QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN

374 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Cấu trúc nội dung của đề tài 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 5 1.1. Hiện trạng và công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Việt Nam trước tác động của BĐKH và NBD 5 1.1.1. Giới thiệu chung về các đô thị ven biển ở Việt Nam 5 1.1.2. Hiện trạng hệ thống HTKT tại các đô thị ven biển ở Việt Nam 5 1.1.3. Thực trạng công tác quy hoạch hệ thống HTKT tại các đô thị ven biển ở Việt Nam 6 1.1.4. Ảnh hưởng của BĐKH đến quy hoạch phát triển của các đô thị ven biển 10 1.1.5. Tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Việt Nam 14 1.2. Giới thiệu chung về các đô thị ven biển và những biểu hiện của BĐKH và NBD tại tỉnh Quảng Ninh 17 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 17 1.2.2. Những biểu hiện của BĐKH và NBD tại Quảng Ninh [2, 49] 30 1.3. Hiện trạng và công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 34 1.3.1. Hiện trạng hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 34 1.3.2. Quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 63 1.4. Thực trạng sạt lở đất do tác động của mưa lũ và BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 77 1.4.1. Khu vực phát triển đô thị 77 1.4.2. Khu vực phát triển trọng điểm về Nông – Lâm – Ngư nghiệp 80 1.4.3. Khu vực phát triển trọng điểm về công nghiệp 80 1.4.4. Khu vực phát triển trọng điểm về du lịch 81 1.5. Đánh giá hiện trạng hệ thống HTKT đô thị và mức độ tác động do sạt lở đất gây ra tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 81 1.5.1.Đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của các hạng mục trong hệ thống HTKT đô thị 81 1.5.2. Đánh giá khả năng ứng phó của hệ thống HTKT hiện trạng đối với các tác động của BĐKH và NBD gây ra trong thời gian qua 89 1.5.3. Đánh giá nguy cơ và mức độ tác động do sạt lở đất gây ra đối với các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 91 1.6. Đánh giá công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 92 1.6.1. Các đồ án quy hoạch liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài đã được tỉnh và địa phương phê duyệt 92 1.6.2. Đánh giá mức độ dự báo và các giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với BĐKH trong công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị 94 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 96 2.1. Cơ sở pháp lý và các dự án liên quan đến công tác QHĐT và BĐKH 96 2.1.1. Các cơ sở pháp lý cấp quốc gia 96 2.1.2. Các cơ sở pháp lý cấp địa phương 97 2.1.3. Đánh giá chung về hệ thống các văn bản pháp lý của Việt Nam liên quan đến QHĐT và BĐKH 98 2.1.4. Các chương trình, dự án BĐKH liên quan đến hệ thống HTKT đô thị 104 2.2. Cơ sở lý luận về vai trò của QHĐT trong ứng phó BĐKH 106 2.2.1. Vai trò của QHĐT trong bối cảnh BĐKH 106 2.2.2. Bộ chỉ số đô thị chống chịu với BĐKH 112 2.2.3. Các nguyên tắc QHĐT thích ứng phó với BĐKH 115 2.2.4. Yêu cầu lồng ghép QHĐT thích ứng với BĐKH 116 2.2.5. Các bước lồng ghép ứng phó tác động của BĐKH và NBD trong quy hoạch HTKT đô thị [69] 120 2.2.6. Dự báo nguy cơ xảy ra sạt lở đất do tác động của mưa lũ và BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 158 2.2.7. Phương pháp luận trong đánh giá tác động của BĐKH tới hệ thống HTKT đô thị [68, 76] 164 2.2.8. Phương pháp luận xây dựng bản đồ ngập lụt cho đô thị 173 2.3. Cơ sở thực tiễn áp dụng các giải pháp quy hoạch đô thị ứng phó BĐKH 177 2.3.1. Kinh nghiệm ứng phó với BĐKH trong quy hoạch xây dựng đô thị tại các nước trên thế giới 177 2.3.2. Các giải pháp quy hoạch đô thị thích ứng tại Việt Nam 181 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO NGẬP LỤT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH 185 3.1. Lựa chọn mô hình diễn toán 185 3.2. Mô hình thủy văn 185 3.3. Ứng dụng mô hình MIKE NAM tính toán các biên đầu vào cho mô hình thủy lực 186 3.4. Mô hình thủy lực 191 3.5. Ứng dụng MIKE FLOOD tính toán ngập lụt trên địa bàn các đô thị Hạ Long, Cẩm Phả, Quảng Yên và KTT Móng Cái của tỉnh Quảng Ninh 192 3.5.1. Cở sở dữ liệu 192 3.5.2. Thiết lập mô hình thủy lực 1 chiều 192 3.5.3. Thiết lập mô hình thủy lực 2 chiều 197 3.6. Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại TP. Hạ Long 198 3.6.1. Bộ bản đồ ngập lụt tại thành phố Hạ Long 198 3.6.2. Phân tích rủi ro ngập lụt tại thành phố Hạ Long 199 3.7. Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại TP. Cẩm Phả 201 3.7.1. Bộ bản đồ ngập lụt tại thành phố Cẩm Phả 201 3.7.2. Phân tích rủi ro ngập lụt tại thành phố Cẩm Phả 201 3.8. Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại thị xã Quảng Yên 203 3.8.1. Bộ bản đồ ngập lụt tại thị xã Quảng Yên 203 3.8.2. Phân tích rủi ro ngập lụt tại thị xã Quảng Yên 203 3.9. Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại KKT. Móng Cái 205 3.9.1. Bộ bản đồ ngập lụt tại khu kinh tế Móng Cái 205 3.9.2. Phân tích rủi ro ngập lụt tại khu kinh tế Móng Cái 205 CHƯƠNG 4: NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 208 4.1. Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến đời sống dân cư các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 208 4.1.1. Khu vực phát triển đô thị, vùng nông thôn và các khu vực tập trung dân cư 208 4.1.2. Khu vực phát triển trọng điểm về công nghiệp 209 4.1.3. Khu vực phát triển trọng điểm về du lịch 210 4.1.4. Khu vực có độ nhạy cảm cao về tài nguyên và môi trường (vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, vùng xâm nhập mặn,…) 210 4.2. Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến cao độ nền và hệ thống thoát nước mưa đô thị 211 4.2.1. Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố trong quy hoạch cao độ nền 211 và hệ thống thoát nước mưa đô thị 211 4.2.2. Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 212 4.2.3. Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các công trình trạm bơm, hồ điều hòa và cống xả nước mưa 213 4.2.4. Đánh giá khả năng ứng phó của công trình trạm bơm, hồ điều hòa và cống xả nước mưa 215 4.2.5. Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến công trình trạm bơm, hồ điều hòa và cống xả nước mưa 217 4.3. Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống giao thông đô thị 217 4.3.1. Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 218 4.3.2. Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 220 4.3.3. Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các công trình đầu mối nút giao thông, bến bãi 221 4.3.4. Đánh giá khả năng ứng phó của các công trình đầu mối giao thông, bến bãi 222 4.3.5. Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các công trình đầu mối nút giao thông, bến bãi 223 4.4. Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống cấp nước đô thị 223 4.4.1. Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 223 4.4.2. Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 223 4.4.3. Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các công trình thu, trạm xử lý nước cấp 226 4.4.4. Đánh giá khả năng ứng phó của các công trình thu, trạm xử lý nước cấp 226 4.4.5. Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các công trình thu, trạm xử lý nước cấp 227 4.5. Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến quy hoạch hệ thống thoát nước bẩn đô thị 228 4.5.1. Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 228 4.5.2. Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 228 4.5.3. Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các trạm bơm, trạm xử lý nước thải đô thị tập trung 231 4.5.5. Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các trạm bơm, trạm xử lý nước thải đô thị tập trung 233 4.6. Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 233 4.6.1. Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 234 4.6.2. Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 234 4.6.3. Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn 236 4.6.4. Đánh giá khả năng ứng phó của các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn 237 4.6.5. Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn 238 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH 240 5.1. Đề xuất các giải pháp tổng thể về QHĐT phòng ngừa, ứng phó với BĐKH tại các đô thị ven biển 240 5.1.1. Giải pháp về áp dụng mô hình QHĐT xanh thích ứng với BĐKH 240 5.1.2. Giải pháp về quản lý QHĐT thích ứng với BĐKH 249 5.2. Đề xuất các giải pháp quy hoạch hệ thống HTKT đô thị phòng ngừa và ứng phó với BĐKH tại các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 256 5.2.1. Giải pháp quy hoạch cao độ nền và thoát nước mưa đô thị 256 5.2.2. Giải pháp quy hoạch giao thông đô thị 263 5.2.3. Giải pháp quy hoạch hệ thống cấp nước đô thị 267 5.2.4. Giải pháp quy hoạch hệ thống thoát nước bẩn đô thị 274 5.2.5. Các giải pháp về quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị 281 5.3. Đề xuất các giải pháp chống sạt lở đất cho các khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng của BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển Tỉnh Quảng Ninh 286 5.3.1. Các giải pháp phi công trình (giải pháp mềm) 286 5.3.2. Các giải pháp công trình (giải pháp cứng) 288 CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NBD ĐỐI VỚI HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ TẠI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2017-2020 294 6.1. Mục tiêu 294 6.1.1. Mục tiêu tổng quát 294 6.1.2. Mục tiêu cụ thể 294 6.2. Nội dung và giải pháp của kế hoạch hành động 294 6.2.1. Nội dung của kế hoạch hành động 294 6.2.2. Các giải pháp thực hiện kế hoạch hành động 296 6.2.3. Danh mục các chương trình, nhiệm vụ, dự án ưu tiên nhằm ứng phó với BĐKH giai đoạn 2017-2020 và đến năm 2025 299 6.3. Tổ chức thực hiện Kế hoạch hành động 307 6.3.1. Ban Chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh 307 6.3.2. Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh 307 6.3.3. Sở Xây dựng 307 6.3.4. Sở Kế hoạch và Đầu tư 307 6.3.5. Sở Tài chính 307 6.3.6. Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 307 6.3.7. Sở Tài nguyên & Môi trường 308 6.3.8. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh 308 6.3.9. Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố 308 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 309 1. Kết luận 309 2. Kiến nghị 311 PHỤ LỤC 1: HỢP ĐỒNG NHIỆM VỤ VÀ CÁC SẢN PHẨM KH&CN HOÀN THÀNH THEO HỢP ĐỒNG 313 PHỤ LỤC 2:BỘ BẢN ĐỒ NGẬP LỤT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG NINH 316 PHỤ LỤC 3:BẢNG PHÂN TÍCH RỦI RO NGẬP LỤT THEO QUY HOẠCH HỆ THỐNG HTKT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG NINH 349 PHỤ LỤC 4:BẢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH, NBD ĐẾN HỆ HỐNG HTKT TẠI CÁC ĐÔ THỊ TỈNH QUẢNG NINH 350 PHỤ LỤC 5:BẢNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NBD TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG HTKT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN CỦA TỈNH QUẢNG NINH 351

Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Cấu trúc nội dung của đề tài 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCHHỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN TRONG BỐICẢNH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 5

1.1 Hiện trạng và công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Việt Nam trước tác động của BĐKH và NBD 5

1.1.1 Giới thiệu chung về các đô thị ven biển ở Việt Nam 5

1.1.2 Hiện trạng hệ thống HTKT tại các đô thị ven biển ở Việt Nam 5

1.1.3 Thực trạng công tác quy hoạch hệ thống HTKT tại các đô thị ven biển ở Việt Nam 6

1.1.4 Ảnh hưởng của BĐKH đến quy hoạch phát triển của các đô thị ven biển 10

1.1.5 Tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Việt Nam 14

1.2 Giới thiệu chung về các đô thị ven biển và những biểu hiện của BĐKH và NBD tại tỉnh Quảng Ninh 17

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 17

1.2.2 Những biểu hiện của BĐKH và NBD tại Quảng Ninh [2, 49] 30

1.3 Hiện trạng và công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 34

1.3.1 Hiện trạng hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 34

1.3.2 Quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 63

1.4 Thực trạng sạt lở đất do tác động của mưa lũ và BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 77

1.4.1 Khu vực phát triển đô thị 77

1.4.2 Khu vực phát triển trọng điểm về Nông – Lâm – Ngư nghiệp 80

1.4.3 Khu vực phát triển trọng điểm về công nghiệp 80

1.4.4 Khu vực phát triển trọng điểm về du lịch 81

1.5 Đánh giá hiện trạng hệ thống HTKT đô thị và mức độ tác động do sạt lở đất gây ra tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 81

1.5.1.Đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của các hạng mục trong hệ thống HTKT đô thị 81

Trang 2

1.5.2 Đánh giá khả năng ứng phó của hệ thống HTKT hiện trạng đối với các tác

động của BĐKH và NBD gây ra trong thời gian qua 89

1.5.3 Đánh giá nguy cơ và mức độ tác động do sạt lở đất gây ra đối với các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 91

1.6 Đánh giá công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở QuảngNinh 92

1.6.1 Các đồ án quy hoạch liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài đã được tỉnh và địa phương phê duyệt 92

1.6.2 Đánh giá mức độ dự báo và các giải pháp phòng ngừa, ứng phó đối với BĐKH trong công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị 94

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠTẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀNƯỚC BIỂN DÂNG 96

2.1 Cơ sở pháp lý và các dự án liên quan đến công tác QHĐT và BĐKH 96

2.1.1 Các cơ sở pháp lý cấp quốc gia 96

2.1.2 Các cơ sở pháp lý cấp địa phương 97

2.1.3 Đánh giá chung về hệ thống các văn bản pháp lý của Việt Nam liên quan đến QHĐT và BĐKH 98

2.1.4 Các chương trình, dự án BĐKH liên quan đến hệ thống HTKT đô thị 104

2.2 Cơ sở lý luận về vai trò của QHĐT trong ứng phó BĐKH 106

2.2.1 Vai trò của QHĐT trong bối cảnh BĐKH 106

2.2.2 Bộ chỉ số đô thị chống chịu với BĐKH 112

2.2.3 Các nguyên tắc QHĐT thích ứng phó với BĐKH 115

2.2.4 Yêu cầu lồng ghép QHĐT thích ứng với BĐKH 116

2.2.5 Các bước lồng ghép ứng phó tác động của BĐKH và NBD trong quy hoạch HTKT đô thị [69] 120

2.2.6 Dự báo nguy cơ xảy ra sạt lở đất do tác động của mưa lũ và BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh 158

2.2.7 Phương pháp luận trong đánh giá tác động của BĐKH tới hệ thống HTKT đô thị [68, 76] 164

2.2.8 Phương pháp luận xây dựng bản đồ ngập lụt cho đô thị 173

2.3 Cơ sở thực tiễn áp dụng các giải pháp quy hoạch đô thị ứng phó BĐKH 177

2.3.1 Kinh nghiệm ứng phó với BĐKH trong quy hoạch xây dựng đô thị tại các nướctrên thế giới 177

2.3.2 Các giải pháp quy hoạch đô thị thích ứng tại Việt Nam 181

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO NGẬPLỤT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH 185

3.1 Lựa chọn mô hình diễn toán 185

3.2 Mô hình thủy văn 185

3.3 Ứng dụng mô hình MIKE NAM tính toán các biên đầu vào cho mô hình thủy lực1863.4 Mô hình thủy lực 191

3.5 Ứng dụng MIKE FLOOD tính toán ngập lụt trên địa bàn các đô thị Hạ Long, Cẩm Phả, Quảng Yên và KTT Móng Cái của tỉnh Quảng Ninh 192

Trang 3

3.5.1 Cở sở dữ liệu 192

3.5.2 Thiết lập mô hình thủy lực 1 chiều 192

3.5.3 Thiết lập mô hình thủy lực 2 chiều 197

3.6 Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại TP HạLong 198

3.6.1 Bộ bản đồ ngập lụt tại thành phố Hạ Long 198

3.6.2 Phân tích rủi ro ngập lụt tại thành phố Hạ Long 199

3.7 Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại TP Cẩm Phả 201

3.7.1 Bộ bản đồ ngập lụt tại thành phố Cẩm Phả 201

3.7.2 Phân tích rủi ro ngập lụt tại thành phố Cẩm Phả 201

3.8 Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại thị xã Quảng Yên 203

3.8.1 Bộ bản đồ ngập lụt tại thị xã Quảng Yên 203

3.8.2 Phân tích rủi ro ngập lụt tại thị xã Quảng Yên 203

3.9 Kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại KKT Móng Cái 205

3.9.1 Bộ bản đồ ngập lụt tại khu kinh tế Móng Cái 205

3.9.2 Phân tích rủi ro ngập lụt tại khu kinh tế Móng Cái 205

CHƯƠNG 4: NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƯ CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂNTỈNH QUẢNG NINH VÀ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 208

4.1 Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến đời sống dân cư các đô thị ven biển tỉnhQuảng Ninh 208

4.1.1 Khu vực phát triển đô thị, vùng nông thôn và các khu vực tập trung dân cư 208

4.1.2 Khu vực phát triển trọng điểm về công nghiệp 209

4.1.3 Khu vực phát triển trọng điểm về du lịch 210

4.1.4 Khu vực có độ nhạy cảm cao về tài nguyên và môi trường (vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, vùng xâm nhập mặn,…) 210

4.2 Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến cao độ nền và hệ thống thoát nước mưa đô thị 211

4.2.1 Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố trong quy hoạch cao độ nền 211

và hệ thống thoát nước mưa đô thị 211

4.2.2 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 212

4.2.3 Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các công trình trạm bơm, hồ điều hòa vàcống xả nước mưa 213

4.2.4 Đánh giá khả năng ứng phó của công trình trạm bơm, hồ điều hòa và cống xả nước mưa 215

4.2.5 Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến công trình trạm bơm, hồ điều hòa và cống xả nước mưa 217

4.3 Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống giao thông đô thị2174.3.1 Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 218

4.3.2 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 220

Trang 4

4.3.3 Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các công trình đầu mối nút giao thông,

bến bãi 221

4.3.4 Đánh giá khả năng ứng phó của các công trình đầu mối giao thông, bến bãi 222

4.3.5 Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các công trình đầu mối nútgiao thông, bến bãi 223

4.4 Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống cấp nước đô thị2234.4.1 Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 223

4.4.2 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 223

4.4.3 Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các công trình thu, trạm xử lý nước cấp2264.4.4 Đánh giá khả năng ứng phó của các công trình thu, trạm xử lý nước cấp 226

4.4.5 Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các công trình thu, trạm xử lý nước cấp 227

4.5 Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến quy hoạch hệ thống thoát nước bẩn đô thị 228

4.5.1 Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 228

4.5.2 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 228

4.5.3 Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các trạm bơm, trạm xử lý nước thải đô thị tập trung 231

4.5.5 Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các trạm bơm, trạm xử lý nước thải đô thị tập trung 233

4.6 Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống quản lý chất thảirắn đô thị 233

4.6.1 Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố 234

4.6.2 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố 234

4.6.3 Đánh giá mức độ rủi ro do BĐKH đến các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn 236

4.6.4 Đánh giá khả năng ứng phó của các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn 237

4.6.5 Đánh giá tổng hợp mức độ tác động của BĐKH đến các bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn 238

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸTHUẬT ĐÔ THỊ PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁCĐÔ THỊ VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH 240

5.1 Đề xuất các giải pháp tổng thể về QHĐT phòng ngừa, ứng phó với BĐKH tại các đô thị ven biển 240

5.1.1 Giải pháp về áp dụng mô hình QHĐT xanh thích ứng với BĐKH 240

5.1.2 Giải pháp về quản lý QHĐT thích ứng với BĐKH 249

5.2 Đề xuất các giải pháp quy hoạch hệ thống HTKT đô thị phòng ngừa và ứng phó vớiBĐKH tại các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 256

5.2.1 Giải pháp quy hoạch cao độ nền và thoát nước mưa đô thị 256

5.2.2 Giải pháp quy hoạch giao thông đô thị 263

5.2.3 Giải pháp quy hoạch hệ thống cấp nước đô thị 267

5.2.4 Giải pháp quy hoạch hệ thống thoát nước bẩn đô thị 274

5.2.5 Các giải pháp về quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị 281

Trang 5

5.3 Đề xuất các giải pháp chống sạt lở đất cho các khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng

của BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển Tỉnh Quảng Ninh 286

5.3.1 Các giải pháp phi công trình (giải pháp mềm) 286

5.3.2 Các giải pháp công trình (giải pháp cứng) 288

CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NBD ĐỐI VỚIHỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ TẠI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN2017-2020 294

6.1 Mục tiêu 294

6.1.1 Mục tiêu tổng quát 294

6.1.2 Mục tiêu cụ thể 294

6.2 Nội dung và giải pháp của kế hoạch hành động 294

6.2.1 Nội dung của kế hoạch hành động 294

6.2.2 Các giải pháp thực hiện kế hoạch hành động 296

6.2.3 Danh mục các chương trình, nhiệm vụ, dự án ưu tiên nhằm ứng phó với BĐKHgiai đoạn 2017-2020 và đến năm 2025 299

6.3 Tổ chức thực hiện Kế hoạch hành động 307

6.3.1 Ban Chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh 307

6.3.2 Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh 307

6.3.3 Sở Xây dựng 307

6.3.4 Sở Kế hoạch và Đầu tư 307

6.3.5 Sở Tài chính 307

6.3.6 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 307

6.3.7 Sở Tài nguyên & Môi trường 308

6.3.8 Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh 308

6.3.9 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố 308

PHỤ LỤC 5:BẢNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚIBĐKH VÀ NBD TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG HTKT TẠI CÁC ĐÔ THỊ VENBIỂN CỦA TỈNH QUẢNG NINH 351

TÀI LIỆU THAM KHẢtTTÀI LIỆU THAM KHẢO 352

Tiếng Việt 352

Tiếng Anh 355

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

UNFCCC Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BI

Bảng 1.1 Đặc trưng nhiệt độ trung bình tỉnh Quảng Ninh từ năm 1980 ÷ 2010 (0C) 40

Bảng 1.1b Cập nhật nhiệt độ trung bình năm tỉnh Quảng Ninh (0C) 40

Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninhquan trắc trong nhiều năm 41

Bảng 1.3 Số giờ nắng trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninhđược quan trắc trong nhiều năm 42

Bảng 1.4 Diến biến độ ẩm không khí trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnhQuảng Ninh được quan trắc trong nhiều năm 43

Bảng 1.5 Các hồ có khả năng cấp nước sinh hoạt cho các đô thị và khu công nghiệp trênđịa bàn tỉnh Quảng Ninh 46

Bảng 1.6 Trữ lượng nước dưới đất ở một số vùng của tỉnh Quảng Ninh 47

Bảng 1.7 Tổng hợp thông tin hành chính tại các đô thị ven biển của tỉnh Quảng Ninh 50

Bảng 1.8 Sự biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ cơ sở 51

tại tỉnh Quảng Ninh [2] 51

Bảng 1.9 Biến đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở tại tỉnh Quảng Ninh 52

Bảng 1.10 Mực NBD theo các kịch bản RCP2.6, RCP6.0 và RCP8.5 tại 53

tỉnh Quảng Ninh [2] 53

Bảng 1.11 Nguy cơ ngập vì NBD do BĐKH đối với tỉnh Quảng Ninh [2] 54

Bảng 1.12 Phạm vi ngập theo kịch bản NBD ứng với các mức triều tại các khu vực [2] 54

Bảng 1.13 Hiện trạng các bãi chôn lấp chất thải rắn tại Hạ Long 65

Bảng 1.14 Thống kê thực trạng các trạm bơm giếng tại Cẩm Phả 68

Bảng 1.15 Thống kê mạng lưới đường ống cấp nước tại Cẩm Phả 69

Bảng 1.16 Thống kê khối lượng mạng lưới ống 76

Bảng 1.17 Thực trạng các khu xử lý chất thải rắn tại TP Móng Cái 77

Bảng 1.18 Tổng hợp các công trình đầu mối trạm cấp nước tập trung (TCNTT) 81

Bảng 2.1 Hệ thống khung văn bản pháp lý liên quan đến QHĐT và BĐKH [66] 119

Bảng 2.2 Khung lập QHĐT hiện hành [66] 122

Bảng 2.3 Các dự án BĐKH có liên quan tới HTKT [68] 123

Bảng 2 4 Các quy hoạch, chương trình ngành và vùng có ảnh hưởng tới các đô thị nghiêncứu [68] 127

Bảng 2.5 Các tác động chính của BĐKH tới công tác chuẩn bị kỹ thuật 139

Bảng 2.6 Bổ sung nội dung ứng phó với BĐKH trong công tác đánh giá và lựa chọn đấtxây dựng 140

Bảng 2.7 Bổ sung nội dung ứng phó với BĐKH trong công tác quy hoạch chiều cao nềnkhu đất xây dựng 141

Bảng 2.8 Bổ sung nội dung ứng phó với BĐKH trong quy trình tổ chức 143

Trang 9

Bảng 2.12 Các tác động của BĐKH tới công trình giao thông 144

Bảng 2.13 Các nội dung cần bổ sung, lồng ghép trong quy trình bước thu thập số liệu,điều tra khảo sát hiện trạng 147

Bảng 2.14 Các nội dung cần bổ sung, lồng ghép trong quy trình bước đánh giá 148

Bảng 2.22 Các nội dung cần bổ sung, lồng ghép trong quy trình bước dự báo nhu cầu 157

Bảng 2.24 Các nội dung cần bổ sung, lồng ghép trong quy trình bước đề xuất giải phápquy hoạch công trình đầu mối và hệ thống cấp nước 158

Bảng 2.25 Các nội dung cần bổ sung, lồng ghép trong quy trình bước đề xuất giải phápquản lý hệ thống cấp nước 160

Bảng 2.26 Các vấn đề BĐKH tác động tới quy hoạch thoát nước 161

Bảng 2.27 Các nội dung cần lồng ghép, bổ sung về BĐKH trong quy trình thu thập số liệuvà điều tra khảo sát hiện trạng để quy hoạch thoát nước 165

Bảng 2.28 Các nội dung cần lồng ghép, bổ sung về BĐKH trong quy trình đánh giá hiệntrạng để quy hoạch thoát nước 166

Bảng 2.29 Các nội dung cần lồng ghép, bổ sung về BĐKH trong quy trình dự báo nhu cầuđể quy hoạch thoát nước 166

Bảng 2.30 Các nội dung cần lồng ghép, bổ sung về BĐKH trong quy trình đề xuất giảipháp quy hoạch công trình đầu mối và hệ thống thoát nước 167

Bảng 2.31 Minh họa các loại hồ chứa kiểm soát lũ 169

Trang 10

Bảng 2.32 Các nội dung cần lồng ghép, bổ sung về BĐKH trong quy trình đề xuất giải

pháp quản lý hệ thống thoát nước 172

Bảng 2.33 Mối liên hệ giữa các yếu tố BĐKH và các đối tượng trong quản lý CTR 172

Bảng 2.34 Đánh giá khả năng chịu tác động của các đối tượng nghiên cứu trong quyhoạch QLCTR do BĐKH 173

Bảng 2.35 Các yêu cầu cần xem xét đạt được theo quy trình thu thập số liệu, điều tra, đánhgiá hiện trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR 174

Bảng 2.36 Các yêu cầu cần xem xét đạt được theo quy trình dự báo các nguồn phát thải,thành phần và khối lượng các chất thải rắn 175

Bảng 2.37 Các yêu cầu cần xem xét đạt được theo quy trình quy hoạch hệ thống phân loại,thu gom, vận chuyển chất thải rắn 175

Bảng 2.38 Các yêu cầu cần xem xét đạt được theo quy trình quy hoạch hệ thống xử lý chấtthải rắn 176

Bảng 2.39 Biến động địa hình đáy một số khu vực trong vịnh Cửa Lục 181

Bảng 2.43 Mối liên hệ mức độ rủi ro và công tác ứng phó 188

Bảng 2.44 Xem xét mức độ rủi ro do BĐKH 188

Bảng 2.45 Đánh giá rủi ro tới hệ thống giao thông 189

Bảng 2.46 Đánh giá rủi ro tới hạ tầng cấp thoát nước 190

Bảng 2.47 Đánh giá năng lực thích ứng 191

Bảng 2.48 Thang đánh giá tính dễ bị tổn thương 192

Bảng 3.1 Bảng đánh giá kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM 208

Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết quả kiểm định mô hình NAM 210

Bảng 4.1 Đánh giá khả năng xảy ra hiện tượng, biến cố tại các đô thị ven biển 232

tỉnh Quảng Ninh 232

Bảng 4.2 Bảng đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố tới các công trìnhthoát nước mưa 232

Bảng 4.3 Đánh giá tổng rủi ro gặp phải của công trình đầu mối thoát nước mưa 233

Bảng 4.4 Đánh giá mức rủi ro của các hiện tượng, biến cố đối với công trình thoát nướcmưa 234

Bảng 4.5 Đánh giá tổng hợp khả năng ứng phó của công trình đầu mối thoát nước mưa tạicác đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 236

Bảng 4.6 Đánh giá khả năng thích ứng với các hiện tượng, biến cố của công trình thoátnước mưa 237

Bảng 4.7 Đánh giá tổng hợp khả năng ứng phó với BĐKH của công trình thoát nước mưađô thị 237

Bảng 4.8 Nhận dạng tác động của BDKH tới hệ thống hạ tầng giao thông 239

Bảng 4.9 Đánh giá tác động của BĐKH đến hệ thống công trình giao thông tại các đô thịven biển của tỉnh Quảng Ninh 240

Trang 11

Bảng 4.10 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố tới các công trình giao

thông 241

Bảng 4 11 Đánh giá mức rủi ro của các hiện tượng, biến cố đối với công trình giao thôngđô thị 242

Bảng 4.12 Đánh giá khả năng ứng phó của các công trình đầu mối giao thông 242

Bảng 4.13 Đánh giá tổng hợp khả năng ứng phó BĐKH của công trình giao thông 243

Bảng 4.14 Tác động của BĐKH tới hệ thống cấp nước 244

Bảng 4.15 Đánh giá tác động của BĐKH đến các công trình đầu mối của hệ thống cấpnước tại các các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 245

Bảng 4.16 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố tới các công trình xử lýnước cấp 245

Bảng 4.17 Đánh giá mức rủi ro của các hiện tượng, biến cố đối với công trình xử lý nướccấp 246

Bảng 4.18 Đánh giá khả năng ứng phó với BĐKH của các công trình đầu mối của hệthống cấp nước 247

Bảng 4.19 Đánh giá tổng hợp khả năng ứng phó BĐKH của công trình cấp nước 247

Bảng 4.20 Tác động của BĐKH tới các công trình xử lý nước thải 249

Bảng 4.21 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố đối với công trình xử lýnước thải 250

Bảng 4.22 Đánh giá mức rủi ro của các hiện tượng, biến cố đối với công trình xử lý nướcthải 251Bảng 4.23 Đánh giá năng lực ứng phó của các công trình đầu mối trong hệ thống thoátnước bẩn tại các đô thị ven biển của tỉnh Quảng Ninh 252

Bảng 4.24 Đánh giá khả năng thích ứng của các hiện tượng, biến cố đối với công trìnhtrong hệ thống thoát nước bẩn đô thị 252

Bảng 4.25 Đánh giá tổng hợp khả năng ứng phó BĐKH của công trình trong hệ thốngthoát nước đô thị 253

Bảng 4.26 Tác động của BĐKH đến các hoạt động quản lý chất thải rắn 254

Bảng 4.27 Đánh giá tác động của BĐKH tới các công trình đầu mối trong hệ thống quảnlý chất thải rắn tại các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh 255

Bảng 4.28 Đánh giá mức độ tác động của các hiện tượng, biến cố đến các công trình xử lýchất thải rắn 255

Bảng 4.29 Đánh giá mức độ rủi ro của công trình quản lý chất thải 256

Bảng 4.30 Đánh giá khả năng ứng phó của các công trình quản lý chất thải rắn 258

Bảng 4.31 Đánh giá tổng hợp khả năng ứng phó BĐKH của công trình xử lý chất thải rắn258Bảng 5.1 Khung lựa chọn sử dụng đất ven biển theo giai đoạn 275

Bảng 5.2 Định hướng một số giải pháp trong QHGT 284

Bảng 5.3 Định hướng một số giải pháp ứng phó cho công trình giao thông 285

Trang 12

Bảng 5.4 Đề xuất khung chỉ số đánh giá về quản lý và quy hoạch cấp nước ứng phó

BĐKH 289

Bảng 5.5 Khung chỉ số đánh giá về quản lý và quy hoạch thoát nước đô thị ứng phó vàgiảm thiểu BĐKH 295

Bảng 5.6 Xác định các giải pháp thích ứng BĐKH của hệ thống QHQLCTR 303

Bảng 5.7 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng ứng phó BĐKH trong QHQLCTR 304

Bảng 6.1 Chấm điểm ưu tiên thực hiện nhiệm vụ, dự án ứng phó với BĐKH giai đoạn2015-2020 321

Bảng 6.2 Danh mục các nhiệm vụ, dự án ưu tiên ứng phó BĐKH tỉnh Quảng Ninh giaiđoạn 2017-2020 322

YDANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1.1 Giao thông tại Hội An chịu tác động của mưa lũ, tháng 12/2016 36

Hình 1.2 Bản đồ tỉnh Quảng Ninh và vị trí các đô thị ven biển nghiên cứu 39

Hình 1.3 Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực NBD 100 cm, khu vực Quảng Ninh và đồngbằng sông Hồng [2] 54

Hình 1.4 Nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy 62

Hình 1.5 Nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh 62

Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống cấp nước khu vực Tây Hạ Long (Nhà máy nước Đồng Ho) 62

Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống cấp nước khu vực Bãi Cháy 63

Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống cấp nước khu vực Hòn Gai – Đông Hạ Long 64

(Nhà máy nướcDiễn Vọng) 64

Hình 1.9 Bãi rác Đèo Sen 65

Hình 1.10 Ô nhiễm MT do rò rỉ nước bãi rác tại bãi rác Đèo Sen 65

Hình 1.11 Hệ thống cấp nước nhà máy nước Đoan Tĩnh trước khi nâng cấp 74

Hình 1.12 Hệ thống cấp nước nhà máy nước Kim Tinh 75

Hình 1.13 Hệ thống cấp nước trạm cấp nước Vạn Gia 75

Hình 1.14.Sơ đồ hệ thống cấp nước đô thị khu vực Hải Hà (Nhà máy nước Hải Hà) 76

Hình 1.17.Sụt lún đất tại khu Nam Sơn 2 phường Cẩm Sơn thành phố Cẩm Phả 100

Hình 1.18 Sạt lở bãi thãi than tại Cẩm Phả 101

Hình 2.1 Sơ đồ và quy trình lồng ghép BĐKH vào quá trình lập CQK 137

Hình 2.2 Quy trình lồng ghép BĐKH trong quy hoạch hệ thống thoát nước 165

Hình 2.3 Kiểm soát nước mưa chảy tràn phân tán 168

Hình 2.4 Mô hình thoát nước bền vững 168

Hình 2.5 Hồ kiểm soát lũ đa chức năng áp dụng tại TP Yokohama 169

Hình 2.6 Nguyên tắc quản lý chất thải rắn tổng hợp 177

Hình 2.7 Các yếu tố cần xem xét khi lồng ghép BĐKH trong quy hoạch quản lý 178

Trang 13

Hình 2.8 Bản đồ xói lở - bồi tụ địa hình đáy dải ven bờ khu vực Hạ Long - Cẩm Phả 180

Hình 2.9 Lũ bùn đá do vỡ đập chắn Khe Dè tháng 8/2006, phía trên là bãi thải của mỏthan Cọc 6 183

Hình 2.10 Bản đồ phân vùng trượt lở đất tỉnh Quảng Ninh 183

Hình 2.11 Hòn Thiên Nga (ảnh Trái) và Hòn Gà Chọi (ảnh phải) với các khe nứt kiến tạovà sự gặm mòn ở chân – nguy cơ cao đổ lở làm mất di sản 184

Hình 2.12 Mối quan hệ giữa thích ứng và tính dễ bị tổn thương 185

Hình 2.13 Sơ đồ xây dựng bản đồ ngập lụt 196

Hình 2.14 Quy hoạch không gian xanh thành phố Vũ Hán 198

Hình 2.15 Giải pháp bảo vệ không gian xanh và tăng độ thấm nước mưa 199

Hình 2.16 Giải pháp bảo vệ không gian xanh và tăng độ thấm nước mưa 199

Hình 2.17 Bản đồ kiểm soát ngập thành phố Tokyo 200

Hình 2.18 Tác động của BĐKH tới Singapore 200

Hình 2.19 Giải pháp hệ thống MRT tại Singapore 201

Hình 3.1 Cấu trúc mô hình NAM 205

Hình 3.2 Kết quả tính toán hiệu chỉnh MIKE NAM tại trạm Bình Liêu 207

Hình 3.3 Kết quả tính toán hiệu chỉnh MIKE NAM tại trạm Tài Chi 208

Hình 3.4 Kết quả tính toán hiệu chỉnh MIKE NAM tại trạm Bằng Cả 208

Hình 3.5 Kết quả tính toán kiểm định MIKE NAM tại trạm Bình Liêu 209

Hình 3.6 Kết quả tính toán kiểm định MIKE NAM tại trạm Tài Chi 210

Hình 3.7 Kết quả tính toán kiểm định MIKE NAM tại trạm Bằng Cả 210

Hình 3.8 Thiết lập mạng lưới sông cho thành phố Cẩm Phả 213

Hình 3.9 Thiết lập mạng lưới sông cho thành phố Hạ Long 213

Hình 3.10 Thiết lập mạng lưới sông cho thị xã Quảng Yên 213

Hình 3.11 Thiết lập mạng lưới sông cho KTT Móng Cái 214

Hình 3.12 Nhập mặt cắt địa hình cho các sông đã được số hóa 214

Hình 3.13 Biên thủy lực cho mô hình dòng chảy 1 chiều 215

Hình 3.14 Điều kiện biên và độ nhám của từng đoạn sông 215

Hình 3.15 Thiết lập thời gian mô phỏng và thời gian tính toán 216

Hình 3.16 Kết quả tính toán mô hình thủy lực 1 chiều trên các sông 217

Hình 3.17 Dữ liệu địa hình sử dụng để xây dựng lưới tam giác trong mô hình thủy lực 2chiều 217

Hình 3.18 Kết quả xây dựng lưới tam giác sử dụng trong mô hình thủy lực 2 chiều 218

Hình 4.1 Sơ đồ nhận diện tác động của BĐKH tới nền xây dựng đô thị 231

Hình 5.1 Mô hình cấu trúc không gian đô thị sát biển thích ứng với BĐKH 262

Trang 14

Hình 5.2 Mô hình cấu trúc không gian đô thị gần biển thích ứng với BĐKH 263

Hình 5.3 Mô hình QH cấp đơn vị ở có công trình công cộng gắn với chức năng ứng phóBĐKH, kết hợp phòng chống thiên tai, sơ tán khẩn cấp, tập kết tránh bão, lụt 265

Hình 5.4 Sơ đồ minh họa lựa chọn sử dụng đất không gian ven biển 269

Hình 5 5 Sơ đồ phân vùng kiểm soát sử dụng đất đô thị ven biển 274

Hình 5.6.Quy định về thiết lập cốt nền xây dựng và tổ chức thoát nước mặt 277

Hình 5.12a Thi công neo đất 310

Hình 5.12b Công trình neo đất sau khi hoàn thiện 310

Hình 5.13 Ổn định sườn dốc bằng cắt dốc 310

Hình 5.14a Thi công tường chắn 310

Hình 5.14b Tường chắn hoàn thiện 310

Hình 5.15 Cảnh quan để dốc nhân tạo với bề mặt cứng 311

Hình 5.16a Kè gạch bê tông 311

Hình 5.16b Trồng cỏ Wildflower Turf kết hợp vật liệu gia cố Enkazon 311

Hình 5.17a Thảm rồng đá túi lưới 311

Trang 15

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Các tác động của BĐKH và NBD tới quá trình phát triển đô thị khu vực ven biểnViệt Nam ngày càng nghiêm trọng Theo điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể pháttriển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 cho thấy: đếnnăm 2020, dân số đô thị khoảng 44 triệu người, chiếm 45% dân số đô thị cả nước; năm2025, dân số đô thị khoảng 52 triệu người, chiếm 50% dân số đô thị cả nước, phần lớn cácđô thị quan trọng có vị trí ở vùng ven biển và gắn kết chặt chẽ với kinh tế biển Quá trìnhđô thị hóa, việc mở rộng các khu dân cư vào các khu vực có nguy cơ thiên tai tiềm ẩnnhiều rủi ro trong khi hạ tầng cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển đô thị.

Tại nhiều khu vực ven biển nước ta, tác động của hiện tượng BĐKH và NBD đếnhệ thống các công trình HTKT đô thị (bao gồm hệ thống giao thông đô thị, hệ thống cấpnước, hệ thống thoát nước, hệ thống quản lý chất thải rắn, ) đang diễn ra ngày một rõ nétvà là tác nhân gây ô nhiễm môi trường và sinh thái nghiêm trọng Đặc biệt đối với các khuvực đồng bằng ven biển, là các khu vực nhạy cảm, đang hiện có nhiều cơ hội và tháchthức trong sự phát triển kinh tế xã hội, thì ảnh hưởng của BĐKH và NBD sẽ trở thành ràocản cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của các đô thị thuộc trong khu vực này.

Bên cạnh đó, công tác quy hoạch chung đô thị, quy hoạch khu vực có chức năngđặc thù được lập phê duyệt hiện nay đều chưa có nội dung quy hoạch hạ tầng ứng phó vớibiến đổi khí hậu; Thêm vào đó, hạ tầng kỹ thuật đặt ra yêu cầu đầu tư lớn, là đối tượngchịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, do đó cần nghiên cứu các giải pháp để địnhhướng đầu tư xây dựng Theo đó, việc nghiên cứu, đánh giá những tác động của BĐKHđến quy hoạch các vùng dân cư, hệ thống hạ tầng và các công trình xây dựng ở vùng venbiển Việt Nam là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Vì vậy, các nghiên cứu liên quanđến nội dung này đã được nhiều cơ quan, địa phương triển khai nghiên cứu thực hiện.

Là tỉnh ven biển, trong những năm qua, Quảng Ninh đã phải chịu hậu quả nặng nềdo ảnh hưởng của BĐKH như: Diễn biến thời tiết bất thường, tình trạng nắng nóng kéodài, ngập lụt Hiện tượng bất thường trên cũng đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống,hoạt động sản xuất nói chung và cộng đồng cư dân ven biển nói riêng.

Theo kịch bản BĐKH 2016, tỉnh Quảng Ninh sẽ cónguy cơ bị ngập lụt là 4,79%tổng diện tích; khoảng 5% chiều dài quốc lộ, trên 6% chiều dài tỉnh lộ, gần 4% chiều dàiđường sắt, trên 9% dân số bị ảnh hưởng Đối với kịch bản RCP4.5, tỉnh Quảng Ninh năm2099 so với thời kỳ cơ sở: nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 2,10C, mức thay đổi lượngmưa khoảng 29,8% Các địa phương bị ảnh hưởng nhiều nhất là một số khu vực ven biểnnhư Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn, Quảng Yên, Hoành Bồ.

Theo nghiên cứu của cơ quan khí tượng, thủy văn quốc gia và địa phương, nhữngnăm gần đây, khí hậu ở Quảng Ninh đã có những dấu hiệu khác thường Nhiệt độ trungbình mỗi năm trên địa bàn tỉnh đã tăng khoảng 0,10C, nắng nóng có xu hướng xuất hiệnsớm và kết thúc muộn Số đợt nắng nóng nhiều hơn, xảy ra cục bộ và diễn biến phức tạp.Số ngày nóng gay gắt cũng nhiều hơn Diễn biến mưa cũng phức tạp hơn, xuất hiện nhiềutrận mưa lớn bất thường kèm theo mưa đá đã có ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống nhân dânvà các lĩnh vực kinh tế của tỉnh Hiện tượng sạt lở đất sau các trận mưa lớn đã từng xảy ratại Hạ Long, Bình Liêu gây thiệt hại về nhà cửa, công trình giao thông và cả về con người.Có thể kể đến trận lũ lụt lớn năm 2008 đã nhấn chìm khu vực trung tâm thị trấn Tiên Yênvà một phần khu vực Ba Chẽ, gây thiệt hại nhiều nhà cửa và tài sản; trận mưa lũ lịch cuốitháng 7, đầu tháng 8 năm 2015 làm 17 người bị thiệt mạng, gây thiệt hại gần 3.000 tỷđồng.Gần một năm sau, trận mưa không lớn và cũng không kéo dài vào ngày 5/7/2016

Trang 16

nhưng đã làm tê liệt hoàn toàn một số tuyến đường trên địa bàn tỉnh, làm 2 người thiệtmạng Và gần đây nhất trận mưa lớn đêm 13/8/2018, rạng sáng 14/8/2018 đã gây ra tìnhtrạng ngập úng, lũ quét trên địa bàn tỉnh làm 1 người bị thiệt mạng, thiệt hại khoảng 8 tỷđồng

Hiện nay, tỉnh đã thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội (TheoQuyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2014) và quy hoạch xây dựng vùng tỉnh QuảngNinh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050 (theo Quyết định số1588/QĐ-UBND ngày 28/07/2014) Đồng thời các công tác lập quy hoạch và điều chỉnh

quy hoạch chuyên ngành, QHĐT, quy hoạch môi trường cũng đã và đang thực hiện trongthời gian gần đây Ngoài ra, tỉnh cũng đã phê duyệt các văn bản khác có liên quan đếnBĐKH và NBD Cụ thể, tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản số 5594/UBND-QH2 ngày23/9/2015 của UBND tỉnh "về tăng cường quản lý quy hoạch xây dựng, phát triển đô thịbền vững, ứng phó với thiên tai và BĐKH" và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó vớiBĐKH và NBD giai đoạn 2011 – 2016, trong đó đã xác định 12 dự án, công việc ưu tiênthực hiện Trong số 12 dự án ưu tiên này, công việc đánh giá tác động của BĐKH đến đờisống dân cư ven biển tỉnh Quảng Ninh là một công việc cấp bách nhằm có những giải phápđể thích ứng và giảm nhẹ những tác động tiêu cực gây ra bởi BĐKH trong giai đoạn trướcmắt 2016 – 2020 và trong các giai đoạn tiếp sau

Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá tác động của BĐKH, NBD và đề xuất các giảipháp quy hoạch HTKT phòng ngừa và ứng phó cho các đô thị ven biển tỉnh QuảngNinh” là một đề tài cấp thiết và có ý nghĩa thiết thực, phù hợp với chủ trương của tỉnh

Quảng Ninh cũng như đáp ứng thực tế và trực tiếp cuộc sống của người dân đô thị các khuvực ven biển tỉnh Quảng Ninh, góp phần ổn định và nâng cao đời sống người dân, pháttriển du lịch các khu vực ven biển và vịnh Hạ Long, qua đó giúp tỉnh có bước phát triểnbền vững, lâu dài.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

 Mục tiêu chung: Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến khu vực đô thị venbiển gồm các thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái (theoQuyết định số 19/2012/QĐ-TTg gồm toàn bộ thành phố Móng Cái, Khu côngnghiệp cảng biển Hải Hà và 1 số xã, thị trấn thuộc huyện Hải Hà) và thị xã QuảngYên; Đề xuất các biện pháp quy hoạch HTKT phòng ngừa, ứng phó cho các đô thịtrên.

 Mục tiêu cụ thể: gồm 9 mục tiêu sau:

- Đánh giá hiện trạng HTKT các khu vực dân cư và đô thị ven biển của tỉnh QuảngNinh (3 đô thị và 01 khu kinh tế cửa khẩu)

- Nhận dạng và đánh giá tác động của BĐKH và NBD (BĐKH và NBD) đối với hệthống HTKT đô thị và đời sống dân cư khu vực ven biển của tỉnh Quảng Ninh (3 đôthị và 01 khu kinh tế cửa khẩu).

- Dự báo nguy cơ và đánh giá mức độ tác động do sạt lở đất gây ra đối với hệ thốngHTKT đô thị và đời sống dân cư khu vực ven biển của tỉnh Quảng Ninh (3 đô thị và01 khu kinh tế cửa khẩu).

- Xây dựng các cơ sở khoa học, bao gồm các căn cứ pháp lý, các nguyên tắc, cácphương pháp luận trong việc đánh giá lồng ghép quy hoạch hệ thống HTKT đô thịvới BĐKH nhằm cung cấp cho các nhà hoạch định, thiết kế, tư vấn, quản lý côngtác Quy hoạch có thể triển khai thực hiện các giải pháp một cách hiệu quả, đáp ứngyêu cầu bảo vệ môi trường ứng phó với BĐKH.

Trang 17

- Xây dựng các bản đồ ngập lụt dựa trên cơ sở tích hợp các mô hình thủy văn, thủylực để mô phỏng các trường hợp đô thị bị ngập lụt do tác động của mưa lớn, triềucường, NBD… và dự báo mức độ tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống cơ sởHTKT của các đô thị ven biển, bao gồm:

+ Bộ bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại TP Hạ Long+ Bộ bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại Cẩm Phả

+ Bộ bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại KKT cửa khẩu Móng Cái + Bộ bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại Quảng Yên.

- Đề xuất các giải pháp tổng thể về QHĐT thích ứng và giảm nhẹ tác động củaBĐKH và NBD

- Đề xuất các giải pháp quy hoạch hệ thống HTKT đô thị ven biển nhằm thích ứng vàgiảm nhẹ tác động của BĐKH, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc ứng dụngtriển khai công tác tư vấn, thiết kế lập quy hoạch và quản lý hệ thống HTKT đô thịnhằm giảm thiểu tác động và thích ứng với BĐKH và NBD tại tỉnh Quảng Ninh.- Đề xuất các giải pháp chống sạt lở đất cho các khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng

của BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển (Hạ Long, Cẩm Phả, KKT cửa khẩu MóngCái, Quảng Yên) của Tỉnh Quảng Ninh.

- Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho hệ thống HTKT đô thị giaiđoạn 2017–2020 và đến năm 2025 nhằm ứng dụng các giải pháp được đề xuất đảmbảo tính pháp lý trong việc thực hiện lập hoặc điều chỉnh, quản lý quy hoạch hệthống hạ tầng cho các đô thị ven biển.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

 Đối tượng nghiên cứu: quy hoạch hệ thống HTKT (gồm:quy hoạch san nền và thoátnước mưa, quy hoạch hệ thống giao thông, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nướcvà chất thải rắn)

 Phạm vi nghiên cứu: các đô thị ven viển tỉnh Quảng Ninh (gồm TP Hạ Long, TP.Cẩm Phả, KKT cửa khẩu Móng Cái, TX Quảng Yên)

4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp kế thừa: kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu, các nội dung đãđược lập và phê duyệt trong quy hoạch, định hướng phát triển đô thị và hệ thốngHTKT đô thị của tỉnh và địa phương, các quy định về bảo vệ môi trường, các nộidung liên quan đến BĐKH đã thực hiện triển khai

 Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu: tiến hành khảo sát hiện trạng hệthống HTKT tại các đô thị ven biển, tập trung tại 4 đô thị: Hạ Long, Cẩm Phả,Móng Cái, Quảng Yên đồng thời cập nhật các hệ thống bản đồ quy hoạch và thựchiện làm các phiếu điều tra tại các cơ quan, tổ chức, cá nhân tại các đô thị ven biểnvề mức độ tác động củaBĐKH và NBD đến hệ thống HTKT trong thời gian qua. Phương pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá: thực hiện tổng hợp, phân tích các tài

liệu thu thập, khảo sát và kết quả điều tra thực trạng, trên cơ sở đó đánh giá nhữngnội dung đã đạt được và những vấn đề còn tồn tại trong công tác quy hoạch, xâydựng HTKT, đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng của BĐKH tác động đến hệthống HTKT đô thị…

 Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu với các kịch bản BĐKH thông qua hìnhthức chập bản đồ để làm rõ mức độ ngập lụt, so sánh các nguy cơ và mức độ tácđộng của các yếu tố BĐKH và NBD theo thời gian…

Trang 18

 Phương pháp mô hình hóa: đưa cơ sở dữ liệu tích hợp các mô hình thủy văn, thủylực lên bản đồ quy hoạch chiều cao nền với các thông số về khí tượng, thủy văn,…lên phần mềm để mô phỏng mức độ ngập lụt cũng như khả năng biến đổi, tác độngtheo không gian và thời gian của các yếu tố: mưa lũ, NBD, triều cường,… theo hệthống các bản đồ quy hoạch HTKT

 Phương pháp chuyên gia: thực hiện các cuộc họp, hội thảo,… để tham vấn và xiný kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý, nghiên cứu có kinh nghiệm và chuyênmôn sâu về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.

5 Cấu trúc nội dung của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận- kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài có cấutrúc chia thành 6 chương:

Chương 1 Tổng quan tình hình hiện trạng và công tác quy hoạch hệ thống HTKT tại

các đô thị ven biển ở Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh chịu sự tác động củaBĐKH và NBD.

Chương 2.Cơ sở khoa học nghiên cứu quy hoạch hệ thống HTKT đô thị phòng ngừa,

ứng phó với BĐKH và NBD.

Chương 3.Xây dựng bộ bản đồ ngập lụt và phân tích rủi ro ngập lụt tại các đô thị ven

biển tỉnh Quảng Ninh.

Chương 4 Nhận dạng và đánh giá tổng hợp tác động của BĐKH và NBD đến đời sống

dân cư các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh và các hệ thống HTKT đô thị.

Chương 5 Đề xuất các giải pháp quy hoạch hệ thống HTKT đô thị phòng ngừa và ứng

phó với BĐKH tại các đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh.

Chương 6 Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và NBD đối với hệ thống HTKT

đô thị tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020 và đến năm 2025.

Trang 19

1.1.1 Giới thiệu chung về các đô thị ven biển ở Việt Nam

Với bờ biển dài 3260km, Việt Nam đứng thứ 27 trong 157 quốc gia ven biển trên thếgiới và là nước ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á, có 2779 đảo ven bờ, trong đó có 22đảo rộng từ 10km2 trở lên và rộng nhất là đảo Phú Quốc với diện tích 589,36km2.

Việt Nam có 28/63 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương nằm ven biển, diện tíchcác huyện ven biển chiếm 17% diện tích cả nước và là nơi sinh sống của hơn 1/5 dân số cảnước Tuy nhiên, nếu tính các thành phố với các đô thị, đường phố thực sự nằm ven bờbiển thì có 16 thành phố (tính từ bắc đến nam) lần lượt là Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long,Hải Phòng, Đồng Hới, Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Cam Ranh,Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Rạch Giá Một số thành phốkhác cũng giáp biển tuy nhiên đó chỉ là các huyện hoặc xã ngoại thành ven biển chứ khôngphải đô thị, đường phố như Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định, Tam Kỳ,….

Dải ven biển có dân cư tập trung khá đông đúc và mật độ dân số khá cao và khôngđồng đều giữa các khu vực, trung bình khoảng 369 người/km2 Dân cư tập trung chủ yếu ởthị xã, thành phố, nơi có hoạt động kinh tế, xã hội lâu đời, có cơ sở hạ tầng tốt hơn so vớicác lãnh thổ khác.

Thực tế hiện nay, hầu hết các đô thị ven biển ở Việt Nam đều hướng tới phát triển đôthị du lịch Các đô thị biển này có thể tạo thành một mạng lưới đô thị biển quốc gia đadạng, kết nối với nhau qua hệ thống đường thủy cũng như đường bộ ven biển.

1.1.2 Hiện trạng hệ thống HTKT tại các đô thị ven biển ở Việt Nam

Trong thời gian qua, sự phát triển của hệ thống đô thị và quá trình đô thị hoá ở nướcta đã diễn ra nhanh chóng trên phạm vi cả nước Nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật tại cácđô thị như: Hệ thống giao thông, cấp nước, thoát nước, thu gom và xử lý chất thải rắn…được cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới đã phát triển khá nhanh góp phần tạo nên bộmặt đô thị đổi mới, từng bước nâng cao chất lượng đô thị, cải thiện đời sống của người dânđô thị, góp phần xoá đói giảm nghèo và tạo lập một nền tảng phát triển bền vững đô thị.Tại các đô thị ven biển, hệ thống HTKT luôn được đầu tư, xây dựng mới cũng như việcthường xuyên nâng cấp để hoạt động đáp ứng với tốc độ phát triển của mỗi địa phương

Về giao thông đô thị, trong những năm qua kết cấu hạ tầng giao thông đô thị được cảithiện thể hiện trên các mặt: Nhiều con đường mới được xây dựng, chất lượng đường đô thịdần tốt hơn, các đô thị loại III trở lên đã có hầu hết các tuyến đường chính được rải nhựa,nâng cấp và được xây dựng tương đối đồng bộ với hệ thống thoát nước, hè đường, chiếusáng và cây xanh Tại các đô thị lớn như TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, nhiềudự án về giao thông đô thị được triển khai như: việc cải tạo, nâng cấp và xây mới các trụcgiao thông đối ngoại, cửa ô, trục giao thông hướng tâm, các nút giao cắt, đường vành đaiđã bước đầu nâng cao năng lực thông qua tại các đô thị này Giao thông công cộng đã,đang hình thành và phát triển tại các đô thị Các thành phố, thị xã như Cần Thơ, Cao Lãnh,Vũng Tàu, Nha Trang, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Huế, … đã tổ chức các tuyến giao thông côngcộng phục vụ vận chuyển khách Hiện nay, thành phố HCM đang triển khai xây dựng giaothông vận tải khối lượng lớn như tàu điện ngầm, xe buýt nhanh (BRT).

Trang 20

Trong lĩnh vực cấp nước đô thị,các đô thị ven biển như Hải Phòng, Đà Nẵng, HạLong đều là những đô thị đi đầu về tỷ lệ thất thoát đã được kiểm soát tốt thông qua việcthực hiện kế hoạch cấp nước an toàn.

Đến nay hầu hết các đô thị ven biển đều đã và đang có các dự án đầu tư cải tạo, nângcấp mở rộng hệ thống cấp nước Nhu cầu cấp nước về cơ bản đáp ứng yêu cầu Việc đầu tưchỉ mới quan tâm đến trạm, nhà máy – hệ thống phân phối, bao gồm cải tạo hệ thống cũ,mở rộng mạng mới chưa được quan tâm đầy đủ nên công suất khai thác tại nhiều nhà máynước mới chỉ đạt khoảng 77% so với công suất thiết kế.

Đối với hệ thống thoát nước, tại các đô thị ven biển hầu như chưa có hệ thống thoátnước thải riêng Nhiều đô thị đã có các dự án về thoát nước và vệ sinh môi trường từnguồn vốn ODA Nhiều dự án lớn được triển khai tại Đà Nẵng, Hải Phòng… bước đầuphát huy có hiệu quả, góp phần làm giảm mức độ ngập úng tại các đô thị Tuy nhiên, tất cảcác đô thị ở Việt Nam chưa có hệ thống thoát nước thải riêng mà chung cho cả thoát nướcmưa và nước thải Các hệ thống thoát nước được đầu tư xây dựng qua nhiều thời kỳ khácnhau, không hoàn chỉnh, đồng bộ, nhiều tuyến cống xuống cấp nên khả năng tiêu thoátnước thấp Nước thải hầu như chưa được xử lý và xả thẳng vào nguồn tiếp nhận Đặc biệtnước thải từ các KCN gây nên ô nhiễm nặng nề cho các dòng sông lớn như sông ĐồngNai, sông Sài Gòn, sông Thị Vải, sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Cầu…

Tình trạng ngập úng đô thị đang là mối quan tâm hàng ngày của các đô thị lớn (hễmưa xuống là ngập) Ví dụ, ngập úng (do triều cường và mưa lớn) xảy ra thường xuyên tạiHải Phòng, Hội An, Rạch Giá, Cần Thơ hoặc ngập nặng đã xảy ra tại Hạ Long vào năm2008, 2015 Vấn đề ngập úng đô thị cho đến nay vẫn chưa có giải pháp có tính khả thi đểgiải quyết

Chất thải rắn ở đô thị ngày càng có những diễn biến phức tạp Chất thải từ các nguồnnhư sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, y tế, làng nghề vàsinh hoạt đô thị đang ngày càng tăng nhanh về chủng loại, số lượng và tính độc hại Tổnglượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hiện chưa được phân loại tại nguồn Chôn lấp vẫn làhình thức phổ biến Hiện tại, việc xử lý liên vùng đã được thực hiện ở các đô thị ven biểnnhằm giải quyết vấn đề về diện tích đất Vấn đề quản lý chất thải rắn, đặc biệt là xử lý rác,nước rác, tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị, vùng ven đô thị và môi trường xung quanhcác cơ sở xử lý rác đang là mối quan tâm của nhiều địa phương Ngoài ra, lựa chọn địađiểm để xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn cũng đang là vấn đề nan giải Công nghệ xử lýđốt chất thải thông thường và nguy hại cũng được một số đô thị áp dụng nhưng chưa cónhững nghiên cứu đánh giá cụ thể về hiệu quả của các loại hình công nghệ đốt hiện nay.

1.1.3 Thực trạng công tác quy hoạch hệ thống HTKT tại các đô thị ven biển ở Việt Nam

Để đầu tư và xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và hiệu quả trong nhữngnăm qua hầu hết các địa phương đã lập quy hoạch chung, trên cơ sở quy hoạch chung đượccấp có thẩm quyền phê duyệt nhiều quy hoạch chi tiết cũng đã được lập và thực hiện đây làcác cơ sở pháp lý quan trọng cho việc của tạo, nâng cấp, mở rộng các khu đô thị cũ, xâydựng và phát triển các khu đô thị mới.

Mặc dù có nhiều văn bản pháp lý về quy hoạch và quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuậtcó liên quan đã được ban hành Nhưng trong các đô thị, tính pháp lý trong quản lý chưacao, các quy hoạch được nghiên cứu đã có sự phối hợp nhưng chưa đồng bộ, công tác tổchức quản lý các công trình hạ tầng chưa thống nhất, sự phối hợp quản lý giữa các cơ quanban ngành và các chủ đầu tư chưa chặt chẽ và kém hiệu quả Đầu tư và xây dựng với nhiềunguồn vốn khác nhau và nhiều chủ đầu tư nhưng chưa tuân thủ theo một chương trình hay

Trang 21

kế hoạch chung Xây dựng các công trình hạ tầng chưa đồng bộ được thể hiện từ khâu lậpkế hoạch đến triển khai lập dự án, thiết kế kỹ thuật và thi công xây dựng, bàn giao khaithác… Tính chưa đồng bộ được thể hiện rất rõ trong thực tế hiện nay, như:

- Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị: đường ống cấp, thoát nước, cáp điện ngầm,cáp viễn thông thường thi công xây dựng không được thi công đồng bộ Đường phốđô thị thường bị ảnh hưởng với việc đào lên, lấp xuống làm ô nhiễm môi trường vàảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của cư dân đô thị.

- Việc xây dựng và phát triển các khu đô thị mới với các quy mô lớn, nhỏ khác nhau,với các đơn vị và chủ đầu tư cũng khác nhau Các khu đô thị này được xây dựng kháđồng bộ các công trình hạ tầng kỹ thuật ở bên trong diện tích đất được giao, còn bênngoài khu vực dự án thì trách nhiệm cụ thể về ai, sự kết nối về cao độ nền, giữa cáccông trình hạ tầng bên trong và bên ngoài hàng rào chưa có hoặc nếu có cũng khôngđược tuân thủ nghiêm chỉnh Do vậy, nếu không có giải pháp thích hợp để giải quyếtvấn đề này thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ manh mún, độc lập với nhau, không pháthuy hết hiệu quả của hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trước mắt là gây úng ngập cục bộ, mỹquan đô thị, ô nhiễm môi trường… và nhiều vấn đề khác chưa thể lường trước.

- Các dự án, khu đô thị khi xây dựng xong chậm bàn giao hệ thống hạ tầng kỹ thuậtcho đơn vị quản lý, vận hành đến việc khai thác, duy tu, bảo dưỡng công trình bị hạnchế, nhiều công trình chưa phát huy tác dụng đã xuống cấp Nhiều khu đô thị đã cấpđất cho dân, cấp phép xây dựng nhà ở, công trình nhưng chưa bàn giao hệ thốngHTKT cho các đơn vị quản lý dẫn đến nhiều khó khăn trong việc cung cấp các dịchvụ liên quan đến cấp điện, cấp thoát nước… cho cư dân trong vùng.

Một đô thị tốt cần một hệ thống hạ tầng tốt và ngược lại hệ thống hạ tầng đô thịkhông thể tốt nếu bản thân cấu trúc đô thị bất lợi Tuy nhiên cũng phải thấy rằng chính cấutrúc quy hoạch của đô thị đang tạo sự khó khăn cho phát triển hạ tầng Đô thị phát triển phicấu trúc, không thể nhận diện được hệ thống công trình phục vụ công cộng, công trìnhcông cộng chuyên ngành, cấp phục vụ quận hoặc khu ở mờ nhạt và đan xen một cách ngẫunhiên với các thành phần khác, theo khả năng tái phát triển của các chủ đầu tư hơn là theonhững định hướng bố trí có quy hoạch từ trước Chính vậy hạ tầng đô thị luôn bị độngchạy theo sự hình thành các công trình đó Thực tế ùn tắc giao thông tại các tuyến đườngkề cận công trình công cộng lớn cho thấy không phải lúc nào công cuộc cải tạo hạ tầngcũng có thể đáp ứng được các dạng phát triển khá tùy tiện như vậy.Có thể với các đô thị nhỏ và trung bình, vấn đề này không phải là quá quan trọng do bánkính hoạt động của đô thị còn ngắn, nhưng không phải đã không có những cảnh báo vềnhững bất lợi của cấu trúc như thành phố Hạ Long đang hình thành với chiều dài gần35km (đô thị loại I, hiện khoảng 300.000 dân), bài toán phương tiện giao thông cộng cộngđang đặt ra bức thiết với khoảng cách hoạt động này.

Những cách phát triển bố trí các công trình công cộng áp sát các đường vành đaitheo kiểu suy nghĩ truyền thống đường ở đâu thì nhà và cửa hàng ở đó đã là lạc hậu.Đường giao thông ngày càng cần làm rõ hơn chức năng đường và phố, các tuyến đườngvành đai cần được ưu tiên chức năng liên kết toàn đô thị hơn là biến nó thành các phố vớidày đặc các công trình công cộng hai bên, gây ra tình trạng ách tắc giao thông.

Quy hoạch hạ tầng không thể tốt nếu cấu trúc đô thị chưa thực sự rõ ràng, lan tỏa đachiều và biến động không ngừng.

Nội dung quy hoạch cấu trúc đô thị trong đồ án trong thời gian qua có phần bị coinhẹ Sản phẩm của đồ án Quy hoạch chung là các bản quy hoạch sử dụng đất, định hướngkiến trúc cảnh quan, quy hoạch cấu trúc chỉ là phương án trong quá trình nghiên cứu.Thiếu tính cơ sở pháp lý để đối chiếu một điều chỉnh quy hoạch cấp dưới trong quá trình

Trang 22

thực hiện hay quy hoạch Hàng trăm các điều chỉnh nhỏ tạo nên điều chỉnh lớn nhưngkhông được điều chỉnh tương thích giữa quy hoạch sử dụng với hạ tầng khung chính lànguyên nhân của sự phát triển gây bất lợi cho hạ tầng đô thị.

Vì vậy công tác quy hoạch phải được nhấn mạnh hơn nữa đến quy hoạch cấu trúcđô thị, thống nhất khung hạ tầng với khung phát triển của đô thị, quá trình thực hiện phảituân thủ các nguyên tắc đảm bảo phát triển khung hạ tầng theo cấu trúc đô thị, từ đó mớicó thể hy vọng một đô thị được phát triển tốt và hạ tầng có cơ sở hoàn thành tốt vai trò củamình Sự phát triển bền vững của hạ tầng thể hiện qua khả năng đáp ứng của hệ thống đóvới các nhu cầu có tính biến động (xã hội và công nghệ)

Đây thực sự là nhân tố mềm quan trọng và khó được lượng hóa đầy đủ, đôi khi cácdự báo sai dẫn đến việc chuẩn bị cho hạ tầng chậm trễ Lượng tăng lượng ô tô hiện nay ởViệt Nam cũng sẽ là một thách thức khi giai đoạn tới chúng ta không bảo hộ được thịtrường ô tô trong nước nữa, giá ô tô rẻ đi (hiện nay cao hơn gần gấp 2-3 lần so với cácnước khác) thì giao thông tiếp tục đối mặt với vấn đề ùn tắc do lượng ô tô cá nhân tăng.

Tính động trong sự phát triển của đô thị Việt Nam là một thách thức đối với côngtác quy hoạch hạ tầng hiện nay Dự báo dân số là một chỉ số đầu vào quan trọng để tínhtoán giao thông, lượng nước cấp, nước thải… Tuy nhiên với dân số trong từng khu vực,đặc biệt là các đô thị lớn, có hệ số biến động cao đòi hỏi cách tính toán và thiết lập luôn cóphương án dự phòng và hoàn thiện Rất cần xem xét lại các quy chuẩn tính toán hiện nayvì chưa tính đầy đủ đến các chỉ số biến động (số dân, nhu cầu sử dụng) Một ví dụ rất rõ làtrên toàn Việt Nam đâu cũng nhìn thấy bình nước inox trên mái làm ảnh hưởng lớn đếnthẩm mỹ kiến trúc đô thị, lý do đơn giản vì người dân không tin vào hệ thống cấp nước đủáp lực và có thường xuyên, ngay cả trong khu đô thị mới nên phải làm riêng bể dự trữ.Trong khi ta không thấy hiện tượng này ở các nước phát triển Phải chăng là người thiết kếsai, quy chuẩn thiết kế sai hay quản lý vận hành kém? Không phải vì chúng ta không ápdụng những phương pháp tính như của họ mà vì thông số đầu vào và thông số quản lý vậnhành của chúng ta là khác biệt, hệ số biến động lớn, áp lực nước nhanh chóng bị giảm sovới tính toán vì số dân người sử dụng tăng, mà điều này không phản ánh được vào trongcác quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế.

Quy chuẩn về quy hoạch, thiết kế tại các đô thị lớn và nhỏ phải ở các khu vực venbiển rất khác nhau không chỉ ở ý nghĩa quy mô mà ở khía cạnh biến động các dữ liệu đầuvào tính toán Trong một khu vực dân cư của đô thị lớn quy mô dân có thể tăng đến 3 lầntrong 10 năm (các đô thị nhỏ sự biến động có thể chậm hơn) thì quy hoạch hạ tầng thườngkhông có các các giải pháp để phát triển thích ứng với các khả năng biến động đó Điềunày cũng lý giải tại sao trong hầu hết các khu dân cư có nguồn gốc là làng xã đô thị hóa, hạtầng nhanh chóng bị quá tải so với các quy hoạch cải tạo vừa được thực hiện.

Tính động trong phát triển hạ tầng cũng là nguyên nhân làm cho môi trường đô thịbị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chính quá trình xây dựng nâng cấp hạ tầngCác thành phố lớn gần đây không lúc nào vắng bóng các con đường bụi bặm, lòng đườngbị che chắn tôn gây ùn tắc giao thông của các dự án phát triển hạ tầng Chúng ta thườngnhận được câu trả lời rằng trong quá trình xây dựng điều này là đương nhiên xảy ra và chỉcó thể có được hạ tầng, môi trường tốt sau nhiều năm nữa theo đúng quy hoạch và kếhoạch Nhưng phát triển bền vững không chấp nhận những cách giải thích như vậy, tính ổnđịnh, bền vững của môi trường phải luôn được duy trì, song hành cùng với phát triển đôthị Chúng ta cần một môi trường sống tốt bây giờ chứ không muốn sống trong một môitrường ô nhiễm để đợi đến tương lai.

Phát triển theo hướng Hạ tầng xanh là một xu hướng đúng đắn, cần tích cực triểnkhai Đây là hướng phát triển hạ tầng đã được minh chứng thành công ở một số nước phát

Trang 23

triển như Đức, Pháp Theo đó ngoài nguyên tắc phát triển đồng bộ của hạ tầng thì nguyêntắc giải pháp tích hợp với các yếu tố môi trường, năng lượng cũng được đặt ra trong địnhhướng phát triển.

Xuất phát từ quan điểm nhìn nhận sự phát triển hạ tầng đô thị là quá trình sử dụngtài nguyên và cũng tạo ra tài nguyên là đất đai, là nguồn nước ngầm, nước sông hồ, là nănglượng hóa thạch cho các nhà máy nhiệt điện, năng lượng từ các dòng sông của các nhàmáy thủy điện Gần đây rác đô thị cũng được coi là một nguồn tài nguyên để tái sử dụng.Từ việc hiểu đúng đắn xây dựng hạ tầng đô thị là một quá trình sử dụng tài nguyên, mà tàinguyên không phải là vô tận, sẽ có những quan điểm thiết kế mới Thay vì thiết kế nhữngcống thoát nước mưa lớn hơn để tránh ngập úng, mục tiêu là đẩy nước thật nhanh ra cống,chúng ta cần thu gom nước mưa để tái sử dung hoặc đưa nước mưa trở lại lòng đất tối đa.Các giải pháp đã được triển khai ở nhiều nước là xây dựng các bể chứa nước mưa lớn nơicông cộng, bể chứa nước mưa hộ gia đình, thay đổi lại giải pháp thiết kế cấp nước trongcông trình bằng việc xây dựng 2 hệ thống cấp (nước sạch và nước mưa tái sử dụng), các bềmặt nền, bãi đỗ xe mềm để nước có thể thấm xuống đất…Thay vì làm các bãi rác, nhà máyxử lý rác lớn thì chúng ta xử lý thu gom rác tại nguồn để tái chế, quan niệm rác là tàinguyên có thể thu lợi sẽ giảm đi tối đa lượng rác phải vào nhà máy, tạo ra việc làm và thunhập cho nhiều người Việc khuyến khích sử dụng vật liệu tái chế, vật liệu cũ, hạn chế sửdụng túi nilon… là những giải pháp ngoài thiết kế nhưng lại có hiệu quả rõ rệt tới côngviệc thu gom và xử lý rác.

Cũng thay vì đặt ra mục tiêu xây dựng các nhà máy xử lý rác thật lớn, nguy cơ ônhiễm cao thì các công nghệ gần đây đang hướng tới xây dựng các điểm xử lý rác phântán, cho một đơn vị ở đô thị hoặc một thôn, xã, các công nghệ tiết kiệm chi phí đốt rác, phùhợp với khả năng quản lý, thu gom của địa phương.

Với đường giao thông, thay vì liên tục mở rộng lòng đường, chúng ta cũng cần nghĩtới giải pháp quy hoạch để khu biệt các hoạt động giao thông, tăng cường phát triển cácđơn vị sinh thái có khả năng khép kín tương đối các hoạt động, bán kính hoạt động ngắnthay vì tạo nên các mối quan hệ đa chiều bán kính rộng làm cho lượng người tham gia giaothông ngày càng lớn.

Tổng hòa mục tiêu của sự phát triển hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị chính là tạo ramột môi trường sống tốt Phát triển hạ tầng phải nhằm mục tiêu tạo môi trường cảnh quan,sinh thái tốt cho đô thị Sự kết nối đô thị phải là kết nối của môi trường sống, các mảngxanh, các hệ sinh thái chứ không chỉ là kết nối các hoạt động giao thông với những conđường luôn chật cứng xe cộ, khí thải và người.

Trên khía cạnh này cũng cần nhìn nhận lại nhiều giải pháp thiết kế hạ tầng hiện nay.Ví dụ như việc xây dựng các hồ điều hòa với các đường bờ kè bê tông chắc chắn, về kỹthuật là tốt nhưng sẽ có hiệu quả sinh thái hơn nếu đó là các bờ mềm, có đan xen các điểmtrồng cây xanh và một vài khu vực có mặt nước nông để chim, cò và các hệ sinh thái kháccó thể phát triển Đây thực sự là vấn đề quan điểm và nhận thức cần được thay đổi rõ rệtbởi mặc dù gần đây đã có nhiều nhà khoa học tuyên truyền mạnh mẽ về vấn đề này nhưngtrong thực tiễn các nhà thiết kế, quy hoạch hạ tầng vẫn coi đó như một câu chuyện của aiđó, không quan trọng

Quy hoạch phải gắn liền với phương thức sử dụng nguồn lực phát triển hạ tầng hiệuquả Hạ tầng là cơ sở để phát triển đô thị nhưng xây dựng hạ tầng đồng thời cũng sử dụngnguồn tài chính lớn của đô thị để phát triển Vì vậy phát triển hạ tầng sao cho có hiệu quả,sử dụng ít nhất tài nguyên và nguồn lực tài chính.

Đặc tính của hạ tầng là chỉ phát huy hiệu quả khi nó được hoàn chỉnh, đồng bộ Vìvậy các giải pháp phát triển hạ tầng sao cho chi phí đầu tư thấp nhất (không chỉ dựa trên

Trang 24

chí phí xây dựng) là mà tạo được hiệu quả cao nhất trong quá trình phát triển mới là điềucần suy nghĩ để có các giải pháp thực hiện trong giai đoạn tới.

Một số giải pháp đã được thực hiện ở một số địa phương thành công như Đà Nẵng,Nhật Bản, Malaysia: Hạ tầng khung đi trước một bước (có thể từ 2-5 năm), giảm chi phíđầu tư do phải đền bù giải phóng mặt bằng Phát triển hạ tầng đi đôi với phát triển quỹ đấtsạch hai bên đường cho các dự án đô thị có hiệu quả Chính sách thu gom đất tái phân lô,hình thành hạ tầng đi kèm với điều chỉnh đất, giảm tối đa các miếng đất nhỏ, méo Chínhsách thuế thu từ sự gia tăng các giá trị đất do hạ tầng mang lại, đảm bảo sự công bằng xãhội và mang lại một nguồn lực đáng kể cho đô thị Huy động được các nguồn vốn xã hội,người dân từ quan niệm là người sử dụng chuyển sang là người đồng sản xuất với Nhànước Mặc dù những giải pháp này đã được minh chứng có hiệu quả nhưng chưa được phổbiến bởi thiếu các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển Vì vậy có thể nói đây làhướng cần trọng tâm giải quyết để tạo sự phát triển đột phá cho hạ tầng đô thị, nông thôn.

Phương thức phát triển hạ tầng hợp lý có vai trò quyết định tới sự phát triển bềnvững của đô thị chứ không chỉ nhìn nhận trên giải pháp thiết kế hay quy hoạch Đây chínhlà khâu còn thiếu trong các chính sách quản lý phát triển đô thị, định hướng thiết kế, quyhoạch hiện nay Quy hoạch hạ tầng trong giai đoạn tới cần được thiết lập gắn kết vớinguyên tắc quy hoạch cấu trúc đô thị trong mục tiêu phát triển đô thị bền vững Xem xétlại sự phát triển thiếu kiểm soát, phi cấu trúc hiện nay, đảm bảo không phá vỡ những liênkết của hạ tầng với các chức năng chính của đô thị Hạ tầng phải có khả năng thích ứng,hoàn thiện với sự biến động của đô thị Các giải pháp mềm, giải pháp thích ứng là mộtđiều kiện trong quy hoạch hạ tầng thay vì chỉ đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật cứng.Xu hướng phát triển Hạ tầng xanh tích hợp giải quyết các mục tiêu của hạ tầng với các vấnđề môi trường, năng lượng cần được xây dựng như một Chiến lược phát triển hạ tầng trọngtâm trong giai đoạn tới Hệ thống các chính sách để hỗ trợ các phương thức phát triển hạtầng hiệu quả này cần được thiết lập để đảm bảo cho việc triển khai vào thực tiễn mạnh mẽhơn nữa trong giai đoạn tới.

1.1.4 Ảnh hưởng của BĐKH đến quy hoạch phát triển của các đô thị ven biển

Khu vực ven biển và hải đảo nước ta tập trung phần lớn các đô thị, điểm dân cưnông thôn Năm 2009, tại 34/63 tỉnh ven biển và ĐBSCL có 405 đô thị, với dân số ướctính đến 20 triệu người, trong đó có khoảng 4,1 triệu người sống trong 45 đô thị có vị trínằm kề sát biển và vùng cửa sông lớn Tại đây hội tụ những tài nguyên quan trọng và cógiá trị phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

Trong thời gian qua, các đô thị khu vực ven biển và hải đảo đã phát triển mạnh mẽvề chất và lượng; hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế đang từng bướcphát triển và hoàn thiện Phát huy lợi thế về tài nguyên và vị thế của khu vực biển đảo,nhiều đô thị trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ của vùng, của cả nướcvà khu vực, trở thành cầu nối quan trọng giữa Việt Nam với thế giới trên con đường hộinhập kinh tế Hệ thống đô thị khu vực ven biển đã đóng góp quan trọng trong tiến trìnhphát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bên cạnh đó, nội dung quy hoạch xây dựng đô thị đang từng bước phù hợp với đặcthù của đô thị ven biển thông qua việc tổ chức phân khu chức năng, phát triển không gian,xây dựng các công trình hạ tầng xã hội, HTKT, các khu giải trí, công trình dịch vụ du lịch,khu cây xanh, bảo vệ cảnh quan tài nguyên môi trường đô thị và khu dân cư.

Hiện tượng BĐKH và những thách thức đối với các đô thị ven biển: BĐKH với cácbiểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực NBD, do sự mất cân bằng của hệ sinh –khí quyển thế giới gây nên hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính hình thành chủ yếu là do

Trang 25

lượng khí thải lớn vào khí quyển sản sinh ra từ các hoạt động kinh tế-xã hội của con ngườitrong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá (khí nhà kính) Trong đó, hoạt động sản xuấtcông nghiệp, giao thông đô thị và sinh hoạt của dân cư tạo lượng khí nhà kính lớn nhất.Đối với những nước có tốc độ và qui mô công nghiệp hoá, đô thị hoá lớn thì mức phát thảikhí nhà kính càng cao.Trên thế giới hiện nay Trung Quốc và Mỹ là hai quốc gia dẫn đầu vềmức phát thải khí nhà kính vào bầu khí quyển.

Theo nghiên cứu của các tổ chức quốc tế và trong nước, Việt Nam là một trongnhững quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi BĐKH vàNBD.

Những tác động chủ yếu của BĐKH ở Việt Nam gồm: sự gia tăng nhiệt độ; NBD,bão và áp thấp nhiệt đới; lũ lụt, lũ quét và sạt lở đất; hạn hán và các hiện tượng khí hậucực đoan khác gồm các đợt nắng nóng và số ngày nắng nóng, các đợt rét và số ngày rétđậm, rét hại, mưa cực lớn, giông, tố, lốc

BĐKH sẽ tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến toàn bộ môi trường vật chất và xãhội nước ta, tạo nên những thách thức to lớn đối với các đô thị, điểm dân cư nông thôn cảnước nói chung, hệ thống đô thị ven biển nói riêng Những thách thức đó là:

 Gia tăng nguy cơ phát triển thiếu bền vững của hệ thống đô thị, điểm dân cư nôngthôn đối với các vùng nhạy cảm với BĐKH) gồm:

- Vùng đồng bằng sông Hồng, ven biển Bắc Trung bộ, duyên hải Trung Bộ, Hải đảovà đồng bằng sông Cửu Long bởi nước biển dâng, bão, áp thấp nhiệt đới, xâm thựcbờ biển, lũ quét…;Vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyênchịu nguy cơ lũ lụt, lũ quét và sạt lở đất cao nhất; Vùng đất thuộc dải ven biểnTrung Bộ, vùng núi và Trung du Bắc Bộ sẽ bị tác động mạnh nhất bởi các hiệntượng khí hậu cực đoan.

- Tác động của mực NBD sẽ là nguy cơ lớn nhất đang gia tăng theo thời gian đối vớikhông gian phát triển khu dân cư Theo dự báo, cả nước có nguy cơ mất khoảng 5%diện tích đất đai, 23% dân số thiếu đất và 11% người mất nhà cửa; quỹ đất thuận lợicho phát triển điểm dân cư đô thị-nông thôn sẽ bị ngập khi mực NBD đến 90cmvào giữa thế kỷ này, trong đó 10 tỉnh vùng ĐBSCL sẽ mất khoảng 38-39% diện tíchđất; quỹ đất phát triển ở khu vực ven biển và hải đảo, nơi tập trung phần lớn các đôthị, điểm dân cư nông thôn, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật (cảng biển, sânbay, kho tàng, khu công nghiệp… ) của cả nước sẽ bị ngập hoặc tác động huỷ hoạikhác.

 Việc thực hiện chính sách phát triển đô thị trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hiện đại hoá sẽ đối mặt với nhiều khó khăn:

hoá Vấn đề giảm thiểu và thích nghi với BĐKH đặt ra yêu cầu phải có những đổi mớicấp bách và có căn cứ khoa học trong công tác quản lý quy hoạch phát triển đô thị,điểm dân cư nông thôn trong khi năng lực các chủ thể liên quan chưa đáp ứng Phảicó những phương pháp, nội dung, tiêu chuẩn, qui chuẩn thích hợp cho điều kiệnBĐKH, ưu tiên cho các lĩnh vực: lựa chọn vị trí xây dựng và xác định tiền đề, độnglực hình thành và phát triển; xác định giới hạn, ngưỡng phát triển không gian, môitrường đô thị, điểm dân cư nông thôn; xác định, lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế, kỹthuật như dân cư, đất đai, kết cấu hạ tầng, kiến trúc, môi trường…; phân khu chứcnăng và tổ chức không gian phát triển; bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sảnkiến trúc cảnh quan đô thị; đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, gồmHTKT và hạ tầng xã hội và bảo vệ, phát triển môi trường bền vững; quản lý cungcấp dịch vụ đô thị và chống thiên tai, sự cố bảo đảm an ninh, an toàn xã hội…

Trang 26

- Đối với phát triển các khu công nghiệp, đang được xây dựng nhiều ở vùng đồngbằng phải đối diện với nguy cơ ngập lụt, thách thức trong thoát nước do nước lũ từsông và mực NBD BĐKH đòi hỏi năng lực đánh giá, lượng đầu tư lớn, các tiêuchuẩn, qui chuẩn để giảm thiểu, thích nghi trong quy hoạch xây dựng các khu côngnghiệp, các hệ thống HTKT, áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro, sự cố môitrường; khó khăn trong việc cung cấp nước và nguyên vật liệu cho các ngành côngnghiệp và xây dựng,

- Hạn hán, lũ lụt, NBD cũng sẽ ảnh hưởng đến việc cấp nước và làm gia tăng mâuthuẫn trong sử dụng nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt của dân cư đô thị, nông thôn;đe dọa hoạt động thoát nước thải, vệ sinh môi trường đô thị; gây khó khăn cho côngtác xây dựng, phát triển hệ thống giao thông đô thị; gia tăng tính phức tạp, chi phítrong quản lý hoạt động giao thông đô thị nhằm giảm thiểu mức phát thải khí gâyhiệu ứng nhà kính (theo nghiên cứu, hoạt động giao thông đô thị đóng góp 14% -30% tổng lượng khí nhà kính thải vào khí quyển).

 Sự gia tăng của nguy cơ sự cố môi trường và công nghệ đối với các vùng đô thị hóa,tỉ lệ thuận với sự tập trung dân cư và rác thải đô thị gồm vùng Thủ đô và đồng bằngsông Hồng; vùng Đông Nam Bộ; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng đô thịlớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng – là những khu vực sẽ bị ảnhhưởng nghiêm trọng bởi tác động của BĐKH.

- Phát triển đô thị và hiện tượng BĐKH : Tăng trưởng đô thị và đô thị hóa gây tácđộng, làm thay đổi và ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, mối quan hệ dân cư –môi trường do sự gia tăng lượng khí cacbon (gọi chung là khí nhà kính) thải vào tựnhiên.

- Ở nước ta, các đô thị phát triển đang góp phần làm gia tăng hiện tượng BĐKH, bởivì: Khai thác sử dụng quá mức và lãng phí tài nguyên đất đai vì mục tiêu tăngtrưởng đô thị và công nghiệp, coi nhẹ yêu cầu phát triển cân đối hài hoà giữa đô thị– nông thôn.

- Sự tăng trưởng nhanh chóng của số lượng và mật độ phương tiện giao thông cơgiới ở các đô thị loại I trở lên; hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị quá tải, phát triển khôngtheo kịp tốc độ đô thị hoá cao, chưa đủ năng lực đáp ứng nhu cầu hoạt động bìnhthường các đô thị,…, năng lực xử lý chất thải đô thị yếu kém, thiếu đồng bộ; các cơsở công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép), năng lượng (nhiệt điện) hiệusuất sản xuất thấp vì công nghệ lạc hậu, mức tiêu thụ năng lượng cao, sử dụng tàinguyên lãng phí góp phần tăng nhanh lượng khí nhà kính thải vào môi trường;- Vấn đề “xây dựng xanh”, “kiến trúc sinh thái” chưa được quan tâm trong xây dựng

đô thị: nhiều loại vật liệu xây dựng ít thân thiện với môi trường (vật liệu xây dựngcông nghiệp hoá, xi măng, sắt thép ) được sử dụng với khối lượng lớn; việc tuânthủ các nguyên tắc vi khí hậu, tiết kiệm năng lượng bị xem nhẹ, và nhiều bất cậpkhác đang dẫn đến sự xuống cấp, biến dạng hệ sinh thái đô thị, làm gia tăng các tácđộng đến môi trường.

 Quản lý xây dựng đô thị tại các đô thị ven biển ở Việt Nam

- Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nướcchịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng BĐKH và NBD Hằng năm, hàng chụctriệu người phải chịu đựng và sống chung với những diễn biến thất thường của thờitiết, những ảnh hưởng do BĐKH gây ra: Triều cường, bão, lũ, xâm nhập mặn,NBD, sạt lở, nắng nóng, rét đậm rét hại, mưa đá… BĐKH đã, đang và sẽ tác độngtrực tiếp và gián tiếp đến toàn bộ môi trường sống của con người và tự nhiên, tạonên những thách thức to lớn đối với sự phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn, đặc

Trang 27

biệt là đối với các đô thị ven biển Không chỉ có vậy, BĐKH và NBD còn gây ratình trạng xói lở, nhiễm mặn, ngập lụt do triều cường ở các xã, phường ven biển…Sự bất thường của diễn biến thời tiết không theo chu kỳ nữa mà đã liên tục xảy rayếu tố bất định trong BĐKH trên khắp mọi miền, tại mọi thời điểm.

- Các đô thị ven biển đang phải hứng chịu nhiều loại biến động và tình huống căngthẳng trong đó có thiên tai, bão, NBD và cả những vấn đề do con người gây ra nhưchuyển biến kinh tế hay quá trình đô thị hóa nhanh chóng.

- Những biến động lớn và tình huống căng thẳng này có khả năng làm ngừng trệ cáchệ thống của đô thị và làm đảo ngược các thành quả phát triển kinh tế - xã hội phảinhiều năm mới đạt được Để các đô thị tăng trưởng và phát triển phồn thịnh trongtương lai thì phải có biện pháp xử lý những biến động lớn và tình huống căng thẳngtrên Nói một cách đơn giản, một đô thị có khả năng thích ứng là đô thị thích nghiđược với những kiểu tình huống mới này và đứng vững trước những biến động lớn,đồng thời vẫn bảo đảm cung cấp những dịch vụ thiết yếu cho người dân Đô thị venbiển có khả năng thích ứng sẽ không ngừng tiến tới thực hiện những mục tiêu dàihạn của mình bất chấp những trở ngại gặp phải trên con đường phát triển.

- Đô thị ven biển là những hệ thống phức tạp và cũng như mọi hệ thống khác, phụthuộc nhiều vào sự vận hành suôn sẻ của từng cấu phần và cơ cấu tổ chức chung màđô thị là một thành phần trong đó Khả năng thích ứng của thành phố vì vậy chịuảnh hưởng từ khả năng thích ứng của những hệ thống cả chung và riêng này Xáotrộn trong những dịch vụ cơ bản mà thành phố cung cấp có thể gây ra những ảnhhưởng dây chuyền vượt ra ngoài khuôn khổ của bản thân nó Sự phức tạp cũng dẫnđến việc xây dựng khả năng thích ứng là một thách thức rất lớn.

- Tập trung vào một mục tiêu chính sách nào đó, như phát triển kinh tế đô thị, màkhông tính đến những yếu tố khác có thể dẫn tới những kết cục không mong muốn.Những quyết định này có thể dẫn đến những cái giá phải trả, những hậu quả khônlường, hay là sự kết hợp của cả hai Vì thế, để xây dựng được một đô thị có khảnăng thích ứng đòi hỏi phải có cách tiếp cận đồng bộ, đa ngành, năng động.

- Hiện nay, nhà nước đã ban hành một số cơ chế chính sách ứng phó với BĐKH vàNBD Tuy nhiên, trên thực tế việc triển khai thực hiện các văn bản pháp lý đối vớitừng ngành từng lĩnh vực cụ thể còn chưa được hoàn thiện nhất là trong công tácquy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Việc chưa lồng ghép các quychuẩn tiêu chuẩn vào thiết kế quy hoạch, kiến trúc đô thị ứng phó với BĐKH vàNBD dẫn đến tính khả thi của các đồ án khi triển khai xây dựng chưa đạt hiệu quảcao.

- Trên cơ sở quy hoạch đã được phê duyệt việc tổ chức quản lý xây dựng đô thị tạicác đô thị ven biển cũng chưa được chú trọng, không thấy sự khác biệt giữa môhình quản lý các đô thị ven biển với đô thị đồng bằng và đô thị miền núi, mặc dùmức độ ảnh hưởng tại các đô thị có sự khác nhau Cần phải lồng ghép các nội dungứng phó với BĐKH và NBD vào các Nghị quyết đảng bộ các cấp, quy hoạch kinh tế- xã hội, quy hoạch các ngành, chương trình, kế hoạch phát triển đô thị theo từnggiai đoạn để quản lý và xem như một tiêu chí để đánh giá chất lượng đô thị đối vớicác đô thị ven biển.

- Bên cạnh đó, vấn đề huy động sự tham gia cộng đồng trong công tác lập và quản lýQHĐT hiện nay chưa hiệu quả, đặc biệt là trong công tác kiểm tra giám sát thựchiện quy hoạch Phần lớn cư dân tại đô thị ven biển, cuộc sống và lao động của họgắn liền với biển, BĐKH và NBD ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí dân cư, ngành

Trang 28

nghề và chất lượng sống của người dân, vì vậy cần xem người dân là trọng tâmtrong quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị

1.1.5 Tác động của BĐKH và NBD đến hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Việt Nam

Mỗi đô thị đều có những đặc điểm khác nhau về yếu tố, đặc điểm tác động củaBĐKH đặc trưng theo vị trí địa lý, điều kiện khí hậu Các đô thị Bắc Bộ và Trung bộ bịảnh hưởng mạnh mẽ bởi các hiện tượng thiên tai bão lũ thất thường trong thời gian gầnđây Đối với những đô thị ven biển, hiện tượng biển xâm thực ảnh hưởng tới hạ tầng nhưgiao thông, đê biển, hệ thống thoát nước mang tính điển hình Tuy nhiên, với các đô thị tạikhu vực Nam Bộ, tác động của BĐKH lại thường liên quan tới nguồn nước, hệ thống cấpnước cho sinh hoạt, sản xuất, hệ thống thoát nước do nguyên nhân triều cường Hiện tượngngập úng cũng có xu hướng gia tăng hơn do kết hợp của NBD, triều cường kết hợp khi lũtại các sông lên cao.

Mặt khác, vấn đề xây dựng hạ tầng và quản lý cốt nền xây dựng giữa khu vực xâymới và khu vực đô thị cũ cũng là nguyên nhân gây ra úng ngập Do hạ tầng chưa được đấunối tốt và cốt xây dựng các khu mới có xu hướng cao hơn khu cũ ảnh hưởng tới hướngthoát nước và năng lực thoát nước của các khu vực cũ của đô thị Các quy hoạch, quychuẩn chưa cân nhắc yếu tố kịch bản BĐKH mà chỉ dựa trên các số liệu lịch sử về khítượng, thủy văn.

Với đặc điểm đặc trưng về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý, Việt Nam luôn đứngtrước rủi ro điển hình là lũ lụt và ngập úng Vì vậy, bên cạnh các giải pháp công trình vềđiều chỉnh thiết kế, quy chuẩn xây dựng cần nhắc tới các kịch bản BĐKH nhằm phòngchống thiên tai và giảm thiểu rủi ro BĐKHNBD, cần phải xem xét lại các quy hoạch vềthủy lợi, thoát nước từ cấp vùng đến cấp đô thị với các giải pháp ứng phó phù hợp và toàndiện từ xây dựng hạ tầng tới cơ chế điều hành và quản lý hoạt động các hệ thống HTKT đôthị Đồng thời trong các quy hoạch thoát nước và QHĐT các giải pháp về ứng phó với lũlụt, thiên tai không nên chỉ dùng các giải pháp ‘chặn’ nước mà nên tiếp cận trên phươngdiện ‘đón’ nước và hoạch định ‘đường đi cho nước’ Các quy hoạch chuyên ngành HTKTcần thực hiện với các cân nhắc về BĐKH dựa trên việc nâng cao nhận thức, năng lực vềứng phó với BĐKH cho các cán bộ lập quy hoạch, quản lý quy hoạch ở tất cả các cấp bằngcách tiếp cận mới trong quá trình lập quy hoạch xây dựng có lồng ghép các yếu tố củaBĐKH.

 Hệ thống giao thông

- Các tuyến đường bị phá hỏng và làm hư hỏng mặt đường Trên các vùng núi, mưavới cường độ lớn đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều loại công trình nhất là hệ thốnggiao thông đường bộ

- Việc ngập lụt trên diện rộng tại các đô thị là nguyên nhân chính gây hư hỏng, xuốngcấp bề mặt các tuyến đường giao thông

- Mặt khác, các các trận bão, lũ cũng đã phá hỏng các công trình giao thông như cầu,đường bộ, đường sắt, sân bay, cảng biển, kè biển

- Cường độ mưa lớn xuất hiện với tần suất cao hơn dẫn đến tăng khả năng ách tắcgiao thông do đường bị hỏng vì lũ cuốn và sụt lở đất Lũ quét tăng lên tại các vùngnúi, đã dẫn đến nhiều tai hoạ không chỉ cho hệ thống giao thông và cả nhà ở như đãxảy ra gần đây ở Cao Bằng, Sơn La, Quảng Ninh… Hệ thống đường sắt xuyên Việtvà đường ô tô quốc lộ 1 là tuyến giao thông huyết mạch chạy dọc theo chiều dài đấtnước thường xuyên bị tắc do ảnh hưởng của lũ lụt Hiện tượng này có xu hướngtăng lên đặc biệt ở phần phía Bắc và Trung Trung bộ

Trang 29

Hình 1.1 Giao thông tại Hội An chịu tác động của mưa lũ, tháng 12/2016

 Hệ thống cấp nước [64]

- Khô hạn do lượng mưa quá ít cũng đã dẫn đến hiện tượng suy giảm mực nướcngầm Công suất các nhà máy nước tại các đô thị (kể cả sử dụng nguồn nước ngầmvà nước mặt) đều suy giảm

- Hiện tượng xâm thực bờ biển và mặn hóa đất liền hiện là mối lo lớn đối với chấtlượng nước ngầm Các công trình đầu mối như cấp nước thoát nước, cấp điện, xử lýnước thải, chất thải rắn tại các hệ thống đô thị ven biển cũng có nguy cơ ảnh hưởng.- Sự đe dọa của mực NBD lên các khu dân cư và cơ sở hạ tầng dọc bờ biển là thường

xuyên hơn Dự báo nguồn cung cấp nước sẽ bị giảm thiểu do chế độ triều và dòngchảy của các vùng cửa sông có thể bị thay đổi Nguồn nước ngọt sinh hoạt và tướitiêu có thể bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn Dân cư sinh sống ven biển dễ bị tổnthương do ngập lụt sẽ phải di dời

- Theo dự báo, vào cuối thể kỷ tới khả năng tiêu thoát nước bằng tự chảy đối với cácđô thị, khu dân cư nằm ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, các vùng thấp venbiển sẽ bị hạn chế rất nhiều thậm chí không còn Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng,Cần Thơ và hầu hết các thị trấn thị xã ở đồng bằng sông Cửu Long đều phải dùngbơm tiêu Năng lượng điện dùng vào nhu cầu này sẽ phải tăng gấp nhiều lần so vớihiện nay

 Hệ thống thoát nước mưa và các công trình đầu mối chống ngập lụt cho đô thị - Một số đô thị của Việt Nam (như thành phố Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Nẵng, )

trong những năm gần đây đã phải hứng chịu những trận mưa, bão lũ có cường độlớn, vượt xa khả năng chịu tải của hệ thống thoát nước Rất nhiều đô thị ven biểnngoài việc chịu tác động của mưa, bão còn chịu tác động của NBD, triều cường dẫnđến ngập lụt [73]

- Hậu quả trực tiếp là hệ thống thoát nước và các công trình đầu mối chống ngập lụt(trạm bơm, hồ điều hòa, đê bao ) bị hư hỏng, chi phí dành cho công tác duy tu,bảo dưỡng, nâng cấp tăng lên Môi trường vệ sinh của dân cư sau khi bão lũ thườnggây ra những dịch bệnh Hiện tượng gia súc, gia cầm chết trôi dạt khắp nơi

- Hậu quả trực tiếp là hệ thống thoát nước và các công trình đầu mối chống ngập lụt(trạm bơm, hồ điều hòa, đê bao ) bị hư hỏng, chi phí dành cho công tác duy tu,bảo dưỡng, nâng cấp tăng lên Môi trường vệ sinh của dân cư sau khi bão lũ thườnggây ra những dịch bệnh Hiện tượng gia súc, gia cầm chết trôi dạt khắp nơi và phânhủy đã gây ô nhiễm nghiêm trọng.

- Cùng với sự tăng lên của các trận mưa lớn, hạn hán cũng có xu hướng gia tăng,dòng chảy trên các triền sông giảm, nhất là mùa kiệt Nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động của các công trình thuỷ điện như Hoà Bình, Thác Bà, Trị An, Đa Nhim

Trang 30

cũng như các công trình thuỷ nông Nó sẽ tác động không ít đến khả năng cấp nướccho nhiều đô thị, không chỉ do giảm nguồn nước mặt mà cả nguồn nước ngầm.- Ngay cả đối với khu vực chịu tác động của triều cường thường xuyên như vùng

đồng bằng sông Cửu Long và Thành phố Hồ Chí Minh, ô nhiễm môi trường khudân cư ngay trong thành phố rất nghiêm trọng trong quá trình triều cường và nướcrút Các vấn đề thường gặp là ô nhiễm nước sinh hoạt, cảnh quan và dịch bệnh giatăng [70]

- Bên cạnh đó, môi trường đô thị cũng là nguyên nhân gây ra BĐKH với hiện tượnghiệu ứng nhà kính, phát thải CO2 trong các hoạt động sản xuất, khí thải của cácphương tiện giao thông Hiện nay, chiến lược phát triển sạch hơn đã được banhành.Tuy nhiên, việc cam kết giảm phát thải đối với khu công nghiệp, đặc biệt làhoạt động khoan dầu khí trên biển vẫn chưa được quản lý nghiêm ngặt.

- Không gian ngầm đô thị là các không gian xây dựng nằm dưới mặt đất, nên nó chịutác động rất mạnh của nước thấm qua kết cấu bao che do áp lực của nước ngầm tănglên, bị nước mưa to tràn vào, bị ngập chìm trong nước và do lũ lụt tràn qua, bị tácđộng của sụt lún đất đô thị gây ra nứt công trình và nước rò rỉ vào không gian ngầm. Hệ thống thoát nước bẩn đô thị

- Việt Nam có 3.260 km bờ biển, trải dài qua 28 tỉnh, thành phố, với hơn 50% dân sốcủa cả nước sống theo đường bờ biển Trong khi đó, nước ta là một trong năm quốcgia trên thế giới chịu ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH toàn cầu và NBD Do vậy,hằng năm có hàng chục triệu người phải chịu ảnh hưởng và chung sống với nhữngdiễn biến bất thường của thời tiết, những ảnh hưởng do BĐKH gây ra Đáng chú ýdiễn biến thời tiết đã không theo chu kỳ, mà liên tục xảy ra yếu tố bất định trên khắpmọi miền, ở mọi thời điểm, dẫn đến nhiều đô thị đang phải chịu ảnh hưởng của hiệntượng sạt lở bờ biển như Quảng Nam, Cà Mau; hay những đô thị nằm trong hệthống trũng thấp và chịu ảnh hưởng trực tiếp do tình trạng NBD như Hải Phòng,Thừa Thiên - Huế… làm ảnh hưởng, gây hư hại nghiêm trọng đến hệ thống hạ tầngven biển.

- Bên cạnh những nguyên nhân tự nhiên, thì việc phát triển đô thị ồ ạt cũng góp phầnlàm gia tăng hiện tượng BĐKH Việc khai thác quá mức tài nguyên đất vì mục tiêuphát triển đô thị và công nghiệp mà coi nhẹ yêu cầu phát triển bền vững, vấn đề sinhthái đô thị tác động không nhỏ đến những tự nhiên, gia tăng sự cố môi trường.Không chỉ các đô thị, mà hiện nay, cả nước có 15 khu kinh tế đang được đầu tư xâydựng ven biển Các khu kinh tế và các khu đô thị đã đặt ra những bài toán lớn vềkiểm soát nước thải và chất thải do ảnh hưởng của các chất thải sinh hoạt, chất thảicông nghiệp nguy hại không được xử lý triệt để; thậm chí xả thẳng vào môi trườngtự nhiên sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sự phát triển khu vực và tínhbền vững của hệ sinh thái ven biển.

- Theo số liệu điều tra, khảo sát chưa đầy đủ của các cơ quan chức năng về thoátnước và xử lý nước thải tại 129 đô thị ven biển cho thấy: tỷ lệ bao phủ mạng lướithoát nước ở các đô thị trung bình hiện chỉ đạt khoảng 70%; tỷ lệ nước thải đô thịđược thu gom và xử lý đạt được dưới 50% lượng nước thải phát sinh Còn có sựchênh lệch lớn về mức độ bao phủ của hệ thống thoát nước và xử lý nước giữa cácđô thị do mức độ quan tâm và năng lực đầu tư khác nhau Các đô thị đặc biệt, loại I,II, III thì tỷ lệ này cao hơn các đô thị loại IV, V do các tiêu chuẩn trong hệ thốngphân loại đô thị hiện hành có quy định về tiêu chuẩn này, cho nên để đạt được phânloại đô thị thì chính quyền các đô thị đã có sự quan tâm đầu tư, bảo dưỡng nhấtđịnh…

Trang 31

- Do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, cùng sự hình thành của nhiều cụm dân cư, nhiềukhu đô thị mới phát sinh một lượng nước thải lớn ra môi trường Trong khi đó, việcthu gom, xử lý, phân loại, tái sử dụng nước thải sinh hoạt và cụm công nghiệp vẫnchưa được thực hiện triệt để theo các quy định khiến đô thị nhiều địa phương khôngtương xứng với hạ tầng đã được đầu tư Nước thải còn bị xả trực tiếp trên bề mặt,hoặc trong các mương, máng không có nắp đậy không chỉ gây ô nhiễm không khímà còn làm giảm mỹ quan đô thị, phá hoại môi trường du lịch, nuôi trồng thủy hảisản và gây ra những hậu quả khó khắc phục trên diện rộng.

- Đáng chú ý, hiện ở nước ta chưa có đô thị nào trong hệ thống đô thị ven biển xâydựng hệ thống giám sát nước thải sinh hoạt và thu phí sử dụng nước thải; nhiều dựán thoát nước đã được đầu tư xây dựng trên cả nước, nhưng do các dự án này cònnhỏ lẻ, tập trung ở một số điểm, chưa được đầu tư theo hệ thống, cho nên cũng chỉmới phát huy hiệu quả ở quy mô nhỏ trong công tác bảo vệ môi trường Thiếu sựđầu tư đồng bộ cho công nghệ xử lý, nhiều nhà máy xử lý nước thải vẫn áp dụngcông nghệ lạc hậu; mạng lưới thu gom, trình độ quản lý, vận hành hệ thống chưađáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra Vì vậy, trong những năm gần đây, nước biển ViệtNam cũng đã có dấu hiệu bị ô nhiễm do ô nhiễm từ các lưu vực sông, các hoạt độngphát triển kinh tế vùng cửa sông, ven biển Chất lượng nước biển bị ô nhiễm chủyếu bởi chất rắn lơ lửng, nitrat, nitrit, coliform, dầu và một số thành phần kim loạinặng…

- Chính phủ, các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố ven biển cần tiếp tục xâydựng, hoàn thiện chiến lược cho hệ thống đô thị ven biển nói riêng và hệ thống đôthị quốc gia nói chung một cách hợp lý Đẩy mạnh việc quy hoạch, quản lý đầu tưxây dựng các công trình hạ tầng đồng bộ trên cả nước Đổi mới phương pháp quảnlý phát triển đô thị, quản lý sử dụng đô thị, thể chế quy hoạch, thiết kế, xây dựng đôthị, nhất là đối với các đô thị ven biển luôn phải đối diện và sống chung với triềucường, bão, lũ…

- Bên cạnh các giải pháp công trình về điều chỉnh thiết kế, quy chuẩn xây dựng cầncân nhắc tới các kịch bản BĐKH nhằm phòng, chống thiên tai và làm giảm rủi ro doBĐKH, NBD; Tiếp tục xem xét lại các quy hoạch về thủy lợi, thoát nước từ cấpvùng đến cấp đô thị với các giải pháp ứng phó phù hợp và toàn diện từ xây dựng hạtầng tới cơ chế điều hành và quản lý hoạt động các hệ thống HTKT đô thị Đồngthời, trong các quy hoạch thoát nước và QHĐT các giải pháp về ứng phó với lũ lụt,thiên tai không chỉ nên dùng các giải pháp “chặn” nước mà nên tiếp cận trênphương diện “đón” nước và hoạch định “đường đi cho nước” Hơn nữa, các quyhoạch chuyên ngành HTKT cũng phải được thực hiện với các cân nhắc về BĐKH.Muốn làm được điều này, cần nâng cao nhận thức, năng lực về ứng phó với BĐKHcho các cán bộ lập quy hoạch, quản lý quy hoạch ở tất cả các cấp bằng phương pháptiếp cận mới trong lập quy hoạch xây dựng có lồng nghép các yếu tố của BĐKHmột cách có hiệu quả…

1.2 Giới thiệu chung về các đô thị ven biển và những biểu hiện của BĐKH và NBDtại tỉnh Quảng Ninh

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của đô thị ven biển tỉnh Quảng Ninh

1.2.1.1 Vị trí địa lý [53]

Tỉnh Quảng Ninh nằm về phía Đông Bắc của Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh có toạ độđịa lý khoảng từ 106°26' - 108°31' kinh Đông và từ 20°40' - 21°40' vĩ Bắc, trải dài 195 kmtheo hướng đông-tây và 102 km theo hướng Bắc-Nam trên diện tích đất liền là 6.102 km2.

Trang 32

QUẢNG YÊN

HẠ LONG

CẨM PHẢMÓNG CÁI

Tỉnh có 250 km đường bờ biển với 2.077 đảo (chiếm 2/3 số đảo của Việt Nam) với trên40.000 ha bãi triều, 20.000 ha diện tích eo biển và vịnh Tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, phíaBắc giáp tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc, phía Nam giáp thành phố Hải Phòng, phía Tâygiáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

Hình 1.2 Bản đồ tỉnh Quảng Ninh và vị trí các đô thị ven biển nghiên cứu

1.2.1.2 Địa hình, địa mạo[53]

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, với hơn80% đất đai là đồi núi Quảng Ninh là vùng đất có kiến tạo địa chất trẻ hơn các khu vựckhác Cấu trúc địa chất tỉnh Quảng Ninh được hình thành từ kỷ Ordovician, chủ yếu baogồm đá và trầm tích núi lửa Tỉnh Quảng Ninh có rất nhiều nguồn khoáng sản khác nhau,như than đá, đất sét, cát và đá vôi Địa hình của tỉnh đa dạng có thể chia thành 3 vùng, gồmcó vùng núi, vùng trung du và đồng bằng ven biển và vùng biển và hải đảo.

- Địa hình quần đảo ven biển: bao gồm hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác nhau, được sắp

thành hai hàng nối đuôi nhau chạy từ Mũi Ngọc đến Hạ Long tạo thành hình cánhcung song song với cánh cung Đông Triều Độ cao phổ biến của các đảo khoảngtrên dưới 100m Các đảo cát, đá phiến sét tập trung hầu hết ở phía Đông Nhữngđảo lớn có dạng đồi thoải, mấp mô, giống với địa hình đồi thoải trong đất liền ở khuvực Cẩm Phả - Tiên Yên Các đảo này được cấu tạo bởi nhiều loại đá khác nhau

- Địa hình trung du và đồng bằng duyên hải: Bao gồm những dải đồi thấp bị phong

hoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dẫn xuống các triềnsông và bờ biển, có thể chia thành 2 tiểu vùng: tiểu vùng phù sa cổ và tiểu vùng phùsa mới

- Địa hình vùng đồi núi: Bao gồm 2 dải núi Nam Mẫu và Bình Liêu là phức tạp và có

độ cao đáng kể nhất của tỉnh Quảng Ninh Hai dải núi này được ngăn cách với nhaubởi thung lũng sông Ba Chẽ, Phố Cũ và Tiên Yên Các loại đá phổ biến trên dạngđịa hình này là các trầm tích Triat.

Đặc biệt, khu vực phía Nam thị xã Quảng Yên có địa hình trũng, thấp hơn so vớimực nước biển và được bao bọc bởi 34km đê

1.2.1.3 Đặc điểm về khí hậu [54]

Trang 33

Khí hậu Quảng Ninh vừa mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi bắc ViệtNam, vừa có nét riêng của một tỉnh miền núi ven biển các quần đảo ở huyện Cô Tô vàVân Đồn có đặc trưng của khí hậu đại dương

Tổng hợp các dữ liệu từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung Ươngvà báocáo của trung tâm dự báo khí tượng, thuỷ văn Quảng Ninh,Niên giám thống kê 2017Quảng Ninh cho thấy khí hậu Quảng Ninh có những đặc trưng sau:

Nhiệt độ

Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm đạt 23,30C ở những vùng thấp dưới200m có nhiệt độ trung bình năm 23,50C Vùng cao từ 200 - 1.000m có tổng nhiệt độ nămthấp hơn khoảng 7.50C, vùng đối cao trên 1000m có tổng nhiệt độ năm dưới 6.50C và nhiệtđộ trung bình năm dưới 200C.

Nhiệt độ vào mùa đông ở mức khá thấp, nhiệt độ trung bình trong tháng 1 tại cácnơi đều dưới 170C (không đạt tiêu chuẩn nhiệt đới) so với các nơi khác cùng vĩ tuyến,nhiệt độ trong tháng 1 của tỉnh Quảng Ninh thấp hơn 5 - 60C.

Nhiệt độ mùa hè ở Quảng Ninh khá cao, trị số trung bình tháng 7 ở hầu hết các nơiđều đạt trên 280C, trị số cao nhất lên tới 390C.

Nhìn chung, Quảng Ninh có nhiệt độ thấp hơn nhiều nơi ở miền Bắc Trong cùngtỉnh, ở cùng một độ cao, nhiệt độ giảm dần từ nam lên bắc và từ đông sang tây, từ vùngthấp lên vùng cao.

- Nhiệt độ đất: Quan trắc ở độ sâu mặt đất không quá 20 cm, thấy rằng biến trìnhnăm của nhiệt độ mặt đất trung bình, cao nhất, thấp nhất ở một số nơi diễn biến cơ bảngiống nhiệt độ không khí.

Bảng 1.1 Đặc trưng nhiệt độ trung bình tỉnh Quảng Ninh từ năm 1980 ÷ 2010 (0C)

Bãi Cháy 6,4 17,3 19,6 23,5 26,8 28,6 28,7 28,1 27,2 25,1 21,6 18,0 23,4Uông Bí 16,9 17,9 20,4 24,0 26,9 28,8 28,9 28,3 27,2 24,9 21,7 18,1 23,7Cửa Ông 15,7 16,5 19,1 23,1 26,6 28,3 28,5 28,0 26,9 24,7 21,2 17,5 23,0Tiên Yên 15,4 16,6 19,3 23,2 26,2 27,8 28,0 27,6 26,5 24,0 20,3 16,6 22,6Móng Cái 15,3 16,7 19,2 23,4 26,5 28,1 28,4 28,0 27,1 24,8 20,7 17,0 22,9Cô Tô 15,3 15,7 18,2 22,3 26,1 28,3 28,6 28,3 27,4 25,3 21,7 17,7 22,9

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung Ương

Theo số liệu khí tượng thủy văn trong Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2017,nhiệt độ trung bình năm đo được ở trạm Bãi Cháy trên thực tế đã vượt mức 24oC từ năm2010 và vào năm 2015 đã đạt mức cực đại 24,8oC.

Bảng 1.1b Cập nhật nhiệt độ trung bình năm tỉnh Quảng Ninh(0C)

Trang 34

Tháng 11 21,7 24,3 22,4 21,5

Nguồn: Niên giám thống kê 2017 Quảng Ninh

Theo kịch bản BĐKH và NBD ở Việt Nam trong nhiều năm qua thì nhiệt độ trungbình năm đã tăng khoảng 0,20C qua mỗi thập kỷ Nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hètăng khoảng 0,1÷0,30C/thập kỷ

Nhiệt độ vào tháng 7 (tháng đặc trưng cho mùa hè) nhiệt độ đã tăng lên đáng kể vàtháng 1 (tháng đặc trưng của mùa đông) nhiệt độ cũng giảm hơn so với nhiệt độ trung bìnhnhiều năm các năm gần đây.

Phân tích số liệu khí tượng thu thập tại 06 trạm khu vực Quảng Ninh (Trạm BãiCháy, trạm Uông Bí, trạm Cửa Ông, trạm Tiên Yên, trạm Móng Cái và trạm Cô Tô) trong30 năm qua đã chỉ ra: Nhiệt độ trung bình năm của khu vực Quảng Ninh là 23,20C, nhiệtđộ trung bình năm khu vực Quảng Ninh những năm 1980 khoảng 22,90C, năm 2010 làkhoảng 23,50C; như vậy nhiệt độ trung bình năm tăng 0,60C trong vòng 30 năm qua (tăngkhoảng 0,020C/năm) Xu thế này phù hợp với các dự báo nhiệt độ của Kịch bản củaBĐKH, NBD cho Việt Nam với khu vực Đông Bắc Bộ Sự thay đổi nhiệt độ là một trongnhững tiêu chí quan trọng đánh giá sự BĐKH.

Quảng Ninh được xem như một trong những vùng có mưa nhiều của miền Bắc vớilượng mưa trung bình 1600-2700 mm/năm nhưng phân bố theo không gian lãnh thổ rấtkhác nhau.

Trung tâm mưa lớn của vùng là sườn đón gió của dãy Nam Châu Lĩnh - Yên Tử vàvùng đồng bằng duyên hải trước núi này (phía Bắc Cửa Lục thuộc huyện Hoành Bồ, khuvực đồng bằng Quảng Yên) và khu vực Thành phố Móng Cái

Số ngày mưa trung bình năm của các nơi nằm trong khoảng 90 ÷ 170 ngày Khuvực Nam Châu Lĩnh - Yên Tử và ngoại vi đều có trên 120 ngày mưa, vùng đồng bằngQuảng Yên thời gian mưa trung bình năm không đến 100 ngày.

Mùa mưa ở Quảng Ninh kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 (lượng mưa lớn hơn 100mm/tháng), mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa tập trung trong mùa hèchiếm 75-85% lượng mưa trong năm.

Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninhquan trắc trong nhiều năm

Đơn vị: mm

4 33,0 14,9

Bí 24,1 23,7 52,2 77,7 186,4 268,4 311,6 348,1 208,1 90,0 35,0 22,7 1648,0Cửa

3 42,1 18,5

Yên 37,2 41,5 65,7 96,1 239,8 351,5 478,0 393,8 300,7 150,0 46,3 25,6 2226,3Móng

Cái 41,8 32,3 66,8 93,1 251,3 471,5 689,4 514,1 277,7 109,9 88,1 33,1 2669,1Cô Tô 25,

7 40,5 23,0

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Trang 35

Tổng số giờ nắng trong năm nằm trong khoảng 1000 ÷ 1700 giờ, trung bình mộtngày đạt 3,6 giờ Tuy nhiên, số giờ nắng chỉ chiếm không đầy một nửa thời gian chiếusáng Những tháng mưa phùn nhiều (tháng 2, 3) nắng rất ít, tỷ suất nắng không quá 20%.Tháng 9, 10 tỷ suất nắng cao hơn cả Hai tháng này thời gian chiếu sáng không dài nhữngsố giờ nắng xấp xỉ các tháng giữa mùa hạ (tháng 6, 7, 8).

Bảng 1.3 Số giờ nắng trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninhđược quan trắc trong nhiều năm

Đơn vị: giờ

Cháy 73,8 51,4 42,3 89,2 167,6 162,0 167,8 163,0 166,7 174,3 156,7 118,4 1533,3Uông

Ông 64,2 47,5 43,5 86,8 162,1 151,5 168,7 171,0 170,5 176,2 153,8 108,3 1504,1Tiên

Yên 69,4 45,2 42,0 78,6 148,0 137,7 162,1 159,7 174,2 167,8 152,1 118,0 1454,7Móng

1480,7Cô Tô 82,4 39,4 53,8 98,6 190,1 198,4 219,6 192,1 196,4 181,3 169,3 133,5 1755,0

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Theo Niên giám thống kê 2017 Quảng Ninh, số giờ nắng trung bình tại Quảng Ninhtrong giai đoạn 2015- 2017 có xu hướng giảm từ 1568,7 giờ năm 2015 xuống 1343,8 giờnăm 2017 Tuy nhiên từ dữ liệu thống kê có thể thấy giờ nắng có thay đổi lớn, cụ thể là cóxu hướng gián đoạn (tăng mạnh, giảm mạnh) trong các khoảng thời gian khác nhau vàocác tháng mùa đông (tháng 1) và mùa hè (tháng 6), số liệu cụ thể theo bảng sau:

Bảng 1.3b Số giờ nắng trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnh QuảngNinh được quan trắc trong giai đoạn 2010 -2017

Trang 36

thấy: Số giờ nắng trung bình năm của khu vực Quảng Ninh là 1290 giờ/năm Số giờ nắngtrung bình một năm nhiều nhất ghi nhân được là 1.656 giờ/năm vào năm 1983 tại trạmquan trắc Cô Tô, số giờ nắng trung bình 1 năm ít nhất ghi nhận được tại trạm quan trắcTiên Yên năm 2002 là 961 giờ/năm.

c.Độ ẩm

Độ ẩm không khí tương đối cao, nhất là các vùng: đảo Cô Tô, Tiên Yên, Móng Cái,Quảng Hà Trị số bình quân năm 84%, các nơi khác từ 81-83% Nhìn chung độ ẩm khôngkhí tương đối ở Quảng Ninh chênh lệch giữa các vùng không lớn lắm, mùa mưa độ ẩmkhông khí cao hơn mùa khô.

Bảng 1.4 Diến biến độ ẩm không khí trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàntỉnh Quảng Ninh được quan trắc trong nhiều năm

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, trong giai đoạn 2010 đến 2017,độ ẩm có xu hướng tăng nhẹ vào các tháng mùa khô từ tháng 10 đến tháng 12 tại trạm BãiCháy, các tháng từ tháng 1 đến tháng 4 độ ẩm có xu hướng giảm nhẹ (3-5%), dữ liệu cụthể trong bảng sau:

Bảng 1.4b Diến biến độ ẩm không khí trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàntỉnh Quảng Ninh được quan trắc trong giai đoạn 2010-2017

Trang 37

Nằm ven biển, nhưng do địa hình phức tạp, cơ chế gió trên địa tỉnh Quảng Ninhkhông thuần nhất Các đảo ngoài khơi và những nơi địa hình không ảnh hưởng nhiều đếngió thì cơ chế gió phản ánh tương đối rõ điều kiện hoàn lưu: từ tháng 10 đến tháng 4hướng gió có tần suất cao nhất là Bắc (Đông Bắc hoặc Tây Bắc), từ tháng 5 đến tháng 9hướng có tần suất cao nhất là Nam (Đông Nam hoặc Tây Nam) Các nơi khác, cơ chế giómang nhiều tính địa phương Tuy vậy, vẫn thấy được đặc điểm chung là: gió có thành phầnBắc (Tây Bắc, Bắc, Đông Bắc) vào mùa đông nhiều hơn mùa hạ, gió có thành phần nam(Tây Nam, Nam, Đông Nam) thì mùa hạ nhiều hơn mùa đông.

Tốc độ gió ở các nơi rất khác nhau Các đảo ngoài khơi tốc độ gió rất lớn, trungbình hàng năm là 5 m/s, ít khi gió lặng (≤3%), nhiều thời điểm tốc độ gió lên tới trên 40m/s Vùng đồng bằng ven biển tốc độ gió trung bình năm là 2 - 4m/s Tần suất gió lặng khôngđến 30% và đã quan sát được gió trên 2m/s, tần suất gió lặng đến 45% và tốc độ gió lớnnhất chỉ 24m/s.

Tốc độ gió lớn nhất của các tháng giữa mùa hạ vượt xa các tháng khác, các thángmùa đông hãn hữu lắm mới có gió trên 15 - 20m/s Nguyên nhân do mùa hạ cũng là mùabão, tuy nhiên đây không phải là nguyên nhân duy nhất, gió lớn cũng có thể xảy ra trongcác đợt gió mùa, các cơn dông mà nhiều khi là lốc hoặc tố.

1.2.1.4 Đặc điểm thủy văn, hải văn [53]

a Thủy văn nước mặt

Quảng Ninh có mạng lưới sông suối khá dày với 30 sông, suối dài trên 10 kmnhưng phần nhiều đều nhỏ, mật độ trung bình 1,0 - 1,9 km/km2, có nơi đến 2,4km/km2.Diện tích lưu vực thông thường không quá 300 km2, trong đó có 4 con sông lớn là Sông ĐáBạc (chi lưu của hệ thống sông Thái Bình), sông Ka Long, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ.Mỗi sông hoặc đoạn sông thường có nhiều nhánh Các nhánh đa số đều vuông góc vớisông chính Đại bộ phận sông có dạng xoè hình cánh quạt, trừ sông Cầm, sông Ba Chẽ,sông Tiên Yên, sông Phố Cũ có dạng lông chim Phần lớn các sông, suối bắt nguồn từcánh cung Đông Triều ở độ cao 500 – 1.300m, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam,vuông góc với bờ biển Các sông suối thường ngắn và dốc, tốc độ dòng chảy lớn, khả năngxâm thực sâu mạnh, phần lớn không có trung lưu, cửa sông đổ ra biển có dạng vịnh cửasông Những đặc điểm này có ảnh hưởng đến mực nước trên các sông, khi mưa nước lũ lênrất nhanh, sau mưa rút kiệt cũng nhanh Thủy triều và độ mặn xâm nhập vào cửa sôngngắn, thường bị chặn lại ở các chân đập hoặc hạ lưu các công trình vượt ngầm qua sông.

 Hệ thống thủy văn nước mặt thị xã Quảng Yên

Mạng lưới dòng chảy mặt ở Quảng Yên khá dày hầu hết chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam rồi đổ ra biển qua các cửa sông thuận lợi cho phát triển vận tải đường thủy vàkhai thác, nuôi trồng thủy sản nhưng ít phù hợp đối với sản xuất nông nghiệp do nước bịnhiễm mặn.

-Dòng chảy chính chảy qua địa phận thị xã Quảng Yên là sông Bạch Đằng SôngBạch Đằng là một chi lưu của sông Thái Bình chảy ở phía Tây thị xã Quảng Yên, ngăncách Quảng Ninh - Hải Phòng với các chi lưu chảy vào thị xã là sông Chanh, sông Nam,các sông này đều đổ ra biển ở khu vực cửa Nam Triệu - Lạch Huyện Phần phía đông củathị xã còn có một số sông nhỏ khác như sông Hốt, sông Bến Giang và sông Bình Hươngnhưng các sông này đều ngắn, diện tích lưu vực nhỏ, chủ yếu trong phạm vi thị xã

Thuận lợi nhất trong thủy văn thị xã Quảng Yên là có hồ Yên Lập - hồ thủy lợi lớncủa tỉnh có dung tích thường xuyên 127,5 triệu m3, dung tích hữu ích 113,2 triệu m3 vớikênh chính dẫn nước cho thị xã dài 28,4km Vừa qua từ nguồn vốn vay của Ngân hàngThế giới (WB), Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho hiện đại hóa hệ thống thủy lợi Yên Lậpvới tổng kinh phí 299 tỷ đồng, dự án đã cơ bản hoàn thành, đáp ứng nhu cầu nước cho sản

Trang 38

xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong thị xã và khu vực TP Uông Bí, Quảng Yên, tây HạLong, khu vực Cát Bà, Cát Hải và Đình Vũ của thành phố Hải Phòng.

 Hệ thống thủy văn nước mặt khu vực Hạ Long - Cẩm Phả - Hoành Bồ

- Sông Diễn Vọng là sông lớn nhất trong lưu vực vịnh, bắt nguồn từ đỉnh Am Váp(1090m), lưu lượng trung bình Qtb = 2,29m3/s, lưu lượng nhỏ nhất Qmin = 0,04m3/svới modul dòng chảy trung bình 431l/s.km2, lưu lượng cho phép khai thác Qkt =2,58m/s với khoảng 8,2 triệu m3/năm Mùa lũ thường xuất hiện vào tháng 4-9,chiếm 79,95% tổng lượng dòng chảy cả năm Modul đỉnh lũ của sông Diễn Vọngthuộc loại lớn ở Việt Nam, khoảng 10.241l/s.km2 với Qmax = 5,32m3/s Độ sâu trungbình 7m (mùa cạn) và 10m (mùa lũ) với tốc độ dòng trung bình 0,5m/s (mùa cạn) và0,7m/s (mùa lũ) với mực nước thấp nhất nhiều năm H = 1,98m Sông Diễn Vọng cóđộ đục nhỏ nhất (trung bình 26,4 g/m3) nhưng hiện nay do ảnh hưởng của khai thácthan và các hoạt động chặt phá rừng xảy ra thường xuyên khiến cho có nguy cơ vẩnđục, khả năng cung cấp nước hạn chế chỉ còn 7.000 m3/ngày/đêm Theo số liệu đotại điểm hội lưu của ba nhánh sông Thác Bạc, Khe Giữa và Thác Hợp tại TâyDương Huy thì sông Diễn Vọng có mức nước trung bình là 5,73m, tháng cao nhấttrung bình là 6,19m, lưu lượng trung bình là 2,93m3/s, tổng lượng nước trung bìnhnăm là 350 - 400 triệu m3 Ngoài ra, sông Man và sông Trới cũng đóng góp chovịnh một lượng nước đáng kể Sông Diễn Vọng có 3 nhánh chính:

+ Suối Thác Cát: diện tích lưu vực 261km2, dài 27km, lưu lượng 2,91m3/s (cực đạiđã đo được 523 m3/s - 10/8/1964; cực tiểu : 0,04 m3/s - 14/1/1969.

+ Suối Khe Hố: 78 km2, 13 km, dốc tb: 0,008%, lưu lượng tb: 0,7 m3/s.+ Suối Vũ Oai: 45 km2, 11 km, độ dốc tb 0,008%, lưu lượng tb: 0,7 m3/s.

Từ một vài năm trở lại đây, do việc khai thác than trong lưu vực, công trình DiễnVọng đã bị bồi lấp và không sử dụng cấp nước được, nguồn nước cấp cho thành phố HạLong được lấy từ hồ Cao Vân ở thượng nguồn Việc khai thác than phát triển mạnh trênlưu vực sông Diễn Vọng là nguyên nhân chính để hàng năm dòng sông vận chuyển lượnglớn vật liệu xuống hạ lưu, gây bồi lấp và làm ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường nước khuvực Vịnh Cửa Lục và vùng nước biển ven bờ Vịnh Hạ Long.

- Sông Man chảy vào Vịnh Cửa Lục theo hướng Bắc - Nam, có lưu lượng nhỏ vàmang theo ít vật chất gây bồi lắng Vịnh Cửa Lục Sông Man có 02 nhánh:

+ Suối Lưỡng Kỳ: 81 km2, 17 km, độ dốc: 0,008%, 3 - 4 m3/s (3/12/1974).+ Suối Đồng Quặng: 34 km2, 11km, 0.0075%, 1 - 1,5 m3/s (2/12/1974).

- Sông Trới nằm ở phía Tây Vịnh Cửa Lục, là sông lớn thứ 2 sau sông Diễn Vọng.Nước sông khá trong, được sử dụng cho Nhà máy nước Đồng Ho, cấp cho khu vựcBãi Cháy thuộc thành phố Hạ Long Sông Trới có 2 nhánh:

+ Suối Váo: 28 km2; 7,5 km, độ dốc 0.005%, lưu lượng trung bình 5 m3/s(2/12/1974).

+ Suối Đồng Giang: 170 km2; 25 km; 0,004%; 0,776m3/s mùa cạn, 1270 m3/s (p =1%) và 893 m3/s (p = 5%) vào mùa lũ.

- Sông Mông Dương dài 20km hiện đang bị bồi lấp do các hoạt động khai thác than.Sông có ba phụ lưu: phụ lưu bắt nguồn từ Hà Ráng, phụ lưu Bàng Tẩy và suối KheChàm.

- Suối Lộ Phong bắt nguồn từ Nam Bàng Danh chảy theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam đổ vào vịnh Hạ Long, lưu lượng cực đại đạt 15,64l/s (mùa mưa), cực tiểu0,690l/s (mùa khô).

- Suối Hà Tu nằm giữa mỏ Hà Tu và Núi Béo sau đó đổ vào hồ Khe Cá

Trang 39

- Suối Khe Hùm nằm trong thung lũng khe Hùm bắt nguồn từ phía bắc chảy theohướng Đông - Tây rồi đổ ra biển, mực nước vào mùa mưa vào mùa khô chênh lệchrất lớn

- Suối Lại và suối Bắc Bàng Danh nằm trong ranh giới mỏ Cao Thắng chảy theohướng Đông - Tây, diện tích lưu vực nhỏ, lưu lượng nước ít và thường chỉ chảytrong mùa mưa.

Ngoài ra vùng Hạ Long - Cẩm Phả còn một số sông, suối nhỏ khác với mật độ0,5km/km2, dốc 13‰ đến 126‰ và ngắn Các sông, suối này ít khi có lũ và lũ thường chỉxảy ra trong thời gian ngắn vào đầu mùa mưa Ảnh hưởng của thủy triều đối với dòng chảychỉ có giới hạn trong khoảng 10km từ bờ biển

Trong vùng có một số hồ chứa lớn có giá trị cấp nước sinh hoạt như Hồ Cao Vân:được xây dựng với dung tích hữu ích 9,8 triệu m3 chủ yếu cấp nước cho nhà máy nướcDiễn Vọng với công suất khai thác 60.000 m3/ngày Hồ này có thể được tính toán mở rộngđến công suất khai thác 120.000 m3/ngày.Ngoài ra, trong vùng còn có một số hồ chứa vàcác công trình thủy lợi có giá trị như hồ Khe Chính, hồ Dân Chủ, hồ Quảng La, hồ SauLàng, hồ Khe Lợi, kênh N1 Yên Lập, hồ An Biên, hồ Rộc Cùng, hồ Rộc Cả, đập ĐồngVải, đập Vũ Oai (Hoành Bồ); đập Dương Huy, đập Đồng Câu, hồ Ba Ra (Cẩm Phả) Tuynhiên, phần lớn các hồ này chỉ cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp chưa cung cấpnước cho sinh hoạt

Sự biến đổi rất lớn lưu lượng theo mùa của các con sông trong vùng gây ra sự thiếuhụt nguồn nước vào mùa khô không chỉ đối với nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất của cácđô thị mà cả nhu cầu về nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp Các hồ nhân tạo xuấthiện cạnh các hồ tự nhiên đã góp phần tạo ra mạng lưới hồ phong phú, có dung tích lớn,đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà và dự trữ nước ngọt cho mục đích sản xuấtnông nghiệp và cấp nước sinh hoạt Tuy có rất nhiều hồ trong khu vực song các hồ chủ yếucung cấp nước tưới cho nông nghiệp Các hồ có khả năng cung cấp nước sinh hoạt cho cácđô thị trong vùng được trình bày trong bảng 1.5.

Bảng 1.5 Các hồ có khả năng cấp nước sinh hoạt cho các đô thị và khu công nghiệp trênđịa bàn tỉnh Quảng Ninh

1 Hồ Yên Lập Dung tích thường xuyên 127,5 triệu m113,2 triệu m3 Hiện đang cấp khoảng 66.000 m3, dung tích hữu ích3/ngày2 Hồ Cao Vân Hiện đang cấp 60.000mnước cho sinh hoạt: 120.000m3/ngày Dự kiến nâng cao đập để cấp3/ngày3 HồGiang Đồng Chưa xây dựng, khả năng cấp nước sinh hoạt 70.000m3/ngày4 Hồ Lưỡng Kỳ Chưa xây dựng, dự phòng cho KCN Hoành Bồ Khả năngcấp nước sinh hoạt 46.000m3/ngày5 Hồ Khe Rữa Chưa xây dựng, khả năng cấp nước sinh hoạt 60.000m3/ngày6 Hồ Kim Tinh Đang vận hành, công suất giai đoạn 1 là 2000m3/ngày, giai

đoạn 2 là 10.000m3/ngày

7 Hồ Vạn Gia Đang vận hành, công suất 10.000m3/ngày

Nguồn: Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Quảng Yên đếnnăm 2010 và định hướng đến 2020

b Thủy văn nước ngầm

Qua kết quả khảo sát nước ngầm trong vùng cho thấy: Trữ lượng nước tĩnh: 562triệu m3; trữ lượng động: 217,278 m3/ngđ; trữ lượng khai thác tiềm năng: 245.828 m3/ngđ.

Trang 40

Kết quả nghiên cứu trên cũng chỉ ra trữ lượng nước dưới đất ở cấp A: 26.656 m3/ngđ, cấpB: 46.300 m3/ngđ, cấp C1: 108.222 m3/ngđ, nội dung chi tiết được nêu trong bảng 1.6.

Bảng 1.6 Trữ lượng nước dưới đất ở một số vùng của tỉnh Quảng Ninh

Cấp trữ lượng (103m3/ngày)

Nguồn: Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển tài nguyên nước các lưu vực sông venbiển Quảng Ninh

- Khu vực Hạ Long - Cẩm Phả - Hoành Bồ đã được khai thác nước ngầm ngay từnhững năm 1970 với 21 giếng khoan với tổng công suất 35.500 m3/ngày đêm, vượt3 lần trữ lượng nước cấp (A và B), làm cho nước mặn xâm nhập vào, sau đó đã phảingừng khai thác 9 giếng, hiện chỉ còn 10 giếng hoạt động với lưu lượng 9.400m3/ngày đêm (Hòn Gai: 4 giếng với lưu lượng 4.200 m3/ngày đêm, Cẩm Phả: 6giếng với công suất 5.200 m3/ngày đêm) Các đơn vị chứa nước có khả năng cấpnước ở đây là các tầng Hòn Gai dưới (T3(n-r)hg1) và Lưỡng Kỳ (C-PlK) nhưng diệnphân bố hẹp, chiều dày không ổn định và dễ bị nhiễm mặn nên không thể là nguồncung cấp nước chính cho vùng

- Tại Quảng Yên có nguồn nước ngầm khá phong phú, mạch nước ngầm thường nằmở độ sâu 5-6m, khu vực Hà Nam và ven biển nước bị nhiễm mặn ít sử dụng được,khu vực Hà Bắc nước ngọt đủ để cho khai thác, sinh hoạt

- Vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Quảng Yên còn có mỏ nước khoáng Quang Hanh có trữlượng cấp C1: 529 m3/ngày đêm có thành phần đặc biệt, với hàm lượng Br, I,H2SiO3, CO2 khá cao Nguồn nước khoáng này hiện đang được khai thác, có trữlượng phong phú, có thể sử dụng vào nhiều mục đích: đóng chai bán có giá trị côngnghiệp, chữa bệnh, du lịch

c Hải văn

 Sóng

- Trong mùa đông: không có những biến động thời tiết lớn và nguy hiểm như bão,dông Trong điều kiện vùng vịnh Hạ Long sóng không cao như ở ngoài khơi, do córất nhiều hòn đảo như bức rào thưa cản không cho sóng phát triển Độ cao của sóngcao nhất chỉ ở mức 0,50 - 0,75m với tần suất rất nhỏ 0,48% xuất hiện vào tháng 12.Hầu hết các tháng trong mùa, sóng cao nhất thường ở cấp 0,25 - 0,50m Tần suấtsóng lặng và sóng lăn tăn chiếm 97 - 99% Hướng sóng chủ yếu là hướng Bắc vớitần suất khoảng 30 - 38%, sau đó là hướng Đông Bắc chiếm khoảng 15 - 20% Tầnsuất của hướng Đông, Đông Nam và Nam cũng đáng kể khoảng 10 - 15% Sónghướng tâm có xuất hiện ít nhất chỉ ở mức 1 - 3%.

- Mùa hè, tần suất lặng sóng và sóng lăn tăn chiếm 88 - 94% Cấp độ cao sóng từ0,25 - 0,50m chiếm 4 - 9% Cấp độ cao cao nhất lên đến 2,0 - 2,5m vào tháng 7 và

Ngày đăng: 28/05/2024, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan