1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự

221 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 54,36 MB

Nội dung

Mục đích cuối cùng của hoạt động thi hành án dân sự là bảo đảm cho các quyết định của Tòa án được ghi trong các bản án, quyết định dân sự được thực thi trên thực tế chứ không phải là ra

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ee po.

NGUYEN CÔNG BÌNH

HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT

THI HANH AN DAN SỰ

Trang 2

Dig vị pháp lý Hà đương sự trong thi hành án dan sự

Về vấn đề đổi indi tổ chức các cơ quan thi hành án dân sự

Trinh tự, thủ tục thi hành án dân sự

Í

Thi hành bản in, quyết định dân su có yếu tố nước ngoài

i

Cie biện phap cưỡng chế thi hành án dân sự

.thi hành án din sự trước yêu cầu của công cuộc cai cách hành

chính tư phát:

{hi hành án wan sự trước yêu cầu của sự phát triển nền kinh tế

lụ trường theo định hướng xã hội chu nghĩa

Phi hành án dân sự trước yêu cầu hội nhập quốc tế

be dé xã hội hoá công tac thi hành án dân sự

'Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự

Pháp luật thi hành án dân sự một số nước

var Beene is on!

Ket quả dieu tra xã hội học

,`"*° 1°

| Danh mục ai liệu tham khảo

0] 104

130

142

152 166 179 199 218 220

Trang 3

BANG CHỮ VIET TAT

BLDS Bo luat dan su

BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự

LHN VÀ GD Luật hôn nhân và gia đìnhPLTHADS Pháp lệnh thị hành án dân sự

TANDTC Tòa án án nhân dân tối cao

VKSNDTC Viên kiểm sát nhân dân tối cao

Trang 4

DANH SACH NHUNG NGƯỜI THỰC HIỆN

ThS HOANG LY ANH

ThS NGUYEN CONG BiNH

NGUYEN ANH DUNG

NGUYEN TRIEU DUONG

ThS NGUYEN THI THU HA

ThS BÙI THỊ HUYEN

ThS TRAN PHƯƠNG THẢO

VƯƠNG THANH THUÝ

ThS TRAN ANH TUAN

Giảng viên Trường Dai học Luật Ha Nội

Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Chấp hành viên Phòng thi hành án Hà Nội

Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 5

TONG THUAT KET QUA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

MỘT SỐ VAN ĐỀ VỀ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT THI HANH AN DAN SỰ

1 PHAN MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời gian qua, vấn đề thi hành án bước đầu đã được quan tâm

nghiên cứu Nhiều dé tài đã được triển khai thực hiện, như đề tài: “Cơ sở lý

luận và thực tiễn xây dựng mô hình quan ly thống nhất công tac thi hành án”của Bộ Tư pháp; đề tài “Thừa phát lai” do Viện nghiên cứu khoa học pháp lý

Bo Tư pháp và Sở Tư pháp thành phố Hồ chí Minh phốt hợp thực hiện; đề tài

"Những luận cứ khoa học của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án"

do Bộ Tư pháp chủ trì Bên cạnh đó, còn có một số bài viết đảng trên các tạp

chí, luận văn cao học, cử nhân đề cập đến vấn đề này Những công trình

nghiên cứu này bước đầu đã thu được những kết quả nhất định, đã giúp các cơ

quan hữu quan tháo gỡ được một số những vướng mắc trong công tác thi hành

án nói chung và thi hành án dân sự dân sự nói riêng Tuy nhiên, thi hành án là

một vấn dé rất phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu, tháo gỡ nhiều vấn đề liên

quan mới có thể tạo ra được những bước đột phá và nâng cao hiệu quả củacông tác thi hành án Nhận thức rõ điều này, tại nhiều hội nghị của Dang như

Hội nghị Trung ương 8 Khoá VII, Hội nghị Trung ương 3 Khoa VIII, Đại hội

Đảng lần thứ IX Đảng ta đã chủ trương kiện toàn tổ chức thi hành án, xâydung và hoàn thiện pháp luật về thi hành án, bảo đảm việc thi hành đầy đủ,

nhanh chóng các bản án và quyết định của các Tòa án và các quyết định của

các tổ chức Trọng tài Bên cạnh đó, công cuộc cải cách hành chính ca! cách

tư pháp, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,

hội nhập khu vực và quốc tế cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác

thi hành án dân sự Vì vậy, việc nghiên cứu dé tài “Một số vấn dé về hoàn

thiên pháp luật thi hành án dân sự” là rất cần thiết Việc nghiên cứu dé tài

thành công không những giải quyết được những vướng mắc về lý luận, nâng

cao hiệu quả của công tác giảng day, nghiên cứu khoa học pháp ly ma còn gop phân hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, nâng cao hiệu qua của công tác

Trang 6

thi hành án dân sự, giải quyết được những vấn dé bức xúc, nóng bỏng trong

công tác thi hành án dân sự hiện nay.

1.2 Đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu

Doi tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận thi hành án dân sự; các chế định của pháp luật thi hành án dân sự và thực tiễn áp dụng chúng của các

cơ quan thi hành án dân sự trong đó chủ yếu là những quy định của pháp luật thi hành án dân sự hiện hành và thực tiến hoạt động các cơ quan thi hành án

dân sự ở Hà Nội trong những năm gần đây Ngoài ra, để làm rõ thêm cơ sở lý

luận thi hành án quá trình nghiên cứu cũng được tiến hành đối với một số qui

định của pháp luật thi hành án dân sự nước ngoài.

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ được những vấn đề lý luận về thi hành án dân sự, như khái niệm ban chất, nguyên tac của thi hành

án dân sự, đánh giá đúng thực trạng các quy định của pháp luật thi hành án dân sự và việc áp dụng chúng trong thực tiễn thi hành án dân sự Từ đó, tìm ra

giải pháp cụ thể để hoàn thiện một số chế định cơ bản cuả các quy định củapháp luật thi hành án đân sự như nguyên tắc thi hành án dân sự, mô hình tổchức, trình tự, thủ tục thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án

1.3 Nhu cầu kinh tế xã hội, địa chỉ áp dụng

Kết quả của việc nghiên cứu để tài có giá trị sau:

- Góp phần hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dung đất nước,

phát triển kinh tế, công cuộc cải cách tư pháp, hội nhập khu vực và quốc tế

- Nâng cao nhận thức về thi hành án cho cán bộ, giảng viên giảng dạy

pháp luật đặc biệt là đối với những người trực tiếp giảng dạy môn học.

- Làm căn cứ xác định nội dung chương trình, giáo trình và phương

pháp giảng dạy pháp luật thi hành án dân sự trong Trường Đại học Luật; bổ sung tư liệu cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học pháp lý.

1.4 Nội dung nghiên cứu

1.4.1 Cơ sở cua viéc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự

- Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự bao gồm:

Trang 7

+ Khái niệm vai trò, ban chất, nguyên tac của thi hành án dân su;

+ Yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nước, phát triển nền kinh tế thitrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa;

+ Yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp, mở

rộng và tăng cường hợp tác quốc tế đối với thi hành án dân sự

- Cơ sở thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự bao gồm:

+ Thực trạng pháp luật thi hành án dân sự,

+ Những vướng mắc trong thực tiên áp dụng pháp luật thi hành các bản án, quyết định dân sự.

1.4.2 Những nội dung va giai phap hoàn thiện phúp luật

thi hành án dân sự.

- Những vấn đề cơ bản của pháp luật thi hành án dân sự cần hoàn thiện

bao gồm hệ thống nguyên tắc thi hành án dân su; mô hình tổ chức thi hành án

dan sự; trình tự, thủ tục đưa bản án, quyết định dân sự ra thi hành; biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

- Những giải pháp của việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự bao

g6m các biện pháp cu thể trong xây dựng và bổ sung các quy định của pháp

luật thi hành án dân sự.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở phương pháp luận của

chủ nghĩa Mác Lê nin, quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đườnglối, chính sách của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và

pháp luật.

Để giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, trong quá

trình nghiên cứu đề tài các tác giả cũng sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và

phương pháp tổng hợp Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu đề tài các tác

gia cũng còn sử dụng phương pháp thực tiễn, như khảo sát, trực tiếp tham gia

vào hoạt động thi hành án dân sự.

Trang 8

2 PHAN NOI DUNG

2.1 Những cơ sở lý luận cua việc hoàn thiện pháp luật thi hành án

2.1.1 Khai niệm thi hành an

Khái niệm thi hành án dân sự là một vấn đề lý luận quan trọng nhất vê thi hành án Tuy nhiên hiện nay còn có ba ý kiến khác nhau về khái niệm thi hành án

dân sự.

Ý kiến thứ nhất cho rằng thi hành án là giai đoạn tiếp theo của xét xử, là

một mặt của quá trình bảo vệ quyền và lợi ích của các đương sự Vì thế, thì hành án dân sự là một dạng của hoạt động tư pháp - hoạt động tố tụng dân sự.

Ý kiến thứ hai lại cho rằng quá trình tố tụng chỉ do Tòa án đảm nhiệm

Theo qui định của pháp luật thi thi hành án dân sự được thực hiện bởi các cơ

quan thi hành án nằm trong hệ thống các cơ quan tư pháp - Cơ quan hành

chính Do vậy, thi hành án dân sự phải được coi là một hoạt động của cơ quan

hành chính.

Ý kiến thứ ba thì cho rằng thi hành án là dạng hoạt động chấp hành,

quản lý và tiến hành theo phương pháp hành chính (bắt buộc) Tuy vậy, căn cứ

để thi hành không phải là quyết định hay văn bản áp dụng hành chính mà là

các bản án, quyết định của Tòa án Thi hành án còn được thực hiện bởi các cơ

quan tư pháp (theo nghĩa rộng) Vì vậy, thi hành án cần được quan niệm là thủ tục hành chính - tư pháp.

Qua nghiên cứu đề tài cho thấy, xét tổng thể về mọi mặt thì cần quan

niém thi hành án dân sự là một dạng của hoạt động tư pháp mới đúng bởi những lý

đo sau:

Trang 9

- Thi hành án dân sự được diễn ra sau quá trình xét xử của Tòa án, thậm chí đan xen với hoạt động xét xử, nếu không có kết quả của hoạt động xét xử

thì cũng không có thi hành án.

- Bản chất thi hành án dân sự là dạng hoạt động có tính chấp hành,

như-ng là chấp hành phán quyết của cơ quan xét xử, do cơ quan tư pháp thực hiện Mục đích cuối cùng của hoạt động thi hành án dân sự là bảo đảm cho các quyết định của Tòa án được ghi trong các bản án, quyết định dân sự được thực thi trên thực tế chứ không phải là ra các văn bản áp dụng pháp luật hoặc các quyết định có tính điều hành - nét đặc trưng của hoạt động hành chính.

- Xét XỬ giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự tuy là những

hoạt động khác nhau, được tiến hành ở các thời điểm khác nhau nhưng cả haiđều thực hiện mục đích của tố tụng dân sự là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của đương sự.

- Thi hành án dân sự chủ yếu là thi hành các quyết định của Tòa án về tài sản vì thế quyền tự định đoạt của đương sự trong thi hành án luôn được tôn trọng Tài sản là vấn đề cơ bản, đặc trưng của dân sự, không phải là vấn đề cơ bản, đặc trưng của quản lý hành chính.

- Thi hành án dân sự được tiến hành trên cơ sở kết hợp cả phương pháp giáo dục, thuyết phục với phương pháp mệnh lệnh, cưỡng chế thi hành.

- Căn cứ vào các Nghị quyết của Đảng và các văn bản pháp luật dã

được Nhà nước ta ban hành như Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung

-ương Đảng khóa VII lần thứ 3, Nghị quyết Dai hội đại biểu Đảng toàn quốckhóa VIII, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc khóa IX, Nghị quyết

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX lần thứ 9, Nghị quyết số

06/IW ngày 02 tháng 01 năm 2002 v.v thì thi hành án luôn được coi là một

dạng của hoạt động tư pháp Đặc biệt, trong Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi

năm 2003, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì thi hành án vẫn được qui định

là một giai đoạn của tố tụng dân sự Tại Bộ luật tố tụng dân sự có một phần gồm hai chương (Chương XXX và XXXI) với chín điều luật (từ Điều 375 đến Điều 383) qui định về thi hành án dân sự.

Trang 10

Như váy, thi hành án dân sự là một dang của hoạt động tư pháp - Hoạt

động tố tụng dân sự Nhận thức đúng được khái niệm thi hành án dân sự là vấn

đề rất cần thiết có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn.

2.1.2 Ban chất thi hành án

Ban chất của thi hành án là một hoạt động chấp hành, mang tính thu

tục, do cơ quan tư pháp tiến hành Thị hành án được tiến hành trên cơ sở bản

án, quyết định của Tòa án và trong khuôn khổ luật định, với các cách thức và

biện pháp khác nhau, thi hành án buộc người có nghĩa vụ được xác định trong

bản án, quyết định của Tòa án phải thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình.

Với bản chất đó thi hành án là một trong những hoạt động trọng tâm

của tố tụng dân sự Vì vậy, pháp luật phải quy định cụ thể, rõ ràng trình tự, thủ

tục thi hành án dân sự.

2.1.3 Các nguyên tắc thi hành án dân su

Hoạt động thị hành án dân sự cũng như các hoạt động pháp luật khác

muốn đạt kết quả cũng phải được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc nhất định và theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Các nguyên tắc chỉ đạo chung tất ca các hoạt động thi hành án gồm có:

- Bao đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc này yêu cầu trong quá trình thi hành án dân sự các cơ quan,

tổ chức, đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ thi hành án và liên quan đến việc thi hành

án phải tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật về thi hành án dân su.Trong quá trình thi hành án dân sự mỗi cơ quan, tổ chức và mỗi người đều

phải thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của mình mà pháp luật thi

hành án đã quy định Cơ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên cũng phải

thực hiện đúng quyền hạn, nhiệm vụ của minh trong quá trình thi hành án dân

su.

- Bao dam hiệu lực bản án, quyết định của Tòa án

Xét xử và thi hành án là hai mặt của một quá trình thống nhất, thể hiện quyền lực Nhà nước Việc xét xử chỉ có ý nghĩa khi bản án, quyết dinh của

Toa án được thi hành đúng trên thực tế Vì vậy, phải dam bảo hiệu lực bản án,

6

Trang 11

quyết định của Tòa án Bao đảm hiệu lực bản án, quyết định của Tòa án là bao

dam cho những phán quyết của Tòa án được thi hành trên thực tế.

- Quyền yêu câu thi hành án

Quyền yêu cầu thi hành án là một trong những quyền tự định đoạt của

đương sự trong thi hành án Khi ban án, quyết định được thi hành người được thi hành án, người phai thi hành án được căn cứ vào bản án, quyết định dân sự

có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định thi hành

án.

- Bao dam quyền, lợi ích hợp pháp của người liên quan đến thi hành án

Xét xử là để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự Do vậy, trong

quá trình thi hành án cơ quan thi hành án phải có trách nhiệm bao đảm quyền,

lợi ích hợp pháp của người được thi hành án, người phải thi hành án và họ phải

được tham gia vào quá trình thi hành án để bảo vệ lợi ích của mình và người

liên quan đến thị hành án Việc thi hành án không được xâm phạm đến quyền, lợi ích của họ.

- tụ nguyện thi hành an

Tự nguyện thi hành án là tự đương sự thi hành án, không phải thúc ép,

bat buộc Trong thi hành án, việc đương sự tự nguyện thi hành án là tốt nhất,

bao đảm cho việc thi hành án được tiến hành thuận lợi Vì vậy, dù thi hành án

hình sự hay dân sự thì tự nguyện thi hành án luôn được coi trọng Căn cứ vào

quyết định thi hành án, Chấp hành viên định cho người phải thi hành án một

thời hạn theo qui định của pháp luật để tự nguyện thi hành, trừ trường hợp pháp

luật có qui định khác.

- Cưỡng chế thi hành án

Cưỡng chế thi hành án là dùng quyền lực Nhà nước buộc phải thi hành

bản án, quyết định Trong trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi

hành mà không tự nguyện thi hành án thì phải bị cưỡng chế thi hành án Trong

trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tau tán, huỷ hoại

tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì chấp hành viên có quyền áp dụng

kịp thời các biện pháp cưỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật.

- Bao dam sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong thi hành

án

Trang 12

Thi hành án dân sự là một hoạt động phức tạp, hiệu qua của nó phụ

thuộc vào rất nhiều yếu tố Cơ quan thi hành án tuy giữ vai trò chủ đạo tổ chứcthi hành án nhưng nếu không có sự phối hợp, giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức

và cá nhân khác thì cơ quan thi hành án khó có thể tổ chức việc thi hành ántốt Vì vậy phải bảo đảm sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức và công dân

trong việc thi hành án Tuy theo chức năng, nhiệm vu của mình mà các cơ

quan, tổ chức hữu quan phải được giao thưc hiện những nhiệm vụ nhất định

trong thi hành án +

- Quyền tu định đoạt của đương sự trong thi hành án

Quyền tự định đoạt của đương sự là một trong những nguyên tắc cơ bản

cua giao lưu dân sự Trong giao lưu dân sự, các đương sự có quyền tự do cam kết, thoả thuận xác lập các quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với pháp luật Vì

vậy, khi các tranh chấp dân sự phát sinh thì họ cũng có quyền tự lựa chọn biệnpháp pháp lý để bảo vệ và quyết định quyền lợi của họ Thi hành án dân sự làhoạt động tiếp theo hoạt động xét xử nên khi thi hành án về nguyên tác đương sự cũng

có quyền tự định đoạt.

Trong quá trình thi hành án các cơ quan thi hành án phải tôn trọng

quyền tự định đoạt của đương sự nếu việc định đoạt đó không được trái pháp luật và đạo

đức xã hội.

- Bao dam sự hợp tác quốc tế trong thi hành án

Ngày nay, hợp tác quốc tế trở thành xu hướng tất yếu trong sự tồn tại và

phát triển của mỗi quốc gia Dé xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cùng với việcchuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế Nhà nước ta chủ động mở rộng quan hệ đốingoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, để phục vụ được đườnglối đối ngoại, phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước tất yếu thi hành án dân

sự cũng phải bao đảm sự hợp tác quốc tế Tuy vậy, sự hợp tác quốc tế trong thi hành án dân sự phải bảo đảm quyền lợi của các đương sự, không trái pháp luật

Việt nam.

- Bao đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong thi hành án

Thi hành án là một hoạt động rất phức tạp, dé xâm phạm đến quyền, lợi

ích của các cá nhân, cơ quan và tổ chức Việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo

trong thi hành án là rất cần thiết, bao đảm cho việc thi hành án được tiến hành

Trang 13

đúng pháp luật Vì vậy, phải qui định nguyên tac bao đảm quyền khiếu nại, tố

cáo trong thi hành án trong pháp luật thi hành án.

- Kiểm sát việc thi hành án

Thị hành án dân sự rất phức tạp Việc vi phạm pháp luật trong thi hành

án có thể dẫn tới hậu quả khó có thể khắc phục Để bảo đảm thi hành án đúngpháp luật, việc kiểm sát thi hành án là rất cấn thiết Ngoài ra, kiểm sát thi

hành án còn góp phần nâng cao được hiệu quả của công tác thi hành án.

Nguyên tac thi hành án là những tư tưởng cốt lõi, chỉ đạo toàn bộ hoạtđộng thi hành án Dé bảo đảm hoạt động thi hành án có hiệu quả thì phải ghinhận đầy đủ các nguyên tắc cơ bản về thi hành án trong pháp luật

2.1.4 Vai trò cua phúp luật thi hành án dân sự

Điều 136 Hiến pháp 1992 quy định: "Các bản án, quyết định của Tòa

án án nhân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan Nhà nước, tổ chứckinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dan tôn

trọng, những người, những don vi hữu quan có nghĩa vụ chap hành phải nghiêm

chỉnh chấp hành" Đề thì hành án có hiệu quả thì thẩm quyền, trình tự, thủ tụcthi hành án phải được pháp luật quy định rất cụ thể, đặc biệt là vấn đề cưỡngchế thi hành án

Vì vậy, pháp luật thi hành án dân sự có vai trò bảo đảm các bản án,

quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật được tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo hộ các quyền, lợi ích

hợp pháp của các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công dân; góp phần giáo

dục ý thức tuân thủ pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Bằng việc quy định cụ thể, chặt chẽ quyền và nghĩa vụ các chủ thể

trong quá trình thi hành án, pháp luật thi hành án tao ra hành lang pháp lý bao

đảm cho các cơ quan thi hành án, chấp hành viên thực hiện đúng chức nang,

nhiệm vụ của mình, các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện

đúng, đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình làm cho các bản án, quyết định

đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án được thực thi trên thực tế.

Pháp luật thi hành án quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm

của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có liên quan đến

việc thi hành án theo đó người phải thi hành án phải chấp hành đúng và day đủ

Trang 14

các phán quyết của Tòa án trong các bản án, quyết định Trong trường hợp người có nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của Tòa án không tự nguyện thi hành án thì cơ quan thi hành án, chấp hành viên có cơ sở áp dụng các biện

pháp cưỡng chế cần thiết để bảo đảm hiệu lực bản án, quyết định của Tòa án

Pháp luật thi hành án dân sự cũng bao dam cho việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Quy định của pháp luật về thi hành án có tác dụng giáo dục ý thức pháp luật cho mọi người Thông qua các quy định của pháp luật thi hành án và áp dụng trong việc xử lý các hành vi chống đối, can trở can thiệp

trái pháp luật vào quá trình thi hành án mọi người cũng thấy được thai độ cu

thể của pháp luật đối với những trường hợp cố ý vi phạm từ đó nhận thức pháp

luật được nâng lên.

Pháp luật thi hành án dân sự có vai trò to lớn nên để bảo đảm cho hoạt

động thi hành án có hiệu quả thi cần phải quan tâm tới việc xây dựng và hoàn

thiện pháp luật thi hành án dân sự.

9.1.5 Đổi mới tổ chức va hoạt động thi hành án dân sự trước

yêu cầu của nền binh tế thị trường theo dịnh hướng xã hội chủnghĩa, yêu cầu của công cuộc cdi cách hành chính, cdi cách tupháp, mở rộng va tăng cường hop tác quốc tế đối uới thi hành an

dan sự

2.1.5.1 Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành an dàn sự trước yêu

cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xa hội chủ nghĩa

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước trong việc chuyểnđổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế đã đem lại những thành tựu to lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nền kinh

tế đã có những chuyển biến quan trọng theo chiều hướng ngày càng năng

động, phong phú, đa dạng Vì vậy, có rất nhiều vấn đề mới phát sinh mà pháp luật thi hành án dân sự chưa dự liệu hết.

Trước đây, theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước vừa

là trung tâm quyền lực chính trị vừa là chủ sở hữu duy nhất và thống nhất đối

với tuyệt đại đa số các tư liệu sản xuất của xã hội, vì vậy, Nhà nước vừa là

10

Trang 15

người chỉ huy vừa là người trực tiếp tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh.

Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế, các đơn vị kinh tế thực hiện theo chỉ tiêu, kế hoạch được giao Trong bối cảnh đó, các đơn vị kinh tế bị mất

tính chủ động sáng tao va do đó vấn đề tranh chấp kinh tế ít xẩy ra Quan hệ

lao động chủ yếu diễn ra giữa người lao động là công nhân, viên chức với người sử dụng lao động là xí nghiệp quốc doanh, cơ quan Nhà nước Lao động không những là quyền mà còn là nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và quản

lý lao động là quản lý hành chính tập trung Vì vậy, các tranh chấp kinh tế được piải quyết theo thủ tục trọng tài kinh tế Nhà nước, các tranh chấp dân sự

thường nhỏ ít phức tạp, phạm vi công tác thi hành án dân sự chủ yếu là tổ chức

thi hành các bản án, quyết định dân sự, hôn nhân gia đình, phần dân sự trong

bản án, quyết định hình sự Nhưng trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị

trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghia thì các đơn vi sản xuất, kinh doanh không phân biệt hình thức sở hữu, qui mô kinh

doanh đều bình đăng trước pháp luật, các doanh nghiệp được quyền quyếtđịnh các vần đề phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm bạn hàng

và thị trường tiêu thụ Các doanh nghiệp có môi trường thuận lợi trong hoại động kinh doanh, được cạnh tranh lành mạnh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, thực sự chủ động trong hạch toán kinh tế Đồng thời với việc

chuyển sang nền kinh tế thị trường là sự hình thành và phát triển của thị

trường sức lao động và đi liền với nó là sự phân biệt rạch ròi hai phạm trù

người lao động: Cán bộ công chức và người lao động làm công, ăn lương.

Chính điều này đã tác động làm thay đổi nền kinh tế xã hội của đất nước Tuy

nhiên, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cũng có những mặt trái của

nó đó là khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, phân biệt giàu nghèo, tàn

phá tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trường Các tranh chấp lao động, tranh chấp kinh tế, dân sự không ngừng gia tăng; phá sản doanh nghiệp, tội

phạm kinh tế, tội phạm trong các lĩnh vực khác của xã hội ngày càng đa dạng

về loại hình, gay gat về mức độ Do đó, số lượng các vụ án Tòa án nhân dân

các cấp giải quyết ngày càng nhiều dân đến số lượng các bản án, quyết định

Trang 16

phải thi hành ngày càng lớn, tính chất ngày càng phức tap, giá trị tiền, tài sản phải thi hành cũng ngày một tăng Do đó, pháp luật thi hành án dân sự cân có sự

đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước

2.1.5.2 Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dan sự xuất phat từ

yêu cầu cai cách hành chính, cai cách tư pháp

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Dang đã chỉ rõ:

“Trong những năm trước mắt, công cuộc cải cách hành chính phải dựa trên cơ

sở pháp luật và tiến hành đồng bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính,

160 chức bộ máy, xây dựng kiện toàn đội ngit cán bộ công chức hành chính”

Thực hiện chủ trương đó của Đảng, công cuộc cải cách hành chính từng bước

được thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương ba khoá VIII tiếp tục khẳngđịnh: “váy dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực là yếu tố

quyết định chất lượng của bộ máy Nhà nước” Báo cáo Ban chấp hành Trung

ương Đảng khoá VIII tại Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ IX về chiến lượcphát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 cũng đã chỉ rõ phương hướng đẩy mạnhcải cách hành chính bao gồm đổi mới thể chế, kiện toàn hợp lý tổ chức bộmáy nhà nước, nâng cao phẩm chất năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức,ngăn chan day lùi tham nhũng quan liêu Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với công

cuộc cải cách hành chính là:

- Về cải cách thể chế hành chính, phải xây dựng các thể chế hành chính

có chất lượng, hợp lòng dân, có khả năng và điều kiện thi hành, các quy định

về thủ tục hành chính phải rõ ràng, gọn nhẹ, đơn giản, thuận tiện, không gây

phiền hà cho người dân để bảo đảm cho nền hành chính vận hành linh hoạt,tích cực, thúc đẩy kinh tế xã hội của đất nước

- Về cải cách bộ máy hành chính, xây dựng một bộ máy hành chính

gon nhẹ, năng động, tổ chức khoa học, thực thi đúng thẩm quyền được pháp

luật quy dinh sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý, điều hành đất nước;

- Về nâng cao chất lượng và năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ công chức phải có năng lực, trình độ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về phẩm

chât, tuân thủ các quy định của pháp luật, làm tròn chức năng, nhiệm vụ được giao, thực hiện chế độ trách nhiệm công vu.

12

Trang 17

Cai cách tư pháp là một bộ phận của cai cách hành chính Nói đến cat

cách tư pháp là nói đến cải cách đồng bộ và toàn diện tô chức và hoạt độngcủa cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, các tổ chức bổ trợ tư pháp và cơ

quan thi hành án Mục tiêu cơ bản của công cuộc cai cách tư pháp là xây dựng

một hệ thống các cơ quan tư pháp đủ mạnh để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ

pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Nghị quyết Hội nghị Trung ương Dang lần thứ tám khoá VII đã chủ trương: “sớm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thi hành án theo hướng tiến tới tập trung nhiệm vu quan lý Nhà nước về công tác thi hành án vào Bộ tu pháp” Nghị quyết Trung

ương Dang lần thứ ba khoá VIII tiếp tục yêu cầu “Kiện toàn tổ chức thi hành

án, bdo dam thi hành đây đủ, nhanh chóng các bản án và quyết định của Tòa

án, của 16 chức trọng tài chuẩn bị các điều kiện để tiến tới giao cho một co

quan quản lý tập trung thống nhất công tác thi hành án Nghiên cứu thành lap cảnh sát tư pháp phục vụ công tác thi hành án Xây dựng đội ngũ cán bộ tư

pháp trong sạch, vững mạnh, có phẩm chất chính trị, đạo đức và có năng lực

chuyên môn ``.

Như vậy, từ những yêu cầu cụ thể của cải cách hành chính và cải cách

tư pháp, cho thấy công cuộc cải cách diễn ra trong cả lĩnh vực về thi hành án Công cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp đòi hỏi đồng thời phải giải quyết những nhiệm vụ chiến lược quan trọng về thi hành án, bao g6m: hoàn

thiện các van bản pháp luật về thi hành án, đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy các

cơ quan quan lý công tác thi hành án và các cơ quan thi hành án, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm việc trong các cơ quan này.

2.1.5.3 Đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự xuất phát từ

yêu cầu mở rộng và tăng cường hop tác quốc tế đối với thi hành án dân sự

Ngày nay, hợp tác quốc tế trở thành xu hướng tất yếu trong sự tồn tại và

phát triển của mỗi quốc gia Thực hiện đường lối đổi mới, một mat, Dang và

Nhà nước ta thực hiện các chính sách xây dựng nền kinh tế thị trường theo

định hướng xã hội chủ nghĩa để phát triển kinh tế trong nước, mặt khác chủ

động mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 18

Nghị quyết Đại hội Dang VII đã khẳng định rõ ràng đường lối đốingoại rộng mở, tạo cơ sở chính sách rõ ràng để thực hiện hội nhập trong điều

kiện mới “Việt Nam muốn làm ban với tất cả các nước trong cộng đồng thế

giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập, phát triển”, đồng thời cũng khẳng định

nguyên tác hội nhập kinh tế quốc tế là “mở rộng, da dạng hóa và da phươnghóa quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền,bình đẳng, cùng có lợi” Đại hội lần thứ VII của Dang đã xác định nhiệm vụ

“Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu

vực, củng cố và nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế” Tại Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng một lần nữa chủ trương chủ động hộinhập dược khẳng định: "Chu động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo

tinh than phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bao dam độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh

quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường"

Quá trình hội nhập của Việt Nam được thúc đẩy mạnh mẽ nhất là sau

khi ban hành Nghị quyết số 07/NQ-TW ngày 27 tháng 1! năm 2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó xác định rõ mục tiêu: “Chu

động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn,công nghệ, kiến thức quán ly dểđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo

định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công

bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu

ra trong chiến lược phát triển kinh té-xd hội năm 2001-2010 và kế hoạch 5

năm 2001- 2005.

Việc mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại cùng với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài làm gia tăng các quan hệ dân sự kinh

tế, lao động có yếu nước ngoài Các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài Tòa án

Việt Nam thụ lý giải quyết và các vụ án có người Việt Nam tham gia Tòa án

nước ngoài thụ lý giải quyết cũng ngày càng gia tăng Để phục vụ được đường

14

Trang 19

lối đối ngoại, phát triển kinh tế của Dang và nhà nước tất yếu pháp luật thi hành án dân sựcũng phải có sự đổi mới.

2.2 Những cơ sở thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thi

hành án dân sự

2.2.1 Thực trạng pháp luật thi hành án dân sự

Pháp lệnh thi hành án dân sự được Uy ban thường vụ Quốc Hội khoá IX thông qua ngày 21.4.1993 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1.6.1993 Day là văn

bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong lĩnh vực thi hành án dân sự.

Về cơ bản, PLTHADS năm 1993 được ban hành một cách kịp thời dé thi hành Nghị quyết của Quốc Hội về việc bàn giao công tác thi hành án dân

sự từ Tòa án nhân dân các cấp sang các cơ quan của Chính Phủ PLTHADS

năm 1993 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc hình thành phát triển vàkiện toàn tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, tạo một bước ngoặt tronghoạt động thi hành án dân sự, đưa công tác này sang một giai đoạn phát triểnmới PLTHADS năm 1993 là văn bản pháp luật để cơ quan thi hành án thi

hành các bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của cơ quan trọng tài, bảo

vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ

quan, tổ chức, góp phần ổn định các quan hệ xã hội nói chung và không ngừng

tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Tuy nhiên, do giới hạn của văn bản, trình độ lập pháp và bối cảnh ra dời

của PLTHADS năm 1993 nên nhiều quy định không còn phù hợp Các quy định của Pháp lệnh còn quá sơ sài, nhiều vấn đề chưa được Pháp lệnh quy định hoặc có quy định nhưng chưa cụ thể như các căn cứ hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án, uỷ thác thi hành án, biện pháp kê biên tài sản của người phải

thi hành án Hơn nữa, Sau PLTHADS năm 1993, Nhà nước ta ban hành một

loạt văn bản pháp luật có liên quan đến công tác thi hành án như Bộ luật dân

sự, Bộ luật lao động, Luật đất đai, Luật doanh nghiệp Đặc biệt, với việc ban

hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ

tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996, Pháp lệnh thủ tục giải quyết

các vụ án hành chính năm 1996, Pháp lệnh trong tài thương mai năm 2003, Luật phá sản doanh nghiệp năm 2004 đã làm phát sinh rất nhiều vấn đề mới

mà Pháp lệnh chưa có quy định như biện pháp thi hành án đối với bên phải thi

Trang 20

hành án là cơ quan, tổ chức, kê biên quyền tài sản của người phải thi hành án.

việc ưu tiên thanh toán cho các khoan nợ thế chấp, cam cố, thi hành nghĩa vụ liên đới, ủy thác thi hành án trong trường hợp thi hành án nghĩa vụ liên đới

Do đó, khi gặp phải những tình huống phức tạp các cơ quan thi hành án dân sự

thường lúng túng, vướng mắc trong việc giải quyết Chính điều này đã dẫn đến

tình trang án “fồn dong”, kéo dài nhiều năm, gây mất lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Để khắc phục những hạn chế trong các quy định của PLTHADS năm

1993 ngày 14/1/2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông qua PLTHADS

mới có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2004 (PLTHADS năm 2004) Có thể nói,

các quy định của PLTHADS năm 1993 đã được kế thừa trong PLTHADS năm

2004 Ngoài ra, PLTHADS năm 2004 còn có một số quy định mới như quyền

yêu cầu thi hành án của người phải thi hành án, lệ phí thi hành án, miễn, giam

thi hành án đối với các khoản án phí, tiền phạt, kết thúc thi hành án, chuyển

giao quyền và nghĩa vụ thi hành án, thông báo thi hành án Ngoài ra, BLTTDS mới được ban hành cũng đã có một phần gồm 2 chương với 9 điều luật quy định về thi hành án Các quy định của PLTHADS năm 2004 và

BLTTDS bước đầu đã khắc phục được những khiếm khuyết của các văn bản

pháp luật quy định về thi hành án trước đó Tuy vậy, BLTTDS chỉ mới quy

định những vấn dé mang tính nguyên tắc về thi hành án còn PLTHADS năm

2004 tuy đã quy định cụ thể được một số vấn đề về thi hành án nhưng đó cũng

chỉ là những giải pháp tình thế.

Nghiên cứu các quy định của pháp luật thi hành án hiện hành cho thấy

hệ thống pháp luật thi hành án dân sự vẫn còn nhiều khiếm khuyết, thể hiện ở

những vấn đề cơ bản sau:

- Các quy định của pháp luật về thi hành án còn sơ sài, chưa có tính hệ

thống Ngoài các quy định của BLTTDS, PLTHADS năm 2004, để thực hiện

được việc thi hành án Nhà nước ta còn phải ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành án như Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004, Nghị định số 173/2004/NĐ- CP ngày 30/9/2004 Các văn bản này cũng chưa quy định và hướng dẫn được đầy đủ các vấn đề liên quan đến thi hành án, nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ gây không ít khó khăn cho việc thi hành án như xác minh

l6

Trang 21

tài sản, thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án giao con cho tổ

chức trông nom, nhận người lao động trở lại làm việc

- Nhiều quy định của pháp luật thi hành án vẫn chưa khoa học hợp lý hoặc mâu thuần với các quy định của các văn bản pháp luật khác như quy định

về thời hiệu yêu cầu thi hành án, tạm đình chỉ thi hành án, phí thi hành án Điều 25 PLTHADS năm 2004 quy định về thời hiệu thi hành án không có sự

phân biệt từng trương hợp cụ thể trong việc thi hành về chuyển quyền sở hữu

tài sản dẫn đến mâu thuần với thời hiệu xác lập quyền sở hữu được quy định tai Điều 255 BLTTDS Điều 27 PLTHADS năm 2004 quy định về tạm đình chi thi hành án chi trong trường hợp có quyết định của Tòa án về mở thủ tục

tuyên bố phá sản, có kháng nghị của người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thầm,tái thầm là chưa khoa học

- Thi hành án là một dạng của hoạt động tư pháp mang tinh thủ tục.

Việc PLTHADS không quy định rõ rang, cụ thể trình tự, thủ tục đưa bản án,

quyết định ra thi hành, cưỡng chế thi hành án làm cho việc thực hiện thiếu khách quan,

kém hiệu quả.

Từ thực trạng này cho thấy cần phải sớm hoàn thiện pháp luật thi hành

án dân sự để pháp luật thi hành án dân sự phải trở thành công cụ pháp lý vững

chắc bảo đảm cho hoạt động thi hành án có hiệu quả

2.2.2 Những uướng mắc trong viéc áp dung các quy định

của pháp luật thi hành an dân sự

2.2.2.1 Về các nguyên tắc thi hành án dân sự

Các nguyên tắc thi hành án dân sự hiện tại đã được qui định tại Điều

136 Hiến pháp 1992, Điều 19 Bộ luật tố tụng dân sự, Điều 12 Luật tổ chức

Tòa án nhân dân năm 2002 và các điều 3, 5, 6, 7, 8, 9,10 của Pháp lệnh thi

hành án dân sự năm 2004 Tuy vậy, thực tiễn thi hành án cũng cho thấy van còn những nguyên tắc thi hành án dan sự được co quan thi hành án áp dụng, nhưng chưa được pháp luật thi hành án dân sự quy định như nguyên tắc bảo đảm pháp chế trong thi hành án, quyền tự định đoạt của đương sự trong thi hành án, bảo đảm sự hợp tác quốc tế trong thi hành án, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong thi hành án Về nội dung một số nguyên tắc pháp luật quy dịnh chưa phù hợp với ban chất của thi hành an đân sự như,gguyên tắc tự

Trang 22

nguyện thi hành án Do đó, để nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân

sự cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện các nguyên tắc thi hành án dân sự

trong pháp luật thi hành án dân sự.

2.2.2.2 Về các cơ quan quản lý, tổ chức thi hành án

- Việc quản lý nhà nước đối với công tác thi hành án còn bị xé lẻ, phân

tán với sự tham gia của quá nhiều cơ quan nhà nước khác nhau Trong thi

hành án hình sự việc quản lý do Bộ quốc phòng, Bộ công an quản lý, việc tổ

chức thi hành do Tòa án, Công an, Uy ban nhân dân địa phương Trong thi hành án dân sự việc quan lý công tác thi hành án đo Bộ tư pháp, Uy ban nhân

dân dân địa phương quản lý, việc thi hành án do các cơ quan thi hành án dân

sự thuộc cơ quan tư pháp tỉnh và huyện thực hiện Cơ chế tổ chức và quản lýphân tán như vậy đã gây khó khăn trong việc điều hành, chỉ đạo, kiểm tra,

giám sát, nhất là việc phối hợp thực hiện trong công tác thi hành án, tao ra sự

cong kềnh, chồng chéo về thẩm quyền cua các cơ quan thi hành án dân sự

- Việc thi hành án dân sự được giao cho các co quan thi hành án cấp

tinh, cấp huyện và cơ quan thi hành án quân khu thi hành.Ở trung ương không

có cơ quan thi hành án Với tổ chức đó trên thực tế các cơ quan thi hành ánđều bị phụ thuộc vào cơ quan quản lý như Uỷ ban nhân dân địa phương nênkhông thể phân công trong tổ chức thi hành án Gặp những trường hợp lãnh

đạo các cơ quan này nhận thức không đúng về việc thi hành án thì việc thi

hành án không thể thực hiện được Từ thực trạng đó của quản lý và tổ chức thihành án cho thấy cơ cấu tổ chức quản lý, tổ chức thi hành án cần phải được tổchức, sap xếp lại cho phù hợp

2.2.2.3 Về chap hành viên

PLTHADS 2004 đã quy định cu thể các tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm,

miền nhiệm chấp hành viên Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của chấp hành

viên hiện nay đã được nâng cao hơn trước Tuy vậy, do trước đây chúng ta

chưa nhận thức đúng về vị trí, vai trò của chấp hành viên, chưa có quy hoạch

đào tạo, bồi dưỡng chấp hành viên một cách có hệ thống, nên hiện nay, đội

ngũ chấp hành viên còn thiếu về số lượng, số chấp hành viên có trình độ

chuyên môn nghiệp vụ cao không nhiều Một số chấp hành viên còn hạn chế

ca về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiến.

I8

Trang 23

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, trước những thay đối lớn lao

trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhất là trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, sở hữu trí tuệ, đầu tư nước ngoài do đó số lượng các bản án, quyết định phải thi hành không ngừng gia tăng, giá trị tiền tài sản phải thi hành ngày càng lớn, tính chất ngày càng phức tạp nên nhiệm vụ của chấp hành viên ngày càng

nặng nề Nếu chấp hành viên chưa có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đápứng được yêu cầu của công tác thi hành án thì việc tổ chức thi hành án sẽ kém

hiệu quả.

Ngoài ra, chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ thi hành án chưa

phù hợp, chưa tương xứng với tính chất đặc thù của công tác thi hành án, chưa động viên, khuyến khích được chấp hành viên toàn tâm toàn ý với công việc.

Hiện tượng vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mức đạo đức, thiếu tinh than

trách nhiệm, tham ô, nhận hối lộ vẫn còn.

Hiệu quả của công tác thi hành án dân sự phụ thuộc rất lớn vào chấp hành viên Do vậy, phải xây dựng được các quy định pháp luật đề cao được vai trò, vị trí và trách nhiệm của họ, tạo điều kiện cho chấp hành viên phấn đấu

không ngừng để hoàn thành có hiệu quả công tác thi hành án

2.2.2.4 Về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự

- Về thẩm quyền thi hành án

Điều 21 PLTHADS năm 2004 mới chỉ quy định về thẩm quyền ra quyết

định thi hành án của thủ trưởng cơ quan thi hành án các cấp mà chưa có quy định về thủ trưởng cơ quan thi hành án nơi nào có quyền ra quyết định thi

hành án Đối với một bản án, quyết định cụ thể thì thủ trưởng cơ quan thi hành

án nơi Tòa án xét xử sơ thẩm, phúc thẩm hay nơi người phải thi hành án

Ra quyết định thi hành án đối với quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm

của Tòa án nhân dân cấp tỉnh thì sẽ do thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp tỉnh

hay thủ trưởng co quan thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án? Điều

21 PLTHADS năm 2004 cũng chỉ quy định về thẩm quyền ra quyết định thi

hành án mà không quy định về thẩm quyền của cơ quan thi hành án tổ chứcthi hành án Tham quyền tổ chức thi hành án mới là vấn dé quan trọng tại sao lại

không quy định.

Trang 24

- Về thời hiệu yéu cầu thi hành án

So với PLTHADS nam 1993 thì thời hiệu yêu cầu thi hành án trong

PLTHADS năm 2004 đã có sự thay đổi đó là quy định thống nhất một loại

thời hiệu yêu cầu thi hành án cho các đối tượng thi hành án.

Thời hiệu thi hành án là thời hạn pháp luật quy định người được thi

hành án người phải thi hành án án có quyền yêu cầu thi hành án Hết thời han

đó nếu họ không yêu cầu thi hành án nữa thì bản án, quyết định của Tòa án hết hiệu lực thi hành và người được thi hành án mất quyền yêu cầu thi hành

án Tuy nhiên, trong trường hợp này khi họ mất quyền yêu cầu thi hành án thì

họ có quyền khởi kiện ra toà để đồi lại tài sản đó không? Nếu họ không cóquyền khởi kiện để đòi lại tài sản đã được xác định trong bản án, quyết địnhthì tài sản đó sẽ thuộc về người đang quản lý tài sản đó Điều này sẽ dẫn đến

sự mâu thuẫn với Điều 255 BLDS là quyền sở hữu phat sinh theo thời hiệu đối với động sản là 10 năm, bất động sản là 30 năm Nếu họ có quyền khởi kiện

để đòi lại tài sản thì việc quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án không có ýnghĩa Đây chính là điểm mâu thuẫn giữa thời hiệu yêu cầu thi hành án và thời

hiệu xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu.

Nếu chúng ta tham khảo các quy định của pháp luật nước ngoài thì thấy

thời hiệu yêu cầu thi hành án thường được quy định rất dài như ở Đức thời

hiệu để người có quyền yêu cầu cưỡng chế thi hành án thực hiện quyền yêucầu của mình là 30 năm, hoặc ở Thuy Điển thì thời hiệu thi hành án sẽ tuân

theo quy định chung về thời hiệu trong Luật dân sự đó là 10 năm.

Ngoài ra, vấn đề thủ trưởng cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết

định thi hành án xem xét ra quyết định khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành

án hoặc ra quyết định không chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn trong thời

hạn bao lâu cũng chưa được pháp luật quy định cụ thể? Và kể từ khi có quyết

định khôi phục thời hiệu thi hành án thì trong thời hạn bao lâu thủ trưởng cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án hoặc uỷ thác cho cơ quan thi hành

án nơi người phải thi hành án cư trú, làm việc, có tài sản hoặc có trụ sở ra

quyết định thi hành án cũng chưa được PLTHADS năm 2004 quy định.

Trang 25

- Về uy thác thi hành án

+So với PLTHADS năm 1993 thì PLTHADS năm 2004 đã có quy định

về thời hạn uỷ thác Tuy nhiên, sau khi thủ trưởng cơ quan thi hành án có

thẩm quyền ra quyết định uỷ thác thi hành án thì sau thời hạn bao lâu kể từ

khi ra quyết định uy thác thi hành án thì phải gửi cho cơ quan thi hành án có

điều kiện thi hành án để ra quyết định thi hành án? Và sau thời han bao lâu kể

từ khi nhận được quyết định uy thác thì thủ trưởng cơ quan thi hành án nơi nhận uỷ thác (nơi có điều kiện thi hành án) sẽ ra quyết định thi hành án hoặc

uy thác tiếp cho cơ quan có điều kiện thi hành án? Điều này PLTHADS năm

2004 cũng không có quy định.

+PLTHADS năm 2004 cũng không có quy định về việc uỷ thác thi hành án trong trường hợp thực hiện nghĩa vụ liên đới Điều này đã dẫn đến rất khó khăn cho các cơ quan thi hành án khi áp dụng vào thực tiền.

- Về trả lại don yêu cầu

Điều 29 PLTHADS năm 2004 quy định : “Thủ trưởng cơ quan thi hành

án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án trả lại đơn yêu cầu thi hành ántrong trường hợp người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án ” làchưa chính xác vì thi hành án dân su là việc thi hành các ban án, quyết định

của Tòa án trong đó có việc buộc người phải thi hành án thi hành nghĩa vụ trả

tiền, thi hành nghĩa vụ giao vật, giao nhà, chuyển quyền sử dụng đất, nghĩa vụ

buộc làm hoặc không được làm công việc nhất định Điều này có nghĩa không

phải trong mọi trường hợp người phải thi hành án phải có tài sản để thi hành

án mới là có điều kiện để thi hành án

Hơn nữa, quy định của Điều 29 còn có sự bất hợp lý là không có ý

nghĩa về mặt thực tiễn Nếu người phải thi hành án không có tài sản để thi

hành án thì việc thi hành án phải tạm thời ngừng lại vậy tai sao không quy định là căn cứ tạm đình chỉ thi hành án mà lại quy định là trả lại đơn yêu cầu Doi với trường hợp đã có quyết định đình chỉ thi hành án thì hoạt động thi

hành án cũng đương nhiên chấm dứt nên không nhất thiết phải trả lại đơn.

Thực chất việc quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án chỉ làm rối rắm thêm

quá trình thi hành án chứ không có tác dụng đối với việc thi hành án.

- Vềtạm đình chỉ thi hành án

Trang 26

Thời han tạm đình chi thi hành án trong trường hợp người đã kháng

nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định tại

khoản 2 Điều 27 PLTHADS năm 2004 mâu thuần với thời hạn mở phiên toà

giám đốc thẩm, tái thẩm quy định tại Điều 293, Điều 302, Điều 310 BLTTDS.Theo Điều 293 BLTTDS thì thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm là

4 tháng kể từ ngày nhận kháng nghị Điều 302 BLTTDS quy định quyết địnhgiám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu lực pháp luật ngay, trong khi đó khoản 2

Điều 27 PLTHADS năm 2004 lại quy định thời hạn tạm đình chi thi hành án

là 6 tháng kể từ ngày ra quyết định kháng nghị Như vậy, khi đã có quyết địnhgiám đốc thẩm rồi mà vẫn còn tạm đình chỉ bản án, quyết định bị kháng nghị

là không hợp lý.

- Thông báo về thi hành án

Thông báo về thi hành án trong Điều 34 PLTHDS năm 2004 cũng cónhững điểm khác, mâu thuẫn so với thủ tục thông báo được quy định trong

Chương X BLTTDS như: thời gian niêm yết công khai, thủ tục thông báo trên

phương tiện thông tin đại chúng, thủ tục thông báo đối với người được thông

báo là cơ quan, tổ chức Trong khi đó BLTTDS quy định về việc cấp, tống

đạt thông báo trong cả quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự và thi hành

án.

2.2.2.5 Về thi hành ban án, quyết định dân sự có yếu tố nước ngoài

- Việc thi hành án có yêu tố nước ngoài theo yêu cau của người được thi

hành án

Đối với trường hợp thi hành ban án, quyết định dân sự của Tòa án Việt

Nam mà bên phải thi hành án là cá nhân, pháp nhân nước ngoài, cơ quan thi hành án của Việt Nam đã có quyết định thi hành án hoặc thi hành được một phần của bản án, quyết định mà người phải thi hành án lại chuyển tới một

nước thứ ba sinh sống thi cơ quan thi hành án của Việt Nam sẽ xử lý như thế nào ? Co quan thi hành án của Việt Nam sẽ trực tiếp uỷ thác cho cơ quan thi

hành án của nước thứ ba đó tiếp tục thi hành hay trả lại đơn yêu cầu thi hành án

cho người được thi hành án ?

DA

Trang 27

- Về việc thi hành án có yếu tố nước ngoài thuộc trường hợp cơ quan thi hành án phải chu động thi hành án

Pháp luật Việt Nam không có quy định đốt với các ban án, quyết định

do Tòa án Việt Nam tuyên mà các khoản phải thi hành thuộc trường hợp chu

động thi hành án để thu về cho ngân sách Nhà nước thì cơ quan thi hành án

hay Cục quản lý công sản - Bộ Tài chính Việt Nam sẽ là người yêu cầu Tòa án nước ngoài công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định này Mặt khác,

pháp luật cũng không có quy định trong trường hợp này cơ quan thi hành án

của Việt Nam có thể uỷ thác trực tiếp cho cơ quan thi hành án của nước màban án, quyết định sẽ được thi hành tổ chức việc thi hành án hay không Điều

này PLTHADS năm 2004 và các van bản hướng dân thi hành chưa quy định cu

thể nên việc thi hành án bị vướng mắc

- VỀ việc uy thác tu pháp giữa các cơ quan thi hành án thuộc các quốc gia khác

nhau

Trong trường hợp sau khi Tòa án Việt Nam công nhận và cho thị hành

tại Việt Nam các bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài thì người phải thi hành án lại đi ra nước ngoài hoặc tài sản phải thi hành án lại không có ở Việt

Nam thì cơ quan thi hành án của Việt Nam có thé ra quyết định uy thác thi

hành án cho cơ quan thi hành án nước này không? Vấn đề này hiện nay không

được quy định trong PLTHADS năm 2004 và BLTTDS.

- Về việc yêu cầu thi hành bản án, quyết định dan sự của Tòa án nước ngoài, quyết định cua trọng tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt

Nam

Đối với bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài đã được Tòa án công nhận và cho thi hành tại Việt Nam thì người được thi hành án có phải tiếp tục làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án của Việt Nam thi hành án nữa hay không? Có ý kiến cho rằng vì bên được thi hành án đã có đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành thực chất đây cũng là đơn yêu cầu thi hành án do vậy sau khi Tòa án Việt nam quyết định công nhận thì co quan thi hành án phải chủ động thi hành án Tuy vậy, hiện tại Điều 22 PLTHADS năm 2004 quy định về những trường hợp thủ trưởng co

quan thi hành án phải chủ động ra quyết định thi hành lại không quy định

Trang 28

trường hợp này nên thủ trưởng cơ quan thi hành án không có cơ sở pháp lý de

chủ động ra quyết định cho thị hành bản án, quyết định nước ngoài.

- Về tiệc chuyển tién, tai sản thi hành án cho người duoc thi hành án ở nước

Hoài

Đối với các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết

định của Trọng tài nước ngoài được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi

hành, thì việc chuyển tiền, tài sản thi hành án cho người được thi hành án ở

nước ngoài như thế nào cũng là một vướng mắc Cơ quan nào Tòa án, cơ quan

thi hành án hay Bộ tư pháp có trách nhiệm chuyển tiền và tài sản ra nướcngoài cho bên được thi hành án? thủ tục chuyển như thế nao, chi phí vậnchuyển ai phải chịu trách nhiệm, có thể coi là chi phí cưỡng chế thi hành án

không Tat cả những vấn đề này pháp luật thi hành án hiện hành chưa có quy

định?

- Về quy định công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định nước ngoài trên cơ sở các Hiệp định tương trợ tut pháp

+BLTTDS đã quy dinh việc công nhận va cho thi hành tại Việt Nam

bản án, quyết định có yếu tố nước ngoài trên nguyên tắc có đi có lại nhưng theo Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam ban án, quyết định dan sự của Tòa án nước ngoài, thì Tòa án Việt Nam chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của các quốc gia đã ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam trong đó có quy định về vấn đề này Về công nhận quyết định của trong tài nước ngoài cũng tương tự, chỉ công nhận các

tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại theo pháp luật Việt

Nam Tuy nhiên, theo pháp luật Việt Nam mà cụ thể là Luật thương mại thì quan hệ thương mại hẹp hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới cho nên sẽ

có những quyết định trọng tài nước ngoài về giải quyết tranh chấp thương mai theo

nghĩa rộng không được công nhận tại Việt Nam.

+Ngoài ra, các quy định về thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài không đáp ứng được

những đòi hỏi về tính khẩn cấp cần phải thi hành của quyết định về các biện phápkhẩn cấp tạm thời

Trang 29

- Vé ngôn ngữ sử dụng trong các văn ban tổ tung và trong quá trình thi

hành án có yếu tố nước ngoài chưa được pháp luật thi hành án quy định cụ thể

là bang ngôn ngữ cua nước mà họ là công dan, bang tiếng Anh hay phải dịch ra tiếng

Việt.

2.2.2.6 Về các biện pháp cưỡng chế thi hành án

- Về biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án

Khoản | Điều 40 PLTHADS năm 2004 quy định biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án áp dụng trong trường hợp:

+Thi hành án cấp dưỡng, thi hành án theo định kỳ hoặc khoản tiền phải

thi hành án không lớn;

+ Bản án, quyết định ấn định biện pháp này;

+Do các bên thoản thuận.

Hiểu như thế nào là khoản tiền phải thi hành án không lớn? Việc quy

định như vậy sẽ rất khó khan cho cơ quan thi hành án khi áp dụng vào thực

tiễn vì lấy tiêu chí nào để xác định khoản tiền phải thi hành án là không lớn

Trong trường hợp người phải thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ trả

tiền nhưng không nằm trong những trường hợp nêu trên và người phải thi hành

án không có tài sản nào có giá trị để có thể kê biên nhưng lại có thu nhập hợp

pháp thì trong trường hợp này cơ quan thi hành án cũng không thể áp dụng

biện pháp trừ vào thu nhập được? Khoản | Điều 40 PLTHADS năm 2004 quy

định liệt kê những trường hop được trừ vào thu nhập làm thu hẹp phạm vi

được áp dụng và hạn chế hiệu quả của thi hành án Ngoài ra, điều luật còn quy

định biện pháp này có thể áp dụng trong trường hợp do các bên thoả thuận

Vậy quyết định áp dụng biện pháp này có phải là quyết định cưỡng chế không

hay là quyết định ghi lại sự thoả thuận giữa hai bên về việc áp dụng biện pháp

này?

- Về biện pháp kê biên tài sản

Khoản 5 Điều 41 PUTHADS năm 2004 quy định trong trường hợp cần xác định quyền sở hữu của người phải thi hành án trong khối tài sản chung mà các bên không thoả thuận được thì người được thi hành án hoặc chấp hành viên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, nhưng BLTTDS lại không quy định

Trang 30

cho chấp hành viên có quyên khởi kiện trong trường hợp đó Đây chính là sự không thống nhất giữa PLTHADS năm 2004 và BLTTDS.

Đối với việc kê biên nhà ở trong trường hợp nhà có giá trị nhỏ số tiềnphải thi hành án có giá trị lớn mà phải trích lai một số tiền cho họ có chô ở là

rất khó.

Theo Điều 48 PLTHADS năm 2004, tài sản qua hai lan giảm giá không

bán được thì giao cho người được thi hành án Đối với trường hợp người được thi hành án là cá nhân thì còn được nhưng trường hợp người được thi hành án

là cơ quan, tổ chức hoặc thu nộp ngân sách Nhà nước thì không thực hiện

được Vì không thể giao tài sản không bán được cho kho bạc

- Về biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ giao vat

Điều 53 PLTHADS năm 2004 mới quy định việc thanh toán giá trị củavật nếu vật không còn Pháp luật thi hành án chưa quy định nếu vật phải trảcòn nhưng đã giảm giá trị thì chấp hành viên phải xử lý như thế nào? Gặp

trường hợp này chấp hành viên rất lúng túng và xử lý không thống nhất.

- Về biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ giao nhà, chuyển quyền sudụng đất

Tuy Điều 54 của PLTHADS năm 2004 đã quy định cưỡng chế giao nhà

chuyển quyền sử dụng đất nhưng chưa quy định trong trường hợp các đương

sự phải thi hành án để bù trừ nghĩa vụ như một bên phải trả tiền, bên kia phảitrả nhà Nếu một bên không thi hành nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền

không thực hiện nghĩa vụ của họ không? Gặp trường hợp này trong thực tế chấp hành viên rất khó thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành án.

2.2.2.7 Xa hội hoá hoạt động thi hành án

Hiện nay, theo quy định của pháp luật việc thi hành các bản án, quyết

định của Tòa án là thuộc trách nhiệm của các cơ quan nhà nước mà cụ thể là

các cơ quan thi hành án dân sự Việc thi hành án do các co quan nhà nước

thực hiện, bên cạnh những ưu điểm của nó cũng tồn tại những hạn chế, dẫn tới

quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án không được bao đảm, việc thì

26

Trang 31

hành án bị kéo dài Số lượng án mà một chấp hành viên phải thi hành ngày

càng gia tăng thì số lượng án tồn đọng họ chưa tổ chức thi hành được ngày

một nhiều Khi đương sự yêu cầu thi hành án thì chấp hành viên phải khất lần

vì chưa giải quyết xong vụ việc khác, đương sự phải đi lại nhiều lần, gây phiền

hà cho đương sự, đương sự chờ mãi mà vẫn không được thi hành nên khiếu nại

kháp nơi

Để khắc phục sự quan liêu, chập chạm, rườm rà về thủ tục và tránhkhuynh hướng lạm quyền từ người được trao quyền lực, khuyến khích việc tự

thi hành án từ phía người phải thi hành án và người được thị hành án Pháp

luật phải quy định thiết lập được một cơ chế phù hợp để đảm bảo hài hoà giữa

lợi ích của người được thi hành án và lợi ích của những người làm “dịch vụ

công" trong việc thi hành án nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thi hành

án Vì vậy, vấn đề xã hội hoá công tác thi hành án là một việc làm cần thiết Tuy vậy, vấn đề xã hội hoá công tác thi hành án thời gian qua chưa được pháp

luật quy định cụ thể, Nhà nước vẫn còn bao cấp trong thi hành án nên việc thi

hành án không tránh khỏi hạn chế.

2.2.2.8 Về cơ chế phối hop trong công tác thi hành án dân sự

Việc phối hợp của các cơ quan, đơn vị có liên quan và của mỗi công dân đối với công tác thi hành án chưa được thường xuyên, thậm chí có lúc, có nơi còn can trở đến công việc của cơ quan thi hành án Tuy PLTHADS nam

2004 đều quy định Chủ tịch uy ban nhân dân có trách nhiệm chỉ đạo giữa cá

cơ quan, tổ chức hữu quan với cơ quan thi hành án nhưng các cơ quan khôngmặn mà lắm trong việc này Lực lượng cảnh sát nhân dân có khi không hoàn

thành trách nhiệm đối với việc bảo đảm trật tự và an toàn trong quá trình

cưỡng chế thi hành án dân sự Cơ quan thi hành án va cơ quan công an có lúc

thiếu thống nhất về kế hoạch thực hiện cưỡng chế; Các cơ quan tiến hành tố

tụng chưa áp dung kip thời đầy đủ các biện pháp cần thiết trong quá trình điều

tra, xét xử như phong toa, kê biên tài sản nhằm ngăn chặn tau tán tài sản gaykhó khăn cho việc xử lý tài sản để đảm bảo thi hành án Nguyên nhân dân đến

tình trạng đó một mặt do qui định của pháp luật còn chưa đầy đủ, rõ ràng, mặt

Trang 32

khác do những người có trách nhiệm của các cơ quan có liên quan chưa nhận thức được đây đủ trách nhiệm của mình đã được pháp luật qui định.

2.3 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân

quan thi hành án, tạo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan thi hành án,

bảo đảm cho các cơ quan thi hành án tổ chức thi hành án có hiệu quả

Mặt khác, cũng phải khẩn trương nghiên cứu xây dựng và ban hànhLuật thi hành án dân sự hoặc Bộ luật thi hành án trong đó qui định cụ thể vềthẩm quyền trình tự, thủ tục thi hành án dân sự Đối với những vấn đề vướngmắc trong công tác thi hành án như đã nêu trên cần phải được giải quyết triệt

để trong quá trình xây dựng Luật thi hành án

2.3.1.2 Về các nguyên tắc thi hành án dân sự

Cần phải quy định bổ sung một số nguyên tắc thi hành án trong phápluật thi hành án, như nguyên tắc bảo đảm pháp chế, nguyên tắc quyền tự định

đoạt của đơng sự trong thi hành án, nguyên tắc bảo đảm sự hợp tác quốc tế

trong thi hành án, nguyên tắc bảo đảm khiếu nại, tố cáo trong thi hành án

Đối với nội dung cụ thể của một số nguyên tắc cần nghiên cứu quy định

lại cho phù hợp như quyền thỏa thuận thi hành án của đương sự là thuộc

quyền tự định đoạt của đương sự trong thi hành án chứ không phải là vấn đề tựnguyện thi hành án nên không thể quy định trong nguyên tắc tự nguyện thi

Trang 33

2.3.1.4 Về trình tự, thu tục thi hành án dan su

- Cần bổ sung quy định thủ trưởng cơ quan thi hành án nơi Tòa án đãxét xử sơ thẩm có quyền ra quyết định thi hành án hoặc cơ quan thi hành án

nơi người phải thi hành án nơi cư trú, làm việc, có tài sản hoặc nơi có trụ sở có quyền ra quyết định thi hành án Thủ trưởng cơ quan thi hành án cấp huyện ra

quyết định thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân

cấp tinh, thành phố trực thuộc trung ương.

- Cần sửa đổi quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án theo hướng người

được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành

án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án trong thời hạn 10 năm đối vớiđộng sản và 30 năm đối với bất động sản kể từ ngày bản án, quyết định có

hiệu lực pháp luật.

- Cần quy định về thời han gửi quyết định uy thác thi hành án, việc uy

thác thi hành án trong trường hợp thi hành nghĩa vụ liên đới theo đó, trong

thời hạn 5 ngày, kể từ ngày ra quyết định uỷ thác thi hành án, cơ quan thi

hành án đã ra quyết định uy thác phải gửi quyết định uỷ thác cho cơ quan thi

hành án nơi có điều kiện thi hành án Sau khi nhận được quyết định uỷ thác,

cơ quan thi hành án nhận uỷ thác trong thời han 5 ngày phải ra quyết định thi

hành án hoặc ra quyết định uy thác tiếp nếu không có điều kiện thực hiện uy thác Trong trường hợp thi hành nghĩa vụ liên đới thì cơ quan thi hành án vẫn

có thể uỷ thác thi hành án và có thể uỷ thác thi hành án phần nghĩa vụ liên đới

- Bỏ quy định về trả lại đơn yêu cầu thi hành án quy định tại Điều 29 PLTHADS năm 2004 vì khi có quyết định đình chỉ thi hành án thì đương su không có quyền yêu cầu thi hành án nữa, quá trình thi hành án đương nhiên bị đình chỉ Trường hợp đương sự không có điều kiện thi hành án thì cần tam đình chỉ thi hành án mới đúng.

- Sửa quy định về thời hạn tạm đình chỉ thi hành án trong trường hợp

người đã kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc táithẩm quy định tại khoản 2 Điều 27 PLTHADS năm 2004 Quy định thời hạntạm đình chỉ không quá 4 tháng, kể từ ngày ra quyết định tạm đình chỉ

Trang 34

- Sửa quy định tai Điều 18, Điều 19, Điều 34 về thông báo về thi hành

án cho phù hợp với các quy định tại các Điêu từ Điêu 146 đến Điều 156

BLTTDS.

2.3.1.5 Về thi hành ban án, quyết định dân sự có yếu tố nước ngoài

- Bổ sung quy định khi thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án

Việt Nam mà bên phải thi hành án là cá nhân, pháp nhân nước ngoài mà sau

đó người phải thi hành án lại chuyển tới một nước thứ ba sinh sống thì cơ quan

thi hành án sẽ trả lai đơn yêu cầu thi hành án cho người được thi hành án và hướng dẫn họ làm thủ tục yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định đó của Tòa án Việt Nam tại nước thứ ba.

- Bổ sung quy định đối với các bản án, quyết định do Tòa án Việt Nam

tuyên mà các khoản phải thi hành thuộc trường hợp co quan thi hành án phải

chủ động thi hành án thì cơ quan thi hành án Việt Nam có thể uỷ thác trực tiếpcho cơ quan thi hành án của nước mà bản án, quyết định sẽ được thi hành tổ chức việc

thi hành án.

- Bổ sung quy định về uỷ thác tư pháp trong trường hợp bản án, quyết

định của Tòa án nước nơi mà đương sự là công dân đã được Tòa án Việt Nam

công nhận và cho thi hành tại Việt Nam mà người phải thi hành án và người

được thi hành án có cùng quốc tịch nay người phải thi hành án đã trở về nước hoặc có tài sản thi hành án ở nước mà ho mang quốc tịch Trong trường hop người phải thi hành án không mang quốc tịch của nước nơi Tòa án đã giải quyết vụ việc mà bản án, quyết định đã được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam, nay người phải thi hành án lại về nước mà họ là công dân hoặc cư trú ở một nước thứ ba không phải là nước nơi Tòa án đã giải quyết vụ việc thì người được thi hành án sẽ làm đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định này tại nước thứ ba đó.

- Bổ sung quy định nếu người được thi hành án đã có đơn yêu cầu công

nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước

ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài thì cơ quan thi hành án của Việt

Nam phải chủ động thi hành Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhậnđược bản án, quyết định do Tòa án chuyển giao, thủ trưởng cơ quan thi hành

án phải ra quyết định thi hành án.

30

Trang 35

- Về việc chuyển tiền, tài sản thi hành án cho người được thi hành án ở nước ngoài Cần quy định đối với các khoản tiền phải thi hành án mà cơ quan

thi hành án Việt Nam đã thu được sau khi trừ đi tiền chi phí chuyển tiền ra

nước ngoài sẽ được thanh toán cho người được thi hành án, phần còn lại sẽ trả lại cho người phải thi hành án Đối với các trường hợp thi hành các bản án, quyết định về việc trả lại tài sản là hiện vật mà người được thi hành án ở nước

ngoài thì các chi phí vận chuyển này sẽ do cơ quan thi hành án tạm ứng từ

kinh phí của cơ quan thi hành án và co quan thi hành án sẽ được hoàn trả lại bởi người phải thi hành án.

- Mở rộng và tăng cường việc việc ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp với các quốc gia nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thi hành ban án, quyết

định có yếu tố nước ngoài, góp phần thúc day các giao lưu dân sự, thương mạiphát triển

- Cần quy định đối với các quyết định về biện pháp khẩn cấp tạm thời

của các nước có Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam sẽ đương nhiên được cơ quan thi hành án của Việt Nam thi hành mà không cần phải qua thủ

tục xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

- Cần quy định đối với các giấy tờ, tài liệu do người được thi hành án,

người phải thi hành án cung cấp phải được cơ quan công chứng dich ra tiếng

Việt có đính kèm theo bản gốc Còn đối với các văn bản tố tụng của cơ quan thi hành án Việt Nam gửi cho các bên liên quan sẽ được cơ quan công chứng

của Việt Nam dịch ra ngôn ngữ của nước nơi đương sự là công dân Đương sự được giao nhận các văn bản về thi hành án sẽ phải chịu các chi phí dịch thuật

này.

2.3.1.6 Về các biện pháp cưỡng chế thi hành án

- Đối với các quy định về biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi

hành án:

+Cần bỏ quy định biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành

án áp dụng trong trường hợp khoản tiền phải thi hành án không lớn

+Can bổ sung quy dinh việc trừ vào thu nhập dược áp dung trong

trường hợp kê biên tài sản khác của người phải thi hành án nhưng tài sản đó không đủ dể thi

hành án.

Trang 36

+ Cần sửa đổi quy định tại điểm c khoản | Điều 40 PLTHADS năm

2004 thành: Người được thi hành án đồng ý.

- Đối với các quy định về biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ giao

vật Cần bổ sung vào Điều 53 PLTHADS năm 2004 theo hướng nếu vật van

còn nhưng giảm giá tri thì người phải thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ giao vật và phải trả cho người được thi hành số tiền tương ứng với giá tri đã bị giam của vat.

- Về biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ giao nhà, chuyển quyền sửdụng đất Điều 54 PLTHADS 2004 cần bổ sung trường hợp về cưỡng chế trảquyền sử dụng đất và qui định cụ thể về hai trường hợp khi nào thì cưỡng chếtrả quyền sử dụng đất, khi nào cưỡng chế chuyển quyền sử dụng đất

2.3.1.7 Xa hội hoá hoạt động thi hành án

- Trước mắt vẫn giữ nguyên mô hình của các cơ quan thi hành án của

Nhà nước như hiện nay nhưng cải cách cơ chế làm việc theo hướng nhân viên

thi hành án không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước mà hưởng thù lao từ phi thi hành án thu được theo mot tỉ lệ do Nhà nước quy định.

+ Cần phải có những quy định về nghĩa vụ của người phải thi hành án

trong việc kê khai cdc tài sản của họ và trách nhiệm khi cố tình không thực hiện

nghĩa vụ này.

+ Cần có những quy định về nghĩa vụ của người được thi hành án trong

việc cung cấp những thông tin liên quan đến việc thi hành án như cung cấp địa

chỉ của người phải thi hành án, tình trang tài san, thu nhập của người phải thi

hành án.

+ Cần có quy định về miễn, giảm phí thi hành án đối với người được thi

hành án trong trường hợp các bên đã tự thi hành án trước khi cơ quan thi hành

án ra quyết định cưỡng chế thi hành án.

- Trong tương lai cho phép thành lập các văn phòng thừa phat lại hoặc

công ty hop danh về thi hành án Để thực hiện điều này cần thiết phải:

+ Phải quy định xây dựng một cơ chế phối hợp và ràng buộc trách

nhiệm giữa các cơ quan thi hành án với các tổ chức đó

Trang 37

+ Xác định rõ nguyên tac hưởng phí thi hành án và trách nhiệm giữa văn phòng thừa phát lại, công ty hợp danh nhận được yêu cau thi hành án hoặc được uy thác thi hành án.

+ Phải quy định về trách nhiệm dân sự của thừa phát lại: nếu có lôi

trong việc thi hành án gây thiệt hại cho quyền lợi của đương sự thừa phat lại

phải bồi thường cho đương sự Ngoài ra, tuỳ theo mức độ thừa phát lại có thể

phải chịu các chế tài kỷ luật hoặc chịu trách nhiệm hình sự về các vi phạm của

mình trong quá trình thi hành án.

+ Phải quy định ở Tòa án các cấp phải có Tham phán phụ trách về thi

hành án có nhiệm vụ theo dõi, hỗ trợ thay mặt Tòa án nơi mình công tác giải thích bản án, quyết định và giải quyết các khó khăn, tranh chấp về tài sản khi

thi hành án.

2.3.1.8 Về cơ chế phối hợp trong công tác thi hành án dân sự

- Cần quy định rõ quyền hạn của các cơ quan thi hành án, chấp hành

viên trong việc yêu cầu, tổ chức các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quanphối hợp với các cơ quan thi hành án trong việc tổ chức thi hành án

- Bổ sung quy định nếu cơ quan, tổ chức, cá nhân không giúp đỡ, thựchiện yêu cầu của chấp hành viên về thi hành án mà gây thiệt hại cho đơng sựthì phải bồi thường Ngoài ra, tuỳ theo mức độ có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạthành chính hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

2.3.9 Một số kiến nghị

Thị hành án dân sự là một hoạt động tư pháp rất quan trọng và là một

trong những nhiệm vụ chủ yếu của ngành tư pháp Hiện nay, ngành tư pháp

nói riêng va Nhà nước ta nói chung đang nỗ lực day mạnh hiệu quả của công tác thi

hành án dân sự.

Qua việc nghiên cứu đề tài cũng cho thấy còn rất nhiều vấn đề liên quan đến thi hành án dân sự chưa được giải quyết Do vậy, để nâng cao hiệu quả

của công tác thi hành án dân sự ngoài việc phải thực hiện những giải pháp nêu

trên cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật thi

hành án dân sự Đối với việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật thi hành án dân

sự tại Trường Đại học Luật Hà Nội chúng tôi có một số kiến nghị sau :

Trang 38

- Nhận thức đúng vai trò, vi trí của hoạt động thi hành án dân su trong

các hoạt động pháp luật để xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch đào tạo

cán bộ pháp luật cho phù hợp.

- Tuy thi hành án dân sự là một dạng của hoạt động tố tụng, nhưng có

sự độc lập tương đối với xét xử giải quyết vụ án và là một vấn đề rất lớn nên cần cơ cấu thành một môn học riêng - môn pháp luật thi hành án dân sự của

chương trình đào tạo, không ghép trong môn học Luật tố tụng dân sự.

- Xuất phát từ mục tiêu đào tạo cán bộ tư pháp môn học pháp luật thi

hành án dân sự phải được giảng dạy bắt buộc cho các đối tượng học đại học và

trung cấp luật Thời gian giảng dạy môn học cho chương trình đào tạo đại học

luật cần từ 30 đến 45 tiết.

- Nghiên cứu viết, xuất ban giáo trình và biên tap môn học pháp luật thi

hành án dân sự làm cơ sở cho việc giảng dạy và học tập môn học.

Trên đây là tóm tắt kết quả của việc nghiên cứu để tài Hy vọng kết

quả nghiên cứu sẽ được quan tâm sử dụng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, đặc biệt là trong giang day, đào tạo cán bộ

trình độ đại học luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 39

VỀ HHắI NIỆM VA NGUYEN TAC THI HANH AN DÂN SỰ

ThS Nguyễn Công Binh

Trường Dai học Luật Hà Nội

Thi hành án dân sự là một vấn dé rất quan trọng Muốn phát huy được kết qua của công tác xét xử, thì ban án, quyết định của Tòa án phải được đưa

ra thi hành Ở nước ta, thi hành án dân sự diễn ra rất phức tạp Đảng, nhà nước

ta và toàn xã hội luôn quan tâm tới công tác thi hành án Những năm gần đây

đã có nhiều công trình nghiên cứu về thi hành án dân sự được thực hiện, như

đề tài 95-98-114/ ĐT “Những cơ sở lý luận và thực tiễn về định chế thừa phat

lar’ do Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp phối hợp với Sở Tư

pháp thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực hiện; dé tài 96-98-027/ DT “Mo hình quan lý thống nhất công tác thi hành án” do Cục Thi hành án Bộ Tư pháp

chủ trì thực hiện; đề tài “Những luận cứ khoa học của việc đổi mới tổ chức vàhoạt động thi hành án” do Bộ Tư pháp chủ trì.v.v Có thể nói rằng, các công

trình nghiên cứu này đã giải quyết được nhiều vấn đề liên quan đến việc thi

hành án dân sự, tạo cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật thi hành án và nâng

cao hiệu quả của hoạt động thi hành án Tuy vậy, hiện tại vẫn còn nhiều vấn

đề liên quan đến thi hành án dân sự còn có nhiều ý kiến khác nhau cần phải được nghiên cứu làm rõ Trong đó, có hai vấn đề lý luận rất quan trọng là khái

niệm thi hành án dân sự và các nguyên tắc thi hành án dân sự

1 Khái niệm thi hành án dân sự

Khái niệm thi hành án dân sự là vấn đề lý luận quan trọng nhất về thi

hành án Nhận thức đúng được khái niệm thi hành án dân sự là một trong

những điều kiện rất cần thiết để bảo đảm cho việc xây dựng và thực hiện các

qui định của pháp luật về thi hành án dân sự được tốt Qua các công trình đã

được công bố và qua các cuộc hội thảo chúng tôi thấy vẫn còn có ba ý kiến

khác nhau về khái niệm thi hành án dân sự.

Trang 40

Ý kiến thứ nhất cho rằng thi hành án dân sự là một dang của hoạt động

tư pháp - hoạt động tố tụng dân sự'!' Theo ý kiến này thì có xét xử thì phải cóthi hành án Thi hành án củng cố kết quả của công tác xét xử, bao đảm hiệu

lực của bản án, quyết định nên thi hành án là giai đoạn không thể thiếu được

của quá trình tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự Tuy thihành án dân sự cũng là một hoạt động chấp hành nhưng là chấp hành bản án,

quyết dịnh của Tòa án - cơ quan tư pháp.

Ý kiến thứ hai cho rằng thi hành án là một thủ tục hành chính Theo ý

kiến này thì quá trình tố tụng chỉ do Tòa án đảm nhiệm Tố tụng là quá trình

tiến hành giải quyết các vụ án theo quy định của pháp luật; quá trình này trảiqua nhiều giai doan, nhưng các giai đoạn có liên quan mật thiết với nhau trongmot thể thống nhất và xét xử là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tung, cho

nên bản án, quyết định của Tòa án là kết quả cuối cùng đánh dấu sự kết thúc của quá trình tố tụng Hơn nữa, theo qui định của pháp luật thì việc thi hành

án dân sự do cơ quan thi hành án đảm nhiệm Các cơ quan này lại nằm trong

hệ thống các cơ quan tư pháp (Sở tư pháp, phòng tư pháp) - Cơ quan hành

chính Hoạt động của các cơ quan thi hành án trên thực tế chịu sự chi phối rấtnhiều bởi các co quan tư pháp Do vậy, thi hành án dân sự phải dược coi là

một hoạt động của cơ quan hành chính.

Ý kiến thứ ba lại cho rằng thi hành án là một thủ tục hành chính - tư

pháp' Trước hết, vì thi hành án có mục đích, ban chất khác với mục đích, banchất của tố tụng Mục đích của tố tụng là xác định các chứng cứ để lập lại

trạng thái ban đầu của sự việc Với mục đích đó, toàn bộ quá trình tố tụng được diễn ra theo một quy trình hết sức chặt chế và khi có quyết định giải quyết vụ việc của Tòa án thì quá trình tố tụng kết thúc Thi hành án có mục

đích là thực hiện bản án, quyết định của Tòa án Quá trình này do các chủ thểthi hành án tự giác thi hành hoặc do cơ quan có thẩm quyền buộc phải thi

hành Về ban chất, thi hành án là dạng hoạt động chấp hành, quản lý và tiến

hành theo phương pháp hành chính (bat buộc) Vì vậy, thi hành án phải thuộc

Gido trình Luật tố tụng dân sự Trường Dai học Luật Hà Nội Nxb CAND, nam 2003, trang Giáo trình

L.uat to tụng hành chính, Trường Dai học Luật Hà Nội Nxb Tư pháp nam 2004 trang 339.

“GSTS Lê Minh Tâm, Thử bàn mấy vấn dé lý luận về thi hành án Tap chí Luật học số 2/2001 tr 23.

36

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:01