Theo Luật thanh tra năm 2004 thì các tổ chức thanh tranhà nước vẫn là một bộ phận của bộ máy hành chính Nhà nước, có nhiệm vụ giúp cơ quan quản lý nhà nước quản lý công tác thanh tra và
Trang 1, , GIÁOTHANH TRA VÀ GIAI QUYET KEIEU NAL TD ChO
Trang 2158-2010/CXB/92-17/CAND
Trang 3TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
Giáo trình - ;
THANH TRA VA GIAI QUYET
KHIEU NẠI, TO CAO
NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NỘI - 2010
Trang 4Chủ biên
TS TRAN MINH HƯƠNG
Tập thể tác giả
TS TRAN THỊ HIEN Chuong I
TS NGUYEN VAN QUANG Chuong II
TS TRAN MINH HƯƠNG Chương III, IVTHS HOÀNG VĂN SAO Chương V
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tổ cáo làmột trong những nội dung cơ bản cua hoạt động quan ly hành chính nhà nước Thực hiện có hiệu quả công tácthanh tra, giải quyết khiếu nại, tô cáo tức là góp phanquan trọng vào việc đảm bảo pháp chế trong quản lýhành chính nhà nước, bảo vệ quyên, lợi ich hợp phápcua các cơ quan, tô chức, cá nhân Vi thé, môn họcthanh tra và giải quyết khiếu nại, tô cáo đã chính thức
được dua vào chương trình giảng day cua Trường dai
học Luật Hà Nội từ nhiều năm nay Giáo trình thanh tra
và giải quyết khiếu nại, tô cáo ra đời, trước hết, nhằmđáp ứng nhu cẩu của việc giảng dạy, học tập và nghiên
cứu môn học này trong Nhà trường.
Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tổ cáođược biên soạn trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệthống các quy định pháp luật hiện hành về thanh tra, khiếunại và to cáo, kết hợp với việc tong kết những kinh nghiệmcủa hoạt động này từ thực tiễn phong phú của quản lÿhành chính nhà nưóc.
Giáo trình khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhấtđịnh Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa bạn đọc gân xa dé có diéu kiện bồ sung và hoànthiện giáo trình.
Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 7CHƯƠNG I
Bộ máy thanh tra nhà nước
I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC DIEM CUA BO MAY THANHTRA NHÀ NƯỚC
1 Khái niệm bộ máy thanh tra nhà nước
Thanh tra là một khâu trong hoạt động quản lý hành chính
nhà nước Hoạt động thanh tra nhằm kiểm soát hữu hiệu việcthực thi quyền lực nhà nước trong lĩnh vực hành pháp Từ yêucầu cần phải có hoạt động thanh tra dẫn đến hình thành các tổchức thanh tra là một nhu cầu tất yếu của quá trình quản lý
nhà nước.
ở nước ta, văn bản pháp lý đầu tiên đặt nền móng cho việchình thành hệ thống tổ chức thanh tra là Sắc lệnh 64/SL ngày23/11/1945 thiết lập Ban thanh tra đặc biệt do Chủ tịch Hồ Chí
Minh ban hành Trải qua các thời kỳ lịch sử cùng với sự
chuyền đổi cơ chế quan lý, t6 chức thanh tra có sự thay đổi về
cơ cấu tô chức và chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp với xuhướng đổi mới chung của đất nước Nhìn chung từ khi được
thành lập đến nay, về vị trí cơ quan thanh tra vẫn thuộc Chínhphủ và có nhiệm vụ cơ bản là kiểm tra, xem xét dé làm sáng tỏcác vấn đề trong việc chấp hành pháp luật của hệ thống cơquan hành pháp và tham mưu cho thủ trưởng cơ quan quản lýcùng cập trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
Có thê nói rằng, trước khi Luật thanh tra năm 2004 được banhành, văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thê nhất vềhoạt động thanh tra và tổ chức bộ máy thanh tra là Pháp lệnh
thanh tra được Hội đồng nhà nước thông qua ngày 29 tháng 2 năm 1990 Đây là cơ sở pháp lý cần thiết cho việc củng cỗ va
7
Trang 8xây dựng các tổ chức thanh tra trong phạm vi cả nước, tăngcường cả về số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ ngành
thanh tra Do đó hoạt động thanh tra trong những năm qua đã
góp phan tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội củađất nước, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát
huy dan chủ, phòng ngừa, phát hiện va xử lý các vi phạm pháp
luật, chống lãng phí, tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác,tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên sau 14 nămthực hiện, Pháp lệnh thanh tra đã bộc lộ những điểm bắt cập,không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội hiệnnay Sự ra đời của Tòa hành chính năm 1996 và Luật khiếunại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi năm 2004) đã có những tácđộng làm thay đổi cơ bản về nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tốcáo của cơ quan thanh tra Đôi mới tổ chức và hoạt động thanh
tra, hoàn thiện pháp luật thanh tra là một trong những nội dung
của cải cách nền hành chính Dap ứng nhu cầu đổi mới về hoạtđộng thanh tra, hoàn thiện về cơ cấu, tô chức bộ máy thanh trađồng thời cũng nhằm đồng bộ hoá các quy định của pháp luật
về thanh tra, ngày 15 tháng 6 năm 2004 Quốc hội đã thông
qua Luật thanh tra Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 10 năm 2004.
Theo Luật thanh tra năm 2004 thì các tổ chức thanh tranhà nước vẫn là một bộ phận của bộ máy hành chính Nhà
nước, có nhiệm vụ giúp cơ quan quản lý nhà nước quản lý
công tác thanh tra và thực hiện quyền thanh tra việc thực hiệnchính sách, pháp luật, xem xét giải quyết các khiếu nại, tố cáotrong phạm vi thâm quyền quản lý nhà nước của thủ trưởngcùng cấp Theo Luật thanh tra năm 2004, giữa các cơ quanthanh tra nhà nước có sự phân cấp mạnh hơn về tô chức và
thực hiện hoạt động thanh tra Các cơ quan thanh tra Nhà nước
8
Trang 9gắn trực tiếp với thâm quyền quản lý của cơ quan quản lý nhànước theo ngành hoặc theo lãnh thô Điều 10 khoản 2 Luật
thanh tra quy định rõ “Cơ quan thanh tra nhà nước chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước cùngcấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác tô chức
và nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ; chịu sự hướng dẫn vềcông tác, nghiệp vụ của cơ quan thanh tra cấp trên.” Với quyđịnh này Tổng thanh tra có thé thực hiện việc chỉ đạo, điềuhành thống nhất đối với toàn bộ hệ thống cơ quan thanh tranhà nước về công tác tô chức và nghiệp vụ thanh tra, tạo ra sựgan kết, phối hợp hoạt động giữa các tổ chức thanh tra trongphạm vi cả nước và ở mỗi địa phương Đồng thời với quy định
này cơ quan thanh tra được nhìn nhận đúng là cơ quan tham
mưu giúp thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp trong việc thực
hiện quyền quản lý của mình
Điều 10 Luật thanh tra quy định các cơ quan thanh tra nhà
nước bao gồm:
- Cơ quan thanh tra được thành lập theo cấp hành chính;
- Cơ quan thanh tra được thành lập ở cơ quan quản lý theo ngành, lĩnh vực.
* Các cơ quan thanh tra theo cap hành chính gom có:
- Thanh tra Chính phủ
- Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi
chung là thanh tra tỉnh)
- Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi
chung là thanh tra huyện)
Cấp xã không thành lập cơ quan thanh tra chuyên trách,
việc thanh tra hành chính tại xã, phường, thị trân được giao
9
Trang 10cho thanh tra huyện đảm nhiệm Luật thanh tra 2004 giao cho
thanh tra huyện đảm nhiệm thanh tra việc thực hiện chính sách
pháp luật, nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị tran
là một điểm mới so với Pháp lệnh thanh tra năm 1990 và phùhợp với thực tiễn Thực tiễn cho thấy nếu tiếp tục giao chứcnăng thanh tra ở xã, phường, thị trấn cho Uỷ ban nhân dâncùng cấp thì hiệu quả của hoạt động thanh tra ở cấp này không
cao bởi lẽ ở xã, phường, thị trấn không có cán bộ thanh tra
chuyên trách, hoạt động không có tính chuyên môn nghiệp vụ
nhưng nếu sắp xếp cán bộ thanh tra chuyên trách ở cấp xã thì
bộ máy hành chính ở cấp này lại céng kénh, không phù hợpvới chức năng quản lý của cấp cơ sở
Theo các điều 14, 17, 20 Luật thanh tra thì các cơ quanthanh tra theo cấp hành chính được xác định là cơ quan quản
lý nhà nước hoặc là cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân
dân cùng cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra(đối với thanh tra Chính phủ) hoặc giúp cơ quan quản lý cùng
cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra (đối với thanh tra
tinh, thanh tra huyện) và thực hiện nhiệm vu, quyền hạn thanh
tra trong phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan quản lý cùng
cấp
Các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính chỉ thực hiện
thanh tra hành chính mà không thực hiện thanh tra chuyên
ngành Về nguyên tắc các cơ quan thanh tra theo cấp hànhchính chỉ thực hiện thanh tra đối với các cơ quan thuộc quyềnquản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân cùng cấp Điều đó cónghĩa là các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính chỉ thựchiện hoạt động thanh tra đối với các cơ quan, tô chức có mốiliên hệ phụ thuộc về mặt tô chức với cơ quan quản lý nhà
10
Trang 11nước cùng cấp.
* Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực gom:
- Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ (gọi chung là thanh tra bộ);
- Thanh tra sở.
Theo quy định tại điều 23 của Luật thanh tra 2004, ngoài
các bộ và cơ quan ngang bộ được thành lập cơ quan thanh tra
bộ thì cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực cũng được thành lập cơ quan
thanh tra có cơ cấu tô chức và chức năng nhiệm vụ giống như
thanh tra bộ Trong quá trình cải cách hành chính hiện nay, các cơ quan thuộc Chính phủ được cải cách theo xu hướng
hoặc sẽ sáp nhập vào các bộ với tính chất là một cơ quan của
bộ hoặc sẽ tồn tại là một đơn vị trực thuộc Chính phủ vì vậy
cần xác định hiện nay không phải tất cả các cơ quan thuộc
Chính phủ đều được thành lập tô chức thanh tra mà chỉ trongtrường hợp cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý theo ngành, lĩnh vực thì mới được thành lập cơ quan thanh tra.
Các cơ quan thanh tra nhà nước theo ngành, lĩnh vực là bộ
phận nằm trong cơ cau của bộ, của sở có nhiệm vụ chủ yếu làthực hiện quyền thanh tra trong phạm vi thâm quyền quản lýcủa thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp Các cơ quan thanh
tra theo ngành, theo lĩnh vực thực hiện cả thanh tra hành chính
và thanh tra chuyên ngành nhưng tập chung chủ yếu vào thanh
tra chuyên ngành Ngoài ra, thanh tra bộ, thanh tra sở còn giúp
thủ trưởng cơ quan thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về
công tác thanh tra.
Có thé nói răng giữa các cơ quan thanh tra theo cấp hành
chính và cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực có sự khác
11
Trang 12nhau về vị trí pháp lý và về nhiệm vụ thanh tra Cụ thể, ởtrung ương cơ quan thanh tra theo cấp hành chính là Thanh tra
Chính phủ có vi trí của một cơ quan hành chính nhà nước - co quan ngang bộ; còn Thanh tra bộ với tư cách là cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực ở trung ương thì không phải là cơ
quan quản lý nhà nước mà chỉ là một cơ quan của bộ ở địa
phương các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính là thanh tratỉnh, thanh tra huyện đều là các cơ quan chuyên môn thuộc uyban nhân dân cùng cấp còn cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh
vực là thanh tra sở chỉ là cơ quan của sở tức là một cơ quan
của cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh Về
nhiệm vụ thanh tra cũng có sự khác biệt giữa cơ quan thanh
tra theo cấp hành chính và cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh
vực Các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính thực hiện hoạt
động thanh tra hành chính mà không thực hiện hoạt động thanh tra chuyên ngành còn các cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực thì vừa thực hiện thanh tra hành chính vừa thực hiện
thanh tra chuyên ngành Thanh tra hành chính ở đây được hiểu
là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo cấphành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp
(điều 4 khoản 2 Luật thanh tra) Thanh tra chuyên ngành là
hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo ngành,
lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấphành pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quytắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý(điều 4 khoản 3 Luật thanh tra)
Từ sự phân tích trên đây có thê kết luận: Bộ máy thanh tranhà nước là hệ thống các cơ quan thanh tra từ trung ương tớiđịa phương, có mối liên hệ với nhau trong công tác thanh tra,
12
Trang 13chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng cơ quan quản lý cùngcấp đồng thời chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất của Tổngthanh tra về tô chức và hoạt động thanh tra Các cơ quan thanh
tra trong bộ máy thanh tra nhà nước chịu sự chỉ đạo, hướng
dẫn về công tác, tổ chức và nghiệp vụ của Thanh tra Chính
phủ, chịu sự hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ của cơ quan
thanh tra cấp trên
2 Đặc điểm của bộ máy thanh tra nhà nước
Bộ máy thanh tra nhà nước có những đặc điểm sau:
- Bộ máy thanh tra nhà nước được tổ chức thành hai phânhệ: theo cấp quản lý hành chính và theo ngành, lĩnh vực.Những cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyềnquản lý theo địa hạt lãnh thổ (từ cấp huyện trở lên) đều phảithành lập cơ quan thanh tra nhà nước chuyên trách theo cấphành chính Các cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn
ở trung ương và các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh đều thành lập cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnhvực Với cách tổ chức như vậy hệ thống cơ quan thanh tra cóthé thực hiện nhiệm vụ thanh tra ở mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, gắn sự chỉ đạo của các ngành, các cấp với các tổchức thanh tra nhà nước, khẳng định tô chức thanh tra là một
bộ phận của hệ thong co quan hành chính nhà nước
- Các cơ quan thanh tra nhà nước là những bộ phận của hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước, song có mối liên hệ chặtchẽ với nhau tạo thành một chỉnh thé thong nhất, chịu sự lãnhđạo trực tiếp của thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp đồngthời chiu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác, tô chức và nghiệp
vụ của thanh tra Chính phủ và chịu sự hướng dẫn về công tác,nghiệp vụ của cơ quan thanh tra cấp trên Sự lãnh đạo trực tiếp
13
Trang 14của thủ trưởng cơ quan cùng cấp biểu hiện cụ thé trong việcthành lập ra cơ quan thanh tra, có trách nhiệm tô chức chỉ đạohoạt động thanh tra của cơ quan thanh tra thuộc quyên, chịutrách nhiệm về công tác thanh tra trước cơ quan quản lý nhànước cấp trên Giữa các cơ quan trong bộ máy thanh tra nhànước có mối quan hệ phụ thuộc về chiều dọc Mối quan hệ
theo chiều dọc này là mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra nhànước cấp trên với cơ quan thanh tra nhà nước cấp dưới Đây là
quan hệ chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thanhtra Hiện nay theo quy định của Luật thanh tra năm 2004 mốiquan hệ về tổ chức giữa các cơ quan thanh tra nhà nước có sự
mờ nhạt hơn so với trước đây theo quy định của Pháp lệnh
thanh tra năm 1990 Mối quan hệ về tô chức giữa các cơ quanthanh tra nhà nước hiện nay chỉ thể hiện ở chỗ tuỳ thuộc vào
từng cấp việc bô nhiệm chánh thanh tra các cơ quan thanh tra
nhà nước mà thủ trưởng cơ quan quản lý có sự tham vấn đểthống nhất ý kiến với Tổng thanh tra hoặc chánh thanh tra cấp
trên.
- Mặc dù đặt trong mối quan hệ song trùng trực thuộcnhưng các cơ quan thanh tra vẫn tiến hành hoạt động thanh trađảm bảo nguyên tắc tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác,
khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kip thời; không
cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tô chức, cá nhân
là đối tượng thanh tra Đặc điểm này xuất phát từ yêu cầu vàtính chất của hoạt động thanh tra mà các cơ quan thanh tra nhà
nước đảm nhiệm.
14
Trang 15II HE THONG TÔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC
1 Các cơ quan thanh tra theo cấp hành chính
a Thanh tra Chính phủ
Thanh tra Chính phủ là cơ quan của Chính phủ, chịu trách
nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về côngtác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trongphạm vi quản lý nhà nước của Chính phủ (điều 14 Luật thanh
tra).
Việc đổi tên cơ quan Thanh tra nhà nước theo pháp lệnh
thanh tra năm 1990 thành Thanh tra Chính phủ theo Luật thanh tra năm 2004 là phù hợp bởi lẽ Thanh tra nhà nước trước đây hay Thanh tra Chính phủ theo quy định như hiện
nay thực chất là cơ quan của Chính phủ, thực hiện nhiệm vụthanh tra trong phạm vi thẩm quyền quản ly của Chính phủ và
như vậy cơ quan thanh tra này (cũng như toàn bộ bộ máy
thanh tra) chỉ thực hiện quyền thanh tra đối với hoạt độnghành pháp chứ không thực hiện hoạt động thanh tra đối vớicác lĩnh vực khác của quản lý nhà nước Mặt khác việc đôi tênnày cũng tránh được sự nhằm lẫn chỉ coi cơ quan thanh tra có
tên gọi “Thanh tra nhà nước” mới là cơ quan thanh tra của nhà
nước va chỉ cơ quan nay mới thực hiện hoạt động thanh tra
nhà nước.
Thanh tra Chính phủ là cơ quan ngang bộ, có chức năng
quản lý nhà nước về công tác thanh tra Tổng thanh tra làngười đứng đầu thanh tra Chính phủ, là thành viên của Chínhphủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ
về công tác thanh tra
Thanh tra Chính phủ có Tổng thanh tra, Phó Tổng thanh
15
Trang 16tra và Thanh tra viên.
Việc bổ nhiệm Tổng thanh tra nhà nước do Thủ tướng
Chính phủ đê nghị Quôc hội phê duyệt và Chủ tịch nước bô
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Bộ máy của Thanh tra Chính phủ gồm các vụ và văn
phòng, ngoai ra còn có các đơn vị cơ sở trực thuộc như Trường cán bộ thanh tra, Tạp chí thanh tra
Theo điều 15 Luật thanh tra năm 2004 Thanh tra Chính
phủ có những nhiệm vụ, quyên hạn sau:
- Thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, uỷ
ban nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương.
- Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quản lý
của nhiêu bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
của nhiêu tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương.
- Thanh tra vụ việc khác do Thủ tướng Chính phủ giao.
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tổ cáo theo quy
định của pháp luật về khiêu nại, tô cáo.
- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và chống tham những
theo quy định của pháp luật vê chong tham nhũng.
- Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra, về
khiêu nại, tô cáo, chông tham nhũng trình câp có thâm quyên
hoặc ban hành theo thâm quyên; hướng dẫn, tuyên truyén,
kiêm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật vê thanh tra, vê khiêu nai, tô cáo, chong tham nhũng.
- Chi đạo, hướng dẫn công tác, t6 chức và nghiệp vụ thanh
tra; bôi dưỡng nghiệp vụ thanh tra đôi với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra.
16
Trang 17- Tổng hợp báo cáo kết quả về công tác thanh tra, công tácgiải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham nhũng thuộc phạm
vi quan lý nhà nước của Chính phủ.
- Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác thanh tra, công tácgiải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham nhũng
- Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật.
* Tổng thanh tra có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản
ly nhà nước của Chính phủ.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình Thủtướng Chính phủ quyết định và tổ chức thực hiện chươngtrình, kế hoạch đó
- Trình Thủ tướng Chính phủ hoặc tự mình quyết định việcthanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
- Đề nghị bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, chủtịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
thanh tra trong phạm vi quan lý của bộ, cơ quan ngang bộ, uy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Kiến nghị bộ trưởng đình chỉ việc thi hành hoặc huỷ bỏ
những quy định do bộ đó ban hành trái với các văn bản pháp
luật của nhà nước, của Tổng thanh tra về công tác thanh tra;nếu bộ trưởng không đình chỉ hoặc huỷ bỏ văn bản đó thì trìnhThủ tướng Chính phủ quyết định
- Đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủbãi bỏ những quy định của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, chủ tịch
uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trái với văn bản của Tổng thanh tra
về công tác thanh tra
17
Trang 18- Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét trách nhiệm, xử
lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của Thủtướng: phối hợp với người đứng đầu cơ quan, tô chức trong
việc xem xét trách nhiệm, xử ly người có hành vi vi phạm
thuộc quyền quan ly của cơ quan, tổ chức đó
- Xem xét những vẫn đề mà chánh thanh tra bộ không nhấttrí với bộ trưởng, chánh thanh tra tỉnh không nhất trí với chủtịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về công tác thanh tra và đề nghị
bộ trưởng, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét lại;
trường hợp bộ trưởng, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
không xem xét hoặc đã xem xét nhưng Tổng thanh tra khôngnhất trí thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định
- Lãnh đạo cơ quan Thanh tra Chính phủ thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn theo quy định của Luật thanh tra và các quy
định khác của pháp luật.
Luật thanh tra 2004 đã quy định rất rõ ràng các quyền vànghĩa vụ của Thanh tra Chính phủ và của Tổng thanh tra Sovới Pháp lệnh thanh tra 1990 thì quyền hạn của Thanh traChính phủ và của Tổng thanh tra được mở rộng hơn, Thanhtra Chính phủ được bổ xung thêm quyền phòng ngừa và chốngtham nhũng Với vai trò là người đứng đầu hệ thống cơ quanthanh tra, Tổng thanh tra là người lãnh đạo công tác thanh tratrong phạm vi quyền quản lý của Chính phủ Đặc biệt Tổngthanh tra được xem xét những vấn đề mà chánh thanh tra bộkhông nhất trí với bộ trưởng, chánh thanh tra tỉnh không nhấttrí với chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về công tác thanh tra
và đề nghị bộ trưởng, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xemxét lại; trường hợp bộ trưởng, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấptỉnh không xem xét hoặc đã xem xét nhưng Tổng thanh tra
18
Trang 19không nhất trí thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.Với quyền này Tổng thanh tra có thé đảm bảo được đúng tínhchất của hoạt động thanh tra.
Ngoài những quyền hạn được quy định trong Luật thanhtra, Thanh tra Chính phủ và Tổng thanh tra còn có các quyềnhạn, nhiệm vụ trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được quyđịnh trong Luật khiếu nại, tố cáo
b Thanh tra tỉnh
Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp uỷ ban nhân dân cùng cấpquản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn thanh tra hành chính trong phạm vi quản lý nhà
nước của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Thanh tra tỉnh có Chánh thanh tra, Phó chánh thanh tra và thanh tra viên.
Chánh thanh tra tỉnh do chủ tịch uỷ ban nhân dân cùng cấp
bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thong nhat voi Tổngthanh tra Đây là một quy định rất mới so với Pháp lệnh thanh
tra năm 1990, theo Pháp lệnh này thì chánh thanh tra tỉnh do
Tổng thanh tra bố nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị củachủ tịch uy ban nhân dân tỉnh Sự thay đổi về thâm quyền bénhiệm, miễn nhiệm chánh thanh tra tỉnh khẳng định quan điểm
thanh tra là một khâu trong quá trình quản lý Cơ quan thanh
tra là một bộ phận của bộ máy hành chính giúp thủ trưởng cơ quan quản lý thực hiện hoạt động thanh tra, phát hiện và xử lý
kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở
trong quá trình quản lý để kiến nghị các biện pháp khắc phục,
nâng cao hiệu quả quản lý.
19
Trang 20Thanh tra tỉnh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch uỷ bannhân dân cùng cấp đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn vềcông tác, tổ chức và nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ.
Thanh tra tinh là một cơ quan chuyên môn trực thuộc uy ban
nhân dân tỉnh Bộ máy của thanh tra tỉnh gồm các phòng sau:
- Phòng thanh tra kinh tế - xã hội giúp lãnh đạo thanh tratỉnh quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiệnquyền thanh tra về kinh tế - xã hội trong phạm vi thuộc quyềnquản lý của thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp Đối vớinhững tỉnh, thành phố xét thay thực sự cần thiết về lĩnh vựcthanh tra kinh tế - xã hội thì có thé thành lập 2 hoặc 3 phònggồm: phòng thanh tra kinh tế, phòng thanh tra nội chính - văn
xã hoặc phòng thanh tra kinh tế khối sản xuất, phòng thanh trakinh tế khối lưu thông, phòng thanh tra nội chính - văn xã
- Phòng thanh tra xét khiếu tố giúp lãnh đạo thanh tra tỉnhquản lý nhà nước về công tác thanh tra và tham mưu giúp thủ
trưởng cơ quản lý nhà nước cùng cấp trong việc xét, giải quyết
khiếu nại, tố cáo
Văn phòng tong hợp giúp lãnh đạo thanh tra tinh theo dõitổng hợp tình hình hoạt động thanh tra trong tỉnh, xây dựngchương trình, kế hoạch thanh tra, hướng dẫn, kiểm tra cácngành, các cấp trong tỉnh thực hiện các nhiệm vụ về tô chức,xây dựng lực lượng thanh tra, thực hiện chế độ, chính sách,đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra và thanh tra nhân dân.Quản lý công tác hành chính, quản tri, phục vu sự điều hành
công việc hàng ngày của lãnh đạo thanh tra tinh.
Thanh tra tỉnh thực hiện hoạt động thanh tra hành chính, không thực hiện hoạt động thanh tra chuyên ngành Phạm vi
thanh tra của thanh tra tỉnh bao gồm việc thực hiện chính sách
20
Trang 21pháp luật, nhiệm vụ của các uỷ ban nhân dân cấp huyện, của
các cơ quan chuyên môn trực thuộc uỷ ban nhân dân câp tỉnh
* Thanh tra tỉnh có nhiệm vụ quyền hạn sau:
- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh, của cơ quan chuyên môn thuộc uy ban nhân dân cap tỉnh.
- Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm của nhiều
uy ban nhân dân huyện, quan, thị xã, thành phô thuộc tỉnh, nhiêu sở.
- Thanh tra vụ việc khác do chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh giao.
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy
định của Luật khiêu nại, tô cáo.
- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và chống tham nhũng
theo quy định của pháp luật vê chông tham nhũng.
- Hướng dẫn công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính;
phôi hợp với cơ quan, tô chức hữu quan hướng dân chê độ
chính sách, tô chức biên chê đôi với thanh tra huyện, thanh tra
SỞ.
- Tổng hợp báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết
khiêu nại, tô cáo, chong tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của uy ban nhân dân cap tỉnh.
- Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật.
Chánh thanh tra tỉnh là người đứng đầu cơ quan thanh tra
tỉnh, lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của thanh tra tỉnh Luật thanh
tra năm 2004 đã quy định cho chánh thanh tra tỉnh những
nhiệm vụ quyên hạn nhât định là phương tiện đê chánh thanh
21
Trang 22tra tỉnh hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan
thanh tra tỉnh.
Chánh thanh tra tỉnh có những nhiệm vụ, quyên hạn sau:
- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản
lý nhà nước của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
- Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình chủ tịch
uy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và tổ chức thực hiệnchương trình, kế hoạch đó
- Trình chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việcthanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật
- Đề nghị thủ trưởng cơ quan chuyên môn của uy ban nhân
dân cấp tỉnh, chủ tịch uy ban nhân dân cấp huyện thanh tratrong phạm vi quản lý của sở, uỷ ban nhân dân cấp huyện
- Kiến nghị chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xéttrách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyềnquản lý của chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; phối hợp vớingười đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc xem xét tráchnhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lýcủa cơ quan, tổ chức đó
- Kiến nghị chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải quyếtnhững vấn đề về công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đókhông được chấp nhận thì báo cáo Tổng thanh tra
- Xem xét những van dé mà chánh thanh tra sở không nhấttrí với giám đốc sở, chánh thanh tra huyện không nhất trí vớichủ tịch uỷ ban nhân dân huyện về công tác thanh tra và đềnghị giám đốc sở, chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện xem xét lại;trường hợp giám đốc sở, chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện
không xem xét hoặc đã xem xét nhưng chánh thanh tra tỉnh
22
Trang 23không nhất trí thì báo cáo chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
quyêt định.
c Thanh tra huyện
Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn thuộc uy ban
nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm giúp uỷ ban nhân dâncùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính trong phạm vi quản
lý nhà nước của uỷ ban nhân dân cấp huyện Thanh tra huyệnchịu sự chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch uỷ ban nhân dân cùng
cấp đồng thời chịu sự hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh
tra hành chính của thanh tra tỉnh.
Thanh tra huyện gồm: Chánh thanh tra, phó Chánh thanhtra và Thanh tra viên Việc bố nhiệm, miễn nhiệm chánh thanhtra do chủ tịch uỷ ban nhân dân huyện quyết định sau khithông nhất với chánh thanh tra tinh
Là cơ quan thanh tra theo cấp hành chính, thanh tra huyện
chỉ thực hiện thanh tra hành chính mà không thực hiện thanh
tra chuyên ngành Thanh tra huyện có nhiệm vụ quyền hạngiống như thanh tra tỉnh nhưng đối tượng thanh tra giới hạntrong phạm vi thâm quyền quản lý của uỷ ban nhân dân cấphuyện Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra huyện và của chánhthanh tra huyện được quy định cụ thể tại điều 21 và 22 của
Luật thanh tra.
2 Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực
a Thanh tra Bộ
Thanh tra bộ là cơ quan của bộ, có trách nhiệm giúp bộ
trưởng quản lý nhà nước vê công tác thanh tra, thực hiện
nhiệm vụ, quyên hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên
23
Trang 24nganh trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản ly của bộ Thanh
tra bộ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của bộ trưởng đồng thời chịu
sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác tô chức, nghiệp vụ thanh tracủa Thanh tra Chính phủ Mỗi bộ chỉ thành lập một tổ chức
thanh tra bộ.
Thanh tra bộ gồm có: Chánh thanh tra, các Phó Chánh
thanh tra và Thanh tra viên.
Chánh thanh tra bộ do bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức sau khi thống nhất với Tổng thanh tra Chế độ tráchnhiệm, mối quan hệ công tác giữa chánh thanh tra với phóchánh thanh tra thực hiện theo chế độ thủ trưởng Bộ máy củathanh tra bộ tuỳ tình hình cụ thể của mỗi bộ có thê thành lậpcác phòng hoặc tô thanh tra theo từng lĩnh vực hoặc thực hiệntheo quy chế thủ trưởng trực tiếp với thanh tra viên Hiện naychưa có một mô hình thống nhất về cách thức tổ chức bộ máythanh tra bộ Thực tế tổ chức cơ quan thanh tra của bộ hiện
nay thê hiện tình trạng phân tán thiếu sự chỉ đạo tập trung Thông tư số 124/TTNN ngày 18/7/1990 hướng dẫn tổ chức
các cơ quan thanh tra nhà nước đã quy định mỗi bộ chỉ thành
lập một tô chức thanh tra bộ nhưng trên thực tế có rất nhiều
mô hình tô chức thanh tra bộ khác nhau Có thé ké ra một số
mô hình tô chức thanh tra bộ tiêu biểu như sau:
Thứ nhất Bộ, ngành chỉ có một tô chức thanh tra nhà nước.Theo mô hình này thanh tra bộ được tô chức như một đơn
vị thuộc bộ để thực hiện nhiệm vụ thanh tra trong phạm vithuộc quyền quan lý của bộ, tham mưu cho thủ trưởng cơ quanquản lý trong việc xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo Ví dụThanh tra Bộ Tư pháp (Nghị định số 38/CP ngày 4/6/1993 củaChính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Bộ Tư
24
Trang 25pháp); Thanh tra Bộ Ngoại giao (Nghị định số 82/CP ngày10/11/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức
bộ may của Bộ Ngoại giao).
Thứ hai: Bộ, ngành có một tổ chức thanh tra vừa thực hiện
chức năng thanh tra hành chính vừa thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành Thanh tra bộ có một chánh thanh tra phụ trách chung và các phó chánh thanh tra phụ trách việc thanh
tra các lĩnh vực quản lý nhà nước Ví dụ, thanh tra Bộ Y tế(Nghị định số 23/HDBT ngày 24/11/1991); thanh tra Bộ Vănhoá- thông tin (Quyết định số 345/TTg ngày 27/05/ 1996).Thứ ba: Bộ ngành có hai tô chức thanh tra độc lập, thanhtra hành chính ở bộ, thanh tra chuyên ngành được tổ chức ởcác cục, tổng cục thuộc bộ Ví dụ: Thanh tra bộ Giao thôngvận tải (Nghị định số 80/CP ngày 5/12/1991); Thanh tra bộNông nghiệp và phát triển nông thôn (Nghị định số 92/CPngày 27/11/1993 và Nghị định số 93/CP ngày 27/11/1993).The tu: Bộ ngành có hai tô chức thanh tra độc lập với tư
cách hai cơ quan thuộc bộ Điển hình cho mô hình này là
thanh tra Bộ Lao động - thương binh và xã hội.
Theo xu hướng cải cách hành chính hiện nay thì cơ quan
thanh tra bộ cần có một mô hình tổ chức thống nhất theohướng thu hẹp các đầu mối thanh tra, bảo đảm giúp bộ trưởngkiểm soát chat chẽ, toàn diện đối với những ngành, lĩnh vựcthuộc quyền quản lý Thanh tra bộ sẽ là cơ quan đầu mỗi giúp
bộ trưởng nắm toàn bộ công tác thanh tra của bộ cả về thanh
tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Như vậy mỗi bộ chỉ
nên có một tổ chức thanh tra bộ, trong đó tô chức thành các bộ
phận đảm nhiệm chức năng thanh tra hành chính hoặc thanh tra chuyên ngành Bộ phận đảm nhiệm hoạt động thanh tra
25
Trang 26chuyên ngành có thé ở bộ hoặc có thé đặt ở các cơ quan của
bộ (cục, tổng cục ) nhưng tất cả phải được đặt dưới sự chỉđạo chung, thống nhất của chánh thanh tra bộ Luật thanh tra
2004 giao cho Chính phủ quy định cu thé về tô chức thanh tra
bộ.
* Thanh tra bộ có nhiệm vu, quyên hạn sau:
- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ
của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của bộ
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành của cơquan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi quản ly nhà nước theo
ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách.
- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
về xử lý vi phạm hành chính
- Thanh tra vụ việc khác do bộ trưởng giao.
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quyđịnh của pháp luật về khiếu nại, tố cáo
- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chong thamnhũng theo quy định của pháp luật về chống tham nhũng
- Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành đối vớithanh tra sở; hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thuộc bộ thựchiện quy định của pháp luật về công tác thanh tra
- Tổng hợp báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quan lý
của bộ.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật.
* Chánh thanh tra bộ có các nhiệm vu, quyên hạn sau:
- Lãnh đạo, chi đạo công tác thanh tra trong phạm vi quan
26
Trang 27ly nhà nước của bộ.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình bộ
trưởng quyết định và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạchđó.
- Trình bộ trưởng quyết định việc thanh tra khi phát hiện
có dau hiệu vi phạm pháp luật
- Kiến nghị bộ trưởng tạm đình chỉ việc thi hành quyếtđịnh sai trái về thanh tra của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản
- Kiến nghị bộ trưởng giải quyết những vấn đề công tácthanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thìbáo cáo Tổng thanh tra
- Lãnh đạo cơ quan thanh tra bộ thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn theo quy định của Luật Thanh tra và các quy định
khác của pháp luật.
Theo điều 23 khoản 1 điểm a Luật thanh tra 2004 thì cơ
quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý nhà nước theo
ngành, lĩnh vực được thành lập cơ quan thanh tra Tổ chức,nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra của cơ quan thuộcChính phủ được áp dụng như đối với thanh tra bộ Trong giaiđoạn hiện nay vẫn còn một SỐ Ít co quan thuộc Chính phủ thực
hiện chức năng quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực nhưng
27
Trang 28không được ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ví dụ như: Tông cục thông kê; Tông cục du lịch các cơ quan này được thành lập cơ quan thanh tra chuyên trách có cơ câu tô chức, nhiệm vụ, quyên hạn giông như thanh tra bộ.
b Thanh tra sở
Điều 27 Luật thanh tra quy định: Thanh tra sở là cơ quan
của sở, có trách nhiệm giúp giám đôc sở thực nhiệm vụ, quyên hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong
phạm vi nhiệm vụ, quyên han của giám doc sở.
Thanh tra sở có Chánh thanh tra, Phó chánh thanh tra và Thanh tra viên Chánh thanh tra sở do giám đôc sở bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thông nhât với chánh thanh tra
tỉnh.
Thanh tra sở chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc sở,
đông thời chịu sự hướng dan về công tác, nghiệp vụ thanh tra
hành chính của thanh tra tỉnh, vê nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của thanh tra bộ.
* Thanh tra sở có các nhiỆm Vụ, quyên hạn sau:
- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vi thuộc quyên quan lý trực tiêp của sở.
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành của cơ
quan, tô chức, cá nhân trong lĩnh vực quản lý do sở phụ trách.
- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
vê xử lý vi phạm hành chính.
- Thanh tra vụ việc khác do giám đốc sở giao
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, t6 cáo theo quy
định của pháp luật vê khiêu nại, tô cáo.
- Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống
28
Trang 29tham nhũng theo quy định của pháp luật về chống tham những.
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thuộc sở thực hiện cácquy định của pháp luật về công tác thanh tra
- Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết
khiêu nại, tô cáo, chông tham nhũng thuộc phạm vi quản lý
của SỞ.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật.
* Chánh thanh tra sở có nhiệm vu quyên hạn:
- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản
lý của sở.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình giámđốc sở quyết định và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch
đó.
- Trình giám đốc sở quyết định việc thanh tra khi phát hiện
có dâu hiệu vi phạm pháp luật.
- Kiến nghị giám đốc sở tạm đình chỉ việc thi hành quyết
định sai trái vê thanh tra của đơn vi thuộc quyên quan ly của sở.
- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
về xử ly vi phạm hành chính.
- Kiến nghị giám đốc sở xem xét trách nhiệm, xử lý người
có hành vi vi phạm thuộc quyên quản lý của sở.
- Kiến nghị giám đốc sở giải quyết những vấn đề về công
tác thanh tra; trường hợp kiên nghị đó không được châp nhận
thì báo cáo chánh thanh tra tỉnh.
- Lãnh đạo cơ quan thanh tra sở thực hiện nhiệm vụ quyền
hạn theo quy định của luật thanh tra và các quy định khác của
29
Trang 30pháp luật.
3 Thanh tra viên
Thanh tra viên là một chức danh trong hệ thống các chứcdanh công chức nhà nước Chỉ trong các tổ chức thanh tra nhànước mới có thanh tra viên, tuy nhiên không phải tất cả nhữngngười làm việc trong các cơ quan thanh tra nhà nước đều làthanh tra viên và cũng không phải tất cả những người làmcông tác thanh tra đều là thanh tra viên Điều 30 Luật thanh traquy định “ Thanh tra viên là công chức nhà nước được bổnhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra.”Muốn trở thành thanh tra viên phải đáp ứng đầy đủ cáctiêu chuẩn thanh tra viên:
- Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thứctrách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh khách quan
- Tốt nghiệp đại học, có kiến thức quản lý nhà nước vàkiến thức pháp luật; đối với thanh tra viên chuyên ngành cònphải có kiến thức chuyên môn về chuyên ngành đó
- Có nghiệp vụ thanh tra.
- Có ít nhất hai năm làm công tác thanh tra đối với ngườimới được tuyển dụng vào ngành thanh tra (không ké thời gian
tập sự); nếu là cán bộ, công chức công tác ở cơ quan, tô chức khác chuyên sang cơ quan thanh tra nhà nước thì phải có it nhất một năm làm công tác thanh tra.
Thanh tra là một hoạt động đòi hỏi người tiến hành phải cókiến thức tong hop, vừa phải có trình độ được dao tạo, vừaphải có kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn Hiệu quả hoạtđộng của các tổ chức thanh tra nhà nước phụ thuộc phan lớn
30
Trang 31vào phâm chất và trình độ năng lực, kinh nghiệm công tác của
đội ngũ thanh tra viên, do vậy pháp luật đã quy định tiêu
chuẩn thanh tra viên Công chức dang làm công tác thanh tra,
có đủ những tiêu chuẩn của thanh tra viên, làm việc trong các
tô chức thanh tra nhà nước có thé được bố nhiệm vào ngạchthanh tra viên Khi b6 nhiệm, người có thâm quyền bổ nhiệmphải xem xét từng trường hợp cụ thể, cân nhắc kỹ các tiêuchuẩn và căn cứ chủ yếu vào năng lực đảm nhiệm công việc
và có kế hoạch tiếp tục bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ.Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ theo quyết định thanhtra của thủ trưởng cơ quan nhà nước hoặc của thủ trưởng các
cơ quan thanh tra mà cụ thể là trực tiếp tiễn hành các hoạtđộng thanh tra kinh tế-xã hội, điều tra, xác minh làm rõ nộidung các vụ việc khiếu nại, tố cáo, thực hiện các hoạt độngthanh tra chuyên ngành, nghiên cứu, tổng hợp và làm các
nhiệm vụ giúp thủ trưởng quản lý công tác thanh tra Trong hoạt động thanh tra, thanh tra viên phải tuân thủ pháp luật,
chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ
được giao Thanh tra viên còn phải chịu trách nhiệm trước thủ
trưởng cơ quan quản lý trực tiếp về nhiệm vụ thanh tra
Thanh tra viên có hành vi vi phạm phạm pháp luật thì tuỳ
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bịtruy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồithường hoặc bồi hoàn theo quy định của pháp luật
Khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra, thanh tra viên là thành
viên của đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của trưởng đoàn thanh tra.
- Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu,
31
Trang 32báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên quanđến nội dung thanh tra; yêu cầu cơ quan, tô chức, cá nhân cóthông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra cung cap
thông tin, tài liệu đó.
- Kiến nghị trưởng đoàn thanh tra áp dụng các biện phápthuộc nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng đoàn thanh tra dé bảo
đảm thực hiện nhiệm vụ được giao;
- Kiến nghị việc xử lý về những vấn đề khác có liên quan
đến nội dung thanh tra;
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với
trưởng đoàn thanh tra, chịu trách nhiệm trước pháp luật và
trưởng đoàn thanh tra về tính chính xác, trung thực, khách
quan của nội dung đã báo cáo.
32
Trang 33CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG THANH TRA
I KHÁI NIỆM VA ĐẶC DIEM CUA HOAT ĐỘNGTHANH TRA
Tiến hành hoạt động quản ly trên bat kỳ lĩnh vực nào, vớibất cứ phạm vi, quy mô nào, chủ thể quản lý có thâm quyềnđều phải thực hiện cả ba loại công việc sau đây:
1 Đề ra chủ trương, chính sách, nhiệm vụ, kế hoạch
2 Tổ chức chỉ đạo thực hiện những chủ trương, chính sách
và biện pháp đã đề ra
3 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ
của các đối tượng quan lý thuộc quyền
Như vậy, thanh tra, kiểm tra là một khâu không thể thiếuđược trong công tác quản lý Bàn về vai trò của hoạt độngnày, Hồ Chủ tịch đã nhân mạnh:
“1, Có kiểm soát như thé mới biết rõ cán bộ, nhân dân tốthay xấu
2 Mới biết rõ ưu điểm, khuyết điểm của các cơ quan
3 Mới biết rõ ưu điểm, khuyết điểm của các mệnh lệnh và
Trang 34đoạn.) Thông qua thanh tra, chủ thé quản lý nắm bắt được
tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao của các đối tượngquan lý thuộc quyên, phát hiện những thiếu sót, yếu kém, sơ
hở trong quản lý, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục, sửachữa cũng như các biện pháp tác động phù hợp nhằm phát
huy, nhân rộng những điển hình tích cue
Theo Dai tir điển Ti iéng Viét, thanh tra là hoạt động “điều
tra, xem xét dé làm rõ sự việc” Tiếp cận từ góc độ luật
học, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đạihọc Luật Hà Nội định nghĩa thanh tra là hoạt động “kiểm tra,giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kếhoạch nhà nước của cơ quan, t6 chức, cá nhân và giám sat
VIỆC giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan, người có thâmquyền”.° )
Luật Thanh tra không đưa ra định nghĩa về thanh tra Tuynhiên, theo tinh thần của Luật này, thanh tra là thuật ngữchung dùng dé chỉ hoạt động thanh tra nhà nước và hoạt độngthanh tra nhân dân.
* Hoạt động thanh tra nhà nước: Day là “việc xem xét,đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước doi với việcthực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ
(2) Dé tìm hiểu thêm van đề này, có thé tham khảo Vũ Phạm Quốc Thắng “7c hiện tốt công tác thanh tra trong thời kỳ đối mới ”, đăng trên báo Nhân dân (điện
tử): http://www.nhandan.com.vn/print/? Article=11760 ngày 21/7/2004.
(3) Xem Điều 3 Luật Thanh tra
(4) Nguyễn Như ý (Chủ biên), Dai tir điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa -Thông tin,
Trang 35chức, cá nhân chịu sự quản Lr) duoc thuc hién theo tham
quyên, trình tự và thủ tục do pháp luật quy định Hoạt độngthanh tra nhà nước được phân chia thành hai loại: thanh tra
hành chính và thanh tra chuyên ngành.
* Hoạt động thanh tra nhân dân: Đây là hình thức hoạtđộng do các Ban thanh tra nhân dân thực hiện nhằm giám sát
“viéc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu
nại to cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sé” của các
cơ quan, đơn vi và cá nhân có trách nhiệm trong phạm vi dia
bàn xã, phường, thị tran, hoặc trong phạm vi một cơ quan nhà
nước, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nước.
Nhìn nhận một cách cụ thể, từ góc độ quản lý hành chínhnhà nước, thanh tra là một loại hình hoạt động có những đặc
trưng cơ bản sau đây:
1 Thanh tra là hoạt động mang tính chuyên trách, chủ yếu
do cơ quan thanh tra nhà nước thuộc hệ thống cơ quan hànhchính nhà nước đảm nhiệm.
Đề tiến hành hiệu quả hoạt động kiểm tra, xem xét việcthực hiện các nhiệm vụ của quản lý hành chính nhà nước, một
bộ máy chuyên đảm nhiệm công tác thanh tra đã được thiết
kế, thành lập và đi vào hoạt động trên cơ sở các quy định phápluật về thanh tra
Cơ quan thanh tra nhà nước bao gồm cơ quan thanh trađược thành lập theo cấp hành chính và cơ quan thanh trađược thành lập ở cơ quan quản ly theo ngành, lĩnh vực déđảm nhiệm hoạt động thanh tra nhà nước Các cơ quan này tổ
(1) Khoản 1 Điều 4 Luật Thanh tra.
(2) Khoản 4 Điêu 4 Luật Thanh tra.
35
Trang 36chức thành một hệ thống trực thuộc bộ máy hành chính nhànước và chịu sự chỉ đạo trực tiếp về tô chức, hoạt động của
bộ máy này.” Do được phân công thực hiện chuyên trách
hoạt động thanh tra nên các cơ quan thanh tra nhà nước được
tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc đặc thù, phùhợp với tính chất công việc mà nó đảm nhiệm Cũng xuấtphát từ điều này, Nhà nước đã trao cho cơ quan thanh tra nhànước những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt, đảm bảo cho nóhoàn thành một cách tốt nhất những nhiệm vụ được giao
Hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước đảm nhiệm phần lớncác công việc thanh tra phát sinh trong quản lý hành chính nhà
nước Bên cạnh đó, các Ban thanh tra nhân dân được thành lập
ở xã, phường, thị tran, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp,đơn vị sản xuất kinh doanh của nhà nước dé thực hiện hoạtđộng thanh tra nhân dân trong phạm vi và quyền hạn theo quyđịnh của pháp luật Hoạt động thanh tra này góp phần quantrọng trong việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu chung đặt ra cho toàn bộ bộ máy thanh tra.
2 Nội dung của hoạt động thanh tra là việc kiểm tra các
Cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện chính sách,pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước, trên cơ sở đó dua rakết luận chính thức về vụ việc thanh tra cũng như những kiếnnghị, biện pháp xử ly phù hop với quyên hạn của bộ máythanh theo quy định của pháp luật.
Theo nghĩa chung nhất, kiểm tra là “xem xét thực tế, thực
(1) Điều 10 Luật Thanh tra
36
Trang 37chất”) dé đánh giá, nhận xét Xét về nội dung, thanh tra là
hoạt động bao hàm công việc kiểm tra Công việc này do một
bộ máy chuyên trách (bộ máy thanh tra) đảm nhiệm, nhằmvào đối tượng là các cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc thựchiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước vớimục đích góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của quản lýhành chính nhà nước Hoạt động thanh tra được tiễn hành dựatrên những căn cứ do pháp luật quy định Những căn cứ nàyxác lập cơ sở cho việc thực hiện hoạt động thanh tra đôi với
bat ky co quan, tô chức, cá nhân nào trong việc thực hiện
pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của Nhà nước Thông qua hoạtđộng này, cơ quan thanh tra sẽ phát hiện ra những việc làmtrái pháp luật (bất hợp pháp), thiếu đúng đắn, không phù hợpvới yêu cầu của thực tiễn quản lý hành chính nhà nước (bấthợp lý) của các cơ quan, tô chức, cá nhân Trên cơ sở đó, cơquan thanh tra sẽ áp dụng các biện pháp xử lý thích hợptrong khuôn khổ quyền hạn được pháp luật cho phép nhằmkhôi phục lại trật tự pháp luật, trật tự quản lý hành chính nhànước đã bị xâm phạm, góp phan nâng cao hiệu qua, hiệu lựccủa hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
3 Hoạt động thanh tra được tiễn hành theo trình tự, thủtục, dưới hình thức do pháp luật quy định.
Là hoạt động nhằm mục đích bảo đảm cho các cơ quan, tôchức, cá nhân thực hiện đầy đủ, đúng đắn chính sách, phápluật, nhiệm vụ, kế hoạch đặt ra trong quản lý hành chính nhànước, cho nên khi tiễn hành thanh tra pháp luật đòi hỏi cơ
(1) Nguyễn Như ý (Chủ biên), Đại nr điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông
tin, H.1998, tr 937.
37
Trang 38quan thanh tra phải tuân thủ đầy đủ những quy định về trình
tự, thủ tục cũng như hình thức Những quy định này góp phânđảm bảo cho công tác thanh tra tiến hành theo nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ va đúng pháp luật.
Như vậy, (hanh tra là một hoạt động chuyên trách do bộmáy thanh tra đảm nhiệm có nội dung là việc kiểm tra, xemxét, đánh giả, kết luận chính thức về việc thực hiện chínhsách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của các cơ quan, 16 chức,
cá nhân trong quản ly hành chính nhà nước nhằm phòngngừa, xu lý các vi phạm pháp luật, bao vệ lợi ích cua Nhànước, quyên và lợi ích hợp pháp của các tô chức, cá nhân,góp phan nâng cao hiệu lực quản lý hành chính nhà nước
Il PHAN BIỆT THANH TRA VỚI MỘT SỐ HOATĐỘNG KHÁC
Dé bảo đảm pháp chế, tăng cường hiệu qua của pháp luật
và nâng cao hiệu lực của hoạt động quản lý hành chính nhànước, ngoài hoạt động thanh tra, các chủ thể có thâm quyềncòn thực hiện các hoạt động giám sát, kiểm tra và kiểm toán
nhà nước Vậy hoạt động thanh tra có những điểm gi khác
biệt với các hoạt động nêu trên?
(1) Trước đây, theo quy định của pháp luật, viện kiểm sát nhân dân có thâm quyền thực hiện hoạt động kiểm sát chung - hoạt động kiểm sát việc tuân theo
pháp luật đối với các văn bản pháp quy của các cơ quan hành chính nhà nước từ
cấp Bộ trở xuống; kiểm sát VIỆC chấp hành pháp luật của các cơ quan nói trên, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân Đây cũng là một biện pháp
bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước Tuy nhiên, theo quy định của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, ngoài chức năng thực hành quyền công tố, viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện hoạt động kiểm sát các hoạt
động tư pháp mà không còn chức năng kiểm sat chung (Xem thêm Điều 1, Luật
Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002).
38
Trang 391 Thanh tra với giám sat
Giám sát, theo nghĩa chung nhất, được hiểu là “theo dõi,
kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ” ở góc độ pháp lý, với
tính chất là một biện pháp bảo đảm pháp chế trong hoạt độngquản lý nhà nước, giám sát được xác định là một hoạt độngthuộc về chức năng của cơ quan quyên lực nhà nước (bao gồmQuốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) đối với hoạt động củacác cơ quan trong bộ máy nhà nước, trong đó có hoạt độngquản lý hành chính nhà nước nhằm bảo đảm việc tuân thủpháp luật của các cơ quan này Bên cạnh hệ thống cơ quanquyền lực nhà nước, cơ quan toà án, các tô chức xã hội và cánhân công dân cũng thực hiện các hoạt động giám sát đối vớiquản lý hành chính nhà nước băng các hình thức pháp lý đặc
trưng theo quy định của pháp luật Hoạt động giám sát có
những nét khác biệt cơ bản với hoạt động thanh tra ở nhữngđiểm sau đây:
- Chủ thé chủ yếu thực hiện hoạt động giám sát là các coquan quyên lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp Ngoài ra, như đã nêu ở phần trên, toà án, các
tổ chức xã hội và cá nhân công dân cũng thực hiện những hoạtđộng giám sát băng các cách thức, biện pháp của mình Nhưvậy, chủ thé của hoạt động giám sát và đối tượng bị giám satkhông cùng nằm trong một hệ thống, hay nói cách khác, cơquan giám sát và cơ quan chịu sự giám sát không trong một hệthống trực thuộc nhau theo chiều dọc Trong khi đó, hoạt độngthanh tra chủ yếu được thực hiện bởi các cơ quan thanh tra -
(1) Nguyễn Như ý (Chủ biên), Đại nr điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông
tin, H.1998, tr 728.
39
Trang 40cơ quan nằm trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước vàchịu trách nhiệm thực hiện việc thanh tra đối với hoạt độngcủa chính hệ thống cơ quan này.
- Hoạt động giám sát được thực hiện băng nhiều hình thứckhác nhau, mang tính đặc thù, trong đó phải kể đến nhữnghình thức giám sát mang tính trực tiếp, "tính theo dõi" của cơquan giám sát đối với cơ quan chịu sự giám sát Ví dụ: giámsát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với các cơquan nhà nước khác thông qua kỳ họp để xét các báo cáo của
các cơ quan này Hoạt động giám sát được thực hiện thường
xuyên, liên tục không cần phải thông báo hoặc ra quyết địnhnhư hoạt động thanh tra.
2 Thanh tra với kiểm tra
Kiểm tra, theo nghĩa chung như đã nêu trên, là “xem xét
thực chất, thực tế”U) để đánh giá, nhận xét Kiểm tra là một
khái niệm rộng và trong thực tiễn, các hoạt động kiểm tra cóthể được chia thành hai nhóm sau:
- Kiểm tra mang tính chuyên môn - kỹ thuật như kiểm tra
chất lượng sản phẩm, kiểm tra độ an toàn của các thiết bị,
kiểm tra sức khoẻ
- Kiểm tra đôi với con người hoặc tổ chức của con ngườitrong hành vi, hoạt động như kiểm tra của nhà nước đối vớihoạt động của các cơ quan, tô chức, cá nhân trong việc tuânthủ pháp luật, kiểm tra của tô chức xã hội đối với thành viêncủa tổ chức mình Trong phạm vi môn học này, kiểm trađược đề cập là dạng kiểm tra có nội dung như vậy
(1) Sdd, tr 937.
40