Quy hoạch hệ thống hạ tầng đô thị tại các đô thị ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

 Mục tiêu chung: Đánh giá tác động của BĐKH và NBD đến khu vực đô thị ven biển gồm các thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái (theo Quyết định số 19/2012/QĐ-TTg gồm toàn bộ thành phố Móng Cái, Khu công nghiệp cảng biển Hải Hà và 1 số xã, thị trấn thuộc huyện Hải Hà) và thị xã Quảng Yên; Đề xuất các biện pháp quy hoạch HTKT phòng ngừa, ứng phó cho các đô thị trên. - Xây dựng các cơ sở khoa học, bao gồm các căn cứ pháp lý, các nguyên tắc, các phương pháp luận trong việc đánh giá lồng ghép quy hoạch hệ thống HTKT đô thị với BĐKH nhằm cung cấp cho các nhà hoạch định, thiết kế, tư vấn, quản lý công tác Quy hoạch có thể triển khai thực hiện các giải pháp một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường ứng phó với BĐKH.

Cấu trúc nội dung của đề tài

 Phương pháp mô hình hóa: đưa cơ sở dữ liệu tích hợp các mô hình thủy văn, thủy lực lên bản đồ quy hoạch chiều cao nền với các thông số về khí tượng, thủy văn,….

Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và NBD đối với hệ thống HTKT đô thị tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020 và đến năm 2025

Hiện trạng và công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Việt Nam trước tác động của BĐKH và NBD

Phải có những phương pháp, nội dung, tiêu chuẩn, qui chuẩn thích hợp cho điều kiện BĐKH, ưu tiên cho các lĩnh vực: lựa chọn vị trí xây dựng và xác định tiền đề, động lực hình thành và phát triển; xác định giới hạn, ngưỡng phát triển không gian, môi trường đô thị, điểm dân cư nông thôn; xác định, lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật như dân cư, đất đai, kết cấu hạ tầng, kiến trúc, môi trường…; phân khu chức năng và tổ chức không gian phát triển; bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di sản kiến trúc cảnh quan đô thị; đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, gồm HTKT và hạ tầng xã hội và bảo vệ, phát triển môi trường bền vững; quản lý cung cấp dịch vụ đô thị và chống thiên tai, sự cố bảo đảm an ninh, an toàn xã hội…. - Sự tăng trưởng nhanh chóng của số lượng và mật độ phương tiện giao thông cơ giới ở các đô thị loại I trở lên; hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị quá tải, phát triển không theo kịp tốc độ đô thị hoá cao, chưa đủ năng lực đáp ứng nhu cầu hoạt động bình thường các đô thị,…, năng lực xử lý chất thải đô thị yếu kém, thiếu đồng bộ; các cơ sở công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép), năng lượng (nhiệt điện) hiệu suất sản xuất thấp vì công nghệ lạc hậu, mức tiêu thụ năng lượng cao, sử dụng tài nguyên lãng phí góp phần tăng nhanh lượng khí nhà kính thải vào môi trường;.

Hình 1.1. Giao thông tại Hội An chịu tác động của mưa lũ, tháng 12/2016
Hình 1.1. Giao thông tại Hội An chịu tác động của mưa lũ, tháng 12/2016

Giới thiệu chung về các đô thị ven biển và những biểu hiện của BĐKH và NBD tại tỉnh Quảng Ninh

Năm 2017, tốc độ tăng trưởng của tỉnh đạt 10,2%; thu nhập bình quân đầu người đạt 4.528 USD (gấp gần 2 lần bình quân chung cả nước); tiếp tục đứng trong nhóm 5 địa phương dẫn đầu cả nước về thu ngân sách với tổng thu ước đạt trên 37.600 tỷ đồng; thực hiện tiết kiệm triệt để nguồn chi thường xuyên, tăng chi cho đầu tư phát triển với tỷ trọng trên 56,67% tổng chi ngân sách; tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt trên 60.600 tỷ đồng.Lương bình quân của lao động trong tỉnh ở các ngành chủ lực như than, điện, cảng biển, cửa khẩu và du lịch đều ở mức cao. - Nước dâng do bão: khu vực dải ven biển từ Quảng Ninh đến đến Thanh Hóa, nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra là 350 cm, trong điều kiện BĐKH, bão có khả năng mạnh thêm, nước dâng có thể lên đến trên 490 cm; Nguy cơ ngập ứng với mực NBD 100cm: 4,79% diện tích tỉnh Quảng Ninh có nguy cơ bị ngập (xem hình 3.1) - Số liệu về cực trị của thủy triều (biên độ và pha) đóng vai trò quan trọng trong thiết.

Hình 1.2. Bản đồ tỉnh Quảng Ninh và vị trí các đô thị ven biển nghiên cứu 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo[53]
Hình 1.2. Bản đồ tỉnh Quảng Ninh và vị trí các đô thị ven biển nghiên cứu 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo[53]

Hiện trạng và công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh

+ Công trình giao thông: Cầu cửa khẩu Bắc Luân I liên kết TP Móng Cái với TP Đông Hưng Trung Quốc; Cầu cửa khẩu Bắc Luân II mới được khánh thành tăng thêm sự liên kết TP Móng Cái và TP Đông Hưng Trung Quốc; Cầu Ka Long và cầu Hòa Bình trên các trục chính của thành phố; Bến bãi đỗ xe: Bến xe liên tỉnh năm phía Tây sông Can Long, quy mô diện tích bến 1,5 ha; tổng số tuyến chính trong đó 51 tuyến ngoại tỉnh và 6 tuyến nội tỉnh; lưu lượng hành khách qua bến trung bình 3.200 – 3.500 lượt khách / ngày đêm; chưa có xe khách Trung Quốc hoạt động, mặc dù hiệp định vận chuyển hành khách giữa hai bên đã có nhưng chưa thực hiện. - Hiện trạng trên địa bàn thị xã chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, tại một số khu vực trong xã nước mưa và nước thải chủ yếu thoát theo địa hình tự nhiên rồi theo các vệt tụ thuỷ thoát ra các khu ruộng trũng, kênh lạch tự nhiên sau đó thoát ra sông chính như sông Chanh, sông Bạch Đằng, sông Rút, sông Bình Hương.Riêng khu vực phường Quảng Yên đã có hệ thống thoát nước chung, tổng chiều dài các tuyến cống chính khoảng 29.782m.Khu vực đảo Hà Nam hầu như chưa có hệ thống thoát nước mưa, chủ yếu chảy tràn trên bề mặt tự nhiên và thoát ra kênh rạch, ao hồ xung quanh khu dân cư, một số cụm dân cư đã xây rãnh thoát nước chung kiểu tự xây nhưng không đồng bộ, không đáp ứng được nhu cầu thoát nước, nhiều chỗ ứ đọng gây ô nhiễm môi trường.

Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống cấp nước khu vực Tây Hạ Long (Nhà máy nước Đồng Ho)
Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống cấp nước khu vực Tây Hạ Long (Nhà máy nước Đồng Ho)

Thực trạng sạt lở đất do tác động của mưa lũ và BĐKH, NBD tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh

- Mưa lớn ngày 19/9/2018 ở khu vực Bình Liêu đã tạo lũ lớn, khiến các taluy no nước, sạt lở đất đá 6 điểm nghiêm trọng như đoạn qua xã Đồng Tâm tiếp giáp xã Hoành Mô trên quốc lộ 18C; tuyến đường đi lên điểm du lịch thác Khe Vằn, sạt ta luy sau nhà dân tại thôn Cao Thắng (xã Lục Hồn); ngập úng tại khu vực bến bãi Cửa khẩu Hoành Mô. Xói lở, sạt lở đất đá, lũ quét: Hiện tượng xói lở gây ra mất đất, mất công trình hạ tầng của khu công nghiệp, nhiều khu vực ven sông, ven biển của tỉnh bị xói lở lấn vào vài mét đến vài chục mét nhất là trên các dòng sông của huyện Ba Chẽ, Hoành Bồ, Bình Liêu, Quảng Yên, thành phố Hạ Long….gây mất đất và ảnh hưởng đến các công trình khu công nghiệp.

Hình 1.15. Sạt lở đất tại các hộ gia đình phường Hồng Hà, TP. Hạ Long
Hình 1.15. Sạt lở đất tại các hộ gia đình phường Hồng Hà, TP. Hạ Long

Đánh giá hiện trạng hệ thống HTKT đô thị và mức độ tác động do sạt lở đất gây ra tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh

Những điểm lớn đạt được như tỷ lệ dõn cư đô thị được tiếp cận với hệ thống cấp nước sạch tăng nhanh, phạm vi cấp nước được mở rộng, chất lượng nước được nâng cao, điều kiện vệ sinh được cải thiện.Bên cạnh đó, trình độ quản lí vận hành, khả năng tổ chức sản xuất của từng hệ thống cấp nước được cải thiện làm tăng hiệu quả sản xuất.Bên cạnh đó, việc sử dụng công nghệ và thiết bị tiên tiến khi thiết kế hệ thống cấp nước mới sẽ nâng cao hiệu quả xử lý cũng như khả năng hiện đại hóa toàn hệ thống. Đường thuỷ: Hiện nay đô thị Cẩm Phả có một mạng lưới cảng đáp ứng nhu cầu vận chuyển than nằm chạy dọc theo chiều dài của đô thị, các cảng này chủ yếu nhằm phục vụ cho việc vận chuyển than tuy nhiên để giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm khói bụi thì đô thị đang dần chuyển đổi một số cảng từ cảng chuyên dụng sang cảng tổng hợp nhằm thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp khác của đô thị.

Đánh giá công tác quy hoạch hệ thống HTKT đô thị tại các đô thị ven biển ở Quảng Ninh

- Xói mòn làm đất bị thoái hóa bạc màu, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, đất trở lên khô cằn, khả năng thấm hút và giữ nước của đất kém, làm tổn hại tới môi trường sống của sinh vật, động thực vật đất nên hạn chế khả năng phân giải của chúng làm giảm độ phì của đất dẫn tới đất mất dinh dưỡng làm giảm năng suất cây trồng, tăng chi phí sản xuất để khắc phục đất. (1) Các giải pháp thiết kế, thực hiện và quản lý QHĐT có tính thích ứng với BĐKH trên quy mô cấp tỉnh và đô thị vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu, chưa hoàn thiện, thiếu sự lồng ghép.Nội dung thiết kế quy hoạch thích ứng với BĐKH cần làm rừ chỉ tiờu phự hợp với cỏc vựng địa lý tự nhiờn cú điều kiện khớ hậu khỏc nhau: ven biển, vùng cao, độ chênh NBD, gió bão, nhiệt độ nóng ẩm, nóng khô, địa chất, thủy văn,.

Cơ sở pháp lý và các dự án liên quan đến công tác QHĐT và BĐKH 1. Các cơ sở pháp lý cấp quốc gia

Đề xuất giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (lũ quét, bão, sóng thần, triều cường…). “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH”. Tích hợp các vấn đề BĐKH vào các chiến lược, chương trình, kế hoạch và quy hoạch; Điều chỉnh quy hoạch HTKT, các khu dân cư đô thị theo các kịch bản BĐKH; Đề xuất các nội dung cần bổ sung trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật xây dựng để ứng phó với BĐKH. “Chiến lược quốc gia về BĐKH”. Ứng phó tích cực với NBD phù hợp với các vùng dễ bị tổn thương: đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung; Xây dựng và triển khai các mô hình khu đô thị xanh, khu dân cư xanh; Lồng ghép vấn đề BĐKH trong các quy hoạch, kế hoạch phát triển. Đến năm 2030, hoàn thiện và ổn định các KKT bền vững, chống chịu an toàn với BĐKH. Thí điểm mô hình khu đô thị xanh, khu dân cư xanh tiết kiệm năng lượng, nguyên nhiên liệu, thân thiện với khí hậu; Điều chỉnh, bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiết kế công trình, cơ sở hạ tầng dựa trên các kịch bản BĐKH; Xây dựng mô hình cộng đồng thích ứng với BĐKH, ưu tiên vùng ven biển. Tích hợp nội dung ứng phó BĐKH vào quy hoạch và phát triển đô thị;Chỉnh sửa, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật, khung chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy định liên quan đến quy hoạch, quản lý đầu tư phát triển đô thị, nhà ở, HTKT; Thực hiện các chương trình hợp tác NCKH - công nghệ, thực hiện các dự án thí điểm phát triển đô thị xanh, kiến trúc xanh. Xác định và bổ sung những kịch bản BĐKH cho ngành Xây dựng, cho các vùng khí hậu xây dựng khác nhau theo hai giai đoạn: a) ngắn hạn đến năm 2030; b) dài hạn từ 2030 đến 2100; Rà soát và điều chỉnh QHĐT, nông thôn, KCN, KKT trên các vùng ven biển, gần biển chịu ảnh hưởng của nước biển dâng và thiên tai (bão, lũ lụt, trượt lở đất); Nghiên cứu xây dựng và thí điểm xây dựng mô hình khu đô thị xanh, công trình xanh. Luật Bảo vệ Môi. Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia gồm các nội dung cơ bản sau: a) Đánh giá hiện trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu thế diễn biến môi trường và BĐKH; d) Quản lý môi trường biển, hải đảo và lưu vực sông. Ngoài các chương trình, dự án nêu trên, trong thời gian gần đây, Bộ Xây dựng cũng đã thực hiện một số chương trình, dự án liên quan đến BĐKH như: Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị năm 2015; Xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch các vùng Kinh tế trọng điểm tính đến các yếu tố BĐKH – Bộ Xây dựng 2015; Xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH , NBD cho các đô thị thuộc vùng ĐBSCL - Bộ Xây dựng 2016.

Cơ sở lý luận về vai trò của QHĐT trong ứng phó BĐKH 1. Vai trò của QHĐT trong bối cảnh BĐKH

 Xác định các giải pháp về QHĐT ứng phó với BĐKH: đánh giá mức độ và tác động của BĐKH ở Việt Nam; Xác định các giải pháp ứng phó ưu tiên về: thích ứng (để giảm thiểu rủi ro do BĐKH); giảm thiểu việc phát thải khí nhà kính do các hoạt động kinh tế - xã hội tại đô thị; nâng cao năng lực kỹ thuật; huy động nguồn lực thực hiện để lồng ghép vào nội dung của chính sách, quy hoạch và quản lý đô thị; Củng cố và tăng cường năng lực thế chế chính sách hoạch định và phát triển đô thị ứng phó với BĐKH; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng; Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của quốc tế thích ứng với ĐBKH trong quy hoach đô thị. Để xác định các tác động của BĐKH lên đối tượng TNMT, cần thực hiện các nhiệm vụ: (i) xác định kịch bản BĐKH và NBD; (ii) dự báo diễn biến của đối tượng TNMT trong CQK; (iii) xác định các vấn đề ưu tiên và phạm vi đánh giá; (iv) lựa chọn và phát triển các công cụ đánh giá; (v) đánh giá tác động của BĐKH lên đối tượng TNMT (bao gồm các tác động hiện tại và tương lai); (vi) đánh giá các rủi ro/thiệt hại do tác động của BĐKH; (vii) đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH; (viii) đánh giá chung về tính dễ bị tổn thương (vulnerability) của đối tượng TNMT trước các tác động của BĐKH.

Hình 2.1. Sơ đồ và quy trình lồng ghép BĐKH vào quá trình lập CQK
Hình 2.1. Sơ đồ và quy trình lồng ghép BĐKH vào quá trình lập CQK

Cơ sở thực tiễn áp dụng các giải pháp quy hoạch đô thị ứng phó BĐKH 1. Kinh nghiệm ứng phó với BĐKH trong quy hoạch xây dựng đô thị tại các nước

Do vậy, các giải pháp đưa ra để ứng phó BÐKH là lựa chọn quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị, các khu dân cư nông thôn có cao độ nền thuận lợi; đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng các vật liệu mới, có tính bền vững trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt của Thừa Thiên - Huế; chuẩn hóa cao độ giao thông; lập kế hoạch và triển khai các dự án tái định cư, ổn định khu vực dân cư ven sông, thủy điện;. Dự án có 3 hợp phần (Năng lực; Hạ Tầng; Hệ sinh thái) với 6 nhiệm vụ, gồm: Nâng cao nhận thức, hiểu biết và năng lực ứng phó; Mở rộng giáo dục môi trường ở các trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh; Hỗ trợ thiết lập một hệ thống giám sát phù hợp và sẵn sàng tiếp cận trực tiếp nguồn tài chính hỗ trợ lĩnh vực BĐKH; Thực hiện các công trình hạ tầng chống chịu và thích ứng BĐKH ở khu vực dự án; Tăng cường các phương pháp quản lý, sử dụng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên có sự tham gia; Hỗ trợ phát triển thị trường cho các sản phẩm canh tác hữu cơ, một ngành phát triển mới và bền vững cho khu vực.

Hình 2.14. Quy hoạch không gian xanh thành phố Vũ Hán 2.3.1.2. QHĐT thích ứng BĐKH tại Hà Lan
Hình 2.14. Quy hoạch không gian xanh thành phố Vũ Hán 2.3.1.2. QHĐT thích ứng BĐKH tại Hà Lan