Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật ở Việt Nam

MỤC LỤC

DOANH NGHIỆP THUC THỊ PHÁP LUAT

HO TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHÁP LUẬT - NHU CẦU BỨC THIẾT CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ

    Chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi này ở các phần sau, chỉ xin trích dẫn lời ông Nguyễn Khắc Phụng - Công ty tư vấn CIBUD: “Trước hết, phải thừa nhận một thực trạng là các doanh nghiệp của nước ta tuyệt đại bộ phan là nhỏ và vừa, hầu hết là những người lần đầu tiên trong đời bước vào nghề kinh doanh nhờ chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, nên chắc chắn có hai điều kiện họ chưa làm được. Hai là, không hoàn toàn là chưa có thói quen sử dụng tư vấn, mà trước hết đã là người kinh doanh thì cái đầu tiên phải lựa chọn là hiệu quả; hàng ngày nhất cit nhất động của doanh nghiệp đều ít nhiều có liên quan đến pháp luật, mà trực tiếp là tiếp cận với cán bộ thực thì pháp luật, nhưng vừa qua có một số không nhỏ cán bộ vốn không có “thói quen” hướng dẫn doanh nghiệp hiểu để làm đúng pháp luật mà tìm “mọi cách giữ pháp luật cho mình” để mưu cầu lợi ích, còn người kinh doanh chỉ nghĩ làm sao vừa thuận tiện, lại vừa giữ được lợi ích nên cũng đã lập trình rất nhanh bài toán “chạy” và thuê tư vấn, cái nào hiệu quả hơn cái đó sẽ được.

    KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NOI DUNG CUA VIỆC NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ

    Để thực sự phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của Đảng, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương tạo mọi điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanh, điều kiện kinh doanh của nhà đầu tư. Việc hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, kinh tế, chính sách khuyến khích đầu tư đối với việc phát triển công nghiệp nông thôn suy cho cùng cũng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, giảm bớt đói nghèo và sự chênh lệch trong các vùng miền, là mục tiêu tăng thu ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

    DOANH NGHIỆP THỰC THỊ PHÁP LUẬT

    Ý nghĩa của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật

    Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến nam 2010, định hướng đến năm 2020 chỉ rừ: “Củng cố cơ sở phỏp lý về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước trong việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng bộ và tổ chức thực thi các pháp luật, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về quyền con người, quyên công dân trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội”. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 của Ban Chấp hành TW Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng khoá X) về một số chủ trương, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững nờu rừ: “Moi co chế chính sách phải nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, khả năng sáng tạo và phát huy mọi nguồn lực của nhân dân, tạo ra sự đồng thuận cao trong toàn xã hội. Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phà hợp với chủ trương, định. hướng của Đảng và Nhà nước.. Hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật chính là một hoạt động giúp doanh nghiệp có thể chủ động tốt hơn trong việc xác định chỗ đứng của mình trên thương trường, tạo điều kiện để doanh nghệp có thể phát huy nội lực, bắt nhịp với đời sống kinh tế hết sức sôi động đang diễn ra từng ngày trong điều kiện hội nhập. nghiệp có chủ động nam bat và tuân thủ pháp luật thì pháp luật mới đi vào thực tế, có hiệu lực trên thực tế. Lúc đó ta có đủ thế và lực để sẵn sàng cho cuộc chơi mới mà không quá bị “choáng ngợp”. Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật góp phần đẩy mạnh công tác tổ chức, thi hành pháp luật trong giai đoạn tới theo tinh thần Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị. Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu được Đảng và Nhà nước ta coi trọng. Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 02/01/2002 đó ghi nhận rừ: Xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cụ thé hoá đầy đủ nguyên tắc hiến định “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật là một trong những nhiệm vu quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta từ nay đến năm 2020. Hiệu quả của pháp luật là kết quả thực tế đạt được do sự điều chỉnh, tác động của pháp luật mang lại, trong những phạm vi và điều kiện nhất định, biểu hiện ở trạng thái của các quan hệ xã hội, phù hợp với những mục đích, yêu cầu và định hướng của pháp luật, với mức chi phí thấp [33, tr. Pháp luật nếu không đi vào thực tế cuộc sống thì vẫn chi là những câu chữ vô nghĩa được viết trên tờ giấy. Nang cao hiếu lực, hiệu quả của pháp luật trong thực tế cuộc sống cũng đồng nghĩa với việc phát huy cao nhất vai trò và những giá trị của pháp luật trong đời sống xã hội. Với vai trò là một công cụ quản lý xã hội không thể thay thế, đặc biệt là trong xã hội hiện đại, nếu pháp luật được thực sự phát huy trong đời sống thì hiệu quả quản lý nhà nước của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước cũng được nâng cao. Điều đó góp phần giữ vững trật tự chính trị, trật tự kỷ cương của xã hội. Hỗ trợ doanh nghiệp để doanh nghiệp thực thi pháp luật có hiệu quả cũng là một trong những hoạt động tích cực để đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống, để pháp luật, đặc biệt là pháp luật kinh tế phát huy tốt nhất giá trị của nó trong việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế - thương mại. Điều đó góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp. luật theo tỉnh thần Nghị quyết 48 của chúng ta. Một số nội dung cơ ban của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật. Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật là trách nhiệm của mỗi tổ chức và công dân. Đây là một trong những nguyên tắc hiến định của Hiến pháp nam 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001. Là một chủ thể pháp luật, doanh nghiệp cũng có trách nhiệm chủ động tuân thủ pháp luật, chấp hành và sử dụng pháp luật phục vụ hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh. Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật là nhằm mục đích nâng cao khả năng và hiệu quả sử dụng pháp luật của doanh nghiệp, từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để đóng góp tốt hơn cho nền kinh tế, cho sự phát triển của xã hội, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật nên đầu tư vào ba nội dung chính: 1) Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin; 2) Thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho doanh nghiệp; và 3) Đẩy mạnh việc thực hiện chức năng tư vấn, giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước.

    NHỮNG YẾU TO ANH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THUC THI PHAP LUAT CUA DOANH NGHIỆP

      Một số nội dung cơ ban của việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật. Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật là trách nhiệm của mỗi tổ chức và công dân. Đây là một trong những nguyên tắc hiến định của Hiến pháp nam 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001. Là một chủ thể pháp luật, doanh nghiệp cũng có trách nhiệm chủ động tuân thủ pháp luật, chấp hành và sử dụng pháp luật phục vụ hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh. Việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật là nhằm mục đích nâng cao khả năng và hiệu quả sử dụng pháp luật của doanh nghiệp, từ đó, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để đóng góp tốt hơn cho nền kinh tế, cho sự phát triển của xã hội, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, việc nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật nên đầu tư vào ba nội dung chính: 1) Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin; 2) Thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho doanh nghiệp; và 3) Đẩy mạnh việc thực hiện chức năng tư vấn, giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước.

      KHẾNSEĐC__ 2/2 3)

      • NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC THỰC THỊ PHÁP LUẬT
        • Tổ chức nghiên cứu những vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về thủ tục hành chính để kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính

          Không chi cần có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp còn phụ thuộc ít nhiều vào các chính sách, chủ trương của Nhà nước liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật, bởi thực tế chỉ ra rằng, sẽ không có một hệ thống pháp luật nào được coi là hoàn chỉnh mà nó luôn luôn cần phải được thay đổi, bổ sung, hoàn thiện dân cho phù hợp với những yêu cầu của thực tế cuộc sống và yêu cầu của sự hội nhập. Động thái này nhằm tăng cường ky luật, kỷ cương hành chính trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, giảm thiểu tới mức tối đa tình trạng quan liêu, nhũng nhiễu, cửa quyền, gay phiền hà của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức sự nghiệp dịch vụ công trong giải quyết các thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công liên quan đến đời sống thiết thân của người dân và hoạt động đầu tư, kinh doanh của các nhà đầu tư, doanh nghiệp.

          THỰC TRẠNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHAP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

          KHÁI QUAT VỀ THUC TRẠNG THUC THỊ PHÁP LUẬT CUA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

          • Một số chuyển biến tích cực về việc thực hiện pháp luật của doanh nghiệp
            • Những tồn tại trong việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp ở Việt Nam
              • Nguyên nhân của những tồn tại trong việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

                Trong khi đó, cũng vẫn là những giao dich này thì các phòng Công chứng tại Hà Nội và các tỉnh khác vẫn được thực hiện bởi suy luận: các giao dịch này không xâm hại đến quyền lợi của người thứ ba và trong trường hợp này, người đại diện trong hợp đồng bảo hiểm tiền vay là đại diện cho thể nhân, không phải là người đại diện cho pháp nhân thì người đại diện theo pháp luật sử dụng tài sản riêng của gia đình để bảo đảm tiền vay cho pháp nhân do mình là người đại diện theo pháp luật không phải là giao dịch với chính mình. Theo bà Châu Hồng Nga - Trưởng phòng Pháp chế Tổng Công ty thuốc lá, khi Tổng Công ty thực hiện việc chuyển đổi mô hình công ty mẹ, công ty con, điều lệ của các công ty con đã được xây dựng vì quy định là do Công ty mẹ ký, nhưng điều lệ của công ty mẹ thì Chính phủ chưa ký, thành ra bị lâm vào trình trạng sinh con rồi mới sinh cha, gây khó khăn trong hoạt động.

                THỤC TRẠNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THỊ PHÁP LUẬT Ở

                Thành thử chúng tôi không biết hỏi ở đâu, Hỏi Ban đổi mới thì lại chỉ sang Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Những ví dụ thực tế trên đã phan ánh phần nào sự thiếu ý thức trách nhiệm của các cơ quan công quyền trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình - một trong những nguyên nhân của việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp còn ít nhiều hạn chế.

                VIỆT NAM

                Về thể chế và thiết chế phục vụ cho hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thực

                Thực tế hiện nay chỉ ra rằng, ở các bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, mặc dù đã có sự quan tâm chỉ đạo củng cố và kiện toàn công tác pháp chế song công tác này vẫn gặp nhiều vướng mắc như sự khó khăn trong việc giải quyết biên chế, sự thiếu quan tâm đúng mức từ phía Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc phân bổ ngân sách, bố trí kinh phí cho công tác pháp chế. Về phía các hiệp hội doanh nghiệp, hiện tại, có tới hàng trăm hiệp hội doanh nghiệp trên các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, Tuy vậy, hầu như mới chỉ có Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam là nơi có một tổ chức pháp chế tương đối mạnh, còn lại, các hiệp hội doanh nghiệp khác hầu như chưa có điều kiện quan tâm và chưa đáp ứng được các yêu cầu về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là hội viên.

                Những ưu điểm và thành công của cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thực thi

                Bên cạnh những hạn chế của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp, có thể nói rằng, một số nguyên nhân của tình trạng thực thi pháp luật hạn chế hiện nay cũng chính là hạn chế của hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Đó là hoạt động cung cấp thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; là việc thực hiện trách nhiệm giải đáp thắc mắc về các vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp quan tâm của cơ quan quản lý nhà nước chưa được thực hiện một cách nghiêm ttc.

                CAC DOANH NGHIEP NHO VA VUA

                Thông qua đó giúp các doanh nghiệp kip thời nắm bat những nội dung cơ

                Hệ thống “Đối thoại doanh nghiệp - Chính quyền thành phố” được thành lập từ tháng 11/2002 và hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban nhân dân thành phố từ ngày 20/5/2003 tai địa chỉ http://www.doithoaidn.hochiminhcity.gov.vn, theo chúng tôi, là một trong những kênh thông tin để đối thoại giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước một cách hữu hiệu: Các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đều có thể tham gia hệ thống; việc đăng ký tham gia, gửi câu hỏi, nhận ý kiến trả lời đều thực hiện trên mạng và hoàn toàn miễn phí. Con số này phần nào nói lên sự tin tưởng về chất lượng, thái độ phục vụ từ phía cộng đồng doanh nghiệp đối với các cơ quan quản lý nhà nước; đồng thời, thể hiện thái độ nghiêm túc của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc giải đáp những vướng mắc của cộng đồng doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua.

                MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TANG CƯỜNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THỊ PHÁP LUẬT

                YÊU CAU ĐỐI VỚI CONG TÁC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THI PHÁP LUẬT Cể HIỆU QUÁ

                  Công bằng ở đây là sự đối xử không thiên vị, là tạo cơ hội như nhau cho các chủ thể kinh tế có diéu kiện tiếp cận và nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà nước và các tổ chức hữu quan, không phân biệt công ty nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân, không phân biệt quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, không phân biệt ngành nghề hay địa bàn kinh doanh. Sự minh bach của hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp có quyền được biết về chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, được biết họ có thể được hỗ trợ về những mặt nào, nội dung nào - tức là đảm bảo về tính dễ tiếp cận của cộng đồng doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh đối với hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.

                  PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THUC THI PHAP LUẬT Cể HIỆU QUA

                    Các hiệp hội doanh nghiệp là tổ chức xã hội nghề nghiệp được khuyến khích thành lập để kết hợp sức mạnh của cộng đồng doanh nghiệp, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp thành viên. Bên cạnh hiệp hội doanh nghiệp, Nhà nước tạo điều kiện và khuyên khích các luật sư tham gia vào các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thực thi pháp luật.

                    MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA CUA CONG TÁC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP THỰC THỊ PHÁP LUẬT

                      Những chương trình này sẽ do Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng như Bộ Tài chính lập kế hoạch và tổ chức xây dựng trên cơ sở những dé xuất của các bộ, Uy ban nhân dân cấp tỉnh va các tổ chức đại diện của doanh nghiệp để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đồng thời, chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp cũng cần được các cơ quan hữu quan nói trên chủ động xây dựng trên cơ sở chương trình xây dựng luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội và kế hoạch ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ cũng như các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương.