1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ứng dụng hệ thốngquản trị tri thức elearning trong quản lý khóa học

38 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Hệ Thống Quản Trị Tri Thức Elearning Trong Quản Lý Khóa Học
Tác giả Nguyễn Thị Ngân Hà, Võ Thị Như Hường, Lê Nguyễn Hoàng Linh, Phan Thị Thanh Nhàn, Huỳnh Thị Hoài Thương
Người hướng dẫn Trần Thị Thu Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Thể loại báo cáo thuyết trình
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Ứng dụng Odoo Học trực tuyến tự động chấm điểm cho sinh viên, cho họ ý kiến phản hồi, chứng nhận thành công và tặng thưởng bằng điểm, huy hiệu, cấp độ hoặc thậm chí là giải thưởng.Chứng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

–––––––––––––––––––––––––––––––

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ TRI THỨC ELEARNING TRONG QUẢN LÝ KHÓA

Đà Nẵng,

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN về Elearning trong Odoo

Giới thiệu Odoo

Tầm nhìn và Sứ mệnh

Điều gì tạo nên sự khác biệt của Odoo?

Văn phòng của Odoo

Về Elearning trong Odoo – Hệ thống quản lý học tập miễn phí

Các tính năng của Elearning

CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG ELEARNING TRONG QUẢN LÝ KHOÁ HỌC

Elearning trong quản lý khoá học

Trang 3

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

ứ ận thành công và tặng thưở ằng điể ệ ấp độ

ểu đồ trong khoá họ

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

ục tiêu nghiên cứ ủa đề tài

Đề tài này nghiên cứ ề Ứ ụ ủ ầ ề

ệ ả ị ứ ừ đó cho thấ ợi ích mà ứ ụng này mang lạ ềgiáo dụ

Để có cái nhìn tổ ề cách thứ ạ ọ ể ự ế ừ đó duy trì, cả ệ ất lượng đồ ời phân tích tối ưu hóa các hoạt độ

ứ ụng này

ệ ụ ủa đề tài

Tìm hiểu và trình bày quy trình dạ ọ ủ ầ ềnhư mời người khác tham gia khóa họ ải tài nguyên dạ ọc, làm kiểđiể

ừ quy trình tiến hành phân tích và mô hình hóa các quy trình dạ ọ ủ

Mô tả ợi ích ứ ụng E Learning đem đế ền giáo dụ

ập thông quy trình dạ ọ ừ

ừ ữ ệu thu đượ ự ện phân tích, so sánh và mô hình hóa bằng cách

ể ễn các sơ đồ ằng lưu đồ logic, sơ đồ DFP thông qua phầ ề

Đối tượng và ạm vi nghiên cứ

Trang 6

Đối tượng nghiên cứ ầ ề

Không gian: Tìm kiếm thông tin qua Internet và hoạt độ ử ụ ứ

Trang 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ELEARNING TRONG O

Giới thiệu Odoo

là một phần mềm ERP mã nguồn mở (open

source) Phù hợp với các công ty dù lớn hay nhỏ

Odoo đã phát triển 30 ứng dụng chính được nâng

cấp thường xuyên Ngoài ra, cộng đồng gồm hơn 1500 thành viên tích cực đã đóng góp hơn 16000 ứng dụng để đáp ứng nhiều nhu cầu kinh doanh khác nhau

Với việc cung cấp dịch vụ "On premise", Odoo là phần mềm kinh doanh được cài đặt nhiều nhất trên thế giới Hơn 5.000.000 người dùng trên toàn thế giới,

từ các công ty khởi nghiệp (1 người dùng) đến các doanh nghiệp lớn (hơn 300.000 người dùng) đều sử dụng Odoo

Điều gì tạo nên sự khác biệt của Odoo?

Một trải nghiệm mượt mà và thân thiện để đảm bảo quá tr nh làm quen và

sử dụng dễ dàng cho người dùng:

Tính linh hoạ ủa Odoo đượ ể ệ ở ỗ các ứ ụ có thểđượthêm vào theo sự phát triể ủ ỗi công ty, thêm mộ ứ ụ ạ ộ ờđiể ầ ủ ạn phát triển và cơ sở khách hàng củ ạn tăng lên

ộ ứ ụ ủ ạt độ ề ạ ớ mang đến cho ngườdùng khả năng tựđộ óa và theo dõi mọ ệ ạn làm một cách tậ

ự ến và có thể ậ ừ ọi nơi bằ ọ ế ị

Trang 8

Mô hình phát triển mã nguồ ởđã cho phép Odoo huy động được hàng ngàn nhà phát triển và chuyên gia kinh doanh để xây dự ệsinh thái ứ

ụ g kinh doanh được tích hợp hoàn toàn lớ ất trên thế ớ

ế ế ỹ ậ ện đại và tinh tế đã tạo nên cấu trúc phầ ềm vô cùng độc đáo Điều này cho phép Odoo và các nhà phát triể ộng đồ ạtính hữ ụ ấ ả các ứ ụ

Các ả ế ềtính hữ ụng trên Odoo sẽđượ ựđộng áp dụ ọ

ỉ Bán hàng

ỉ ụ ở ị ụ, Nghiên cứu & Phát triể

ỉ Bán hàng, Marketing

ị ụDubai (Các Tiểu vương quố Ả ậ ố ấ ị ụ, Bán hàng

Ấn Độ Nghiên cứu & Phát triể ị ụ, Bán hàng

ố Bán hàng, Dị ụ

Về Elearning trong Odoo – Hệ thống quản lý học tập miễn phí

LMS nguồn mở tốt nhất dành cho nền tảng giáo dục trực tuyến Ứng dụng Odoo Học trực tuyến là hệ thống quản trị đào tạo hoàn hảo để tạo điều kiện cho cộng đồng học hỏi, chia sẻ kiến thức và truyền cảm hứng cho nhau

Trang 9

ố ệ Đo lườ ự ả ồi và xem báo cáo doanh thu.

ểm tra và Đánh giá ểm tra trìnhđộvà suy nghĩ của sinh viên về ộdung bài họ

ứ ậ ấm điểm bài kiểm tra nâng cao và xem số ầ ử ẫ ớthành công

Các bài họ ắ ắ

Odoo luôn nỗ lực hết mình để thiết kế một giao diện đẹp mắt và dễ sử dụng cho bạn và sinh viên của bạn Nhằm trình bày các bài giảng đã soạn thảo công phu của bạn theo cách cuốn hút nhất

Odoo cũng cấp quyền truy cập vào hơn 1.000.000 hình ảnh, ảnh chụp và đồ họa miễn phí bản quyền và có độ phân giải cao để tô điểm cho nội dung của bạn

Tăng cường tham gia, thúc đẩ ế ộ

Câu đố, điểm, huy hiệu, hỏi và đáp theo nhóm Sinh viên tham gia sôi nổi hơn và có thể hỗ trợ lẫn nhau giảm thời gian nâng hạng

Các trải nghiệm học tập đầy ý nghĩa sẽ tăng sự chú ý và tập trung, nâng mức

độ tư duy logic cao hơn và năng suất hơn

Thúc đẩ ọ ậ ủ độ ằng đánh giá và chứ ậ

Đánh giá mức độ thành công và nhận ý kiến phản hồi thật nhẹ nhàng với mọi dạng câu hỏi sẵn có: câu hỏi có một hoặc nhiều lựa chọn, văn bản tự do, số, ngày tháng và các tùy chọn ma trận khảo sát/đánh giá

Trang 10

Ứng dụng Odoo Học trực tuyến tự động chấm điểm cho sinh viên, cho họ

ý kiến phản hồi, chứng nhận thành công và tặng thưởng bằng điểm, huy hiệu, cấp

độ hoặc thậm chí là giải thưởng

Chứng nhận thành công và tặng thưởng bằng điểm, huy hiệu, cấp độ

Tính năng báo cáo nâng cao cung cấp thông tin chuyên sâu theo thờ ự

Biểu đồ hoặc bảng biểu bạn sẽ tìm thấy cách hoàn hảo để nhìn nhận các khóa học và chứng nhận, học lực của sinh viên, và doanh thu từ họ

Lựa chọn các chỉ số phù hợp với bạn, áp dụng bộ lọc có sẵn hoặc tùy chỉnh,

và phân nhóm kết quả theo cách bạn muốn

Biểu đồ trong khoá họcCác tính năng của Elearning

ẻ ể ập cho các đồ ệ

Là quản trị viên hệ thống, bạn có thể cấp quyền truy cập cho đồng nghiệp của mình để họ cũng có thể bắt đầu tạo nội dung của mình

Trang 11

Bạn có thể thực hiện bằng các thao tác trong menu

ả ạ

Lên cấu trúc các khoá học và bài học: Có thể ạo đượ ều khóa họ ế

có nhiề ủ đề ả ạy Tên khóa học (đơn vị ớ ấ –đây sẽ là chủđề

ủa các bà ọc Các tiêu đề ẽ ồm các bài họ ừng tiêu đề đó

Thêm bấ ứ ội dung nào vào khoá học: Tài liệ ết trình dướạng PDF, đồ ọa thông tin, trang web, bài kiể ắn và chứ ậ

Trang 12

ến trình: Theo dõi việc tham gia khóa ọ ớ ỉbáo hoàn thành và tiế

Trang 13

Chương trình game: Trong công cụ ấp tùy chọcho phép sinh viên thu thập thành tích và kinh nghiệm để đạt đượ ứ ạcao hơn.

Để định cấu hình xếp hạng, bạn cần bật chế độ nhà phát triển (Chuyển đến ettings → → Activate the

Sau khi làm mới màn hình, bạn sẽ thấy một menu mới Gamification Để thiết lập hệ thống xếp hạng, hãy chuyển đến Gamification Tools → Ranks Từ nơi này, bạn có thể tạo thứ hạng mới, thiết lập số điểm tối thiểu để đạt được chúng, cũng như bao gồm văn bản và hình ảnh động lực để đạt thứ hạng cao hơn

Thêm các đường liên kết bên ngoài: Có thể thêm miễn phí nộ

ằng cách tải lên thư mụ ặc YouTube và nhúng vào khóa họ

ủ ạ ặc thêm các đường liên kết bên ngoài vào cuối bài họ ủ ạn đểgiúp sinh viên tiế ận các nguồ ổ

Đánh giá

Trang 14

ại câu hỏi: Bài kiể ạ ạo ra có thể có nhiề ại câu hỏi khác

ộp văn bả ột và nhiều dòng), câu trả ờ ạ ố, ngày tháng (có và không

có thời gian), các câu trả ờ ộ ự ọ ặ ề ự ọn, và ma trậ

Điểm đạt: Xác định điể ố ố ể ần đạt được để qua được bài kiể

Ngân hàng đề

Khi tạo khảo sát, giảng viên có thể tạo 1 ngân hàng đề và cài đặt chọn random với số lượng câu hỏi mong muốn Tính năng này giúp giảng viên có thể đánh giá sinh viên 1 cách khách quan

Trang 15

ả ồi nhanh: Sinh viên có thể ểm tra câu trả ờ ủ ọ và so sánh vớđáp án đúng ngay khi nộp bài kiể ấ ấ ứ ận khi sinh viên

đỗ bài kiể

Tùy chỉ ời gian: Đặ ớ ạ ời gian cho bài kiể

ứ ận: Sinh viên đã hoàn thành chứ ận thành công sẽ ận đượ

Trang 16

Đánh giá của ngườ ọc: Sinh viên có thể đánh giá khóa họ ừ ột đếnăm sao và ghi lạ ận xét ừ đó đăng hồi đáp riêng, xóa những câu trả ờngoài chủđềvà biết đượ ả ậ ủa người khác về khóa họ ủ ạ

Trang 17

CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG ELEARNING TRONG QUẢN LÝ KHOÁ

HỌC Elearning trong quản lý khoá học

Trang 18

Bước 3: Tại trang Database, quản trị viên chọn “Create”, sau đó màn hình

xuất hiện các ứng dụng

Bước 4: Tiếp tục chọn “Học trực tuyến” để lập trang web cho trường học

của mình

Trang 19

Bước 5: Quản trị viên nhập các thông tin cần thiết để tạo trang web và chọn

“Bắt đầu ngay”

⇒ Lúc này trang web được thành lập nhưng phải đợi thời gian kích hoạt, quản trị viên cần truy cập vào email đã đăng ký để kích hoạt tài khoản

Bước 6: Sau thời gian kích hoạt quản trị thay đổi diện mạo web: chọn “Sửa”

sau đó thêm logo, ảnh, định dạng màu theo tùy ý

Trang 20

Thêm khoá học

Để tạo lớp học trong hệ thống E Learning trên Odoo, quản trị viên có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Tại trang web của trường học, quản trị viên chọn “Mới”

Bước 2: Chọn “Khóa học” sau đó quản trị viên cần điền thông tin cho khóa

Trang 21

Bước 3: Khóa học sau khi được tạo được để ở chế độ hạn chế, vì vậy quản

trị viên chọn “Xuất bản” để công khai lớp học của mình

Làm tương tự ới các khóa họ khác

Trang 22

Thêm người phụ trách

Sau khi tạo khóa học xong, quản trị viên có thể thêm giảng viên (người phụ trách) để quản lý các nội dung học tập của khóa học

Bước 1: Truy cập vào khóa học mà quản trị viên muốn thêm người phụ

trách Tại phần “Tùy chọn” xuất hiện mục “Người phụ trách”

Bước 2: Nhấn vào mũi tên điều hướng (Internal Link) > Nhấn vào nút

“Mới”

Bước 3: Nhập thông tin cá nhân của người phụ trách mới, bao gồm ảnh đại

diện, tên, địa chỉ email, điện thoại, rồi chọn “Lưu thủ công”

Trang 23

Sau khi hoàn tất, người phụ trách mới của hệ thống e learning sẽ có quyền truy cập vào các chức năng quản lý của hệ thống, bao gồm quản lý khóa học, quản

lý học viên, quản lý bài kiểm tra và quản lý report

Đăng nhập

Đố ớ ảng viên

Bước 1: Giảng viên được mời truy cập vào đường link:

Bước 2: Giảng viên đăng nhập/ đăng ký (nếu chưa có tài khoản) để truy cập

vào hệ thống

Bước 3: Sau khi đăng nhập thành công, người dùng sẽ được chuyển đến

chính của hệ thống E learning trên Odoo Tại đây, giảng viên có thể truy cập các khóa học, bài giảng và tài liệu học tập khác

Trang 24

Đố ới Sinh viên

Bước 1: Sinh viên truy cập vào đường link:

Bước 2: Sinh viên đăng nhập/ đăng ký (nếu chưa có tài khoản) để truy cập

vào hệ thống

Tại phần khóa học, sinh viên có thể tham gia vào nhiều khóa học khác nhau nếu giảng viên để ở chế độ công khai hoặc sinh viên có thể cung cấp địa chỉ email

Trang 25

giảng viên để được cấp quyền truy cập vào khóa học Các khóa học sẽ được hiển thị ở mục “Khóa học của tôi: sau khi sinh viên được cấp quyền truy cập.Thêm thành viên

Giảng viên có thể thêm thành viên để tham gia khóa học của mình bằng 2 cách

Cách 1: Công khai lớp học

Bước 1: Ở phần “Tùy chọn” của khóa học, giảng viên thiết lập chế độ “Mọi

người” và chính sách tham gia “Mở”

Bước 2: Lúc này, ở tài khoản sinh viên sẽ hiện ra tất cả các lớp học mà

trường hiện có và sinh viên sẽ tiến hành tham gia vào đúng khóa học của mình

Cách 2: Hạn chế lớp học

Bước 1 Ở phần “Tùy chọn” của khóa học, giảng viên thiết lập chế độ

“Course Attendees” (Người tham gia khóa học học) với chính sách “Khi được mời”

Bước 4: Tại lớp học, giảng viên nhấn “Mời”, sau đó nhập các thông tin của

sinh viên như: Tên, email, số điện thoại (có thể có hoặc không) và nhấn “Lưu & Tạo mới” để làm tương tự như vậy đối với các sinh viên khác

Trang 26

Việc thêm thành viên ở chế độ hạn chế sẽ tránh được tình trạng sinh viên tham gia vào khóa học khác hoặc tài liệu các khóa học bị phát tán ra ngoài => Độ bảo mật cao

Tổ chức giảng dạy

ính năng Meet trong nhóm họ

Bước 1: Giảng viên vào phần “Thảo luận” ở trang chính trên hệ thống sau

đó tạo kênh riêng cho khóa học của mình

Bước 2: Giảng viên thêm sinh viên vào kênh bằng địa chỉ email mà sinh

viên cung cấp sau đó mời tham gia kèm theo link dẫn tới cuộc họp

Trang 27

Ngoài ra, giảng viên có thể tải lên tệp/tài liệu học tập ở thanh công cụ của kênh và chọn “ Tệp đính kèm” và sử dụng tính năng chia sẻ màn hình để thuận tiện hơn trong quá trình giảng dạy của mình.

Giảng viên có thể chia sẻ màn hình để có thể thuận tiện hơn trong việc giảngdạy

Trang 28

Tạo bài học: Sau khi thiết lập các khóa học, bạn có thể tiến hành chuẩn bị

bài học cho học sinh và sinh viên của mình

Bước 1: Bấm chọn khóa học mà bạn cần tạo bài học

Bước 2: Các cài đặt quan trọng nhất về chính khóa học nằm trên tab Tài

liệu Bạn cần chọn Loại nội dung (video, hình ảnh, tài liệu, v.v.), tải nó lên Odoo,

và tùy chỉnh thời lượng bạn muốn

Mô tả dùng để mô tả thêm thông tin về tài liệu hay những nội dung khác mà bạn tải lên

Tài nguyên bổ sung giúp thêm tệp hay liên kết mà bạn muốn bổ sung cho bài học của mình

Trang 29

: Tạo bài kiểm tra ngắn bổ sung cho bài học của bạn để củng cố

kỹ năng hoặc kiến thức mới học cho học sinh và sinh viên

Bước 3: Bấm Lưusau khi hoàn thành việc tạo bài học

ạo bài kiể ảo sát

Bước 1: Trong menu chính, bạn nhấp vào Khảo sát

Bước 2: Trước khi bắt đầu tạo câu hỏi cho học sinh của mình, bạn cần hình

dung được bài kiểm tra sẽ như thế nào → Bấm vào tab Tùy chọnsau đó tùy chỉnh các chức năng theo bạn muốn

Layout: Bạn cần chọn cách làm bài kiểm tra sẽ như thế nào

Question Selection: Các câu hỏi được sắp xếp theo thứ tự chặt chẽ hay ngẫu nhiên? Bạn có thể sử dụng thứ tự ngẫu nhiên trong trường hợp các bài kiểm tra được đánh giá Vì vậy những người tham gia ít có khả năng cộng tác không mong muốn

Time limit: Trong trường hợp có giới hạn thời gian để hoàn thành biểu mẫu, bạn có thể đặt giới hạn tối đa tính bằng phút Đồng hồ bấm giờ sẽ được hiển thị cho tất cả những người bắt đầu điền vào biểu mẫu

Trang 30

Scoring: Bạn có thể chọn cho học sinh thấy câu trả lời đúng sau khi họ hoàn thành bài kiểm tra (rất hữu ích cho việc học tại nhà), hoặc có hay không (hữu ích cho các bài kiểm tra phân loại) Trong trường hợp sinh viên vượt qua, bạn thậm chí có thể gửi cho họ một chứng chỉ để ghi nhận thành tích của họ.

Bước 3: Tạo câu hỏi

Ở tab Mô tả húng ta có thể tạo câu hỏi bằng cách bấm vào

→ Sau đó đặt tên cho Câu hỏivà chọn Loại câu hỏimà bạn muốn → Cuối cùng bấm Lưu và đónghoặc Lưu và tạo mớiđể tạo câu hỏi tiếp theo

Trang 31

Theo dõi quá trình họ ậ ủa sinh viên

Giảng viên tiến hành đăng tải tài liệu học tập, quiz hay bài kiểm tra

Khi bắt đầu lớp học, giảng viên công bố tài liệu đã đăng tải lên trước đó

Sau khi sinh viên đăng nhập vào hệ thống và truy cập vào khóa học Trong quá trình đó, nếu sinh viên đọc tài liệu, làm quiz, làm bài kiểm tra thì hệ thống sẽ hiển thị “đã hoàn thành” bao nhiêu phần trăm (tùy theo số lượng tài liệu, quiz, bài kiểm tra đăng tải)

Trang 32

Ưu điểm và nhược điểm của Elearning

Ưu điểm

Thân thiệ ới người tiêu dùng

E Learning sở hữu thiết kế giao diện trực quan, đơn giản với các Module được sắp xếp hiển thị một cách hợp lý, khoa học, tạo nên sự thân thiện và thoải mái khi sử dụng

ệ ợi và linh hoạ

E Learning cho phép học viên truy cập khóa học bất cứ khi nào và ở bất cứ đâu, chỉ cần có kết nối

Phân tích và báo cáo

E learning Odoo cho phép phân tích kết quả học tập và cung cấp báo cáo cho các quản lý để đánh giá hiệu quả của các khóa học

Trang 33

Khó khăn trong việ ế ậ

Đây có lẽ điểm chung của bất cứ phần mềm ERP mạnh mẽ nào hiện nay Việc thiết lập và cài đặt E Learning phần mềm Odoo không hề dễ dàng, gây cản trở khi vừa mất thời gian vừa mất công sức

Đây cũng là một khó khăn nhiều doanh nghiệp mắc phải khi sử dụng E Learning phần mềm Odoo Điển hình là trong quá trình sử dụng bạn sẽ gặp nhiều vấn đề như chức năng không đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của bạn

ả năng tương thích ngược chưa quá cao

Khả năng tương thích ngược (còn gọi là Backward Compatible) là một nhược điểm khác của Odoo nói chung và E Learning nói riêng bởi hệ thống chưa

có chức năng này Mỗi khi một phiên bản mới được phát hành hoặc cập nhật, doanh nghiệp sẽ phải tự cập nhật toàn bộ mã và dữ liệu hoặc nhờ đến sự hỗ trợ của các

Ngày đăng: 28/05/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w