1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam

198 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyết Định Hình Phạt Trong Luật Hình Sự Việt Nam
Tác giả Đường Tuyết Miên
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hoa, TS. Nguyễn Văn Hiện
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 43,33 MB

Nội dung

Chính vì lý do trên, theo chúng tôi, nên coi miễn trách nhiệmhình sự thuộc về quyết ịnh hình phạt.Từ sự phân tích ở trên, có thể rút ra các ặc tr°ng của hoạt ộng quyết ịnh hình phạt nh°

Trang 1

DUONG TUYET MIEN

02

QUYẾT INH HINH PHAT

TRONG LUAT HÌNH SU VIET NAM

Chuyen ngành : Luat Hình su

Maso: 5.05.14

LUẬN AN TIEN S( LUAT HỌC

Ng°ời h°ớng dan khoa học: 1 PGS TS NGUYEN NGOC HOA

2 1S NGUYEN VAN HIỆN

HA NOL - 2003

Trang 2

Tôi xin cam doan ây là công

trùnh nghiên cứu của riêng tôi Các bết qua nêu trong luận án là trung thực

va ch°a từng °ợc ai công bố trong bất ky công trình nào bhác.

Tác gia luận an

D¯ NG TUYẾT MIÊN

Trang 3

TNHS Trach nhiém hinh su

TANDTC Toa án nhân dan tối cao

VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dan tối cao

XHCN Xã hội chu ngh)a

Trang 4

MỞ ẦU

Ch°¡ng 1 MỘT SỐ VẤN Ề CHUNG VỀ QUYẾT ỊNH HÌNH PHAT

1.1 Khái niệm và ý ngh)a của quyết ịnh hình phat

|.2 Các nguyên tác quyết ịnh hình phạt

I.2.1 Nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt

I.2.2 Nguyên tác nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt

1.2.3 Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt trong quyết ịnh hình phạt

1.2.4 Nguyên tắc công bang trong quyết ịnh hình phạt

1.3 Mối liên hệ giữa quyết ịnh hình phạt và một số van dé khác

1.3.3 Mối liên hệ giữa quyết ịnh hình phạt với ịnh tội dank

1.4 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt nam về chế ịnh quyết

- ịnh hình phạt từ sau Cách mạng tháng Tám cho ến nay

Ch°¡ng 2 CÁC CAN CỨ QUYẾT ỊNH HÌNH PHẠT

2.1 Nội dung và ý ngh)a của các cn cứ quyết ịnh hình phạt

2.1.1 Cn cứ thứ nhat - Các qui ịnh cua Bộ luật hình sự

2.1.2 Can cứ thứ hai - Tính chat mức ộ nguy hiểm cho

xã hội của hành vi phạm tội

2.1.3 Cn cứ thứ ba - Nhân than ng°ời phạm tội

2.1.4 Cn cứ thứ t° - Các tình tiết giain nhẹ, tang nang

trách nhiệm hình su.

2.2 Thực tiên ap dụng các can cứ quyết ịnh hình phat wong những

- 63

63 66

7 |

78

103

Trang 5

ẶC BIỆT

3.1 Quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n qui ịnh của BLHS

3.2 Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp phạm nhiều tội

3.3 Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp có nhiều bản án

3.4 Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ¯ỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN

QUAN ẾN Ề TÀI LUẬN ÁN

ẤT, MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

1 Tính cấp thiết của ề tài

ể giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, ồng thời tạo ra

một môi tr°ờng ổn ịnh cho việc phát triển kinh tế xã hội, Nhà n°ớc Cộng hòa

xã hội chủ ngh)a Việt Nam ã sử dụng ồng thời nhiều biện pháp khác nhau,trong ó biện pháp trách nhiệm hình sự (TNHS) giữ một vi trí ặc biệt quantrọng Với ý ngh)a là một hình thức biểu hiện cụ thể của TNHS, hình phạt cóvai trò quan trọng Hình phat là công cụ ắc lực của Nhà n°ớc trong cuộc ấutranh phòng và chống tội phạm Việc nâng cao hiệu quả của hình phạt phụthuộc vào nhiều yếu tố trong ó yếu tố quyết ịnh hình phạt giữ vai trò quantrọng hàng ầu Trong khi ó, pháp luật hình sự hiện hành của Việt Nam vềquyết ịnh hình phạt ang trong giai oạn hoàn thiện và trong một chừng mựcnhất ịnh vẫn ch°a phù hợp với thực tế và yêu cầu xét xử của ất n°ớc Một sốqui ịnh về quyết ịnh hình phạt còn mang tính khái quát cao, ch°a chặt chẽ;

một số qui ịnh khác lại ch°a theo kịp tiến trình phát triển của ời sống kinh

tế xã hội Chính những hạn chế này ã ảnh h°ởng không nhỏ ến hiệu quảcủa hoạt ộng quyết ịnh hình phạt của Tòa án Thực tế ã chứng minh, trong

áp dụng luật hình sự, sai sót phổ biến của các Tòa án chủ yếu ở hoạt ộng

quyết ịnh hình phạt Trong nhiều tr°ờng hợp, Tòa án quyết ịnh hình phạtquá nhẹ hoặc quá nặng cho bị cáo Hậu quả là trong những tr°ờng hợp này,hình phạt ã tuyên không làm cho bị cáo thấy °ợc sự nghiêm minh của luật

pháp cing nh° tính úng ắn của bản án; từ ó làm cho bị cáo cing nh° quần

chúng nhân dân thiếu tin t°ởng vào pháp luật của Nhà n°ớc, ảnh h°ởng xấutới cuộc ấu tranh phòng, chống tội phạm Xuất phát từ thực trạng xét xử ởn°ớc ta, Nghị quyết số 08/NQ-TU ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị ã chỉ rõ:

“chất l°ợng công tác tu pháp ch°a ngang tâm với yêu cầu và òi hỏi của nhândan, còn nhiều tr°ờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ng°ời vô tội, vi phạm các

Trang 7

quả hoạt ộng quyết ịnh hình phạt cing nh° hoạt ộng xét xử của Toà án

trong giai oạn hiện nay thì việc hoàn thiện pháp luật hình sự trong ó có các

qui ịnh về quyết ịnh hình phạt óng vai trò quan trọng

Hiện nay, ở Việt Nam tuy ã có nhiều công trình nghiên cứu về quyết

ịnh hình phạt nh°ng ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện

và có hệ thống vấn ề quyết ịnh hình phạt, từ ó °a ra những giải pháp mới,giải quyết °ợc một cách c¡ bản những v°ớng mắc nảy sinh từ hoạt ộngquyết ịnh hình phạt Vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống

ề tài "Quyết ịnh hình phạt trong luật hình sự Việt Nam" về cả lý luận vathực tiễn là hết sức cần thiết, từ ó góp phần giải quyết những v°ớng mắc xảy

ra trong thực tiễn quyết ịnh hình hình phạt; cing nh° góp phần vào việc xâydựng hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam °ợc hoàn thiện

2 Tình hình nghiên cứu

Tuy là một ề tài phức tạp, nh°ng quyết ịnh hình phạt ã °ợc một số

nhà khoa học ở cả trong và ngoài n°ớc quan tâm, nghiên cứu

Ở n°ớc ta, một số nhà khoa học ã nghiên cứu về quyết ịnh hình

phạt ó là các công trình nghiên cứu của các tác giả nh°:

- Quyết ịnh hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (trong sách Hìnhphạt trong luật hình sự Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995) của PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa

- Quyết ịnh hình phạt theo luật hình sự Việt Nam (trong sách Tộiphạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nhà xuất bản Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1995) của PGS TS Võ Khánh Vinh

- Quyết ịnh hình phat trong luật hình sự Việt Nam (luận an thạc s)luật học, Hà Nội, 1996) của tác giả Trần Vn S¡n

Trang 8

- Một số vấn ề về quyết ịnh hình phạt trong Dự thảo Bộ luật hình sự

sửa ổi (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/1999) của TS Nguyễn Vn Hiện; Về

bản chat pháp lí của qui phạm "nguyên tắc quyết ịnh hình phạt" tại iều 37 Bộluật hình sự Việt Nam (Tạp chí Toa án nhân dân, số I+2/1989) của TSKH LêCam; Một số ý kiến về khoản 3 iều 38 Bộ luật hình sự (Tạp chí Tòa án nhândân, số 5/1989) của PGS TS Trần Vn ộ; Nguyên tắc cá thể hóa việc quyết

ịnh hình phạt (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/1990) của PGS TS Võ KhánhVinh; Vài suy ngh) về việc áp dụng khoản 3 iều 38 Bộ luật hình sự (Tạp chíTòa án nhân dân, số 12/ 1992) của tác giả Quách Thanh Vinh; Các tinh tiếttng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam (Tạp chí

Tòa án nhân dân, số 8/1995) của ThS Phạm Thanh Bình; Tổng hợp thực tế về

phạm nhiều tội - Một hình thức biểu hiện của chế ịnh phạm nhiều tội (Tạp

chí Nhà n°ớc và pháp luật, số 12/1999) của PGS TS Võ Khánh Vinh và LêVn ệ; Quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm nhiều tội(Tạp chí Luật học số 5/2000) của tác giả Tran Vn Ding; Ván dé quyết ịnhhình phạt nhẹ h¡n qui ịnh của Bộ luật (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2001)của ThS Phạm Mạnh Hùng; Hoàn thiện các qui ịnh của Bộ luật hình sự về

Trang 9

của TSKH Lê Cảm; Việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ "ng°ời phạm tội là ng°ờigià” (Tạp chí Tòa án, số 10/2001) của tác giả Vi Thành Long; Những v°ớng

mắc khi vận dụng iều 47 Bộ luật hình sự trong hoạt ộng xét xử (Tạp chí Tòa

án nhân dân, số 1/2002) của tác giả Lê Anh Xuân

Qua tham khảo một số cuốn sách của n°ớc ngoài có ề cập tới vấn ềquyết ịnh hình phạt, tác giả nhận thấy, trong những công trình này, các nhàkhoa học nghiên cứu về quyết ịnh hình phạt chủ yếu với tính chất là mộtmảng nhỏ trong một công trình (một cuốn sách) mà rất ít tác giả nghiên cứu

về quyết ịnh hình phạt nh° là một công trình ộc lập Ví dụ nh° GS.TS SueTitus Reid với cuốn "Criminal Justice" - Macmillan publishing Company.Trong phần III, tai ch°¡ng 12, tác giả có dé cập một cách ngắn gon một số vấn

ề của quyết ịnh hình phạt nh° vai trò, hiệu quả của việc quyết ịnh hìnhphạt, cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết

ịnh hình phạt (từ trang 457 ến trang 461); hai tác giả J.V Barry and G.W.Paton với cuốn "An Introdution to the criminal law in Australia"- Macmillanand Co.limited, ST.Martin’s Street, London Tại ch°¡ng VI - ch°¡ng hình phat

và việc xử lý ng°ời phạm tội, các tác gia ã dé cập tới một số vấn dé liên quan

ến quyết ịnh hình phạt nh° xu h°ớng quyết ịnh hình phạt, mục ích củahình phạt (trang 95) Tác gia Peter W Low với cuốn “Criminal Law” - BlackLetter Series West Pulishing Co Trong cuốn sách nay, tai phan VIII, tác gia

có dé cập một cách so l°ợc tới nguyên tắc quyết ịnh hình phat tử hình (trang352-353) Hai tác giả Patrick R Anderson và Donal J Newman với cuốn

“Introdution to Criminal Justice” - McGRaw — HiLL, INC Tại phan III vàphần IV, các tác giả có dé cập ến một số vấn ề có liên quan ến quyết ịnhhình phạt nh° mục ích của hình phạt, ai thực sự là ng°ời quyết ịnh hìnhphạt, nguyên tắc quyết ịnh hình phạt, các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ trách

Trang 10

ặc iểm của hình phạt, mục ích của hình phạt và ảnh h°ởng của mục ích

hình phạt với việc quyết ịnh hình phạt, ặc biệt là việc quyết ịnh hình phạt

tử hình (trang | - 4, 13 - 19)

Nhìn chung, các công trình nói trên mới chỉ ề cập ến một số khía

cạnh cụ thể của chế ịnh quyết ịnh hình phạt mà ch°a nghiên cứu vấn ề này

một cách toàn diện, có hệ thống về cả lý luận cing nh° thực tiễn Vì vậy,quyết ịnh hình phạt vẫn ang là vấn ề cần °ợc tiếp tục nghiên cứu sâu h¡nnhằm góp phần hoàn thiện các qui ịnh của Bộ luật hình sự (BLHS) trong ó

ý kiến ề xuất ể hoàn thiện những qui ịnh về quyết ịnh hình phạt, góp phần

nâng cao hiệu quả của hình phạt

3.2 Nhiệm vụ của luận án

Với mục tiêu trên, tác giả ặt cho mình những nhiệm vụ sau ây:

- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của chế ịnh quyết ịnh

hình phạt trong lịch sử lập pháp hình sự của Việt Nam, làm rõ h¡n những vấn

ề lý luận chung về quyết ịnh hình phạt, quyết ịnh hình phạt trong các tr°ờnghợp ặc biệt trong ó có so sánh với qui ịnh t°¡ng ứng của luật hình sự một

sO n°ớc trên thế giới

- Nghiên cứu, ánh giá thực tiễn áp dụng những qui ịnh của luật hình

Trang 11

3.3 Phạm vi nghiên cứu

Luận án nghiên cứu các vấn ề nêu trên của chế ịnh quyết ịnh hìnhphạt d°ới góc ộ luật hình sự, chủ yếu trên c¡ sở qui ịnh của BLHS nm 1999

4 C¡ sở lý luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu của luận án

- C¡ sở lý luận của luận án là quan iểm của chủ ngh)a Mác - Lénin vàt° t°ởng Hồ Chí Minh, chính sách hình sự của ảng và Nhà n°ớc ta

- Trong luận án, tác gia sử dung chủ yếu những ph°¡ng pháp nghiên cứusau: Ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tổng hợp, ph°¡ng pháp khảo sát,ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp iều tra xã hội học, ph°¡ng pháp thống kê,ph°¡ng pháp lịch sử

5 Những óng góp mới của luận án

ây là công trình nghiên cứu ở cấp ộ luận án tiến s) ầu tiên trongkhoa học luật hình sự Việt Nam nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thốngchế ịnh quyết ịnh hình phạt cing nh° thực tiễn áp dụng chế ịnh này Trênc¡ sở ó, luận án °a ra những giải pháp cho việc hoàn thiện các qui phạm phápluật hình sự về quyết ịnh hình phạt Trong luận án này, lần ầu tiên tác giả ã:

- Hệ thống hóa sự hình thành và phát triển các qui phạm pháp luật hình

sự Việt Nam về quyết ịnh hình phạt, phân tích những nội dung cụ thể của chế

ịnh này về cả lý luận cing nh° thực tiễn áp dụng

- So sánh, ối chiếu chế ịnh quyết ịnh hình phạt trong luật hình sựcủa Việt Nam với chế ịnh quyết ịnh hình phạt trong luật hình sự của một số

n°ớc trên thế giới, từ ó tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các n°ớc ể ứng

dụng vào việc hoàn thiện luật hình sự Việt Nam

- Góp phần giải quyết những v°ớng mắc khi vận dụng chế ịnh quyết

Trang 12

Những kết quả nghiên cứu của luận án có ý ngh)a lý luận và thực tiễn

sau ây:

Về lý luận: Luận án là công trình °ợc nghiên cứu một cách toàn iện

và hệ thống chế ịnh quyết ịnh hình phạt với những óng góp mới về khoa

học ã kể trên Trong quá trình viết luận án, tác giả ã công bố những kết quả

nghiên cứu trong các tạp chí chuyên ngành nh°: Một số qui ịnh về hình phạt

trong Hoàng Việt hình luật (Tạp chí Luật học, số 4/1998, tr 31-35); Quyết ịnh

hình phạt trong hình luật Canh cải (Tạp chí Luật học, số 4/1999, tr 31-35);Ban về mục ích của hình phạt (Tạp chí Luật học, số 3/ 2000, tr 27- 30);Quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n qui ịnh của Bộ luật hình sự (Tạp chí Luật học,

số 6/2000, tr 30-34); Quyết ịnh hình phat trong tr°ờng hợp ồng phạm (Tapchí Tòa án nhân dân, số 2/2001, tr 1-4); Quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng

hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt (Tạp chí Luật học, số 4/2001)

Về thực tiễn: Luận án góp phần vào việc nhận thức và áp dụng úng

dan chế ịnh quyết ịnh hình phạt trong hoạt ộng xét xử của Tòa án, góp

phần có hiệu quả vào công tác ấu tranh phòng chống tội phạm

Ngoài ra, luận án còn có thể °ợc sử dụng với tính chất làm tài liệu

tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập bộ môn luật hình sự

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận án gồm 3 ch°¡ng với 13 mục

Trang 13

1.1 KHÁI NIEM VÀ Ý NGH(A CUA QUYẾT ỊNH HÌNH PHAT

Quyết ịnh hình phạt là một công việc quan trọng trong hoạt ộng xét

xử vụ án hình sự của Tòa án Khi tìm hiểu về quyết ịnh hình phạt, tr°ớc tiêncần bàn về khái niệm quyết ịnh hình phạt

Ở n°ớc ta, tr°ớc ây, thuật ngữ quyết ịnh hình phạt còn có tên gọi là

l°ợng hình Sau khi BLHS nm 1985 °ợc ban hành và có hiệu lực, thuật ngữ

l°ợng hình °ợc thay thế bằng thuật ngữ guyết ịnh hình phat Cho tới nay, 6Việt Nam vẫn ch°a có một vn bản pháp luật hình sự nào xác ịnh khái niệmquyết ịnh hình phạt Trong khoa học luật hình sự ã có khá nhiều tác giả °a

ra khái niệm quyết ịnh hình phạt a số các tác giả cho rằng: "Quyết ịnh hìnhphạt là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt cụ thể (bao gồm hình phạt chính và

có thể cả hình phạt bổ sung) với mức ộ cụ thể trong phạm vi luật ịnh ể áp

dung cho ng°ời phạm tội" [27], [29], [50], [53] Tuy nhiên, thời gian gan ây,trong khoa học luật hình sự cing có ý kiến cho rằng khái niệm quyết ịnh hình

phạt cần °ợc hiểu theo hai ngh)a: ngh)a hẹp và ngh)a rộng [32, tr 65-66], [79,

tr 201-202] Có tác giả cho rằng, quan iểm về quyết ịnh hình phạt nh° trên

chỉ là theo ngh)a hẹp Còn theo ngh)a rộng thì quyết ịnh hình phạt bao gồmcác hoạt ộng: xác ịnh ng°ời phạm tội có °ợc miễn TNHS hay miễn hình

phạt không, xác ịnh khung hình phạt, xác ịnh loại và mức hình phạt cụ thể

trong phạm vị khung hình phạt hoặc d°ới khung ó? [32, tr 65- 66]

Qua tham khảo một số cuốn sách của n°ớc ngoài, chúng tôi nhận thấy

quan iểm hiểu quyết ịnh hình phạt theo ngh)a rộng cing khá phổ biến.

Trong cuốn “Justice, crime and ethics” xuất bản nm 1991, các tác giả ã

trình bày quan iểm của mình về quyết ịnh hình phạt nh° sau: “Quyết ịnh

Trang 14

Trong một cuốn sách khác- cuốn “Introduction to criminal justice” xuất bannm 1993, các tác giả ã trình bày quan iểm của mình về quyết ịnh hình

phạt Cụ thể là “ Khi một ng°ời bị coi là tội phạm, ng°ời thẩm phán trên c¡ sở

qui ịnh của luật sẽ tiến hành việc lua chọn loại, mức hình phạt và trong mot

số tr°ờng hợp là hình phạt có iều kiện khác “[114, tr 289] Con trong cuốn

“Princippled Sentencing” xuất ban nm 2000, các tác giả tuy ch°a °a ra kháiniệm quyết ịnh hình phạt nh°ng cing ã chỉ rõ quan iểm của mình về hoạt

ộng quyết ịnh hình phạt Cụ thể nh° sau: “ Quyết ịnh hình phạt là việc xác

ịnh chế tài ối với ng°ời phạm tội về tội phạm họ ã gay ra bao hàm cả việct°ớc tự do của họ Khi các dấu hiệu của tội phạm °ợc xác ịnh thì thôngth°ờng, việc quyết ịnh hình phạt sẽ °ợc thực hiện” [110, tr Preface]

Quyết ịnh hình phạt °ợc ặt ra ối với những tr°ờng hợp ng°ời phạmtội phải chịu TNHS và bị áp dụng hình phạt ối với hình phạt chính, a sốhình phạt qui ịnh cho các tội phạm là chế tài lựa chọn Do vậy, nếu trongkhung hình phạt có nhiều loại hình phạt khác nhau thì quyết ịnh hình phạt là

việc lựa chọn một hình phạt cụ thể trong các hình phạt ó và xác ịnh mứchình phạt cụ thể trong phạm vi cho phép ể áp dụng ối với ng°ời phạm tội

Tr°ờng hợp hình phạt mà Tòa án tuyên cho bị cáo là cảnh cáo, trục xuất, tùchung thân hoặc tử hình thì quyết ịnh hình phạt thực chất chỉ là việc lựa chọn

hình phạt mà không có b°ớc xác ịnh mức hình phạt cụ thể áp dụng cho ng°ời

phạm tội Nếu trong khung hình phạt chỉ có một loại hình phat là hình phat tù

thì quyết ịnh hình phạt thực chất là việc xác ịnh mức hình phạt cụ thể trong phạm vi của khung hình phạt ể áp dụng cho ng°ời phạm tội ối với hình

phạt bổ sung, việc quyết ịnh hình phạt t°¡ng tự nh° quyết ịnh hình phạt

chính ó là việc lựa chọn loại hình phạt bổ sung (có thể là một hoặc nhiều loại nếu luật qui ịnh có thể áp dụng nhiều loại hình phạt bổ sung) và xác ịnh

Trang 15

nội dung c¡ bản của quyết ịnh hình phạt và quyết ịnh bản chất của kháiniệm quyết ịnh hình phạt.

Giai oạn ịnh khung, theo chúng tôi cing thuộc về hoạt ộng quyết

ịnh hình phạt Hoạt ộng áp dụng pháp luật hình sự của Tòa án thông th°ờngbao gồm các b°ớc: ịnh tội danh, xác ịnh khung hình phạt và quyết ịnh hình

phạt Trong khoa học luật hình sự hiện có nhiều ý kiến khác nhau ối với vấn ề

xác ịnh khung hình phạt thuộc về giai oạn ịnh tội danh hay giai oạn quyết

ịnh hình phat? Quan iểm thứ nhất cho rằng, việc xác ịnh khung hình phat

thuộc về giai oạn ịnh tội danh bởi vì việc ịnh khung hình phạt là bộ phận củaviệc ịnh tội cho nên không thuộc về giai oạn quyết ịnh hình phạt [34], [97]hoặc vì "trong quyết ịnh khởi tố, truy tố va ban án phải viện dẫn iều, khoản

mà vụ án hoặc bị can, bị cáo bị khởi tố, truy tố hoặc xét xu" [6, tr 20] Quan

iểm thứ hai cho rằng, việc xác ịnh khung hình phạt thuộc về giai oạn quyết

ịnh hình phạt bởi vì nó °ợc thực hiện sau khi xác ịnh xong tội danh và làhoạt ộng ầu tiên xác ịnh giới hạn tối thiểu và tối a của hình phạt theokhung hình phạt °ợc phép áp dụng, trên c¡ sở giới hạn luật ịnh ó, hình

phạt cụ thể °ợc quyết ịnh [32, tr 67] Chúng tôi cho rằng, nên coi ịnh

khung hình phạt thuộc về quyết ịnh hình phạt Bởi vì, ịnh khung hình phạt

là việc làm °ợc thực hiện sau khi ịnh tội danh ã °ợc thực hiện xong Việc

ịnh tội danh phải dựa trên c¡ sở cấu thành tội phạm c¡ bản chứ không phải làcác cấu thành tội phạm tng nặng hay giảm nhẹ Chỉ trên c¡ sở ã ịnh tộidanh xong, c¡ quan tố tụng mới phải xác ịnh khung hình phạt nếu iều luật

về tội phạm cụ thể qui ịnh nhiều khung hình phạt (còn nếu iều luật về tội

phạm cụ thể chỉ có một khung hình phạt thì °¡ng nhiên Tòa án không phải

xác ịnh khung) Khi ịnh khung hình phat, Tòa án phải dựa vào tình tiết tangnặng hoặc giảm nhẹ ịnh khung Sở ) trong các quyết ịnh khởi tố, truy tố và

Trang 16

bản án phải viện dẫn iều, khoản áp dung cho ng°ời phạm tội bởi những tộinày, iều luật qui ịnh nhiều khung hình phạt, do ó Tòa án phải xác ịnhphạm vi hình phạt áp dụng cho bị cáo Chính vì vậy, nếu coi việc xác ịnhkhung hình phạt thuộc về ịnh tội thì không hợp lý Trong khi ó, việc xác

ịnh khung hình phạt là hoạt ộng ầu tiên xác ịnh giới hạn tối thiểu và tối

a của hình phạt theo khung hình phạt °ợc phép áp dụng, nếu ịnh khunghình phạt sai thì sẽ dẫn ến hậu quả quyết ịnh hình phạt sai (có thể là quánặng hoặc quá nhẹ) và ịnh khung hình phat sai không làm thay ổi tội danh

bị cáo ã phạm Nh° vậy, ịnh khung hình phạt ảnh h°ởng trực tiếp ến việcquyết ịnh hình phạt Do ó, chúng tôi ồng ý với quan iểm cho rằng, việcxác ịnh khung hình phạt thuộc về hoạt ộng quyết ịnh hình phạt

Khi bàn về khái niệm quyết ịnh hình phạt, chúng tôi cho rằng, nên coimiễn hình phạt thuộc về giai oạn quyết ịnh hình phạt iều 54 BLHS qui

ịnh nh° sau: "Nguoi phạm tội có thể °ợc miễn hình phat trong tr°ờng hợpphạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ qui ịnh tại khoản 1 iều 46 Bộ luật này,dang °ợc khoan hồng ặc biệt, nh°ng ch°a ến mức °ợc miễn trách nhiệmhình sự" Nh° vậy, về nội dung pháp lí thì miễn hình phạt là không buộc ng°ờiphạm tội phải chịu hình phạt về tội mà ng°ời ó ã phạm Miễn hình phạt thuộc

về giai oạn quyết ịnh hình phạt, bởi vì miễn hình phạt °ợc thực hiện saukh! Toà án ã xác ịnh xong tội danh và là b°ớc ầu của quá trình xác ịnhhình phạt ối với miễn trách nhiệm hình sự, cing nên coi thuộc về giai oạnquyết ịnh hình phạt bởi những lý do sau: Miễn trách nhiệm hình sự là khôngbuộc ng°ời phạm tội phải chịu TNHS về tội họ ã thực hiện Miễn tráchnhiệm hình sự °ợc thực hiện sau khi Toà án ã xác ịnh xong tội danh cho bị

cáo cho nên không thể thuộc về giai oạn ịnh tội danh Trên c¡ sở tội danh bị

cáo ã phạm, Toà án sẽ xem xét, nếu thấy không cần thiết phải truy cứuTNHS ối với bị cáo mà vẫn dam bảo °ợc yêu cầu của cuộc ấu tranh phòng,chống tội phạm thì Toà án sẽ tuyên bố miễn TNHS cho bị cáo Miễn trách

Trang 17

nhiệm hình sự thuộc về giai oạn ầu của việc xác ịnh chế tài hình sự ối vớing°ời phạm tội Chính vì lý do trên, theo chúng tôi, nên coi miễn trách nhiệmhình sự thuộc về quyết ịnh hình phạt.

Từ sự phân tích ở trên, có thể rút ra các ặc tr°ng của hoạt ộng quyết

ịnh hình phạt nh° sau:

- Quyết ịnh hình phạt là hoạt ộng thực tiễn của Toà án (Hội ồng xétxử) °ợc thực hiện sau khi ã xác ịnh xong tội danh;

- Quyết ịnh hình phạt do Toà án thực hiện trên c¡ sở qui ịnh của BLHS;

- Nội dung của quyết ịnh hình phạt có thể là miễn trách nhiệm hình sự

hoặc có thể là miễn hình phạt hoặc nếu Toà án quyết ịnh áp dụng hình phạt

thì quyết ịnh hình phạt bao gồm xác ịnh khung hình phạt (có thể ) và hình

phạt cụ thể cho bị cáo;

- Quyết ịnh hình phạt chỉ áp dụng ối với cá nhân ng°ời có hành viphạm tội

Trên c¡ sở những phân tích trên, chúng tôi cho rằng, khái niệm quyết

ịnh hình phạt cần °ợc hiểu nh° sau: Quyết ịnh hình phạt là hoạt ộng thực

tiễn của Tòa án (Hội ồng xét xử) °ợc thực hiện sau khi ã xác ịnh °ợc toi

danh ể ịnh ra biện pháp xử lý t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm

cho xã hội của hành vi bi cáo ã thực hiện Nội dung của hoạt ộng quyết

ịnh hình phạt có thể là miễn trách nhiệm hình sự hoặc có thể là miễn hình

phạt (tr°ờng hợp này, hoạt ộng quyết ịnh hình phạt chấm dứt ở ây) hoặcnếu Tòa án quyết ịnh áp ụng hình phạt thì hoạt ộng quyết ịnh hình phạt

bao gồm việc xác ịnh khung hình phạt và việc xác ịnh hình phạt cụ thé

trong phạm vi luật cho phép ối với bị cáo

Quyết ịnh hình phạt úng có ý ngh)a quan trọng trong công tác ấu

tranh phòng, chống tội phạm, thể hiện ở các iểm sau:

Trang 18

Thứ nhất, quyết ịnh hình phat úng là c¡ sở quan trọng ể có thể nangcao hiệu quả của hình phạt Hiệu quả của hình phạt là mức ộ ạt °ợc mục

ích của hình phạt khi áp dụng hình phạt ối với ng°ời bị kết án Hiệu quả củahình phạt càng cao khi kết quả ạt °ợc trong thực tế càng gần với mục íchcủa hình phạt Hiệu quả của hình phạt phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác

nhau nh°: Xây dựng pháp luật hình sự, quyết ịnh hình phạt, chấp hành hình

phạt, tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho công dân Trong các yếu tố

ảm bảo và nâng cao hiệu quả của hình phạt nói trên thì quyết ịnh hình phạt

là yếu tố quan trọng nhất Việc xây dựng hệ thống pháp luật hình sự hoànthiện chỉ có ý ngh)a khi quyết ịnh hình phat trong thực tế °ợc úng Matkhác, việc chấp hành hình phạt chỉ phát huy tác dụng nếu Tòa án quyết ịnhhình phạt úng Nếu Tòa án quyết ịnh hình phạt không úng thì việc chấphành hình phạt của ng°ời bị kết án dù cố gắng ến âu vẫn không ảm bảo ạt

°ợc mục ích của hình phạt Những yếu tố xã hội khác ảm bảo hiệu quả củahình phạt nh° vấn ề tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho công dân ể

công ân tự giác chấp hành hình phạt sẽ không thể phát huy tác dụng khi

quyết ịnh hình phạt không úng Nếu hình phạt °ợc tuyên không t°¡ng

xứng so với tính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội thì sẽ làm cho

ng°ời bị kết án không thấy °ợc tính úng ắn của bản án và từ ó không tích

cực lao ộng cải tạo ể trở thành công dân có ích cho xã hội; cing nh° gây ra

d° luận không tốt trong quần chúng nhân dân, ảnh h°ởng tới niềm tin củaquần chúng nhân dân ối với pháp luật, không ộng viên °ợc quần chúngtham gia tích cực vào công tác ấu tranh phòng chống tội phạm và nh° vậy

hiệu quả của hình phạt chắc chắn sẽ không ạt °ợc

Thứ hai, quyết ịnh hình phạt úng là c¡ sở pháp lí ầu tiên ể ạt °ợc

mục ích của hình phạt Hình phạt áp dụng ối với ng°ời phạm tội có ạt °ợcmục ích hay không cing nh° hiệu quả của hình phạt ạt °ợc ở mức ộ caohay thấp phụ thuộc rất nhiều vào việc quyết ịnh hình phạt iều 27 BLHS qui

Trang 19

ịnh: "Hinh phạt không chỉ nhằm trừng trị ng°ời phạm tội mà còn giáo duc họtrở thành công dân có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và cácnguyen tắc của cuộc sống XHCN, ngn ngừa họ phạm tội mới Hình phạt cònnhằm giáo dục ng°ời khác tôn trọng pháp luật, ấu tranh phòng, chống tội phạm".Nh° vậy mục ích của hình phạt luôn có hai mặt: trừng trị và giáo dục Việcquyết ịnh hình phạt phải ảm bảo cho hình phạt ã tuyên ạt °ợc cả haimục ích này Trừng trị và giáo dục là hai mặt có liên quan mật thiết với nhau,khi quyết ịnh hình phạt Tòa án không °ợc ề cao hay coi nhẹ mặt nào Nếucoi nhẹ mục ích giáo dục thì sẽ dẫn ến quyết ịnh hình phạt quá nặng,ng°ời phạm tội sẽ có tâm lý cho rằng hình phạt ã tuyên là không thỏa áng

ối với họ, từ ó họ sẽ không cố gắng tích cực lao ộng cải tạo ể trở thành côngdân có ích cho xã hội Ng°ợc lại, nếu coi nhẹ mục ích trừng trị thì sẽ dẫn tớiviệc quyết ịnh một hình phạt quá nhẹ không t°¡ng xứng với tính chất, mức

ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội Hậu quả là bản thân ng°ời phạm tội sẽ coi

th°ờng pháp luật, còn quần chúng nhân dân sẽ thiếu tin t°ởng vào pháp luậtcủa Nhà n°ớc

Thứ ba, quyết ịnh hình phạt úng góp phần củng cố pháp chế và trật

tự pháp luật XHCN ể quyết ịnh hình phat úng ối với ng°ời phạm tội òi

hỏi Tòa án phải nhận thức sâu sắc cing nh° tuân thủ nghiêm chỉnh các qui ịnh

về quyết ịnh hình phạt và các qui ịnh khác có liên quan Hình phạt mà Tòa

án tuyên cho ng°ời phạm tội phải t°¡ng xứng với tính chất và mức ộ nguy

hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Mặt khác, hình phạt ã tuyên thỏa áng

sẽ làm cho ng°ời bị kết án thấy °ợc tính chất sai trái của hành vi của mìnhcing nh° sự cần thiết của bản án ã tuyên cho họ, từ ó tự giác tuân thủ phápluật; ồng thời hình phạt ã tuyên thỏa áng sẽ ủ sức rn e những ng°ời không

"vững vàng” trong xã hội ể họ từ bỏ ý ịnh phạm tội, tự giác chấp hành pháp

luật của nhà n°ớc H¡n nữa, việc Tòa án tuyên hình phạt thỏa áng cho ng°ờiphạm tội sẽ có tác dụng giáo dục sâu rộng trong quần chúng nhân dân, làm

Trang 20

cho quần chúng nhân dân thấy °ợc sự nghiêm minh của luật pháp ể tự giáctuân thủ pháp luật, tích cực tham gia công tác ấu tranh phòng chống tội phạm.

1.2 CÁC NGUYÊN TÁC QUYẾT ỊNH HÌNH PHẠT

Theo cuốn Từ iển tiếng Việt xuất ban nm 2000 thì nguyên tac là “iều

c¡ ban ịnh ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm" [82, tr 694]

Nh° vậy có thể hiểu các nguyên tắc của luật hình sự là những t° t°ởng chỉ ạo

xuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng và áp dụng luật hình sự Các nguyêntắc này phải °ợc tuân thủ chặt chẽ trong quá trình xây dựng cing nh° ápdụng các vn bản pháp luật hình sự Là một hoạt ộng quan trọng trong ápdụng pháp luật hình sự, việc quyết ịnh hình phạt không chỉ tuân thủ các nguyên

tắc của luật hình sự nói chung mà còn phải tuân thủ các nguyên tắc ặc thù cho

việc quyết ịnh hình phạt - Các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt Vậy các

nguyén tác quyết ịnh hình phạt là gì?

Các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt là những t° t°ởng chí ạo trong

quá trình xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự ể Tòa ánquyết ịnh hình phạt úng ắn ối với ng°ời phạm lội

Trong luật hình sự Việt Nam, các nguyên tắc quyết ịnh hình phạtkhông °ợc ghi nhận chính thức trong BLHS mà °ợc thể hiện thông qua nội

dung các quy phạm pháp luật hình sự Các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt làmột nội dung quan trọng của chính sách hình sự của Nhà n°ớc ta và có ýngh)a rất lớn trong việc quyết ịnh hình phạt úng ắn ối với ng°ời phạm tội

Nhận thức úng các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt sẽ tạo tiền dé ể quyết

ịnh hình phạt °ợc úng

Cần phân biệt các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt với các nguyên tắc

của tuât hình sự Các nguyên tac của luật hình sự là các nguyên tac chung chotoàn bộ các chế ịnh của luật hình sự trong ó có chế ịnh quyết ịnh hìnhphạt Còn các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt chỉ là các nguyên tắc ặc thù

Trang 21

riêng cho hoạt ộng quyết ịnh hình phat, ịnh h°ớng cho Tòa án trong quátrình quyết ịnh hình phạt Tuy nội dung của một số nguyên tắc của luật hình

sự °ợc phản ánh ở nội dung của một số nguyên tắc quyết ịnh hình phạt nh°

nguyên tac pháp chế XHCN, nguyên tắc nhân ạo XHCN nh°ng các nguyên

tắc quyết ịnh hình phạt vẫn có nguyên tắc ặc thù riêng của mình nh°

nguyên tắc cá thể hóa hình phạt Sự khác nhau giữa các nguyên tắc quyết ịnh

hình phạt với các nguyên tắc của luật hình sự chủ yếu là ở mức ộ cụ thể hóa

và tính ặc tr°ng Cụ thể là các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt có tính cụ thểhoá cao h¡n (chỉ ịnh h°ớng cho việc quyết ịnh hình phạt) và chỉ ặc tr°ngcho một chế ịnh của luật hình sự — chế ịnh quyết ịnh hình phạt Còn cácnguyên tac của luật hình sự ịnh h°ớng chung cho việc xây dung va áp dụngluật hình sự và ặc tr°ng cho mọi chế ịnh của luật hình sự

Các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt tuy có những ặc iểm riêng ặc

tr°ng cho quá trình quyết ịnh hình phạt nh°ng chúng vẫn nằm trong thểthống nhất với các nguyên tac của luật hình sự Các nguyên tác này vừa cótính ộc lập t°¡ng ối vừa có mối liên hệ qua lại chat chế với nhau, an xennhau ịnh h°ớng cho Tòa án quyết ịnh hình phạt úng ắn ối với ng°ời

phạm tội.

Mặt khác, cing cần phân biệt các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt vớicác cn cứ quyết ịnh hình phạt Các cn cứ quyết ịnh hình phạt là những c¡

sở pháp lí mà Tòa án phải dựa vào ó ể quyết ịnh hình phạt °ợc úng ắn

Trong luật hình sự Việt Nam, các cn cứ quyết ịnh hình phạt °ợc qui ịnhtrực tiếp trong iều 45 BLHS ó là những cn cứ: Các qui ịnh của BLHS,

tính chất mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ờiphạm tội, các tình tiết giảm nhẹ va tng nặng TNHS Con các nguyên tắc

quyết ịnh hình phạt chỉ là những t° t°ởng chỉ ạo mà Tòa án phải tuân thủ

khi áp dụng các qui ịnh của luật hình sự ể quyết ịnh hình phạt úng dan

ối với ng°ời phạm tội Trong luật hình sự Việt Nam, các nguyên tắc quyết

Trang 22

ịnh hình phạt không °ợc ghi nhận chính thức trong BLHS Tuy nhiên, thôngqua nội dung các qui ịnh của BLHS cing nh° của các vn bản d°ới luật có

thể xác ịnh °ợc các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt Nh° vậy, nếu nh° các

nguyên tac quyết ịnh hình phat là những t° t°ởng chi ạo có tinh chất ịnhh°ớng Tòa án khi quyết ịnh hình phạt cho ng°ời phạm tội thì những cn cứquyết ịnh hình phat là những ồi hỏi cu thể mà Tòa án phải dựa vào ó déquyết ịnh hình phạt t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phạm tội Ngh)a là ể quyết ịnh một hình phạt hợp lý, công bằng

cho ng°ời phạm tội thì Tòa án không những phải tuân theo những t° t°ởng chỉ

ạo nhất ịnh (nguyên tắc quyết ịnh hình phạt) mà còn phải tuân theo những

òi hỏi cụ thể °ợc qui ịnh trong luật (cn cứ quyết ịnh hình phạt) Giữa các

nguyên tác quyết ịnh hình phạt và các cn cứ quyết ịnh hình phạt có mốiliên hệ mật thiết với nhau "Các nguyên tắc quyết ịnh hình phat ton tại ở cácmặt này hay các mặt khác của các cn cứ quyết ịnh hình phạt Những cn cứquyết ịnh hình phạt là những biểu hiện, òi hỏi cụ thể của các nguyên tắcquyết ịnh hình phạt" [84, tr 238]

Khi bàn về các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt thì một vấn ề rãiquan trọng cần phải xem xét là các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt bao gồmnhững nguyên tắc nào

Ở n°ớc ta, hiện nay trong khoa học luật hình sự có nhiều quan iểm

khác nhau trong việc xác ịnh các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt a số cáctác giả cho rằng các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt bao gồm ba nguyên tắc:

nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc nhân ạo XHCN và nguyên tắc cá thể

hóa hình phạt [29], [50], [53] Tuy nhiên, cing có tác giả cho rằng, ngoài banguyên tắc nói trên còn có thêm một nguyên tắc nữa ó là nguyên tắc côngbang [84, tr 14]

Chúng tôi cho rằng, quan iểm về các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt

Trang 23

bao gồm ba nguyên tác nh° trên cing có iểm hợp lý Bởi vì, nguyên tác côngbảng ở các mức ộ khác nhau ã thể hiện trong ba nguyên tắc nói trên Tuynhiên, nguyên tắc công bằng cing có tính ộc lập t°¡ng ối riêng và tính ộclập của nguyên tác này không chỉ °ợc thể hiện trong xây dựng mà còn °ợc

thể hiện trong áp dụng luật hình sự ể nhấn mạnh vai trò quan trọng của

nguyên tac công bang khi quyết ịnh hình phat thì nên coi nguyên tắc công

bằng là một nguyên tắc quyết ịnh hình phạt Nếu coi công bằng là một

nguyên tắc quyết ịnh hình phạt thì không chỉ bảo ảm cho hình phạt ã tuyên

°ợc công bảng tr°ớc hết ối với bản thân hành vi phạm tội của bị cáo mà còncông bằng ngay cả trong sự so sánh ối với hành vi phạm tội của những ng°ờiphạm tội khác

Ở n°ớc ngoài, cụ thể là ở Châu Âu, vào nm 1992, Hội ồng các bộ tr°ởng của Hội ồng Châu Au ã thong qua một khuyến nghị về “Su tong

xứng của hình phạt” (Recommendation No R (92) 17, Strasbourg) Khuyếnnghị này ã °a ra các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt ó là các nguyên tắc:

nguyên tắc phù hợp (t°¡ng xứng) giữa mức ộ nguy hiểm của tội phạm với

hình phạt, nguyên tắc nhân ạo, nguyên tắc không phân biệt ối xứ [110, tr.236-237] Chúng tôi cho rằng nguyên tắc phù hợp (t°¡ng xứng) giữa mức ộ

nguy hiểm của tội phạm với hình phạt thực chất t°¡ng °¡ng với nguyên tắc

cá thể hoá hình phạt, còn nguyên tác không phân biệt ối xử thực chất thuộc

về nội dung của nguyên tắc công bằng, còn nguyên tắc nhân ạo thì luật hình

sự của n°ớc ta cing có Nh° vậy, nếu coi công bằng là nguyên tắc quyết ịnhhình phạt thì không chỉ là sự thừa nhận vai trò quan trọng của nguyên tắc này

trong quyết ịnh hình phạt mà còn thể hiện sự hội nhập với xu h°ớng chung

của nhiều n°ớc trên thế giới khi xác ịnh các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt

Từ những phân tích ở trên cing nh° trên c¡ sở nội dung của các quy

phạm pháp luật hình sự, chúng tôi cho rằng các nguyên tắc quyết ịnh hìnhphạt bao gồm bốn nguyên tắc sau: Nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết

Trang 24

ịnh hình phạt, nguyên tac nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt,

nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt, nguyên tắc côngbằng trong quyết ịnh hình phạt

1.2.1 Nguyên tắc pháp chê xã hội chủ ngh)a trong quyết ịnhhình phạt

Pháp chế XHCN là sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của tất cả cácc¡ quan Nhà n°ớc, các tổ chức và mọi công dân trong các hoạt ộng củamình Luan thu triệt ê nguyên tác pháp chế XHCN khi quyết ịnh hình phat

là sự ảm bảo cho các nguyên tắc khác của luật hình sự °ợc thực hiện Bởi vì,suy cho cùng thì vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN ngh)a là vi phạm cácnguyên tắc quyết ịnh hình phạt khác ở các mức ộ khác nhau

Trong luật hình sự Việt nam, nội dung của nguyên tắc pháp chế

XHCN trong quyết ịnh hình phạt °ợc thể hiện cả trong luật hình sự và trong

áp dụng luật hình sự

Trong luật hình sự, nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN trong

quyết ịnh hình phạt °ợc thể hiện tại các qui ịnh Phần chung cing nh° qui

ịnh Phần các tội phạm Ở Phần chung, nguyên tắc này °ợc thể hiện tr°ớc

hết tại iều 26 BLHS Cụ thể là iều 26 qui ịnh: " hình phạt °ợc qui ịnh

Irong Bộ luật hình sự và do Tòa án quyết ịnh" Qui ịnh về các cn cứ quyết

ịnh hình phạt cing thể hiện rõ nguyên tắc này Cu thể là iều 45 qui ịnh:

"Khi quyết ịnh hình phat, Tòa án cn cứ vào qui ịnh của Bộ luật hình sur,

cân nhắc tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội,

nhân thân ng°ời phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tng nặng trách nhiệmhình sự" Các qui ịnh khác có liên quan ến hình phat và quyết ịnh hình phạt

cing thể hiện rõ nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt nh°

qui ịnh về hệ thống hình phạt, phạm vi, iều kiện áp dụng các hình phat cụthê Ví dụ iều 28 khoản 3 qui ịnh: “ối với mdi tội phạm, ng°ời phạm tộichi bị áp dung một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình

Trang 25

phạt bố sung" O Phan các tội phạm, nguyên tac pháp chế XHCN trong quyết

ịnh hình phạt °ợc thể hiện ở chỗ nhà làm luật ã qui ịnh rõ giới hạn hìnhphạt cing nh° loại hình phạt áp dụng cho từng tội cụ thể ể cho các Tòa án

tuân theo.

Trong áp dụng luật hình sự, nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCNtrong quyết ịnh hình phạt là Tòa án phải cn cứ vào các qui ịnh của BLHS

có liên quan ến hình phạt và quyết ịnh hình phạt ể quyết ịnh hình phạt

úng dan ối với ng°ời phạm tội

Nội dung của nguyên tắc này °ợc thể hiện tr°ớc hết ở chỗ khi quyết

ịnh hình phạt, Tòa án phải lựa chọn, xác ịnh một hình phạt °ợc qui ịnh

trong BLHS ể áp dụng ối với ng°ời bị kết án iều 26 BLHS qui ịnh: ” hìnhphạt °ợc qui ịnh trong Bộ luật hình sự và do Tòa án quyết ịnh" Hình phạt

là biện pháp c°ỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà n°ớc có nội dung t°ớc bỏhoặc hạn chế quyền, lợi ích của ng°ời bị kết án Chính vì vậy, việc áp dụnghình phạt ối với ng°ời phạm tội phải hết sức chặt chẽ Tòa án chỉ °ợc phép

áp dụng một hình phạt ốt với ng°ời bị kết án khi hình phạt nay °ợc BLHSqui ịnh cho chính tội phạm ó iều ó có ngh)a là, sau khi xác ịnh xongtội danh và khung hình phạt (nếu iều luật qui ịnh nhiều khung hình phạt),

Tòa án sẽ thực hiện một b°ớc tiếp theo là lựa chọn một hình phạt cụ thể vớimức ộ cụ thể trong giới hạn của khung hình phạt qui ịnh cho tội phạm ó

Ví dụ: Bi cáo phạm tội buôn lậu theo iều 153 khoản | BLHS Tại khoản này,

hình phạt °ợc qui ịnh là phạt tiền từ 10 triệu ồng ến 100 triệu ồng hoặcphat tù từ 6 tháng ến 3 nm Tr°ờng hợp này, Tòa án chi °ợc phép lựa chọn

và xác ịnh hình phạt trong phạm vi nói trên mà không °ợc phép v°ợt qua

ranh giới này trừ tr°ờng hợp ngoại lệ ó là tr°ờng hợp Tòa án có thể tuyênmột hình phạt d°ới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hình phạt

khác thuộc loại nhẹ h¡n nếu ng°ời phạm tội thỏa mãn các iều kiện qui ịnh ở

iều 47 BLHS (tr°ờng hợp quyết ịnh hình phạt nhẹ hon qui ịnh của BLHS)

Trang 26

Nội dung thứ hai cua nguyên tắc này thé hiện ở chỗ qui ịnh về mục

ích hình phạt (iều 27) phải °ợc Toà án tuân thủ triệt ể khi quyết ịnhhình phạt iều 27 BLHS qui ịnh nh° sau: "Hình phạt không chỉ nhằm trừng

tri ng°ời phạm tội mà còn giáo duc họ trở thành ng°ời có ích cho xã hội, có ÿ

thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống XHCN, ngn ngừa họphạm tội mới Hình phạt còn nhằm giáo dục ng°ời khác tôn trọng pháp luật,

ấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm" Tuân thủ úng iều luật này là c¡

sở ầu tiên giúp Tòa án có thể nhận thức úng ắn các cn cứ quyết ịnh hìnhphạt ã °ợc luật qui ịnh và từ ó mới có thể quyết ịnh hình phạt °ợc

chính xác.

Nội dung thứ ba của nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hìnhphạt là khi quyết ịnh hình phạt Tòa án phải tuân thủ các qui ịnh của BLHS

về nội dung, phạm vi, iều kiện áp dụng các loại hình phạt Các hình phạt

°ợc qui ịnh trong BLHS Việt Nam mang tính a dạng với mức ộ nghiêm

khác rất khác nhau Phạm vi, iều kiện áp dụng từng loại hình phạt cing khácnhau Do ó, khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải tuyệt ối tuân thủ các qui

ịnh về nội dung, iều kiện áp dụng hình phạt ể tuyên một hình phạt t°¡ng

xứng với tính chất mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhânthân ng°ời phạm tội.

Nội dung thứ t° của nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình

phạt là khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải triệt ể tuân thủ các qui ịnh về

quyết ịnh hình phạt nh° qui ịnh về các cn cứ quyết ịnh hình phạt, các tìnhtiết tang nặng, giảm nhẹ TNHS Day là những qui ịnh có tính chất là c¡ sở

pháp lí ể Tòa án dựa vào ó quyết ịnh hình phạt cho ng°ời phạm tội °ợc

chính xác Riêng ối với quyết ịnh hình phạt trong một số tr°ờng hợp ặcbiệt nh° quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n qui ịnh của BLHS, quyết ịnh trongtr°ờng hợp phạm nhiều tội, quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp có nhiềubản án Tòa án không chỉ tuân thủ các qui ịnh về quyết ịnh hình phạt nói

Trang 27

chung mà còn phải tuân thủ các qui ịnh ặc thù qui ịnh riêng cho những

tr°ờng hợp ó.

Nội dung thứ nm của nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hìnhphat là khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải viện dẫn day ủ các cn cứ pháp

lí trong bản án iều ó có ngh)a là Tòa án phải chỉ rõ các iều luật °ợc vận

dụng (bao gồm cả khoản, iểm nếu có) trong phần quyết ịnh của bản án ây

là công việc rất quan trọng của Tòa án khi tuyên án vì nó làm cho bản án mangtính hợp pháp, có sức thuyết phục Mặt khác, nó là c¡ sở ể Tòa án cấp trên giám

sát, kiểm tra việc xét xử của Tòa án cấp d°ới, phát hiện và sửa chữa kịp thời

những sai sót của Tòa án cấp d°ới Tuy nhiên, trên thực tế, trong một số bản

án, hội ồng xét xử vẫn ch°a tuân thủ triệt ể nội dung này của nguyên tắc

pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt cho nên ã không viện dẫn ây ủcác iều luật có liên quan và hậu quả là làm cho bản án thiếu cn cứ pháp lí,không có tính thuyết phục

1.2.2 Nguyên tắc nhân dao xã hội chủ ngh)a trong quyết ịnhhình phạt

Cùng với nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc nhân ạo XHCN

không chỉ là một nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam mà còn là nguyên tắc

ặc thù cho hoạt ộng quyết ịnh hình phạt

Theo cuốn Từ iển Triết học thì nhân ạo °ợc hiểu là "ống hợp những

quan iểm thể hiện sự tôn trọng phẩm giá và quyền của con ng°ời, sự chm lo

ến hạnh phúc, sự phát triển toàn diện, chm lo ến việc tạo ra những iều

kiện sinh hoạt xã hội thuận lợi cho nó ` [83, tr 402] Ở n°ớc ta, t° t°ởng nhân

ạo luôn thể hiện rõ nét trong °ờng lối chính sách của ảng và các vn bản

pháp luật của Nhà n°ớc Trong luật hình sự Việt Nam, t° t°ởng nhân ạo °ợc

thể hiện xuyên suốt thông qua các qui phạm pháp luật hình sự, hình thành nên

một nguyên tắc của luật hình sự - nguyên tắc nhân ạo XHCN

Trang 28

Nội dung của nguyên tác nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt

không chỉ °ợc thể hiện trong luật hình sự mà còn °ợc thể hiện cả trong áp

dụng luật hình sự

Trong luật hình sự, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình

phạt °ợc thể hiện ở cả Phần chung và Phần các tội phạm của BLHS Ở Phần

chung, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt thể hiện tr°ớchết ở Dieu 3 - nguyên tắc xử lý tội phạm Cu thể là: " khoan hồng ối với

ng°ời tu thú, thành khẩn khai báo, tố giác ng°ời ồng phạm, lập công chuộc

tôi, n nn hối cai, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi th°ờng thiệt hại sây ra".Ngoài ra, nguyên tắc này còn °ợc thể hiện trong một số qui ịnh về phạm vi,

iều kiện áp dụng một số hình phạt cụ thể, qui ịnh về quyết ịnh hình phạt

ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội và một số qui ịnh khác Ví dụ nh°:

"Cảnh cáo °ợc áp dụng ối với ng°ời phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều

tình tiết giảm nhẹ nh°ng ch°a ến mức miễn hình phạt" (iều 29); " không

áp dụng tù chung thân ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội" (iều 34); " không áp dụng tử hình ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội, ối với phụ nữ

có thai hoặc phụ nữ ang nuôi con d°ới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị

xét xv’ (iêu 35) Ở Phần riêng, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh

hình phạt °ợc thể hiện trong các khung hình phạt giảm nhẹ và một số khung

Trang 29

tuyên sẽ lam cho ng°ời phạm tội thấy rang hình phạt ó quá nghiêm khắc,không thỏa áng ối với họ Từ ó, ng°ời phạm tội có thể có tâm lý thù oánpháp luật và sẽ không tích cực lao ộng cải tạo ể trở thành công dân có íchcho xã hội Tr°ờng hợp này, hình phạt ã tuyên cho họ sẽ phản tác dụng ể

có một hình phạt úng và nhân ạo òi hỏi Tòa án phải có thái ộ khoan hồng

ối với ng°ời phạm tội khi họ có tình tiết giảm nhẹ iều ó có ngh)a là, nếung°ời phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì hình phạt áp dụng cho họ càng

°ợc giảm nhẹ h¡n so với tr°ờng hợp không có tình tiết giảm nhẹ hoặc có íttình tiết giảm nhẹ (trong iều kiện các tình tiết khác t°¡ng °¡ng)

Nội dung thứ hai của nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnhhình phạt là khi quyết ịnh hình phạt Tòa án phải cân nhắc ến tất cả những

ặc iểm tốt thuộc về nhân thân ng°ời phạm tội trong phạm vi luật ịnh ây

là công việc rất quan trọng ối với Hội ồng xét xử vì nhân thân ng°ời phạmtội không chỉ phản ánh tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành viphạm tội mà còn phản ánh khả nng cải tạo giáo dục của ng°ời phạm tội cing

nh° hoàn cảnh ặc biệt của họ Chính vì vậy, các ặc iểm tốt thuộc về nhân

thân ng°ời phạm tội phải °ợc Tòa án xem xét ể tuyên một hình phạt giảm

nhẹ cho bị cáo ó là các ặc iểm nh° phạm tội lần ầu, bị cáo là th°¡ng

binh, bị cáo là ng°ời có nhiều thành tích xuất sắc trong sản xuất, công tác,chiến dau

Nội dung thứ ba của nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnhhình phạt là khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải cân nhắc cả những ặc iểm

thuộc về tâm sinh lý của ng°ời phạm tội cing nh° hoàn cảnh ặc biệt củang°ời phạm tội ây là những yếu tố chi phối ng°ời phạm tội rất nhiều tr°ớc và

trong khi họ phạm tội và nó phản ánh tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phạm tội, khả nng cải tạo giáo dục ng°ời phạm tội Cụ thể là khiquyết ịnh hình phạt, Tòa án phải giảm nhẹ TNHS cho bị cáo khi bị cáo là phụ

nữ có thai, ng°ời già, ng°ời có bệnh bị hạn chế khả nng nhận thức và khá

Trang 30

nng iều khiến hành vi của mình, phạm tội do hoàn cảnh ặc biệt khó khn

mà không phải do tự mình gây ra

1.2.3 Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt

Nội dung của nguyên tắc cá thể hoá hình phạt là hình phạt phải t°¡ngxứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhânthân ng°ời phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS Nguyên tác

cá thể hóa hình phạt ã °ợc nhiều học giả trên thế giới ề cập mà tiêu biểu làCesare Beccaria, Cesare Lombroso Trong cuốn "Bai luận về tội phạm và hình

phat" xuất ban nm 1764 tại Milan, ông ã viết: "Hình phạt phải t°¡ng xứng

với tội phạm” [120, tr 68-69] T° t°ởng trên ã thiết lập nên nền móng ầu

tiên của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt

Trong luật hình sự Việt Nam, nội dung của nguyên tắc cá thể hóa hìnhphạt trong quyết ịnh hình phạt °ợc thể hiện trong luật hình sự cing nh°trong áp dụng luật hình sự Cá thể hóa hình phạt trong luật hình sự qui ịnhcho mọi tr°ờng hợp phạm tội, còn cá thể hóa hình phạt trong áp dụng luật hình

sự thì áp dụng ối với từng tr°ờng hợp phạm tội cụ thể, từng vụ án cụ thể

Trong luật hình sự, nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh

hình phạt °ợc thể hiện trong các qui phạm Phần chung và các qui phạm Phần

các tội phạm.

Ở Phần chung của BLHS, tr°ớc hết nội dung của nguyên tắc này °ợc

thể hiện ở iều 3 - nguyên tắc xử lý tội phạm Cu thể là:

“, Nghiêm trị ng°ời chủ m°u, cầm ầu, chỉ huy, ngoan cố

chống ối, l°u manh côn ồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ

quyền han ể phạm tội, ng°ời phạm tội dùng thì oạn xảo quyệt, có tổ

chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu qua nghiêm trong

Khoan hồng ối với ng°ời tự thú, thành khẩn khai báo, tố

giác ng°ời ồng phạm, lập công chuộc tội, n nan hối cd?, tự

Trang 31

nguyện sửa chữa hoặc bồi th°ờng thiệt hại gây ra ”

Mặt khác, việc BLHS chia tội phạm ra làm bốn loại tội (tội ít nghiêm

trọng, tội nghiêm trọng tội rất nghiêm trọng, tội ặc biệt nghiêm trọng) cing

thể hiện rõ nguyên tác cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt Việc

phân loại nh° trên thể hiện rõ quan iểm của Nhà n°ớc ta khi xử lý tội phạm

là các hành vi có tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội khác nhau thì mức

hình phạt qui ịnh cho các tội phạm này cing khác nhau.

Các iều luật qui ịnh về quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp chuẩn

bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt, tr°ờng hợp ồng phạm cing thể hiện nguyên

tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt (iều 52, iều 53) Nội

dung của nguyên tắc này cing °ợc thể hiện trong các iều luật qui ịnh về hệthống hình phạt Trong luật hình sự Việt Nam, hệ thống hình phạt bao gồmnhiều loại hình phạt khác nhau về mức ộ nghiêm khắc, về nội dung và về

iều kiện áp dụng iều này tạo iều kiện thuận lợi cho Tòa án tùy từng tr°ờnghợp phạm tội cụ thể có thể lựa chọn hình phạt cụ thể phù hợp với tính chất,

mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân ng°ời phạm

tội Qui ịnh về TNHS của ng°ời ch°a thành niên phạm tội cing thể hiện

nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt Tuy nhiên, nội

dung của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt °ợc thể

hiện rõ nét nhất trong qui ịnh về các cn cứ quyết ịnh hình phạt iều 45BLHS qui ịnh: "Khi guyết ịnh hình phạt, Tòa án cn cứ vào qui ịnh của Bộluật hình sự, cân nhắc tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xd hội của hành viphạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tng nặng tráchnhiệm hình sự”

Ở Phần các tội phạm, nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt °ợc thể hiện ở các chế tài qui ịnh cho các tội phạm cụ thể Trong

phần các tội phạm, các chế tài °ợc qui ịnh a phần là chế tài lựa chọn Sự adang về loại hình phat ã tạo iều kiện thuận lợi cho Tòa án tùy từng tr°ờng

Trang 32

hợp cụ thể lựa chọn hình phạt t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm

cho xã hội của hành vi phạm tội

Trong áp dụng luật hình sự, tr°ớc hết, nguyên tac này thể hiện ở chôtrong tr°ờng hợp cụ thể, hình phạt ã tuyên phải t°¡ng xứng với tính chất,mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Khi quyết ịnh hình phạt,Tòa án phải cân nhắc tất cả các tình tiết có trong vụ án ể ánh giá chính xáctính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Nếu tội phạm

xảy ra xâm hại tới quan hệ xã hội càng quan trọng thì tính chất, mức ộ nguy

hiểm của hành vi ã thực hiện càng lớn và do vậy, Tòa án phải quyết ịnh

hình phạt nghiêm khắc h¡n (so với tr°ờng hợp khác có các tình tiết t°¡ng

°¡ng) Trong tr°ờng hợp tội phạm thực hiện d°ới hình thức ồng phạm, khiquyết ịnh hình phạt Tòa án phải xét ến tính chất của ồng phạm, tính chất

và mức ộ tham gia của từng ng°ời ồng phạm, những tình tiết tng nặng, giảmnhẹ TNHS của từng ng°ời ồng phạm Thông th°ờng trong một vụ án có ồng

phạm, ng°ời tổ chức, ng°ời thực hành ắc lực th°ờng bị xử lý nghiêm khác

h¡n ng°ời ồng phạm khác Khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án không chỉ xem

xét hình thức phạm tội mà còn phải xem xét giai oạn phạm tội ể có thể tuyên

hình phạt t°¡ng xứng với hành vi phạm tội Tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt có tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội thấp h¡n so với

tr°ờng hợp tội phạm hoàn thành (trong iều kiện các tình tiết khác t°¡ng

°¡ng) Do vậy, hình phạt tuyên cho ng°ời phạm tội thuộc tr°ờng hợp chuẩn

bị phạm tội, phạm tội ch°a ạt phải thấp h¡n tr°ờng hợp tội phạm hoàn thành

ồng thời, khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải xem xét tính chất, mức ộ

nguy hiểm cho xã hội của hành vi ã thực hiện, mức ộ thực hiện ý ịnh phạm

tội và những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện °ợc ến cùng.Ngoài ra, khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án cing phải xem xét các tình tiết

khác phản ánh tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội nh° tính nguy hiểm của công cụ, ph°¡ng tiện phạm tội, thủ oạn phạm tội,

Trang 33

Nội dung thứ hai của nguyên tác cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh

hình phạt thể hiện ở chỗ khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải cân nhắc những

ặc iểm thuộc về nhân thân ng°ời phạm tội nh° trình ộ học vấn, lối sống, ý

thức chính trị, ý thức pháp luật, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia ình và chỉ rõ

trong bản án những iểm tốt, iểm xấu trong nhân thân ng°ời phạm tội, ồng

thời chi cân nhac những tình tiết có ý ngh)a ối với việc quyết ịnh hình phatcho ng°ời phạm tội

“Việc làm sáng tỏ và cân nhắc các ặc iểm thuộc về nhân

thân ng°ời phạm tội giúp ta hiểu °ợc quá khứ, hiện tại và khả nngcdi tạo, giáo duc của ng°ời phạm tội, xác ịnh °ợc các nguyên nhân

iểu kiện của việc thực hiện tội phạm, xác ịnh °ợc mức ộ lỗi của

bị cáo Tất cả những tình tiết ó có ý ngh)a rất lớn ốt với việc cá thể

hóa hình phat “{94, tr 14]

Nội dung thứ ba của nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnhhình phạt thể hiện ở chỗ khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải cân nhắc các

tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS có trong vụ án bởi vì các tình tiết này có ý

ngh)a quan trọng trong việc phản ánh tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội

của hành vi phạm tội, từ ó làm c¡ sở cho Tòa án quyết ịnh hình phạt °ợc

úng ối với ng°ời phạm tội ể quyết ịnh hình phạt °ợc úng, òi hỏi Tòa án

cần tuân thủ chặt chế qui ịnh về các tình tiết giảm nhẹ và tng nặng TNHStheo các iều 46, 48 BLHS

Nh° vậy, cá thể hóa hình phạt trong luật và trong áp dụng luật hình sự

có quan hệ mật thiết với nhau Cá thể hóa hình phạt trong luật là c¡ sở pháp lí

ể Tòa án cá thể hóa hình phạt trong áp dụng, ịnh h°ớng cho Tòa án quyết

ịnh hình phạt úng ắn ối với ng°ời phạm tội Ng°ợc lại, chính việc cá thể hóa

Trang 34

lhinh phạt trong áp dụng là quá trình °a các qui phạm pháp luật hình su vào thực

triển giúp cho việc cá thể hóa hình phat trong luật °ợc thực hiện trong thực tế

1.2.4 Nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt

Nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt °ợc hiểu là hìnhphạt (°ợc qui ịnh cing nh° áp dụng cho ng°ời phạm tội) phải phù hop với

trính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội, không phân biệt giới tính,cdân tộc, ịa vị kinh tế, tôn giáo, tín ng°ỡng, thành phần xuất thân, tình trạng

trài sản của ng°ời phạm tội Hình phạt càng phù hợp với hành vi phạm tội thìnguyên tắc công bằng càng °ợc thực hiện triệt ể

Nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt °ợc nhiều học giả

ttrén thế giới ề cập mà tiêu biểu là Von Hirsch, một học giả ng°ời Anh Trong

cuốn “ Doing justice”, tác giả Von Hirsch khi dé cập ến sự công bằng trong

(quyết ịnh hình phat ã khang ịnh: “Trong khi mọi ng°ời còn bất ồng về

¡những òi hỏi của công bằng thì chúng ta phải thừa nhận rằng công bằng là

mguyên tắc của luật hình sự - nguyên tắc công bằng

Trong luật hình sự Việt Nam, nội dung của nguyên tắc công bằngtrong quyết ịnh hình phạt °ợc thể hiện trong luật hình su và trong áp dung

Huật hình sự

Trong luật hình sự, nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt

c°ợc thể hiện cả ở trong Phần chung và Phần các tội phạm Trong Phần chung,

mguyên tắc công bang trong quyết ịnh hình phạt tr°ớc hết °ợc thể hiện tai

Trang 35

iều 3 BLHS hiện hành Cụ thể là iều 3 BLHS qui ịnh:

“ Moi ng°ời ều bình ẳng tr°ớc pháp luật, không phân biệt nam,

nữ, dân tộc, tín ng°ỡng, tôn giáo, thành phần, ịa vị xã hdi

Công bằng không chỉ ặt ra ối với bản thân ng°ời có hành vi phạm tội

mà còn phải ặt trong sự so sánh với những tội phạm khác và với những ng°ờiphạm tội khác Việc nhà làm luật phân loại tội phạm làm 4 loại cing nh° qui

ịnh rõ tr°ờng hợp hành vi tuy có ấu hiệu của tội phạm nh°ng nguy hiểmkhông áng kể thì không bị coi là tội phạm và bị xử lý bằng biện pháp kháccing thể hiện rõ nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt Bởi cáchành vi khác nhau về tính chất, mức ộ nguy hiểm thì mức ộ xử lý phải khác

nhau Không thể có mức xử lý ngang nhau ối với các tr°ờng hợp phạm tội cụ

thể khác nhau Các qui ịnh khác có liên quan ến quyết ịnh hình phạt cing thể hiện nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt nh° qui ịnh về

mục ích hình phạt, hệ thống hình phạt, nội dung, iều kiện áp dụng áp dụng

từng loại hình phạt, các cn cứ quyết ịnh hình phạt, quyết ịnh hình phạt

trong một số tr°ờng hợp ặc biệt Trong các qui ịnh này thì qui ịnh về cáccn cứ quyết ịnh hình phạt thể hiện rõ nhất nguyên tắc công bằng trong quyết

ịnh hình phạt Chỉ khi nào hình phạt ã tuyên t°¡ng xứng với tính chất, mức

ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội

cing nh° các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì khi ó hìnhphạt này mới chính xác, công bằng ối với ng°ời phạm tội và trong mối t°¡ngquan với tội phạm khác, hình phạt ã tuyên cing phải có tính hợp lý, công

bằng Nếu có sự chênh lệch lớn giữa tội phạm và hình phạt thì khi ó nguyêntắc công bằng không thể ạt °ợc

Nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt còn °ợc thể hiện

trong Phần các tội phạm Nếu xem xét hình phạt qui ịnh cho các tội phạm ở

các ch°¡ng khác nhau, các tội khác nhau trong từng ch°¡ng cing nh° hình

phạt của các khung khác nhau của cùng một tội cho thấy, nhà làm luật không

Trang 36

“ánh ồng” trong việc xử ly mà ng°ợc lai, nếu tội phạm càng nguy hiểm thi

nhà làm: luật qui ịnh hình phạt càng nghiêm khác iều này thể hiện rõnguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt Mặt khác, các tr°ờng hợp

phạm tệi cụ thể của một tội phạm rất khác nhau về tính chất, mức ộ nguy hiểm do vậy, nhà làm luật sẽ qui ịnh chế tài lựa chọn trong khung hình phạt

ể Toà án tuỳ từng tr°ờng hợp cụ thể quyết ịnh một hình phạt thực sự công

bang so với hành vi phạm tội của bị cáo, phản ánh úng tính chất, mức ộnguy hiểm của hành vi phạm tội iều này cing thể hiện rõ nguyên tắc công

bằng trong quyết ịnh hình phạt

Trong áp dụng luật hình sự, nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh

hình phạt thể hiện ở chỗ trong tr°ờng hợp cụ thể, Toà án phải tuyên hình phạtphù hợp với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ã

thực hiện, không phân biệt giới tính, dân tộc, ịa vị kinh tế, tôn giáo, tínng°ỡng, thành phần xuất thân, tình trạng tài sản của ng°ời phạm tội

Nội dung thứ hai của nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạtlà: trong phạm vi cả n°ớc, Toà án phải thống nhất trong việc ánh giá tính

chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ờiphạm tội cing nh° các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS nếu có Không thể

có việc ánh giá khác nhau ối với những vụ phạm tội có các tình tiết t°¡ng

°¡ng, từ ó dẫn ến quyết ịnh hình phạt không giống nhau Ví dụ cùng làtrộm cắp 3 triệu ồng nh°ng có Toà án xử bị cáo là 3 nm tù nh°ng Toà ánkhác lại chỉ xử bị cáo 6 tháng tù mặc dù các tình tiết khác trong hai vụ ó là

t°¡ng °¡ng nhau Nh° vậy, trong ví dụ trên, nguyên tắc công bang trong

quyết ịnh hình phat ã bi vi phạm nghiêm trọng

Nội dung thứ ba của nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt

là Toà án khi quyết ịnh hình phạt phải cân nhắc toàn bộ các tình tiết có trong

vụ án, không °ợc bỏ sót bất cứ tình tiết nào có liên quan ến hành vi phạmtội cing nh° khả nng ạt °ợc mục ích của hình phạt, từ ó quyết ịnh hình

Trang 37

với bị cáo và ro ràng khi ó, nguyên tác công bang trong quyết ịnh hình phat

cing không thể ạt °ợc.

Tóm lại, các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt là các nguyên tắc ặc

thù cho quá trình quyết ịnh hình phạt, ịnh h°ớng cho hoạt ộng của Tòa án

ể quyết ịnh hình phạt úng ắn ối với ng°ời phạm tội Các nguyên tắc

quyết ịnh hình phạt tuy ặc thù cho quá trình quyết ịnh hình phạt nh°ng

chúng vẫn nằm trong thể thống nhất với các nguyên tắc của luật hình sự Cácnguyên tắc quyết ịnh hình phạt bao gồm: nguyên tắc pháp chế XHCN trong

quyết ịnh hình phạt, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt,

nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt và nguyên tắc công

bằng trong quyết ịnh hình phạt Cùng với các nguyên tắc của luật hình sự,

các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt có ý ngh)a lớn không những trong việc

quyết ịnh hình phạt nói riêng mà còn có ý ngh)a trong công tác ấu tranhphòng, chống tội phạm nói chung

1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA QUYẾT ỊNH HÌNH PHAT VỚI MỘT SO VAN

Ể KHÁC TRONG LUẬT HÌNH SỰ

1.3.1 Mối liên hệ giữa quyết ịnh hình phạt với mục ích của

hình phạt

Mục ích của hình phạt là mục tiêu mà toàn bộ quá trình quyết ịnh

hình phạt h°ớng tới Mục ích của hình phạt chỉ có thể ạt °ợc khi Tòa án

quyết ịnh hình phạt úng hay nói cách khác khi hình phạt ã tuyên cho bị

cáo phải t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi

phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội và phải phù hợp với các qui ịnh của luật

hình sự ể quyết ịnh hình phạt cho ng°ời phạm tội °ợc úng thì òi hỏi

tr°ớc hết là Tòa án phải nhận thức úng về mục ích của hình phạt Nếu Tòa

Trang 38

hình phạt với việc quyết ịnh hình phạt có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác

ộng qua lại với nhau Nhận thức úng về mối liên hệ này sẽ giúp cho Tòa ánquyết ịnh hình phạt °ợc chính xác

Mặc dù mục ích của hình phạt ã °ợc khẳng ịnh tại BLHS nh°ng

trong nghiên cứu lí luận cing nh° trong thực tiên áp dụng, nhận thức về mục

ích của hình phạt vẫn không thống nhất Qua khảo sát lấy ý kiến của 216 thẩmphán (thuộc một số tỉnh của ba miền nh° Hà Nội, Hải D°¡ng, Hải Phòng, HàTây, S¡n La, à Nẵng, Bình D°¡ng, An Giang, Kiên Giang, ồng Tháp ) vềmục ích của hình phạt thì thu °ợc kết quả nh° sau: có 206 thẩm phán chorằng hình phạt có mục ích trừng trị, giáo dục ng°ời phạm tội chiếm tỉ lệ 94%;

có 8 thẩm phán cho rằng, hình phạt không có mục ích trừng trị, chỉ có mục ích

giáo dục ng°ời phạm tội chiếm tỉ lệ 3,6%; có 3 thẩm phán cho rằng, hình phạtchỉ có mục ích trừng trị, không có mục ích giáo dục ng°ời phạm tội chiếm tỉ lệ

1,3% Con trong khoa học luật hình sự, hiện vẫn có nhiều quan iểm khác

nhau trong việc khẳng ịnh trừng trị có phải là mục ích của hình phạt không.

Ở các n°ớc, quan niệm về mục ích hình phạt có khác nhau nh° cácquan niệm sau ây:

- Hình phạt có các mục ích là phòng ngừa tội phạm, bảo vệ xã hội,cải tạo ng°ời phạm tội, trừng trị ng°ời phạm tội, lập lại công bằng xã hội, bồi

th°ờng thiệt hai cho xã hội va cho nạn nhân [109, tr 5].

- Hình phạt có bốn mục ích chính là phòng ngừa chung, trừng trịng°ời phạm tội, cải tạo và hạn chế cing nh° loại trừ iều kiện phạm tội lại củang°ời phạm tội [120, tr 433]

- Hình phạt có các mục ích là phòng ngừa chung, cải tạo, trừng trịng°ời phạm tội và buộc ng°ời phạm tội phải bồi th°ờng thiệt hại cho xã hội và

Trang 39

nạn nhân [107, tr 191-192].

- Hình phạt có mục ích trừng trị ng°ời phạm tội, phòng ngừa tộiphạm (phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung), cải tạo ng°ời phạm tội và thểhiện sự lên án của Nhà n°ớc ối với ng°ời phạm tội [1 16, tr 1-2]

- Hình phạt có mục ích lập lại sự công bằng xã hội cing nh° cải tạong°ời bị kết án và phòng ngừa phạm tội mới [7, tr 62]

Tuy các quan iểm nói trên có khác nhau về chi tiết nh°ng a phần

ều thừa nhận hình phạt có mục ích trừng trị

Ở n°ớc ta, trên c¡ sở BLHS, quan iểm phổ biến trong các giáo trình

luật hình sự ở bậc ại học ều xác ịnh hình phạt có mục ích trừng trị Ở một

số tài liệu khác, các tác giả lại cho rang: ” trừng trị là nội dung, là thuộc tính, là

ph°¡ng thức ể thực hiện hình phạt " (88, tr 25] Vì vậy, trừng tri không phải là

mục ích của hình phạt Hoặc "rừng trị không phải là mục ích của hìnhphạt Trừng trị là ban chất, là thuộc tính tất yếu của hình phạt" [97, tr 108]

Tác giả khác cho rằng: "Trừng tri là mục ích nh°ng ồng thời cing là ph°¡ng tiện ể ạt °ợc mục ích cuối cùng và chủ yếu của hình phạt ối với

ng°ời phạm tội là giáo dục, cai tạo ho" {31, tr 9]

Công lí òi hỏi ng°ời nào gây ra tội phạm phải chịu trách nhiệm về

hành vi của mình Hình phạt là ph°¡ng tiện thích áng ể trừng trị tội lỗi của

ng°ời phạm tội Xét về nội dung thì bất cứ hình phạt nào cing chứa ựng trong

nó những t°ớc bỏ va hạn chế nhất ịnh (về thể chất, về tinh thần, tài san) cho

ng°ời bị áp dụng hình phạt Mức ộ phải chịu những t°ớc bỏ và hạn chế quyền

lợi này tùy thuộc vào tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi

phạm tội và nhân thân ng°ời phạm tội iều ó có ngh)a là tội phạm càng nguy

hiểm thì mức ộ trừng trị ng°ời có lỗi trong việc thực hiện tội phạm ó càng

nghiêm khắc Chính vì vậy, trong hệ thống hình phat của luật hình sự Việt Nam

có một số hình phạt chủ yếu mang tính trừng trị (Ví dụ: Tù chung thân, tử hình)

Trang 40

trừng trị của hình phạt không phải là sự trả thù, là khuynh h°ớng phan dân chủ

không phù hợp với thời ại nh° một số tác giả quan niệm Việc thừa nhận hìnhphạt có mục ích trừng trị cing không phải là "rất yếu ddan tới lấy cái ác trừcái ác trái với nguyên tắc nhân dao của luật hình xã hội chủ ngh)a" (88, tr 89].Với mục ích trừng trị, hình phạt tr°ớc hết thể hiện là sự lên án, thái ộ nghiêm

khác của Nhà n°ớc, của xã hội ối với ng°ời phạm tội khi họ thực hiện tộiphạm Thái ộ lên án này biểu hiện cụ thể bằng việc buộc ng°ời phạm tội phải

chịu hình phạt (sự hạn chế hoặc t°ớc bỏ quyền và lợi ích hợp pháp của ho)

t°¡ng xứng với tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội

Không thể cho rằng:

“Việc thừa nhận trừng trị là mục ích của hình phạt có thể

den ến một xu h°ớng sai lầm trong việc qui ịnh về hình phạt cingnhà trong áp dụng hình phạt là tng nặng một cách không có cn cứtrên c¡ sở giữ nguyên sự t°¡ng ứng (ti lệ thuận) giữa tính chất mức

dé nguy hiểm của tội phạm với mức ộ nặng nhẹ của hình phạt 136,

tr 3]

Bởi vi, việc qui ịnh loại hình phat cing nh° mức hình phạt trong luậtkhông chi diy nhất dựa vào mục ích của hình phat ma còn phải dựa vào một

số yếu tố khác nh° yêu cầu của cuộc ấu tranh phòng chống tội phạm, tính

nguy hiểm của mỗi loại tội phạm trong ó mục ích của hình phạt giữ vai

trò quan trọng hang dau iều ó giải thích tại sao hình phạt trong luật hình sựViệt Nam tuy có mục ích trừng trị nh°ng trong hệ thống hình phạt vẫn cónhững hình phạt mang tính c°ỡng chế thấp thể hiện chính sách nhân ạo củaNhà n°ớc ta nh° cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Việc thừa nhận hình phạt

có mục íchtrừng trị cing không có ngh)a là xử nặng ng°ời phạm tội mà việc

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Số vụ và số bị cáo đã xét xử theo thủ tục sơ thẩm trong 5 - Luận án tiến sĩ luật học: Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình 2.1. Số vụ và số bị cáo đã xét xử theo thủ tục sơ thẩm trong 5 (Trang 109)
Hình 2.2. Số vụ bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm năm 2002 của các Toà án trong phạm vi toàn quốc - Luận án tiến sĩ luật học: Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình 2.2. Số vụ bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm năm 2002 của các Toà án trong phạm vi toàn quốc (Trang 110)
Bảng 2.4: Số bị cáo bị sửa án về tôi danh và hình phạt theo thủ tục phúc thẩm của các đơn vị xét xử trong phạm vi toàn quốc năm 2002 - Luận án tiến sĩ luật học: Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Bảng 2.4 Số bị cáo bị sửa án về tôi danh và hình phạt theo thủ tục phúc thẩm của các đơn vị xét xử trong phạm vi toàn quốc năm 2002 (Trang 112)
Hình 2.5: Số vụ bị sửa về hình phạt của toà phúc thẩm - Luận án tiến sĩ luật học: Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình 2.5 Số vụ bị sửa về hình phạt của toà phúc thẩm (Trang 112)
Hình phạt tù lên tử hình hình phat tù | xuống phạt tu I996 319 8 832 - Luận án tiến sĩ luật học: Quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình ph ạt tù lên tử hình hình phat tù | xuống phạt tu I996 319 8 832 (Trang 195)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w