầu tư chủ yếu vào các C,, ngành cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội Bảng C,, I-O cho phép xác định các hệ số tác động liên ngành Vì vậy, để đánh giá tác động của đầu C.Y = tư nhà nước đối với việc thúc đẩy các khu vực doanh nghiệp hay ngành kinh tế, có thể dựa iC | vào bảng cân đối liên nganh I/O Có thể thực hiện việc mô phỏng tác động của việc tăng đầu Điều này có nghĩa là khi một đơn vị sử dụng tư nhà nước vào cơ sở hạ tầng (cơ sở hạ tầng cuối cùng của ngành j (Y,) tăng thì chỉ phí toàn nằm trong ngành xây dựng theo phân ngành phần của sản phẩm ngành thứ nhất cho ngành của thống kê Việt Nam hiện hành) lên 1% đến j là C,„ chỉ phí toàn phần của sản phẩm thứ hai sự thay đổi sản lượng của các ngành kinh tế cho ngànhj là C,, và chị phí toàn phần của và tổng sản lượng bằng cách sử dụng bảng cân sản phẩm i la C, Do đó, LC, la chi phi toan đối liên ngành I-O Ở Việt Nam, từ những năm phan cua tat ca các ngành : sản phẩm cho một đơn vị sử dụng cuối cùng của ngành j Vì thế, 1990 đến nay, cứ năm năm một lần, Tổng cục véc tơ Yc 2 Ca LC Yc là chi phí toàn phan cho một đơn vị sử ' dựng cuối cùng Thống kê tiến hành khảo sát xây dựng bảng I/O Dé đánh giá tác động của đầu tư công vào cơ sở hạ tầng đến đầu tư vào các ngành kinh tế, nghiên cứu sử dụng các ma trận hệ số của bảng I-O được tóm lược dưới đây Quan hệ cơ bản của bảng I-O được mô tả Số 1428143 Tháng 01&02.2018 TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 15 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TU CONG TRONG THU HUT DAU TU TU NHAN VA TANG TRUONG KINH TE Ngoài ra, từ ma trận chi phí trung gian trực Leontief; n - số ngành trong mô hình tiếp A, có thể biết chi phí gián tiếp cho một Tỷ lệ này lớn hơn I và càng cao thì có nghĩa đơn vị sử dụng cuối cùng của từng ngành là véc to: là liên kết ngược của ngành đó càng lớn Khi ngành đó phát triển sẽ kéo theo sự tăng trưởng dC, - »Š Saeed 2C,, " dA, của toàn bộ các ngành cung ứng sản phẩm vật Từ đó, ta có thể xác định được cần bao chất và dịch vụ của toàn bộ hệ thống kinh tế nhiêu chi phí trực tiếp, bao nhiêu chi phí gián tiếp để tăng một đơn vị sử dụng cuối cùng của Liên kết xuôi Liên kết xuôi hàm ý, mức độ từng ngành và của toàn bộ nền kinh tế Để quan trọng của một ngành như là nguồn cung tính sự thay đối trong GDP của mỗi ngành sản cấp sản phẩm vật chất và dịch vụ cho toàn bộ phẩm, lấy véc tơ chi phí toàn phần nhân với nền kinh tế Mối liên kết này được xem là độ hệ số giá trị gia tăng/giá trị sản xuất của mỗi nhạy của nền kinh tế và được đo lường bằng ngành sản phẩm (đã tính được từ bảng I-O), tổng các phần tử theo hàng của ma trận nghịch khi đó sẽ cho kết quả giá trị GDP tăng thêm đảo Leontief so với mức trung bình của toàn trong mỗi ngành sản phẩm bộ hệ thống sản xuất Hệ số liên kết xuôi của © Hiệu ứng liên kết Từ Bảng I-O, có thé một ngành được tính như sau: FL, = dr, (Cong tính hiệu ứng liên kết theo khái niệm liên kết theo hàng của ma trận Leontief) do Hirschman để xuất Có hai loại liên kết : (i) Hệ số độ nhạy (liên kết xuôi) = nFL/YFL, liên kết thuận (íorward linkages), tức là sản Trong đó: r, - các phần tử của một ma trận Leontief; n - số ngành trong mô hình phẩm của một ngành X (chẳng hạn, ngành Tỷ lệ này lớn hơn 1 và càng cao thì có nghĩa liên kết xuôi của ngành đó càng lớn, càng thể cơ sở hạ tầng do nhà nước đầu tư) được sử hiện sự cần thiết của ngành đó đối với các dụng để làm nhập lượng cho quá trình sản ngành còn lại xuất trong các ngành khác; (ii) liên kết ngược Dựa vào số liệu Bảng I/O của Việt Nam (Việt Nam xây dựng Bảng L/O cho giai đoạn (backward linkages), tức là ngành X sử dụng năm năm), có thể tính các hệ số liên kết ngược sản phẩm của các ngành khác để làm nhập và liên kết xuôi của các ngành cơ sở hạ tầng thể lượng cho quá trình sản xuất của mình Đầu hiện tác động lan tỏa của các ngành này đối với tư trong một ngành cũng có tác động đến đầu các ngành kinh tế còn lại và cả nền kinh tế tư trong những ngành khác, do đó đầu tư vào © Tiếp cận theo mô hình kinh tế lượng về tác động của đấu tư công đến thu hút ĐTTN cơ sở hạ tầng, các dịch vụ công cộng có hiệu và TTKT: Lịch sử phát triển lý thuyết kinh tế cho thấy, các nhà kinh tế học vẫn còn đang ứng liên kết thuận rất lớn bởi vì các sản phẩm tranh cãi rất nhiều về các nhân tố tác động đến TTKT nhưng họ đều đồng ý với nhau ở một của nó hầu như được mọi ngành khác sử dụng điểm: vốn (capital) là nhân tố quan trọng nhất doi vi TTKT Theo mục đích của bài viết này, trong quá trình sản xuất chúng ta xét mô hình TTKT đơn giản, trong Liên kết ngược Liên kết ngược cho phép đo đó tốc độ TTKT (gø) phụ thuộc vào hai nhân tố: tỷ lệ đầu tư (hay tiết kiệm) (1) và tỷ suất sinh lợi mức độ quan trọng của một ngành với tư cách từ đầu tư (r) là bên sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ làm đầu vào từ toàn bộ nền kinh tế Liên g=rl (1) kết ngược được xác định bằng tỷ lệ của tổng Chỉ ngân sách cho cơ sở hạ tầng có tác động các phần tử theo cột của ma trận Leontief so tích cực cũng như tiêu cực đến TTKT Chi với mức trung bình của toàn bộ hệ thống sản ngân sách nói chung có ảnh hưởng tiêu cực xuất Tỷ lệ này được gọi là hệ số lan tỏa (Index of the power of dispersion) và được xác định như sau: BL, = dr, (Cộng theo cột của ma trận Leontief) Hệ số lan tỏa (liên kết ngược) = n.BL/XBL Trong đó: r, - các phần tử của ma trận 16 TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Thang 01&02.2018 Số 142&143 NGUYEN THI CANH e NGUYEN THI THUY LIÊN dén TTKT vi nguon tai tro cho chi ngân sách pháp hồi quy bình phương bé nhất (OLS) dựa được tạo nên chủ yếu tu thué (T), mà thuế càng trên số liệu thu thập từ 31 quốc gia trong hai cao thì có ảnh hưởng tiêu cực càng lớn đến tiết thập kỷ với 62 quan sát Kết quả cho thấy, tỷ kiệm tư nhân Tiết kiệm giảm làm giảm đầu tư, trọng chi ngân sách cho đầu tư hạ tầng có ảnh vì vậy làm giảm tốc độ TTKT Giả sử chỉ tiêu hưởng tích cực đến tỷ suất sinh lợi đầu tư chính phủ (G) được tài trợ bằng một mức thuế Dé áp dụng cho trường hợp Việt Nam, suất đồng nhất (t) thì tốc độ TTKT là: nghiên cứu dựa vào mô hình 3 để ước lượng tác động của đầu tư công đến tỷ suất sinh lợi đầu g=r(1-t)I (2) tư theo ngành với sự thay đổi một số biến cho Bên cạnh đó, chi ngân sách cũng có những phù hợp Biến phụ thuộc tỷ suất sinh lợi đầu ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng thông qua tư (r) được đo lường bằng ROA (lợi nhuận/tài tỷ suất sinh lợi đầu tư (r) tăng lên do việc phát triển cơ sở hạ tầng cũng như dịch vụ công đã sản) bị tác động bởi yếu tố nội bộ ngành và yếu giúp cho môi trường đầu tư trở nên thuận lợi hơn, có thể giảm được đáng kể chi phí đầu tố kinh tế vĩ mô Các biến độc lập nội bộ ngành tư, và vì vậy hiệu quả đầu tư cao hơn Khi tỷ có thể dựa vào lý thuyết tài chính là: (¡) tốc độ suất sinh lợi đầu tư càng cao thì cảng khuyến khích khu vực tư nhân tiết kiệm để đầu tư với tăng trưởng ngành; (ii) quy mô đầu tư nhà tỷ trọng nhiều hơn trong tổng thu nhập của nước cho ngành; (i1) quy mô ĐTTN trong và mình Như vậy, chi tiêu chính phủ thúc đẩy ngoài nước cho ngành Các biến yếu tố kinh tế tiết kiệm và đầu tư Hai ảnh hưởng trên bù vĩ mô theo mô hình 3 là: (¡) đầu tư công cho cơ trừ lẫn nhau và ảnh hưởng cuối cùng đến tăng sở hạ tầng trên GDP; (ii) tổng đầu tư giáo dục trưởng tích cực hay tiêu cực tùy thuộc vào ảnh trên GDP (đầu tư cho vốn con người) Như vậy hưởng nào mạnh hơn Thuế suất càng cao thì mô hình 3 mở rộng có thể viết lại như sau: có ảnh hưởng tiêu cực càng lớn đến tiết kiệm và DTTN, trong khi tỷ lệ chi dau tư cơ sở hạ r=a, + a,LogGI + a,LogPI + a,Growth + tầng trên chi tiêu chính phủ càng cao thì có a,G,/GDP + a,G./GDP (4) ảnh hưởng tích cực càng lớn đến tỷ suất sinh lợi đầu tư và vì vậy có ảnh hưởng thúc đẩy càng Các biến trong mô hình 4 được mô tả trong mạnh đối với ĐTTN Bảng 2 Cách tiếp cận này được Riedel (2000) trình s Giải thích mối quan hệ và dấu kỳ vọng: bày trong Báo cáo “Vai trò của nhà nước và thị Biến đầu tử nhà nước cho các ngành (LogG]) Vốn đầu tư nhà nước hiện chiếm tỷ trọng cao trường trong nền kinh tế Việt Nam gồm đầu tư cho cơ sở hạ tầng và đầu tư cho Mô hình ước lượng tác động của đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh của DNNN vốn ngân sách đến tỷ suất sinh lợi đầu tư trong Theo lý thuyết tăng trưởng, đầu tư là yếu tố đầu vào cho tăng trưởng Tăng trưởng của Riedel (2000) có dạng như sau: ngành chính là tăng giá trị gia tăng cho ngành, r=a,+agX+ 0,G/G+0,G/G (3) trong đó giá trị gia tăng bao gồm cả thặng dư Theo mô hình 3, tỷ suất sinh lợi đầu tư (r) sản xuất (lợi nhuận) Theo lý thuyết lợi thế nhờ chịu ảnh hưởng của các nhân tố như tốc độ tăng trưởng xuất khẩu (gX), tỷ lệ chi đầu tư xây quy mô, đầu tư cao làm tăng quy mô, vì quy dựng cơ bản trên tổng chỉ ngân sách (G /G) và tỷ lệ chỉ ngân sách cho giáo dục trên tổng chỉ mô lớn hơn tạo ra hiệu quả lớn hơn Mặt khác, ngân sách (G./G) một phần đầu tư của nhà nước dành cho cơ sở Riedel đã áp dụng mô hình 3 với phương hạ tầng nên về tổng thể, có thể kỳ vọng, việc tăng quy mô đầu tư của khu vực nhà nước sẽ có tác động dương đến hiệu quả của ngành Do đó, quy mô vốn đầu tư của nhà nước (G1) được đưa vao m6 hinh sé lay gia tri LogGI Bién DTTN cho cac nganh (LogPI) DTTN gồm ĐTTN trong nước và đầu tư ngoài nước Số 1428143 Tháng 01&02.2018 TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 17 VAITRO CUA DAU TƯ CONG TRONG THU HUT DAU TU TU NHAN VA TANG TRUONG KINH TE Bảng 2: Mô tả các biến và kỳ vọng dấu Tên biến Mô tả biến Kỳ vọngie dấu tac dong - Biến phụ | Tỷ suất sinh lợi đầu tư | Chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản theo ngành ROA | thuộc Biến Đầu tư nhà nước cho | Đầu tư khu vực nhà nước vào các ngành Log6l + độc lập | các ngành kinh tế ĐTTN cho các ngành Đầu tư khu vực tư nhân trong và ngoài nước LogPI + trén GDP Tốc độ tăng trưởng GDP | Hiệu của GDP năm trước và GDP năm sau| Growth + nganh chia cho GDP năm trước Tỷ trọng đầu tư công | Tỷ lệ đầu tư công cho hạ tầng trên GDP GI/GDP + cho hạ tầng 4 ƒ Ty trong đầu tư cho giáo | Tỷ lệ tổng đầu tư cho giáo dục gồm đầu tư| GC/GDP + dục công cho giáo dục và chỉ thường xuyên cho giáo dục trên GDP Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, ĐITN thường lợi đầu tư của tất cả các ngành và cả nền kinh có hiệu quả cao hơn đầu tư của nhà nước Vì tế Nghiên cứu cho Việt Nam cũng kỳ vọng về vậy, ĐTTN kỳ vọng có tác động tích cực đến tác động cùng chiều của đầu tư nhà nước cho suất sinh lợi đầu tư của ngành Cũng như đầu giáo dục và suất sinh lợi đầu tư đối với tất cả tư khu vực nhà nước, ĐTTN gồm quy mô vốn các ngành kinh tế đầu tư của tư nhân trong và ngoài nước (P]) nên được đưa vào mô hình để lấy giá trị LogPl ° Dữ liệu nghiên cứu Như đã trình bày trên, số liệu phân tích vai lốc độ tăng trưởng (Growth) Các ngành trò của đầu tư công dựa vào mô hình I-O mới tăng trưởng nhanh giúp đẩy mạnh tăng trưởng nhất của Việt Nam tính toán các hệ số lan tỏa kinh tế và tích lũy xã hội, tức là gia tăng tiết (Bảng I/O 2012 được Tổng cục Thống kê công kiệm Tiết kiệm tăng kéo theo đầu tư tăng và bố năm 2015) suất sinh lời tăng Do vậy, tốc độ TTKT ngành Số liệu cho mô hình kinh tế lượng gồm kỳ vọng có tác động tích cực đến suất sinh lợi vốn các loại, GDP ngành tính theo giá cố định đầu tư của các ngành và nền kinh tế năm 2010 do Tổng cục Thống kê Việt Nam và các chuyên gia của Tổng cục Thống kê hỗ trợ Tỷ lệ đầu tư công cho hạ tấng (GI/GDP) Tac cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế và 17 ngành động của chỉ tiêu công cho đầu tư đến TTKT chủ lực cấp 1 (nông nghiệp; lâm nghiệp; thủy nói chung và suất sinh lời của nền kinh tế nói sản; khai khoáng; công nghiệp chế biến, chế riêng được chứng minh bằng các nghiên cứu tạo; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí; cung thực nghiệm tại các quốc gia Nhiều nghiên cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải; xây dựng; bán buôn và bán lẻ; sửa cứu tại các nước đang phát triển cho kết quả chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; tác động cùng chiều, còn một số nghiên cứu vận tải kho bãi; thông tin và truyền thông; khác cho tác động ngược chiều Nghiên cứu hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; tình huống tại Việt Nam - nước đang phát triển hoạt động kinh doanh bất động sản; hoạt động với kỳ vọng đầu tư công giúp cải thiện hạ tầng chuyên môn, khoa học và công nghệ; giáo dục kinh tế - xã hội, góp phần trực tiếp gia tăng và đào tạo; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội) Các yếu tố vĩ mô gồm số liệu ngân sách nhà suất sinh lợi đầu tư của doanh nghiệp thuộc tất nước thu thập cho giai đoạn 1990-2016 gồm tỷ cả các ngành kinh tế Tỷ lệ đầu tư cho giáo đục (GŒ/GDP) Đầu tư cho giáo dục nhằm tăng vốn con người, từ đó tác động đến năng suất lao động và suất sinh 18 TẠP CHÍCÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Tháng 01&02.2018 Số 142&143 NGUYEN THI CANH e NGUYEN THI THUY LIEN trọng chi dau tu xay dung co ban, chi thường Bảng 3: Hệ số liên kết ngược và liên kết xuyên cho ngành giáo dục, tốc độ tăng trưởng xuôi của các ngành thuộc cơ sở hạ tầng kinh tế, tổng vốn đầu tư xã hội và số liệu theo ngành gồm các loại vốn đầu tư như đã nêu | Điện | 1,06 | 103 - gồm vốn đầu tư tư nhân, FDI, đầu tư công và đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước, cùng với 2 Xây dựng | 1,13 | 0,67 ' số liệu lao động và GDP theo 17 ngành Số liệu sử dụng trong mô hình là số liệu bảng với tổng 3 | Vận tải và viễn thông | 101 | 175 - số quan sát trong mô hình là 459 _ Trung binh nhom ngành 1,07 1,15 Nguồn: Bảng I/O Viét Nam và TP Hồ Chí Minh năm 2012 4.2 Kết quả nghiên cứu và liên kết xuôi trung bình của nhóm ngành hạ tầng đều lớn hơn 1 chứng tỏ, các ngành này 4.2.1 Két qua 4p dung Bang I/O đánh giá tác có ảnh hưởng mạnh đến các ngành khác trong dong cua dau tu cong hệ thống và toàn bộ nền kinh tế với tư cách là ngành sử dụng đầu vào của các ngành khác cũng Trong mỗi quốc gia, sự thay đối kinh tế của như cung cấp đầu vào cho các ngành khác các ngành có liên quan với nhau Một số ngành phụ thuộc đáng kể vào nhiều ngành, trong khi Xét từng ngành, ngành xây dựng có hệ số liên kết ngược cao nhất, tức sử dụng đầu vào một số ngành khác ít phụ thuộc vào các ngành của các ngành khác lớn, kích câu sản xuất cho còn lại Do đó, sự thay đổi của một số ngành có chúng, mặc dù liên kết xuôi thấp hơn 1, tức ảnh hưởng đến nền kinh tế nhiều hơn một số ngành khác Các liên kết xuôi và liên kết ngược cung cấp đầu vào của các ngành khác ít hơn là những công cụ đo lường mối liên hệ của một Các ngành vận tải, kho bãi và viễn thông có hệ ngành đối với các ngành khác với vai trò một ngành sử dụng đầu vào hay một ngành cung cấp số liên kết ngược và hệ số liên kết xuôi đều lớn đầu vào Liên kết ngược là phép đo về mức độ hơn 1, nhưng hệ số liên kết xuôi cao hơn, tức quan trọng tương đối của một ngành với tư cách các ngành này vừa kích cầu các ngành khác, vừa bên sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ làm cung cấp đâu vào cho các ngành khác với mức chi phí đầu vào từ toàn bộ hệ thống sản xuất Liên kết ngược được xác định bằng tỷ lệ của tổng các độ cao hơn Tương tự, ngành điện có cả hai hệ phần tử theo cột của ma trận hệ số chỉ phí toàn phần (còn gọi là ma trận nghịch đảo Leontief) so số liên kết đều lớn hơn 1, nên cũng vừa là ngành sử dụng đâu vào vừa là ngành cung cấp đầu vào với mức trung bình của toàn bộ hệ thống kinh tế cho các ngành khác Vì vậy, đầu tư công vào các ngành hạ tầng có tác động kích thích các ngành Như đã để cập, để đánh giá đầu tư của nhà khác phát triển, trong đó có thu hút ĐEN vào nước vào cơ sở hạ tầng thúc đẩy các khu vực các ngành kinh tế có hiệu quả cao Tuy nhiên, doanh nghiệp phát triển các ngành như thế cách tiếp cận này cho phép thấy được vai trò của nào, phải dựa vào bảng cân đối liên ngành I/O đầu tư công vào nền kinh tế, còn để đánh giá Các ngành cơ sở hạ tầng có liên quan chủ yếu hiệu quả của đầu tư công, phải xem xét kết quả dựa trên cách tiếp cận khác là điện, xây dựng hạ tầng, vận tải - kho bãi và 4.2.2 Kết quả thực nghiệm của Việt Nam năm 2012, * Kết quả thống kê mô tả viễn thông toán các hệ số liên kết ngược Kết quả thống kê mô tả đo lường các đại lượng đặc trưng đối với các biến nghiên cứu Từ Bảng I-O trong mô hình 1 bao gồm: số quan sát, trung nhóm tác giả tính bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất (Max), giá (BL), liên kết xuôi (FL) theo mô hình lý thuyết trị nhỏ nhất (Min) (Bảng 4) trình bày ở phần trên được phản ánh qua Bảng Biến phụ thuộc - suất sinh lợi đầu tư được 3 Bang I/O xay dung nam năm một lần phục đo lường thông qua chỉ số lợi nhuận trên tổng vu phan tich kinh té cho nam nam (Bang I/O 2012 su dung cho giai doan 2011-2015) Kết quả Bảng 3 chỉ ra, hệ số liên kết ngược Số 142&143 Tháng 01&02.2018 _ TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG 19 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ CONG TRONG THU HUT DAU TU TU NHAN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ tài sản (ROA) dao động mạnh với giá trị lớn độc lập trong mô hình nghiên cứu được sắp xếp thành ma trận (Bảng 5) Kết quả từ ma nhất là 51,42%, giá trị nhỏ nhất là 0,03%, độ trận hệ số tương quan cho thấy, hệ số tương lệch chuẩn là 9,34% Lợi nhuận trên tổng tài quan giữa các cặp biến giải thích trong nghiên sản giữa các ngành tương đối không đồng đều, cứu dao động từ mức thấp nhất -0,2592 đến phản ánh thực tế tăng trưởng tùy thuộc đặc thù mức cao nhất 0,6886 Kết quả kiểm định cho ngành sản xuất thâm dụng vốn, thâm dụng lao thấy, hầu hết các hệ số tương quan trong ma động, hay các ngành dịch vụ Các ngành khai trận đều khác không và có ý nghĩa thống kê khoáng, thủy sản và thông tin truyền thông có ở mức 99% Vì vậy, hiện tượng đa cộng tuyến ROA thuộc nhóm cao Các ngành bán buôn, hoàn hảo khó có khả năng xảy ra bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, xe có động cơ khác, lâm nghiệp và hoạt động tài chính, ® Kết quả phân tích hồi quy ngân hàng và bảo hiểm có ROA thuộc nhóm Để đánh giá tác động của đầu tư công đến thấp Các biến độc lập có mức độ dao động TTKT thông qua tỷ suất sinh lợi từ ĐLTN thấp và độ lệch chuẩn cũng thấp hơn độ lệch trong mô hình 4, nghiên cứu này sử dụng ba chuẩn của biến phụ thuộc phương pháp ước lượng cho đữ liệu bảng là mô hình hồi quy gộp (POLS), mô hình tác động cố Để hạn chế hiện tượng đa cộng tuyến hoàn định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên hảo, các hệ số tương quan giữa các cặp biến Bảng 4: Kết quả thống kê mô tả mô hình Tén biéna Ký hiệu+“A Số 3 _ R Độ m GÌ 2U Ề-Tìi lệch chuẩm n an mm Trung bình M6 hinh 1 Ty suat sinh loi dau ROA 459 5,91 9,34 0,03 51,42 tư ngành Đầu tư nhà nước LogGI 459 8,28 0,87 5,9 10,4 vào các ngành ĐTTN vào các LogPI 459 8,43 0,82 6,3 10,6 nganh Tốc độ tăng trưởng Growth 459 0,068 0,013 0,048 0,095 ngành Tỷ lệ đầu tư công GI/GDP 459 0,268 0,476 0 2,370 cho hạ tầng Tỷ lệ đầu tư cho GC/GDP 459 0,032 0,009 0,015 lem 0,045 giáo dục Nguén: Tinh todn cua nhom tac gia bang phan mém Stata 14 Bảng 5: Ma trận hệ số tương quan mô hình Mô hình 1 Growth GI/GDP GC/GDP LogGI 1,000 1,0000 LogPI 0,6886*** Growth -0,2221*** 1,0000 1,0000 1,0000 G/GDP -0,1808*** 0,1694*** 0,0199 0,0323 G./GDP 0,2850*** 0,5863*** -0,2592*** 0,4779*** * ** *** tương ứng các mức ý nghĩa lần lượt 10%, 5%, 1% Nguồn: Tính toán của nhóm tác gia bang phan mém Stata 14 20 TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG Tháng 01&02.2018 Số 142&143 NGUYEN THI CANH NGUYEN THI THUY LIEN (REM) Dua vao kiém dinh Hausman dé lua lập của các ngành có thể khác nhau nhưng chọn mô hình phù hợp nhất không thay đổi theo thời gian (tức là cố Phương pháp hồi quy gộp thực chất là OLS định), mà chỉ có các hệ số chặn khác nhau thông thường với giả định rằng các hệ số hồi quy (hệ số chặn và hệ số góc) là không thay đổi do đặc thù ngành Phương pháp này có thể giữa các ngành cũng như không thay đổi theo làm giảm bậc tự do do thêm nhiều biến giả và thích hợp cho tình huống hệ số góc chuyên thời gian Iheo Gujarati & Porter (2009), một biệt của ngành có thể tương quan với một hay nhiều biến độc lập giả định quan trọng nữa là các biến độc lập phải là các biến ngoại sinh hoan toan (strictly Phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên exogenous) Một biến gọi là ngoại sinh hoàn với giả định hệ số chặn của một ngành được toàn nếu nó không phụ thuộc vào các giá trị lấy ra ngẫu nhiên từ một tổng thể lớn hơn quá khứ, hiện tại và tương lai của sai số ngẫu nhiều với giá trị trung bình không đổi Sau đó, nhiên Phương pháp này đơn giản nhưng hệ số chặn của các ngành khác được thể hiện không đánh giá được sự khác biệt do đặc trưng như một sự lệch khỏi giá trị trung bình này của các ngành Sự khác biệt này được xử lý bằng Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm bậc cách “gộp” vào sai số ngẫu nhiên, dẫn đến sai tự do và thích hợp cho tình huống hệ số chặn số ngẫu nhiên có thể tương quan (correlated) ở (ngẫu nhiên) của mỗi ngành không tương một mức độ nào đó với biến độc lập và do vậy quan với các biến độc lập vi phạm các giả định về mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển Điều này có thể làm cho các ước Kết quả ước lượng mô hình được thể hiện trong Bảng 6 lượng thu được là lệch (biased) và không nhất quán (inconsistent) Kết quả kiểm định Hausman cho thấy, hệ số Prob = 0,045

Ngày đăng: 08/05/2024, 04:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w