1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tổ chức và hoạt động của Interpol nhìn từ góc độ môn học tự chọn

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức và hoạt động của Interpol nhìn từ góc độ môn học tự chọn
Tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Phạm Thị Học, Nguyễn Xuân Vêm, Nguyễn Thị Thắng, Đào Lệ Thúy, Nguyễn Việt Dũng, Phạm Thị Mơ, Trần Vinh Thọ, Phạm Hổ
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Học, ThS. Nguyễn Tuyết Mai
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 11,41 MB

Nội dung

Với mục dich thống nhất, điều phối hoạt trong việc điều ta, khám phá động của các cơ quan cảnh sit các nước trong sự nghiệp dấu tranh chống các tội phạm hình sự quốc 18 iến tới ngăn chặn

Trang 1

KHOA LUẬT HÌNH SỰ

f TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

Hội thao khoa học

TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA INTERPOL

NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MÔN HỌC TỰ CHỌN |

| THUVIENTRƯỜNG ĐẠIROC LUẬTHÃ NỘI HÔNGĐộC — 54 —

| Chủ tri: ThS Phạm Thị Học

Thư ký : ThS Nguyễn Tuyết Mai

Ha Nội - 2005 _|

————

Trang 2

DANH MYC

sity “BÁo CKO NGƯỜI VIET

1 _| Teng thuật hội thio ‘Ban thự iy

Pin Tham luận Ba

2 | Su cân thiết của việc giảng day môn học tự chọn tượn

"Tô chức và hoạt động của INTERPOL ở Viet] TS Ngyễn Tuyét Mat

Nam” trong chương trình đào tạo cử nhân luật học ee

3 [Mô Bình môn học “Tổ chic và hoạt động eis) 7S Dang Taye Mien

[Mot số nội dung cần đề cập cũa môn học “Tổchứo|— THS Phạm Thi Foe

và hoạt động còn INTERPOL, ở Việt Nam” Khoa LHS

Ff Yeu cầu về nội dung giảng day môn học te Saat “ng, Nguyễn Tuyệi

x XÃ v chon | - Th§,Nguyễn TuyếtMai

TH eh wa Mi ding cài INTERPOL ở Vi ane

© | VE phương phấp giảng day môn học tự chọn “Tỉ TRS Đảo Lệ The

chúc và hoại động của INTERPOL ở Việt Nam” Khoa LHS

7 | Về phương nhấp kiêm tra, dank giá wong môn học

mg php ¬ Thể, Phạm Thị Học

ý cm “Tổ dúc và hạ độn cia INTERPOL ð TH |

®_ | Tôi gu tham Khu vĩ chỉ đẫn ngu ti liệu tham, P

khảo dBi với môn họ tự chon “Tổ gh và hoạt | TS Nguyễn Tuyết Mai

| động của INTERPOL ở Việt Nam” sas

E Phin 2- Chuyên để

5 [Hop tác quốc lễ đầu tranh phòng, chẳng ôi phạm] FOSTS Nguyễn Xuân Vem

ở Việt Nam HVS

Tổ [INTERPOL và cuộc đấu manh ching li pham) TSS Nenyen Thi Tanga

quốc tế : Phó trưởng phòng TEN |

Ti |[Sự hình thành, tổ chức và hoạt động của ‘Pham Hỗ

INTERPOL Việt Nam = Chánh vn phòng interpol VN AW

T2 [Tình hình và kết quả cổng We phong chống tội sexes

phạm hình sự nguy hiém, tội phạm có lô chúc | py, tb G

Xuyên quốc gi qua kênh hợp ác INTERPOL Pas CORR NE IES su,

TẾ [Tĩnh lình và kế quả công tác phòng chống QÌ| — Nguyễn Việt Dũng

phạm khủng 66 qua kênh hơn tác INTERPOL ‘VP interpol VN —_ |

TE [Tinh hình và kết quả công túc phòng chồng tội Phạm i

phạm về ma tuý qua kênh hợp te INTERPOL | Chính van pong TaurpolVN | &

TS” [Tinh hình và kế quả công tác phòng chống wr Mê

phạm mua bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới quá ng

In Phó Chink ÝP lnterpo VN

T6 [Tĩnh hình và kế quả công tle phông chống i] Tein Vinh Tha

| phạm công nghệ cao qua kệnh họp tá INTERPOL VP Interpol VN)

at rig guts Toph Mabod thes số về Lời jut) Main |

Trang 3

Tổng thuật dé tài Hội thảo khoa hoc cập khoa

“16 chức và hoạt động của INTERPOL nhìn từ góc độ

một môn học tự chọn”

‘Vinh cắp thiết cña đề tài

Bước sang thập kỷ 90 của thé ky XX, dự bảo về sự gia tăng số lượng và mức độ nghiên trọng của tình hình tội phạm hình sự trên thé giới dã trở thành

hiện thục Đắng lo ngại hon, tội phạm hình sự không chỉ dùng ở phạm vi một

quốc gia đơn lẽ, mà đang lan rộng nhang tính chất quốc tế, Hiệu quả của hoạt

ấu tranh phòng, chống tội phạm hình sự, đặc biệt la các tội phạm cỏ yếu

động

15 quốc tế, có liên quan đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan cảnh sát hinh.

sự của nhiều quốc gia, cũng như sự hợp tie hành động của các cơ quan này

ham Với mục dich thống nhất, điều phối hoạt

trong việc điều ta, khám phá

động của các cơ quan cảnh sit các nước trong sự nghiệp dấu tranh chống các tội

phạm hình sự quốc 18 iến tới ngăn chặn tội phạm (Crime stopper) ngày

7/9/1923, V6 chức cảnh sát hình sự quốc tế ra đời, tên viết tắt là INTERPOL, Tkhisra đời đến nay, INTERPOL đã và đang chứng tỏ là một trong những tổ chức

quốc tế liên chính phủ có uy tín nhất trên thể giới, được Liên hợp quốc thừanhận

Ky hop Đại hội đồng INTERPOL lẫn thứ 60, tháng 11/1991, tai Pulta del

Este (Urugoay), đã chính thức kết nạp Bộ Nội Vụ (nay là Bộ Công An) nước

CHXHCN Việt Nam lâm thành viên chính thức của INTERPOL, tạo cơ hội và

hiện thực cho lực lượng cảnh sắt Việt Nam mớ rộng hoạt động và nâng cao hiệu quả đấu tranh với các tội phạm hình sự, tội phạm quốc (8 Từ đó đến nay, Việt

Nam đã và dang tranh thú được sự hỗ trợ nhiều mặt của INTERPOL cũng như

Trang 4

các nước thành viên khác, đồng thời cũng có nhiễu hoạt động hợp tác tích cực

khẳng định vi trí của minh trong INTERPOL,

Ở trường DH Luật Hà Nội, những môn hợc cung cấp các kiến thức thực tiễn pháp lý còn rất thiếu, Trong khi đỏ, hiểu về tổ chức và hoạt động của

INI POL, trong đó Việt Nam là một thành viên chỉnh thức, là những kiến thức pháp lý - xã hội cơ bản mà mỗi sinh viên luật cần cỏ; đồng thời sinh viên luật cần được trang bị các kiến thức thực tiễn cơ bản về hợp tác điều tra và địa

tra trong đấu tranh phòng, chống tội phạm hiện nay, bổ sung.

chỉ hợp tác did

cho các kién thức lý luận của các môn học pháp lý chuyên ngành Tham khảo

thực tiễn giảng dạy luật hiện nay, vấn để tổ chức và hoạt động của INTERPOL

Việt Nam đã bước đầu được đưa vào giới thiệu trong chương trình giảng dạy

của một số cơ sở đào tạo nghiệp vụ pháp lý như ĐH An ninh, ĐH Cảnh sắt, và

đã mang lại hiệu quả thực tiễn nhất định, Đây chính là sự cần thiết của sự ra đời môn học tự chọn Tổ chức và hoạt động của INTERPOL ở Việt Nam trong

chương trình do tạo cử nhân ti trường Đại học Luật Ha Nội

2 Mục đích của đề tài

1ý Luận giải sự cần thiết của Fige đưa môn học tự chọn “TS chứe và hoạt

động của INTERPOL” vào chương trình giảng dạy, chuyên ngành luật hình sự

2/ Làm sáng t8 mục đích của môn học tự chọn là:

~ Củng cấp cho sinh viền luật cái nhìn tổng quất về hợp tác điều tra tội phạm và sự hình thành, tổ chức và hoạt động INTERPOL, Văn phòng

INTERPOL Việt Nam

- Tien hiểu hiệu quả hẹp tác đấu tranh chống một số loại tội phạm cụ thé

qua kênh INTERPOL như tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm khủng.

bỏ, tội phạm về ma tuý và tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới

3/ Chỉ rõ các yêu cầu đặt ra đổi với môn hoe tự chọn này: về nội dung,

siảng dạy, về phương pháp giảng dạy, về phương pháp kiểm tra, đánh giá.

Trang 5

4/ Chi dẫn tài liệu tham khảo và nguồn tham khảo của môn học tự chọn 3J Thống nhất một số nội dung giảng dạy 'sơ bản về “Tổ chức và hoạt

động của INI

3 Chủ thể tham gia ngh

ERPOL” dưới góc độ một môn học tự chọn

in cứu và báo cáo tham luận và chuyên đề:

Chúng tôi cho rằng việc thiết kế môn học tự chọn “TS chức và hoạt động

của INTERPOL” trong chương trình đào tạo luật cẳn tham khảo 2 nguồn ý

- Ý kil giảng viên - từ góc độ sự phạm và dio tạo, ban vẻ mục

dich, nội dung, phương pháp giảng day và kiểm tra, đánh giá đối với môn học tự.

chọn

~ Ý kiến của các chuyên gia - từ thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng,

chống tội phạm qua kênh hợp tác INTERPOL, góp ý về nội dung thực tiễn cần

giới thiệu trong chương trình

Vi vậy, chủ thể nghiên cứu và báo cáo chuyên đề tập trung thành 2 nhóm;

= Nhóm 1: Các giảng viên đại học bản về việc giảng dạy môn học tự chọn.

“18 chức và hoại động của INTERPOL” 6 góc độ đào tạo

= Nhóm 2: Các chuyên gia VPI đưa ra ý kiến về nội dung giảng dạy kiến

thức thực tiễn chuyên ngành

4, Nội dung : 6 tham luận và 8 chuyên đề

FPhần 1- Cúc tham luận ở góc độ đào tao

Sự cần thiết của việc giảng dạy môn học tự chọn “Tổ chức.

và hoạt động của INTERPOL” trong chương trình đào tạo cử nhân luật

học

+ Tham luận 2 Một số nội dung cần đề cập của môn học “Tổ chức và

hoạt động của INTERPOL”

- Tham luận 3 Mô hình môn học “TS chức và hoạt động của

RPOL”

Trang 6

a

- Tham luận 4 Yê tội dung giảng day môn học tự chọn *

và hoạt động của INTERPOL”,

- Tham luân 3 Về phương pháp giảng dạy môn học tự chọn “Tổ chức và.

hoạt động của INTERPOL”

~ Phạm luận 6, Về phương phẩy kiểm tra, đánh giá trong môn học tự chọn.chức và hoạt động của INTERPOL”.

~ Tham luận 7 Tài liệu tham khảo và chỉ dẫn nguồn tài liệu tham khảo.

đối với môn học tự chọn “Tổ chức và hoạt động của INTERPOL”.

~ Chuyên dé 1 Hợp tác quốc tế trong đầu tranh phòng, chống tội phạm.

~ Chuyên để 2 INTERPOL với cuộc chỉ én chống tội phạm quốc 8

đẻ 3 Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cẫu tổ chức, chức năng,

POL VN,

nhiệm vụ của tổ chức INTERPOL và Văn phòng IN’

~ Chuyên dé 4 Tình hình và kết quả công tác phòng chống tội phạm có tổ

POL.

ình hình và kết quả công tác phòng chống tội phạm khủng,

chức xuyên quốc gia qua kênh hợp tác INTI

~ Chuyên đề 5.

Đổ qua kênh hợp tác INTERPOL

~ Chuyên dé 6 Tình hình và kết quả phối hợp dấu tranh chống tội phạm ma tuý xuyên quốc gia qua kênh INTERPOL, và ANAPOL,

~ Chuyên dé 7 Tình hình hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội

POL.

phạm mua bán phụ dữ và trẻ em qua kênh INT

Tinh hình phối hợp dấu tranh chống tội phạm kinh tế, t

= Chuyên đệ

phạm công nghệ cao qua kênh INTERPOL

Trang 7

Thu luận 1

SỰ CAN THIET CUA VIỆC GIANG DẠY MON HỌC TỰ CHỌN

“TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA INTERPOL”

‘TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT HỌC

‘ThS Nguyễn Tuyết Mai

Khoa Luật hình sự

“Trong chương trình đào tạo các môn học chuyên ngành Luật hình sự

của trường Đại hoe Luật Hà Nội, “Tổ chức và hoạt động của INTERPOL”

được xác định với tư cách là một môn học tự chọn, có thời lượng giảng day là

20 tiết Như vậy, ngay từ khi xây dựng chương trình đào tạo, những người

hoạch định chương trình đã có ý tưởng rỡ rằng về sự cần thiết của việc dua

vào giảng dạy môn hoe nảy trong chương tinh đào tạo cứ nhân luật học

Chúng tôi cũng muốn lưu ý rằng: hội thảo về dé tài “Tổ chức và hoạt động,

vữa (NTERPOL nhìn từ góc độ một môn học tự chọn” lẽ ra

được tiến hình trước và là cơ sở cho việc xây dựng môn học

động của INTERPOL” trong chương trình đảo tạo của nhà trường, Tuy nhiên,

chắc chắn là không thừa khi khẳng định lại sự cần thiết của việc giảng dạy môn học tự chon * Tổ chức và hoạt động của INTERPOL” trong chương trình

đảo tạo cử nhân luật học, đặc biệt tại cơ sở đào tạo của trường Đại học Luật

Hà Nội.

6 chức và Bản về sự cần thiết của việc giảng day môn học tự chọn *

hoạt động,của INTERPOL" trong chương trình đảo tạo cử nhân luật học, đặc

biệt tại co sở đào tạo của trường Đại học Luật Hà Nội, chúng wi muốn bắt

đầu từ hai góc độ tiếp cận: 1⁄ Góc độ đào tao cử nhân luật tại trường Đại hoc

luật Hà Nội và 2/ Góc độ chuyên ngành Luật hình sự Hai góc độ tiếp cận

nảy đều hưởng tới việc luận giải ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc xây.

dựng một môn học trong chương trình đảo tạo

Trang 8

ng Đại học Luật Hà Nội

hing định Trường ĐH Luật

một trong số các cơ sở đảo tạo Luật lớn và có uy tín ở Việt Nam.

1 Ở gúc độ dio tao cử nhận luật tai tr

Cho đến nay, chúng ta hoàn toàn có tl

Hà NộF là

Một trong những nhân tổ tạo nên cái lớn về quy mô và uy tin của trường ĐH

Luật Hà Nội, bên cạnh đội ngũ giảng viên dây dạn kiến thúc phong cách

giảng dạy, cần phải nói đến chương trình giảng dạy của nhà trường Điều chúng tôi muốn nhắn mạnh là ở tính lý luận, khoa học và toàn diện của các

môn hoe,

Trên thực tế, môn học Luật đại cương và một số môn Luật chuyên ngành đã được đưa vào giảng dạy ở một số trường Đại học, tuỳ thuộc vào tính cấp thiết của việc cung cấp các kiến thức pháp lý trong mối liên hệ với các.

kiến thức chuyên ngành Tuy vậy, giảng dạy luật trong các trường Đại học

nay bị hạn chế về số lượng môn học, thời lượng giảng day và cả về phương.

pháp giảng dạy, vì đây không phải là các cơ sở đào tạo Luật Một số cơ sở đảo.

tạo Luật khác như ĐH An ninh, ĐH Cảnh sát, mặc dù sinh viên khi tốt nghiệp cũng được công nhận là cử nhân Luật, nhưng tính chất các trường là đảo tạo nghiệp vụ pháp lý, chính vi vậy việc kiến thừc mà các em được tiếp nhận da phan là kiến thức nghiệp vụ, giảng dạy Luật ở các trường này cũng thiên về.

vận dụng quy định của pháp luật trong các hoạt động nghiệp vụ

Ở trường ĐH Luật Hà Nội, sinh viên được cung cấp kiến thức lý luận

pháp lý và lý luận pháp lý chuyên ngành, làm nền ting vững chắc cho việc tiếp nhận, vận dụng cũng như hoàn thiện kiến thức luật thực định và chuyên.

sâu Tuy vậy, thực tế cho thấy, sinh viên sau khi tốt nghiệp trường Luật, chỉ

như “những eon mọt sich”, chỉ thu được một khối lượng lớn kiến thức thuần.

tuý về lý luận Các em thực sự ling túng trong việc vận dụng “đống” lý luận

ấy vào thực tiễn Và phải sau một thời gian dài nhất định, các em mới khẳng định được minh trong thực tiễn chuyên môn Tại sao các em lại gặp khó khăn.

đó? Làm thé nào để giúp céc em rút ngắn khoảng thời gian từ lý luận đến

chuyến môn, nghiệp vụ? Các câa hai dã có hướng tra lời Bên cạnh ưu điểm

Trang 9

của chương trình đào

của nội dung đào tạo cơ bản và nền tảng, nhược.

tạo ở trường ĐH Luật Hà Nội là đào tạo còn thiên về các kiến thức mang tính

cả kiến

“bác học", “hàn lâm”, thiếu các kiến thức thực tiễn pháp lý Thi

thức thực tiễn và kỹ năng vận dung lý luận của môn học, thiếu cả những môn

học cung cấp các kiến thức thực tiễn pháp lý Chính vì vậy, hoàn thiện các.

môn học trong trường DH Luật Hà Nội hiện đang thu hút được nhiều sự chú ý

của Ban Giám hiệu nha trường cũng như đội ngũ giảng viền Một trong cáckhía cạnh được quan tâm là đưa vào giảng dạy các môn học cung cấp các kiếnthức pháp lý thực tiễn Tuy vậy, vì các môn học giảng dạy trong trường Đại

học Luật khá toàn diện và đa dạng, thuộc nhiều chuyên ngành lý luận khác

nhau, vì vậy các môn học này chỉ nên đặt ra đưới góc độ các môn học tự

chọn, bỗ sung cho một số chuyên ngành có liên quan “Tổ chức và hoạt động

của INTERPOL" nếu được đưa vào giảng dạy, sẽ theo hướng đó - môn học

“Tham khảo thực tiễn giảng dạy luật hiện nay, vấn để tổ chức và hoạt

động của INTERPOL Việt Nam đã bước đầu được đưa vào giới thiệu trong

chương trình giảng dạy của một số cơ sở đảo tạo nghiệp vụ pháp lý như ĐH

An ninh, ĐH Cảnh sát, và đã mang lại hiệu quả thực tiễn nhất định Điều này

càng khẳng định lại tính tính cực trong định hướng điều chỉnh chương trìnhgiảng dạy của nhà truong #

2 Ö góc đồ chuyên ngành Luật hình sự.

Luật hình sự là môn học cơ bản, được giảng day trong trường E óc

Luật Hà Nội, với một thời lượng khá lớn Nội dung giảng dạy môn học nàykhông chỉ là luật thực định ma cả các nội dung lý luận cơ bản và chuyên sâu

Sự tập trung cho môn học nay xuất từ vị thế của nó trong hệ thống pháp luật

Việt Nam nói chung cũng như thực tiễn pháp lý n¢ ig Trong định hướng

hoàn thiện chương trình giảng dạy tại trường ĐH Luật Hà Nội, mở rộng các

môn học tự chọn trong chuyên ngành luật hình sự cũng can được quan tâm ở

mức độ nhất định,

Trang 10

Hiện nay, tổ luật hình sự đã đưa vào giảng dạy môn học tự chọn: Luật

hình sự Việt Nam thời phong kiến và Luật hình sự một số nước trên thé gi

nhằm cung cấp một si thức thực định trong giới hạn so sánh luật Luận điểm xuất phát cho việc giảng dạy này, cũng giống như ý ngt

sánh luật, gắn liền với thực tiễn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc

nhất định.

Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế, tên viết tắt là INTERPOL, là một tương những tổ chức quốc tế liên chính phủ có uy tín nhất trên thé giới, được Liên hợp quốc thừa nhận INTERPOL có mục đích thống nhất, điều phối hoạt động của các cơ quan cảnh sắt các nước trong sự nghiệp đầu tranh chống các tội phạm hình sự quốc tế, tiến tới ngăn chặn tội phạm Kỳ họp Đại hội đồng INTERPOL lần thứ 60, tháng 11/1991, tại Pulta del Este (Urugoay), đã chính thức kết nạp Bộ Nội Vụ (nay là Bộ Công An) nước CHXHCN Việt Nam làm.

thành viên chính thức của INTERPOL, tạo cơ hội và hiện thực cho lực lượng

cảnh sát Việt Nam mở rộng hoạt động và nâng cao hiệu quả đầu tranh với các

tội phạm hình sự, tội phạm quốc tế Từ đó đến nay, Việt Nam đã và dang tranh thủ được sự hỗ trợ nhiều mặt của INTERPOI cũng như các nước thành viên khác, đồng thời cũng có nhiều hoạt động hợp tác tích cực khẳng định vj

trí của minh trong INTERPOL

Tim hiểu về tổ chức và hoạt động của INTERPOL, trong đó Việt Nam

là một thành viên chính thức, là những kiến thúc pháp lý - xã hội cơ bản ma mỗi sinh viên luật cẩn có; đồng thời thợc tiễn pháp lý đấu tranh phòng, chống.

Trang 11

tội phạm qua kênh hợp tác INTERPOL cũng được coi là các kiến thức ma

inh viên luật được, bd sung cho các kiến thức lý luận của các mônân

học pháp lý chuyên ngành Ệ

“Trên thực tế, các hoạt động pháp lý mà INTERPOL thực hiện không

chỉ gắn với chuyên ngành luật hình sự, mà còn mở rộng ra các chuyên ngành

khác: những vấn dé như trao đổi thông tin, truy nã tội phạm, dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp Tuy nhiên, với yêu cầu trước mắt là bỗ sung kiến thức.

thực tiễn pháp lý ma sinh viền có điều kiện tiếp cận được dành cho các hoạt

động hợp tác đấu tranh trong các lĩnh vực tội phạm cụ thể, gắn trực tiếp với

chuyên ngành luật hình sự, Vì yay, môn học “TỔ chúc và hoạt động của

INTERPOL” được đưa vào trong định hướng và giới hạn là môn học tự chọn

thuộc chuyên ngành luật hình sự Thiết nghĩ, nếu như có thể, nội dung các.

hoạt động của INTERPOL trong phòng chống tội phạm được giới thiệu đến

sinh viên không chỉ dime ở giót hạn một chuyên ngành,

'Trên đây là hai co sở luận giải cho sự cần thiết của việc giảng day môn học tụ chọn “ Tổ chúc và hoạt động của INTERPOL" trong chương trình đào

(Hà Nội, Tin sling, việc đưa vào

tạo cử nhân luật học ở trường Đại học Li

giảng đạy môn học này sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức toản diện hơn, cũng như hướng tiếp cận mới trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm.

ở Việt Nam và quốc tế /.

Trang 12

ham luận 2

YEU CAU VE NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC TỰ CHỌN

'Ó CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA INTERPOL”

ThS Nguyễn Tuyết Mai

Khoa Luật Hình sự

‘Theo định hướng hoàn thiện chương trình đảo tạo luật, cũng như chương

POL” đãtrình khung đã được thông qua, “Tổ chức và hoạt động của INTE

dược xác dinh là một môn học được giảng day trong trường DH Luật Hà Nội

Một trong những nội dung tiếp theo là cần thống nhất nội dung cơ bản của môn học Tham luận này đưa ra một số ý kiến về nội dung giảng dạy môn học.

tự chọn “Tổ chức và hoạt động của INTERPOL”, trên cơ sở phân tích các yếu

tổ tác động đến việc xây dựng nội dung giảng dạy của môn học.

1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng nội dung giảng day của môn

học “To chức và hoạt động eta INTERPOL”,

Đối với bat ky một môn học nào, việc xây dựng để cương giảng day

Đó là:

(nội dung giảng dạy) phụ thuộc vào một số yếu tổ chi phi

= Tinh chất của môn học: là môn lý luận đại cương hay chuyên ngành?

chuyên ngành cy thể nào? là môn học bắt buộc hay tự chọn?

= Đối tượng giảng dạy: sinh viên năm thứ mấy?

~ thời lượng giảng day: bao nhiêu tiết?

~ Mục đích của môn bọc là gi?

định tính chất của môn học, đối

Diễu này có nghĩa là trên cơ sở xá

tượng giảng day, thời lượng giảng day va mục dich giảng day môn học, nội

ly, trước khi

dụng bài giảng sẽ được thiết kế xây dựng cho phù hợp Vì

thống nhất nội dung giảng dạy, nhất thiết phải chỉ rõ tính chất của môn học, đối tượng giảng dạy, thời lượng giảng dạy và thống nhất cho được mục đích

của việc giảng day môn hoe

Trang 13

Điểm thuận lợi trong việc xây dựng nội dung giảng dạy của môn học.

*[ổ chức và hoạt động của INTERPOL” là chúng ta đã xác định

c yếu tố chỉ phối Cụ thể là:

fc tương đối thống nl

= Vé tinh chất của món học: đây là môn học tự chọn chuyên ngành luậthình sy

~ Vé đổi tượng giáng day: môn học đặt ra cho đổi tượng là các sinh viên năm thứ 4 ( năm cuối) khoa Luật Hình sự.

~ Về thot lượng giảng day: 20 iết

VỀ mục đích của môn học: ching tôi cho rằng mục dich của môn học.

không chỉ là cơ sở đễ đưa nó vào chương trình đảo tạo (với tư cách là

một môn học), mà còn là yếu tổ chính chỉ phối việc xác định nội dung giảng dạy của môn học Để xác định hợp lý các nội dung cụ thể

sẽ giảng day, mục dich giảng dạy cần được coi là một trong những

nội dung quan trọng cần thống nhất trước hất.

Để luận giải cho sự cẩn thiết phải đưa môn học “Tổ chức và hoại

động của INTERPOL” vào chương trình đảo tạo cử nhân luật học của

trường DH Luật Hà Nội, chúng tôi đã bắt đầu từ nhược diém của

chương trình đảo tạo hiện nay, đồng thời cũng là yêu cầu cấp thiết

của việc kết nổi sinh viên tốt nghiệp DH Luật từ lý luận đến thực

tiễn Vì vậy mục dich của môn học phải là cung cấp cho sinh viên kiến thức toàn diện hơn về thực tiễn tội phạm, cũng như những van dụng các quy định của pháp luật thực định trong thực tiễn đấu tranh

phòng, chống tội phạm ở Việt Nam và quốc tế.

trên chỉ phối như thể nảo đến nội dung giảng dạy của

chức và hoạt động của INTERPOL” ?

Vậy các

môn học *T

Thử nhất, mặc dù các hoạt động pháp lý mà INTERPOL thực hiện

không chỉ gắn với chuyên nganh luật hình sự, mà còn mở rộng ra các chuyên ngành khác: những vấn để như trạo đổi thông tin, truy nã tôi phạm, dẫn độ tội

phạm, tương trợ tư pháp Tuy nhiễn, với yêu cẩu trước mất là bd sung kiến

Trang 14

cận được dành cho các

pháp lý mà sinh viên có diều kiện

lu tranh trong các lĩnh vực tội phạm cụ thể, môn học “TS

hoạt động hợp ti

chức và hoạt động của INTERPOL” được đưa vào trong định hướng và gỉ

hạn là môn học tự chọn thuộc chuyên ngành luật hình sự Vì vậy, nội dung,

lựa chọn đưa vào giảng dạy phải gắn trực tiếp với chuyên ngành luật hình sự.

Thứ hai, cần xác định rõ đây chỉ là một môn học tự chọn mang tinh bd trợ, cung cấp bỗ sung các kiến thức thực tiễn cho sinh viên năm cuối chuyên

ngành luật hình sự, Trên thực tế, các em đã được cung cap hầu hết các kiến

thức co bản, đặc biệt là của chuyên ngành luật hình sự, vì vậy việc tiếp nhận

kiến thức bổ sung sẽ tương đối dễ dàng Tuy nhiên, cần lưu ý là nội dung, cung cấp không phải là các kiến thức lý luận cơ bản, mà chỉ là kiến thức thực:

tiễn của việc vận dụng pháp luật trong nước và quốc tế trong đấu tranh phon; chỗng tội phạm Cẩn khai thác các góc độ tội phạm quốc tế và hợp tác quốc tế

để tránh sự trùng lặp nội dung giảng dạy trước đó (có thể có), tuy vậy cần gắn

với thực tiễn đấu tranh chống một số loại tội phạm điển hình.

Thứ ba, vì là môn tự chọn nên trong chương trình giảng dạy hiện nay,

thời lượng 20 tiết sẽ được phân bỗ trong 4 buổi giảng (5 tiểu buổi giảng) Vi

vậy, nội dung giảng dạy cần được chọn lựa và nên cô đọng trong các chuyên

dễ, phù hợp với 4 buổi giảng Nên xây dựng từ 4 đến 6 chuyên đẻ.

Thứ tư, mặc dù chỉ là một môn tự chọn, và bd sung kiến thức thực tiễn

đấu tranh chống tội phạm, nhưng không thể không đề cập đến những kiến

thức nền tảng là móc xích kết nối nghiền cứu vẻ tội phạm trong nước và tội phạm quốc tế, dau tranh phòng, chống tội phạm trong nước và tội phạm qué:

tế Thực chất, giúp các em hiểu mối quan hệ giữa môn học tự chọn ma các

môn học chuyên ngành Như vậy, bên cạnh các nội dung cụ thé, cần có (và

nên xuất phát) từ các nội dung mang tính khái quát.

Thứ năm, đây là môn học gin liền với thực tiễn đấu tranh phòng, chống,

tội phạm, va nhằm giúp các em tiếp cận với thực tiễn vận dụng các quy định

của pháp luật hinh sự trong đầu tranh phòng, chống tội phạm Vì vậy, không,

Trang 15

nên cứng nhắc ở các thông tin mang tính thuyết trình vả truyền bá Nghĩa là, nếu có thể, hãy cỗ gắng đưa buổi giảng gần với các buổi nói chuyện, tranh

luận về chuyên đề.

2 Bố cục của chương trình giảng day:

Trước hiết ụ thể, và , nội dung giảng day nên chia thành các chuyên phủ hợp với thời lượng giảng dạy.

lố cục nên sắp xếp thành 2 phan:

~ Phẩn I: Cung cắp cho sinh viên luật cái nhìn tổng quit về môn học.

Với các nội dung cụ thể

© Tội phạm có tính chất quốc tế và Hợp tic quốc tế đấu tranh phỏng,

chống tội phạm Day không chỉ là bức tranh tổng quát về tình hình.

tôi phạm hiện nay mã còn là cơ sở cho sự hình thành và hoạt động

của tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế INTERPOL.

«_ Sự hình thành, tổ chức và hoạt động của tổ chức cảnh sát bình sự:

quốc tế INTERPOL.

«Việt Nam gia nhập INTERPOL và hoạt động của Văn phòng

INTERPOL Việt Nam

Các nội dung này có thể dfige đưa vio củng | chuyên đề hoặc tách

thành 2 chuyên dé nhỏ,

~ Phin 2: Giới thiệu về hoạt động hẹp tác đấu tranh chống một số loại

RPOL

tội phạm diễn hình qua kênh IN

Một số hoạt động cụ thẻ dược lựa chọn giới thiệu trên cơ sở tính điển hình trong thực tiễn tội phạm và đấu tranh phòng, chống.

« Tội phạm mua bán phụ nữ về trẻ em qua biên giới;

« _ Tội phạm công nghệ cao,

Trang 16

Mỗi hoạt động đấu tranh phòng chẳng một nhóm tội có thể xây dựng.

thành một chuyên đề riêng

3 Nội dung cy thé trong các chuyên đề:

Mỗi một chuyên đề có các đặc trưng riêng, đặc biệt các chuyên đề mang tính thực tiễn nên có nội dung khách biệt Tuy nhién, cd nêu dược 1 số

nội dung chính:

- Đổi với Chuyên dé khải quát về tổ chức và hoạt động của

INTERPOL (INTERPOL Việt Nam)

Để cương chuyên đề:

+ cơ sở cho sự ra đời của tổ chức INTERPOL,

+ mục đích và nguyên tắc hoạt động của INTERPOL,

+ co cấu tổ chức cuar INTERPOL,

+ vai trỏ của INTERPOL trong hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm.

= Đổi với các chuyên dé về các hoạt động đấu tranh ching tội phạm.

cự thể qua kênh INTERPOL:

Đề cương chuyên đi

+ Tình hình tội phạm cụ thé đó ở Việt Nam và thế giới

+ Một số kết quả đạt được cũng như lồn tại trong đấu tranh phòng, chống loại tội phạm đó qua kênh hợp tác INTERPOL (lưu ý dén vấn dé xác định tội phạm cụ thể trên thực tiễn).

®

Trang 17

Tham luận 3

MÔ HÌNH NỘI DUNG MÔN HỌC “16 CHỨC VÀ HOAT DONG

(A INTERPOL” VA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN HỌC NAY

TS Dương Tuyết MiềnKhoa luật lành sự, DH Luật Hà Nội

Sự nghiệp xây dựng công nghiệp hoá, biện đại hoá đất nước ta đang diễn ra với lốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn, Cuộc cách mạng khoa học.

và công nghệ, sự bùng nổ về thông fin trên thế giới đã ảnh hưởng một cách sâusắc và toàn điện trong mọi lĩnh vực của đất nước Chưa bao giờ lượng thông tin

vẻ khoa học kỹ thuật cũng như xã hội nhiều và đa dang như giai đoạn hiện nay,

Do đó, để sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước ta đi đến thắng lợi cũng như

dể nước ta hội nhập với xu hướng phát triển chung của thế giới và khu vực thì

một vấn để rất quan Họng đạt ra trong giai doạn hiện nay IA vấn để đào tạo conngười Thế hệ tương lai của đất nước phải là người có tỉ thức khoa học, có kinhnghiệm thực tiễn cũng như khả năng tư duy năng động, phán doán nhay bến, biết

giải quyết vấn để nhanh, hiệu quả ong mọi hoàn cảnh Để mye tiêu đào tạo con

người dat hiệu quả thì việc nâng cao chất lượng gidng day ở bậc đại học là vấn dễ

rất cần thiết trong đó có ige nang cao chất lượng giảng day cử nhân luật

Một trong những phương hướng nang cao chất lượng giảng dạy cử nhân

luật là đưa thêm một sổ môn học mới vào chương trình đào tạo để nâng cao kiến

Môn học Tổ chức và hoạt đông của Interpol là một trong

thức cho sinh vi

những hướng di ds,

1 VỀ Mộ hình nói dụng môn hoe tổ chức và hoạt dong của Interpol

Có thể nói, đây là một môn học mới, vì thế, nếu cổ tìm r ngay một mô

hình chuẩn cho nội dung mon học này sẽ là vấn để khó, Văn đề là ở chỗ, chúng

ta với tw cách là những nhà chuyên môn sẽ cũng nhau bàn bậc, thảo luận để tìm

Trang 18

ra một mô hình tương đối hợp lí, phù hợp với khả năng giảng day của giáo viên,

khả năng tiếp thu của sinh viên Do vậy, theo quan điểm của cá nhân, tôi xin

mạnh đạn nêu mô hình nội dung môn học này, mong các bạn đồng nghiệp cùng,

nhau trao đổi, góp ý.

Môn học “Tổ chức và hoạt động của Interpol” là môn tự chọn của khoa

luật hình sự với thời lượng 20 tiết, Vì thế, lượng kiến thức để giảng day môn học

nly sẽ được phân phối như sau:

Chương 1 Lich sử hình thành và cơ cấu (tổ chức) của Interpol (S tiết)

“Chương này gồm những vấn để sau

1, Lịch sẽ hình thành Interpol và quá trình phát triển của tổ chức Interpol

Mục này gồm 3 vấn để sẽ được tinh bay:

+ Lịch sử hình thành của tổ chức Interpol;

+ Quá trình phát triển của tổ chức Interpol

+ Ý nghĩa của sự ra đời tổ chức Interpol

IL, Lich sử hình thành và quá trình phát tiẩn của van phòng Interpol Việt Nam

Mục này gồm 3 vấn để sẽ dược trình bày:

+ Lịch sử hình thành của văn phòng Interpol Việt Nam;

+ Quá tình phát triển của văn phòng Interpol Việt Nam

+ Ý nghĩa của sự ra đời văn phòng Interpol Việt Nam.

INL Mục dich và các nguyên tắc hoại động của tổ chức Interpol

Mục dich:

+ Duy trì và phát triển hợp tác có đi có lại ngày càng rộng rãi của tái cả các

16 chức cảnh sát hình sự, trong khuôn khổ luật pháp hiện hành ở tất cả các quốc

gia và trên tỉnh thần tuyên ngôn nhan quyển: :

+ Xây dựng và phát triển tất cả những định hướng nhằm gớp phần nâng, cao hiệu quả công tác phòng chông các vi phạm pháp luật;

+ Nghiêm cấm moi hoạt động ean thiệp vào những công việc có tinh chất

chính trị, quân sự, tôn giáo hoặc phân biệt chủng tộc

Trang 19

Tắc nguyên tắc hoạt dong:

IV Cơ cấu của tổ chức Interpol

Phần này sẽ trình bày các vấn để sau:

‘hie Interpol trước xu thế toàn câu hod và tội phạm

V Sự cần thiết phải cải tổ 1

có tinh chất quốc té đang gia tăng

Chương 2 Hợp

Nam (5 tiết)

quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm ở Việt

“Chương này gồm những vấn để sau:

1 cán thiết phải hợp tắc quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm

1 Hop tác quất tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm ở Việt Nam

1 Qua kênh Interpol (Đây là phan trọng tâm)

2, Qua các kênh khác

= Qua kênh ngoại giao thông qua Bộ ngoại giao.

= Qua Hiệp định tương trợ tư pháp được kí kết giữa Việt Nam và các nước,

IV Nội dung hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng ch tội phạm

Phan 1 Đấu tranh phòng chẳng tội phạm ma tus qua kênh interpol

1 Tình lành tội phạm ma muy ở Việt Nam và rên thế giới

Trang 20

1Ị.Kếi quả đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý qua kênh Interpol

1.1 Két Qua dấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý từ nước ngoài vào Việt

Nam

1.2 Kết quả đu tranh phòng chống tội phạm ma tuý từ Việt Nam ra nước ngoi

1.3, Kết quả phối hợp truy nã tội phạm ma tuý bỏ trốn và phối hợp trao đổi

thông tn

IIL, Những khó khăn cần khắc phục

Phan 2 Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chúc xuyên quốc gia qua

kênh Interpol

Il Kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm có 16 chúc xuyên quốc gia qua kênh

Interpol

THỊ Những khó khăn cẩn khắc phục

Phin

1.Tình hành tội phạm buôn bán phụ nữ ở Việt Nam và trên thế giới

ait tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ qua kênh Interpol

1i, Kếi quá đấu tranh phòng chống tại phạm buôn bán phy nữ qua kênh Interpol

1 Kết quả đấu tranh phòng chong tội phạm buôn bán phụ nữ từ Việt Nam

Vé Phuon;

đối vớigiáo viên, dây cũng là môn học mới và đời hỏi phải mất nhiễu công sức đâu tư,

Day là môn học mới, khó và còn xa lạ đối với sinh viên Ngay

nhất là trong việc thu thập nguồn tài liệu, kiến thức thực tế Phuong pháp giảng

day được á dụng phải là phương pháp phù hợp với trình độ của sinh viên, đồng

thời phải phổi hợp với khoa bọc kĩ thuật hiện đại để phục vụ cho bài giảng Do

Trang 21

vậy, theo quan điểm của cá nhân, tôi xin mạnh dạn nêu phương pháp giảng dạy

đối với môn học này như sau:

Phương pháp giảng dạy được áp dụng chả yếu là phương pháp hội thoạikết hợp với powerpoint Trong phương pháp này, người giáo viên phải coi sinh

viên- những người nghe giảng là trung tam để truyền dat kiến thức Người giáo

viên nên tao điều kiện, cơ hội cho các em được hồi những thắc mắc cần giải đáp

của mình Trong quá trình cung cấp thông tin cho sinh viên, để bài giảng thêm

sinh động, hấp dẫn, Giáo viên nên minh hoạ bằng mô hình hoặc ảnh hoặc vụ ánđiển hình Cụ thể là minh hoạ bằng mô hình đối với cơ cẩu của tổ chức Interpol,iting về lịch sử hình thành tổ chức Interpol hoặc văn phòng Interpol Việt Namchúng ta nên mình hoạ ảnh chụp về trụ sở của tổ chức Interpol, văn phònginterpel Việt Nam; Khi giảng về chương đấu tranh phòng chống một số tội phạm

cu thể qua kênh Interpol chúng ta nên có minh hoạ các vụ án điển hình có như vậy, chúng ta sẽ làm cho mon học sống động, không bị nhàm chán.

DE phục vụ tốt cho việc giảng day môn học này, theo tôi một vấn dé rất

{quan trọng mà chứng ta cần làm tốt đó là thu thập và xử lí thông tin, Các nguồn thông tin rất đa dang như tài liệu do các chuyên gia của van phòng Interpol Việt Nam cung cấp (dây là những tài liệu quí, tà liệu lấy từ trên mạng, ti liệu từ sách báo

Trang 22

Tham luận 4

-MOT SO NỘI DUNG CƠ BẢN CAN ĐÈ CAP TRONG MÔN HỌC.

“TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA INTERPOL”

‘Ths Phạm Thị HọcGVC môn Luật Hình sự

* Trên bình điện lý luận cũng như thực tiễn đấu tranh chống tội phạm chúng.

` ta đều nhận thấy hoạt động của tội phạm đã vượt ra khỏi phạm vi của quốc gia( còn

được gọi là tội phạm xuyên quộc gia ) Chính sự xuất hiện của loại hình tội phạm.

xuyên quốc gia đã đặt trách nhiệm mỗi quốc gia cin phải có sự hợp tác liên quốc

gia trong các cơ quan bảo vệ pháp luật.Ý tưởng của việc hợp tác quốc tế trong hoạt động cảnh sát được hình thành vào khoảng thập niên của thé ky XX ở một số nước Châu Âu Tuy nhiên, do trở ngại khách quan nên đến năm 1923 thì tổ chức quốc tế

liều phối sự hợp tác liên quốc gia trong lĩnh vực cảnh sát chính thức được thành.

lập đặt tại thủ đô Viên nước Áo Tên gọi đầu tiên của Tổ chức này là Uỷ ban cảnh sát hình sự quốc tế ( viết tắt là ICPC) Năm 1946, ICPC chuyển về gần Thủ đô Paris cộng hoà Pháp Nam 1956 ICPC được đổi tên thành Tổ chức cảnh sát hình sự

quốc tế ( ICPOL ~ INTERPOL ) và đến năm 1989, trụ sở chính của INTERPOL

được chuyển tới thành phố Lyons của Pháp.

‘Tir khi ra đời đến nay, INTERPOL đã chứng tỏ được tính hiệu quả của sự

hợp tác quốc tế trong phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Tính đến năm 2005

đã có 184 quốc gia là thành viên của INTERPOL, điều nay cho thấy uy ti

chức ngày cảng được khẳng định không kém các tổ chức quốc tế lớn khác.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, với tư cách là thành viên của

INTERPOL từ năm 1991, cảnh sát Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể và có

của Tổ

hiệu quả trong phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Với tư cách là trung tâm

đào tạo luật, Trường Đại học Luật Hà Nội cần thiết phải trang bị cho sinh viên kiến

thức về lĩnh vực mí

'* Tổ chức và hoạt động của INTERPOL” Đây là cách tốt nhất giúp cho sinh viên.

thuộc một trong những chuyên ngành luật Hình sự - chính là

Trang 23

có cách nhìn toàn diện về bức tranh tội phạm, điều nay rất cần cho công tác thực

tiễn của các em sau này.

* Trong chương trình khung đào tạo của Trường Đại học Luật thì “Tổ chức

và hoạt động của INTERPOL” là môn chuyên ngành hình sự trong nhóm các môn.

tự chọn, thời lượng môn học này là 20 tiết Tuy vậy, theo tôi nội dung của môn nay

cần đề cập một số vin để cơ bản và theo trình tự các chương sau:

1 Tổng quan về tội phạm xuyên quốc gia và sự cần thiết phải có sự hợp.

tác liên quốc gia trong các cơ quan bảo vệ pháp luật.

2 Quá trình hình thành của INTERPOL - một tổ chức quốc tế trong lĩnh.

"vực cảnh sát- Cơ cấu về tổ chức của nó.

3 Chức năng nhiệm vụ của INTERPOL trong phòng chống tội phạm

xuyên quốc gia

4, INTERPOL ở Việt Nam, đặc điểm và hoạt động trong phòng chống tội

phạm xuyên quốc gia liên quan tới Việt Nam.

5 Những kết quả trong công tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia

qua kênh hợp tác INTERPOL

+ Déi với chương thứ nhất: Mục đích của chương thứ nhất là cùng cấp,

cho sinh viên một số van đề có tính lý luận về tội phạm xuyên quốc gia Vì vậy,

chương này phải giải quyết được những nội dung sau đây:

= Khái niệm

~_ Những đặc điểm của tội phạm xuyên quốc gia.

tội phạm xuyên quốc gia.

~ - Các nhóm tội dién hình của tội phạm xuyên quốc gia và tinh nguy

hiểm của loại hình tội phạm dé liên quan tới lợi ích của các quốc gia.

= Hợp tác liên quốc gia la yêu cầu khách quan,

= Lời kết luận cho chương có thể trích lời phát biểu của Phó thủ Tướng.

‘Vii Khoan tại lễ khai mạc Hội Nghị cắp Bộ trưởng các nước ASEAN

về đấu tranh chồng tội phạm xuyên quốc gia lần thứ 5 ( AMMTC )

họp tại Hà Nội từ ngày 27/11 đến ngày 2/12/2005 để thống nhất đề ra

Trang 24

chương trình phòng chống tội phạm xuyên quốc gia với chủ để “ Vi một ASEAN an ninh, đoàn kết, phát triển *, Trong bài phát biểu của.

Pho thủ Tướng cá đoạn nhắn mạnh: * Khi tội phạm không dừng lại

ở biên giới quốc gia thì nhất thiết cằn có sự hợp tác không chỉ ở

sắp độ khu vực mã trên phạm vi toàn cẳu "(1)

+ Đối với chương thứ hai:

‘Bay là phần về quá trình hình thành của INTERPOL - một tổ chức quốc.

= Đặc điểm quá trình hình thành của INTERPOL, tổng số quốc gia là

thành viên hiện nay

= Ngoài INTERPOL còn có tổ chức nào tương tự không?

= Cơ câu về tổ chức của INTERPOL

“Tóm lại, có thể khẳng định sự ra đời của INTERPOL là một đồi hỏi

khách quan trong xu thé hop tác toàn cầu và cơ cấu vẻ tổ chức của INTERPOL có

tính đặc thủ

+ Về chương dhứ ba: Chức năng nhiệm vụ của INTERPOL trong phòng

chống tội phạm xuyên quốc gia.

'Nội dung của phẩn này củng cấp cho sinh viên sự hiểu biết về nhiệm vụ

của INTERPOL và hoạt động của nó khác với lực lượng cảnh sát mdi quốc gia( mà.

sit trước đến nay người ta ít hiểu về nó ).Vì vậy, cơ cấu của chương nay bao gồm:

= Chức năng nhiệm vụ của INTERPOL, cơ sở pháp lý của nó

~ Các hoạt động cụ thé của INTERPOL và trong sự phối hợp với các quốc gia thành

Trang 25

Với nội dung của chương trên, có thể hiểu được INTERPOL không phải

là tổ chức có lực lượng cảnh sát riêng đứng trên các quốc gia.

+ VỀ chương thứ te,Chương này liên quan đến sự ra đời của INTERPOL

ở Việt Nam, đặc điểm và hoạt động của nó Phần này gồm các mục sau:

~ - Đặc điểm hình thành INTERPOL ở Việt Nam.

~ Co cấu tổ chức, trụ sở và hoạt động cụ thé của INTERPOL Việt Nam

voi vai trở là quốc gia thành viên của INTERPOL.

+ Déi với chương năm: Những kết quả của trong phòng chống tội phạm.

xuyên quốc gia qua kênh hợp tác INTERPOL Phần này chủ yếu là những vấn đề

mà thực tiễn đã đạt được của INTERPOL ở Việt Nam và những vướng mắc at

Do vậy, nội dung chương này sẽ gồm các mục về kết quả pháp luật cần giải quy

phòng chống các nhóm tội phạm xuyên quốc gia có tính điển hình qua kênh hợp.

tác INTERPOL

~ _ Đối với nhóm tội phạm khủng bố.

- Bi

= Đối với nhóm tội phạm về mua bán phy nữ vả trẻ em.

đới nhóm tội phạm về ma tuý,

~ _ Đối với các tội phạm xuyên quốc gia khác

* Những vướng mắc về mặt pháp luật cần hoàn thiện

‘Tom lại, cơ cấu nội dung môn học là sự thiết kế lô gich những vấn đề cin

truyền đạt cho sinh viên sao cho phù hợp yêu cầu môn học cũng như thời lượng

trong tổng thể chương trình của chuyên ngành đào tạo Nội dung cần đề cập đối

với môn học mã tôi trình bay ở đây là một trong những quan diém cá nhân có tính định hướng - một tiền đề quan trọng cho sự triển khai môn học mới này được tốt.,

Trang 26

Tham luận

PHƯƠNG PHÁP GIANG DẠY MÔN HỌC:

*'YỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA INTERPOL ”

a Ths Đào Lệ Thu

Gi ing viên luật hình see

ñ được phân tích ở một số tham luận khác, việc đưa vào giảng day

quốc lếliên Chính phủ trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm giúp

cho các em hình dung một cách khái quát mà sinh động những gì cảnh sátquốc tế dang tiến hành để ngặa chặn những tội ác gây nguy hiểm cho cuộc

sống của loài người, Môn học tự chọn này do dé lầm phong phú thêm vốn

kiến thức chuyên môn của sinh viên luật Để làm cho môn học *Tổ chức và

Noạt động của INTERPOL" hấp dẫn được sinh viên, nhất là đối với các sinh

viên năm cuối đại học tuật - vĩ day là môn học được thiết kế giảng day cho đối

tượng sinh viên nói trên - thi vấn dé không chỉ nằm ở nội dung hay ý nghiacủa môn học, mà một yếu t hết sức quan trọng nữa đó là phương pháp giảng

day môn học Tham luận nầy có mục dich nhằm tìm ra những phương pháp

ing day phi hợp và có hiệu quả đối với môn học tự chợn mới nêu trên

Mỗi một phương pháp giảng dạy du có ưu điểm và những hạn chế nhất

định, Chúng chỉ thực sự phát huy được mặt tích cực và ít bộc 19 nhất mat hạn

mình nếu ig viên biết sử dụng chúng một cách linh hoạt, phù hợp

êu kiện

chế

với những đặc điểm của môn học, của đới tượng liọc cũng như các d

khác của việc học tập Nhú vậy, người dạy không nên có tâm lý chỉ muốn tìm

áp dụng những phương pháp mới trong khi muốn loại bỏ hoàn toàn

tồi

những phương pháp giảng day truyền thống Xuất phát điểm của việc đề ra

phương pháp giảng dạy thích hợp là chỉ ra và làm sáng tỏ những đặc điểm của

môn học có ý nghĩa quyết định và có mối quan hệ mặt thiết đến cách thức

môn học này «fT SHEEN vì

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬI HÀ NỘI.

PHÒNG DỌC,

truyền đạt kiến thức cũ hy, tham luận

Trang 27

sẽ bao gồm hai nội dung: “it nhất là phân tích đặc điểm của việc giảng

RPOL.” với tính cách là những,

dạy môn học “TS chức và hoạt động của INT

yếu tố có ảnh hưởng quan trọng trong việc tim ra phương pháp ging dạy phù

hợp; thứ hai la dễ xuất một số cách thức được xem là có hiệu quả trong việc

truyền đạt kiến thức của môn học tới sinh viên,

1 Đặc

INTERPOL”

m của việc giảng dạy môn hoc “Tổ chức và hoạt động của

* Tính chất, nội dung của mon học

Đây

thực tiễn của chuyên ngành luật hình sự cho sinh viên Nội dung của môn học

môn học tự chọn, nhằm mục đích cung cấp thêm những kiến thức

chính là những thông tin sống động, phong phủ về thực tiễn áp dụng luật hình

sự trong hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm của INTERPOL Đây

không phải là một môn học nặng vẻ tính lý luận Như vậy, cách giảng day

phải lầm sao cho bài giảng hết sức sinh động, gắn gai, dễ hiểu Cân áp dụng

phương pháp dể việc giảng bài không đơn thuần là một hoạt động thuyết trình,

đưa thông tin một cách khô cứng mà trở thành một cuộc nói chuyện chuyên để

sôi nổi, hấp d lần trong đó có kết hợp với việc tranh luận giữa người dạy vàngười học

* Thời lượng giảng day môn học

thức thực tiễn vào khối

Voi tính cách là môn học tự chọn để bổ sung kỉ

kiến thức chuyên ngành cho sinh viên khoa luật hình sự năm học cuối của bậc đại học, môn học "Tổ chức và hoạt động của INTERPOL” được thiết kế với

20 tiết giảng, bao gồm bốn buổi giảng (5 tiết một buổi) Do thời lượng giảng day ngắn, phương pháp giảng day cần phải làm cho bài học trở nên ngắn gọn,

fin khái quát, đây đủ khối lượng kiến thức cân thiết

xúc tích, cô đọng mà

môn học, Hơn nữa, tuy thời gian giảng day của môn học ng ‹

đó lần đến tình trạng

giảng của một buổi học lại khá nhiều (5 tie) Di

mất tập trung của sinh viên vào những tiết cuối Để khắc phục điều này giáo.

viên phải lựa nội dung của từng bài, thậm chí từng phần bài giảng dé áp dung những phương pháp truyền thụ khác nhau Sự đa dạng cũng như nét ưu việt

Trang 28

của mỗi phương pháp giảng day được áp dụng đúng thời điểm sẽ làm tăng tính

"hấp dẫn của bài học, giúp người học quên dĩ yếu tố thời gian.

* Đặc éim của đổi trọng được tiếp thu kiến thức

Môn học tự chọn này được giảng dạy cho sinh viên năm cuối, chuyên

ngành luật hình sự Ở đây, đặc trưng của đối tượng học tập là các sinh viên đãi

được trang bị khối kiến thức lý luận tương đối toàn diện vẻ chuyên ngành

mình theo học Đây vừa là thuận lợi song cũng vừa là khó khăn cho việc giảng day môn học nay Thuận lợi là ö shỗ những kiến thức lý luận nên tng đó sẽ là

cơ sở để sinh viên tiếp thu nhanh chóng và đễ dàng hơn kiến thức của mon học.

mang tính thực tiễn này, Khó khăn này sinh do việe mên học tự chọn này

cũng lầ một phẩn kiến thức của chuyên ngành luật hình sự cho nên nếu không

có phương pháp tiếp cận vấn dé khéo léo sẽ dễ dẫn đến sự trùng lặp vẻ nội

dung ¥6i môn học khác, gay sự nhầm chán cho người học

liều sinh viên năm cuối thường là bắt đâu

Ben cạnh đồ, tâm lý của k

ud adi, tiến chú ý trong giờ học, Việc thu hút sự chú ý của sinh viên đối vớibài học, nhất là kích thích được tính liáh hoạt của người học trong quá tìnhtiếp thu kiến thức 14 điều không đễ dàng, Phương pháp giảng day được áp.dụng cần phải phù hợp với c n khả năng

kích thích sự hưng phẩn cũa sinh viên trong giờ bọc

Số lượng sinh viên khá đông đảo trong những buổi học chuyên ngành cũng là một đặc điểm cần được tính đến để tìm ra một phương pháp truyền thụ Xiế thức thích hợp Lam thé nào để bài học gây hứng thứ cho một khối lượng

quy luật tâm lý, đặc biệt chú ý ¢

sinh viên khá lớn, để kiến thức được phân phối một cách tương đối đồng đều tới tất cả người học là điều giảng viên phải chứ ý khi giảng bài.

+ Điều kiện phục vu cho hoat động giảng day

“Trường đại học luật Hà Nột hiện nay đã có những phòng học đáp ứng

(được những yêu cầu của việc giáng dạy theo hướng áp dung tiến bộ của công,

nghệ mới về thông tin và truyền thông Nhiều phòng học được trang bị hệthống máy tính, đèn chiếu v.v Do đó, phương pháp giảng dạy được dé ra và

Trang 29

áp dụng phải làm sao tận dụng và phát huy tu điểm của hệ thống cơ sở vậtchất phục vụ giảng dạy này.

2, Một số phương pháp

“Tổ chức và hoạt động của INTERPOL”

2.1 Phương pháp thuyết trình (phương pháp giảng bài) có thể xem là

ng cho môn hoc

1g day chủ gếu nên áp dị

lựa chọn dấu tiên cho vi c giảng dạy môn học này, Hiện nay, trong xu hướng

đổi mới phương pháp giảng đạy dại học người ta đang phê phán mặt hạn chế

của phương pháp này là cách truyền dat kiến thức một chiều, làm cho người

học trở nên thy động Mặc dù vậy, không thé phủ nhận những ưu điểm của

phương pháp này là khả năng truyền đạt kiến thức nhanh, khối lượng kiến thức

i nhiễu và có hệ thống, khả năng đưa kiến thức cùng một lúc

được chuyển

tới nhiều đối tượng, Những wu điểm đó hoàn toàn phù hợp với những đặc điểmcủa việc giảng dạy môn học này đã được phân tích ở phẩn 1 Vấn để ở day là

cần phải giảm thiểu những nhược điểm của phương pháp này để phát huy tối

da tác dụng của nó trong việc giảng day

Trước hết khi vận dụng phương pháp này giảng viên nên giới hạn ở mức

thấp nhất có thể nội dung thuyết trình Tập trung giới thiệu những kiến thức cơ

bản trọng tâm, những vấn d cốt lõi hoặc vấn dé phức tạp mà tự bản thân sinh

viên không thể hoặc khó có thể giải quyết Những vấn để còn lại chỉ nên

hướng dẫn, giới thiệu và yêu cẩu sinh viên phải tự tim hiểu qua các kênh

thông tin khúc (vi hiện nay nguồn tài liệu liên quan đến tổ chức INTERPOL

được cập nhật rất đa dạng và sẵn có tren nhiều kênh thông tin khác nhau) Tất

nhiên ở buổi học sau giảng viên nên kiểm tra lại kếi quả tự nghiên cứu của

sinh viên và cuối cũng khái quát hoá cho họ những nội dung căn bản của cácthông tin khác có liên quan đến vấn để cần giải quyết

2.2 Phương pháp day họ theo kiểu nêm vấn để kết hợp với việc sử

dung tình huống, vụ án trong qué trình thuyết tình cũng hết sức cần thiết,Ngay cả trong trường hợp tuyết trình những vấn dé phức tạp thì người dạy

cũng nên giảng bài theo cách dẫn dit, gợi mở để tháo nút vấn dé cùng vớingười học chứ không nên chỉ nêu phương án giải quyết vấn để một cách thuần

Trang 30

tuý hoặc nêu kết luận ngay mot cách khô cứng Việc sử dụng các vụ án, các

tình huống pháp lý nhất là đối với một bộ môn chuyên ngành mang tính thựctiễn như thế này sẽ làm cho bài giảng trở nên sinh động Việc áp dụng các

phường pháp nêu trên sẽ đạt được một số tác dụng sau

~ Khuyến khích và tạo cơ hội để người học thể hiện mức độ nhận thức

in để cũng như khả năng tư duy, năng lực giải quyết vấn để của họ

~ Nắm bất được sự phản hồi tức thì từ phía sinh viên về vấn để dang được

thuyết tình để người dạy có thể có những điều chỉnh hợp lý trong phần trình

bay tiếp theo,

- Tạo cho người học sự hứng thú để từ đó họ chủ động và tự tin trong việc

tiếp nhận kiến thức

Tom lại cách giảng bài nêu trên sẽ giúp cho người giảng bớt phải độcthoại một cách khô khan, cứng nhắc Bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫnhơn Người học sẽ hiểu vấn dé sâu sắc hơn và không học một cách thụ độngchính vì họ đã được tham gia vào quá trình truyền thụ kiến thức, được ở vào vi

trí trùng tâm,

2.3 Trong 5 tiết của một buổi gi

sau khi trình bày xong một hoặc một số vấn để nên đành khoảng từ 15 phút

tụ, để thay đổi không khí, giảng vi

ến 20 phút để áp dụng phương pháp thảo luận Phương pháp này trước hếtgiúp kiểm chứng kết quả của việc truyền giảng vừa được thực hiện của ngườiday Nó cũng phản ánh mức đô tập trung chú ý nghe giảng và mức độ tiếp thu

vấn để của người học, Đồng thời, phương pháp này còn làm cho buổi học bớt

đơn điệu, đỡ gây nhàm chán cho người học, Thời gian thảo luận với không khísoi dong trong phòng học cũng chính là lúc làm cho người học tăng cường

khử năng tập trung chứ ý nghe giảng trở lạ

2.4 Phương pháp mô hình hod nên được sử dụng trong quá trình thuyếttrình để vừa lâm sinh động the thững nội dung cân truyền đạt tới người học,

tử dụng phương pháp này Ging khá phù hợp với những đặc điểm

việc giảng day môn học “Tổ chức và hoạt động của INTERPOL” vì nó giúp

tiết kiệm thời gian thuyết trình, nó thể hiện được lượng thong tin tương đối lớn một cách khái quát, cô đọng bằng những hình ảnh sống động, có hồn Đồng

Trang 31

thời, phương pháp mô hình hoá cũng phù hợp với nhiều nội dung của tôn học

ip này có tác dụng kínày Dưới góc độ tâm lý phương pI thích sự chứ ýcũng như tạo thêm hồng thi cho người học,

2.5 Tang cường sử dụng hợp iy công nghệ mới về thông tin và truyền

phương pháp giảng,

y hết sức hợp tý và cẩu thiết đốt với việc giảng dạy

“hông trong quá trình thuyết trình cũng như áp dụng cá

dạy khác Phương pháp

môn học mới nêu trên bởi nó phù hợp với nội dung, với thời lượng của môn

học cũng như tận đụng được cơ sở vật chất sắn có của nhà trường

để môn học tự chọn còn khá mới mẻ nêu trên được giảng day

nh công đòi hỏi phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó một

nhân tố tương đối quan trọng là các phương pháp được sử dụng để truyền dạt

kiến thức tới người học Việc sử dụng phương pháp cơ bản nào, kết hợp với

các phương pháp khác ra sao edn phải xem xét đến sự thích ứng của nó với nội

dung của môn học, với đặc điểm của người học cũng như đến một số yếu tổ có

liên quan khác Điều quan trọng nhất là sự lỉnh hoạt trong cách điều tiết của

người giảng trong từng giờ học, từng buổi học cũng như từng nội dung cụ thể

in để được trình bày./,

Trang 32

* Phương pháp kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh được

đặt ra có tính thường xuyên trong các trường học mã bit cứ giáo viên bộ mônnào cũng phải thực hiện Vì mục tiêu của quá trình giảng day trong nha trường

nói chung, của trường Đại học Luật nói riêng là trang bị cho he sinh những kiến

thức cần thiết để các em có khả năng nắm bắt được những kiến thức mới trong các loại hình đạo tạo tiếp theo cao hơn hoặc đảm đương được những công việc đẩy khó khăn thử thách của thực tiễn sau này Khối kiến thức người học lĩnh hội

được ở mức nào, điều này chỉ có thể đánh giá được thông qua các bài kiểm tra cũng như thi của mỗi học sinh Tuy nhiên, cách thức kiểm tra thé nào để đánh giá được đúng mức độ nhận thức, khả năng tiếp thu bài của mỗi học sinh còn tuy

thuộc vào đặc thù mỗi môn học.

Trong chương trình khung đào tạo áp dụng ở các trường đại học nói

chung, của Trường Đại học Luật nói riêng may năm gin đây thì ngoài các môn.

học bắt buộc chung, sinh viên sẽ phải học các môn theo từng chuyên ngành của

tình Tuy yêu cầu của mỗi khoa chuyên môn mà phan học chuyên ngành này có thể chia thành hai nhóm: nhóm các môn chuyên ngành bắt buộc và nhóm các môn chuyên ngành tự chọn Theo thiết kế trong chương trình khung dao tạo của Trường Đại học luật Hà Nội, môn học ve“ TỔ chức và hoạt động của

INTERPOL” thuộc chuyên ngành tự chọn Như vậy, việc tim ra phương pháp

Trang 33

tra đánh giá phủ hợp là một trong những điều cần thiết của quá trình chuẩn

bị cho sự triển khai môn học này trong thời gian tới,

* Dưới góc độ môn học chuyên ngành mé rộng, môn “ Tổ chức và hoạt

động của INTERPOL” cũng có những điểm khó khăn giống một số mòn chuyên.

ngành mổ rộng kháe, như:

~ Là môn học hoàn toàn mới;

= Tài liệu phục vụ cho giảng day còn hạn hẹp ở thời kỳ những năm đầu

triển khai ( cả phẩn lý luận cũng như thực tiễn );

~ Quỹ thời gian cho môn học quá it v.v

‘Tuy nhiên môn học này có những điểm thuận lợi nhất định, đó là các thông tin liên quan đến hoạt động của tội phạm xuyên quốc gia như: tôi phạm khủng bố, tội phạm về ma tuý, tội mua bán phụ nữ và trề em v.v luôn được đăng tải trên các báo thường nhật Mặt khác, những thông tin về tổ chức và hoạt động.

của INTERPOL cũng được dé cập nhiều trong các trang báo điện tử mà sinh

viên có thể tìm hiểu được qua mạng internet

‘Tir những đặc điểm trên day, quan điểm cả nhân tôi cho rằng việc kiểm tra

đánh giá môn học được tiến hành trong quá trình giảng dạy như sau:

+ Đối với phan kiểm tra học trình:

"Nên chăng chọn cách kiểm tra hoe trình theo phương pháp giao câu

h

khía cạnh nào đó mà sinh viên có thé tìm hiểu được qua các trang thông tin hang ngày Phương pháp kiểm tra này là sự tập dugt bước đầu kỹ năng tự tra cứu tìm

nguồn tài liệu và biết xử lý thông tin bằng những lập luận, lý giải cho nhận thức.

của mình về vấn đề đó trong bai tra lời chung của nhóm.

Toi cho rằng môn chuyên ngành mở rộng, tự nó cũng đã him chứa

8 nhà theo từng nhóm Nội dung cầu hỏi kiểm tra học trình giới hạn ở một

tính rộng mở, tính đa dạng, tính phức tạp của thực tiễn đặt ra.Việc áp dụng cách kiểm tra học trình này cũng đồng thời giúp sinh viên thấy được bức tranh thực

Trang 34

của chuyên ngành mình dang học, đặc biệt là vấn đề tổ chức và hoạt động của INTERPOL mà trên thực tế “có lẽ chúng ta biết nó nhiều hơn là hiểu được

no")

+ Đắi với thi hết hoc phẩm:

Với quan điểm cá nhân, tôi cho rằng không nên sử dụng cách thi bắt buộc.

sinh viên phải học thuộc Chọn cách thi nào đó vừa đảm bảo việc sử dụng những

kiến thức đã nghe giảng trên lớp vừa khai thác tính chủ động học tập của sinh viên thông qua hệ thống thông tin minh có thể tiếp cận được Mặt khác,như đã đề

cập ở trên là đặc điểm môn học này lại hoàn toàn mới nên phần tài liệu phục vy cho việc học tập của sinh viên chưa phải đã nhiều nếu không nói là còn it Với ly

do trên, theo tôi nên mạnh dạn chọn hình thức thi ( xưa nay trường ta chưa áp,

dụng nhưng phù hợp với quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo ) ma dé thi sẽ gồm.

một số bài tập tình huống hoặc vấn đẻ nào đó liên quan đến tổ chức và hoạt đông.

của INTERPOL Sinh viên sẽ được chia thành từng nhóm, mỗi nhóm trực tiếp

nhận đề thi và trong giới hạn quỹ thời gian ôn tập, cùng nhau tim tai liệu, cùng

thảo luận nghiên cứu để ra một bai viết thể hiện quan điểm chung của các thành viên Bài chuẩn bị này được nộp cho tổ bộ môn trước ngày thi và cách thi nay

về hình thức giống như thi vấn đáp thông thường nhưng khác thi vấn đáp ở chỗ:

Giáo viên gọi vào phòng thi theo từng nhóm được chuẩn bị Mỗi nhóm cử ng:

đại diện trình bày quan điểm của nhóm mình và trả lời câu hỏi trước giáo.

liên quan đến bài chuẩn bị Các thành viên của nhóm được phát

kế cả việc trình bày quan điểm trái với quan điểm chung đó ),điểm chấm sẽ cho.

‘chung cả nhóm Ưu điểm của cách ra đề thi này là khai thác được khả năng sáng.

xung (

tạo cũng như phát huy tính tích cực trong học tập nghiên cứu của sinh viên Việc

cđánh giá cho điểm của giáo viên dựa trên hai tiêu chí: Tiêu chí thứ nhất liên quan đến sự hiểu biết của sinh viên vé tội phạm xuyên quốc gia, về tổ chức của

INTERPOL, chức năng hoạt động của INTERPOL

Trang 35

‘Tiéu chí thứ hai là phần cập nhật thông tin của sinh viên liên quan đến từng nhóm tội phạm xuyên quốc gia trong thời gian gần nhất qua kênh hợp tác.

INTERPOL Sự nhận xét của sinh viên từ những thông tin phản ánh thực tế về

nhóm tội pham đó Điểm cham cho tiêu chí thứ nhất so với tiêu chi thứ hai

không có độ chênh lệch đáng kẻ.

Lựa chọn cách thi trên đây, theo tôi vừa đảm bảo được nội dung yêu

của việc thi hết học phải vita phát huy được tính tích cực sáng tạo

trong học tập và sự thoải mái hứng thú của sinh viên

‘Yom lai, về phương pháp kiểm tra,đánh giá đối với môn học chuyên ngành

"mở rộng phải hàm chứa được tính đặc thủ của nhóm môn học này Vì thé, tôi cho

rằng cách kiểm tra đánh giá trên sẽ phù hợp hơn.

‘Trén đây là một số suy nghĩ của cá nhân về phương pháp kiểm tra, đánh giá môn * Tổ chức và hoạt động của TNTERPOL "dưới góc độ môn học tự chọn.

Day là việc cần thiết của quá trình tạo tiền đề cần thiết triển ki

trong thời gian tới

lên học này,

Trang 36

Tham luận 6

VE TÀI LIỆU THAM KHAO CUA MÔN HỌC TỰ CHỌN.

“TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA INTERPOL”

4 “ThS, Nguyễn Tuyết Mai

Khoa Luật hình sự

Tài liệu tham khảo là một trong các nguồn bé trợ cần thiết, nếu không,

muốn nói là không thể thiếu trong quá trình giảng dạy và học tập Tuy nhiên,

từ trước đến nay, sinh viên DH Luật có xu hướng xem nhẹ nguồn tải liệu

này, Ngoài việc các em chưa coi trọng đúng mức vai trò của việc học tập từ

các nguồn tài liệu tham khảo, còn có nguyên nhân từ việc các em không biết dén các tai liệu tham khảo và nguồn tim kiếm tai liệu tham khảo, trong đó có một phần lỗi của giáo viên đã không quan tâm giúp các em trong nhận thức

và chi dẫn tìm kiểm nguồn tai liệu Chính vì vậy, trong tham luận này, chúng,

tôi muốn dé cập đến vai trò của tài liệu tham khảo trong việc day học, đặc biệt đối v

chức và hoạt động của INTERPOL”; đồng thời đưa ra một số chỉ dẫn trong

n với thực tiễn pháp lý như “Tổ lột môn học tự chọn vả gắn liễ

việc giúp sinh viên tìm kiếm tài liệu tham khảo của môn học nay.

1, Vai trò của tài liệu tham khão trong việc giảng day và nghiên cứu

và hoạt động của INTERPOLĐ

h rằng tài liệu tham khảo của môn.

môn học *Tổ el

‘Trude hết, chúng tôi muốn khẳng di

học *Tổ chức và hoạt động của INTERPOL” không chỉ có ý nghĩa với sinh

viên trong quá trình học tập ma cũng đặc biệt có ý nghĩa đối với các giảng,

viên trong việc nghiên cứu và giảng dạy

nhắc lại rằng đây là một môn học tự chọn đảnh cho sinh viên năm cuối, nhằm cập nhật kiến thức thực tiễn pháp lý cho các em trước khi độc lập

hoạt động thực tiễn, trên nền tang lý luận ma các em đã tích luỹ trong 4 năm.

học tại trường, Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong việc khẳng định vai trò của

tải liệu tham khảo của môn học “Tổ chức và hoạt động của INTERPOL”

Trang 37

> Đắi với sinh viên;

“Trước hết, đây là một môn học có ội dung gắn với thực tiễn

pháp lý Thực tiễn pháp lý vô cùng đa dạng, thường xuyên biến không ngừng và chắc chắn không bị giới hạn trong nội dung của bat cứ.

một tai liệu giảng day nào Mặt khác, vì thời lượng giảng day môn học

tự chọn có hạn (20 tiết với 4 buổi giảng), nên chắc chắn các giảng viên cảng không thể đi sâu giới thiệu những van đề sinh động của thực tiễn trong các buổi giảng Việc nâng cao kiến thức thực tiễn từ các nguồn tài

Tiệu bd trợ là cần thiết và được khuyến khích.

Bên cạnh đó, tính tích cục, chủ động của sinh viễn tà một trong,

các yếu cầu được nói đến rất nhiều trong việc đổi mới phương pháp day

và học đại học hiện nay, Yêu cầu này càng đồi hỏi cao đối với các môn học tự chọn Một trong những biểu hiện cy thé là tích cực, chủ động tìm

kiếm nguồn tài liệu tham khảo và học tập từ các nguồn tải liệu tham.

khảo

Mặt khác, sinh viên năm cuối đã có 4 năm tích luỹ lý luận, chí

cồn vải thing nữa các em sế tốt nghiệp cử nhân luật Các em hoàn toàn

có khả năng và đã tự trau dồi phương pháp để có thé tự tìm kiếm các.

nguồn bd sung kiển thức thực tiễn cho hoạt động sắp tới của

mình

> Đối với giảng viên:

‘Trude hết, xuất phát từ đặc im của môn học là nhằm cung cắp các kiến thức thực tiễn pháp lý đấu tranh phỏng chống tội phạm Day

có thể coi là một hạn chế trong quá trình giảng dạy của các giảng viên,

những người vến có nhiều thế mạnh trong việc nghiên cứu và giảng day cúc vấn dé lý luận hơn là tiếp cận thực tiễn Vì vậy, đối với các giding viên, yêu cầu cập nhật kiến thức thực tiễn thông qua các tải liệu tham khảo cần được chú trọng hơn hết.

Trang 38

Cũng vì những biển dong thường xuyên của thực tiễn pháp lý là

một nội dung chính được đưa vio giới thiệu, nên các giảng viên cảng

cẩn chú ý hơn, căng như chủ động tìm kiểm các nguồn tài liệu để có được và bể sung cho bài giảng các thông tin cập nhật và toàn diện Cuối cùng, chú trọng tới nguồn tài liệu tham khảo là sự thể hiện

thái độ nghiêm tú trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy Hướng,

dẫn các em địa chỉ tìm kiếm tài liệu tham khảo không chỉ là cung cấp.

cho các em phương pháp Lim việc độc lập, chủ động, mà còn thể hiện

thái độ tôn trọng nhận thức và khả năng nghiên cứu khoa học của các

em Thực ra, ý nghĩa này đòi hỏi phải được nhẫn mạnh ở trong tất sẻ các môn học, Tuy nhiên, với đối tượng là các sinh viên năm cuối, và

với tính chất của môn học ty chọn, chúng ta có điều kiện cao nhất đễ

đạt được ý nghĩa này,

2 Một số tài liệu tham khảo cần thiết đối với môn học tự chọn “TS chức.

và hoạt động của INTERPOL”

+ Định hướng tìm Kiếm nguẫn tài liệu tham khảo

"Như đã trình bày, tải liệu tham khảo đổi với một môn học rất đa dạng,

vả càng da dạng hon hết đối với một môn bọc gắn liền với thực tiễn pháp lý

sinh động như “Tổ chúc và hoạt động của INTERPOL”, Vì vậy, việc tìm

kiếm tài liệu tham khảo đòi hỏi phát huy tính tích cực chủ động của người nghiên cứu (bao gằm cả thay và trò).

Tuy nhiên, cần có định hướng cụ thể đề việc tim kiểm tài liêu tham

khảo gin sát với nội dung và mục đích của môn học này Định hướng này.

xuất phát từ việc có thé khái quát nội dung của môn học thành hai phẩm:

~ Phin thứ nhất là giới thiệu tng quan về sự hình thành, cơ cấu và t6

chức của tổ chức INTERPOL

é cả những thông tin cập nhậ0), cũng như.

mat thống nhất va dễ tiếp

cận Sinh viên có thể chủ đông tìm kiếm nguồn tài liệu này.

Nội dung thông tin cơ bản (

ồn thông tin trong phan nảy nhìn chung là tương đ

Trang 39

- Phần thứ hai là giới thiệu thực tiễn pháp lý liên quan dén mon học

trong chuyên ngành luật hình sự Cụ thể là một số hoạt động của INTERPOL

lau tranh phòng, chống một số loại tội phạm điển hình ở Việt

trong ví

Nam và thé giới

Phần thông tin này rất đa dạng, đồi hỏi có sự cập nhật thường xuyên

và tổng hợp, đánh giá Nhìn chung, đối với sinh viên, các em chỉ có khả năng,

tiếp cận thông tin từ các trang bảo công Khai, mang tính thoi sự và tân mạn,

‘$8 rit khó khăn để có được thông tin chính thức về các hoạt động nghiệp vụ pháp lý, thực tiễn vận dụng quy định của luật trong hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chỗng tội phạm.

Để cớ được các thông tin dang này, ngoài khả năng tự tổng hợp thông.

lên tại Văn

tin, rất cần có sự hỗ trợ của những người làm công tác thực tí

phòng INTERPOL Việt Nam

- Webside giới thiệu về INTERPOL:

‘www, Ínterpoint/PuBlieiiepoIntduetionfasp

Ute điểm của nguồn tài liệu nà

những thông tin về lịch sẽ, co cấu, tổ chức của INTERPOL được cập nhật

lây là trang web của interpol, vì vậy

thường xuyên và đáng tin cậy Thêm vào đó, không có giới hạn cho việc truy

cập vào trang thông tin của INTERPOL Đây 1 một thuận lại lớn cho việc

tiếp cận ngudn tải liệu tham khảo,

Han chỉ

định Thêm vào đỏ, mặc di việc truy cập vàn trang thông tin của INTERPOL

đôi hỏi người nghiên cứu phải có trình độ ngoại ngữ nhất

sông khai, không hạn chế Tuy nhiên, các em phải có điều kiện vật chất

nhất định (máy tính nối mạng) mới có thể tiếp cận nguồn tai liệu này,

~ Một số bài viết, bài dịch có liên quan trong các tạp chí, thông tin

khoa học pháp lý, sách chuyên khảo (Ví dụ: Chuyên dé Tư pháp hình sự so

sánh - Thông tin khoa học pháp lý 1999, z.156 - 160.)

Vie điểm: bằng tiếng Việt, rất dễ có dược trong các tủ sách thư viện

Trang 40

Han chế: Không phải là các sách chuyên đề về INTERPOL mà chỉ là

sắc bài viết, bai dịch, vì vậy bị hạn cbế tính thời sự và thông tin, đồng thời

sinh viên khó nhận biết về các sách có chứa thông tin mình cần tham khảo.

có sự giúp đỡ, định hướng củatbiảng viên

~ Các báo cáo chính thức về hoạt động của INTERPOL Việt Nam.

Ui điểm: Đưa ra bite tranh tổng thể sát thực và chính thức về thực tiễn

hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm ở Việt Nam, Nội dung thông tin gắn.

trực tiếp với nội dung và mục đích của môn hoe.

Han chế: Mặc dù là các báo cáo chính thức nhưng rất khó có thể tiếp.

cận Cân có sự hỗ trợ của Văn phòng INTERPOL Việt Nam.

4 Định hướng hỗ trợ tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo

~ Có sự hỗ trợ của thư viện hoặc phòng máy tính của nhà trường.

+ cho các em sử đụng mạng internet tìm tả liệu

+ cũng với các giảng viên xây dựng bộ tải liệu tham khảo từmạng internet (cập nhật thường Xuyên),

~ Tìm kiếm sự hỗ trợ từ Văn phòng INTERPOL Việt Nam: Liên kết

khoa học giữa Văn phòng INTERPOL Việt Nam và khoa Luật hình sự, Các

chuyên gia VPI được mời công te tham gia môn học với tư cách là các cố

vấn, báo cáo viên

= Thường xuyên trao đổi, tim kiếm thông tin về môn học với các đơn.

vị đảo tạo khắc có giảng dạy môn học này như ĐH Cảnh sắt, ĐH An ninh

“Trên đây là một số ý kiến cả nhân về tài liệu tham khảo của môn học tự

chọn “TỔ chức và hoạt động của INTERPOL” sắp tới sẽ đưa vào giảng dạy

trong chương trình đảo tạo cờ nhân tại trường DB Luật Hà Nội, Mong được trao đôi cùng đẳng nghiệp./

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w