Nội dung bao gồm tổng thể cấu trúc đô thị, định hướng phát triển không gian đô thị, đề xuất cơ cấu sử dụng đất đô thị, cũng như đề xuất một số mũi nhọn phát triển kinh tế-xã hội của TP Cà Mau. Các đô thị ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) kéo dài từ phía Đông Nam Bộ đến Tây Nam Bộ, nơi cuộc sống người dân gắn liền với bờ biển và hệ thống sông rạch, họ đã thích nghi với lũ lụt từ hàng trăm năm qua.
Đô thị ven biển vùng Đồng sông Cửu Long tác động từ tượng biến đổi khí hậu Coastal cities in the Mekong Delta area and impacts from climate > TS.KTS NGƠ LÊ MINH1; THS KTS HỒNG THỊ THANH HÀ2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng Email: ngoleminh@tdtu.edu.vn Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam (Bộ Xây dựng) TĨM TẮT: Các thị ven biển vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) kéo dài từ phía Đông Nam Bộ đến Tây Nam Bộ, nơi sống người dân gắn liền với bờ biển hệ thống sơng rạch, họ thích nghi với lũ lụt từ hàng trăm năm qua Tuy nhiên, vùng ĐBSCL tập trung đơng dân cư, dễ bị tổn thương tác động từ tượng biến đổi khí hậu (BĐKH) Ngập lụt xâm nhập mặn vùng ĐBSCL kéo theo tác động tiêu cực sụt lún, sạt lở bờ biển hay thiếu nước cho tưới tiêu sinh hoạt hàng ngày người dân, đô thị gần sát biển Rạch Giá, Bạc Liêu, Cà Mau Nghiên cứu đưa đề xuất mô hình phát triển cho TP Cà Mau - thị ven biển chịu độ nhiễm mặn nặng vùng Nội dung bao gồm tổng thể cấu trúc đô thị, định hướng phát triển không gian đô thị, đề xuất cấu sử dụng đất đô thị, đề xuất số mũi nhọn phát triển kinh tế-xã hội TP Cà Mau Kết báo đóng góp phần vào chiến lược ứng phó với tượng BĐKH& Nước biển dâng (NBD) cho đô thị ven biển vùng ĐBSCL năm tới Từ khóa: Đơ thị ven biển; biến đổi khí hậu; Đồng sông Cửu Long; Cà Mau ABSTRACT: The coastal cities in the Mekong Delta extend from the Southeast to the Southwest, where people's lives are closely related to the coast and the river system, they have adapted to floods for hundreds of years However, the Mekong Delta is densely populated and vulnerable to impacts from climate change Flooding and saltwater intrusion in the Mekong Delta leads to negative impacts such as subsidence, coastal landslide, or lack of fresh water for irrigation and daily life of people, especially in urban areas near the sea, such as Rach Gia, Bac Lieu, and Ca Mau province The study proposes a development model for Ca Mau city - a coastal city with the heaviest salinity in the region The content includes the overall urban structure, urban spatial development orientation, proposed urban land use structure, as well as some spearheads for the socio-economic development of Ca Mau city The result of this research contributes to strategies to respond to cope with climate change and sea level rise for coastal cities in the Mekong Delta in the coming years Keywords: Coastal city; climate Change; Mekong Delta; Ca Mau ĐẶT VẤN ĐỀ ĐBSCL Việt Nam cung cấp 50% sản lượng gạo cho quốc gia, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây, 40% lượng thủy sản đánh bắt 74% lượng thủy sản nuôi trồng nước [Báo ĐCSVN, 2017] Tuy nhiên, vùng ĐBSCL đứng trước thách thức hai gọng kìm BĐKH&NBD tác hại việc quốc gia đầu nguồn sông Mê Kông xây dựng đập thủy điện làm thay đổi dòng chảy sông Những năm gần đây, tỉnh ven biển vùng ĐBSCL liên tục đối mặt với tình trạng nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng mùa khô nước ngập triều cường vào mùa mưa, ngun nhân tác động BĐKH [Nhân Dân, 2021] Mùa lũ năm gần biến động thất thường, tình trạng ngập lụt thị với diện tích rộng lâu hơn, với tượng sạt lở đất, lốc xoáy xuất ngày nhiều, tác động làm ảnh hưởng lớn đến an ninh lương thực [Arlene Christy, 2007] Đây thách thức lớn mà ĐBSCL phải đối mặt, cần phải có tầm nhìn dài hạn với kế hoạch hành động cụ thể để chủ động ứng phó, thích nghi BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu diễn thời gian dài, trình tự nhiên bên bên ngoài, tác động người tạo nên BĐKH làm cho nhiệt độ đại dương tăng lên, băng tan hai đầu cực dẫn đến hạn hán, bão lụt ngày tăng, mực nước biển tăng cao, tượng thời tiết cực đoan ngày nhiều [Birkmann Jorn, 2006] ISSN 2734-9888 10.2021 55 PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Các đô thị vùng ĐBSCL gắn liền với hệ thống sông, kênh rạch dày đặc vùng bờ biển dài từ Đơng sang Tây, sản phẩm q trình thích nghi với lũ lụt người phải “sống chung với lũ” hàng trăm năm qua [SISP, 2013] Xuất phát từ việc người định cư dải đất đắp cao sau bờ đất bồi đắp dịng sơng, nơi có phù sa màu mỡ lại thuận lợi cho giao thương hàng hóa Đến kênh đào xây dựng, người sống dọc theo bờ kênh hình thành lối định cư dạng dải, dọc theo tuyến kênh đào Tại nơi giao cắt dòng sơng kênh, thị hình thành ngày phát triển theo đặc trưng sông nước [SISP, 2016] Chính đặc điểm thị gắn liền với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, hệ thống giao thông đường - đường thủy dẫn đến đô thị chịu tác động trực tiếp diện rộng từ tượng BĐKH&NBD [Nhân Dân, 2021] Do đó, việc nghiên cứu phân tích đặc trưng thị ven biển vùng ĐBSCL nhằm hiểu rõ lịch sử hình thành đô thị, đặc điểm phân bố đô thị, tác động BĐKH&NBD đô thị ven biển,… góp phần dự đốn phịng tránh tác động từ tượng BĐKH đô thị ven biển vùng Đây bước cần thiết quan trọng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó với tượng BĐKH cho đô thị ven biển vùng ĐBSCL ĐÔ THỊ VEN BIỂN VÙNG ĐBSCL ĐBSCL hình thành từ trình bồi đắp phù sa sông Mêkong thay đổi mực nước biển suốt hàng nghìn năm Tuy nhiên, người dân Việt Nam bắt đầu định cư ĐBSCL cách 300 năm, họ bước khám phá đặc tính sông Mêkong, tận dụng nguồn tài nguyên dần thích ứng với trận lũ lụt [SISP, 2013] Các thị vùng ĐBSCL sản phẩm q trình thích nghi với lũ lụt, hay nói cách khác người phải “sống chung với lũ” (shaking hand with flood) Trong giai đoạn sơ khai, người định cư dải đất đắp cao sau bờ đất bồi đắp dịng sơng, nơi có phù sa màu mỡ lại thuận lợi cho giao thương hàng hóa [Mathur, A., 2014] Khi kênh đào xây dựng, người bắt đầu sống dọc theo bờ kênh, lối định cư tạo nên hình thái cư trú dạng dải, tuyến Ngay nơi giao cắt dòng sơng, kênh, thị hình thành ngày phát triển gắn liền với mặt nước [Arlene Christy, 2007] Q trình hình thành thị ĐBSCL diễn nhanh chóng nên nhiều năm qua hàng loạt đô thị tỉnh vùng ĐBSCL nâng cấp lên đô thị loại 3, loại với vai trò TP tỉnh lỵ thị xã trực thuộc tỉnh (Hình 1) Tuy nhiên, phát triển nóng thị khơng đồng với hệ thống hạ tầng giao thơng, nước, xử lý rác thải dẫn đến tình trạng kẹt xe, ngập lụt cục bộ, nhiễm mơi trường… Mặt khác, tốc độ thị hóa nhanh lực quản lý, trình độ quy hoạch, quản lý đô thị chưa theo kịp nên ảnh hưởng nhiều đến đời sống, sinh hoạt phận không nhỏ người dân đô thị [SREX, 2015] Các đô thị ven biển vùng ĐBSCL kéo dài từ phía Đơng Nam Bộ đến Tây Nam Bộ, vùng biển có tài nguyên lớn thủy hải sản dầu khí Việc xây dựng phát triển đô thị vùng ven biển đồng nghĩa với trì phát triển cộng đồng dân cư, lực lượng lao động để tham gia đánh bắt thủy hải sản, thăm dị khai thác dầu khí, vừa góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, vừa tăng cường bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển [Viện QHTLMN, 2012] Trường hợp điển hình TP Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau, vùng kinh tế biển ven biển bao gồm vùng biển, cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Đá Bạc huyện có bờ biển (U Minh, Trần Văn Thời, 56 10.2021 ISSN 2734-9888 Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Dơi) Cơng nghiệp, dịch vụ dầu khí, thủy hải sản ngành kinh tế quan trọng giải việc làm, tạo sản lượng xuất lớn Ngoài ra, vùng phát triển du lịch ven biển cụm du lịch đảo khu du lịch Mũi Cà Mau, khu du lịch Khai Long; cụm du lịch đảo Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc; khu du lịch rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm Qua nghiên cứu nhóm tác giả đưa đề xuất mơ hình định hướng phát triển cho TP Cà Mau phần sau báo Hình Sơ đồ phân bố đô thị cấp tỉnh vùng ĐBSCL (SISP, 2016) TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG BĐKH TỚI CÁC ĐÔ THỊ VEN BIỂN VÙNG ĐBSCL BĐKH thay đổi trạng thái nhân tố khí hậu diễn biến thời gian dài hàng chục năm lâu hơn, đoán biến động nhanh tương lai Nguyên nhân BĐKH chủ yếu cho hoạt động người gây nên thông qua nạn chặt phá rừng phát thải nhiều lượng khí CO2 vào bầu khí quyển, gây nên hiệu ứng nhà kính [Dastagir, 2015] Hệ nghiêm tượng nóng lên tồn cầu, băng tan nhanh, khiến mực nước biển dâng cao, gây cân sinh thái đe dọa trực tiếp sống hàng trăm triệu người toàn giới Tác động BĐKH với tác động khác người môi trường tự nhiên làm cho hệ BĐKH trở nên nghiêm trọng [Bộ TN&MT, 2016] Riêng đô thị ven biển vùng ĐBSCL, tác động đến từ việc quản lý sử dụng nguồn nước sông Mêkông - sông lớn chạy qua nhiều nước, tượng nước biển dâng cao gây nhiễm mặn Do vậy, việc tìm hiểu tác động BĐKH cần xem xét đầy đủ mặt BĐKH&NBD tác động kép có làm gia tăng hệ BĐKH, vấn đề: Ngập lụt, xâm nhập mặn, thay đổi nhiệt độ thời tiết, sạt lở gây đất canh tác đất Về bản, vùng ĐBSCL chịu tác động hai yếu tố BĐKH ngập lụt xâm nhập mặn Nếu trước đây, ĐBSCL phải chịu thiệt hại ngập lụt từ đợt lũ định kỳ hàng năm từ thượng nguồn sơng Mêkơng, cộng hưởng NBD, diện tích ngập mặn mở rộng, kéo theo trình nhiễm mặn đất, với lấn sâu nước biển vào đất liền [Gotte, E., 2017] Vào đầu năm 2021, mùa mưa kết thúc sớm, mực nước đầu nguồn mức thấp nên mặn xâm nhập lấn sâu vào kênh rạch khu vực Nam Bộ1 Chính hai tác động song song dẫn đến hàng loạt tác động tiêu cực khác sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển hay thiếu nước cho tưới tiêu sinh hoạt hàng ngày người dân tỉnh ĐBSCL [Kiều Thị Lê, 2017] a) Ngập lụt nguyên nhân lũ mùa, thủy triều tượng NBD Vùng ngập mưa - triều vùng đất thấp, nằm giáp ranh vùng ngập lũ vùng bị tác động thủy triều, ví dụ trung tâm bán đảo Cà Mau, U Minh Thượng, U Minh Hạ, hạ lưu ven Vàm Cỏ Tây ven Vàm Cỏ Đông Vùng ngập triều nằm rải rác ven bờ biển Đông, vùng trũng thấp xen kẽ giồng cát cao ven biển, vùng cửa sông Vàm Cỏ, ven biển Trà Vinh, vùng cửa sông Mỹ Thanh, Gành Hào, vùng mũi Cà Mau b) Xâm nhập mặn: Hiện nay, đất bị xâm nhập mặn ngày sâu vào đất liền, độ mặn tăng cao thời gian ngập mặn kéo dài (Hình 2&3) Đó hậu tượng nhiệt độ tăng làm nước biển dâng cao, lưu lượng nước sơng mùa khơ rừng thượng nguồn nước đầu nguồn thuộc lưu vực sông bị tàn phá nặng nề Vùng Cà Mau năm gần có dấu hiệu nước mặn xâm nhập nghiêm trọng vào vùng huyện U Minh Đồng thời, nhu cầu làm kinh tế nên nhiều nơi cho người dân phá đập ngăn mặn để đưa nước mặn vào nuôi thủy hải sản khiến cho tình hình nhiễm mặn trở nên nghiêm trọng c) Thay đổi nhiệt độ thời tiết: Tại đô thị vùng ĐBSCL, thay đổi chế độ mưa, độ ẩm có liên hệ chặt chẽ với cơng trình xây dựng, vấn đề nước đô thị [SISP, 2013] BĐKH dẫn đến tăng cường độ mưa, tăng mực nước biển, làm thay đổi lớn tiêu chuẩn giải pháp quy hoạch, thiết kế hệ thống tiêu thoát nước mưa Năm 2020 vùng ĐBSCL phải hứng chịu đợt khô hạn nặng lịch sử gần 100 năm qua vùng đất [Nhân Dân, 2020] Hiện tượng khô hạn có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cơng trình thủy nơng, làm giảm khả cấp nước cho khu thị có tập trung đơng dân cư d) Sạt lở gây đất canh tác đất ở: Hiện tượng sạt lở đất diễn theo hai loại hình phổ biến sạt lở đất ven sơng, xói lở bờ biển Hình Sơ đồ tách lớp mức độ xâm nhập mặn vùng ĐBSCL (SISP, 2016) Hình Sạt lở bờ sơng An Giang (VOV, 2017) Hình Bản đồ mặn xâm nhập lớn vùng ĐBSCL, tháng 12/2019 (Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, 2019) Hình Sạt lở kè đê biển Gành Hào, Bạc Liêu (Báo Thanh Niên, 2017) Diễn biến thời gian qua cho thấy, tình trạng sạt lở diễn ngày nhanh chóng dội, trôi nhiều đất canh tác đất người dân Khơng thế, người góp phần vào sạt lở hoạt động khai thác cát, sử dụng tài nguyên thiên nhiên không kiểm sốt Xói lở bờ biển xảy hầu hết khu vực bờ biển, với cường độ vài mét chục mét năm (Hình 4&5) Mực nước biển dâng lên, dịng chảy sơng tăng lên ngun nhân sạt lở bờ biển Hiện trạng sạt lở đường bờ biển khu vực ĐBSCL nằm dải bờ biển từ Vũng Tàu đến Hà Tiên [Nhân Dân, 2020] Ảnh hưởng trực tiếp dễ thấy BĐKH đến vùng ĐBSCL việc suy giảm nguồn tài nguyên đất (đất ở, nông nghiệp ngư nghiệp), tác động trực tiếp đến đời sống người dân đô thị vùng kinh tế Hệ tất yếu gia tăng ISSN 2734-9888 10.2021 57 PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG đói nghèo, khơng cịn hội làm nông nghiệp, buộc phải di cư đô thị, gây thêm áp lực vốn lớn đến thị [Frank Schwarte, 2013] Tóm lại, tác động tượng BĐKH tới đô thị ven biển vùng ĐBSCL tác động tất yếu tránh khỏi Do vậy, tính tốn mang tính chiến lược đồng mà phụ thuộc vào giải pháp mang tính cục tự phát địa phương, khơng có phát triển cân bằng, hợp lý hiệu toàn vùng khu vực Những tác động BĐKH có tác hại không nhỏ đến đời sống kinh tế đô thị ven biển vùng ĐBSCL, đô thị gần sát biển chịu độ nhiễm mặn nặng Rạch Giá (Kiên Giang), Bạc Liêu Cà Mau Bảng Thống kê số liệu tác động BĐKH đến đô thị vùng ĐBSCL Tỉnh AN GIANG ĐỒNG THÁP Đô thị Ngập lụt tác động BĐKH (m) Nhiễm mặn (g/l) Châu Đốc đến Long Xuyên 2.5 đến đến Cao Lãnh 2.5 đến đến Sa Đéc đến 2.5 đến VĨNH LONG Vĩnh Long đến 2.5 đến CẦN THƠ Cần Thơ đến 2.5 đến HẬU GIANG Vị Thanh đến 1.5 đến KIÊN GIANG Rạch Giá đến 1.5 16 đến 24 CÀ MAU Cà Mau đến 1.5 16 đến 24 BẠC LIÊU Bạc Liêu đến 1.5 16 đến 24 SĨC TRĂNG Sóc Trăng 1.5 đến đến 16 TRÀ VINH Trà Vinh đến 2.5 đến 16 BẾN TRE Bến Tre 1.5 đến đến 16 TIỀN GIANG Mỹ Tho 1.5 đến đến LONG AN Tân An đến 2.5 đến (Nguồn: Nhóm tác giả, 2015) MƠ HÌNH ĐƠ THỊ VEN BIỂN CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TRƯỜNG HỢP TP CÀ MAU Những đề xuất sau trích lược từ kết nghiên cứu Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam năm 2016, khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Xây Dựng) Xây dựng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho đô thị thuộc vùng Đồng sông Cửu Long [SISP, 2016] Tác giả thành viên nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp mơ hình-mơ để đề xuất mơ hình phát triển đô thị chịu tác động ngập lụt nhiễm mặn vùng ĐBSCL Mơ hình, theo nghĩa hẹp, khn, mẫu, tiêu chuẩn theo để xây dựng, chế tạo sản phẩm hàng loạt Theo nghĩa rộng, mơ hình tập hợp hình ảnh, hình tượng, sơ đồ, mô tả ước lệ đối tượng, khách thể Mơ hình-mơ phương pháp để mơ hệ thống tổng 58 10.2021 ISSN 2734-9888 thể khách thể, trình tượng đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu này, hệ thống tổng thể khách thể liên quan đến đô thị chịu tác động ngập lụt nhiễm mặn vùng ĐBSCL Mục đích việc đề xuất tìm kiếm mơ hình phát triển cho khu thị vùng ĐBSCL tương lai, đảm bảo gắn kết hài hồ với khu vực lân cận có, hướng tới mục tiêu hình thành diện mạo kiến trúc riêng cho đô thị, thể nét đặc trưng lịch sử - văn hoá địa địa phương khu vực, đồng thời có khả chịu tác động ngập lụt nhiễm mặn từ tượng BĐKH&NBD Trên qui mơ tồn vùng ĐBSCL, phương pháp sơ đồ hóa tác động hai yếu tố tác động trên, lồng ghép lớp tách với nhau, khoanh vùng tác động BĐKH Theo đó, phân tích nhóm nghiên cứu phân loại vùng tác động sau (Hình 6): - Vùng I (Z1): Vùng duyên hải phía Tây Nam Bộ, chịu xâm nhập mặn nặng (chỉ thua vùng dun hải phía Đơng), đồng thời chịu ngập lụt mức độ thấp Do giải pháp thích ứng với BĐKH cho vùng phần lớn tập trung vào giải pháp cơng trình phi cơng trình ứng phó thích ứng với mơi trường ngập mặn - Vùng II (Z2): Vùng dun hải phía Đơng Nam Bộ, chịu xâm nhập mặn nặng ngập lụt nặng (Mức ngập lụt đứng sau vùng trũng Z3) Giải pháp thích ứng tập trung hai vấn đề ngập mặn Vùng vùng bảo vệ vùng IV (Z4) khỏi giảm tác động xâm mặn - Vùng III (Z3): Vùng ngập nặng, không bị mặn Giải pháp chủ yếu thích ứng với ngập lụt - Vùng IV (Z4): Vùng nước ngọt, ngập lụt trung bình, nhiễm măn Giải pháp thích ứng hướng tới vấn đề thích ứng ngập lụt mức nhẹ giảm thiểu xâm nhập mặn giải pháp thủy lợi từ vùng II - Vùng V (Z5): Vùng lý tưởng, chịu tác động ngập lụt (1-1.5m), khơng có tượng xâm nhập mặn Đây vùng lý tưởng cho phát triển đô thị, tập trung dân cư đô thị cao, mơ hình phát triển nén Vùng cần bảo vệ nghiêm ngặt Hình Sơ đồ phân vùng tác động BĐKH vùng ĐBSCL (SISP, 2016) Về lý thuyết, vùng chịu ảnh hưởng nặng vùng có sống, lối sinh hoạt, canh tác sản xuất lệ thuộc vào môi trường tự nhiên Do đó, thiệt hại vùng nơng thơn thường nghiêm trọng vùng đô thị Tuy nhiên, với tốc độ thị hóa này, gần 17 triệu dân vùng ĐBSCL dần dịch chuyển sang tập trung khu thị, tác động BĐKH người dân đô thị ngày gia tăng không nhỏ Đặc biệt đô thị gần sát biển chịu độ nhiễm mặn nặng Rạch Giá, Bạc Liêu, Cà Mau (Theo Bảng Thống kê số liệu tác động BĐKH đến đô thị vùng ĐBSCL) Từ tiểu vùng xác định trên, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình định hướng phát triển cho thị thuộc tính Vùng Trong đó, đề xuất mơ hình phát triển thị chịu tác động ngập lụt nhiễm mặn cho thành phố Cà Mau thuộc Vùng I Thành phố Cà Mau tỉnh lỵ tỉnh Cà Mau, trước năm 1975, thị xã có tên Quản Long Năm 1999, thị xã Cà Mau Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cơng nhận thị loại Năm 2010, Cà Mau công nhận thị loại 2, diện tích 250,3 km² Dân số năm 2019 226.372 người, mật độ dân số đạt 908 người/km² [Tổng cục thống kê, 2019] a) Về tổng thể cấu trúc đô thị Tỉnh Cà Mau tỉnh cực Nam Việt Nam, nằm khu vực ven biển Tây Nam Bộ, tiếp giáp với Vịnh Thái Lan (Hình 7), chịu ảnh hưởng trực tiếp từ biển Đông, thiếu nước quanh năm nơi dự báo chịu ảnh hưởng lớn từ BĐKH&NBD Tuy nhiên, nơi hình thành phát triển hệ sinh thái tự nhiên độc đáo: rừng, rừng ngập mặn ven biển, khu bảo tồn thiên nhiên, phịng hộ gió bão,… nguồn tài nguyên thủy sản giá trị cao Cấu trúc đô thị bao gồm: - Vùng kinh tế nội địa nằm vùng đất tương đối cao khu vực, bảo vệ hệ thống giao thơng, đê bao rừng phịng hộ, ưu tiên phát triển KCN, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; Xây dựng trung tâm kinh tế dịch vụ, bao gồm trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ tài ngân hàng, phát triển sở dịch vụ du lịch, kết nối với hạ tầng khu đô thị lân cận; Phát triển vùng nguyên liệu, vùng thực phẩm; Phát triển nuôi thủy sản, chăn nuôi gia súc gia cầm qua mô trang trại tập trung; Xây dựng cơng trình nước phục vụ nhu cầu dùng nước sinh hoạt xen kẽ khu đô thị (hồ chứa nước mưa, cơng trình lọc nước ngọt, …); - Vùng kinh tế biển ven biển (Hình 8): khu vực tiếp giáp với vịnh Thái Lan, hạn chế việc xây dựng khu dân cư tập trung Các cơng trình xây dựng chủ yếu cơng trình thủy lợi, khai thác thủy sản, dầu khí, cơng nghiệp đóng tàu Trong thời gian tới, thủy hải sản ngành kinh tế quan trọng nhằm giải việc làm, tạo sản lượng hàng thủy sản xuất khẩu; Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp ven biển, bao gồm công nghiệp chế biến thủy hải sản KCN tập trung, gắn với xử lý chất thải, nước thải, bảo vệ môi trường Phát triển công nghiệp tàu thủy; Phát triển du lịch, quy hoạch phát triển số khu, cụm du lịch ven biển cụm du lịch đảo, khu du lịch rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm; Phát triển vận tải công nghiệp vận tải biển: tập trung đầu tư hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng cảng; Phát triển dịch vụ thương mại vùng ven biển vùng biển thương mại, tài chính, ngân hàng; Quy hoạch xây dựng làng cá ven biển để xếp tái định cư cho hộ dân đê biển cửa sơng vào phía b) Định hướng phát triển không gian Vùng kinh tế nội địa, bao gồm TP Cà Mau huyện Thới Bình, Cái Nước, có diện tích tự nhiên 130.75 ha, chiếm 24,52% diện tích tự nhiên tồn tỉnh - Phát triển thị TP Cà Mau, kết cấu hạ tầng; phát triển đô thị khác vùng thị trấn Cái Nước, thị trấn Thới Bình; - Phát triển KCN Hịa Trung, cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp An Xuyên, Phường 8, Phường 1, Trí Phải, Đầm Cùng; - Xây dựngTP Cà Mau thành trung tâm kinh tế dịch vụ, bao gồm trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ tài ngân hàng; phát triển sở dịch vụ du lịch; - Xây dựng TP Cà Mau thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh; - Phát triển vùng mía nguyên liệu, vùng thực phẩm phục vụ cho TP Cà Mau; - Phát triển nuôi thủy sản huyện Cái Nước, Thới Bình TP Cà Mau; phát triển chăn ni gia súc gia cầm theo mơ hình trang trại tập trung Hình Bản đồ vị trí tỉnh Cà Mau (SISP, 2016) Hình Sơ đồ mặt cắt không gian ven biển Vùng I (SISP, 2016) Vùng kinh tế biển ven biển, bao gồm vùng biển, cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Đá Bạc huyện có bờ biển (U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Dơi), có diện tích đất liền 402.195 ha, chiếm 75,48% diện tích tự nhiên toàn tỉnh - Thủy hải sản: ngành kinh tế quan trọng nhằm giải việc làm, tạo sản lượng hàng thủy sản xuất lớn; - Phát triển ngành công nghiệp ven biển, bao gồm công nghiệp chế biến thủy hải sản KCN tập trung (Sông Đốc, Năm Căn) gắn với xử lý chất thải, nước thải, bảo vệ môi trường; - Phát triển du lịch: Quy hoạch phát triển số khu, cụm du lịch ven biển cụm du lịch đảo, bao gồm khu du lịch Mũi Cà Mau, khu du lịch Khai Long; cụm du lịch đảo Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc; khu du lịch rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm; - Công nghiệp dịch vụ dầu khí: vùng biển Tây Nam Bộ vùng biển có tài ngun lớn dầu khí, việc thăm dị khai thác dầu khí vừa góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, vừa tăng cường bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Tỉnh Cà Mau cần phối hợp chặt chẽ trình thực dự án tìm kiếm thăm dị, khai thác chế biến dầu khí, ngành ISSN 2734-9888 10.2021 59 PHÁT TRIỂN X ÂY DỰNG BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG cơng nghiệp sử dụng nguồn khí khai thác từ vùng biển, phát triển thị trường khí tự nhiên, xây dựng hệ thống dự trữ, vận chuyển phân phối sản phẩm dầu khí Nghiên cứu xây dựng số kho dự trữ dầu, khí hóa lỏng Năm Căn; - Phát triển vận tải công nghiệp vận tải biển: tập trung đầu tư hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng cảng Năm Căn, cảng cá bến đảo Hịn Khoai, cảng cá Sơng Đốc, bến đảo Hòn Chuối; - Phát triển nông, lâm nghiệp ven biển; - Phát triển dịch vụ thương mại vùng ven biển vùng biển thương mại, tài chính, ngân hàng Từng bước hình thành số trung tâm kinh tế dịch vụ ven biển Sông Đốc, Năm Căn, Khánh Hội, Cái Đôi Vàm, Rạch Gốc Nghiên cứu đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ kinh tế biển cụm đảo Hòn Khoai (chủ yếu dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch, dịch vụ cứu hộ cứu nạn); - Phát triển xã hội gắn với biển: kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội phục vụ nhân dân ven biển ngư dân biển Quy hoạch xây dựng làng cá ven biển để xếp tái định cư cho hộ dân đê biển cửa sơng vào phía trong, hỗ trợ cho hộ nghèo vùng bãi ngang ven biển, xây dựng hạ tầng, trọng đến phát triển giáo dục, y tế, văn hóa thơng tin vùng ven biển Hình Sơ đồ sử dụng đất thích ứng BĐKH&NBD tồn tỉnh Cà Mau (SISP, 2016) c) Đề xuất sử dụng đất Đất sản xuất nông nghiệp: - Do đặc điểm đất nhiễm phèn, độ mặn cao nên hiệu trồng lúa không cao Đề xuất nên dành quỹ đất nhỏ, sâu vào bên đất liền, gần bờ sông (để tận dụng nguồn nước mưa rửa mặn) cho sản xuất trồng lúa, cung cấp phần lương thực cho dân đô thị Cà Mau; - Đất trồng lâu năm: Cải tạo vườn tạp để trồng ăn trái, công nghiệp tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, đồng thời đáp ứng nhu cầu đất đai phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng phát triển KTXH; - Lựa chọn vùng đất có cốt cao, có hệ thống đê điều bảo vệ, gần khu dân cư KCN (cung cấp nguyên liệu chế biến) Một số loại ăn trái chịu đất mặn, đất nhiễm phèn dừa, mãng cầu xiêm, chuối, mía, thơm 60 10.2021 ISSN 2734-9888 Đất trồng lâm nghiệp - Khu vực đất rừng phòng hộ, rừng cách ly, rừng chống sạt lở,…nằm vị trí ven bờ biển; -Giữ ổn định diện tích rừng có, đồng thời trồng rừng vùng loang lổ da beo rừng tại, đất ngập mặn, bãi bồi khu vực rừng tràm Đưa diện tích đất lâm nghiệp vào khai thác hiệu kinh tế phát triển khu du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng, bảo vệ loài động thực vật quý rừng cá sấu, ong mật, … giúp phát triển khu vực kinh tế dịch vụ Đất nuôi trồng thủy sản - Đất nuôi thủy sản chiếm tỷ lệ lớn chuyển từ đất sản xuất nơng nghiệp sang Vị trí nằm bên khu bãi bồi, ven biển, tận dụng khu vực nhiễm mặn nặng, đất đai giá trị khai thác nông nghiệp, bảo vệ hệ thống rào chắn, đê điều, nằm gần nhà máy chế biến thủy sản; - Một số thủy sản đặc trưng khu vực mang giá trị cao dinh dưỡng giá trị xuất tôm, cua, cá,… Đất phi nông nghiệp - Ưu tiên quy hoạch đất phát triển KDC vùng đất cao, không chịu ảnh hưởng lớn gió bão, xâm mặn, có nguồn nước dự trữ hệ thống giao thông liên kết vùng hoàn chỉnh; - Đối với đất KDC nơng thơn, bố trí đất cho gia đình tách hộ, đầu tư số dự án tái định cư, xếp bố trí dân cư vùng ven biển; bước quy hoạch xếp hộ dân cư phân tán vào khu, cụm dân cư để thuận tiện cho đầu tư xây dựng hạ tầng Hình 10 Bản đồ định hướng sử dụng đất tỉnh Cà Mau chịu tác động ngập lụt nhiễm mặn từ tượng BĐKH (Nguồn: nhóm tác giả Sơ đồ định hướng phát triển không gian vùng tỉnh Cà Mau 2020-2030 SISP năm 2010) KẾT LUẬN Các đô thị ven biển vùng ĐBSCL kéo dài từ phía Đơng Nam Bộ đến Tây Nam Bộ, vùng biển có tài nguyên lớn thủy hải sản dầu khí, sống người dân gắn liền với hệ thống sơng, kênh rạch bờ biển Chính đặc trưng không giống với vùng lãnh thổ khác, khiến cho vùng ĐBSCL phải chịu tác động ngập lụt nhiễm mặn từ tượng BĐKH&NBD số hệ lụy khác Ngập lụt xâm nhập mặn vùng ĐBSCL dẫn đến tác động tiêu cực khác sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển hay thiếu nước cho tưới tiêu sinh hoạt hàng ngày người dân đô thị ven biển, đô thị gần sát biển chịu độ nhiễm mặn nặng Việc nghiên cứu phân tích đặc trưng thị ven biển vùng ĐBSCL để hiểu rõ lịch sử hình thành đô thị, đặc điểm phân bố đô thị, tác động BĐKH&NBD đô thị ven biển,… góp phần dự đốn phịng tránh tác động từ tượng biến đổi khí hậu đô thị ven biển vùng Nhiều minh chứng cho thấy người dân đô thị ven biển vùng ĐBSCL từ hàng trăm năm qua có chọn lựa khơn ngoan tổ chức môi trường sống môi trường sản xuất để sống chung với lũ Thông qua phương pháp sơ đồ hóa tác động hai yếu tố ngập lụt xâm nhập mặn, nhóm nghiên cứu lồng ghép lớp tách quy mơ hình thái đô thị để phân loại vùng tác động BĐKH Từ đề xuất mơ hình phát triển cho khu thị vùng ĐBSCL nói chung, thị ven biển nói riêng, đảm bảo gắn kết hài hoà với khu vực lân cận có, hướng tới mục tiêu hình thành diện mạo kiến trúc riêng cho đô thị này, đồng thời có khả chịu tác động ngập lụt nhiễm mặn từ tượng BĐKH&NBD Nghiên cứu đưa đề xuất mơ hình phát triển cho trường hợp TP Cà Mau - đô thị ven biển chịu độ nhiễm mặn nặng vùng Nội dung đề xuất bao gồm vấn đề tổng thể cấu trúc đô thị, định hướng phát triển không gian đô thị, đề xuất cấu sử dụng đất đô thị, đề xuất số mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đây bước cần thiết quan trọng chiến lược ứng phó với tượng BĐKH&NBD cho thị ven biển vùng ĐBSCL thời gian tới Lời cảm ơn Các tác giả cảm ơn Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam (SISP) giúp hoàn thiện nghiên cứu với số liệu từ đề tài nghiên cứu khoa học Xây dựng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho đô thị thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, 2016 Birkmann J and Pardoe J, Climate Change Adaptation and Disaster Risk Reduction: Fundamentals, Synergies and Mismatches Springer journal, 2011 (www.springer.com/97894-017-8630-0) Bộ Tài nguyên Môi trường Kịch BĐKH Việt Nam, 2016 Dastagir, M R Modeling recent climate change induced extreme events in Bangladesh: A review Weather and Climate Extremes, 2015(7), 49–60 https://doi.org/10.1016/j.wace.2014.10.003 Frank Schwarte Adapt-HCMC Handbook on Climate Change Adapted Urban Planning and Design for Ho Chi Minh City/ Vietnam Brandenburg University of Technology Cottbus, 2013 Gotte, E Comparison of Local Goverment’s Response to Flood Rik in St Jean de Luz, France and Ho Chi Minh City, Vietnam Technical University of Darmstadt, 2017 Kiều Thị Lê, Võ Dao Chi, Lê Thị Thu Hương Giảm nhẹ tác động ngập lụt dựa vào cộng đồng – điểm qua kinh nghiệm TP châu Á vùng Nam Bộ Đơ thị hóa phát triển Đô thị bền vững vùng Nam Bộ: Lý luận, Thực tiễn Đối thoại sách, 535–551 Nhà Xuất Khoa học xã hội, 2017 Mathur, A., da Cunha, D Design in the terrain of water, Applied Research + Design, 2014 SREX Việt Nam Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn BĐKH, kết hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc, 2015 Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà ở, 2019 Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam (SISP) Các chuyên đề tác động BĐKH & NBD vùng Đồng sông Cửu Long, 2013 Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam (SISP) Xây dựng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho đô thị thuộc vùng Đồng sông Cửu Long Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Xây dựng, 2016 Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Quy hoạch thủy lợi Đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng Link: https://siwrp.org.vn/tin-tuc/congbo-quy-hoach-tong-the-thuy-loi-dong-bang-song-cuu-long-trong-dieu-kien-bien-doikhi-hau-nuoc-bien-dang_149.html 2012, truy cập 5/2021 Watson, D., Adams, M Design for Flooding: Architecture, Landscape and Urban Design for Resilience to Climate Change, John Wiley Sons, 2010 Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, tháng 02/2021, hệ thống sông Vàm Cỏ, độ mặn 4g/l vào sâu 50km sông Vàm Cỏ Tây độ mặn 1g/l vào sâu 70km sông Vàm Cỏ Đông Tương tự, hệ thống sông Cửu Long, sông Tiền độ mặn 4g/l vào sâu 50km, độ mặn 2g/l vào đến TP Mỹ Tho Trên sông Cửa Đại, Hàm Luông, Cổ Chiên, Ba Lai độ mặn 4g/l vào sâu 50km TÀI LIỆU THAM KHẢO Arlene Christy Lusterio Living With Floods: The Settlements of the Vietnam MeKong Delta 2007 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng sông Cửu Long cung cấp 90% lượng gạo xuất Link: https://dangcongsan.vn/kinh-te/dong-bang-song-cuu-long-cungcap-90-luong-gao-xuat-khau-444408.html 2017, truy cập 20/2/2021 Báo Nhân Dân Ứng phó biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long Link: https://nhandan.vn/xahoi/ung-pho-bien-doi-khi-hau-tai-dong-bang-song-cuu-long640053 2021, truy cập 31/3/2021 Báo Nhân Dân Đợt hạn, mặn nghiêm trọng lịch sử ĐBSCL Link: https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/dot-han-man-nghiem-trong-nhat-trong-lich-sudbscl-475180, 2020 truy cập 7/2021 Báo Nhân Dân Khắc phục tình trạng sạt lở đồng sông Cửu Long Link: https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/khac-phuc-tinh-trang-sat-lo-o-dong-bang-song-cuulong-613974 , 2020 truy cập 7/2021 Birkmann Jorn Measuring Vulnerability to Natural Hazards: Towards Disaster Resilient Societies New York: United Nations University Press, 2006 ISSN 2734-9888 10.2021 61 ... tác động BĐKH&NBD thị ven biển, … góp phần dự đốn phòng tránh tác động từ tượng biến đổi khí hậu thị ven biển vùng Nhiều minh chứng cho thấy người dân đô thị ven biển vùng ĐBSCL từ hàng trăm năm... Hạ, hạ lưu ven Vàm Cỏ Tây ven Vàm Cỏ Đông Vùng ngập triều nằm rải rác ven bờ biển Đông, vùng trũng thấp xen kẽ giồng cát cao ven biển, vùng cửa sông Vàm Cỏ, ven biển Trà Vinh, vùng cửa sông Mỹ Thanh,... đề tác động BĐKH & NBD vùng Đồng sông Cửu Long, 2013 Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam (SISP) Xây dựng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho đô thị thuộc vùng Đồng sông Cửu Long