1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật La mã - Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Phạm Công Lạc biên tập, Phùng Trung Tập, Nguyễn Thanh Trì

197 73 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Luật La Mã
Tác giả Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Công Lạc, Phùng Trung Tập, Nguyễn Thanh Trì
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Minh Tuấn, TS. Phạm Công Lạc
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 82,46 MB

Nội dung

Giáo trình này được biên soạn dựa trên các giáo trìnhLuật Lamã của các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩatrước đây như Liên Xô, Ba Lan, các công trình nghiêncứu của các luật gia Lama c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Giao trình

LUAT LAMA

NHA XUAT BAN CONG AN NHAN DAN

HÀ NOI - 2003

Trang 2

Chủ biên THS NGUYEN MINH TUẦN

Trang 3

Lời giới thiệuCùng với sự ra doi cua Nhà nước Lama cô đại, hệ

thống pháp luật Lamã cũng được hình thành và phát

triển Đây là hệ thông pháp luật hoàn chỉnh nhất củaNhà nước chiếm hữu nô lệ Việc nghiên cứu Luật Lama

có ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên luật, giúp cho

sinh viên hiểu thêm về nguôn gốc của nhà nước và pháp luật Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu Luật Lamã giúpsinh viên năm bắt được những vấn đề cơ bản về lý luậncủa Luật dân sự, hôn nhán gia đình, to tung dan sw

Để giúp cho sinh viên học tập và nghiên cứu về lich

sử nhà nước và pháp luật nói chung, về luật Lamã nóiriêng, Tổ bộ môn Luật dân sự Khoa tư pháp Trường daihọc Luật Ha Nội đã biên soạn giáo trình Luật Lama Giáo trình này được biên soạn dựa trên các giáo trìnhLuật Lamã của các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩatrước đây như Liên Xô, Ba Lan, các công trình nghiêncứu của các luật gia Lama cổ đại và một số tài liệu trongnước Mặc dù đã có gắng trong việc biên soạn, nhưngđây là lan dau tiên Tổ bộ môn cho ra mắt giáo trình nàynên chắc chắn còn có nhiễu thiếu sót Rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của bạn doc để giáo trình nàyngày càng hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn và giới thiệu giáo trình với

bạn đọc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Trang 4

CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT LAMÃ

I KHÁI NIỆM VE CÁC CHE ĐỊNH CUA LUAT PHÁP

LAMÃ

1 Khái niệm và lược sử hình thành, phát triển nhà

nước Lamã cô đại

Cùng với sự tan rã của xã hội nguyên thủy là sự xuất hiện

xã hội có giai cấp Từ khi có của cải dư thừa, đời sống mỗi giađình và ngoài xã hội đã có nhiều sự đôi thay, đàn ông đảm

nhiệm những công việc nặng nhọc như cày, bừa, làm thủy lợi,

làm dân binh dần dần trở thành trụ cột trong gia đình, cóquyền quyết định mọi việc, con cái đã bắt đầu mang theo họcủa cha và gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ thời công

xã thị tộc Sự mat bình đắng trong gia đình giữa chồng và vợ, cha và con đã xuất hiện Tro ng mỗi thị tộc, người có địa vị đã

lợi dụng chức phận đê chiếm đoạt một phan sản phẩm của cả

thị tộc cùng với sự nam quyền điều hành thị tộc Những người năm quyền đó đã trở thành những giàu có và xã hội nguyên

thủy đã bắt đầu tan rã, nhường chỗ cho xã hội mới, xã hội cógiai cấp của thời cô đại Đất đai ở Lamã vừa hạn hẹp lại vừathiếu mầu mỡ, phần lớn là đất ven đồi khô và căn Khi đồ sắtxuất hiện, trồng trọt mới có hiệu quả Trồng trọt phát triển,chế rượu nho là nghề cô truyền của Lamã Dân Lamã đã xuất

5

Trang 5

khâu rượu nho để đổi lương thực ở các nước phương Đông.Nghề thủ công ở Lama phát triển mạnh và thương nghiệp pháttriển theo Dân Lama mang các sản pham sản xuất được đibán ở các vùng dân cư khác ven Dia Trung Hải và mua lươngthực ở nước ngoài về.

Tiền tệ đã ra đời, mỗi thành bang đều có đúc tiền riêng.Mặc dù ra đời muộn hơn các quốc gia phương Đông, nhưngRôma đã nhanh chóng giàu mạnh hơn Do sự phát triển sản

xuất, phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc Giai cấp quý tộc chiếm giữ nhiều ruộng đất và nô lệ nên có khả năng mở rộng

sản xuất, tích lũy nhiều sản phẩm Nông dân vốn có ít ruộng,phải vay nợ và khi không trả được nợ đã biến thành những nô

lệ Chủ nô là giai cấp bóc lột chủ yếu ở Lamã, nô lệ đa số làngười nước ngoài, số đông là tù binh bị bắt và bị bán làm nô

lệ Họ là các công cụ biết nói của chủ nô

Ở Rôma vào năm 500 trước công nguyên, chế độ cộng hòa

được thiết lập, vua Tarcvinha bị phế truất, quyền hành trong

nước do một hội đồng đại biểu quý tộc là Viện nguyên lãonam giữ Viện nguyên lão có quyền định ra những chính sách

hành chính, ngân sách, ngoại giao, tôn giáo Viện nguyên lão

cử ra hai quan chấp chính đứng đầu nhà nước Lamã Bên cạnh

các quan chấp chính còn có các quan "bảo dân" lúc đầu là 2, sau là 10 người, họ được tham gia viện nguyên lão, có quyền

giám sát mọi chủ trương có liên quan đến quyên lợi của người

bình dân.

Sang thế kỷ thứ IV trước công nguyên, Rôma bắt đầu bànhtrướng, xâm lược các bộ tộc láng giéng, trở thành một dé quốcrộng lớn Nền cộng hòa bị lung lay và khủng hoảng trầm trọngkhi Xeđa thiết lập chế độ độc tài quân sự Vào năm 4Š trước

6

Trang 6

công nguyên, Xêđa toàn thắng trở về Rôma cướp chính quyên, thủ tiêu nền cộng hòa Xêđa nắm trong tay mọi quyền

hành, nền Dé chế thực sự ngự tri ở Rôma vào năm 30 trước công nguyên.

Nhà nước Lamã phát triển qua các thời kỳ và qua các chế

độ sau:

- Thời kỳ dé chế trước năm 500 trước công nguyên

- Thời kỳ cộng hòa từ năm 500 trước công nguyên đến

năm 44 trước công nguyên.

- Thời kỳ dé chế độc tài từ năm 30 trước công nguyên trởdi.

Nha nước Lama không những là một nhà nước vững mạnh

về kinh tế, mà còn phát triển mạnh về văn hóa Dựa trên cơ sởchữ viết của các nước, cư din Lama đã xây dựng nên hệ thốngchữ cái đơn giản và khoa học, là nền tảng cho chữ viết củanhiều quốc gia sau này Người Rôma ban đầu sử dụng 20 chữ

cái, sau tăng lên 23 chữ, gọi là chữ La tinh Người Lama cũng

đã phát triển ra hệ chữ số, ngày nay gọi là "số Lamã" Các chữcái của Rôma gồm: A, B, C, D, E, F, G, H, J, I, K, L, M, N, O,

P, Q, R, S, T, U, V, X, Y, Z Những chữ số Lama gồm: I, II,

II, IV, V, VI, VI, VHI , L = 50, C = 100, M = 1000.

Lama còn là cái nôi sinh ra nhiều học giả uyên bác về triết

học, văn học nghệ thuật Cùng với các nhà sử học của Hy lạp, các nhà sử học của Rôma đã tập hợp tư liệu, phân tích, trìnhbày có hệ thống lịch sử một nước hay một cuộc chiến tranh.Hê-Rô-Đốt, Taxit đã trở thành những cha đẻ của nền sử học

cô đại của Hy Lạp và Rôma

Trang 7

Ở Lama cô đại, những giá trị tư tưởng liên quan đến nhànước và pháp quyền đã được tích lũy trong điều kiện pháttriển cao Nhiều học giả rất tiêu biểu về pháp luật là Xi-Xê-Rôn (106 - 43 TCN) và Pô-ly-bi (201 - 120 TCN) đều làngười Lamã Họ đại diện cho chế độ Lamã coi nhà nướcLama là một cộng đồng pháp lý và là nhà nước của dân, là trật

tự chung, riêng nô lệ không được coi là dân Quan điểm củahai ông là tán thành hình thức nhà nước hỗn hợp, kết hợp cácgiá trị của các chế độ quân chủ, quý tộc và cộng hòa nhằm hạnchế sự tiếm quyền và thoái hóa quyền lực

2 Những cơ sở của luật tư pháp Lamã

Như đã trình bày ở phần 1, Lama là một quốc gia vào thế

ky thứ VII trước công nguyên (TCN) va ton tai đến thé ky thứVII sau cong nguyen Theo truyén thuyết về sự hình thành

Lama, thì ban đầu là sự nghiệp của một số thị tộc La tinh va

cứ 100 thị tộc liên hợp thành một bộ lạc Sau đó bộ lạc Xabelian sáp nhập vào (khoảng 100 thị tộc) Bộ lạc thứ ba

gồm những phan tử khác nhau cũng tương ứng với 100 thịtộc Do vậy, 300 thị tộc ban đầu đã thành lập được ba bộ lạc

Và theo cơ cau cứ 10 thi tộc lập thành một bào tộc, và 10 bào

tộc (curia) lập thành một bộ lac (Tori) Thị tộc của người

Lamã ở những thời kỳ đầu của thành Lama đã tồn tại chế độtài sản đều là của chung thị tộc, các thành viên trong thị tộc cóquyền thừa kế của nhau, chế độ phụ quyền đã hình thành Concháu thuộc nữ hệ đã mất quyền thừa kế Sự phân hóa xã hộicàng sâu sắc vào thé ky VI TCN thông qua cuộc cải cách củavua Xer-vi-tu-li Theo vị vua này, cơ câu công xã Lama theonguyên tắc tài sản - lãnh thé Tầng lớp quý tộc và bình dân

8

Trang 8

vẫn sống trong cùng một công xã Xã hội thị tộc của ngườiLamã được quản lý bằng ba cơ quan gồm: Viện nguyên lão,

Đại hội nhân dan, và "vua" (Rex).

Viện nguyên lão (Sênat) là những thủ lĩnh của 300 thị tộc hợp thành, do vậy số lượng thành viên của việnnguyên lão là

300 người Viện nguyên lão là cơ quan có quyền lực tối cao,

có quyền quyết định mọi công việc quan trọng cua nhà nước Lamã Viện nguyên lão có các quyền thảo luận trước về các đạo luật, có quyền phê chuẩn hoặc phủ quyết những nghịquyết của đại hội nhân dân

Cơ quan quyên lực thứ hai của người Lama là đại hội nhândân (Đại hội Curi), là đại hội của tất cả đàn ông của 300 thịtộc và mỗi người thê hiện ý muốn của mình bằng một lá phiếutrong đại hội Đại hội của các bào tộc có quyền quyết địnhnhững van dé quan trong của nhà nước Lama như tuyên chiếnhay hòa bình, xét xử, tế lễ và bầu ra một ông vua (Rex) trong

sô người đại diện cho bào tộc Người làm vua không được cha truyền con nối và có thê bị bãi miễn trong đại hội nhân dân Vua (Rex) chỉ được hiểu theo nghĩa "thủ lĩnh" quân sự của ba

bộ lạc người Lamã và quyền hành không bao trùm như các

Vua sau này.

Lãnh thổ Lamã ngày càng được mở rộng, do các cuộcchiến tranh xâm lược mà dân cư được tăng lên Dân Lamã còn

do người ở các nơi khác di cư đến, dân cư của các vùng bịchinh phục và phần nhiều là các miền La tinh Tat cả nhữngthần dân mới này của nhà nước Lamã đều ở ngoài các thị tộc,

bào tộc và bộ lạc cũ Họ không thuộc Populus Romanus (dân

Lamã chính thống) Họ có ruộng đất, tự do thân thể, phải nộp

thuế, phải đi lính nhưng họ không có chức vụ, không được

tham gia đại hội nhân dân (đại hội của các bao tộc), không

9

Trang 9

được chia đất đai do nhà nước chiếm được, họ là tầng lớp bìnhdân (Plebs) Vào thời vua Xer-vi-tu-li và theo vị vua này thì tât cả đàn ông có nghĩa vụ cam vũ khí, xã hội Lama được chia thành 6 đăng câp, tùy theo sô tài sản của họ.

- Dang cap thứ nhất gồm những người có mức tài sản trên

100.000 đông axơ (axơ làm băng đông có khôi lượng 327,5 gam, va được việt tat là AS);

- Đăng cấp thứ hai, là những người có từ 75.000 axơ đếndưới 100.000 axơ;

- Dang cấp thứ ba, gồm những người có từ 50.000 axơ đến

dưới 75.000 axơ;

- Đăng cấp thứ tư, gồm những người có từ 25.000 axơ đến

dưới 50.000 axơ;

" Đăng cấp thứ năm, gồm những người có từ 11.500 axơ

đên dưới 25.000 axơ;

Còn đăng cấp thứ sáu là những người đàn ông ít của cải

nhât được miên làm nghĩa vụ quân sự và miễn đóng thuê.

Sự phân chia đăng cấp trên tạo điều kiện cho những người

giàu có chiếm được đa số phiếu trong đại hội nhân dân Đại hội nhân dân là đại hội các Centurie (Comitia Centuriata), thì những người công dân đêu đứng theo biên chê nhà binh thành từng đội vào các Centurie, môi Centurie khoảng 100 người và

là một đơn vị có quyền biểu quyết Số lượng Centurie đượcphân bổ đăng cấp Đăng cấp thứ nhất cung cap 80 Centurie;dang cấp thứ hai cung cap 22 Centurie; dang cap thứ ba cung

cấp 30 Centurie và đăng cấp thứ sáu cũng cung cấp Centurie của mình dé giữ thé diện Các ky sĩ gom những công dân giàu

có cũng cung cap 18 Centurie, vậy tổng Centurie là 193, sô

phiếu quá bán phải là 97 Nhưng sự mat bình đăng trong qua

10

Trang 10

trình bầu cử đã xây ra, tính dân chủ chỉ là giả hiệu vì theo số

lượng Centurie đã là 98 phiếu”, Do vậy có thể kết luận đại

hội nhân dân chỉ nhằm tạo quyền lực dựa trên tính chất của

dân chủ gia hiệu và những người giàu có trong xã hội luôn chiếm được đa số phiếu trong đại hội nhân dân.

Thông qua đại hội nhân dân, tô chức Centurie là một hình

thức mới đã thay thế đại hội cũ trước đó được hình thành theo

tổ chức của bào tộc (Curie) Mọi quyên lợi chính trị của đại

hội cũ là của Curie (bao tộc) đều chuyền sang đại hội mới của Centurie Vi trí của những Curi và những thị tộc hợp thànhCurie vì thế mà bị hạ xuống hàng những đoàn thê tư nhân vàtôn giáo Theo số đầu phiếu của Centurie trong đại hội nhândân thì 3 bộ lạc của các thị tộc cũ đã bị loại ra khỏi cơ cấu nhànước và thay vào đó là 4 bộ lạc khu vực và được phân chiatheo lãnh thổ ở bốn khu khác nhau trong thành Rôma, mỗi bộlạc ở một khu và được hưởng những đặc quyền chính trị Nhànước Lamã cổ đại tồn tại vào khoảng những năm 616/615TCN đến 578/577 trước công nguyên Chỉ đến khi trục xuấtđược vua thứ bảy là Tarvinha kiêu ngạo, ke đã tiếm đoạtvương quyền thực sự và khi vua (Rex) bi thay bằng hai thủ

lĩnh quân sự là quan chấp chính cùng có quyên lực giống nhau, thì chế độ mới hình thành và phát triển Rôma trở thành chế độ cộng hòa vào năm 510 - 509 trước công lich Và lịch

sử của nước cộng hòa Lamã đã trải dài trong suốt 500 năm.Bản chất của nhà nước cộng hòa Lamã là cộng hòa chiễm hữu

nô lệ Quyền lực của nhà nước Lamã đã được thay thế băngquyền lực của hai thủ lĩnh quân sự gọi là quan chấp chính cónhiệm kỳ một năm và được bầu từ tầng lớp quý tộc Hai vị

) F Angghen, nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nab.

Sự thật, H 1961, tr 193 - 194.

II

Trang 11

quan chấp chính được gọi theo nhiều tên khác nhau qua cácthời kỳ: thời kỳ đầu họ được gọi là Magistratus, sau đó gọi làPraetor và cuối cùng là Consul.

Magistratus là hệ thống quản lý nhà nước thống nhất của

nhà nước cộng hòa Lamã Magister là tên gọi chung cho các

quan chức trong cả hệ thống magistratus Các magister này

được phân thành các loại sau (theo thứ bậc):

1 Consul - hai quan chức tối cao của hệ thống quản lý nhà

nước, chuyên năm giữ quyền lực tối cao trong các van đề

quân sự (tuyên quân, cầm quân đi chinh chiến ), triệu tập và

chủ trì các phiên họp của hội đồng tối cao và viện nguyên

lão

2 Praetor - Các quan chức được coi là phó cho hai Consul,

nhưng trên thực tế lại là các quan chức trực tiếp thực hiệnquản lý điều hành các quan chức trực tiếp thực hiện quản lýđiều hành đất nước (bởi vì hai Consul thường xuyên mangquân đi chinh chiến xa), thực hiện mọi chức năng quản lý củaConsul khi Consul vắng mặt như: triệu tập họp hội nghị và

viện nguyên lão, quản lý mọi mặt trong nước, ban hành văn bản pháp luật, xét xử, xử phạt

3 Censor - Các quan chức kiểm duyệt thực hiện chứcnăng quản lý dân số, phân chia dân số theo các Centuria và

Tribus, phân loại công dân theo đăng cấp, độ tuôi, tài sản,

quản lý danh sách các thành viên viện nguyên lão

4 Edill - Các quan chức bảo an, thực hiện chức năng giám

sát trật tự công cộng, chống hỏa hoạn, giám sát việc cung cap

lương thực cho thành phố, quan lý việc buôn ban (bằng cách ban hành các Edicta)

12

Trang 12

5 Quaestor - Các nhân viên trợ lý giúp việc cho các Consul trong các lĩnh vực xét xử hình sự, quản lý ngân sách

và lưu trữ quốc gia

6 Các Magister thanh tra chuyên giám sát hoạt động của các Magister chuyên trách trên.

Đại hội nhân dan là đại hội của các Centurie đã biến đổi vềchất và thành phan, co cấu khác biệt so với hội đồng trưởngtộc và hội nghị nhân dân thời kỳ cổ đại 616/615 đến 578/577trước công nguyên Số lượng Centurie được phân bổ theođăng cấp đã quyết định thắng cử hay thất cử trong việc bầuđại biểu vào đại hội nhân dân Có thể kết luận, đại hội nhândân trong chế độ cộng hòa chiếm hữu nô lệ ở Lama là đại hộicủa tầng lớp quý tộc Nhưng Senat vẫn là cơ quan trung ươngcủa Lamã cộng hòa Senat có quyền quyết định công việc đốinội và đối ngoại của nhà nước Lama Đến giữa thé kỷ thứ IVtrước công nguyên, quyết định lập pháp của đại hội nhân dâncũng đặt dưới sự phê chuẩn và thông qua Senat

Lịch sử của cộng hòa chiếm hữu nô lệ Lamã là nhữngcuộc đấu tranh gay gắt giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp bìnhdân xung quanh quyền lợi chính trị và ruộng đất Mâu thuẫngiữa 4 bộ lạc khu vực ở Rôma với các đoàn thé tư nhân và tôngiáo, tầng lớp bình dân trong xã hội đã không thể dàn hòa và

có nhiều nguy cơ xảy ra những xung đột giai tầng trong xã hộingày càng cao hơn Vào giữa thé ky thứ V, tang lớp bình dan

ở Lama đã bỏ nơi cư trú dé đi tìm những vùng đất khác nhamtránh sự o ép của tầng lớp quý tộc Những cuộc di dân lớn đãdiễn ra Nhà nước Lamã đã đứng trước nguy cơ bị suy yếu vìlực lượng trong quân đội chủ yếu được tuyén lựa từ tang lớp

bình dân.

13

Trang 13

Đề ngăn chặn tình hình mất ôn định trong quan hệ xã hội ở

Nhà nước Lama, vào năm 450 TCN Đại hội nhân dân đã được

triệu tập lần thứ hai tại Aventille (Aventinus) Các thành viêncủa đại hội yêu cầu viết luật hành văn thay vì từ trước vẫn sửdụng tập quán của người Lamã để giải quyết những tranhchấp trong xã hội Do nguyên nhân trên, một ủy ban đặc trách

đã được đại hội nhân dân thành lập với nhiệm vụ soạn thảo ra

các điều luật ở hình thức văn bản ủy ban đặc trách soạn thảopháp luật gồm 10 người (Desemvir), gồm 5 người đại diệncho tầng lớp bình dân và 5 người đại diện cho tầng lớp quýtộc ủy ban này đã soạn thảo ra các điều luật được tập hợp

thành 12 bảng" và phô biến công khai tới từng người dân

Lamã được biết Luật XII ra đời như một sự đòi hỏi và nhucầu của xã hội Lama, nham giải quyết kip thời những tranhchap, mâu thuẫn trong xã hội Lama thời kỳ đó Đồng thời nónhư một giải pháp kịp thời làm giảm bớt những xung đột vềlợi ích giữa các giai tầng của nhà nước Lamã Luật Lamã thực

sự là công cụ bảo vệ mọi quyên, lợi ích của tất cả mọi người

sống ở Lamã có quốc tịch Lamã trong suốt quá trình tồn tại vàphát triển của nhà nước Lama Luật XI bảng là một công cụhữu hiệu bảo vệ các quyền về tài sản, về nhân thân của côngdân Lamã Luật XII bảng của nhà nước Lamã là kết quả của

hệ thống quá trình chuyên hóa các tập quán, các quy ước, cácthói quen của người Lama lên thành các nguyên tắc có tính hệ

) Vé bang (tableau) hiện nay chưa có nguon sử liệu đáng tin cậy, do vậy khái niệm về "bảng" có nhiều quan điển khác nhau Có học giả cho rằng luật La Mã

cổ được khắc vào 12 bảng bằng đá, người khác lại cho rằng 12 bang dong Nhưng có nhiều người lại cho rằng không nên hiểu bảng là vật chất mà phải hiểu "bảng" như chương, phan, khoản và luật XII bảng tương tự như 12 phan

của luật.

14

Trang 14

thống bắt buộc đối với mọi công dân Lamã trong các quan hệ

phù hợp với những nguyên tắc của pháp luật Các tập quán

của người Lamã tồn tại trong xã hội Lamã là tập quán vềchiếm hữu, sử dụng đất đai và nô lệ Gia đình Lamã được hìnhthành theo đúng nghĩa của từ này và là hệ quả của sự tan rã tổchức công xã - thị tộc trước đó Gia đình Lamã như một đơn

vị xã hội nhỏ trong quan hệ về đất đai về chiém hữu nô lệcùng các tài sản khác Do vậy, Luật XII ra đời như một nhucầu của xã hội Lama và nó là chuẩn mực pháp luật buộc mọi

người công dân Lamã phải tuân theo và được bảo vệ theo đúng nội dung của nó đã được ủ ủy ban soạn thảo luật XII công

bố Hệ thống những nguyên tắc xử sự giữa người với nhau trong quan hệ xã hội của chế độ tư hữu Lama - chế độ chiếm

hữu nô lệ đã là một chuẩn mực để đánh giá công bằng haykhông công bằng trong một quan hệ nhất định Cũng như mọichế độ, luật Lamã luôn mang bản chất của giai cấp thống trị

và bảo vệ lợi ích của tầng lớp giàu có trong xã hội Nguyêntắc công băng chỉ được áp dụng mang tính tương đối mà thôi:Khái niệm "công lý", "đúng", "hợp lý" mà trên thực tế conngười hay sử dụng trong khi tự giải quyết những tranh chấpcũng được nhắc toi như một đức tin Tuy nhiên, tông hợp cácquy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong thời Lamã đã phản ánh một xã hội tư hữu tiến bộ, vănminh vào bậc nhất so với các quốc gia khác tôn tại cùng thời.Luật Lama cô chỉ áp dụng đối với công dân Lama(Civitas), người có quốc tịch Lama Vào thời cô đại, danh dựcủa công dân Lamã như một biểu trưng của niềm tự hào chonhững ai cư trú ở Lamã Do vậy, khi có tranh chấp phát sinhngười Lamã được yêu cầu xét xử theo luật ius civile hay còn

15

Trang 15

gọi là luật Quiritium luật dành riêng cho công dân Lama‘.

Luật dành riêng cho công dân Lama (ius civile) có nội dung

khác biệt so với luật đành cho tất cả công dân trên lãnh thổLama ké ca dan ngoại lai gọi là ius gentium, biến thái của luật

ius civile Hơn nữa, luật ius civile còn có nội dung khác biệt

so với nội dung các quy phạm pháp luật của quan tòa, 1ushonororium Do vậy, luật Lama cô đại là sự tổng hợp của ba

hệ thống luật: ius civile (luật Quirit); ius gentium va ius

praetorium (luật cua các quan) - (tương ứng với các nghĩa:

luật dân sự cho người có quốc tịch Lama, luật vạn dân và luậtcủa quan) Các luật trên song song tồn tại trong ba thế kỷ đầu

công nguyên ké từ thời kỳ prinxipat) và chúng có ảnh hưởng

lẫn nhau Hệ thống pháp luật dân sự Lamã cô đại được xây

dựng phù hợp với các quan hệ xã hội Lamã đương thời có sự

phân biệt tư cách chủ thé của các quan hệ pháp luật cụ thé.Luật gia Gai (Gaius) đã đánh giá khi nghiên cứu hệ thống luậtLama cổ: "Mọi người đều tuân theo luật và tập quán Họ đều

có hai loại quyền, quyền do địa vị của họ mà có và quyền con người mà ai cũng có Bởi lẽ luật là ý chí của các công dân nên

được gọi là luật dân sự (ius civile) Những chế định của ius

civil dựa trên những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân,

quan hệ tô tụng phát sinh từ thực tế đời sống xã hội mà được

ban hành Do vậy, nội dung của 1us civile luôn luôn không

theo kịp những quan hệ thực tế ngày một phát sinh đa dạng,

Quirit (Quiritium) luật chỉ áp dung cho riêng công dân La Mã, Quiritium" là

tên một quan trung tâm trong La Ma.

© Thoi ky Prinxipdt, tiếng Latin: Principatus nguon gốc từ "princeps" có nghĩa

là dau tiên, người chỉ huy (cam dau) Vào thời đại chủ nô ở Rôma quân chủ thì quyén lực trên thực té tập trung vào một người gọi là principatus - người đứng đâu Nghị viện Chế độ Principat ton tại từ năm thứ 27 TCN đến năm 193 SCN.

16

Trang 16

phức tạp trong xã hội Lamã Những quy định trong Luật XII bảng không thê đáp ứng kịp những nhu cầu ngày một thay đổi trong chính các quan hệ xã hội về phạm vi và tính chất.

Những hạn chế đó của ius civile đã là một căn cứ dé có biệnpháp khắc phục phù hợp với chính những đòi hỏi của thực tế

Do vậy, sự ra đời của luật vạn dân (ius gentium) là một tất yếu

và đã là một động lực cần thiết cho sự phát triển hệ thống luậtLama cô đại Ius gentium đã góp phan hoàn thiện theo hìnhthức bổ sung những quy phạm không được quy định trong iuscivile trong việc điều chỉnh những quan hệ tài sản, quan hệ

nhân thân giữa công dân Lamã và người không phải là công

dân Lamã Chính vì vậy, mà ius gentium qua thời gian tồn tại

đã được thừa nhận là một bộ phận cau thành ius civile Ngoàinhững chế định của ius civile va ius gentium quyết định củaquan chấp chính cũng được coi là chuẩn mực pháp luật dé giảiquyết các vụ việc cụ thê mà luật civile không quy định Cơ sởquyết định của quan chấp chính dựa trên án lệ và dần dần

được thừa nhận là luật Ius civile, ius gentium và ius

praetorium vào thời hoàng dé Justinian (thế kỷ VI SCN) đượchợp nhất thành một hệ thống pháp luật thống nhất, trong đóius gentium phát triển mạnh hơn cả

Ngày nay, nghiên cứu luật Lamã cổ chủ yếu dựa trên sựthống nhất có hệ thống của ius civile, ius gentium va ius

praetorium và được coi là những cơ sở của luật dân sự Lama

cô đại Những chế định của luật Lama cô đại bao gồm các chếđịnh về chủ thể trong quan hệ về tài sản, quan hệ về nhânthân, quan hệ về tố tụng Trong đó chủ thể của từng quan hệcòn được luật Lamã cô quy định riêng như quan hệ về kếthôn, quan hệ quyên gia trưởng

17

Trang 17

Quan hệ về tai sản do luật Lama cô quy định được thé hiệntrong các chế định về quyền sở hữu tài sản; chế định về nghĩa

vụ theo hợp đồng, chế định nghĩa vụ như hợp đồng: (Có quyđịnh chung về hợp đồng và quy định về các hợp đồng cụ thê.Các hành vi chuẩn khế ước coi như hợp đồng Quy định vềhành vi thực hiện công việc không có sự ủy quyền) Chế định

về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng vàngoài hợp đồng Quy định về hành vi chuẩn vi phạm (như gâythiệt hại) là hành vi của một người sử dụng đồ vật không cântrọng có thé dẫn tới thiệt hai cho người khác về tài sản, sứckhỏe, tính mạng Chế định về sự được lợi về tài sản không cócăn cứ pháp luật hoặc chiếm hữu tài sản của người khác

không dựa trên căn cứ mà pháp luật quy định.

Hệ thống luật dân sự Lamã có chế định "chuẩn vi phạm"

và "chuẩn khế ước" là một trong những chế định phù hợp vớiđời sống thực tế thời Lamã, đồng thời những chế định đó vềmột góc độ nào đó vẫn giữ nguyên giá trị ở những quan hệ vềtài sản thời hiện đại Chuẩn vi phạm là những tác động do sơ ýhay bất cần của một người gây tôn thất cho người khác, dùkhông bị trừng phạt về hành vi cô ý nhưng pháp luật Lamãvẫn quy định buộc người có hành vi bất cân trọng phải bồithường tốn thiệt đã xảy ra và cả trong trường hợp sự chuẩn vi

phạm đó chưa xảy ra thiệt hại cho người khác thì trách nhiệm

chịu phạt cũng đã phát sinh do có nguy cơ gây hại Còn đốivới chuẩn khế ước được hiểu là một hành vi hoàn toàn tự ý vàtạo ra cho người thực hiện hành vi ay một nghĩa vụ Chuankhế ước là một hành vi hợp pháp có tinh chat đơn phương, domột người tự ý thực hiện mà không phải làm theo một khế

18

Trang 18

ước do hai bên hoặc nhiều bên thỏa thuận và không phải làbồi thường thiệt hai.

Hệ thống luật Lama cô đại có chế định về quyền thừa kế,tuy luật quy định hai trình tự thừa kế theo di chúc và theopháp luật, nhưng việc hưởng di sản thừa kế của người Lamãchỉ được thực hiện hoặc là thừa kế theo di chúc hoặc là thừa

kế theo pháp luật Chế định về quyền thừa kế theo hệ thôngluật Lamã cô đại không thể áp dụng đồng thời hai trình tựthừa kế đối với một di sản

Một đặc điểm rất đặc biệt của chế định về hợp đồng Lamã

cô về nội dung và hình thức của hợp đồng được pháp luật quy

định như một điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng

Lama cổ đại ngoài những điều khoản cơ bản cần phải có củamột hợp đồng, còn cần phải có điều khoản phản ánh ý chí tự

do, tự nguyện của chủ thê tham gia hợp đồng là lời hay, ngônngữ hoa mỹ rất hình thức Nếu thiếu ngôn ngữ hoa mỹ củachủ thé, hợp đồng đó có thé không có hiệu lực thi hành Ví dụ

về một hợp đồng Lamã cô đại về vay tài sản Bên vay tài sản

là một khoản tiền đã đưa ra lời đề nghị: "Hôm nay ngày đẹptrời, lạy chúa tôi! Tôi cần vay 100 cens, mong ngài hãy chiềutheo ý nguyện của tôi! Chúc ngài một ngày tốt lành!" Theolời đề nghị đó, bên cho vay sẽ mang 100 cens đặt vào tayngười đề nghị vay tiền và đặt những câu hỏi tương tự như:

"Ngài có hứa trả được không? Hứa trả đúng hạn không?" Bên

vay đã hứa trả đúng hạn, hợp đồng vay tiền đã được giao kết.Hình thức của hợp đồng Lamã cổ, pháp luật không quy địnhbuộc phải thể hiện băng văn bản Tuy nhiên, trong thực tế mỗigia đình công dân Lamã đều có một cuốn số ghi chép Khigiao kết hợp đồng, các bên đều có bút tích trao đổi ghi vào

19

Trang 19

cuốn số đó của nhau và đó là chứng cứ một hợp đồng nào đó

đã được giao kết Khi một trong hai bên vi phạm hop đồng,bút tích trong cuốn số ghi chép đó là căn cứ chứng minh.Cuốn số dùng dé trao đổi bút tích đó gọi là "code", có nghĩa làcăn cứ, tập hợp hay bộ tự Những chế định của luật Lamã côđại đã gần như điều chỉnh tất cả các quan hệ về tài sản và vềnhân thân phát sinh trong xã hội lúc bay giờ Những chế địnhpháp luật dân sự Lamã cô đã đáp ứng những đòi hỏi của quan

hệ xã hội và là chuẩn mực điều chỉnh một lĩnh vực của đờisong xã hội ở một cấp độ văn minh và có tính hệ thống cao

3 Đối tượng điều chỉnh của luật tư pháp Lamã

Căn cứ vào các văn bản pháp luật và hệ thống hóa các vănbản pháp luật của Nhà nước Lama cổ đại, đối tượng điều

chỉnh của luật tư pháp Lamã được xác định.

a Quan hệ về tài sản

Luật tư pháp Lama điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội vềtài sản phát sinh một cách khách quan trong quá trình sản xuất

và lưu thông các sản phẩm là thành quả của lao động sáng tạo

ra vật chất Quyền được bảo vệ khi có hành vi xâm phạm đếnnhững lợi ích vật chất của công dân Lamã Trong suốt quátrình tồn tại và phát triển của nhà nước Lamã cô đại, sự thayđổi qua các thời kỳ lich sử và do các chế độ sở hữu ở các thời

kỳ khác nhau chi phối Nhưng nhìn chung, trình độ phát triển

về sản xuất và thương mại luôn được quan tâm ở Lamã.Những cơ sở dé xác định và chi phối quan hệ tài sản ở Lamaphát triển ngày một phong phú có sự tác động đến sự banhành các quy phạm pháp luật điều chỉnh phù hợp theo Kinh

tế nông nghiệp của người Lamã ngày một phát triển theo

20

Trang 20

hướng chuyên canh Sự tập trung ruộng đất vào tay tầng lớp chủ nô ngày càng có cơ sở dé củng cố Sự mở rộng diện tích đất đai của tầng lớp quý tộc và thương nhân ở Lamã là dựa

trên mua bán và chiếm đoạt đất công

Su ban cùng hóa của người dân nghèo, dân lưu tán càng

làm tăng thêm sự giàu có của bọn chủ nô và quý tộc Việc sử dụng lao động của người nông dân tự do, của nô lệ là những

lực lượng lao động sản xuất cơ bản trong xã hội để sản xuất

lương thực ở Lamã những loại cây trồng phục vụ cho kinh tế

hàng hóa được coi trọng đã thúc day kinh tế thủ công nghiệp

và hoạt động thương mại phát triển mạnh Đối tượng của cácquan hệ tài sản không những bao gồm toàn bộ những tài sảnphục vụ cho đời sống vật chất và tinh thần của công dânLamã, mà đối tượng của quan hệ tài sản còn bao gồm nô lệ

Nô lệ ở Lama không được coi là con người ma chỉ được coi

như đồ vật biết nói; thuộc dạng "Resmancipi" Do vay ởLama, nô lệ được trao đổi như tất cả các vật khác như nhà ở,đất đai, cừu, ngựa và hàng hóa thủ công khác Sự trao đôihàng hóa trong xã hội phát triển, quan hệ về hàng và tiền củacác chủ thê trao đổi tài sản phát triển theo Ngoài những đồng

as bằng đồng truyền thống, các loại tiền bằng đồng va bangvàng, bằng bạc cũng được dùng để thanh toán trong quan hệ

tài san“, Quan hệ vay tài sản, thuê tài sản, mua bán, đôi tài

sản ngày một phát triển theo quan hệ cung cầu trong xã hội

) Vào thời cộng hòa khoảng từ 51 0/509 đến năm 44 TCN tiền đúc bằng đồng được gọi là: Sestéctius có giá tri gdp 2,5 lan dong as; Dong Denarius bang bac

= 4 lan gid tri dong Sestectius va dong aureus bang vang = 25 lan gid tri dong Denarius.

21

Trang 21

Lamã Quan hệ sở hữu tài sản cũng theo đó mà thay đổi và làtiền đề quan trọng của tất cả các quan hệ tài sản khác.

Quan hệ tài sản do luật dân sự Lamã điều chỉnh được biéu

hiện ở các quan hệ sau đây:

- Quan hệ về quyền sở hữu tài sản;

- Quan hệ về nghĩa vụ và hợp đồng:

- Quan hệ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:

- Quan hệ nghĩa vụ do được lợi về tài sản không có căn cứ

pháp luật;

- Quan hệ về quyền thừa kế

Trong quan hệ về quyền sở hữu tài sản, công dan Lama cóquyền sở hữu đất đai, nô lệ và những tài sản khác Sự chiếmhữu nô lệ và đầu cơ là quá trình hình thành chế độ tư hữu về

tài sản ở Lamã Theo pháp luật Lamã, thì chỉ công dân Lamã

mới có quyền tư hữu về ruộng đất, còn những người nhập cưkhác ở Lamã không có quyền sở hữu đất đai Chế định về sởhữu trong luật Lama được coi là biểu hiện pháp lý cổ điểnnhất, có nội dung rất phong phú, đã giúp cho quá trình lập

pháp của các quốc gia trên thế giới và các nhà lập pháp trong thời đại sau đó tham khảo mà xây dựng pháp luật Trong quan

hệ sở hữu tài sản, luật Lamã đã phân biệt sự chiếm hữu tài sảnvới quyền sở hữu tài sản để xác định ai là chủ sở hữu của tàisản Đặc biệt, nội dung quyền sở hữu đã được luật Lamã quyđịnh gần đầy đủ các quyền năng chiếm hữu (ius possidendi),quyền sử dung (ius utendi), quyền hưởng dung (ius fruendi),quyền định đoạt (ius abutendi) và quyền khởi kiện đòi lại vật

bị người khác chiếm hữu trái phép (ius vidicandi) Tuy nhiên,

22

Trang 22

các luật gia Lama không nêu được khái niệm vê quyên sở hữu.

Một điều rất đặc biệt là luật Lamã đã dựa trên những quan

hệ của đời sống thực tế mà quy định những hạn chế về quyền

sở hữu và quyền đối với tài sản của người khác Luật quy địnhnhững căn cứ xác lập quyền sở hữu và các căn cứ chấm dứtquyền sở hữu của công dân Những căn cứ châm dứt quyền sởhữu và xác lập quyền sở hữu đối với tài sản của người kháctheo thời hiệu cũng được luật Lamã quy định Hơn nữa, quyền

sở hữu được xác lập trên căn cứ chế tạo, liên kết, hỗn hợp vậtcủa nhiều chủ sở hữu khác nhau cũng được luật quy định.Theo nội dung của chế định quyền sở hữu do luật Lama quyđịnh, có thể nhận định rằng: chế định về quyền sở hữu trongluật Lamã đã điều chỉnh tương đối toàn diện các quan hệ xãhội liên quan đến quyền sở hữu tài sản Quan trọng hơn nữa,chế định về quyền sở hữu do luật Lamã quy định đã là một

nguồn tài liệu phong phú, quý giá cho các nhà nghiên cứu pháp luật cô đại xác định tiến trình phát triển pháp luật về quyên sở hữu của nhà nước Lamã nói riêng và của xã hội loài người nói chung.

- Luật Lamã còn điều chỉnh quan hệ nghĩa vụ và hợpđồng, các căn cứ xác lập nghĩa vụ theo hợp đồng (excontractu) và nghĩa vụ ngoài hợp đồng (ex delictu) LuậtLama còn phân biệt nghĩa vụ phát sinh từ chuẩn khế ước, từchuẩn vi phạm; điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thườngthiệt hại, mức bồi thường do hành vi vi phạm hợp đồng và viphạm quyên tư pháp khác của công dân cũng được luật Lamaquy định Ngoài ra, ở chế định nghĩa vụ và hợp đồng, những

23

Trang 23

hợp đồng thông dụng như mua bán, thuê, vay, gửi giữ tài sảncũng được quy định cụ thê.

Quan hệ thừa kế được điều chỉnh băng hai trình tự: thừa kế

theo di chúc và theo pháp luật Những quan hệ tài sản nói trên

do luật Lamã điều chỉnh cũng mang tính chất hàng hóa - tiền

tệ Tuy nhiên quan hệ tài sản trong nhà nước Lamã cô đại thìtính chất hàng hóa - tiền tệ không thật sự tuyệt đối, vì vào thời

cô đại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

thường được áp dụng dưới hình thức phi nhân tính, tàn bạo

theo nguyên tắc máu trả máu, mắt trả mắt, tay trả tay Ngoài

ra, người vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng còn có thê bị giếthoặc bi bán thân dé trả nợ Đặc biệt hành vi trộm cắp tài san bitrừng trị ngoài nhân thân, còn là tài sản mang tinh chất trừngphạt rất nặng Đặc điểm ý chí của chủ thể trong quan hệ tàisản do luật Lamã điều chỉnh cũng đã được thể hiện như mộtđiều kiện làm phát sinh quan hệ giữa các chủ thé

b Quan hệ nhân thân là đối tượng diéu chỉnh của luật dân

sự Lamã

Luật dân sự Lamã điều chỉnh các quan hệ nhân thân phát

sinh giữa công dân Lamã với nhau, giữa công dân Lamã với

người không có quốc tịch Lamã, người không được coi làcông dân Lamã (nô lệ) được thé hiện trong các quan hệ vềquyên gia trưởng, về danh dự, UY tín, đối họ của người phụ nữ khi kết hôn, về sự trừng phat thé xac, lam nhục tại noi công

cộng khi phạm tội, về xác định quyền công dân Lamã cho đứa

trẻ được sinh ra, về quan hệ hôn nhân

Quan hệ nhân thân do luật Lamã điều chỉnh mang tính

chât phi tài sản không tuyệt đôi Vì nó còn bị sự trừng phạt về

24

Trang 24

kinh tế chi phối (người xin ly hôn không có nguyên cớ bị phạttiền) Quan hệ nhân thân do luật Lamã điều chỉnh không bìnhđăng được thể hiện trong quan hệ cha con, vợ chồng là quyềngia trưởng của người đàn ông là bố trong gia đình (vợ và conđều dưới quyền người bố, người chồng là gia trưởng và luật

Lamã coi người con, người vợ chỉ là những người không độc

lập, không có quyền và trong chừng mực nhất định chỉ như

"tài sản" của gia chủ (khi vợ bị người khác chiếm đoạt, chồngkiện đòi vợ theo phương thức kiện vật quyền Trong trường

hợp người con gây thiệt hại cho người khác, gia chu gan

người con đó cho người bị thiệt hại thay vì việc phải bồi

thường băng tiền) Quan hệ tố tụng cũng được điều chỉnh bằng các quy phạm của luật Lama cô đại Tổ tụng hai giai đoạn và tô tụng công thức được quy định cùng các hình thứckiện, thời hiệu kiện, hình thức kiện có chứng cứ bồ sung, tốtụng đặc biệt cũng được luật Lamã điều chỉnh

Nhìn chung các quan hệ về tài sản và nhân thân trong cácthời kỳ tồn tại của nhà nước Lama được điều chỉnh bang phápluật như một nền tảng xác định phạm vi điều chỉnh của luậtLama cô đại Hơn nữa, nền tảng ban đầu đó là căn cứ dé thamkhảo trong quá trình lập pháp của hầu hết các nước trong thế

giới hiện đại.

4 Hệ thống luật Lamã

Căn cứ vào hệ thống các quy phạm của luật Lamã cô đại,

việc phân loại theo nội dung các quy phạm được xác định như

sau:

25

Trang 25

Luật Lamã cô đại được phân làm hai nhóm gồm các quyđịnh về công pháp (ius publicum) và nhóm những quy phạm

về tư pháp (ius privatum)

a Các quy định về công pháp (luật công)

Các quy định về công pháp gồm các quy phạm điều chỉnhcông việc chung, do vậy các chủ thé của quan hệ không théthỏa thuận để thay đổi nội dung của quan hệ Các quyền vànghĩa vụ phát sinh từ quan hệ buộc các bên chủ thê phải thựchiện vô điều kiện Do vậy, trong quan hệ công pháp các bênkhông có quyền làm thay đổi nội dung của quan hệ hay chamdút nội dung của quan hệ.

Luật công gồm các quy phạm điều chỉnh cơ cau tô chứcnhà nước Lama va được thé hiện ở những quan hệ về thầmquyền của các cơ quan nhà nước, tô chức hành chính, trật tự

an ninh xã hội, bảo vệ đất nước và những quy định về quyềnhạn của nhà nước Một trong những đặc điểm của luật côngvào thời cộng hòa quy định địa vị và quyền hạn của Việnnguyên lão (Sênát) có quyền thông qua các quy định của đại

hội nhân dân Các quan chức của bộ máy nhà nước phải được

chọn và cử ra từ số các nghị viện của Viện nguyên lão Viện

nguyên lão có nghĩa vụ thực hiện mọi công việc hành chính,ngân sách, ngoại giao, quân sự, lễ nghi và tôn giáo Và thời kỳ

đầu cộng hòa, luật quy định tầng lớp bình dân không được cử

đại diện tham gia bộ máy nhà nước Nhưng luật lại quy định

cư dan tự do là đàn ông có nghĩa vụ phải đi lính.

Luật công ở trạng thái khả biến, vì nó phụ thuộc vào sựphát triển kinh tế - xã hội của nhà nước Lamã mà cơ quan lậppháp phải sửa đổi, bố sung các quy phạm pháp luật cho phù

26

Trang 26

hợp Luật công còn có thể bị sửa đổi khi có sự đòi hỏi, đấutranh của tầng lớp bình dân bảo vệ quyền công dân cơ bảnbình đăng với tầng lớp giàu có, quý tộc Trên thực tế vào thời

kỳ cộng hòa, do cuộc đấu tranh giữa tầng lớp bình dân vớiquý tộc mà Viện nguyên lão buộc phải cử một phái đoàn đếnthương lượng và nhượng bộ Tầng lớp bình dân đã đượcquyền cử những đại diện của họ là các quan bảo dân, ban đầu

là 2 rồi 4, 6 và 10 để bảo vệ, bênh vực quyền lợi cho tầng lớpbình dân, quyền giám sát và có ý kiến với những dự luật và

hoạt động của nhà nước Lamã.

b Các quy định về tư pháp (luật tw)

Các quy định về tư pháp là các quy phạm điều chỉnh cácquan hệ của cá nhân với cá nhân trong các quan hệ về tài sản

và quan hệ nhân than Phổ biến nhất các quan hệ do luật tưpháp điều chỉnh là quan hệ mua bán, vay tài sản, thuê, đổi tài

sản, giữ gìn tài sản, mượn tài sản, dụng ích theo thoả thuận

các quy định về tư pháp có đặc điểm : Cho phép các chủ thécủa quan hệ được thoả thuận dé thay đổi, xác lập chấm dứtnội dung của quan hệ liên quan đến thay đổi về quyền vànghĩa vụ của các bên hoặc chấm dứt quan hệ nhất định Ví dụ:hợp đồng chuyên giao quyền yêu cầu và chuyền giao nghĩa vucho người thứ ba; thoả thuận xác lập quyền dụng ích; thoảthuận chấm dứt quyên gia trưởng; thoả thuận tặng Perculiocho con dưới quyên

Tuy nhiên, sự thoả thuận của các chủ thể trong quan hệ doluật tư điều chỉnh không được trái với nguyên tắc chung của

Luật công không xâm phạm lợi ich cua Nhà nước Lama, công

dân Lamã và những đối tượng, công việc pháp luật cắm lưuthông, cam thực hiện Những nghĩa vụ liên quan đến nhân

2}

Trang 27

thân của một cá nhân theo tính chất không thể chuyên dịch, thìkhông thé thoả thuận chuyên giao.

Tóm lại sự khác nhau giữa luật công pháp và luật tư pháp

do pháp luật Lamã quy định là dựa trên những đặc điểm riêngcủa chúng, được thé hiện như sau:

- Luật tư pháp điều chỉnh những quan hệ mang tính chất ýchí của những người tham gia theo nguyên tắc tự nguyện thoảthuận để xác lập quan hệ giữa họ với nhau (ius dispositium)

- Sự tự nguyện thỏa thuận của các bên trong việc xác lập

quan hệ được coi như một nguyên tắc nhằm bảo đảm lợi ích

cá nhân trong quan hệ nhất định, nhưng không được xâmphạm đến quyền lợi chung của những cá nhân khác (ius

cogens) và đương nhiên không được trái với lợi ích của nhà nước Lamã.

- Luật công pháp luôn bảo vệ lợi ích của nhà nước Lamã

và buộc mọi cá nhân phải phục tùng Luật quy định như thếnào, bổn phận cá nhân phải tuân theo như thế và cá nhânkhông thé tùy ý mà thay đổi Yếu tổ thỏa thuận của cá nhânkhông thé làm thay đổi những nguyên tắc của luật công và sựthỏa thuận của cá nhân không thể làm thay đổi những quyđịnh của luật công (ius publicum privatorum pacti derogari non potest).

Sự phân biệt giữa luật công (jus publicum) và luật tu (ius privatum) đã được xác định vào thời kỳ cộng hòa và Luật XII

bảng được coi là cội nguồn của toàn bộ quy định về côngpháp và tư pháp thời Lama Và đặc biệt vào thời Hoàng Dé

Justinian, theo luật gia Uapian thì luật công Lama là những

quy định nhằm điều chỉnh cơ cau tổ chức nhà nước Lama, còn

28

Trang 28

tư pháp Lamã là những quy định về địa vị cá nhân cùng cácquyền và nghĩa vụ của họ trong quan hệ xã hội về tài sản và

về nhân thân Do vậy, tiêu chí dé phan biệt luật công và luật

tư là dựa trên những đặc điểm mà nội dung những quy địnhcủa luật Lamã về sự khác biệt các lợi ích (utilitas) thuộc cá

nhân hay nhà nước.

c Căn cứ vào nội dung của các quy phạm pháp luật Lamã

để phân loại, thì căn cứ đăng cap của cá nhân và các quan hệcủa họ có ảnh hưởng trực tiếp đến cách phân loại luật Phânloại luật theo đẳng cấp của cá nhân sống trên lãnh thổ của nhànước Lamã bị phân biệt luật áp dụng Luật quy định đối vớicông dân Lamã (Civitas) bất luận sống ở vùng nào thuộc lãnhthổ Lamã cũng được hưởng những quy định của luật dân sự(ius civile) Những người nước ngoài sống ở Lama khôngđược hưởng chế độ của pháp luật quy định cho công dân

Lamã, mà phải tuân theo những quy định dành riêng cho

người nước ngoài (ius peregrinorum) Nguyên tắc trên được

áp dụng để phân biệt người là công dân Lamã hoặc ngườinước ngoài sống ở Lamã được hưởng quy định của luật ius

civile hay ius peregrinorum.

Nhung do lãnh thổ của người Lama ngày càng được mở

rộng do xâm lược, theo đó quan hệ ngoại thương của người

Lama với người nước ngoài cũng phát triển mạnh mẽ; việcphong danh hiệu công dân Lamã cho người nước ngoài sống ởLamã cũng được tiến hành đã là một nguyên nhân xuất hiện

những quy định pháp luật dành cho mọi người (ius gentium) Luật cho mọi người (luật vạn dân) được ban hành đã phù hợp

với các quan hệ thực tế trong xã hội Lamã và nó trở thành một

bộ phận không thé thiếu của luật Lama

29

Trang 29

Mỗi cá nhân sống trên lãnh thổ của nhà nước Lamã đượchưởng những quy chế pháp luật áp dụng cho riêng công dânLama (ius civile) hoặc được hưởng những quy định của luật

dành cho mọi người (ius gentium) Theo cach phan loai trén,

thì một người sông ở Lama có quyền yêu cau tòa án Lama bảo

vệ các quyên, lợi ích hợp pháp của mình theo luật được áp dụng cho công dan Lamã (ius civile) hay luật được áp dụng cho mọi người (ius gentium).

Tom lại, luật Lama chỉ dành riêng cho công dân Lama (ius

civile) là luật cổ nhất trong hệ thống pháp luật Lama nhằm

điều chỉnh ca quan hé cong phap va quan hé tu phap cua nha nước Lama cổ Nội dung cua ius civile cổ có nhiều han ché, vi

nó chỉ được áp dụng cho riêng công dân Lamã Vì vậy nó

không thé điều chỉnh hết các quan hệ thực tế đã phat sinh

trong xã hội và thông thường các quan tòa khi xét xử đã phải

giải thích pháp luật khi áp dụng Dé khắc phục những hạn chếcủa ius civile cố, luật được áp dụng cho mọi người (iusgentium) đã được dùng để trong khi giải quyết những tranhchấp mà có nhân tố nước ngoài và người Lama Vai trò củaius gentium đã góp phần vào việc giải quyết những quan hệcủa cá nhân sống trên lãnh thổ của nhà nước Lama, mà trước

đó luật Lama cổ đã không quy định hoặc không công nhận

Qua thời gian, luật dành cho mọi người được áp dụng rộng rãi

ở Lama, vì thé nó đã trở thành một bộ phận quan trọng của hệthống luật dân sự Lamã (ius civile)

Một trong những nguyên nhân cần phải hoàn thiện thêmnội dung của luật Lamã theo tiễn trình phát triển của lịch sử lànhững quy định của ius gentium ban đầu chỉ được áp dụngtrong phán quyết của quan chấp chính tại các thuôc địa của

30

Trang 30

Lamã, nhưng sau đó ius gentium đã được áp dụng để giảiquyết những tranh chấp giữa các công dân Lamã Những quantòa áp dụng ius gentium để giải quyết những tranh chấp và ranhững phán quyết cuối cùng và được gọi là: ius honorarium(tiền lệ pháp) tuân theo nguyên tắc công bằng và hợp lý củaius gentium Do vậy, dần dần những quyết định (edicta) củacác quan chấp chính cũng được Senat công nhận tương tự như

luật.

Sự phân biệt trên đã đánh dấu tiến trình phát triển của luậtLamã và sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật Lamã do nội

dung cua ius civile, tus gentium va tus honorarium hợp thành

và được gọi dưới tên chung là luật Lama Luật Lama kể từ thé

ki thứ II SCN dưới thời Hoàng Đế Caracalla (năm 212) đãđược áp dụng cho mọi người sống trên lãnh thé Lama, mà

không phân biệt địa vi là người Lama hay người nước ngoài hay người được phong tặng danh hiệu công dân Lamã.

5 Vai trò của Luật Lamã với hệ thống pháp luật thế

giới

Nhiều chế định của luật Lamã cô đại có giá trị như mộtnguồn tri thức chung của nhân loại về cấu trúc lập pháp vàtrình độ lập pháp Những quy định của luật Lamã về quan hệ

sở hữu, về nghĩa vụ trong hợp đồng, nghĩa vụ ngoài hợp đồng,quyền thừa ké, trình tự thừa kế đã đặt nền móng vững chắccùng với thời gian có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới hầunhư hết tất cả luật thành văn của các nước trên thế giới trong

quá trình xây dựng luật dân sự hiện đại Đặc biệt, các luật gia

Lamã đã xây dựng được luật về nghĩa vụ và quan hệ nghĩa vụtrong hợp đồng và nghĩa vụ phát sinh từ hành vi trái pháp luật

31

Trang 31

Nghĩa vụ chuẩn khế ước va nghĩa vụ chuẩn vi phạm đã đượcluật Lama quy định được coi như là sự tinh tế của pháp luậtđiều chỉnh các quan hệ xã hội rất đặc biệt, phù hợp với sự đadang, phức tạp của đời sống xã hội Yếu tổ lỗi được xác địnhnhư một điều kiện quy trách nhiệm cho bên chủ thể trongquan hệ bồi thường thiệt hại Tinh chất thời sự, thực tế củaluật Lamã luôn sắn với sự vận động của các quan hệ xã hội,giải quyết các tranh chấp và sự sáng tạo pháp luật của cácquan tòa trong quá trình xét xử như một tất yếu phù hợp vớiđòi hỏi của xã hội Lamã Các nguyên tắc pháp luật được coi làchuẩn mực pháp luật đã được áp dụng thống nhất trong quan

hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

Luật Lamã ảnh hưởng đến hệ thống luật pháp của Châu

Âu lục địa trong việc xác định phạm vi điều chỉnh của luậtdân sự được xây dựng thành hệ thống các quy phạm thànhvăn Ngoài ra, luật Lamã cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hệthống pháp luật án lệ của một số quốc gia Khi nghiên cứu về

luật Lamã, Angghen đã nhận xét: "Trong xã hội tư hữu thikhông có một xã hội nào có luật hoàn chỉnh hơn luật Lama”.

Thật vậy, luật Lamã là một nguồn tài liệu tham khảo quý giá

cho các nhà nghiên cứu pháp luật và các nhà lập pháp trong thời hiện đại.

II NGUON CUA LUAT LAMA

1 Khái niệm về nguồn

Nói dén nguôn cua một ngành luật là việc xác định căn cứ

mà dựa vào đó luật được hình thành Những câu hỏi được đặt

ra là dựa trên cơ sở nào mà luật Lamã được hình thành và quá

32

Trang 32

trình hình thành, phát triển của luật tư pháp Lamã được biểuhiện như thế nào?

Trong thời đương đại, có nhiều quan điểm khác nhau vềquá trình xác định nguồn của luật tư pháp Lama, nhưng tônghợp của các quan điểm đó đều có giá trị trong việc xác định

căn cứ hình thành nội dung các quy phạm pháp luật Lamã.

- Nguồn của luật Lama là nguồn gốc nội dung quy phạm

- Dựa theo nội dung của luật Lama, thì cội nguồn của các

quy phạm pháp luật Lamã chính là nhu cầu của các quan hệ xã hội cần phải có sự điều tiết thống nhất mà được Nhà nước ban

hành Những quy phạm pháp luật được quy định như một tat

yéu khach quan trong một xã hội tư hữu vê tư liệu sản xuất và

nô lệ Sự bảo vệ quyền tư hữu cần phải đặt trong một chuẩnmực có tính nguyên tắc được áp dụng cho các quan hệ trongphạm vi toàn xã hội Quyền lợi và nghĩa vụ luôn luôn thuộc

về các chủ thể trong một quan hệ xã hội nhất định hoặc dothỏa thuận, hoặc do những quy ước chung chi phối Vì lẽ đó

sự cần thiết phải có những chuẩn mực chung để mọi người trong xã hội phải tuân theo.

- Những phong tục tập quán của người Lamã như một quy

ước chung đối với mọi chủ thé khi thiết lập một quan hệ xãhội nhất định Nhưng những quan hệ xã hội chỉ có thé bảođảm thực hiện ở mức độ cao nhất lại do các đạo luật và hiếnpháp chi phối điều tiết Mọi quyền hạn và nghĩa vụ của nhữngngười tham gia vào quan hệ tài sản và nhân thân đều phải phù

hợp với những quy định của pháp luật.

- Nguồn của luật Lamã là cơ sở nhận thức về pháp luậtLamã Cội nguồn nhận thức về các quy phạm luật tư pháp

Lamã không những dựa vào phong tục, tập quán của người

33

Trang 33

Lamã, mà còn dựa vào nội dung của các bút ký triết học củacác triết gia, dựa trên văn bia, các hợp đồng Lamã được thêhiện dưới hình thức văn bản, các tác phẩm của các luật gia,các tác phẩm văn học nghệ thuật Những nguồn văn bản trên

đã phản ánh trực tiếp và gián tiếp những mối quan hệ củangười Lamã trong các giai đoạn phát triển của lịch sử

Do vậy, nguồn của luật tư pháp Lamã là những tồn tạikhách quan đã phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp nội dung hiện

thực của các quan hệ xã hội Lamã về tài sản, về nhân thân mà dựa trên đó luật Lamã được xây dựng và được áp dụng trong

suốt chiều đài lịch sử tồn tại của nhà nước Lamã, nhà nướcchiếm hữu nô lệ

- Nguồn của luật Lamã là hình thức biểu hiện nội dung

quy phạm Quy phạm của luật được thé hiện dưới một hình thức nhất định như tập quán pháp, các đạo luật, hệ thống hóa pháp luật

2 Phân loại nguồn của luật tư pháp Lamã

a Tập quan của người Lama

Tập quán của người Lamã được hình thành phù hợp với

chế độ thị tộc do tài sản trong xã hội ngày càng được tạo ranhiều hơn, phong phú hơn Những tập quán được hình thành

và chi phối mọi quan hệ xã hội và được coi là những chuẩn

mực chung đối với hành vi của mọi người Những tập quán của người Lama trong quan hệ tài sản, tôn giáo, lễ nghị, quyên mang tên thị tộc, bổn phận các thành viên trong thị tộc, quyên của trưởng tộc, thừa kế tài sản của người chết, nghi thức kết hôn và điều kiện kết hôn Những tập quán đó là cơ sở để xây dựng và phát triển luật thành văn - luật Lamã cô đại.

34

Trang 34

b Đạo luật

Vào thời quân chủ (khoảng năm 753 - 509) - nhà vua căn

cứ vào hoàn cảnh, tình hình của Lamã đã ra các đạo dụ hay

còn gọi là chiếu chỉ của vua để ra một lệnh nào đó có nội dungchỉ dẫn, khuyến dụ có tính chất bắt buộc một tầng lớp hoặctoàn thê công dân Lamã phải tuân theo hoặc thực hiện mộtviệc hoặc trong một quan hệ nhất định Những chiếu chỉ củavua có chứa đựng những nguyên tắc xử sự bắt buộc trong

quan hệ tài sản và nhân thân giữa các công dân Lamã, có giá

trị là nguồn của luật Lama

- Luật XII bảng được công bố vào năm 449 TCN có nộidung điều chỉnh các quan hệ thuộc lĩnh vực tư pháp, được coi

là nguồn chính của luật tư pháp Lamã

- Quyết định của quan chấp chính, quan tòa

- Vào thời cộng hòa (từ năm 510/509 đến năm 44 TCN)tuy tập quán của người Lama van được áp dụng phố biến

trong xã hội,nhưng các quan chấp chính vẫn công bố những quyết định về việc giải quyết những vụ việc cụ thể Những án

lệ mà các quan chấp chính hay quan tòa đã áp dụng khi giải

quyết các tranh chấp giữa các công dân Lamã được thông báocông khai, cũng là nguồn của luật tư pháp Lama

c Hoạt động của các luật gia Lama

Các luật gia Lamã trong quá trình hoạt động thực tiễn của

mình đã áp dụng những nguyên tắc do Luật XII bảng và cácquyết định của quan chấp chính quy định Đồng thời, các luậtgia còn có vai trò bổ sung, sáng tạo luật trong quá trình nghiên

cứu và áp dụng pháp luật trong hoạt động thực tiễn

d Hệ thông hóa luật Lamã của Hoàng để Justinian

35

Trang 35

Vai trò của Hoàng để Lamã Justinian rất lớn trong việckhôi phục dé chế Lama và hệ thống pháp luật Hoàng dé

Justinian lên ngôi vào năm 527 và sau đó ông đã thành lập

một ủy ban pháp luật có nghĩa vụ hệ thống các quy phạm củaluật Lama từ năm 528 Ngoài việc hệ thống, Hoàng dé còncho phép ủy ban được thay đổi nội dung của những quy phạm

cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội đương thời Vào năm 534,

công việc hệ thống luật Lamã đã hoàn thành và được gọi là

Bộ luật của Hoàng dé Justinian gồm 12 quyên được phân chia

theo nội dung của các quy phạm thuộc lĩnh vực tư pháp, hành chính

Tóm lại, hệ thống luật dưới thời hoàng dé Justinian đượcgọi là luật Lama cô dai, trong đó có các quy phạm về tư pháp

Lamã.

36

Trang 36

—_ CHƯƠNGII CHU THE CUA LUẬT LA MA

-I KHAI NIEM CHU THE VA NANG LUC CHU THE

1 Khái niệm chủ thé của luật La mã

Trong chế độ chiếm hữu nô lệ ở La mã không phải tất cảmọi người đều có quyền công dân như nhau Quyền công dânkhông đương nhiên mà có Ngược lại, quyền của con người donhà nước và pháp luật quy định ở xã hội La mã cô đại gồmnhiều tầng lớp dân cư Có những từng lớp dân cư không trởthành chủ thê mang quyền mà là đối tượng của việc thực hiệnquyền đó là nô lệ Họ là công cụ lao động biết nói của chủ nô

và trở thành đối tượng của các loại giao dịch Thậm chí họkhông có quyền được sống, tính mạng của họ năm trong tay

chủ nô.

Trong luật La mã không phân biết thê nhân và pháp nhân

Tuy vào thời kỳ cô đại đã ton tại các tô chức tôn giáo, các hội buôn Các tô chức còn tồn tại dưới hình thức hiệp hội, có tài sản riêng, quỹ riêng, Tài sản không thuộc sở hữu của các

thành viên mà thuộc về một tô chức Mặc dù luật La mã chưa

có khái niệm pháp nhân nhưng trên thực tế các tổ chức đã

tham gia vào các quan hệ dân sự thương mại như là một chủ

thê độc lập

37

Trang 37

_ Một thê nhân có day đủ năng lực chủ thé phải có đủ ba

điêu kiện (yêu tô - Status):

a Status libertatis - dia vi tự do;

b Status civitatis - địa vi công dan;

c Status familiae - dia vi gia dinh.

- Dia vi tu do dé phan biệt những người công dân tự do va

người nô lệ;

- Địa vị công dân để phân biệt những người La mã và

những người công dân khác nhau người Latinh, người ngoại

tộc;

- Địa vị gia đình xác định người chi phối quyền lực trong

gia đình như người cha hoặc gia chủ khác (Patres familiae).

2 Năng lực pháp luật trong luật La mã

“Năng lực pháp luật cua cá nhân trong mỗi thời kỳ phát triển của nhà nước chiếm hữu nô lệ La mã được pháp luật quy định khác nhau Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội thì

năng lực pháp luật cũng được mở rộng phạm vi quyền côngdân và dần dan phap luat quy dinh moi cong dan binh danghưởng các quyền công dan, nhưng thực tế không bao giờ có

sự bình đăng đó.

Một công dân có thê bị mất năng lực pháp luật hoặc nănglực chủ thé được hồi phục, trình tự này được thực hiện thôngqua hành vi tố tụng tai tòa án

II CÁC LOẠI CHỦ THE CUA LUẬT LA MÃ

1 Địa vị pháp lý của công dân La mã

Công dân La mã là người có quốc tịch La mã Trong lĩnh

vực tư pháp công dân La mã có các quyên:

38

Trang 38

- Thứ nhất, quyền kết hôn hợp pháp và những đứa consinh ra sẽ có quyền công dân La mã và người cha sẽ chi phốiquyền lực đối với con.

- Thứ hai, quyền tham gia vào các giao dịch và quyền sởhữu tài sản, các quyền khác đối với tài sản

Những người sau đây là công dân La mã:

- Được sinh ra từ gia đình La mã, bố mẹ có quan hệ hôn

nhân hợp pháp;

- Nô lệ được trả tự do từ công dân Lamã;

- Người nước ngoài được ban tặng danh hiệu công dân La

mã do được đặc ân của Hoàng đề

Vào thời Xêda (năm 45 TCN) đã thực hiện chính sách có

lợi cho tầng lớp quý tộc và công thương, ky sĩ, binh lính và

bình dân Bên cạnh đó, Xêda đã ban hành chính sách làm hạn

chế sự lộng hành của các quan cấp tỉnh ở Lamã và đã côngnhận quyền công dân Lamã cho nhiều quý tộc ở địa phương

Vào thời kỳ trước Xêda (năm 89 TCN), pháp luật quy định tất

cả dân Latinh sống ở Lamã được công nhận có quyền công dân Lama và đặc biệt, vào năm 212 theo quy định của

Antoninian (Constitutiones Antoninian) thì tất cả cư dân khácthuộc lãnh thổ Lamã đều được công nhận là công dân Lamã.Vào thời Antoninian có nhiều Sắc lệnh quy định nếu không có

lý do chính đáng, chủ nô không được giết nô lệ của mình

- Về năng lực hành vi, luật tư pháp Lamã không phân biệt

nang lực pháp luật với nang lực hành vi của công dân Nhung

luật tư pháp Lama lại quy định độ tuôi và điều kiện của công

dân Lamã được tham gia vào các quan hệ tài sản và quan hệ

nhân thân Do vậy, độ tuổi của công dan Lama được coi làmột trong những điều kiện của chủ thể tham gia vào quan hệpháp luật Trẻ em dưới 7 tuổi (infantes) không có năng lực

39

Trang 39

hành vi, không được tham gia và thực hiện giao dịch dân sự,

trừ những giao dịch phục vụ cho như cau cần thiết và phù hợp với lứa tuôi Infantes Trẻ em ở độ tuổi này luật quy định buộc phải đặt dưới sự giám hộ của người đã trưởng thành, gọi là

Tutor.

- Người từ 7 tuổi đến 14 tuổi đối với nam, 12 tuổi đối với

nữ có năng lực hành vi một phan, duoc tham gia thuc hién

những giao dịch bao dam, duy trì được lợi ích của minh Khi

thực hiện một giao dịch mà phát sinh một nghĩa vụ hay chấmdứt một quyên, phải được sự đồng ý của gia chủ hoặc người

đỡ đầu vào thời điểm thực hiện giao dịch đó.

Những người thuộc độ tuôi trên phải đặt dưới sự giám hộ Việc giám hộ không áp dụng với người đã trưởng thành

(người có Sui Iuris) mà chỉ áp dụng đối với Sui Turis chưa có

đủ năng lực hành vi dân sự, cần phải có sự giúp đỡ của người

có kinh nghiệm, người đã trưởng thành là người giám hộ Luật Lamã quy định những người trong độ tuổi từ 7 đến

14 đối với nam giới, đến 12 tuổi đối với nữ giới là những người chưa trưởng thành (Impuberes), chỉ được tham gia những giao dịch làm tăng giá trị tài sản của bản thân, còn

những giao dịch không làm tăng giá trị tài sản của họ đều vôhiệu Những giao dịch liên quan đến sự định đoạt tài sản củaImpuberes hay thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản của Impuberes

phải được người giám hộ (Tutor) cho phép.

- Nam trên 14 tuổi và nữ trên 12 tuổi không có dấu hiệucủa các bệnh tâm thần thì được coi là người có năng lực hành

vi toàn phần được tham gia các giao dịch

Người từ đủ 14 tuổi đối với nam, từ đủ 12 tuổi đối với nữđến 25 tuổi là người có đầy đủ năng lực hành vi Nhưng phápluật cho phép họ có quyền yêu cầu các quan toà tuyên bố hủy

40

Trang 40

bỏ giao dịch mà họ đã tham gia đồng thời phục hồi tình trạngtài sản ban đầu cho họ.

Tuy nhiên, không phải bất kỳ cá nhân Lamã nào ở độ tuổi

từ 14 (12) đều là người có đầy đủ năng lực hành vi (năng lựcđược bảo đảm băng pháp luật) mà những người mắc bệnh tâmthần (furiosi) là người không có năng lực hành vi, vì họ khôngthé nhận thức và làm chủ hành vi của mình trong các quan hệ

xã hội và pháp luật Những người được xác định furiosi đềuphải đặt dưới sự giám hộ bắt buộc của người đã trưởng thành

khác (curatela).

Đối với phụ nữ ở Lamã, trong nhiều thế kỷ năng lực phápluật bị hạn chế hơn so với đàn ông Lamã Và đặc biệt, nănglực pháp luật của phụ nữ còn bị hạn chế hơn nữa vào thời

cộng hòa, pháp luật quy định phụ nữ phải phụ thuộc hoàn toàn

vào chồng (Manus) hoặc bố đẻ (Pates familias) Cho tới thé kỷthứ II, thời quân chủ, chuyên chế độc tài pháp luật đã quyđịnh những phụ nữ đã lớn tuổi không phải phụ thuộc vào bố

đẻ (Pates familias) hoặc chồng (Manus) và có quyên độc lập

về tài sản trong quan hệ giao dich Do vậy, vào thé ky thứ III,

theo quy định của pháp luật như người phụ nữ đã trưởng

thành (Sui iuris) không còn bị coi là người đưới quyền gia chủ

nữa (alieni 1ur1s).

- Đối với phụ nữ từ 12 tuổi trở lên có năng lực hành vitoàn phần nhưng van chịu sự giám hộ của người khác Phápluật quy định sự cần thiết phải đặt phụ nữ dưới sự giám hộ

Phụ nữ từ đủ 12 tuổi đến 25 tuổi có quyền yêu cầu pháp luật bảo vệ những lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm.

Ngoài ra, phụ nữ từ 12 tuổi đến 25 tuổi khi tham gia giao dich

có quyền lựa chọn người khác giám hộ cho mình Tuy nhiên,

khi người phụ nữ được giám hộ theo luật định (tutelamulierum) thì không được thực hiện các giao dịch đòi hỏi lễ

4I

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN