1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hoạt động nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Ts. Nguyễn Thị Thuận, Pgs.Ts. Dương Tuyết Miện, Ts. Trần Mạnh Đạt, Ts. Dương Thanh Mai, Ts. Trần Thỏi Dương, Pgs.Ts. Phạm Hữu Nghị
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Giới hiệu đại biểuKhai mac hội nghị Tống quan về hoạt động nghiên cứu hoa học ở Trường Doi hoo Lat Mà NOt Béo cáo tình hình tham gia nghiên cứa vidi Bài cho Tap chi Luật học Hoạt động bi

Trang 1

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

‘Don vị tổ chức: TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NOL

BA NỘI -2012

Trang 2

Giới hiệu đại biểu

Khai mac hội nghị

Tống quan về hoạt động nghiên cứu

hoa học ở Trường Doi hoo Lat Mà NOt Béo cáo tình hình tham gia nghiên cứa

vidi Bài cho Tap chi Luật học

Hoạt động biên soan giáo wink, sich

chuyên khảo tai Trường Đại học Ludt

Hà Nội

Việc xuất bản sách của các tác giả là

giảng viên Trường Dai học Luật Nà Nội Giải lao

“Thảo luận

V6 sự tham gia của Đại học Luật Hà Nội

vào vide đỀ xuất và thực hiện các dé tài

“khoa học trong chương trình nghiên cứa

‘thoa học của Bộ Tư pháp

Thực hiện các dé tài thaa học ở Trường

Dai học Luật Hà Nội ~ thực trạng và các

TS Trần Mạnh Đạt

TS Dương Thanh Mai

‘TS Nguyễn Thị Thuận

“Tháo lu ru Tâu Tad Tụ Ta

` True ĐẠI He Luk 10

BE mạc hội nghị PHONG sọc,

Trang 3

MỤC LỤC

“Tên báo cáo.

Tổng quan về hoạt động nghiên

cứu khoa học ở Trường Đại học

Luật Hà Nội

Hoạt động biên soạn giáo trình,

sách chuyên khảo tại Trường Đại

học Luật Hà Nội

Vige xuất bản sách của các tác giả

là giảng viên Trường Đại học Luật

Hà Nội

Vé sự tham gia của Đại học Luật

Ha Nội vào việc để xuất và thục

hiện các để tài khoa học trong

chương trình nghiên cứu khoa học

của Bộ Tư pháp

“Thực hiện các đề tài khoa học ở

Trường Đại học Luật Hà Nội

-thực trạng và các giải pháp

Báo cáo tink hình tham gia nghiên

cứu viết bài cho Tạp chi Luật học

‘Vai ý kiến về các công trình nghiên

cứu của giảng viên Trường Đại học

Luật Hà Nội trên Tạp chỉ Nhà

nước và Pháp luật trong Š năm

Trang 4

TONG QUAN VE HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CUU KHOA HOC

O TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOL

'Ở Trường Đại học Luật Ha Nội, cùng với hoạt động giảng dạy, hoạt

động nghiên cứ khoa học cũng thường xuyên được cán bộ, giảng viên của

nhà trường quan tâm triển khai Khóng chỉ giới hạn trong phạm vi nhà trường,

do đặc thù của hoạt động nghiên cứu nên hoạt động khoa học của giảng viên

nhà trường khá rộng Dưới gúc độ thời gian, có thé thầy từ năm 2007 trở về

trước, thành tựu nỗi bật nhất trong hoạt động khoa học của nhà trường là việc

tổ chức nghiên cứu, biên soạn va đưa vào sử dụng một hệ thống giáo trình các môn khoa học pháp lý như giáo trình Luật Hình sự, Luật quốc tế, Luật dân sự,Luật Thuong mại, Luật Hiến pháp Hệ thống giáo trình này vẫn được bổsung và nâng cấp hằng năm đáp ứng nhu clu giảng dạy và học tập không chicủa nhà trường ma còn của nhiều cơ sở dao tạo luật khác Từ năm 2007 đến.nay, hoạt động khoa học của trường đã có những bước phát triển mới, cụ thể:

Tạp chí luật học khẳng định được vj trí là một trong những tạp chí chuyên.ngành có uy tín ở Việt Nam; số lượng các hội thảo, dé tài khoa học các cấp

cũng tăng lên Trên cơ sở triển khai các kế hoạch hợp tác quốc tẾ trong nghiên

cứu khoa học, hàng năm nhà trường đều phối hợp với các đối tác tổ chức một

số hội thảo khoa hoe nhằm trao đổi, so sánh thông qua đó cung cấp thông tin,

kinh nghiệm trong xây dựng và thực thi pháp luật trong các lĩnh vực dân sự,

thương mại, hành chink Một số dé tai cấp bộ, cắp thành phố do cán bộ,

giảng viên nhà trường là cộng tác hoặc chủ nhiệm được đánh giá cao về tính.

ly luận và khả năng ứng dụng (để tải xẩy dựng từ điễn thuật ngữ luật học, đề

Trang 5

tài so sánh hiến pháp các nước ASEAN ); số lượng các đầu sách chuyên

khảo, tham khảo vé các lĩnh vực khoa học pháp lý chuyên ngảnh có tác giả {4

giảng viên nhà trường ngày càng nhiều và là nguồn tài liệu hữu ích cho hoạt

động nghiên cứu giảng dạy.

Bên cạnh những thành tựu, hoạt động nghiền cứu kho« học ở Trường,

Dai học Luật Hà Nội cũng còn một số bắt cập, hạn chế Cụ thé: Cho đến nay,

hoạt động khoa học nhìn chung chưa tương xứng với tiềm năng của nhà

trưởng - một trong những cơ sở đảo tạo luật lớn nhất Việt nam và "sở hữu”

đội ngũ cán bộ giảng day nghiên cứu nhiều kinh nghiệm trong tất cả các lĩnh

vực khoa học pháp lý chuyên ngành Điễn hình là trong lĩnh vực nghiên cứu = 2

đề tài khoa học các cấp Ngay cả cấp cơ sở (cấp trường), số lượng đề tài đăng

‘kg thực hiện hàng năm tinh trung bình cũng không vượt quá con số 20, cắp bộ

xé địch trong khoảng từ 2 ~ 4 đề tài

Bang 1: Thông kê hoạt động nghiên cứu khoe học 5 năm (2007-2012)

Trang 6

2 Nhu cầu và khả năng ứng dụng các sản phẩm khoa học cia

Trường Dai học Luật Hà Nội

'Các sản phẩm khoa bọc của cán bộ giảng viên nhà trường rất đa dạng.

Pho biến nhất là sách (giáo trình, tập bài giảng, sách hướng dẫn, sách bài tập,sách chuyên khảo); Bai viết công bó trên các tạp chí trong và ngoài ngành

(Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí Toà án ); Đề tai khoa học các.

cấp (cấp cơ sở, cấp Bộ, cấp Nhà nước); bài viết tại các hội thảo khoa học.trong nước và quốc tế (cấp khoa, cấp trường, cấp bộ, cắp quốc gia).

Hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường xuất phát từ nhu cầu củatượng chủ yếu sau:

~ Nhu cầu của chính giảng viên và sinh viên nha trường: Hiện nay,mới giáo dye nói chung vá đổi mới giáo dục đại học nói riêng là đòi hỏi cấp

bách, đặc biệt là đối với các cơ sở giáo dục đại học trong đó có Đại học Luật

Hà Nội, Mục tiêu nghiền cứu khoa học được xác định trước hết là phục vụcho công tác đào tạo của nhà trường nên đối tượng ứng dụng các sảr phẩmKhoa học eda nhả trường trước hết chính là các giảng viên và sinh viên củatrường Việc đổi mới chương trình đào tạo và phương thức đào tạo của trưởng,đời hỏi không ngừng hoàn thiện hệ thống học liệu Theo phương thức đào tạo

giáo trình không còn là tài liệu bắt buộc duy nhất (thậm chí, mỗi môn.học cần có ít nhất 02 giáo trình), số giờ tự học, làm việc nhóm của sinh viên

chiếm một tỷ lệ không nhỏ, một số môn học mới đã và đang được xây dựng

vẻ đưa vào giảng dạy (hực tế này buộc các cán bộ, giảng viên nhà trường.phải đầu tư rất lớn về trí tệ và thời gian mới có thé đáp ứng kịp thời và có

chat lượng những đòi hỏi nay

~ Nhu cẩu của ngành, địa phương: Mặc dit là một trong những cơ sởđáo tạo luật lớn nhất ở Việt Nam, nhưng cơ quan chủ quản của Trường Đại

học Luật Hà Nội không phải là Bộ giáo đục và Đào tạo mà là Bộ tư pháp.

Trang 7

“rong lĩnh vực khoa học, ở các mức độ và phạm vi khác nhau, các sân phẩm.

khoa học của trường (hoặc của Bộ nhưng do trường thực hiện hoặc có sự tham gia của giảng viên nhà trường) cũng có những đóng góp nhất định cho.

xây dựng, hoàn thiện pháp luật Trên cơ sở hợp

Sở khoa học TP Hà Nội, cán bộ giảng viên nhà trường cũng đã thực hiện

thành công một số công trình nghiên cứu có khả năng ứng dụng cao tại địa

‘ban Thủ đô (48 tai cấp TP: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trên địa bản TP Ha

Nội thực trạng, khả năng ứng dụng và những giải pháp tổ chức thực hiện

-nghiệm thu 2008; cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại do 6 nhiễm môi

trường , suy thoái môi trường gây nên tại Hà Nội - nghiệm thu 1.2012 )

~ Nhu cầu của xã hội: Ở Việt Nam hiện nay, mặc dù còn có sự chênh lệch.khá lớn giữa các vùng miền, giữa các thành phần dân cư về ý thức pháp luật,trình độ dan trí nhưng thực tiễn của những năm gần đây cho thấy, nhu cầutìm hiểu chính sách pháp luật của người dân trong các lĩnh vục, nhất là phápluật về đất đai, hôn nhân gia dinh dang có xu hướng tăng lên Việc tổ chức

nghiên cứu, biên soạn các ấn phẩm đáp ứng nhu edu chính đáng này cũng đã và

đang được một số cán bộ, giảng viên nhà trường tiến hành khá hiệu quả.

Trong lĩnh vực giảng day, nghiên cứu thuộc phạm ví nhà trường, khả

năng và thực tiễn ứng dụng các sản phẩm khoa học của trường rất cao Cụ.thể: các đề tai nghiên cứu khoa học cấp cơ sở (sau khi được nghiệm thu vachỉnh sửa), kỳ yếu hội thảo khoa học các cấp đều được chuyển về thư viện.phục vụ giảng viên và sinh viên, Tạp chí Luật học đã được sé hoá Cho đến nay, nhiều đầu giáo trình, tập bai giảng của Nhà trường vẫn được nhiều cơ sở:đào tạo như Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Học viện Cảnh sát, Viện Đại học

Mở Hà Nội, Đại hoc Huế đặt mua và sử dụng làm tài liệu giảng dạy chính.

thức Một số đề tài nghiên cứu ứng dụng đã được triển khai áp dụng phục vụhoạt động quản ly giảng day và đảo tạo của Trường (các đề tài cơ sở thiết kếmột số phần mềm quản lý, đề tài cấp Bộ Cơ sở khoa học xây dựng bộ giáo

©

Trang 8

trình chuẩn đào tạo Đại học Luật, để tài cấp Bộ Xây dựng Bộ tiêu chuẩn và

quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng

viên Trường Đại học Luật Hà Nội ) Rat tiếc là cho đến nay, riêng các đề tài cấp bộ, cp tỉnh (hoặc thành phó), dé tài cấp nhá nước vẫn chưa có cơ chế để

có thể chuyển được cho thư viện nhà trường phục vụ người đọc.

Có thé thấy, trong thời gian qua, xét từ phương điện của một cơ sở giáo

dục đại học, hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Luật đã đáp

ứng về cơ bản yêu cầu của cổng tác đào tạo và bước đầu có những đóng góp ởmức độ khá khiêm tốn cho ngành và cho địa phương trong một số lĩnh vựckhoa học pháp lý nhất định

3 Hoạt động khoa học của Trường Đại học Luật trong thời gian tới

“Trên cơ sở thực trạng nghiên cứu khoa học của nha trường và yêu cầu đối với hoạt động này, chúng tôi cho rằng sắp tới, lĩnh vực này của Trường Đại học Luật Hà Nội sẽ phải có những chuyển biến theo hướng tích cực hơn.

Co sở của khẳng định này là:

Thứ nhất, về nguồn lực: tính đến tháng 9.2012, Trường Đại học Luật

Ha Nội hiện có 93/286 giảng viên là tiến sĩ trong đó có 1 GS, 12 PGS; 95/286

giảng viên là Thạc sĩ Đây là nguồn lực mà không có cơ sỡ đào tạo luật nào &

Việt nam có được Trử các bộ môn như giáo dục thể chất, ngoại ngữ các

ing viên của nhà trường chịu trách nhiệm giăng dạy, nghiên cứu toàn bộ các

lĩnh vực khoa học pháp lý chuyên ngành Bên cạnh đội ngữ giảng viên có bề

day kinh nghiệm, hàng năm, thông qua việc tuyển dụng, đội ngũ giảng viên

“nhà trưởng còn thường xuyên được bổ sung thế hệ những giáo viên trẻ, nhiệt

tình, năng động, Ngoài ra, nhà trường còn có lực lượng giảng viên thỉnh giảng

1 những nghiên cứu viên của các viện nghiên cứu, chuyên gia của các bộ, ngành Đây chính là

nhà trường Hơn nữa, việc nhận thức đúng đắn về vai trò của nghiên cứu khoa

Su tố quyết định hiệu quả của hoạt động khoa học của

` Sửiệu do Phòng T chúc ein bộ Trường Đại học Luật H Nội súng cần

Trang 9

học đối với việc nâng cao trình độ chuyên môn, lợi ích (vật chất và phi vậtchit) từ nghiên cứu khoa học cũng có tác động tích cực tới hi

hoạt động khoa học của nha trường cũng như của chính các giảng viên

Thứ hai, về cơ sở pháp lý: Nghĩa vụ của giảng viên trong nghiên cứu

khoa học được xác định khá rõ trong các văn bản như: Chế độ làm việc đối

với giảng viên (ban hanh kèm theo Quyết định 64/2008/QD ~ BGDĐT), Điều

lệ các trường đại học năm 2010, Luật giáo dục đại học năm 2012 Đặc biệt,

trên cơ sở các văn ban quy phạm pháp luật này, ngày 30.8.2011, Hiệu trưởng,

Trường Đại học Luật Hà Nội đã ký quyết định số 1806/QD ~ TCCB ban hành

bản “quy định chế độ làm việc đối với giảng viên Trường Dai học Luật Hà.Nội” cụ thể hod nghĩa vụ nghiên cứu khoa học, Quy định này chính thức cóhiệu lực kể từ ngày 30.8.201 1 Hiện nay, nhà trường bắt đầu tổ chức triển khai

kê khai giờ giảng và khoa bọc của năm học vừa qua Mặc dù còn một số vấn

đề cần tiếp tục xem xét, nhưng việc chính thức áp dụng giờ chuẩn khoa họcđối với giảng viên chắc chắn sẽ góp phần “cải thiện” đáng kế tinh trạng một

số giảng viên chưa quan tâm đứng mức đến việc thực hiện nghĩa vụ nay

quả của

‘Dinh mức giờ chudn nghiên cứu khoa học sau khi đã quy đổi”!

os, | pos, | Giảngviêntr | Giảng vient |

avec | GVC | bậc4tởlÊn | bậc4tở

20 | 24 | 16 ne |

Trong thời gian tới, Hội đồng khoa học và đào tạo của trường, Hội

đồng khoa học của các khoa chuyên môn phải thực hiện việc định hướng các

hoạt động khoa học của trường và của khoa, nhanh chóng xây dựng kế hoạch.

nghiên cứu khoa học trung hạn và dai hạn của Trường và của từng đơn vị,

Trước mắt, song song với công tác giảng day, các giảng viên nói riêng và các

ˆ Xem thên điều 9 Qui định chế độ làm iệ đối với giảng iên rường đại học Luật Hà Nội ©

Trang 10

đơn vị chuyên môn cần chú trọng thực hiện nghiêm túc kế hoạch khoa hocnăm của trường và của đơn vị, hạn chế và tiến tới chấm dứt hiện tượng viphạm hợp đồng nghiên cứu đã ký kết Chất lượng hội thảo khoa học cắp khoa

khoa học cũng clin được nâng cao Các sản

và cấp trường và của các đề

phim có chất lượng cần được tập hợp, hệ thống hod để phục vụ hiệu quả công,

tác giảng đạy nghiên cứu, nhất là trong điều kiện hiện nay, vì nhiều nguyên

nhân nên chưa thé đầu tư để biên soạn đầy đủ giáo trình, tập bài giảng cho các.

mmôn tự chọn, giáo trình cho các hệ đào tạo sau đại học.

Ngoài việc thưởng xuyên cập nhật, nâng cấp hệ

môn luật, nhà trường cần chỉ đạo, phối hợp với các khoa chuyên môn tậptrung nguồn lực nhiều hơn nữa cho việc đề xuất và triển khai để tài nghiên.cứu các cấp, nhất là cấp cơ sở và cắp b6/thanh phố Chưa nói đến chất lượng,chi tính riêng về số lượng thi theo Tiêu chí 7.2 — số lượng để tai, dự án đã

thực hiện và nghiệm thu trong Báo cáo tự đánh giá của Trưởng năm 2007, với

tình trạng hiện nay, chắc chấn Trường sẽ không thể đạt được mức 2 (theo quyđịnh, số lượng đề tai, dự án hang năm được nghiệm thu phải đạt tỷ lệ 148 tài/5

giảng viên), Mặt khác, để lĩnh vực nghiên cứu khoa học của nhà trường thực

sự phát triển cả về số lượng và chất lượng, khẳng định vị thế của một trường,trọng điểm về đào tạo luật ở Việt Nam, những lợi ích vật chất và phi vật chất

của người làm khoa học cũng phải được giải quyết bài hoà.

1g giáo trình các

Trang 11

HOAT DONG BIEN SOẠN GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHAO

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

PGS.TS Dương Tuyết Miêm

Khoa Pháp luật hình se Trường Đại hoe Luật Hà Nội

‘Nghién cứu khoa hoc là một hoạt động cite con người nhằm mở rộng tri

thức qua các phương pháp khoa học Nghiên cứu khoa học là quá trình nghiên

cứu nhằm khám phá, phát hiện ra những kiến thức mới, học thuyết mới về

tự nhiên và xã hội góp phần thúc đấy tiến trình phát triển của xã hội Nghiên.cứu luật học cũng không nằm ngoài phạm trù đó

Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đào tạo cử nhân luật lớn nhất cả

nước, do vậy, bên cạnh nhiệm vụ giáng dạy thì hoạt động nghiên cứu luật học

cũng rất được coi trọng vi đây chính là biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm.

nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật Hoạt động nghiên cứu luật học có

nhiễu bình thức như: viết bái báo khoa học, viết sách chuyên khảo, giáo trình,tham gia viết bai cho đề tai khoa bọc, hội thảo Trong phạm vi bai viết này,

tác giả sẽ trình bày quan điểm cá nhân đánh gié vẻ hoạt động viết giáo trình,

sách chuyên khảo tại Trường Đại học Lugt Hà Nội thời gìan qua.

1, VỀ hoạt động viết giáo trình

Có thé mạnh dan nói rằng, trong các cơ sở dio tạo luật ở nước ta thì

Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở có hệ thống giáo trình tương đối đầy đủ,

có chất lượng sớm nhất, Và đây cũng là điểm tự hào của nhà trường Có khá.nhiều cơ sở đào tạo luật ở nước (a hiện vẫn dang sử dụng hệ thong giáo trình của nhà trường, Cho đến nay, trường đã có 47 đầu giáo trình khá phong phú.được phủ khắp cho các khoa, Trung tâm và bộ môn (trực thuộc ban giámhiệu) Cụ thé như sau"?

(1), Nguồn: Phòng quân I khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 12

KHOA HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1 Lí luận nhà nước và pháp luật

2 Luật hiển pháp Việt Nam

3 Luật hành chính Việt Nam

4 Luật tố tụng hành chính Việt Nam

5 Xây dựng văn bản pháp luật

6 Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo.

7 Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

8 Lịch sử nha nước và pháp luật thé giới

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

1 Luật hình sự Việt Nam tập 1

2 Luật hình sự Việt Nam tập 2

3 Luật tố tung hình sự Việt Nam

4, Tội phạm hoc

5 Khoa học điều tra hình sự

6 Tâm lí học đại cương

7 Tâm lí học tư pháp

8 Thống kê tư pháp

KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

1 Luật dan sự Việt Nam tập 1

Luật dân sự Việt Nam tập 2

Luật tố tụng dan sự.

Luật sở hữu trí tuệ

Luật hôn nhân và gia đình

Luật La Mã

‘Thi hành án dan sự

Luật trách nhiệm bôi thường của Nhà nước

eI awh YD

Trang 13

KHOA PHÁP LUẬT KINH TE

1 Luật thương mại tập 1

Tuật thương mại tập 2

Luật đất dai

Luật môi trường,

Luật lao động

Luật thuế Việt Nam

Luật ngân hàng Việt Nam

Luật an sinh xã hội

14.Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

KHOA PHÁP LUẬT QUOC TE

1 Luật quốc tế

2 Từ pháp quốc tế

3 Luật thương mại quốc tế

4 Quan hệ kinh tế quốc tế.

5, Thủ tục hai quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu

Trang 14

trình của Trường Đại học Luật Hà Nội có 2 hình thức:

+ Giáo trình do nhà trường đầu te “trọn gói“ (từ khâu biên tập đến in

ấn, phát hành, trả tiền nhuận bit Đây là hình thức phd biến Các giáo trình loại này có 46 cuốn (Xem số liệu thống kê trang 2,3).

+ Giáo trình do nước =goài tat trợ Hinh thức này chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn Cụ thể là giáo trình được tài trợ của nước ngoài có 2 cuốn bao gồm: Giáo.trình luật thương mại quốc tế (song ngữ) do Mutrap tài trợ, Giáo trình Pháp.luật người khuyết tật do tổ chức lao động quốc tế (ILO) tài trợ Các nội dung.biên soạn trong các giáo trình đều do các giảng viên của Trường Đại học Luật

HA Nội biên soạn hoặc có thé là với cựu giáo viên của trường (hiện đang công,

tác tại cơ quan ngoài trường) tham gia phối hợp Nhìn chung, đây đều là cáctài liệu có chất lượng do các chuyên gia có kiến thức chuyên sâu biên soạn

nên được đông đảo các nhà khoa học, giới chuyên môn cũng như các em sinh

viên đánh giá cao Nội dung của các giáo tình đã đề cập đến những vấn đềthiết yếu, cốt lõi của từng chuyên ngành Bên cạnh đó, các giáo trình cũngthường xuyên được bé sung, sửa đổi nhằm cập nhật văn bản cũng như những.vấn đề mới Mặt khác, một số giáo trình của một số môn học đang được biênsoạn hoặc đã được nghiệm thu và dang làm thủ tục để xuất bản

Han chế trong hoạ động viés giảo trink

‘Tuy nhiên, có thể thấy là cho đến nay, nhiều môn học trong nhà trườnghiện vẫn chưa có giáo trình và (hưởng rơi vào các môn tự chọn Điều nảy gây

ảnh hưởng nhất định đến việc học tập của các em sinh viên (nhất là đối với một

số môn học tai liệu tham khảo ít 6i) Việc chưa có giáo trình với một số môn tự

chon là hiện tượng đang xây ra ở hầu hết các khoa chuyên môn trong trưởng.

“Thực tế cho thấy, những môn tự chọn có giáo trình là những môn trước đây

‘theo chương trình đào tạo niên chế là môn bắt buộc vả đã có nén tảng từ trước.

Do vay, vấn đề đặt ra là nha trường cần chú trọng đầu tư và có những biện

pháp cần thiết đề tiến tới các môn học trong trưởng đều có giáo trình.

Trang 15

Một han chế khác phải kể đến là một số ít giáo trình có cơ cấu chưa.

thực sự hợp lí, chưa thực sự phù hợp với trường trình đào tạo bậc đại học

Một số kiến thức được trình bay ong một số ít cuốn giáo trình còn có quan

điểm lạc hậu, khô cứng, chậm được đôi mới.

2 Về hoạt động viết sách chuyên khảo trong trường,

Có thể nói, khối lượng sách chuyên khảo do các giảng viên trongtrường viết khả đồ sộ, phong phú và đa dạng Hiểm có cơ sở đảo tạo [uất nào

ở nước ta có khối lượng sách chuyên khảo phong phú, dồi dào đến thế Nhà

khoa học đi đầu trong việc viết sách chuyên khảo ở trường ta có sách chuyên.khảo xuất bản sớm nhất là thay giáo GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà với cuốn sách.

“Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam" xuất bản năm 1991, NXB công an

nhần dan, Kế từ đó cho đến nay, có thể nói, có nhiều thầy cô giáo của Trường

ĐH luật Hà Nội với dnñ thần ham mé nghiên cứu khoa học, khát vọng cổng,hiển cho khoa học luật đã cho ra đời nhiều sáeb chuyên khảo có giá trị không,

chi được giới chuyên môn đánh giá cao mà còn được các em sinh viên rat yêu

thích Số lượng sách chuyên khảo phổ biến ở các lĩnh vực khác nhau của 5

khoa chuyên môn (Pháp luật bành chính, Pháp luật hình sự, Pháp luật dân sự,

Pháp luật kinh tế, Luật quốc tế)

cứu khoa học viết sách chuyên khảo ở các khoa và các đơn vị có thể kế đến

như: Khoa hành eh6ah-sh2 made: PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, PGS.TS

Nguyễn Văn Động, PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, PGS.TS Nguyễn Minh Đoạn,

ThS Bùi Xuân Phái Khoa pháp luật hình sự: GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà,

PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn, PGS.TS Dương Tuyết Miên, Thể Mai Thanh

Hiểu Khoa pháp luật dân su: PGS.TS Phùng Trang Tập, PGS.TS Bai Đăng

Hiểu, TS Phạm Văn Tuyết, TS Phạm Công Binh, TS Lê Đình Nghị, TS Bùi

Thị Huyền Khoa pháp luật kinh tế: TS Bùi Ngọc Cường, TS Nguyễn Thị

Dung, TS Nguyễn Hữu Chi, TS Nguyễn Quang Tuyển Khoa pháp luật

tông Quốc Binh, TS Nguyễn Kim Ngân, TS Nguyễn Hồng quốc tế: TS.

"ác giảng viên di đầu trong phong trio nghiên _.„

Trang 16

Bắc Trưng tâm luật so sánh: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân Phòng quản líKhoa học: TS Nguyễn Thị Thuận.

‘hin chung, các sách chuyên khảo tập trung nghiên cứu những vấn đề

lớn, phức tạp của chuyên ngành nghiên cứu Có một số cuốn sách chỉ nghiên cứu vấn đề lí luận, bên cạnh đó có một số cuốn sách nghiên cứu cả vấn đề lí luận và thực tiễn Nhiều tác giả rất cố gắng đưa vấn đề mới, kiến thức mớitrong lĩnh vực mình nghiên cứu vào sách chuyên khảo Trong các sách

chuyên khảo, nhiều tác giả có tham khảo tài liệu nước người khá rộng rãi Có

lớn vào quá trình phát triểnthể nói, các công trình này đã có đóng góp

khoa học luật nước ta, góp phần vào quá trình nâng cao chất lượng đào tạo cử

nhân luật trong trường.

‘Céc sách chuyên khảo ở trường ta có mấy hình thức cơ bản sau:

+ Sách do nhà trường đầu tư trọn gói Người viết là các giảng viêntrong trường Trường hop này chỉ có một cuốn là cuốn sách “áp luật ViệtNam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bên vững" Cuén sách nay

niệm 30 năm ngày thành lập trường.

+ Sách do các giảng viên tự nghiên cứu, viết vấn đề mình tâm đắc, sau

đó phối hợp với nhà xuất bản phát hành hoặc tác giả bán tác quyền cho nhàxuất bản, nhà xuất bản chịu trích nhiệm: phát hành hoặc sách do tác Viết và

chịu tách nhiệm phát hành Tại Trường Đại học Luật hà Nội, các sách

chuyên khảo hau hết ở dang này

Han chế trong hoạt động viết sách chuyên khảo ở Trường Dai học Luật

Trang 17

xuất bản “chèn ép* trả tha lao thấp hoặc thậm chí có tác giả phải chấp nhận là.

chỉ cần được in mà không lấy tiền nhuận bút Điều này cũng là một nhân tố

dẫn đến tình trạng một số giảng viên ngại nghiên cứu khoa học dưới dạng

viết sách vì thấy lao động quá vất va ma thu nhập lại thấp Do vậy, nếu nha

trường có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các giảng viên nghiên

cứu viết sách chuyên khảo (như quy định tù lao tác quyền thích đáng, lo

khâu phát hành, biểu dương nhà khoa học ) thì sẽ thu hút được nhiều hơn

nữa giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học này Chúng tôi cho

ring nếu nhà trường chú trọng phát triển sách chuyên khảo theo dạng thir

nhất (nhà trường đầu tư trọn gói), theo mảng vấn đề có thể được coi là

“nóng, có tính thời sự như cách làm đối với tập san theo chủ đề thi cũng có.

thể thu hút được đông đảo cán bộ, giảng viên trong trường tham gia Vấn đề

1a ở chỗ phải có chủ trương, chính sách động viên người làm công tác

nghiên cứu khoa học và có người đại diện nhà trường đứng ra đôn đốc, thúc

đây cho hoạt động này phát triển./

°

©

Trang 18

VIỆC XUẤT BẢN SÁCH CUA CÁC TÁC GIÁ

LA GIANG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

trong những nhà xuất bản có uy tín hiện nay ở nước ta.” Để đạt được những

kết quả tốt đẹp đó, một phần quan trọng, chính là nhờ vào sự cộng tác, hỗ trợ

của các cộng tắc viên, trong đó có những tác gid là giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

1 Tinh hình các sách xuất bản tại Nhà xuất bin Tư pháp của các

giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Qua số liệu thống kê sơ bộ trong 7 năm qua (2006-2012), Nhà xuất bản

Tw pháp đã xuất bản gần 40 đầu sách của các tác giả là giảng viên Trường Đại

luận nhà nước và pháp luật: 8 đầu/cuốn; Dân sự: 8 đầu/cuốn; Hình sự: 4

đầu/cuốn; Hôn nhân gia đình: 3 đầu/cuốn; Dat đai, kinh doanh bắt động sản: 3đầu/cuốn; Cán bộ, công chức, lao động, tiễn lương, bảo hiểm: 3 đầu/cuốn

Tuy nhiên, cũng có những mang sách (theo cách phân loại của Nhà xuất bản).

6 Nha ở, xây dựng; Kế toán, kiểm toán,sách nào nhự.

(1) Hiện nay ef nước có 64 nhà xuất bản, Hồng năm Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản khoảng 250 đầu sách các loa

Sich chuyên khảo của Nhà xuất bin Tu pháp được Hội đồng phong học him GS, POS đánh giá cao

(1 điển đâu sch),

Trang 19

tài chính, tin dung, thud.

Nói chung, các sách của các tác giả là giảng viên Trường Dai hoc

Luật Hà Nội có nội dung phong phú, sấu sắc, hàm lượng khoa học cao;

ngôn ngữ chuẩn mực Cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng khoa học, kết

hợp giữa lý luận và thực tiễn được thể hiện khá phố biến trong các cuốn

sách của các tác giả là giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội được xuất

ban tại Nhà xuất bản Từ pháp

Nếu nhìn dưới góc độ khác, các đầu sách của các tác giả là giảng viên

-"Trường Đại hoc Luật Hà Nội, có những cuốn thiên vé mặt lý luận, có cuén lại

nghiêng về những vấn đề cụ thể mà thực tiễn đang đặt ra Các sách về mảng

lý luận, một số cuốn sách đã đạt đến trình độ cao về mặt học thuật, được giới

chuyên món đánh giá cao Nội dung các cuốn sách này thường đề cập tới các

vấn đề như tội phạm, cầu thành tội phạm, vấn đề quyền lực nhà nước vủ kiểm

soát quyền lực nhà nước Sách thiên về các vấn đề thực tiễn, khác những.

cuốn sách có tính hàn lâm, những cuỗn sách này có nội dung gan gữi hơn với

đời sống thường nhật được thể hiện đưới dạng các tỉnh huống cụ thé hoặc là

các câu hỏi cụ thể về những băn khoăn thường gặp và đưa ra hướng giải quyết

cụ thể như về các hop đồng dân sự, vấn để thừa kế

2 Một số tác động xã hội chủ yếu của các sách do giảng viên

“Trường Đại học Luật Hà Nội xuất bản tại Nhà xuất ban Tư pháp.

- Trước hết, các sách của các tác giả là giảng viên Trường Dai học luật

Hà Nội đã đóng vai trò quan trong trang việc phổ biển, giáo dục pháp luật

cho các ting lớp nhân dân góp phan xây dựng văn hoá pháp lý trong xã hội

‘Ban chất của hoạt động xuất bản là hoạt động truyền bá xã hội Công bố

rộng rãi cho mọi người biết là thuộc tính cơ bản nhất của hoạt động xuất bản.

Do tính đa dang về thé loại, chính xác về nội dung, chuẩn mực về ngôn ngữ

niên các sách do giảng viên Trường Đại học Luật Hã Nội xuất bản tại Nhà

Trang 20

giáo dục pháp luật cho các ting lớp nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ‘Nam Đặc biệt, đối với các quốc gia như.

nước ta hiện nay, đang trong thời kỳ phát triển, một số mối quan hệ biến đổi mạnh, năng động, thậm chí dữ dội thi việc tuyên truyền pháp luật góp phần

định hình những khuôn mẫu để dan én định các mối quan hệ xã hội, thúc day

chúng theo hướng tiến bộ, có lợi cho sự phát triển bền vững là việc làm rất

quan trọng, rất cấp thiết

~ Góp phần bài dưỡng nâng cao trình độ pháp lý cho nhiễu đối tượng.

trong xã hội mà trước hết là học viên, sinh viên luật; người làm công tác nghiên

cứu, giảng day và cho người hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực pháp luật

Sách của các giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội xuất bản tại Nha xuất bản Tư pháp được bạn đọc đánh giá cao về nội dung Nhiều cuốn sách đã phân tích sâu sắc, đã đánh giá được ở các góc độ khác nhau về những vấn đề

nêu ra Có những cuốn sách là kết quả của sự trăn trở hàng thập kỷ của tác giả.

trong quá trình công tác, giảng dạy tại Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung

phong phú, chuyên sâu nên các cuốn sách này thường trở thành những ấn

phẩm được các đối tượng muốn nâng cao trình độ pháp lý của mình lựa chọn

iên luật, sách đề cập được khá nhiều vấn đề liên quan tớiĐối với sinh vi

chương trình học ở những mức độ khác nhau; góp phần cung cấp những cách

nhìn đa diện về nhiều vấn đề pháp lý hiện nay mà trong các giáo trình do

nhiều nguyên nhân chưa có điều kiện tập trung phân tích Nhờ đó, đã tạo điều

kiện và đáp ứng nhu cầu của học viên, sinh viên trong việc nghiên cứu và họctập về pháp luật

Đổi với người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, người hoạt độngthực tiễn: Nhiều cuỗn sách đã đề cập được những vấn đề mới, bức xúc trongkhoa học pháp lý ở nước ta hiện nay đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, tìmhiểu pháp luật phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và phục vụ nhiệm vụ

chuyên môn của đội ngũ cán bộ giảng viên, cán bộ chức danh tư pháp ngày

| ie Ta Tina Tn TA WE

|TRường BAI HOC LUẬT HA ti

17 [PHN sọc Ae

Trang 21

cảng cao về số lượng và về chất lượng Nhiều cuốn sách còn có giá trị trong

việc chỉ đạo hoạt động thực tiễn Do phan lớn các cuốn sách đều được đánh.

giá là có hàm lượng khoa học và giá trị thực tiễn cao nên hầu như các đầu sách của các tác giả Trường Đại học luật Hà Nội đã trở thành tài liệu hữu ích

cho các đối tượng là người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy và cho người

hoạt động thực tiễn

3 Một số vấn đề trao đỗi thêm

* Những vẫn đề cần chia sé

Do là những bản thảo được viết một cách chuẩn mực, nội dung có giá

trị khoa học cao nên việc biên tập sách của các tác giả là giảng viên Trường,

Dai học Luật Ha Nội đồi hoi biên tập viên phải đạt đến một trình độ hiểu biết

nhất định (về pháp luật cũng như về các vấn đề mà nội dung sách đề cập) Do

đó, nếu biên tập viên chưa đạt trình độ cần thiết thì buộc họ hoặc phải tim

hiểu thông qua các nguồn tư liệu khác nhau hoặc qua chính từng trang bản

thảo mà mình đang biên tập để học hỏi Nhờ vậy, các biên tập viên vừa làm

công tác biên tập, nhưng đồng thời, lại vừa được học nâng cao kiến thức

chuyên môn thông qua các bản thảo này Hay nói một cách khác, việc biên

tập sách của các giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội đã góp phần quan

trọng giúp cho các biên tập viên của Nhà xuất bản Tư pháp nâng cao trình độ

về pháp luật, làm sâu sắc thêm các kiến thức pháp lý đã học của mình

Trong bối cảnh văn hoá đọc bị giảm sút mạnh (có thé do tác phong sinh

hoạt trong điều kiện kinh tế thị trường, sự bùng nỗ thông tin mà mọi người

đều có thể tiếp cận thông tin từ nhiều phương tiện khác nhau), công tác phát

hành của Nhà xuất bản còn nhiều hạn chế như còn bị động, thiếu chuyên

nghiệp, công tic quảng bá thương hiệu chưa được chú trọng, chưa tổ chức

được hệ thống phát hành thì việc các tác giả đã góp phần quảng bá, giúp

‘Nha xuất bản xã hội hoá các ấn phẩm, nâng cao uy tín cho Nhà xuất bản là

việc làm rất quan trọng

°

°

°

Trang 22

* Một số vẫn đề trao đỗi thém

Qua thực tiễn làm công tác biên tập những bản thảo của các tác giả làgiảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi có một số ý kiến xin đượcđưa ra trao đối như sau:

(1) Trong khoa học pháp lý hiện nay đang có nhiều vấn để đặt ra, bức

xúc nhưng số bản thảo về phát hiện những vấn đề mới trong khoa học pháp lý

côn it,

(2) Khi đề cập tới những vấn đề đang được xã hội hoặc một bộ phận xãhội quan tâm như về sở hữu cúa các tổ chức chính trị; về việc đầu tư của nướcngoài vào Việt Nam; một số quan điểm chưa thống nhất của nhiều Bộ/ngành/địa.phương trong việc xử lý về vấn dé nào đó trong một số bản tháo còn chưa.được tác giả xem xé:, nhìn nhận, đánh giá một cách thật đầy đủ, khách quan,toàn diện Điều này dễ làm người đọc có nhận thức không đúng, thậm chísai ý đồ của tác giả, dẫn đến hậu quả là nay sinh nhận thức thiếu tích cực củangười đọc về những vấn để mà tác giả đưa ra

(3) Thực tế có nhiều chính sách/văn bản pháp luật ở nước ta đang trongquá trình hoàn thiện nên thường xuyên có sự sửa đổi, bd sung nhằm đáp ứngkịp thời nhu cầu quản Jy: xã hội Tuy nhiên, trong một số bản thảo lại có hiệntượng khá phổ biến là vẫn viện dẫn những chính sách/văn bản pháp luật đã bịthay thế hoặc đã bị sửa đổi, bỗ sung.

(4) Một số bản thảo còn được viết theo cách chung chung, nặng về lý

này làm cho người đọc khó tiếp thu những nội dung mà tácthuyết Cách vi

giả cuốn sách muốn truyền tải.

4 Một số định hướng về các mảng sách trong thời gian tới

Các Mác nói: xuất bản là đòn bẩy của văn hoá và phát triển Hoạt động

xuất bản được hình thành từ chính nhu cầu phát triển của xã bội rồi quay trở

của xã hội loài người Chính vì vậy mà bản là lĩnh vực hoạt động tư tưởng, Iai tác động đến ting bước phát trí

Dang, Nhà nước ta đã xác định rõ: xuấ

Trang 23

sắc bén của Dang, Nhà nước và nhân dân, là một bộ phận quan trọng của

nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, có nhiệm vụ tích

lug và truyền bá các giá trị tỉnh thần, góp phan nâng cao dân trí, phát triển

văn hoá, xây dựng nền tang tư tưởng, thé giới quan, nhân sinh quan cách

“mạng và khoa học của xã hội

‘Dé xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vấn để dau tiên là

phải nâng cao nhận thức, sự hiểu biết pháp luật và trình độ, tri thức pháp lý

của các ting lớp nhân dân trong xã hội Hơn hai mươi năm xây dựng thể chế

kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều vấn đề

mới, đã tác động nhất định đến nhu cầu người đọc Do vậy, cần có các Ấn

phẩm đa dạng, phong phú phù hợp với nhiều đối tượng bạn đọc khác nhau

“Xuất phát từ nhận thức trên, trong thời gian tới, chúng tôi đề nghị các

giả nên tập trung vào các mảng sách sau đây:

(1) Các sách chuyên sâu có tính khoa học, If ðậm nề thực tién, bao

quát được các vấn đề trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức

thực hiện pháp luật, các loại sách hướng dẫn tham khảo, sách tỉnh huồng phục

vụ đối tượng là cán bộ, công chức nhà nước, học sinh, sinh viên; các sách về

Bình luận khoa học đối với các bộ luật lớn của Nhà nước ta

(2) Các sách phổ thông phục vụ ding đảo các ting tép nhân dân, chú

trọng sách, tài liệu hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật phục vụ

từng nhóm đối tượng nhân dân cơ sé, ngắn gọn dễ hiểu như hướng dẫn thực

hiện các quydn, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định,

nhất fa trong các lĩnh vực pháp luật gắn trực tiếp đến sản xuất kinh doanh, học

tập, lao động sinh hoạt của công đân

(3) Sách giáo trình

°

°

Trang 24

VE SỰ THAM GIA CUA ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIYAO VIỆC ĐÈ XUẤT VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐÈ TÀI KHOA HOC'TRONG CHUONG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CUA BỘ TƯ PHÁP.

TS Dương Thanh Mai

Viện Khoa học pháp lí, Bộ Tee pháp

1 Khái quit vài nét về các Chương trình nghiên cứu khoa học của

BG Tư pháp

Trước năm 1995, việc nghiên cứu khoa học (NCKH) của Bộ Tư pháp

được thực hiện theo kế hoạch hàng năm Từ năm 1995, theo hưởng dẫn của

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, các chương trình NCKH 5 nấm của

BO bắt dầu được xây dựng và triển khai thực hiện,

1.1 Chương trình NCKH giai đoạn 1993-2000 được xây đựng với 3

định hướng nghiên cứu: 1/ Nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động củangành Tư pháp trong giai đoạn mới phúc đáp yêu cầu quản lý tư pháp trong

‘Nha nước pháp quyền; 2/ Nghiên cứu KHPL phục vụ mục tiêu xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế bảo đảm thực hiện pháp luật của Nhà

nước giai đoạn 1996-2000; 3/ Đẩy mạnh thông tin khoa học pháp lý

12 Chương trình NCKH giai đoạn 2001-2005 gồm 4 định hướng

nghiền cứu chính:

i⁄/ Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển ngành Tư pháp theo

hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lục, hiệu qua;

ii Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nền kinh tế thị

trường; các yếu tố tác động hiệu lực, biệu quả của hệ thống pháp luật, xây

dựng cơ chế bảo đảm và nâng cao hiệu lực của các văn bản QPPL;

iii/ Nghiên cứu xây dựng các thiết chế pháp lý tang cường năng lực tiếp.

cận pháp luật của các tầng lớp dan cư trong xã hội kể cả các đối tác nước

Trang 25

ngoài tại Việt Nam trong quá trình hội nhập và giao lưu kinh tế quốc tế;

iv/ Nghiên cứu các giải pháp đổi mới công tác đào tạo, nâng cao trình

độ chuyên môn cho cán bộ tư pháp phúc đáp yêu cầu trong giai đoạn mới.

1.3 Chương trình NCKH giai đoạn 2006-2010 trên cơ sở các kết quả.

nghiên cứu đã đạt được của giai đoạn trước, tiếp tục tập trung vào 4 định

hướng chính sau:

i/ Nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển ngành Tư pháp nhằm

triển khai có hiệu quả các nội dung trong Chiến lược cải cách tư pháp giai

đoạn 2006-2010 có liên quan tới hoạt động của Ngành

i/ Nghiên cứu các giải pháp cụ thể triển khai Chiến lược xây dựng va

hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, tằm nhìn đến năm 2020.

iii/ Nghiên cứu xây dựng các thiết chế pháp lý giúp tang cường năng.

lực tiếp cận hệ thống pháp luật của nhân dan ngay từ giai đoạn xây dựng pháp

luật, đảm bảo tinh dân chủ, công khai, minh bạch, công bằng, bình đẳng trong.

xây dựng và áp dụng pháp luật.

iv/ Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp đổi mới công tác dào tạo, bồi

dưỡng nguồn nhân lực pháp luật phục vụ các công cuộc cải cách pháp luật,

cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt

‘Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

1.4 Chương trình NCKH 2011-2015

'Về cơ ban vẫn giữ các định hướng nghiên cứu chính của giai đoạn trước

với trọng tâm của trong tâm là phục vụ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến

pháp năm 1992 và việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trên cơ sở của Hiến

pháp sửa đổi, đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành chính đáp ứng các

yêu cầu đột phá là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và dao tạo nguồn.

lượng cao của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

ey

°

°

Trang 26

2 VỀ sự tham gia của Đại học luật Hà Nội trong các chương trình.

NCKH của Bộ Tư pháp - một vài nhận xét”

đoạn 2006-2010 và đặc biệt là từ năm 2011, cán bộ, giảng viên Trường Đại

‘Age luật Hà Nội đã trực tiếp chủ trì một số đề tài cấp Nhà nước, cụ thé:

[ mangạm - | Tress eB ataéy [ Dewi bpm made | mgọo,

nhà nước | do DHLEIN chi tr

Trang 27

chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo luật và quản lý đào tạo luật

đáp ứng các yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội

nhập quốc tế, Những năm sau này, chủ đề về đào tạo giảm di đáng kể, phần

lớn đề tài nghiên cứu được mở rộng sang các lĩnh vực khoa học chuyên

ngành, liên ngành.

Tôn Sổ | mào | tig | ES: | pansy, | Hình lasse |

Thtigian’ | pr cấp tạo (%) Hư, Kinh tế | sự | sosánh

2.4 Về cá nhân làm chủ nhiệm đề tài:

Có thé quan sát thấy một sự thay đôi rí lớn trong cơ cầu nhân sự chú

bộ của giai đoạn 1996-2000 (2/3) va 2001-2005 (5/7), số ít đề tài còn lại do

các chủ nhiệm khoa, giám đốc trung tâm trực thuộc Trường chủ trì

Sang giai đoạn 2006-2010: số lượng các để tài do các giảng viên là

phụ trách phòng, khoa, bộ môn, trung tâm thuộc khoa làm chủ nhiệm

chiếm đa số (8/10), thành viên Ban giám hiệu làm chủ nhiệm đề tai cấp bộ

chỉ còn 20% (2/10).

Từ năm 2011-2012, 100% đề tài cắp bộ do các giảng viên là phụ trách

phòng, khoa, bộ môn, trừng tâm thuộc khoa làm chủ nhiệm.

Riêng đối với các đẻ tài cấp nhà nước thì cho đến nay 100% (3/3/) vẫn

do thành viên Ban giám hiệu trực tiếp chủ trì (02 đề tài do Hiệu trưởng và 01

đề tài do Phó hiệu trưởng làm chủ nhiệm).

°

Trang 28

2.5 Về cách thức đề xuất nội dung nghiên cứu và xác định dé tài,

chủ nhiệm dé sai khoa koe cấp 66

2.5.1 VỀ quy trình dé xuất nội dung nghiên cứu và xác định dé tai dại

được nghiên cứu.

~ Hội đồng khoa học Bộ họp cho ý kiến tham mưu lựa chọn hệ thống,

các nội dung nghiên cứu, chuẩn xác hod tên đề tải trên cơ sớ xem xét toàn

bộ danh mục đề xuất của các đơn vị và ý kiến sơ bộ của Viện KHPL Thứ.trưởng phụ trách nghiên cứu khoa học sẽ cho ý kiến trước khi trình Bộ trưởng.quyết định Kế hoạch NCKH năm tiếp theo của Bộ để gửi Bộ KHCN và Bộ

‘Tai chính xem xét, thẩm tra về tính không trùng lắp của nội dung và về đềxuất kinh phí cho việc thực hiện Viện KHPL là đơn vị giủp Bộ trưởng trong

việc bảo vệ Kế hoạch này trước các cơ quan có thẳm quyền,

~ Sau khi có thông báo của Bộ Tài chính về kinh phí sự nghiệp khoa học của năm kế hoạch, Viện KHPL tham mưu để lãnh đạo Bộ quyết định tổ chức lựa chọn cạnh tranh hoặc chỉ định đơn vị, cá nhân chủ trì các dé

hợp cả hai phương thức trên (thông thường, 3 đơn vị nghiên cứu, đào tạo là

Trường Đại học luật Ha Nội, Học viện Tư pháp và Viện KHPL được chỉ định

í hoặc kết

Trang 29

gần với chức năng chính là nghiền cứu lý thuyết, nghiên cứu chiến lược; phát

triển phương pháp nghiên cứu và đào tạo Còn lại, đối với các đề tài thuộc các

lĩnh vực luật chuyên ngành, các lĩnh vực công tác của Ngành thì Viện KHPL

và các cơ sở đảo tạo vẫn phải qua quy trình tuyển chọn có cạnh tranh

Trong năm đầu tiên áp dụng cơ chế tuyển chọn có cạnh tranh, một vài

đơn vị và cá nhân được Ban giám hiệu giao trách nhiệm chuẩn bị hỗ sơ chua

quen cách làm mới nên chưa thành công nhưng chỉ từ năm thứ hai, về cơ bản,

các đơn vị, cá nhân của Trường đã rút kinh nghiệm, chuẩn bị chu đáo và đảm

bảo tốt hơn các yêu cầu về hồ sơ, thời gian, lực lượng nghiên cứu do đó, đã

có nhiều hồ sơ được tuyển chọn trong sự cạnh tranh (ở mức chưa cao) với các

đơn vị khác thuộc Bộ, thé hiện qua số lượng các đề tài do Trường chủ trì ting

Tên qua các giai đoạn.

'Về quy trình tham gia tuyển chọn đề tài cấp Nhà nước thì hoàn toàn

theo quy định chung của Bộ KHCN.

2.5.2 Quy trình thông tin, đề xuất nội dung nghiên cứu, phân công don

vị và cá nhân tham gia, chủ trì các dé tài cắp bộ trong nội bộ trường Đại hoc

luật Hà Nội

Do không có đủ thông tín nên tham luận chưa có bình luận về vấn đề

này Qua quan sát từ thực tiễn quan lý một số năm có thể cảm nhận là Ban

giám hiệu và Phòng quản lý khoa học của Trường , trong những năm gần đây,

đã có những cải tién để thông tin của Bộ đến với các khoa, phòng, tổ bộ môn

và trung tâm trực thuộc Trường sớm hon, thông suốt hơn nên sự tham gia của.

giảng viên ở các chuyên ngành khá nhau đã rộng rãi hon Vai trò của Hội

đồng khoa học Trường và các thành viên Hội đồng khoa học Bộ tại trường,

cũng được hình dung là có vai trò quan trọng trong việc tham mưu, định

hướng cho sự tham gia của Trưởng vào các chương trình NCKH của Bộ.

o

_

Trang 30

2.6 Về việc triển khai dé tài và kết quả NCKH, việc sử dung các kết

quả NCKH

Phan lớn các đề tải do Trường Đại học luật Hà Nội chủ trì đảm bảo về

mặt thời gian, về các hoạt động đã được phê duyệt trong Đề cương nghiên cứu,

tuy nhiên, còn ít các hội thảo, tog dim khoa học trong khuôn khé các để tài

được tổ chức với sự tham gia của các lực lượng khoa học ngoài nhà trường.

Về kết quả NCKH:

Theo kết quả đánh giá của các Hội đồng nghiệm thu:

Giai đoạn 1996-2000: 2/3 xuất sắc; còn lại: khá.

Giai đoạn 2001-2005: 3/7 xuất sắc;còn lại: khá

Giai đoạn 2006-2010: 4/10 xuất sắc; 4 khá; 1 bảo vệ lại, 1 chưa bảo vệ

Về việc sử dựng các kết quả nghiên cứu:

- Các đề tài, đặc biệt là các đề tài phục vụ trực tiếp công tác đào tạo,

đều là đề tài mang tính ứng dụng cao; nhiều quan điểm, định hướng, giải pháp, biện pháp rất cụ thé , được Hội đồng nghiệm thu đánh giá là có tính khả thi cao và khuyến nghị Bộ Tư pháp, trực tiếp là Đại học luật Hà Nội tạo.

điề

tiêu biểu như Đề tài Đổi mới phương pháp dio tạo luật bậc đại học (2003)

và Đề tai Xây dựng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh giá hoạt động giảng day

và nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học luật Hà Nội (2008)

do GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà làm chủ nhiệm Một số định hướng, giải phápquan trọng nhằm gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo với công tác NCKH của

kiện để áp dụng trong thực tiễn đổi mới công tác đào tạo của Trường,

giảng viên, của sinh viên, học viên ở các bậc đại học, cao học, nghiên cứu

sinh rất đáng quan tâm

Một số cá nhân là chủ nhiệm các đề tài về các vấn đề pháp luậtchuyên ngành đã và đang tham gia vào Ban soạn thảo, Tổ biên tập của một

số dự án luật, các nhóm công tác liên ngành, bao gồm cả Tổ biên tập, nhóm

giúp việc của Ban chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ Tư pháp và Uý ban dự

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2: SỐ giảng viên, nhà khoa học tham gia các năm theo khoa. - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hoạt động nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
ng 2: SỐ giảng viên, nhà khoa học tham gia các năm theo khoa (Trang 49)
Bảng 3: Số bài của cộng tác viên là người nước ngoài gửi cho Tạp chí Luật học và  tỉ lệ % trên tổng số bai hàng năm từ 2007 2012. - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hoạt động nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Số bài của cộng tác viên là người nước ngoài gửi cho Tạp chí Luật học và tỉ lệ % trên tổng số bai hàng năm từ 2007 2012 (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w