MỤC LỤC
Do vậy, nếu nha trường có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các giảng viên nghiên cứu viết sách chuyên khảo (như quy định. tù lao tác quyền thích đáng, lo. khâu phát hành, biểu dương nhà khoa học..) thì sẽ thu hút được nhiều hơn nữa giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học này. Trong bối cảnh văn hoá đọc bị giảm sút mạnh (có thé do tác phong sinh hoạt trong điều kiện kinh tế thị trường, sự bùng nỗ thông tin mà mọi người đều có thể tiếp cận thông tin từ nhiều phương tiện khác nhau), công tác phát hành của Nhà xuất bản còn nhiều hạn chế như còn bị động, thiếu chuyên nghiệp, công tic quảng bá thương hiệu chưa được chú trọng, chưa tổ chức.
Những năm đầu tham gia, các đề tải do Đại học luật Hà Nội chủ trì tập trung vào chủ để phục vụ trực tiếp cho quá trình đỗi mới, hoàn thiện. - Căn cứ trên Chương trình NCKH 5 năm, hàng năm, theo hướng dẫn của Bộ KHCN, Viện Khoa học pháp lý- don vị được giao chức năng giúp lãnh đạo Bộ quân lý công tác NCKH của Bộ thông báo đến tất cả các đầu mối. Trên cơ sở tổng hợp để xuất của các đầu mối, Viện KHPL chuẩn bị ý kiến tham mưu cho Lãnh đạo Bộ về việc lựa chọn các để xuất phù hợp với nhu cầu công tác của Bộ, Ngành, đảm bảo.
~ Hội đồng khoa học Bộ họp cho ý kiến tham mưu lựa chọn hệ thống, các nội dung nghiên cứu, chuẩn xác hod tên đề tải. ‘Tai chính xem xét, thẩm tra về tính không trùng lắp của nội dung và về đề xuất kinh phí cho việc thực hiện. Trong năm đầu tiên áp dụng cơ chế tuyển chọn có cạnh tranh, một vài đơn vị và cá nhân được Ban giám hiệu giao trách nhiệm chuẩn bị hỗ sơ chua quen cách làm mới nên chưa thành công nhưng chỉ từ năm thứ hai, về cơ bản,.
Quy trình thông tin, đề xuất nội dung nghiên cứu, phân công don vị và cá nhân tham gia, chủ trì các dé tài cắp bộ trong nội bộ trường Đại hoc. Qua quan sát từ thực tiễn quan lý một số năm có thể cảm nhận là Ban giám hiệu và Phòng quản lý khoa học của Trường , trong những năm gần đây, đã có những cải tién để thông tin của Bộ đến với các khoa, phòng, tổ bộ môn và trung tâm trực thuộc Trường sớm hon, thông suốt hơn nên sự tham gia của.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực nay, có thé thấy việc thông tin hai chiều giữa. 'NCKH của cán bộ, giảng viên khi tham gia vào chương trinh NCKH của Bộ. Thay lời kết luận: Điểm lại chặng đường gần 20 năm Đại học luật Hà Nội tham gia vào các chương trình NCKH phục vụ nhiệm vụ chính trị của.
Bộ, Ngành Tư pháp, có thể khẳng định sự lớn mạnh về số lượng và chất. (Qua Hội thảo này, hy vọng sẽ có những sáng kiến, giải pháp mới, đột phá nhằm giúp cho Bộ và Trường có thể phát huy tốt nhất tiềm năng, trách.
Dé tài nghiên cứu khoa học do cán bộ giảng viên nha trường thực hiện chủ yếu là đề tài cấp cơ sở. Số lượng đề tài loại này mỗi năm có thể biến dong, nhưng trung bình là khoảng 15 đề tài/năm. Phụ thuộc vào từng để tài cụ thé còn có sự tham gia của các cộng tắc viên ngoài trường.
Cho đến nay, nhà trường không giới hạn số lượng đề tài cấp, co sở hang năm của mỗi đơn vị.
Hoạt động nghiên cứu các đề tài khoa học của đội ngũ giảng viên đều chủ yếu tập trung vào các mục đích sau: Phục vụ giảng dạy (thiết kế, xây. đựng nội dung các môn học mới; biên soạn giáo trình, tập bài giảng; cung, cấp học liệu phục vụ giảng day, nghiên cứu); hoàn thiện lý luận; hoàn thiện pháp luật. Thực tiễn triển khai nhiều đề tài cấp cơ sở và một số đề tài cấp Bộ (thuộc diện chỉ định định thầu) đã bám sát được mục tiêu này. Có thể khẳng định, thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa hoe nói chung và thực hiện đề tải nghiên cứu, đặc biệt là dé tài nghiên cứu cấp trường nói riêng, kỹ năng.
~ Về số lượng: Như chúng ta đều biết, Trường Đại học Luật Hà Nội đội ngũ gin 300 giảng viên thuộc các chuyên ngành khoa học pháp Jy: khác. Song song với công tác giảng dạy, ở các mức độ và hình thức khác nhau, giảng viễn nhà trường cũng tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, có thể thấy hoạt động nghiên cứu khoa học vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, vị thé của.
~ Về chất lượng: Bên cạnh một số đề tài có chất lượng tốt, được đánh giá xuất sắc như đề tai cấp Bộ “so sánh hiển pháp các nước ASEAN”, nghiệm thu tháng 1.2012, để tài cấp cơ sở “nghiên cứu chế định vẻ thừa kế nhằm góp. Sau khi được nghiệm thu, các yêu cầu về chỉnh sửa và nộp sản phẩm đã hoàn thiện về bộ phận quản ly cũng thường không được các chủ nhiệm đề tài.
Cụ thể, đã vào năm học mới được 1,5 tháng, nhưng chi việc kê khai giờ' láng, giờ NCKH của giảng viên cũng vẫn chưa hoàn thanh. Căn cứ vào nhụ cầu, khả năng, nguồn nhân lực.., hàng năm ngoài kế hoạch do đơn vị tự đề xuất, nhà trường (thông qua Hội đồng khoa học đào tạo) sẽ giao nhiệm vụ nghiên cứu cho một số đơn vị. Thứ ba, cần có quy định cụ thể về trách nhiệm của giảng viên trong việc chấp hành nghĩa vụ nghiên cứu khoa học.
Quy định này cần được xây dựng theo hướng ghi nhận, ton vinh những cá nhân, tập thé có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu. Quy định chế độ lâm việc đối với giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội (ban hành lẻm theo. hoặc phi vật chất) néu không hoàn thành nghĩa vụ nghiên cứu khoa học. Bến cạnh sự phát triển của đội ngũ giảng viên, sự hoàn thiện của các quy định của pháp luật và của nhà trường, hy vọng rằng hoạt động nghiên cứu.
Trong số các hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, hoạt động nghiên cứu viết bài cho Tạp chí Luật học có ý' nghĩa, vai trò quan trọng. Là (ạp chí trong hệ thống các cơ quan báo chí thuộc quyền chủ quản của Bộ Tư pháp, Tạp chí Luật học đóng vai trò trực tiếp phục vụ cho các hoạt động giảng day, học tập, nghiên cứu khoa học cia thầy và trò.
Do vậy, có thé hiểu khâu tổ chức, trao đổi chuyên môn trong hoạt động nghiên cứu viết bài cho Tạp chỉ Luật học có yếu tố nước ngoài (người nước ngoài tham gia) đóng vai trò vô cùng quan trong. "Một (a khác với phương thức hoạt động tham gia nghiên cứu viết bài cho các số định ki/thuimg kì được phát hành thường xuyên, liên tục theo sự ấn định. Có một thye tế là không ít bài tham luận tại các cuộc hội thảo khoa học cấp khoa, thậm chí cấp trường nếu không gia công hoàn thiện thì cũng khó đạt yêu cầu để trở thành một bài đủ điều kiện đăng trên Tạp chí Luật học.
Day là dấu hiệu khả quan thể hiện sự mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước, nhất là phát triển hợp tác, hội nhập quốc tế cia Trường nói chung và của Tạp chí Luật học nói riêng. Theo thống kê của chúng tôi, trong những nim tay gin đây số các công trình của cáo giăng viên ccủa trường được công bố trên các trang của tạp chí Nhà nước và pháp luật. Từ các con số thống kê trên đầy có thể thấy: Những năm 2007-2008 nhiều các thầy cô giáo đã chọn tạp chí Nhà nước và Pháp luật để công bố các công trinh của mình.
Thời gian san này, các giảng viên của trường đã công bố các bài viết trên nhiều tạp chí: Luật học, Nghiên cứu Lập pháp, Khoa học pháp lý, Dân chủ và Pháp luật. Các cơ quan, tổ chức hữu quan cũng có thé tim thấy trong các bai vi nghị có giá trị tham khảo về đổi mới bộ máy nhà nước, cải cách từng lĩnh vực pháp luật và cả hệ thống pháp luật nước ta.