Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên: Các mức độ năng lực hành vi dân sự

MỤC LỤC

NĂNG LUC CHU THẺ CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN

Mặt khác, nếu năng lực pháp luật dân sự của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân sinh ra (trong quan hệ về quyền thừa kế, thai nhi được bảo lưu quyền thừa kế nếu sinh ra mà còn sống), thì năng lực hành vi dân sự chỉ có khi cá nhân dat một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật. Thông thường, để xác định khả năng của cá nhân trong việc xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự căn cứ vào độ tuổi và khả năng nhận thức, điều khiến hành vi (tuỳ thuộc vào bản chất của mỗi quan hệ pháp luật mà cá nhân đó tham gia mà đòi hỏi khả năng trong việc thực hiện quyên, nghĩa vụ của cá nhân xuất hiện ở những độ tuổi khác nhau).

CÁC MUC ĐỘ NĂNG LUC HANH VI DAN SU CUA NGƯỜI CHUA THANH NIEN

CAN CỨ XÁC ĐỊNH CÁC MUC ĐỘ NANG LUC HANH VI DAN SU CUA NGUOI CHUA THANH NIEN

Khi con người đã có khả năng nhận thức nhất định thì họ mới nhận biết được quyền và nghĩa vụ của mình, mới biết được những yêu cầu, đòi hỏi của bản thân và xã hội, từ đó mới có cơ sở đánh giá được ý nghĩa thực tế cũng như ý. Khả năng này phụ thuộc vao rất nhiều yếu tố như: phụ thuộc vào yếu tố sinh học (tư chất vốn có của mỗi người được di truyền từ các thế hệ trước đó), phụ thuộc vào yếu tô xã hội (do môi trường, điều kiện học tập, rèn luyện ở gia đình và nhà trường ..). > Pháp luật mỗi nước khác nhau qui định vẻ độ tuổi của người thành niên là khác nhau, chẳng han theo qui định của BLDS Nhật Bản thì người thành niên được xác định là người tròn 20 tuổi, theo quy định BLDS Pháp thì người thành niên là người tròn 18 tuổi.

Bên cạnh đó BLDS Pháp có quy định về những trường hợp có năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi chưa đến tuôi trưởng thành, đó là những trường hợp: Người chưa thành niên kết hôn thì đương nhiên được coi là có đầy đủ năng lực hành vi (Điều 476);.

MỨC ĐỘ NĂNG LUC HANH VI DÂN SỰ CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN

Người chưa thành niên có thê có năng lực hành vi đầy đủ nếu đã đủ mười sáu tuổi, ké cả khi chưa kết hôn, trong trường hợp này phải có sự công nhận của thâm phán (Điều 477, Điều 478). Người chưa thành niên được công nhận là có đầy đủ năng lực hành vi thì được phép xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự như người thành niên trừ việc kết hôn hoặc nhận làm con nuôi người khác (Điều.

Bộ luật dân sự quy định: “Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đây đủ, trừ trường hợp quy định tại Diéu 22, Điều 23 của Bộ luật này”

ĐẠI DIỆN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

    Việc pháp luật quy định bắt buộc phải co người giám hộ đối với người chưa thành niên dưới mười lăm tuôi xuất phát từ chỗ ở độ tudi nay, ho chưa phát trién day đủ ca vẻ thé chat lẫn trình độ nhận thức, do đó nêu không có sự chăm sóc trực tiếp của cha, mẹ người chưa thành niên sẽ phải chịu sự thiệt thòi rất lớn về mọi mặt, làm ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách cũng như sự phát triển về thé chat và tinh thần. Giám hd không bat huôc; Quy đính này được án dung đối với người chưa thành niên từ đủ mười Jam tuổi đên chưa đủ mười tám tuổi nếu họ không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mat năng lực hành v1 dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bi Toa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó _ và nêu cha, mẹ có yêu eau. Theo quy định tại điều 60 BLDS, cá nhân có đủ điều kiện sau đây có thé là người giám hộ: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có tư cách đạo đức tốt, không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác; có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ (có khả năng kinh tế, cho ngươi được giam hộ sinh sống cùng với mình hoặc có thể :hường. xuyên giám sát, quản lý được người được giám hộ..).

    Quyên của người giám hộ được quy định tại Điều 68 BLDS, ngoài ra có thể có các quyền khác được quy định trong văn bản cứ giám hộ, theo đó người giám hộ cho người chưa thành niên có quyên sau: quyển sử dụng tài sản của người được giám hộ dé chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu cần thiết của người được giám hộ (về ăn mặc, học tập ..); có quyền được thanh toán các chi phi can thiết cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ; có quyền dùng tài sản của người được giám hộ dé bôi thường thiệt hại do các hành vi của người được giám hộ gây ra; có quyển đại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được.

    THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE NĂNG LỰC HANH VI DAN SU CUA NGƯỜI

      Quan điểm thứ hai cho rằng, không cần phải quy định bổ sung Điều 20 BLDS, bởi vì khoản 2 Điều 20 BLDS quy định “Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuồi có tài sản riêng bảo dam thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thục hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người dai den thea nhé" thuật, trừ trường hợp phap lua có quy định khéc” Cum từ “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” tại khoản 2 Điều 20 BLDS đã bao gồm trường hợp ngoại lệ trên. Những người nảy, dù họ chưa thành niên, nhưng họ cũng có một sự nhận thức nhất định, nếu ho co fat sản riêng thì phải thưa nhận quyên định đoạt đối với tài sản của họ, chính vi vậy, pháp luậ: nước ta vẫn cho họ có quyền lập di chúc dé bảo đảm quyền tự định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của mình. Chúng tôi đồng tình với ý kiến thứ hai, boi vì nếu hiểu sự đồng ý đó là đồng ý với việc định đoạt trong nội dung di chúc thì vô hình chung pháp luật đã can thiệp đến quyên iy định đoạt, đến ý chí tự nguyện của người lập di chúc - trong khí đó ý chí tụ nguyện là một rong những điều kiện để di chúc dược coi la hợp pháp.

      Quan điêm thứ nhất cho rang sự đồng ý hay không của cha, mẹ hoặc người giám hộ đối với việc lập di chúc của người từ đủ mười lam tuôi đến dưới mười tám tuôi phải được thê hiện trước khi di chúc lập chúc, nếu sau khi di chúc đã được lập mà cha, mẹ hoặc người giám hộ không có ý kiến gì thi coi như họ đã đồng ý.

      Người chưa thành niên dudi mười lam tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toan bộ thiét hại; nếu tai sản của cha, me không

        Đến thời điểm Toà án quyết định trách nhiệm bôi thường thì người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi đã có tài sản riêng ma cha, mẹ không có đủ tài san dé bồi thường thì có thé lấy tài sản riêng của người chưa thành niên để bồi thường phần còn thiếu hay không?. Quy định này cho thấy: mặc nhiên nếu người chưa thành niên dưới mười lam tuôi đang chịu sự quản ly của trường học mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường và việc chứng minh không có lỗi chi dé làm cơ sở cho việc giải thoát khỏi trách nhiệm bồi thường thuộc về trường học. Tại bản án số 37/2002/HSPT ngày 27/9/2002, Toà án cấp phúc thâm đã quyết định huỷ toàn bộ ban án sơ thẩm số 17/2002/HSST dé tiến hành xét xử sơ thấm với ly do Toa án cấp sơ thâm đã xác định sai tr cách tố tụng của nhà trường và của bố mẹ bi cáo, do đó đã tước quyền tham gia phi4n toà của bố mẹ bị cỏo với tu cach là người đại diện hyp phỏo của bi cỏo và xỏc định khụng ửàng trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nha trường và của bố mẹ bị cáo.

        Theo quy định tại Điều 611 BLDS 1995 (Điều 606 BLDS 2005) thì trong trường hợp người từ đủ mười lam tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bổi thường bang tài sản của mình, nêu không đủ tai sản dé bồi thường thi cha, mẹ phải bôi thường phan còn thiểu bang tài sản của mình, Điều 625 BLDS 1995 (Điều 622 BLDS 2005) quy định trách nhiệm bồi thường của trường học trong trường hợp người dưới mười lãm tuôi gây thiệt hại trong thời gian trường. Nhu chúng tôi đã phân tích quy định của pháp luật vé năng lực hành vi dân sự của cá nhân chưa phản ánh được day đủ các yêu tô về ly trí và ý chí của cỏ ủhau - đõy là những yờu tụ quan trọng trong việc xỏc định khả năng của cỏ nhân trong việc thựa hiện quyên và nghĩa vụ dân sự. Khái niệm “không có” được hiểu là không có gi’ [4], tuy nhiên với nguol chưa thành niên dưới 6 tuổi không phải là họ không có năng lực hành vi ma ho chưa có, đến một độ tuổi nhất định họ sẽ có năng lực hành vi dân sự, trừ khi họ bi mac bệnh tâm than hoặc bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ hành vi của mình.