Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự trong thời kỳ mới

MỤC LỤC

VỀ VAN DE ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CAC CO QUAN THỊ HANH AN

Việc giao cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Uy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về công tác thi hành án ở địa phương đã tạo điều kiện cho sự phối hợp hiệu quả giữa các ban, ngành hữu quan ở địa phương với cơ quan thi hành án trong việc tổ chức thực hiện thi hành án, đặc biệt là những vụ án phức tạp cần sự áp dụng biện pháp cưỡng chế, thi hành những vụ việc có khả năng ảnh hưởng tới an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận rằng công tác thi hành án hiện nay chưa đáp ứng được quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước, khi các quan hệ xã hội phát sinh trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phong phú và đa dạng kéo theo số vụ án hình sự, vụ việc dân sự tranh chấp gia tăng, phức tạp, dan đến khối lượng công việc của các cơ quan thi hành án ngày càng nhiều và khó khăn.; đặc biệt là những vướng mắc, bất cập phát sinh từ nội tại tổ chức các cơ quan quản lý thi hành án và cơ quan thi hành án dân sự cùng với cơ chế thi hành án hiện hành không đủ sức đáp ứng những yêu cau của thực tiên dat ra.

TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THỊ HANH AN DAN SỰ

Hiện nay, các Hiệp định tương trợ tư pháp, Pháp lệnh công nhận và thi hành các bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài năm 1993 và PLTHADS năm 2004 không có quy định đối với các ban án, quyết định do Tòa án Việt Nam tuyên mà các khoản phải thi hành thuộc trường hợp cơ quan thi hành án phải chủ động thi hành án để thu về cho ngân sách Nhà nước thì cơ quan thi hành án hay Cục quản lý công sản - Bộ tài chính Việt Nam sẽ là người yêu cầu Tòa án nước ngoài công nhận và cho thi hành các ban án, quyết định này. - Cần phải xây dựng và ban hành những quy định cụ thể về thủ tục giải quyết trong trường hợp cơ quan thi hành án của Việt Nam đã có quyết định thì hành án hoặc thi hành được một phần của ban án, quyết định mà người phải thi hành án lại chuyển tới một nước thứ ba sinh sống đối với những trường hợp này, pháp luật cần quy định theo hướng cơ quan thi hành án của Việt Nam sẽ trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho người được thi hành án và hướng dan ho làm thu tục yêu cầu công nhận và cho thi hành ban án, quyết định của Tòa án Việt Nam tại nước thứ ba.

CAC BIEN PHAP CƯỠNG CHẾ THI HANH AN DÂN SU

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THỊ HANH ÁN DAN SỰ

“vết nợ”, “bat no” hoặc gây áp lực đối với người phải thi hành án như đã xảy ra trên thực tế, nên trong PLTHADS năm 2004, Điều 12, Điều 14 đã qui định rừ: Chấp hành viờn là người được Nhà nước giao trỏch nhiệm thi hành cỏc bản án, quyết định của Tòa án và chỉ Chấp hành viên mới có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự. Lần đầu tiên các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự được qui định thành một chương riêng với sáu biện pháp cụ thể: kê biên tài sản, trừ vài thu nhập của người phải thi hành án, trừ vài tài sản của người thi hành án dang do người thứ ba giữ, cưỡng chế giao đồ vật, cưỡng chế trả nhà, cưỡng chế chấm dứt hành vi trái pháp luật.

CAC BIEN PHÁP CƯỠNG CHE THI HANH ÁN THI HANH AN DAN SU

Ngoài việc qui định chấp hành viên có quyền trực tiếp ra quyết định khấu trừ vào tài khoản của người phải thi hành án khi đã xác minh được chính xác tài sản của họ gửi tại ngân hàng (ngoài ra còn có thể có tại kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng), Điều 39 PLTHADS năm 2004 còn qui định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan liờn quan này: “Ngõn hàng, tổ chức tin dung, kho bạc nhà nước phải cung cấp số liệu về tài khoản của người phái thi hành án và thực hiện quyết định khấu trừ của chấp hành viên về việc khẩu trừ tài khoản của người đớ”. Đây là một qui định hết sức cần thiết, tránh được tình trạng đã tồn tại trên thực tế trong thời gian qua là các cơ quan này dựa vào nghĩa vụ phải git gìn bí mật tài khoản của khách hàng nên khi cơ quan thi. hành án “yêu cầu” cung cấp số liệu, thông tin về tài khoản thì các cơ quan tổ. chức này đã từ chối không cung cấp. Ngoài ra, để đảm bảo cho việc phải thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, đoạn 3 khoản | Điều 39 PLTHADS năm 2004 còn qui định về quyền của chấp hành viên khi họ phát hiện người phải thi hành án có biểu hiện tau tán tiền trong tài khoản: “Khi có căn cứ cho rằng người phải thi hành án có dấu hiệu tấu tán tiền trong tài khoản thì chấp hành viên có thể ra quyết định phong tod tài Khoản”. Tuy nhiên, trên thực tế với quyền “có thể” ra quyết định phong toả tài khoản, chấp hành viên vẫn bị hạn chế về quyền áp dụng biện pháp này bởi điều luật khụng chỉ rừ khi nào thỡ cú thể và khi nào thỡ khụng thể quyết định phong toa tài khoản. Điều này có thể còn làm cho chấp hành viên dé tuỳ tiện,. chủ quan khi áp dụng qui định này. - Đối với tài san của người phải thi hành án đang do người thứ ba giữ:. Khoản 2 Điều 39 qui định “Đối với các khoản tién, giấy tờ có giá của người phải thi hành án dang do người thứ ba giữ thì chấp hành viên ra quyết dinh trừ vào tiền hoặc thu hồi giấy tờ có giá để thi hành án. Người dang giữ tiền của người phải thi hành án có trách nhiệm thực hiện quyết định của chấp hành viên”. Day là biện pháp được áp dụng trong trường hợp người phải thi hành án có tài sản nhưng tài sản đó đang được người khác vay, mượn, thuê, giữ, sửa chữa. Đối với cỏc tài sản này chấp hành viờn phải xỏc minh rừ đõy là. tài sản của người phải thi hành án và khi xác minh tài sản này chấp hành viên phải mời đại diện của chính quyền địa phương cùng đến nơi có tài san của người phải thi hành án. Qua trình xác minh tài sản phải được ghi nhận lại trong các văn bản, giấy tờ về chủng loại, số lượng, chất lượng, năm sản xuất, hình thức giữ tài sản, và những giấy tờ liên quan..Chấp hành viên phải tống đạt quyết định cưỡng chế cho người phải thi hành án và người đang giữ tài sản, yêu cầu người đang giữ tài sản thực hiện. Chấp hành viên cũng có quyền yêu cầu người đang giữ tài sản không được chuyển dịch tài sản đồng thời ra quyết định cưỡng chế kịp thời để tránh tình trang tài sản bị tau tán dẫn đến hau quả không đảm bao được nghĩa vụ thực hiện của người phải thi hành án. * Biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thì hành án. Trong PLTHADS năm 2004, biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án được qui định tại Điều 40. Theo qui định tại Điều 40 này, thu nhập của người phải thi hành án bao gồm: tiền lương, tiền trợ cấp hưu trí hoặc mất sức và các thu nhập hợp pháp khác. Biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau:. - Thi hành án về cấp dưỡng, thi hành án theo định kỳ hoặc khoản tiền phải thi hành không lớn;. - Trong bản án, quyết định do Tòa án tuyên đã ấn định biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án để thi hành án;. - Do các bên thoả thuận. So với qui định tại Điều 38 của PLTHADS năm 1993, biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án qui định tại PLTHADS năm 2004 cũng có sự khác biệt. Trong PLTHADS năm 1993, biện pháp nay được áp dụng khi việc thi hành án liên quan đến cấp dưỡng hoặc đã áp dụng biện pháp kê biên tài san ma vẫn không đủ để thi hành án. Còn trong PLTHADS mới, biện pháp nay được áp dụng trong một phạm vi rộng hơn: không chỉ là thi hành án về cấp dưỡng, thi hành án theo định kỳ mà còn có thể là do các bên thoả thuận hoặc do quyết định trong bản án, quyết định của Tòa án. Về mức trừ vào tiền lương, tiền trợ cấp hưu trí, trợ cấp mất sức của người phải thi hành án, PLTHADS năm 2004 cũng có qui định khác. trừ cao nhất vào lương hàng tháng chỉ là 30%. Đối với các khoản thu nhập khác mức trừ sẽ phụ thuộc vào thu nhập thực tế của người phải thi hành án nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu cho người phải thi hành án và người được người phải thi hành án có nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng. Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi. hành án, Chấp hành viên phải xác định được cụ thể mức thu nhập thực tế của người phải thi hành án và phải tuân thủ các nguyên tac được qui định tại khoản 3 Điều 40 PLTHADS năm 2004 như quyết định trừ vào thu nhập phải được gửi cho những chủ thể liên quan đến việc thi hành án; các cơ quan, đơn vị trả thu nhập cho người phải có trách nhiệm “thực hiện việc khấu trừ thu nhập của người phải thi hành án thi hành án”; số tiền khấu trừ vào thu nhập này phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân nói trên chuyển cho cơ quan thi hành án dé chi trả cho người được thi hành án trong thời hạn không quá 7 ngày làm việc kể từ ngày khấu trừ. Ngoài ra, cũng giống như khoản 2 Điều 39 của PLTHADS 1993, khoản 4 Điều 40 của PLTHA 2004 có qui định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đang thực hiện việc khấu trừ khi có sự thay đổi nơi trả thu nhập hoặc mức thu nhập của người phải thi hành án. Trong những trường hợp này, cơ quan, tổ chức, cá nhân đó phải thông báo ngay sự thay đổi cho cơ quan thi hành án biết để Chấp hành viên kịp thời ra quyết định khác về việc trừ vào thu nhập của người phải thi hành án. Đây là qui định nhằm bao đảm quyền lợi cho người được thi hành án và là cơ sở để buộc người phải thi hành án phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. * Biện pháp kê biên tài san của người phải thi hành án. Trên thực tế, biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản là một biện pháp được sử dụng nhiều nhất khi ngưòi phải thi hành án có tài sản nhưng không tự nguyện thi hành và là một biện pháp cưỡng chế thi hành án được qui định ngay từ PLTHADS đầu tiên năm 1987. Tại PLTHADS năm 2004, biện pháp này được qui định tại Điều 41 với một nội dung có thé nói là phù hợp hon, day đủ. hơn so với PLTHADS trước. - Thực hiện kê biên tài sản:. Theo qui định tại Điều 41, đối tượng được kê biên bao gôm “tdi san của người phái thi hành án, kể cả quyền sử dụng ddt hoặc tài san dang do người thư ba giữ") (Tài sản của người phải thi hành án có thể là tài san theo qui định của pháp luật cần đăng ký quyền sở hữu hoặc các loại tài sản thông thường). Nhưng trên thực tế thì các hành vi trái pháp luật đó hầu như đã được thực hiện xong, chấp hành viên chỉ có thể giải quyết, xử lý hậu quả của những hành vi trái pháp luật đó như buộc người có hành vi trái pháp luật phải làm hoặc không được làm một công việc nao đó nên đến PLTHADS năm 2004, biện pháp này được gọi một cách chính xác hơn là cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc làm hoặc không được làm một công việc nhất định.

THỰC TIEN ÁP DỤNG CAC BIEN PHAP CƯỠNG CHẾ TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HƠN NỮA

Như vậy, từ việc nghiên cứu những yêu cầu cụ thể của cải cách hành chính va cải cách tư pháp, chúng ta thấy rằng, công cuộc cải cách điên ra trên cả hai lĩnh vực về thi hành án đều đòi hỏi đồng thời phải giải quyết những nhiệm vụ chiến lược quan trọng, bao gồm: hoàn thiện các văn bản pháp luật về thi hành án, đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy các cơ quan quản lý công tác thi hành án và các cơ quan thị hành án, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm việc trong các cơ quan nay. Nhu vậy, có thể thấy việc quản lý nhà nước đối với công tác thi hành án cũng như tổ chức các cơ quan thi hành án đều bị xé lẻ, tập trung vào quá nhiều đầu mối, chưa có một cơ quan nào chịu trách nhiệm thống nhất quản lý, chỉ đạo, hướng dan, tổng kết công tác thi hành án gây khó khăn trong việc điều hành, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, nhất là việc phối hợp thực hiện trong công tác thi hành án, tạo ra sự công kénh, chồng chéo về thẩm quyền của các cơ quan.