Khái quát chung về năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Đặc điểm của năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Từ phân tích ở phần khái niệm trên có thể nhận thấy rằng NLHVDS của cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự có các đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhát, NUHVDS của cá nhân do Nhà nước quy định dựa trên sự phát triển về độ tuổi cũng như năng lực phán đoán và năng lực ý chi của cá nhân [4, tr31-32] Ngoài việc căn cứ vào sự phát triển năng lực phán đoán, năng lực ý chí cũng được pháp luật chú trọng khi các quy định về các mức độ NLHVDS Vì, nếu là khả năng của cá nhân thì đương nhiên cá nhân đó phải có khả năng nhận thức va làm chủ được hành vi của mình.
Thứ hai, NUHVDS của mỗi cá nhân là không như nhau và có thé bị mat hoặc bị hạn chế khi cá nhân còn sống [6, tr43 — 44] Pháp luật dân sự ở các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đều phân chia NLHVDS của cá nhân thành các mức độ khác nhau, căn cứ vào nhiều yếu tố dựa trên sự phát triển về tâm sinh lý, năng lực phán đoán, năng lực ý chí thể hiện qua độ tuôi Ở các mức độ khác nhau, NUHVDS của cá nhân khác nhau tương ứng với nó sẽ có các cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân khi họ tham gia vào các hành vi pháp lý (giao dịch dân sự) Vì vậy, có thể khăng định răng NLHVDS của cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự là không bình đăng. Mặt khác, trong quá trình sinh sống, cá nhân có thé có khó khăn trong kha năng nhận thức và khả năng làm chủ hành vi hoặc bi mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi Do đó, NLHVDS của cá nhân có thê bị co quan có thâm
18 quyên tuyên bố mat hoặc hạn chế NLHVDS khi đáp ứng đủ các điều kiện ma pháp luật quy định.
Thứ ba, các mức độ NLHVDS của cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự luôn có sự đổi mới và có thé chuyển hóa cho nhau khi các điều kiện cho mỗi mức độ có sự thay đổi Độ tuổi và năng lực phán đoán, năng lực ý chí của cá nhân luôn trong tình trạng có sự biến động, vì vậy các mức độ NLHVDS luôn có sự vận động theo Chính vì vậy, nó có ý nghĩa quan trọng khi cá nhân thực hiện các hành vi pháp lý (vi dụ như giao dich dân sự) mà quá trình thực hiện các hành vi pháp lý đó có sự kéo dài về mặt thời gian để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong các giao dịch dân sự [4, tr31- 32].
Mối quan hệ giữa năng lực hành vi dân sự của cá nhân và năng lực
NLPLDS và NLHVDS là hai thuộc tính độc lập với nhau cùng tạo nên năng lực chủ thé của cá nhân trong các quan hệ dân sự Vì vậy, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cụ thé ở các điểm sau:
Mot là, năng lực pháp luật dân sự là điều kiện cần, năng lực hành vi dân sự là điều kiện đủ để tạo thành tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia vào quan hệ dân sự Theo đó, những cá nhân chỉ có NLPLDS mà không có
NLHVDS thì họ không thé tự mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách chủ động và tích cực được mà họ chỉ có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua hành vi của người thứ ba (người đại diện theo pháp luật, cha, mẹ, người giám hộ ) hoặc sẽ được Nhà nước bảo vệ trong một sé quan hé pháp luật nhất định hay nói cách khác, ho chỉ có thé tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách bị động Muốn có đầy đủ năng lực chủ thể của cá nhân thì chủ thé đó cần phải đáp ứng đủ 2 yếu tố là năng lực pháp luật dan sự và năng lực hành vi dân sự Tóm lại, NUHVDS là một thuộc tính pháp lý gắn liền với cá nhân, cùng với NLPLDS tạo thành tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia vào các quan hệ dân sự cụ thê.
Hai là, NLPLDS là tiền đề nên không thé có chủ thể không có NLPLDS nhưng lại co NLHVDS Hay nói cách khác, NLPLDS là tiền đề, là quyền dân sự khách quan của chủ thể, còn NLHVDS là khả năng hành động của chính chủ thé dé tạo ra các quyền, thực hiện quyên và nghĩa vụ của họ Theo đó, khi Nhà nước không quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể thì Nhà nước cũng không cần quy định các điều kiện cần dé chủ thé có thé xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý đó Vì vậy, chỉ khi chủ thé có NLPLDS được Nhà nước quy định thì chủ thé đó mới có thé có NLHVDS.
Ba la, NLPLDS của cá nhân được mở rộng dần theo NLHVDS của cá nhân Năng lực hành vi dân sự là yếu tố vô cùng quan trọng khi xem xét một chủ thê có tư cách tham gia một quan hệ pháp luật, hoặc khi xem xét liệu rằng một chủ thé có phải chịu trách nhiệm dân sự hay không thì phải xem xét đến yếu tô NLHVDS của cá nhân đó Vì vậy, NLHVDS là cơ sở, là nền tang dé Nhà nước căn cứ xem xét, bảo vệ và hình thành nên một số quy định pháp luật dân sự, như quyền nuôi con nuôi, quyền nUÔI con,
1.2.4 ¥ nghĩa của việc xác định nang lực hành vi dan sự của ca nhân
Việc xác định NLHVDS của cá nhân có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ quyên và lợi ích của cá nhân, đảm bảo sự bình dang giữa các cá nhân khi tham gia giao dịch dân sự và giúp cho việc giải quyết các tranh chấp dân sự được công bằng.
Xác định quyền và nghĩa vụ của cá nhân trong các quan hệ dân sự: Với các cá nhân có đủ NLHVDS đầy đủ thì có thé tự xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự một cách độc lập, không cần sự trợ giúp từ người khác Cá nhân nào bị hạn chế NLHVDS thì chi có thé tự xác lập, thực hiện một SỐ quyền và nghĩa vụ dân sự, tuy nhiên cần có sự giám sát, tro giup của người đại diện theo pháp luật hoặc người giám hộ Cá nhân không có NLHVDS
20 không thể tự xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự, bởi vậy cần có sự giám hộ của người giám hộ đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân trong các quan hệ dân sự: Cá nhân nào có đủ NLHVDS day đủ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình trong các quan hệ dân sự Cá nhân nào hạn chế NLHVDS thì trách nhiệm của họ trong các quan hệ dân sự sẽ được xác định theo quy định của pháp luật Cá nhân không có NLHVDS thì không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình trong các quan hệ dân sự, còn người giám hộ của họ vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự đối với hành vi của người được giám hộ, trừ trường hợp người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ.
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân: Việc xác định mức độ NLHVDS của cá nhân giúp cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân một cách hiệu quả Ví dụ, đối với cá nhân không có NLHVDS, cần có sự giám hộ của người giám hộ đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Đảm bảo sự bình đăng giữa các cá nhân trong các quan hệ dân sự: Việc xác định mức độ NLHVDS của cá nhân giúp đảm bảo sự bình đăng giữa các cá nhân trong các quan hệ dân sự, không phân biệt về tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khỏe,
Giúp cho việc giải quyết các tranh chấp dân sự được công bằng, chính xác: Việc xác định mức độ NLHVDS của cá nhân giúp cho việc giải quyết các tranh chấp dân sự được công bằng, chính xác, tránh được những sai sót, gây thiệt hại cho các bên liên quan.
Góp phần ngăn ngừa, răn đe các hành vi vi phạm pháp luật Cụ thể như việc, xác định được những cá nhân khó khăn trong nhận thức hoặc khó khăn trong việc làm chủ hành vi của minh, họ có thé phải giao dich thông qua người đại diện hoặc người giám hộ Tuy nhiên trong đời sống, sẽ có những trường hợp họ bị lợi dụng và bị ảnh hưởng tới quyền lợi của mình Xác định
21 rõ được mức độ NLHVDS dé bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của chính cá nhân đó, tránh được tình trạng những người có mục đích xấu lợi dụng hoàn cảnh để trục lợi cho bản thân, đồng thời
Như vậy, việc xác định mức độ NLHVDS của cá nhân là một vấn đề quan trong trong pháp luật dân sự Việc xác định mức độ NLHVDS của cá nhân đúng đắn sẽ giúp bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, đảm bảo sự bình đẳng giữa các cá nhân trong các quan hệ dân sự và giúp cho việc giải quyết các tranh chấp dân sự được công băng, chính xác.
1.2.5 Căn cứ xác định các mức năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Dựa vào các đặc trưng của độ tuổi dé pháp luật có thé quy định những quyền và nghĩa vụ hợp hiến, hợp pháp, từ đó có thể đảm bảo được tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan, giúp cho cá nhân có thé sử dụng và bảo vệ tối đa quyền của mình, người đại diện cũng có thể biết để bảo vệ được con em mình trước giao dịch dân sự nào đó Thực tẾ, có những người trên 18 tuổi cũng chưa chắc có thé có suy nghĩ được như người dưới 18 tuổi do trình độ, môi trường tiếp xúc, Ở mỗi độ tuéi khác nhau, cá nhân có sự phát triển về thê chất, tâm ly và nhận thức khác nhau Cụ thể:
Can cứ xác định các mức năng lực hành vi dân sự của cá nhân
Với mọi người xung quanh.
Tình trạng tinh thần là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của cá nhân, khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ Mỗi cá nhân cần có ý thức rèn luyện sức khỏe thê chất và tinh thần, cải thiện trạng thái tâm lý tích cực dé có thé phát huy hết khả năng của mình, đóng góp cho xã hội.
Pháp luật của một số quốc gia quy định về năng lực hành vi dân sự lỦILNG: Ni ĂTi fVUÊiiiẳẳđậđọaũ
Mức năng lực hành vi dân sự của người thành niên
Theo quy định tại Điều 20 BLDS năm 2015 thì người có NLHVDS đầy đủ phải đáp ứng được hai điều kiện là người thành niên (những người từ đủ từ
18 tuổi trở lên) và không thuộc các trường hợp của pháp luật quy định khi có quyết định của tòa án về việc họ bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự mà tự mình không thể thực hiện giao dịch dân sự hoặc khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Theo đó, những người này
Sẽ có quyền tự mình “xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” vả chịu trách nhiệm đối với các giao dịch do mình xác lập, thực hiện.
Nhung không phải tat cả các nước trên thế giới đều quy định tuéi thành niên là từ đủ 18 tuổi (vi dụ như ở Hàn Quốc, Nhật Bản quy định tuổi thành niên là 20 tuổi hay ở Cuba lại quy định là 16 tuổi) Các nhà làm luật ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác cho rằng, trẻ em hiện nay được hưởng những điều kiện chăm sóc tốt và tiếp xúc với môi trường học tập, xã hội sớm nên trưởng thành sớm Vi vậy, quy định từ đủ 18 tuổi trở lên là người thành niên là quy định này phù hợp với độ tuổi và sự phát triển về thé chất lẫn tâm sinh lý của môi cá nhân O lứa tuôi này họ có khả năng nhận thức, có sự hiệu biết
36 đầy đủ về mọi sự vật hiện tượng xung quanh va tự mình quyết định mọi việc mà không cần đến sự giám sát, đại diện của cha mẹ hay bat cứ người thân nào cũng như họ có khả năng tự chiu trách nhiệm trước những hành vi mà mình thực hiện Do đó, BLDS 2015 quy định những người này có đầy đủ tư cách chủ thé, toàn quyền tham gia vào quan hệ dân sự với tư cách là chủ thé độc lập va tự chịu trách nhiệm về những hành vi do họ thực hiện Những người từ đủ mười tám tuổi trở lên thông thường sẽ được suy đoán là người có NLHVDS day đủ, họ chi bi mat NLHVDS hoặc hạn chế NLHVDS khi có quyết định của Tòa án Như vậy, đến thời điểm hiện tại, các nhà làm luật vẫn giữ nguyên quan điểm “người đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dan sự đầy đủ”.
Tuy nhiên, trong tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều không có quy định về độ tuổi tối đa của người có NLHVDS đầy đủ Điều nảy có thể được hiểu là một người từ đủ 18 tuổi trở lên thì sẽ NLHVDS day đủ cho đến lúc họ chết đi hoặc khi họ rơi vào trường hợp bị Tòa án tuyên bố mất hoặc hạn chế NLHVDS hoặc khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi Va nếu như không có người yêu cầu Tòa tuyên bố họ mat hoặc hạn chế NLHVDS hoặc khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì họ sẽ có NLHVDS đầy đủ đến lúc chết đi.
Ngoài việc đáp ứng đủ NLHVDS thì việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự của cá nhân cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt
Nam Ví dụ: quyền ứng cử được quy định tại Điều 27 Hiến pháp năm 2013 thì công dân phải từ đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Tuy nhiên vẫn có các trường hợp ngoại lệ là những người thành niên không có năng lực ý chí và năng lực nhận thức hay là năng lực ý chí và năng lực nhận thức của họ thấp hơn mức cơ bản của những người bình thường theo
37 giám định y khoa thì họ sẽ không được gọi là người có NLHVDS đầy đủ Ở
Việt Nam qua các thời kì các mức NLHVDS của người thành niên nhưng không có năng lực ý chí và năng lực phán đoán đầy đủ được thay đổi cho phù hợp tình hình thực tế Hiện nay, BLDS năm 2015 quy định 3 trường hợp người thành niên không có NLHVDS day đủ:
2.1.1.1 Mat năng lực hành vi dân sự
Thuật ngữ “mất” có nghĩa là đã từng có nhưng vì một lý do nào đó nên không còn nữa Từ đó có thể lý giải, người mat NLHVDS là người đã từng có
NLHVDS nhưng vì một ly do nào đó mà NLHVDS của người đó không còn nữa Về mặt pháp lý, thì người mất NLHVDS là người có NLHVDS day đủ nhưng bị rơi vào trường hợp mat NLHVDS theo quy định của pháp luật Theo quy định tại Điều 22 BLDS năm 2015 thì một người bị coi là mat NUHVDS khi người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không thể làm chủ được hành vi của mình Như vậy, về mặt nguyên tắc, những người này sẽ không được thực hiện các giao dịch dân sự, họ không đủ tư cách chủ thể để xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật Mọi giao dịch dân sự của nhóm người này sẽ do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Những cá nhân đó chỉ được coi là mất NLHVDS khi được Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHVDS Và Tòa án chỉ được ra quyết định khi có đủ 2 điều kiện: Có yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan và có kết luận giám định pháp y tâm thần Quy định này nhằm bảo vệ tối đa lợi ích của người bị mất NLHVDS và bảo vệ cho cả những người có quyền, lợi ích liên quan.
Nếu như trước đây, BLDS năm 2005 quy định chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố một người mat NLHVDS chỉ bao gồm những người có quyền và lợi ích liên quan thì nay phạm vi những “người” có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người bị mất năng lực hành vi dân sự đã được bổ sung thêm
38 nhóm chủ thể khác đó là “cơ quan, tổ chức hữu quan” cũng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mat năng lực hành vi dân sự (Khoản 1 Điều 22 BLDS 2015) Thực tế quá trình áp dụng BLDS năm 2005, có nhiều trường hợp người mat khả năng nhận thức, làm chủ hành vi không có người thân nên khi cá nhân đó gây ảnh hưởng, bat lợi tới một cơ quan, tô chức, rất khó dé xác định người có quyên, lợi ích liên quan dé nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố cá nhân mat NLHVDS, vì vậy sự bé sung thêm chủ thé có quyền yêu cầu tuyên bố một người mất NLHVDS là cần thiết và kịp thời Theo đó, chủ thể này cũng có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mat năng lực hành vi dân sự khi không căn căn cứ tuyên bố một người mất NLHVDS (khoản 1 Điều 22 BLDS 2015) Việc bổ sung này hoàn toàn hợp lý, bởi quy định như vậy sẽ thống nhất với quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự. Điều 376 BLTTDS 2015 quy định “co quan, tô chức hữu quan” có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế
NLHVDS hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Nếu như không có quy định này, quyền lợi của những người bị mat
NLHVDS sẽ bị xâm hại nghiêm trọng bởi bản thân họ không nhận thức được họ đang làm gì và hậu quả ra sao hoặc có ảnh hưởng đến người khác như thế nào Trên thực tế, có những người bị bệnh tâm thần hoặc bị bệnh khác dẫn đến họ rơi vào trạng thái không thé nhận thức, điều khiển được hành vi của mình nhưng sau một thời gian điều trị, họ khỏi bệnh, tức là họ đã có khả năng nhận thức và điều khiến được hành vi của mình, hay nói cách khác là
NLHVDS của họ được khôi phục lại Do đó, BLDS năm 2015 cũng quy định cơ chế dé yêu cầu Tòa án tuyên bố một người không còn trong tình trạng bị mat NLHVDS: “khi không còn căn cứ tuyên bố mắt Năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cẩu của chính người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định huy bỏ quyết định tuyên bố mat năng lực hành vi dân
Mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên
Trong quan hệ pháp luật dân sự Việt Nam, NLHVDS của người chưa thành niên, có sự phát triển bình thường về nhận thức là NUHVDS chưa day đủ hay còn gọi là NLHVDS một phan Theo Điều 21 BLDS năm 2015 quy định thì những người chưa thành niên được chia thành 3 nhóm chính như sau:
- Nhóm người chưa đủ 6 tuổi.
- _ Nhóm người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi.
- Nhóm người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
Như vậy, năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên trong quan hệ pháp luật dân sự Việt Nam được phân chia thành các mức như trên cụ thé như sau:
BLDS năm 2005 đã quy định han 1 điều luật để quy định và gọi những người ở nhóm tuổi này là người không có NLHVDS Tuy nhiên, BLDS năm
2015 đã xóa bỏ khang định nay và quy định chung nhóm người này vào nhóm người chưa thành niên và giữ nguyên nội dung quy định về nhóm đối tượng này Việc thay đổi này là hoàn toàn phù hợp với thực tế vì những người chưa
44 đủ 6 tuổi không bị bệnh về thần kinh và van có khả năng hiểu biết, nhận thức và làm chủ hành vi nhưng chỉ ở mức độ hạn ché.
Có thé thay, những cá nhân chưa đủ 6 tuôi chưa có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi và chịu trách nhiệm đối với những giao dịch dân sự mình xác lập Như vậy, những người chưa đủ sáu tuổi muốn thực hiện một giao dịch dân sự phải thông qua hành vi cua cha, me mình hoặc người đại diện theo pháp luật Quy định này về cơ bản là hợp lý bởi những người chưa đủ 6 tuổi chỉ là trẻ em, chưa có sự phát triển về thé chat lẫn tinh thần, chưa có sự phát triển trong nhận thức nên không thể xác lập, thực hiện những giao dịch có lợi cho bản thân mình hoặc không làm ảnh hưởng đến người khác Trên thực tế, nhóm người chưa đủ 6 tuổi hầu như không thực hiện các giao dịch dân sự hoặc nếu có thì chỉ là những giao dich có giá trị rất nhỏ, chang hạn như được cha mẹ cho tiền dé ăn qua vặt, những người này sử dụng tiền được cho đó dé mua bánh, uống nước, Việc mua, bán và trả tiền giữa những người này với người bán hàng cũng hình thành một giao dịch dân sự do người dưới 6 tuổi thực hiện nhưng gia tri của giao dịch là rất nhỏ, không có khả năng ảnh hưởng đến quyền lợi của nhóm người này hoặc người đại diện của họ Tuy nhiên, trên thực tế cũng có thé xảy ra những trường hợp nhóm người dưới 6 tuổi lấy tiền của ba mẹ hoặc người thân trong gia đình để đi xác lập, thực hiện một giao dịch dân sự nào đó Về mặt nhận thức, những người thuộc nhóm tuổi này họ không biết được giá tri của các giao dịch mà họ thực hiện, không có khả năng đánh giá được giá trị của giao dịch, bởi lẽ đó, chủ thé còn lại tham gia vào giao dịch do nhóm người này thực hiện thường từ chối xác lập giao dịch với họ hoặc nếu giao dịch có được xác lập, thực hiện thì cũng sẽ trở nên vô hiệu Do tính chất của giao dịch và chủ thể thực hiện giao dịch của những người được xác định là không có NLHVDS nay cho nên đây là ly do trên thực tế hầu như không có những tranh chấp liên quan đến giao dịch do nhóm người trong độ tuổi này xác lập, thực hiện.
Việc quy định mức độ NLHVDS đối với nhóm người chưa đủ 6 tuổi là nhằm dé bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của họ cũng như những người có liên quan Trong trường hợp có xảy ra giao dịch do nhóm người này thực hiện thì hậu quả của nó là giao dịch sẽ trở nên vô hiệu vì không đáp ứng được điều kiện người tham gia giao dich có NUHVDS dé giao dich dan su co hiéu luc.
Quy định về NLHVDS của người chưa đủ 6 tuổi được quy định tại khoản 2 Điều 21 của BLDS năm 2015: “giao địch dân sự của người chưa đủ sdu tuổi do người đại diện theo pháp luật cua ho xác lập, thực hiện” về cơ bản không thay đổi so với quy định của Bộ luật dân sự 2005 Đồng thời, tại khoản 1 Điều 125 BLDS năm 2015 cũng quy định các giao dịch dân sự do người chưa thành niên xác lập, thực hiện thì người đại diện của người đó có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch dân sự này phải được người đại diện xác lập, thực hiện Tuy nhiên, tại điểm a khoản 2 Điều 125 của BLDS năm 2015 quy định đối với “giao dich dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mat năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng nhu cẩu thiết yếu hàng ngày của người đó” thì giao dịch dân sự này không bị vô hiệu Có thể nói quy định này của BLDS năm 2015 là nham tạo khung pháp lý cho các giao dich dân sự có giá trị rat nhỏ do người chưa đủ 6 tuổi thực hiện trên thực tế, mặc dù hầu như không có tranh chấp.
Vậy nên, những cá nhân chưa đủ 6 tuổi, giao dịch do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
2.1.2.2 Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi
Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, có sự phát triển bình tthường về thể chất, tâm sinh lý cá nhân có NLHVDS một phần BLDS năm 2015 có sự thay đổi quy định NLHVDS của người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi băng cách tách quy định ra thành hai phan: người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tudi và người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
Theo đó, quy định tại khoản 3 Điều 21 của BLDS năm 2015 về NLHVDS của người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuôi không có sự khác biệt so với quy định của BLDS năm 2005, tức việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự của họ phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tui.
Nhu vậy, có thé hiểu, những cá nhân từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi đều được xác lap, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến quyền và lợi ích của bản thân, tức là chỉ được tự mình xác lập, thực hiện các giao dịch phục vụ nhu cau sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi, đối với các giao dịch khác phải được sự đồng ý của đại diện theo pháp luật.
Ví dụ cá nhân từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi có thể tự mình mua đồ ăn sáng, mua đồ dùng học tập, mà không cần sự đồng ý của đại diện theo pháp luật nhưng những giao dịch liên quan đến đăng ký học thêm, chuyển trường, thì cần phải được sự đồng ý của đại điện theo pháp luật.
Có thê thấy, việc xác định các hành vi như xác lập, thực hiện giao dich dân sự liên quan đến quyền và lợi ích của bản thân (hay còn gọi là xác lập, thực hiện các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuôi) còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đồng thời dựa trên thực tiễn xét xử Toà án dé tạo thành các tiêu chí đoán định.
2.1.2.3 Người người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
Quy định tại khoản 4 Điều 21 của BLDS năm 2015 về NLHVDS của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có sự khác biệt cơ bản so với quy định của Bộ luật dân sự 2005 Theo đó, BLDS năm 2015 quy định rất mở, theo đó, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thé tự mình xác lập, thực hiện hành vi pháp lý, trừ hành vi giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý BLDS năm 2015 đã
47 xác định khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của người chưa thành niên trong độ tuổi từ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi là tương đối hoàn thiện Như vậy, người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuôi có thé tự mình thực hiện các giao dich dân sự phù hợp với NLHVDS và lứa tuổi mà không bị giới han bởi quy định “có tài sản riêng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ” như quy định của BLDS năm 2005 Có thé nói, quy định nêu trên tạo điều kiện cho người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thé tham gia vào hầu hết các giao dich dân sự, trừ các giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý Ví dụ, người 16 tuổi được thừa kế một căn nhà, tuy nhiên người này không được bán, trao đổi, tặng cho căn nhà đó cho chủ thé khác khi chưa được sự đồng ý của người đại điện theo pháp luật. Việc xác định những giao dịch dân sự mà nhóm đối tượng này có thé tự mình xác lập, thực hiện được dé dang hơn, tránh những vướng mắc trong quá trình áp dụng luật và tránh được các tranh chấp có thé phat sinh về sau.
Tuy nhiên, việc BLDS năm 2015 không đề cập đến vấn đề tài sản riêng dé đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì cần phải được xem xét kỹ lưỡng Vì trên thực tế, có những giao dịch liên quan đến động sản có giá trị rất lớn mà không phải đăng ký, nếu không quy định về tài sản riêng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì họ có thé dùng bat cứ tài sản nào để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, mà không thuộc quyền sở hữu của họ.
2.2 Đánh giá các quy định pháp luật về năng lực hành vi dân sự của cá nhân
* Uu điểm của các quy định pháp luật về năng lực hành vi dân sự của cá nhân:
Luật dân sự được coi là một trong những luật gốc rễ của hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, bởi đây là bộ luật tổng hợp tất cả những quy phạm