1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên
Tác giả Nguyên Thị Hiền
Người hướng dẫn TS. Phùng Trung Tập
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 37,11 MB

Nội dung

Việc xácdinh năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên có ý nghĩa yuan wongtrong việc xác định hiệu lực của các giao dịch dân sự, nhất là trong giai đoan hiện nay, ở nước ta nên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ HIỀN

NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ

CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2007

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU ]

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM VA NOI DUNG NANG LUC HANH VI DAN SỰ

CUA NGUOI CHUA THANH NIEN

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE NANG LUC CHỦ THE CUA NGƯỜI CHUA 6 THANH NIEN

1.1.1 KHAI NIEM NGUOI CHUA THANH NIEN 6

1.1.2 NANG LUC CHU THE CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN 9

1.1.2.1, Nang lực pháp luật của người chưa thành niên 10

1122 Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên 1ó

12 CÁC MỨC BỘ NANG LỰC HÀNH VI TAN SỰ COA NGƯỜI CHUA 20 THANH NIÊN

1.2.1 CĂN CU XÁC BINH CÁC MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HANH VI DAN SU CUA 20

NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN

122 MỨC ĐỘ NĂNG LUC HANH VI DẪN SỰ CUA NGƯỜI CHUA THÀNH 93 NIEN

1.3 ĐẠI DIEN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN 27

1.3.1 KHAI NIEM NGƯỜI DAI DIỆN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN 27

13.2 CÁC LOẠI DAI DIEN CUA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 30

1.3.2.1, Cha me là người dai điện của người chưa thành niên 30

Trang 3

1.3.2.2 Giám hộ của người chưa thành niên

CHƯƠNG 2

THỰC TIỀN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA

PHAP LUAT VE NANG LUC HANH VI DAN SỰ CUA NGƯỜI

CHUA THANH NIEN

2.1 THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN AP DUNG CAC QUY DINH

CUA PHAP LUAT VE NANG LUC HANH VI DAN SU CUA NGUOI CHUA

THANH NIEN

2.1.1 VE KHÁI NIEM NANG LUC HANH VI DAN SU

21.2 VE CAC MỨC DO NANG LUC HANH VI DAN SỰ CUA NGƯỜI CHUA

THANH NIEN

2.1.2.1 Đối với người chưa thành niên chưa đủ sáu tuổi

2.1.2.2 Người chưa then! niên từ đủ sdu tuổi đến chưa đủ mười tám

2.2 GIẢI PHÁP TRONG VIỆC ÁP DỤNG, HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH

CUA PHÁP LUAT VE NĂNG LUC HANH VI DAN SỰ CUA NGƯỜI CHUA

46

Trang 4

BLDS 1995: Bộ luật Dan sự của nước CHXHCN Việt Nam nam 2005

BLDS 2005: Bộ luật Dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005

BLDS: Bộ luật Dân sự

BLHS: Bộ luật Hình sự

BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm

2005

CHXHCN: Cong hoa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Luật HN & GD: Luật Hôn nhân và Gia đình

TANDTC: Toà án nhân dân Tối cao

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Cá nhân có vai trò quan trọng và là chủ thé trong các quan hệ xã Bội nóichung và trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định Cá nhân là chủ thể củaquan hệ pháp luật, trong đó có quan hệ pháp luật dân sự Tuy nhiên không phải

cá nhân đều có thể tự mình tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, cho dủ theo

quy định của pháp luật, năng lực pháp luật dân sự của mọi cá nhân là ngang nhau.

Trên thực tế, có nhiều quan hệ pháp luật dân sự do người chưa thành niêntham gia và cũng theo đó có không ít những tranh chấp liên quan đến tráchnhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản do người chưa thành niên gây ra Việc xácdinh năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên có ý nghĩa yuan wongtrong việc xác định hiệu lực của các giao dịch dân sự, nhất là trong giai đoan

hiện nay, ở nước ta nên kinh tế thị trường được khuyến khích phát triển, quan hệ

tài sản giữa cá nhân với nhau phát sinh trong xã hội ngày một phong phú, đa

dạng và cũng rất phức tạp Bên cạnh những giao dịch dân sự mà người chưa

thành niên tham gia với tư cách là chủ thể, thì những sự kiện pháp lý mà người

chưa thành niên có hành vi trái pháp luật gây ra cũng ngày một nhiêu Do tínhchât phức tạp của các quan hệ tải sản trong xã hội, việc xác định trách nhiệmpháp lý thuộc vé ai trong trường hợp người chưa thành niên có hành vi xâmphạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của người khác có ý nghĩa quan trọng Trong

thực tiễn giải quyết những tranh chấp về tài sản liên quan đến người chưa thành

niên không phải bao giờ cũng được giải quyết thoả đáng

Trang 6

hệ pháp luật dân sự nói chung là việc làm cần thiết, nhằm xác định chính xác tư

cách chủ thể, trách nhiệm tài sản của người chưa thành niên trong các quan hệpháp luật dân sự cụ thé dé một mặt bảo vệ có hiệu quả các quyền và nghĩa vụdân sự hợp pháp của họ, mặt khác cũng đồng thời bảo đảm được quyền và lợi ích

của các chủ thể khác, để bảo đảm cho các quan hệ pháp luật dân sự liên quanhoặc có sự liên quan đến năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên

được thực hiện phù hợp với pháp luật hiện hành.

Do đó, tìm hiểu các quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về năng lực

hành vi dân sự của cá nhân nói chung, năng lực hành vi dân sự của người chưa

thành niên nói riêng là van đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng

luật Dân sự” người thực hiện Trần Thị Thu Hiển; Luận án thạc sỹ đề tài:

“Những quy định chung về quyên thừa kế trong Bộ luật Dân se” người thực hiện

Nguyễn Minh Tuấn; bài viết “7 cách chủ thể của cá nhân khi tham gia giaodich dân sự” trên tạp chí Luật học số 2/2004 của TS Phạm Văn Tuyết Tuy

Trang 7

nhiên, những công trình trên không trực tiếp nghiên cứu về năng lực hành vi dân

sự của người chưa thành niên, mà chỉ được dé cập như là một yếu tố trong nội

dung liên quan đến van dé mà các tác giả tập trung nghiên cứu

3 Phạm vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, dé tài không tập trung phân

tích tất cả các khía cạnh về năng lực hành vi dân sự của cá nhân mà chỉ đề cập,

nghiên cứu, làm rõ một số van dé xung quanh việc xác định các mức độ năng lực

hành vi dân sự của người chưa thành niên, hậu quả pháp lý của các giao dịch ma người chưa thành niên xác lập, thực hiện cũng như trách nhiệm dân sự có liên

quan đến người chưa thành niên

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được hoàn thành dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mac- Lénin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ ChiMinh Bên cạnh đó, khi nghiên cứu đề tài, luận văn cũng được sử dụng các

phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phân tích, chứng minh,tổng hợp, so sánh, dién giải, suy diễn logic

5 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ khái niệm năng lực chủ thể,

cũng như việc xác định các mức độ năng lực hành vi đân sự của người chưa

thành niên Qua đó có những lập luận, lý giải và những đề xuất dé hoàn thiện

pháp luật trong lĩnh vực tương ứng Dé đạt được mục đích này, nhiệm vụ nghiên

cứu được xác định trên những khía cạnh sau: '

- Làm rõ các khái niệm về năng lực pháp luật và năng lực hành vi

dân sự của cá nhân;

Trang 8

- Xem xét giới hạn, trách nhiệm của cá nhân là người chưa thành

"A ~ aes ye ip oA Á › ° A

niên, cũng như những người khác liên quan đên các giao dich dân

sự mà người chưa thành niên xác lập, thực hiện.

- Tim hiểu thực tiễn áp dụng các qui định của pháp luật về năng lực

hành vi dân sự của người chưa thành niên và đưa ra những dé

xuất, kiến nghị trong việc áp dụng, hoàn thiện pháp luật;

6 Những đóng góp mới của luận văn

Nghiên cứu dé tài: “Năng lực hành vi dân sự của người chưa thànhniên”, với những mục đích và nhiệm vụ cụ thể trên đây, những đóng góp củaluận văn được thể hiện cụ thể trên những phương diện sau:

- Khái quát những van dé cơ bản về năng lực hành vi dân sự của ngườichưa thành niên trong pháp luật dan sự, giúp cho mọi người khi nghiên cứn vềnăng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên có cách nhìn khái quát, toàn

điện về năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên;

- Đưa ra cách hiểu thống nhất trong các qui định của BLDS liên quan đến

các chế định, nội dung mang tính dẫn xuất các qui định liên quan đến năng lực

hành vi dân sự của người chưa thành niên (vi dụ: giao dich phục vụ nhu cau sinhhoạt hàng ngày phù hợp lứa tuổi của người chưa thành niên, sự đồng ý của cha

mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật liên quan đến người chưa thành niên lập

di chúc );

- Phân tích những bất cập của các quy định pháp luật dân sự hiện hành về

năng lực chủ thê của người chưa thành niên cũng như các van dé có liên quan

Trang 9

đến năng lực chủ thé của người chưa thành niên Qua đó có những đề xuất, kiếnnghị để hoàn thiện các qui định pháp luật tương ứng:

- Luận văn là tài liệu quan trọng giúp cho cán bộ nghiên cứu, cán bộ làm

công tác thực tiễn hiểu rõ và xác định chính xác các mức độ năng lực hành vidân sự của người chưa thành niên cũng như hiệu lực pháp lý của các giao dịch

ma người chưa thành niên xác lập, thực hiện.

7 Cơ cầu của luận văn

Luận văn cao học với dé tài: “Năng lực hành vi dân sự của người chưathành niên” thuộc chuyên ngành Luật Dân sự, mã số 60 38 30, ngoài phan Lờinói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo còn được kết cau bởi haichương:

Chương 1: Khái niệm và nội dung năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên

Trong chương này, luận văn phân tích một cách khái quát về năng lực chủ

thể của người chưa thành niên, trong đó tập trung phân tích các mức độ năng lựchành vi dan sự của người chưa thành niên Trên cơ sở đó, luận văn dé cập đếnngười đại diện, người giám hộ của người chưa thành niên.

Chương 2: Thực tiên áp dụng và giải pháp hoàn thiện các quy định của

pháp luật về năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên

Nội dung chương này dé cập đến những bat cập trong các qui định củaBLDS về năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên, thực tiễn áp dụngcác qui định của pháp luật về năng lực hành vi dan sự của người chưa thành niên

và giải pháp trong việc hoàn thiện, áp dụng pháp luật liên quan đến năng lựchành vi dân sự của người chưa thành niên.

Trang 10

HANH VI DAN SỰ CUA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

1.1 KHÁI QUAT CHUNG VE NĂNG LUC CHỦ THẺ CUA NGƯỜICHƯA THÀNH NIÊN

1.1.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Trong bat cứ quan hệ pháp luật nào, chủ thê là yếu tố quan trong hàng daubởi không có chủ thé thì không thé hình thành quan hệ pháp luật Việc xác địnhchủ thể của một ngành luật cũng như các điều kiện liên quan đến năng lực chủthé của ngành luật đó là do đặc thù của quan hệ xã hội thuộc đối tượng diéu

chỉnh của một ngành luật.

Quan hệ pháp luật dân sự rat phong phú và đa dạng xuất phát từ sự phongphú, đa dạng của những quan hệ dân sự phái sinh trong đời sống của xã hội.Chính sự đa dạng, phong phú của quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh củaLuật Dân sự mà pháp luật dân sự qui định chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự

đa dạng với những đặc điểm riêng của từng loại chủ thé.

Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự bao gồm: Cá nhân (công dân ViệtNam, người nước ngoài, người không có quốc tịch); pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và trong nhiều trường hợp Nhà nước CHXHCN Việt Nam là chủ thé đặc

biệt của quan hệ pháp luật dân sự.

Dưới góc độ khoa học pháp lý, cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do pháp luật quy định trong từng loại quan hệ nhất định là chủ thể của quan

hệ pháp luật Do đó, dé trở thành chủ thé quan hệ pháp luật thì cá nhân, tổ chức

Trang 11

phải có năng lực chủ thể đầy đủ Năng lực chủ thể được coi là điều kiện cần và

đủ để xem xét tư cách chủ thể, bởi vì chỉ có đủ các điều kiện do pháp luật quyđịnh thì chủ thể mới có kha năng hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ pháp lý doNhà nước qui định.

Chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung, chủ thể của quan hệ pháp luật

dân sự nói riêng là những cá nhân, tổ chức có đủ năng lực chủ thé do Nhà nước

qui định để tham gia quan hệ pháp luật, có quyền, nghĩa vụ pháp lý theo quy

định của pháp luật.

Cá nhân cũng như bat cứ chủ thé nào khác của quan hệ pháp luật dân sự,

dé trở thành chủ thé thì phải đáp ứng điều kiện về năng lực chủ thé - đó là nănglực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Điều kiện về độ tuổi là mộttrong những điều kiện để xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân Căn cứvào độ tuổi của cá nhân, khoa học luật dân sự chia cá nhân thành người thành,

niên và người chưa thành niên.

Theo qui định của BLDS thì: “Người từ đủ mười tám iudi trở lên là người

thành niên Người chưa đủ mười tắm tuổi là người chưa thành niên" Như vậy,tiêu chí duy nhất dé phân biệt người thành niên và người chưa thành niên căn cứvào độ tuổi Theo Từ điển tiếng Việt thì “thành niên” được hiểu là: đến tuôi đượcpháp luật công nhận là công dân với đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ [26,tr.915]

Người chưa thành niên là một thuật ngữ pháp lý thường được các nhà lập

pháp và quản lý xã hội sử dụng khi xác định những giới hạn về nghĩa vụ và trách

nhiệm pháp lý của cá nhân trong những mối quan hệ pháp luật Thông qua việc

xác định giới hạn đối tượng người chưa thành niên để có những phương thức đặc

thù và hợp lý để quản lý nhóm đối tượng này, phân biệt nó với những nhóm đối

tượng khác Như vậy, với cách xác định đó thì người chưa thành niên có thê bao

Trang 12

nhiệm dân sự mà người chưa thành niên phải chịu khi tham gia một số quan hệdan sự khác nhau.

Tuy nhiên, việc phân nhóm đối tượng dưới mười tám tuổi chỉ có ý nghĩatương đối bởi vì trên thực tế chúng ta không thé tim được một sự đồng nhất hoàntoàn giữa các lớp lứa tuổi khác nhau trong nhóm chưa thành niên Do đó, nhữngngười đưới mười tám tuôi lại còn có thé được phân chia thành nhiều nhóm tuổikhác nhau xuất phát từ những đặc điểm khác nhau về sự phát triển thể chất, nhận

thức cũng như tâm sinh lý riêng của mỗi nhóm Chăng hạn, các nhà giáo dục

thường nói đến những nhóm như: Trẻ sơ sinh, nhóm nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm nhỉ

dong, nhóm thiêu niên

Trong thực tế, còn tổn tai những nhận thức và cách hiểu khác nhau giữakhái niệm người chưa thành niên và vị thành niên, mặc dù chữ “vi” và chữ

“chưa” về thực chất chỉ bao ham ¡à một nghĩa Vì vậy, chưa thành niên la giớihạn nhóm người ở lứa tuôi dưới tuổi thành niên, trong trường hợp này cả trẻ sơsinh, mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên đều là người chưa thành niên

Mặc dù-vậy, cũng có quan diém cho rang, về mặt ngôn từ, khi người ta nói rằng chưa đạt đến một cái gì đó thì điều đó thường có nghĩa là đã gần đạt đến

mức độ đó rồi Vì vậy, quan điểm nay cho rang người chưa thành niên có nghĩa

là người đó cũng đã gần đến tuổi thành niên Với quan điểm này thì người chưathành niên không thé là trẻ sơ sinh, mẫu giáo, nhi déng Từ đó, phân chia nhóm

người chưa thành niên thành nhóm trẻ em và nhóm vị thành niên và theo cách

hiểu này thì nhóm vị thành niên chỉ là một bộ phận của người chưa thành niênhay nói một cách chính xác hơn nhóm vị thành niên được hiểu theo quan điểm

Trang 13

- này là thế hệ lớn tudi hơn cả trong nhóm người chưa thành niên Chúng tôi chorăng quan điểm trên chỉ nhăm giới hạn phạm vi đối tượng nghiêm cứu một bộ

phận người chưa thành niên mà thôi.

Theo Từ điển Luật học của nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Hà Nội năm

1999, thuật ngữ vị thành niên và chưa thành niên được hiểu như sau: “Vi thànhniên (chưa thành niên) là người chưa đến độ tuổi được pháp luật coi là đủ khảnăng dé sử dụng quyên, làm nghĩa vụ và chịu trách nhiệm Người chưa đủ mười

tám tuổi là vị thành niên ” (tr.568) Trong Từ dién tiếng Việt giải thích “vị thànhniên” chưa đến tuổi được pháp luật công nhận là công dân với day đủ các quyển,

nghĩa vụ (tr.1114).

Đồng thời, theo quy định tại Điều 18 BLDS thì “ Người chưa đủ mườitam tudi là người chưa thành niên”

Như vậy, Trong khoa học pháp ly nói chung và khoa học Luật Dân sự nói

riêng thì khái niệm vé người chưa thành niên được hiểu bao gồm tất cả nhữngngười chưa đủ mười tám tuôi

1.1.2 NĂNG LUC CHU THẺ CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN

cá nhân nói riêng, chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung phải có tư cách chủ

thé Tư cách chủ thé của cá”nhân được xác định bởi hai yếu tố là năng lực pháp

luật dan sự và nang lực hành vi dân sự.

Nếu như năng lực pháp luật của cá nhân là bình dang - mọi cá nhân khácnhau đều có năng lực hành vi dân sự như nhau — thì năng lực hành vi dân sự của

cá nhân luôn luôn bất bình đăng Các cá nhân khác nhau có năng lực hành vi dân

sự khác nhau: người có kha năng nhận thức làm chủ được hành vi sẽ khác với

Trang 14

người không nhận thức làm chủ được hành vi; người chưa thành niên sẽ khác với người thành niên

Theo lý luận chung về nhà nước và pháp luật thì năng lực chủ thê như làmột điều kiện cơ bản đòi hỏi chủ thể phải đáp ứng dé có thé thoả mãn những yêu

cầu đặt ra của từng loại quan hệ pháp luật cụ thể Cá nhân bao gồm cả người

thành niên và người chưa thành niên Năng lực chủ thể của người chưa thànhniên với tư cách là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự bao gồm hai yêu tố cơ

bản là năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

1.12.L Năng lực pháp luật của người chưa thành niên

Khoa học pháp lý không phân chia năng lực pháp luật dân sự của ngườichưa thành niên hay người thành niên mà chỉ có khái niệm chung về năng lựcpháp luật dân sự của cá nhân Thông thường, năng lực pháp luật của cá nhân có

từ khi cá nhân được sinh ra và chấm dứt khi cá nhân chết hoặc bị Toà án ra quyếtđịnh tuyên bố là đã chết” [6]

Năng lực pháp luật không phải là một thuộc tính vốn có của chủ thé,không phải là thuộc tính tự nhiên, bâm sinh và cũng không phải là một hiệntượng “bat biến” Ở thời kỳ cổ đại, mặc dù chưa xuất hiện khái niệm năng lựcpháp luật nhưng các luật gia của Nhà nước La Mã cô đại đã tiếp cận nội dung

này bằng việc xem xét đặc *điểm nhân thân của con người để phân biệt với đồ

vật.

' Điều 635 BLDS qui định người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời diém mờ thừa kế hoặc sinh

ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng thành thai trước thời điểm người có tài sản chết Như vậy, đây là

trường hợp cá nhân có năng lực pháp luật ngay cả khi chưa được sinh ra — thai nhi được bảo lưu quyền thừa kế.

Trang 15

Vào thé ky thứ VI, các nhà luật gia La mã dưới thời hoàng dé Justinian va

vào thé ky thứ XVIII, Christian đưa ra khái niệm năng lực pháp luật và được

hiểu là một dấu hiệu của cá nhân Dưới thời khai sáng, theo I.M.Kant và trường

phái pháp luật tự nhiên đã cho rằng năng lực pháp luật là dấu hiệu chung của mọingười Con người là một thực thê của tự nhiên và là chủ thể của các quan hệ xã

hội và gan liền với con người luôn luôn là năng lực pháp luật Vì vậy, năng lựcpháp luật là yếu tố luôn gắn liền với chủ thể, không chuyển dịch cho chủ thể

khác Trong lịch sử pháp lý ở nước ta cũng đã sử dụng khái niệm này khi xácđịnh nội dung nghĩa vụ dân sự của cá nhân Chăng han “Nghĩa vụ dán sự là mỗiliên lạc về luật thực tại hay luật thiên nhiên, bó buộc một người hay nhiều ngườiphải làm hay đừng làm sự gì đối với một hay nhiễu người nào đó ” (Điều 675

Bộ Dân luật Bắc 1931) [2]; hay “Nghĩa vụ là cái dây liên lạc về luật thực tại hayluật thiên nhiên bó buộc một hay nhiều người phải làm hay đừng làm sự gì đổivới một hay nhiều người nào do ” (Điều 675 Bộ Dân luật Trung) [3] Tuy nhiên,

nghĩa vụ tự nhiên là nghĩa vụ mang tính luân lý, được đưa vào trong khái niệmnghĩa vụ cho phù hợp với truyền thống, nhưng chỉ mang tính hình thức mà nó

“không thé t6 tụng trước toà được” (Điều 642, Bộ Dân luật Bắc) [2]; hoặc “anghĩa vụ không thé cưỡng bách thi hành” (Điều 677, Bộ Dân luật Trung) [3]

Khoản 1, khoản 3 Điều 14 BLDS 2005 quy định:

>

“1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có

quyên dan sự và nghĩa vụ dân sự.

3 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhán có từ khi người đó sinh ra và

cham ditt khi người đó chết "

Trang 16

Như vậy, cũng có nghĩa là một tuyên bố đơn phương về việc khước từ hay

hạn chế năng lực pháp luật dân sự của cá nhân đều không có hiệu lực pháp lý

Tuy nhiên, Điều 16 BLDS 2005 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá

nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định” Quy định này

cho thấy năng lực pháp luật dân sự của cá nhân mang tính chất “vừa tĩnh, vừađộng” Điều đó có thể hiểu: Năng lực pháp luật luôn luôn và chỉ do Nhà nước

qui định cho cá nhân trong các văn bản pháp luật, thể hiện đưới dạng các qui

phạm pháp lý, tự cá nhân không thê thay đổi và cũng không thê bị hạn chế (tĩnh),

điêu này có thê hiểu ở một sô khía cạnh sau:

Thứ nhất: Nêu nhìn một cách tông quan, nội dung năng lực pháp luật là

một phạm trù mở và không bị hạn chế về sự vận động và phát triển Nó có thểđược bé sung nếu điều kiện của thực tế cho phép thay đối Nội dung của nănglực pháp luật là thuộc tính không thé tách rời của pháp luật, chịu sự tác động của

điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá — xã hội Hơn nữa, pháp luật là một bộ phậncủa kiến trúc thượng tầng, nảy sinh trên cơ sở hạ tang của xã hội, điều kin kinh

tế, xã hội và những điều kiện khác quyết định nội dung của các qui phạm phápluật, trong đó có nội dung năng lực pháp luật.

Thứ hai: Năng lực pháp luật dân sự nếu xét về hình thức và cơ sở tổn tại

thực tế thì không thể năm ngoài các quy định pháp luật cụ thê Vì vậy, năng lực

pháp luật dân sự bi quy định bởi khả năng thực tế của quá trình xây dựng pháp

luật Năng lực pháp luật là thuộc tính gắn liền với chủ thể, trong nhiều trườnghợp không thể bị hạn chế hay tước đoạt Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều lý dokhác nhau mà nội dung năng lực pháp luật của cá nhân có thể bị hạn chế Điềunày có thé thay rõ trong các trường hợp cụ thé sau:

Trang 17

- Trường hợp thứ nhát: Khi có văn bản quy phạm pháp luật có tính chất

bắt buộc chung quy định cá nhân không được thiết lập các quan hệ pháp luật cụthé Chang hạn: dat dai là tài sản thuộc sở hữu nhà nước - các chủ thể khác

không có quyên sở hữu đôi với dat dai mà chỉ có quyên sử dụng

- Trường hợp thứ hai: Khi có quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan

Nhà nước có thẩm quyên có tinh chất cá biệt đối với một cá nhân trong điềukiện, thời hạn nhất định Ví dụ: Toà án ra quyết định cắm đi khỏi nơi cư trú đối

với một người nào đó, tức là đã hạn chế năng lực pháp luật cụ thể của người nàytrong một khoảng thời gian xác định

Tuy nhiên, xét về bản chất, hai trường hợp trên không phải là tước bỏ

năng lực pháp luật dân sự của cá nhân mà chỉ là tạm đình chỉ khả năng hưởng

quyển của chủ thê - khả năng biến quyền khách quan thành quyền chủ quan củachủ thê riêng biệt Biện pháp này sẽ được thay đổi nêu Nhà nước thấy không cầnthiết nữa và phục hồi khả năng hưởng quyền thực tế cho cá nhân Việc hạn chếnang lực pháp luật dân sự của cá nhân không đồng nghĩa với việc tước bỏ một soquyên dân sự cụ thé như kê biên tài sản, tịch thu tài sản

Thời điểm bắt đầu có năng lực pháp luật của cá nhân đồng nghĩa với thời

điểm cá nhân được sinh ra và chấm dứt khi cá nhân hết hoặc bị Toà án ra quyết

_ định tuyên bố là đã chết Tuy nhiên, về van dé nay vẫn còn có nhiễu ý kiên khácnhau trong khoa học pháp lý.

Đa số các quốc gia trên thế giới đều xác định thời điểm xuất hiện năng lựcpháp luật dân sự của cá nhân là thời điểm cá nhân được sinh ra Khái niệm “đượcsinh ra” được hiểu theo nghĩa chung là việc bào thai tách khỏi cơ thể mẹ và còn

sống, bất luận sự sống kéo dài được bao lâu Tuy vậy, cùng với sự phát triển của

y - sinh học hiện đại đã có nhiều phương pháp tạo ra con người thì cách hiểu trên

Trang 18

_lai đang gây tranh cãi trong khoa học pháp ly, chăng hạn nhân ban vô tinh con

người.

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân cham dứt khi cá nhân đó chết Chết

ở đây được hiểu là chết về mặt sinh học hoặc chết theo tuyên bố của Toà án.Trong thực tế khi xác định thời điểm một cá nhân nào đó chết rất khó khăn, nhất

là trong trường hợp tuyên bố chết theo quyết định của Toà án theo quy định tại

Điều 81 BLDS 2005 Vẫn đề đặt ra là xác định thời điểm chết là thời điểm nàophải tuỳ theo từng trường hợp cụ thé để xác định Tuy nhiên, hiện nay BLDS

2005 chưa quy định cụ thé về van dé này, đồng thời cũng chưa có hướng dẫn,giải thích một cách cụ thể Nếu dựa theo tinh than hướng dẫn của văn bản đượcban hành trước đây (Nghị quyết số 03/NQ-HDTP - TANDTC ngày 19/10/1990của Hội đồng Tham phán Toà án nhân dân tối cao) [18], kết hợp với BLDS thì

“ngày cá nhân chết” có thé được xác định theo những trường hợp sau:

- Trường hợp thứ nhất: Nêu người bị Toà án tuyên bố là đã chết trongtrường hợp được quy định tại điểm a, điểm d khoản | Điều §] BLDS thì ngàyngười đó được coi là đã chết là ngày mà quyết định của Toà án tuyên bố người

đó đã chết có hiệu lực pháp luật "¬

- Trường hợp thứ hai: Trường hợp một người bị Toà án tuyên bố là đãchết do bị tai nạn, thảm hoạ hoặc thiên tai mà sau một năm, kê từ ngày tal nan, thảm hoạ, thiên tai đó chấm dirt vẫn không có tin tức sie thực là con sống thìngày người đó được coi là đã chết là ngày xảy ra tai nạn, thảm hoa, thiên tai

- Trường hợp thứ ba: Một người bị Toà án tuyên bồ là biệt tích trong chiếntranh sau năm năm, ké từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức xác

thực là còn sống thì ngày chết là ngày cuối cùng sau năm năm kể từ ngày cuộc

chiến tranh đó kết thúc

Trang 19

Như vậy, có thể nhận thấy thời điểm chết của cá nhân không phải trongmọi trường hợp đều được xác định là ngày quyết định Toa án tuyên bố cá nhânchết có hiệu lực pháp luật mà còn là các thời điểm khác do Toà án xác định trongquyết định tuyên bố cá nhânchết Vì vậy, trong quyết định của Toà án phải xácđịnh rõ thời điểm chết của cá nhân Chi trong trường hợp không xác định được

thời điểm chết của một cá nhân, thì thời điểm chết của người đó là ngày mà

quyết định tuyên bố người đó chết của Toà án có hiệu lực pháp luật

Trường hợp xác định cá nhân chết theo nghĩa sinh học là “su ngừng trao

đổi chất”, thé hiện thông qua sự kiện người đó chết - theo đó quyén và nghĩa vụ

dân sự của chủ thể này trong quan hệ pháp luật đương nhiên châm dứt Nếu cánhân bị tuyên bố là đã chết - được xác định bằng quyết định của Toà án có hiệu

lực pháp luật thì các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương

mại, lao động của người đó được giải quyết như đối với người đã chết theo

nghĩa sinh học.

Tuy nhiên, tren thực ié van đề khai sinh cho một người được sinh ra hoặc khai tử cho một người chết được thực hiện không được nhất quán, triệt đề Thờigian ton tại năng lực pháp luật dân sự của cá nhân (từ lúc sinh ra cho đến lúcchết) so với thời gian được pháp luật xác nhận năng lực pháp luật (từ thời điểm

có giấy khai sinh đến thời điểm có giấy khai tử) cũng không trùng nhau, dẫn đếnviệc xác định thời điểm chấm dứt các quan hệ pháp luật trên thực tế rất khó khăn

phức tạp.

Ngoài ra, việc phân biệt giữa năng lực pháp luật dân sự của cá nhân với

quyén chủ quan cu thé của cá nhân là một điều cần thiết Bởi vì, năng lực phápluật dân sự của cá nhân chi là điều kiện dé cá nhân thực hiện được các quyền vànghĩa vụ cụ thê (Vi dụ: Dé có quyền sở hữu một tai sản cụ thé thì năng lực pháp

Trang 20

_luat dân sự chính là tiền dé vì pháp luật dan sự quy định cho cá nhân có quyền sở

hữu tài sản) Vì vậy, cá nhân khi tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự

muốn thực hiện các quyền chủ quan của mình đòi hỏi họ phải nhận biết được khả

năng hưởng quyền của mình tới đâu, trong phạm vi, giới hạn nào theo quy định

của pháp luật Trong nhà nước pháp quyền có một nguyên lý cơ bản, thể hiệnđúng đắn bản chất của mối liên hệ giữa năng lực pháp luật dân sự của cá nhânvới quyền dân sự chủ quan của cá nhân, thẻ hiện: Cá nhân có thể tiến hành bất cứ

hoạt động nào nếu pháp luật không ngăn câm

Tớm lại: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân (thành niên hoặc chưa

thành niên) là khả năng khách quan của cá nhân được hưởng quyên dân sự và

thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của pháp luật Nói cách khác, năng lực

pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng hưởng quyền dân sự và thực hiện nghĩa

vụ theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho cá nhân có đủ điều kiện pháp

lý dé tham gia các quan hệ pháp luật dân sự cụ thê

1.1.2.2 Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành nién

Nếu như năng lực pháp luật là khả năng khách quan mà pháp luật chophép cá nhân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ thì năng lực hành vi dân

sự lại là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình để hưởng quyển và gánh

chịu nghĩa vu( Hanh vi hiểu theo nghĩa chung nhất đó là Xử Sự của con người ton tại dưới hai dạng là hành động và không hành động (tác vi hoặc bat tác vi) Tuy

nhiên không phải mọi hoạt động của con người đều được coi là hành vi mà chỉ

những hoạt động có ý thức và mang tính xã hội mới là hành vi Hai thuộc tính cơbản này có mối liên hệ mật thiết với nhau và cùng bộc lộ trên thực tế Người

không có nhận thức thì không thể có khả năng xác lập và điều khiển hành vi Khi

có đầy đủ hai thuộc tính này cá nhân mới có thê có đầy đủ khả năng kiểm soát

Trang 21

tí | THƯ VIỆ NU |

Lmoucoo-965

hành vi của chính minh Vì vậy, hành vi bao giờ cũng gắn lién với n thức và

trách nhiệm của chủ thê.

Những thao tác mang tính bản năng trong trạng thái vô thức của con người

không thể được coi là hành vi (ví dụ: nói mơ khi ngủ, ngáp ngủ, những phản

xạ ).

Trong các yếu tô tạo thành năng lực chủ thê của cá nhân thì năng lực pháp

luật dân sự được xác định theo các quy định của pháp luật, còn năng lực hành vi

dân sự được xác định trong từng loại quan hệ pháp luật dân sự cụ thê

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được hiểu là khả năng của cá nhântrong việc nhận thức, tự định đoạt, trong việc lựa chọn cách xử sự và kiểm soát

được hành vi của mình phù hợp với những quy định của pháp luật và khả năng tự

chịu trách nhiệm về tài sản do hành vi đó mang lại

Như vậy, năng lực hành vị dân sự là khả năng thực tê của chủ thê nhắm

thực hiện nội dung năng lực pháp luật của chủ thể

Điều 17 BLDS 2005 qui định: “Nang lực hành vi dân sự của cá nhén là

khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụdân sự `.

| Nếu như năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là tiền dé, là quyên, nghĩa

vụ dân sự khách quan của cá nhân, thi năng lực hành vi “dan su cua ca nhan 1a kha nang cua chinh ca nhan dé hưởng các quyên, thực hiện các nghĩa vụ củamình Đồng thời, năng lực hành vi dân sự còn bao hàm ca năng lực chịu trách

nhiệm dân sự khi vi phạm nghĩa vụ dân sự.

Nếu như năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là bình đăng (các cá nhân

khác nhau có năng lực pháp luật như nhau) thi năng lực hành vi dân sự của cá

Trang 22

_nhan là không bình đăng bởi mỗi cá nhân khác nhau sẽ có khả năng nhận thức valàm chủ hành vị của mình một cách khác nhau, theo đó trách nhiệm dân sự của

xuất hiện ở những độ tuổi khác nhau) Chăng hạn theo quy định của Luật Hôn

nhân và Gia đình và các văn bản hướng dẫn thi hành thì nữ từ mười tám tuổi(mười bảy tuổi một ngày) trở lên có quyền kết hôn, nam từ hai mươi tuổi (mười

chín tuổi một ngày) có quyên kết hôn Như vậy, người nữ được xác định là có

năng lực hành vi trong quan hệ hôn nhân có thê là người chưa thành niên, cònngười nam dé được xác định là có năng lực hành vi trong quan hệ hôn nhân đãchắc chan phải ở tuôi đã thành niên [15] Hoặc để có năng lực hành vi tham giavào quan hệ lao động cá nhân chỉ cần đạt độ tuổi từ mười lăm trở lên”[7].

Tuy nhiên, pháp luật quy định độ tuổi có năng lực hành vi dân sự không

có nghĩa là trước khi đạt độ tuổi đó thì cá nhân không được tham gia vào bất kỳquan hệ pháp luật dân sự nào Việc hạn chế độ tuổi để xác định năng lực hành vi

» A, Kk -Á An SA eau a ee , , : oe

la rat can thiệt, bởi vi qua trình phat triên nhân cách, tinh cach con người can

? Điều 6, Bộ luật Lao động qui định: “ Mgười lao động là người it nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có

giao kết hợp đông lao động ”

Trang 23

phải có một khoảng thời gian nhất định, mà cá nhân chỉ khi đạt đến một độ tuổinhất định nào đó mới có khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi, mới

thay hết ý nghĩa xã hội về hành vi của mình va mới có khả năng chịu trách

nhiệm pháp lý về hành vi đó Khi cá nhân có khả năng kiểm soát hành vi củaminh thì hành vi đó mới là hành vi xã hội va chỉ có những hành vi đó mới cầnthiết một sự điều chỉnh của pháp luật Chi trong một số trường hợp cá nhân đạt

một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật dân sự chi được thực hiện một

số hành vi pháp lý nhất định mà thôi Ví dụ, Điều 20 BLDS 2005 quy định:

“1 Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng y, trừ giao dịchnhằm phục vụ nhu cẩu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tudi hoặc pháp luật

Nang lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định dựa trên khả năng

nhận thức và điều khiển hành vi của cá nhân đó

Như vậy, năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên là khả nangcủa người chưa thành niên bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền nghĩa

vụ dan sự trong một phạm vi, giới hạn nhất định

Về khả năng nhận thức của cá nhân, mặc dù con người sinh ra vốn đã có

cơ sở vật chất dé phát triển ý thức - đó chính là bộ não người Trong mỗi conngười đã chứa đựng khuynh hướng hình thành và phát triển khả năng nhận thức

Trang 24

của con người Tuy nhiên, không phải khi con người sinh ra đã có nhận thức về

tự nhiên, về xã hội, về chính minh Khả năng này không phải bam sinh đã có mà

là kết quả của quá trình sống, hoạt động trong xã hội với một thời gian nhất định.Quá trình đó, con người được hoạt động, được giáo dục trong gia đình, nhà trường và xã hội, con người được quan hệ, giao lưu với bạn bè, những người

xung quanh từ đó tiếp thu những tri thức và tích luỹ những kinh nghiệm sống

và dần dần năng lực nhận thức của con người được hình thành ngày một phong

phú.

Khi con người đã có khả năng nhận thức nhất định thì họ mới nhận biết

được quyền và nghĩa vụ của mình, mới biết được những yêu cầu, đòi hỏi của bảnthân và xã hội, từ đó mới có cơ sở đánh giá được ý nghĩa thực tế cũng như ý

nghĩa xã hội của hành vi của minh.

1.2 CÁC MUC ĐỘ NĂNG LUC HANH VI DAN SU CUA NGƯỜI CHUATHANH NIEN

1.2.1 CAN CỨ XÁC ĐỊNH CÁC MUC ĐỘ NANG LUC HANH VI DAN SUCUA NGUOI CHUA THANH NIEN

Năng lực pháp luật của cá nhân là bình dang, bởi vì pháp luật quy địnhkhả năng hưởng quyền dân sự cho các cá nhân là như nhau không phân biệt giới

tính, độ tuổi, thành phần Tuy nhiên, việc xác định năng lực hành vi dân sự của

cá nhân (khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập thực hiện cácquyền, nghĩa vụ dân sự) không giống nhau Mỗi người lớn lên trong những môitrường sống, được nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trong những diéu kiện vậtchất và tinh thần khác nhau Có những đứa trẻ mới hơn mười tuổi nhưng lại cónhững suy nghĩ, tình cảm rất giống người lớn, thậm chí có những đứa trẻ có

những khả năng đặc biệt trong nhận thức, lĩnh hội được những tri thức của nhân

Trang 25

loại trong một số lĩnh vực, mà chúng ta thường gọi là các “thiên tài”, “thần

đồng” Tuy vậy, bên cạnh đó có những người đã thành niên nhưng sự nhận thức,

diễn biến tâm lý, tâm trạng, phong cách ứng xử, thể hiện sự hiểu biết lại khônggiống như người đã trưởng thành

Mặt khác, chúng ta cũng thấy rằng khả năng nhận thức của mỗi người

khác nhau là khác nhau Khả năng này phụ thuộc vao rất nhiều yếu tố như: phụ

thuộc vào yếu tố sinh học (tư chất vốn có của mỗi người được di truyền từ cácthế hệ trước đó), phụ thuộc vào yếu tô xã hội (do môi trường, điều kiện học tập,

rèn luyện ở gia đình và nhà trường ) Do đó, có thể những người tuổi bang

nhau nhưng khả năng nhận thức rất khác nhau

Khi xác định năng lực hành vi dân sự của một cá nhân là đầy đủ, độ tuổi

chỉ là điều kiện cần mà không phải là điều kiện đủ Độ tuổi của một cá nhân

được xác định là tiêu chí để phân biệt người thành niên, người chưa thành niên:

người thành niên là người đủ mười tám tdi và dé có thé có năng lực hành vi dân

sự day đủ thi cá nhân đó không bị han chế năng lực hành vi dân sự, không bituyên bố mắt năng lực hành vi dân su’

Đối với những cá nhân khác nhau thì có khả năng nhận thức khác nhau vềhành vi và hậu quả của hành vi do họ thực hiện Việc nhận thức và điều khiển

hành vi của cá nhân phụ thuộc vào ý chí và lý trí của cá nhân đó, phụ thuộc vào

khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của chính họ Căn cứ vào khả

năng của cá nhân về nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, pháp luậtphân biệt các mức độ năng lực hành vị dân sự của cá nhân Tuy nhiên, khó có

> Pháp luật mỗi nước khác nhau qui định vẻ độ tuổi của người thành niên là khác nhau, chẳng han theo qui định của BLDS Nhật Bản thì người thành niên được xác định là người tròn 20 tuổi, theo quy định BLDS Pháp thì người thành niên là người tròn 18 tuổi.

Trang 26

tiêu chí nào dé phân biệt khả năng nhận thức và điêu khiên hành vi của mỗi

người, nhưng để phân biệt khả năng nhận thức và điều khiển hành vi một cáchchung nhất phải căn cứ vào độ tuổi của cá nhân và xem đó là tiêu chí chung đểphân biệt mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân.

Như vậy, năng lực hành vị dân sự của một cá nhân được xác định theo hai

CƠ SỞ:

- Theo độ tuổi và sự phát triển bình thường hay không bình thường về trí

não và;

- Thông qua quyết định của co quan Nhà nước có thâm quyén (Toà án)

Tuy nhiên, quyết định của Toà án cũng phải dựa trên khả năng nhận thức là làmchủ hành vi của cá nhân.

Theo độ tuổi, pháp luật dân sự phân loại cá nhân là người thành niên vàngười chưa thành niên Điều 18 BLDS 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám

tuổi là người thành niên, người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành

niên” Như vậy, dé xác định một người thành niên và người chưa thành niên

phải căn cứ theo ngày, tháng, năm sinh Việc xác định một người thành niên làngười từ đủ mười tám tuổi như quy định tại Điều 18 BLDS 2005 cũng chỉ là quiđịnh mang tính ước lệ, điều này mang tính truyền thống lập pháp ở nước ta Bởi

vì, ở các quốc gia trên thế giới, có nơi pháp luật quy định độ tuôi để xác địnhnăng lực hành vi có thé cao hơn hoặc thấp hon mười tám tuổi tròn Theo quyđịnh tại Điều 3 BLDS Nhật Bản, thì người thành niên là người đạt độ tuôi hai

mươi và cách thức xác định cũng căn cứ vào ngày, tháng, năm sinh Bên cạnh đó

BLDS Nhật Bản có quy định ngoại lệ về người đạt độ tuổi trưởng thành (người

thành niên), đó là trong trường hợp người chưa thành niên kết hôn thì coi như đã

đạt độ tuổi trưởng thành (Điều 735) [9] Theo quy định tại Điều 388 BLDS Pháp,

Trang 27

thì nam hoặc nữ chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên Bên cạnh đóBLDS Pháp có quy định về những trường hợp có năng lực hành vi dân sự đầy đủkhi chưa đến tuôi trưởng thành, đó là những trường hợp: Người chưa thành niên

kết hôn thì đương nhiên được coi là có đầy đủ năng lực hành vi (Điều 476);

Người chưa thành niên có thê có năng lực hành vi đầy đủ nếu đã đủ mười sáu

tuổi, ké cả khi chưa kết hôn, trong trường hợp này phải có sự công nhận củathâm phán (Điều 477, Điều 478) Người chưa thành niên được công nhận là cóđầy đủ năng lực hành vi thì được phép xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự

như người thành niên trừ việc kết hôn hoặc nhận làm con nuôi người khác (Điều481) [5].

1.2.2 MỨC ĐỘ NĂNG LUC HANH VI DÂN SỰ CUA NGƯỜI CHUATHÀNH NIÊN

BLDS căn cứ vào độ tuổi của cá nhân làm tiêu chí chung để xác định mức

độ trưởng thành vẻ thê chất và nhận thức, dé từ đó xác định các mức độ năng lựchành vi dân sự tương ứng Theo quy định tại các Điều 19, Điều 20, Điều 21 của

BLDS thi năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định ở các mức độ khác

nhau Ở mỗi mức độ đó các cá nhân có quyển tham gia giao dịch dân sự ở một

phạm vi tương ứng và ở mỗi mức độ năng lực hành vi thì năng lực chịu trách

nhiệm bồi thường cũng khác nhau

Điều 19 Bộ luật dân sự quy định: “Người thành niên có năng lực hành vi

dân sự đây đủ, trừ trường hợp quy định tại Diéu 22, Điều 23 của Bộ luật này”.Theo quy định trên thì người thành niên là người đủ mười tám tudi trở lên va

người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cá nhân đó

bị Toà án tuyên bố mat năng lực hành vi dân sự theo quy định tại Điều 22 BLDShoặc bi Toa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy dinh tại Điều

Trang 28

_ 23 BLDS Pháp luật dân sự chỉ quy định độ tuổi tối thiêu dé có năng lực hành vidân su đầy đủ của cá nhân, mà không qui định độ tuôi tối đa của những cá nhân

có năng lực hành vị dân sự đầy đủ

Đối với những cá nhân đã thành niên có năng lực hành vi dân sự day đủ cóquyển tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là chủ thể độc lập

và tự chịu trách nhiệm về những hành vi của mình Chăng hạn, người có nănglực hành vi dân sự đầy đủ có quyền tự do giao kết các hợp đồng, có thé là ngườiđại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyén, có quyén tự định đoạt bang di chúc

để lại tài sản của mình cho người khác, có quyên tự định đoạt tài sản thuộc sở

hữu của minh

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 20 BLDS thì năng lực hành vị của nhữngngười chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tam tudi được xác định

như sau:

“] Người từ đủ sáu tuổi đến chưa au inười tam tudi khi xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự phải được người đại điện theo pháp luật dong ý, trừ giao dichnhằm phục vụ nhu câu sinh hoạt hang ngày phù hop với lứa tuổi hoặc pháp luật

có quy định khác.

2 Trong trường hợp người đủ mười lam tuổi đến chưa du mười tam tuổi

có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự mà không cân phải có sự đông ý của người đại diện theo pháp

luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ”.

Theo quy định tại Điều 20 BLDS thì năng lực hành vi dân sự của người

chưa thành niên được phân chia thành các mức độ:

Trang 29

- Nang lực hành vi dân sự của người chưa thành niên dưới 6 tuổi.

Theo qui định trên, nhận thấy những cá nhân từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ

mười tám tuổi có sự phát triển bình thường về tâm, sinh lý la cá nhân có năng

lực hành vi dân sự chưa đầy đủ Cá nhân ở độ tuổi từ đủ sáu đến dưới mười támtuổi là những người đã bắt đầu có sự nhận thức về hành vi của mình, nhưng chưa

đủ để làm chủ và kiểm soát mọi hành vi của mình Họ chỉ có thể nhận thức vàđiều khiển được hành vi trong các quan hệ xã hội thông thường nhưng họ lạikhông nhận thức và hiểu được hậu quả pháp lý do hành vi của họ tạo ra Vi vậy,pháp luật dân sự chỉ thừa nhận họ có tư cách chủ thể khi xác lập, thực hiện các

giao dịch dân sự nhằm phục vụ cho những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày vanhững giao dich dân sự đó phù nop với nhận thức theo lứa tuôi Vi dụ: các giaodịch liên quan đến mua bán sách vở, mua quà tặng bạn nhân dịp sinh nhật màgiá tri của qua tặng, sách vở không lớn.

Dé bao đảm những nhu cầu chính đáng của các cá nhân từ đủ sáu tuổi đếndưới mười tám tuổi, pháp luật dân sự cho phép họ có thé xác lập những giao dịchvới điều kiện được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật

Đối với người chưa thành niên từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười támtuổi mà có tài sản riêng đủ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì họ có thể tự mìnhxác lập, thực hiện các giao dịch mà không cần sự đồng ý của người đại diện theopháp luật Chăng hạn, một người mười sáu tuổi có tài sản riêng 100 triệu đồng

Trang 30

do được thừa kế từ ông, bà, người này có thé sử dụng một phân số tiền đó đếncửa hàng mua một máy tính trị giá 20 triệu đồng mà không cần sự đồng ý củangười đại điện theo pháp luật, giao dich do người này xác lập vẫn phát sinh hiệuiực Tuy vậy, người chưa thành niên từ mười lăm tuôi đến dưới mười tám tuổi có

tài sản đủ để bảo đảm nghĩa vụ, nhưng họ không có quyển xác lập, thực hiện

những giao dịch dân sự mà pháp luật quy định việc xác lập, thực hiện giao dịch

đó phải là người thành niên hoặc họ có thé xác lập, thực hiện giao dịch dân sựnhưng phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật Vi dụ: Điều 647BLDS qui định: “Người từ du mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thé

lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đông y” Qui định trongBLDS về năng lực hành vi dân sự của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có

sự tương thích với Bộ luật Lao động, Bộ luật Tố tụng dân sự Theo qui định của

Bộ luật Lao động, người đủ 15 tuổi trở lên đã có thé tham gia lao động theo hợpđồng, mặt khác người từ đủ 15 tuổi trở lên đã có thé tham gia tố tụng trongmột số trường hợp nhất định theo qui định của pháp luật” [8]

Người chưa thành niên chưa đủ sáu tuổi là người không có năng lực hành

vi dân sự Theo suy đoán của các nhà làm luật, người dưới 6 tuổi là người chưa

có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình nên họ không thể tham gia

các giao dịch dân sự Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người

đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.

ỹ Điều 57, Khoản 6 BLTTDS qui định: “Duong sự là người từ du mười lam tudi đến chưa đủ mười tam

tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tai sản riêng của mình được tu mình tham gia tố tụng vê những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đỏ Trong trường hợp này, Toà an có quyên triệu tập người đại diện hợp pháp của họ tham gia tô tụng Đôi với những việc khác, việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho họ tại Toà án do người đại điện hợp pháp của họ thực hiện ”'

Trang 31

1.3 ĐẠI DIỆN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

1.3.1 KHÁI NIỆM NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Trong giao lưu dân sự thì các chủ thể có thể tự mình xác lập, thực hiện cácgiao dịch dân sự khi các chủ thể đó có đầy đủ năng lực chủ thể để có thể tự mìnhxác lập và thực hiện giao dịch dân sự Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cácchủ thể không thé tự mình tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự do cónhững hạn chế về mặt pháp lý, đòi hỏi việc xác lập và thực hiện giao dịch dân sự

thông qua hành vi của người khác - người đại diện theo pháp luật.

Đại diện được hiểu là một quan hệ pháp luật, một mối liên hệ pháp lý Đó

là mối liên hệ giữa người đại diện với người được đại diện Chủ thể của quan hệđại diện bao gồm người đại diện và người được đại diện Người đại diện là người

nhân danh người được đại diện xác lập quan hệ với người thứ ba, vì lợi ích của

người được đại diện Người được đại diện là người tiếp nhận các hậu quả pháp lý

từ quan hệ do người đại diện xác lập, thực hiện trong phạm vị, thâm quyền đại

diện

Việc pháp luật quy định địa vị pháp lý của người đại diện có ý nghĩa quan

trong và được áp dụng rộng rãi nhằm bảo đảm cho người chưa thành niên được thoả mãn những nhu cầu đa dạng và phong phú của mình trong cuộc sống, tao- kha năng dé các chủ thé thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình

-Căn cứ vào qui định của pháp luật và ý chí của các chủ thể trong quan hệđại diện thì đại diện gdm hai loại — đó là dai diện theo pháp luật va đại diện theo

uỷ quyền Xuất phát từ việc khăng định khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của người chưa thành niên: chưa có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi (người đưới 6 tuổi) hoặc có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi nhưng mức

độ của sự nhận thức, làm chủ hành vi còn hạn chê (người từ đủ 6 tuôi đên dưới

Trang 32

Như vậy, người đại diện của người chưa thành niên là người nhân danh và

vi lợi ich của người chưa thành niên xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong

phạm vi đại diện.

Tuy nhiên, người đại diện của người chưa thành niên không thê thay mặt

cho người chưa thành niên xác lập và thực hiện mọi giao dịch dân sự Bởi vì,

trong một sỐ trường hợp do tính chat của quan hệ dân sự, đồng thời dé bảo vệ lợiích của chủ thê, pháp luật không cho phép cá nhân để người khác đại diện chomình xác lập và thực hiện một số giao dịch dân sự nhất định, mà trong trường

hợp đó pháp luật quy định việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải do chính.

cá nhân đó tự thực hiện Chăng hạn, người lập di chúc để định đoạt tai sản của

mình cho người khác sau khi chết chỉ có thể là người có tài sản đã thành niên

hoặc là người từ đủ mười lam tuôi đến chưa đủ mười tám tudi (được cha mehoạc người giám hệ dong ý) Trong trương hợp say, người đại diện của ngườichưa thành niên không thé thay mặt người chưa thành niên lập di chúc dé định

đoạt tài sản.

Đại diện với tư cách là một quan hệ pháp luật dân sự, khác với các quan

hệ pháp luật dân sự khác, quan hệ đại diện có một số đặc điểm pháp ly sau:

Thứ nhất: Đại diện có hai mối quan hệ pháp luật liên hệ mật thiết với

nhau đó là quan hệ bên trong và quan hệ bên ngoải Quan hệ giữa người đại diện

với người được đại diện là quan hệ bên trong Chang hạn, Điều 21 BLDS qui

định:

Trang 33

“Người chưa du sdu tuôi không có năng lực hành vi dân sự Giao dichdân sự cua người chưa đu sáu tuôi phải do người đại điện theo pháp luật xáclập, thực hiện” Điều này có nghĩa là quan hệ giữa người đại diện với ngườiđược đại diện do pháp luật quy định.

Quan hệ giữa người đại diện với người thứ ba trong các giao dich dân sự

là quan hệ bên ngoài Quan hệ bên trong là tiền dé, nền tang, là cơ sở cho sự xuấthiện và tồn tại của quan hệ bên ngoài, quan hệ bên ngoài được thực hiện vi quan

hệ bên trong Do đó, các quyển và nghĩa vụ do người đại diện thực hiện trongphạm vi thầm quyền đại diện với người thứ ba đều làm phát sinh quyền và nghĩa

vụ cho người được đại diện Người đại diện có thể được hưởng những lợi íchnhất định từ người được đại diện do thực hiện hành vi đại diện với người thứ ba,

nhưng không được hưởng bất kỳ một lợi ích nảo từ người thứ ba, người thực

hiện giao dịch dân sự với mình.

Thứ hai: Trong quan hệ đại diện, người đại diện nhân danh người được đạidiện dé xác lap và thực hiện giao dịch dân sự với ngươi thứ ba Bởi vậy, giao

dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện phát sinh quyên và nghĩa vụ vớingười được đại diện, mà không phát sinh đối với người đại diện, là người trực

tiếp xác lập và thực hiện giao dịch dân sự với người thứ ba, còn trong trường hợp

người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với danh nghĩa riêng cá nhân mình thì không có quan hệ đại diện.

Thứ ba: Người đại diện tuy nhân danh cho người được đại diện nhưng lại

thể hiện ý chí của chính mình với người thứ ba trong việc xác lập, thực hiện giao

dịch dân sự, mà không phải thể hiện ý chí của người được đại diện, mặc dù nội

dung của giao dich dân sự có thé đã được người đại diện xác định từ trước

Trang 34

thầm quyên đại diện.

1.3.2 CÁC LOẠI ĐẠI DIỆN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Quan hệ đại diện có thê được xác lập thông qua ý chí của người đại diệnvới người được đại diện hoặc theo qui định của pháp luật Tuy nhiên, người chưa

thành niên là người được các nhà làm luật giả thiết rang người đó không có day

đủ khả năng nhận thức và làm chủ hành vị của mình, do đó, đối với người chưathành niên thì quan hệ đại diện chỉ có thê xác lập theo qui định của pháp luật.Quan hệ đại diện của người chưa thành niên có thé được xác định trong hai

trường hop: cha me là đại diện của con chưa thành niên và người giám hộ là người đại diện của người chưa thành niên Việc xác định người đại diện của

người chưa thành niên theo hai trường hợp này có ý nghĩa rất lớn trong việc xácđịnh nghĩa vụ và trách nhiệm của cha mẹ, của người giám hộ đối với người chưa

thành niên.

1.3.2.1 Cha mẹ là người đại điện của người chưa thành niên

Điều 141 BLDS qui định cha, mẹ là người đại điện của con chưa thành

niên Đây chính là quan hệ đại diện “đương nhiên” được xác định theo qui định của pháp luật Như vậy, quan hệ đại diện của cha mẹ với con chưa thành niên

được xác định:

- Con chưa thành niên là con dưới 18 tuổi;

- Cha, mẹ của con chưa thành niên có thê là cha, mẹ đẻ hoặc cha, mẹ nuôi.

Trang 35

Con chưa thành niên có thê là con trong giá thú, con ngoai giá thú, con

nuôi hay con de, con trai hay con gái và người con đó là người dưới mười tam

tuôi thì người đại điện của họ sẽ là cha, mẹ.

Đôi với quan hệ đại diện giữa cha, me với con chưa thành niên thì phạm vi

quyên và nghĩa vụ của cha mẹ tương đối rộng Cha me có thé xác lập các quyền

vì lợi ích của con chưa thành niên, cho phép con chưa thành niên từ đủ 6 tuôi đếndưới 18 tuổi được tham gia một số giao dịch nhất định Ngoài ra, nếu con chưathành niên gây thiệt hại cho người khác thì cha mẹ phải chịu trách nhiệm tài san

về hành vi gây thiệt hai này Diéu này có sự khác biệt giữa người giám hộ đôivới người được giám hộ khi người được giám hộ gây thiệt hại Khi người đượcgiám hộ gây thiệt hại, người giám hộ dùng tài sản của người được giám hộ dé

bồi thường, nếu người được giám hộ không có tài sản thì người giám hộ phải bồi

thường thay, trừ trường hợp người giám hộ chứng minh được rang mình không

có lỗi thì không phải bồi thường (Điều 606 BLDS)

Đối với cha, mẹ a đại diện của con chưa thành nién, khi con chua thành

niên gây thiệt hại ma không có tài sản thì cha mẹ phải bôi thường thiệt hại bằng

tài sản của mình, bất luận cha mẹ có lỗi hay không có lỗi đối với việc con chưa

thành niên gây thiệt hại Như vậy, pháp luật không qui định là cha mẹ sẽ đượcmiễn trách nhiệm bồi thường trong trường hop con chưa thành niên gây ra, dù

| cha mẹ chứng minh được mình không có lỗi Trách nhiệm của cha, mẹ trong

trường hop nay, các nhà làm luật đã “suy đoán lỗi” của cha, mẹ, đó là lỗi của cảmột quá trình dạy dỗ con chứ không chỉ riêng trong trường hợp con chưa thànhniên gây thiệt hại.

Quan hệ đại diện của cha, mẹ đối với con chưa thành niên theo quy địnhcủa pháp luật không cần phải tuân theo bất cứ một thủ tục pháp lý về mặt hình

Trang 36

thực tế còn có những trường hợp người chưa thành niên làm con nuôi của nguolkhác nhưng van còn cha đẻ, mẹ đẻ, trong trường hợp này ai sẽ là người đại diệnđương nhiên của con chưa thành niên? Cha mẹ đẻ hay cha mẹ nuôi? Vé mặt

pháp lý, một người khi đang là con nuôi của người khác thì quan hệ giữa người

con này với cha mẹ đẻ của họ cũng không chấm dứt Tuy nhiên, thực tế ngườichưa thành niên làm con nuôi người khác thì họ không chung sống cùng cha mẹ

đẻ mà chung sống củng cha mẹ nuôi, do đó người đại diện đương nhiên củangười chưa thành niên này van được xác định là cha mẹ nuôi của họ Việc xácđịnh này có ý nghĩa rất lớn liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ củangười đại diện vì lợi ích của người chưa thành niên.

1.3.2.2 Giảm hộ của người chưa thành niên

Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức hoặc co quan nha nước (gọi là người

giam hộ) được pháp luạt quy định hoặc được cử dé thực hiện việc chăm sóc vabảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của người chưa thành niên, người bị bệnh tâmthần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức làm chủ được hanh vi của mình

(gọi là người được giám hộ) (khoản 1 Điều 58 BLDS) Nhu vậy, giám hộ là chế

định nham khắc phục tình trạng của người có năng lực pháp luật dan sự nhưng

không thé băng hành vi của Trình xác lập, thực hiện được Tuyền, nghĩa vụ dân sự

của họ, vì họ là những người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc bịhạn chế năng lực hành vi

Giám hộ đối với người chưa thành niên chỉ đặt ra khi người đó không còn

cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều bị mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế quyên của

cha mẹ hoặc không có điêu kiện dé chăm sóc, giáo dục va bảo vệ người chưa

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w