“Thưa quý vị đại biểu “Trước tiên, thay mặt Bộ trường Bộ Tư pháp Uêng Chu Lưu, tôi xin nhiệt ligt chảo mừng các ị khẩch quý, các chuyên gia đến từ Châu Âu, Caneda và một số nước trong Kh
Trang 1RAPUMTQDE FRANCAIE
KY YEU HOI THAO
MỘT SỐ VAN ĐỀ THỰC TIEN VE
| QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ TAI SAN
TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Ha Nội, 25-27/05/2005 |
Trang 2MỤC LỤC
Sáng ngày 25/05/2005
Diễn văn khai mạc của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đình Trung Tung
Din vn khai mac của Đi sứ đặc mệnh toàn quyễn Cộng hòa Pháa tại Việt Nam
Jean-Francois Blarel
Báo cáo dẫn đã
Bernard AUDIT, Giáo sử, Trưởng Đại học Pant snr Assas (Par
Kết hôn với người nước ngoài vì mục dich kinh tế thực trang và những vấn đề tư pháp quốc tế cần giải quyết cao 16
"Nguyễn Quốc Cường, Phố Vụ trường, Vụ Hành chỉnh tư pháp, Bộ Tư pháp
v/ Thực trạng và vướng mắc về hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh 22.
"Nguyễn Nguyệt Huệ, Phó Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hỗ Chí Hinh
Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt - Pháp _.
.Agnès DAVID, Phố Lãnh sự Pháp tại Hà Nội
vThực tiễn hôn nhân có yếu t6 nước ngoài tại Trung Quốc soe 30
CHEN Welzuo, Giảng viên, Khoa Luật, Trường Đại hoc Thanh Hoa, Đắc Kinh, Trung Quốc
Phiên thảo luận 32
Chiều ngày 25/05/2005
ial quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền ve nuôi con nuôi có yếu tố
nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam
Nguyễn Công Khanh, Pho Cục trưởng Cục nuôi quốc tổ,
Quy phạm xung đột về con nuối có yếu tổ nước ngoài
Gérald GOLDSTEIN, Cio su, Kha Luft, Trường Đại hoe Montréal, Québec, Canoga
Chế độ tài sin gta vợ VỆ chồng _—., Teun STRUYCKEN, Chủ tịch Hội nghị quốc tế La Hay về Tự pháp quốc tế
Phiên thảo luận _—'
'Sáng ngày 26- 05- 2005
Ly hôn có yếu tổ nước ngoài 62
Bernard AUDIT, Giáo su, Trường Đại hee Panthéon-Assas (aris Ii), Cộng hòa Pháp,
168
Chế định ly hôn trong tu pháp quốc tế của Việt Nam
Nguyễn Ngọc Điện, Trưởng Khoa Luật, Đại học Căn
Bản địch của Nhà Phập luật Việt - Pháp
Trang 3Quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài thực hiện nghĩa vụ cấp đưỡng đối với con
V374 các thành viên khác trong gia đình.
Teun STRUYCKEN, Chủ tịch HộI nghị quốc tế La Hay về TU pháp quốc tế
Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế
Phiên thảo luận _
“Chiêu ngày 26- 05- 2005
Phá sản doanh nghiệp có yếu ỗ nước ngoài 98
Jean-Pierre REMERY, Chánh Tòa, Tòa Phúc thẩm Orléans, lông ha Pháp,
Quy định về sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ` MAI - 1H
“Nguyễn Khải, Vụ trường Vụ đất đại, 86 Tôi nguyên Mỗi tường
Quyền của người nước ngoài sở hữu bất động sản ở Cém-pu-chia 127
KOEUT Rith, Giảng viên, Trường Đại học Luật và Khoa học kinh tế Hoàng gia Cam-pu=cha
Nguyên tắc một quốc tịch và việc giải quyết các trường hợp nhiều quốc tịch và không
quốc tịch „ 129Nguyễn Quốc Cường, Phỏ Vụ trường, Vw Hành chính Tu pháp, Bộ Tử pháp,
'Vấn đề quốc tịch trong tư pháp quốc tế 134
Delphine ARNOUD, Phòng quốc tịch, Vụ dân sự và ấn tn, Bộ Tư pháp, Cộng hòa Pháp
Phiên thảo luận 141Sáng ngày 27- 05- 2005
Một số đặc thù trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài -148
"Ngô Thị Minh Ngọc, Phó chanh Téa dân.sự, Téa ân nhân dân TP Hà Nội
Một số khó khăn thực tiễn đối với thẩm phần trong việc áp dụng
pháp luật nước ngo _—.
Jean-Pierre REMERY, Chẳnh Tòa, Toa Phúc thẩm Orléans, Cộng hỏa Pháp,
Thu thập chứng cứ ở nước ngoài và ủy thác quốc tế a 161
Nguyén Văn Hồi, Thẩm phần, Tòa dn nhân dn TP Hồ Nội
Một số nét về tự pháp quéc tế của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 169Sida LOKAPHONE, Viện trường Viện khoa học pháp lý và hợp tác quốc
pháp, Lào
Phiên thảo luận đi : 176
Báo cáo tổng kết hội thảo „ao 184
Bernard AUDIT, Go sử, Tring Bộ học Panthéon Asses, Công hs Pip
Bên địch của Nhà Pháp luật Việt - Phép
Trang 4Sáng ngày 25-05-2005
DIEN VĂN KHAI MAC CUA THỨ TRUONG
BO TƯ PHAP VIỆT NAM ĐINH TRUNG TUNG
“Thưa Ngài Giăng-Phrăng-Xoa Bla-ren, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại
Việt Nam,
‘Thue Ngài Xtê-Phan Plu-ma, Giám đốc văn phòng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương,
Cở quan Liên Chính phủ Pháp ngữ.
“Thưa các chuyên gia đến từ Châu Au, Canada và một số nước trong khu vực Châu A
“Thưa Bạn giám đốc Nhà pháp luật Việt-Pháp.
“Thưa quý vị đại biểu
“Trước tiên, thay mặt Bộ trường Bộ Tư pháp Uêng Chu Lưu, tôi xin nhiệt ligt chảo mừng các ị khẩch quý, các chuyên gia đến từ Châu Âu, Caneda và một số nước trong Khu
vực Đông Nam Ä cũng như đông Geo các chuyên gia Vit Nam đến ti các Bộ, ngành
rụng uo, các có số đềo tạo về nghiễn cứu, cz quan thông tần báo chí và đại den
“một số tỉnh thành trong cả nước đến đự Hội thảo quốc tế "Một số văn đề thực tin về
quan hệ nhần thân và tài sản ong Tư pháp quốc tế” do Nhà Pháp luật Vit - Pha phối hợp với Bộ Tư pháp, Đại sử quền pháp tại Vit Nam và Cơ quan Liên Chỉnh phủ Phép ngữ ổ chức,
‘Thue quý vị đại biểu,
“Thực hiện đường lõi đối mới, ích cực hội nhập kinh tế, mỡ rộng glao lưu trên phạm vi
“quốc tế trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tw: quan trọng trong mọi mat của đời sống xã hội, Rat nhiều công dân Việt Nam đã có dịp ra nước ngoài giao lưu, họ tập, trao đối kinh nghiệm Giao lưu kinh tế giữa các daanh nghiệp
Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài không ngừng phát in, Qua đỏ, ác mối quan
hệ trên mời finn vực của đời sống xã hội, từ dan sự, hôn nhân-gia đình đến kinh tế,
thượng mại, lo động ngày cảng đa dạng và phát triển, góp phan tăng cường sự hiểu
Đết lan nhau giữa các dân tộc Nhu người Việt Nam đã kết hôn với người nước ngoài tao thành những gia đình đa quốc tịch, đa văn hóa, trở thành cầu nổi giữa văn hóa Việt Nam và cóc nước trên thể giới Nhiều người nước ngoài thuộc đủ các quốc tịch cũng đến Việt Nam để xin con nu, gép phần mang lại mai ấm gia đình cho nhiều trẻ
frm bị mồ cB, bổ ra, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do hậu quả chiến tranh để la Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong thực tin tư pháp cén nổi lên
nhiều vấn đề vướng mắc ca về thể chế, pháp luật và thực tiễn Tự pháp quốc tế là một
ngành uột còn non trẻ ở Việt Nam, cho hên các quy định còn thiếu nhiều, tình độ của đôi ngũ luật gl, trong dé có thẩm phần chưa đáp ứng nhu cầu hiện nay trong lĩnh vực
tu phắp quốc té, khô hăng tiếp cận với phép luật nước ngoài còn hạn chẽ, Về mặt thực
18, trong inh vực hôn nhân, gia định, sự phát triển của nền kinh tế th trường và xu hướng toàn eu hóa đeng làm phát sinh những hiện tượng hôn nhân không bình
thưởng, lợi dụng quyên tự do kết hôn nhôm hướng đến các quan hệ lợ ích không lành
man, trong đỏ có hiện tượng kết hôn với người nước ngoài chỉ vì mục dich kinh tế.
“rong tinh vực nuôi con nuôi, đã xuất hiện những trường hợp mỗi giới rung gian, true
Ig, mua bán trẻ em
Đứng trước tình hình đó, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật và các thiết chế trong nước, kỷ kết các điều ước quốc tố, tham gia các tổ chức quốc tế có liên quan.
Bản địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 5V8 xây dựng pháp luật, tại kỳ họp này, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật dân
sự sửa đổi, chính thức có hiệu lực tử ngày 1 thắng 1 năm 2006 Độ luật giành hẩn
Phần thứ bây để quy định các vấn đề liên quan đến các quan hệ đân sự có yếu tố nước ngoài, Bộ luật đã có nhiều sửa đổi bổ sung nhằm đảm bảo cho pháp luật Việt nam phù hợp với thông lệ quốc tế, Ngoài Bộ luột dẫn sự, Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn
bên có chứa đựng các quy định về tư pháp quốc tế như Bộ lu tố tụng đân sự, Luật
hôn nhân và gia đình, Luật Quốc tịch và các văn bản khác có liên quan
‘ve mặt thể chế, nộ Tư pháp đồng vai tr tích cực trong việc giúp Chính phủ thực hiện.
quản lý nhà nước đối với tư pháp dân sự có yếu tố nước ngoài Trong cơ cấu tổ ch
của Bộ Tư phấp có nhiều đơn vị có liên quan đốn Tư pháp quốc tế như Cục Con nuôi
quốc tế, Vụ Pháp luật quốc tế, Vụ Hành chính tư pháp,
“rong lĩnh vực hợp tác cuốc tế, Việt Nam đã ký HIỆp định tướng trợ Tư pháp và Hiệp
“định hợp tác trang lĩnh vực nuôi con nuội với nhiều nước trên thé giới trong đó có Cộng
‘el ahận thức như vậy, tôi đánh giá cao sáng kiến của Nhà Pháp luật Việ:Pháp phối
hợp với các cơ quan động tổ chức Hội thảo này, Có thể nói đây là lần đầu tiên các
chuyên gia pháp luật của châu Âu, Canada, Việt Nam va một số nước trong khu vực
châu A được thao luận, trao đối và chia sé kinh nghiệm vB các vấn đề cùng quan tầm
trong lĩnh vực Tư pháp quốc tế, Tôi mong rằng hội thảo thực sự lề nơi trao đối kinh
nghiệm bổ Ích và qua để các chuyên gia châu Âu, Canađa và khu vực cùng với các
chuyên gle của Việt Nam sẽ thu được nhiều kinh nghiệm quý báu để tiếp tục nghiên
cứu, vận dụng vào boàn cảnh cụ thế của mỗi nước, tim ra hướng giải quyết những
vướng mắc thực tiễn và hoàn thiện pháp luật, thể chế phủ hợp với thông lệ quốc tế,
“Thưa các quý vị, với những lý do đỏ, chúng tôi rất mong chữ ở kết quả của HỘI thảo
này, mong chờ sự chia sé kính nghiệm của các chuyên gia đền tir Châu Âu và Canada
là những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Tư pháp quốc tễ Chúng tôi cũng
Tết chờ đợi ở sự trao đối thẳng thắn và cởi mỡ của các chuyên gia đến từ các nước
wang i we là hông nước dang phải eng âu võ những thách thức ng bự như
Trang 6DIEN VĂN KHAI MAC CUA ĐẠT SỨ ĐẶC MỆNH TOAN QUYỀN
CỘNG HÒA PHÁP TẠI VIỆT NAM JEAN-FRANCOIS BLAREL
“Thưa Ngài Binh Trung Tung, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam,
“Thưa Ngài Xtê-Phan Plu-ma, Giám đốc văn phòng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương,
Co quan Liên Chỉnh phủ Pháp ngữ
Thưa quý vị đại biểu,
Thật là một vinh dy lớn đối với tôi khi được cùng với Ngài Định Trung Tung, Thứ
trưng Bộ Tự pháp Việt Nam phát iểu khai mạc cuộc Hội to này, mật cuộc hội thào quy ty nhiều đại biểu quan trọng đến từ một số nước Đông Nam A, Trung Quốc, Pháp,
lĩnh vực tư pháp quốc tế đã có mặt tại cuộc hội thảo này Cuộc hội thảo này thực sự là
một diễn din để chúng ta trao đối ý kiến, kinh nghiệm, giao lưu và học hởi lẫn nhau.
Thưa quý vị đại biểu,
Cuộc hội thảo này là dịp để chúng ta đề cập đến những vấn đề thực tiễn về quan hệ
nhân than và tải sản trong tư pháp quốc tế, Sự có mặt đông đảo của quý vị đại biểu đến từ nhiều nước và nhiều cơ quan ban ngành khác nhau đủ chứng tò rằng vấn đề
này đang là mỗi quan tâm thực sự của Nhà nước và xã hội.
“Các quy định của tư pháp quốc tế được áp dụng để giải quyết rất nhiều vẫn đề pháp lý
nay sinh từ các quan hệ có yếu tổ nước ngoài giữa các cá nhân Yếu tố nước ngoài có
thể xuất hiện trong quan hệ giữa những người là công dân của các nước khác nhau hoặc giữa những người cư trú tại các lãnh thổ khắc nhau.
Trong một thé giới ngày cing được quốc tổ hóa, việc tự do trao đổi, tự do đi lại, các luồng dân di cự Ö ạt đến một số nước đã làm cho số lượng các quan hệ tư pháp cố yếu
tố nước ngoài tăng lên đến mức kỷ lục.
Chua bạo gid, sự glao lưu, tiếp xúc giữa những người thuộc các nền văn hóa hoàn toàn khác nhau lại trở nên đễ đàng như vậy Chi xin lấy vi dụ trong lĩnh vực pháp luật về hôn nhân và gia đình, số lượng kết hon giữa công din các nước phương tây với công dan các nước Châu Á đang có xu hưởng tăng lên Việc nhận con nuôi có yếu tố nước
ngoài trở nên thường xuyên
“Tuy nhiên, đủ đang trong quá trình quốc tế hóa, thể giới ngày nay vẫn vận động trên viền tng là các quốc gia cố chủ quyền và các nhóm người tập hợp nhau lại thành công
dan của các nước có chủ quyền đó,
Mỗi tập hợp người ấy tạo thành một xã hội với những đặc điểm tính cách riêng từ đó
hình thành nên những quan niệm pháp lý đặc trưng, Chính vì vậy, mỗi nước có những
‘guy định pháp luật riêng là điều không trảnh khỏi về khi xuất hiện một quan hệ pháp
luật vượt ra khỏl biên giới quốc gia sẽ xuất hiện những khó khăn lớn không chỉ trên bình diện thực tiễn mà cả trên bình diện pháp luật.
Hơn nữa, mỗi người trong chúng ta đầu có thé trở thành chủ thể của các quan hệ quốc
tế Do đó, rất nhiều vấn đề thực tiễn được đặt ra và cần phải tìm re giải pháp để giải
Bản dich của Nhà Pháp luật Việt Pháp
Trang 7Phap đã trưởng thành hay không khi việc kết hôn này vi phạm pháp luật Việt Nam nhưng lại phù hợp với quy định của pháp luật Pháp (có thể một dy án Luật sắp tới của Pháp sẽ không cho phép những trường hợp kết hôn như vậy)?
"Tương tự như vậy, việc ly hôn của hai vợ chồng có quốc tịch khắc nhau cư trú tại một
nước khác sẽ áp dụng pháp luật của nước nơi một trong hai người đó mang quốc tịch
hay pháp luật nơi cư trú chung? Thỏa thuận về việc ly hôn tiễn hành tại cơ quan hành
chính của Đài Loan có đủ cơ sở cho phép người chồng là công dân Đài Loan chấm dứt
quan hệ hôn nhân với người vợ mình là người có quốc tịch nước ngoài hay không?'
“Để nhận một đứa trẻ nước ngoài làm con nuôi cần phải tiến hành những thủ tục gi? Luật của nước người nhận con nuôi hay luật của nước người cho con nuôi sẽ được áp
dụng để điầu chinh?
“Trong ba ngày trao đổi, thảo luận sắp tới, các chuyên gia sẽ cỏ dịp phân tích một cách
hệ thống từng vấn đề nêu trên, Các chuyên gia cũng sẽ đề cập đến xu hướng phát
triển các quy định của tư pháp quốc t8, những quan điểm mới này sinh qua hoạt động thực tiễn và sau đó các chuyên gia sẽ trình bày những nguyên tắc chung được rút ra
từ thực tiễn hoạt động pháp luật và thực tiễn giải quyết các vấn đề trong tư pháp quốc
tế,
Việc phân tích, nghiên cứu pháp luật của từng nước hoặc việc phân tích trên cơ sở so sánh pháp luật của các quốc gia có thé cho phép chỉ ra những khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau của tư pháp quốc tế, đặc biệt đối với công dân của các nước cỗ liên quan Trên cơ sở phân tích, trao đối, chúng ta sẽ thấy được những điểm giống và khác nhau trong pháp luật của các nước
từ đó có thể tìm ra một gii pháp chung cho các vấn đề cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi
cho công đân của các nước chúng ta
“càng có nhiều phương pháp tiếp cận thi càng cỏ cơ hội đưa ra những giải pháp tiến biSáng tạo có lợi cho tất cả
Vì những mục dich đó, cuộc hội thảo của chúng ta nên tránh những cuộc trao đổimang tính hàn lâm mà nên dành thời gian cho những báo cáo ngắn gọn và sau đó tập,
trung vào trao đối, thảo luận và đưa ra những đề xuất cụ thể,
Tôi xin cảm ơn những người tổ chức cuộc hội thảo này, các chuyên gia sẽ có bài tham luận để đóng góp và chia sẽ những hiểu biết quý báu cũng như kinh nghiệm thực tiễn cia mình và cảm ơn các vị đại biểu.
“Thưa quý vị đại biểu,
Bằng việc t6 chức cuộc Hội thảo này, Việt Nam và Pháp mong muốn mở ra một diễn
an giao lưu, trao đối một cách cới mở nhất, Những hoạt động đo Nhà Pháp luật Pháp tổ chức trong thời gian qua chứng tỏ rằng điều này có thé thực hiện được néu
Việt-“các đại biểu có tinh than đối thoại, năng lực và mong rmuốn tiến bộ.
Tôi tín tưởng rằng tại cuộc hội thảo quan trong này sẽ hội tụ di tất cô những điều kiệntrên,
Mật lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý vị đại biếu và xin chúc Hội thảo của chúng ta
thành công rực rõ,
Bản địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 8BAO CÁO DAN ĐỀ
BERNARD AUDIT
Gibo sư, Trường Đại học Panthéon
~Assas (Paris 11), Cộng hòa Pháp
Cùng với sy phát triển liên tue của quan hệ tư pháp quốc tế, việc xây dựng một khung
phấp lý phù hợp nhằm điều chỉnh các quan hệ này'ngày càng đóng vai tré quan trọng,
Cậu hỏi đặt ra là công tác này gặp những khó lehễn pháp lý nào? Khó khn thứ nhất là
các hệ thống pháp luật quốc gla tồn tại rất đa dang, dẫn đổn vấn đề xung đột pháp luật, Khó khăn thử hai là không có cơ quan tài phẩn quốc tế để giải quyết tranh chấp
phát sinh trong quan hệ tư pháp quốc tễ Hal khó khăn trên làm xuất hiện nh cầu xây
đựng một hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hải hòa các quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
Sự quy định khác nhau trong nội dung các quy phạm pháp luật của các quốc gia có
thể dẫn đến tình trạng quy chế pháp lý của chủ sở hữu hay của vợ chông có thể được
công nhận theo pháp luật nước này nhưng lại không được công nhận theo pháp luật
nước khác; một tranh chấp có thể được xét xử bôi nhiều Tòa án quốc gia khác nhau và
‘Téa án nào cũng tự coi là có thẩm quyên, dẫn đến các bản án có nội dung trái ngược.
nhau về cùng một vụ việc Trong bối cảnh đó, rất cần phải xây dựng được một hệthống các quy phạm thống nhất, điều chỉnh được hài hòa quan hệ tư pháp quốc tế,
“nhằm dam các quyền giống nhau sẽ được công nhận như nhau tại bất kỳ nơi nẻo trên
thể giới Đây chính là nỗ lực của tư pháp quốc tế từ nhiều thé ky nay
.Một số người cho rằng nên tập trung xây dựng các quy phạm thực chất thống nhất
trên phạm vi quốc tế để điều chỉnh quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tổ nước
ngoài, bởi như vậy sẼ không còn phải đặt ra vấn đề Xác định pháp luật có hiệu lực ápđụng đối với quan hệ a8 là phép luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc hay pháp luật
Úc nữa Trên thực tế, nhiều điều ước nhằm thống nhất pháp luật nội dung trong một
số inh vực đã được xây dựng, tuy nhiên, ngay cà khi có sự tồn tal của các điều ước
này thì vn đề xung đột phép luật vẫn chưa han đã mất đi, Trước hết, các điều ude đó
chủ yếu tập tung xử lý các quan hệ kinh tế như gla thông vận Lôi, sở hữu tị tệ,mua bán hằng hóa quốc tế (Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế), và còn bổngỏ cdc quan hệ nhãn thân có yếu tố nước ngoài (kết hôn, ly hôn, quan hệ huyết
thống Thứ hai là các điều ước này chưa được tất cà các quốc gia phê chuẩn Thứ
ba, những điều ước này không giải quyết được tất e& các vấn đề phát sinh trong từng
lnh vực có liên quan Vi dụ Công ước Viên về mua bán hàng hỏa quốc tễ không đề cập đến van đề chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa đã bán; điều này buộc các bên phải dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia có hiệu lực áp dụng để giải quyết vấn đề trên Trong
một số trường hợp, hiệu lực ấp dung của Công ước phụ thuộc vào nội đụng quy phạmcủa tự pháp quốc tế Vi dụ Công ước Viên không áp dụng đối với mọi hành vi mua bánhồng hóa quốc tế mà chỉ áp dụng đối với những hành vị cổ liên quan đến quốc gia
thành viên của công ước (Điều 1.1.) Như vậy, mặc dù có nhiều nỗ lực trong việc xây
đựng các auy phạm thực chất thống nhất có hiệu lực áp dụng trên phạm vì quốc tế,những hự áp quốc tế vil phường phập đều chỉnh giản Hấp thông dua suy phạm
‘ung đột vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển,
Nhìn chung, tư pháp quốc tế đều được xây dựng dựa trên một mô hình chung phổ biếntrên thé giới Tôi sẽ đề cập đến vin đề này trong Phần I Điều này khiến cho một sốngười có thé nghĩ rằng chúng ta sắp đạt tới sự hài hòa cần thiết trong việc điều chỉnhsắc quan hệ tư pháp quốc tế Tuy nhiên, hy vọng này có lẽ là quả sớm, bởi vì đẳngsau sự thống nhất v8 hình thức vẫn tồn tại những sự khác biệt cơ bản, cả về vấn đềxung đột pháp luật (phân II) và xung đột thẩm quyền xét xử (phần II),
Ban dịch của Nhà Pháp luật Việt - Php
Trang 9Công đâu trong việc phát hiện ra "mô hình tư pháp quốc tế" thuộc về tác giả
Francescakis, Theo Prancescaids, tự pháp quốc tế của các nước đều được xây dựng
theo một mé hình chung dựa trên một tập hợp các nguyên tắc, quy phạm và phương pháp luận được hình thành từ nhiều thé kỳ (A) Khát nệm "mô hình tư pháp quốc tế” bạn đâu phát triển ở Tây Âu và sau đó phổ biến sang nhiều nước khác, Qua phân tich các nguồn chủ đạo biện nay của tự pháp quốc tế (8), có thể thấy "mô hình chung cha
tự phấp quốc tế" đã được phổ biển tại hầu hết các quốc gia trên thé giới
‘A, NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CUA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Theo mé hình chung, tư pháp quốc tế của các nước đều có hai đặc điểm chính: tách biệt giữa luật áp dụng và thẩm quyên giải quyết vụ việc (cơ quan Nha nước, thẩm
phén không nhất thiết áp đụng pháp lust của nước mình); giải quyết xung đột pháp
luật bằng quy phạm xung đột
1 Chỗ quyền của một quốc gla được thể hiện ở bai khía cạnh: Ban hành pháp luật và bạn hành quyết định của Tòa án Lịch sử phát triển của Tư pháp quốc tế cho thấy trước đây đã từng có thời kỳ người ta gắn vấn đề xác định thẩm quyền xét xử với vấn
đề xác định luật áp dụng (Thẩm phán chỉ áp dụng pháp luật nước mình) Tuy nhiên,
xu hướng này chỉ tôn tại trong các xã hội thời kỳ sơ khai, biệt lập, khép kín Sự phát triển giao lưu, quan hệ quốc tế đã kéo theo nhu cầu tách riêng vấn đề xác định thẩm
kết hôn Vệc kết hôn này được đăng ký ở nước ngoài, và như vậy, vào thời điểm kết
hôn, hôn nhân không có quan hệ với nước có Tòa án thự lý hỗ sơ Trong trường hợp này, Tòa án thụ lý hồ sơ không thể từ chối xem xét hiệu lực của hôn nhân chỉ với lý do
vấn đã này thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật nước ngoài, bởi vì trên thực tế,
việc áp dụng pháp luật nước ngoài rất cần thiết cho việc giải quyết vụ ly hôn đó Trong vụ việc nêu trên (hôn nhãn vô hiệu), việc áp dụng pháp luật nước ngoài là
không thể tránh khỏi, vì pháp luật nơi kết hôn (lex loci celebrationls) và pháp luật
nhân thân của hai vợ chồng (pháp luật của nước mà đương sự mang quốc tịch) đều là pháp luật nước ngoài (áp dụng pháp luật nơi kết hôn nếu hôn nhân vô hiệu do vi
Pham điều kiện vẽ mặt hình thức; áp dụng phép luật nhân thân trong trường hợp vô
hiệu do vi phạm điều kiện về mặt nội dung) Thẩm phần không được phép tùy tiện áp
dung pháp luật nước mình đối với các vụ kiên có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền
Xét xử của mình Ngược lại, phải thừa nhận rằng trong một số trường hợp, áp dung
pháp luật nước ngoài thậm chí còn phù hợp hơn áp dụng pháp luật nước mình, Như
vậy, việc một vụ kiện có yếu tổ nước ngoài thuộc thấm quyền xét xử của Tòa án một
nước không đương nhiên đẫn đến việc áp dụng pháp luậtcủa nước đó để giải quyết vụ
kiện đó Nồi cách khác, vấn đề xác định luật áp dụng cần phải được tách biệt khỏi vấn
đã xéc định thẩm quyền xét xử.
‘Tuy nhiên, cũng có thể xây ra trường hợp thẩm phần thy lý vụ việc phải tạm hoãn xét
xử cho đến khi nước gốc có quyết định v8 việc pháp luật của nước đó có thẩm quyền
ấp dụng hay không Điều này sẽ làm kéo dài thé glan giải quyết vụ việc Do đó, để
{wo điều kiện thuận lới cho các bên, có lẽ nên để một thẩm phán phụ trách xét xửđồng thời cả hai vấn đề (giải quyết nội dung vụ việc và xác định luật áp dụng) Nhưng
kế cả trong trường hợp này, van đề thẩm quyên xét xử của Tòa án và vấn đề xác định
luật áp dụng vẫn là những vấn đề tách biệt nhau Trong trường hợp cần xắc định thẩm2uyên của Tòa án, ví dụ Tòa án Việt Nam, đối với một vụ việc có yêu tố nước ngoài,
người ta xác định xem vụ kiện đó có quan hệ gần bó gì với Việt Nam hay không? Nếu
Bàn dich của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 10wy kiện đó cổ quan hệ gân bồ với Vigt nam, thiTba án Việt Nam phải thụ ý giải quyết,
‘nu không, cốc bên sẽ không biết đưa ra Tòa án của nước nào khác để giải quyết, về
như vậy sẽ dẫn đến tình trang các bên tự giải quyết với nhau Nhu vậy, trong trường
hợp vụ kiện có yếu tố nước ngoài có quan hệ chốt chế với một quốc gia, thì Tòa án của
“quốc gia đồ phải có trách nhiệm thụ lý giải quyết để ránh trường hợp đương sự phải
đi kiện tal Toa án của một nước khác không có liên hệ với vụ kiện, Nhưng điều này
hông có nghĩa là thẩm phân thy lý vụ việc đương nhiên áp dụng pháp luật nước mình
để giải quyết vụ việc, mà rất có thể là phắp luật của một nước khắc cổ thẩm quyền ấp
dụng hơn đối với vụ việc đỗ,
2 Các nguyên tắc về xung đột pháp luật là công cụ cho phép xác định được trong
trường hợp nào thi Téa án hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có thé áp dung pháp luật nước ngoài Hiện nay, các nguyên tậc này được thống nhất thé hiện dưới
Hình thức guy pham xung đột Phương thức này đựa trên việc phân chia luột tự pháp thành nhiều chế định khắc nhau tương ứng với các nhóm quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng): quan hệ nhân thân, quan hệ ti sản, quan hệ hợp đồng, trách nhiệm dân sự,
quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, quan hệ thừa kế Mỗi quan hệ được cấu thành tử
yêu tế khác nhau và các yếu tố này có quan hệ hệ thuộc với một hoặc nhiều hệ thống Dhdp luật khác nhau: yếu tS quốc tịch, yếu t6 rơi cư trú, nơi lập văn bản, nơi xây ra
Sự kiện, nơi cổ tài sản, Để giải quyết xung đột giữa các hệ thong pháp luật có lên -aun, người ta lựa chọn một yếu tổ hệ thuộc điển hình nhất cho mỗi loại quan hệ để
làm cần cứ lựa chọn luật áp đụng cho loại quan hệ đó Vi dụ, đối với quan hệ nhân
thân, người ta sẽ lựa chon các yếu tổ liên quan đến nhân thân của chủ thé (quốc ch,
nơi cự tra) làm căn cứ xác định luật áp đụng cho quan hệ nhân thân Ví dụ, đối với các vấn đề vẽ điều kiện kết hôn, sẽ áp dụng luột của quốc gla mà đương sự mang quốc
tích
“Tuy nhiên, trong một số trường hợp pháp luật nước ngoài cô hiệu lực áp dung đối với
quan hệ có yếu tổ nước ngoài, nhưng một quốc gia vẫn có thể viện dẫn một số lý do
cấp thiết để áp dụng pháp luật nước mình mà không cần xem xét nội dung pháp luật nước ngoài có thẩm quyền áp dung theo quy phạm xung đột Vi dụ vấn đồ bảo vệ trẻ
vị thành niên, về nguyên tắc, vấn đề này thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật của
nước ma trẻ vị thành niên mang quốc tịch, nhưng trong một số trường hợp, nước sở tại (nl trẻ cu trú) có quyền áp dụng các quy định pháp luật của nước minh Vẽ bảo vệ trẻ em trong hoàn cảnh nguy hiểm đối với mọi trẻ vị thành niên sinh sống trên lãnh thổ nước mình, không phân biệt quốc tịch của trẻ, Đây là các quy phạm có hiệu lực áp
dung bắt buộc
‘Tom lại, để giải quyết vấn đề xung đột pháp luật, người ta có thể sử dụng một số
phương thức khác nhau như xây đựng quy phạm thực chất thống nhất (phương pháp,
trực tiếp) và phướng pháp xung đột thông qua quy phạm xung đột, Phương thức thir hai hiện rết phổ biến và thể hiện rõ trong pháp luật thực định của các nước.
8, PHO BIỂN MÔ HINH CHUNG CUA TƯ PHAP QUỐC TẾ
ua xem xét nội dung tu pháp quốc tế của các nước và nội dung các điều ước quốc tế,
6 thể thấy mô hình chung của tư pháp quốc tế đã được phổ biến rộng rãi trên toàn.
thé giới
1 Tự pháp quốc tế của các nước
Trong nửa cuối thé kỷ 20, nhiều nước trên thế giới đã xây dựng các đạo luật về tư.
pháp quốc tế rất hiện đại Quả trình này được bắt đầu từ Đông Âu, nhằm sửa đối pháp,
luật sa cho phủ hợp với thể chế chính trị mới Kinh nghiệm chỉ ra rằng trên thực tố,
tu pháp quốc tế của những nước này nhìn chung rất ít khác biệt so với tư pháp quốc tế.
“của các nước phương Tây, Điều này cho thấy tính chất toàn cầu của tư pháp quốc tế,
“Bin deh cla Whe Pháp ti Pha
Trang 11thé hiện ở phương thức tiếp cận Ở Tây Âu, công cuộc hiện đại hóa pháp luật dân sự
đã dẫn đến sự ra đời của những quy định mới về tư pháp quốc tế Ban đầu, các quy định mới chỉ liên quan đến pháp luật hôn nhân-gia định Ngày nay, các quy định mới
về tu pháp quốc tế đã xuất hiện ở tất cả các lĩnh vực Có thé kể một số vi dụ tiêu biểu
như Luật Tw pháp quốc tế của Thụy Sĩ nằm 1987, Luật Tư pháp quốc tế của Đức năm
1986 và 1999, Luật Tư pháp quốc tế của Ý năm 1995 và mới đây là Luật Tư pháp quốc.
tế của Bl năm 2004
Sng cuộc xây dựng các đạo luật về tư pháp quốc tế đã phát triển rộng khắp trên quy.
mô thé giới, Ở Châu A, chúng ta có thể kể đến trưởng hợp của Nhật Bản từ năm 1898
(Luật Here, được sửa đổi, bố sung năm 1990), Thái Lan, Hàn Quốc, Đải Loan, Trung
Quốc, Điều này cho phép khẳng định sự phát triển của mô hinh chung của tư pháp quốc tế.
So với hệ thống pháp luật cũ về tư pháp quốc tế, hệ thống pháp luật mới vẽ tư pháp
“quốc tế được xây dựng một cách hệ thống hơn và chỉ tiết hơn Nhìn chung, hệ thống
pháp luật mới đều quy định các vấn đề chung như vấn đã dẫn chiếu ngược (với các
cách tiếp cận khác nhau), quy chế của pháp luật nước ngoải (áp dụng pháp luật nước.
ngoài; làm thé nào để chứng minh inl cần thiết phải áp dung phấp luật nước ngoài?
Liệu có thể kháng cáo một bản án với lý do bản án đã vi phạm pháp luật nước ngoài hãy không?), Thông thường, theo bố cục truyền thống, vấn đề xung đột pháp luật và
xung đột thẩm quyền xét xử được quy định tách biệt tại các Chương khác nhau Tuy nhiên, ở một số nước, các vấn đề này có thể được nêu tại cùng một Chương và được
đề cập lần lượt theo từng nội dung: thẩm quyền của Tòa án, pháp luật áp dụng về mặt: nội dung và công nhận quyết định của Tòa án nước ngoài Dù được bố cục như thế nào thì một khi giải quyết được vấn đã dịch thuật, chúng ta sẽ không gặp khổ khăn gì trong việc tra cứu hệ thống pháp luật hiện đại của bất kỳ quốc gla nào, bởi vì hiện
nay, pháp luật về tư pháp quốc tế đã được xây dựng dựa trên một mô hình chung
2 Điều ước quốc tế
Song song với các quy định tư pháp quốc tế trong nội luật, các điều ước về tư pháp quốc tế cũng cé những bước phat triển đáng kế, Nhìn chung, các điều ước này chủ yếu.
giải quyết vấn đề xung đột thấm quyền xét xử, đặc biệt là vấn đề công nhận và cho
hành bản án, quyết định của Téa án nước ngoài Vấn đồ xung đột pháp luật ít được
68 cập đến, Tại sao lại như vậy? Bởi vì giữa các nước có mức độ glao lưu, trao đổi cao,
thi giải quyết vấn đề xung đột thẩm quyên xét xử là yêu cầu cấp thiết nhất, Thực tế
cho thấy các bên đương sự thường phải mất nhiều thời gian và chi phí theo kiện mới
cố được quyết định của Téa án và quyết định này phải được thi hành tại nước ngoài
“Trong trường hợp này, nếu họ lại phải bắt đầu lại vụ việc tử đầu để thị hành quyết
định tại nước ngoài, nơi bên có nghĩa vụ có tài sản, thì đó sẽ là một sự lãng phí lớn.Chính vi vậy, ở nhiều nước, người ta đã xây dựng hệ thống các điều tước song phương,
ac biệt là các điều ước v8 việc công nhận và cho thi hành bàn án, quyết định của Tòa
án nước ngoài Ngoài ra, còn phải kể đến một sỡ điều ước "kép" giải quyết đồng thời
cả hai vấn đồ : xác định thẩm quyền xét xử và thủ tục công nhận và cho thi hành bản
ấn, quyết định của Tòa án nước ngoài
Ngoài các điều ước nêu trên, còn có các điều ước nhằm giải quyết xung đột pháp luật
và xung đột thẩm quyền xét xử trong một lĩnh vực nhất định, chủ yếu là lĩnh vực hôn
nhân-gla định, phát sinh do hiện tương đi đân từ nước này sang nước khác
Trong tự phắp quốc tế nói chung, điều ước de phương có vai trà quan trong hơn cả
Nhìn chung, các điều ước này đều được thông qua trong khuôn khổ một tổ chức quốc
tố trong để quan trọng nhốt là Hộ ngài La Fay về Tự pháp quốc tế: Hội nghị La Hay
là thiết chế thường trực có nhiệm vụ thống nhất tư pháp quốc tế trên phạm vị toàn
Bản dich của Nhà Phap luật Việt - Pháp
Trang 12cầu, Chúng ta không thể yêu cầu các quốc gia hiện không tham gia Hội nghị nhanh.
chồng gia nhập thiết chế này
“Tổ chức quốc tế thứ hai là Công đồng Châu Âu Cộng đồng Châu đã thông qua hai điều
tude quan trọng có phạm vi ảnh hưởng vượt ra ngoài khuôn khổ Châu Âu, đó là: Công
ước Bruxelles Về thẩm quyền cia Tòa án và việc công nhận và cho thị hành bản án,
quyết định của Téa án nước ngoài và Công ước Rome về luật ấp đụng cho nghĩa vụ
hợp đồng Đây là những điều ước quốc tế được ký kết giữa các quốc gia thành viên
của Cộng đồng Châu Âu Kể từ khi ký kết hal điều ước này, Cộng đồng Châu Âu dự
định giải quyết các vẫn đề của tư pháp quốc tế một cách trực tiếp bằng các nghị định
“Như vậy, có thể nói bức tranh toàn cảnh về tư pháp quốc tế có phần đáng khích lộ, bởi
vi tựu chung, chúng ta đã đạt được sự thống nhất về mé hình chung của tư pháp quốc,
tế thể hiện trong pháp luật của các quốc gla và các điều ước quốc tế, Tuy nhiên, trên
thực tế, tư pháp quốc tế cũng có sự khác biệt tùy theo từng nước
II CÁC YẾU TỔ KHÁC BIỆT
Những điểm khác biệt thể hiện cả trong vấn đề xung đột pháp luật và vấn đề xung đột
thấm quyên Xét xử,
A, XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT
1 Trường phái luật lãnh thổ va trường phá! luật nhân thân
MỗI hệ thống tư pháp quốc tế có số lượng các quy định dẫn chiếu đến pháp luật nước
"ngoài khác nhau, Đổi với những nước theo trường phái lust lãnh thổ; số lượng các quy
định này tương đổi thấp Theo trường phải này, việc áp dụng pháp luật nước sẽ tl là
"nguyên tắc chung, ngay cả đối với quan hệ có yếu tế nước ngoài Việc áp dụng pháp,luật nước ngoài chỉ mang tinh chất ngoại lệ, Ngoại lệ này chỉ xây ra rong hal trườnghợp chỉnh: 1/ Vấn đề liên quan đến nhân thân trong đó cho phép áp dụng pháp luật
nơi cu tnd gốc của đương sự 2/ Cá nhân viện dẫn quyền được xác lập ở nước ngoài.
“Trường hợp này cần áp đụng pháp luật nước ngoài, bởi vì nếu từ chối công nhận cácquyền này thi không thỏa đồng Trong vi dụ nêu trên, nếu hôn nhân được co là hợp
thức theo pháp luật của nước nơi kết hôn, thi người vợ hoặc người chông có quyền yêu
cầu công nhận hôn nhân hợo thức, ngay cả khl theo phép luật của nước nơi có Tòa ánthy lý vụ việc, hôn nhân được col là không hợp thức Các nước thuộc hệ thống luậtCommon Law 0ã kế thừa quan niệm vB xung đột pháp luật theo trường phái luật inhthể từ pháp luật Anh,
"ri li, các nước theo trường phải luật nhân thân dành vị trí đặc biệt cho việc áp dụng
pháp luật của nước mà đương sự mang quốc tịch Trong từng vụ việc, các nước theotrường phái luật nhân thân đầu cỗ gắng tuần thủ đến mức tối đa phấp luật của nước
mmà đương sự mang quốc tịch, Việc áp dụng pháp luật của nước mà đượng sự mang
quốc tịch được giải thích bởi hai lý do: Một mặt, các quốc gla muốn xây dựng pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân nước mình; đây là văn đề chủ quyên, Mặt
khắc, việc áp dung pháp luật của nước mà đương sự mang quốc tịch dưỡng như cũng8p Ứng được nguyện vọng của đương sy Tuy nhiên trên thực tế, các nước theotrường phái luật nhân thân cũng chấp nhận rt nhiều ngoại lệ trong việc áp dụng
nguyên tắc luật của nước ma đương sự mang quốc ch, bởi vi trong nhiều trường hợp, không thể áp dụng pháp luật của nước đó được mà phải áp dụng pháp luật của nước
sở tại, đặc biệt là đối với những nội dung liên quan đến công pháp, các vấn đề liên{quan đến đất đại, bất động sản hay trách nhiệm dân sự Hệ thuộc luật của nước màđương sự mang quốc tịch chủ yếu được áp dụng đối với quan hệ nhân thân (họ tên,
năng lực hành vi, năng lực pháp lu) và quan hệ hôn nhân-gla định
‘Bin dich của Nhà Pháp luật Việt = Pháp
Trang 13Hiện nay, hộ thuộc luật của nước mà đương sự mang quốc tịch được áp dụng ngày
cảng hạn chế, thay vào đĩ là hệ thuộc luật nơi cư chứ Tuy nhiễn, khái niệm nơi cư trú
cũng được xác định mềm déo hơn và gần với khái niệm « nơi thưởng tr»
2 Vai trd của nguyên tắc tự do ý chỉ
Dù theo trưởng phải luật lãnh thổ hay luật nhân thân thì ty pháp quốc tế của phần lớn
các nước đồu dành một vị trí nhất định cho nguyên tắc tự do ý chi Theo nguyên tắc tự
do ý chi, các bên cổ quyền tự do lựa chọn pháp luật áp dụng Nguyên tắc tự do ý chíđược ấp dụng trong lĩnh vực hợp đồng quốc tổ, cho phép các bên được tự do lựa chọn
pháp luật áp dụng đối với hợp đơng nhẫm tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương quốc
tế và giúp tránh được tranh chấp về xác định luật áp dụng Trong nguyên tắc tự do ýchị, người ta thậm chí cịn cho phép các bên lựa chọn pháp luật của một nước khơngliên quan đến giao dịch làm luật áp đụng Trong khuơn khổ của Hội thảo này, cần đặcbiệt lưu ý đến xu hướng mở rộng phạm vi áp dụng của nguyên tắc tự do ý chỉ Cụ thổ,
nguyên tắc này khơng chỉ dùng lại trong tĩnh vực hợp đồng mà mở rộng sang cả mang
‘quan hệ nhân thân, hơn nhân-gia định,
“Thực vậy, nguyên tắc tự do ý chí đã xuất hiện cả trong nhĩm quan hệ tài sản gia định:chế độ tài sản giữa vợ và chồng va trong một chừng mực nào đĩ là vấn đề thừa kế,Nếu đối với quan hệ tài sẵn giữa vợ và chồng, nguyên tắc tự đo ý chi cho phép vợ
chồng lập khé ude hơn nhân theo quy định pháp luật của một nước nhất định th tronglĩnh vực thừa kế, nguyên tắc này đồng nghĩa với việc người lập di chúc được tự do lựa
chọn pháp luật áp dung đối với thừa kế, Nguyên tắc tự do ý chí được thể hiện trong
“Cơng ước La Hay năm 1978 về chế độ tài sản giữa vợ và chồng và Cơng ước La Haynăm 1991 về vấn đề thừa kế.'So với lĩnh vực hợp đồng, nguyên tắc tự do ý chí tronghai inh vực này khác biệt ở chỗ các bên chỉ được lựa chọn pháp luật ấp dung trong sốcác hệ thống pháp luật cĩ liên quan đến quan hệ đĩ Ngồi ra, mục dich áp dụngnguyên tắc tự do ý chỉ trong hai nh vực trên cũng cĩ những điểm khác biệt so với lĩnh
vực hợp đơng Trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng và quan hệ thừa kế, việc áp
dụng nguyên tắc tự do ý chí khơng nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế mà nhằm giải
“quyết vụ việc một cách tốt nhất, cho phép các bên đương sự ưu tiên dp dụng phápuật của một trong số các nước cĩ liên quan Cũng cần phải nĩi thêm rằng nguyên tắc
tự do ý chí cĩ thé phải chịu một rằng buộc nhất định của pháp luật của nước sở tại,
đặc biệt là khi vụ việc cĩ liên quan đến bất động sản cĩ trên lãnh thổ của nước đĩ.
.\gội quan hệ tal sản, nguyên tắc tự do ý chí hiện nay cịn cĩ xu hướng mở rộng sang
cả quan hệ nhân thân đơn thuần Trong tư pháp quốc tế của các nước, thơng thưởng,
‘quan hệ nhân thân thuộc phạm vi điều chỉnh bắt buộc của phấp luật, khơng cĩ chỗ
cho việc áp dụng nguyên tắc tự đo ý chí Tác giả Savigny (nha lý luận về xung đệt
pháp luật) đã thừa nhận, v8 nguyên tắc, quan hộ tư pháp nĩi chung là quan hệ đựatrên tự do cá,nhân, ngoại trừ quan hệ hơn nhân-gia đình với lý đo gia đình là mệt
trong những tập hợp người đầu tiên để hình thành Nhà nước Như vậy, vơ hình chung,pháp luật hơn nhân-gia đình lại thuộc về phạm vi của cơng pháp Hiện nay, dù khơng
cồn được giải thích dưới hình thức này thì quan niệm trên vẫn tiếp tục tồn tại Tuynhiên, pháp luật quốc gia hiện đại cũng ghi nhận sự thâm nhập của nguyên tắc tự do
Ý chỉ vào lĩnh vực quan hệ hơn nhân-gla đình Hệ quả là, trong tư pháp quốc tế, nếuSắc thành viên trong một gla đình cĩ quốc tịch khác nhau và thậm chí là cĩ nơi cự trúkhác nhau thì xu hướng chung là cho phép các thành viên này được tự đo lựa chọnhip luật dp dụng trong số các pháp luật cĩ liên quan
"wohl quyết của ign thấp oật quốc tế TDI năm 2987 vẽ ai hệ thube es quốc th và luật n sư r trong
{Bh quốc "Š Đi với chế độ tài cận giữa vợ và cơng, các aut ga bên (.] cho phép cc bản được {do lựa chan utp dung giữa it của nước md các ba mang quốc eh và uột của nước ợi các tên cử tú“ (UÁI dng cĩ th xây ra trường hợp vợ chồng khêng cự tu icùng mee aude g tước kh kế hơn;
“4 Trạng tah vực a kẽ, cc quốc nến cho nhên cả nhận được quyền ty đo lựa chon uật áp dựng 6 vel Sân ca sn lut áp đụng đây ob hea Wt củs ước mủ nại cở mang quốc eh hoặc rước
Bản địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp,
Trang 143 Xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền.
Hai biểu hiện của pháp luật quốc ola là quy phạm pháp luật và Tòa án hay cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, Nếu một cơ quan có thẩm quyên được yêu cầu xem xét một
vụ việc có yếu tổ nước ngoài, thi trước hết, cơ quan đó sẽ phải xác định luật áp dụng cho vụ việc & (Ví dụ luật áp dụng đối với việc kết hôn) Sau khi cơ quan này ra quyết định về vụ việc, vấn đề đặt ra là công nhận và cho thị hành quyết định đó ở nước ngoài, Đối với vấn đề này, có thể cổ hai phương thức giải quyết Chúng ta có thể xem Xét các phương thức nay qua vi dụ về hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
Phương thức thứ nhất là đối chiếu với quy phạm xung đột của nước nơi sẽ thi hành.
“quyết định để xác định xem liệu nguyên tắc lựa chọn pháp luật áp dụng đã được tuân thủ hay chưa: Trường hợp có nhiều luật có hiệu lực áp dụng sẽ dẫn đến vấn đề xung đột pháp luật Phương thức thứ bai là chỉ xem xét thẩm quyên của cơ quan đăng ky kết hôn (Trên thực tế, người ta cũng có thổ xem xét liệu giữa vợ chồng và nước nơi
tiến hành kết hôn có quan hệ với nhau hay không): Néu có, hôn nhân sẽ được công nhận mà không cần tìm hiểu thêm về pháp luật áp dựng Phương thức này được gọi là
phương thức "công nhận lẫn nhau” Đây cũng chính là phương thức được quy định tại
Công Ước La Hay năm 1978 về việc kết hôn và công nhận tính hợp thức của hôn nhân Công ước này quy định các điều kiện đổi với quốc gia thành viên trong việc tiến
hành kết hôn, Ở giai đoạn này bắt đầu có sự can thiệp của quy phạm xung đột: Vợ,
chồng phải được đăng ký kết hôn nếu thỏa mãn các điều kiện về mặt nội dung của quốc gia nơi tiễn hành kết hôn và nếu một trong hai người là công dẫn của quốc gie
này hoặc thường trú tại quốc gia này; hoặc nếu vợ, chồng.thỏa mẫn các điều kiện về
mặt nội dung của pháp luật quốc gia được quy phạm xung đột của nước nơi tiến hành hôn lễ dẫn chiếu áp dụng (Điều 3) Như vậy, hôn nhân được tiến hành hợp thức tại một nước sẽ được col là hợp thức tại mọi quốc gia thành viên của Công ước, trừ một
số trường hợp không công nhận kết hôn đã kế trên (Điều 9).
Phương thức công nhận này hiện đang ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong trường
hp một cơ quan có thẩm quyên được yêu cầu can thiệp ngay từ khi phát sinh vu việc,
-Ở đây, chúng ta có quy phậm xung age thấm quyền: Công ước La Hay năm 1978 quy định điều kiện đối với một quốc gia trong việc xắc lập quyên để các quyền này được
“công nhận tại các quốc gia khác, Tương tự đối với Công ốc La Hay năm 1993 về bảo
Vệ trẻ em va hợp tác quốc tế v8 nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài Khác với Công Ước trước đây Về vấn đề này, Công ước La Hay năm 1993 không đồ cập đến văn đề xung đột pháp luật Công ude quy định cơ quan có thẩm quyền của nước gốc và nước
tiếp nhận có trách nhiệm kiểm ra tự cách của người xin nhận con nuôi và trẻ em được
hân làm con nuôi (Điều 4 và 5) Việc kiểm tra tu cách được thực hiện trên cơ sở đổi chiếu với quy phạm xung đột phủ hợp KE từ giai đoạn này, quyết định cho nhận con
nuôi có thể được đưa ra tal một nước bất kỳ, theo pháp luột có hiệu lực áp dụng và sẽ
được công nhận tai các nước thành viên củn lại của Công ước (Điều 23) Năm 2003,
Ủy bạn Hộ tịch quốc tế cũng thông qua một Dự thảo dựa trên những nguyên tế tương
tự về việc công nhân họ tên Qua các vi dự này, có thé thấy rằng đối tượng điều chỉnh của phương thức này là các vấn đề liên quan đến quy chế nhân thân của cá nhân Ngoài ra, phương thức này còn có thể áp dụng đổi với hình thức chung sống không
đăng ký kết hôn
‘Bay không phải là giải pháp duy nhất cho mọi tình huống Thực vậy, với phương thức này buộc chúng ta phải thống nhất về các điều kiện cần tuân thủ tại nước gốc để công nhận quyên, độc biệt là mỗi quan hộ giữa các bén với nước gốc Ngoài ra, để áp dụng
phương thức, cần thống nhất về hiệu lực của việc công nhận đối với những chế định Ít phổ biến hơn so với chế định hôn nhân, ví dụ như chế định chung sống không đăng ký
kết hôn vừa nếu,
* Công ước này hiện chi có iu ye với Úc, Luxemboury và Hà Lm
Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Php
Trang 158 XUNG ĐỘT THẤM QUYỀN XÉT XỬ.
Trong tư phép quốc tế, giả thuyết lý tưởng đó là quy phạm xung đột của tất cả các nước đều cỏ nội dung giống nhau và như vậy, xung đột pháp luật được giải quyết theo những phướng hướng giếng nhau tại tat cả các nước, không phân biệt Tòa án thự lý giải quyết Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi quốc gia lại có cách phân nhóm quan hệ khác nhau về không phải le nào các quốc gia cũng lựa chọn cùng một hệ thuộc giống nhau cho một nhóm quan hệ nhất định, Điều này khiến cho val trỏ của Tòa án được yêu cầu
i quyét tranh chấp hay nói rộng hơn là tố tụng dan sự cô yếu tế nước ngoài ngày
ang trở nên quan trong Ngoài ra, cũng phải kế đến một s vấn đề thực Un trước mat như việc phải sang nước ngoài để tham gla tổ tụng kèm theo rất nhiều hệ quả
phat sinh lên quan đến chi phí, ngôn ngữ và ban chất của vụ việc, Điều này khiến cho trên thực tế, vin đề về thẩm quyền xết xử ngày cảng được chủ trọng hơn vấn đề xung
đột pháp luật và là nội dung của nhiều Công ước quốc tễ Công ước quan trọng nhất là
Công ước Bruxelee của Liên minh Châu Âu (nay trở thành Nghị định của Liên minh
“Châu Âu) bởi vi Công ước này không chỉ giải quyết vấn đề công nhận và cho thị hành bin án, quyết định của Tòa Ấn giữa các nước thành viên mà còn xây đựng được quy
phạm về xác định thẩm quyền xét xử, một điều vốn rất khó có thể thỏa thuận Ngoài
ra, Công ước này còn cỗ pham vi áp dụng rất rộng, hiện nay là 15 nước thành viên và {rong tương lại không xa là 25 nước thành viên
Khó khẩn đặt ra trong vấn đề xác định thẩm quyên là ở chỗ tư pháp quốc tế của nhiều
nước hiện nay đưa ra những quy phạm xác định thẩm quyên không có căn cứ vững
“chắc Thông thường, cơ quan Nhà nước hay Tòa án của một nước được coi lề có thẩm
“quyền giải quyết vy việc khi tồn tại mối quan hệ hợp lý giữa vụ việc với nước đó Mối
‘quan hệ này thể hiện ở các khía cạnh như : bất động sản năm trên lãnh thd của nước
6 (trong trường hợp này, các nước thống nhất công nhận thẩm quyền của Tòa án nơi
số Đất động sôn); bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Tòa án nơi xảy ra thiệt hại là tòa án có thẩm quyền); hợp đồng (Tòa án nơi giao kết hoặc nơi thực hiện hợp đông là
‘Toa án có thẩm quyền) Tuy nhiên, đó là xác định thẩm quyền đối với một số trường hợp cụ thé, còn đối với việc xác định "thẩm quyền chung", liệu quy phạm xác định thấm quyền chung có được áp dụng cho mọi loại vụ việc hay không? Hiện nay, một tiêu chỉ xác định thẩm quyền chung được hầu hết các quốc gia thừa nhận, đó là tiêu chí nơi cử trú của bị đơn (Tòa án nơi cư trú của bị đơn là Tòa án có thẩm quyền chung
giải quyết mọi vụ kiện liên quan đến bị đơn đề) Với tiêu chi này, bị đơn không thể
thắc mắc về thẩm quyên của Tòa án thụ lý vụ việc; còn nguyên đơn phải chịu mol bất
ợiliên quan đến việc đi lại
“Qua nghiên cứu phép luật thực định của các nước, có thế thấy rằng hiên nay, rất nhiều nước có suy định v2 thấm quyền chung, nhưng căn cứ để xéc định thẩm quyền chung
côn gây nhiu tranh cl Ví dụ phép luật Pháp quy định Tòa án có thẩm quyền chung
là Téa én của nước mà nguyên đơn mang quốc tich: quy định này cho phép nguyên
<n kiện bị đơn ra Tòa án nước mình, không phén biệt nói xây ra tranh chấp Căn cứtiếp theo cũng gây nhiều tranh cãi, đó là cấn cứ nơi có tài sản quy định trong phápluật Đức và một số nước khắc, kế cả các nước thuộc hệ thống Common Law, theo đó
Ta án có thẩm quyền là Tào án nơi có ải sản Căn cứ này cho phép nguyên đơn yêu
cầu Toa dn của một nước bất kỳ thy lý vụ vie, nếu bị đơn có tA sản tại nước độ, cho
Gi tài sàn không phải là đối tượng tranh chấp Một tiêu chí xác định thẩm quyền
không có căn cử yững chắc khác, được áp dung ở các nước thuộc hệ thống luật
Common Law, độ là căn cứ nơi bị đơn có mat Căn cứ này cho phép Tên án nơi bị đơn
có mặt được gửi giấy triệu tập bị đơn, ngay cả khi bị đơn chỉ lưu trỏ ngân ngày tại
"nước nay va ranh chấp không có quan hệ với nước có Tòa án đó, Cuỗi cùng là rườnghợp của pháp luật Mỹ, Nhin chung, pháp luật Mỹ cho phép khếi kiện tong mọi trường
hợp thể nhân và đặc DI là pháp nhân hoạt động thưởng xuyên tại quản hạt của Tòa
ấn có thẩm quyền (doing business) Quy định này bj rất nhiều nước phân đối
Bản dich của Nhà Pháp luật Việt - Php
Trang 16“Tóm lại, mỗi một nhóm quốc gia đều có những căn cứ riêng để xác định thẩm quyền
và có ý do riêng để phản đối căn cứ của nước ngoài nhưng bản than căn cứ xác định thẩm quyên của nước đó cũng gây nhiều tranh cai Như vậy, để giải quyết vấn đề nay,
‘lai phắp duy nhết là xây dựng các điều ước quốc tế, Với giải phắp này, hệ thống pháp
luật của Liên minh Châu Âu đã loại bỏ được hoàn toàn vấn đề thẩm quyền chuyên biệt
trong quan hệ giữa các quốc gia Quá trình đàm phán 48 xây dựng một Công ước quốc
tế đã được khởi động tử năm 1993, trong khuôn khổ của Hội nghị La Hay mờ rộng,
Đến năm 1999, các nước tham gla đầm phần đã soạn thảo xong Dự thdo Công ước,
Đáng tiếc rồng quá trình này đã bi bd đổ, do một số quốc gia còn lưỡng lự trước Dự.
thảo Song, điều đó không làm nền lòng các quốc gia còn lại trong nỗ lực thông qua bộ
nguyên tắc chung Hiện nay, các nước vẫn đang nỗ lực xây đựng một hộ thống các
điều hoàn quốc tế về việc lựa chọn Tòa án, theo đó các bên trong quan hệ pháp lý được quyền tự do lựa chọn Téa én để giải quyết tranh chấp này sinh từ quan hệ này,
Bản dich của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 17KET HON VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TE
-'THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ.
TU PHÁP QUỐC TẾ CAN GIẢI QUYẾT
NGUYÊN QUỐC CƯỜNG.
Phé Vụ trường Vụ Hành chính tu pháp
Bộ Tư pháp Việt Nam
1 BAT VAN ĐỀ
Trong sự phát triển của tiến bộ xB hội, tự do kết hôn đã trở thành một giá trị cơ bản
của quyền con người Chế đô hôn nhân và gia đình Việt Nam, trai qua 3 lần lập pháp,
đều nhất quán khẳng định mục tiêu xây dựng chế độ hôn nhân tự nguyên, tiến bộnhằm xây đựng gia định hạnh phúc, bền vững làm nền tang cho sự phát triển của tiến
bộ xã hội Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng
toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, đời sống hôn nhân và gia đình Việt Nam đang
đứng trước sự phát sinh những hiện tượng hôn nhân không bình thường của việc lợi
đụng quyền tự do kết hôn nhẫm hướng đến các quan hệ lợi ích Trong đó, hiện tượng
kết hôn với người nước ngoài vì mục đích kinh tế với những động thái rõ nét biểu hiệntrong khoảng một thập ky qua có thể col là ví đụ điển hình về sự tác động tiêu cực củamặt trái kinh tế thị trường đối với quan hệ hôn nhân Đây thực sự là một vấn đề xã hội
phức tap trong sự quan tâm của dự luận xã hội cũng như các cơ quan quản lý nhà
nước, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề căn xem xét, giải quyết từ giác độ tư pháp
quốc tế,
I THỰC TRANG KẾT HON VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ
1; Tổng quan: Bối cảnh và tình hình kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam từ.nằm 1995 đến nay
Năm 1995 được col là đấu mốc quan trạng trong sự vận động, phát triển của các hiệntượng hôn nhẫn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam bởi đây là năm đầu tiên thực hiệnNghị định số 184/CP ngày 30/11/1994 của Chính phủ quy định chỉ tiết về thủ tục đăng
ký kết hôn, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công đân Việt Nam với người nước ngoài
= văn bản pháp lý đầu tiên của Việt Nam quy định thống nhết thủ tục phép lý để xáclập các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, vốn là các quan hệ dân sự
rất nhạy cảm và có ý nghĩa chính trị ~ xã hội quan trọng Văn bản này là sự cụ thếhoá chính sách đối ngoại rộng mở và quan điểm tân trọng, bào hộ các quan hệ hônnhân có yếu tố nước ngoài của Nhà nước Việt Nam đã được khẳng định trong Pháp
lệnh về Hôn nhân và Gia định giữa công dẫn Việt Nam với người nước ngoài năm
1993, Trong bối cảnh thuận lợi về mặt pháp lý như vậy, từ năm 1995 đến nay các
quan hỆ hôn nhân giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài đã gia tăng nhanhchồng và phân thành 2 nhóm như sau:
+, (1) Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người Việt Nam ở nước ngoài (ai
tất là Việt kiều) chiếm khoảng 45% tổng số, trong đó chủ yếu là với Việt kiều cư trú
tại Hoa Kỳ, Đức, Úc, Canada, Số công dân Việt Nam kết hôn với Việt kiều tại Pháp.trong giai đoạn từ 1995 đến 2002 chỉ khoảng 1.500 trường hợp
+ „„ (2) Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài chiếm khoảng,55% tổng số với hơn 40 quốc tịch khác nhau (công đân Pháp kết hôn với công đân
Việt Nam chi khoảng 1.000 trường hợp từ năm 1995 đến 2002)
Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp,
Trang 18“Cùng với những biến động nhanh chóng của nên kinh tế thị trường, các quan hệ hôn
nhân và gia đình có yêu tố nước ngoài thuộc 2 nhém trên không chỉ ngày càng tăng
nhanh về số lượng m còn ngày càng trở nên đa dang, phức tạp và bộc lộ những hiệntượng tiêu cực, Trong đó, nếu như nhóm (1) có hiện tượng "kết hôn giá" với Việt kiều
nhằm hợp pháp hoá việc xuất cảnh và định cư ở nước ngoài thì ở nhóm (2), hiện
tượng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Đài Loan vì mục đích kinh tế (hiện nay việckết hôn với người Hàn Quốc cũng có xu hướng tương tự) lại trở thành vẫn đề bức xúc
trong dư luận xã hội
2 Động thái và đặc điểm của hiện tượng kết hôn với người nước ngoài vì mục dich
Kinh tế, oh trông tạ
` farts neue tệ Hà ti
2.1 Động thái {Pbà bọc {6| -|
"Hiện tượng kết hôn với người nước ngoài và xuất cảnh ra sinh sống ở nước ngoài vốn
di được nhìn nhận như một hiện tượng tất yếu về sự chuyển dịch nhân khẩu trong xuthế toàn cầu hoá Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh chống, có thời kỳ tầng đột biến, tạo
thành "lần sóng” phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan từ năm 1995 đến nay trở thành
hiện tượng xã hội bất bình thường bởi phần lớn việc xác lập các quan hệ hôn nhân nàyXuất phát từ mục dich kinh tế,
“Từ năm 1993, do Chính phủ Bal Loan xét duyệt nghiêm ngặt việc kết hôn với người
“Trung Quốc, đông thời thực hiện "chính sách hướng Nam", trong đó tập trung các hoạt
đông đầu tu, thương mại vào Việt Nam nên xu hướng lấy vợ là người nước ngoài củ:nam giới Đài Loan có sự chuyển địch sang Việt Nam Tuy nhiên chỉ từ năm 1995 thì
én tượng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Đài Loan mới tăng nhanh tại Thành phố
Hồ Chi Minh, đồng thời lan rộng ra các tỉnh phia Nam, Thống kê theo số liệu đăng kýkết hôn đã được giải quyết thì trong thời gian 8 năm (1995-2002) đã có 55.765trường hợp đăng ký kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với người Đài Loan, chiếm _ 86,2%tổng số phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài và 48,1% tổng số công đân
Việt Nam kết hôn với người nước ngoài Số lượng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người
Đài Loan tăng mạnh trong thời gian 3 năm từ năm 2000 đến năm 2002, chiếm 68%
tổng số trường hợp đã được đăng ký kết hôn trong 8 năm Số trường hợp phụ nữ Việt
Nam kết hôn với người Đài Loan của từng năm và diễn biển tình hình 8 năm qua cụ
thể như sau:
Năm 1995: 1.365 trường hợp | Năm 1999 : 7.179 trường hợp
Năm 1996: 2.754 trưởng hợp _ | Năm 2000: 12.419 trưởng hợp
Năm 1997: 3.248 trường hợp | Năm 2001: 11.771 trường hợp
Năm 1998: 4.506 trường hợp _ | Năm 2002: 12.523 trưởng hợp
Số lượng phy nữ Việt Nam kết hôn với người Đài Loan tập trung chủ yếu tại 12 tỉnh,thành phố phía Nam: Thành phố Hồ Chi Minh, Cân Thơ, Tây Ninh, Đồng Nai, Đồng
“Thép, An Giang, Tiên Giang, Long An, Bến Tre, Bạc Liêu, Vinh Long, Sóc Trăng Sốlượng giải quyết tại 12 tỉnh nói trên chiếm 893 tổng số đã giải quyết trên toàn quốc,trong ê năm qua, trong đó riêng số lượng giải quyết tại Thành phố Hồ Chí Minh chiếm.22% va tinh Cân Thơ chiếm 17% tổng số phụ nữ Việt Nam kết hôn vớ người Đài Loantrên cả nước,
“Từ cuối năm 2002 đến nay tình hình phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Bal Loan có
xu hướng giảm mạnh tại Thành phd Hỗ Chí Minh nhưng đồng thời vẫn tiếp tục tốngnhanh tại một số tỉnh như Can Thơ, Tây Ninh, Đồng Tháp, Bạc Liêu Trong 6 thắng
‘Bin địch của Nhà Pháp luật Việt - Php
Trang 19đầu năm 2003, 11 tỉnh, thành phổ phía Nam đã giải quyết 4.500 trường hợp, trong đó
số lượng giải quyết của Cân Thơ chiếm 24%, Tây Ninh: 22%, Đồng Tháp: 17%, còn số
lượng giỗi quyết tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉ chiếm 7%.
22 Một số đặc điểm nổi bật của hiến tượng kết hôn với người nước
ngoài vi mục địch kinh tế
+ „ Vẽ chủ thé: Việc kết hôn với người nước ngoài vì lợi ích kinh tế có đặc thi là chỉ diễn ra giữa phụ nữ Việt Nam với nêm giới nước ngoài (mà ở đây tập trung chủ yếu là nam giới Đài Loan, và hiện nay có xu hướng mé rộng với cả nam giới Hàn Quốc)
‘a, Một số đặc điểm nhân thân của phụ nữ kết hôn với người Đài Loan vi mục đích
kính tế:
© Dal đa số các cô gái lấy chồng Bal Loan đều có trình độ văn hoá thấp, không,
có khả năng sử dung ngoại ngữ (tiếng Hoa, hoặc tiếng Anh) để giao tiếp với người nước ngoài; cư trủ ở khu vực nông thôn thuộc các tinh, thành phố phía
+ Yếu tố "kết hôn vì mục đích kính tế” trong quan hệ giữa phụ nữ Việt Nam với
người Bai Loan được nhìn nhận với tính chất 2 chiêu như sa
b Về phia phụ nữ Việt Nam: Lợi Ích kính tế cụ thể mà chị em hưởng đến khi quyết
.định kết hôn với người Đài Loan l
se _ Có ngay một khoản tiền nhận được từ người phối ngẫu để hỗ trợ gla đình
(khoản tiên này thường nằm trong toàn bộ chi phí kết hôn mà chú rể phải gánh
chịu);
2 Được xuất cảnh cùng chồng ra nước ngoài và có một cuộc sống sung túc
hơn, đỡ thiếu thốn, vất và hơn;
© Có tiền để gửi về giúp đỡ cha mẹ.
"Một bộ phận không nhỏ phụ nữ sống trong hoàn cảnh kinh tế gia đình nghèo khó, dẫn đến tâm lý phổ biển là hy vọng việc kết hôn với người Đài Loan sẽ giúp thay đổi hoàn
cảnh sống va tao điều kiện giúp đồ gia đình bớt khó khắn về kinh tế không ít chị em
“quyết định kết hôn với người nước ngoài trong tình trang gia đình đang túng quẫn,
thiếu ng Trong tinh trạng ấy, viec kết hôn với người nước ngoài để có ngay một khoảntiền là bign pháp đuy nhất được chọn lựa để giúp gia đình giải quyết ngay những khó
khăn trước mất,
Vi sự hứa hẹn của những lợ ch kinh tế nên cũng có không Ít những trường hyp phụ
nỮ tuy hoàn cảnh sống không khé khăn, thậm chỉ khá giã nhưng vẫn lựa chọn việc kết
bên với người Đài Loan, Kết quà nghiên cứu chọn mẫu Và hoàn cảnh sống của phụ nữ
ấy chồng Đài Loan tại một số xã nơi bùng phát "làn sóng” kết hôn với người Đài Loan
những năm gần đây như sau:
©, Tại xã Bau Đồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh có tổng số 122 phụ nữ kết hôn
Yới người Đài Loan, trong đó: 34% xuất thân nghèo (42/122), 16% xuất thânhoàn cảnh sống trung bình (19/122), 439% xuất thân hoàn cảnh sống khá giả
(53/122), 7% xuất thân từ các hộ giảu (8/122);
"ân dich của Nhà Phấp luật Việt - Pháp
Trang 20© Tại xB An Hoà (huyện Trang Bảng) có 60 trường hợp phụ nữ kết hôn với người Bai Loan, trong đố: 38% xuất thân nghèo (23/60), 37% xuất thân hoàn cảnh sống trung bình (22/60), 12% xuất thân hoàn cảnh sống khá giả (7/60),
3% xuất thân tỪ các hộ giàu (2/60).
c Về phía nam giới Đài Loan: Việc kết hôn với phụ nữ Việt Nam không tốn nhiều chỉ phí, phù hợp với khả năng tài chính của số động chàng rể Đài Loan thuộc tầng lớp công nhân, nông dân hoặc thị dân nghèo Chỉ phí trung bình để két hôn với phy
nữ Việt Nam chỉ tốn từ 7.000 đến 8.000 USD, trong khi để kết hôn với phụ nữ Đài Loan hoặc phụ nữ Trung Quốc đại lục chỉ phí này tốn gấp nhiều lần Mức thu nhập, khiêm tốn của bộ phận nam giới Đài Loan thuộc tầng lớp công nhân, nông dân hoặc thị dan nghèo khiến họ rốt khó khăn để tìm được bạn đời bản xứ, trong khi chỉ với mệt khoản chỉ phí không quá tốn kém (so với mức thu nhập tại Đài Loan) thì nếu
tới Việt Nam họ có thể đễ dàng kết hôn với một phụ nữ có nhiều ưu điểm thu hút sự.
lựa chọn của nam giét Đài Loan như: hình thức ưa nhìn, khoẻ mạnh, có khả năng sinh con đuy trì nồi giống, chịu khó lao động, không đời hỏi nhiều vẽ vật chất,
+ _ Việc kết hôn thông qua môi giới, đa số cô dâu Việt Nam không có điều kiện tim
hiểu về người chồng Đài Loan:
Hầu hết các quan hệ hôn nhân Đài - Việt được xác lập thông qua hoạt động môi giới
“của các cá nhân, tổ chức Hoạt động môi giới hôn nhân bất hợp pháp là nguyên nhân
trực tiếp tạo nên sự "thương mại hoá” và những hiện tượng tiêu cực trong quan hệ
bốn nhân giữa phụ nữ Việt Nam với người Đài Loan Các cá nhân, tổ chức môi gi hoạt động chuyên nghiệp thu được lợi nhuận rất cao từ việc trục lợi đối với cả người
‘Dai Loan và phụ nữ Việt Nam Để tận thu lợi nhuận từ hoạt động môi giới hôn nhân, một số cá nhân, tổ chức đã thiết lập những đường dây làm dịch vụ khép kín có sự tham gia của cả người Việt và người Đài Loan để thực hiện từ việc tuyến chọn, tập hợp chị em phy nữ từ các vùng nông thôn vẽ Thành phố Hô Chí Minh, nuôi ăn ở, giới thiệu, cuồng cáo hình ảnh cho nam giới Đài Loan xem mặt, tổ chức đưa người có nhu cầu Sang Việt Nam theo đường đu lịch để chọn vợ và lo luôn thủ tục đăng ký kết hôn Để {4p ứng nhủ cầu chọn vợ của người Đài Loan, các đường dây này hướng vào đối tượng chi em phụ nữ trẻ ở vùng nông thôn, có nhan sắc, hoàn cảnh khó khăn, không có việc làm, đụ dễ, hứa hẹn và ràng buộc chị em phải kết hôn với người Đài Loan bằng các thủ đoạn như: ứng trước các loại chị phí; cho cha mẹ vay trước một khoản tiền để giải quyết công việc cấp bách để có cớ o ép cha me phải gã con cho người Đài Loan.
“Trong những trường hợp này phẩm giá của chị em phụ nữ bị xâm phạm nghiêm trong
vì bị các cá nhân, tổ chức biến thành món hàng mà người Bal Loan được quyền lựa chọn, Hoạt động bất hợp pháp của các đường đây này vila xâm hal mục tiêu xây dựng chế độ hôn nhân tốt đẹp của Nhà nước ta, vừa gây mất trật tự an ninh, xã hội
Bên cạnh hình thức môi giới có tổ chức như trên, trong những năm gần đây hoạt động, mỗi gii cô tinh chất đơn lẻ, ty phat của cá nhân phát triển rất mạnh Người thực biện Hình thie môi giới này chủ yu là các cô gái đã lấy chồng Đài Loan giới thiệu họ hàng thân thích, bạn bè hoặc các chú rể Đài Loan giới thiệu cho bạn bè mình sang Việt Nam kiếm vợ, Hình thức môi giới này hiện đang chiếm ưu thé do tạo được niềm tin đối với
cả phía người Đài Loan và phụ nữ Việt Nam Đây chính là nguyên nhân cơ bản đưa đến hiện tượng giảm cục bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh và tăng đột biến tại một số
tỉnh từ năm 2002 đến nay
+ Việc kết hôn diễn ra vội v8, chống vánh:
Chỉ một bộ phận nhỏ phụ nữ Việt Nam có điều kiện trực tiếp quen biết, có thời gian tôm hiểu trước khi đi đến quyết định kết hôn với người Đài Loan Phân lớn các trường hợp kết hôn với người Đài Loan, thời gian từ khi nam giới Đài Loan lần đầu tiên gặp mặt và đồng ý chọn người phối ngẫu cho đến khi lầm đâm cưới và hoàn thành thủ tue đăng ký kết hôn rất ngân, trong khoảng thời gian đó cô dâu chỉ gặp được chú rể vài
Bàn địch của Nhà Pháp luật Việt = Pháp
Trang 21lồn Thông qua hoạt động môi giới, chú rổ Đài Loan chủ động lựa chọn cô đâu Việt Nam còn cô dâu Việt Nam không có điều kiện tim hiểu v8 người sẽ kết hôn với minh,
Kết quả phông vấn 44 phụ nữ đang làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Đài Loan
‘cho thấy tính đến thời điểm làm thủ tục đắng ký kết hôn 69% cô dầu Việt Nam mới chỉ
cấp mặt người chồng Đài Loan được 2 lần (chủ yêu là một lần gặp mat làm quen và
một lần đến nhận làm lễ đăng ký kết hôn), 14% chi mới gặp nhau một lần, 12% gặp
nhau ba lần và 1436 gặp nhau nhiều lần,
+ Về tính tự nguyện trong việc xác lập quan hệ hôn nhã
Do sự thúc đẩy của lợi ich kinh tế nên khi quyết định kết hôn với người Đài Loan, mặc.
cđủ ý thức rõ là cuộc hôn nhân đó không xuất phát từ tinh yêu thực sự nhưng nhiềuphụ nữ vẫn khẳng định sự tự nguyên xác lập quan hệ hôn nhân đó trước cơ quan đăng
ký kết hôn Ngay cả khi được tuyên truyền, giải thích về những khó khăn và hậu quả
bất lợi cố thể xảy đến với một cuộc hôn nhân vội vã, thiếu hiểu biết, sự chênh lệch về
độ tuổi rất cao giữa người vợ và người chồng, nhưng chị em vẫn khẳng định sự Wy
nguyện kết hôn của minh để cơ quan đăng ký kết hôn không có cơ sở từ chối việcđồng ký quan hệ hôn nhân đó
+ Ve độ bền của quan hệ hôn nhân
Do kết hôn vội vã, thiếu hiểu biết vi mục đích kinh tế nên một bộ phận cô dâu Việt
Nam sau khi sang Đài Loan sống không hoà hợp với chồng đưa đến tình trạng nhiều
cặp vợ chồng Đài - Việt nhanh chồng ly hôn chỉ sau một thời gian ngắn chung sống
\Van đề bat bình thưởng nổi lên là hầu hết các cuộc hôn nhân Đài - Viet không thành.
công cỏ độ bền rất ngắn và đa số giải quyết chấm đứt quan hộ hôn nhân bằng hình
thức thoả thuận ly hôn tại cơ quan hộ tịch Kết quả thống kê ngẫu nhiên về độ bền của 188 trường hợp ly hôn bằng phương thức "đăng ký ly hôn” (theo pháp luật Đài
Loan) như sau:
"Thời gian chung sống 35 [We
từ khi kết hôn đến khi ly hôn —_ | MOND
THỊ NHỮNG VẤN ĐỀ TỰ PHA QUỐC TẾ NAY SINH TỪ HIỆN TƯỢNG KẾT HON VỚI
NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ
ung đột pháp luật vẽ giải quyết ly hôn giữa pháp luật Việt Nam và Đài Loan; vấn đềbảo vệ quyền và lợi Ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân trong điều kiệnViệt Nam và Đài Loan chưa có thoả thuận tương trợ tư pháp; việc cư trú và quốc tincủa một số cỗ đâu Việt Nam đã thôi cuốc tịch Việt Nam nhưng chưa nhập quốc tịch
“Trung Quốc (Đài Loan) sau khi ly hôn; vấn đề khai sinh và quốc tịch của trẻ em đã
khai sinh tại Đài Loan được mẹ (đã ly hôn) đưa về sinh sống tại Việt Nam Đây lànhững vấn đề php ý dang đặt ra tử thực tiễn các quan hệ hôn nhân giữa phụ nữ Việt
Nam và người Đội Loan
Ban dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 22Khĩ khăn lớn nhất của các cơ đâu Việt Nam là vấn đề quốc tịch Khi chưa được nhập
“quốc tịch Trung Quốc (Đài Loan), địa vị pháp lý và các bảo đảm xã hội đối với cơ dâu
Việt Nam rất bấp bênh Hiện nay, theo thống kê của Bộ Tư pháp mới chỉ cĩ khộng
7.000 cơ dâu Việt Nam đã xin thơi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Trung Quốc(Bal Loan), trong để cĩ khoảng 6.000 cơ dâu đã được nhập quốc tịch Trung Quốc (Đàioan), chiếm 10% tổng số cơ đâu Việt Nam dang cư trủ tại Đài Loan;
Hiện nay cĩ một số cơ dâu Việt Nam rơi vào tình trang khơng quốc tịch do họ đã đượcthơi quốc tịch Việt Nam nhưng chưa được nhập nhưng chưa được nhập quốc tịch Trung'Quốc (Đài Loan) thì ly hơn hoặc chồng chết Theo pháp luật Đài Loan thi những trườnghợp này các cơ đâu Việt Nam sẽ khơng cịn lý do để tiếp tục xin nhập quc tịch TrungQuốc (Đài Loan)
"Bên cạnh đĩ, trên thực tế cũng phát sinh khĩ khăn liên quan đến vấn đề quốc tịch củanhững trẻ em là con lal Đài ~ Việt hiện đang cư trú tại một số tinh, thành phố phía
Nam Đây là số trẻ em đã cĩ quốc tịch Đài Loan hoặc chưa được xác định quốc tịch
Trung Quốc (Đài Loan) hay Việt Nam nhưng theo me (đã ly hơn) hoặc được người mẹ
‘gif chơ ơng bà ngoại nuơi tại Việt Nam, Do vấn đề quốc tịch nên việc giải quyết đăng,
ký khai sinh, đăng ký hộ khẩu cũng như việc thực hiện các chính sách giáo dục, y tế.đối với các trẻ em này gặp khĩ khăn, vướng mắc hiện chưa cổ hướng giải quyết
2 Vấn đề ly hơn;
Xuất phát từ quan niệm *hơn nhân khẽ ước" nên pháp luật Đài Loan cơng nhận hình
thức "đăng ký thoả thuận ly hơn” ~ một hình thức giải quyết ly hơn rất đơn giản màtrong thực tiễn, khi phỏi chấp nhận hình thức ly hơn này, cơ đầu Việt Nam luơn phảigánh chịu những hậu quả bất lợi cả về con cái và tải sản, Đặc biệt là những trườnghợp cơ dâu Việt Nam chưa cĩ quốc Lịch Trung Quốc (Đài Loan) nhưng ly hơn hoặcchồng chết thì phải gánh chịu nhiều thiệt thời, thường rơi vào cảnh trắng tay khi vẽnước, khơng được nuơi con, khơng được chia tải sản vì pháp luật Đài Loan khéng bảo
hộ những quyền lợi của phụ nữ trong những trường hợp này./
Hà Nội, 18/5/2005
Bàn địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 23THỰC TRANG VA VUONG MAC VE HON NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC
NGOAI TAI THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
NGUYÊN NGUYỆT HUE
hé Giám đốc Sở Tư pháp TP HCH
1 TÌNH HÌNH CHUNG
1, ve kết hôn
Từ năm 1993 đến 2004, thành phố Hồ Chí Minh đã đăng ký 46, 914 trường hợp kết
hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nướcngoài thuộc trên 55 quốc gla khắc nhau Phần lớn là các trường hợp kết hôn giữa công
dan ở trong nước với người nước ngoài và kết hôn giữa công dân Việt Nam với người Việt Nam định cư ở nước ngoài (99,61%), cụ thể là:
+ _ Kết hôn giữa công dan Việt Nam trong nước với người nước ngoài chiếm 40,82%
*_ Kết hôn giữa công dân Việt Nam trong nước với người Việt Nam định cư ở nước
ngoài là 58,79%
+ Kết hôn giữa công dân Việt Nam với người không quốc tịch đang sinh sông,
thưởng trú tại thành phố và là công dân của nước có chung biên giới với Việt Nam
có 48 trường hợp (chiếm 0.39%)
Đặc biệt, trong những năm qua chỉ có 03 trường hợp đăng ký kết hôn giữa người nước
“sgoài với nhau dang sinh sống, làm việc tại thành phố
Đối tượng đa số là phụ nữ Việt Nam ở trong nước lấy chồng nước ngoài hoặc chồng là
người Việt Nam định cư tại nước ngoài chiếm 92%, trong đó có 13 318 trường hợp kết
hồn với Việt Nam ở trong nước lấy chồng Trung Quốc (Đài Loan) giảm đần, nhưngngược lại phụ nữ Việt Nam lấy chồng là người Hàn Quốc có xu hướng tăng lên rõ rệt
Về quốc tịch của người nước ngoài, quốc gla mà công dân Việt Nam định cư ở nướcngoài dang cư trú có 55 quốc gia về vùng lãnh thổ có công dân là chủ thể tham giavào quan hệ hôn nhân với công dân Việt Nam, phân bố theo 3 khu vực chính :
+, Khu vực các nước cỏ nhiều người Việt Nam định cư ở nước ngoài gồm: Hoa Kỳ,Pháp, Úc, Canada chiếm 51,57%
*_ Kết hôn với nam công dén Trung Quốc (Đài Loan) chiếm 35,63%
+ Các quốc gla khác chiếm 8,8%
Ve nhân thân: Độ tuổi kết hôn của phy nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài không có sựkhéc biệt lớn, Tuy nhiên, ở các cặp vợ chồng Đài - Việt tuổi kết hôn - của phụ nữ Việt
Nam còn rất trẻ, có độ tuổi chênh lệch với ching từ 10 tuổi đến 20 tuổi chiếm
54,69% Thành phần dân tộc: Kính chiếm 61,20%, dân tộc Hoa chiếm 38,58%
2 Vẽ ly hôn,
‘Theo thống kê của Tòa án nhân dân thành phổ từ 1998 đến 2001, đã thy lý 3487 vụ
án ly hôn có yếu tố nước ngoài, năm sau đều cao hơn năm trước, Đa số các việc ly
"hôn do công dan Việt Nam trong nước đứng nguyên đơn và việc xét xử thường là văng
mặt bên phia nước ngoài Nội dung giải quyết hầu hết giải quyết quan hệ hôn nhân,
Bn địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 24không yêu cầu giải quyết vấn đề con chung hoặc tài sản, có lẽ do các bên nhận thấy
nếu giải quyết thì cũng khổ thị hành nên không yêu cầu.
Khó khăn khi giải quyết ly hôn là xác định tinh trạng hén nhân có hậu quả mầu thuẫn trăm trong để làm căn cứ cho ly hôn vì việc điều tra phía nước ngoài có nhiều hạn chỗ,
tủy thác tư pháp không có kết quả.
Nguyên nhân ly hôn thường do cá tỉnh không phù hợp, phong tục, tập quần, ngôn ngữ, lối sống có sự khác biệt Đặc biệt với hôn nhân Đài ~ Việt nguyên nhân xuất phát
từ những cuộc kết hôn vội vã; không tim hiểu, có mục đích kinh tế, không có con
Đổi với trường hợp bên nguyễn đơn ở nước ngoài yêu cầu ly hôn với bị đơn ở trong
nước, có bị đơn không đồng ý ly hôn mà yêu cầu bên nguyên đơn phải có mặt mới đồng ý gil quyết quan hệ hôn nhân, họ đồng thời có yêu cầu cấp dưỡng khi ly hân vì
lý do khổ khăn về đềi sống, yêu cầu này rất khó giải quyết vì không có điều kiện xác đình tình trang tải chính, mức thu nhập của bên ở nước ngoài Cũng có không it trường hợp ly hên là do mục đích kết hôn nhằm bảo lãnh xuất cảnh ra nước ngoài, nhưng sau đố việc bảo lãnh không thực hiện được, họ phải chấm dứt quan hệ hôn
“nhận để ổn định cuộc sống.
3 Về ghi cha ly hôn:
Liên quan đến Hồ sơ thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tổ nước ngoài theo Nghị định 184/CP và sau đẻ được thay thế bởi Nghị định 68/2002/NĐ-CP có một thực tế gây nhiều phức tạp là việc công nhân ban án ly hôn của công dân Việt Nam với nhau hoặc,
“công dan Việt Nam với người nước ngoài do Tòa án nước ngoài xét xử,
Pháp lệnh công nhận và cho thí hành án ở Việt Nam ban án, quyết định dân sự của tòa
án nước ngoài chỉ cho phép công nhận đối với nước đã ký kết với Việt Nam hiệp định
mới vai việc buộc phải ghi chú bản án ly hôn của nước ngoài là không cần thiết, làm
thời hạn giải quyết hồ sơ kết hôn kéo đài, gây khó khăn cho đương sự:
4, Về hoạt động "môi giới" hôn nhân có yếu tổ nước ngoài
441, Trước khi Nghị định 68/2092/NĐ-CP được thị hành (ngày 03/01/2003); trên đa tin enbon phố cổ 32 doanh nghiệp cược Sở Ke hoạch và Đầu tự cấp phép hạt đện
Thôi chờ tên nhân: nội git giới Hiệu kết hôn, tự vấn hỗ trợ kết hổ và den vụ
Thức TE cưới, Những củi c 5 deanh nghện hoạt động được KH nhị alah 53/2002/NĐ-c có hiệu ực th hành, cơ quan cấp phếp đã Không kịp tồi hông báo
Số quanh nghệp cham dứt vig hoạt động ở nh vực nêu trên, Bo đủ, một số doanh sehidp vân op tue gi thu, môi gi có cô gói ệt Nam yà ngưi nước ngoài có
đâu Bu tm hU, kế hôn val nheu' Hoot động nầy có lúc đến ra này có lúc diễn vo
ông khi trên mộng Internet (nh công ty TWA Tần Viet, Công ty TNHH Việt Phước,
Sống ty TNHH Minh Huy Hos Sen);
“Tháng 8/2003, sau dot kiểm tre các doanh nghiệp về hoạt động môi giới hôn nhân, các doanh nghiệp đã giảm ngành nghề kinh doanh, một số chuyển seng host động Tinh vực khác hoặc giải thé, chi còn lại 24 doanh nghiệp đăng ký tế chức nghĩ lễ tiệccưới, tu vấn hôn nhân
“Tháng 10/2003 Trung tâm hỗ trợ kết hôn thành phố được thành lập Bước đầu, được giới phụ nữ thành phố quan tâm tìm đến tư vấn, đăng ký tìm bạn, thực hiện dich vụ hướng dn thi tục hồ sơ, Tuy nhiên, cũng có ý kiến chưa đồng tình về hoạt động gi thiệu hôn nhân, nhất là đối với cắn bộ Hội phụ nữ tớn tuổi,
Bàn địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 25Vừa qua, thắng 6/2004 các cơ quan chức năng thành phố (Sở Tư pháp, Sở KE hoạch
Đầu tư, Công an thành phố, Hệi liên hiệp Phụ nữ ) đã phối hợp kiểm tra trong hoạt động của 24 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành dịch vụ tổ chức lễ cưới, tư vẫn.
hôn nhân cho công dân Việt Nam trong nước, thì có 17 doanh nghiệp có mặt, 7 doanh nghiệp không có trụ sở tại địa điểm đăng ký hoạt động, còn các doanh nghiệp khác thì chỉ "đăng ký để có” chứ không có hoạt động
4.2:_ Ngoài một số Ít trường hợp phụ nữ Việt Nam ai hợp tác lao động ở Đài Loan, làm
nghề hướng dẫn du lich, có dip du lịch sang Đài Loan trực tiếp gặp 98, tim hiểu và
tự nguyện tiến đến hôn nhân, thì có đến 85% các trưởng kết hôn của phụ nữ Việt
Nam trọng nước lấy chồng Đài Loan là xut phát từ sự giới thiệu của người thắn (anh, chị, em ruột, ho hàng, bạn bà, lầng giềng hàng xóm ) đã lấy chồng Đài Loan và xuất cảnh theo chống dẫn nam giới Đài Loan có nhu cầu lấy vợ Việt Nam về nước để giới
thiệu, môi giới, Cô nhiều trường hợp không chỉ giới thiệu, môi giới mà côn làm dịch vụ
hồ sở thủ tục đăng ký kết hôn sau khi hai bên đã "xem mặt” và đông ý kết hôn, Sở Tư
pháp tổ chức phòng văn để tìm hiểu và từ năm 2003 đến nay, đã đề xuất Ủy ban nhãn
dân Thành phố từ chội 39 trường hợp đăng ký kết hôn giữa phy nữ Việt Nam với nam
iới Đài Loan, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số hồ sơ thy lý (0,90%), Qua thực
tiên cho thấy việc xéc định các đấu hiệu, hiện tượng của kết hon gl, kết hôn với mục, đích vụ li, để làm cơ sở cho việc tỪ chối đăng ký kết hôn là rất khó và khẳng dam
bảo về yêu tổ pháp ý, Công tác phòng vẫn đến nay vẫn chưa rit ra được bài học kinh
nghiệm để áp đụng.
4.3 Ngoài a, có một vài tụ điểm hoạt động môi gii hôn nhân trên địa bàn quận 10,
“quận 11 diễn ra khả sôi động và công khai mà bảo chí di sâu tìm hiểu điều tra cho thấy phương pháp hoạt động của các tổ chức này gây nhiều khó, khăn cho các cơ
quan chức nẵng (Công an chỉnh quyền các căp ) trong việc ngăn chặn, xử lý, Họ đưa
Khch (Đội Loan) đến các nơi công cộng như quán _ nước, công viên, khu vui chet du
lich Đầm Sen và sắp xếp cho các cô gai đến để tiếp xúc, có thế xem mat Nhin hiện tượng bên ngoài, không có đấu hiệu nào để cơ quan Công an truy bắt được.
Sở Tư pháp Thành phố đã phát hiện 04 cá nhân có hiện tượng môi gii hôn nhân bấthợp pháp bằng hình thức tổ chức đường dây môi giới từ Đài Loan về Việt Nam vàkhông những thực hiện việc môi giới còn “lo” luôn cả việc làm hồ sơ đăng ký kết hôn
và xuất cảnh Sở đã chuyển % hồ sơ sang cơ quan điều tra Công an Thành phố để tiếp
tục điều tra xử lý
11 NHỮNG KHỔ KHAN, VUONG MẮC:
Ngày 10/2/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định chỉ tiếtthi hành một số Điều của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình
có yếu tố nước ngoài, có hiệu lực thi hành từ ngày 02/01/2003 Nghị định 68 đã giải
quyết được phần lớn một số khó khăn, vướng mắc trong giải quyết hồ sơ kết hôn với người nước ngoài so với khi áp dụng Nghị định 184.
Tuy nhiên, một số vấn đề lớn còn vướng mắc liên quan đến việc xây dựng hoàn chỉnh
hệ thống pháp luật điều chỉnh hôn nhân có yếu tổ nước ngoài, cụ thể:
1 Giải quyết xung đột pháp lý:
'Điều kiện kết hôn và năng lực kết hôn:
Tuổi kết hôn: quy định về độ tuổi kết hôn của một số nứoc thấp hơn so với Việt Nam (như Anh, Mỹ, Úc, Đài Loan; Nhật Bản, Hàn Quốc là trên 16 tuổi đối với nữ, đối với
Pháp là th 15 tuổi) trong khi đó quy định của ta chỉ thừa nhận tuổi kết hôn là từ 18
tuổi, Trong trường hợp này ta sẽ gặp khó khăn khi thụ lý các hồ sơ xin công nhận việckết hôn ở nước ngoài, vì ngoài việc xem xét cuộc hôn nhân đó có phù hợp với pháp
Bản địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp,
Trang 26luật Việt Nam không còn phải tính đến quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, chưa kể phảixem xết đến yếu tổ Vì phạm pháp luật Hình sự (giao cấu với người vị thành niên),
Năng lực, nhận thức kết hôn: thực iễn biện nay cho thấy có nhiều cuộc hôn nhân nằm,
ngoài mục đích địch thực của hôn nhân, chủ yếu vì lý do kinh tế hoặc để được xuấtcảnh, Mặc đù một số trường hợp đã được Nhà nước Việt Nam cấp giấy đăng ky kết hônhợp lễ nhưng nếu không chứng minh được quan hệ trước hôn nhân thì không được cấpthị thực nhập cảnh để đoàn tụ với gia định ở nước ngoài Do đồ tạo nhiều hậu quả rất
thiệt thôi cho phía công dân Việt Nam (khác với các trưởng hợp kết hôn với người Đài
Loan chỉ cần có giấy đăng ký kết hôn hợp ệ là được cập thị thực nhập cảnh Đài Loan).2 V8 xác định việc kết hôn không vi phạm các điều cẩm:
Hiện nay, chưa có các quy định cụ thể nào, nhằm bảo đêm việc đăng ký kết hôn, không vi phạm các điều cấm theo quy định của Luật Hôn nhân va Gia định năm 2000,
Thời gian qua, cơ quan công an chịu trách nhiệm xác minh về an ninh không chịutrách nhiệm xéc minh về vi phạm các điều cấm, Nghị định 68 quy định việc phông vấn
để xác anh phông vẫn để xde định các dấu hiệu, hiện tượng của việc kết hôn giả, kết
hn vì mục đích vụ lợi làm cơ sở cho việc từ chối đăng ký kết hôn Phương pháp nàyhiện chỉ mới áp dung đổi với một số trường hợp phụ nữ Việt Nam với người Đài Loan,
chưa thể rút ra được điều gì làm bài học kinh nghiệm thực tế, qua các cuộc phông vấn đều cho thấy các bên quyết định đăng ký kết hôn rất vội vã, chỉ sau 1 lần gặp gỡ.
Nhưng các bên đưa ra một số lý do vì muốn xây dựng mái ấm gia đình hoặc thậm chỉ
họ đã tổ chức lễ cưới và chung sống với nhau, nay chỉ việc hợp thức hóa việc kết hôn,
Do đó, kết luận v8 một vu việc vi phạm các điều căm của Luật Hôn nhân và Gia định
làm cơ số cho việc từ chối đăng ký kết hôn là rất khó và không thuyết phục.
3 Về việc từ chối đăng ký kết hôn theo điểm b Khoản 1 Điều 16 Nghị định 58/2002/NĐ-CP chưa cổ vẫn bản hướng dẫn xác định các căn cứ kết luận hôn nhân vi
phạm các điều cấm, vi phạm nguyên tắc tự nguyện
4, Về việc hùy kết hôn trái phép,
Theo quy định tại Điều 16 Luật Hôn nhân và Gla đỉnh Việt Nam năm 2000, dẫn chiếu tại Điều 15, khoản 1 Điều 9 và Điều 10 thì không đề cập đến việc hủy kết hôn trái pháp luật khi việc kết hôn thực chất được xác định không nhãm mục dich xây dựng gia
định hạnh phúc, mà được col là việc kết hôn giả tạo nhằm myc đích trục lợi Vi dụ như.hai bên đăng ký kết hôn đổ đi xuất cảnh và trả tiền
Tại khoản 2 Điều 4 Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000 có quy định: *
cấm kết hôn giả tạo, lừa dõi để kết hôn”,
Tại khoản 2 Điều 103 Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam năm 2000 cũng có quyđịnh: "nghiêm cấm lợi dung việc kết hôn có yếu tố nước ngoài để buôn bán phụ nữ,xâm phạm tinh đục đối với phụ nữ hoặc vi mục đích trục lợi khắc, Như vậy, việc kếthôn giễ tạo vì mục đích trục igi đều bị cẩm, nếu ai thực hiện là trái với quy định củapháp luật, có bị hủy không? Hay chỉ cho ly hôn như hiện nay, do quy định về việc hủykết hôn trái phdp luật không có quy định nội dung này
5 Các nước quản lý tình trạng hôn nhân của cá nhân theo cách riêng: Nhật Bản,
Anh, Trung Quốc (Đài Loan) đều ghi chú vào hộ khẩu; Hàn Quốc không cấp bản án ly
ôn, sau khi ly hôn, việc ly hôn được ghi vào sổ hộ tịch và căn cứ ghi chứ đó xác định
tình trạng hôn nhân
6 Việc ủy thắc tư pháp quốc tế:
‘Theo hưởng dẫn của Bộ Tư pháp thì việc ủy thác tư pháp, tùy theo đối tượng là người
nước nooài, hoặc công ân Vet Nam 8 nước ngoài mà vige ủy thắc tư phập được thựchiện thông qua Đại sử quần, lãnh sự quần Vigt Nam ở nước ngoài hoặc là doe quan
Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 27có thẩm quyên của nước ngoài, thông thường là tòa án nước ngoài thực hiện Hồ sơ ủy
thác được gửi ủy thác 2 lần, bao gồm các tài liệu chứng từ cả bản dịch ra tiếng nước
ngoài sở tại, tốn kém chi phí khá nhiều của các đương sự ở trong nước, Nhưng thực tế cho thấy kết quả ủy thác tư pháp trong may năm qua thật là khiêm tốn, không có kết {qua trả li cho các nơi thực hiện ủy thác tư pháp theo yêu cầu của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trong khi Téa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm
eu có thực hiện và gửi trả hỗ sơ cho các yêu cầu ủy thắc của tòa án nước ngoài Đối
Với những nước, lãnh thổ chưa ký hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam về các công việc nói trên cũng cần được quy định, hướng dẫn và yêu cầu theo nguyên tắc có
đi, có lại
7 Luật pháp Đài Loan công nhận việc ly hôn bằng hai hình thức văn bản: Bản thỏathuận ly hôn giữa vợ chồng được đăng ký tại Phòng Hộ tịch hoặc bản án của Tòa án,
“Tuy nhiên, các tòa án địa phương rất lúng túng khi giải quyết loại án này do chưa có
văn bản hướng din nào của Téa án nhân đân tối cao về thủ tục giải quyết việc ly hôn
với một bên là người Trung Quốc (Đài Loan)
UI KIẾN NGHỊ
1 Các cơ quan chức năng của nhà nước ở trong nước cần tăng cưởng vai rồ quản lý,ngăn chặn các hoạt động lửa đảo, bóc lột của những người môi giới kết hôn, thành lập
các Trung tâm hồ trợ kết hôn do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quản lý và hoạt động
theo nguyên tắc nhân đạo, ph lợi nhuận Nội dung hoạt động nhằm xắc định phươngthức tiếp cận, tư văn giới thiệu hôn nhân, hỗ trợ thủ tục đăng ký kết hôn, mổ các lớphọc về ngoại ngữ, phong tục tập quần nước ngoài
Ngoài ra, cần đấy mạnh các biện pháp hành chính, hình sự, nhẫm đấu tranh với các
mặt tiêu cực của các mặt xã hội phat sinh trong quan hệ hôn nhân có yếu tố nướcngoài
“Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về hôn nhân và gla đình tại các
địa ban dân cu Công tác tuyên truyền cần có sự phối hợp giữa chính quyền cơ ở, các
tổ chức đoàn thể và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, thực hiện việc tư vấn, hỗ trợ hôn
nhân, khảo sắt nắm tình hình gla đình có phy nữ lấy chồng nước ngoài, tuyên truyềnpháp luật về bảo vệ quyền lợi, danh dự và nhân phẩm của phụ nữ,
2 Có văn bản hướng dẫn về cơ sở pháp lý căn cứ từ chối đăng ký kết hông theo điểm b Khoản 1 Điều 16 Nghị định 68/2002/NĐ-CP.
3 Cải tiến thủ tục đăng ký kết hôn, công nhận việc kết hôn ở nước ngoài, giải quyết
iy hôn có yếu tố nước ngoài (như bố sung mẫu lý lịch có nhân về anh chỉ em ruột của
cha mẹ đôi bên; việc ghi quốc tịch cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã nhập
“quốc tịch nước ngoài trong giấy chứng nhận kết hôn, không thực hiện ghỉ chú ly hôn,
tung hp bắn án do ta ân nước ngoài st xử vắng mất phía công dn Việt Nam
trong nước.
4, Tăng cường cơ chế phối hợp trong thẩm tra xác minh giữa các cơ quan Công an,
Sở Tu pháp và các ngành có liên quan khác nhẫm phát hiện, ngăn chặn các trường
hợp không đủ điều kiện kết hôn hoặc vi phạm pháp luật
5 Ting cường công tac đấu tranh xử lý các trường hợp vi phạm Luật hân nhân vàgia định như chung sống không đăng ký kết hôn, vi phạm chế độ một vợ một chồng
Nghiêm khắc xử lý các đường dây tổ chức môi giới hôn nhân bất hợp pháp
6._ Nhằm bảo vệ quyền va lợi ch hợp pháp cho công dân Việt Nam trong các quan hệhôn nhân có yếu tổ nước ngoài, Việt Nam cần mỡ rộng quan hệ hợp tắc song phương;
ký kết hiệp định tương trợ tư phép các nước; đặc biệt là đổi vá các quốc gia có nhiều
người Việt Nam đang định cư, sinh sống Trước mắt, nếu chưa ký được các hiệp định.tương trợ tư pháp, cần có thỏa thuận cấp quốc gia thực hiện nguyên tắc có đi có lạitrong quan hệ đối ngoại, nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi cho công dan Việt Nam trongcác quan hệ hôn nhân cổ yếu tố nước ngoài
Bản địch của Nhề Phap luật Việt - Pháp
Trang 28HON NHÂN CUA CAC CAP VỢ CHONG VIỆT - PHAP
AGNÈS DAVID
Phó lãnh sự Pháp tại Hà Nội
Năm 2004, Phòng Quản lý Hộ tịch, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tiến hành đăng
ký cho hơn 300 giấy đăng ký kết hén của các cặp vợ chồng Pháp-Việt, ting 10% so với năm 2003, Để được kết hôn với công dân Việt Nam tại Việt Nam, công dn Pháp phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thấm quyền của nước sở tại và phải có giấy chứng nhận đủ khả năng kết hôn do Đại sứ quán cấp Theo quy định tại Nghị định số 46 - 1917 ngày 19 thắng 8 năm 1946, hô sơ đăng ký kết hôn bao gồm một số giấy tờ bắt buộc như gly khai sinh, giấy chứng nhận chỗ ở.
Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại, đa số các cặp vợ chồng đều được yêu cầu làm thủ tục đăng ky tại Cơ quan quản lý
hộ tịch Pháp Thủ tục này không mang tính bất buộc, nhưng thưởng được khuyến khích tiến hành để hôn nhân có hiệu lực theo pháp luật của Pháp Ngoài ra, thông qua thủ tục này, người vợ hoặc chông mang quốc tịch nước ngoài có thé cỏ được thị thực
cự trú tại Pháp nếu cả hai vợ chồng có dự định cư trú tại nước nay.
Hôn nhân của các cặp vợ chồng Vigt-Phép được chia thành hai nhóm:
1 Người ching là Việt Kiều về nước lấy vợ: Thông thưởng, các cặp vợ ching kết hôn kiểu này thường không quen biết nhau lâu Tuy nhiên, trong một số trường hợp, họ cổ thể đã gặp nhau từ khi còn bé, Đây Ít nhiều là những cuộc hôn nhân do gla định sắp đặt theo kiểu Việt Nam; truyền thống vẫn còn có một vai trò nhất định trong cuộc
sống của người Việt Nam,
Hôn nhân giữa những người Pháp gốc Việt (Việt Kiều), hiện đang sinh sống tại Pháp chiếm hơn 50% các cuộc hôn nhân Pháp-Việt đăng ký tại Cơ quan quản lý hộ tịch.
Nhìn chung, các cuộc hôn nhận này không đặt ra văn đề gì đối với công tác quản lý
hành chính
2 Công dân Pháp muốn lập gla đình với người Châu A thông qua:
+ Trung gian
+ Các dịch vụ môi giới hôn nhân.
Ngày nay, nhờ có mang Internet, mọi việc trở nên đơn giản hơn rất nhiều Các hãng mỗi giới hôn nhân được thành lập và sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng Châu Au
địch vụ môi giới hôn nhân với phy nữ Việt Nam Trong trường hợp này, khách hàng phải ký hẹp đồng với hãng môi gil để được cung cấp danh sách các phụ nữ Việt Nam muốn lấy chồng nước ngoài
“Trong một số trường hợp, hãng môi giới có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm hồ.
86, đặc biệt đối với những người đã bị từ chối cấp thị thực ngần hạn Như vậy, cơ quan
un lý hộ tịch phải hợp tắc chặt chẽ với cơ quan quản lý xuất nhập cành Hỗ sơ thị
thực cla ngiời vợ hoặc hồng Việt Nam sẽ được ắc mình rong trường hp có nghỉ
Trang 29lại chỉ biết tiếng Pháp Điều này khiến cho việc giao tiếp, trao đối giữa hai người gặp
há nhiều khó khăn,
Cùng với nhiều căn cứ khác, sý chênh lệch về tuổi tác cũng là mbt cơ sở cho phép.
chứng minh một trong hal vợ chồng không tự nguyện kết hôn.
‘Ba số NB sơ kết hôn đều không đặt ra vấn đề về mặt hành chính và yêu sầu đăng ký.được tiến hành một cách bình thưởng Tuy nhiên, cơ quan quản lý hộ tịch cũng đã gặp
một số trường hợp kết hôn không tự nguyện, hay còn gọi là hôn nhân giả tạo.
Điều 146 Bộ tuật Dân sự Pháp quy định: "Không có hôn nhân khi không có sự tử
nguyên",
Luật ngày 26 thắng 11 năm 2003 về vấn đề nhập cư vàe Pháp (hay cồn gọi là Luật
Sarkozy) đã nhấn mạnh Vai tr của công tác phòng vấn hai vợ ong & mi lal đoạn
khác nhau của quả trình làm thủ tục kết hôn Cơ quan lãnh sự có nhiệm vụ chủ động
tiến hành phỏng vấn nhằm xác minh ý định thực sự của hai vợ chồng.
‘ge phòng vấn được tiến hành nông rẽ đối với người vợ và chồng Từng người phải trảlời cóc câu hỏi đặt ra, Su khi kết thức phông vấn, các nhân viên lãnh sự phải phối hợp
chặt chẽ với Bộ Tự pháp để xắc định xem Ý định của các bện có thực sự nghiêm tức hay không hay phải chuyển Hỗ sơ lên Viện tring Viện Công tổ bên cạnh Tòa sơ thẩm
448 hủy bỏ Theo quy định tại Điều 170 - 1 Bộ luật Dân sự, "trong trường hợp có căn cứ
cho phép suy đoán một hôn nhân được cử hành ở nước ngoài là vô hiệu, nhân viên
"ngoại giao hoặc nhận viên lãnh sự phụ trách việc đăng ky kết hôn có nhiệm vụ thông
báo ngay cho Viện Công tố và hoãn việc đăng ký”, Hiện nay, khoảng 10 hồ sơ đangđâược xem xét Năm 2004, một hồ sơ xin đăng ký kết hôn đã bị hủy bề
Tại Hà Nội, việc tổ chức phòng vEn, thường thông qua phiên địch, cho phép ed quanTan sự xéc định được Ý định thực sự của cde bân:
+ Ý định kết hôn rõ rồng, chắc chân
+_Ý định xây đựng gia đỉnh
Heặc
+ Mong muốn được làm việc tại công ty của mật thành viên trong gia đình,
+ Đoàn ty gia đình đã định cự tại Pháp
+ Cổ được quốc tịch Pháp và các lợi ích liên quan đến việc chuyển đối quốc
nầy, ngay khi có thông tn, Đại sử quân đã tiến hành xác minh các giấy tỡ về hộ tịch
‘urge trình báo kh tiến hành đăng ky kết hôn Viện trường Viện Công tổ đã được cưng
Bản địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp,
Trang 30cấp các chứng cử về sự hiện diện của đương sự tại Pháp và đã thụ lý hồ sơ, Hiện nay,
vụ việc này, đang được giải quyết và chờ kết qua Việc đăng ký kết hôn trước các cơ
‘quan có thẩm quyền ở cấp tỉnh, cụ thé là Ủy ban nhãn dân tinh, cũng như phương
thức tiến hành kết hôn này này tất nhiên cũng không tránh khỏi tình trang lộn xi
Chỉ thị này rất đầy đủ, bao gồm 8 phần và có dẫn chiếu đến Nghị định số 68/2002
hưởng dẫn thi hành một số điếu của Luật Hôn nhân và Gia định, Chỉ thị cũng đề cập.
dn một s6 vấn đồ như: trung gian trong việc kết hôn với người nước ngoài; điều kiện sống ở nước ngoài đổi với các phụ nữ Việt Nam chưa chuẩn bị cho việc xuất cảnh;
đăng ký khai sinh cho trẻ có cha, me kết hôn Với người nước ngoài tại cơ quan quan lý
hộ tịch của Việt Nam
Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Php
Trang 31THUC TIEN HON NHÂN CÓ YẾU TỐ.
NƯỚC NGOÀI TẠI TRUNG QUỐC.
CHEN WEIZUO
Giang Viên Đại học Luật Thanh Hoa,
‘Bac Kinh, Trung Quốc
Trong thực tiễn tự phấp quốc tế về hôn nhân gia đình ở Cộng hàa nhân dân Trung
Hoa, hôn nhân có yếu tổ nước ngoài có thể có những trường hợp nhu sau: kết hôn
giữa người Trung Quốc và người nước ngoài được đăng ký tại Trung Quốc, kết hénglữa người Trung Quốc và người nước ngoài được đăng ky tại nước ngoài, kết hôn giữa
người nước ngoài với nhau đăng ký tại Trung Quốc, và kết hôn giữa người nước ngoài
với nhau đăng ký tại nước ngoài
Các quy định pháp luật Trung Quốc liễn quan đến vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài tập trung chủ yếu ở các văn bản sau: "Một số quy định về đăng ký kết hôn giữa
người Trung Quốc và người nước ngoài" ban hành ngày 17 thắng 8 năm 1983; "Một số
quy định về thẩm quyền giải quyết các vấn đề kết hon giữa người Trung Quốc ở nước
"ngoài của các Dal sứ quần và cơ quan lãnh sự Trung Quốc ở hước ngoài" do Bộ ngoạigiao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Hành chính tư pháp, Bộ Tư pháp, Văn phòng ngườiTrùng Quốc ở nước ngoài thuộc Hội đồng nhà nước ban hành ngày 28 thắng 11 năm1983; «Công văn về việc giải quyết một số vấn dB có yếu tố nước ngoài trong việc
giỏi quyết đăng ký kết hôn giữa người Trung Quốc hải ngoại" ngày 9 tháng 12 năm
1983 của Bộ Hành chính tw pháp; và "Những nguyên tắc chung về pháp luật đân sự
cia nước Cộng hò nhân dân Trung Hoa", bạn hành ngày 12 thang 4 năm 1986,
Nguyễn tắc xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế của Trung Quốc liên quan đến
hôn nhân có yếu tổ nước ngoài rất đơn giản: theo quy định tại điều 147, "Những
nguyên tắc chung về pháp luật dẫn sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa" ngày
12 tháng 4 năm 1986, có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1987, việc kết hôn giữa
công dân Trung Quốc với người nước ngoài chịu sự điều chỉnh của luật của nước nơiđăng ký kết hôn (lex loci celebrationis)
Nguyên tắc xung đột pháp luật trên đây không phân biệt giữa điều kiện về nội dungVới điều kiện về hình thức, Nhưng theo ý kiến chung của các nhà nghiên cứu TrungQuốc, cần xem xét đến cả điều kiện về nội dung lẫn điều kiện về hình thức”
1, _ Việc kết hôn giữa công dân Trung Quốc với người nước ngoài nếu được đăng kýtại Trung Quốc thì áp dụng theo luật Trung Quốc (Điều 147, Những nguyên tắc chung
‘v8 pháp luật đân sự của nước Cộng hòa nhân đân Trung Hoa)
George là một người Anh sinh năm 1982, đến Trung Quốc vào năm 2000 để học đại
học tại Bắc Kinh George gặp gỡ và yêu cô Tống Năm 2002, cô Tống tìm được
làm trong một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Hai người quyết định kết hỗn.Với nhau, Họ tiến hành đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn tại phường nơi cô
Tổng cư trú Đây là một trường hợp kết hôn có yếu tổ nước ngoài giữa một phụ nữ.Trung Quốc và một người đàn ông Anh, được đăng ký tal Trung Quốc, Như vậy, luậtTrung Quốc là luật áp dụng, bởi vì đây là luật của nơi đăng ký kết hôn Theo điều 6
khoản 1 Luật hôn nhân của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 10 tháng 9 năm
1980 (đã được sửa đổi, bổ sung ngày 28 tháng 4 năm 2001), tuổi kết hôn được quy.định là từ đủ 22 tuổi đối với nam, và từ đủ 20 tuổi đối với nữ Vì đến năm 2002,
> Xem Huang In, c€uej sfas(Tư phấp quốc tế), Law Press China, 199, p 474,
Bản dich của Nhà Pháp luật Việt - Pháp,
Trang 32nước ngoài.
V8 hình thức kết hôn theo pháp luật Trung Quốc, đó là hình thức đăng ký dẫn sự theo thủ tục đăng ký hộ tịch thông thưởng Ngoài ra còn có một số quy định đặc biệt đối với việc đăng ký kết hôn giữa công dân Trung Quốc và người nước ngoài: thứ nhất, việc đăng kj phải được tiến hành tại cơ quan hành chính cấp tỉnh, vùng tự trị hoặc
thành phố trực thuộc trung ương nơi đương sự là người Trung Quốc có hộ khẩu
thường trú; thứ hai, người nước ngoài phải trình hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng minh về nhận thân và quốc tịch, giấy phép cư trú do cơ quan công an cấp, bản sao công chứng
“lấy chứng nhận tinh trang hôn: nhân do Bộ ngoại giao của nước mà người đó có quốc tích cấp Giấy chứng nhận này cũng có thể do Đại sứ quán hoặc cơ quan lãnh sự của
"ước đồ tại Trung Quốc cấp Đối với kiều đân nước ngoài sinh sống tại Trung Quốc, có
thể phải nộp thêm giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân phường, xế hoặc đơn vị nơi người đó làm việc.5.
2 Việc kết hôn giữa công đân Trung Quốc và người nước ngoài tại nước ngoài thực Biện theo luật nước ngoài về đăng ký kết hôn (Ð.147, Những nguyên tắc chung vẽ phếp luật din sự của nước Cộng hèa nhân dan Trung Hoa) Ví dự nếu một người Trung Quốc kết hôn với một người Việt Nam tại Việt Nam thì áp đụng theo luật Việt Nam.
Việc kết hôn này sẽ được công nhận tại Trung Quốc.
3, Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thuộc các quốc tịch khác nhau nếu đăng ký tại Trung Quốc thi thực hiện theo luật Trung Quốc - vi dy kết hôn giữa một người Pháp và một người Việt Nam đăng ký tại Trung Quốc (8.147, Những nguyên tắc
chung về pháp luật dain sự của nước Cộng hòa nhân đân Trung Hoa).
‘Theo «Công văn về việc giải quyết một số vấn đề có yếu tố nước ngoài trong việc giải quyết đăng ký kết hôn giữa người Trung Quốc hải ngoại” ngày 9 tháng 12 nằm 1983 của Bộ hành chính tư pháp, nếu hai người muốn đăng ký kết hôn với nhau đầu là người nước ngoài đang làm việc tại Trung Quốc, hoặc một bên là người nước ngoài lâm việc tại Trung Quốc còn bên kia tạm trú tại Trung Quốc, và nếu họ có đây đủ giấy,
“chứng nhận theo quy định tại "Một số quy định vẽ đăng ký kết hôn giữa người Trung Quốc và người nước ngoài" năm 1983 th việc đăng ký kết hôn của họ sẽ được thực hiện theo quy định của Luật hôn nhân nước Cộng hèa nhân dân Trung Hoa ngày 10 thắng 9 năm 1980 (sửa đổi, bổ sung ngày 28 tháng 4 năm 2001) Để đảm bảo hiệu
lực của việc đăng ky kết hôn, cơ quan có thẩm quyên của Trung Quốc có thể yêu cầu
cặp vợ chồng người nước ngoài để cung cấp thông tin vẽ các quy định pháp luật của nước họ liên quan đến việc công nhận hiệu lực của đăng ký kết hôn tại nước ngoài.
.4 Việc kết hôn giữa những người nước ngoài có quốc tịch khác nhau nếu đồng ký tại
nước ngoài thì tuân thủ theo luật của nước nơi đăng ký kết hôn (D 147, Những nguyên tắc chung về pháp luật đân sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) Vi dụ việc kết hôn giữa một người Đức và một người Việt Nam được đẳng ký tại Lào thi áp, đụng pháp luật Lào, và cuộc hôn nhân đó sẽ được công nhận tại Trung Quốc.
‘xem Xo Yongning, <Guơi la» (Tv pháp quốc tê), Law Press Ching, 2008, tr, 216-217
em Huang Jin “Guay sứ (Tự phập quốc te), Law Press China, 2000, tr 117-118
Bản dịch của Nhà Pháp luật Viet = Pháp
Trang 33PHIEN THAO LUAN
Ong Bernard Audit
‘Theo quy định của pháp luật Việt Nam, liệu có thể yêu cầu hủy hôn nhân vì lý do kinh
tế hoặc những rằng buộc gia định không?'
Ông Nguyễn Quốc Cường"
‘Theo quy định của pháp luật hôn nhân va gia đinh Việt Nam, việc hủy hôn nhân đượcthực hiện nếu mục đích kết hôn không đúng hoặc vi phạm về điều kiện kết hôn Tuy
nhiên, đó chỉ là quy định và mặt lý thuyết, Trên thực tế, việc xác định các trường hepnày rất khó khăn, đặc biệt là trong quả trình phỏng vấn người nước ngoài hoặc phy nữ”
Việt Nam kết hôn với người nước ngoài Hơn nữa, nếu trong quá trình phỏng vấn hoặc
sau khi có quyết định đăng ky kết hôn, cơ quan chức năng phát hiện kết hôn là nhằm
mục đích kinh tế thì việc hủy hôn nhân trong trường hợp này cũng chưa được nêu cụ
thể trong Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Luật này chỉ chủ yếu quy định việc hủy.
hôn nhân trong trường hợp hôn nhân cưởng ép hoặc vi phạm điều kiện cấm kết hôn
Ông Bernard Audit
© Pháp, chúng tôi cũng gặp phải những vẫn đề tương tự, tuy nhiên trong một bối cảnh.
c6 hơi khác một chút, Đó là trưởng hợp những cô gái trẻ đến từ các nước Bắc Phi hoặc
từ các nước Hồi giáo bị gia đình ép kết hôn với những người họ hàng hoặc những ngườiđồng hương ma họ không hề quen biết, Trước tinh hình đó, chúng tôi dang soạn thảo.một đạo luật trong đó quy định tăng tuổi kết hồn lên Hiện tại, đó là biện pháp duynhất, Với biện pháp này, chúng tôi hy vọng rằng, ở một độ tuổi lớn hơn, các cô gái sẽ
cổ khẻ năng phân kháng mạnh mẽ hơn Bởi vi hiện nay, theo luật nhân thân, các cô
‘981 được phép kết hôn rất sớm, đôi khi chi ở độ tuổi 13 hoặc 14, Với việc quy định
thống nhất độ tuổi kết hôn là 18, chúng tôi hy vọng rằng các cô gái trẻ nếu được lớn
lên ở Pháp sẽ có khẻ năng phan kháng lại quyết định của cha me
Ông Koeut Ritt”
Ông có thể trình bày một cách cụ thể hơn về những trường hợp kết hôn giữa người
Việt Nam và người nước ngoài, cụ thé là những trường hợp kết hôn giữa người Việt
Nam và người Đài Loan không? Theo quan điểm của tôi, đây không chỉ là một vấn đềthuộc lĩnh vực tư pháp quốc tế mà còn là một vấn đề hình sự, liên quan đến những
.đường đây buôn bán phụ nữ, Liệu các bạn đã có con số thống kê cụ thé về các trườnghợp kết hôn giữa người Việt Nam và người Đài Loan nhưng mục đích chính là buôn bán
“Giảng viên, Trường Đại họ Luật và Khoa học kinh tế Hoàng gia Cam.puhia
Bản dich của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 34Ông Nguyễn Quốc Cường,
Những am qua, Việt Nam đã ghì nhận một số trường hợp kết:hôn nhằm mục dich
buôn bán phụ nữ và đã thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về những trường hợp này Đồng thời, chúng tôi cũng đã tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo về vấn
(8 này có sự tham gia của nhiều cơ quan hữu quan Ngoài ra, Chỉnh phủ Việt Nam đã
6 những chỉ đạo đối với các cơ quan chuyên môn, đặc biệt lễ os quan cổng an để có
biện pháp ngăn chăn tình trạng này.
Ve câu hal liên quan đến việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nướcngoài theo chế độ đa thê, vi dụ công dân các nước Hồi giáo, dưới góc độ của một nhà
thực tiên, tôi chắc chân rằng Việt Nam không công nhận kết hôn tổ chức tại nước
"ngoài nếu phụ nữ Việt Nam lề vợ hai, vợ ba của người nước ngoài Vi nguyên tắc củapháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam là nguyên tắc "một vợ, một chong”
Đại biểu
Việt Nam có công nhận việc kết hôn giữa những người nước ngoài tiến hành tại ViệtNam không (ví dụ việc kết hôn giữa hai người Ca-na-đa)? Nấu có, thủ tục tiến hành
chữ thể nào?
Ông Nguyễn Quốc Cường
Nghị định 83 của Chính phủ Việt Nam về Đăng ký hộ tịch có dành một Chương về,
"Đăng ký hộ tịch có yếu tS nước ngoài Nghị định 68/CP cũng quy định về kết hôn có
Yếu tổ nước ngoài, Theo hai Nghị định này, người ài thường trú tại Việt Nam,cùng quốc tịch hoặc khắc quốc tịch, nếu có nou
đều kiện đăng ký theo quy định của pháp luật Việt Nam về hôn nhân và gia đình thì
được đăng ký kết hôn theo quy định của phấp luật Việt Nam Qua bài tham luận của
bà Nguyễn Nguyệt Hug, chúng ta được biết trong thời gian qua, ở TP HCM có 3 trường
hợp đăng ký kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt Nam
Ông Bernard Audit
Như vậy, quy phạm xung đột của các ban cũng giống với quy phạm Trung Quốc, tức làtrăng những trường hợp này áp đụng luật nơi tiễn hành kết hôn
Đại biểu
Tôi xin bình luận câu tra lời của ông Nguyễn Quốc Cường về chế độ đa thê.
‘Theo tôi, Tòa án Việt Nam áp đựng quy định về trật tự công cộng tương đôi cứng nhắc.
so với cc nước khác, Trên bình diện quốc tế, tồn tại ai loại quan niệm và trật tự công
cộng: trật tự công cộng quốc tế và trật tự công công quốc ofa Việc áp dụng cứng nhắc
uy định v8 trật tự công cộng rất dễ dẫn đến tình trang không công bằng Bội vì đúng
là trật tự công cộng có mặt tích cực của nó nhưng cũng không trắnh khỏi một số hạnchế:
Vi du: Trang trường hợp công dẫn Việt Nam kết hân với công dân Á rập, tức công dân
của một nước công nhận chế độ da thé và công dân Việt Nam là người vợ thử hai, khi
người này trở va Việt Nam yêu cầu công nhận quyền cấp đương đối với con cl th ôi
chắc chân rằng Tòa án Viet Nam sẽ không công nhận, Dây là một thiệt thôi lần đối với
ng phụ nữ Việt Nam về con Ci họ
“Trên đây chỉ là vi dụ rất nhỏ, trên thực tế còn rất nhiều các trường hợp khác Tôi đã códịp tìm hiểu pháp luật của Pháp và thấy rằng pháp luật Pháp áp dựng khái niệm trật
Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Phap
Trang 35tự công cộng rất ịnh hoạt trong việc công nhận và cho thi hành quyết định của Tòa án
hoặc trọng tài nước ngoài,
Nhân đây, tôi xin đã xuất với ông Cường nói riêng và các nhà lập pháp Việt Nam nói
‘chung rằng chúng ta nên quy định làm sao để có thể áp dung linh hoạt hơn về trật tự.công cộng nhằm đảm bảo tinh công bằng
(ng Bernard Audit
Những nhận xét của ông hết sức quan trọng Trong trường hợp đa thé, rõ rang chúng
ta không thể néi rằng vi chế độ đa thê trái với trật tự công cộng nên mọi vấn đề liên
quan đến trường hợp kết hôn theo ché độ đa thê đều không được công nhận, Bởi vìchúng ta cần phải xem xét vấn đề liên quan trong những điều kiện cụ thể của nó, Vi
dự, việc kết hôn theo chế độ đa thê được tiến hành cách đây nhiều năm ở nước ngoài
và hiện nay, văn đề phức tạp liên quan đến trường hợp kết hôn này nay sinh ở mộtđất nước khác, ở đó không công nhận chế độ đa thê vì cho rằng nó trải với trật tựcông công (vi dy như Việt Nam) Kinh nghiệm chỉ ra rằng, người yêu cầu hủy bô hôn.nhân thưởng là người chồng và động cơ là muốn rũ bỏ trách nhiệm với người vợ chứkhông phải vì lý do đạo đức Vi dụ, trong trường hợp người vợ bị bà rơi yêu cầu ngườichồng phải có trách nhiệm cấp dưỡng Chính vi vậy, an lệ của Pháp đã đưa vào lĩnhvực trật tự công cộng một khái niệm mới đó là khái niệm "các tinh tiết giảm nhẹ" Tức
là, về nguyên tắc, không thể tiến hành kết hôn theo chế độ da thé tại Pháp, Tuy
nhiên, Pháp cũng không từ chối một cách cứng nhắc tất cả những hệ quả pháp lý củaviệc kết hôn theo ché độ đa thê đã được tiến hành ở nước ngoài,
Ông Nguyễn Quốc Cường
“Tôi hoàn toàn chla sé quan điểm của đại biểu về tính cần thiết phải áp dụng linh host
khái niệm trật tự công, Tuy nhiên, câu trả lời của tôi trước bạn đồng nghiệp Cam-pú~
chia là vB pháp luật hiện tại của Việt Nam, còn hướng tới tương lai thì tôi nhất tí rằng,
“chúng ta phải nghién cửu thêm, Lưu ý rằng không nhất thiết phải xác định được quan
bệ vợ chồng thi mới giải quyết được các quan hệ khác, Trong trưởng hợp mà đại biểu
đặt ra, quan hệ cấp dưỡng của người cha đối vél con cái vẫn được bảo đảm bởi quyđịnh về con ngoài giá thú Do pháp luật Việt Nam công nhận quyền làm cha đối với
con ngoài giá thú, nên tôi nghĩ rằng vấn đề liên quan đến quyền cấp dưỡng không gặpkhó khăn gi
Bản địch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp,
Trang 36Chiều ngày 25- 05-2005
GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ XUNG ĐỘT
THẤM QUYỀN VỀ NUOI CON NUOI CÓ YẾU TỔ
NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỔC TẾ
NGUYEN CÔNG: KHANH
hỗ Cục trưởng Cục Con mudi quốc tế,
BG Tư pháp Việt Nam
‘Quan bệ nuôi con nuôi trong tư pháp quốc tế Việt Nam là quan hệ nuôi con nuôi có Yêu tố nước ngoài, tức là nuôi con nuôi giữa công dén Việt Nam với người nước ngoài ~ Xết theo nghĩa hẹp Tuy rồng Việt Nam chưa ben hành deo luật riéng về tư pháp quốc.
tế để điều chỉnh tất cd các quan hệ dân sự theo nghịa rộng có yếu tố nước ngoài,trong đồ có quan hệ nuôi con nuôi, song trên thực tễ, các quan hệ này đã được điềuchỉnh "lồng ghép” trong các văn bản pháp luật dân sự của Việt Nam Các quan hệ nuôi
con nuôi cổ yếu tố nước ngoài được điều chỉnh chủ yêu trong Bộ luật dân sự; Luật hôn.
nhân và gia đình (chương XI); Nghị định 68/2002/NĐ-CP và đặc biệt, trong các hiệpđịnh song phương về tương trợ tư pháp vá hợp tác về nuồi con nuôi giữa Việt Nam vớicác nước (xin lưu ý, cho đến nay, Việt Nam chưa là thành viên của bất ky điều ước
quốc tế đã phương hào trong tĩnh vực tư pháp quốc tế iên quan đến vấn đề nuôi con
nuôi,
Dưới góc độ tư pháp quốc tế, theo tôi, có hai vấn dé co bản cần xem xét giải quyết khi
48 cập đến quan hệ nuối con nuôi cổ yếu tổ nước ngoài là Iva chọn pháp tuật ấp đụngđối với các Vấn đề xoay quanh quan hệ nuôi con nuôi (như điều kiện nuôi con nuôi ~đổi Với người xin nhận con nu, đế với trẻ em; sự đồng ý cho trẻ em làm con nuôi; hệ
quả pháp lý của việc nuôi con nuôi) và lựa chọn cơ quan có thẩm quyén giải quyết các
việc về nuôi con nuôi của Việt Nam hay của aước ngoài (cơ quan hành chính đối với
IỆc đăng ký hộ ịch vả cơ quan tế tung đối với tranh chấp Về nuôi con nuôi).
‘86 là những vấn đề, tuy được quy định trong pháp luật Việt Nam hiện nay liên quan đến chế định nuôi con nuôi đưới khía cạnh tư phap quốc tô, nhưng chắc chẩn tẳng,
chưa hoàn toàn đầy đủ và ở mức độ nhất định, cản có tính áp đặt chủ quan, mangnặng tự duy phép lý của một nước cho trẻ em làm con nuôi là chủ yếu (nước gốc)
1 Luật nhân thân (lex personalis) ~ nguyên tắc cơ bản được lựa chọn để giải
“quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi
Phù hợp với tư pháp quốc tế của nhiều nước, tư phép quốc tế Việt Nam cũng thừa
“nhận và áp dụng hệ thuộc Luật Nhân thân (lex personals) như một hệ thuộc cơ bản
để giải quyết xung đột pháp luật trong các quan hệ về nuôi con nuôi có yếu tổ nước
goi, như xung đột vẽ điều kiện nuôi con nuôi, về các hệ quà pháp lý của việc nuội1.4 Đâu kiện nuôi con nuôi
11-1, Đổï với người xin nhận con nuối
= Theo Điều 105 Luật Hôn nhân và gla đỉnh nốm 2000 (HNGĐ), có hal hệ thuộc
cùng được áp đụng để xác định điều kiện nuôi con nuôi đối với người xin nhận con nuôi
(a pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà người xin nhận con nuội có quốc tịch
(Lex Nationalis).
Bên địch Gia Nhã Phap luật Việt - Php
Trang 37=, Theo Điều 37 Nghị định 68/2002/NĐ-CP, cũng có hai hệ thuộc cùng được áp dung
“để xác định điều kiện nuôi con nuôi đối với người xin nhận con nuôi thưởng trú (Lex
Domieli),
= _ Trong các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước (Nga, Séc,Xiôvakia, Bungary, Hungary, Ucraina, Cuba, ), áp dung hệ thuộc luật quốc tịch (LexNationalis) của người xin nhận con nuôi để xác định điều kiện nuôi con nuôi đối vớingười đó; riêng Hiễp định tương trợ tư pháp với Lào thì áp dụng hệ thuộc luật quốctịch của trẻ em được xin làm con nuôi
~_„ Côn trong các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam với các nước(Pháp, Italia, Đan Mach, Allen, Thụy Điển, Bi), cũng áp dụng hai hệ thuộc để xác địnhđiều kiện nuôi con nuôi đối với người xin nhận con nuôi là phép luật của Nước nhận(nơi người xin on nuh thường tư) và pháp luật của Nước gốc (nơ trẻ em thường trở
về có quốc ch)
Như vậy, trong tư pháp quốc tế Việt Nam, hệ thuộc luật nhân thân của người xin con
nuôi (Lex Personall) là hệ thuộc cơ bản được thống nhất ấp dung để xác định điềukiện nuôi con nuôi đối với người xin nhận con nuôi
“Tuy nhiên, thực tiễn thi hành các quy định trên đây, đôi kh cũng nảy sinh những khó
khễn, phúc tap, bởi các quy định trên đây, tưởng như chặt chế và phù hợp với thông lệ
‘que tế, nhưng ban thần nó lại chứa đựng những điểm mau thuẫn hoặc không rõ rằng,gây kh khăn trong việc áp dụng 86 là việc áp dụng quy định tại Điều 105 khoản 1
“của Luật hôn nhân và gia định và Điều 37 của Nghị định 68/2002/NĐ-CP
Ví dụ, trong việc xác định pháp luật dp dung về điều kiện nuôi con nuôi đối với mộtcông dân Nga nhưng thường trú tại Pháp, muốn xịn nhận trẻ em Việt Nam thường trú
‘i Việt Nam làm con nuôi VE nguyên tắc, trước hết, người đó phải đáp ứng đủ cácđiều kiện nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam (Điều 69 Luật hôn nhân va gia đình).Ngoài ra, theo Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình, người dé còn phải tuân theo
phép luật của Nga về nuôi con nuôi (theo hệ thuộc lex natlonalls) Điều đó cũng phủ
hợp với quy định tại Điều 28 khoản 1 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Viét Nam và
Nga Tuy nhiên, vì người đó thường trú tại Pháp, nên người dé lại còn phải tuân theopháp luật của Pháp (nơi thường trú) về điều kiện nuôi con nuôi (theo Điều 37 Nghịđịnh 68/2002/NĐ-CP và Điều 10 Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi Việt - Pháp), Như
vậy, ở diy có ba hệ thống pháp luật cùng được áp dụng để xác định điều kiện nuôi connuối đối với cha mẹ nuôi (pháp luật Việt Nam - néi trẻ em thường trú và có quốc tiepháp luật Pháp ~ nơi người đó thưởng trú) Văn đề phức tạp đặt ra là, nếu pháp luật
của ba nước này có những quy định khác nhau về điều kiện nuôi con nuôi (mà chắc
chắn là khác nhau), thì áp dụng pháp luật nước nào?
'Điều may mắn là, trong pháp luật Việt Nam có quy định một nguyên tắc "nếu điều ước.quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gla nhập có quy định khác, thi áp dung quy định của
u Ước quốc tế đỏ” (Điều 7 khoản 2 Luật HNGD, Điều 4 Nghị định 8/2002/NĐ-CP),Nhưng lưu ý là, trong vi dụ trên đây có hai loại điều vỏ quốc tế của Việt Nam liềnquan đến vấn đề chọn luật áp dụng để xác định điều kiện nuôi con nuôi đối với cha mẹnuôi, trong đó Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ~ Nga thì theo hệ thuốc luật quốc
tịch Về Hiệp định hợp tác võ nuôi con nui Việt ~ Pháp thì theo hệ thuộc luật nơi cứ
Do đó, câu hỏi tôi muốn đặt ra tại hội thảo này là, sẽ phải áp dụng quy định của hiệp
inh nào trên đây để xác dịnh điều kiện nuêi con nuôi đối với trường hợp cụ thé trong
vidy nêu trên?
Bản dich của Nhà Pháp luật Việt - Pháp
Trang 384.1.2, Đối với trẻ em được cho làm con nuôi
“Trong tất cả các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam với các nước, đều thống nhất áp dụng pháp luật của Nước gốc (nước mà trẻ em có quốc lịch và thưởng
tra) để xác định điều kiện của trẻ em được cho làm con nuôi Điều kiện cho trẻ em
Việt Nam làm con nuôi được quy định tại Điều 68 Luật Hôn nhân và gia đình va Điều
36 Nghị định 68/2002/NĐ-CP.
Điều này cũng phù hợp với thông lệ quốc tế ở chỗ, trên nguyên tắc chủ quyên quốc gia, mỗi nước đều cb quyền đặt ra những điều kiện, tiêu chuẩn và đối tượng của trẻ
Sm được cho làm con nuôi, có thé theo hướng mỡ rộng hoặc hạn chế, tùy thuộc vào
‘lu kiện đối với trẻ em được cho làm con nuôi là theo hưởng "mở rộng có điều kiện”,
bão đảm chặt chế, tránh bị lợi dụng
1.2 Về sự đồng ý cho trẻ em làm con nuôi.
Va sự đồng ý của những người có quyền cho trẻ em làm con nuêi, cũng như hình thức
thể Hiện sự đồng Ý đồ, theo thực tin tư pháp quốc tế ở nhiều nước hiện nay, phải
tuân theo Pháp luật của nước nợ trẻ em đố có quốc tch và thưởng tú (Nước gốc).
‘rong các Hiệp định và nuôi con nuôi của Việt Nem được xi làm con nuôi, th sự đồng
Ý của những người có quyền cho trẻ em làm con nuôi, kế cả của bản thần trẻ em đó
{ess đủ 9 tuổi trở lên) về hình thức thế hiện sự đồng ý đó (bằng văn bản), phải tuân heo phấp luật Việt Nam (Nước gốc) Quy định này cũng được thể hiện thống nhất tong các hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi của Việt Nam với các nước,
Tuy nhiên, trên thực tế, trong quá trình thực hiện, vẫn có những vướng mắc nhất
định, Đồ là trong việc đồng ý cho trẻ em làm con nuối theo hình thức "trọn vẹn”, nhiều khi cha mẹ đề hoặc những người có quyền khác, không nhận thức được một cách đây
đủ những hệ qua pháp lý của Xiệc nuôi con nuôi trọn ven là như thé nao, Do đó, trong, biểu mẫu giấy tờ về sự đồng ý của những người này, các cơ quan có thẩm quyên của các nước đã ký kết hiệp định con nuôi với Việt Nam đều yêu cầu phía Việt Nam phải {dua thêm một cầu là " sau khi đã nhận thức một cách đây đủ vẽ các hệ qué pháp lý
‘cia việc nuôi con nuôi, tôi hoàn toàn tự nguyện đồng ý cho con tôi làm con nuôi theo hhinh thức trọn vẹn ”, Tôi cho răng, cách làm này cũng là cần thiệt, nhưng chỉ là biện phếp tình thé và có phần áp đặt Can tính đến giải pháp lâu đài va an toàn hơn.
1.3 Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi.
1.3.1 Nội dung các hệ quả pháp Ij của việc nuôi con nuôi
Theo pháp luật của nhiều nước hiện nay, tùy thuộc vào mỗi hình thức nuôi con nuôi (đơn giản hay trọn vẹn), có thể làm phát sinh các hệ quả pháp lý sau đây:
- Quan hệ phấp lý cha mẹ và con (đầy đủ) giữa cha mẹ nuôi và con nuêi: quan hệ cấp dưỡng, quyền đại điện theo pháp luật, quyên đại diện theo pháp luật, quyền thừa
kế tài sản
= Trẻ em mặc nhiên cố quốc tịch của cha mẹ nuôi.
= _ Chấm đứt quan hệ php lý tồn tại trước đồ giữa cha mẹ đẻ (và họ hang gỗc) với trẻ em được che làm con nuôi, kế cả quan hệ thừa kế theo pháp luật.
1.8.2 Pháp luật dp dung
“Tuyệt đại da số các nước đều áp dụng hệ thuộc “nal thực hiện việc nuôi con nuôi" (nơi xây ra hành vi pháp lý) để xác định pháp luật áp dung đối với hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi Trong các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam với các
Bản dich của Nha Phấp luật Việt - Pháp
Trang 39nước cũng áp dụng hệ thuộc này Điều đó hiểu rằng, trong trưởng hợp trẻ em Việt
Nam được nhận làm con nuôi tại các nước đã ký kết Hiệp định hợp tác về nuôi con
nuối với Việt Nam, thì hộ quà pháp lý của việc nuôi con nuôi đó sẽ được xác định theophấp luật của nước ký kết, nơi thưởng trú của cha mẹ nuối Như vậy, Việt Nam đãchấp nhận toàn bộ nội dung của hệ quả pháp lý phát sinh tử việc cho trẻ em Việt Nam
"am con nuôi tại nước ký kết Hiệp định, tất nhiên, bạo gồm cả việc chấm dứt hoàntoèn quan hộ pháp lý tần tại trước đó giữa cha mẹ đẻ và trẻ em, trong để cổ quan hệ
thửa kế theo phép luật
Nhưng điều quan trọng cần lưu ý là, hiện nay trong pháp luật Việt Nam, chưa có vănbản pháp luật nàp quy định một cách đây đủ, rõ rang về những hệ quả pháp lý củaviệc nuôi con nuôi giống như phép luật nhiều nước quy định, ngoại trừ quy định tạiĐiều 74 và Điều 75 của Luật hôn nhân và gia đình, Nhung hai điều này cũng chỉ quyđịnh một cách chung chung rằng, sau khi việc nuôi con nuôi được đăng ký tại co quannhà nước có thẩm quyền, thì giữa người nuôi và con nuôi phát sinh đây đủ các quyền
về nghia vụ glữa cha mẹ và con theo quy định của pháp luật; cha mẹ nuôi có quyền
thay đối họ tên cho con nuôi Còn các hộ quả pháp lý khắc thì không được quy định,Mặt khác, theo quy định tại Điều 679 và Điễu 681 Bộ luật dân sy Việt Nam năm 1995,
thi có thể gián tiếp hiểu rằng, pháp luật Việt Nam vin cho phép cha mẹ dé và trẻ em
(cage cho làm con nuôi) day ti các quan hệ pháp lý của cha mẹ và con Tức là trẻ em
được cho làm con nuôi vẫn duy trì quan hệ pháp lý với cha mẹ đẻ, kể cả quan hệ thừa.
kế theo pháp luật (vi pháp luật vẫn thửa nhận ho cùng ở bàng tia kế thứ nh, Đây
là một thực trang gây nhiêu khổ khăn, phức tạp không chỉ cho vấn đề nuôi con nud)trong nước (giữa công dn Việt Nam vi nhau), ma nhật là vấn đề nuôi con nuôi cóyếu tố nước ngoài Vì thé, để giải quyết vấn đề này, giải pháp tối ưu được đưa vào các
hip định hợp tác về nuỗi con nuôi là xây dựng quy phạm xung đột, dẫn chiếu đến
pháp luật của Nước nhận để xác định các hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi Giải
phếp này được 6 nước 85 ký kết hiệp inh với Việt Nam hoàn toàn ng hộ
‘Tuy nhiên, trong quá trình dam phán, trao đổi với một số nước khác, nhất là Canada
(Quê bếc), giải pháp xây dựng quy phạm xung đột lại không được phía Canaớa ủng
hộ, Đồ cũng là sự khác nhau cơ ban trong dự thảo hiệp định hợp tác về nuôi con nuôiViệt Nam = Canada hiện nay
2 Lựa chọn cơ quan có thẩm quyền
(Giải quyết xung đột vẽ thẩm quyền đối với vấn đề con nuôi quốc tế là nội dung quan
trọng thứ hai của tư pháp quốc tế Việt Nam điều chỉnh quan hệ nuôi con nuội có yếu
tố nước ngoài, Trong phạm vị bài viết này, tôi xin phép không đề cập đến thẩm quyền.xét xử của Toà án Việt Nam đối với các tranh chấp về nuêi con nuôi có yêu tố nướcngoài, mà chỉ đề cập đến thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi, tức là quyền'quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi
2.4, Cơ sở pháp lý và căn cứ xác định thẩm quyền
Việc xác định thẩm quyền giải quyết vấn đề con nuôi quốc tế ở Việt Nam hiện nay dựatrên cơ sở pháp lý sau:
2.4.4 Pháp luật Việt Nam
= Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2000: Điều 102 (Ủy ban nhân dân cấp tinh, Cơauan đại điện ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự Vệ: Nam ở hước ngosl
= Nahi định 68/2002/NĐ-CP: Điều 39 (Ủy bạn nhân dân cấp tỉnh ~ thẩm quyền theo.địa hạt, nơi cư trủ của trẻ em được cho làm con nuôi)
"Bản dich của Nhà Pháp luật Việt - Phap
Trang 402.1.2 Hiệp định tương trợ tư pháp
Trong các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước, việc xác định thẩm.
“quyên giải quyết văn đề nuôi con nuôi dye trên các căn cử sau:
= Quốc tịch của cha mẹ nuôi
= Not thưởng tré chung của cha mẹ nuôi, nếu hal người khác quốc tịch.
= Quốc ịch của con nuôi hoặc nơi thường trú của con nuôi.
2.1.3 Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi
“Trong các Hiệp định hợp tắc về nuôi con nuôi giữa Việt Nam với các nước phân biệt hại
‘lal đoạn (hai thủ tục) trong quá trinh giải quyết việc nuôi con nuôi, tương ứng với mỗi
giai đoạn là thuộc thấm quyền của các nước khác nhau và do các cơ quan khắc nhau
thực hiện
= Thẩm quyền (quyết định) cho trẻ em làm con nuôi va tiến hành thủ tục giao nhận con nuôi, thuộc Nước ký kết mà trẻ em là công dân (Nước gốc) Đối với Việt Nam, thẩm quyền quyết định việc cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài thuộc,
Ủy ban nhân dân cấp tinh, nơi thưởng trú của trẻ em đẻ; thủ tục giao nhận con nuôi
do Sở Tư pháp tiến hành.
= _ Thẩm quyền công nhận việc nuôi con nuôi, cũng như các hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi, thuộc Nước ký kết nơi iến hành việc nuôi con nuôi (Nước nhận) Đối với Việt Nam, thẩm quyền này cũng thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi thường trú của
con nuôi (cùng với cha mẹ nuôi).
3 Các điều kiện bảo đảm tính khả thi của quy phạm xung đột về nuôi con
nuôi trong tư pháp quốc tế
3.1 Cân thửa nhận một nguyên tắc quan trong: Xung đột pháp luật trong các quan
Hệ dân sự có yếu tốc nước ngoài nói chung, trong quan hệ nuôi con nuôi nói riêng là một hiện tượng thực tế tốt yếu, khách quan trong bối cảnh mở rộng quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia Giải quyết xung đột pháp luật bằng phương pháp xung đột (xây đựng các quy phạm xung đột làm cơ sở lựa chọn pháp luật áp đụng) là giải pháp hữu hiệu nhất đề được các quốc gia thửa nhận và dp dụng hàng trăm năm nay.
3.2 Tinh khả thi của quy phạm xung đột, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan
trọng nhất là:
= Pháp luật xung đột phải đây Bi, đồng bộ;
= Pháp luật nội dung phải thống nhất, rổ rằng)
"hấp luật thủ tực phải công khai, minh bạch,
Các điều kiện nêu trên được gọi ma "sự hội tụ Tam Quy kỳ diệu”, bảo đảm tối đa cho
tính khả thi của tư pháp quốc tế nói chúng.
‘Tém lại, chừng nào con xung đột pháp luật, chừng đó việc xây dựng và áp dung các
Say phầm ung đột Hong ty phấp uốc tế còn được xem như à một "nghệ emu” va
chọn kiểu mẫu!
13 Nội, ngày 25 thắng 5 năm 2005
‘Ban dich của Nhà Pháp luật Việt - Php