Tuy nhiên trong Bộ luật, quy định về tội trộm cắp tài san còn hạn chế nhất định, đòi hỏi phải được bổ sung, giải thích, tạo cơ sở pháp lý cho đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản,
Trang 1TOI TROM CAP TAI SAN
vA DAU TRANH PHONG CHONG TOI
PHAM NAY O VIET NAM
Chuyén nganh : Luat Hinh su, Luat To tung Hinh su
va Toi pham hoc
Ma so : 62.38.40 01
LUAN AN TIEN SY LUAT HOC
Người hướng dan khoa hoc: PGS.TSKH LE VAN CAM
HA NỘI - 2007
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cáckết qua nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được ai công
bố trong bat kỳ công trình nào khác, những nội dung trong luận án có
sử dụng tài liệu tham khảo đêu trích nguồn day du
Nghiên cứu sinh
Trang 3Mục lục
Danh mục các bảng và biểu đồ
"27100 .ÔÒỎ |
Chương 1: Tội trộm cắp tai san trong luật hình sự Việt Nam 8
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của luật hình su Việt Nam về tội trộm
TT 8n ”
1.2 Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản , 20
` 1.3 Trách nhiệm hình sự của người phạm tội trộm cắp tài sản sven ¬— 53Chương 2: Tinh hình tội trộm cắp tai san, nguyên nhân va điều kiện
của tội phạm này - QG SH n2 HH gen 68
2.1 Tinh hình tội trộm cắp tài san wo ccc cccceesssssecsssceccessssecersecesseseasessaees ó8
q 2.2 Nguyên nhân và điều kiện của tội trộm cắp tài sản -. - 115
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu qua đấu tranh phòng /36
chong tội trộm cắp tài sản cc cành nseerey
3.1 Dự báo tình hình tội trom cắp tài sản từ nay đến năm 2015 1363.2 Quan điểm của Dang và Nhà nước cần quán triệt trong đấu tranh
phòng chống tội trộm cắp tài sản -. -á- 525cc skseeereerkeersrrerrrreree 139
3.3 Những giải pháp đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài san 142
KET LUAN
Công trình liên quan đến luận án đã công bố
Tài liệu tham khảo
Trang 4Bảng 2.1: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về các tội xâm
phạm sở hữu từ năm 1997 đến năm 2006 (55 S55 +<5 2xx
Bảng 2.2: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội trộm cắp tài
sản từ năm 1997 đến năm 2006 - - c3 Ă 2+ 2S vEEirrerrserss
Bảng 2.3: Ty lệ số vụ án XXST về tội trộm cắp tài sản trong các tội
xâm phạm sở hữu từ năm 1997 đến năm 2006 - 5
-Bang 2.4: Tỷ lệ số vụ án XXST về tội trộm cắp tài sản trong tổng số
tội phạm từ năm 1997 đến năm 2006: - 7S S22
Bang 2.5: Tỷ lệ số vụ án XXST từ năm 1997 đến năm 2006 của tội
trộm cắp tài sản, tội giết người và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong
tổng số tội phạm_ - ¿6< xxx xxx xexxexekrvrkrersrrrsrerrrre
Bảng 2.6: Tỷ lệ của số bị cáo dưới 18 tuổi, từ 18 đến 30 tuổi và trên
30 tuổi trong số bị cáo XXST về tội trộm cắp tài sản từ năm 1997 đến
Bảng 2.7: Tỷ lệ về số người phạm tội trộm cắp tài sản là phụ nữ trong
tổng số bị cáo từ năm 1997 đến năm 2006 c Ợ
Trang
Trang 5Biểu đồ 2.1: Xu hướng diễn biến của số vụ án và số bị cáo xét xử sơ thẩm
về các tội xâm phạm sở hữu từ năm 1997 đến năm 2006 - 70
Biểu đồ 2.2: Xu hướng diễn biến của số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơthẩm về tội trộm cắp tài sản từ năm 1997 đến năm 2006 72Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ số vụ án XXST về tội trộm cắp tài sản trong các tội
xâm phạm sở hữu từ năm 1997 đến năm 2006 5-5555 S252 74Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ số vu án XXST về tội trộm cắp tài san trong tổng số tội
phạm từ năm 1997 đến năm 2006 Ăn + srsrrsrssrrsrrsee 75
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ số vụ án XXST từ năm 1997 đến năm 2006 của tội
trộm cắp tài sản, tội giết người và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong
TONY SO tOi PAM 0001257 77Biểu đồ 2.6: Ty lệ của số bị cáo dưới 18 tuổi, từ 18 đến 30 tuổi và trên 30 tuổi
trong số bị cáo XXST về tội trộm cap tài sản từ năm 1997 đến năm 2006 79
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ về giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong tội trộm cấp tài
sản theo độ tuổi của bị cáo (đơn vị tính: triệu đồng) 82
Biểu đổ 2.8: Ty lệ vé số người phạm tội trộm cắp tài sản có tiền án, tiền
sự (phân theo độ tuổi) ¿cà ScS nh ng HH g1 re 83Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ về số người phạm tội trộm cắp tài sản bằng hình thứcđồng phạm (phân theo độ tuổi) ¿ - 5c 5c S<£+xcseeveverescseseee 84Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ về số người phạm tội trộm cắp tài sản là phụ nữ trongtổng số bị cáo từ năm 1997 đến năm 2006 86Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ về trình độ học vấn của người phạm tội trộm cắp tài san 90Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ vé số vụ án trộm cắp tài sản được thực hiện bằng cácthủ đoạn khác nhau - -G G22 E311 SH ng re 98Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ về số vụ án trộm cắp tài sản có dùng công cụ, phươngtiện để phạm tỘI - 2+ S333 E1 vn 1k g1 re 99Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ về số vụ phạm tội trom cap tài sản theo thời gian 10:Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ về số vụ phạm tội trộm cắp tài sản trong nhà và ngoài nhà 10Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ về loại tài sản bị chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài san 107
Trang 6Bộ luật Gia Long
Bộ Hình luật Canh CảiBồi thường thiệt hại
Cộng hoà liên bangCộng hoà nhân dân
Cộng hoà dân chủ nhân dânCộng hoà xã hội chủ nghĩa
XăngtimetGiáo sưNgười chưa thànhhniên |Người chưa thành niên phạm tộiNhà xuất bản
Phó giáo sưTrách nhiệm hình sựToà án nhân dân
Toà án nhân dân tối caoTrung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tiến sĩTiến sĩ khoa học
Xã hội chủ nghĩa
Xét xử sơ thẩmViện kiểm sát nhân dânViện kiểm sát nhân dân tối cao
Trang 7đổi mọi mặt của đời sống xã hội Việt Mam trong những năm qua kinh tế tăng trưởng liên tục, đời sống nhân dân nâng cao an ninh chính tri được giữ vững, trật tự.
an toàn xã hội có tiến bộ đáng khích lệ, vị thế của Nhà nước Việt Nam trên thế giới
tăng lên Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn không ít tồn tại,
tiêu cực trong đó tình hình tội phạm nói chung, tội trộm cắp tài sản nói riêng, diễnbiến phức tạp và gây bức xúc cho xã hội
Tội trộm cắp tài sản là một loại tội phạm có tính phổ biến cao, theo số liệu
thống kê những năm gần đây tội trộm cắp tài sản luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong các
tội phạm nói chung và các tội xâm phạm sở hữu nói riêng Tình trạng tái phạm và tái
phạm nguy hiểm của người phạm tội trộm cắp tài sản chiếm số lượng lớn trong các
vụ án được xét xử tại Toà án các cấp Hiện tượng trên đặt ra trước các nhà hình sự
họe, tội phạm học một vấu dé cấp bách là cần nghiên cứu, làm sáng tỏ khái niệm.
các dấu hiệu pháp lý đặc trưng, nguyên nhân và điều kiện của tội trộm cấp tài sản, từ
đó định hướng và đề xuất biện pháp khả thi đấu tranh phòng chống tội phạm
Bộ luật hình sự năm 1999 đã kế thừa những nội dung hợp lý trong các đạo
luật hình sự trước đây của Nhà nước CHXHCN Việt Nam Tuy nhiên trong Bộ luật,
quy định về tội trộm cắp tài san còn hạn chế nhất định, đòi hỏi phải được bổ sung,
giải thích, tạo cơ sở pháp lý cho đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản, Trongnhóm tội xâm phạm sở hữu, giữa tội trộm cắp tài sản và tội phạm khác có sự khácbiệt cơ ban về các dâu hiệu pháp iy, nhưng trong thực tiên xét xử tại Toa án van cònhiện tượng định tội danh sai Về phương diện iy luận, xung quanh khái niệm dấu
niệu pháp lý, giải pháp đấu tranh phòng chống tội trộm cio tài sản, còn nhiều ý kiết,
khác nhau, thậm chí trái ngược nhau Van đề trên đồi hỏi phải có sự tìm hiển,
nghiên cứu có hệ thong, sau sác những vấn dé lý luận về tội trom cắp tài sản, làm
3 - ` ° a 24 sẽ 8 4 R + a : + I ga~ 2 :
Wr es m Fine geese a xá S TA we S2) TYA oo aa de nen.
faa wey otha V2 nho Vo Cade CUÁÁ ASI Woot) SƠ eee ẢXL ga we
.
vé aa
` + ' 5 ar ì ‘ `
sang to đâu niệu pháp LÝ của tôi H aC
um ra những đặc trưag cơ ban tránh bien tượng định lội danh sai dong the: xây
Trang 8Vì vậy nghiên cứu đề tài: “Tội trộm cắp tài sdn và đấu traah phòng, ching
tội phạm này ở Việt Nam’, tiaug tính cấp thiết, không những về ly luậc mà còn làB\
đòi hỏi của thực tiền hiện nay `
2 Tình hình nghiên cứu
Tội trộm cắp tài sản là tội phạm có tính phổ biến cao trong xã hội, thường
chiếm một phần lớn trong tổng số tội phạm xẩy ra hàng năm nên đã được các nhà
luật học quan tâm nghiên cứu Trong những năm qua, đã có một số công trình
nghiên cứu về tội trộm cắp tài sản đã được công bố: Tác giả Vũ Thiện Kim có zông
trình: “Trách nhiệm hình sự đốt với các tội xâm phạm tài sản XHCN, tài sản riêngcủa công dán” (Phòng xuất bản, Tòa án nhân dân tối cao xuất bản năm 1980), đãlàm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với các tội xâm phạm sở hữu được quyđịnh ở hai Pháp lệnh: Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN và Pháp
lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành vào ngày 21 tháng 10 năm 1970 Công trình đề cập tội trộm cắp
tài sản XHCN và tội trộm cắp tài sản riêng của công dân, song nó chủ yếu mang tính
chất bình luận về hai tội này trong hai Pháp lệnh trên Ộ
Luận án Tiến sĩ luật học của tác giả Trịnh Hồng Dương công bố đầu năm
1980 đã dé sập đến một số vấn dé lý luận và thực tiễn áp dụng luật hình sự về các tội
xâm phạm sở hữu trong đó có tội trộm cắp tài sản
Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Nguyễn Gia Hoàn: “Đấu tranh phòng
ngừa và chống tội trộm cắp tài sản trong quan đội” (Truong Đại học Luật Ha Nội,
2000), đã để cập hoạt động đấu tranh phòng, chống tội trộm cap tài sản trong phạm
vị “quận đội đã giải quyết được một số vấn đề lý luận thực tiền về tội trộm cấp tài
Luận văn trạc sỹ luật noc của (ác giả Nguyễn Cong Thập: De ranhphòng chống tọi trộm cáp trên địa bàn tỉnh Hải Dương" (Trường Đại họa Luật Hà
Nội 2001), đã giải quyết được một số vấn đẻ lý luận và thực tiễn đấu tranh phòng.
aba ảnh mews ONE allen Ề a, US ete C82? Ten
chéng iGi WOM Cáo tài sau trêu Gia Gan tình clai Dương
Trang 9ước và Pháp luật, 2001), đã nghiên cứu về các tội xâm paam sở hữu mội cách toàn
trong đó có đề cập đến tội trộm cắp tài sản.
Liên quan đến tội trộm cắp tài sản có một số tác giả công bố quan điểm của mình về việc định tội danh cho hành vi lắp đặt thiết bị viễn thông thu cước phí trái phép trên tạp chí chuyên ngành như: Đức Dũng “Về định tội danh đổi với hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiên cước điện thoại” (Tạp chí TAND số 15 năm 2004), Lê Đăng Doanh “Chưa có căn cứ để truy cứu TNHS đối
với hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép” (Tạp chí TAND số 17 năm 2004), Tran Vũ Hải “Lắp đặt, sử dụng thiết bị bưu chính viễn thông để thu lợi cước
điện thoại trái phép có thể truy cứu về tội kinh doanh trái phép” (Tạp chí TAND số
22 năm 2004), Lê Văn Luật “Lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thutiên cước điện thoại đã có dấu hiệu của tội trộm cắp tài sản” (Tạp chí TAND số 11
năm 2004), Dương Tuyết Mién “ Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vô tuyến điện,
sử dụng trái phép tan số vô tuyến điện để thu cước điện thoại, phạm tội trộm cắp tài
san” (Tạp chí TAND số 17 năm 2004) Các tac giả trên chủ yếu thé hiện quan điểmcủa mình về định tội danh cho hành vi lắp đặt thiết bị viễn thông thu cước phí trái
phép không đi sâu phan tích dấu hiệu pháp lý và các khía cạnh khác của tội trom
cắp tài sản
Ngoài ra, một số tác gia để cập đến những nội dung về ly luận và thực tiễn
liên quan đến tộ: trộm cắp tài sản như: Dang Anh “Bản về định lượng tài sdn trong
BLHS 1999” (Tap chí TAND số 7 năm 2002), Lê Thi Sơn “Vé dấu hiệu định lượng
trong BLHS” (Tạp chí Luật học số 1 năm 2005) Nguyễn Sơn "Hình phat tiên, điều
Kiện và thực tiễn áp dung, thi hành hình phạt tiền là hình phạt chính trong luật hình
sự Việt Nam” (Tap chí TAND số 1¡ năm 1998), Dương Tuyết Miễn “Tray cứu
m ye
TNHS đổi với Lê Tuấn theo khoản ! Điều 138 BLHS" (Tap chi TAND sẽ 2 năm
Trang 10kết quả nghiên cứu trên là cơ sở khoa học để di sâu tìm hiểu toàn diện về tội trom
dung, giá trị pháp lý của các bộ luật phong kiến Các tác giả chỉ đi sâu phân tích về
tư tưởng phong kiến trong các quy định về tội phạm và hình phạt, chưa có điều kiện
tập trung tìm hiểu về quy định của một loại tội phạm cụ thể Kết quả các công trình
đã công bố là cơ sở khoa học để đi sâu nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển
của các quy định về tội phạm cụ thể trong các bộ luật phong kiến Việt Nam, trong
đó có tội trộm cắp tài sản
Như vậy, cho đến nay ở cấp độ luận án tiến sỹ luật học vẫn chưa có côngtrình nào nghiên cứu có hệ thống và toàn diện cả về mặt lý luận và thực tiễn đấu
tranh phòng chống tội trộm cap tài sản, để từ đó xác định phương hướng cho việc
hoàn thiện giải thích và áp dụng pháp luật đấu tranh phòng chống có hiệu “nh đối
với loại tội phạm này ở Việt Nam.
3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Mục đích của luận án
Mục đích của luận án là trên cơ sở lý luận và thưc tiễn đấu tranh nhòn
chống tội trộm cap tài sản, nêu ra những giải pháp mang tính hệ thống để nâng caohiệu quả cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm này '
Nhiém vụ của luận ai
Đề đạt được những mục đích trên tác giả luận án đặt ra cho mình phải giải3UyÊ! các nhiệm vụ cụ thể sau đây:!) Khái quát lịch sử hình thành về pnat Si 1220.
mm § la > : x ⁄ va ` 2 cha * me a
APH postin cIÁ Ab pete ade ht oa A FER Mh cnn » FAN ES Go ae Me, PEA SEE AIS
thai kh cing a i m————- *'J k`X2ZÁ way aus cap obta ˆ SA af 4 bee b the sag |—J ae ae adhe adil
Trang 11pháp !ý hình sự của tội trom cap tài sản, phân biệt tội trộm cắp tài sản với một số tội xâm phạm sở hữu khác: 4) Xác định trách nhiệm hình sự người phạm {61 trộm cắp tài sản theo Điều 138 BLHS Việt Nam năm 1999; 5) Làm rõ thực trạng tình hình, nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cap tài sản ở Việt Nam trong những năm qua; 6) Du báo tình hình tội trộm cắp tài sản từ nay cho đến năm 2015 và đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản ở Việt Nam.
Đối tượng và phạm vì nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tội trộm cắp tài sản.
Luận án nghiên cứu tội trộm cắp tài sản dưới hai góc độ: pháp lý hình sự và
tội phạm học trong thời gian 10 năm từ năm 1997 đến năm 2006 Luận án tập trung
nghiên cứu các quy định của luật hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới vềtội trộm cắp tài sản để từ đó đưa ra khái niệm, xác định các dấu hiệu pháp lý của tội
phạm và phân biệt được tội phạm này với các tội xâm phạm sở hữu khác
Trong phạm vi tội phạm học, tác giả không có điều kiện đi sâu tất cả các
vấn đề, chỉ tập trung nghiên cứu tình hình, nguyên nhân điều kiện và các biện phápđấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản Những số liệu nghiên cứu về tình hìnhtội trộm cắp tài sản trong thời gian 10 năm sẽ là căn cứ thực tiễn dé có thể xác định
xu hướng chung của tình hình tội phạm, nguyén nhân và điều kiện của tội trộm cắp
tài sản, dé Xuất các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận án là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ xây dựng Nhà nước và pháp luật đấu tranh phòng chống
Trang 125 Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý Việt Nam ở
cấp độ luận văn Tiến sĩ luật học, nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống vềtội trộm cap tài sản cùng một lúc dưới hai góc độ: pháp lý hình sự và tội phạm hoc
Có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới về khoa học của luậnán:L) Phân tích, làm rõ quá trình lịch sử hình thành và phát triển những quy định vềtội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến nay;
2) Phân tích, xác định bản chất, đưa ra khái niệm mới về tội trộm cắp tài sản, làmsáng tỏ những vấn đề lý luận chung khác về tội trộm cắp tài sản; xác định dấu hiệu
pháp lý của tội phạm này trong pháp luật hình sự hiện hành và phân biệt tội phạmnày với các tội xâm phạm sở hữu khác; 3) Phân tích, đánh giá đúng thực trang tìnhhình tội trộm cắp tài sản ở Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân, điều kiện của
thực trạng đó; 4) Dé xuất hệ thống các giải pháp có tính khả thi nâng cao hiệu qua
đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận án có ý nghĩa quan trọngđối với việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản ở nước ta.Thông qua kết quả nghiên cứu và các đề xuất trong luận án, tác giả mong muốnđóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển lý luận về tội phạm học, luậthình sự, cũng như công cuộc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản có tính phổ
biến cao và phức tạp này
Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công
tác nghiên cứu giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự, tội
phạm học nói riêng và cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tạr cơ quan bảo vệ
pháp luật như Công an Viện kiểm sát, Tòa án, Thanh tra, Hải quan, Kiểm lâm,
Cảnh sát biển Bộ đội Biên phòng
Trang 13có 3 chương, 8 mục.
Trang 14TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1 LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA CÁC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CÁP TÀI SẢN
Nghiên cứu quy định trong luật hình sự nói chung và quy định pháp luật
hình sự về tội trộm cắp tài sản trong lịch sử cho ta cái nhìn khái quát và toàn diện vềquan niệm của nhà lập pháp trong chế độ xã hội khác nhau về tội phạm hình phạt,
từ đó nhận thức sâu sac va day đủ hơn về ban chất, dấu hiệu pháp lý đặc thù của tộiphạm và chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội trộm cắp tài sản.Đây là bài học rất có ích cho cuộc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trong
xã hội của chúng ta ngày nay
1.1.1 Các quy định của luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản
trong thời kỳ phong kiến
Trước khi Bộ luật Hồng Đức (BLHĐ) được ban hành, trong xã hội phongkiến Việt Nam đã có văn bản pháp luật hình sự nhất định, tư liệu lịch sử còn lại ngày
nay ghi nhận bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có từ đời nhà Ly (thế ky thứXI) Đó là bộ Hình thư ra đời vào khoảng tháng 10 năm 1042 đời Lý Thái Tông.Tiếc rằng văn bản pháp luật phong kiến trước BLHĐ đều thất truyền do những
nguyên nhân khác nhau, ngày nay ta hầu như không có khả năng tìm hiểu về nộidung của chúng [75, tr.20]
BLHĐ (còn gọi là Quốc triều Hình luật) là một bộ luật chính thống và quantrọng nhất của triều đại nhà Lê [70, tr.9], [98, tr.241-246] Tội trộm cắp tài sản được
quy định tại chương “Đạo rặc” thuộc quyển 4, gồm 54 Điều từ Điều 411 đến Điều
464 trong đó có 29 Điều quy định về tội trộm cấp tài sản [47 tr.9] Nghiên cứu cácquy định về tội trộm cap tài sản trong BLHD cho thấy:
Trang 15trộm tái phạm, thì phải tội chém Giữa ban ngày ăn cắp vat cũng xử tội đó” Nhưvậy, Bộ luật đã có sự phân biệt giữa hành vi “ăn rrộm” và hành vi “ăn cắp”: “ăn
trom” là hành vi lấy tài sản của người khác vào ban đêm “ăn cáp” là lấy tài sản ban
ngày, hình phạt cho hai trường hợp trộm cắp tài sản này hoàn toàn khác nhau
Thứ hai ngoài quy định khái quát về tội trộm cắp tài sản, BLHĐ còn quy
định các tội trộm cắp tài sản cụ thể theo đối tượng tác động của tội phạm chủ thểcủa tội phạm, nhân thân người phạm tội và hoàn cảnh phạm tội như: tội “lấy trém ấn
của vua và những đồ ngự dụng, xe kiệu của vua” (Điều 430); tội “ăn trộm những đồthờ trong lăng miéu ” (Điều 431); tội “lấy trộm những đồ cúng than, phật trong cácđền, chùa” (Điều 432); tội “ăn trộm những đồ trong cung” (Điều 434); tội “lột lấynhững quân áo và đồ vật của trẻ con, người điên, người say” (Điều 435), tội “lấytrộm trâu, ngựa, thuyền bè” (Điêu 444); tội “bắt trom cá ở đâm, ao” (Điều 445); tội
“bắt trộm gà, lợn, trộm lúa má” (Điều 446); tội “đây tớ ăn trộm của chứ” (Điều441); tội “những quản túc vệ và người hdu hạ mà ăn trộm của nhau trong cung
điện” (Điều 434); tội “quan giám lâm, người coi kho mà tự lấy tài sản trong kho”
(Điều 437), tội “những người thân thuộc cùng ở chung với nhau mà lấy trộm của
nhau” (Điều 439) va tội “con cháu còn ít tuổi cùng ở với bậc tôn trưởng mà đưangười về ăn trộm của nhà” (Điều 440): “Nếu ban đêm đục tường khoét vách để lấytrộm, thì xứ như tội ăn trộm thường” (Điều 439); “Những kẻ thừa cơ lúc có trộm,cướp, cháy lụt mà lấy trộm của cải của người ta, lấy của đánh rơi mà lại đánh lạingười mất cua, thì cũng đều phải tội như toi ăn trộm thường” (Điều 435)
Trong các quy định về tội trom cắp kể trên tội “đẩy tớ ăn trộm của chit”hoặc tội “những quân túc vệ và người hầu hạ mà ăn trộm của nhau trong cung điện”
được xử nặng hơn tội trộm cắp thông thường Những trường hợp trộm cắp giữa
những người thân thuộc, con cháu lấy tài sản của bậc trưởng tộc thì được xử nhẹ
Trường hợp đầy tớ trom cắp tài sản của chủ nếu là đầy tớ gái thì được giảm tội
Trang 16Thứ ba các nhà lập pháp phong kiến quan niệm tội trộm cap tài san là hành
vi lấy tài sản của người khác Do có quan niệm như vậy nên trong BLHĐ không có
sự phân biệt rõ rệt tội trộm cáp tài sản với tội tham ô tài sản, tội cướp tài sản tội
cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hành vi tham
6, cướp, cưỡng đoạt, cướp giật, hoạc lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong một số trường
hợp nhất định được coi là trộm cắp tài sản “Đạo sĩ, nữ quan (đàn ông hay đàn bà
chuyên theo đạo), sự ni (sự tăng, ni cô)” lấy tượng than, tượng Phật trong đền chùa
nơi họ cúng lễ thì xử về tội trộm cắp tài sản (Điều 433) hoặc “quan giám lâm (người
trông coi việc xét án, khám nghiệm), người coi kho” lấy tài sản trong kho cũng được
coi là trộm cắp tài sản
Thứ tư, hình phạt không chỉ được áp dụng đối với cá nhân người phạm tội
trộm cắp tài sản, mà còn có thể được áp dụng đối với những người thân thích tronggia đình như quy định tại Điều 457: “Các con còn ở nhà với cha mẹ, mà đi ăn trộm,thì cha bị xử tội biếm; ăn cướp thì cha bị xử tội đồ; nặng thì xử tăng thêm tội; và đềuphải bồi thường thay con những tang vật ăn trộm, ăn cướp Nếu con đã ra ở riêng,
thì cha bị xử tội phạt hay biếm; cha đã báo quan thì không phải tội; nhưng đã báoquan rồi mà còn để con ở nhà thì cũng xử như chưa báo”
Trong thời kỳ phong kiến ngoài BLHĐ, Bộ luật Gia Long (BLGL) cũng quyđịnh về tội trộm cap tài sản BLGL được ban hành năm 1885, với 398 Điều [46, tr 110-
118], [78, tr.174], nghiên cứu quy định của BLGL về tội trộm cắp tài sản cho thấy:
Thứ nhất, quy định về tội trộm cap tài san trong BLGL đã kế thừa quy địnhcủa BLHD
Giống như trong BLHĐ, quy định về tội trộm cắp tài sản trong BLGL được
quy định tập trung tại chương “Dao tdc” với 28 Điều Trong BLGL cũng có một quyđịnh chung về tội trộm cap tài sản tại Điều 238 Ngoài quy định trên còn quy định
các tội trộm cap tài sản cụ thể theo đối tượng tác động chủ thể của tội phạm nhân
thân người phạm tội và hoàn cảnh phạm tội như: tội “dn trộm những đồ vật thờ
thân " (Điều 226): tội “ăn trộm chế thie’? (Điều 227), tội “ăn trộm ấn tín các nha”
Trang 17(Điều 228); tội “ăn trộm cua, vật nội phú (tai san trong kho của vua)” (Điều 229);tội “ăn trộm đồ quản kh?’ (Điều 231); tội “ăn trộm cây cối các viên lăng” (Điều232): tội “ăn trộm tiền lương của kho tàng” (Điều 233 và Điều 234); tội “ăn trộmtrâu, ngựa, súc sản” (Điều 239): tội “ăn trộm thóc, lúa ngoài đồng” (Điều 240); tội
“người giám thi ăn trộm tiền lương của kho tàng” (Điều 233); tội “người ngoài ăntrộm tiền lương của kho tang” (Điều 234); tội của “bà con thân thích trong gia đình,
ho hàng ăn trộm tài sản của nhat” (Điều 241); tội “ăn trộm cây cối các viên lăng”(Điều 232); tội “ăn trộm thóc lúa ngoài đồng” (Điều 240); tội “tự tiện ăn dưa quả ởruộng, vườn của người ta" (Điều 92)
Thứ hai, về kỹ thuật lập pháp hình sự, BLGL có những phát triển đáng kể
trong quy định về tội trộm cap tài sản
Điều 238 quy định chung về tội trộm cắp tài sản Các điều luật khác quy
định về các tội trộm cắp cụ thể đều quy chiếu về hình phạt của Điều luật này, như
Điều 239 quy định: “Phàm kẻ ăn trộm trâu, ngựa, súc sản, đêu tính tang của, lấyluật xử tội thiết đạo (Điều 238) mà xiv’; Điều 240 quy định: “Phàm ăn trộm thóc
lúa, hoa quả ngoài đồng, hay là những dé vật không có người coi giữ, déu tinh tang
(vật) chuẩn vào tội thiết dao (Điều 238) mà xử”
BLGL đã có những quy định về đồng phạm, các giai đoạn thực hiện tội
phạm trộm cắp tài sản Trong trường hợp đồng phạm trộm cắp tài sản, giá trị tài sản
bị chiếm đoạt được tính gộp lại và những người đồng phạm đều phải chịu tráchnhiệm chung về tội phạm Điều 238 quy định: “Là như 10 người cùng ăn trộm củacdi một nhà, tính tang của (giá trị tang vật) đến 40 lạng bạc dâu chia nhau, mỗingười được 4 lạng, nhưng mà tính gdm mot chô, thì 10 người đều phải tội tang ăn
trộm 40 lạng” Ngoài quy định liên quan đến đồng phạm, BLGL có quy định sơ bộ
về giai đoạn thực hiện tội trộm cắp tài sản Điều 234 quy định: “Phàm người thường(người ngoài, không phải là người coi kho) ăn trộm tiền lương, các vật của kho tàngkhông lay được của thì phải 60 trượng” hoặc quy định tại Điều 238: “Pham kể đã di
ăn trộm mà không lấy được của, thì phải 50 roi
Trang 181.1.2 Các quy định cua luật hình sự Việt nam về tội trộm cap tài san
trong thời Pháp thuộc
Dưới thời Pháp thuộc thực dân Pháp thực hiện chính sách “chia để tri”, chia
đất nước Việt Nam làm ba xứ với ba chế độ chính trị khác nhau, tương ứng với hoàncảnh xã hội đặc biệt này có những văn bản pháp luật hình sự khác nhau được áp
dung tại các địa phận Nam ky, Bắc ky va Trung kỳ Ở Nam kỳ, Sac luật ngày 31
tháng 12 năm 1912 của toàn quyền Đông Duong sửa đổi 56 Điều của Bộ luật hình
sự Pháp thành Hình luật canh cai (Code pénal modifié) và áp dung tại Nam ky; ở
Bắc kỳ, Nghị định ngày 2 tháng 12 năm 1921 của toàn quyền Đông Dương cho áp
dụng Luật hình An Nam Ở Trung kỳ, bang Du số 43 ngày 31 tháng 7 năm 1933 của
Bảo Đại, Hoàng Việt hình luật được ban hành [98, tr.33]
Nghiên cứu Hình luật canh cải (HLCC) cho thấy:
Thứ nhất, HLCC tuy được biên soạn theo Bộ luật hình Pháp nhưng đã kế
thừa một số nội dung hợp lý của các Bộ luật hình phong kiến trước đây khi quy định
về tội trộm cắp tài sản Các tội trộm cắp tài sản cụ thể được quy định căn cứ vào đốitượng tài sản bị chiếm đoạt và hoàn cảnh phạm tội bao gồm: tội trộm cắp đồ thờcúng (Điều 386); tội trộm cắp trâu, bò, (hoặc) gia súc khác (Điều 388); tội trộm cắp
cá ở ao, hồ (Điều 388); tội trộm cáp lúa má ngoài đồng (Điều 388); tội của chủ quáncom, chủ khách sạn, người đưa xe, người chở ghe trộm cap tài sản của khách (Điều386); tội đầy tớ trộm cap tài sản của khách (đến) nhà chủ (Điều 386); tội ông, bà, cha,
me, vợ, chồng, con, cháu trộm cap tài sản của nhau (Điều 380) và tội đàn ông god vợhoặc đàn ba goa chồng trộm cấp tài sản của vợ hoặc chồng đã chết (Điều 380)
Thứ hai, về kỹ thuật lập pháp hình sự, HLCC có bước phát triển đáng kể sovới các Bộ luật hình sự phong kiến trước đây, bởi lẽ có quy phạm định nghĩa về khái
niệm tội trộm cắp tài sản tại Điều 379: “Người nào dàng sự gian mà lấy đồ gì củangười ta, thì phạm tội trộm cắp” Ngoài ra Bộ luật còn quy định các tình tiết tangnặng trách nhiệm hình sự của tội trộm cắp tài sản tại các Điều 381, 384, 385 Đó làcác tình tiết: a Trộm cap tài sản ban đêm: b Trộm cap tài sản có từ hai người trở lên
Trang 19tham gia: c Trộm cap tài sản có cầm khí giới hay giấu khí giới trong người: d Trột
cap tài sản có phá cửa, trèo tường hoặc dùng chìa khoá giả, vào trong nha, tron
phòng có người ở hoặc là dùng để ở hoặc mạo xưng chức vụ hoặc giả mạo quầ
áo hoặc giả mạo giấy tờ của quan văn, quan võ; đ Trộm cap tài sản có hành \cưỡng hiếp hoặc ham doa với khí giới đang cầm
Hình luật An Nam và Hoàng Việt luật lệ hầu như sao chép những quy địn
về tội trộm cáp tài sản trong HLCC Ví dụ: Điều 344 Hoàng Việt luật lệ cũng có quphạm định nghĩa về khái niệm tội trộm cap tài sản: “Người nào có lòng xấu, lấy mé
vat gì không phải của mình tức là phạm tội ăn trộm” hoặc các tình tiết tăng nặn,
trách nhiệm hình su: “a Vào ban đêm; b Đồng phạm; c Có mang theo khí giới; a
Có hành hung người khác nhưng không làm người ta có dấu bị thương hay sưng bẩngi; e Dùng chìa khoá giả: f Có hành vi phá hoại bề ngoài hay bề trong các nh:cửa, phòng ở, chỗ thờ tự, sân hay vườn có phên dậu và giả mạo danh hiệu quan viéi
~~ ~”
van, VO
1.1.3 Các quy định cua luật hình sự Việt nam về tội trộm cắp tai sai
trong thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng Tám đến trước khi ban hành BLHS 1985
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, mặc dù phải đối phó với thìtrong, giặc ngoài, Nhà nước công nông non trẻ đã lần lượt ban hành các văn bar
pháp luật sau đây về tội trộm cắp tài sản: Sắc lệnh số 26-SL ngày 25 tháng 2 năn
1946 trừng trị tội phá hoại công sản; Sac lệnh số 73-SL ngày 17 tháng 8 năm 194:
về các tội vi cảnh; Sắc lệnh số 12-SL ngày 12 tháng 3 năm 1949 về tội trộm cắp (tà
sản) của nhà binh; Thông tư số 26-BK ngày 9 tháng 5 năm 1949 của Bộ tư phát
hướng dẫn đường lối xử lý hành vi bắt được của rơi mà giữ lấy không trả hoặc không
nộp cho nhà chức trách: Thông tư số 11-BK ngày 14 tháng 12 năm 1949 của liên Bénội vụ, Quốc phòng Tư pháp ấn định phương pháp đối phó với các vụ trộm cắp tạ:nơi có chiến sự; Nghị định số 32-ND ngày 6 tháng 4 năm 1952 của Bộ tư pháp quy
định đường lối xét xử các tội trộm cap, lừa đảo, biển thủ tài sản [2, tr.115,
135-I37] Nghiên cứu các văn bản này cho thấy:
Trang 20Thứ nhất, quy định về tội trộm cap tài san trong giai đoạn nay đã tạo cơ sởpháp lý kịp thời cho cuộc đấu tranh phòng chống tội trộm cáp tài sản, góp phần vàocuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Đặc biệt, quy định về tội trộm cắp tài sản
trong giai đoạn này đã kế thừa phát triển những quy định trước day, chang hạn tìnhtiết lợi dụng hoàn cảnh khó khăn nhất định của xã hội như hoàn cảnh chiến tranh
hoặc phạm tội tại vùng có chiến sự thì bị xử nghiêm khác Thông tư số 11-BK quy
định: “ở những vùng gần mặt trận nên chú ý đến bọn thành tích bất hảo để đưa đi
an trí khi mặt trận lan tới các Toà án phải phổ biến trong dân chúng sự trừng phạtnghiêm ngặt của luật pháp đối với tội ăn cắp, ăn trộm khi có chiến sự"
Thứ hai, nhược điểm của các văn bản quy phạm pháp luật hình sự thời kỳ
này là chưa có sự phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội chiếm giữ trái phép tài sản.Thông tư số 26-BK quy định: “Bat được của cải gì của người ta, mà giữ làm của mình
bị coi là ăn cắp có thé bị phạt tù từ I tháng đến 5 năm, lại còn bị phạt tiên nữa"
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 30 tháng 6 năm 1955, Bộ Tư Pháp ban
hành Thông tư số 19-VHH chấm dứt áp dụng văn bản pháp luật phong kiến, thực
dân Để đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả và bảo vệ trật tự xã hội, Nhà
nước trong thời kỳ này ban hành nhiều văn bản về tội trộm cắp tài sản như Thông tư
số 442-TTg ngày 19 tháng 1 năm 1955 của Phủ thủ tướng tổng kết án lệ và hướngdẫn công tác xét xử các tội phạm thông thường; Sắc lệnh số 267-SL ngày 15 tháng 6
nam 1956 trừng trị những âm mưu và hành động phá hoại tài sản của Nhà nước; Báocáo tổng kết công tác 4 năm (1965-1968) của TANDTC; Chỉ thị số 693-HS 2 ngày 1tháng 6 năm 1964 của TANDTC hướng dẫn đường lối xét xử, Pháp lệnh trừng trịcác tội xâm phạm tài sản XHCN và Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sảncông dân ngày 21 thang 10 năm 1970 [86, tr.204, 455]
Nghiên cứu những văn bản pháp luật hình sự này cho thấy:
Thứ nhất tội trộm cắp tài sản được thể hiện như một quy định đơn giản với
chế tài cụ thể Chang hạn Thông tư số 442-TTg quy định: “trộm cấp: phạt tì từ 3
Trang 21Thứ hai, quy định một số tình tiết tăng nặng mới của tội trộm cắp tài sản
như: lưu manh chuyên nghiệp, phạm tội có tổ chức, có dùng bạo lực và có dùng vũ
khí Thông tư số 442-TTg hướng dân: “Cững nhằm tăng cường bảo vệ trật tự anninh trong giai đoạn hiện tại, Chính phủ lại ra quyết nghị trừng trị nặng bọn lim
manh chuyên sống về nghề trộm cắp” Thông tu này còn bổ sung: “Cướp đường haytrộm có tổ chức, có bao lực, có dùng vũ khí dé doa nat thì bị phạt tì từ 3 đến 10
năm” Để xác định tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm chính xác hơn và
phân hoá TNHS người phạm tội, hai Pháp lệnh ngày 21 tháng 10 năm 1970 đã quyđịnh các tình tiết tăng nặng: “tdi sản có số lượng lon” và “tài sản có số lượng rất lớn”,
“tài sản có giá trị đặc biệt” Hai Pháp lệnh ngày 21 tháng 10 năm 1970 còn quy địnhtình tiết tăng nặng: “lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, nơi có chiến sự, có thiên tai
hoặc có khó khăn khác để phạm tội”
Thứ ba, về kỹ thuật lập pháp hình sự, hai Pháp lệnh ngày 21 tháng 10 năm
1970 đã xây dựng hoàn chỉnh cấu thành tội phạm về tội trộm cap tài sản Tội trộm
cắp tài sản XHCN được quy định tại Điều 7 và tội trộm cắp tài sản công dân đượcquy định tại Điều 6 Các điều luật này đều bao gồm một cấu thành tội phạm cơ bản
và hai cấu thành tội phạm tăng nặng với các tình tiết tăng nặng định khung cụ thể
Ngoài ra, hai Pháp lệnh còn quy định nhiều tội xâm phạm sở hữu khác,
thông qua các quy định cụ thể ta thấy các nhà lập pháp thời kỳ này đã có sự phânbiệt tội trộm cắp tài sản với các tội xâm phạm sở hữu khác như tội cướp, tội cưỡng
đoạt, tội tham ô, tội lừa đảo hoặc tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Thứ tư, xác định cụ thể độ tuổi phải chịu TNHS và đường lối xử lý ngườichưa thành niên phạm tội trộm cắp tài sản Báo cáo tổng kết công tác 4 năm (1965-
1968) của TANDTC hướng dẫn: “Đối với các em dưới 14 tuổi phạm tội nghiêm
trọng (thì) đưa vào trường trẻ em hư° Đối với người chưa thành niên phạm tội,đường lối xử lý là: “Chỉ nên xét xứ hình sự và phạt tà giam một vị thành niên phạmtội trộm cắp nếu hành vi phạm tội có nhiều tình tiết nghiêm trong”
Trang 22Thứ năm, có sự thay đổi lớn trong chính sách hình sự đối với người phạm tộithong qua quy định và áp dụng án treo Báo cáo tổng kết trên đây hướng dan: “Doivới các em từ 14 đến 16 tuổi phạm tội trộm cắp nhiều lân chỉ nên áp dụng biên
pháp án treo” Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện có
tính giáo dục sâu sac khi không bat buộc người phạm tội phải chịu sự cải tao trongcác trại giam
Thứ sáu quy định tình tiết giảm nhẹ TNHS mới
Sac lệnh số 267-SL ngày 15 tháng 6 năm 1956 quy định các tình tiết giảm nhẹsau đây: phạm tội tuy “chưa bị phát giác mà tự mình thành thật tự thứ”; phạm tội “trướckhi bị dua ra xét xử, thành thật hối cai, lập công chuộc tội”
So với văn bản pháp luật hình sự trước đây trong thời kỳ phong kiến vàPháp thuộc, các văn bản pháp luật hình sự thời kỳ này đã có bước tiến bộ rõ nét và
cơ bản khi đã xây dựng được cấu thành tội trộm cắp tài sản hoàn chỉnh Bên cạnhcấu thành cơ bản của tội trộm cắp tài sản, các cấu thành tội phạm tăng nặng cũngđược xác định với các tình tiết tăng nặng cụ thể và tương ứng với nó là những khunghình phạt phù hợp với những mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau của tội phạm
Từ chỗ có 29 Điều luật trong BLHĐ đến khi chỉ còn 2 Điều luật quy định về tội
trộm cắp tài sản trong hai Pháp lệnh ngày 21 tháng 10 năm 1970 là cả một quá trình
lau dài, thể hiện sự tiến bộ trong xây dựng pháp luật hình sự về tội trộm cắp tài sản.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau văn bản pháp luật hình sự thời kỳ này
không thể tránh được một số hạn chế nhất định Tuy nhiên, chúng đã tạo khả năng
pháp lý không nhỏ trong đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản Trên cơ sở vănbản pháp luật hình sự thời kỳ này, cán bộ tư pháp đã có thể phân biệt tội trộm cắp tàisản với các tội xâm phạm sở hữu khác và phân hoá được trách nhiệm hình sự của
người phạm tội trộm cắp tài sản
1.1.4 Các quy định của luật hình sự Việt Nam về tội trộm cắp tài sản
trong BLHS 1985 và BLHS 1999
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV,
V của Đảng nhân dân ta đã giành được thành tựu quan trọng trên một số lĩnh vực
kinh tế — xã hội, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu cho công cuộc xây dựng chủ
Trang 23nghĩa xã hội trong phạm vi ca nước Tuy nhiên bên cạnh kết qua đã đạt được,
chúng ta gặp phải không ít khó khăn và khuyết điểm không thực hiện được mục tiêu
dé ra là ổn định một cách cơ bản tình hình kinh tế — xã hội và đời sống nhân dân
Mặt khác văn bản quy phạm pháp luật hình sự đơn hành không thể hiện được toàndiện đây đủ chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước Vì vậy, việc ban hành Bộluật hình sự là vấn đề có tính tất yếu khách quan và cấp thiết Ngày 27 tháng 6 năm
1985, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa VII, tại kỳ họp thứ 9, da
thông qua Bộ luật hình sự, có hiệu luc từ ngày | tháng 1 năm 1986 (sau đây gọi tat
là BLHS năm 1985) [48, tr 69,78] Nghiên cứu những quy định về tội trộm cắp tàisản trong BLHS năm 1985, có thể rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhất, BLHS năm 1985 đã kế thừa hai Pháp lệnh trừng trị các tội xâmphạm tài sản XHCN và công dân và quy định tội trộm cáp tài sản XHCN, tội trộm
cấp tài sản công dan tại Điều 132 và Điều 155 Điều 132 quy định tội trộm cắp tàisản XHCN: “Người nào trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa thì bi ”; Điều 155 quy
định tội trộm cắp tài sản của công dân quy định: “Người nào trộm cắp tài sản của
người khác thì bi ”
Tại các Điều luật này, tội trộm cắp tài sản được cấu tạo bởi một cấu thànhtội phạm cơ bản và hai cấu thành tội phạm tăng nặng Các tình tiết tăng nặng địnhkhung được kế thừa là: phạm tội có tổ chức; phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;
chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn; tái phạm nguy hiểm và gây hậu quả nghiêm trọngkhác Tội trộm cap tài sản XHCN được quy định như là tội có tính chất nguy hiểmcho xã hội cao hơn tội trộm cắp tài sản của công dân Trong BLHS năm 1985, mứchình phạt cao nhất đối với tội trộm cắp tài sản XHCN là tử hình và đối với tội trộm
cắp tài sản công dân là 20 năm
Thứ hai, BLHS năm 1985 bỏ một sô tình tiết tăng nặng trong văn bản phápluật hình sự trước đây như “có móc ngoặc”, “tài sản có giá trị đặc biệt”; “dùng tài
sản trộm cắp vào việc kinh doanh, bóc lột đâu cơ hoặc vào những việc phạm lội
khác” và “gây hậu qua nghiêm trọng đến đời sống cua người bị thiệt hại hoặc gây
_ THƯ VIÊN _
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NO!
PHONG ĐỌC _
Trang 24hậu qua nghiêm trong khác” Day là những tinh tiết tang nang duoc áp dung trong
cuộc dau tranh phòng chống tội trộm cáp tài san, nhưng bộc lộ những han chế vàkhông còn phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, BLHS năm 1985 quy định tình tiết
tăng nang mới: “hành hung để tấu thoát” Hành hung để tau thoát là trường hop
người phạm tội trộm cắp tài sản đã dùng vũ lực để trốn tránh sự bat giữ khi tội phạm
bị người khác phát hiện trong hoặc sau khi thực hiện tội phạm Đối tượng tác độngcủa hành vi dùng vũ lực có thể là người chủ sở hữu, người quản lý hoặc bất kỳ người
nào khác tham gia vào việc bắt giữ người phạm tội Đây là tình tiết làm cho tính chất
nguy hiểm cho xã hội của tội phạm tăng lên đáng kể và xẩy ra tương đối phổ biến
Thứ ba, BLHS 1985 có những phát triển đáng kể so với các quy định trước
đây, đã góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản
nói riêng, gift vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, quy định của
BLHS năm 1985 về tội trộm cắp tài sản còn một số hạn chế sau: 1) BLHS năm 1985còn phân biệt tội trộm cap tài sản XHCN với tội trộm cắp tài sản của công dan; 2)
Khoảng cách giữa mức tối đa và tối thiểu của khung hình phạt còn rộng; 3) Chưa
phân biệt được những trường hợp trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật hành
chính với trường hợp trộm cắp tài sản là tội phạm
BLHS năm 1985 được ban hành trong thời kỳ tập trung, quan liêu, bao cấp,
có sự phân biệt rõ ràng trong việc bảo vệ tài sản XHCN và tài sản của công dân Tuy
được sửa đổi, bổ sung bốn lần vào các năm 1989, 1991, 1992, 1997, nhưng những
lần sửa đổi, bổ sung này chủ yếu nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh đối với một số
loại tội phạm nhất định Sau khi Nhà nước ta ban hành Hiến pháp năm 1992 tại Điều
22 quy định: “Các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, đêu bình đẳng trước pháp luật, vốn vàtài sản hợp pháp được Nhà nước bảo hộ”, thì có thể khẳng định việc quy định các
tội xâm phạm sở hữu trong hai chương là không phù hợp với tình hình mới
Về kỹ thuật lập pháp, BLHS năm 1985 có những hạn chế khác như bố cụcmột số chương, điều chưa hợp lý, nhiều tội danh được quy định quá chung; một số
Trang 25hành vi phạm tội với tinh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau nhưng laiđược quy định trong một điều luật với cùng một chế tài; khung hình phạt trongnhiều điều luật quá rộng, dé dẫn đến tiêu cực Hạn chế lớn nhất của BLHS năm 1985
là qua bốn lần sửa đổi bổ sung, Bộ luật đã không còn là một chỉnh thể thống nhất
Trong đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đẩy mạnh
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước việc sửa đổi toàn diện BLHS năm 1985 làmột đòi hỏi khách quan của hoạt động lập pháp hình sự Đáp ứng yêu cầu đó, ngày
21 tháng 12 năm 1999, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X tại kỳ
họp thứ 6, đã thông qua Bộ luật hình sự (sau đây gọi tat là BLHS năm 1999), thaythế cho BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có hiệu lực từ ngày | tháng 7 năm 2000
Trong BLHS năm 1999, hai chương xâm phạm sở hữu trong BLHS năm
1985 đã được gộp thành một chương và tội trộm cắp tài sản được quy định tại Điều
138 Nghiên cứu Điều 138 so với quy định tương ứng về tội trộm cắp tài sản trongBLHS năm 1985, có một số điểm mới sau:
Thứ nhất, BLHS 1999 đã hợp nhất hai Điều luật về tội trộm cap tài sản
XHCN (Điều 132) và tội trộm cắp tài sản của công dân (Điều 155) của BLHS 1985thành một Điều luật duy nhất quy định về tội trộm cắp tài sản (Điều 138) Như vậy
sẽ không còn hai cấu thành tội phạm về tội trộm cắp tài sản phân theo loại tài sản
nữa Để đáp ứng đường lối xử lý người phạm tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản,Điều 48 quy định tình tiết tăng nặng mới “Xdm phạm tài sản của Nhà nước”
Thứ hai, khi quy định về tội trộm cắp tài sản, BLHS 1999 đã định lượng giá trịtài sản bị chiếm đoạt, theo quy định mới căn cứ vào giá trị tài sản bị chiếm đoạt, người
phạm tội có thể bị truy cứu TNHS theo các khoản khác nhau của Điều 138 BLHS
Thứ ba, Điều 138 BLHS 1999 quy định 4 khung hình phạt nên đã có thể thuhẹp khoảng cách giữa mức tối đa và tối thiểu của một khung hình phạt và tạo cơ sởpháp lý cho việc truy cứu TNHS chuẩn xác hơn (Trước đây Điều 132 và Điều 155BLHS 1985 đều chỉ có 3 khung hình phạt)
Trang 26Thứ tư Điều 138 BLHS 1999 đã xác định ranh giới giữa trường hợp trộm
cap tài san là hành vi vi phạm pháp luật hành chính với trường hợp phạm tội Người
lấy tài sản của người khác có giá trị dưới 500.000 đồng và hành vi này không gây
hậu quả nghiêm trọng hoặc người đó chưa bị xử lý hành chính về hành vi chiếm đoạthoặc chưa bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản thì chỉ bị xử phạt hành chính
Thứ năm, Điều 138 BLHS 1999 quy định tình tiết mới: gây hậu quả nghiêmtrọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng Để đánh giá hậu quả do tội phạm
gay ra nghiêm trọng hay không, cần phải đánh giá một cách toàn diện day đủ thiệt
hại của tội phạm không chỉ chú ý đến tài sản bị trộm cắp mà còn phải xem xét đến
các khía cạnh khác của hậu quả như thiệt hại đến an ninh, chính trị, trật tự, an toàn
xã hội, yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm ở địa phương Hậu quả có thể làthiệt hại về tính mạng, sức khỏe tài sản hoặc hậu quả phi vật chất khác
Cùng với những kinh nghiệm được đúc rút từ thực tiễn đấu tranh phòng
chống tội trộm cắp tài sản, các quy định pháp luật hình sự trước đây và hiện hành là
cơ sở khoa học quan trọng cho việc nghiên cứu và xác định ban chất và dau hiệupháp lý của tội trộm cắp tài sản
1.2 KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẤU HIỆU PHÁP LY CUA TOI TROM CAP TÀI SAN
1.2.1 Khái niệm tội trộm cáp tài sản
Tội trộm cắp tài sản là một loại tội xâm phạm quyền sở hữu có tính chất phổbiến trong xã hội Để nhận thức chính xác bản chất của tội trộm cắp tài sản và đấu
tranh phòng chống tội phạm này có hiệu quả cần làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu
pháp lý hình sự đặc trưng của tội phạm Trong lịch sử lập pháp Việt Nam và các
nước trên thế giới tồn tại hai khuynh hướng khác nhau khi quy định về tội trộm cắptài sản trong văn bản pháp luật hình sự Khuynh hướng thứ nhất không đưa ra địnhnghĩa pháp lý của khái niệm tội trộm cắp tài sản, mặc nhiên thừa nhận nó Khuynhhướng thứ hai có quy phạm định nghĩa về khái niệm tội trộm cắp tài sản Trong các
bộ luật phong kiến Việt Nam trước đây, hai khuynh hướng trên được thể hiện ra rất
rõ rệt tại quy phạm pháp luật hình sự về tội trộm cap tài san BLHD, BLGL tuy quy
Trang 27định nhiều tội trộm cáp cụ thể nhưng không có quy phạm định nghĩa về khái niêm
của tội nay, ngược lại HLCC và Hoàng Việt luật lệ lại có quy định về khái niệm tội
trộm cap tài sản ví dụ Điều 381 HLCC quy định: “Người nào dùng sự gian mà lấy
đồ (vat) của người ta, thì phạm tội ăn trộm” [27 tr.141-149] Khái niệm về tội trộm
cắp trên đây đã xác định được ba đặc điểm của loại tội phạm: hành vi phạm tội là
hành vi lấy tài sản, việc lấy tài sản là trái pháp luật, đối tượng của hành vi là tài sản
của người khác Tuy nhiên, đây là khái niệm không đầy đủ, chưa thể hiện lỗi củangười phạm tội, tính chất của hành vi lấy tài sản và đặc biệt là không thể hiện rõ
ràng sự phân biệt giữa tội trộm cắp tài sản và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thuậtngữ “dùng sự gian” dễ làm người đọc hiểu lầm về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tàisản Các văn bản pháp luật hình sự của Nhà nước ta sau Cách mạng tháng Tám lại
thể hiện khuynh hướng thứ nhất, không có quy phạm định nghĩa của khái niệm tội
trộm cắp tài sản, chỉ quy định tội danh một cách đơn giản Cách quy định này thểhiện rõ trong Điều 132, 155 BLHS năm 1985 và Điều 138, BLHS năm 1999
Nghiên cứu pháp luật hình sự một số nước trên thế giới cho thấy, quy định
về tội trộm cắp tài sản cũng có hai khuynh hướng trên Các nước như Liên bang
Nga, CHLB Đức, Nhật Bản Malaixia, CHDCND Lào thuộc khuynh hướng đưa ra
định nghĩa pháp lý của khái niệm tội trộm cắp tài sản Rất ít nước như CHND TrungHoa theo khuynh hướng không có quy định về khái niệm tội trộm cắp tài sản
Điều 158 BLHS Liên bang Nga năm 1996 (có hiệu lực từ 1 tháng 7 năm 1997) đưa
ra định nghĩa pháp lý của khái niệm trộm cắp: “Trộm cắp là (hành vi) bí mật chiếmđoạt tài sản của người khác” {3, tr.32] Trên cơ sở khái niệm này có thể xác địnhđược dấu hiệu cơ bản về tội phạm này: hành vi phạm tội trộm cắp là hành vi chiếm
đoạt tài sản; sự chiếm đoạt tài sản được thực hiện một cách bí mật: tài sản bị chiếmđoạt phải là tài sản người khác
Điều 242 BLHS của CHLB Đức được ban hành năm 1871 và được sửa đổi
bổ sung nhiều lần phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội, hiện đang có hiệu
lực cũng đưa ra khái niệm tội trộm cap tài sản: “Người nào lấy đi vat gì là động sảncủa người khác, với mục dich chiếm doat vật này, thì bị phạt từ đến năm năm hoặc
Trang 28phạt tiền” (104 tr 114] Từ khái niệm nay cho thay, đối tượng tác động của tội trộmcắp tài sản theo BLHS của CHLB Đức phải là động sản đó là những tài sản có thể diđời từ nơi này đến nơi khác Theo khái niệm trên đây thì bất động sản không thể là
đốt tượng tác động của tội trộm cáp tài sản Tương tự như BLHS CHLB Đức, BLHScủa Malaixia đưa ra khái niệm tội trộm cap tài san tại Điều 378 như sau: “Weười nào
nhằm mục đích chiếm đoạt động sản của người khác mà lấy đi tài sdn đó thì bị xử làphạm tôi trộm cắp” (3, tr.91] Điều 253 Bộ luật hình su Nhật Bản ban hành nam
1907 và được sửa đổi, bổ sung nhiều lần trong những nam 1921, 1941, 1947, 1953,
1954, 1958, 1960, 1964, 1968, 1980, 1987, 1991, cũng quy định: “Người nào lấycắp tài sản của người khác thì sẽ bị phạt tà đến 10 năm” Như vậy, Bộ luật chỉ xác
định đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản là tài sản của người khác không mô
tả thêm bất kỳ một dấu hiệu pháp lý nào khác của tội phạm BLHS CHND TrungHoa không có quy phạm định nghĩa về khái niệm tội trộm cắp tài sản, chỉ nêu têntội danh Điều 264 BLHS CHND Trung Hoa quy định: “Người nào trộm cắp tài sản,tiền bạc công hoặc tư, thì bị phạt đến 3 năm th”
Từ kết quả phân tích các quy định về tội trộm cắp tài sản trong pháp luật
hình sự của các nước Liên bang Nga, CHLB Đức, Nhat Bản, Malaixia CHDCNDLào ta thấy có một số nét tương đồng cơ bản Sự khác biệt xuất phát từ điều kiệnkinh tế — xã hội, truyền thống lập pháp hình sự và kinh nghiệm đấu tranh phòngchống tội phạm của từng nước
Ở Việt Nam, về mặt lý luận, trong sách báo pháp lý, cũng đã đưa ra định
nghĩa khoa học của khái niệm tội trộm cắp tài sản Giáo trình trường đại học Luật
Hà Nội đưa ra định nghĩa của khái niệm tội trộm cắp tài sản: “Tội trém cắp tài sản
là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang có chứ” [52, tr.383] Khái niệm đã miêu tả
dấu hiệu hành vị khách quan của tội phạm, hành vi phạm tội là hành vi chiếm đoạt,việc chiếm đoạt được thực hiện lén lút, tài sản bị chiếm doat-la tài sản đang thuộc sở
hữu của chủ sở hữu Tuy nhiên, khái niệm không thể hiện rõ rệt một số dấu hiệupháp lý khác của tội trộm cáp tài sản như dấu hiệu về lỗi của người phạm tội dấu
hiệu về độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể của tội phạm
Trang 29Dé đưa ra được khái niệm tội trộm cấp tài sản trước hết cần khẳng định, tộitrộm cấp tài sản phải thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm mà theo TSKH.PGS Lê Cảm phải thể hiện ba bình diện với năm đặc điểm (dấu hiệu) của nó là: a)bình điện khách quan - tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội: b) bình diện pháp
lý - tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự: c) bình diện chủ quan - tội phạm làhành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự thực hiện một cách có lỗi [14, tr 05]
Dựa vào cơ sở phân tích các quan điểm ở trên chúng tôi đưa ra khái niệm
tội trộm cắp tài sản như sau: Tội trộm cắp tài sản là hành vi lén lút lấy tài sản của
người khác với mục đích chiếm đoạt, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và [
đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý, xâm phạm các
quyền sở hữu được Nhà nước bảo vệ bằng pháp luật g
Khái niệm về tội trộm cắp tài sản trên đã xác định hành vi phạm tội của tội
trộm cắp tài sản là hành vi lấy tài sản của người khác [100, tr.150,151], người phạm
tội thực hiện tội phạm với ý định lấy tài sản người khác làm tài sản của mình hình
thức chiếm đoạt của người phạm tội là lén lút (đây là dấu hiệu để phân biệt tội trộm
cắp tài sản với các tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác), xâm phạm quyền sở hữu
về tài sản của con người trong xã hội Các tội xâm phạm sở hữu khác có thể có hành
vi chiếm đoạt, nhưng sự chiếm đoạt xẩy ra công khai như tội cướp tài san, tội cưỡng
đoạt tài sản hoặc chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối như tội lừa đảo chiếm đoạt
tài sản Khái niệm còn thể hiện: người phạm tội phải đủ tuổi chịu TNHS và có nănglực TNHS, những hành vi lấy tài sản của người khác khi chưa đủ tuổi chịu TNHShoặc ở trong tình trạng không có năng lực TNHS thì không phải là tội phạm; khác
với các tội xâm phạm quyền sở hữu với lỗi vô ý, người phạm tội trộm cắp tài sản cólỗi cố ý khi thực hiện tội phạm, họ mong muốn chiếm lấy tài sản của người khác đểthoả mãn các nhu cầu của bản thân hoặc gia đình
1.2.2 Các dâu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản
1 Khách thể của tội trộm cắp tài sản
Điều 15 của Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 quyđịnh: “Nha nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phan Cơ cấu kinh tế
Trang 30nhiều thành phan với các tổ chức sản xuất, kinh doanh da dạng dựa trên chế độ sởhitu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu ur nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữutập thể là nền tang” [49, tr.145] Cùng với việc quy định về chế độ sở hữu, Hiếnpháp 1992 xác định sự bảo hộ của Nhà nước đối với các hình thức sở hữu trong xãhội, Điều 28 quy định: “Mọi hoạt động xuất, kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi
phá hoại nền kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tập thể và của công dan déu bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật”
Quy định của Hiến pháp là nền tảng pháp lý cơ bản xác định chế độ sở hữu và sựbảo hộ chế độ sở hữu thông qua các hoạt động của Nhà nước
Trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, luật
hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chế độ sở hữu, quyền và các lợi ích hợp pháp của các tổ
chức va công dân trong xã hội, chông lại mọi hành vi phạm tội [82, tr.10] Tội trộm
cắp tài sản xâm phạm đến các quyền sở hữu của tổ chức và công dân trong xã hội,các quyền được bảo hộ bằng những quy định của Hiến pháp Bên cạnh sự xâm phạmcác quyền sở hữu, tội phạm còn gây thiệt hại đến trật tự công cộng Khi tội trộmcắp tài sản xẩy ra thì không chỉ người chủ sở hữu bị mất tài sản mà các hoạt động
khác như sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt bình thường của chủ sở hữu cũng có thể
bị ảnh hưởng, trật tự, an toàn xã hội nơi xẩy ra tội phạm trở nên xấu đi [62, tr.63],(64, tr.20], [71, tr.47]
Theo luật dân sự Việt Nam, quyền sở hữu về tài sản bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản Khi xâm phạm đến sở hữu của
người chủ tài sản, tội trộm cắp tài sản đồng thời xâm phạm cả ba quyền chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt tài sản Các quyền sở hữu về tài sản được Nhà nước bảo hộ
trên cơ sở quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và văn bảnpháp luật khác
Đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản
Theo lý luận về luật hình sự, để gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm,
người phạm tội phải tác động đến một hoặc nhiều bộ phận cấu thành nên khách thể
của tội phạm Để gây thiệt hại đến các quyền sở hữu về tài sản, người phạm tội trộm
cap tài sản phải tác động đến tài sản của người chủ sở hữu
Trang 31Theo luật dân sự Việt Nam tài sản có nhiều hình thức khác nhau Điều 163BLDS Việt Nam 2005 quy định: “Tdi san bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các
quyền tài san” [58 tr.119] Vật là một bộ phận của thế giới vat chất có thể đáp ứngmột nhu cầu nhất định của con người, tồn tại dưới một dạng nhất định, nằm trong sự
chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của giao lưu
dân sự Vạt là một hình thức tài sản và có thể trở thành đối tượng tác động của tộitrộm cắp tài sản Khi là đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản, vật phải nằm
trong sự chiếm hữu của con người Đối với trường hợp người chủ sở hữu chủ động từ
bỏ quyền sở hữu của mình và dịch chuyển tài sản ra khỏi phạm vi quản ly, thì tài sảnnày được coi là tài sản vô chủ, hành vi lấy đi loại tài sản này không bị coi là phạm
tội trộm cắp tài sản
Tài sản là đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản còn có thể là tiền cácloại giấy tờ trị giá được bằng tiền Tiền bao gồm tiền Việt Nam và tiền nước ngoài.Những loại tiền cũ có giá trị văn hoá, lịch sử khi bị trộm cắp, không được coi là tiền
theo nghĩa này, mà phải coi là vật như đã phân tích ở trên [37, tr.37]
Những giấy tờ có giá trong hoạt động kinh tế hoặc giao dịch dân sự rất đa
dạng Điều 4 Quy chế phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng ban hành kèm
theo Quyết định số 02/2005/QD-NHNN của Ngân hang Nhà nước Việt Nam ngày
04 tháng | năm 2005 quy định: “Giấy to có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụngphát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong
một thời hạn nhất định, điều kiện trả lái và các điều khoản cam kết khác giữa tổchức tín dụng và người mua”
Giấy tờ có giá có nhiều hình thức khác nhau, tên gọi của giấy tờ có giá có
thể là: kỳ phiếu, tín phiếu trái phiếu chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửidai hạn Những loại giấy tờ này có tính chất là có thể định giá được bang tiền vàkhi đưa vào lưu thông dân sự chúng có thể thay thế tiền Với tính chất là một hình
thức tài sản đặc thù chúng có thể trở thành đối tượng của tội trộm cắp tài sản Tuynhiên, giấy tờ có giá lại được chia làm hai loại: giấy tờ có giá hữu danh và giấy tờ cógiá vô danh Theo Điều 4 của Quy chế trên đây thì: “Gidy tờ có gid vô danh là giấy
Trang 32tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ không ghi tên người sở hữu Giấy tờ có
giá vô danh thuộc quyền sở hữu của người nắm giữ giấy tờ có giá”
Nhu vay, chi có giấy tờ có giá vô danh mới trở thành đối tượng tác động của
tội trộm cáp tài sản Khi lấy đi loại giấy tờ này, người phạm tội có thể thực hiện cácquyền sở hữu đối với tài sản được giấy tờ đó xác nhận Họ có thể đem giấy tờ này đichuyển nhượng như: mua, bán, tặng cho, trao đổi mà không phải thoả mãn thêm bất
kỳ điều kiện nào liên quan đến giấy tờ này Giấy tờ có giá hữu danh tuy có thể đem
chuyển nhượng trong giao dịch dân sự nhưng chỉ chủ sở hữu đứng tên trong giấy tờ
đó mới có khả năng thực hiện được sự chuyển nhượng đó Vì vậy, giấy tờ có giá hữudanh không thể trở thành đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản
Tương tự giấy tờ có giá hữu danh, những loại giấy tờ khác tuy có xác nhận
quyền tài sản nhất định, nhưng chỉ bản thân người chủ sở hữu mới có khả năng sử
dụng chúng trong giao dịch dân sự, do đó không thể là đối tượng tác động của tộitrộm cắp tài sản Ví dụ: Số tiết kiệm, giấy biên nhận nợ Khi các loại giấy tờ chứng
thực quyền tài sản của người chủ sở hữu bị người khác lấy đi, thì họ vẫn có thể khôiphục lại Quyền sở hữu như quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
không bị xâm phạm.
Như vậy, xét về hình thức tài sản thì đối tượng tác động của tội trộm cắp tài
sản là tiền, vật và giấy tờ có giá vô danh Về tích chất pháp lý, tài sản là đối tượngcủa tội trộm cắp tài sản phải là tài sản của người khác Hành vi lén lút lấy tài sản của
mình đem đi tiêu thụ không cấu thành tội trộm cắp tài sản Ví dụ: Trường hợp ngườichồng lén lút lấy tiền trong tủ gia đình đem đi đánh bạc hoặc uống rượu khi người
vợ đang ngủ hay vắng nhà không cấu thành tội trộm cắp tài sản
Tuy nhiên, trong trường hợp người chủ tài sản đã giao tài sản cho ngườikhác quản lý như cho mượn, giữ hộ nhưng sau đó lại có hành vi chiếm đoạt tài sản
của mình thì vẫn cấu thành tội trộm cắp tài sản Ví dụ: A có chiếc xe máy cho Bmuon Khi thấy B để chiếc xe máy đó dưới sân khu tập thể tuy được khoá lại nhưngkhông có người trông coi, A đã lén đến dùng chìa khoá mang theo mở khoá, nổ máy
và phóng xe đi A đem xe đi bán lấy tiền ăn tiêu hết nhưng vẫn bát B phải bồithường tiền chiếc xe bị mất
Trang 33Như vậy tài sản bị chiếm đoạt trong tội trộm cáp tài sản thông thường là tài
sản của người khác Trong trường hợp đặc biệt tài sản bị chiếm đoạt có thể là tài sảncủa người đi chiếm đoạt nhưng đã được giao cho người khác quản lý hoặc sử dụng
Ngoài tính chất là tài sản của người khác, tài sản bị chiếm đoạt trong tộitrộm cáp tài sản phải là tài sản còn nằm trong sự chiếm hữu của người chủ Nằm
trong sự chiếm hữu của người chủ có nghĩa là tài sản này đang chịu sự chi phối về
mặt thực tế của người chủ tài sản hoặc người quản lý tài sản Người chủ tài sản cóthể thực hiện các quyền sở hữu về tài sản như sử dụng, định đoạt tài sản hoặc tàisản đang được cất giữ, bảo quản tại địa điểm nhất định
Trường hợp người thợ đặt đường ống nước cho một cơ quan, phát hiện dưới
chân tường rào bảo vệ có một số tài sản đã bị kẻ gian lấy trong kho ra giấu ở đó
(chưa đưa ra ngoài được) đã lén lút đưa số tài sản này đi tiêu thụ cũng phạm tội trộm
cắp tài sản
Trong thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS để đấu tranh phòng chống
tội trộm cắp tài sản, đã có một số vấn đề liên quan đến việc xác định đối tượng tácđộng của tội trộm cắp tài sản Đó là hành vi câu, móc trộm điện trái phép để sử dụng
trong hoạt động kinh doanh hoặc phục vụ sinh hoạt trong gia đình.
Về vấn đề trên có nhiều quan điểm khác nhau: quan điểm thứ nhất chorằng, hành vi câu, móc trộm điện trái phép không phạm tội trộm cắp tài san vì đốitượng tác động trong trường hợp này là điện, một dạng năng lượng lưu thông trongcác dây dẫn và không thể coi điện là tài sản Vì lý do trên, người có quan điểm nàycho rằng hành vi câu, móc trộm điện cấu thành tội sử dụng, phân phối điện trái phép(Điều 182 BLHS 1985) hoặc tội vi phạm vi phạm quy định về an toàn công trìnhđiện (Điều 241 BLHS 1999) Quan điểm thứ hai cho rằng, hành vi câu móc trộmđiện cấu thành tội trộm cap tài sản vì điện có thể trở thành đối tượng tác động củatội trộm cắp tài sản
Chúng tôi đồng tình với quan điểm thứ hai, vì theo Điều 163 BLDS Việt
Nam năm 2005, thì tài sản bao g6m vat, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Điện
phải được coi là một dạng đặc thù của vật theo quy định trên Hành vi câu móc trộmđiện trên các dây dẫn để sử dụng trái phép làm tổn hao nàng lượng điện của chủ sở
Trang 34hữu Người câu móc trộm điện để sử dụng đã lén lút lấy đi một số năng lượng điện
nhất định và sử dụng số năng lượng điện này cho mục đích cá nhân Năng lượngđiện lại là một dạng tài sản đang có chủ, đang trong sự chiếm hữu của chủ sở hữu
Vì thế hành vi lén lút câu móc điện trái phép là một dạng đặc thù của tội trộm captài sản
BLHS Đức có nhiều Điều luật quy định về tội trộm cắp tài sản trong đóĐiều 248c quy định về tội trộm cap điện như sau: “Người nào dùng dây dẫn lấynăng lượng điện trái phép từ hệ thống dân điện với ý định chiếm đoạt thì bị phạt tùđến 5 năm hoặc phạt tiền” (101, tr.115], [102, tr.1289] Như vậy các nhà hình sựĐức cũng cho rằng dùng dây dẫn các loại câu, móc điện là hành vi của tội trộm cắptài sản vì hành vi trên làm mất số năng lượng điện của chủ sở hữu và người câu móc
điện chiếm đoạt số năng lượng điện khi sử dụng chúng vào mục đích cá nhân
Theo luật dân sự Việt Nam, tài sản còn được phân loại thành bất động sản
và động sản Điều 174 BLDS Việt Nam năm 2005 quy định: “Bất động sản là cáctài sản bao gồm: đất dai; nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất dai, kể cả các
tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dung đó; các tài sản khác gắn liền với đấtdai; các tài sản khác do pháp luật quy định Động sản là những tài sản không phải
là bất động sản”
Do tính chất của hành vi phạm tội trộm cap là lấy di tài san của người khác,
cho nên bất động sản không thể là đối tượng của tội trộm cắp tài sản Trường hợp
người phạm tội tháo dỡ những phần tài sản nhất định thuộc về một bất động sản đểchiếm đoạt, thì tính chất của phần tài sản này đã thay đổi Trước khi tháo dỡ phần tài
sản này được coi là bất động sản, nhưng sau khi tháo đỡ, nó lại được coi là động sản
vi chúng có thể di, dời được, lúc này chúng có thể trở thành đối tượng của tội trộm
cắp tài sản Hanh vi tháo dỡ những phần tài sản nhất định thuộc về một bất động sản
để chiếm đoạt vân bị coi là phạm tội trộm cap tài sản Ví dụ: Hanh vi lợi dụng khi
chủ tài sản đi vắng đến các hộ gia đình hoặc cơ quan, tổ chức tháo và lấy đi cánh
cổng hoặc cửa nha, cửa sổ bán lấy tiền phải được coi là hành vi trộm cắp tài sản
Như vậy đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản là những tài sản cụ thểsau đây: vật tiền giấy tờ có giá Trong trường hợp tài sản được phân loại thành
Trang 35động sản và bất động sản thì chỉ động sản mới có thể trở thành đối tượng tác độngcủa tội trộm cáp tài sản Đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản thông thường là
những tài sản hợp pháp Đây là những loại tài sản người chủ sở hữu có được hoàntoàn phù hợp với các quy định của pháp luật như do lao động thừa kế, tặng cho hoặcđược thưởng Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt, đối tượng tác động của tội trộm
cắp có thể là tài sản bất hợp pháp Đây là những loại tài sản có được thông qua cáchành vi không phù hợp pháp luật như: đánh bạc, mãi dâm, buôn bán ma tuý hoặc
một hành vi vi phạm pháp luật khác Tính chất bất hợp pháp của tài sản không anhhưởng đến việc định tội, người lấy đi tài sản bất hợp pháp này vẫn bị coi là phạm tộitrộm cap tài sản và bị truy cứu TNHS Tội trộm cap tài sản được quy định trongBLHS không chỉ có mục đích duy nhất là bảo vệ quyền sở hữu về tài sản của cơ
quan, tổ chức và công dân trong xã hội, nó còn có tác dụng rộng lớn hơn là bảo vệ
trật tự, an toàn xã hội Do đó hành vi lén lút lấy đi tài sản của người khác với mụcđích chiếm đoạt và tài sản này là bất hợp pháp thì về tính chất pháp lý hành vi trênvẫn cấu thành tội trộm cắp tài sản và người phạm tội vẫn bị truy cứu TNHS
Xuất phát từ tính chất đặc biệt của tài sản, một số loại tài sản nhất địnhkhông được coi là đối tượng tắc động của tội trộm cắp tài sản Trong trường hợp các
loại tài sản này bị chiếm đoạt thì người phạm tội sẽ bị truy cứu TNHS về các tội
phạm khác Đó là các loại tài sản sau đây: ma tuý, tiền chất ma tuý, vũ khí quândụng chất phóng xạ người nào chiếm đoạt các loại tài sản đặc biệt này sẽ bị truy
cứu TNHS về các tội phạm tương ứng được quy định tại các Điều 194, 195, 221,
230, 232, 233, 236 BLHS 1999
Trong thời gian chiến đấu hoặc khi thu dọn chiến trường, hành vi lấy đi cáctai sản trên chiến trường cũng không cấu thành tội trộm cắp tài sản Hanh vi trên cấu
thành một tội phạm cụ thể được quy định tại chương “Các tội xâm phạm nghĩa vụ,
trách nhiệm quân nhân”, tội chiếm đoạt hoặc huỷ hoại chiến lợi phẩm (Điều 337BLHS) Người phạm tội trong trường hợp này lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh và địa
bàn đang có chiến sự để chiếm đoạt chiến lợi phẩm, hành vi chiếm đoạt chiến lợiphẩm là loại hành vi đặc thù nên được quy định thành tội danh riêng Người phạm
tội tuy lén lút chiếm đoạt tài sản nhưng hành vi đó không cấu thành tội trộm cap tài san
Trang 36Như vậy để xác định đối tượng tác động của tội trộm cáp tài sản cần thiếtphải chú ý đến hình thức và tính chất của tài sản bị chiếm đoạt Liên quan đến tội
trộm cắp tài sản và đối tượng tác động của nó còn có nhiều ý kiến khác nhau trong
thời gian qua về định tội danh cho hành vi lắp đặt thiết bị viễn thông trái phép, thu
cước điện thoại với số lượng rất lớn
Trong những năm gần đây một số tổ chức, cá nhân người nước ngoài cóphương tiện và kỹ thuật về thu phát sóng vô tuyến điện đà cấu kết với một số ngườitrong nước, lén lút lắp đặt thiết bị thu phát sóng vô tuyến điện, khai thác, sử dụng
trái phép tần số vô tuyến điện hoặc lợi dụng kênh thuê riêng để chuyển một lượnglớn các cuộc đàm thoại từ nước ngoài vào Việt Nam hoặc ngược lai, thu cước điệnthoại với số lượng rất lớn Loại hành vi vi phạm pháp luật mới này thường được thựchiện với thủ đoạn tinh vi, lợi dụng kỹ thuật viễn thông mới phát triển tại Việt Nam
và sự quản lý còn nhiều hạn chế để trốn tránh sự kiểm soát của ngành Bưu điện viễn
thông Việt Nam, làm thất thu tiền cước điện thoại của Nhà nước Tuy là loại hành vi
vi phạm pháp luật mới nhưng đã xẩy ra ở nhiều địa phương: thành phố Hồ Chí Minh
20 vụ, Hà Nội 6 vụ, Quảng Ninh 2 vụ, Lạng Sơn 2 vụ, Bình Dương 2 vụ, Hải Phòng
1 vụ và Hà Giang I vụ [6, tr.21]
Hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông, thu cước trái phép được thựchiện bằng các thủ đoạn sau đây:
Thủ đoạn thứ nhất: người phạm tội thuê kênh riêng
Người thuê kênh riêng có hợp đồng thuê kênh để sử dụng và có nghĩa vụtrả tiền cước phí sử dụng kênh này Người thuê kênh riêng chỉ được kết nối, liên lạc
từ mạng nội bộ thuê kênh riêng tại Việt Nam đến mạng nội bộ thuê kênh riêng ởnước ngoài
Sau khi thuê kênh riêng, chủ thuê bao đăng ký sử dụng một số máy điện
thoại nội hạt tại Việt Nam và tự ý kết nối với kênh riêng để chuyển các cuộc gọi từ
trong nước ra nước ngoài và ngược lại, người thuê bao chỉ trả cước phí điện thoạitrong nước nhưng thu được một số lượng lớn cước phí điện thoại quốc tế từ nhữngngười khác
Trang 37Do không có hợp đồng thuê bao kênh riêng, những người nước ngoài đượcmột số người Việt Nam giúp đỡ đã lap đặt trạm thu phát mặt dat, sau đó kết nối với
các máy điện thoại thuê bao cố định để chuyển các cuộc gọi từ trong nước ra nước
ngoài và ngược lại Trong trường hợp này số tiền thu được từ những người đến gọiđiện thoại quốc tế là rất lớn, vì người tự ý lắp đặt trái phép trạm mặt đất thông tin vệtinh chỉ phải trả duy nhất cước điện thoại trong nước và tiền thuê bao một số máy
điện thoại cố định, để che đậy việc làm phi pháp của mình, người phạm tội thường
xuyên đảo các máy thuê bao cố định tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng hoặc
người dân
Thủ đoạn thứ ba: sử dụng điện thoại kéo dài (bao gồm máy mẹ và máy con)
Trong trường hợp này, người thu cước điện thoại quốc tế trái phép có đăng
ký thuê bao điện thoại của Việt Nam (máy me), sau đó đưa các máy con sang Trung
Quốc, kết nối vào mạng của Trung Quốc, chuyển các cuộc gọi từ Liên bang Nga vềViệt Nam Chúng lợi dụng sự chồng lấn sóng viễn thông tại khu vực biên giới Việt
Nam - Trung Quốc và Trung Quốc - Liên bang Nga để thu cước điện thoại quốc tế,người phạm tội trong trường hợp này chỉ trả cước điện thoại trong nước nhưng lại
thu được tiền cước điện thoại quốc tế
Về hành vi vi phạm pháp luật trên đây, căn cứ vào các dấu hiệu pháp lýhình sự của tội trộm cắp tài sản, tội sử dụng trái phép tài sản, tội vi phạm các quyđịnh về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên và tội kinh doanh trái phép có
quan điểm khác nhau trong giới luật gia:
Quan điểm thứ nhất cho rằng hành vi lắp đặt thiết bị thu phát sóng vô tuyếnđiện, sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dé thu cước điện thoại tuy ia hành vi vi
phạm pháp luật nhưng không cấu thành bất kỳ tội phạm nào và căn cứ vào Điều 2
BLHS 1999, không thể truy cứu TNHS, người vi phạm chỉ bị xử lý hành chính [ 19
Trang 38tr.4| [20 tr.37] Quan điểm này tuy xác định được hành vi kể trên là hành vi viphạm pháp luật nhưng đánh giá sai khi cho rằng chúng không cấu thành một tộidanh cụ thể nào trong các tội phạm được quy định tại BLHS 1999.
Quan điểm thứ hai cho rằng hành vi trên không cấu thành tội phạm nào
trong BLHS năm 1999 và do sự cần thiết của yêu cầu đấu tranh phòng chống tộiphạm cần quy định một tội phạm mới: tội vi phạm các quy định về bưu chính, viễn
thong [8 tr.45], (21, tr.12] Cũng giống như quan điểm thứ nhất, những người cóquan điểm này đã sai khi cho rằng hành vi kể trên không cấu thành một tội phạm cụthể nào trong BLHS hiện hành
Quan điểm thứ ba cho rằng hành vi trên cấu thành tội trộm cắp tài san, đây
là quan điểm được nhiều luật gia ủng hộ và thực tiễn xét xử thừa nhận [17, tr.45],(38 tr.22], [44, tr.43]
Quan điểm thứ tư cho rằng, hành vi trên không cấu thành tội trộm cắp tài
sản nhưng cấu thành tội kinh doanh trái phép, bởi luận cứ sau đây: hiện nay kinh
doanh điện thoại là hoạt động của nhiều công ty điện thoại, nên ý kiến cho rằng
hành vi lắp dat, sử dụng thiết bị viễn thông, thu cước trái phép gây hai cho Tổng
công ty Bưu chính viễn thông là sai Khi thực hiện các hành vi trên, người vi phạmkhông nhằm chiếm đoạt tài sản của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào, người vi phạm
chỉ có mong muốn thu lợi nhuận bất chính Do không xác định được người bị hại,
hành vi này không cấu thành tội trộm cắp tài sản Vì những lẽ trên, hành vi lắp dat,
sử dụng thiết bị viễn thông, thu cước trái phép là hành vi bỏ vốn ra kinh doanh thu
lợi nhuận nhưng chưa xin phép các cơ quan chức năng, nên cấu thành tội kinh doanhtrái phép theo Điều 159 BLHS năm 1999 [28, tr.31]
Chúng tôi cho rằng hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông, thu cước tráiphép cũng không phạm tội kinh doanh trái phép theo Điều 159 BLHS vì đối tượng
của tội phạm này là những hàng hoá được phép kinh doanh nhưng người phạm tội đãkhông đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng nội dung đã đăng ký hoặckhông có giấy phép riêng trong trường hợp phải có giấy phép
Trang 39Quan điểm thứ năm cho ràng, hành vi trên cấu thành tội vi phạm quy định
về thăm dò khai thác tài nguyên theo điều 172 BLHS năm 1999 [43, tr.43]
Chúng tôi cho rằng hành vi khai thác trái phép mạng điện thoại trong nướchoặc vệ tinh của Việt Nam thuê của nước ngoài không cấu thành tội vi phạm quy
định về nghiên cứu thăm do, khai thác tài nguyên theo Điều 172 BLHS vì đối tượng
tác động của tội phạm này là những tài nguyên như các loại khoáng sản đã hoặc
chưa được phát hiện trong lòng đất hoặc trong thêm lục địa
Căn cứ vào các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản chúng tôi cho rằnghành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông, thu cước trái phép phạm tội trộm cắp tàisản vì những luận cứ sau đây:
Thứ nhất, hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông, thu cước của người sử
dụng điện thoại là trái pháp luật căn cứ vào các quy định hiện hành của ngành Bưu
chính viễn thông Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 20 tháng 5 năm 2002 quyđịnh tại Điều 40, khoản 2, mục d: chủ mạng viễn thông “không được kinh doanhdich vụ viễn thông dưới bất kỳ hình thức nào”, Hoặc tại Điều 42, khoản 2, mục d
quy định: người thuê bao điện thoại “không được sử dụng thiết bị đầu, cuối thuê baocủa mình để kinh doanh dịch vụ viễn thông dưới bất kỳ hình thức nào” Những ngườilắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông thu cước điện thoại của người sử dụng đã thực
hiện một điều pháp luật của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam cấm làm
Thứ hai, hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông, thu cước trái phép mangtính chất lén lút như: lắp đặt máy móc trong các phòng kín, có mái che bằng nhựa,
tránh sự theo dõi, quan sát của người khác, thường xuyên đảo các máy điện thoại
thuê bao cố định tránh sự kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng Mục đích củangười phạm tội là nhằm chiếm đoạt cước phí điện thoại mà lẽ ra Tổng công ty Bưu
chính viễn thông được hưởng
Thứ ba, những người lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép đã thuđược một số tiền lớn từ cước điện thoại của người sử dụng và qua đó gây thiệt hại
trực tiếp cho Tổng công ty Bưu chính viễn thông của Nhà nước Cộng hoà XHCN
Trang 40Mot đặc tính khác của đối tượng tác động trong tội trộm cap tài sản là tài sảnphải có chủ Đây là dấu hiệu pháp lý và đặc điểm cơ bản để phân biệt tội trộm cắptài sản với tội chiếm giữ trái phép tài sản Tội trộm cắp tài sản và tội chiếm giữ tráiphép tài sản được quy định thành hai tội danh riêng biệt tại các Điều luật khác nhaucủa BLHS, trong thực tiễn hình thức phạm tội của hai loại tội này lại giống nhau.
chúng có thể đều là hành động lén lút lấy hoặc vận chuyển tài sản nhất định từ mộtđịa điểm nhất định về khu vực do người phạm tội quản lý, sau đó công khai hoặc bí
mật đem tài sản này đi bán lấy tiền cho bản thân người phạm tội hoặc gia đình
Tội trộm cắp tài sản và tội chiếm giữ trái phép tài sản có sự khác nhau về đối
tượng tác động của tội phạm Đối tượng tác động của tội trộm cắp tài sản là tài sảnđang trong sự quản lý của chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp (tài sản đang cóchủ) Dấu hiệu về sự quản lý tài sản thể hiện ở chỗ: tài sản được cất trong kho, trong
nhà, trong dụng cụ chứa đựng hoặc ở nơi có tường rào các loại thuộc chủ sở hữu
hoặc có sự trông coi thường xuyên hay nhất thời hoặc có dấu hiệu đặc định riêng thểhiện sự chiếm hữu theo phong tục, tập quán của ngành nghề hoặc địa phương
Đối tượng tác động của tội chiếm giữ trái phép tài sản là loại tài sản không cóchủ Tài sản không có chủ có thể là tài sản trước đây đã có chủ nhưng vì nhiềunguyên nhân khác nhau đã trở thành vô chủ hoặc tài sản hoàn toàn chưa có chủ Đó
là tài sản do nhiều nguyên nhân khác nhau về chủ quan và khách quan đã thoát ra
khỏi sự quản lý như bị người chủ tài sản hoặc người quản lý hợp pháp như đánh rơi,
bỏ quên, giao nhầm, giao thừa, để thất lạc, vương vãi hoặc tài sản chưa được phát
hiện còn ẩn giấu trong tự nhiên Ví dụ: Công ty lâm sản tỉnh TH có một số bè gỗ thả
trên sông bè gỗ đứt dây chằng, gỗ trôi trên sông Ông Nguyễn Thanh A thấy gỗ trôi
dùng thuyền bơi ra vớt và cất tại vườn chuối Công ty lâm sản cử người đi vận độngmọi người cư trú ở ven sông nộp gô đã vớt và hứa thanh toán tiền công Khi thấy cán
bộ thuộc sở lâm sản đi vận động mọi người trả lại số gỗ đã vớt, ông A cùng nhữngngười trong gia đình chở gỗ đã vớt đến một trại cưa xẻ ra thành gỗ tấm và bán với
giá thấp hơn giá thị trường
Trong vụ án trên đây, số gỗ trước đó là tài sản thuộc Công ty lâm sản, donước lũ trên sông bè gỗ đứt dây chang, gỗ trôi trên sông Từ thời điểm này, gỗ được