Chính vì vậy, việc nhà nước có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật có hiệu quả trên thực tế sẽ là một nhân tố góp phần giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động kinh doanh do sự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRƯƠNG THỊ THU HÀ
HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM - THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Ma so: 60 38 50
LUAN VAN THAC SY LUAT HOC
Người hướng dan khoa hoc: PGS TS Duong Dang Huệ
THU VIENTRƯƠNG £ VC IUATHAN
prions bọc đ 9 Abd
Hà Nội 2007
Trang 2LOD CAM OW
Kin chén thanh cẩm on PGS TS Dieeng Dang Hub
-1 tucéng Vi Pldp tut Dén sue Kinh lố, cig cáo thay cô giáo Tuting Dai toc Lust Ha Noi ud ede ding ughitp đỡ gitip đờ lôi hodn thanh Ludn udn ndy.
2 gid Luén van
Trang 3MỤC LỤC
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỖ TRỢ
DOANH NGHIỆP THUC THI PHÁP LUẬT
LL HO TRỢ DOANH NGHIEP THUC THI PHAP LUAT - NHU CAU
BỨC THIET CUA DOANH NGHIỆP TRONG DIEU KIỆN HỘI NHAP
KINH TE QUOC TE
1.1.1 Về khái niệm thực thi pháp luật của doanh nghiệp
1.1.2 Sự cần thiết phải đặt ra vấn dé hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật
1.2 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NỘI DUNG CUA VIỆC NHÀ NƯỚC HỖ
TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHAP LUẬT
1.3 NHỮNG YẾU TO ANH HUONG ĐẾN VIỆC THỰC THI PHAP LUẬT
CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1 Sự hiểu biết pháp luật của giới doanh nhân
1.3.2 Ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp
1.3.3 Tính nghiêm minh của pháp luật
1.3.4 Tính hoàn thiện trong chính sách của nhà nước liên quan đến
việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
14 NHUNG YẾU TỐ ANH HUONG ĐẾN VIỆC HO TRỢ CỦA NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THUC THI
PHÁP LUẬT
Trang
10
1013
17
17
17
Trang 41.4.1 Nhận thức của Nhà nước về tầm quan trọng của việc hỗ trợ pháp
lý từ phía nhà nước đối với doanh nghiệp
1.4.2 Các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
1.4.3 Năng lực tài chính và các khả năng của Nhà nước
1.5 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CUA CÁC QUY
ĐỊNH PHÁP LUẬT VE HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHÁP
LUẬT
1.6 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HO TRỢ DOANH NGHIỆP THUC
THI PHÁP LUẬT
KẾT LUẬN CHUONG 1
Chương 2 THỰC TRẠNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC
THỊ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 KHÁI QUAT VỀ THỰC TRANG THUC THI PHÁP LUAT CUA
DOANH NGHIEP O VIET NAM HIEN NAY
2.1.1 Một số chuyển biến tích cực về việc thực hiện pháp luật của
doanh nghiệp
2.1.1.1 Sự phát triển của doanh nghiệp và việc thực hiện pháp luật của
doanh nghiệp
2.1.1.2 Sự quan tâm tới việc cúng cố, tăng cường công tác pháp chế
của doanh nghiệp
2.1.2 Những tồn tại trong việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay
2.1.2.1 Nhận thức pháp luật của một bộ phận chủ sở hữu và người
quản lý doanh nghiệp còn hạn chế, đặc biệt là pháp luật nước ngoài
2.1.2.2 Doanh nghiệp có sự hiểu biết pháp luật nhưng cố tình làm trái
luật vì mục tiêu lợi nhuận
2.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong việc thực thi pháp luật của
doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
2.1.3.1 Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận với thông tin
Trang 5dong bộ
2.1.3.3 Năng lực tư vấn pháp luật hạn chế
2.1.3.4 Các bộ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh chưa thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ của mình
2.2 THỰC TRẠNG HO TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT
O VIỆT NAM
2.2.1 Một số hạn chế của cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật
2.2.1.1 Về thể chế và thiết chế phục vụ cho hoạt động hỗ trợ doanh
nghiệp thực thi pháp luật
2.2.1.2 Về những biện pháp hỗ trợ cụ thể
2.2.2 Những ưu điểm và thành công của cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp
thực thi pháp luật
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM TANG CƯỜNG HO
TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHÁP LUẬT
3.1 YÊU CẦU DOI VỚI CÔNG TÁC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC
THI PHÁP LUẬT CÓ HIỆU QUÁ
3.1.1 Đảm bảo tính khả thì
3.1.2 Đảm bảo tính công bằng, minh bạch
3.1.3 Không làm ảnh hưởng xấu đến thị trường tư vấn pháp luật
3.2 PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
THUC THI PHÁP LUAT CÓ HIỆU QUA
3.2.1 Phân định rõ phạm vi hỗ trợ của Nhà nước va trách nhiệm chủ
động thực hiện pháp luật của doanh nghiệp
3.2.2 Quy định rõ trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và
các tổ chức xã hội nghề nghiệp trong việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật
3.2.3 Hoàn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật
4546
48
48
48
5051
60
61
61
Trang 633 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA
CUA CÔNG TÁC HO TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI
PHÁP LUẬT
3.3.1 Xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho
doanh nghiệp; nguồn nhân lực hỗ trợ cho doanh nghiệp
3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn công từ phía cơ quan nhà nước
3.3.3 Xây dựng hệ thống cơ sở đữ liệu về pháp luật kinh doanh
3.3.4 Xây dựng các chương trình hỗ trợ cụ thể cho doanh nghiệp
68
6970
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vai trò của doanh nghiệp đối với đời sống kinh tế, xã hội là diéu đã được khẳng
định và có thể nói rằng, sự phát triển lớn mạnh của doanh nghiệp không những là niềm
mong mỗi của ban thân doanh nghiệp mà còn là mục tiêu được đặt ra từ phía các cơ
quan quản lý Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải đã từng khẳng định tại Hội nghị gặp
gỡ doanh nhân ngày 24/10/2004 rằng: “Muốn dân giàu nước mạnh thì cần có đội ngũ
doanh nhân lớn mạnh và trách nhiệm này được đặt lên vai các doanh nghiệp Để làmđược điều này, các doanh nghiệp phải vươn lên tam khu vực và quốc tế ” Xét trên cả
phương diện lý luận và thực tiễn, chúng ta đều thấy rằng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trong đó có pháp luật Pháp luật tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, là cơ sở để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của mình Chính vì vậy, việc nhà nước có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thực
thi pháp luật có hiệu quả trên thực tế sẽ là một nhân tố góp phần giảm thiểu những rủi
ro trong hoạt động kinh doanh do sự thiếu hiểu biết pháp luật của doanh nghiệp, hạn
chế những tranh chấp pháp lý xảy ra, v.v và điều đó cũng đồng nghĩa với việc làmnên sức mạnh của doanh nghiệp và của nền kinh tế
Nhìn nhận một cách khách quan, chúng ta có thể thấy rằng, thời gian qua Nhà
nước đã có một số chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhưng lại nặng về hỗ trợ kinh
tế, khoa học kỹ thuật mà chưa có sự đầu tư hỗ trợ pháp lý một cách thiết thực, sâu
sát Điều này được minh chứng thông qua một loạt các văn bản pháp luật được ban hành trong thời gian qua về vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp: Nghị định số 119/1999/Nb-
CP ngày 18/9/1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ; Nghị định số
90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2002 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa; Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 của Chính phủ vẻ khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn; Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg
ngày 04/4/2005 vẻ việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của
doanh nghiệp Các dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của một số nước đối với
Trang 8Việt Nam cũng chủ yếu trực tiếp đi vào lĩnh vực hỗ trợ ngành hoặc đối với từng khu
vực kinh tế riêng lẻ (Dự án “Hỗ trợ Chương trình phát triển doanh nghiệp” gọi tat làchương trình BSPS do Danida - Tổ chức Hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch tài trợ
cho Việt Nam được thực hiện trong 5 năm: 2005-2010 với dự kiến ngân sách tổng
thể lên tới 195,8 triệu Kroner cũng chỉ tập trung vào hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa và tập trung vào việc cải thiện điều kiện lao động, dịch vụ kinh doanh
giúp nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu, giải quyết tranh chấp thương mại )
Trong khi đó, các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật còn sơ sài, chưa
đồng bộ, cần phải được bổ sung, hoàn thiện; Các chương trình, dự án hỗ trợ doanh
nghiệp thực thi pháp luật chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp Vì lẽ đó,
việc nghiên cứu về vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật cần phải được đặt
ra và giải quyết, nhất là giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đã bước vào giai đoạn hội
nhập kinh tế quốc tế Đó cũng là lý do tôi lựa chọn đề tài “Hỗ trợ doanh nghiệp
thực thi pháp luật ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” làm đề tài luận van tốtnghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế của mình
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật là vấn đề được doanh nghiệphết sức trông đợi, và trên thực tế, Nhà nước cũng nhận thấy sự cần thiết phải có sự
hỗ trợ từ phía nhà nước đối với việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp Tuy nhiên,việc hỗ trợ doanh nghiệp không phải chi hô hào chung chung mà phải có cơ chế cụ
thể để thực thi Để làm được điều đó thì cần phải có sự nghiên cứu làm rõ một loạt
vấn đẻ: Thế nào là hỗ trợ về mặt pháp lý cho doanh nghiệp? Tác dụng của việc hỗ trợ từ phía Nhà nước cho doanh nghiệp thực thi tốt pháp luật; Nhà nước sử dụng biện pháp nào để hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật? Thực trạng các quy định phap luật về việc hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp hiện nay như thế nào; Thực trạng thực thi pháp luật từ phía doanh nghiệp trong thời gian qua ra sao?
Thực tế hiện nay cho thấy, nhà nước ta đã ban hành một số văn bản trong đó thể hiện quan điểm và các biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật.
Ví dụ: Quyết định số 22/2006/QĐ-TTg ngày 24/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về việc giao nhiệm vụ xử lý các vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tô chức và doanh
Trang 9nghiệp về thủ tục hành chính; Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày 07/9/2006 của Thủtướng Chính phủ về một số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cươnghành chính trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp Tuy nhiên,
các văn ban này có nội dung nghèo nàn, các biện pháp hỗ trợ chưa đủ mạnh, tinh
thực thi thấp Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu để kiến nghị nhà nước ban hành
những chính sách, cơ chế phù hợp hơn nhằm giúp doanh nghiệp thực thi pháp luật
tốt hơn Nhiệm vụ này đã và đang được các luật gia nhận thức và buớc đầu nghiêncứu, giải quyết Mặc dù vậy, cho đến nay, đây hầu như là vấn đề còn bỏ ngỏ Cho
đến thời điểm này chưa có công trình nào nghiên cứu một cách day đủ, có hệ thống
về trách nhiệm hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong việc thực thi pháp
luật Vì vậy, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở tầm thạc sỹ về vấn đề này
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hỗ trợ doanh nghiệp có thể được thực hiện ở nhiều phương diện: Hỗ trợ về mặtpháp lý, hỗ trợ cơ sở vật chất, hỗ trợ vốn, v.v và được thực hiện bởi nhiều chủ thểkhác nhau: Nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, v.v Trong dé tài này,chúng tôi đi sâu nghiên cứu vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật trênphương diện pháp lý và đề cập đến vai trò của Nhà nước là chủ yếu
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, luận văn sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu khoa học khác nhau: phương pháp thong kê, phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp, v.v Các phương pháp nghiên cứu trong luận văn được thực
hiện trên nền tảng của phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch
sử; trên cơ sở đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị, kinh
tế, văn hóa và xã hội
5 MỤC DICH, NHIỆM VU CUA VIỆC NGHIÊN CUU DE TÀI
5.1 Mục đích của việc nghiên cứu dé tài
Mục đích của việc nghiên cứu dé tài này là làm sáng tỏ một số vấn dé lý luận
về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, vé khái niệm thực thi pháp luật của doanh nghiệp và trên cơ sở nêu bật được thực trạng thực thi pháp luật của doanh nghiệp Ở Việt Nam hiện nay (bao gồm cả những kết quả đã đạt được cũng như những ton tại,
G2
Trang 10bất cập và nguyên nhân của chúng), thực trạng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanhnghiệp hiện nay, chúng tôi sẽ kiến nghị một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệpthực thi pháp luật có hiệu qua hơn trong thời gian tới.
5.2 Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Dé đạt được mục đích nêu trên, dé tài có nhiệm vụ nghiên cứu một số vấn dé
chủ yếu sau đây:
- Các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thipháp luật;
- Nhu cầu từ phía doanh nghiệp về việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luậthiện nay ở nước ta;
- Thực trạng thực thi pháp luật của doanh nghiệp hiện nay;
- Thực trạng pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật;
- Đề ra một số giải pháp hỗ trợ doanh ngiệp thực thi pháp luật
6 NHỮNG KẾT QUA NGHIÊN CỨU MỚI CUA LUẬN VAN
- Làm rõ khái niệm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp;
- Chỉ ra các hình thức hỗ trợ pháp lý chủ yếu của nhà nước giúp doanh nghiệp
thực thi tốt pháp luật;
- Kiến nghị một số giải pháp pháp lý cụ thể nhằm hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật Những giải pháp đưa ra trong luận van là cơ so cho các cơ quan nhà nước nghiên cứu, tham khảo để xây dựng cơ chế pháp lý hữu hiệu hơn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật trong thời gian tới.
7 CƠ CẤU CUA LUẬN VĂN
Luận văn gồm Lời nói đầu và 03 chương:
Chương 1 Những vấn dé lý luận cơ bản về hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
Trang 11Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 12Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỖ TRỢ
DOANH NGHIỆP THUC THỊ PHÁP LUAT
1.1 HO TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHÁP LUẬT - NHU CẦU BỨC THIẾT CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1.1 Về khái niệm thực thi pháp luật của doanh nghiệp
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là một nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội [33, tr 66] Được coi là một công cụ quản lý xã hội sắc bén, song
pháp luật chỉ có thể phát huy được vai trò và những giá trị của nó trong việc duy trì trật tự và tạo điều kiện cho xã hội phát triển khi nó được tôn trọng và đảm bảo thực
hiện trong cuộc sống
Thực hiện pháp luật, theo lý luận chung về nhà nước và pháp luật, là hoạt động cómục đích nhằm hiện thực hoá các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc
sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật Với sự phong phú của các quy phạm pháp luật, cách thức thể hiện chúng cũng rất phong phú, đa dạng.
Thực hiện pháp luật có những hình thức sau: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật (còngọi là chấp hành pháp luật), sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật kiểm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm; Thi hành pháp
luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa
vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực; Sử dụng pháp luật là hình thức thực
hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình (những hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện) Còn áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà
nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện
những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật
để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm đứt những quan
Trang 13hệ pháp luật cụ thể.
Trong số những hình thức trên, nếu như tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật,
sử dụng pháp luật là những hình thức mà mọi chủ thể pháp luật đều có thể thực hiện
thì áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ dành cho cơ quan nhà
nước hay nhà chức trách có thẩm quyền
La một trong những chủ thể pháp luật, chủ thể của những quan hệ pháp luật rất
quan trọng trong đời sống xã hội và của nền kinh tế, doanh nghiệp là đối tượng ít
nhiều sẽ thực hiện pháp luật dưới ba hình thức: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật,
sử dụng pháp luật Như vậy, sẽ là không chính xác về mặt lý luận nếu chúng ta nói
doanh nghiệp “thực hiện pháp luật” và sẽ không đầy đủ nếu chỉ đề cập đến một hình
thức thực hiện pháp luật trong quá trình tồn tại, phát triển của đời sống doanh nghiệp
là thi hành, tuân thủ, hay sử dụng pháp luật Tựu chung lại, doanh nghiệp sẽ thựchiện những quyền, tự do pháp lý theo ý chí của mình và phải thực hiện những nghĩa
vụ pháp lý của mình bằng những hành động tích cực, không tiến hành những hành
động mà pháp luật ngăn cấm Chúng tôi gọi chung là hành động thực thi pháp luậtcủa doanh nghiệp
Khái niệm thực thi pháp luật chúng tôi đề cập trong công trình này có nghĩa là:hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện những quyền, tự do pháp lý và thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp trên cơ sở các quy định của pháp luật 1.1.2 Sự cần thiết phải dat ra vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
Sự hỗ trợ của nhà nước mâu thuẫn với các nguyên tắc của cái gọi là nền kinh tế thị trường mở cửa với đặc trưng cạnh tranh tự do Tuy nhiên, ở nhiều nước, sự hỗ trợ này tồn tại dưới các dạng khác nhau và chúng được coi là được phép, bởi người ta cho rằng chúng không gây tác động xấu một cách đáng kể đến cạnh tranh và thương mai [27] Chúng tôi đưa ra quan điểm nay để thấy rằng, vấn dé hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình tồn tại của nó dường như được các Nhà nước xác định như một hoạt
động tất yếu và những phân tích sau lý giải cho câu hỏi vì sao phải dat ra vấn đề hỗ
trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật.
Trước hết, hãy xuất phát từ thực trạng vi phạm pháp luật trong hoạt động của
doanh nghiệp
Theo báo cáo của Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao tại Hội nghị tổng kết
Trang 14ngành Toà án 2006, năm 2006 toàn ngành đã thụ lý mới 2233 vu án kinh doanh,thương mại, tăng 1085 vụ so với năm 2005 (1148 vụ) bằng 95% Con số này không
khỏi làm chúng ta giật mình bởi dường như, các hoạt động kinh doanh thương mạicàng gia tăng, càng nhiều doanh nghiệp được tổ chức và hoạt động thì các tranh
chấp cũng tăng lên đáng kể Lẽ di nhiên không phải trong mọi trường hợp bị don
trong cuộc tranh chấp kiện tụng cũng luôn là bên vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng
đến quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn Nhưng con số nêu trên cho thấy rõ
ràng một thực tế là các doanh nghiệp của chúng ta có không ít những hành vi vi
phạm pháp luật kinh doanh, đó là chưa kể đến những vi phạm về pháp luật lao động,
vấn CIBUD: “Trước hết, phải thừa nhận một thực trạng là các doanh nghiệp của
nước ta tuyệt đại bộ phan là nhỏ và vừa, hầu hết là những người lần đầu tiên trongđời bước vào nghề kinh doanh nhờ chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, nênchắc chắn có hai điều kiện họ chưa làm được Một là, chưa đủ thời gian và cả trình
độ để tiếp cận với một hệ thống pháp luật vừa nhiều vừa chồng chéo và bất cập như hiện nay Hai là, không hoàn toàn là chưa có thói quen sử dụng tư vấn, mà trước
hết đã là người kinh doanh thì cái đầu tiên phải lựa chọn là hiệu quả; hàng ngày nhất cit nhất động của doanh nghiệp đều ít nhiều có liên quan đến pháp luật, mà trực tiếp là tiếp cận với cán bộ thực thì pháp luật, nhưng vừa qua có một số không
nhỏ cán bộ vốn không có “thói quen” hướng dẫn doanh nghiệp hiểu để làm đúng pháp luật mà tìm “mọi cách giữ pháp luật cho mình” để mưu cầu lợi ích, còn người
kinh doanh chỉ nghĩ làm sao vừa thuận tiện, lại vừa giữ được lợi ích nên cũng đã lập
trình rất nhanh bài toán “chạy” và thuê tư vấn, cái nào hiệu quả hơn cái đó sẽ được
quyết ngay tức thời” [48]
Có thể nói, có cả những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan đã góp phần đẩy doanh nghiệp đến chỗ vi phạm pháp luật Đó là sự thiếu hiểu biết pháp luật, sự lựa chọn
Trang 15bất đắc di để hoạt động doanh nghiệp quay theo guồng máy chung Chính vì vậy, hỗ trợdoanh nghiệp bằng những hình thức, biện pháp thích hợp để nâng cao sự hiểu biết phápluật cho doanh nghiệp mà cụ thể là những thành viên doanh nghiệp giúp cho doanh
nghiệp thực hiện pháp luật có hiệu quả hơn, chính là một việc làm rất cần thiết
Lý do thứ hai đặt ra để trả lời cho câu hỏi vì sao phải hỗ trợ doanh nghiệp thực
thi pháp luật chính là yêu cầu của việc hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta đều biết
sự kiện Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới
-WTO Đồng nghĩa với nó là việc các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều cơ
hội nhưng cũng phải vượt qua không ít thách thức để có thể tồn tại và phát triển
Chúng ta có thể đơn cử những ví dụ đơn giản là bất cứ một doanh nghiệp nào khi
tham gia ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại với một trong các nước thành
viên WTO hoặc Hoa Kỳ đều có thể đối mặt với nguy cơ bị huỷ hợp đồng nếu bênđối tác phát hiện ra rằng, doanh nghiệp đó sử dụng lao động chưa thành niên (bị coi
là bóc lột lao động) Điều đó chỉ ra rằng, khi đã hội nhập vào sân chơi kinh tế,thương mại chung của thế giới thì mỗi thành viên tham gia sân chơi phải biết rõ luật
chơi, cách thức chơi, cũng như là phương án đàm phán khi mình rơi vào thế bất lợi
Doanh nghiệp cũng cần hiểu là họ nên làm gi, làm như thế nào để giảm thiểu tối da
những rủi do mà mình có thể gặp phải Sẽ là cực kỳ khó khăn cho các doanh nghiệp
nếu như không có sự hỗ trợ từ phía những cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong
việc giúp doanh nghiệp tiếp cận những thông tin pháp lý quốc tế, luật thương mại
quốc tế Đương nhiên, doanh nghiệp có thể không buộc phải biết trong lịch sử của
GATT - với tư cách vừa là hiến pháp của luật thương mại quốc tế vừa là một thiết chế thương mại quốc tế đa phương đã có tất cả 8 chuỗi các cuộc đàm phán (MTN) được gọi là các vòng nhằm mục tiêu giảm thiểu các rào cản thương mại như thê nào Vòng thứ 9 - Vòng thiên niên kỷ đàm phán về vấn đề gì và kết quả ra sao Vấn đề
mà doanh nghiệp cần hiểu và phải được biết là trong trường hợp nào thì doanh nghiệp có thể bị rơi vào tình thế bất lợi vì đã vi phạm các cam kết quốc tế Việt Nam
đã có những cam kết như thế nào trong các hiệp định thương mại song phương để
từ đó doanh nghiệp có thể định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, bởi nhìn nhận một cách
thẳng thắn thì khó có doanh nghiệp nào của Việt Nam hiện nay có thể tự trang bị
Trang 16cho mình lượng kiến thức khổng lỏ và rất khó tiếp thu ngay một lúc như vậy.
Để thực sự phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩatheo quan điểm của Đảng, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương tạo mọi điều kiện
thuận lợi về môi trường kinh doanh, điều kiện kinh doanh của nhà đầu tư Một loạt
các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đã được cụ thể hoá bằng van bản pháp luật bao
gồm cả sự hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, kinh tế va sự hoàn thiện từng bước hệ thốngpháp luật về kinh doanh thương mại Tuy nhiên, cần phải có sự hỗ trợ một cách
đồng bộ trên nhiều phương diện thì mới có thể đạt được hiệu quả như mong muốn
Việc hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, kinh tế, chính sách khuyến khích đầu tư đối với
việc phát triển công nghiệp nông thôn suy cho cùng cũng nhằm mục tiêu phát triển
kinh tế, giảm bớt đói nghèo và sự chênh lệch trong các vùng miền, là mục tiêu tăng
thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, nếu doanh
nghiệp không ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với người lao động, với nền kinh
tế, thì việc vi phạm pháp luật là việc rất dễ xảy ra Trốn thuế, chậm đóng bảo hiểm
xã hội cho người lao động đã va đang là vấn dé dau đầu các cơ quan hữu quan Mục tiêu đặt ra như đã nêu trên sẽ khó có thể thực hiện được một khi sự hỗ trợ để doanh
nghiệp thực thi tốt pháp luật không được quan tâm đích đáng
1.2 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NOI DUNG CUA VIỆC NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ
DOANH NGHIỆP THỰC THỊ PHÁP LUẬT
1.2.1 Khái niệm
Chúng ta đã khá quen thuộc với khái niệm trợ giúp pháp lý trong đời sống
xã hội và pháp luật hiện nay, nhưng dường như, khái niệm hỗ trợ pháp lý lại là vấn
dé mới mẻ, cho dù, theo quan điểm của chúng tôi, hai khái niệm này có sự tươngđồng về mặt ngữ nghĩa
Trước hết, về mặt dịch thuật, thuật ngữ “legal aid” được hiểu là “bdo trợ tit pháp”, “hỗ trợ pháp luật" hay “hỗ trợ pháp lý" hoặc “hỗ trợ tư pháp” Theo Đại từ
điển Tiếng Việt [44] thì “ hổ tro” có nghĩa là giúp đỡ nhau, giúp thêm vào Hỗ trợ là giúp đỡ lẫn nhau, giúp đỡ thêm vào [29, tr 604] trong đó “øiúp đỡ” được giải thích
là đỡ dan, trợ giúp để làm giảm bớt khó khan và sự “tro giúp” lại có nghĩa là giúp đỡ.
Thuật ngữ pháp lý được hiểu là những khía cạnh, phương diện khác nhau của đời
Trang 17song pháp luật của một quốc gia Pháp lý chỉ những lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật, giá
trị pháp lý bắt nguồn từ một sự việc, hiện tượng xã hội như giá trị pháp lý của Hiệpđịnh Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam và các quyền dân tộc cơ bản, quyền tự quyếtcủa nhân dân Việt Nam, những nguyên lý, phạm trù, khái niệm, lý luận về pháp luật
[35 tr 606]; theo Từ điển Luật học của Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa năm 1999,
“pháp lý” là lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật, nói một cách khái quát, pháp lý là lý luận,
luận điểm cơ bản đối với pháp luật của một chế độ.
Như vậy, có thể nói hỗ trợ pháp lý chính là góp sức hoặc góp tiền cho một
người để họ thực hiện một dịch vụ pháp lý hoặc tự mình thực hiện một dịch vụ pháp
lý cho một chủ thể khác mà không lấy tiền công hoặc lấy ít hơn giá trị thực tế mà lẽ
ra người thụ hưởng phải trả
Theo chúng tôi, hỗ trợ pháp lý là việc cung cấp một số dịch vụ pháp lý miễn
phí hoặc thu phí thấp hơn so với giá trị thực tế của dịch vụ pháp lý cho đối tượng
được hỗ trợ pháp lý nhằm giúp cho đối tượng được hỗ trợ pháp lý nâng cao hiểu biếtpháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình; góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật và bảo đảm công bằng xã hội Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm muc đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” (khoản 1 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005) và kinh doanh được giải thích là “việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ san xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dich vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi” (khoản 2 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005) Luật
Doanh nghiệp năm 2005 không liệt kê cụ thể tổ chức kinh tế nào được coi là doanh
nghiệp, chỉ quy định về địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh và nhóm công ty Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp không chỉ áp dụng đối với các loại hình công ty nói trên mà nó được áp dụng cho mọi loại hình chủ thể kinh doanh, không phân biệt hình thức sở hữu, quy mô kinh doanh và lĩnh vực hoạt động Tuu chung lại, hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật dưới giác độ nghiên cứu của luận văn này chính là việc giúp cho doanh nghiệp được tiếp cận với nhiều dịch
I]
Trang 18vụ pháp ly, thông tin pháp lý một cách dé dàng, thông qua đó tăng cường nang lực
thực hiện pháp luật của doanh nghiệp, nâng cao sự hiểu biết và tuân thủ pháp luậtcủa doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạch tranh trongquá trình hoạt động của mình
Chúng tôi đồng tình với quan điểm của bà Tạ Thị Minh Lý - Cục trưởng CụcTrợ giúp pháp lý khi bà cho rằng: “Khái niệm trợ giúp pháp lý cần được hiểu là việc
cung cấp các địch vụ pháp lý miễn phí hoặc có thể giảm phí cho những đối tượngnhất định hoặc trong những trường hợp cần thiết nhằm bà đắp, bảo vệ quyền lợi chongười thụ hưởng, giúp họ có điều kiện tiếp cận và sử dụng pháp luật để bảo vệ cácquyền và lợi ích hợp pháp được Hiến pháp và pháp luật quy định” [31, tr 16] Bà
cũng cho rằng, trợ giúp pháp lý khác với trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo
với những tiêu chí phân biệt nhất định Tất nhiên, trong luận văn này chúng tôi
không đi sâu phân tích trình bày về quan điểm ấy Điểm nhấn mạnh ở đây là, dường
như việc xây dựng khái niệm về một thuật ngữ pháp lý là điều không đơn giản Và
đó là lý do chúng tôi cho rằng, thuật ngữ “tro giúp pháp lý” và “hô trợ pháp lý” gannhư tương đồng về mặt ngữ nghĩa
Trở lại với khái niệm trợ giúp pháp lý theo Luật Trợ giúp pháp lý hiện hành,
Điều 3 của Luật quy định “Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, giúp người được
trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh
chấp và vi phạm pháp luật” Xem khái niệm trợ giúp pháp lý, chúng ta có thể thấy, cho dù có sự tương đồng về mặt ngữ nghĩa nhưng trợ giúp pháp lý và hỗ trợ pháp lý (cho doanh nghiệp) vẫn có những khác biệt nhất định trong nội hàm Sự khác biệt ấy thể hiện ở một số điểm sau đây.
Thứ nhất, về đối tượng hưởng dịch vụ, trợ giúp pháp lý được áp dụng đối với những đối tượng là người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn; người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú Ở
vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (Điều 10, Luật Trợ giúp pháp lý),
Trang 19còn đối tượng được hưởng dich vụ hỗ trợ pháp lý chúng tôi dé cập trong luận vănnày là doanh nghiệp - tức là các tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Rõ ràng, tiêu chí xây dựng người được thụ hưởng là hoàn toàn khác nhau, một bên
xuất phát từ đặc điểm của đối tượng (người nghèo, đối tượng chính sách) một bên là
xuất phát từ tính chất nghề nghiệp
Thứ hai, về phạm vi vụ việc được trợ giúp hoặc hỗ trợ: Vụ việc trợ giúp pháp
lý phải liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý và
không thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại (Điều 5 Luật Trợ giúp pháp lý) trong
khi đó, hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp liên
quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại
1.2.2 Ý nghĩa của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thục thi pháp luật là một nhu cầu bức thiếtcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, đồng thời, nó còn có những ý nghĩathiết thực đối với đời sống kinh tế cũng như hoạt động quản lý nhà nước
Trước hết hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật thể hiện sự quan tâm của
Dang, nhà nước trong việc cai thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư cho
doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Chủ trương xây dựng một môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư thuận lợi
cho nhà kinh doanh đã được Đảng và Nhà nước ta chú trọng ngay từ khi quyết tâm
thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế
thị trường và nó càng được chú trọng khi Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng vàosân chơi chung của kinh tế quốc tế
Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến nam 2010, định hướng đến năm 2020 chỉ rõ: “Củng cố cơ sở pháp lý về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng bộ và tổ chức thực thi các pháp luật, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về quyền con người, quyên công dân trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội” ” tao co
sở pháp luật để công dân tích cực huy động mọi tiêm năng, nguồn lực và phat triển
sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình và góp
13
Trang 20phan làm giàu cho đất nước " Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành TW Đảngkhoá IX tại Dai hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng nêu rõ: “Tao môi trường pháp
lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho phát
triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công
khai, mình bạch, có trật tự, kỷ cương”
Môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư của nhà kinh doanh được cấuthành bởi các điều kiện về tự nhiên và xã hội, trong đó, pháp luật là một thành tốhết sức quan trọng và cơ chế, chính sách của quốc gia đối với việc phát huy hiệulực của pháp luật vào trong cuộc sống cũng là một trong những yếu tố quan trọnggóp phần cải thiện, tiến tới hoàn thiện các môi trường ấy Một môi trường kinh
doanh tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp phát huy tối đa những
thế mạnh của mình trong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đồng nghĩa với nó là
hiệu quả kinh tế, xã hội đem lại cho xã hội Sẽ khó có thể có một môi trườngkinh doanh, đầu tư lành mạnh khi doanh nghiệp phải bằng nhiều cách mới có thể
tiếp cận được những thông tin pháp lý thiết thực phục vụ cho định hướng hoạtđộng của mình Cũng khó có một môi trường kinh doanh hấp dẫn nếu như các
chủ thể tham gia không có sự tương đồng nhất định về sự hiểu biết pháp luật và ý
thức chấp hành, tuân thủ pháp luật Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật sẽ góp phần đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống, nâng cao nhận thức về
tầm quan trọng của pháp luật đối với doanh nghiệp và giúp cho doanh nghiệp
thực thi pháp luật một cách có hiệu quả hơn Điều đó cũng góp phần cải thiện môi trường kinh doanh của chúng ta ngày một hấp dẫn hơn.
Thứ hai, hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật còn là một trong những hoại
động cụ thể, thiết thực thể hiện sự nghiêm túc và cầu thị của Việt Nam trước các cam kết quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Về bản chất, hội nhập với nền kinh tế và trở thành thành viên của WTO thực
chất là các chủ thể gia nhập tham gia phân chia lại thị trường, giành lợi thế trong
thương mại quốc tế Tiến sỹ luật học Hoàng Thế Liên - Thứ trưởng Bộ Tư pháp cho
rằng: “Ba chìa khoá để mở của thị trường quốc tế là: sức cạnh tranh quốc tế của
hàng hoá, dịch vụ Việt Nam; tính năng động sáng tạo vươn mạnh ra thị trường nước ngoài, đương đầu một cách quyết liệt và không ngừng khi tham gia quan hệ thương
Trang 21mại quốc tế; hệ thống các nguyên tắc pháp luật kinh tế, thương mại của Việt Nam
phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế vừa phải phù hợp với những nguyên tắc, yêu cầu,
quy chuẩn của WTO, cộng đồng quốc tế vừa phải thích ứng với hoàn cảnh lịch sử cụthể của đất nước Việt Nam, tạo thành một công cụ đắc lực cho việc thực hiện các
cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ và các cam kết quốc tế khác” (30 tr.28] Tham gia ASEAN, APEC rồi WTO, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng
hơn vào nền kinh tế quốc tế, ở nhiều cấp độ: song phương, đa phương và toàn cầu
Những cơ hội và thách thức đồng thời được dat ra với Việt Nam, đòi hỏi chúng ta
phải nhận thức, chớp lấy cơ hội và nỗ lực vượt qua những thách thức Tham gia sân
chơi chung của nền kinh tế quốc tế, chúng ta phải tuân theo luật chơi chung đã được
đặt ra, (trong thực tế thậm chí còn có chủ thể phải chấp nhận những nguyên tắc biệt
lệ, ví dụ như Trung Quốc để có thể gia nhập WTO) Đó chính là việc tuân thủ các
nguyên tắc của thương mại quốc tế và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, là
việc thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ, về thực
hiện yêu cầu công khai, minh bạch, về cam kết thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan
Là thành viên thứ 50 của WTO, Việt Nam là một trong những thành viên non
trẻ nhất của tổ chức kinh tế toàn cầu Cho dù được dành cho những ưu đãi nhất định trong thời gian dau đối với một nền kinh tế đang phát triển nhưng không vi thế mà
chúng ta được phép chủ quan, thiếu tích cực Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rất
rõ vấn đề này Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 của Ban Chấp hành TW
Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng khoá X) về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững nêu rõ: “Moi co chế chính sách phải nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, khả năng sáng tạo và phát huy mọi nguồn lực của nhân dân, tạo ra sự đồng thuận cao trong toàn xã hội Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phà hợp với chủ trương, địnhhướng của Đảng và Nhà nước ”
Hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật chính là một hoạt động giúp doanh nghiệp có thể chủ động tốt hơn trong việc xác định chỗ đứng của mình trên thương trường, tạo điều kiện để doanh nghệp có thể phát huy nội lực, bắt nhịp với đời sống
kinh tế hết sức sôi động đang diễn ra từng ngày trong điều kiện hội nhập Doanh
Trang 22nghiệp có chủ động nam bat và tuân thủ pháp luật thì pháp luật mới đi vào thực tế,
có hiệu lực trên thực tế Lúc đó ta có đủ thế và lực để sẵn sàng cho cuộc chơi mới
mà không quá bị “choáng ngợp”
Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật góp phần đẩy mạnh công tác tổ
chức, thi hành pháp luật trong giai đoạn tới theo tinh thần Nghị quyết số 48-NQ/TW
của Bộ Chính trị
Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật là một trong những nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu được Đảng và Nhà nước ta coi trọng Nghị quyết số NQ/TW ngày 02/01/2002 đã ghi nhận rõ: Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
48-quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cụ thé hoá đầy đủ nguyên tắc hiến định “48-quyền
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; nâng cao hiệu lực,hiệu quả thi hành pháp luật là một trong những nhiệm vu quan trọng hàng đầu củaĐảng và Nhà nước ta từ nay đến năm 2020
Hiệu quả của pháp luật là kết quả thực tế đạt được do sự điều chỉnh, tác động
của pháp luật mang lại, trong những phạm vi và điều kiện nhất định, biểu hiện ở
trạng thái của các quan hệ xã hội, phù hợp với những mục đích, yêu cầu và địnhhướng của pháp luật, với mức chi phí thấp [33, tr 553] Pháp luật nếu không đi vàothực tế cuộc sống thì vẫn chi là những câu chữ vô nghĩa được viết trên tờ giấy Nang
cao hiếu lực, hiệu quả của pháp luật trong thực tế cuộc sống cũng đồng nghĩa với việc phát huy cao nhất vai trò và những giá trị của pháp luật trong đời sống xã hội Với vai trò là một công cụ quản lý xã hội không thể thay thế, đặc biệt là trong xã hội
hiện đại, nếu pháp luật được thực sự phát huy trong đời sống thì hiệu quả quản lý nhà nước của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước cũng được nâng cao.
Điều đó góp phần giữ vững trật tự chính trị, trật tự kỷ cương của xã hội Hỗ trợ
doanh nghiệp để doanh nghiệp thực thi pháp luật có hiệu quả cũng là một trong những hoạt động tích cực để đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống, để pháp luật, đặc
biệt là pháp luật kinh tế phát huy tốt nhất giá trị của nó trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế - thương mại Điều đó góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật theo tỉnh thần Nghị quyết 48 của chúng ta.
Trang 231.2.3 Một số nội dung cơ ban của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thipháp luật
Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật là trách nhiệm của mỗi tổ
chức và công dân Đây là một trong những nguyên tắc hiến định của Hiến pháp nam
1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001 Là một chủ thể pháp luật, doanh nghiệp cũng
có trách nhiệm chủ động tuân thủ pháp luật, chấp hành và sử dụng pháp luật phục vụ
hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi
pháp luật là nhằm mục đích nâng cao khả năng và hiệu quả sử dụng pháp luật của
doanh nghiệp, từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để đóng góp
tốt hơn cho nền kinh tế, cho sự phát triển của xã hội, đồng thời nâng cao hiệu quả
hoạt động quản lý nhà nước Vì vậy, chúng tôi cho rằng, việc nhà nước hỗ trợ doanhnghiệp thực thi pháp luật nên đầu tư vào ba nội dung chính: 1) Hỗ trợ doanh nghiệptiếp cận thông tin; 2) Thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho
doanh nghiệp; và 3) Đẩy mạnh việc thực hiện chức năng tư vấn, giải đáp thắc mắc
của doanh nghiệp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước
13 NHỮNG YẾU TO ANH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUC THI PHAP LUAT
CUA DOANH NGHIỆP
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp, trongluận văn này chúng tôi đưa ra một số yếu tố sau đây:
1.3.1 Sự hiểu biết pháp luật của giới doanh nhân
Trong thực tế, người hiểu pháp luật chưa hẳn đã là người thực hiện pháp luật một cách nghiêm túc và có hiệu quả nhất Nhưng có thể khẳng định một điều: sự
hiểu biết pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện pháp luật của mỗi chủ thể.
Các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật sẽ khó có thể tuân thủ, thi hành, sử dụng pháp luật với kết quả như mong muốn hoặc chí ít là theo quy định của pháp luật nếu
như chủ thể đó không có sự hiểu biết pháp luật nhất định Chúng tôi đơn cử ví dụ thực tế ở Công ty Sao Vàng: 7000 công nhân của Công ty Sao Vàng đình công sáng
17/02/2006 để yêu cầu công ty phải nâng mức lương tối thiểu lên 710.000 đồng/tháng trên cơ sở căn cứ vào mức lương tối thiểu quy định trong Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 dẫn đến thiệt hại đình công là 32 tỷ đồng Trường
“THƯVIỆN
KHẾNSEĐC 2/2 3)17
Trang 24hợp này, công nhân ở Công ty Sao Vàng đã thiếu những hiểu biết pháp luật nhất
định bởi mức lương tối thiểu 710.000 đồng/người/tháng trong Nghị định số03/2006/NĐ-CP rêu trên chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,còn Công ty Sao Vàng là doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam nên không được áp
dụng Pháp luật quy định cho phép người lao động có quyền đình công theo những
nguyên tắc nhất định để đảm bảo cuộc đình công ấy là hợp pháp Trong thường hợpnày, sự thiếu hiểu biết pháp luật đã khiến cho cuộc đình công diễn ra (không bàn về
tính hợp pháp ở đây) một cách vô ích, làm lãng phí thời gian, sức lực của chínhngười lao động và gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ, của người sử dụnglao động khi phải mất đi một khoản chi phí cũng như giá trị doanh thu khi sản phẩmkhông được sản xuất và tiêu thụ
Một vi dụ nữa là trường hợp sự kiện Việt Nam Airline, do không tham dự
phiên toà tại Ý dẫn đến thiếu thong tin mà số tiền bị yêu cầu trả cho nguyên đơntăng từ 0,5 triệu euro lên đến hơn 5 triệu euro Trong trường hợp này, có ý kiến cho
rằng, hiệu quả đáng tiếc trên xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về pháp luật về hợp đồng
có yếu tố nước ngoài [42]
Rõ ràng, sự hiểu biết pháp luật của mỗi chủ thể là yếu tố có ảnh hưởng không
nhỏ đến hậu quả của việc thực thi pháp luật Đối với việc thực thi pháp luật của
doanh nghiệp, thì trước hết là sự hiểu biết pháp luật của đội ngũ doanh nhân Sở di như vậy bởi vì doanh nhân là người làm chủ doanh nghiệp, là người quản lý, điều
hành doanh nghiệp Ho là người chèo lái cho con thuyền doanh nghiệp đi dén một
cái đích nhất định mà họ đã đặt ra, mong muốn đạt đến Họ có trách nhiệm góp
phần cải thiện trình độ hiểu biết pháp luật của người lao động trong doanh nghiệp thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho người lao động Sẽ khó có một doanh nghiệp tuân thủ pháp luật nghiêm túc nếu như đội ngũ lãnh đạo của doanh nghiệp lơ mơ về pháp luật Sẽ khó có một doanh nghiệp làm ăn hiệu qua nếu người quản lý, điều hành doanh nghiệp thiếu hiểu biết pháp luật về kinh doanh
và các quy luật của thị trường Sự hiểu biết pháp luật, đương nhiên, không phải là
vấn dé dé dàng đạt được Bởi bao hàm trong nội hàm của nó cả yếu tố “biế?” và
“hiểu” - biết rõ, hiểu thấu Chỉ biết đến có những quy định pháp luật A, B là chưa đủ
mà cần phải hiểu trong A, B ấy quy định những vấn đề gì, doanh nghiệp có thể được
Trang 25và mất gì khi thực hiện hay không thực hiện các quy định ấy Rõ ràng, yêu cầu giới
doanh nghiệp phải hiểu biết pháp luật theo đúng nghĩa của nó là vấn để cần phải bàn
thêm, chỉ khẳng định lại một điều rằng, việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp
phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết pháp luật của họ
1.3.2 Ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp
Pháp luật được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theonhững định hướng nhất định Nhưng mục đích điều chỉnh của pháp luật lại được
thông qua hành vi xử sự cụ thể của mỗi con người và các tổ chức xã hội, trong đóviệc xử sự tự giác của mỗi chủ thể pháp luật theo yêu cầu của pháp luật là vấn để có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho pháp luật phát huy được hiệu lực trên
thực tế cuộc sống
Ý thức pháp luật thể hiện sự nhận thức của chủ thể pháp luật và thái độ của họ đối với các quy định của pháp luật Ý thức pháp luật của các chủ thể càng được nângcao thì sự tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, chấp hành pháp luật của họ càngđúng dan, tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự theo yêu cầu của phápluật càng được bảo đảm
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tại Hội nghị toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khoá 7 Đảng ta xác định rõ: “Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, nâng
cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và là việc theo Hiến pháp và pháp
luật, bảo đảm cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm mình, thống nhất và
công bằng”
Là một biểu hiện cụ thể của ý thức pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của doanh nghiệp là một trong những yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi pháp luật của doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận thức được những đòi hỏi, yêu cầu của pháp luật, nhưng có chủ động, tích cực thực hiện những yêu cầu đó hay tính trì hoãn, trốn tránh thực hiện các yêu cầu đó sẽ đem lại những kết quả khác nhau trong
việc đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống.
1.3.3 Tính nghiêm minh của pháp luật
Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật sẽ mãi chỉ là khẩu hiệu suông nếu như pháp luật không rõ ràng, việc áp dụng pháp luật không công bằng và thiêu
19
Trang 26tính thống nhất Tính nghiêm minh của pháp luật đòi hỏi mọi cá nhân, tổ chức phải
bị chê tài dù họ là ai, ở bất cứ cương vị nào
Chúng ta còn nhớ, năm 1922, bản Việt Nam yêu cầu ca - chuyển thể nội dung
“Bản yêu sách của nhân dân An Nam” năm 1919 thành những vần ca dao đã được
Nguyễn Ái Quốc truyền bá rộng rãi trong kiểu bào và qua họ chuyển về nước Yêu
sách thứ 7 (thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật) được chuyểnthành hai câu lục bát:
“Bảy xin Hiến pháp ban hành
Trăm điều phải có thần Rah pháp quyền”.
Nói như nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc: “Nguyễn Ái Quốc
đã đưa tỉnh thần thượng tôn pháp luật mà trước hết thượng tôn Hiến pháp vào
“trăm điều ” tức vào mọi quản lý xã hội Hay nói khác di: mọi vấn dé của đời sống
xã hội cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật, trên tinh thần tôn trọng pháp luật
và pháp luật là công cụ hữu hiệu để quản lý xã hội”
Ngay từ những ngày đầu thành lập nhà nước của dân, để xây dựng một nhà
nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất coi trọng việc
ban hành pháp luật và đòi hỏi pháp luật của ta “phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề gi” [2, tr 641] Quan điểm đó của người thể hiện
rõ yêu cầu về tính nghiêm minh của pháp luật Pháp luật phải thực sự là thước đo
các chuẩn mực xã hội, là công cụ để bảo vệ và đem lại sự công bằng cho các chủ thểpháp luật trong xã hội
Tính nghiêm minh của pháp luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trước hết là sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật Mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật được xác định dựa trên những tiêu chuẩn cơ bản: đó là tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và trình độ kỹ thuật pháp lý của hệ thống pháp luật Trong đó, tính toàn diện là tiêu chuẩn đầu tiên thể hiện mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật và
được thể hiện ở hai cấp độ Ở cấp độ cụ thể đòi hỏi mỗi ngành luật phải có đủ các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật Ở cấp độ chung đòi hỏi hệ thống pháp
luật phải có đủ các ngành luật theo cơ cấu nội dung lôgíc và thể hiện thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương ứng Tính đồng bộ của hệ thống
Trang 27pháp luật thể hiện sự thống nhất của hệ thống pháp luật Nó thể hiện ở sự không
mâu thuẫn, chồng chéo trong các quy phạm pháp luật, các chế định, các nghành luật.Tính phù hợp của hệ thống pháp luật thể hiện sự tương quan trong trình độ của hệthống pháp luật với trình độ phát triển của kinh tế - xã hội Nói cách khác, pháp luậtphải phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế - xã hội Nó không thể cao hơnhoặc thấp hơn trình độ phát triển đó bởi xét đến cùng, nội dung của pháp luật là do
các quan hệ kinh tế - xã hội quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật
Mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật còn được xem xét trên tiêu chí thứ
tư: trình độ kỹ thuật pháp lý Một hệ thống pháp luật hoàn thiện phải được xây dựng
ở trình độ kỹ thuật pháp lý cao Nó thể hiện ở những nguyên tắc tối ưu được vạch ra
để áp dụng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật Ví dụ, chúng ta đã sử
dụng một nguyên tắc rất hiện đại là “mộ! luật sửa nhiều luật”; 6 việc xác định chính
xác cơ cấu của pháp luật và ở tính lôgíc, đơn nghĩa, chính xác của ngôn ngữ pháp lý
được biểu đạt trong văn bản quy phạm pháp luật.
Tính nghiêm minh của pháp luật còn phụ thuộc vào mức độ, khả năng ran
đe của pháp luật đối với những hành vi vi phạm pháp luật, chế tài pháp luật có
đủ mạnh để có thể ngăn ngừa những chủ thể có ý định vi phạm pháp luật Nếu chế tài pháp luật quá nhẹ, chủ thể pháp luật sẽ có tâm lý coi nhẹ việc tuân thủ
pháp luật, coi thường pháp luật Vì vậy, xây dựng những chế tài pháp luật đủ
mạnh một mặt sẽ xử lý thích đáng những người coi thường pháp luật, đồng thời,
qua đó răn đe những chủ thể có ý định vi phạm pháp luật bởi họ hiểu được cái giácho sự vi phạm ấy là không nhẹ
Bên cạnh đó, thái độ, ý thức của chủ thể áp dụng pháp luật, những người cam cân nảy mực trong xã hội cũng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính nghiêm mình của pháp luật Nói như Hồ Chủ tịch: đối với người cán bộ tư pháp thì
phải biết “phụng công, thủ pháp, chí công vô ru” Những cá nhân, tổ chức nắm quyền lực nhà nước và thực thi quyền lực nhà nước mà áp dụng không đúng pháp
luật, cố tình làm trái pháp luật sẽ gây hoang mang, mất niềm tin vào pháp luật trong nhân dân Điều đó cũng đồng nghĩa với việc làm giảm đi phần nào tính nghiêm
minh của pháp luật
Sở di tính nghiêm minh của pháp luật là một trong những yêu tố ảnh hưởng
21
Trang 28đến việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp bởi thực tế thì doanh nghiệp là một
trong những chủ thể pháp luật Các doanh nghiệp thường xuyên chịu sự điều chỉnhcủa pháp luật, thậm chí là rất nhiều ngành luật khác nhau: kinh tế, thương mại, lao
động, đất đai, tài chính, môi trường Chỉ khi nào pháp luật đảm bảo tính nghiêmminh thì mới tạo động lực và có sức ép để doanh nghiệp thực thi pháp luật trên thực
tế một cách hữu hiệu nhất Cạnh tranh trên thương trường để tìm kiếm lợi nhuận tối
đa làm cho doanh nghiệp, có thể nói tìm mọi cách để lách luật, thậm chí vi phạmpháp luật miễn đem lại lợi ích cho mình Nếu pháp luật không đảm bảo đủ chế tài,chế tài không chặt chẽ, hợp lý và không đủ sức răn đe thì rõ ràng rất khó trông đợi
có sự thực thị pháp luật một cách có hiệu quả từ phía doanh nghiệp
1.3.4 Tính hoàn thiện trong chính sách của nhà nước liên quan đến việc hỗ trợ
doanh nghiệp thực thi pháp luật
Không chi cần có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, việc thực thi pháp luật
của doanh nghiệp còn phụ thuộc ít nhiều vào các chính sách, chủ trương của Nhà
nước liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật, bởi thực tế chỉ rarằng, sẽ không có một hệ thống pháp luật nào được coi là hoàn chỉnh mà nó luôn
luôn cần phải được thay đổi, bổ sung, hoàn thiện dân cho phù hợp với những yêu
cầu của thực tế cuộc sống và yêu cầu của sự hội nhập Hàn Phi Tử từng nói: “Pháp
luật cùng với thời mà thay đổi thì nước tri, trị dân mà hợp với đời thì có kết quả thời thay mà pháp luật không đổi thì nước loạn, đời đã thay mà cấm lệnh không biến
thì đất nước chia cắt Cho nên thánh nhân trị dân thì pháp luật theo đời mà đổi, cấm lệnh cùng với đời mà biến” (38, tr 259] Khi chưa có điều kiện để xác định các văn bản luật điều chỉnh một vấn đề nào đó phát sinh trong thực tiễn, chính sách của Nhà nước đưa ra để giải quyết vấn dé cũng là một giải pháp Chính sách của Nhà nước về một vấn dé nào đó thể hiện thái độ, quan điểm của Nhà nước về vấn dé đó.
Nhà nước đồng tình ủng hộ hay phản đối, ngăn cấm; ủng hộ đến mức nào, bằng
cách nào và ngược lại Hỗ trợ doanh nghiệp cũng là một vấn đề mới được đặt ra, cho
dù nó đã được các doanh nghiệp hết sức mong đợi, kỳ vọng Nếu như nhà nước thực
sự quan tâm đến vấn dé này, có sự chỉ dao sát sao các cơ quan chức nang liên quan
và thể chế hoá chính sách đó thành pháp luật thì doanh nghiệp có cở sở để nhận được những sự hỗ trợ thích hợp, hợp lý và hợp pháp; có điều kiện để nâng cao nhận
Trang 29thức vẻ tầm quan trọng của pháp luật, nâng cao ý thức tự giác thực hiện pháp luật.Ngược lại, nếu như chính sách được đặt ra, nhưng không nhất quán, không rõ ràng,không đồng bộ thì nó cũng vẫn lại chỉ là khẩu hiệu để hô hào “nói cho vui miệng”,không đem lại hiệu quả trong thực tế.
Nếu như, sự hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, tính nghiêm minh
của pháp luật là những yếu tố tác động đến việc thực thi pháp luật của moi chủ théthì tính hoàn thiện trong chính sách của Nhà nước liên quan đến việc hỗ trợ doanh
nghiệp thực thi pháp luật là một yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động thực thi
pháp luật của doanh nghiệp Sẽ không chính xác nếu nói rằng không có hoạt động
hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật thì doanh nghiệp sẽ không thực thi pháp luật,
nhưng chắc chắn rằng, doanh nghiệp sẽ thực thi pháp luật có hiệu quả hơn nếu như nhận được sự hỗ trợ từ phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các cơ quan, tổ chức
hữu quan
1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THỰC THỊ PHÁP LUẬT
1.4.1 Nhận thức của Nhà nước về tầm quan trọng của việc hỗ trợ pháp lý từ
phía nhà nước đối với doanh nghiệp
Để bất cứ hoạt động nào diễn ra theo chiều hướng tích cực, chủ động và đạt được kết quả như mong muốn thì chủ thể tiến hành hoạt động phải có sự đầu tư, chuẩn bị nhất định Bên cạnh việc phải xác định rõ mục đích, cách thức hoạt động
thì lý do tiến hành hoạt động cần phải xem xét đầu tiên vì nó là một yếu tố quan trọng góp phần vào việc tạo ra hiệu quả cao nhất của mỗi hoạt động đó Điều này được thể hiện qua hai điểm Thứ nhất, chỉ khi nhận thức đúng về tầm quan trọng của vấn dé cần giải quyết thì chúng ta mới quyết tâm giải quyết vấn dé ấy Chúng ta có thể nhận thức sâu sac bài hoc đó qua “Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà” Bác nêu ra sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập Bác đã chỉ ra rằng: “ Sau 80 năm bị áp bức, bị bóc lột và dưới chính
sách ngu dân của thực dân Pháp, các bạn và tôi chúng ta đều chưa quen với kỹ thuật hành chính Nhưng điều đó không làm cho chúng ta lo ngại Chúng ta vừa học
23
Trang 30vừa làm, vừa làm vừa học chắc rằng chúng ta sẽ phạm khuyết điển, nhưng chúng ta
sẽ sửa chữa, chúng ta có can đảm sửa chữa khuyết điểm
Hiện nay, những vấn đề gì là vấn dé cấp bách hơn cả Theo ý tôi, có sáuvan đề:
Một là, nhân dân đang đói vấn đề thứ hai - nạn dốt Vấn đề thứ ba, nước takhông có Hiến pháp Vấn đề thứ tư, chế độ thực dân đã đầu độc nhân dân ta bằngrượu và thuốc phiện Nó dùng mọi thủ đoạn hòng hủ hoá dân tộc chúng ta bằngnhững thói xấu, lười biếng, gian giáo Vấn dé thứ năm, thuế thân, thuế chợ, thuế đò
là một lối bóc lột vô nhân đạo Vấn đề thứ sáu, thực dân và phong kiến thi hànhchính sách chia rể đồng bào ”
Và trước sáu vấn đề cấp bách ấy, Bác đã đưa ra 6 giải pháp tương ứng: Mở
chiến dịch tăng gia sản xuất, mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn
một bữa Gạo tiết kiệm được sẽ góp lại và phát cho người nghèo; mở chiến dịch
chống nạn mù chữ - chiến dịch bình dân học vu; Tổ chức cuộc tổng tuyển cử với chế
độ phổ thông đầu phiếu; Mở chiến dịch giáo dục lại tỉnh thần nhân dân bằng cách
thực hiện: cần, kiệm, liêm, chính; Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; và Bác đề nghịchính phủ tuyên bố: Tín ngưỡng tự do và lương - giáo đoàn kết đối với vấn đề thứ 6
[45, tr 121-123] Và để thực hiện các giải pháp đó, Hồ Chí Minh đã tiến hành một
loạt những hành động cụ thể Người đăng bài trên Báo Cứu quốc số 58 để kêu gọi
“Người chưa biết chữ thì hãy gắng sức mà học cho biết, vợ chưa biết thì chồng bao,
em chưa biết thì anh bảo các người giàu có thì mở lớp học ở tu gia dạy cho những người không biết chữ" [1, tr 28-29] Người gửi thư cho nông gia Việt Nam đăng trên
báo Tac đất số 1 để kêu gọi nông dân: “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! đó là khẩu hiệu của ta ngày nay Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững quyền tự do, độc lập” [41, tr 49] Người ban hành Sắc lệnh số
57 ngày 10/11/1945 về việc nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, tiêu thụ, mua bán bất cứ
nhiều hay ít rượu và định mức phạt khi định tội trên Người ký ban hành Sắc lệnh số
51 ngày 17/10/1945 quy định thể lệ Tổng tuyển cử
Kết quả là chúng ta đã tổ chức thành công cuộc Tổng tuyển cử tháng Giêng
năm 1946, phong trào hũ gạo tiết kiệm được tổ chức thực hiện sôi nổi, Đó là minh
Trang 31chứng có thực chứng minh rằng, sự nhận thức đúng dan về tam quan trọng của vấn
dé can giải quyết, thực hiện là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến kết quả việc giải quyếtvấn đẻ ấy Cũng như vậy, việc hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong việc
thực thi pháp luật có được thực hiện hay không, có đạt kết quả hay không, tuỳ thuộc
vào nhận thức của Nhà nước về tầm quan trọng của việc hỗ trợ từ phía Nhà nước đối
với doanh nghiệp
1.4.2 Các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế toàn cầu là một xu thế tất yếu của một thế giới luôn thay đổi
để phát triển Cùng với các cuộc cách mạng về khoa học, thế giới dường như ngày
càng nhỏ bé trước sức mạnh của con người Trong mắt các nhà kinh tế, thế giới ngày
nay đã trở thành thế giới phẳng Việt Nam sau những nỗ lực của quá trình 11 năm
đàm phán, đã là thành viên của tổ chức Thương mai thế giới và dang bat đầu chuyển
hoá những kết qua của quá trình dam phán 11 năm thành những thành tựu kinh tế cu
thể nhằm phát triển đất nước nhanh và bền vững theo nghị quyết đại hội X của Đảng.
Có cả những cơ hội, những thách thức đặt ra cho chúng ta ngay lúc này và trong giai
đoạn tới Việt Nam phải thực hiện rất nhiều cam kết theo yêu cầu của quá trình hộinhập Thí dụ, chỉ riêng Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ(BTA) đã dưa vào “trên 150 cam kết” liên quan đến khiếu kiện hành chính và giảiquyết tranh chấp về những vấn đề thuộc phạm vi của Hiệp định [51, tr 100]
Như vậy, để thực hiện việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật, Nhà nước
phải cân nhắc tới các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế Việc cân nhac đến các
yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế phải được xem xét trên hai khía cạnh: Thứ
nhất lý do của việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật Điều này đã được phân tích ở phần trên, chúng ta không đề cập lại Khía cạnh thứ hai là phải xem xét việc
hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật có vi phạm các cam kết của WTO hay không Chúng ta chỉ có thể tiến hành hoạt động hỗ trợ này nếu như điều đó không vi phạm
các cam kết mà chúng ta đã đưa ra, hoặc là WTO không cấm Điều này một lần nữa
lại chỉ ra cho chúng ta thấy rõ, khi tham gia sân chơi chung của thế giới, Việt Nam
phải tuân thủ những nguyên tắc, luật chơi chung Đó là con đường duy nhất giúp
chúng ta hội nhập và được chấp nhận.
1.4.3 Năng lực tài chính và các khả năng của Nhà nước
25
Trang 32Cha ông ta từng có câu “có thực mới vực được đạo” Chúng ta đặt ra chủ
trương kế hoạch thực hiện một vấn dé nào đó nhưng để thực hiện được hay không,
ngoài sự quyết tâm còn một yếu tố vô cùng quan trọng là năng lực tài chính để tổchức thực hiện kế hoạch đó Măng luc là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên
san có để thực hiện một hoạt động nao đó [29, tr 879] và tdi chính là tiền nong và
sự thu chi [29, tr 1181]
Nhu vậy năng lực tài chính nói 6 đây chính là khả năng, điều kiện hiện có về
nguồn kinh phí (tiền) để tổ chức thực hiện kế hoạch Không có khả năng về tài chínhthì khó có thể thực hiện được bất cứ việc gì Chúng ta còn nhớ, bản Hiến pháp năm
1980 - Hiến pháp của nước Việt Nam thống nhất, với khí thế quyết tâm tiến lên xâydựng chủ nghĩa xã hội và niềm tự hào chiến thắng đế quốc Mỹ, thống nhất nước nhà,Quốc hội Việt Nam đã thông qua bản Hiến pháp gồm 147 điều ngày 18/12/1980.Tại Điều 61 Hiến pháp nam 1980 quy định rõ: “Công dan có quyền được bảo vệ sức
khoẻ Nhà nước thực hiện chế độ khám bệnh và chữa bệnh không phải trả tiền” Và
Điều 62 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Công dan có quyền có nhà ở Nhà nước
mở rộng việc xây dựng nhà ở, đồng thời khuyến khích, giúp đỡ tập thể và công dânxây dựng nhà ở theo quy hoạch chung, nhằm thực hiện từng bước quyền đó Việcphán phốt diện tích nhà ở do Nhà nước quản lý phải công bằng, hợp lý" Những ýtưởng tốt đẹp và hết sức nhân văn trên được đưa ra xuất phát từ mong muốn xây
dựng một nhà nước Việt Nam chuyên chính vô sản, trên tỉnh thần xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến tới chủ nghĩa cộng sản (Điều 2 Hiến pháp năm 1980);
mong muốn đem lại cho nhân dân - những người làm chủ đất nước những điều tốt đẹp nhất sau bao nhiêu gian khổ, hy sinh của nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc giành độc lập tự do cho dân tộc và thống nhất non sông về một mối Điều đó thể thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước về trách nhiệm đem lại những điều tốt đẹp nhất cho nhân dân Tuy nhiên, chúng ta đã không
thể thực hiện được những mong muốn lớn lao ấy Nguyên tắc Hiến định đó rất khó
thực hiện trên thực tế bởi một điều đơn giản nhưng rất căn bản: Chúng ta không có
đủ năng lực tài chính để thực hiện Trải qua bao gian khổ hy sinh, nhân lực, vật lực của chúng ta đã dồn hết cho hai cuộc kháng chiến để giành lấy độc lập tự do Chúng
ta không đủ khả năng để thực hiện việc khám chữa bệnh cho hàng chục triệu đồng
Trang 33bào trong cả nước Đó là sự day dứt, làm đau đầu những nhà lãnh đạo yêu nước.
thương dân Cũng chính vì thực tế ấy, Hiến pháp năm 1992 đã phải sửa đổi những
quy định của Điều 61 và Điều 62 Hiến pháp năm 1980 theo hướng hợp lý hơn cótính đến khả năng tài chính của đất nước Điều 61 Hiến pháp năm 1992 quy định:
“Công dan có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy định chế độviện phí, chế độ miễn, giảm viện phi ” và Điều 62 Hiến pháp năm 1992 quy định:
“Công dân có quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và pháp luật Quyền lợi của
người thuê nhà và người có nhà cho thuê được bảo hộ theo pháp luật” Rõ rang là
quy định này có sự hợp lý hơn, cho dù, với địa vị công dân của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghia Việt Nam, ai ai cũng mong muốn những quy định tại Điều 61, 62
Hiến pháp năm 1980 có thể thực hiện được trên thực tế
Như vậy, để thực hiện được việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật hay
không, Nhà nước cần chú ý đến khả năng tài chính hiện có của mình Có tiền để tổ
chức thực hiện thì các hoạt động cụ thể mới có thể diễn ra trôi chảy Nếu khả năng tài chính không cho phép - có thể vì nhiều lý do khác nhau: không có tiền hoặc có nhưng phải cân nhắc để sử dụng vào các chương trình khác thì có lẽ Nhà nước cũng khó có thể tổ chức tốt việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.
Bên cạnh năng lực tài chính, còn có một số yếu tố khác Nhà nước phải xem xét
khi lên chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Đó là khả năng về con người,
về cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc hỗ trợ pháp lý Để thực hiện được việc hỗ trợ thông thường nào đó, người hỗ trợ phải hơn hẳn người được hỗ trợ
về kiến thức cần hỗ trợ, về phương diện cần hỗ trợ Việc hô trợ pháp lý cho doanh
nghiệp cũng vậy Chủ thể hỗ trợ đòi hỏi phải tinh thông, am hiểu những kiến thức pháp lý nhất định Đồng thời, phải có phương tiện kỹ thuật để có thể truyền tải những kiến thức cần hỗ trợ cho đối tượng được hỗ trợ một cách hữu hiệu nhất Tất cả những yếu tố này có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp của Nhà nước mà chúng ta cần đề cập tới.
1.5 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CUA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THỊ PHÁP LUẬT
Trong cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp, doanh nghiệp làm theo chỉ
27
Trang 34tiêu kê hoạch đã được đặt trước của Nhà nước Vấn đẻ hỗ trợ doanh nghiệp thực thipháp luật dường như không đặt ra.
Những năm 80, 90 tuy chưa trực tiếp đặt ra vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp thực thipháp luật, nhưng chúng ta đã có một số quy định gián tiếp thể hiện trách nhiệm củacác cơ quan nhà nước hữu quan trong việc đảm bảo việc thi hành pháp luật của các
tổ chức, cá nhân, đơn vị kinh tế Điều 104, điểm 1 Điều 107 Hiến pháp năm 1980
quy định: Hội đồng Bộ trưởng có nhiệm vụ “bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và
pháp luật” Quy định này được khẳng định lại lần nữa tại điểm 2 Điều 112 Hiến
pháp nam 1992: Chính phủ có nhiệm vụ “bdo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp
luật trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và
công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp
luật trong nhân dân” Trách nhiệm của Bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn,
tổ chức thực hiện pháp luật cũng đã được quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP
ngày 05/11/2002 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ, co quan ngang Bộ (khoản 4 Điều 4, khoản | Điều 13) và Nghị định số
171 năm 2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khoản 6Điều 4) Luật Doanh nghiệp năm 1999 và tiếp đó là Luật doanh nghiệp năm 2005
cũng quy định việc phổ biến và tổ chức thi hành các văn bản pháp luật là một trong
những nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp (Điều 162 Luật Doanh
nghiệp năm 2005) Cũng tại Điều 162 nói trên, “hỗ trợ phát triển doanh nghiệp”
được quy định là một trong những trách nhiệm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Ngày 24/01/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 22/2006/QĐ-TTg về giao nhiệm vụ xử lý các vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp
về thủ tục hành chính Điều 2 của Quyết định quy định: Văn phòng Chính phủ có
nhiệm vụ, quyền hạn: “! Tiếp nhận và xử lý những vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức va doanh nghiệp về các thủ tục hành chính thuộc quyển xem Xét, giải
quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phi.
2 Yêu cầu và đôn đốc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xử ly dit điểm, kịp thời,
Trang 35đúng thời hạn và đúng thẩm quyền những kiến nghị, vướng mắc của cá nhân, tổ
chức và doanh nghiệp về thủ tục hành chính
3 Phát hiện và yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý dứt điểmnhững thủ tục hành chính mà cơ quan quản lý, cán bộ, công chức nhà nước các cấp
đá tuỳ tiện đặt thêm gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức và hạn chế hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh kế
4 Được quyền chủ động
5 Tổ chức nghiên cứu những vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và
doanh nghiệp về thủ tục hành chính để kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương xem xét sửa đổi, bãi bỏ theo thẩm quyền những thủtục hành chính không còn phù hợp với thực tiễn, gây cản trở đến hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp và nhân dan
6 Định kỳ hàng quý, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình và kếtquả xử lý các vướng mắc, những kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về
thủ tục hành chính của Văn phòng Chính phủ, của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phú và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương”.Tuy nhiên, quy định này dường như chỉ mang tính nguyên tắc, quy định nhiệm
vụ, trách nhiệm một cách chung chung Tính cho đến đầu năm 2005, nghĩa là sau
khi Việt Nam thực hiện việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo nghị quyết Đại hội Đảng VỊ, chúng ta
đã có 19 năm thực hiện việc xây dựng nền kinh tế thị trường Rất nhiều văn bản quy
phạm pháp luật được ban hành nhằm xây dựng một khung pháp luật tương đối ổn
định để điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó có các quan hệ kinh tế, thương mại Mặc dù vậy, vấn đề hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chưa được quy định một cách
cụ thể tại bất kỳ văn bản nào.
Nhận thức được vai trò to lớn của pháp luật đối với việc quản lý xã hội và quản
lý nền kinh tế ngày một cấp thiết, đặc biệt là khi Việt Nam ra nhập WTO, ngày 08/4/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 13/2005/CT- TTg về một số giải pháp nhằm tạo chuyển biến mới trong công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước
29
Trang 36ngoài tại Việt Nam, trong đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với
các bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn các
bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng hỗ trợ việc thực hiện pháp luật
cho doanh nghiệp Đây là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên trực tiếp đề cập đến
trách nhiệm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong đó chỉ ra một cách cụ thể cơ
quan có trách nhiệm tổ chức triển khai việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Đây là
cơ sở, tiền đề cho việc hình thành chế định hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật
trong thời gian tới Ngày 07/9/2006, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành chỉ thị
số 32/2006/CT-TTg về một số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ
cương hành chính trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp Động
thái này nhằm tăng cường ky luật, kỷ cương hành chính trong hoạt động của bộ máy
hành chính nhà nước, giảm thiểu tới mức tối đa tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu,
cửa quyền, gay phiền hà của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan
hành chính nhà nước, tổ chức sự nghiệp dịch vụ công trong giải quyết các thủ tục
hành chính, cung cấp dịch vụ công liên quan đến đời sống thiết thân của người dân
và hoạt động đầu tư, kinh doanh của các nhà đầu tư, doanh nghiệp
Tiếp theo đó, ngày 23/10/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
236/2006/QD-TTg phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ va vừa 05 nam
(2006- 2010) đã giao cho Bộ Tư pháp chuẩn bị trình Chính phủ ban hành nghị định
hướng dẫn các bộ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng hỗ trợ pháp lý
cho doanh nghiệp
| Ngày 26/10/2007, Thủ tướng Chính phủ ra Chi thị số 22/2007/CT-TTg về phát
triển doanh nghiệp dân doanh, trong đó có quy định giao Bộ Tư pháp trình Chính phủ ban hành Nghị định về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trong Quý 1/2008.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Tư pháp đã phối hợp với các cơ quan hữu quan chuẩn bị dự thảo Nghị định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Bản dự thảo Nghị
định đã được đưa ra lấy ý kiến góp ý của cộng đồng doanh nghiệp trong cả nước
trước khi trình Chính phủ.
Bản Dự thảo Nghị định vé Hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp tháng 11/2007
gồm 5 chương 17 điều Chương I: Những quy định chung; Chương II: Hình thức hỗ
trợ pháp lý cho doanh nghiệp, Chương III: Tổ chức thực hiện hỗ trợ pháp lý cho
Trang 37doanh nghiệp; Chương IV: Khen thưởng và xử lý vi phạm; Chương V: Điều khoảnthi hành.
Như vậy, tính cho đến thời điểm này, ngoài những quy định mang tính nguyên
tắc được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật: Luật Tổ chức Chính phủ, Luật
Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, một số nghị định quy định chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn của bộ và cơ quan ngang bộ thì trong tương lai văn bảnpháp lý quy định trực tiếp về hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật mới dừng ở tầmnghị định Đây cũng là nỗ lực không nhỏ của các cơ quan hữu quan trong việc thểhiện quyết tâm thực hiện chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, phát huy caonhất hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức triển khai hiệu quả pháp luậttrong mọi mặt đời sống
1.6 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI
PHÁP LUẬT
Trên thế giới, cho dù không có mô hình của thiết chế hỗ trợ pháp lý cho doanhnghiệp một cách rõ ràng, nhưng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp vẫn
được tiến hành xét trên một phương diện nào đó
Theo Chuyên gia tư vấn thông tin pháp luật Xavier Machielon, ở phần lớncác nước châu Âu, người ta đã tạo ra nhiều kênh để Chính phủ tuyên truyền
thông tin pháp luật đến công chúng và doanh nghiệp - một hình thức hỗ trợ pháp
lý cho doanh nghiệp Có thể kể đến một số kênh như: internet, các ấn bản phẩm,
luật sư, các hiệp hội và các cơ quan chính phủ Ông đưa ra ví dụ cụ thể: Ở Pháp,
cũng như các nước phát triển khác, internet là cách phổ biến để người dân cũng như các doanh nghiệp tiếp cận thông tin Trang thông tin pháp luật toàn cầu ở Pháp - www.legifrance.fr dé cập đến tất cả các vấn dé pháp ly, bao gồm cả hệ thống văn bản pháp luật đang còn hiệu lực ở Pháp Nó được chia theo nội dung và
cung cấp công cụ tìm kiếm cho phép người sử dụng tìm kiếm theo loại văn bản,
theo thời gian ban hành, từ khoá hay ký hiệu văn bản Ở Ailen, Chính phủ xây dựng riêng các trang thông tin điện tử phục vụ đối tượng là doanh nghiệp Basic
là một trang như vậy Đây là đầu mối đơn nhất được Chính phủ Ailen thiết lập để
cung cấp toàn bộ thông tin và dịch vụ công cho đối tượng là doanh nghiệp (thủ
31
Trang 38tục thành lập doanh nghiệp, thông tin về thuế, lao động ) Điều đáng nói là,việc truy cập thông tin từ mạng internet nói trên là miễn phí.
Cũng theo Xavier Machielon, ở Pháp, các cơ quan chính phủ có trách nhiệm
giải đáp cho công chúng về những quyền lợi và trách nhiệm của công dân Các cơ
quan này được tổ chức theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương Ví dụ, Bộ
Tài chính Pháp đã thành lập nhiều bộ phận khác nhau chịu trách nhiệm đối thoại vớicông chúng, bao gồm cả cộng đồng doanh nghiệp về hệ thống pháp luật hiện hành
và quyền lợi của đối tượng liên quan Ở cấp địa phương, mỗi Sở Tài chính đều có bộ
phận thông tin là nơi thực hiện hồ trợ các đối tượng nộp thuế và đó là trách nhiệmcủa các cơ quan thuế Ví dụ: dành thời gian tiếp dân ít nhất 6 tiếng/ngày vàSngay/tuan Bộ phận này hoạt động theo hai cơ chế: Cơ chế trả lời ngay nơi đốitượng nộp thuế được cung cấp thông tin về các vấn đề chung và cơ chế cuộc hẹndành cho các câu hỏi phức tạp cần có thời gian nghiên cứu, giải quyết Cán bộ tại bộphận này là công chức và câu trả lời của họ được coi là ý kiến chính thức của cơquan quản lý Cơ sở pháp lý cho hoạt động này là Luật số 78-753 được ban hành
ngày 17/7/1978 Đạo luật này có điều khoản quy định việc cơ quan nhà nước cótrách nhiệm trả lời chính xác mọi câu hỏi nhận được, và vai trò của Chính phủ là xây
dựng những quy định pháp lý như vậy và cho phép từng bộ, ngành tự xây dựng
những nguyên tắc/quy trình riêng để thực hiện Những cơ chế/quy trình trên được xây dựng bởi từng bộ, ngành để giúp họ dễ dàng hơn trong việc xử lý yêu cầu của
công chúng Để tránh nhận được nhiều câu hỏi, các bộ, ngành phải chủ động cung cấp thông tin cho người dân Các bộ, ngành cũng áp dụng cơ chế phân cấp (kể cảđào tạo) từ trung ương đến địa phương
Bên cạnh đó, trên khắp nước Pháp đã thành lập những văn phòng “một cửa” để cung cấp cho doanh nghiệp mọi thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động của họ Các công chức thực hiện dịch vụ hỗ trợ pháp lý được giao quyền tự chủ trong việc
xử lý yêu cầu/câu hỏi nhận được Chính phủ Pháp rất chú ý đến hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ công chức lành nghề để thực hiện dịch vụ hỗ trợ pháp lý này.
Như vậy, ở Pháp, Chính phủ đã rất coi trọng hoạt động hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp Hoạt động hỗ trợ được thể hiện thông qua hình thức cung cấp thông tin pháp lý toàn diện trên internet, qua việc quy định trách nhiệm trả lời tất cả các
Trang 39câu hỏi mà người dân cũng như cộng đồng doanh nghiệp gửi đến các cơ quan chínhphủ, cơ quan quản lý Bên cạnh đó, Chính phủ khuyến khích hoạt động hỗ trợ pháp
lý cho doanh nghiệp từ phía luật sư cũng như các hiệp hội Hiệp hội được coi là cầu
nối giữa Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp
Tại Hoa Kỳ, mặc dù chúng tôi chưa tìm được văn bản pháp lý cụ thể quy định
về vấn đề hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, song những thông tin thu thập được từnhững trang báo điện tử và báo viết của Mỹ đã phần nào nói lên một thực tế: Chính
phủ vẫn có những hình thức hỗ trợ pháp lý nhất định cho doanh nghiệp
Thông tin từ bản tin Bolton buổi tối (Bolton evening News) trên trang web
www.theboltonnews.co.uk ngày 14/8/2007 dua ra như sau (dịch từ nguyên bản tiếng
anh): “Một chuyên gia pháp luật ở Bolton cảnh báo rằng, các doanh nghiệp có thể
sẽ phải trả tiền phi bảo hiểm cao hơn để trang trải chi phí của các vụ xét xử đối với
các hành vi lita đảo, với tư cách là hệ quả của các biện pháp mới mà Chính phi
đang thực hiện để cải tổ hệ thống trợ giúp pháp lý.
Theo đề xuất có tính cấp tiến từ hội đồng luật sư và hiện đang được Chính phủcân nhắc, việc trợ giúp pháp lý cho các nhà quản trị, quản lý công ty bị truy tố về
các hành vi lừa đảo có thể sẽ không được cho phép và chi phi ấy sẽ đặt trên vai các
công ty bằng cách công ty phải thực hiện mua bảo hiểm chỉ phí pháp lý cho hoạt
động của mình để trang trải các khoản phí bào chữa
Một điều không ngạc nhiên là nhiều người dang cam thấy không hài lòng với
việc những nhà quản trị công ty tương đổi giàu có nhưng vẫn nhận được các khoản
trợ giúp pháp lý miễn phi ”.
Bobsherwood - một phóng viên pháp lý viết cho Thời báo Tài chính phát hành
ngày 31/5/2004 cũng ghi nhận: “Hội đồng luật su đang thúc đẩy một dé xuất về việc
xoá bỏ trợ giúp pháp lý cho các thành viên quản trị công ty và những người điêu hành
công ty bị truy tố về các tội danh lừa đảo nghiêm trọng Tuy nhiên, đề xuất đó được
dua ra vào thời điểm mà những nhà quản lý doanh nghiệp đã nhìn thấy sự tăng vot phí
bảo hiểm trách nhiệm, chắc chắn sẽ gặp phải những phản ứng dữ dội từ phía các lãnh
đạo doanh nghiệp” (FT.com pinacial times) http://FT.compinacialtimes.
33
Trang 40Như vậy, những thông tin trên cho thấy, hoạt động trợ giúp hay hỗ trợ pháp lý
cho các doanh nghiệp vẫn được thực hiện trên thực tế tại các nước có nền kinh tế
phát triển.