1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở các trường đại học theo mô hình PDCA

27 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu tổng quát của luận án là nghiên cứu lý luận về quản lý trong giáo dục, quản lý NCKH ở trường ĐH, tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NCKH. Từ đó, đề xuất áp dụng mô hình PDCA trong quản lý NCKH các trường ĐH và các biện pháp triển khai.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HUỲNH NGỌC THÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH PDCA Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số:9.14.01.14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Giao GS.TSKH Bùi Văn Ga Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: Phản biện 3: TS Nguyễn Chí Thành Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 10 30, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: – Thư viện Quốc gia Việt Nam – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ (KHCN) không lực lượng sản xuất trực tiếp, yếu tố trình sản xuất, mà điều kiện phát triển kinh tế, nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Thực chất chạy đua kinh tế chạy đua KHCN mà cốt lõi trí tuệ người Chính vậy, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển KHCN, coi đầu tư giáo dục đào tạo, phát triển KHCN quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển đất nước Vai trò quan trọng KHCN giáo dục – đào tạo xác định văn kiện Đảng, “Phát triển KHCN với GDĐT quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững Khoa học cơng nghệ phải đóng vai trị chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đóng góp vào phát triển KHCN nước nhà khơng thể khơng kể đến vai trị trường đại học (ĐH) Nghị Trung ương II khóa VIII Đảng KHCN rõ “Các trường ĐH phải trung tâm NCKH, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống” “ tiếp tục xếp mạng lưới trường ĐH, cao đẳng viện nghiên cứu để gắn đào tạo với NCKH… coi trọng công tác NCKH, nhằm đáp ứng vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục…” Nghiên cứu khoa học (NCKH) có vai trị quan trọng sống, phát triển kinh tế, thịnh vượng quốc gia phát triển văn minh nhân loại Trong năm gần đây, hoạt động NCKH thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có tác động tồn diện sâu sắc đến phát triển tổ chức, quốc gia Vì vậy, “phát triển khoa học cơng nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, để phát triển đất nước nhanh bền vững” [19, tr.1] Ở trường ĐH, NCKH hai nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Trong bối cảnh giáo dục đất nước “đang đổi hội nhập quốc tế” [24, tr.1], hoạt động NCKH trường ĐH nói chung ĐH vùng nói riêng phải tạo động lực phát triển, hướng đến việc đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH tổ chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế công nhận yêu cầu tiêu chí xếp hạng trường ĐH quốc tế Tuy nhiên, “nhìn chung chất lượng NCKH trường đại học thấp, hiệu hiệu suất thấp, tính có tính sáng tạo, có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục đại học” [33, tr.209], “số lượng báo đăng tạp chí khoa học quốc tế Việt Nam thấp so với nước khu vực” [33, tr.210] Theo kết đánh giá công nhận 80 trường đại học Việt Nam (số liệu tính đến ngày 31/3/2017) đạt chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường ĐH Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành, thể hoạt động NCKH đa số trường ĐH chưa đạt chất lượng với 126 tiêu chí thuộc tiêu chuẩn “Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ” chưa đạt chất lượng tổng số 767 tiêu chí đánh giá chưa đạt chất lượng, chiếm tỷ lệ 16,4% Bên cạnh đó, bối cảnh tồn cầu hóa giáo dục đại học (GDĐH), khả sáng tạo tri thức trường ĐH thể thông qua kết NCKH công bố tạp chí quốc tế số trích dẫn cơng trình công bố Chỉ số công bố kết NCKH tạp chí quốc tế trường ĐH Việt Nam nói chung cịn thấp Do vậy, kết xếp hạng trường ĐH khiêm tốn so với trường ĐH khác khu vực giới Theo kết xếp hạng năm 2018 Webometrics (Bảng xếp hạng học thuật cho trường dựa dung lượng thông tin cung cấp website trường mức độ ảnh hưởng website đối tác bên ngoài), trường ĐH Việt Nam xếp hạng vị trí khiêm tốn so với khu vực Từ tháng 01 năm 2017, 04 tiêu chí xếp hạng Webometrics số lượng trích dẫn cơng trình khoa học nguồn liệu Google Scholar Vị thứ xếp hạng Việt Nam không tương xứng với tiềm lực NCKH chưa khẳng định học hiệu hoạt động NCKH hệ thống trường ĐH quốc tế Thực trạng nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu yếu cơng tác quản lý NCKH trường ĐH Trong giai đoạn nay, trường ĐH cần đổi NCKH thơng qua việc áp dụng mơ hình quản lý với mục đích nâng cao kết NCKH nhà trường, nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá trường ĐH tiêu chí xếp hạng quốc tế hoạt động KHCN trường ĐH Trên thực tế nhiều mơ hình quản lý áp dụng lĩnh vực kinh doanh cơng nghiệp, đáng lưu ý mơ hình PDCA (Plan – Do – Check – Act) tiến sỹ Deming giới thiệu cho người Nhật năm 1950; Áp dụng mơ hình PDCA quản lý thực chất hàm ý cải tiến liên tục Trong điều kiện tảng quản lý trường ĐH Việt Nam nay, việc nghiên cứu áp dụng mơ hình PDCA quản lý với tất hoạt động nói chung hoạt động NCKH nói riêng quan trọng cần thiết để không ngừng nâng cao chất lượng Nhà trường tiến dần đạt chuẩn mực chất lượng khu vực giới Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động NCKH trường ĐH Việt nam, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận án nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, quản lý NCKH trường ĐH, tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NCKH Từ đó, đề xuất áp dụng mơ hình PDCA quản lý NCKH trường ĐH biện pháp triển khai Để thực mục đích tổng quát trên, luận án đề xuất nhiệm vụ cụ thể sau: – Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động NCKH, nghiên cứu liên quan ngồi nước mơ hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH – Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA – Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA – Khảo nghiệm tính khả thi cấp thiết biện pháp đề xuất để quản lý hoạt động NCKH trường ĐH – Bước đầu thử nghiệm đánh giá quy trình quản lý đề tài NCKH trường ĐH Đà Nẵng theo mơ hình PDCA Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu hoạt động NCKH trường ĐH Đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý NCKH trường ĐH 3.2 Nội dung nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động NCKH trường ĐH, tập trung nghiên cứu quản lý đề tài NCKH cấp Bộ cấp sở Câu hỏi nghiên cứu Thông qua mục tiêu nghiên cứu, luận án thực phải trả lời câu hỏi: Quản lý hoạt động NCKH trường ĐH đặt vấn đề lãnh đạo trường nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá hoạt động NCKH tiêu chí xếp hạng trường ĐH bảng xếp hạng quốc tế? Để quản lý hoạt động NCKH trường ĐH nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá hoạt động NCKH tiêu chí xếp hạng trường ĐH bảng xếp hạng quốc tế cần giải vấn đề lý luận thực tiễn nào? Có thể áp dụng mơ hình PDCA để giải hạn chế quản lý hoạt động NCKH trường ĐH khơng? Có thể áp dụng mơ hình nghiên cứu luận án vào hoạt động NCKH trường ĐH Việt Nam không? Giả thuyết khoa học Từ câu hỏi nghiên cứu trên, đặt giả thuyết khoa học cho nghiên cứu cần kiểm định sau: Để đáp ứng yêu cầu đánh giá hoạt động NCKH tiêu chí xếp hạng quốc tế, quản lý NCKH trường ĐH buộc ban lãnh đạo giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến xây dựng, thực đánh giá NCKH; Quản lý kiểm sốt để đảm bảo q trình lên kế hoạch, thực hiện, kiểm tra cải tiến hoạt động NCKH; Cần thiết nghiên cứu mơ hình áp dụng quản lý NCKH…; Mơ hình PDCA áp dụng giải hạn chế lý luận thực tiễn quản lý hoạt động NCKH trường ĐH Việt Nam nói chung Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát thực tiễn địa bàn 07 sở GDĐH bao gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ĐH Vinh, ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế, ĐH Thái Nguyên ĐH Cần Thơ Đối tượng khảo sát cụ thể Ban Giám đốc, lãnh đạo chuyên viên Ban chức quản lý hoạt động KHCN, Ban chủ nhiệm Khoa, Trợ lý Khoa học, giảng viên 07 sở GDĐH kể Thời gian khảo sát từ tháng 09/2019 đến tháng 11/2019 Nghiên cứu triển khai thử nghiệm trường ĐH Đà Nẵng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Quản lý NCKH trường ĐH áp dụng mô hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH phải xem xét cách toàn diện nhiều mặt Các mối quan hệ trạng thái vận động phát triển xem xét để xác định thành phần quy trình trường ĐH theo mơ hình PDCA Đồng thời tìm quy luật vận hành quy trình tác động quản lý nhằm điều chỉnh, cải tiến, hồn thiện quy trình 7.1.2 Tiếp cận phức hợp Tiếp cận phức hợp đòi hỏi việc xem xét tượng nhiều khía cạnh khác để từ có tác động mang tính đồng bộ, tồn diện, tránh phiến diện, chiều Cách tiếp cận thể cách nhìn quản lý tượng mang tính đa chiều Do đòi hỏi nhà nghiên cứu cần vận dụng phối hợp nhiều cách tiếp cận, nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, chất lượng quản lý trình nghiên cứu 7.1.3 Tiếp cận mục tiêu Theo cách tiếp cận này, biện pháp triển khai mô hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH đáp ứng định hướng, mục tiêu hoạt động NCKH trường ĐH Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra, mục tiêu đạt yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động NCKH trường ĐH đảm bảo tiêu chí thuộc bảng xếp hạng trường ĐH quốc tế phải ưu tiên hàng đầu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa tri thức chủ yếu cơng trình nghiên cứu, tác phẩm kinh điển có nước, liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động NCKH trường ĐH 7.2.2 Nghiên cứu tài liệu Tổng kết tài liệu, kinh nghiệm quốc tế quản lý NCKH trường ĐH nhằm tham khảo xác định thêm sở để tiến hành đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH 7.2.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra khảo sát Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến đối tượng khảo sát trình bày Chương (Chi tiết trình bày Phụ lục) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu Nghị quyết, chiến lược phát triển hoạt động KHCN, báo cáo tổng kết phương hướng năm học giai đoạn 2015 – 2018, báo cáo kết hoạt động KHCN giai đoạn 2013 – 2018 07 sở GDĐH liệt kê để có sở đối sánh với thực trạng thông qua kết khảo sát Đồng thời, nghiên cứu quy trình, văn bản, biểu mẫu quản lý đề tài NCKH Phương pháp vấn Tiến hành trao đổi với cán quản lý (CBQL), chuyên viên, giảng viên 07 sở ĐH liệt kê nhằm thu thập thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp chuyên gia Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lý thực tiễn (qua hội thảo, phỏng vấn, tọa đàm) quản lý hoạt động NCKH 07 sở ĐH trên, đồng thời tìm hiểu mức độ tán thành chun gia biện pháp áp dụng mơ hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH 7.2.4 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Nhóm phương pháp xử lý thơng tin xử dụng bao gồm: – Sử dụng số công thức toán học áp dụng nghiên cứu Phương pháp sử dụng để xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra, phương pháp thử nghiệm – Sử dụng phần mềm Statistical Package for the Social Sciences (SPSS) để xử lý số liệu – Sử dụng mơ hình, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị… Đóng góp nghiên cứu Nghiên cứu thực có đóng góp vào trình quản lý hoạt động NCKH trường ĐH, cụ thể: – Góp phần hệ thống hóa quan điểm quản lý giáo dục, quản lý hoạt động NCKH trường ĐH mơ hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH – Đề xuất áp dụng mơ hình PDCA quản lý hoạt động NCKH biện pháp quản lý NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA – Các biện pháp quản lý NCKH theo mơ hình PDCA áp dụng trường ĐH Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án trình bày chương sau: – Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA – Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA – Chương Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH PDCA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước Theo phân tích thống kê Levin, Jeong Ou, trường ĐH có vai trị chính, là: Bảo đảm chất lượng đào tạo; Nghiên cứu, phát triển Phổ biến tri thức James (2003) kết luận rằng, trường ĐH nghiên cứu trở thành trụ cột việc giúp Hoa Kỳ trì vai trị dẫn đầu giới khoa học kỹ thuật; giúp Hoa Kỳ thịnh vượng kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Di Sarli (2002, tr.11) xác định học kinh nghiệm tốt việc quản lý hoạt động nghiên cứu cấp trường Hiện nay, quản lý hoạt động NCKH với chất lượng đảm bảo trường ĐH tiêu chí bảng xếp hạng quốc tế quan tâm 1.1.2 Các nghiên cứu nước Về mặt lý luận, đến nay, có nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu xuất giáo trình hoạt động NCKH như: “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Phạm Minh Hạc (1981), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Nguyễn Văn Lê (1997), “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” Phạm Viết Vượng (2001), “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Phương Kỳ Sơn (2001), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Vũ Cao Đàm (2002) Mục đích cung cấp cho người học sở phương pháp luận, phương pháp NCKH để họ tổ chức rèn luyện, thực hành, tập dượt NCKH có hiệu Bên cạnh cơng trình nghiên cứu mặt lý luận, nhiều cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý giáo dục công bố hình thức báo cáo, tham luận Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Hữu Châu (2013), Phạm Thị Ly (2016) báo “ Quản lý hoạt động khoa học: Thực số nước khu vực”, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2006) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội”, sách “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học” Nguyễn Đức Chính (2002), Phạm Thành Nghị (2000) sách “Quản lý chất lượng đại học”, Nguyễn Quang Giao (2015) sách “Quản lý chất lượng giáo dục đại học”… 1.2 Các khái niệm bản 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 1.4 Các mô hình quản lý chất lượng mô hình PDCA 1.4.1 Các mơ hình quản lý giáo dục đại học 1.4.2 Mơ hình PDCA Mơ hình PDCA (Plan – Do – Check – Act hiểu Kế hoạch – Thực – Kiểm tra – Cải tiến) chu trình cải tiến liên tục quản lý, bắt đầu từ bước lập kế hoạch (Plan) với bước xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn lực để thực hiện, thời gian phương pháp đạt mục tiêu Tiếp theo khâu triển khai thực (Do) Rồi đến bước kiếm tra (Check) lại việc làm dựa theo kế hoạch đề kế hoạch Bước cuối hành động (Act) khắc phục, thông qua kết thu để đề tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với trình độ cao với thơng tin đầu vào Mơ hình PDCA quản lý ứng dụng hiệu nhằm giúp nhà quản lý quản lý công việc từ khâu trình hoạt động đến khâu cuối 1.4.3 Áp dụng mơ hình PDCA quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 1.5 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 1.5.1 Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 1.5.2 Các nguyên tắc quản lý nghiên cứu khoa học 1.5.3 Các cấp độ quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học 1.5.4 Mơ hình phân cấp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 1.5.5 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo mơ hình PDCA Huỳnh Ngọc Thành (2019) đề xuất quy trình áp dụng mơ hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH Nguyễn Thị Uyên cộng (2017) sâu áp dụng mơ hình PDCA vào quy trình giảng dạy môn học yêu cầu rèn luyện kỹ làm việc nhóm ĐH Vinh Quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA việc vận dụng bước theo thứ tự chu trình PDCA vào hoạt động quản lý hoạt động NCKH trường ĐH Trong đó, nhà quản lý cần thiết lập nội dung cụ thể từng bước chu trình PDCA với biểu mẫu chuẩn hóa vận hành thực tiễn quản lý hoạt động NCKH Kết luận chương Trong xu hội nhập phát triển, chất lượng giáo dục trường ĐH không đạt chuẩn mực chất lượng quốc gia mà phải tiếp cận chất lượng khu vực giới Điều đòi hỏi trường ĐH cần áp dụng phương thức quản lý đại, phù hợp với điều kiện thực tiễn GDĐH Việt Nam, áp dụng mơ hình quản lý biện pháp hữu hiệu, phù hợp, khả thi nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng trường ĐH NCKH hai nhiệm vụ trọng tâm trường ĐH Với bối cảnh giáo dục đất nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hoạt động NCKH trường ĐH phải tạo động lực phát triển, đáp ứng chuẩn chất lượng tổ chức kiểm định chất lượng quốc gia, quốc tế công nhận Muốn vậy, trường ĐH cần đổi quản lý NCKH thơng qua áp dụng mơ hình quản lý, PDCA phù hợp với điều kiện tảng quản lý trường ĐH Việt Nam nhằm đạt sứ mệnh, tầm nhìn đồng thời đáp ứng yêu cầu đánh giá chất lượng NCKH tiêu chuẩn đánh giá quốc gia quốc tế tiêu chí xếp hạng trường ĐH quốc tế 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH PDCA 2.1 Sơ lược giáo dục đại học Việt Nam Trước năm 1986, Việt Nam có 32 trường ĐH 64 trường cao đẳng Hiện nay, theo số liệu thống kê vào ngày 28/04/2020 BGDĐT cho năm học 2018 – 2019, nước có tổng số 237 trường ĐH, bao gồm 172 trường công lập 65 trường ngồi cơng lập Trong tổng số 1,526,111 sinh viên ĐH, số sinh viên tuyển hệ ĐH đạt 413,277 đánh dấu năm thứ năm liên tiếp giảm số lượng tuyển quy mô (giai đoạn năm học 2013 – 2019) Trong phương diện rộng lớn hơn, Hội thảo QS APPLE 2019 Nhật Bản, Việt Nam có 08 sở GDĐH liệt kê bảng xếp hạng 500 trường ĐH Châu Á năm 2020 Qua đó, tăng thêm 01 trường ĐH so với bảng xếp hạng năm trước Trong bảng xếp hạng giới (QS World University Rankings) Việt Nam có 02 trường ĐH so với danh sách năm 2019 Theo bảng xếp hạng hệ thống GDĐH quốc gia QS thực năm 2018, danh sách 50 quốc gia xếp hạng, Malaysia thứ hạng 25 cao khu vực Đông Nam Á, Singapore với thứ hạng 28, Thái Lan xếp hạng 38, Indonesia hạng 39 Philippines hạng 45 Việt Nam không xếp hạng danh sách 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học các trường đại học theo mô hình PDCA 2.2.1 Mục tiêu và đối tượng khảo sát Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá thực trạng NCKH q trình vận dụng mơ hình PDCA vào quản lý hoạt động NCKH trường ĐH Đối tượng khảo sát Ban Giám đốc, Ban Giám hiệu, lãnh đạo chuyên viên, Ban chủ nhiệm, trợ lý giảng viên Khoa Phòng, Ban chức quản lý hoạt động KHCN ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Vinh, ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế, ĐH Thái Nguyên, ĐH Cần Thơ 2.2.2 Xây dựng mẫu phiếu khảo sát 2.2.3 Chọn mẫu khảo sát 2.2.4 Tổ chức, hình thức khảo sát và mơ tả mẫu 2.2.5 Xử lý số liệu và đánh giá kết khảo sát 12 2.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học các trường đại học 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Tựu chung lại, tác giả tổng kết nguyên nhân nhắc đến nhiều thiếu trang thiết bị, đầu tư cho NCKH q thấp khiến cho giảng viên khơng có điều kiện thực NCKH; giảng nhiều, giảng viên lo giảng dạy, khơng cịn thời gian nghiên cứu; kinh tế khó khăn, thầy, cô giáo phải dạy để trang trải kinh tế gia đình, NCKH tốn nhiều thời gian, cơng sức thu nhập khơng mặt kinh tế 2.3.2 Kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học giai đoạn 2013 - 2018 Theo số liệu thống kê Scopus, công bố quốc tế giai đoạn 2013 – 2018 tăng theo hàng năm Nhưng tốc độ tăng lại không đồng năm, có năm thấp tăng 2% có năm lại tăng 40% Trong vòng 03 năm, từ 2015 đến 2018 số lượng cịn tăng gấp đơi từ 4159 lên 8234 cơng bố Tốc độ tăng trung bình giai đoạn 17,8% năm (Hình 2.4) Kết cho thấy trường ĐH Việt Nam quan tâm tới công bố quốc tế, KHCN Sự quan tâm xảy hoàn cảnh sở GDĐH trao quyền tự chủ tài nguồn nhân lực Theo Bộ Khoa học Công nghệ, Hội nghị triển khai công tác ngành Khoa học Công nghệ năm 2020, công bố thuộc hệ thống tài liệu ISI năm 2019 ước tính 7705, tiếp tục tăng 30% so với năm 2018 5927 công bố Con số tăng tương tự (31%) công bố thuộc hệ thống Scopus, cụ thể năm 2019 ước tính 11461 so với 8759 cơng bố năm 2018 2.3.3 Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Bên cạnh công tác NCKH quốc tế cơng trình khoa học Việt Nam quốc tế tham khảo, trích dẫn nhiều nghiên cứu họ Trong đó, Trung Quốc Mỹ hai quốc gia có lượng trích dẫn từ Việt Nam nhiều nhất, quốc gia Anh, Ấn Độ, Úc, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc… (theo Elsevier, quan chủ quản hệ thống Scopus) Các trường ĐH thực thể quan trọng, đóng vai trị then chốt khơng cơng tác NCKH mà nơi đào tạo lớp nhà nghiên cứu NCKH kế cận Việc nâng tầm NCKH trường ĐH vấn đề cấp bách Việt Nam muốn vươn biển lớn 2.3.4 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học Có nhiều sinh viên bước sang ngưỡng cửa ĐH tư tưởng chẳng khác 13 với học sinh ngồi ghế nhà trường Chưa có suy nghĩ chín chắn hoạt động NCKH, cho công việc NCKH giảng viên, cán bộ, người có học hàm, học vị… Đối với sinh viên có tư tưởng nghiên cứu lại thiếu kỹ nghiên cứu chuyên sâu định hướng, thiếu tự tin… trang bị vài kiến thức chung, lại khơng kiên trì thực NCKH Hơn nữa, phong trào NCKH sinh viên triển khai năm gần chưa thật lan tỏa Phía sau q trình nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng NCKH đồn thể, hội sinh viên cần thể vai trò dẫn dắt, đầu, tiên phong tổ chức hội thảo, thi sinh viên, khơi dậy khao khát tìm tịi, học hỏi sinh viên, thái độ học tập, nghiên cứu đứng đắn Rõ ràng, định hướng, cấu trúc rõ ràng, NCKH sinh viên vấn đề đề án hay đề án tốt nghiệp, len lõi, lồng ghép nhiều hoạt động đào tạo trường ĐH 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học các trường đại học theo mô hình PDCA 2.4.1 Thực trạng xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn trường đại học 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch chiến lược và kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn khoa học công nghệ trường đại học Nhiều giảng viên, CBQL nhận thức rõ chiến lược vào thực lại hay nhầm lẫn, mơ hồ vai trị, lợi ích họ, thấy chiến lược phức tạp Nếu vai trị lợi ích giảng viên, CBQL khơng làm rõ cơng sức ban lãnh đạo, nhà lập kế hoạch chiến lược khơng cịn vững chắc, q trình khơng cịn quỹ đạo 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực và xây dựng quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 2.4.4 Thực trạng đo lường, đánh giá chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Về đo lường, đánh giá chất lượng hoạt động NCKH sở GDĐH có cố gắng việc mở rộng phạm vi, quy mô hoạt động, sở vật chất, đội ngũ giảng viên, CBQL hữu Vài sở GDĐH hàng đầu Việt Nam lọt vào danh sách xếp hạng Châu Á Thế giới, qua khẳng định uy tín thương hiệu giáo dục, NCKH đào tạo quốc gia, nguồn động lực để thu hút nhân tài từ khắp nơi phụng đất nước So với năm học 2005 – 2006, tổng số CBQL, nhân viên, giảng viên hữu năm học 2018 – 14 2019 tăng 10 lần thành 83587, có 73312 giảng viên hữu, số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ tăng gần lần thành 21106 tiến sĩ, chiếm 28% thành phần giảng viên hữu Kết đạt mục tiêu đề Quyết định 37 việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường ĐH, Cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Theo thống kê BGDĐT, ngày 31/05/2020, nước có 139 trường ĐH đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, đánh giá Trung tâm KĐCL Giáo dục với 05 chi nhánh Danh sách cịn có 07 sở GDĐH đạt chuẩn đánh giá tổ chức nước Hội đồng cấp cao đánh giá nghiên cứu GDĐH Pháp – HCERES Mạng lưới Đảm bảo chất lượng trường ĐH ASEAN – AUN-QA Về chương trình đánh giá/cơng nhận chất lượng, có 121 chương trình 38 trường ĐH đánh giá/công nhận theo tiêu chuẩn nước Trung tâm KĐCL Giáo dục với 03 chi nhánh Trong đó, có tới 174 chương trình 32 trường ĐH đánh giá/cơng nhận theo tiêu chuẩn ngồi nước tổ chức khu vực quốc tế Hoa Kỳ, Pháp, Châu Âu ASEAN Con số tương ứng tháng 08/2017 05 chương trình đạt tiêu chuẩn nước 88 chương trình đạt tiêu chuẩn ngồi nước (Bảng 2.13) Về xếp hạng quốc tế, theo danh sách xếp hạng QS Châu Á, năm 2013, Việt Nam có 01 sở GDĐH lọt vào danh sách, đến năm 2016, số tăng lên 04 sở (năm 2020), danh sách tăng lên thành 08 sở GDĐH 2.4.5 Thực trạng cải tiến chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Tổng số nhân lực NCKH trường ĐH chiếm 50% tổng số nhân lực toàn quốc xu hướng ngày tăng, nhiên, kinh phí dành cho NCKH ngành giáo dục lại thấp bối cảnh NCKH kênh thúc đẩy hợp tác quốc tế, nâng tầm uy tín thương hiệu cho Việt Nam Hơn nữa, trường ĐH nơi chủ yếu tin tưởng đào tào, giáo dục nhà nghiên cứu tương lai cho đất nước Đội ngũ giảng viên đào tạo hệ phương pháp luận nước nên khả NCKH không cao, quen với phương pháp giảng dạy lạc hậu Trường ĐH cần đầu tư trọng tâm cho giảng viên đào tạo quốc tế, làm nồng cốt cho đội ngũ NCKH tương lai 2.5 Kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Mặt mạnh và hạn chế Nền giáo dục từ tất bậc học trọng đào tạo kiến thức chuyên môn, vô 15 vàng kiến thức khứ với hàng nghìn kiến thức cần phải tiếp thu, biên soạn thêm vào chương trình đào tạo làm cho học viên khó nắm bắt tất Thêm nữa, áp lực điểm số, thành tích vơ tình làm cho khả nghiên cứu tri thức bị lãng quên, nên thành tích NCKH chưa đề cao Dân tộc Việt Nam với truyền thống hiếu học, ham học hỏi với lịch sử lâu đời nên số người cần học, cần công nhận với nhiều, số sở GDĐH mang lại chất lượng cần thiết lại Thực trạng dẫn đến hệ sở cịn lại khơng có động lực để đổi mới, sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Những tiêu chuẩn khoa học quốc tế NCKH chưa quan tâm, ảnh hưởng nhiều đến tình hình NCKH trường ĐH Điều quan trọng, thành phần, yếu tố định hàng đầu đến giáo dục người lại chưa thực coi trọng, giảng viên đội ngũ CBQL Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác NCKH hạn chế cịn khơng đồng sở từ cơng lập đến ngồi cơng lập, sách chiêu mộ hiền tài khơng quan tâm làm cho nguồn nhân lực cao bị bào mòn quốc gia tiến khác Thêm nữa, gia tăng số lượng đề tài, sở GDĐH lực lượng giảng dạy đào tạo, CBQL chất lượng nghiên cứu lại khơng cao, chưa có nhiều ứng dụng thực tế, chưa có liên kết mơ hình viện nghiên cứu – trường ĐH – Doanh nghiệp, hệ giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ Đặc biệt, số nhóm nghiên cứu mạnh đăng kí cịn hạn chế địi hỏi sản phẩm đầu có chất lượng cao hẳn cơng bố bình thường 2.6.2 Thời và thách thức Cuộc cách mạng KHCN 4.0 chất kích thích gắn kết ngành công nghệ, GDĐH Việt Nam mơ hình đào tạo thơng minh, nhằm tạo liên kết nhà trường – nhà quản lý – nhà doanh nghiệp Tạo hội thuận lợi cho nghiên cứu, trao đổi kiến thức khoa học, tận dụng thành tựu giới cho hòa nhập phát triển KHCN nước nhà Nhưng tạo thách thức cho đội ngũ học sinh, sinh viên, lao động trình độ cao… phải khơng ngừng học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức mới, chủ động cải tiến phương thức nghiên cứu, làm việc cạnh tranh với nguồn nhân lực khác khu vực giới Điều buộc giảng viên, CBQL, nghiên cứu sinh, hệ thống giảng dạy… phải thay đổi phương thức NCKH, trình độ đội ngũ nhân lực giáo dục lại chưa chuẩn bị kĩ để bước vào thời đại KHCN 4.0 Đòi hỏi môi trường ĐH phải đào tạo nguồn lực cho KHCN tạo tiền đề tiếp thu nguồn kĩ trình độ KHCN Cũng trọng vào giảng dạy mà quên nhiệm vụ nghiên cứu, đội ngũ giảng 16 viên phải gồng gánh lúc hai nhiệm vụ giảng dạy, đào tạo kiến thức thực NCKH để tìm nguồn tri thức cho nhân loại Nhiệm vụ đôi thách thức khả thích ứng, nâng cao lực giảng viên, CBQL làm việc môi trường giáo dục đầy động Mặc dù có số kết quốc tế nhìn chung ảm đạm, trạng thái NCKH Việt Nam chưa hòa nhập vào tình hình chung giới Là nước phát triển, việc tận dụng kết KHCN cách mạng KHCN trước chưa thực triệt để, công bố quốc tế chưa giới khoa học khu vực giới công nhận, nên khoảng cách KHCN Việt Nam giới cịn tương đối xa Chính thế, nước khu vực chưa công nhận giáo dục Việt Nam, đặc biệt GDĐH, học viên, nghiên cứu sinh Việt Nam nước du học không chuyển đổi môn học mà phải thực quy trình học tập lại từ đầu Quá trình hội nhập quốc tế nảy sinh nhiều nguy tiềm ẩn thâm nhập lối sống không lành mạnh, dịch vụ giáo dục tạp chí khoa học chất lượng… Nguy thương mại hóa giáo dục gia tăng điều kiện tự chủ trường ĐH ngày đề cao, làm tự do, đổi sáng tạo KHCN, tinh thần dân chủ giáo dục Thấy cần thiết cần phát triển, đổi giáo dục đại, Đảng, Nhà nước Chính phủ ngày quan tâm cách trích kinh phí từ ngân sách nhà nước cho giáo dục Năm 2013, ngân sách dành cho giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm tới 20% tổng chi ngân sách nhà nước Chiến lược đầu tư riêng cho GDĐH văn kiện, định phủ ln trì mức 2%GDP cho GDĐH Tuy nhiên, thực tế, số mức 1%GDP, làm cho nguồn ngân sách cho KHCN bị eo hẹp, phải dàn trải hệ thống sở GDĐH ngày mở rộng số lượng Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giúp giáo dục, khoa học luân chuyển, thúc đẩy phát triển KHCN nước nhà Nhưng q trình địi hỏi đổi toàn diện giáo dục, buộc kinh tế tri thức phải vượt khỏi khuôn khổ truyền thống, khơng ngừng đổi mới, thích nghi 17 Kết luận chương Chương trình bày khái quát nội dung thực trạng công tác QLCL hoạt động NCKH Việt Nam Thông qua kinh nghiệm quốc gia có KHCN phát triển hàng đầu giới Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức Hàn Quốc… nhận thấy, chi ngân sách cho KHCN gia tăng với số lượng lớn qua hàng năm trì qua hàng thập kỉ, chiến lược hàng đầu phát triển kinh tế xã hội mà Việt Nam cần phải học hỏi hướng đến tương lai Với kết ban đầu đạt số công bố quốc tế ngày tăng, số trường ĐH thành lập tăng số lượng, tư tưởng NCKH dần vào công việc hàng ngày hệ thống thành tiêu chí, tiêu chuẩn khoa học văn thức Nhà nước, Chính phủ cần phải thực giảng viên, CBQL Kết khảo sát 210 giảng viên, CBQL trường ĐH lớn Việt Nam hình thức tham gia NCKH, ý nghĩa kết hoạt động NCKH, khó khăn trở ngại, đánh giá tình hình chung NCKH sở GDĐH mang lại hiểu biết định tình hình, tư tưởng NCKH họ Thực trạng đầy cố gắng giáo dục Việt Nam, đặc biệt trường ĐH NCKH dần hội nhập KHCN khu vực giới Tuy nhiên thực tế chương trình giảng dạy lạc hậu; Cơ sở vật chất không đồng bộ, Hệ thống chuyển đổi giáo dục không đáp ứng nhu cầu thực tế; Mối quan hệ trường ĐH – Viện nghiên cứu – Doanh nghiệp chưa đẩy mạnh Chính lý đó, hệ thống giáo dục cần xây dựng phương pháp, mơ hình chuẩn mực dần hướng giáo dục chuyên môn đến giáo dục tri thức, lấy NCKH làm tảng để hội nhập KHCN giới 18 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH PDCA 3.1 Định hướng phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học các trường đại học Việt Nam Công tác nghiên cứu KHCN sở GDĐH phân bổ trải dài hầu hết lĩnh vực đời sống – xã hội ngày mở rộng nhờ tăng trưởng mạnh mẽ công nghệ mới, không bao gồm khám phá tài nguyên, phát triển sở hạ tầng, phát triển triển khai KHCN ngành y tế, mơi trường, mà cịn xây dựng phát triển mơ hình kinh tế, quốc phịng, an ninh, lý luận phát triển, thay đổi phát triển luật pháp, văn hóa Trong thời gian tới, Việt Nam phấn đấu sớm trở thành trung tâm học thuật khu vực quốc tế, quy tụ tham gia phát huy trí tuệ tập thể nhà khoa học nước cho nghiệp NCKH đào tạo nhân lực KHCN 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 3.3 Những yêu cầu điều kiện áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động nckh các trường đại học theo mô hình PDCA 3.3.1 Yêu cầu Đối với biện pháp áp dụng mô hình PDCA quản lý hoạt động NCKH sở GDĐH, có yêu cầu đặt 3.3.2 Điều kiện áp dụng Đối với điều kiện áp dụng mơ hình PDCA quản lý hoạt động NCKH trường ĐH, có điều 3.4 Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học các trường đại học theo mô hình PDCA Từ việc tham khảo nghiên cứu Shokraiefard (2011) cho trường hợp nghiên cứu Trường ĐH Boras Thụy Điển, luận án có kế thừa, điều chỉnh đề xuất áp dụng quy trình nêu Hình 3.1 vào quản lý hoạt động NCKH cho phù hợp hoàn cảnh điều kiện trường ĐH Việt Nam Quy trình Hình 3.1 bao gồm: (1) Nhà trường xác định sứ mệnh, mục tiêu, chuẩn đầu tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế mà nhà trường muốn đạt chiến lược mình; (2) Xây dựng kế hoạch chiến lược NCKH phù hợp với sứ mạng tiêu chuẩn xác định (1); (3) Tổ chức xây dựng quy trình quản lý hoạt động NCKH đảm bảo chất lượng chuẩn đầu xác định (1); (4) từ kế hoạch quy trình xây dựng (2), (3), tiến hành chắt lọc, Lựa chọn xây dựng hành động phù hợp theo hoàn 19 cảnh điều kiện nhà trường (5) Tổ chức tập huấn dựa vào lực để áp dụng đồng quy trình quản lý hoạt động NCKH nêu (3), lựa chọn cân nhắc (4) (6) Đánh giá rút kinh nghiệm từ kết triển khai, nghĩa nhà trường Giám sát, đo lường, đánh giá chất lượng hoạt động NCKH vận hành nhà trường Rút kinh nghiệm hay “Check” quy trình PDCA theo quan điểm Lodgaard cộng (2013) từ việc triển khai (Do), nhà trường rút học kinh nghiệm từ thành công thất bại để chỉnh sửa kế hoạch quy trình (nếu cần thiết) để phù hợp với mục tiêu đề ra, nhằm đảm bảo môi trường sáng tạo cải tiến mà khơng q khn khổ Tiếp (7) Chuẩn hóa chuyển đổi tri thức thành hành động (Act) để tìm giá trị cân quy trình khn khổ tự sáng tạo nhà trường để đến thành công với cải tiến liên tục 3.5 Khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học các trường đại học theo mơ hình PDCA 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm Thông qua khảo nghiệm nhằm khẳng định cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA đề xuất, để từ hồn thiện biện pháp quản lí cho phù hợp với lý luận thực tiễn 3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm Tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến 250 người gồm: 10 hiệu trưởng, hiệu phó số trường ĐH Đà Nẵng; 20 CBQL chuyên viên Sở KHCN; 220 CBQL cấp trường, giảng viên, tổ trưởng chuyên môn số trường ĐH thuộc tỉnh, thành Đà Nẵng, Khánh Hòa, Quãng Ngãi 3.5.3 Tổ chức khảo nghiệm Để tiến hành khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, tác giả xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp lượng hoá điểm số Nội dung trưng cầu ý kiến theo Phụ lục A, thực vòng Qua trưng cầu ý kiến, nghiên cứu có 250 phiếu thu ghi đầy đủ mức độ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi Sau tổng hợp phiếu sử dụng thống kê toán học để xử lý tính tốn điểm trung bình từng biện pháp 3.5.4 Kết khảo nghiệm – Đánh giá tính cấp thiết biện pháp: Kết khảo sát Bảng 3.2 cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA có mức độ cần thiết cao, với điểm trung bình chung biện pháp 2.84 điểm – Đánh giá tính khả thi biện pháp: 20 Kết khảo sát tính khả thi Bảng 3.3 cho thấy, cán tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA tương đối đồng Điểm trung bình chung biện pháp 2.77 điểm – Đánh giá tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Với hệ số tương quan R = 0.629 cho thấy tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tính tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi 3.6 Thử nghiệm biện pháp tổ chức tập huấn dựa vào lực để áp dụng đồng các quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học Đà Nẵng 3.6.1 Mục đích thử nghiệm Trong biện pháp đề xuất, giới hạn điều kiện thời gian nguồn lực, luận án chọn thực nghiệm kiểm chứng tính hiệu biện pháp “Tổ chức tập huấn dựa vào lực để áp dụng đồng quy trình quản lý hoạt động NCKH” ĐH Đà Nẵng 3.6.2 Nội dung thử nghiệm - Thử nghiệm thực Kế hoạch quản lý hoạt động NCKH cho từng sản phẩm nghiên cứu nhóm Nghiên cứu Giảng dạy (TRT) thuộc Trường ĐH Đà Nẵng - Thử nghiệm tổ chức thực theo quy trình cơng việc q trình quản lý hoạt động NCKH cho từng sản phẩm nghiên cứu nhóm TRT 3.6.3 Đới tượng thử nghiệm 37 Trung tâm Nghiên cứu – Chuyển giao Cơng nghệ 25 nhóm Nghiên cứu Giảng dạy (TRT) trường ĐH Đà Nẵng, gồm cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên, sinh viên nghiên cứu sinh Đặc điểm đối tượng thử nghiệm: Thử nghiệm tiến hành 50 cán bộ, giảng viên Trung tâm Nghiên cứu – Chuyển giao Cơng nghệ nhóm Nghiên cứu Giảng dạy (TRT) 3.6.4 Thời gian thử nghiệm - Tổ chức thử nghiệm: từ tháng 01/2020 – 10/2020 - Đánh giá kết thử nghiệm: Từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2020 3.6.5 Tổ chức thử nghiệm Tiến trình triển khai thử nghiệm thực theo bước: Chuẩn bị thử nghiệm; Tiến hành thử nghiệm; Lấy ý kiến đánh giá kết thử nghiệm 3.6.6 Kết thử nghiệm Như vậy, thử nghiệm đạt kết tích cực Điều thể giải pháp đưa thử nghiệm phù hợp, đáp ứng mục đích, yêu cầu quản lý hoạt động NCKH trường ĐH Đà Nẵng 21 Kết luận chương Để có sở xây dựng biện pháp quản lý chất lượng hoạt động NCKH có tính hiệu quả, khả thi, phải dựa vào nguyên tắc Đảm bảo tính mục đích; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính kế thừa; Đảm bảo tính phát triển; Đảm bảo tính phù hợp; Đảm bảo tính khả thi Đồng thời, để áp dụng biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo mơ hình PDCA, nhà trường cần đáp ứng yêu cầu điều kiện định nguồn lực, sách, chế… Các nhóm biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo PDCA đề xuất bao gồm vấn đề: Xây dựng kế hoạch chiến lược KHCN phù hợp sứ mạng nghiên cứu, đạt chất lượng quốc gia tiếp cận chất lượng quốc tế; Tổ chức xây dựng quy trình quản lý hoạt động NCKH đáp ứng chất lượng chuẩn đầu ra; Tổ chức tập huấn dựa vào lực để áp dụng đồng quy trình quản lý hoạt động NCKH nhà trường; Giám sát, đo lường, đánh giá cải tiến chất lượng hoạt động NCKH đáp ứng chuẩn đầu ra; Quản lý xây dựng văn hóa chất lượng NCKH nhà trường Nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm nhóm biện pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến 250 chuyên gia Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao tính xác, cần thiết tính khả thi Mức độ cần thiết biện quản lý hoạt động NCKH trường ĐH theo PDCA tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch điểm trung bình max điểm trung bình 0,12 với điểm trung bình 2.84) Các biện pháp có mức độ khả thi với điểm trung bình 2.77 điểm, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch điểm trung bình max điểm trung bình 0.3) Nghiên cứu tổ chức thử nghiệm biện pháp “Tổ chức tập huấn áp dụng đồng quy trình quản lý hoạt động NCKH” để quản lý chất lượng hoạt động NCKH 25 nhóm Nghiên cứu Giảng dạy (TRT) 36 Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cụ thể thực quy trình quản lý hoạt động NCKH tác giả xây dựng Kết thực năm 2018 – 2020 Trường ĐH Đà Nẵng thu thập ý kiến đánh giá tập thể giảng viên, CBQL, nghiên cứu sinh sinh viên chất lượng thực quy trình NCKH tốt; kết NCKH có nhiều tiến 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lý NCKH sở giáo dục ĐH hoạt động có ý nghĩa quan trọng, định đến việc thực mục tiêu, sứ mệnh nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo phục vụ cộng đồng, nhằm tạo sản phẩm KHCN có chất lượng, đóng góp vào sở lý luận ứng dụng vào thực tế mặt kinh tế - xã hội 1.2 Mơ hình PDCA phương pháp quản lý để kiểm soát cải tiến liên tục, vận dụng hầu hết lĩnh vực Đối với quản lý NCKH, chu trình giúp nhà trường cải thiện hiệu suất quy trình sản phẩm NCKH cách ổn định có tổ chức thông qua giai đoạn Lập kế hoạch – Thực – Kiểm tra Hành động 1.3 Một số trường ĐH Việt Nam tồn thực trạng thiếu động lực để đổi mới, sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao với khả NCKH tốt làm tiền đề, đổi phương pháp giảng dạy NCKH; Những tiêu chuẩn khoa học quốc tế NCKH chưa quan tâm, ảnh hưởng nhiều đến tình hình NCKH trường ĐH, chưa xây dựng kế hoạch, quy trình, giải pháp quản lý, chương trình tập huấn điều kiện tổ chức NCKH theo hướng đảm bảo chất lượng chuẩn đầu ra; sở vật chất phục vụ công tác NCKH hạn chế cịn khơng đồng sở… 1.4 Mặc dù gia tăng số lượng đề tài, sở GDĐH lực lượng giảng dạy đào tạo, CBQL chất lượng nghiên cứu lại không cao, chưa có nhiều ứng dụng cho nhu cầu thực tế, chưa có liên kết mơ hình viện nghiên cứu – trường ĐH – Doanh nghiệp, hệ giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ 1.5 Để giải thực trạng trên, luận án xây dựng biện pháp quản lý hoạt động NCKH có tính hiệu quả, khả thi, dựa vào nguyên tắc về: tính mục đích; hệ thống; kế thừa; phát triển; phù hợp; khả thi 1.6 Nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm nhóm biện pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến 250 chuyên gia Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp có mức độ khả thi cấp thiết cao, phù hợp triển khai trường ĐH Việt Nam 1.7 Nghiên cứu tổ chức thử nghiệm biện pháp “Tổ chức tập huấn áp dụng đồng quy trình quản lý hoạt động NCKH” để quản lý chất lượng hoạt động NCKH 25 nhóm Nghiên cứu Giảng dạy (TRT) 36 Trung tâm nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ, cụ thể thực quy trình quản lý hoạt động NCKH tác giả xây dựng Kết thực 23 năm 2018 – 2020 cho thấy quy trình NCKH tốt; kết NCKH có nhiều tiến Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo Tác giả kiến nghị Bộ tiếp tục quan tâm hoàn thiện sách đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị phục vụ NCKH như: bổ sung, đầu tư mới, bảo trì, nâng cấp để trường ĐH có đầy đủ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật đại phục vụ cho công tác quản lý, triển khai nghiên cứu ứng dụng NCKHCN vào thực tế 2.2 Đối với trường đại học Việc phát huy mạnh đồng thời hạn chế mặt tiêu cực yếu tố chủ quan khách quan đến quản lý hoạt động NCKH đảm bảo tính hiệu chất lượng trường ĐH đòi hỏi áp dụng tổng thể giải pháp nhà trường, cộng đồng tổ chức trị xã hội 2.3 Đới với đội ngũ giảng viên, sinh viên trường ĐH Đội ngũ giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh trường ĐH đóng vai trị yếu khơng việc tạo sản phẩm KHCN mang ý nghĩa lí luận thực tế, mà cịn góp phần nâng cao hiệu quản lý NCKH theo hướng đảm bảo chất lượng chuẩn đầu nước quốc tế Chính vậy, đội ngũ nhân cần xác định rõ trách nhiệm việc quản lý, nâng cao chất lượng NCKH nội nhà trường việc làm cụ thể 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Đào tạo Việt - Anh, Đại học Đà Nẵng; Tạp chí Giáo dục Xã hội; Số Đặc biệt tháng 1; Trang: 294-298, 309; Năm: 2017 [2] Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng sở giáo dục nay; Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng; Số 4(113); Trang: 17-19; Năm: 2017 [3] Giải pháp nâng cao vị thứ xếp hạng Đại học Đà Nẵng bảng xếp hạng quốc tế; Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN; Vol.17, No.8, 2019; trang: 3135; Năm: 2019 [4] Một số lí luận áp dụng mơ hình PDCA quản lí chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học; Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, trang 107-110 [5] Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA (Plan – Do – Check – Act); Tạp chí Giáo dục, Số 490 (Kì – 11/2020), trang 34-39 [6] Application of Quality Management Models Aiming Towards Innovation in Management at Vietnamese Universities; Higher Education Research; Volume 23 2020; 5(2); Pages: 52-59; Year 2020 [7] Factors Affecting Scientific and Technological Activities: A Case of Universities in VietNam Journal of Entrepreneurship Education; Volume 23, Issue 3, 2020; Pages: 1-11; Year 2020 ... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA – Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA – Chương Các. .. pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mơ hình PDCA CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH PDCA 1.1 Tổng quan nghiên. .. lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học theo mô hình PDCA? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận án nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, quản lý NCKH trường

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w