CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH - TỈNH KHÁNH HỊA TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

22 5 0
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH - TỈNH KHÁNH HỊA TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG da TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH …………………………… NGUYỄN HỒNG LONG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH - TỈNH KHÁNH HỊA TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH …………………………… NGUYỄN HỒNG LONG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH - TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành : Quy hoạch vùng thị Mã số : 8.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.KTS LÊ ANH ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – 2021 PHẦN I - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một vấn đề cộm phát triển đô thị ven biển nước ta mâu thuẫn lợi ích kinh tế trước mắt vấn đề bảo vệ, gìn giữ giá trị hữu môi trường, cảnh quan, cuãng việc đảm bảo tính kết nối tiện ích thị Tọa lạc vị trí địa đầu phía Nam tỉnh Khánh Hịa với vịnh biển tự nhiên tốt Đơng Nam Á, Thành phố Cam Ranh khơng nằm ngồi xu hướng chung phát triển đô thị biển đa chức Tuy vậy, nguy đối mặt với suy giảm tài nguyên môi trường tranh chấp không gian sử dụng ngành kinh tế… ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống người dân thường trực Quy hoạch chung thành phố Cam Ranh đến năm 2030 phê duyệt nhiều bất cập tồn tại: Cơ sở khoa học để xây dựng mơ hình giải pháp cấu trúc thị ven biển chưa rõ ràng, chưa phù hợp với hình thái thị; Quy hoạch sử dụng đất chưa phát huy tiềm lợi Việc nghiên cứu, đề xuất cấu trúc đô thị, mà yếu tố hài hịa cảnh quan môi trường sinh thái thiên nhiên, bảo lưu giá trị truyền thống văn hóa địa nhằm hướng tới chiến lược khai thác phát triển bền vững, toàn diện vùng biển kỷ XXI trở thành nhiệm vụ cấp thiết Học viên lựa chọn đề tài nhằm đề xuất mơ hình cấu trúc khơng gian đô thị, giải pháp quy hoạch chiến lược phù hợp, đáp ứng bối cảnh, tầm nhìn thành phố dựa quan điểm phát triển bền xu hướng giới 2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất cấu trúc không gian đô thị đô thị ven biển thành phố Cam Ranh đến năm 2035 theo hướng phát triển bền vững Đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố thích ứng với điều kiện tự nhiên, đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội văn hóa địa phương bối cảnh hộ nhập quốc tế 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Kịch phân vùng chức đô thị ven biển thành phố Cam Ranh Mục tiêu 2: Định hướng cấu trúc phân vùng chiến lược không gian đô thị ven biển thành phố Cam Ranh Mục tiêu 3: Xây dựng mơ hình cấu trúc khơng gian thị ven biển thành phố Cam Ranh Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu hình thái khơng gian, quy luật chuyển hóa khơng gian cấu trúc KGĐT hữu Khảo sát, phân tích đánh giá tổng hợp vùng khơng gian thị qua q trình phát triển đô thị, yếu tố tác động nội ngoại sinh diễn suốt trình phát triển Phân tích đánh giá đồ án quy hoạch chung lập phê duyệt năm 2016, quy hoạch phân khu đô thị công tác đầu tư phát triển thị thành phố nói chung khu vực khơng gian thị ven biển nói riêng → Kịch phân vùng chức không gian đô thị Xác định động lực phát triển, tính chất, quy mô dân số quy mô đất đai xây dựng đô thị, tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cho giai đoạn phát triển đô thị 3 → Định hướng cấu trúc phân vùng chiến lược làm sở → Đề xuất cấu trúc không gian đô thị ven biển thành phố phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội văn hóa địa vùng miền theo hướng phát triển đô thị bền vững Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cấu trúc không gian đô thị ven biển thành phố Cam Ranh bối cảnh phát triển kinh tế, thị hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Về vấn đề thị hố, cấu kinh tế đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa định q trình phát triển thị tác động đến cấu trúc KGĐT, Về biểu hình thái khơng gian thị yếu tố quan trọng cấu trúc KGĐT để đảm bảo phát triển đô thị bền vững 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào KGĐT ven biển thành phố Cam Ranh thuộc phường: Ba Ngòi, Cam Linh, Cam Lợi, Cam Lộc, Cam Thuận, Cam Phú, Cam Phúc Nam, Cam Phúc Bắc, phần phía Tây Cam Nghĩa xã: Cam Thịnh Đơng, Cam Lập Diện tích 14.204,47 Về thời gian: Luận văn nghiên cứu đề xuất cấu trúc KGĐT ven biển thành phố Cam Ranh đến năm 2035, thích ứng với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội văn hóa địa phương Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp phân tích hình thái; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp tiếp cận hệ thống PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH PHÁT KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.1.1 Không gian đô thị Không gian đô thị vùng lãnh thổ, khu vực xây dựng sở vật chất phục vụ cho cư dân đô thị để sống, làm việc, lại, nghỉ ngơi giải trí, giao tiếp, bao gồm: khu vực xây dựng nhà ở, cơng trình dịch vụ đô thị, hệ thống giáo dục, thương mại, văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, khu vực xây dựng nhà máy, cơng xưởng, văn phịng…; hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống giao thông, cấp nước, cấp điện,…và khơng gian xanh thuộc ranh giới hành thị 1.1.2 Cấu trúc thị cấu trúc không gian đô thị - Cấu trúc đô thị (Urban Structure) - Cấu trúc không gian đô thị (KGĐT) 1.1.3 Hình thái thị hình thái khơng gian thị - Hình thái thị (Urban Form) - Hình thái học thị (Urban Morphology) 1.1.4 Một số khái niệm khác - Phân vùng môi trường (environmental planning) - Sinh thái học đô thị - Cảnh quan đô thị 1.1.5 Các khái niệm phát triển không gian đô thị bền vững Phát triển bền vững (sustainable development) dựa nguyên tắc hợp nhất: Kinh tế đô thị; xã hội đô thị; môi trường sinh thái đô thị; sở hạ tầng đô thị; không gian đô thị (chứa đựng yêu cầu không gian thành phần trừ thành phần mềm); quản lý đô thị (thành phần mềm) để tìm vùng chung hay tiếng nói chung đảm bảo u cầu: cơng bằng, sống tốt tính bền vững Thuật ngữ thành phố sinh thái-bền vững đời khoảng năm 1987 đảm bảo phát triển cách hài hòa, bền vững với vùng ngoại thành xung quanh có khả tái tạo lượng đô thị, đặc biệt sử dụng đất cách hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2 Tổng quan định hướng phát triển không gian đô thị Cam Ranh 1.2.1 Tổng quan tỉnh Khánh Hòa thành phố Cam Ranh Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam; với lợi tiềm rộng lớn biển đảo, nguồn nhân lực dồi dào, hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm du lịch, dịch vụ lớn nước vào năm 2025 Cam Ranh thành phố lớn thứ Khánh Hịa có vị trí thuận lợi quan hệ chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội tỉnh với bãi biển trải dài nhiều cảnh đẹp tiếng 1.2.2 Tổng quan phát triển không gian đô thị Cam Ranh 1.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển - Trước 1975 đặc khu quân cảng - Năm 1975 – 1999, Thị trấn Ba Ngòi lập quy hoạch chung xây dựng đến năm 2000 thị trấn Ba Ngịi đủ tiêu chuẩn thị loại IV sở xã lại huyện Cam Ranh, thị xã Cam Ranh thành lập gồm phường 18 xã - Năm 2007, Sau Nghị định số 65/2007/NĐ-CP, ngày 11/04/2007, Thị xã Cam Ranh lại tách thành đơn vị hành thị xã Cam Ranh huyện Cam Lâm - Năm 2010, Nghị số 65/NQ-CP Chính phủ, ngày 23/12/2010 Về việc thành lập thành phố Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hịa Khu vực thị ven biển phần nghiên cứu luận văn bao gồm phường hai xã thuộc thành phố 1.2.2.2 Bối cảnh tự nhiên Vị trí địa lý; Khí hậu; Địa hình địa mạo; Thủy văn – Hải văn; Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên; Đặc thù cảnh quan sinh thái tự nhiên 1.2.2.3 Bối cảnh xã hội - Hoạt động kinh tế: Định hướng cấu kinh tế phát triển - Các yếu tố xã hội: Dân số; Lao động; Hiện trạng cơng trình hạ tầng xã hội; Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất; Hiện trạng kết nối giao thông 1.2.3 Cấu trúc không gian đô thị trạng - Cấu trúc giao thông lưu thông: Hệ thống giao thơng thuận lợi hồn chỉnh, bao gồm đầy đủ loại hình: đường sắt, đường thủy, đường hàng không Khu vực cận kề với đầu mối giao thông lớn như: Tuyến quốc lộ 1A, sân bay quốc tế Cam Ranh, cảng Cam Ranh - Cấu trúc đô thị đơn tâm khu vực xây dựng tập trung lớn chức thị Trung tâm hành chính, thương mại – dịch vụ Chủ yếu xây dựng bám dọc theo trục đường QL1A, mật độ xây dựng dày đặc - Khu vực phía Nam dân cư xây dựng dọc theo QL1A mật độ thưa, chủ yếu đất nông nghiệp đồi núi phía Tây QL1A phía Đơng khu vực nuôi trồng thủy hải sản ven đầm, vùng thấp trũng - Vấn đề quản lý đảm bảo an toàn giao thơng: trục giao thơng xun suốt QL1A tuyến đường sắt Bắc Nam, QL1A vừa quốc lộ kết hợp với giao thơng thị nên gây ảnh hưởng đến an tồn giao thơng cho người phương tiện tham gia giao thơng 1.3 Tình hình quy hoạch phát triển khơng gian thị Cam ranh 1.3.1 Tình hình lập quy hoạch thị Cam Ranh Trong năm gần đây, tốc độ đô thị hoá phát triển nhanh nguồn vốn đầu tư xây dựng hạn chế v.v nên Thành phố Cam Ranh gặp nhiều khó khăn thách thức q trình phát triển thị đặc biệt lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị đất đai Cảnh quan môi trường đô thị khu vực ven biển không quan tâm thỏa đáng, chưa khai thác có hiệu Thế mạnh du lịch biển, dịch vụ thương mại, dịch vụ đầu mối hàng khơng, đường thủy, đường cịn chưa quan tâm thích đáng 1.3.2 Cấu trúc khơng gian thị theo quy hoạch năm 2016 Dự báo tính tốn quy mơ đất xây dựng thị lớn → Không gian đô thị phát triển dàn trãi (phát triển đô thị đất nông nghiệp nhiều) khu vực phía Bắc phát triển thị lấn biển phía Nam thuộc xã Cam Thịnh Đông → Phá vỡ hệ sinh thái, ảnh hưởng dịng chảy sơng suối chảy biển, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Đô thị phát triển không bền vững Cấu trúc thiếu gắn kết với khung thiên nhiên (Không gian kết nối từ phía Tây sang Đơng khơng đảm bảo kết nối sinh thái liên tục) Waterfront không nghiên cứu đến yếu tố cộng đồng, mà phục lợi ích cho nhóm đối tượng định, thiếu khơng gian cơng cộng ven biển có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người địa phương du khách (Hình 2.4) Phát triển mở rộng cảng biển chưa quan tâm đến vấn đề kết nối giao thông vận tải vùng, ảnh hưởng môi trường đô thị an tồn giao thơng (cảng biển nằm lịng thị) 1.3.3 Các vấn đề phát triển khơng gian theo định hướng Kinh tế phát triển nhanh chưa tương xứng với tiềm nhu cầu thành phố Quỹ đất khu vực phát triển thị tương lai cịn nhiều hạn chế Kết cấu hạ tầng chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu phát triển Nhiều vấn đề xã hội xúc phát sinh q trình thị hoá chưa giải triệt để tái định cư, giải việc làm Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan chưa mang sắc riêng khu vực đầm – vịnh 1.3.4 Đánh giá tổng hợp trạng (SWOT) 1.4 Kết luận chương I Mặc dù có định hướng quy hoạch thực trạng quy hoạch đô thị diễn theo dạng tự do, chưa có nghiên cứu mối quan hệ, vai trị vùng ven cấu trúc thị Ranh giới vùng ven ln thay đổi q trình mở rộng 9 Thực trạng cho thấy vấn đề tồn bao gồm cấu đất đai, lao động việc làm chuyển đổi cách tự do: (1) Mất cân sinh thái: việc thu hẹp phá hủy vùng sinh thái tự nhiên ven đô thị dẫn đến cân bằng, làm ảnh hưởng đến khả kết nối vùng sinh thái tự nhiên vốn có, ngăn chặn dịng chảy sinh thái nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiên tai, hạn hán, đất nhiễm mặn (2) Tác động mặt mơi trường: với đặc điểm vùng khí hậu khắc nghiệt, hệ việc cân sinh thái vùng ven đô thị tạo tượng đảo nhiệt đô thị ngày tăng Nguồn đất, nước, khơng khí bị thu hẹp nhiễm gây tác động đến sống người dân đô thị (3) Về mặt xã hội: Quá trình mở rộng thị hóa làm thay đổi mục đích sử dụng đất dẫn đến thay đổi cấu, ngành nghề việc làm Nếu khơng có q trình chuẩn bị tốt dẫn đến cân cấu lao động CHƯƠNG II – CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận cấu trúc thị - Quan hệ chức – hình thức thị - Sức hút, tính trung tâm thị - Cấu trúc đô thị tầng bậc phi tầng bậc - Cấu trúc không gian đô thị 2.1.2 Lý luận chuyển hóa khơng gian thị 10 Nghiên cứu q trình chuyển hóa cấu trúc KGĐT để nhận diện quy luật phức tạp không gian với nội hàm kinh tế, xã hội, văn hóa môi trường đô thị, đồng thời xác định số bất biến tham số khả biến, giá trị KGĐT định hình q trình chuyển hóa 2.1.3 Phương pháp phân tích hình thái thị Các vấn đề xã hội tác động đến thay đổi mơ hình cấu trúc đô thị Sự thay đổi không gian đô thị khơng cấp độ vùng mà cịn cấp độ nhỏ Sự thay đổi không kiểm sốt mang lại tác động tiêu cực 2.1.4 Cơng cụ đánh giá đô thị phát triển bền vững BREEAM Communities Anh LEED-ND USA CASBEE for Urban Development Japan GBI Township Malaysia IGBC Green Townships Indian 2.1.5 Những thách thức yếu tố tác động đến phát triển bền vững đô thị ven biển - Yếu tố thách thức quy hoạch phát triển bền vững đô thị ven biển - Yếu tố ảnh hưởng tới việc quy hoạch phát triển bền vững đô thị ven biển 2.1.6 Một số ngiên cứu, quan điểm phát triển đô thị, đô thị ven biển bền vững Luận án tiến sĩ – luận văn thạc sỹ Cấu trúc khơng gian thị thích ứng q trình chuyển hóa khơng gian thị Việt Nam TS.KTS Ngô Trung Hải – Luận án tiến sĩ; 11 Cấu trúc không gian ven đô thành phố vùng Bắc Trung theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố Vinh TS Phạm Hồng Sơn – Luận án tiến sĩ Nhưng nghiên cứu khác Hướng tới đô thị xanh ven biển bền vững Việt Nam PGS.TS.KTS Hoàng Mạnh Nguyên- Đại học kiến trúc Hà Nội; Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững đô thị du lịch biển Việt Nam PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh Tổ chức không gian ven biển Nam Trung Bộ thích ứng với BĐKH TS.KTS Trần Văn Hiến – Trường Đại học Xây dựng Miền Trung (MUCE) Các nguyên tắc lập quy hoạch quản lý đô thị ven biển Việt Nam - Nguyên tắc 1: Đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái ven biển - Nguyên tắc 2: Đảm bảo Phân vùng phát triển khai thác hợp lý không gian quy hoạch quản lý đô thị - Nguyên tắc 3: Đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiện ích thị thích hợp, đại, kết nối đồng khu vực đô thị hữu xây - Nguyên tắc 4: Đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững - Ngun tắc 5: Đảm bảo điều kiện khai thác phát triển kinh tế biển hiệu với bảo tồn sinh thái biển Các quan điểm phát triển đô thị bền vững tổ chức giới - Hệ thống khung đô thị bền vững Đức (German Urban Sustainability Frameworks 12 - Hội đồng Cơng trình xanh Úc (Green Building Council of Australia) - Hội đồng cơng trình xanh Ấn Độ (Indian Green Building Council) 2.1.7 Các xu hướng phát triển bền vững đô thị đô thị ven biển Đô thị phát triển bền vững Đây hướng tiếp cận giới bao gồm q trình khai thác có hiệu mặt tài nguyên, hướng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Đơ thị sinh thái Theo Ngân hàng giới: Đô thị sinh thái (Eco-City) đô thị đảm bảo phát triển bền vững môi trường bền vững kinh tế Đô thị Thông minh Đô thị thơng minh có đặc điểm quan trọng là: Hạ tầng kỹ thuật đô thị thông minh điều hành hệ thống giao thông, hệ thống thu gom tái sử dụng nước mưa, nước thải; Hệ thống quản trị tích hợp; Người sử dụng thơng minh, có khả sử dụng công nghệ số để tương tác với dịch vụ thông minh 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Các Chiến lược quốc gia Đối với biển Việt Nam, ngày 22/10/2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ban hành Nghị số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 2.2.2 Các tiêu chuẩn quy chuẩn hành 13 Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017; Căn Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13; Quy chuẩn “QCXDVN 01:2019/BXD 2.2.3 Các định phê duyệt Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị số 36-NQ/TW) Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tỉnh Khánh Hòa, thành phố Cam Ranh đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể Giao thơng vận tải tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 Dự án đường cao tốc Bắc Nam, đường sắt cao tốc Bắc Nam qua thành phố Cam Ranh Phê duyệt quy hoạch cơng nghiệp Khánh Hịa đến năm 2025 Quyết định Số: 323/QĐ-UBND ngày 02/02/2016 UBND tỉnh Khánh Hòa việc “Phê duyệt Đồ án quy hoạch chung thành phố Cam Ranh đến năm 2035”: 2.3 Cơ sở Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển bền vững đô thị đô thị ven biển - Mơ hình thị nén Singapore - Khu thị Sino-singapore Tianjin, Trung Quốc - Mơ hình phát triển cấu trúc không gian Đảo Phú Quốc đến năm 2030 - Mơ hình phát triển cấu trúc khơng gian Khu kinh tế Cửa Móng Cái đến năm 2040 2.4 Kết luận chương II Nhìn chung, lý luận gần gũi với quan điểm tiếp cận đề tài học viên hướng đến triết lý pháp triển bền vững cho cấu trúc không gian đô thị ven biển đương đại 14 không phát huy tối đa tiềm vốn có mà cịn phù hợp với đặc điểm mang tính địa khu vực Ngoài hệ thống lý luận làm tiền đề, sở pháp lý yếu tố định việc thực thi quản lý không gian kiến trúc, đô thị theo hướng sinh thái thuận lợi hiệu tạo thống ngành chức có liên quan để hồn thành định hướng phát triển chung thị ven biển với tính chất đặc thù mang tầm chiến lược quốc gia Cụ thể thể thông qua nghị định, định, phê duyệt việc định hướng đề nguyên tắc chung để tiếp cận giải cách hiệu vấn đề liên quan Một số sở Thực tiễn - Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển bền vững đô thị đô thị ven biển học viên tìm hiểu phân tích học tập nhằm có đánh giá, nhận định tìm cách thức giải phù hợp cho mục tiêu đặt là: Đề xuất cấu trúc không gian đô thị ven biển thành phố Cam Ranh theo hướng tiếp cận đại, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu phát triển kinh tế đặc biệt dịch vụ du lịch khai thác lợi biển, thỏa mãn nhu cầu tinh mỹ học đô thị đương đại, đồng thời phù hợp với văn hóa ứng xử địa tôn trọng giá trị đặc hữu truyền thống Cùng với việc tìm hiểu học thuyết, mơ hình cấu trúc khơng gian đô thị xu hưởng ứng triết lý phát triển bền vững giới CHƯƠNG III – ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH 3.1 Kịch phân vùng chức đô thị Cam Ranh 3.1.1 Phân vùng môi trường 15  Phân hóa khơng gian lãnh thổ Cam Ranh - Phân hóa địa hình - Phân bố mạng lưới sơng - Phân hóa sinh thái: Hệ sinh thái rừng; Hệ sinh thái biển; Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái đô thị  Hoạt động nhân sinh Những thay đổi to lớn môi trường tác động người xem yếu tố nhân sinh phân vùng môi trường TP Cam Ranh  Kết phân vùng môi trường - Vùng I: Vùng núi cao - Vùng II: Vùng đồng trung du phát triển nông nghiệp - Vùng III: Vùng phát triển đô thị công nghiệp: - Vùng IV: Vùng ven bờ biển 3.1.2 Phân vùng chức đô thị - Vùng I: Vùng núi cao với rừng đặc dụng gồm vùng chức - Vùng II: Vùng nông thôn - nông nghiệp gồm vùng chức - Vùng III: Vùng đô thị gồm tiểu vùng chức - Vùng IV: Vùng bờ biển gồm tiểu vùng chức 3.2 Định hướng phát triển phân vùng chức đô thị Xuất phát từ đặc điểm tính đặc thù TP Cam Ranh sở kết phân vùng môi trường phân vùng chức học viên đề xuất định hướng biện pháp phát triển KT-XH nói chung định hướng phát triển 16 không gian đô thị TP Cam Ranh đến năm 2035 theo mục tiêu phát triển bền vững đô thị biển 3.2.1 Định hướng phát triển vùng cảnh quan Dựa ưu địa hình cảnh quan tự nhiên đa dạng, phong phú, khu vực thành phố Cam Ranh có nhiều lợi để khai thác cảnh quan chủ yếu kết hợp yếu tố biển, mặt nước đầm Thủy Triều kh ông gian sinh thái núi để tạo nên những sắc thái riêng biệt cảnh quan mang tính đặc thù khu vực 3.2.2 Định hướng phát triển vùng trung tâm khu đô thị Các khu đô thị hữu tái phát triển theo mơ hình thị nén, nâng cao hệ số sử dụng đất, bổ sung tiện ích thị tích hợp với hệ thống giao thơng cơng cộng Kiểm sốt hành lang ven biển kết nối dự án riêng lẻ thành tổng thể chung, ưu tiên phát triển không gian, công trình, dịch vụ phục vụ cộng đồng; thực biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng 3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp Đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp theo hướng cơng nghiệp sạch, có hàm lượng giá trị gia tăng cao, phân bố hợp lý khu vực ven khu vực phát triển phía Tây Nam thành phố, tận dụng lợi nguồn nhân lực có tay nghề, góp phần tạo động lực sức hút phát triển đô thị 3.2.4 Định hướng phát triển cảng biển Đề xuất xây dựng cảng biển cam Ranh (cảng hàng hóa) khu vực phía Nam cảng biển loại I Cảng Cam Ranh tiếp nhận tàu có tải trọng 50.000 DWT với lực 17 xếp dỡ đạt triệu tấn/ năm, khu vục tiếp cận trực tiếp với đầu mối giao thông đối ngoại QL1A, QL27B tuyến tránh QL1A.chuyển đổi cảng thành cảng hành khách du lịch phụ vụ cho nhu cầu khách du lịch đến đảo Bình Ba nội vùng 3.2.5 Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển nông, lâm, thủy sản gắn với phát triển du lịch bảo vệ môi trường, phát triển nông nghiệp sinh thái có giá trị kinh tế cao 3.2.6 Định hướng phát triển du lịch: Khu du lịch sinh thái biển: Tổ chức khai thác không gian mặ nước Vịnh, hình thành khu ở, nghỉ dưỡng tổ chúc theo cụm lấn biển với loại hình nhà nghỉ biệt thự thấp tầng, khu vui chơi giải trí, trung tâm dịch vụ mật độ xây dựng thấp 3.3 Đề xuất mơ hình cấu trúc khơng gian thị ven biển thành TP Cam Ranh 3.3.1 Tầm nhìn chiến lược định hướng cho cấu trúc không gian đô thị - Cảnh quan môi trường: - Phát triển không gian đô thị: - Phát triển hạ tầng giao thông: - Cơ sở hạ tầng nhà xã hội: 3.3.2 Mơ hình cấu trúc khơng gian tổng qt - Phân vùng không gian theo hướng Bắc – Nam: - Phân vùng không gian theo hướng Đông – Tây: 3.3.3 Xây dựng mơ hình cấu trúc khơng gian thị ven biển TP Cam Ranh 18 3.3.3.1 Cấu trúc hệ thống giao thông 3.3.3.2 Cấu trúc không gian đô thị ven biển thành phố Cam Ranh 3.3.3.3 Cấu Trúc hệ thống xanh mặt nước 3.3.4 Đề xuất phát triển không gian khu vực chức đô thị chiến lược 3.3.4.1 Hướng trục cảnh quan Bắc Nam: 3.3.4.2 Các hướng - trục theo hướng Đông - Tây mở biển: 3.3.4.3 Khu vực cửa ngõ: 3.3.4.4 Phát triển khơng gian làng xã truyền thống theo mơ hình “tế bào sinh thái” PHẦN III – KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, nhu cầu phát triển bền vững trở thành xu hướng hàng đầu giới lĩnh vực Việc xây dựng phát triển đô thị ven biển Việt Nam mà cụ thể nghiên cứu Cam Ranh (Khánh Hịa) khơng nằm ngồi dịng chảy thời đại Nắm bắt vấn đề sở nhìn nhận đánh giá thực tiễn đặt địa phương, học viên thực nghiên cứu cấu trúc đô thị ven biển Cam Ranh đạt số kết sau: 1) Nghiên cứu cho thấy, có nhiều lợi tiềm trội mơi cảnh, khí hậu, tài nguyên nguồn nhân lực thực trạng quản lý quy hoạch định hướng công tác thiết kế không gian kiến trúc thị Cam Ranh cịn nhiều hạn chế 2) Nghiên cứu tập hợp sở lý luận cấu trúc không gian đô thị theo hướng phù hợp với việc phát triển đô thị ven biển đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững Việt Nam Qua cho thấy phát triển đô thị ven biển, tái cấu trúc 19 để phù hợp với điều kiện xã hội biến đổi cân với môi trường tự nhiên điều tất yếu, trình diễn liên tục ln hướng tới hài hịa với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể, đảm bảo phát triển thị bền vững có sắc 3) Từ đánh giá bối cảnh tự nhiên kinh tế xã hội, học viên tiến hành lập quy trình nhằm định hướng cấu trúc phát triển không gian đô thị ven biển Cam Ranh theo bước sau : Thứ tiến hành phân vùng chức đô thị dựa vào việc đánh giá phân vùng yếu tố môi trường, cảnh quan hoạt động dân sinh; Thứ hai tiến hành định hướng phát triển cho phân vùng chức xác lập nêu qua đặc điểm môi cảnh, hướng phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ vùng trung tâm, khu thành thị hướng phát triển nông nghiệp vùng nông thôn; Cuối cùng, học viên đề xuất mơ hình cấu trúc khơng gian đô thị ven biển Cam Ranh từ tổng quát đến việc định hướng giải pháp không gian kiến trúc cảnh quan thiết kế đô thị phù hợp theo cấu trúc đề Luận văn nghiên cứu cấu trúc không gian đô thị ven biển, lấy thành phố Cam Ranh làm điển hình tính hình có nhiều biến đổi mang ý nghĩa thực tiễn công tác quy hoạch thị quản lý thị nay, đóng góp thêm việc đổi phương pháp Quy hoạch thị Việt Nam, tiếp biến phương pháp quy hoạch đô thị tiên tiến, hiệu khác giới hịa chung dịng chảy thị hóa toàn cầu Kiến nghị 20 Với nhà quản lý cấp quyền + Đưa vào quy trình đánh giá trạng đồ án thiết kế thị vấn đề có liên quan đến giá trị chức năng, bối cảnh tự nhiên xã hội địa phương + Cần quản lý cơng tác tìm hiểu, đánh giá tác động mặt xã hội việc xác định tính chất nơi chốn thơng qua biểu thói quen, hoạt động sống thường nhật người dân địa phương từ giai đoạn ban đầu + Xây dựng sách quản lý cần quan tâm đến yếu tố có ảnh hưởng đến việc phân vùng chức xác lập cấu trúc không gian đô thị địa phương Với người làm công tác chuyên môn + Việc nhận diện đặc điểm, tính chất chức yếu tố giá trị mặt nhân sinh lẫn tiềm mạnh môi cảnh địa phương cần triển khai nhanh chóng + Trên sở lý luận, cần nghiên cứu thiết lập phương pháp quy trình đánh giá liên ngành định hướng mức độ tổng thể + Mở rộng nghiên cứu đến chi tiết không gian kiến trúc cảnh quan phân vùng Với người sử dụng + Nâng cao ý thức người dân để hướng tới lối sống văn minh, thẩm mỹ bền vững + Tổ chức hoạt động bổ trợ nhằm khuyến khích tham gia trực tiếp từ cộng đồng địa phương công tác thiết lập không gian kiến trúc đô thị ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH …………………………… NGUYỄN HỒNG LONG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VEN BIỂN THÀNH PHỐ CAM RANH - TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành :... ven đô thành phố vùng Bắc Trung theo hướng đô thị sinh thái, áp dụng cho thành phố Vinh TS Phạm Hồng Sơn – Luận án tiến sĩ Nhưng nghiên cứu khác Hướng tới đô thị xanh ven biển bền vững Việt Nam

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan