Với những van dé thực tế nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phòng ngừatội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội” trong điều kiệnhiện nay là cần thiết, đáp ứng yêu cầu c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGÔ TOÀN THẮNG
PHÒNG NGUA TỘI LỪA DAO CHIEM DOAT TÀI SAN
Chuyên ngành: Tội phạm hoc và điều tra tội phạm
Mã số: 60 38 70
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐĂNG DOANH
HÀ NỘI - 2012
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu nêu trong luận văn là trung thực Những két luận khoa hoc của luận văn
chưa từng được ai công bồ trong bat kì công trình khoa học nào khác.
Tác gia
Ngô Toàn Thắng
Trang 3LOI CAM ON
Em xin chân thành cảm ơn tập thé các thầy giáo, cô giáo đang công tác
và giảng dạy tại trường Đại học Luật Hà Nội cũng các bạn học đã quan tâm,tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt khóa học và trong quá trình thực hiệnluận văn này.
Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo — Tiến sĩ Lê Đăng Doanh — hiện
đang công tác tại trường Đại học Luật Ha Nội - là người hướng dẫn khoa học
đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TAT
: Toa án nhân dân : Trách nhiệm hình sự : Tiên sĩ
Trang 5MỤC LỤCPHAN MỞ DAU
PHAN NOI DUNG
Chương I Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản trên địa banthành phố Hà Nội
I.1 Thực trạng cua tình hình tội lừa dao chiếm đoạt tài sản trên địa bànthành phố Hà Nội
1.2.Diễn biến của tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bànthành phố Hà Nội
1.3 Cơ cấu của tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa ban thành
2.2 Nguyên nhân xuất phat từ yếu tô tâm lý xã hội và công tác giáo dục
2.3 Nguyên nhân xuất phát từ những thiếu sót, tồn tại trong công tácquản lý kinh tế, quản lý hành chính và quản lý trật tự, an toàn xã hội
2.4 Nguyên nhân xuất phát từ những hạn trong công tác tuyên truyền,phổ biến và giáo dục ý thức pháp luật
Chương III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừatội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1 Dự báo tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thànhphố Hà Nội trong thời gian tới
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội
PHAN KET LUẬN
Trang 6PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Thành phố Hà Nội năm ở trung tâm đồng băng sông Hồng, ít núi, có nhiềusông, diện tích hon 3300 km”, gồm 10 quận, I thị xã va 18 huyện ngoại thành,nằm tiếp giáp với 8 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa Bình,Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Ở vị trí thuận lợi như vậy, nên nhiều đời nay
Hà Nội luôn là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa của đất nước
Những năm gan đây, thực tiễn xét xử cho thấy, tình hình tội LDCDTS trênđịa bàn thành phố Hà Nội đã và đang có xu hướng gia tăng Trong một số lĩnhvực, tội phạm này gây thiệt hại rất nghiêm trọng về tài sản Nhiều vụ án lừa đảokhông những gây thiệt hại lớn về kinh tế mà còn gây dư luận xấu trong nhân dân,làm ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại thành phố Hà Nội.Điền hình một số vụ như Lê Hồng Bàng lừa đảo hơn 270 người với tổng số tiềnlên tới 340 tỉ đồng (2011) [19], hay vụ Lý Thị Trúc Quỳnh lừa đảo hơn 22,5 tỉđồng (2010) [16], vụ án Doan Vũ Thanh Nghĩa lừa đảo hơn 40 tỉ đồng (2010)[18] những con số về tài sản bị chiếm đoạt thậm chí lớn hơn cả tổng thu ngân
sách hàng năm của một sô tỉnh.
Có thể nói, tội LĐCĐTS xảy ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau Thực tiễncông tac đấu tranh phòng ngừa tội LĐCĐTS trong thời gian qua ở trên bình diện
cả nước nói chung và địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, tuy cũng đã được cáccấp, các ngành quan tâm, nhưng vẫn còn nhiều nguyên nhân từ chủ quan vàkhách quan nên kết quả đạt được còn nhiều hạn chế Có thê thấy rằng dù số vụ và
số bị cáo của tội LĐCĐTS chiếm tỉ lệ không phải là cao nhất trong nhóm các tộixâm phạm sở hữu, nhưng thiệt hại về tài sản gây ra là lớn nhất trong nhóm tội
này.
Các giải pháp đấu tranh phòng ngừa tội LĐCĐTS về mặt khoa học tuy đã
nhận được một sô bai viêt quan tâm, nhưng các công trình nghiên cứu chưa
Trang 7nhiều, nhất là trong lĩnh vực tội phạm học và trong phạm vi dia bàn thành phó Hà
Nội.
Với những van dé thực tế nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phòng ngừatội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội” trong điều kiệnhiện nay là cần thiết, đáp ứng yêu cầu của lý luận và thực tiễn, nhằm phòng ngừaloại tội phạm này và góp phần phát triển kinh tế thủ đô bền vững, xứng đáng làtrung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
Tại trường Đại học Luật Hà Nội, các công trình nghiên cứu về tộiLDCDTS hau hết đều là các khóa luận tốt nghiệp Công trình lớn nhất nghiêncứu về tội LĐCĐTS là Luận án tiễn sĩ của TS Lê Đăng Doanh về “Đấu tranhphòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” [6]
Ở trong nước, các bài nghiên cứu về tội LDCDTS cũng có một số bài viết vềtội phạm này, tuy nhiên tất cả đều nghiên cứu trong lĩnh vực Luật hình sự, phântích luận cứ pháp luật trong một tình huống cụ thể, có rất ít bài viết nghiên cứuchuyên sâu về lĩnh vực tội phạm học Trong một số lĩnh vực khác, trong Tạp chíCông an nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tòa án cũng có một số bài viết vềnghiệp vụ điều tra để đấu tranh với tội LĐCĐTS, ví dụ như bài viết “Bàn về việcgiải quyết những vụ lừa đảo trên thẻ của người nước ngoài” của tắc giả VũTrọng Thưởng ở Tạp chí kiểm sát [34] hoặc các bài viết trên lĩnh vực Luật hình
sự của tac giả Lương Quốc Phòng [7], Nguyễn Van Lam [14]
Nhu vậy, việc nghiên cứu tội LDCDTS trên khía cạnh luật hình sự và điềutra hình sự cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu trên các khía cạnh khác nhau,nhưng trong lĩnh vực tội phạm học thì tội phạm này chưa được nghiên cứu nhiều,nhất là trên địa bàn thành phố Hà Nội
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Trang 8Với đề tài là “Phòng ngừa tội lừa dao chiếm đoạt tài sản trên địa bànthành phố Hà Nội”, chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu sau
đây:
Một là, cần nghiên cứu day đủ, hệ thống về tình hình tội LĐCĐTS trênđịa bàn thành phố Hà Nội, qua đó đánh giá đúng tình hình tội phạm này trên địabàn thành phố Hà Nội;
Hai là, từ phân tích tình hình tội phạm, đúc kết tìm ra nguyên nhân chủyếu dẫn đến tội phạm LĐCĐTS trong khoảng thời gian gần đây (2007-2011);
Ba là, từ những nguyên nhân trên, đề xuất những giải pháp có tính địnhhướng để phòng ngừa tội LĐCĐTS, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả côngtác phòng ngừa tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội
Đề đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn cần giải quyết là:
e anh gia tình hình tội LDCDTS trong phạm vi từ năm 2007-2011,trên cơ sở các số liệu thực tế được thống kê và thu thập trong quá trình nghiên
cứu, để từ đó tìm ra những đặc điểm, tính chất và quy luật diễn biến của tộiLDCDTS trên địa bàn thành phố Hà Nội
e Phan tích làm rõ nguyên nhân phạm tội cũng như cơ chế hình thànhhành vi phạm tội LDCDTS trên địa bàn thành phố Hà Nội
e Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa tộiphạm chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm tới
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn này thuộc chuyên ngành tội phạm học, vì vậy đối tượng nghiêncứu chủ yếu của luận văn là tình hình tội LDCDTS trên địa bàn thành phó HàNội Trong đó, chủ yếu nghiên cứu các số liệu thống kê về vụ án, con ngườiphạm tội LĐCĐTS Đồng thời, nghiên cứu các vụ án thực tế để rút ra các đặcđiểm về tình hình tội phạm từ đó tìm ra nguyên nhân của tội LĐCĐTS trên địabàn thành phố Hà Nội Luận văn còn nghiên cứu các hoạt động phòng ngừa
Trang 9LDCDTS và hạn chế của công tác này trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thờigian từ 2007 đến 2011.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tình hình tội LDCDTS ở địa bàn
thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2007-2011, với số liệu thực tiễn của TANDthành phố Hà Nội trong 5 năm liên tục để đánh giá và rút ra các kết luận khoahọc và quy luật diễn biến của tội phạm Đồng thời, qua đó tìm ra nguyên nhâncủa tội LDCDTS trên địa bàn thành phố Hà Nội Từ những nguyên nhân đã đượctìm ra ở trên, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác phòng ngừa tội LDCDTS trên địa bàn thành phố Hà Nội
Luận văn này sử dụng số liệu thống kê xét xử HSST của TAND thành phố
Hà Nội và TAND tối cao Các số liệu đều đã được tổng kết sau khi sáp nhậpthành phố Hà Nội, phù hợp với đơn vị hành chính mới
5 Phuong pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac- Lénin, lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vê môi quan hệ giữa các hiện tượng, sự vật, giữa con người với xã hội; đông thời dựa trên quan điêm
của Đảng và Nhà nước ta về công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm
Trên cơ sở phương pháp luận về phòng ngừa tội phạm của Đảng và Nhànước ta, luận văn đã sử dụng chủ yếu các phương pháp thống kê, phân tích, sosánh Với phương pháp này, chúng tôi nghiên cứu số liệu thống kê tội phạm củaTAND tối cao và TAND thành phố Hà Nội và hơn 100 bản án thực tế chúng tôi
đã thu thập được của TAND thành phố Hà Nội trong khoảng thời gian 5 năm từ
2007 - 2011.
6 Những đóng góp mới của luận van
Trên cơ sở nghiên cứu so sánh với các công trình của các tác giả khác, chúng tôi nhận thây luận văn có những điêm mới sau đây:
Trang 10e Luan văn đã đánh giá tình hình tội phạm LDCDTS trên địa ban thành
phố Hà Nội một cách toàn diện, có hệ thống và có căn cứ khoa học, dựa trên cơ
sở lý luận và những số liệu khảo sát thực tiễn (2007-2011) Trong đó đã nêu bật
được những diễn biến mới về các thủ đoạn lừa đối nhằm chiếm đoạt tài sản nảy
sinh trong điều kiện cơ chế thị trường và trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội
e Luan văn phân tích và xác định được những nguyên nhân và những co
chế tác động làm phát sinh tội phạm LĐCĐTS trên địa bàn thành phố Hà Nội
e Qua đánh giá hoạt động phòng ngừa tội phạm LDCDTS trên địa bàn
thành phố Hà nội trong giai đoạn 2007-2011, chúng tôi làm rõ những bat cập,hạn chế của công tác này Đồng thời đề xuất một số giải pháp nhăm nâng caohiệu qua dau tranh phòng ngừa tội LDCDTS trên địa bàn thành phố Hà Nội
e Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật trong quá trìnhphòng ngừa tội phạm LDCDTS, chúng tôi đưa ra các kiến nghị về công tác tổchức hành chính, đề nghị cải cách và sửa đổi các quy định nhằm tạo thuận lợicho quá trình phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm này trên địa bàn thành phố
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
7 Kéet cầu của luận van
Ngoài phân mở đâu, phân kêt luận và phụ lục, phân nội dung của luận văn được chia lam 3 chương:
Chương I Tình hình tội lừa dao chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phó
Trang 11CHƯƠNG ITINH HÌNH TỘI LUA ĐẢO CHIEM ĐOẠT TÀI SAN
TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NOI
Theo Giáo sư TS Nguyễn Ngoc Hòa: “Tinh hình tội phạm là trạng thái, xuthế vận động của các tội phạm (hoặc nhóm tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xảy
ra trong đơn vị không gian và đơn vị thời gian nhất định” [12, tr 203], với cáchhiểu này, chúng ta nghiên cứu xu thế vân động của tội phạm LDCDTS trên địa bànthành phố Hà Nội giai đoạn 2007 — 2011
1.1 Thực trạng của tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội (2007 - 2011)
1.1.1 Số vụ và số người phạm tội LĐCĐTS đã được xét xử có trongthống kê
(Nguồn: TAND thành pho Hà Nội thông kê theo mau 1A)
Theo số liệu của TAND thành phố Hà Nội (bảng 1.1) cho thấy, trung bìnhmỗi năm có hơn 250 vụ án với gần 350 bị cáo phạm tội LĐCĐTS được đưa ra
Trang 12xét xử Năm thấp nhất có 194 vụ với 257 bị cáo, năm cao nhất có 291 vụ và 399
bị cáo Trong 5 năm 2007 — 2011, trên địa bàn thành phố Hà Nội có tất cả 1716
bị cáo bi đưa ra xét xử trong 1283 vụ án, trung bình khoảng 1,34 bị cáo/vụ.
Trong năm 2009, số lượng án LĐCĐTS ở thành phố Hà Nội tăng vọt so
với năm 2008, thậm chí cao hơn cả những năm sau là 2010 và 2011; điều này
cũng phù hợp với mặt bằng tội phạm LDCDTS chung của cả nước: trong năm
2009, số lượng tội phạm tăng mạnh cả về số vụ và số bị cáo (xem bang 1.5)
Biểu đồ 1.1 Số vu và số người phạm tội LĐCĐTS trên địa bàn thành pho
(Nguồn: TAND thành pho Hà Nội thong kê theo mẫu 1A)
Thông số về số vụ và số người phạm tội bị xét xử sơ tham có trong số liệu
thống kê đã phản ánh cơ bản về lượng của tình hình tội phạm LĐCĐTS Đây là
phan tội phạm rõ, có trong thống kê chính thức của TAND thành phố Hà Nội va
Trang 13là phần quan trọng nhất trong bức tranh tông thé thực trang của tình hình tội
phạm hàng năm của loại tội phạm này.
Xét về số vụ và số người phạm tội, ngoài năm 2009 sỐ lượng vụ và số tộiphạm có tăng vọt thì số vụ và số người phạm tội LĐCĐTS không có xu hướng
giảm Tuy vậy, cũng không có xu thế tăng vọt mà chỉ tăng chậm theo từng năm
Từ những số liệu trên cho thấy, công tác phòng ngừa tội phạm cũng có nhữnghiệu quả nhất định, tuy chưa giảm được tội phạm LDCDTS nhưng đã góp phan
kìm hãm sự gia tăng của tội phạm này.
e Hệ số tội phạm của tội LDCDTS
Bang 1.2 Hệ số về số vụ va số người phạm tội LDCDTS trên địa bànthành pho Hà Nội (2007-2011)
Tổng số Tổng số Dân số hàng | Hệ số về số vụ Hệ số về số
Năm vụ phạm | người phạm năm (triệu phạm người phạm
tội tội người) tộ1/100.000 dan | tội/100.000 dân
(Nguon: thong kê dân số từng năm của tổng cục thong kê [27])
Hệ số tội phạm là tỉ lệ giữa số vụ, số người phạm tội đã xảy ra với sốlượng dân cư nhất định trong khoảng thời gian và địa phương nhất định Nhìnvào hệ số tội phạm cho phép chúng ta đánh giá đầy đủ hơn thực trạng của tìnhhình tội phạm trong từng năm, từng thời điểm nghiên cứu vào trong từng địaphương cụ thể Hệ số tội phạm tội LDCDTS được chúng tôi xác định trên cơ sở
Trang 14sô vụ và sô người phạm tội đã được xét xử hàng năm và tính theo tỉ lệ trên
100.000 dan, trong mối tương quan với dan số trong thời kỳ 2007-2011
Qua hệ số tội phạm của tội LDCDTS cho chúng ta biết mức độ thực tế củathực trạng tình hình tội phạm ở các thời điểm khác nhau Hệ số của tội LDCDTS
ở thành phố Hà Nội trong khoảng thời gian 2007-2011 là 3,96 vụ và 5,30 ngườitrên 100.000 dân So sánh trên bảng số liệu ta thấy, trong 2 năm cuối hệ số vụ vàngười phạm tội đều lớn hơn con số trung bình này khá nhiều, chứng tỏ loại tộiphạm này vẫn có xu hướng tăng, mặc dù năm 2011 có giảm hơn năm 2010 một
chút, nhưng sô vụ và sô bi cáo déu tăng.
Theo bảng thông kê hệ số trên ta thấy: hệ số tội phạm tội LĐCĐTS trongkhoảng thời gian 5 năm gần đây có sự khác biệt rất lớn qua các năm: năm thấpnhất là 3,11 vụ với 4,13 người trên 100.000 dân, trong khi năm nhiều nhất là 4,50
vụ và 6,17 người trên 100.000 dân, con số này phản ánh sự chênh lệch lớn trong
công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm trong các năm Nếu không kể năm 2009
số lượng án tăng vọt thì khoảng cách lớn nhất và thấp nhất trong các năm còn lạicũng khá lớn: sự chênh lệch đều hon 1 vụ/năm và 1 người/năm, chứng tỏ loại tộiphạm này trong thực tế đấu tranh còn rất khó khăn, chưa có dấu hiệu giảm bot
e - Tỉ lệ về số vụ và số người phạm tội LĐCĐTS trong nhóm tội xâmphạm sở hữu có tính chiếm đoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội
Đề làm rõ hơn thực trạng của tình hình tội LĐCĐTS, chúng tôi nghiên cứu
tỉ lệ về số vụ và số người phạm tội trong nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính
chiếm đoạt, từ đó đánh giá một cách đầy đủ hơn về mức độ của tội LĐCĐTS xảy
ra trong “bức tranh” chung của nhóm tội xâm phạm sở hữu nói riêng và của tình
hình tội phạm nói chung trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trang 15„ LDCDTS tinh chiém doat LDCDTS
(Nguon: TAND thành pho Hà Nội thông kê theo mdu 1A)
Với tội LDCDTS, chúng tôi không tính tỉ lệ số vu phạm tội trong nhóm tội
xâm phạm sở hữu nói chung mà chỉ tính tỉ lệ so với nhóm tội xâm phạm sở hữu
có tính chiếm đoạt tài sản, bao gồm: tội cướp tài sản; tội bắt cóc nhằm chiếmđoạt tài sản; tội cưỡng đoạt tài sản; tội cướp giật tài sản; tội công nhiên chiếmđoạt tài sản; tội LDCDTS; tội trộm cắp tài sản; tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản Trong đó tính tỉ lệ số vụ LDCDTS so sánh với tông số vụ phạm tội
của nhóm tội có tính chiêm đoạt.
Chúng tôi không so sánh tỉ lệ tội LDCDTS với tổng thé nhóm tội xâmphạm sở hữu vì trong các tội xâm phạm sở hữu theo BLHS bao gồm nhiều loạitội phạm khác như: vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, thiếu trách nhiệm gâythiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước tuy cùng xâm phạm đến quyền sở
Trang 16hữu nhưng các tội trên không có tính chiếm đoạt, thì nguyên nhân phạm tội có sựkhác biệt rất lớn, giải pháp phòng ngừa của những tội phạm đó cũng cần cónhững đặc thù riêng Vì vậy, chúng tôi chỉ so sánh số vụ phạm tội LDCDTS vớinhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, nhằm làm rõ tỉ lệ của tội phạmnày trong nhóm tội phạm có cùng tính chất, từ đó đánh giá chính xác hơn thực
(Nguồn: TAND thành phố Hà Nội thong kê theo mau 1A)
Với việc chiếm hơn 10% tổng số vụ phạm tội trong nhóm các tội xâmphạm sở hữu tài sản có tính chiếm đoạt, tội LĐCĐTS chỉ đứng sau tội trộm cắp
tài sản và tội cướp tài sản trong nhóm tội này Từ tình trạng đó đã nêu lên yêucầu cần thiết của việc phòng ngừa tội phạm LDCDTS trong thời gian hiện nay
Trang 17hữu có tính chiêm phạm tội LDCDTS
LDCDTS doat
(Nguồn: TAND thành pho Hà Nội thông kê theo mẫu 1A)
Số bị cáo phạm tội LDCDTS cũng chiếm tỉ lên hơn 10% trong tổng số tộiphạm xâm phạm sở hữu có tính chiêm đoạt Sô vụ án và sô người phạm tội
LDCDTS đứng thứ ba trong số những người phạm tội xâm phạm sở hữu có tính
chiêm đoạt với tỉ lệ trên 10% (sau tội trộm cap tài sản và cướp tài sản).
e So sánh số vụ và số bị cáo phạm tội LDCDTS tại thành phố Hà
Nội với số vụ và số bị cáo phạm tội LĐCĐTS trên phạm vi toàn quốc
Chúng tôi so sánh tỉ lệ phân trăm sô vụ phạm tội và sô người phạm tội
LĐCĐTS ở Hà Nội và toàn quốc, để có cái nhìn rõ hơn về tình hình tội phạmLĐCĐTS trên dia bàn thành phố Hà Nội:
Trang 18` trén pham vi phạm tội Í l trên phạm |_ trên địa bàn thành l B bàn thành ¬s l ` hare toàn quôc LDCDTS Lars vi toan ban thanhpho Ha pho Ha Z hế Hì
(Nguồn: TAND tối cao thông kê theo mẫu 1A)
Với số lượng vụ phạm tội và số người phạm tội như trên, trung bình trong
sô tội phạm của tội người phạm tội Các
con số này thấp hơn nhiều so với hệ số tội phạm LDCDTS trên địa bàn thành phố
Hà Nội (các con số tương ứng là 3,96 và 5,30)
Chúng ta có thé thay, trong tổng số các vụ án LDCDTS, thì số ngườiphạm tội LĐCĐTS của thành phố Hà Nội chiếm tỉ lệ khá cao với xấp xỉ 15%toàn quốc mặc dù dân số chỉ chiếm khoảng 8% dân số cả nước Điều này chothấy, tỉ lệ tội phạm LDCDTS ở thành phố Hà Nội là khá cao Dù Hà Nội là trungtâm kinh tế - văn hóa - chính trị của cả nước, dân trí ở thành phố Hà Nội cũng
được đánh giá ở mức cao so với mặt băng chung, tuy nhiên sô lượng tội phạm
Trang 19LDCDTS vẫn xảy ra khá nhiều Như vậy, có thé giúp chúng ta rút ra được kếtluận: tình hình dân trí không ảnh hưởng nhiều đến tội phạm LDCDTS, tỉ lệ ngườiphạm tội ở Hà Nội chiếm tỉ lệ cao bởi do sự hoạt động giao lưu kinh tế của thủ
đô Hà Nội vừa da dạng vừa phức tạp, nên có nhiều điều kiện cho tội LDCDTS
dang được coi là hàng tram vụ phạm tội khác nhau Ta không nên gộp lại việc
lừa nhiều người thành một vụ án, bởi khi làm như vậy dẫn tới sai lầm trong việcđánh giá tình hình tội phạm Nhưng theo cách thống kê hiện nay, việc đưa bị cáo
ra xét xử một lần được coi là một vụ, từ đó có thể thấy rằng có sự sai số rất lớntrong thống kê tội phạm này
Trong thực tế, sai số thống kê là điều không thé tránh khỏi, có thé do lỗichủ quan hoặc khách quan Chúng ta chỉ có thé hi vọng sự chính xác tương đôicủa các số liệu thống kê, chúng ta không có cơ sở để xác định tỉ lệ chính xác của
các con sô thông kê này.
e Phan ấn của tội phạm LDCDTS
Theo cuốn “Tôi phạm học nhập môn” của tác giả TS Dương Tuyết Mién,tội phạm ấn được hiéu “là số lượng tội phạm và người phạm tội đã thực hiện trênthực tế nhưng không được tường thuật với co quan có thầm quyên hoặc chưa bi
phát hiện (một cách chính thức), và do vậy chưa bị đưa ra xét xử, chưa có trong
thống kê hình sự chính thức” [3, tr 203] Theo quan điểm này thì không có kháiniệm “tội phạm an thống kê”, vì cho răng tội phạm đã được xét xử nhưng không
có trong thông kê thì ban chất vẫn là tội phạm rõ, chang qua là vì những lý do
Trang 20nhất định mà không có trong thống kê của ngành Tòa án nên chúng ta chỉ nên coi
đó là sai số thống kê chứ không phải tội phạm ẩn Chúng tôi đồng tình với quan
điểm này của TS Dương Tuyết Miên
Theo chúng tôi, việc đánh giá mức độ an của tội phạm LDCDTS có độchính xác không cao Dù là áp dụng bảng hỏi điều tra xã hội học hay dựa trên bất
kỳ con số thống kê nào cũng khó xác định được mức độ An của tội phạm Theonghiên cứu của TS Lê Đăng Doanh thì tỉ lệ tội phạm ấn của tội LĐCĐTS vàokhoảng 30% - 40% [6, tr 29], tuy nhiên con số này cũng chỉ là ước lượng Theođánh giá của chúng tôi, mức độ an của tội phạm LDCDTS không cao như nhữngtội nhận hối lộ, tội tham 6 tài sản, hoặc các tội phạm về kinh tế khác, nhưng khóphát hiện hơn những tội phạm có tính chiếm đoạt khác như cướp tài sản, trộmcắp tài sản Chúng tôi không đưa ra ước lượng mức độ 4n của tội phạmLDCDTS mà tập trung hơn vào lý giải nguyên nhân 4n của tội phạm này
Tình trạng tội phạm ân của tội LĐCĐTS có thể xuất phát từ một số
nguyên nhân chủ yêu sau đây:
Một là, do người bị hại không tố giác tội phạm, không trình báo do thiệt
hại không lớn, sợ bị trả thù, hoặc không tin vào lực lượng công an có khả năng
tìm ra thủ phạm, hoặc không không biết mình là nạn nhân hay ngại thủ tục phiền
hà hoặc do muốn tự dan xếp [29, tr 39], mặt khác lý do 4n còn có thé là do sốtiền bị lừa đảo là số tiền bất hợp pháp nên không dám tố giác người phạm tội
Hai là, lợi dụng đặc điểm tâm lý của người bị hại muốn lây lại tài sản,
người phạm tội LĐCĐTS thường hứa hẹn sẽ trả lại và nạn nhân mong muốn lẫylại tài sản nên đã không tổ giác
Ba là, do cơ quan bảo vệ pháp luật thiếu trách nhiệm trong việc điều tra,
xử lý tội phạm, hoặc do năng lực hạn chế mà không phát hiện được vụ LDCDTS.Ngoài ra, cũng có thể do phải tập trung lực lượng xử lý các vụ việc khác quan
trọng hơn nên đã không chú ý xử lý những vụ LĐCĐTS có mức độ nghiêm trọng không lớn
Trang 21e Mức tăng, giảm bình quân hàng năm và mức tăng, giảm so với
năm 2007 về số vụ và số người phạm tội
Bang 1.6 Mức tăng, giảm bình quân hàng năm và mức tăng, giảm so với
năm 2006 về số vụ và số bị cáo LĐCĐTS
„ Mức tăng giảm , Mức tăng, giảm hàng Sô người ` Năm Sô vụ hàng năm so
năm so với năm 2007 phạm tội
(Nguon: thong kê của TAND thành pho Hà Nội theo mẫu 1A)
Biểu do 1.3 Xu hướng diễn bién của số vụ và số người phạm tội LĐCĐTS
Trang 22Dựa vào bang 1.6 và biểu đồ 1.3 ta có thé thấy xu hướng tăng của tộiphạm LĐCĐTS trong giai đoạn 2007 - 2011 cả về số vụ và số người Tuy nhiên,mức tăng này không lớn Năm có mức tăng cao nhất là 2009 so với năm 2008 Số
vụ và số người phạm tội trong năm 2010 có giảm đi so với năm 2009 nhưng sau
đó lại tăng nhẹ vào năm 2011.
1.2.2 Diễn biến về một số đặc điểm khác của tình hình tội phạm
tháng đên 3 | trên 3 nam | trên 7 năm không tước „ „ hoặc chung
năm đên 7năm | đên 15 năm
Trong khoảng thời gian 2007-2009, khi van áp dụng BLHS 1999 chưa sửađôi, đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vẫn có hình phạt tử hình, tuy nhiêntrên thực tế không có án tử hình nào trong thời gian này
Ở phần này, chúng tôi gộp chung số người phạm tội bị áp dụng các hìnhphạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ vào phần những bị cáo bị áp