Xác định rõ nhu cầu về các nguồn lực, cụthể ở đây là vốn đầu tư sẽ giúp nhà kinh tế học định hướng được mô hình, mức đầu tưhợp lý cho các dự án của họ.. Với đề tài vốn đầu tư và các phươ
Trang 1KHOA KINH TẾ MÔN HỌC: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ VỐN ĐẦU TƯ
VÀ DỰ BÁO VỀ VỐN ĐẦU TU
Sinh viên: Nguyễn Văn Nhật Khương
Lê Hoàng Thảo VyNguyễn Ánh Tiên
H Kaly NiêNguyễn Thị Tường VânNguyễn Hoàng Nhã Quyên
Giảng viên: Th.S Nguyễn Mạnh Hiếu
Đà Nẵng, 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài: 2
2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
3 Nội dung nghiên cứu: 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
NỘI DUNG 3
I Khái niệm về vốn đầu tư: 3
1 Khái niệm: 3
2 Nguồn gốc: 3
3 Phân loại: Theo công dụng của vốn đầu tư 3
3.1 Vốn đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất ra tài sản cố định: 3
3.2 Vốn đầu tư vận hành nhằm tăng thêm tài sản lưu động: 3
II Dự báo nhu cầu vốn đầu tư: 3
1 Dự báo bằng mô hình Harrod – Domar: 3
1.1 Mục đích của mô hình: 3
1.2 Mô hình Harrod – Domar: 4
1.2.1 Giả định của mô hình: 4
1.2.2 Công thức của mô hình Harrod – Domar: 4
1.2.3 Phân tích: 5
2 Dự báo bằng mô hình hàm sản xuất 6
2.1 Mục đích của mô hình 6
2.2 Hàm sản xuất Cobb - Douglas 7
2.2.1 Khái niệm 7
2.2.2 Hàm sản xuất 7
2.3 Vận dụng mô hình 8
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 8
2.3.2 Các yếu tố đầu vào 9
2.3.3 Kết quả chạy hàm 10
2.3.4 Kết luận 13
3 Dự báo bằng mô hình cân đối liên ngành: 13
3.1 Mục đích của mô hình: 13
3.2 Mô hình cân đối liên ngành: 14
3.3 Vận dụng mô hình dự báo vốn đầu tư: 14
LỜI KẾT THÚC 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 4Dự báo phát triển kinh tế - xã hội - 47K32.2 - Nhóm 8
LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Ở góc độ tài chính, hoạt động của một doanh nghiệp, quốc gia được nhìn nhận quaquá trình huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính Bởi vậy, việc xác định
rõ cũng như dự đoán về các nguồn lực được xem là tối quan trọng để duy trì và đo lường
tỷ lệ tăng trưởng ở các quốc gia, doanh nghiệp Xác định rõ nhu cầu về các nguồn lực, cụthể ở đây là vốn đầu tư sẽ giúp nhà kinh tế học định hướng được mô hình, mức đầu tưhợp lý cho các dự án của họ Ngoài ra, chỉ khi dự đoán và hiểu rõ nhu cầu về vốn, nhàkinh tế mới có thể xây dựng được mô hình sản xuất, đề ra chính sách kinh doanh mộtcách liên tục, bền vững
Với đề tài vốn đầu tư và các phương pháp dự báo nhu cầu về vốn đầu tư, nhómchúng tôi mong muốn hướng đến cái nhìn cụ thể hơn nhằm xác định được lượng vốn cầnthiết thông qua những mô hình, phương pháp dự báo, và định nghĩa về vốn đầu tư
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ các khái niệm về vốn đầu tư, các mô hình liên quan đến tăng trưởng kinh tế
và nguồn lực vốn Từ đó xác định nhu cầu về lượng vốn đầu tư ở các doanh nghiệp, quốcgia một cách cụ thể
3 Nội dung nghiên cứu:
Các phương pháp dự báo nhu cầu về vốn đầu tư:
- Dự báo bằng mô hình Harrod-Domar
- Dự báo bằng mô hình hàm sản xuất
- Dự báo bằng mô hình cân đối liên ngành
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Tìm hiểu, thu thập thông tin về các định nghĩa, mô hình tăng trưởng
- Phân tích các phương pháp dự báo thông qua công thức, nội dung mô hình
your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5NỘI DUNG TÌM HIỂU VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ DỰ BÁO VỀ VỐN ĐẦU TƯ
I Khái niệm về vốn đầu tư:
1 Khái niệm:
Vốn đầu tư là tiền tích lũy của xã hội, của cơ sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệmcủa nhân dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trìnhtái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sản xuất hiện có và làm tăng năng lực sản xuấtkinh doanh hoặc cải thiện điều kiện sinh hoạt
2 Nguồn gốc:
Vốn đầu tư có thể phân loại nhiều cách khác nhau nhưng đều có nguồn gốc từ sựtích lũy của xã hội bao gồm: tiết kiệm của hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ
3 Phân loại: Theo công dụng của vốn đầu tư
3.1 Vốn đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất ra tài sản cố định:
Là vốn làm tăng thêm giá trị tài sản cố định, bao gồm vốn đầu tư xây dựng mới nhàcửa, vật kiến trúc, mua sắm tài sản cố định (tài sản không qua xây dựng cơ bản và chi phísửa chữa lớn) Theo Hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam, tài sản cố định được phânthành hai loại: tài sản cố định hữu hình (nhà cửa, máy móc thiết bị, ) và tài sản cố định
vô hình (giấy phép, bằng sáng chế, )
3.2 Vốn đầu tư vận hành nhằm tăng thêm tài sản lưu động:
Là chi phí duy trì và phát triển sản xuất bao gồm vốn đầu tư mua nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản
II Dự báo nhu cầu vốn đầu tư:
1 Dự báo bằng mô hình Harrod – Domar:
1.1 Mục đích của mô hình:
- Xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn
Trang 6Ví dụ: Nhà kinh tế sử dụng mô hình Harrod - Domar nhằm lập kế hoạch tăng
trưởng kinh tế: “Để kinh tế kỳ này tăng 1% (so với kỳ trước) thì cần tăng vốn đầu tưtrong kỳ này lên bao nhiêu phần trăm (so với kỳ trước)?”
1.2 Mô hình Harrod – Domar:
1.2.1 Giả định của mô hình:
- Giả định 1: Nguồn cung của lao động là vô hạn (không có hạn chế)
- Giả định 2: K là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế (sản xuất tỉ lệ với máy móc)
1.2.2 Công thức của mô hình Harrod – Domar:
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
- Tiết kiệm là phần còn lại của sản lượng sau khi tiêu dùng:
- Nhờ vào giả định 2 của mô hình, sự thay đổi của khối lượng sản xuất sẽ ảnhhưởng đến sản lượng của nền kinh tế, vì vậy:
Trong đó:
Sản lượng của nền kinh tế.
Tổng đầu tư của nền kinh tế.
Tỷ lệ tiết kiệm.
Tiết kiệm quốc dân
hệ số ICOR (hệ số này cho biết để tạo ra 1 đồng sản lượng cần mấy đồng tư bản tăng thêm)
- Theo quan niệm của Harrod-Domar, tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư mà đầu tư
là nguồn gốc của gia tăng vốn sản xuất nên ta có: I = S = K
Trang 7- Đồng thời, ta cũng có thể sử dụng mô hình Harrod - Domar để dự báo vốn đầu
tư như sau:
1.2.3 Phân tích:
Từ công thức trên, ta xét 2 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Nếu k (hệ số ICOR) không đổi:
Nghĩa là để tạo ra 1 đồng sản lượng cần 1 đồng tư bản tăng thêm và k không thayđổi theo từng giai đoạn phát triển kinh tế
→ Tăng trưởng kinh tế sẽ phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư
Miễn là ta có vốn, nền kinh tế tăng trưởng vô hạn Vì vậy nếu k=1 thì ta chỉ cầntăng tiết kiệm để gia tăng vốn (Gần như không thể xảy ra)
- Trường hợp 2: Nếu k (hệ số ICOR) thay đổi (Đa phần là vậy):
Nghĩa là để tạo ra 1 đồng sản lượng cần k đồng tư bản tăng thêm và k thay đổi theotừng giai đoạn kinh tế (thường thì tốc độ tăng trưởng kinh tế nghịch biến với k)
→ Tăng trưởng kinh tế không chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư mà còn phụthuộc vào thời hạn đầu tư (độ trễ trong đầu tư xuất hiện đối với các dự án cơ sở hạ tầng,
dự án trung và dài hạn), độ hiệu quả của đầu tư,
Rõ ràng không phải dự án nào cũng làm tăng trưởng nền kinh tế, những dự án kémhiệu quả gây ra lãng phí nguồn vốn có thể kéo theo hệ số ICOR tăng cao trong giai đoạnsau
Trang 81996 – 2000 4,8
Bảng 1-số liệu chỉ số ICOR của Việt Nam giai đoạn 1991 -2009 (nguồn Tổng cục Thống Kê)
Hệ số ICOR của Việt Nam tăng nhanh và giữ ở mức cao so với các nước đang pháttriển trong khu vực Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Việt Nam thấp hơn sovới các nước khác
Đến tận năm 2009, hệ số ICOR của Việt Nam là 8,0, điều này nói rằng để tạo ra 1đồng sản lượng, ta cần tới 8 đồng tư bản Song song với việc ICOR càng tăng thì khoảngđầu tư (I) dự báo cũng tăng, từ đó chúng ta phải tăng tiết kiệm Tuy nhiên, Việt Nam làmột nước quy mô GDP nhỏ, dân số đông GDP/ người thấp thì việc tăng tỷ lệ tiết kiệm rấtkhó khăn Vì vậy trong dài hạn, sử dụng mô hình Harrod -Domar trong đầu tư cũng gâynên nhiều hạn chế, ta cần tìm ra một giải pháp khác
2 Dự báo bằng mô hình hàm sản xuất:
2.1 Mục đích của mô hình:
Hàm sản xuất được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực kinh tế và quản lý sản xuất, cụthể: Đo lường hiệu suất sản xuất, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực, dự báo sản xuất, đánh giátác động chính sách, so sánh hiệu quả sản xuất Từ đó ta có thể đưa ra những dự báo về
xu hướng phát triển của một lĩnh vực, mặt hàng nhất định trong một khoảng thời gian
2.2 Hàm sản xuất Cobb – Douglas:
2.2.1 Khái niệm:
Hàm sản xuất Cobb - Douglas (Cobb - Douglas Production Function) là một hàmsản xuất đồng nhất tuyến tính, trong đó các yếu tố sản xuất có thể được thay thế bởi mộtyếu tố khác đến một mức độ nhất định, thường được sử dụng rộng rãi trong kinh tế học
Trang 9để biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa lượng của các yếu tố đầu vào và lượng đầu ra cóthể được sản xuất bởi các yếu tố đầu vào đó Trong hàm Cobb - Douglas, sản lượng đầu
ra là biến phụ thuộc còn các mức nhập lượng đầu vào là biến độc lập
Giả định rằng:
lấy Logarit(1) ta có:
(2) xuất tương ứng lần lượt là các tỷ lệ tăng trưởng của các yếu tố sản
hệ số đóng góp của tiến bộ khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế.
Từ công thức (2) ta có thể dự báo được chỉ tiêu vốn:
Trang 10Trên mức vốn sản xuất ở kỳ trước, dựa vào để dự báo nhu cầu vốn sản xuất tăngk
thêm nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Ngoài ra, hàm sản xuất có thể được ước lượng bằng phương pháp bình phương bénhất (OLS) dựa trên các chuỗi số liệu thống kê và được chuyển sang logarit dưới dạngbiểu thức sau:
ln (Y) = A + α ln(L) + β ln (K)
2.3 Vận dụng mô hình:
Dùng hàm sản xuất Cobb - Douglas để phân tích tác động của yếu tố đầu vào đếnnăng suất cà phê của tỉnh Đăk Lăk
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích các hiện tượng kinh
tế, xã hội dưới góc độ định lượng, chỉ ra mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố nguyên nhânđến yếu tố kết quả
- Mô hình tổng quát của bài toán hồi quy để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năngsuất, sản lượng cà phê của hộ nông dân:
Y = F(X1, X2, Xn)
Trong đó:
các biến độc lập
: biến phụ thuộc.
Các biến Xi (i = 1- n) và Y thuộc miền kinh tế (tức Y ≥ 0; Xi ≥ 0).
- Sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas dưới dạng tổng quát:
Đặt , , …,
Ta được phương trình:
Phương pháp bình phương bé nhất (OLS) được chuyển sang dạng logarit như sau:
Trang 11: sai số ngẫu nhiên.
- Sử dụng phần mềm Excel để xử lý và ước lượng các tham số α Qua đó cho thấy α
vừa là độ co giãn, từ đó cho biết khi X thay đổi 1% thì Yi thay đổi αi% tương ứng
2.3.2 Các yếu tố đầu vào:
Vốn và chi phí sản xuất: Theo khảo sát, cà phê trung bình của các hộ nông dân điềutra tại Đăk Lăk 2011 khoảng 38 - 40 triệu đồng/ha.Trong đó chi phí cho phân bón chiếmnhiều nhất 31,67% trong tổng chi phí, tiếp đó là thuê lao động (25,88%), nộp sản và thuêđất (21,95%), chi phí tưới nước, thuốc trừ sâu và các khoản chi phí khác không chiếm tỷ
trọng cơ cấu cao (Bảng 2)
Trang 12Bảng 2-Các khoản chi phí (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra 2011)
Giống cà phê: Người dân trồng tự phát, hầu hết các hộ tự sản xuất giống, 80% giống
từ hạt tự chọn, còn lại mua của các cơ sở sản xuất giống
Phân bón: Qua thực tiễn cho thấy một số hộ nông dân dùng phân bón vô cơ quámức cho mục tiêu tăng năng suất, chi phí đầu tư thường cao hơn khuyến cáo từ 10 – 23%.Chỉ có khoảng 50% số hộ nông dân bón phân NPK theo quy trình kỹ thuật
2.3.3 Kết quả chạy hàm:
Để xác định các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất, nhằm đưa ra một số biệnpháp khuyến cáo sử dụng đầu vào hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê,chúng tôi sử dụng hàm sản xuất Cobb - Douglas để phân tích mối quan hệ giữa năng suất
cà phê với các yếu tố ảnh hưởng (Bảng 3).
Trang 13Ký hiệu Diễn giải Tính theo
Y Năng suất cà phê Kg/ha
X3 Lượng phân Kali Kg/ha
X4 Lượng phân hữu cơ Kg/ha
X5 Số lượng nước tưới Tấn/ha
D Biến giả định về đào tạo D = 1: chủ hộ được đào tạo
D = 0: chủ hộ không được đào tạo
Bảng 3
Hàm sản xuất Cobb - Douglas có dạng:
Với hệ số xác định hiệu chỉnh là 0,819, gần sát với hệ số xác định là 0,835 Điều đóchứng tỏ các biến đưa vào mô hình là cần thiết và cho biết 83,5% sự biến động của năng
suất cà phê được giải thích bởi các biến trong mô hình ( Bảng 4)
Trang 14Yếu tố phân đạm có ảnh hưởng nghịch đến năng suất cà phê với hệ số ảnh hưởng làα1 = - 0,043, nghĩa là trong điều kiện trung bình và các yếu tố khác không đổi, nếu bónthêm 1% lượng phân đạm thì năng suất cà phê giảm 0,043%.
Từ đó ta hiểu được trình độ sản xuất của chủ hộ cũng ảnh hưởng đến năng suất càphê với hệ số ảnh hưởng là β = 0,052, ở mức ý nghĩa thống kê 1% Nghĩa là trong điềukiện trung bình và các yếu tố khác không đổi, năng suất cà phê của hộ có chủ hộ đượcđào tạo kỹ thuật cao hơn năng suất cà phê của chủ hộ không được đào tạo kỹ thuật là0,052%
Trang 152.3.4 Kết luận:
Kết quả mô hình cho thấy các biến: Lượng phân kali, lượng phân lân, công lao động
và số lượt tưới nước có sức ảnh hưởng mạnh tới năng suất cà phê tỉnh Đăk Lăk Do đó,
để nâng cao năng suất cà phê ta cần thiết phải thực hiện một số gợi ý sau:
Thứ nhất: Phân đạm ảnh hưởng không nhiều đến năng suất cà phê nếu sử dụng tăngphân đạm sẽ làm giảm năng suất, hạn chế sử dụng yếu tố này trong sản xuất
Thứ hai: Yếu tố phân chuồng cần khuyến khích đầu tư tăng thêm
Thứ ba: Trình độ học vấn của chủ hộ ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất cà phêcòn nhiều hạn chế
Thứ tư: Chế độ tưới là yếu tố quyết định lớn đến năng suất, hiệu quả sản xuất càphê, nhưng còn phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên
Để phát triển sản xuất cà phê bền vững ở Đắk Lắk cần tập trung phát triển theochiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, trước hết tập trung giải quyết tốtvấn đề kỹ thuật sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cà phê
3 Dự báo bằng mô hình cân đối liên ngành:
Do vậy việc tính toán phần vốn đầu tư liên ngành là bước quan trọng để có thể xácđịnh chính xác nhu cầu vốn của từng ngành nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nóichung Sử dụng mô hình cân đối liên ngành sẽ cho phép giải quyết yêu cầu đặt ra mộtcách thuận lợi
Trang 163.2 Mô hình cân đối liên ngành:
BẢNG CÂN ĐỐI TỔNG QUÁT
Ngành sản xuất
Ngành tiêu dùng (sản phẩm trung gian)
: giá trị sản xuất của ngành i được sử dụng cho ngành j.
: sản phẩm của ngành i được sử dụng cho tiêu dùng cuối cùng (gồm tiêu dùng
cá nhân và xã hội, bù đắp hao mòn vốn cố định, tích luỹ và các mục đích khác) : giá trị sản lượng của ngành i gồm giá trị tiêu dùng trung gian và tiêu dùng cuối cùng.
3.3 Vận dụng mô hình dự báo vốn đầu tư:
Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp để tạo ra một đơn vị sản lượng tăng thêm của ngành j:
Do đó, tỷ trọng vốn đầu tư toàn bộ để tạo ra một đơn vị sản lượng tăng thêm ởngành j sẽ là:
Trang 17với (j = 1, 2, n)
Trong đó:
: tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp
tỷ trọng vốn đầu tư giản tiếp.
Nếu ký hiệu h và k là hai véc-tơ cột n chiều có các thành phần và (i = 1, 2,… n)thì có thể viết phương trình trên dưới dạng ma trận như sau:
Trong đó:
: ma trận hệ số chi phí trực tiếp.
Trang 18: các véc-tơ khối lượng giá trị sản lượng và sản phẩm cuối cùng.
Trường hợp hệ số chi phí trực tiếp thay đổi, ta cần lưu ý đến xu hướng biến đổi củacác hệ số chi phí trực tiếp theo thời gian
⇨ Lưu ý : Về bản chất, véc-tơ và có thể trình bày theo cả dạng cột và dạng dòng, k h
không thay đổi ý nghĩa
Ví dụ:
Một nền kinh tế có 3 ngành và giữa các ngành có mối liên hệ với nhau thông qua
ma trận hệ số chi phí trực tiếp A, véc tơ “tỷ suất vốn đầu tư cần thiết để các ngành sảnxuất tăng thêm 1 đơn vị giá trị sản lượng” k
Dự báo nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế để nền kinh tế này đạt tới mục tiêu tiêu dùng
cuối năm dự báo là , biết sản lượng năm hiện tại của nền kinh tế này là
Trước hết, ta tính ma trận hệ số chi phí toàn bộ:
Tính toán véc-tơ nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế để sản xuất tăng thêm 1 đơn vịgiá trị sản phẩm:
Tính toán tổng sản lượng tăng thêm theo kế hoạch: