Tội trộm cắp tài sản và các biện pháp phòng chống ở Việt Nam

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Kết quả nghiên cứu và những kiến nghị của luận án có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản ở nước ta. Thông qua kết quả nghiên cứu và các đề xuất trong luận án, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc phát triển lý luận về tội phạm học, luật hình sự, cũng như công cuộc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản có tính phổ biến cao và phức tạp này.

TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA CÁC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CÁP TÀI SẢN

Thứ tư, hình phạt không chỉ được áp dụng đối với cá nhân người phạm tội trộm cắp tài sản, mà còn có thể được áp dụng đối với những người thân thích trong gia đình như quy định tại Điều 457: “Các con còn ở nhà với cha mẹ, mà đi ăn trộm, thì cha bị xử tội biếm; ăn cướp thì cha bị xử tội đồ; nặng thì xử tăng thêm tội; và đều phải bồi thường thay con những tang vật ăn trộm, ăn cướp. Thứ hai, BLHS năm 1985 bỏ một sô tình tiết tăng nặng trong văn bản pháp luật hình sự trước đây như “có móc ngoặc”, “tài sản có giá trị đặc biệt”; “dùng tài sản trộm cắp vào việc kinh doanh, bóc lột đâu cơ hoặc vào những việc phạm lội khác” và “gây hậu qua nghiêm trọng đến đời sống cua người bị thiệt hại hoặc gây.

THƯ VIÊN _

KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẤU HIỆU PHÁP LY CUA TOI TROM CAP TÀI SAN

Điều 263 BLHS quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, để có cơ sở pháp lý đấu tranh phòng chống tội lừa đảo trong hoàn cảnh mới, BLHS đã bổ sung Điều 263 a về tội lừa đảo thong qua công nghệ máy tính: “Người nào với ý định chiếm đoạt tài sản trái phép, gây thiệt hại tài sản của người khác bằng cách tác động đến hệ thống xử lý dữ liệu khi sử dụng những dữ liệu không chính xác, khong đây du, sit dung dit liệu trái phép hoặc có hành vi trái phép khác sẽ bị phạt tù đến 5 năm hoặc phạt tiền” (101, tr.119]. Can cứ vào quy định tại Điều 263 a BLHS Đức thì hành vi phạm tội lừa đảo bang công nghệ máy tính có bốn dang cơ bản sau: a) Sử dụng dif liệu trái phép; b) Sử dụng dữ liệu không đầy đủ; c) Sử dụng dữ liệu không chính xác: d) Có hành vi trái phép khác tác động đến hệ thống xử lý dữ liệu chiếm đoạt tài sản của người khác. Trong vụ án trên hành vi phạm tội của K là nguyên nhân của hậu quả mất tài sản, hành vi cua thủ quỹ là điều kiện của hiện tượng, chỉ riêng hành vi cấu thả của thủ quỹ khụng thể gõy ra việc mất tài sản nhưng rừ ràng nú đó tạo điều kiện thuận lợi cho người phạm tội trộm cắp tài sản, K bị truy cứu TNHS về tội trộm cắp tài sản, L bị truy cứu TNHS về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài san của Nhà nước (Điều 144 BLHS) [32, tr.70]. Trong tội trộm cắp tài sản, nguyên nhân dẫn đến sự mất tài sản của người chủ sở hữu luôn luôn là hành vi lấy đi tài sản của người phạm tội, hành vi này riêng rẽ hoặc được kết hợp với những điều kiện khách quan khác gây ra hậu quả của tội trộm cắp tài sản. Mặt khách quan của bất kỳ một tội phạm cụ thể nào cũng được xác định trước tiên bằng hành vi khách quan của tội phạm đó. hành vi khách quan của tội trộm cắp tài sản là hành động lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác, tính chất lén lút của hành vi chiếm đoạt chỉ yêu cầu phải có trong ý thức của người phạm tội, cho di: trong thực tế người phạm tội không che giấu được hành vi chiếm đoạt tài sản thì hành vi của họ vẫn cấu thành tội trộm cap tài sản. Trong lý luận luật hình sự hành vi phạm tội có hai mat bên ngoài hay còn gọi. là mặt khách quan và mặt bên trong thể hiện diễn biến tâm lý bên trong của người. phạm tội khi thực hiện tội phạm. Hai mặt bên ngoài và bên trong của hành vị phạm tội thống nhất với nhau trong hành vi phạm tội cụ thể. Đối với tội trộm cắp tài sản. biểu hiện lén lút chiếm đoạt tài sản là mặt bên ngoài của hành vi, ý định chiếm đoạt tài sản là mặt nội tâm bên trong của hành vi phạm tội. Người phạm tội trộm cap tài sản luôn bị chi phối bởi ý định chiếm đoạt tài sản của người khác, dựa vào đặc điểm này ta phân biệt tội trộm cắp tài sản với những trường hợp lấy tài sản của người khác nhưng không có ý thức chiếm đoạt. Trong trường hợp lấy tài sản của người khác nhưng không có ý định chiếm đoạt, mặt bên ngoài của hành vi rất giống với hành vi của tội trộm cắp tài sản, tuy nhiên người lấy tài sản hoàn toàn không có ý định chiếm đoạt tài sản của người khác. Hậu quả của tội trộm cắp tài sản là thiệt hại về tài sản do người phạm tội gây ra cho người chủ sở hữu thông qua hành vi lấy đi những tài sản nhất định. Khi người phạm tội trộm cap tài sản chiếm đoạt được tài sản thì hậu quả của tội trộm cap tài sản xẩy ra. Để xác định thời điểm chiếm đoạt được tài sản phải căn cứ vào nơi cất giữ tài sản và đặc điểm của tài sản. Trong một số trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản, người phạm tội có thể gây thiệt hại đến sức khoẻ hoặc thiệt hại khác nhưng chúng không là dấu hiệu pháp lý bắt buộc phải có thuộc về mặt khách quan của tội. trộm cắp tài sản trong trường hợp thông thường. Chủ thể của tội trộm cắp tài sản. Chủ thể của tội phạm là một trong bon yếu tố của tội phạm. Theo luật hình sự Việt Nam, chủ thể của tội phạm là người có năng lực TNHS và đạt đến độ tuổi luật định khi thực hiện hành vi phạm tội. Nang lực TNHS va độ tuổi luật định là hai dấu hiệu của chủ thể của tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng. Nang lực TNHS là kha năng của một người vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội có thể nhận thức được hành vi phạm tội của mình là nguy hiểm cho xã hội và điều khiển được hành vi đó. Người phạm tội trộm cắp tài sản khi thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản người khác họ nhận thức được rằng hành vi của họ nằm ngoài chuẩn mực xã hội, trái pháp luật và sẽ bị xã hội lên án. Họ cũng nhận thức được ràng tài sản bị chiếm đoạt là tài sản của người khác và thông qua hành vi phạm tội họ tuy có được tài sản nhất định nhưng cũng làm mất đi tài sản của người khác. Khi thực hiện tội trộm cáp tài sản bằng hình thức đồng phạm. người phạm tội không những thấy hành vi của mình nguy hiểm cho xã hội, họ còn thấy hành vi của những người đồng phạm khác cũng nguy hiểm cho xã hội và có quan hệ chặt chẽ với hành vi của họ, cùng góp phần gây thiệt hại cho chủ tài sản. Năng lực TNHS của một người không thể có ngay khi người đó được sinh ra, cùng với sự phát triển về thể chất. trí tuệ, sự giáo dục và tích lũy kinh nghiệm sống của mỗi người khi đạt đến độ tuổi nhất định, người ta mới có thể nhận thức được các đòi hỏi và chuẩn mực của xã hội. Khi đó họ mới có khả năng điều khiển hành động của mình theo chuẩn mực xã hội. Khi quy định tuổi phải chịu TNHS tại Điều 12 BLHS 1999, Nhà nước chính thức thừa nhận một người khi đạt độ tuổi này mới có nang lực TNHS: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về moi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về lội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”. Người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản khi đủ 16 tuổi sẽ được coi là có năng lực TNHS và sẽ bị truy cứu TNHS về tội phạm này. Những người thực hiện tội trộm cap tài sản khi ở trong độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi được coi là người có nang lực TNHS hạn chế, ho chỉ phải chịu TNHS khi tội phạm họ thực hiện là tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Tội trộm cắp tài sản là loại tội được thực hiện với lỗi cố ý, căn cứ vào cách phân loại tội phạm được quy định tại Điều 8 BLHS thì những trường hợp phạm tội trộm cáp tài sản thuộc khoản 3, 4 Điều 138 BLHS là những trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản. Mặt chủ quan của tội phạm là một trong các yếu tố của tội phạm. thể hiện diễn biến tâm lý của người phạm tội, được đặc trưng bảng dấu hiệu lỗi. động cơ và. mục đích phạm tội. Lỗi của người phạm tội trộm cáp tài sản là lỗi cố ý và là dấu hiệu bat buộc của tội phạm. Trong khoa học luật hình su, lỗi cố ý được phân thành lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp. Lỗi của người phạm tội trộm cáp tài sản là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội khi thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhận thức rừ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả xẩy ra. Khi thực hiện hành vi phạm tội. người phạm tội biết rằng đang thực hiện một hành động Nhà nước cấm làm và xã hội lên án. Người phạm tội cũng nhận thức được về tình trạng sở hữu của tài sản. biết được rằng tài sản họ chiếm đoạt là tài sản của người khác, theo quy định chung của pháp luật hiện hành. họ phải có ý thức tôn trọng và không được xâm phạm. Mong muốn cho hậu quả xẩy ra là thái độ của người phạm tội đối với hậu quả của tội trộm cắp tài sản, người phạm tội mong muốn có được tài sản của người khác để thoả mãn những nhu cầu của bản thân hoặc của bất kỳ người nào mà người phạm tội quan tâm [92, tr.11]. Người phạm tội trong thực tiễn thường đem tài sản chiếm đoạt được đi bán, lấy tiền để mua sắm tài sản khác hoặc dùng tiền để phục vụ nhu cầu của bản thân và gia đình. Xuất phát từ thực tiễn đấu tranh chống tội trộm cắp tài sản có hai trường hợp cần làm rừ về lý luận khi nghiờn cứu mặt chủ quan của tội phạm để xỏc định chớnh xác bản chất của hiện tượng và tạo cơ sở khoa học cho việc định tội danh và truy cứu TNHS người phạm tội trộm cắp tài san. Đó là trường hợp người do đãng trí hoặc vô tình đã lấy đi tài sản của người khác, sau đó khi đã có tài sản thì thực hiện việc chiếm đoạt tài sản và trường hợp đương sự không trực tiếp lấy tài sản, để mặc cho người khác chiếm đoạt tài sản nhưng lại nhận phần tài san được người chiếm đoạt chia cho. sau khi việc chiếm đoạt tài sản hoàn thành. Trường hợp vô ý lấy nhầm tài sản của người khác x4y ra nhiều trong thực tiên của đời sống xã hội. Khác với trường hợp trộm cắp tài sản thông thường, người lấy tài sản không có ý định chiếm đoạt tài sản của người khác khi lấy tài sản. Người lấy đi tài sản của người khác vì nhiều lý do khác nhau đã lầm tưởng tài sản của. người khác là tài sản của mình nên đã lấy tài sản. Sau khi đã có tài sản của người khác. người đã vô ý lấy đi tài sản có ba cách xử sự khác nhau: a) Trả lại tài sản cho. người chủ sở hữu: b) Giữ lại tài sản vì không biết đó là tài sản của người khác: c) Giữ lại tài sản và chiếm đoạt tài sản.

TRÁCH NHIỆM HÌNH SU CUA NGƯỜI PHAM TOI TROM CAP TAI SAN

Để xác định người có hành vi lấy tài sản của người khác có phạm tội trộm cắp tài sản hay không phải căn cứ vào hành vi cụ thể của người đó với các tình tiết thực tế liên quan và cấu thành tội trộm cắp tài sản được quy định tại Điều 138 BLHS, bên cạnh đó phải áp dụng chính xác các hướng dân của cơ quan tư pháp về tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng. * Trường hợp thứ năm: một người thực hiện nhiều lần cùng loại hành vi trộm cắp tài sản, nhưng mỗi lần giá trị tài sản bị xâm phạm dưới mức tối thiểu để truy cứu TNHS theo quy định của Bộ luật hình sự và không thuộc một trong các trường hợp khác để truy cứu TNHS (gây hậu quả nghiêm trong; đã bị xử phạt hành chính; đã bị kết án nhưng chưa được xóa án tích..).

TINH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ DIEU KIEN CUA TOI TROM CAP TAI SAN

TINH HINH TOI TROM CAP TAI SAN

(Nguồn: Số liệu thống kê của Cục thống kê tội phạm thuộc VESNDTC). Năm 1999 là năm tội trộm cắp tài sản có số vụ và số bị cáo XXST nhiều nhất trong 10 năm được khảo sát, nguyên nhân của sự gia tăng đột biến này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. trong đó ba nguyên nhân chính là: a) Sự đấu tranh quyết liệt của các cơ quan tư pháp đối với tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng; b) Công tác tuyên truyền giáo dục, động viên quần chúng nhân dân đấu tranh phòng chống tội phạm được đẩy mạnh; c) Nhân dân tích cực hợp tác với các cơ quan Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm. Trong số 212 vu lấy tai san trong nhà thì chi có 40 vụ tài san không có sự bảo vệ (như cửa nhà được đóng. Kết quả thống kê trên cho thấy người phạm tội trộm cáp tài sản luôn lợi dụng sự mất cảnh giác của người chủ tài sản hoặc người quản lý để chiếm đoạt tài sản và khi đưa tài sản ra khỏi nhà thì người chủ tài sản lại sơ hở hơn trong bảo vệ tài sản của mình. Loại tài sản bị chiếm đoạt trong tôi trộm cắp tài san. Tài sản bị người phạm tội chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản gồm nhiều loại khác nhau. Thông thường người phạm tội mong muốn chiếm đoạt tài sản có giá. trị cao, thời gian phạm tội ngắn, dễ tiêu thụ, hình thức tài sản nhỏ gọn, dễ cất giấu. Tuy vay, khi có cơ hội người phạm tội trộm cắp tài san van lấy di những tai san có hình thức to lớn, cồng kénh, khó tiêu thụ, dé bị phát hiện trong hoặc sau khi phạm tội. Ví dụ: Nguyễn Tài Lân là người nghiện ma tuý, đã thực hiện 9 vụ trộm cắp tài sản của người khác trong khoảng thời gian ngắn, không loại trừ loại tài sản lớn, khó vận chuyển, tiêu thụ. Lợi dụng lúc anh Trần Văn Tới vắng nhà, Lân đã cùng Nguyễn Công Yên lấy đi chiếc giường gỗ định, chở chiếc giường này qua sông Hồng đến bán cho Lê Văn Viện được 280.000 đồng. Lân và Kiều đến nhà chị Nguyễn Thị Long thấy một chiếc thuyền để ở hiên nhà, hai tên khiêng chiếc thuyền đem đi bán được 210.000 đồng. Trong vụ án trên đây, người phạm tội do nghiện ma tuý nên đã lấy đi bất kỳ loại tài sản nào khi chủ tài sản sơ hở hoặc mất cảnh giác kể cả những tài sản cồng kénh, to lớn. khó tiêu thu để đem di bán lấy tiền mua ma tuý. Người phạm tội đã lợi dụng địa bàn cư trú cạnh sông Hồng, khi chiếm đoạt được tài sản của một gia đình. sống tại ven sông. chúng đã đưa tài sản đã chiếm đoạt qua sông bán cho người thuộc tỉnh khác để tránh sự phát giác về hành vi phạm tội. Trong 472 vụ án trộm cắp tài sản của Tòa án các cấp, chúng tôi thấy có một số chủng loại tài sản là đối tượng tác động thường xuyên của hành vi trộm cắp tài. san như tiền. kim khí quý. Đây là loại tài san có giá trị cao. dé tiêu thụ. cất giấu, khó phát hiện trong và sau khi phạm tội.. Về hình thức. loại tài sản này thường có kích thước nhỏ, nên người phạm tội dễ vận chuyển từ địa điểm này tới địa điểm khác mà không gây sự chú ý của người khác. Trong 472 vụ án về tội trộm cắp tài sản, có tới 49 vụ, tài sản bị người phạm tội chiếm đoạt là tiền hoặc vàng, bac, kim khí quý đá quý. Tài sản chiếm đoạt được sau khi phạm tội thường được người phạm tội tiêu thụ ngay. phục vụ nhu cầu sinh hoạt của bản thân, gia đình và bạn bè. vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, một loại tài sản khác thường là đối tượng của trộm cáp tài sản là phương tiện giao thông cá nhân như xe đạp, xe máy các loại. Hành vị chiếm đoạt tài sản là phương tiện giao thông cá nhân có tỷ lệ tương đối lớn trong các loại tài sản là đối tượng của tội trộm cắp tài sản. Biểu đồ 2.16: Tỷ lé về loại tài sản bị chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản. HPhương tiện giao thông M@ May móc điện tử OGia súc, gia cầm. Người phạm tội trộm cắp tài sản lợi dụng sự quen biết để thực hiện hành vi trộm cắp tài sản. Do có sự quen biết từ trước nên người phạm tội có điều kiện thuận lợi để chiếm đoạt tài sản. Nghiên cứu va khảo sát các ban án về tội trom cap tài san cho thấy. tài sản của Nhà nước bị xâm phạm có tỷ lệ rất thấp. Tài san của Nhà nước thường được bao quan tại cơ quan Nhà nước, có lực lượng bảo vệ chuyên trách, khi có tội phạm xẩy ra cũng thường được báo ngay cho công an. Do đó tội trộm cap tài sản của Nhà nước có tỷ lệ thấp hơn nhiều so với trộm cắp tài san của công dân. Như vậy, kết quả khảo sát 472 bản án xét xử về tội trộm cắp tài sản cho thấy loại tài sản người phạm tội mong muốn chiếm đoạt mãnh liệt và luôn là sự lựa chọn đầu tiên là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Loại tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất trong tội trộm cắp tài sản là phương tiện giao thông cá nhân. Tình hình tội trộm cắp tài sản không chỉ thể hiện trong số liệu thống kê của*. các cơ quan tư pháp, chúng còn được phản ánh trong phần tội phạm ẩn. Tội phạm ẩn trong tội trộm cắp tài sản. Nghiên cứu tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ở Việt Nam, không thể không chú ý tới tình hình tội phạm ẩn, vì đây là một bộ phận đáng kể của tổng số các tội trộm cap tài sản đã xảy ra trong thực tế. Cho đến nay, ở nước ta việc đánh giá tình hình tội phạm thường chủ yếu dựa vào số liệu thống kê về những tội phạm đã được phát hiện điều tra, truy tố, xét xử. Thực tế số liệu đó chỉ phản ánh một phần của tổng số những tội phạm đã xảy ra, còn một phần quan trọng khác mà các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa phát hiện ra do vậy chưa xử lý được, nên chưa có cơ sở đưa vào thống kê hình sự. Đó là tội phạm bị bỏ lọt hay còn gọi là tội phạm ẩn. Tình hình tội phạm ẩn có thể hiểu là tổng thể những hành vi phạm tội đã xảy ra trong thực tế, cùng các chủ thể của những hành vi đó, diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian xác định, chưa bị các cơ quan chức năng phát hiện, xử lý bang biên pháp pháp lý hình sự. Tội phạm ẩn có hai hình thái: tội phạm ẩn khách quan, tội phạm ẩn chủ quan [73, tr. Tội phạm ẩn khách quan có lý do ẩn từ phía. người phạm tội. người bi hại. người làm chứng, tội phạm ẩn chủ quan có ly do ẩn từ phía cơ quan điều tra. truy tố, xét xử tội phạm. 1) Tội phạm ẩn khách quan. * Tội phạm ẩn khách quan có lý do ẩn từ phía người phạm tôi trộm cắp tài sản. Tội phạm ẩn khách quan xuất phát do những nguyên nhân từ phía người phạm tội. người bị hại và người làm chứng. Tội trộm cắp tài sản có đặc trưng: trong hành vi phạm tội đã có khuynh hướng ẩn, người phạm tội lén lút che giấu hành vi chiếm đoạt tài sản của mình. Người phạm tội trộm cắp tài sản sử dụng những điều kiện san có của bản thân như nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, quan hé xã hội, kinh nghiệm sống.. để che giấu tội phạm. Căn cứ vào đặc điểm nhân thân người phạm tội trộm cắp tài sản có thể phân loại người phạm tội trộm cap tài sản thành: người phạm tội lần đầu, người tái phạm, tái phạm nguy hiểm và người phạm tội có tính chuyên nghiệp. Mức độ ẩn của tội trộm cắp tài sản ở những loại người phạm tội trên có thể rất khác nhau và biện pháp giảm độ ẩn, thời gian ẩn, vùng ẩn có thé cũng khác biệt,. Người phạm tội lần đầu bao gồm: người chỉ có hành vi phạm tội duy nhất và bị truy cứu TNHS về hành vi phạm tội này, người phạm tội lần đầu nhưng trước đó đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản, người phạm tội có tính chất liên tục nhưng lần đầu bị truy cứu TNHS. Khi khảo sát về tình hình tội phạm ẩn ở tội trộm cắp tài sản đối với người phạm tội lần đầu cần chú ý tới lý do ẩn ở loại người phạm tội liên tục nhưng lần đầu. bị truy cứu TNHS. Theo lôgíc thông thường. so với người phạm tội chi có một hành vi phạm tội duy nhất thì người phạm tội liên tục dé bị phát hiện hơn vì những hành vi phạm tội liên tục của họ xẩy ra trong nhiều thời điểm, tại các địa ban và hoàn cảnh phạm tội khác nhau. Tuy nhiên do phạm tội liên tục nên từ những lần thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trước đó người phạm tội đã có thể rút ra kinh nghiệm để che giấu hành vi phạm tội của mình. Người phạm tội liên tục có thể sử dụng những. điều kiện sản có của ban thân hoặc chủ động tạo ra điều kiện đó dé che giấu tội phạm. Đối với loại người phạm tội liên tục cần tăng cường. nâng cao cảnh giác, tích cực chủ động phát hiện tội phạm của quần chúng nhân dân và đấu tranh quyết liệt của các cơ quan chức năng để thu hẹp vùng ẩn, giảm độ ẩn và thời gian ẩn của tội trộm cắp tài sản. Đối với người phạm tội thuộc diện tái phạm, tái phạm nguy hiểm, có tính chất chuyên nghiệp thì lý do ẩn của tội phạm cũng xuất phát từ kinh nghiệm che giấu của người phạm tội như trường hợp người phạm tội liên tục. Bên cạnh đó họ còn có kinh nghiệm lẩn tránh sự phát hiện tội phạm của các cơ quan chức năng vì họ đã bị điều tra, truy tố và xét xử về hành vi phạm tội trước đây. Sự lặp lại hành vi phạm tội cũng thể hiện mức độ trầm trọng trong sai lệch về ý thức cá nhân của người phạm tội. Do đó bị truy cứu TNHS nờn họ dễ bị nghi ngờ, theo dừi bởi nhõn dõn và cơ quan, tổ chức nơi họ sinh sống, cư trỳ. Để trỏnh sự theo dừi, những người phạm tội thuộc diện tái phạm, tái phạm nguy hiểm, có tính chất chuyên nghiệp thường thay đổi địa bàn phạm tội, họ, tên, danh tính hoặc sử dụng giấy chứng nhận giả. Khác phục lý do ẩn của những trường hợp này ngoài các biện pháp thông thường như nâng cao ý thức cảnh giác của nhân dân, tích cực phát hiện tội phạm và đấu tranh quyết liệt của các cơ quan chức năng cần thiết phải tăng cường phối hợp giữa các cơ quan đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm của các địa phương khác nhau. Đối với mỗi loại tài sản, người phạm tội trộm cắp tài sản thường có thủ đoạn phạm tội nhất định với công cụ phương tiện phạm tội riêng biệt. Sớm phát hiện những thủ đoạn phạm tội mới ở tội trộm cắp tài sản và có biện pháp đấu tranh phòng chống có hiệu quả là cần thiết khi đấu tranh loại trừ lý do ẩn đối với loại người phạm tội thuộc diện tái phạm, tái phạm nguy hiểm, có tính chất chuyên nghiệp. * Tội phạm ẩn khách quan có lý do ẩn từ phía người bị hại. Tội phạm ẩn khách quan không những chỉ xuất phát từ người phạm tội, mà còn có lý do ẩn từ người bị hại. Người bị hại của tội trộm cắp tài sản là người bị mất. tài sản hoặc có thiệt hai khác do hành vi phạm tội gay ra. Theo tam lý thông thường. họ phải là người tích cực phát giác hành vi phạm tội với cơ quan tư pháp, nhưng vì những lý do nhất định họ không khai báo về hành vi phạm tội. Những lý do chính là:. a) Người bị hại không muốn tố giác tội phạm mặc dù không che giấu tội phạm: b) Người bị hại không tố giác tội phạm và muốn che giấu tội phạm; c) Người bị hại không dám tố giác tội phạm; d) Người bị hại không nhận thức được hành vi đã xây ra là tội phạm; đ) Người bi hai là cơ quan Nhà nước hay tổ chức xã hội [73, tr.48]. Người bị hại có thể không tố giác tội phạm mặc dù không che giấu tội phạm. Lý do không tố giác xuất phát từ nhiều duyên cớ khác nhau như: tài sản bị chiếm đoạt có giá trị không lớn, người bị hại ngại phiền hà khi khai báo, người bị hại muốn tự giải quyết, tự giàn xếp, không tin tưởng ở cơ quan tư pháp. Người bị hại trong trường hợp này tuy không tích cực tố giác tội phạm nhưng khi người khác hỏi về hành vi phạm tội thì họ lại không hề giấu giếm. Đối với trường hợp trên đây cần phải tạo lòng tin của người bị hại vào các cơ quan tư pháp, động viên họ tích cực khai báo về hành vi phạm tội, tránh những thủ tục phiền hà khi khai báo. Trường hợp người bị hại không tố giác tội phạm và muốn che giấu tội phạm có thể xuất phát từ quan hệ gia đình, họ hàng, thân quen. Khi phát hiện ra người trộm cắp tài sản là người thân trong gia đình, họ hàng như con trộm cắp tài sản của cha, mẹ, anh, chị, em trộm cắp tài sản của nhau, cháu trộm cắp tài sản của ông, bà, chú, bác.. do muốn duy trì quan hệ tình cảm tốt trong gia đình, họ hàng và không làm ảnh hưởng đến uy tín của gia đình, họ hàng, người bị hại thường tự xử lý bằng cách giữ kín việc phạm tội trong gia đình, họ hàng. Khảo sát các bản án do Tòa án xét xử cho thấy, trong những trường hợp khi người phạm tội và người bị hại có quan hệ gia đình nhưng không bền chặt như con lấy tài sản của mẹ nuôi, con nghiện hút bỏ gia đình đi sống nơi khác sau đó về lấy tài sản của bố, mẹ, chỉ khi đó người trong gia đình mới tố giác hành vi phạm tội. Trường hợp lấy tài sản của người thân quen khác, do người bị hại có quan hệ tình cảm với người phạm tội nên cũng dẫn đến hành vi che giấu tội phạm. Mong muốn che giấu tội phạm trong trường hợp nay. không mãnh liệt như trong quan hệ gia đình. Quan hệ gia đình, họ hang, than quen giữa người bị hai và người phạm tội càng gan, tính chất của quan hệ càng bền chat thì mức độ ẩn của tội phạm càng cao. Trường hợp người bị hại không đám tố giác tội phạm có thể xuất phát từ nhiều lý do như: sợ người phạm tội trả thù, bản thân người bị hại cũng có hành vi phạm tội hoặc vi phạm pháp luật khác nên họ không muốn hành vi của họ có thể bị phát hiện. Tâm lý chung của những người vi phạm pháp luật chưa được phát hiện là tránh tiếp xúc với các cơ quan tư pháp do vậy khi họ là người bị hại trong một vụ trộm cap nhất định, họ vẫn lo sợ nên không tố giác hành vi phạm tội của người khác. Một trong các lý do khác dẫn đến sự không tố giác tội phạm của người bị hại là bản than ho không nhận thức được rằng đã có tội phạm xẩy ra. Thông thường hành vi phạm tội trộm cắp tài sản chỉ cấu thành tội phạm khi giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 500.000 đồng trở lên. Đối với trường hợp trộm cắp tài sản dưới 500.000 đồng thì chỉ cấu thành tội phạm khi thoả mãn dấu hiệu khác được quy định tại khoản 1 Điều 138 BLHS. Nội dung này không phải mọi người dan đều nhận thức được, vì thế khi họ bị lấy đi tài sản có giá trị không đáng kể họ lại cho rằng không có tội phạm xẩy ra trong thực tiễn nên không khai báo. Trong trường hợp giá tri tài sản trộm cắp không lớn, người bị hại thường có tâm lý coi thường và không biết rằng có một số trường hợp chiếm đoạt tài sản giá trị không lớn vẫn cấu thành tội phạm. Xuất phát từ tâm lý và nhận thức không đúng trên người bị hại dễ dàng bỏ qua hành vi phạm tội không khai báo với cơ quan chính quyền. Để khắc phục lý do ẩn này từ phía người bị hại cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong cộng đồng dân cư tại các địa phương. Lý do cuối cùng có thể dẫn đến tội phạm ẩn từ phía người bị hại là tài sản bị chiếm đoạt là tài sản của cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội. Tai sản bị chiếm đoạt trong tội trộm cắp có thể là tài sản của các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, bệnh viện, trường học hoặc tổ chức xã hội. Trong những trường hợp này, người quản lý trực tiếp tài san do lo sợ bị phê bình, kỷ luật về hành vi cầu thả hoặc thiếu trách nhiệm. nên không báo cáo lãnh đạo. Hoạt động kiểm tra, kê khai, báo cáo thường xuyên về tình trạng tài sản trong các cơ quan. tổ chức có thể khác phục lý do ẩn này của tội phạm. Khi người phạm tội bị trừng phạt nghiêm khác, người bị hại được bồi thường thiệt hại đầy đủ sẽ là nguồn động viên. khuyến khích người bị hại tố giác hành vi phạm tội. * Tôi phạm ẩn khách quan có lý do ẩn từ người lam chứng. Hành vi trộm cáp tài sản là một hiện tượng khách quan xẩy ra trong xã hội, có thể nhận thức bằng giác quan của con người và tư duy lôgíc. Nếu như mỗi hành vi trộm cap chỉ có một hoặc một số người bị hai, thì số lượng người làm chứng có thể rất nhiều. Họ có thể là bạn bè, người thân thích trong gia đình, họ hàng, người hàng xóm, người cùng làm việc với người có hành vi trộm cắp. người có mặt nơi xây ra tội phạm, người mua hoặc bán các đồ cũ, người vận chuyển, cất giữ hàng hoá, người kinh doanh dịch vụ sửa chữa đồ điện tử, xe máy, xe đạp, người giết mổ gia cầm, gia súc, người tuần tra, canh gác, bảo vệ.. Động viên khuyến khích những người này tố giác hành vi trộm cắp tài sản có tác dụng to lớn trong sự giảm độ ẩn của tội trộm cap tài sản [47, tr.42]. Do nguyên nhân khác nhau, người biết về hành vi trộm cắp không tố giác hành vi phạm pháp với cơ quan chính quyền. Những nguyên nhân dẫn đến sự không tố giác của người biết về hành vi phạm tội cũng tương tự như trong trường hợp người bị hại. So sánh mức độ mong muốn tố giác giữa hai loại người này ta thấy có sự khác nhau. Người bị hại mong muốn tố giác với động cơ có thể tìm lại được tài sản đã mất hoặc nhận được bồi thường. Trong khi đó, người biết về hành vi phạm tội hoàn toàn không bị thôi thúc bởi động cơ này. Họ chỉ tố giác vì ý thức, trách nhiệm đối với xã hội, không ít trường hợp họ làm ngơ trước hành vi phạm pháp vì sợ bị trả thù, sợ mất thời gian khai báo với cơ quan chức năng.. Độ ẩn của tội phạm trong phạm vi người biết về hành vi phạm tội do đó có khuynh hướng lớn hơn độ ẩn từ phía người bị hại. Để người biết về hành vi trộm cap khai báo với các cơ quan chính quyền. ngoài sự tạo những điều kiện thuận lợi cho việc khai bdo, cần thiết phải có chế độ động viên về vật chất và tinh thần thích hợp. Bộ luật Hồng Đức trong thời kỳ phong kiến đã quy định thưởng tiền cho người tố giác hành vi trộm cắp. tiền thưởng được lấy từ tài sản của người phạm tội. Khi dự thảo BLHS 1999, các đại biểu Quốc hội cũng đã dự thảo một Điều luật về khen thưởng người tố giác tội phạm, tiếc rang vì những lý do nhất định, Điều luật đã không được thông qua. Trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, đã có nhiều tấm gương hy sinh tài sản cá nhân để tố giác tội phạm. Một chế độ khen thưởng về vật chất, tinh thân xứng đáng. được dua vào luật và tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân là cần thiết. Có chế độ khen thưởng thích hợp mới huy động được quần chúng nhân dân không những trở thành tai, mắt của chính quyền, còn động viên họ trở thành lực lượng đông đảo đấu tranh tích cực phòng chống tội phạm. Ngoài ra cần tổ chức bảo vệ người làm chứng trong trường hợp cần thiết: “Thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm trong thời gian qua cho thấy, nhiều trường hợp người làm chứng không dám khai báo hoặc không khai báo đây đủ những tình tiết liên quan đến vu án mà họ biết vì sợ bị trả thà, đặc biệt là các vụ án có tổ chức, bọn tội phạm là mhững tên lưu manh, côn đô nguy hiểm trong các. Đây không những là đòi hỏi khách quan của cuộc sống xã hội, còn thể hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với dân để nhân dân tin tưởng và an tâm tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm. Tội phạm ẩn chủ quan có lý do ẩn xuất phát từ các cơ quan Tư pháp như cơ quan điều tra, truy tố và xột xử, cho nờn đấu tranh để làm rừ tội phạm trong trường hợp này là cuộc đấu tranh trong phạm vi các cơ quan Tư pháp. Tội phạm ẩn chủ quan là những tội phạm tuy được phát hiện ở mức độ khác nhau nhưng không được xử lý bảng biện pháp pháp lý hình sự. Cuộc đấu tranh đối với tội phạm ẩn trong lĩnh vực các cơ quan tư pháp có thể khởi nguồn từ cơ quan điều tra. tiếp nhận tin báo từ các cơ sở khác nhau: người dân. tổ chức, phương tiện thông tin.. Bộ quốc phòng. Bộ lâm nghiệp và Tổng cục hải quan đã xác định các cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận và xử lý tin báo. Tiếp nhận tin báo không đầy đủ. các bước xử lý tin báo không thực hiện đúng quy định của pháp luật có thể dẫn đến tội phạm ẩn. Kết quả xử lý tin báo là cơ sở để khởi tố các vụ án về hành vi trộm cắp. Nếu căn cứ vào quá trình xử lý một hành vi trộm cắp tài sản thì ta có các bước cơ bản sau: Bước |: Phát hiện tội phạm; Bước 2: Tiến hành điều tra; Bước 3:. Khởi tố vụ án và bị cam. Các bước tiến hành xử lý tội trộm cắp tài sản được các cơ quan tư pháp khác nhau thực hiện theo quy định của pháp luật và trong đó có ẩn chứa lý do dẫn đến tội phạm ẩn chủ quan. Trong các bước xử lý trên thì bước phát hiện tội phạm hoặc các dấu vết của chúng rất quan trọng. Đây không chỉ là bước đầu tiên ma trong nó ẩn chứa lý do dẫn đến tội trộm cắp tài sản bị bỏ qua không xử lý ở các bước tiếp theo, mà còn là bước quan trọng nhất trong hoạt động khắc phục lý do ẩn ở tội phạm ẩn chủ quan. Không chỉ khâu tiếp nhận, xác minh, điều tra ban đầu, xử lý, kết luận về tin báo về tội trộm cắp tài sản, có các hành vi cố ý hoặc vô ý để lọt tội phạm trong hoạt động tiếp theo của quá trình xử lý hành vi trộm cắp theo các quy định pháp luật, cũng ẩn chứa nguy cơ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm. Hoạt động tố tụng hình sự:. khởi tố, truy tố và xét xử đều có thể ẩn chứa khả năng dẫn đến tội phạm ẩn chủ quan. Trong trường hợp bỏ lọt tội trộm cắp tài sản với lỗi cố ý hoặc vô ý, hành vi bỏ lọt tội phạm có thể cấu thành tội xâm phạm hoạt động tư pháp hoặc tội phạm về chức vụ. NGUYEN NHÂN VÀ DIEU KIEN CUA TOI TROM CAP TÀI SAN. Tội phạm nói chung va tội trộm cap tài sản nói riêng, bao giờ cũng được thực hiện bởi con người cụ thể. Vấn đề đặt ra là do nguyên nhân gì và trong điều kiện nào, con người lại thực hiện tội trộm cắp tài sản. Làm rừ nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội là cơ sở quan trọng để đưa ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp với tội trộm cáp tài sản góp phần làm giảm tình trang phạm tội trong xã hội [61. Chu nghĩa duy vật biện chứng xác định quan hệ nhân qua là một dang cua mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. trong đó một sự vật. hiện tượng được gọi là nguyên nhân với những điều kiện nhất định đã làm phát sinh một sự vật, hiện tượng khác được gọi là hậu quả. Như những tội phạm khác, tội trộm cắp tài sản tồn tại là hậu quả của những nguyên nhân nhất định. Những nguyên nhân đó gắn liền với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Theo triết hoc Mác — Lénin, nguyên nhân và điều kiện là hai phạm trù có quan hệ với nhau, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Một hiện tượng trong hoàn cảnh này là nguyên nhân phát sinh tội phạm. nhưng trong hoàn cảnh khác là điều kiện thúc đẩy hành vi phạm tội. Vì vậy, việc phân chia các hiện tượng làm phát sinh và thúc đẩy tội phạm thành nguyên nhân và điều kiện chỉ mang tính chất tương đối. Tội phạm nói chung và tội trộm cap tài sản nói riêng, dù ở mức độ nào cũng phải được coi là một hiện tượng xó hội tiờu cực. Vỡ vậy, muốn xỏc định, làm rừ nguyờn nhân và điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản, phải tìm hiểu nó từ trong quá trình hoạt động xã hội và không chỉ trong quá trình hoạt động tiêu cực, mà cả trong mặt trái của quá trình tích cực. Can cứ vào đặc điểm đặc thù của những nguyên nhân và điều kiện của tội trộm cắp tài sản có thể chia chúng thành các nhóm: Nguyên nhân, điều kiện từ lĩnh vực kinh tế, xã hội; từ lĩnh vực văn hoá, giáo duc; từ lĩnh vực hướng dẫn thi hành pháp luật; từ nhược điểm trong đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản của các cơ quan bảo vệ pháp luật và từ hoạt động quản lý Nhà nước về trật tự trị an. Phân nhóm nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản có tính tương đối vì một nguyên nhân cụ thé, riêng biệt có thể thuộc về nhiều lĩnh vực khác nhau. Nguyên nhân, điều kiện Lò tình trạng thất nghiệp và tệ nạn xã. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo đã có những thay đổi căn bản, nền kinh tế đầy những khó khăn sau những năm dài chiến tranh đã được vực dậy và phát triển với những thành tích đầy tự hào. đời sống của nhân dân trong xã hội được nâng lên liên tục và ổn định. Bên cạnh những thành tựu trên. trong xã hội van ton tại những hiện tượng tiêu cực nhất định. Nghiên cứu và khảo sát tình hình tội trộm cắp tài sản trong thực tiễn cho thấy mot trong những nguyên nhân, điều kiện quan trong để tội trộm cap tài sản có kha năng tồn tại và phát triển là tình trạng thất nghiệp. Người trong độ tuổi lao động không có công ăn, việc làm tồn tại với số lượng đáng kể ở cả thành thị và nông thôn. Nhà nước ta đã thực hiện nhiều biện pháp để hạn chế vấn đề thất nghiệp như phát triển nhiều ngành nghề, chú trọng dạy nghề tại thành phố và nông thôn, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng quy mô để thu hút lao động dôi, dư trong xã hội, đưa lao động ra nước ngoài thông qua con đường hợp tác với các tổ chức nước ngoài, tổ chức hội chợ, thành lập các tổ chức giới thiệu việc làm. Tuy nhiên số lượng người lao động trong độ tuổi thất nghiệp còn cao trong xã hội. Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị từ năm 2000 đến năm 2004 có giảm nhưng vẫn đứng ở mức tương đối cao. day là vấn dé xã hội không thể một sớm, một chiều có thể giải quyết được [57. Thói quen lười lao động hoặc không muốn làm công việc nặng nhọc, đơn giản, không qua đào tạo, thu nhập thấp cũng làm gia tăng nạn thất nghiệp trong xã hội. Tại các vùng nông thôn nạn thất nghiệp biểu hiện bằng tình trạng nông nhàn. Tình trạng nông nhàn cũng là vấn đề xã hội bức xúc và khó giải quyết tại các vùng nông thôn. Theo số liệu của Bộ lao động, thương bình và xã hội hiện nay có khoảng 3.2 triệu người không có việc làm. Hang năm có khoảng 1,7 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động nhưng chỉ có 350.000 người hết tuổi lao động. Mặc dù các cấp, các. ngành có nhiều cố gang nhưng cũng chi giải quyết được việc làm cho trên | triệu người. Thất nghiệp vẫn đang là một vấn nạn cần có biện pháp kiểm chế và giải quyết trong xã hội ta. Một trong các nguyên nhân, điều kiện khác của tội trộm cắp tài sản là ảnh hưởng từ tệ nạn xã hội. Các tệ nạn xã hội như cờ bạc, mãi dâm. ma tuý, nghiện rượu. mê tín dị đoan đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tội phạm nói chung và tội trộm cáp tài sản nói riêng. Các tệ nạn xã hội làm cho tình hình xã hội tại một địa bàn nhất định của một địa phương trở nên phức tạp, các giá trị đạo đức bị coi thường và bị chà đạp. các chuẩn mực xã hội cũng vì thế dễ dàng bị xâm phạm. Khảo sát 472 bản án của Tòa án các địa phương, chúng tôi nhận thấy. người nghiện ma tuý thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có số lượng tương đối cao. Tại các bản án được khảo sát của tỉnh Thái Nguyên thì tỷ lệ người nghiện ma tuý phạm tội trộm cắp tài sản chiếm tới 35,71%. Người nghiện ma túy phạm tội trộm cắp tài sản, thực hiện tội phạm với mức độ liều lĩnh cao hơn bình thường như lấy tài sản ban ngày khi chủ đang ở nhà hoặc lấy tài sản tại một nơi liên tục trong thời gian ngắn hoặc lấy tài sản của người khác không thành thì chuyển sang thực hiện hình thức chiếm đoạt tài sản khác nguy hiểm hơn như cướp hoặc cưỡng đoạt tài sản. Ngoài tệ nạn ma tuý có liên quan trực tiếp đến tội trộm cắp tài sản, tệ nạn khác như cờ bạc, mãi dâm. mê tín dị đoan, nghiện rượu cũng làm cho tình hình trật tự, trị an tại các địa bàn xấu đi và là mảnh đất thuận lợi cho tội phạm phát sinh và phát triển. Lời khai của người phạm tội trộm cắp tài sản tại 472 bản án hình sự về tội trộm cắp tài sản cho thấy nhiều trường hợp người phạm tội dùng số tiền này tham gia vào tệ nan xã hội như đánh bac, mua dâm, sử dụng ma tuý.. Nguyên nhân, điều kiện từ lĩnh vực văn hoá, giáo dục. Kinh tế thị trường với quy luật giá trị. quy luật cạnh tranh.. ở khía cạnh nhất định, đã khuyến khích chủ nghĩa cá nhân. lối sống thực dung, coi trọng giá trị vật chất. ma coi nhẹ giá trị tinh thần. chú ý lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích của cộng đồng. chú ý lợi ích trước mát mà coi nhẹ lợi ích cơ bản. Hoạt động mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, đa phương hóa. đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. bên cạnh những mặt tích cực, cũng đồng thời du nhập những quan điểm. tư tưởng của lối sống tư sản. Đó là lối sống chỉ biết lợi ích cá nhân minh, tất ca vi lợi nhuận, vì lợi nhuận, người ta sẵn sang chà đạp lên lợi ích của người khác, sẵn sàng vứt bỏ lợi ích của tập thể, xã hội. Để thỏa mãn lợi ích cá nhân. người ta không từ bỏ một thủ đoạn nao, kể cả trộm cắp tài san, lừa đảo.. Tệ sùng bái lối sống thực dụng, sùng bái đồng tiền đang trở thành trào lưu của không ít người. Đối với những người này, đồng tiền là trên hết, là sức mạnh vạn năng,. là thước đo mọi giá trị xã hội. Ở không ít người, quan hệ cha con, thầy trò, bạn bè, vợ. đang từng bước được tiền tệ hóa, chủ nghĩa thực dụng đã len lỏi, tác động đến ý thức, lý tưởng, quan niệm sống của mỗi người. Thậm chí một số người lấy làm ngạc nhiên khi nhac đến và cho những người nhắc đến các khái niệm này là “bdo thử”, “không hợp thời”, “không đổi mới”. Trong cuộc sống, ai cũng có nhu cầu đời thường như an, ở, đi lại, giải trí.. nhưng điều quan trọng là đạt đến nhu cầu đó bằng cách nào, con đường nào. Rừ ràng, sự tỏc động của chủ nghĩa thực dụng là vụ cựng tai hại, nú phỏ hoại nhân cách của mỗi người và của cả cộng đồng. Tội trộm cắp tài sản là một trong những tội xâm phạm sở hữu có tích chất chiếm đoạt, ban chất của nó là kiếm tiền bằng cách lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác. Đây cũng là một trong những đặc trưng cơ bản của các tội có tính chất chiếm đoạt, người phạm tội thông qua hành vi phạm tội của minh, mong muốn lấy được tài sản của người khác và thiết lập các quyền sở hữu trên đối tượng tài sản đó một cách bất. Ý tưởng chính của người phạm tội trộm cắp tài sản là tư tưởng tư hữu, mong. muốn có được tài sản của người khác một cách bất hợp pháp. Tư tưởng tư hữu là nguyên nhân cơ bản của mọi trường hợp trộm cắp tài sản. Các nhà tội phạm học đều có chung quan điểm này: Tâm lý tư hữu ở người dân, nhất. là thói tham lam. vô tổ chức. coi thường pháp luật vốn là bạn đồng hành, là nguyên nhân trực tiếp của các loại tội phạm vu lợi [97. Giống như mọi hoạt động của con người trong xã hội, một hành động của con người có thể chỉ xuất phát từ một động cơ hoặc nhiều động cơ khác nhau, người phạm tội trộm cắp tài sản khi thực hiện hành vi phạm tội của mình bên cạnh tư tưởng tư hữu còn có thể có các động cơ khác. Những động cơ khác trong trường hợp này có thể là ghen tuông, thù hằn.. Tuy nhiên, tư tưởng tư hữu, lòng tham của con người muốn chiếm đoạt tài sản của người khác phải là nguyên nhân chính. Ý định chiếm đoạt tài sản của người khác của những người phạm tội trộm cắp. tài sản không phải tự nhiên được sinh ra. Nó là kết quả của sự tương tác qua lại, phức tạp theo các quy luật tâm lý giữa cá nhân người phạm tội và môi trường xã hội nơi người đó sinh sống. Những xu hướng biến đổi tâm lý xã hội tiêu cực trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường nói trên là nguyên nhân và điều kiện cho tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản tồn tại và phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu rừ thực trạng, nhận diện đời sống tâm lý xã hội ở nước ta hiện nay có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần xây dựng đời sống tâm lý xã hội lành mạnh, hạn chế, khắc phục các tiêu cực xã hội trong đó có tội trộm cắp tài sản. Con người trong xã hội nói chung và người phạm tội nói riêng đều là sản phẩm của xã hội, mỗi người trong xã hội từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành đều chịu nhiều biện pháp giáo dục của xã hội. Thông qua các biện pháp giáo dục cụ thể khác nhau tư tưởng, nhân cach, thói quen, lối sống của mỗi người được hình thành và phát triển. Trong quá trình học tập, lao động, sinh sống trong xã hội, ở mỗi người có thể hình thành tư tưởng, thói quen xấu, không phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của xã hội. Qua các hoạt động giáo dục khác nhau, những tư tưởng không phù hợp với xã. những thói quen xấu sẽ bị kiểm chế và dần dần bị loại trừ. Hoạt động giáo duc tại gia đình, nhà trường và xã hội có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển tư tưởng. nhân cach, thói quen. lối sông của bất kỳ người nào trong xã hội. Nghiên cứu các bản án của Tòa án về tội trộm cắp tài sản, chúng tôi nhận thấy có hạn chế nhất định trong sự giáo dục của cha. mẹ và thành viên lớn tuổi khác trong gia đình đối với trẻ em và thành viên khác trong gia đình. Cha, mẹ trong một số trường hợp cá biệt còn là nhân tố tiêu cực ảnh hưởng xấu đến sự hình thành nhân cách đúng đắn của con cái trong gia đình. đó là những trường hợp cha hoặc mẹ đang phải chấp hành án tại các trại cải tạo hoặc có nhiều tiền án, tiền sự. Một số người phạm tội trộm cap tài sản không có điều kiện giáo dục tốt tại các gia đình như cha hoặc mẹ mất sớm, cha hoặc mẹ thường xuyên phải đi lao động. tại địa phương khác xa nhà, gia đình có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn phải gửi con làm con nuôi tại gia đình là họ hàng hoặc tồn tại mâu thuẫn trong các gia đình như thường xuyên mắng chửi, đánh đập. coi thường, không tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên gia đình. Nghiên cứu các bản án về tội trộm cắp tài sản của địa phương cho thấy đặc điểm nổi bật ở người phạm tội là trình độ học vấn của họ rất thấp. Trong tổng số 526 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản được Tòa án đưa ra xét xử và kết án, không có bị cáo nào có trình độ đại học hoặc cao đẳng, một số bị cáo mù chữ. Công tác giáo dục tại nhà trường từ bậc mẫu giáo đến trung học trong những năm qua còn hạn chế nhất định, như coi trọng dạy kiến thức cho học sinh, xem nhẹ giáo dục hình thành nhân cách tốt của con người, kỷ luật trong nhà trường không được duy trì thường xuyên, bỏ qua những hành vi sai phạm của học sinh, thiếu sự kết hợp giáo dục với cha, mẹ học sinh, tổ chức xã hội tại địa bàn, không thu hút được học sinh vào các hoạt động xã hội, chưa dạy được cho học sinh cách đánh giá, phản ứng. tự bảo vệ trước những tư tưởng, hành vi xấu trong xã hội. Nhà trường chưa có nhiều biện pháp thích hợp. hiệu quả giáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt hoặc gặp khó khăn trong học tập và tu dưỡng. Những hạn chế trong công tác giáo dục là. điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển những hiện tượng tiêu cực trong xã hội. trong đó có tội phạm nói chung và tội trom cap tài sản nói riêng. Hoạt động giáo dục trong cộng đồng dân cư, nơi mỗi người sinh sống, học tập. lao động có vai trò quan trọng trong sự giáo dục mỗi người trong xã hói. Không thể phủ nhận những thành tích của những tổ chức xã hội trong cộng đồng dân cư trong công tác giáo dục thanh thiếu niên và những người lạc hậu tại các địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, hoạt động giáo dục tại địa bàn dân cư còn không ít những hạn chế nhất định cần khác phục như chương trình hoạt động thường phụ thuộc vào tổ chức xã hội cấp trên, chồng chéo, ít sáng tạo, thiếu sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của chính quyền các cấp, thiếu các cán bộ tâm huyết với các phong trào quần chúng, chế độ đãi ngộ với các cán bộ chuyên trách tại xã, phường, thị trấn còn thấp, chưa khuyến khích kịp thời những hoạt động tương thân, tương ái, giúp đỡ, động viên lẫn nhau trong cộng đồng dân cư và chưa có biện pháp giáo dục cụ thể với những đối tượng có biểu hiện xấu, vi phạm pháp luật.. Do không có môi trường sống lành mạnh, những tấm gương tốt không được đề cao và phát hiện kịp thời để. hình thành, phát triển nhân cách tốt, sửa đối những thói quen, nếp sống không lành mạnh như lười lao động, thích ăn chơi hoang phí, coi thường các chuẩn mực đạo đức hoặc gần gũi với các tệ nạn xã hội nên những người không có điều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách dễ để cho các dục vọng cá nhân cám dỗ và để cho những người không tốt trong xã hội dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo vào các tệ nạn xã hội hoặc tội phạm. Hoạt động giáo dục đối với người có quá khứ lầm lỗi cũng còn hạn chế. Trong lĩnh vực văn hoá, các sản phẩm văn hoá trong những năm qua tuy đa dạng về hình thức và đã huy động được sự tham gia đông đảo của các thành phần. trong xã hội nhưng vẫn còn những hạn chế, chưa truyền tải được những tư tưởng tiến bộ, còn nặng nếp tư duy, cách làm cũ, nhiều khi lại nặng tích chất thương mai, chưa đề cao được những tấm gương sáng về lối sống, chưa theo kịp và đáp ứng những nhu. cầu về tinh thần đa dạng của các tang lớp nhân dân trong xã hội. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, những luồng tư tưởng độc hại từ bên ngoài tồn tại trong các sản phẩm van hoá khác nhau như sách. có điều kiện dễ dàng xâm nhập vào xã hội, thúc đẩy sự tha hod, xuống cấp về đạo đức, dé cao giá trị vật chất, coi nhẹ những giá trị tinh thần trong xã hội, khuyến khích lối sống không lành mạnh, lệch chuẩn như tham lam, vị kỷ, chạy theo dục vọng thấp hèn, coi thường lợi ích xã hội trong thanh thiếu niên và những người lạc hậu trong xã hội. Nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cáp tài sản xuất phát từ lĩnh vực văn hoá, giáo dục là hạn chế của hoạt động giáo dục con người nói chung, thanh, thiếu niên nói riêng tại gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư cũng như tồn tại, kiếm khuyết của hoạt động văn hoá trong xã hội chưa hình thành được một nhân cách, Pa một lối sống phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực xã hội. Nguyên nhân, điều kiện từ lĩnh vực hướng dẫn thi hành pháp luật. Để thống nhất áp dụng các quy định trong BLHS năm 1999 về các tội xâm phạm sở hữu nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp đã phối hợp ban hành Thông tư liên tịch số 02/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001, hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hitv” của Bộ luật hình sự năm 1999. Dé đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả cần hoàn thiện pháp luật hình sự [15, tr. Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản đặt ra một số vướng mắc nhất định, cần có sự hướng dẫn và giải thích của các cơ quan tư pháp trung ương:. Thứ nhất, Thông tư liên tịch số 02/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 hướng dẫn: 1.“B¡ coi là đã bi xứ phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt, nếu trước đó đã bị xu phạt hành chính về mot trong các hành vi sau đây: a) Hanh vi cướp tài sản; b) Hành vi bắt cóc nhằm chiếm doat tài sản; c) Hanh vi cưỡng đoạt tài sản; d) Hành vi cướp giật tài sản; đ) Hanh vi công nhiên. chiếm doat tài sản; e) Hanh vi trộm cắp tài sản; g) Hanh vi lita đảo chiếm đoạt tài sản; h) Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san; i) Hành vi tham 6 tài sản; k) Hanh vi lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản”.

Bảng 2.2: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội trộm cắp tài sản từ năm 1997 đến năm 2006
Bảng 2.2: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội trộm cắp tài sản từ năm 1997 đến năm 2006

TAI SAN O VIET NAM

DU BAO TINH HÌNH TOI TROM CAP TAI SAN TU NAY DEN

Trong thời gian tới, lực lượng sản xuất của nước ta vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến với tốc độ chậm; nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, năng lực kinh doanh còn ít, năng suất lao động xã hội tăng chậm, chất lượng sản phẩm và chất lượng công trình còn thấp. Sở di có nhận định này là vì, trong thời gian tới, số người nước ngoài vào Việt Nam du lịch, làm ăn kinh tế hoặc tham gia các hoạt động văn hóa xã hội khác sẽ tiếp tục tăng, vì phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.

QUAN DIEM CUA DANG VÀ NHÀ NƯỚC CAN QUAN TRIỆT TRONG ĐẤU TRANH PHONG CHONG TOI TROM CAP TAI SAN

Thứ hai, tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của các tầng lớp nhân dân, kiên quyết làm cho Nghị quyết 09 của Chính phủ và Chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống tội trộm cắp tài sản, thâm nhập sâu rộng vào cuộc sống bằng nhiều hình thức phong phú và phù hợp để làm chuyển biến nhận thức của mỗi người về trách nhiệm công dân đối với nhiệm vụ phòng chống tội phạm và gift gìn an ninh, trật tự xã hội, từ đó tự giác đóng góp sức lực, tinh thần. Đối với trường hợp cụ thể này cần thu nhận đầy đủ và củng cố chứng cứ về lỗi cố ý của người chứa chấp, tiêu thụ như họ đã tiêu thụ tài sản nhiều lần, đã biết hoặc có quan hệ gần gũi với người phạm tội trộm cap tài san, tài sản bị chiếm đoạt hoặc người mang nó đi tiêu thụ có những dấu vết khả nghi như bị vỡ, bị cậy phá, không day đủ, hoạt động giao dịch tiến hành vào thời gian hoặc địa điểm đáng ngờ, giá tài sản trong hoạt động giao dịch thấp hơn nhiều so với giá thực tế.

KET LUAN CHUONG 3

Phải có chế độ khen thưởng xứng đáng để khích lệ, động viên các cá nhân công dân đã có tinh thần tự giác, dũng cảm đấu tranh chống tội trộm cắp tài sản, tích cực phát hiện, tố giác tội phạm, tạo điều kiện giúp đỡ các cơ quan bảo vệ pháp luật phát hiện, xử lý người phạm tội và tội phạm. Đồng thời, cần nghiên cứu đề ra các biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe của những người làm chứng, người thân của họ tránh khỏi sự đe dọa, trả thù của người phạm tội trộm cắp tài sản, đảm bảo các quyền lợi khác của người làm chứng theo Điều 55 Bộ luật tố tụng hình sự.

KET LUAN

Chúng ta tin tưởng rằng trên cơ sở tiến hành đồng bộ các biện pháp, cuộc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản hiện ở nước ta sẽ đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.

TAI LIEU THAM KHAO

[25] Hoàng Ngọc Giao (2004), Minh bạch - bình đẳng - năng lực: những yêu cầu không thể thiếu trong cải cách tu pháp hiện nay, Cai cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Tập thể tác giả do TSKH. Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. [95] Chu Thị Trang Vân (2004), Tìm hiểu việc định tội và quyết định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình sự cơ bản của Toà án, Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2004.