Giáo trình Khái quát Luật La mã

MỤC LỤC

NGUON CUA LUAT LAMA 1. Khái niệm về nguồn

Lamã, mà còn dựa vào nội dung của các bút ký triết học của các triết gia, dựa trên văn bia, các hợp đồng Lamã được thê hiện dưới hình thức văn bản, các tác phẩm của các luật gia, các tác phẩm văn học nghệ thuật. Những tập quán của người Lama trong quan hệ tài sản, tôn giáo, lễ nghị, quyên mang tên thị tộc, bổn phận các thành viên trong thị tộc, quyên của trưởng tộc, thừa kế tài sản của người chết, nghi thức kết hôn và điều kiện kết hôn.

KHAI NIEM CHU THE VA NANG LUC CHU THE 1. Khái niệm chủ thé của luật La mã

“Năng lực pháp luật cua cá nhân trong mỗi thời kỳ phát triển của nhà nước chiếm hữu nô lệ La mã được pháp luật quy định khác nhau. Một công dân có thê bị mất năng lực pháp luật hoặc năng lực chủ thé được hồi phục, trình tự này được thực hiện thông qua hành vi tố tụng tai tòa án.

CÁC LOẠI CHỦ THE CUA LUẬT LA MÃ

Tuy nhiên, không phải bất kỳ cá nhân Lamã nào ở độ tuổi từ 14 (12) đều là người có đầy đủ năng lực hành vi (năng lực được bảo đảm băng pháp luật) mà những người mắc bệnh tâm thần (furiosi) là người không có năng lực hành vi, vì họ không thé nhận thức và làm chủ hành vi của mình trong các quan hệ xã hội và pháp luật. Lợi ích vật chất mà lệ nông được thừa hưởng khác biệt so với nô lệ ở chỗ họ là những người tự do trong sản xuất (tự canh tác trên đất của chủ nô, tự tổ chức sản xuất) và được hưởng một phần hoa lợi sau khi đã nộp tô cho chủ đất theo quy định. Do vậy, lệ nông không phải là người tự do nhưng không han là nô lệ, họ là tiền thân của nông nô thời kỳ trung đại”).

KHAI NIEM VA CAC LOAI VAT QUYEN

* Căn cứ đầu tiên (căn cứ nguyên sinh) và căn cứ kế tục (phái sinh) căn cứ đầu tiên là những căn cứ mà từ đó quyền sở hữu đối với một vật được xác lập mà không phụ thuộc vào quyền trước đó đối với tài sản (lần đầu tiên được xác lập đối với vật - vat không thuộc cua ai, chiếm hữu theo thời hiệu, chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu..); căn cứ kế tục là những căn. Chủ sở hữu mất quyền chiếm hữu (nguyên đơn) có quyền yêu cầu người chiếm hữu bất hợp pháp (bị đơn) phải trả lại tài sản từ chiếm hữu bat hợp pháp (kê cả người chiếm hữu ngay tình, không ngay tình) trong những trường hợp nhất định, bị đơn có thé là người hiện tại không chiếm hữu vật (bị don đã chuyên tài sản, cất dấu tài sản..) trong trường hợp này họ bị coi "như là người đang chiếm giữ vật".

QUYEN DOI VỚI TÀI SAN CUA NGƯỜI KHÁC 1. Khái niệm và các loại quyền đối với tài sản của

Nếu đối tượng dụng ích được sáp nhập vào quyền sở hữu của người được hưởng dụng ích hoặc ngược lại thì sự cần thiết về dụng ích cũng không còn tồn tại do đó dụng ích cũng chấm dứt (mảnh đất liền kề và mảnh đất của người được hưởng do một người làm chủ sở hữu - không ai có thé có quyền dụng ích đối. với tài sản của mình). Hon nữa, dia vi cua con nợ luôn luôn ở trang thai nang nề so với chủ ng, mặt khác nếu con no đã có tài sản để chuyên giao cho chủ nợ khi xác lập nghĩa vụ thì ngay chính bản thân họ có thể định đoạt tài sản thông qua hình thức bán mà không phải thiết lập nghĩa vụ cần bảo đảm.

NGHĨA VỤ DÂN SỰ

KHÁI LƯỢC CHUNG VE NGHĨA VU

Nghĩa vụ phát sinh từ các hành vi vi phạm tư pháp (delicta privata) phân biệt với các hành vi được coi là phạm tội (Crimina public). Tuy nhiên, các hành vi vi phạm tư pháp chịu những chế tài về dân sự không khác gì những chế tài về hành chính (phạt) hoặc phải chịu hình phạt như những chế tài hình sự theo pháp luật hiện.

CAC BEN TRONG NGHĨA VỤ

Thông thường, việc xác định thiệt hại phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thê (một nô lệ bị giết - nếu bình thường thì chỉ tính giá trị của nô lệ đó nhưng nếu nô lệ lại là diễn viên chính của gánh xiếc thì phải tính cả việc do mat diễn viên chính nên gánh xiếc không hoạt động hiệu quả) việc xác định thiệt hại chỉ căn cứ vào giá trị kinh tẾ của tài sản mà không tính mối liên hệ nhân thân (được xác định đối với nô lệ). (Một người mua lúa mì cho nô lệ ăn. Người bán không cung cấp đúng hạn, vì vậy, nô lệ bị chết do không có lương thực - các luật gia Lamã xác định chỉ phải bồi thường giá trị phần lúa mì không cung cấp đủ mà không phải là nô lệ bị chết bởi người mua đã không quan tâm đến chính nô lệ của họ; người mua có thể mua lúa. mì ở nơi khác cho nô lệ).

CHÁM DỨT NGHĨA VỤ

Theo quan điểm của luật Lamã, bù trừ nghĩa vụ không mặc nhiên được coi là biện pháp chấm dứt nghĩa vụ mà là phương tiện dé don giản hóa việc thực hiện nghĩa vụ - cả hai bên đều phải trả nợ cho nhau và nếu không thực hiện nghĩa vụ thì các bên đều kiện để yêu cầu bên kia thực hiện. Khế ước là những thỏa thuận được pháp luật bảo hộ thông qua các hình thức thực hiện, những thỏa thuận được coi là khế ước, được luật pháp ghi nhận, các bên không có quyền col những "thỏa thuận" nào là khé ước mà chỉ những thỏa thuận được pháp luật thừa nhận mới được coi là khế ước (do pháp. luật quy định).

HỢP DONG (KHE UOC) 1. Hop dong

Do sự thay đổi này cho nên trong trường hợp có sự khác biệt giữa ý chí và thể hiện ý chí (không trùng hợp giữa ý chí đích thực bên trong với việc thể hiện nó ra bên ngoài) thì hợp đồng không phát sinh hậu quả pháp lý (những điều họ muốn thể hiện nhưng không được thê hiện). Nhưng việc xác định "ý chí đích thực" không dễ dàng trong mọi trường hợp, bởi vậy xuất hiện quan điểm mới: Nếu xác định được răng việc thể hiện ý chí không phản ánh ý chí đích thực. của các bên, thì việc giải thích không những căn cứ vào từ. ngữ trong hợp đồng mà còn căn cứ vào ý nguyện đẳng sau. những từ ngữ đó. Vấn đề càng trở lên phức tạp khi không có sự trùng hợp ý. chí của một bên, còn bên kia không xác định được có sự trùng. hợp hay không? Nếu một bên cho rằng hợp đồng không phản ánh đúng ý muốn của họ, như vậy phần còn lại phụ thuộc vào bên kia. Nếu cũng không có sự phù hợp của họ thì hợp đồng đã có nhằm lẫn - error). Sự khác nhau giữa nghĩa vụ tương đối hay tuyệt đối trong trường hợp này được thê hiện: Nghĩa vụ được xác định tuyệt đối là những nghĩa vụ được chỉ rừ ràng, chớnh xỏc về nội dung của nghĩa vụ trong hợp đồng; nghĩa vụ xác định tương đối là những nghĩa vụ có thể xác định được: Hợp đồng chỉ nêu ra.

NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ CÁC VI PHAM (EX

HỢP DONG VAY NO (MUTUUM)

- Tính thực tế của hợp đồng được biểu hiện như: các bên thỏa thuận về việc cho vay (ngày cho vay, số tiền vay..) chưa. Ngoài số tiền vay hoặc số tài sản tương xứng phải trả thì bên vay phải trả một khoản lãi suất, theo luật của Justinian là 6%/năm nếu vay dé tiêu dùng và 8%/năm nếu vay để kinh doanh không tính lãi mẹ đẻ lãi con.

HỢP DONG CHO MUON (COMMODATUM)

Bên cho mượn có thé phải gánh chịu trách nhiệm hoặc không phải gánh chịu trách nhiệm: Nếu bên cho mượn chuyên cho bên mượn tài sản của mình có chất lượng tốt và trong thời gian mượn, bên mượn không phải chi phí dé bảo quản, sửa chữa tải. Pháp luật đã mở rộng phạm vi mua bán dé tạo điều kiện cho người bán đáp ứng các nhu cầu kinh tế của mình một cách thuận tiện nhất và cho phép người bán ký hợp đồng mua bán những dé vật không phải là của mình mà thuộc quyền sở hữu của người khác.

HỢP DONG THUÊ TÀI SAN (LOCATIO -

Nếu bên thuê đã trả tiền thuê khi giao kết hợp đồng, nhưng không sử dụng được tài sản mà không phải do lỗi của bên thuê, thì bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê hoàn trả số tiền thuê (ví dụ: tiền thuê nhà đã trả một năm nhưng sau một tháng nhà cho thuê bị cháy không phải do lỗi của người thuê, thì bên thuê có quyền yêu cầu chủ nhà hoàn trả số tiền những tháng chưa ở). Nếu bên đặt khoán yêu cầu bên nhận khoán hoàn thành công việc trước thời hạn, thì bên đặt khoán phải thanh toán tiền đặt khoán theo hợp đồng đã ký kết và thời gian còn lại của hợp đồng bên nhận khoán có quyền thực hiện công việc đối với.

HOP BONG UY QUYEN (MANDATUM)

Ngoài ra, vì thực hiện công việc được ủy quyên mà bên được uỷ quyền bị thiệt hai, thì bên ủ ủy quyền có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên được ủy quyên và không phụ thuộc vào việc. Nếu hợp đồng có thời hạn và thời hạn chưa kết thúc mà một thành viên chấm dứt quan hệ của mình với các thành viên khác mà không ảnh hưởng gì đến hoạt động kinh tế của các thành viên còn lại, thì hợp đồng liên kết vẫn tồn tại.

VAI NET LICH SỬ VE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH THỜI KY LAMA

Tóm lại, hình thái gia đình Lama là hình thái chuyền tiếp của chế độ gia đình phụ hệ với đặc thù quyền lực tập trung.

HON NHÂN

Vào thời ky quân chủ chuyên chế Hoàng dé Lama đã ban hành quy định nhằm hạn chế về thuận tình ly hôn và chỉ cho phép ly hôn nếu một trong hai người (vợ hoặc chồng. không chung thủy hoặc có âm mưu thực hiện hành vi phạm tội. giết vợ hoặc chồng). Phương thức hôn nhân trong lịch sử loài người phổ biến ở nhiều dân tộc bắt nguồn từ tập quán "trộm vo", đã có nhiều truyền thuyết từ xưa ghi nhận nghi lễ hôn nhân "trộm vợ" và ở Lama cũng đã tôn tại nghi lễ hôn nhân kiểu đó.

QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ TÀI SAN GIỮA VQ VÀ CHềNG

Của hồi môn, thời gian đầu nhà nước Lamã hoàn toàn thuộc quyền của người chồng, ngay cả khi người vợ chết thì của hồi môn cũng thuộc về người chồng (theo hình thức hôn. nhân Cum manu) và ngay cả khi ly dị vì những lý do không. Chính vì vậy, vào cuối thời kỳ cộng hòa để ngăn ngừa việc cưới vợ nhăm lay của hồi môn, sau đó ly dị, luật Lama đã quy định: Trước khi kết hôn cho phép bố mẹ hoặc Pater familias của cô dâu thỏa thuận điều kiện về của hồi môn nếu trường hợp ly di, hoặc người chồng chết trước, thì của hồi môn được.

QUYEN THỪA KE

KHÁI QUAT CHUNG VE QUYEN THUA KE VA SO LUQC LICH SU PHAT TRIEN CUA PHAP LUAT VE THUA

Quan chấp chính cần phải bảo vệ quyền lợi của tất cả mọi người, thậm chí theo luật của quan người đó không được quyền hưởng thừa kế, đồng thời quan chấp chính phải công nhận di. Vào thời ky dé chế độc tài, pháp luật về thừa kế được bỗổ sung nhiều các quy định mới của luật quan: Ví dụ như quan hệ thừa kế của mẹ và các con được các quan tòa chấp nhận.

THỪA KE THEO DI CHÚC

- Nếu chia thừa kế theo pháp luật mà người được hưởng kỷ phan bắt buộc được hưởng lớn hơn 1/4 của di sản thừa ké, thì kỷ phần bắt buộc người đó được hưởng là 1/3 của suất thừa kế theo pháp luật lẽ ra họ được hưởng. Nếu những người thừa kế hưởng kỷ phần bắt buộc này vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của mình đối với người lập di chúc thì có thể theo quyết định của quan tòa, người đó sẽ không được hưởng kỷ phần bắt buộc.