1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo Bộ luật Dân sự năm 2015

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng Lực Hành Vi Dân Sự Của Cá Nhân Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Tác giả Nguyễn Thị Tú Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

Vi vậy, NUHVDS của cả nhân lả van dé cấp thiết cản được quantâm Bởi lẽ, việc hiểu rõ các quy định của pháp luật về NLHVDS, các mức độ NLHVDS của người tham gia giao dich dan sự giúp dé d

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ TÚ ANH

NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyênngành — Luật dén su va Tô tung dân sự

Mã số 8380103

'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng.

‘Ha Nội - 2019

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trùnh nghiên cứu khoa hoc độc lập cũa riêng tôi

Các két quả nêu trong Luận văn chua được công bố trong bắt Rỳ côngtrình nào khác Các số iiệu trong luân văn ià trung thực, có nguôn gốc rốràng, được trích dẫn ding theo quy đit

Tôi xin chịu trách nhiệm về tỉnh chính xác và trung tực cũa Luân

văn ney.

Tac giả luận văn.

Nguyễn Thị Tú Anh.

Trang 3

thấy cô của trường Đại học Luật Hà Nội đã tên tỉnh truyén đạt những kiên

thức quý báu cũng như tao mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá

trình học tập nghiên cứu vả cho đến khi thực hiện để tải luận văn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các

‘ban dong nghiệp đã hỗ trợ cho em rất nhiều trong suốt quá trình học tập,

nghiên cửa và thực hiện để tải luôn văn thạc sf một cách hoản chỉnh

Hà Nội tháng 11 năm 2019

Tac giả luận văn

Nguyễn Thị Tú Anh.

Trang 4

BANG DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

"Năng lực pháp luật dân sư Toa ánnhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE NANG LUC HANH VI DAN

SỰ CUA CÁ NHÂN

1.1 Khái niệm, đặc điểm của năng lực hành vi dân sự của cá nhân

1.1.1 Năng lực chủ thể của cá nhân

1.1.2 Đặc điểm của năng lực hành vi dân sự của cá nhân

1.2 Ý nghĩa của việc quy định năng lực hành vi dân sự của cá nhân.

1.3 Lược sử các quy định cia pháp luật Việt Nam vé năng lực hành.

1.36 Điểm mới vẻ năng lực hành vi dân sự cia cá nhân theo quy

định của Bộ luật dân sự năm 2015 so với Bộ luật dân sự năm 2005

Trang

30

Trang 6

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRANG

THUC HIEN CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE NĂNG LUC

HANH VI DAN SỰ CUA CA NHÂN THEO BỘ LUẬT DAN

SỰ NĂM 2015

3.1 Năng lực hành vi dân sự đây đủ.

2.2 Năng luc hảnh vi dân sự một phẩn, người không có năng lực

"hành vi dân sư

2.3 Mat năng lực hành vi dân sw

3.4 Han chế năng lực hành vi dân sự

2.5 Người có khú khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi

1.6 Ap dụng pháp luật dé sắc định năng lực hành vi dân sư của cả

nhân là người nước ngoài, người không co quốc tích khi zác lập,

thực hiện các giao dich dn sự tai Việt Nam.

KET LUẬN CHƯƠNG 2

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

35

60 68

74 75

Trang 7

LỜI NÓI ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Đời sông xã hội không ngửng phát triển, để góp phân xây dựng x4 hội

và thúc đẩy nên kinh tế phát tr mỗi cá nhân luôn không ngừng tham gia

các mối quan hệ 28 hôi hing ngày, trong đó có các giao dich dân sự Tuy nhiên, không phải bất cứ cá nhân nao cũng có quyền tham gia vào các giao

địch dân sự Nhằm đảm bão sự ôn định trật tự trong quá trình thiết lập vả thực.hiên các giao dich dân su, hướng tới viée thực hiên lợi ích cho các chủ thể

tham gia cũng như lợi ich chung toàn xã hội, pháp luật dân sự nước ta quy

định chỉ có những cá nhân có năng lực chủ thể mới có quyển tham gia nhữnggiao dịch ấy Năng lực chủ thé được tạo thành bởi NLPLDS và NLHVDS

Trong khi NLPLDS của cá nhân có từ khí sinh ra và ai cũng có NLPLDS như

nhau thi NLHVDS của cá nhân được hình thảnh khi có những diéu kiện nhấtđịnh và tùy vào khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mỗi cá nhân

mà có từng mức đô NLHVDS khác nhau.

Pháp luật ngày cảng mỡ rộng các quyển tư do dân chủ cũa cá nhân kéo

theo đó là đời sống sinh hoạt va các hoạt động của mỗi ca nhên ngày cảng đadạng, phức tạp dẫn đến lĩnh vực của giao dịch dân sự ngảy cảng phát triển.mạnh mẽ Vi vậy, NUHVDS của cả nhân lả van dé cấp thiết cản được quantâm Bởi lẽ, việc hiểu rõ các quy định của pháp luật về NLHVDS, các mức

độ NLHVDS của người tham gia giao dich dan sự giúp dé dang hơn trongviệc sắc định tư cách chủ thể và xác định hiệu lực pháp lý của giao dịch dân

sự Ngoài ra, việc áp dụng đúng và thông nhất quy đính của pháp luật còn là

cơ sở pháp lý để giải quyết khi phát sinh tranh chap, từ đó nâng cao tinh than trảch nhiệm của các bên khi tham gia giao ket, thực hiện hợp đồng

Đất nước Việt Nam tải qua hơn 4000 năm lịch sử từ thời kỳ phong kiến với tư tưỡng trong nam khinh nữ đến thời kỳ Pháp thuộc đất nước bi

Trang 8

chia cất thành ba xử riêng biệt và đến nay, khi đất nước thống nhất non sông

thu vé một mỗi, những quy định về NLHVDS của cá nhân cũng dẫn được quan tâm hơn khi từ lúc còn được quy đính đơn giản, sơ sài đến nay đã dẫn

rổ rang, cụ thé, hoàn thiện hơn Ngày 01 tháng 01 năm 2017, BLDS năm

2015 có hiệu lực thi hành đã kế thừa những chế định về NLHVDS của cá

nhân trong các văn bản quy phạm pháp luật trước dé như Pháp lệnh về Hợp đông dân sự năm 1991, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 vả có những thay

đổi, bỗ sung mới phù hợp với thực trang phát triển của xã hội bây giờ Détiểu rõ hơn những van dé này, tác giả chon để tai “Ning lực hành vi dân sự

của cá nhân theo Bộ luật dân sự năm 2015” nhằm nghiên cứu chuyên sâu về

NLHVDS của cá nhân, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thé gop

phân hoản thiện quy đính pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Qua nghiên cứu các tải liệu có liên quan, tac giả nhân thay việc nghiên cứu về NUHVDS của cá nhân đã được để cép khá nhiễu trong một số luôn văn

và bai viết đăng trên các tap chí Co thé để cập đến các bai viết va công trình nghiên cứa tiêu biểu như.

~ "Măng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật Điệt Nam Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội năm 2014 của tác giả Đố Thi Hau Với để tai này, tác giả đã nghiên cứu chung các quy

định về NLHVDS của cá nhên theo BLDS năm 2005, tìm hiểu thực trạng áp

dụng các quy đính pháp luật vẻ NLHVDS của cá nhân, qua đó để suất kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật, bảo vệ quyển vả lợi ích hợp

pháp của các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật dân sự, đặc biệt lả chủthể là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam

= “Năng lực lành vi dân sự của cá nhân theo quy định của Bộ inật dân swe Việt Nam năm 2005”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật

Trang 9

thảnh phổ Hồ Chỉ Minh năm 2015 của tac giả Đỗ Hữu Cường Với dé tai nay,

tác giả đã nghiên cứu chuyên sâu về NLHVDS cửa cá nhân theo các quy định của BLDS năm 2005, so sánh với các quy định vẻ NLHVDS của cá nhân với

BLDS của Pháp, BLDS của Nhật Bản, từ đỏ chỉ ra những vướng mắc, thiếusót khi áp dụng pháp luật vào thực tiễn và đưa ra những kiến nghị nhằm hoànthiện quy định pháp luật về NLHVDS của cá nhân theo BLDS năm 2005 va

BLDS năm 2015

Một số sách chuyển khảo như.

~ “Chũ thé quan hệ pháp luật dân sw” của tac già Nguyễn Ngoc ĐiệnQuyển sách được tác giả biến soạn trên cơ sở các quy định của BLDS năm

2005 nhằm lâm rõ những đặc điểm cơ bản của các chủ thể quan hệ pháp luật

dân sự, phân tích các nội dung về quyển va nghĩa vụ của chủ thể, những vẫn

đề côn tén tại trong khoa học pháp lý cũng như những vướng mắc trên thực

tiễn về các vẫn để liên quan đền các chủ thé quan hệ pháp luật dân sự

~ “luật hợp đẳng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án” của tác giã

Đỗ Văn Đại Trong quyển sách nay, tác giả đã bình luận về hợp đồng do

người mất NLHVDS sác lập, thực hiện vả tập trung phân tích các nội dung

liên quan đến các bản án do người mất NLHVDS sác lập, thực hiên, những,

khó khăn, vướng mắc gấp phải khi quy định của BLDS năm 2005 không rõ rang và hướng giãi quyết vẫn để

Bên canh đó, có một số bai viết có liên quan đền vấn dé này như: Baiviết “Thecdch chit thé cá nhân tham gia giao dich dân sie” của tác giã Phạm.'Văn Tuyết đã nghiên cứu năng lực chủ thể của cá nhân khi tham gia giao dịch

dân sự thì trường hop nao được coi là đủ năng lực chủ thể, trường hợp nao được coi là chưa đủ năng lực chủ thé cổng như đã nghiên cửu vẻ các mức đồ năng lực hành vi và năng lực tham gia giao dich dân sư cũa cá nhân, bai viết

"Ly hôn một bên bị bệnh tâm than hoặc có dẫu hiện bị bệnh tâm thé” đăng,

Trang 10

trên tap chỉ TAND ngày 25/7/2018 của tác giã Trương Thanh Hòa đã nghiên.

cửu cho thấy những khó khăn, bat cập cia quy đính pháp luật xoay quanh.vấn dé ly hôn trong trường hợp một bên bị bệnh tâm than hoặc có dầu hiệu

‘bi bệnh tâm thân, bài viết: “Bàn về ché định trách nhiệm bôi thường tiiệt

hat ngoài hop đồng qup mh tại Bộ luật dân sự năm 2015” đăng trên trang

‘website của TAND thánh phố Tam Ky ngày 02/01/2018 của tác giả Nguyễn Văn Dũng đã phản ảnh những van để đang tén tại, vướng mắc trong thực

tiễn áp dụng các quy đính của BLDS năm 2015 về xác định NLHVDS của

cả nhân trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng, bài viết: “Thue

tiễn áp dung quy định của pháp iuật về cứ người giám hộ cho người mat

năng lực hành vi dân swe không có người giảm hộ đương nhiên” đăng trên

tạp chí TAND số 01-2013, kỳ III của tac giả Nguyễn Thi Hạnh, bai viết

“Trách nhiệm bôi thường thiệt hat ngoài hop đồng của cá nhân cô năng lực

ham vi dân ste đây đãi" cia tác giã Nguyễn Thị Thúy Hằng đăng trên tạp chỉTAND tháng 5/2013, bai viết “Bản về hop đồng vô hiệu do được giao kétbởi người bị mat năng lực hành vi dân sự qua một vụ án“ của tác giả Đỗ

‘Vin Đại được đăng trên Tap chi khoa học pháp lý sổ 4 năm 2007 cho thấy những khó khăn trong viée xác đính một người mắt NLHVDS khi giao kết hợp đồng

Các bài nghiên cứu khoa học, các sách chuyên khảo, các bai viết nêu

trên chủ yếu phân tích một số khía cạnh liên quan đến quy định về năng lực

hành vi dân sự của cá nhân, phẩn nảo giải quyết được các vấn để về NLHVDS của cá nhân cũng như hậu quả của các giao dich dân sự xây ra khi

áp dụng các quy định của pháp luật về NLHIVDS trên thực tế theo quy đính.

của BLDS ma chủ yêu la theo quy định của BLDS năm 2005 Tuy nhiên,chưa có công trình nghiên cứu hay bai viết, tạp chí nào đi sâu nghiên cứu

những quy định của pháp luật về NLHVDS của cá nhân cũng như thực trang

việc áp dụng các quy định pháp luật có liên quan trên thực tiễn theo quy:

Trang 11

định của BLDS năm 2015 Do đó, trong toàn bộ qua trình nghiên cứu luận

văn, tác giã sẽ tập trung đi sâu phân tích các quy định của pháp luật vẻ

NLHVDS của cá nhân, các mức độ NLHVDS, từ đó phân tích những nội

dung mả BLDS năm 2015 còn quy định chung chung, khó hiểu hoặc có

những bat cập, hạn chế trong việc áp dụng các quy định có liên quan trên

thực tế Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những kiến nghị, những giải pháp để

nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật

3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cin

Đối tượng nghiên cứu của để tai 1a NLHVDS của cá nhân theo quy định của BLDS năm 2015 Trong đó, tác giã di vào phân tích các quy định của pháp luật vẻ NLHVDS của cả nhân, các mức đô NLHVDS của cá nhân, ý nghĩa va sự ảnh hưỡng của NLHVDS của ca nhân trong việc tham gia giao kết, thực hiên giao dich dân sự va thực trang việc áp dung các quy đính pháp

luật về NLHVDS của cá nhân Qua do phân tich những điểm hạn chế, bat cập

của pháp luật vả kiến nghĩ những giải pháp hoan thiện.

3.2 Phạm vỉ nghiên cứ:

"Trong pham vi dé tải, tác giả tap trung nghiên cửu, phân tích, làm rổ các khía cạnh về NLHVDS của cả nhân theo quy định của BLDS 2015 như Các mức đô NLHVDS của cá nhân, sự anh hưởng của NLHVDS của cá nhân đổi

với việc tham gia sắc lập, thực hiện giao dich dân sự, quá trình phát triển củaquy định về NLHVDS của cá nhân trong từng giai đoạn lich sử của đất nước,thực tiễn áp dung các quy định của BLDS năm 2015 về NLHVDS của cả nhân

để tim ra những khó khăn, vướng mắc va dé xuất giải pháp khắc phục

4 Mue đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

"Việc nghiên cứu để ti giúp cho tác giã tiếp côn va dank giá toan điện về vấn đê NLHVDS của cá nhên từ khái niệm đến các mức đô NLHVDS cũa cá

Trang 12

nhân, NLHVDS của cá nhân trong các quan hệ pháp luật Từ đó, đưa ra những lâp luận, đánh giá các quy định NLHVDS của cả nhân vẻ mất pháp lý và thực

tiễn áp dụng, Cụ thể

Thứ nhất, làm 16 những nội dung về lý luận chung về NLHVDS của ca

nhân như Khái niệm NLHVDS; các mức độ NLHVDS của cá nhân, ý nghĩa,

sự ảnh hưởng của NLHVDS của cá nhân khi tham gia ác lập, thực hiện giao địch dân sự theo quy định của pháp luật Viết Nam.

Thứ hai, nghiên cửu thực trạng pháp luật va thực tiễn áp dụng các quy

định của BLDS năm 2015 vé NLHVDS của cá nbn Ngoai ra, so sảnh các quy định của BLDS năm 2015 về NLHVDS của cá nhân, các văn bản pháp luật có

liên quan để chỉ ra được những điểm thiểu sót, hạn chế của BLDS năm 2015,góp phan định hướng sây đựng các văn ban hướng dẫn BLDS năm 2015

Thứ ba trên cơ sở nhân thức các quy định của pháp luật và thực trang áp

dụng, đưa ra những kiến nghị, dé xuất các giải pháp phù hợp nhằm gop phan

hoàn thiện các quy định của BLDS năm 2015 về NLHVDS của cá nhân

5 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu.

Các phương phép nghiên cứu cụ thé được sử dụng để tiến hành nghiêncứu luận văn bao gầm phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so

sảnh, phương pháp kể thừa, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với

thực tiến

dung để phân tích va tổng hợp các cơ sở lý luận, việc áp dụng các quy định

pháp luật về NLHVDS của cả nhân trên thực tiễn Phương pháp nay sẽ được

sử dụng ở Chương 1 và Chương 2 của để tài

Pincong pháp lich sứ: Để tìm hiểu lịch sử hình thành va phát triển cácquy định của pháp luật về NLHVDS Phương pháp nảy được sử dụng tại

Chương 1 của để tài

Trang 13

Phương pháp so sảnh: Dùng để so sánh quy định của BLDS năm

2015 về NUHVDS với quy định của các văn bản ban hảnh trước đó, các văn

‘ban pháp luật khác của Việt Nam và các nguồn tai liệu có liên quan Phương

pháp nay được tác giã sử dung trong suốt quá trinh nghiên cứu.

Phương pháp kế thừa: Tac gia tiếp thu một cách có chon lọc những,kết quả nghiên cứu về các vấn dé có liên quan đến NLHVDS cá nhân của

các tác giả trước Phương pháp nay được sử dụng ở Chương 1 và Chương 2 của để tải

Phương pháp nghiên cia i} luận két hợp với thực tiễn: Dựa trên các.quy định của pháp luật, đối chiếu với thực tiẫn áp dụng pháp luật véNLHVDS của cá nhân để tim ra những điểm bat cập, hạn chế, thiểu sót

Phương pháp nay được tác giả sử dụng chủ yếu ở Chương 2 của để tài

"Ngoài ra, tác giả còn sử dung các phương pháp khác như phương pháp

giải thích, bình luận để hoản thành để tải

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Qua việc nghiên cứu để tai nay, tác giã mong muốn góp phản cung cấp

cho khoa học pháp lý những nén tang lý luận và thực tiễn về NLHVDS của cá

nhân, đồng thời đưa ra những kiên nghĩ, giải pháp nhằm khắc phục những han

chế, bat cập về mặt pháp lý còn tổn tại trong pháp luật về NLHVDS của cá

nhân hiện nay.

Tác giả hy vọng để tai nay sẽ 1a một tài liêu khoa học hữu ích cho việc giảng day, học tập, nghiên cứu pháp luật dân sự liên quan đến NLHVDS của

cá nhân Đối với các cơ quan Nhà nước, kết quả của dé tai này có thể sử dung

để tham khảo trong quá trình xây dựng, áp dung pháp luật dân sự một cách

thống nhất

7 Bố cục của luận van

Trang 14

Luận văn với dé tải: “Măng lực hành vi din sự của cá nhấn theo Bộ iật dân sự năm 2015” được chia làm 03 phân, bao

nội dung va Phan kết luận với bổ cục cụ thể như sau:

- Phản mỡ đâu

- Phan nội dung

Phan mỡ đâu, Phan

+ Chương 1 Tổng quan vé năng lực hành vi dân sự của cá nhân

+ Chương 2 Thực trạng pháp luật và thuc trạng thực hiện các quy định pháp luật về năng lực hảnh vi dân sự của cả nhân theo Bộ luật dân.

sự năm 2015

- Phan kết luận

Trang 15

Cá nhân được Ja một con người cụ thể, là một “thành viên của xã

hội loài người" và có khả năng giao tiép với các cá nhân khác trong sã hồi Trong các quan hệ pháp luật tại Việt Nam, cá nhân bao gồm: Công dan có

quốc tịch Việt Nam, người nước ngoài và người không có quốc tịch Về matpháp lý, cá nhân la một thực thể được hưởng quyền, có ngiĩa vụ phải thực.tiện 1a chủ thể trong quan hệ pháp luật

Chủ thể lả một yêu tổ quan trong hang dau trong việc hình thảnh các

quan hệ pháp luật Chủ thé cia các quan hệ pháp luật Việt Nam gồm: Cá

nhân, tổ chức va trong nhiều trường hợp Nha nước công hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật dân sự Dướigóc đô khoa học pháp lý, cả nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện dopháp luật quy đính trong từng loại quan hệ nhất định là chủ thé cia quan hépháp luật Vi vay, dé trở thánh chủ thé quan hệ pháp luật thi cá nhân phải cónăng lực chủ thé

Co thể hiểu, năng lực chủ thé của ca nhân là khả năng của cá nhân bang

"hành vi có ý chí của mình xác lập, thực hiền, thay đồi, chấm dit quan hệ pháp

luật dân sự khi được Nhà nước trao quyền va phải gảnh vác nghĩa vụ Trong

các quan hệ pháp luật dân sự, năng lực chủ thể của cá nhân được tao bởi

NLPLDS và NLHVDS

1.111 Năng lực pháp luật dân sư của cả nhân

NLPLDS của cá nhân không phải tư nhiên ma có Nó do Nhà nước quy định cho công dân nước minh và những người tham gia các quan hệ pháp luật dân sự chịu anh hưỡng của pháp luật nước đó

Trang 16

“Năng lực pháp luật dân sự cũa cả nhân là khã năng cũa cá nhân có

quyén dân sự và ngiữa vụ đân sư1 Trong đó, phạm vi các quyén dân sự vànghĩa vụ dân sự được Nhà nước ghi nhân trong Hiển pháp nước Công hòa xã

hội chủ ngiữa Việt Nam và các quy định pháp luật khác cho công dân Việt

Nam Đây được xem la khả năng đương nhiên mà mỗi cá nhân đều được pháp

uất thừa nhận từ khi chảo đời va chỉ chấm dit khí cá nhân đó "chết" Điền đó được quy đính rõ ràng tai khoản 3 Diéu 16 BLDS năm 2015 “Neng lực pháp

iật dân sự của cá nhân có tie khi người đô sinh ra và chấm cit Rhi người đó

chất” Việc cả nhân "chết" ỡ đây là cái "chết" được pháp luật thừa nhận.

Co thể lấy ví du trường hợp đặc biết sau: Một cá nhân mất tích chưa

“chất” về mặt sinh học nhưng đã bi tuyên bổ là dé "chết" được sắc định bằng

quyết định của Tòa án có hiểu lực pháp luật thì NLPLDS của cá nhân đó cũng

cham đút ké tử thời điểm quyết định tuyên bổ “chét” của Toa án có hiệu lựcpháp luật Nếu cá nhân đã "chất" đó quay trở vẻ hoặc có tin xác thực là vẫncòn sống thi NLPLDS của người đó được pháp luật thừa nhận khi Tòa án ra

quyết định hủy bé quyết định tuyên bổ người đó đã chết

Khoản 2 Điều 16 BLDS năm 2015 cũng quy định “Mot cá nhiên aéu

có năng lực pháp luật dân sự nhụe nhan” Điều 18 Bộ luật này cũng ghi nhân:

“Năng lực pháp luật dân sự cũa cá nhân không bị han ché, trừ trường hop Bộ

uật này, luật khác có liên quan guy định khác” Từ những quy định trên, có

thể hiểu một cá nhân không thé tự hạn chế NLPLDS của minh cũng như của

của người khác NLPLDS của cá nhân luôn luôn do Nha nước quy định cho

cá nhân trong các văn bản pháp luật, thể hiện dưới hình thức pháp lý.

‘Vi dụ trường hợp NLPLDS của cả nhân bị han chế như Đồi với những

cá nhân phạm tội hinh sự đang chiu biên pháp thi hành an hình sự phat tủ, quyết định thi hành án hình sự của cơ quan thi hảnh án và bản án của Téa án củng các quy định trong các văn ban pháp luật liên quan là căn cứ Nhà nước

hoãn 1 Đâu l6 BLD Sam 2015

Trang 17

quyền thừa kế vả quyển khác đổi với tai sẵn, quyền tham gia quan hệ dân sự

vả có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó?

Quyên nhân thân được quy định ở trên lả điểm quan trong để xác nhận

lại các quyển nhân thân đã được ghỉ nhân trong các văn bản pháp luật khác

(quyên được bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín, ) va các quyền nhân thân lầnđầu tiên được ghi nhên (các quyển đổi với ho tên, thay đổi họ tên, quyền xácđịnh, xác định lại dân tôc; quyển được khai sinh, khai tử, quyển của cả nhânđổi với hình ảnh, quyển dam bao vẻ an toàn tinh mạng, sức khỏe, quyên hiến,nhận mô, bộ phận cơ thể người va hiến, lay xác, quyền xác định lại giới tính,quyển về đời sông riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình )

Trong đô có một số quyển, trong nhiễu trường hợp lá quyển nhân thân.

gin với tai sản Có thể vi dụ như quyén của cả nhân đối với hinh ảnh củanhững nghề sỹ nỗi tiếng Bởi những nghệ sỹ đó 1a người cia công chúng nênviệc sử dụng hình ảnh của ho để quảng ba cho một sản phẩm cũng có thể khiển.sản phẩm đó trở nên được ưa chuộng Tiêu biểu có thể kể tới vụ việc đang gây

xôn sao dư luận gần đây là nghệ sỹ Việt Nam Trương Thể V “tổ” một nhãn hiệu thời trang sử dung trai phép hình ảnh của anh cho mục dich quảng cáo mi

không xin phép và yêu cầu được trả tiền bản quyển Ở đây có thé thay nghệ sỹ

Trương Thế V có quyển đối với các hình énh của mình và hình ảnh đó có giá

trị tải sản, cụ thể là có quyền yêu cau được tra tién bản quyền

Quyển sở hữu, quyển thừa kế và các quyển khác đối với tải sin: Cánhân có quyền sỡ hữu tai sản là thu nhập hợp pháp, của cải dé dành, nha 6, từ

Spa 17 BLD Sam 2015

Trang 18

đính đoạt tai sin của mình, để lại tải sản của minh cho người thừa kể theo

pháp luật, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” hay mọi cả nhân

đêu bình đẳng về quyển để lại tải sản của minh cho người khác vả quyển

hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật"

Đối với quyển tham gia quan hệ dân sự vả có nghĩa vụ phát sinh từquan hệ đó Một cả nhân, trong đòi sống hang ngày từ khi sinh ra tới khi chết

đã sẽ được tham gia rất nhiễu quan hệ dân sự, trong đó có những quan hệkhông đồi hỏi cá nhân phải có đẩy đủ năng lực chủ thể nhưng cũng có rất

nhiều quan hệ sẽ phát sinh quyển và nghĩa vu đời hỗi cá nhân tham gia phải

có cả NLPLDS và NLHVDS Chỉnh vi vậy, pháp luật còn quy định NLHVDS

để có thể xác định rõ khả năng của mỗi cá nhân khi tham gia các quan hệpháp luật dân sự nhất định, trong những trường hợp cụ thể

1.112 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân

Dé một cá nhân có lược hưởng day đủ các quyền cũng như có thể

tự mình thực hiện đẩy di các ngiĩa vụ dân sự của mình khi tham gia các quan

hệ 2 hội đồi hdi cả nhân đó phải có đũ cả điểu kiện khách quan lẫn chủ quan

nhất định Điều kién khách quan chính là các quy định, chính sách của Nha nước, diéu kiện kinh tế - xã hội giúp mỗi cá nhân có thể thực hiện các quyên

và nghĩa vụ dân sự Năng lực, khả năng của mỗi con người chính là điêu kiện chủ quan để mỗi cá nhên có quyển vả có thể thực hiện nghĩa vụ dân sự của

minh khi tham gia các quan hệ dân sự Tuy nhiên, mỗi người lại có kha năng,năng lực bản thân khác nhau Điều đó phụ thuộc vao nhiều yếu tổ như độ tuổi,

trình độ nhận thức, sức khỏe.

Điện 609 BLDSnims2015

+ ùn 610 BLDSnie 2015

Trang 19

Co thé nói, NLHVDS của cả nhân biểu hiện cu thé nhất thông qua han

vi Hanh vi được hiểu là xử sw của con người đưới dạng hênh đông hoặckhông hảnh động trong một trường hợp cu thé Trong thực tế, hành động haykhông hanh động được biểu hiện ra chỉ có ý ngiĩa khí nó chứa đựng ý chi và

lý trí Trong đó, ý chi là mong muốn, mục dich của cá nhân khi thực hiện hành vi và luôn mang yếu tổ tinh cảm Ly trí là khả năng nhận thức sự vật,

hiện tương bằng suy luận của cá nhân, được thể hiện rõ nhất thông qua khảnăng lâm chủ của mỗi cá nhân Chỉ khi hảnh vi được thực hiện mang đây đủ

cả yếu tô ý chí và lý tr thì cá nhân đó mới có khả năng kiểm soát hành vi củaminh và có thé tự chịu trách nhiệm về các hành vi đó

hi các thuộc tính ý chí va lý trí của cá nhân đạt đến một mức đồ nhất định thì được coi là có đây đủ NLHVDS Khí đó, họ có thể tư nhân thức va lâm chủ được anh vi của mình Một người thiếu khả năng nhận thức nhưng uôn có ý chi, mong muén hay ngược lai, có lý trí nhưng không có mục dich, tinh cẽm khi thực hiên các hành vi nhất định thì déu chưa được coi là có

NLHVDS đầy đủ Từ đó, có thể hiểu, NLHVDS của cá nhân là khả năng của

cá nhân trong việc nhận thức, điều khiển hành vi của mình va kha năng tự chu

‘rach nhiệm đổi với các hánh vi của minh khí tham gia các quan hệ dân sw.

Điều 19 BLDS năm 2015 có định nghĩa: “Năng lực hành vi dân sự của

cá nhân là khã năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thee hiệnquyễn, ngiĩa vụ dân sự” Có thé ly giãi khả năng của cá nhân ở trên chính làkhả năng nhân thức và điều khiển hảnh vi của minh để có thể tự chịu trách

nhiệm đối với các hành vi đó

Không giống NLPLDS của cá nhân, NLHVDS của mỗi cá nhân không

có được từ khi cá nhân được sinh ra mà nó xuất hiện khi khã năng nhận thức

vả điểu khiển hành vi của cá nhân đạt đến một mức độ nhất định Thông.thường thể hiện ở độ tuổi

Trang 20

‘Vi du như khi còn bẻ, hảnh vi của các em bé déu vô thức vả không thé

tự kiểm soát được hành vi của minh như hay khóc lớn, ngâm đồ chơi Trongquá trình phát triển, học tập thì các em bé lớn lên thảnh con người trưởngthảnh, sé dân dân kiểm soát được ban thân Mọi hanh động dé

hơn, kiểm soát tốt hon cảm xúc và các hành vi biểu hiện cơ thé

Chính vì vậy, việc quy định về độ tuổi để xác định NLHVDS là cầnthiết bởi qua trình phát triển nhân cách, tính cách con người cần có thới giannhất định Khi cả nhân có khả năng kiểm soát hành vi của mảnh thì hành vi đó

mới là hành vi của xã hội và cẩn thiết chịu sự điều chinh của pháp luật

Cũng giống như khả năng điều khiến hảnh vi, khả năng nhân thức của

con người không có ngay từ khi sinh ra Khả năng này là quả cia quả tình học tập, sinh sống, trưởng thành và hoạt đông trong xã hội loài người trong một thời gian nhất định Trong quá trình đó, nấo bô con người sẽ tiếp thu các

kiến thức, kinh nghiém sống vả từ đỏ tích lấy dẫn dẫn lên năng lực nhân thức

của con người Khi con người đã có khả năng nhân thức nhất định thì ho mới nhận biết quyển và nghĩa vụ cia mình, mới biết được những yêu cầu, đòi hôi của ban thân va xế hồi, từ đó mới có cơ sở đánh giá được ý nghĩa thực tế cũng, như ý nghĩa 28 hội trong hành vi cũa minh

1.11 3 MỖI quan hộ giữa năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi đâm

suectia cả nhân

năng lực chủ thé của cá nhân trong các quan hệ dân sư Tuy nhiên, dé tao nên.

tu cách chủ thể của cá nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật thi không théthiếu một trong hai yêu tố nêu trên Chúng có mối liên hệ mật thiết, chặt chế

với nhau Cu thể các điểm sau:

Thit nhất NLPLDS là điều kiện cân NLHVDS là điều kiện aii đỗ tạo

Thành te cách chủ thé của cá nhân chi tham gia vào quan hệ đân sự Những,

Trang 21

Thứ ba, NLPLDS của cá nhân mỡ rộng đần theo NLHVDS của họ Vi

đụ như NLHVDS được xac định lả cơ sở để xem xét, bảo vệ một số quyển

én sự như quyền nuôi con, quyền nuôi con nuôi

‘Vay, co thể khẳng định, NLPLDS là điều kiện cắn, NUHVDS là điềukiện đủ để tạo nên tư cách chủ thé cho cá nhân khi tham gia vào các quan hệ

pháp luật.

1.12 Đặc điễm của năng lực hành vi dan sự của cá nhân

NLPLDS của mỗi cá nhân là như nhau nhưng NLHVDS cia từng cánhân lại khác nhau Tùy thuộc vào môi trường nuôi dưỡng, điều kiện học tập,sinh hoạt ma mỗi cá nhên sẽ có những nhận thức không giống nhau vẻ khả

năng nhận thức va khả năng làm chủ hành vi Căn cứ vào khả năng của cá

nhân về nhận thức, diéu khiển hành vi vả hêu qua của hành vi, pháp luật phân

biệt mức độ NLHVDS của cả nhân Tuy nhiên, khó có tiêu chí để sắc định khả

năng nhận thức vả diéu khiển hảnh vi của cả nhân, do đó, độ tuổi của cá nhân.được xem là tiêu chi chung nhất để phân biệt mức độ NLHVDS của ca nhân”

Suing Đại học Lait Hà Nội G017), GIÁ mi Tuất Đân sự TC Naw — Tập 1, NO Công ex nhân ds HANG, E90

Trang 22

Điều 19 BLDS năm 2015 quy định: “Mững luc hành vi dân sự của cải nhân là kha năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, tực hiên quyễn, ngiĩa vụ dân swe” Do đỏ, căn cit vào đơ trưởng thành vé thé chất và

nhận thức mà mỗi cả nhân cĩ NLHVDS khác nhau Tay vào độ tuổi, nhận

thức cả nhân sẽ được thừa nhận ta cĩ năng lực hành vi tương ứng Theo quy

định của BLDS năm 2015 thì NLHVDS của ca nhân cĩ những đặc điểm va

những mức đơ như sau

NLHVDS đây đủ: Người thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) cĩ

khả năng nhận thức và lam chủ được hảnh vi của minh cĩ quyển tham gia vào

trách nhiệm cia mình trong một giới han nhất định do pháp luật dan sử quy

định Trong đĩ, người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tudi khi tham gia các

giao dịch dân sự phải cĩ sự đồng ý của người đại điện theo pháp luật, trừ các giao dich phục vụ nhu câu sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi, người từ di

15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được tự mình tham gia các giao dịch dân sự

khơng cần sự đơng ý của người đại điện theo pháp luật, trừ các giao dich

liên quan đến bat đơng sin, động sản phải đăng ký và các giao dịch khác

pháp luật yêu cầu phải cĩ sự đồng ý của người đại điện theo pháp luậtế

Thứ ba, mắt NLHVDS: Một người bi ênh tâm thân hoặc mắc các bệnhkhác ma khơng thé nhân thức, làm chủ được hành vi của mình thi theo yêucẩu của người cĩ quyền, lợi ích liên quan hoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ.chức hữu quan và dựa trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định pháp y têmthan, Toa án sẽ ra quyết định tuyên bổ người này bị mat NLHVDS’ Trong

rhein 3 Ain 4 Đều 21 BLDSnim 2015

Thộn 1 Diu 22 BLD Sai 2015

Trang 23

trường hợp nay, moi giao dich dân sự của người mắt NLHVDS déu do người đại điện theo pháp luật của ho sắc lập va thực hiện

NLHVDS Những người nghiên ma túy hoặc nghiên

các chất kích thích khác dẫn đến việc phá tán tải sản gia đình thì theo yêu cầu.của người có quyển, lợi ich có liên quan, hoặc theo yêu câu của cơ quan, tổ

Thử te hạn cÍ

chức hữu quan, Toa án có thé ra quyết định tuyên bồ người nảy 1a người bịhạn chế NLHVDS*

Thứ năm, người cô khô Riăn trong nhân thức, làm chữ hành vi: Người

thảnh niên nhưng do tình trang thé chất (như do su khuyết thiểu về cơ thể như

cá nhân bi mù, điếc hoặc do bị tai nan liệt người ) hoặc do các yếu tổ về tinh

thân (như bị các cú sốc têm lý ) ma không đũ khả năng nhân thức, lãm chit

hành vi nhưng chưa đến mức mất NLHVDS thi theo yêu cẩu của người nayhoặc của người có quyển, lợi ich liên quan hoặc của của cơ quan, tổ chức hữu

quan và có giám định pháp y têm than thì Tòa an ra quyết định tuyên bổ người này lả người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi va chỉ định

người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người giám hổ”

1.2 Ý nghĩa cửa việc quy định năng lực hành vi dan sự của cá nhân

Co sở pháp it dé giải quyết tranh chấp kit vụ việc dân sự liên quan đến_NEHVDS xây ra: Việc BLDS quy định cụ thé về NLPLDS và NLHVDS của

cá nhân chính là cơ sở để giải quyết các tranh chấp liên quan đền NLHVDS,bão vệ quyền va lợi ich hợp pháp của các bên Có thé ví dụ như việc chủ một

cửa hang trả sữa thuê mốt nhân viên bán hang khi nhân viên nay chỉ mới 15

tuổi với lương tháng Ia ba triệu đồng một tháng, chưa có sự đồng ý của người

đại diện theo pháp luật của nhân viên đó Hết tháng, người chủ này không trả tiên lương cho nhân viên đó và muốn dé gộp thing sau cùng trả Khi đó, người

"in Đện 3t BEDSni 2015

Hhoin 1 Điệu 33 BLD Sama 2015

Trang 24

đại diện theo pháp luật của nhân viên đó hoàn toàn có căn cứ dé yêu cầu Toa

án giải quyết tranh chap va yêu cầu chủ tiệm boi thường, trả tién lương

Bao về quyền và lợi ích của các chữ thé kit tham gia quan Hệ đân suc

Các quy định của pháp luật về NLHVDS của cá nhân là công cụ hữu hiệu ma

Nhà nước đặt ra để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi cá

nhân dé tham gia các quan hệ dân sự, nhất là khi có tranh chấp xảy ra Ví du

như một người bị hạn chế NLHVDS khi ban tài sản được thửa kế mà không

có sự gy của người đại diện theo pháp luật, trong nhiễu trường hợp người

đồ sẽ bị lợi dụng và tiến hành giao dịch trong trạng thải không hoàn toán tự

lâm chủ được bản thân minh, dẫn đến thiệt hại về tải sản Chính vì vậy, quy

định của pháp luật vé sw đồng ý của người đại diện theo pháp luật giúp ngăn

chăn việc tiến hảnh các giao dịch sai trai, dẫn đến thiệt hai về tai sản cho cả

người bi hạn chế NLHVDS lẫn người nhà và người tham gia giao địch khác.

Góp phẩn nâng cao trách nhiễm của các bên ki tham gia kí kết hợpđồng: Từ những quy định về NLHVDS của cá nhân, các chủ thể khi tham gia

các giao dich dân sư sẽ trang bi cho mình những kiến thức pháp lý cơ ban đâm bảo giao dịch dân sự họ tham gia không bị vô hiệu Ban thân mỗi cá nhân sẽ nắm được khả năng nhân thức vả khả năng làm chủ hành vi cia mình.

ở mức độ nao, từ đó biết được NLHVDS của mình có đây đủ hay không va

những giao dich dân sự nào họ có thể t mình tham gia giao két, thực hiện,những giao dich nao yêu cầu cân có sự đồng ý của người đại diện theo phápluật Bởi chỉ những người có NLHVDS đây đỏ thi mới có thé tự mình tham.gia được mọi giao dich dân sự với tư cách lä chủ thể của quan hệ pháp luật đócòn những người chưa thành niên, người bị mắt NLHVDS hoặc bị hạn chếNLHVDS nuồn tham gia các giao dịch phải có người đại điện hoặc người

giám hộ, trừ những giao dich phục vụ nhu céu hang ngày Nếu không có

người đại dién thì những giao dịch họ tham gia có thể bị tuyên vô hiệu, không

có gia tri pháp ly Do đó, khi muôn thực hiện giao dich dân sự, điều đầu tiến.

Trang 25

cần quan tâm là cá nhân tham gia xic lập, thực hiện giao dich đó có NLHVDS đẩy đủ hay không, nếu không cỏ NLHVDS đẩy đủ thì họ có

NLHVDS ở mức độ nao? Từ những van để đó mới có thể nắm rõ khả năng

chiu trách nhiệm của các bên khí tham gia giao dich.

Góp phẩn ngăn ngừa răm de các hành vt vt phạm pháp luật: Đỗi với những cả nhân gặp khó khăn trong nhận thức hoặc khó khăn trong việc lâm chủ hành vi của minh, pháp luật quy định chỉ được tham gia các giao dich phục vụ nhu cầu sinh hoạt hing ngày Củn các giao dịch khác phai có sự ding

ý của người đại diện, người giám hô Diu nay nhằm tránh tinh trang có người

có ý đổ, mục dich không tốt lợi dụng việc cả nhân gấp khó khăn trong nhânthức, lim chủ hành vi để tiền hanh các giao dich vi pham pháp luật Bởi giaodich dân sự lả hảnh vi có ý thức của chủ thể nhằm đạt được mục đích nhất

định Những người gặp khó khăn trong nhận thức hoặc khó khăn trong việc lâm chủ hành vi của mình, khi tham gia giao dich dân sự không nhận thức

được việc giao kết đó la đúng hay sai hoặc không mong muốn tiền hanh giao

kết đó nhưng lại bị những người có mục đích xấu lợi dung thì quy đính về sự

đẳng ý của người đại diện theo pháp luật, người giám hộ la can thiết để ngăn

chăn, vô hiệu hóa các giao dich dân sự đó Từ đó rn đe các hảnh vi vi phạm pháp luật khác.

1⁄3 Lược sử các quy định của pháp luật Việt Nam về năng lực hành vi

dân sự

Pháp luật Việt Nam từ thoi phong kién, tri qua thời kỹ Pháp thuộc cho

tới nay đã trải qua nhiều thay đổi với các quy định về NLHVDS của cá nhân

qua từng thời kỳ.

13.1 Quy định về năng lực hành vi din sự của cá nhân thời Kỳ phong kiến

"Dưới triển đại Nhà Ly (1010 ~ 1225), nước ta đã có pháp luật thành văn đầu tiên, Mặc di các quy định thời kỳ này còn đơn giản nhưng cũng đã giải

Trang 26

quyết được một số tranh chấp phát sinh trong một sổ lĩnh vực đời sống x hội

Ở thời ky nảy, NUHVDS của cá nhân khi tham gia các quan hệ xã hội chưa

é cập đền

Hai bộ luật là Quốc triéu hình luật và Quốc triều khám tụng dưới thời

kỷ nhà nước phong kiến Đại Việt (1428 ~ 1789) đã thể hiện rõ nét tinh thân

vi con người, tôn trong và bao vệ lợi ích chỉnh đảng của con người, đánh dầu được

cốt mắc quan trong trong lịch sử nên lập pháp nước ta Trong đó, Quốc triéu

tình luật đã có những quy định đầu tiên liên quan đến NLHVDS của cá nhân

Quốc triểu hình luật (hay còn gọi la Bộ Luật Héng Đức) dù chưa có quy định phên biệt giữa NLPLDS va năng lực hành vi nhưng các nhà lâm luật

đã có quy định nên tăng

cá nhân thời kỳ này phụ thuộc vảo độ

và giới tính Bộ luật này cũng đã có quy định liên quan đến độ tuổi để tham

ăng lực chủ thé nói chung Năng lực chủ thể của

, địa vi gia định, tình trạng tải sin

gia ác lap “khé ước”.

‘Vi dụ: Diéu 202 quy định: “Những hàng đười còn it tuổi, ở chung vorbực lên trưỡng mà tự ÿ xài tiền của thi bị đánh 80 trương, phải trã tí

cho người trên cai quản “

Điều 378: “Cha mẹ còn sống mà con bán trộm điền sản thi con trai biđánh 60 trong, biểm 2 te con gái bị đánh S0 roi, biễm một he phải trả aitiền cho người mua, điền sản trả về cha mẹ Ai biết chuyện mà mua thi mattiền mua Người viết văn tự thay hay người biết sự thật mà làm ching thi đều

bị ánh 50 roi, biễm một ne Không biết thì không bị xứ tội

Điều 379: “Ông bà cha me chỗt

con cháu không có I+ do chính đáng thi bị đánh 60 trượng b

t nà người trưởng ho bản điền sẵn

2k Trả

tiền cho người mua và phải trả thêm một phần tiền nita a chia cho người

ma và con chu mỗi bên một phần; điền sẵn thi trả con chán Ai biết việc dy

Trang 27

Điều 313 "Tré nhớ m côi và phụ nứt te bán mình không có người bảo

lãnh thủ kê mma và Rõ viết văn Rhễ, kê làm chưng đều bị xử roi, trương theoluật (nit bt đảnh 50701, nam bi đánh 80 trương) đồi lại tiễn trả cho kê muaInily b6 văn khễ Kẽ cô độc cimg khốn từ 15 trôi trở lên he nguyên bám minh

thi cho phép

Theo quy định này, phụ nữ và trẻ nhỗ mé côi là những người không có

năng lực chủ thể để tham gia giao kết hợp déng, ho cẩn phải có người baolãnh, néu không thì hợp đồng bị hủy bỏ Cũng theo quy định nay, có thể hiểungười từ 15 tuổi trở lên là người có đủ NLHVDS, có thé tự mình tham gia

giao kết hợp ding

Điều 347 quy định về độ tuổi được cấp ruộng dat: ” nếu đân đỉnh nămnay 14 niỗi thi ruông chiêm mia tìm năm nay do, mùa xuân tới cấp, rưôngmùa thi mùa xuân tới do, mita thus năm tới cấp

Điều 387: “Con trai 16 mỗi trổ lân con gái 20 mudi tra lên, có rưôngđất mà đem dé tên người trong ho hay người ngoài cay hoặc ö, quá niên hanmới miễn cưỡng nhận iai, thi bi phạt đánh 80 trương và mắt ruông đắt (niênhan thì trong ho là 30 năm, người ngoài ià 20 năm) Nếu vì chiến tranh phiêu

bạt mới hỗi cue thi hông áp dụng luật này.

Nam 1815, bô Hoang Việt Luật Lê (còn gọi là Bộ Luật Gia Long) ra đời Bộ luất nay đã có những sự tiên bộ rõ rét trong việc quy định các vẫn để

Tiên quan đến quan hệ pháp luật thừa kể Tuy nhiên, bộ luật nay vẫn chưa điều

chỉnh đây đủ các quan hệ pháp luật dân sự và không dành riêng một điều luật

Trang 28

quy định về NLHVDS của cá nbn Năng lực chủ thể trong bô luậtnay được thể hiền thông qua vẫn dé giao kết, phụ thuộc vao lứa

ôi của người đó

‘Vi du, quy định tại Điều 82 thì con cháu kể cả người đã thành niên hoặc

chưa thành niên, ở duéi quyển của người gia trưởng không được phép có tat

«

tài sản và quan hệ gia đính,

sản riêng, Do đó, họ không được giao kết khé ước có liên quan đến tai sẵn củagia định, nêu không có sự cho phép của những người lớn tuổi, có vai về cao

hơn Hay như theo quy định tại Điều 261 thì đổi với những người không có

khả năng nhân thức, điều khiển hành vi của mình như người đit

loạn tinh thin không có quyển giao kết khé wc, kể cả trong lúc còn tỉnh táo

người bị rồi

và cho dit sau nay không còn dấu hiệu tém thân thì vẫn không được giao kếtkhế ước Họ luôn bi quân chế bởi người thân trong gia đính, gia tộc Có thé

nói, đây là quy định mang tính chất chat chế quá mức cân thiết va lạm quyền.

của chủ thể trong giao kết Tuy nhiên, cũng không thé phủ nhận việc đây là.một điểm tiến bô trong nhân thức của các nhà làm luật thời bay giờ Ho đã cónhận thức về khả năng điều khiển hành vi của ca nhân trong các van dé giao

kết khế ước

‘Du không có quy định cụ thể về độ tuổi có khả năng chịu trách nhiệm.của cá nhân, nhưng thông qua một vải quy định của Bộ Luat Gia Long, có thểthấy các nha lêm luật thời kỳ này có chia ra các độ tuổi khác nhau, tương ứngvới mức đô chịu trách nhiém: Đô tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự cia chitthể la từ 8 tuổi đến dưới 90 tuổi, ca biệt người giả từ 90 tuổi trở lên vấn phảichu trách nhiêm hình sự khi pham tôi phin nghịch (các Điễu 21, 22) Ngườiđiên, người không có năng lực hảnh vi vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về

tôi gây thương tích chết người.

Ngoài ra, có thể khẳng định các quy đính của pháp luật trong thời kỳ.phong kiến chịu ảnh hưởng năng né bởi tư tưởng Nho giáo Để cao chế đô phụquyền, quyền của người phụ nữ cũng không được coi trong Điều nảy được thể

Trang 29

hiện sâu sắc nhất ở bộ luật Hoàng Việt Luật Lê, quyển của người phụ nữ đã

dân bị mắt

Ví du điểu chồng danh chết thê thiếp có tội quy định tại quyền 14

chương Hình luật nhân mệnh của bộ luật Hoang Viet Luật Lệ quy đính:

“Phàm thê thiếp hoặc đánh lôn hoặc mắng ông bà cha mẹ chồng ngườiing nhân đây tự tiện giết chết thi phạt 100 trương, vì thê thiếp mà đánh ông

di

bà cha mẹ chồng là tôi đáng chém, mắng là tội đáng treo cổ Thế là có tộidling chét Chỉ nghe ông bà cha me đích thân thuea lên thi quan trị ngay,không được tự tiên giết Néu chéng đảnh mắng thê thiếp, nhân đấy thê thiếp

tự tit thi không bém Trong phạm vi dao đức gia đình thê thiép có lỗi lầm,

ng ké lớn nhỗ mà người ching đánh Khong gay fhương tích đầu miẫn bảm

tự từ coi ré mạng minh thì người chông không có tôi Néu ông bà cha mẹ aaqua đồi, hoặc cô việc gi khác mà vo không đễn rồi ching tự tiện giét đi thìvẫn bị xứ treo cỗ

Có thé thấy,NLHVDS của cá nhân trong thời kỳ nay về cơ bản đã hình thánh nhưng vẫn còn sơ si, chưa di vào cụ thể, chỉ iết, mang năng từ tưởng trong nam khinh nữ Việc sác định mức độ NLHVDS của cả nhân phụ thuộc

vào khả năng nhân thức, giới tính, lửa tuổi, quan hệ tai sản và quan hệ gia

đính, xã hội của người đó

1.3.2 Quy định về năng lực hành vi dan sự của cá nhân thời kỳ Pháp thuộc

Pháp luật nước ta thời ky nay đã có những tiến bô rõ rệt Đã có những

quy đình cụ thể về NLHVDS của ca nhân Mặc dù những quy định đó không

phải do nước ta mà do thực dân Pháp ban hành.

Khi Việt Nam bị thực dân Pháp đô hồ đã bi phân hóa thảnh ba miễn va

Pháp cai tri nước ta theo ba bộ dân luật khác nhau dé phù hợp với chính sich

“chia để trì" Tai Nam Kỳ, có BLDS Nam Ky giãn yếu ra đời năm 1883, Bắc

Kỹ có Bộ Dân Luật Bắc Kỷ ra đời năm 1931 va ở Trung Ky là Bô Dân Luật

Trang 30

Trung Ky (Hoang Việt Trung Kỳ Hộ Luật) ra đời năm 1936 Cả ba bộ luật

nay déu dé cập đền năng lực chủ thể khi tham gia khé ước

BLDS Nam Ky gian yếu được Pháp xây dưng dua trên BLDS Napoleon của Pháp nên chưa có sự tác động rõ rang đến xã hội va người dân

nước ta Chẳng han, người Việt Nam có truyền thống tôn sư trong đạo, để caolối sống gia đình nhưng BLDS Nam Ky lai thiên về các van để cả nhân, kếthôn, ly hôn ma không chú trong đến yếu tổ gia đính, tập thể Do đỏ, sự ảnh

hưởng của Bộ luất này là vô cùng hạn chế

Bộ Dân Luật Bắc Ky va bộ Hoang Việt Trung Ky Hồ Luật có sự tương

đẳng nhau vé nội dung và đã có sự ảnh hưởng, tác động đến đời sống của

người dân Việt Nam.

Điều 706 Hoàng Việt Trung Ky Hộ Luật nêu rõ “Phản người nào không bị pháp luật huyền cáo là vô tư cách thi có thé giao wie cả” Vô tự

cách được hiểu la không có năng lực chủ tỉ `, không có tư cách giao trớc

Tương tự vậy, Điển 667 Bô Dân Luật Bắc Kỳ quy đính: “Nhiing người

không cô tư cách giao ước là người vị thành nién, người bị cẩm quyền đàn

bà có chéng mà không được chẳng cho phép Những người đồng ước vớingười vô tự cách không thé viên cổ người kia vô te cách mà thoái thác những

nghĩa vu đã đmh trong khổ wie” Ning người vô tư cach bao gồm người vi thánh niên, người bi cắm quyển, dn ba có chẳng mã không được cho phép và một số người khác mà pháp luật cấm Điểu 221 Bộ Dân Luật Bắc Ky quy

định rõ: “Vi thành niên ia cơn trai con gái chưa aii hai mươi mốt tdi Nhưvay, pháp luật dân sự thời kỷ nảy không phân biệt nam, nữ, miễn la đủ haimốt tuổi được coi là người thành niên

Đặc biết, quy định của pháp luật thời kỳ nay vẻ tư cách chủ thể tham.

gia khể ước có nhiều điểm tiền bộ như Bắt cứ người nao không bị pháp luậttuyên cáo là vô tư cách thi déu có thé giao ước khế ước Những người này

Trang 31

chỉ có thé giao kết khé ước trong một số trường hop phap luật cỏ quy định, thường lả những khế ước có giá trị nhỏ, it quan trọng Nếu người chưa thành niên muôn giao kết khé ước phải có người đại điện theo pháp luật La

cha mẹ Người giám hộ không được mua tải sản của người thuộc quyển

giám hộ cia mình, người nhận ủy quyền không được mua tải sẵn má người tủy quyển do mình đứng tên nhằm dam bao quyển lợi của người được giảm hồ, người ủy quyền

Nhìn chung, các quy định liên quan đến quan hệ pháp luật dân sự của nước ta ỡ Bắc Kỳ va Trung Ky thời ky này đã tiếp thu những quy đính tiền bộ

của BLDS của Pháp năm 1804 Tir đó, có thé thấy pháp luật liên quan đến

NLHVDS của cá nhân cũng quy định rõ rang, tiền bô hơn thời kỳ trước Bước đâu đã phn ánh được thực trang giao kết các quan hệ pháp luật dân sự của sã hội Viết Nam thời ky bay giờ Lam cơ sở dé có thể hình thành các quy định

Đôn ngày 19 tháng 11 năm 1946, Hiển pháp năm 1946 được thông qua,

trong đó Điểu 18 quy định: “Tất cả công dân Việt Nam từ 18 tudt tro lêning phân biệt gái trai, đều có quyền bu cử trừ trường hợp người mắt trí

và những người mắt công quyền” Đây được coi là nền tăng cho các quy định

dân sự tiếp theo ra đời, xác định độ tudi để một cá nhân có NLHVDS đẩy đủ1ä tir 18 tuổi trở lên, trừ trường hợp người mắt trí va người mắt công quyền

Trang 32

Sắc lệnh số 97 ngày 22 tháng 5 năm 1950 vé sửa đổi một số quy lệ va

chế định trong luật dân sự quy đính 16: “Người vi théeth nién la con trai hay

con gái chua ait 18 trôi Khi đã đến tudi thành niên thi dis còn ở với cha me,người con cing có quyễn tự lập“ Qua đó có thé hiểu, những người từ 18 tuổi

trở lên, không phân biệt giới tính đều có NLHVDS và có quyển tư lập, tức là

có khả năng thực hiên quyên và tư gảnh vác nghĩa vu.

Ngày 10 tháng 7 năm 1959, tại Miễn Bắc, Tòa án tối cao ra chỉ thi sốT12/TATC về van đề định chi áp dụng luật pháp cú của phong kiến dé quốc

đã hoán toàn hủy bö các quy định của phong kiến, dé quốc trong hệ thống'pháp luật dan sự Việt Nam Từ đó, nước ta rơi vảo tình trạng thiểu một bộ luật

quy định thông nhất về các vẫn để dân sự Việc xc định NLHVDS cũng như các quan hé pháp luật dân sự hoàn toàn dua vào các sắc lệnh đã ký trước đó

Ngày 20 tháng 12 năm 1972, BLDS năm 1972 ra đời ghi nhân NLHVDS của cá nhân thông qua quy định vẻ năng luc giao kết khé ước

“Người nào cling có quyên kết wie chỉ trừ những người bt luật pháp cot là vô

năng cách” Vô năng cách (vô năng lực) được hiểu là những người trong độtuổi vị thành niên, những người bị cắm quyển và những người bi pháp luật

cảm kết ước trong một vai trường hop"

Luật còn quy đính những người di năng cach công ước với người khác

không được viên sư vô năng cách của những người ay dé tiêu hủy khé ước”

'Vô năng lực được phân thảnh hai loại: V6 năng lực hành xử va võ năng lực

hưởng thụ Võ năng lực hảnh xử lả trường hop đương sự tuy là chi thể của

một quyên lợi nhưng không thể sử dung được quyén lợi ay, bao gồm vô năng lực hành xử tự nhiên và vô năng lực hành xử liên quan đến vi thành niên,

những người bi cắm quyền Hau quả của vô năng lực hảnh xử khiến các khé

“pion BLD Swim 1811

‘Baars BLDSaim 1972

ilu 676 BLDSai 1972

Trang 33

dc bị vô hiệu tương đổi Can võ năng lực hưởng thu có nghĩa là đương sự

Nhu vay, BLDS năm 1972 đã chỉ ra được những trường hợp vô năng

cách - không có năng lực chủ thể và hậu quả của những khé tước do người

vô năng cách giao kết Day 1a điểm tiền bô trong các quy định về NUHVDScủa cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự, được diéu chỉnh cụ thé trong

các văn ban ra đời sau đó: Luật Hôn nhân và gia đính (năm 1986), Pháp lênh về thừa kế (năm 1990), Pháp lệnh vẻ Hop déng dân sự (năm 1901).

So với BLDS năm 1972, Pháp lênh về Hop đỏng dân sự năm 1991 đã

co những quy đính cu thé hơn về độ tuổi của cá nhân khi tham gia xác lập,

thực hiên các giao dich, hợp đẳng dân sự Thông thường, khi phát triển đến.

một độ tuổi nhất định, con người sẽ đạt đến sự phát triển toàn điện vé thé chat

và tinh thân, có thể tự nhận thức vả điều khiển hénh vi của mình Pháp lệnh véHop đông dân sự năm 1991 quy định độ tuổi nay 1a 18 tuổi Theo đó, cá nhân

sẽ được giao kết các hợp đông tương ứng với độ tudi va kha năng nhận thức

của minh:

Trường hợp người tir đủ 18 tuổi trở lên: Những người tử đủ 18 tuổi trởlên về cơ ban đã có những khả năng nhân thức nhất định, những người naynến nhân thấy khi thực hiên giao kết hợp déng mả minh đủ khả năng thực

hiên các quyển, nghĩa vụ của hợp đồng cũng như có thể tự chiu trách nhiệm.

về việc thực hiện nghĩa vụ đó thì có quyển tư mình xác lập va thực hiện giao

kết hợp đồng

Trường hợp người dưới 18 tuổi: Đối với những cá nhân dưới 18 tuổi,

những hợp đồng có giá tri nhõ phục vụ nhu céu thiết yếu hang ngày thi được

tự mình xác lập va thực hiện còn những hợp đồng dan sự khác chỉ được giao

kết khi có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người đỡ đâu!' Những cá nhân từ di

dẫn enon 1991

“Hain? Du Pap Sale Hop ing seat 191

Trang 34

pháp Việt Nam: Môt BLDS hoàn chỉnh, thống nhất đâu tiên ra đời Thông qua

BLDS năm 1995, các quy định của pháp luật vẻ việc điều chỉnh NLHVDS của cá nhân dẫn được hoàn chỉnh va đã được cu thể hóa một cách rổ rằng va

chi tiết Cụ thể, BLDS năm 1995 đã đưa ra khái niệm vẻ NLHVDS của cảnhân: “Neng lực hành vi đân sự của cá nhân là khả năng cũa cá nhấn bằng

ảnh vi ctia mình xác lập, thuc hiện quyền, nghĩa vụ đân sir'1® Đồng thờ

BLDS năm 1995 cũng đã có quy định cu thể vé đô tuổi của người thành niên

“Người từ đi mười tâm tiỗi tro lên là người thành niền "1 Biên cạnh đó, bô

luật này cũng quy định cụ thể các mức độ NLHVDS như sau

Một là người có NLHVDS đầy đủ lả người thành niên và không bị

tuyên bố mat NLHVDS hoặc hạn chế NLHVDS'®

Hai là, người có NUHVDS một phan là từ đủ 6 tudi đến chưa đủ 18tuổi Cụ thể, những người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được tự minh xác

lập, thực hiện các giao dich nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hang ngảy phù

hợp với lứa tuỗi còn những giao dịch dân sự khác chỉ được ác lập, thực hiện

khi được người đại diện theo pháp luật dng ý Trong trường hợp người từ đủ

15 tuổi đến chưa di 18 tuổi có tải sin riêng đủ để bao đảm việc thực hiện

TY

1995 1905

* Đến 21 BLDSnim 1995

Trang 35

nghĩa vụ thi có thé tự mình xac lập, thực hiện giao dich dân sư mà không doi

hỏi phải có sự đẳng ý của người dai diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp

uất có quy định khác!®

Ba là người không có NLHVDS 1a người chưa đã 6 tuổi Mọi giaodich dân sự của những người nay đều phải do người đại diên theo pháp luật

ác lập, thực hiện?"

Bắn là người bị mắt NLHVDS là những người bị bệnh tâm thân hoặc

‘bénh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, thi theoyên cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toa án ra quyết định tuyên bồmất NLHVDS trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền Khikhông còn căn cứ tuyên bố một người mắt NLHVDS, thi theo yêu cẩu của

chính người đó hoặc của người có quyển, lợi ích liên quan, Toa án ra qu

định huỷ bỏ quyết định tuyên bé mat NLHVDS Moi giao dịch dân sự củangười mat NLHVDS đều do người đại điện theo pháp luật zác lập, thực hiện?!

“Năm là người bi han chế NLHVDS là người nghiện ma tuý hoặc

nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tan tai sin của gia đình, th theoyêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan, cơ quan hoặc t chức hữu quan,Toa án có thé ra quyết định tuyên bổ lả người bi hạn chế NLHVDS Người đại

điện theo pháp luật của người bị hạn chế NLHVDS và phạm vi đại dién do Toa án quyết định Mọi giao dịch dân sự liên quan đến tai sin của người bị han chế NLHVDS phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao địch nhỗ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hang ngảy Khi không còn căn cứ tuyên bổ một người bị hạn chế NLHVDS, thi theo yêu cầu của chính người đó hoặc cia người có quyển, lợi ích liên quan, cơ quan hoặc tổ chức hữu quan,

Toa án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bé hạn chế NUHVDS”,

Trang 36

Bộ luật nay cũng đã có quy định vẻ NLPLDS vả NLHVDS của người nước ngoài Theo đó, người nước ngoài cd NLPLDS tai Việt Nam như công,

dân Việt Nam NLHVDS của người nước ngoài được xác định theo pháp luật

của nước má người đó là công dân Trong trường hợp người nước ngoải xác lập, thực hiện các giao dich dân sự tại Việt Nam thi NLHVDS của người nước

ngoài được sắc đính theo pháp luật Công hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam”

Có thé nói các quy định về NLHVDS của BLDS năm 1995 đã đáp ứng,được nhu câu và thực trạng nước ta thời bay giờ

1.8.5 Quy định về năng lực hành vi dan sự của cá nhân theo Bộ luật dan

sự năm 2005

Sau 10 năm thi hành BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 ra đời đã kể thửa các quy định về NLHVDS của cá nhân trong BLDS năm 1995 và chi

thay đổi, bổ sung quy định vẻ người có NLHVDS một phan, người mắt

NLHVDS và quy định vẻ NLPLDS, NLHVDS của cả nhân lá người nước

ngoai tại Việt Nam nhằm đáp ứng được thực trạng phát triển dat nước, xã hộithời bay giờ Cụ thé:

Về người có NLHVDS một phân:

~ Bỗ sung quy định người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi chỉ được xác

lập, thực hiện giao dich dân sự khi có sự đồng ý của người đại diện theo pháp uất, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phủ hợp với lứa

tuổi hoặc pháp luật có quy đmh khác?5

- Thay đổi về mặt kỹ thuật (thay đỗi cụm tử “adi hỏi” thành “đồng ý“)khi quy định về người 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tải sản riêng bảo đâm

"bibs 30 BLD Sam 1995

+ Daa tài BLDSai 1995

hein 1 Đu 20 BLD Sain 2005

Trang 37

p, thực hiện giao dich dân sự ma

không cần phải có sự đồng ý cia người đại dién theo pháp luật*

Về người mắt NLHVDS: BLDS năm 2005 quy định Toa án ra quyếtđình tuyên bổ một người mất NLHVDS khi có yêu cầu của người có quyên,lợi ích liên quan và trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định” (bỏ cụm từ

“có thẩm quyén” so với BLDS năm 1995),

VỀ NLPLDS cũa cá nhân là người nước ngoài tat Việt Navn: Điêu T61

Cá nhân là người nước ngoài khi cư trú tại Việt Nam sẽ được hưởng

tắt tuyết và có năng lực pháp luật nh cổng dân Việt Nem nhứ các quyền vềnhân thân, các quyển vẻ thửa kế, sở hữu tải sản, có quyển tham gia vào các

quan hệ xã hội và phải có ngiấa vụ tôn trong pháp luật, tôn trọng truyền

thống, tập quán, tín ngưỡng của Việt Nam; trừ một số quyển chỉ công dân

Việt Nam mới có quyên thực hiện như quyển bau cử, ứng cử Người nước

‘ngoai vi phạm pháp luật thi tủy theo tính chất, mức đô hảnh vi vi phạm mã bị

xử phạt, bị trục xuất hoặc bi truy cứu trách nhiém hình sw theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Về NLHVDS của cả nhân là người nước ngoài tại Việt Nam

NLHVDS của cá nhân là người nước ngoai được xác định theo pháp luật của nước ma người đó là công dan, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dich

20 BLDSsäex2005

q33 BLDS sấm 2005

Trang 38

dân sự tại Việt Nam thì NLHVDS cia người nước ngoai được sắc định theo

pháp luật Việt Nam" Việc xác định người không cỏ NLHVDS, mắt

NLHVDS hoặc bi hạn chế NLHVDS phải tuân theo pháp luật của nước ma

người đó co quốc tịch Nếu người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thi việc

xác đính người đó không có, mắt hoặc bi han chế NLHVDS phải tuân theo

pháp luật Việt Nam

1.3.6, Điễm mới về năng lực hành vi dan sự của cá nhân theo quy định của

“Bộ luật dn sự năm 2015 so với Bộ luật đâm sự năm 2005

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, BLDS năm 2015 được thông qua và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Bộ luật nảy đã hoản thiện hơn các

quy định về dan su để phù hợp với nhu câu phát triển đất nước Các quy định.liên quan đến NLHVDS của cá nhân trong bộ luật nay van được kế thửa từnhững quy định cũ từ BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005 Tuy nhiên, vẫn

có những thay đổi can thiết như

~ Quy định vẻ người thánh niên, NLHVDS của người thành niên trong

cũng một điều luật tại Điều 20 (BLDS năm 2005 tach quy định định nghĩa về người thành niền va NLHVDS của người thành niên thành hai điều luật khác nhau tại Điểu 18 va Điều 19)

~ Thay đổi, bổ sung điều khoản quy định về người chưa thành niên: Định

nghĩa người chưa thành niên, NLHVDS cia người chưa thành niên được quy

định trong một điều luật tại Điều 21 BLDS năm 2005 quy định tại Điều 18 va

Điền 20), loại bỗ quy định về người không có NLHVDS tại Biéu 21 BLDS

nm 2005; quy định cụ thể trường hợp giao dich dân sự của người từ đủ 15 tuổi

én chưa đũ 18 tuổi phải được người đại điện theo pháp luật đồng ÿ, bao gồm

giao dịch dân sự liên quan đến bat động sin, động sản phải đăng ký va giao địch dân sự khác theo quy định của luật

Điền 762 BLDSuim 2005

° Điều 763 BLDSnimn 2005

Trang 39

cầu Téa án tuyên bổ một người bi mắt NLHVDS (BLDS năm 2005 quy định

chi những người có quyển, lợi ích liên quam mới có quyền yên cầu) Cơ sỡ để

trong khí BLDS

năm 2005 quy định cơ sở để Tòa án ra quyết định tuyên bố một người bị mắtToa án ra quyết định là kết luận giám định pháp y tâm tỉ

NLHVDS là kết luận của tổ chức giám ah

- Thay đổi, bổ sung điều khoản trong quy định về NLHVDS của cá

nhân lả người nước ngoài tại Việt Nam (Điều 674)

Thứ nhất NUHVDS của cá nhân được xác định theo pháp luật củanước ma người đó có quốc tich (Khoản 1 Điển 762 BLDS năm 2005 quy

định việc xác định NLHVDS của cá nhân là người nước ngoài dựa trên quy định pháp luật cia nước mà người đó là công adn),

Thứ hai, việc xác định cá nhân bi mất NLHVDS, có khó khăn trong nhận thức, lim chủ hành vi hoặc bị hạn chế NLHVDS tại Việt Nam sẽ theo

my đinh của pháp luật Việt Nam (Khoăn 3) Trong khi đó, Điều 763 BLDS

năm 2005 quy định cơ sở pháp lý để xác định người không có NLHVDS, mắt

NLHVDS hoặc bi hạn chế NLHVDS la pháp luật của nước mà người đó có

quéc tịch, trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì việc xac định

tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam

Qua đó, có thể thấy được các quy đính của pháp luật nước ta về

NLHVDS của cả nhân từ lúc còn sơ sài đến nay đã và đang ngày một hoán.

cơ sở pháp lý vững chắc dé bao vê quyển va loi ich hợp pháp của mỗi cả nhân

trong 28 hội

Trang 40

KET LUẬN CHƯƠNG 1Trên co sé tiép cân nghiên cứu một số vẫn để lý luận vẻ năng lực han

vi dân sự của cả nhân, tác giả đã luận giải vẻ năng lực chủ thể của cá nhân,

NLHVDS của cá nhân, mỗi quan hệ giữa NLHVDS va NLPLDS của cá nhân

‘Voi việc tiếp cân theo phương pháp lịch sử, hệ thông lả cơ sở để tác giả kháiquát được sự kế thừa va phát triển các quy định của pháp luật dân sự Việt

‘Nam về NLHVDS của cá nhân Đây cũng là van đề quan trọng để co thể hiểu

rõ hơn su phát triển của đất nước và các quy định pháp luật trong từng giaiđoạn, thời ky cụ thể Qua đó, nắm bắt được tinh hình phát triển kinh tế, nhucầu của thực tế hiện nay va dự liêu sự phát triển trong tương lai trong việc quy

định về NLHVDS cia cá nhân Kết quả nghiên cứu v cơ sở lý luận tại Chương 1 luận văn là nên ting để tác giả tim hiểu nội dung cia NLHVDS của

cá nhân trong từng trường hợp cụ thể và để xuất những kiến nghị để hoàn thiện pháp luật vé vẫn để này tại Chương 2 luận văn.

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w