Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật dân sự

MỤC LỤC

NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NĂNG LUC HANH VI DAN SU CUA CA NHAN

Khái quát chung về năng lực chủ thé 1. Khái niệm năng lực chủ thể

    NLPLDS của cá nhân là bình đăng, nhưng NLPLDS chỉ là khả năng mà pháp luật cho phép cá nhân được hưởng các quyền dân sự và thực hiện các nghĩa vụ dân sự, dẫn đến, các cá nhân có thể được hưởng quyền dân sự như nhau nhưng việc thực hiện được nghĩa vụ dân sự lại có thể khác nhau tùy thuộc vào khả năng mỗi cá nhân đó. Như vậy, các quyền nhân thân được ghi nhận trong BLDS năm 2015 là cơ sở pháp lý cho cá nhân thực hiện quyền của mình đồng thời là căn cứ dé cơ quan nhà nước có thâm quyền bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân khi các quyền đó bị xâm phạm bằng cách đưa ra các quy định về bảo vệ quyền nhân thân trong một số trường hợp cụ thể. Phỏp luật dõn sự Việt nam khụng trực tiếp chỉ rừ thời điểm sinh ra là thời điểm nào, tuy nhiên dẫn chiếu từ quy chế pháp lý liên quan đến địa vị phỏp lý của thai nhi cú thộ thay rừ tư cỏch hưởng quyền dõn sự bắt dau từ thời điểm sinh ra và còn sống, vì vậy, thời điểm sinh ra ở đây được hiểu răng cá nhân được sinh ra và thở băng chính hơi thở của mình một cách độc lập và thời khắc đó là thời điểm phát sinh năng lực hưởng quyền cho cá nhân.

    PHAP LUẬT VIET NAM VE NĂNG LUC HANH VI DAN SU CUA CA NHAN

    Người người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi

    Theo đó, BLDS năm 2015 quy định rất mở, theo đó, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thé tự mình xác lập, thực hiện hành vi pháp lý, trừ hành vi giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý. Vì trên thực tế, có những giao dịch liên quan đến động sản có giá trị rất lớn mà không phải đăng ký, nếu không quy định về tài sản riêng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thì họ có thé dùng bat cứ tài sản nào để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, mà không thuộc quyền sở hữu của họ. Người thành niên do tình trang thé chất hoặc tinh than mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cau của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành.

    Theo Điều 21 BLDS năm 2015, người chưa thành niên được chia thành các nhóm độ tuôi khác nhau: người dưới 6 tuổi; người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến dưới 15 tuổi; người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi, tương ứng với đó là khả năng tham gia vào các giao dịch dân sự,. Có thê nói, khi những quy định về chủ thé, năng lực chủ thé cũng như các quyền lợi của chủ thể tham gia tố tụng vốn là những vấn đề cơ bản nhất của quá trình tố tụng mà không được đảm bảo thì việc giải quyết các vụ án dân sự dù có diễn ra cũng không thê nào mang lại những phán quyết chính xác, hợp lý và thậm chí còn vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật. Thứ hai, theo quy định tại Điều 22 BLDS năm 2015, trong trường hợp người đó mắc bệnh tâm thần hoặc bênh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, Tòa án sẽ ra quyết định tuyên bố một người mat năng lực hành vi dân sự dựa trên yêu cầu của cá nhân, tô chức có liên quan như luật định và căn cứ vào kết luận giám định pháp y tâm thần.

    Nhưng Điều 377 Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015 quy định: “7rong thời hạn chuẩn bị xét don yêu cau, theo dé nghị của người yêu câu, Tòa án có thé trưng cầu giám định sức khỏe, bệnh tật của người bị yêu cẩu tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi dân sự”, VIỆC quy định như trong BLDS có lẽ đã thiếu căn cứ dé tòa án có thé ra quyết định tuyên bố một người bi hạn chế NLHVDS. Theo Khoản 1 Điều 23: “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh than mà không đủ kha năng nhận thức, lam chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở giám định pháp y tâm than, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là. Vậy trong trường hợp nào được hiểu là do tình trạng thé chất hoặc tinh than ma không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat NLHVDS thì điều luật chưa quy định rừ ràng, dẫn đến gõy nhằm lẫn trong quỏ trỡnh ỏp dụng.

    Những quy định này đã tạo nên khung hành lang pháp lý vững chắc dé không chỉ bảo vệ được công dân mà còn giúp cho các cơ quan có thâm quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực này được chặt chẽ, thống nhất và đạt được những thành quả tốt đẹp.

    DAN SỰ CUA CÁ NHÂN

    Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về năng lực hành vi dân sự

    Thứ nhất, theo ý kiến của cá nhân tác giả, pháp luật Dân sự cần có văn bản giải thớch rừ ràng người cú quyờn, lợi ớch liờn quan ở đõy là ai hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan cu thể là cơ quan tổ chức nào để có thé tránh những vướng mắc, khó khăn khi ứng dụng luật vào giải quyết các tranh chấp, van dé dân sự trong đời sống thực tiễn. Thứ hai, đôi với vẫn đề người bị tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi nhưng không có yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố họ là người mat NLHVDS dẫn đến không có người đại diện tham gia tô tụng trong vụ án dân sự cần phải có sự bổ sung các quy định chỉ tiết về van đề giám hộ. Tham khảo qua quy định pháp luật quốc tế nồi bật là Luật tố tụng dân sự Liên bang Hoa Kỳ được sửa đổi đến ngày 01/12/2020 và Luật Giám hộ của Quy chế Florida năm 2020 có thé dé dàng nhận thấy chế định giám hộ được quy định tương đối rộng mở và đa dạng.

    Theo tác giả, bởi những kết luận về giám định pháp y tâm thần chính là cơ sở quan trọng nhất dé Tòa án có thé căn cứ vào và đưa ra những phán quyết cuối cùng do đó, cần bé sung các quy định về giám sát việc giám định pháp y tâm thần cũng như lựa chọn những cá nhân, tô chức uy tín thực hiện việc giám. + Cần có quy định hướng dan cụ thé về các giao dịch có giá trị tài san từ bao nhiêu trở lên, hình thức giao dịch như thế nào (bằng lời nói, văn. bản,..), tính chất, mục đích của giao dịch như thế nào thì được coi là “giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi”. + Đối với người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi cần cú quy định rừ ràng về việc người đại diện theo phỏp luật của cỏ nhõn từ đủ 6 tuôi đến chưa dr 15 tudi phát triển về thé chất, tinh thần một cách bình thường, có NLHVDS và NLHVDS đầy đủ khi xác lập, thực hiện các giao.

    Bởi lẽ, những người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi là những người có NLHVDS nhưng không day đủ, cũng có ý chí, ý kiến nhất định nên những quyết định liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của chính những người này cần được tôn trọng. Các tổ chức xã hội, đoàn thê cần phối hợp với cơ quan nhà nước trong việc tuyên truyền, phô biến pháp luật về năng lực hành vi dân sự, tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật đưới nhiều hình thức phong phú,. Ngoai ra, cần phải đảm bảo cơ sở vật chất kĩ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật dé dam bao công tac bao vệ nang lực hanh vi dân sự cua cá nhân nhằm Giúp việc giám định tâm thần chính xác và nhanh chóng hơn, Giúp việc giáo dục.

    Bên cạnh các giải pháp đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp khác nhằm hỗ trợ cho việc áp dụng pháp luật như tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân và cán bộ, tăng cường thanh tra, giỏm sỏt, tăng cường vai trũ của người giỏm hộ,..ứúp phan ỏp dụng pháp luật một cách hiệu quả và đạt kết quả cao.