MỤC LỤC
Quyết ịnh hình phạt là một công việc quan trọng trong hoạt ộng xét xử vụ án hình sự của Tòa án. Khi tìm hiểu về quyết ịnh hình phạt, tr°ớc tiên cần bàn về khái niệm quyết ịnh hình phạt. Ở n°ớc ta, tr°ớc ây, thuật ngữ quyết ịnh hình phạt còn có tên gọi là. Sau khi BLHS nm 1985 °ợc ban hành và có hiệu lực, thuật ngữ l°ợng hình °ợc thay thế bằng thuật ngữ guyết ịnh hình phat. Cho tới nay, 6 Việt Nam vẫn ch°a có một vn bản pháp luật hình sự nào xác ịnh khái niệm quyết ịnh hình phạt. Trong khoa học luật hình sự ã có khá nhiều tác giả °a ra khái niệm quyết ịnh hình phạt. Tuy nhiên, thời gian gan ây, trong khoa học luật hình sự cing có ý kiến cho rằng khái niệm quyết ịnh hình phạt cần °ợc hiểu theo hai ngh)a: ngh)a hẹp và ngh)a rộng [32, tr. Có tác giả cho rằng, quan iểm về quyết ịnh hình phạt nh° trên chỉ là theo ngh)a hẹp. Còn theo ngh)a rộng thì quyết ịnh hình phạt bao gồm các hoạt ộng: xác ịnh ng°ời phạm tội có °ợc miễn TNHS hay miễn hình phạt không, xác ịnh khung hình phạt, xác ịnh loại và mức hình phạt cụ thể. Qua tham khảo một số cuốn sách của n°ớc ngoài, chúng tôi nhận thấy quan iểm hiểu quyết ịnh hình phạt theo ngh)a rộng cing khá phổ biến. Nội dung của hoạt ộng quyết ịnh hình phạt có thể là miễn trách nhiệm hình sự hoặc có thể là miễn hình phạt (tr°ờng hợp này, hoạt ộng quyết ịnh hình phạt chấm dứt ở ây) hoặc nếu Tòa án quyết ịnh áp ụng hình phạt thì hoạt ộng quyết ịnh hình phạt bao gồm việc xác ịnh khung hình phạt và việc xác ịnh hình phạt cụ thé trong phạm vi luật cho phép ối với bị cáo. Quyết ịnh hình phạt úng có ý ngh)a quan trọng trong công tác ấu tranh phòng, chống tội phạm, thể hiện ở các iểm sau:. Thứ nhất, quyết ịnh hình phat úng là c¡ sở quan trọng ể có thể nang cao hiệu quả của hình phạt. Hiệu quả của hình phạt là mức ộ ạt °ợc mục ích của hình phạt khi áp dụng hình phạt ối với ng°ời bị kết án. Hiệu quả của hình phạt càng cao khi kết quả ạt °ợc trong thực tế càng gần với mục ích của hình phạt. Hiệu quả của hình phạt phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh°: Xây dựng pháp luật hình sự, quyết ịnh hình phạt, chấp hành hình phạt, tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho công dân. Trong các yếu tố ảm bảo và nâng cao hiệu quả của hình phạt nói trên thì quyết ịnh hình phạt là yếu tố quan trọng nhất. Việc xây dựng hệ thống pháp luật hình sự hoàn thiện chỉ có ý ngh)a khi quyết ịnh hình phat trong thực tế °ợc úng.
Nội dung thứ hai cua nguyên tắc này thé hiện ở chỗ qui ịnh về mục ích hình phạt (iều 27) phải °ợc Toà án tuân thủ triệt ể khi quyết ịnh hình phạt. iều 27 BLHS qui ịnh nh° sau: "Hình phạt không chỉ nhằm trừng tri ng°ời phạm tội mà còn giáo duc họ trở thành ng°ời có ích cho xã hội, có ÿ thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống XHCN, ngn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục ng°ời khác tôn trọng pháp luật, ấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm". Tuân thủ úng iều luật này là c¡. sở ầu tiên giúp Tòa án có thể nhận thức úng ắn các cn cứ quyết ịnh hình phạt ã °ợc luật qui ịnh và từ ó mới có thể quyết ịnh hình phạt °ợc chính xác. Nội dung thứ ba của nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt là khi quyết ịnh hình phạt Tòa án phải tuân thủ các qui ịnh của BLHS về nội dung, phạm vi, iều kiện áp dụng các loại hình phạt. Các hình phạt. °ợc qui ịnh trong BLHS Việt Nam mang tính a dạng với mức ộ nghiêm khác rất khác nhau. Phạm vi, iều kiện áp dụng từng loại hình phạt cing khác nhau. Do ó, khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải tuyệt ối tuân thủ các qui ịnh về nội dung, iều kiện áp dụng hình phạt ể tuyên một hình phạt t°¡ng xứng với tính chất. mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân. thân ng°ời phạm tội. Nội dung thứ t° của nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt là khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải triệt ể tuân thủ các qui ịnh về quyết ịnh hình phạt nh° qui ịnh về các cn cứ quyết ịnh hình phạt, các tình tiết tang nặng, giảm nhẹ TNHS.. Day là những qui ịnh có tính chất là c¡ sở. pháp lí ể Tòa án dựa vào ó quyết ịnh hình phạt cho ng°ời phạm tội °ợc chính xác. Riêng ối với quyết ịnh hình phạt trong một số tr°ờng hợp ặc biệt nh° quyết ịnh hình phạt nhẹ h¡n qui ịnh của BLHS, quyết ịnh trong tr°ờng hợp phạm nhiều tội, quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp có nhiều bản án.. Tòa án không chỉ tuân thủ các qui ịnh về quyết ịnh hình phạt nói. chung mà còn phải tuân thủ các qui ịnh ặc thù qui ịnh riêng cho những tr°ờng hợp ó. Nội dung thứ nm của nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phat là khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải viện dẫn day ủ các cn cứ pháp lớ trong bản ỏn. iều ú cú ngh)a là Tũa ỏn phải chỉ rừ cỏc iều luật °ợc vận dụng (bao gồm cả khoản, iểm nếu có) trong phần quyết ịnh của bản án. ây là công việc rất quan trọng của Tòa án khi tuyên án vì nó làm cho bản án mang tính hợp pháp, có sức thuyết phục. Mặt khác, nó là c¡ sở ể Tòa án cấp trên giám sát, kiểm tra việc xét xử của Tòa án cấp d°ới, phát hiện và sửa chữa kịp thời những sai sót của Tòa án cấp d°ới. Tuy nhiên, trên thực tế, trong một số bản án, hội ồng xét xử vẫn ch°a tuân thủ triệt ể nội dung này của nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt cho nên ã không viện dẫn ây ủ các iều luật có liên quan và hậu quả là làm cho bản án thiếu cn cứ pháp lí, không có tính thuyết phục. Nguyên tắc nhân dao xã hội chủ ngh)a trong quyết ịnh hình phạt. Cùng với nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc nhân ạo XHCN không chỉ là một nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam mà còn là nguyên tắc. ặc thù cho hoạt ộng quyết ịnh hình phạt. Theo cuốn Từ iển Triết học thì nhân ạo °ợc hiểu là "ống hợp những quan iểm thể hiện sự tôn trọng phẩm giá và quyền của con ng°ời, sự chm lo ến hạnh phúc, sự phát triển toàn diện, chm lo ến việc tạo ra những iều. Ở n°ớc ta, t° t°ởng nhân ạo luụn thể hiện rừ nột trong °ờng lối chớnh sỏch của ảng và cỏc vn bản pháp luật của Nhà n°ớc. Trong luật hình sự Việt Nam, t° t°ởng nhân ạo °ợc thể hiện xuyên suốt thông qua các qui phạm pháp luật hình sự, hình thành nên một nguyên tắc của luật hình sự - nguyên tắc nhân ạo XHCN. Nội dung của nguyên tác nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt không chỉ °ợc thể hiện trong luật hình sự mà còn °ợc thể hiện cả trong áp dụng luật hình sự. Trong luật hình sự, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt °ợc thể hiện ở cả Phần chung và Phần các tội phạm của BLHS. Ở Phần chung, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt thể hiện tr°ớc hết ở Dieu 3 - nguyên tắc xử lý tội phạm. khoan hồng ối với ng°ời tu thú, thành khẩn khai báo, tố giác ng°ời ồng phạm, lập công chuộc tôi, n nn hối cai, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi th°ờng thiệt hại sây ra". Ngoài ra, nguyên tắc này còn °ợc thể hiện trong một số qui ịnh về phạm vi, iều kiện áp dụng một số hình phạt cụ thể, qui ịnh về quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội và một số qui ịnh khác. không áp dụng tử hình ối với ng°ời ch°a thành niên phạm tội, ối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ ang nuôi con d°ới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị. Ở Phần riêng, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh. hình phạt °ợc thể hiện trong các khung hình phạt giảm nhẹ và một số khung c¡ bản. Trong áp dụng luật hình sự, nội dụng c¡ bản của nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt là Tòa án phải xuất phát từ t° t°ởng nhân. ạo ể áp dụng và tuân thủ triệt ể các qui ịnh của luật hình sự về hình phạt. cing nh° quyết ịnh hình phạt. Tr°ớc hết, khi quyết ịnh hình phạt, Tòa án phải ặt mục ích giáo dục, cải tạo ng°ời phạm tội trở thành công dân có ích cho xã hội là mục ích quan trọng hàng ầu. Nếu quá nghiêng về mục ích trừng trị thì hình phạt ã. tuyên sẽ lam cho ng°ời phạm tội thấy rang hình phạt ó quá nghiêm khắc, không thỏa áng ối với họ. Từ ó, ng°ời phạm tội có thể có tâm lý thù oán pháp luật và sẽ không tích cực lao ộng cải tạo ể trở thành công dân có ích cho xã hội. Tr°ờng hợp này, hình phạt ã tuyên cho họ sẽ phản tác dụng. ể có một hình phạt úng và nhân ạo òi hỏi Tòa án phải có thái ộ khoan hồng ối với ng°ời phạm tội khi họ có tình tiết giảm nhẹ. iều ó có ngh)a là, nếu ng°ời phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì hình phạt áp dụng cho họ càng. Trong cuốn “ Doing justice”, tác giả Von Hirsch khi dé cập ến sự công bằng trong (quyết ịnh hình phat ã khang ịnh: “Trong khi mọi ng°ời còn bất ồng về. ¡những òi hỏi của công bằng thì chúng ta phải thừa nhận rằng công bằng là ssống còn”[117, tr. Theo cuốn Từ iển tiếng Việt thì công bang °ợc hiểu là: “theo úng llế phải, không thiên vị”[§2, tr. hiện rừ nột trong °ờng lối chớnh sỏch của Dang và cỏc vn bản phỏp luật cua Nhà n°ớc. Trong luật hình sự Việt Nam, t° t°ởng công bằng °ợc thể hiện xxuyên suốt thông qua các qui phạm pháp luật hình sự, hình thành nên một mguyên tắc của luật hình sự - nguyên tắc công bằng. Trong luật hình sự Việt Nam, nội dung của nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt °ợc thể hiện trong luật hình su và trong áp dung Huật hình sự. Trong luật hình sự, nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt c°ợc thể hiện cả ở trong Phần chung và Phần các tội phạm. Trong Phần chung, mguyên tắc công bang trong quyết ịnh hình phạt tr°ớc hết °ợc thể hiện tai. iều 3 BLHS hiện hành. Moi ng°ời ều bình ẳng tr°ớc pháp luật, không phân biệt nam,. Công bằng không chỉ ặt ra ối với bản thân ng°ời có hành vi phạm tội mà còn phải ặt trong sự so sánh với những tội phạm khác và với những ng°ời phạm tội khác. Việc nhà làm luật phân loại tội phạm làm 4 loại cing nh° qui ịnh rừ tr°ờng hợp hành vi tuy cú ấu hiệu của tội phạm nh°ng nguy hiểm không áng kể thì không bị coi là tội phạm và bị xử lý bằng biện pháp khác cing thể hiện rừ nguyờn tắc cụng bằng trong quyết ịnh hỡnh phạt. Bởi cỏc hành vi khác nhau về tính chất, mức ộ nguy hiểm thì mức ộ xử lý phải khác nhau. Không thể có mức xử lý ngang nhau ối với các tr°ờng hợp phạm tội cụ thể khác nhau. Các qui ịnh khác có liên quan ến quyết ịnh hình phạt cing thể hiện nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt nh° qui ịnh về mục ích hình phạt, hệ thống hình phạt, nội dung, iều kiện áp dụng áp dụng từng loại hình phạt, các cn cứ quyết ịnh hình phạt, quyết ịnh hình phạt trong một số tr°ờng hợp ặc biệt.. Trong các qui ịnh này thì qui ịnh về các cn cứ quyết ịnh hỡnh phạt thể hiện rừ nhất nguyờn tắc cụng bằng trong quyết ịnh hình phạt. Chỉ khi nào hình phạt ã tuyên t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội. cing nh° các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì khi ó hình phạt này mới chính xác, công bằng ối với ng°ời phạm tội và trong mối t°¡ng quan với tội phạm khác, hình phạt ã tuyên cing phải có tính hợp lý, công bằng. Nếu có sự chênh lệch lớn giữa tội phạm và hình phạt thì khi ó nguyên tắc công bằng không thể ạt °ợc. Nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt còn °ợc thể hiện trong Phần các tội phạm. Nếu xem xét hình phạt qui ịnh cho các tội phạm ở các ch°¡ng khác nhau, các tội khác nhau trong từng ch°¡ng cing nh° hình phạt của các khung khác nhau của cùng một tội cho thấy, nhà làm luật không. “ánh ồng” trong việc xử ly mà ng°ợc lai, nếu tội phạm càng nguy hiểm thi nhà làm: luật qui ịnh hỡnh phạt càng nghiờm khỏc. iều này thể hiện rừ nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt. Mặt khác, các tr°ờng hợp phạm tệi cụ thể của một tội phạm rất khác nhau về tính chất, mức ộ nguy hiểm do vậy, nhà làm luật sẽ qui ịnh chế tài lựa chọn trong khung hình phạt ể Toà án tuỳ từng tr°ờng hợp cụ thể quyết ịnh một hình phạt thực sự công bang so với hành vi phạm tội của bị cáo, phản ánh úng tính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội. iều này cing thể hiện rừ nguyờn tắc cụng bằng trong quyết ịnh hình phạt. Trong áp dụng luật hình sự, nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt thể hiện ở chỗ trong tr°ờng hợp cụ thể, Toà án phải tuyên hình phạt phù hợp với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ã thực hiện, không phân biệt giới tính, dân tộc, ịa vị kinh tế, tôn giáo, tín ng°ỡng, thành phần xuất thân, tình trạng tài sản của ng°ời phạm tội.. Nội dung thứ hai của nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt là: trong phạm vi cả n°ớc, Toà án phải thống nhất trong việc ánh giá tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội cing nh° các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS nếu có. Không thể có việc ánh giá khác nhau ối với những vụ phạm tội có các tình tiết t°¡ng. °¡ng, từ ó dẫn ến quyết ịnh hình phạt không giống nhau. Nh° vậy, trong ví dụ trên, nguyên tắc công bang trong quyết ịnh hình phat ã bi vi phạm nghiêm trọng. Nội dung thứ ba của nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt là Toà án khi quyết ịnh hình phạt phải cân nhắc toàn bộ các tình tiết có trong vụ án, không °ợc bỏ sót bất cứ tình tiết nào có liên quan ến hành vi phạm tội cing nh° khả nng ạt °ợc mục ích của hình phạt, từ ó quyết ịnh hình. phạt thoả áng, công bằng ối với bị cáo. Bởi nếu Toà án bỏ sót một tình tiết nào ó sẽ dẫn ến hậu quả quyết ịnh hình phạt quá nặng hoặc quá nhẹ ối với bị cáo và ro ràng khi ó, nguyên tác công bang trong quyết ịnh hình phat cing không thể ạt °ợc. Tóm lại, các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt là các nguyên tắc ặc thù cho quá trình quyết ịnh hình phạt, ịnh h°ớng cho hoạt ộng của Tòa án. ể quyết ịnh hình phạt úng ắn ối với ng°ời phạm tội. Các nguyên tắc. quyết ịnh hình phạt tuy ặc thù cho quá trình quyết ịnh hình phạt nh°ng chúng vẫn nằm trong thể thống nhất với các nguyên tắc của luật hình sự. Các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt bao gồm: nguyên tắc pháp chế XHCN trong quyết ịnh hình phạt, nguyên tắc nhân ạo XHCN trong quyết ịnh hình phạt, nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong quyết ịnh hình phạt và nguyên tắc công bằng trong quyết ịnh hình phạt. Cùng với các nguyên tắc của luật hình sự, các nguyên tắc quyết ịnh hình phạt có ý ngh)a lớn không những trong việc quyết ịnh hình phạt nói riêng mà còn có ý ngh)a trong công tác ấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung.
Xét về nội dung thì bất cứ hình phạt nào cing chứa ựng trong nó những t°ớc bỏ va hạn chế nhất ịnh (về thể chất, về tinh thần, tài san) cho ng°ời bị áp dụng hình phạt. Mức ộ phải chịu những t°ớc bỏ và hạn chế quyền lợi này tùy thuộc vào tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân ng°ời phạm tội. iều ó có ngh)a là tội phạm càng nguy hiểm thì mức ộ trừng trị ng°ời có lỗi trong việc thực hiện tội phạm ó càng nghiêm khắc. “Việc thừa nhận trừng trị là mục ích của hình phạt có thể den ến một xu h°ớng sai lầm trong việc qui ịnh về hình phạt cing nhà trong áp dụng hình phạt là tng nặng một cách không có cn cứ trên c¡ sở giữ nguyên sự t°¡ng ứng (ti lệ thuận) giữa tính chất mức dé nguy hiểm của tội phạm với mức ộ nặng nhẹ của hình phạt 136, tr. Bởi vi, việc qui ịnh loại hình phat cing nh° mức hình phạt trong luật không chi diy nhất dựa vào mục ích của hình phat ma còn phải dựa vào một số yếu tố khác nh° yêu cầu của cuộc ấu tranh phòng chống tội phạm, tính nguy hiểm của mỗi loại tội phạm.. trong ó mục ích của hình phạt giữ vai trò quan trọng hang dau. iều ó giải thích tại sao hình phạt trong luật hình sự Việt Nam tuy có mục ích trừng trị nh°ng trong hệ thống hình phạt vẫn có những hình phạt mang tính c°ỡng chế thấp thể hiện chính sách nhân ạo của Nhà n°ớc ta nh° cảnh cáo, cải tạo không giam giữ. Việc thừa nhận hình phạt có mục íchtrừng trị cing không có ngh)a là xử nặng ng°ời phạm tội mà việc. quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời phạm tội phải dựa vào các cn cứ nh° các qui ịnh của BLHS, tính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội, các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ TNHS. Hình phạt mà Tòa án tuyên cho bị cáo phải t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội ủ ể ran e ng°ời phạm tội, ồng thời ran e những ng°ời không vữrg vàng trong xã hội ể họ tự giác tuân thủ pháp luật. Tuy nhiên, nếu hình phạt chỉ nhằm trừng trị ng°ời phạm tội thì có ngh)a luật hình sự chỉ dùng ở mức ộ nêu ra ph°¡ng tiện ấu tranh với tội phạm (hình phạt- trừng trị) mà ch°a giải quyết vấn ề c¡ bản là ph°¡ng tiện ó suy ch› cùng thì h°ớng vào cái gì?.
Ngoài ra, khi quyết ịnh hình phạt Tòa án còn phải cn cứ vào “°ờng lối chính sách chung, vào án lệ, vào kinh nghiệm” (nguyên nhân là do thời kỳ nay, chúng ta ch°a có BLHS,. còn các vn bản pháp luật hình sự ch°a hoàn thiện, chủ yếu tồn tại ở dạng Sắc luật, Sắc lệnh). BLHS hiện hành ã không coi "°ờng lối chính sách chung" là cn cứ quyết ịnh hình phạt bởi nó quá chung chung, không phải là c¡ sở cụ thể ể Tòa án. ựa vào ó quyết ịnh hình phạt cho bị cáo. coi là cn cứ quyết ịnh hình phạt bởi chúng ta ã có BLHS t°¡ng ối hoàn chỉnh, việc cho phép áp dụng án lệ chỉ khi pháp luật hình sự còn ch°a ầy ủ, thời kì chúng ta ch°a có BLHS. "Kinh nghiệm" của ng°ời thẩm phán thuộc về phẩm chất nghề nghiệp của ng°ời thẩm phán không phải là một cn cứ quyết ịnh hình phạt. Với kinh nghiệm tích liy của mình sẽ giúp cho ng°ời thầm phán rất nhiều trong việc xét xử ng°ời phạm tội. Những lý do trên ã giải thích tại sao hiện nay, BLHS không coi "°ờng lối chính sách chung, án lệ, kinh nghiệm là cn cứ quyết ịnh hình phat. Sau ó, vấn ề các cn cứ quyết ịnh hình phạt ã °ợc h°ớng dẫn kỹ h¡n, chỉ tiết h¡n trong một số bản tổng kết tiếp theo của TANDTC. “Trong l)nh vực quyết ịnh hình phat cần kiên quyết khắc phục các hiện t°ợng lệch lạc hoặc quá nặng cn cứ vào nhân thân của bị cáo hoặc quá nhấn mạnh một chiều vào tình hình thời chiến hoặc yêu cầu chính trị của ịa ph°¡ng ể lên án một cách tùy tiện. - ã có sự phân biệt vai trò khác nhau của những ng°ời ồng phạm ể từ ó có °ờng lối xử lý khác nhau (Ví dụ: Nghiêm trị bọn chủ m°u, cầm ầu). - ã có sự phân biệt giữa hành vi oa trữ có sự hứa hẹn tr°ớc là hành vi ồng phạm với hành vi oa trữ không có sự hứa hẹn tr°ớc cấu thành một tội. phạm ộc lập. từ ó phân hóa °ờng lối xử ly khác nhau. Trong BLHS nm 1985, vấn ề quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ồng phạm ã °ợc qui ịnh. iểm tiến bộ của BLHS nm 1985 so với những vn bán pháp luật hình sự tr°ớc ó khi qui ịnh về chế ịnh này là nhà làm luật ã °a ra các cn cứ quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp này. Theo iều 17 khoản 4, các cn cứ ó bao gồm: Tinh chất của ồng phạm, tính chất và mức ộ tham gia phạm tội của từng ng°ời ồng phạm, những tình tiết tng nạng, giảm nhẹ hoặc loại trừ TNHS của từng ng°ời ồng phạm. Ngoài ra, °ờng lối xử lý những ng°ời ồng phạm ã °ợc qui ịnh tại Dieu 3 BLHS - nguyên tac xử lý tội phạm. Trong BLHS nm 1999, chế ịnh quyết ịnh hình phạt trong tr°ờng hợp ồng phạm không có thay ổi gì so với BLHS nm 1985 trừ sự thay ổi về k) thuật lập pháp.
°ợc chính xác. Nếu không qui ịnh các can cứ quyết ịnh hình phạt trong BLHS thị Tòa an sé khong co c¡ sở cụ thể dé dựa vào ó quyết ịnh hình phạt úng cho ng°ời phạm tội. Và khi ó, tình trạng tùy tiện trong quyết ịnh hình phạt sẽ xảy ra, hình phạt tuyên cho bị cáo khó có thể ạt °ợc mục ích của hình phạt. ồng thời, các cn cứ quyết ịnh hình phạt °ợc qui ịnh trong luật sẽ ảm báo việc áp dụng hình phạt cho bị cáo °ợc chặt chẽ, chính xác và thống nhất. Trên c¡ sở qui ịnh của BLHS, việc tuân thủ các cn cứ quyết ịnh hình phạt của Toà án có tính bắt buộc. Toà án không thể tuỳ tiện thêm, bớt trong việc cân nhắc các cn cứ quyết ịnh hình phạt. Nếu việc quyết ịnh hình phạt không tuân thủ chặt chẽ các cn cứ quyết ịnh hình phat thì không những vi phạm pháp chế nghiêm trọng mà còn °a ến hậu quả là hình phạt ã tuyên không phù hợp với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội và nh° vậy, mục ích của hình phạt trong tr°ờng hợp này không thể ạt °ợc. Chính việc tuân thủ chặt chẽ các cn cứ quyết dinh hình phạt sẽ tạo khả nng cho Tòa án có thể quyết ịnh hình phạt °ợc úng ối với ng°ời phạm tội, ảm bảo hình phạt ã tuyên ạt °ợc mục ích của hình phạt. Nh° vậy, có thể rút ra các cn cứ quyết ịnh hình phạt có những ặc iểm sau:. - Các cn cứ quyết ịnh hình phat °ợc qui ịnh trong BLHS;. - Việc tuân thủ các cn cứ quyết ịnh hình phạt của Toà án có tính bắt buộc vì nó là c¡ sở pháp lí ể Toà án quyết ịnh hình phạt úng:. - Tuân thủ các cn cứ quyết ịnh hình phạt tạo khả nng ạt °ợc mục ích của hình phạt. Nhìn chung, hai quan iểm nói trên t°¡ng ối hợp lý vì ã chỉ ra °ợc những ặc iểm c¡ bản của các cn cứ quyết ịnh hình phạt. Tuy nhiên, các quan iểm nói trên ch°a chỉ ra °ợc việc qui ịnh các cn cứ quyết ịnh hình. phạt suy cho cùng nhằm ể ảm bảo hình phạt ã tuyên ạt °ợc mục ích của. Tù sự phân tích ở trên, chúng tôi cho rằng: các cn cứ quyết ịnh hình phạt la những c¡ sở pháp lý °ợc qui ịnh trong Bộ luật hình sự mà Toà án buộc phải tuân thủ khi quyết ịnh hình phạt cho ng°ời phạm tội nhằm dam bao hình phat ã tuyên ạt °ợc mục dich của hình phat. Theo iều 45 BLHS hiện hành, các cn cứ quyết ịnh hình phạt bao gồm:. Các qui ịnh của BLHS, tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội, các tình tiết giam nhẹ, tng nang TNHS. Việc gui ịnh các cn cứ quyết ịnh hình phạt trong BLHS có ý ngh)a quan trọng. Nó là c¡ sở pháp lí ể dựa vào ó, Tòa án có thể quyết ịnh hình phạt t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, khác phục tình trạng tùy tiện, thiếu thống nhất khi quyết ịnh hình phạt. Nếu không có các cn cứ quyết ịnh hình phạt, hình phạt mà Tòa án tuyên cho bị cáo khó có khả nng ạt °ợc mục ích của hình phạt. ồng thời, việc tuân thủ các cn cứ quyết ịnh hình phạt của Tòa án ảm bảo cho bản án có tính hợp pháp và có cn cứ pháp lí. Ngoài bốn cn cứ quyết ịnh hình phạt nói trên, theo quan iểm của. một sô nhà khoa học, nên coi ý thức pháp luật XHCN là cn cứ quyết ịnh. Bởi ý thức pháp luật XHCN thể hiện sự thống nhất sâu sắc giữa. °ờng lối chính sách của ảng và pháp luật. Vì chỉ ứng trên lập tr°ờng quan iểm của giai cấp công nhân, ph°¡ng pháp t° t°ởng Mác - Lênin mới ánh giá úng tính chất, yêu cầu, mục ích của vụ án. Chúng tôi cho rằng, ý thức pháp luật XHCN thực chất thuộc về phẩm chất, ạo ức nghề nghiệp của ng°ời làm công tác xét xử không nên coi ó là. một cn cứ quyết ịnh hình phạt. Ý thức pháp luật XHCN là yêu cầu rất cần thiết ối với ng°ời thẩm phán và hội thẩm nhân dân khi quyết ịnh hình phat. Ng°ời tham phán cing nh° hội thẩm nhân dan không chi có chuyên môn vững vàng mà tr°ớc hết phải là ng°ời g°¡ng mẫu, luôn chấp hành tốt mọi °ờng lối. chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc và khi quyết ịnh hình phạt cho bị cáo, họ phải tuyệt ối tuân thủ pháp luật. Chính ý thức pháp luật XHCN giúp cho Tòa án áp dụng chính xác các qui ịnh của BLHS, ánh giá úng tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân ng°ời phạm tội cing nh° các tình tiết giảm nhẹ, tng nặng TNHS. Chính vì vậy, chúng tôi cho rang, không nên coi ý thức pháp luật XHCN là một cn cứ quyết ịnh hình phạt. ể có thể vận dụng úng các cn cứ nói trên thì khi quyết ịnh hình phạt òi hỏi Tòa án phải nhận thức úng nội dung, ý ngh)a pháp lí từng cn cứ cing nh° mốt liên hệ của các cn cứ này. Chi trên c¡ sở nhận thức úng nhữngungoOo van ề ó thì mới có thể quyết ịnh hình phat °ợc úng trên thực tế. Cn cứ thứ nhất - Các qui ịnh của Bộ luật hình sự. Khi quyết ịnh hình phạt, tr°ớc hết Tòa án phải dựa vào “các qui ịnh của Bộ luật hình su". Nếu khong coi "các qui ịnh của Bộ luật hình sự" là một cn cứ quyết ịnh hình phạt; từ ó, không qui ịnh cn cứ này trong BLHS thì có thể dẫn ến tình trạng Tòa án quyết ịnh hình phạt tùy tiện, ồng thời bị cáo có thể phải chịu một hình phạt không t°¡ng xứng với tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nh° vay, công bằng xã hội không thể. Việc qui ịnh cn cứ “các qui ịnh của Bộ luật hình sự” với tính chất la một cn cứ quyết ịnh hình phat trong BLHS là cần thiết bởi nó sẽ tạo c¡ so pháp lí giúp cho việc quyết ịnh hình phạt °ợc chính xác và thống nhất trong phạm vi cả n°ớc. iều này lại càng trở nên có ý ngh)a khi việc lạm dụng qui ịnh của luật trong xét xử của một số Toà án ở n°ớc ta vẫn ang còn phổ biến. Khi vận dụng ba cn cứ còn lại,. cho dù Tòa án cố gng ến mức ộ nào i nữa, nh°ng nếu ngay từ âu, Tòa án vận dụng không úng cn cứ “các qui ịnh của Bộ luật hình sự” thì hình phạt tuyên cho bị cáo khó có thể ạt °ợc mục ích của hình phạt. kiện ể có thể vận dụng úng các cn cứ khác và khi ó việc vận dụng úng. các cn cứ khác mới thực sự phát huy tác dụng. iều ó có ngh)a là việc vận dụng dung can cứ “các qui ịnh của Bộ luật hình sự” hỗ trợ cho việc vận dụng úng ba cn cứ còn lại. Tính chất và mức ộ của hậu quả (thiệt hại) °ợc xác ịnh bởi tính chất và mức ộ biến ổi của ối t°ợng tác ộng của tội phạm nh° ở các tội xâm phạm sức khỏe hoặc bởi những ặc iểm (về chất và l°ợng) của chính ối t°ợng tác ộng ã bị hành vi nguy hiểm cho xã hội làm biến ổi tình trạng nh° ở các tội có tính chất chiếm oạt (nh°. Cho nên thực chất việc xác ịnh, ánh giá hậu quả của tội phạm °ợc thực hiện thông qua việc xác ịnh, ánh giá ặc iểm của ối t°ợng tác ộng của tội phạm hoặc sự biến. hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội cần l°u ý là không nên quá nhấn mạnh. việc xem xét hậu quả của tội phạm mà bỏ qua hoặc coi nhẹ việc xem xét các dấu hiệu khác khi ánh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Việc ánh giá tính chất, mức ộ của hậu quả tội phạm phải ặt trong mối liên hệ với toàn bộ các tình tiết của vụ án, không tách rời iều kiện và hoàn cảnh cụ thê của tội phạm cing nh° các ảnh h°ởng xấu về mọi mặt của tội phạm. Trên c¡ sở bản chất cing nh° nội dung của lỗi nói chung cing nh° của từng loại lỗi nói riêng, có thể ánh giá mức ộ lỗi của tr°ờng hợp phạm tội cụ thể dựa vào việc ánh giá các yếu tố sau:. Mức ộ quyết tâm phạm tội. Mức ộ quyết tâm phạm tội càng cao thì. mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi càng lớn. Những tình tiết phản ánh. mức ộ quyết tâm phạm tội nh°: Mặc dù có khó khn trở ngại lớn nh°ng vẫn. cố gắng khác phục trở ngại ể thực hiện tội phạm ến cùng, cô gắng thực hiện hành vi phạm tội trong thời gian ài. ối với lỗi cố ý và lỗi vô ý vì quá tự tin, cần phải xem xét mức ộ nhận thức của ng°ời phạm tội về hành vi ã thực hiện. Ng°ời phạm tội càng nhận thức rừ bao nhiờu về hành vi phạm tội hay hành vi vi phạm họ ã thực hiện thì mức ộ lỗi càng lớn bấy nhiêu. ể xác ịnh mức ộ nhận thức của ng°ời phạm tội cần xem xét khả nng nhận thức của ng°ời ó nh° trình ộ vn hóa, khả nng chuyên môn, kinh nghiệm công tác.. và phải dat trong hoàn cảnh cụ thể. ối với lỗi vô ý vì cầu thả, cần phải xem xét mức ộ cho phép chủ thể có nhận thức °ợc hành vi vi phạm của mình không? Nếu mức ộ cho phép chu thể nhận thức °ợc hành vi vi phạm càng cao thì càng chứng tỏ mức ộ thờ ¡, thiếu thận trọng trong xử sự ng°ời phạm tội càng lớn và iều này ảnh h°ởng ến mức ộ lỗi của chủ thể. Tính chất của ộng c¡ phạm tội. Tính chất của ộng c¡ phạm tội có. ảnh h°ởng ến mức ộ lỗi và từ ó ảnh h°ởng ến mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Có những ộng c¡ phạm tội làm tng mức ộ nguy hiểm của lỗi. từ ó làm tng mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội nh° ộng c¡ ê hèn, ộng c¡ vụ lợi nh°ng cing có loại ộng c¡ làm giảm mức ộ nguy hiểm của lỗi, từ ó làm giảm mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội nh° ộng c¡ bảo vệ các lợi ích hợp pháp trong tr°ờng hop v°ợt quá giới hạn phòng vệ chính áng, v°ợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết. Tinh chất của hành vì phạm tội nhự ph°¡ng pháp, thi oạn phạm tôi, công cu ph°¡ng tiện phạm tội.. Ph°¡ng pháp, thủ oạn phạm tội là cách thức thực hiện hành vi phạm tội trong ó có cách thức sử dung công cụ, ph°¡ng tiện. Ph°¡ng pháp, thủ oạn phạm tội càng tỉnh vi, xảo quyệt thì mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội càng lớn. Ph°¡ng tiện phạm tội là ối t°ợng. °ợc chủ thé của tội phạm sử dụng ể thực hiện hành vi phạm tội của mình. Công cụ phạm tội là ạng cụ thể của ph°¡ng tiện phạm tội. Ph°¡ng tiện phạm tội càng nguy hiểm thì mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội càng lớn. Ví dụ: phạm tội với hung khí nguy hiểm thì nguy hiểm h¡n tr°ờng hợp phạm tội không có tình tiết này. Do vậy, khi ánh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Tòa án không °ợc bỏ qua việc xem Xét các tình tiết trên. Hoàn canh phạm tội cing là tình tiết ể Tòa án ánh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Cân nhắc hoàn cảnh phạm tội có ý ngh)a quan trọng trong việc ánh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội bởi có hoàn cảnh phạm tội làm tng mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nh°ng cing có hoàn cảnh phạm tội làm giảm mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Ví dụ: lợi dụng thiên tai dịch bệnh ể phạm tội thì có mức ộ nguy hiểm nhiều h¡n tr°ờng hợp phạm tội không có tình tiết này, phạm tội trong hoàn cảnh quân bách thì mức ộ nguy hiểm ít h¡n tr°ờng hợp phạm tội không có tình tiết này. ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội” nhìn chung °ợc phan ánh trong luật giống nh° BLHS cua Việt Nam. Tuy nhiên, BLHS của một số n°ớc không qui ịnh một cách chung chung là “tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội” mà th°ờng mô tả cụ thể các dấu hiệu phản ánh mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Bộ luật hình sự của Hy Lạp cing qui ịnh các tình tiết ể dựa vào ó xác ịnh mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tại khoản 2, 3 iều 79, nhà làm luật ó qui ịnh rừ cỏc tỡnh tiết ể xỏc ịnh bản chất của tội phạm cing nh° nhân thân ng°ời phạm tội. Khi xác ịnh ban chất của tội phạm, Tòa án sẽ cân nhắc:. Khi cân nhắc nhân thân ng°ời phạm tội, Tòa án sé ặc biệt xem xét ến mức ộ chuẩn bị phạm tội, cing nh) chứng cứ về toi phạm và xác ịnh chính xác: (a) những ly do khiến ng°ời phạm tội thực hiện tội phạm; (b) tính cách và trình ộ hiểu biết; (c) hoàn cảnh cá nhân, xã hội và ời sống riêng t°; (d) xử sự của ng°ời ó trong và sau khi phạm tội, bao gồm cả sự hối cải và sự tự nguyện bồi th°ờng về thiệt hại do tội phạm gây ra.” [118, tr. iều 61 BLHS Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa qui ịnh: "kủ? guyộr ịnh hinh phat ối với ng°ời phạm tội, hình phạt sẽ °ợc áp dung trên c¡ sở những ‘inh tiết thực tế về tôi phạm, bản chất và hoàn cảnh phạm tôi, mức ộ. Nh° vay, theo iều 61 nói trên, các tình tiết phản ánh mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội là hoàn cảnh phạm tội, mức ộ gây thiệt hai cho xã hội. Qua nghiên cứu BLHS của các n°ớc trên về các cn cứ quyết ịnh hình phạt cho thấy iểm khác biệt của BLHS các n°ớc này so với BLHS n°ớc ta là nhà làm luật ó qui ịnh rừ trong luật cỏc tỡnh tiết cú ý ngh)a trong việc ỏnh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Tùy theo từng n°ớc, các tình tiết này có thể là những tình tiết khác nhau nh°ng những tình tiết này ều có ặc iểm chung là giúp cho Tòa án ánh giá chính xác mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ể từ ó có thể quyết ịnh hình phạt. °ợc chính xác. Chúng tôi cho rằng, xét về k) thuật lập pháp, việc qui ịnh nh° vậy có iểm °u việt là ã dé cao nguyên tac pháp chế trong xây dung và áp dụng luật hình sự, ồng thời nó còn là c¡ sở pháp lí ể Tòa án quyết ịnh hình phạt °ợc úng ắn.
“Tóm lại, qua nghiên cứu các qui định của BLHS hiện hành kết hop với việc tham khảo các qui định của nước ngoài về các căn cứ quyết định hình phạt, chúng tôi có nhận xét là căn cứ quyết định hình phạt thứ hai qui định còn chưa chính xác, một số căn cứ quyết định hình phạt còn chung chung như căn cứ “tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội”, “nhan than người phạm tội”. Cụ thé là khi đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, có nhiều trường hợp Tòa án đã sử dụng những tình tiết không có ý nghĩa giảm nhẹ TNHS cho bị cáo như bị cáo phan tội là do tiếc tiền, bị cáo dang là sinh viên, bi cáo có thời kỳ từng công tỏc ử địa phương, bị cỏo cú chồng đang thi hành ỏn phat tự, bị cỏo đó cú lần làm i thiện 5 triệu đồng cho địa phương, bị cáo và nạn nhân là hai anh em ruột, trong gia đình bị cáo là con trai duy nhất.
Luật hình sự đã có tiên lệ như vậy thì đối với quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của Bộ luật, đây cũng là trường hợp quyết định hình phạt đặc biệt, do vậy cũng có thể áp dụng được tiền lệ trên tức là khi bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ, Tòa án cũng được phép phá vỡ mức hình phạt tối thiểu luật qui định cho từng loại hình phạt (như xuống dưới 3 tháng tù hoặc xuống dưới 6 tháng cải tạo không giam giữ. hoặc dưới | triệu đồng) để dam bảo hình phạt tuyên cho người bi ket án tương xứng với tội phạm đã thực hiện. Ngoài ra, Bộ luật này còn cho phép Tòa án căn cứ vào các tình tiết đặc biệt của vụ án để có thể quyết định một hình phạt nhẹ hơn mức tối thiểu của khung hình phạt cho bị cáo mặc dù họ không có tình tiết giảm nhẹ luật định với sự phê chuẩn của Tòa án tối cao (Điều 63) [104, tr. Mặc dự Điều 47 BLHS năm 1999 qui định rừ ràng điều kiện để ỏp dụng chế định quvét định hình phạt nhẹ hơn qui định của BLHS là "phải có ft nhất hai tình tiết ziam nhẹ trở lên qui định ở Điều 46 khoản 1..), nhưng trong thực tế xét xử vẫn có một số bản án cho bị cáo được áp dụng chế định này khi bị cáo chỉ có nột tình tiết giảm nhẹ qui định ở Điều 46.
"Phạm nhiều toi là trường hợp một người thực hién 2 hoặc nhiều tôi phạm mà đối với các tội đó chưa có ban án có hiệu lực pháp luật của Tòa án khi bản án phạt tì không có lao động bat buộc hoặc hình phạt nặng hon của Tòa án được tuyên đối với mot tội phạm đã có hiệu lực pháp luật thì chỉ có tôi phạm đó và những tol phạm khác được thực hiện trước khi ban án noi tren có hiéu lite pháp luật mới tạo thành trường hợp phạm nhiều toi.” [8, tr. Nhận xét về cách thức tổng hợp hình phạt trong trường hợp "một hành vi cấu thành nhiều tdi", chúng tôi cho rang, qui định như trên của BLHS Cộng hòa Liên bang Đức là khoa học vì nó xuất phát từ ban chat của trường hợp "một hành vi cấu thành nhiều toi" cũng như từ mục đích của cuộc đấu tranh phòng.
Con trong trường hợp tong hợp hình phạt của nhiều bản án, các tội đó bị đưa ra xét xử ở các lần khác nhau trong đó có trường hợp bị cáo đang chấp hành một ban án thì Toà án lại xét xu bị cáo về tội khác (tội đã phạm trước khi có bản án này hoặc tội mới) hoặc trường hợp bị cáo có nhiều bản án có hiệu lực pháp luật chưa được tổng hợp, Toà án sẽ phải tổng hợp hình phạt của các tội này. Nghiên cứu Điều 51 BLHS hiện hành, chúng tôi nhận thấy qui định về Điều 51 là không cần thiết mà trong trường hợp có nhiều bản án, Toà án sẽ van áp dụng nguyên tac tổng hợp hình phạt như trường hợp phạm nhiều tội bởi lí do sau đây: Mục đích của nhà làm luật qui định các trường hợp khác nhau theo Điều 51 là nhằm phân hoá đối tượng để có đường lối xử lý tương ứng.
Về qui định bổ sung cho căn cứ “tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội” Theo khoản | Điều 52, khi quyết định hình phat trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, Tòa án phải căn cứ vào: Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội, những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng. Như vậy, theo các tình tiết của vụ án thì hành vi của các bị cáo phạm tội hiếp dam theo Dieu 111 khoản 2 điểm c thuộc trường hợp chưa đạt nhưng trong ban án nói trên, Hội đồng xét xử lại không viện dẫn va áp dụng Điều 18, Điều 52 khoản |, khoản 3 để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo theo đúng qui định của pháp luật, mặt khác, Tòa án lại còn có sai sót khác nữa là vận dụng Điều 47 khi bị cáo chỉ có một tình tiết giảm nhẹ qui định ở Điều 46 khoán | (điểm p), từ đó quyết định hình phạt quá nhẹ cho bị cáo một cách không có.
Khi qui định về quyết định hình phat trong trường hợp đồng phạm, BLHS năm 1999 mới chỉ dừng lại ở việc nêu ra các căn cứ quyết định hình phạt mà chưa qui định cụ thể sự phân hóa TNHS giữa những người đồng phạm mặc dù sự phân hóa này đã được đề cập ở Điều 3 nhưng chưa thực sự triệt để. BLHS hiện hành nước ta chưa có điều luật nào trực tiếp qui định sự phân hóa TNHS giữa người tổ chức, xúi giục, giúp sức và người thực hành ma mới chi qui định "nghiêm trị người chủ mu, cam đâu, chỉ huy việc thực hiện tôi phạm” nghĩa là người tổ chức được xác định là người nguy hiểm hơn ca.
Khi quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, Tòa án phải tuân thủ nguyên tắc: "Việc xứ lý hành vi phạm tội cua người chưa thành niên chủ yếu nhằm giáo dục giáp đỡ họ sửa chữa sai lam, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội" (Điều 69). Trong từng đối tượng cụ thể nói trên, nhà làm luật tách ra làm hai trường hợp (trường hợp điều luật qui định hình phạt tù chung thân, tử hình và trường hợp điều luật qui định hình phạt tù có thời hạn) tương ứng với mức hình phạt khác nhau phù hợp với độ tuổi của người chưa thành niên cũng như yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm.
"Điều kiện thử thách của án treo va hậu qua pháp lí của việc vi phạm điều kiện điều kiện thử thách của án treo theo luật hình sự Việt Nam", Luật học, (2). Sác luật 02/SL ngày 18/6/1957 qui định những trường hợp phạm pháp qua tung, những trường hop khẩn cấp và những trường hợp khám phạm pháp qua tang, Điều 2, Hà Nội.
SUE TITUS REID (1990), Criminal justise, Macmillan Publishing Company SAGE Publications (1993), The Penal System, Michael Cavadino and James. Cúc bang trong phụ luc dưới đây duoc tác gia lập từ việc nghiên cứu 527 ban án bị sua về hình phạt năm 2001 của Tòa phúc thẩm TANDTC tại Hà.