1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Luật xử lý vi phạm hành chính bước tiến mới trong công tác xây dựng pháp luật

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 9,82 MB

Nội dung

Luật không chỉ qui định tồi hiệu xử phạt ni và 2 "năm dối với các lính vực tương tự các Phép lệnh mà còn qui định riêng các vi pharhành chính về thuế bao gồm rồn thuế, gian lần thế, nộp

Trang 1

BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

"LUẬT XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH BƯỚC TIEN Mối TRONG CÔNG TÁC XÂY DUNG

PHÁP LUẬT”

NGÀY 07 THANG 06 NĂM 2013

‘TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

Hà NỘI, 2013

Trang 2

MỤC LUC BÀI VIET

Bài Viết

Hiểu Luật Xử lý vi phạm bành chính như thế nào? Ths Hoàng Vain Sao,

Khoa Hành chính - Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội

2 Luật Xử lý vĩ phạm hành chính - bước tiễn mới trong pháp luật về xử lý vì |”

Khoa Hank chính - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội

phạm hành chính 7S Bid Thi Đào, Khoa Hành chính - Nhà nước, Đại học sự

Luật Hà Nội

30 Luậtxữ iy vi phạm hank chink 2012 cần được ghi thích hướng din để tổng |

nhất nhận thức và áp dụng 7S Trdn Thị Hiền Khoa Hành chính - Nhà B

nước, Đại học Luật Hà Nội

"Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính theo Luật xử lý vi

phạm hành chính 7S Hoàng Quắc Hằng, Khoa Hành chính - Nhà nước, Đại | 19.

Học Luật Hà Nội.

3 Các hình thức xử phại vì phạm hl chal theo Luật Xã lý i phạn hah

chính 78 Nguyễn Ngọc Bich, Khoa Hành chính - Nhà nước, Đại học Lưệt | _ >4

Hà Nội

6 Ban về quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành.

chính năm 2012, Ths Hoang Văn Sao, Khoa Hành chính - Nhà nước, Đại 30

học Luật Hà Nội ME

T- Tĩnh hợp pháp của quy định xử phat theo Laat XY vi pham Kank chink | |

TS Nguyễn Thị Thuỷ, Khoa Hành chính - Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội + Í8- Một số vẫn đề về các biện pháp xử I hành chính theo Luật XLVPHC 7S — Phan Lan Hương, Khoa Hành chính - Nha mưóc, Đại học Luật Hà Nội „

5: Xi vĩ phạm hình chink đổi vói người chưa thành niên theo qui định cia

Luật XLVPHC Ths Ngõ Linh Ngọc, Khoa Hành chính - Nhà nước, Đại học | 48

Luật Hà Nội

TO, Xie dn 18 số tong vỉ hạn bình chỉnh ia đúc, Ths Nae Th |

Trang, Khoa Hành chính - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội

T17Điễn mdi về thâm quyễn xử phạ vỉ phạm hành chink Đồn Cao Kw Oanh |

Khoa Hanh chỉnh ~ Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội [ 3.

T5 Hiện thục hoa các quy định về sưỡng chế thi hành quyết đình xử phạt vi

phạm hành chính 7S Trân Kim Liễu, Khoa Hành chính ~ Nhà nước, Trường | 6

| Đại hoe Luật Hà Nội

(T5, ry ví phạm hành cio đốivới người chưa tình in, Tis LETT, |g

|

Trang 3

HIỂU LUẬT XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH THẺ NÀO CHO DUNG?

Ths Hoàng Văn Sao Khoa Hành chính — Nhà nước.

Nely 20/6/2012 Quốc hội nước ta đã thông qua Luật xử lý vi phạm hành chính(XLVPHC), Đây là một bước phat triển mới về chất của Kỹ thuật lập pháp ở nước tađối với hoạt động quản lý hành chính Nhà nước hiện nay Luật XLVPHC cũng là kếtquả của hoạt động pháp điễn hóa của Nhà nước ta từ khi thành lập nước đến nay, đặc

bigt la từ năm 1977- lần đầu tiên ở nước ta có Điều lệ phạt vi cảnh, tập hợp hộ thống chếtài đối với hành vi vi phạm hành chính trong đời sống xã hội

“Trước khi Luật XLVPHC ra đời, chúng ta đã có Pháp lệnh xử lý vi phạm hành

chin ban hành năm 2002, thay thể các van bản pháp luật v xử lý vi phạm bảnh chính

trước đó Kèm theo Pháp lệnh này có gần 100 Nghị định qui định về xử phạt vi phạm.bảnh chính, hơn 100 Quyết định, Thông tr hưởng dẫn thi hành những qui dịnh về xử

phạt vi phạm hành chính, Ngoài ra còn có 11 Luật và Pháp lệnh có qui định v xử lý vỉ

phạm hành chính!, Tuy vậy, cuộc đấu tranh phòng, chống vi phạm hình chính vẫn còn

vô vân khó khẩn do nhiều nguyên nhân, trong 46 có nguyên nhân là nhiều qui định

không thống nhất, còn chồng chéo, thậm chí còn mâu thuẫn, Điều đáng nổi li, mặc đủ

ching ta có rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau về xử phạt vi phạm hành chính

nhưng không có một định nghĩa nào đầy đủ về VPHC Có lẽ chính vì diều này mà cơ sépháp lý cũng như công tác thực thi pháp luật về xử lý vỉ phạm hành chính không phát

"huy được hiệu lực cũng như hiệu quả trong thực té, cuộc đầu tranh chống vi phạm pháp

luật nôi chung, phòng và chống vi phạm hành chỉnh nổi riéng còn hạn ch, Sự ra đời

của Luật xử phạt vi phạm hành chính, mặc dau vậy cũng đã khắc phục rất nhiều khiếm

khuyết của những văn bản pháp luật trước đó về xử phạt vi phạm hành chính Nhiều nhà

lý luận cũng như các nhà thực tiễn rất kỳ vọng vào đạo luật này, góp phần cùng cố và

dy t trật tự quan lý hành chính trong tinh hình biện nay, Luật XLVPHC sẽ c hiệu lực

vir 1/7013

“Thể nhưng, nhiều câu đa nghĩa tổn tại trong đạo luật này, buộc chúng ta phải

hiểu thé nào cho đứng về Luật xử lý vi phạm hình chính Té giả xi chia 98 một số suy

nghĩ sau đây:

1 VỀ khái niệm vi phạm hành chính

Day là một chế định có tim quan trọng đặc biệt, vì từ khải niệm này chúng ta cổ cơ sở

để xây dụng các điều khoản khác trong đạo luật, ví dụ như khi nào cá nhân, tổ chức bị

xử phạt, bị xử lý vi phạm hành chính, ai có thẳm quyển xử phạt, xử lý, hậu quả của

“những cá nhận, tổ chức bị xử phạt, xử lý

Néu so sinh, chúng ta có thé thấy trong Bộ luật Hình sự ở nước ta, chế định tội

phạm rất quan trong cho nên nó được cấu trúc it đầy đủ theo 4 yêu tổ cầu thành 4 yếu,

tổ này đã được thé hiện rõ rong Điễu 8 BLHS

LÝ Bản do vo Vin ph sử định stp hit tế li "Xi Ìghạn hành Ly hận ge

'

Trang 4

Vi phạm hành chính là một dang cụ th của vi phạm pháp tuft, Vi th việc xác

ịnh có hay không có vi phạm hành chính chúng ta phải căn cử vào 4 yếu tổ cầu thành

sửa nó là mặt khách quan, mặt chủ quan, chi thé và khích th

“Cách diễn đạt như điều 2 khoản 1 Luật XI.VPHC: "Vi phạm hành chính là hành

vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm qui định của pháp luật về quản lý Nhà

“nước mà không phải là tội phạm và theo qui định của phép luật phải bị xử phat vi phạm

hành chỉnh" là rt mơ hồ

‘Toi xin bỏ qua không bản yếu tổ "ỗi" của tổ chức dưới góc độ Lý luận của Khoa

học pháp ý vì về vẫn đề này đã có ắt nhiễu tác giả, bà viết để cập tới, mà chỉ đề cập

cắc yếu tổ khác sau đây

‘Tha nhất, cách diễn đạt như điêu 2 khoản 1 trên đây, khi nói vi phạm hành chính

là hành vicó lỗ do cá nhân, tổ chic tực hiện lạ quả đơn giản và không chính xác

Din đạt như vậy không làm rõ khái niệm chủ thé eda vi phạm hành chính, bởitiêu chí năng ive chủ thể không được nhấn mạnh ở đây ai cũng biét vi phạm hành chínhkhông phải là hành vi của bất kỳ cá nhân nào, Nếu đạt điều 2 khoản 1 trong mỗi quan hệ

Yà so sinh với qui định của điều 5 khoản và điều 11 khoản 5” của đạo hột này, tì rt

dễ nhận thấy nhiều cá nhân có thể có hành vỉ trấi pháp luật mà không phái l tội phạm

nhưng không bao giờ trở thành chủ thể của VPHC, Tại sao các nhà lập pháp lại không,

tham khảo diéu 8 Bộ luật hình sy hiện hành của nước ta Theo đó, chủ thể của VPHC là

cả nhân phải là những người ed năng đực (rách nhiệm hành chín.

"Hơn nữa, dưới gúc độ khoa học pháp lý, khi nói cá nhân, chúng ta thường hiểu

đây là cụm từ bao_ gồm cả công dân và người nude ngoài, người không qhốc tịch và

thiểu quốc tịch, gọi chung là người nước ngoài.

‘audi nước ngoài th có th chia thành 2 nhóm:

"Nhóm 1 bao gồm những người nước ngoài bình (hường theo qui định của khoản

5 điều 3 Luật quốc ịch năm 2008 vi là chủ thé VPHC khi thỏa main các yêu cầu và điều

Xiện ma luật XLVPHC đã qui định ở điều § khoản 1 điểm C,

"Nhâm 2 gồm những người nước ngoài được hướng các quyền ưu da, min trừ về

2gogi giao và lành sự Đôi với họ, nhà nước Việt Nam dành quyển uu đãi miễn trừ

ngoại giao, lãnh sự phù hợp với luật pháp quốc tế hoặc diễu ước quốc tổ mà Việt Nam

tham gia hoc ký kết Theo đó, các viên chức ngoại giao và trong một sổ tường hợp cả

xiên chức lãnh sự được miễn trừ xét xử về dân sự hay xử phạt bành chính, từ trường, hợp những người này tham gia với tr cách cá nhân hoặc nếu nước cử họ từ bỏ một cách

£9 ring quyền miễn trừ này đối với hợ Trong trường hợp đó, nhóm này không phải là

chủ thể cba VPHC mặc di hành vi của họ có thé xâm hại đến tật tự quản ý hành chính

nhà nước mà không phải là tội phạm.

LÊ Đi Stee yn ng thái 1 uỗ no | hạt hành đệ oc Dla Rdg da ng

sv ag nee ánh dinh in plan họ Si

` Xen bệ 213 Php Ho Ưu se ng! fn gà S1 và Nộ nh IC bạn a ngây

070 hog độn ảnh Php nh UDMTNG

Trang 5

“Theo cách phân ích: tn,diễu 2 khoản | trong luật XLVPHC phải bổ sung đoạn

“có năng lực trách nhiệm hành chính” sau cụm th "cá nhu", rước cụm từ " ch

Thứ bai, khái niệm VPHC cũng không xác định cụ thể và không chính xác về

khách thể của VPHC Quy định như điều 2 khoản ( trong đạo luật này, chúng ta thấycum sb" uy định của pháp luật về quân Iy Nhà mae mà không phải là tội phạm" vừa

chung chung, via quá rộng, gây khó khăn cho việc xác định phạm vi và nội hm của

khách thể VPHC mà chúng ta sẽ phải xây dựng các Nghị định cũng như Thông tưhướng dẫn chỉ tiết thực thí luật XE.VEHC sau này, bi các lý do sau đầy:

(Quin lý Nhà nước là một khái niệm và đông thời là một phạm trù rất rộng, Trước.khi luật XLVPHC ra đồi, ching ta đã timg có rất nhiễu văn bản pháp luật về xử lý vĩ

Phạm han chính mà vẫn chưa đủ để dim bảo cuộc đâu tranh phòng và chẳng vi phạm ảnh chính và bả về tật tự quản lý bành chính Nhà nước, túc là chưa quần XuyỂn hết Phạm vi quản lý Nhà nước Digu đó cho chúng ta thấy việc "quy định của pháp luật về

quân lý Nhà nước" là việc làm lầu dài nhưng rất cần rõ ràng, Nhu thể cuộc đắn tranh đổĩ

ới vi phạm hình chính tong đời sống x8 hội mới hy vọng có hiệu quả.

Thêm vio đồ, cho đến nay, ở nước ta chưa có công trình nghiên cứu nào ligt kê

quản lý Nha nước có bao nhiệu Tinh vực Như thé lại càng khó cho hoạt động cụ thé hóa.

luật XI.VEHC, ắt dễ roi vào ah rạng bò sốt lĩnh vực không só Nghị định hay Thông,

tự hướng dẫn hoặc không qui định VPPHIC ở một nh vục nào 46 Nói cách khác, sẽ 6

tính trạng không xá định nỗi phần "đất trống” rong quân lý Nhà nước hiện nay

Cách diễn đạt "vi phạm mà không phải] tội phạm” như điều 2 khoản 1 ronglft XLVPHC cũng dễ dẫn đến cách hiểu là những hành vị nào không phải là tội phạm

đều là vi phạm han chính Như vậy thì rất nguy biém vi ngoài VPHC, trong khoa hoe

pháp ý côn đỀ cập đến vi pham kj luật, vi phạm pháp luật dân sự và cà những hình vì

trái pháp luật mà nội hàm của nó chưa đụng cả tính trái pháp luật bành chính, cá tính

trấi pháp luật kinh tế nhưng không được gu định tong Bộ luật ình sự, tức là không

‘hii í tội phạm, ví dụ một công chức có thậm quyền ky một Quyết định không ding,

hấp luật, không vì lợi (ch của nhân dân, mà lúc sinh thôi, nguyên Tông Bí thu Nguyễn

Vin Linh đã viết và nhắn mạnh, 46 là một "chữ ký làm nghẻo đt nước", Khi Ấy, vị

công chức đó không bị xử phạt hành chính va cũng không bị truy cổu ch nhiệm hình

su, vì không xác định nỗi hành vi đó có là VPHIC hay tội phạm bay không

‘Vi phạm hành chính là cơ sở 8 tuy cứu trích nhiệm hành chính, Khi truy cứu

TNHC cũng có nghĩa là một quan hệ nhấp tae hành chính giữa ngời bị phạt và người

có thắm quyển xứ phạt đã hình thành, Trong QHPI.HC này, lợi ich mi các chủ thể

hướng tới và bảo vệ không có gi khác là trật tự quan lý hành chính nhà nước Thực tếchúng ta thấy, trong QHPLHC này, người vì phạm đã xâm bại ật tự quản lý han

nhà nước và người có thÌn quyển tiến hình các hình thức xử phạt và các biện

pháp khác nhằm bảo vệ và duy tì tật tự quản lý hành chính nhà nước

Vi những lẽ trên, tôi tắn thành cách xắc định khách thể của VPHC như điều 2 khoản | của dự thảo luật XLVPHC ngày 14/3/2011, đeo đó khích thể của VPHC là

3

Trang 6

trật ue quân lý lành chính Nhà nước Nêu xắc định khách thể như trên thì vừa khẳng,

ịnh rõ phạm vi, vừa xá định rõ nội dung cụ thể của khách th bị xâm hại, go điề kiện

thuận lợi cho chúng ta cả vẻ lý luận và thực tiễn để xây dựng các Nghị đnh và Thông tr

"hướng dẫn thi hành luật XLVPHC hiện hành

3 VỀ các biện pháp xử lý hành chính

Cach diễn đạt "chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự" ở các điều 90 khoản.

3 và 5, điều 92 Khoản 4 và điều 94 khoản 1 cũng cho chúng ta nhiều cách hiểu khácnhau về nội dung cũng như mục đích của những điều xo này

“Thứ nhất rong chương I phn thứ 3 bin v8 các biện pháp xử lý hành ei, ngay tong một diễn luật mã chúng ta ding cả thuật ngữ "có du hiệu wi phạm)” và thuật ngữ

“hua đến mức truy cầu trách nhiệm hình sự", rất dễ gây hiểu lầm Có lẽ các nhà Lập

pháp xt phi tà độ tri phái chịu trích nhiệm hình sự đã được quy định ở diễu 12

BLHS, Nhưng dưới góc độ khác tì s€ iu cụm tử trên như thé nào? Hơn nữa, ở đây

cm từ "chữa đến mức truy cừu TNHS" không thé Lúc nào cũng được hiểu ring những hành vĩ này à vỉ phạm hành chính đ thống nhất với quy định ở điều 3 khoản 2 điểm d

trong đạo luật này, mà có thể được hiểu theo 2 cach, hoặc là hành vi Ấy chưa phải là tội

phạm nên Không thể truy cứu TNHS hay là hình vi Ấy đã là tội phạm nhưng người

phạm tôi có nh tide gim nhẹ hay có tỉnh tiết khách quan khác nên Không bị tuy cứu

TNHS

“Thứ bi, cũng theo cảch diễn đạt nhự các điều, khoản nội rên, chúng ta mới thấy

"định lượn" mà không thấy "định tính" Như vậy cũng không đơn giản khỉ chủng ta xắc định hành vi dy có còn lã VPHC hay không?

“Thứ ba, điều 3 khoản 2 điểm d là một trong những nguyên the XLVPHC, mà đã

là nghyên te thì moi cơ đuan, tổ chức, cá nhân đều phải tuân theo, Theo đố, tên cơ sở diều 3 có quy định “người có thim quyén o6 ch chiệm chứng mình VPHC, cá nhân bị

áp dung bign pháp hành chính hoge dai diện hợp pháp của họ poi cite đình mình

không VPIIC”, thi các điều khoản khác có trong đạo luật này phải được xây dụng sao cho phủ hợp với điều 3 này Như thể, tính logic và tính thống nht trong một văn bản

pháp luật msi được bảo đảm.

“Theo logic này, các điền 99 khoản 3 và 5, didu 92, khoản 4 và điều 94 khoản Ìkhông nên dùng cụm từ “chua đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” mà nên điễn dettheo hướng khẳng định VPHC Như thé, từ những quy dịnh nhất quần sẽ tạo đều kiệnclio nhận thức và hànb động thông nhất

[Nii nước ta dang trong quá tình xây đựng một xã hội công bằng, dân chủ thi

cách diễn đạt da nga ong các văn bin pháp luật edn sớm khắc phục kip thời để mọi

"người dễ doe, đễ hidu và hiểu thông nls Có như vậy, chúng ta mới hy vọng việc xử lý

'VPHC mới din chủ, công bằng,

Trang 7

LUAT XỬ LÍ VI PHAM HANH CHÍNH - BƯỚC TIEN MỚI CUA PHÁP LUAT

Vit XỬ LÍ VI PHAM HANH CHÍNH

TS Bài Thị Đào Khoa Hành chính ~ Nhà mước

Nam 1989 Ủy ban thường vụ Quốc hội Hn đầu tiên ban hành Pháp lệnh xử phạt

vi phạm hành chính qui định những vẫn để cơ bản về xử lí vi phạm hành chính, đánhđấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của pháp luật về đầu tranh phông, chống vi

phạm hành chính, Kể từ đó đến nay đã có thêm 2 Pháp lệnh qui định về vấn đề này là

"Pháp lệnh xử lí vi phạm bành chính năm 1995 và Pháp lệnh xử lí v phạm hành chính.

năm 2002, được sửa đồi, bd sung năm 2007 và 2008 (sau đây gọi chung là Pháp lệnh)lân lượt được ban hành thay thé cho Pháp lệnh trước Mỗi Pháp lệnh là sự kế thừa vàphát triển những qui định về xử II vi phạm hành chính phi hợp với điều kiện dẫu tranh

phòng, chống vi phạm hành chính cụ thé trong từng thời kì, đồng thời cũng thể hiện trình độ xây dụng pháp luật ngày cing cao Gần đây nhất, ngày 20/6/2012 Quốc hội đã

thông qua Luật Xi lí vĩ phạm hành chính So với các Pháp lệnh trước đấy, Luật Xử lí vi

phạm hành chính (sau đây gọi là Luật) vin có những thay đôi mang tinh nguyên tie vừa

có những thay đổi khá cụ thé đâm bảo luật vừa khái quát, via có thé áp dụng trục iẾp

‘mat không cần nhiều văn bản hướng dẫn thi bảnh Cả bai phần xử phạt vi phạm hành, chỉnh và các biện pháp xử lí ảnh chính đều có những thay đổi đăng kẻ, đặc bit là các

qui đình về các biện pháp xử I bảnh chính, Tuy nhiên; bài viết này chỉ tập trùng vàomột số thay đối trong phần xử phạt vi phạm hành chính

1, Một số điểm mới cư bản

Thứ nhấu nguyên ắc xử phạt vi phạm hành chính

So với Pháp lệnh, Luật đưa thêm nguyên tắc xử phat mới “Người có thẩm quyên

cử phạt có trách nhiện chủng mink vi phạm hành chính Cá nhân, 16 chức bị xử phạt có

quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng mình mình không vi

‘Pham hành chink” Trên thực i, cho dù pháp luật không qui định th dt nhiên người có

thẩm quyền vẫn phải xác định có vi phạm hành chính thì mới tiến hành xử phạt vi phạm

"hành chính Tuy nhiên, quan hệ giữa người có thầm quyển xử phạt và người bị xử phạt

là quan hệ pháp luật hành chính với đặc tnrng là sự ấp đặt ý chí của bên sử dụng quyỄn lực nhà nước (người có thâm quyền xử phạ) đối với bên kia (người bị xử phat) dễ khiến

cho người có thẳm quyỄn xử phạt áp đặt ý chí một cách chủ quan, Qui định rõ trách

nhiệm chứng minh vi phạm hành chính là dé cao trách nhiệm của người có thẩm quyền.

"xử phạt trong việc đảm bảo tính có căn cứ thục tiễn xác đáng của quyết định xử phạt vi

phạm hành chỉnh Mặt khác, nguyên tắc này còn coi trọng quyền tự bảo vệ của cá nhân,

1 chức bị xử phạt thông qua việc chứng minh mình không vi phạm hành chính để tránh trường hop người có thẩm quyền xử phạt vì những lí do nào đó mà nhìn nhận, đánh gi

‘wy vige không đầy đủ, thiếu khách quan dẫn đến xử phạt không phù hợp với thực tế

Ũ

Trang 8

'Việc qui định quyền và nghĩa vụ của bên xử phạt và bên bi xử phạt như vậy góp phần.

giảm thiểu việc xử phạt oan, sai, giảm khiếu nại, khiếu kiện đối với quyết định xử phạt

Thứ lai, thời hiệu xử phạt v phạm hành chính

“Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được Luật qui định có những thay dỗi

đáng kể so với thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong các Pháp lệnh trước đây:

"Một là, khoảng thời gian được tính là thời hiệu xử phạt Ngoại trừ Pháp lệnh xử: phạt vi phạm hành chính năm 1989, các Pháp lệnh sau đó đều qui định thời hiệu xử phạt

khác nhau đối với các vi phạm hanh chính khác nhau Thông thường các vi phạm bình

chính được chia thành 2 nhóm với thời hiệu là 1 năm hoặc 2 năm, trong đó các vi phạm

có thi hiệu xử phạt 2 năm là vỉ phạm trong một số nh vực như đất đai, ải chính, môi

tường, xuất khẩu, nhập khu Luật không chỉ qui định tồi hiệu xử phạt ni và 2

"năm dối với các lính vực tương tự các Phép lệnh mà còn qui định riêng các vi pharhành chính về thuế bao gồm rồn thuế, gian lần thế, nộp chậm tiền thế, khai hiếu

ghia vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo qui din của pháp hột về

thuế, Qui định như vậy phủ hợp với tính chất phức tạp cũng như mức độ nguy hiểm cho

xa hội của các hành vi vi phạm hành chính về thuế, Bên cạnh đó, các Pháp lệnh đều gui

định trong trường hợp cá nhân đã bị khởi ổ,try tổ hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử

theo thủ tục tổ tụng hình sự mà sau đó có quyết định đỉnh chỉ điều tra, định chi vụ án

hưng hành vi có đầu hiệu vi phạm hành chính tì thời hiệu xử phạt là 3 thắng kẻ thngày có quyết định đình chi (Pháp lệnh 1989, 1995) hay ngày ev quan có thẳm quyềnnhận được quyết định dinh chỉ và hd sơ vụ vi phạm: (Pháp lệnh 2002) Vì vay, có hành

Vivi phạm hin chính đã quá 2 năm hoặc 1 năm ké từ nghy vi phạm nhưng vì chưa hết

3 thing kể từ ngày cơ quan hành chính nhận được hồ sơ do co quan tổ tụng hình sự

chuyển sang nên vẫn được coi là còn thời hiệu xử phạt và sẽ bị xử phạt Trường hợpnày, theo Luật tì thi hiệu vẫn gidng như các trường hợp mà ngay từ khi phát hiện

hành vi đã được xác định là vi phạm bình chính và thi gian cơ quan tiến hành ổ tụngthụ lí, xem xét được tinh vào thời hiệu xử phat Qui định này thực sự thể hiện đúng Ii do

của việc qui định thời hiệu xử phạt Bởi lề, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là

khoảng thời gian mê khi hết thời gian đó người đã thực hiện hành vi vi phạm hình,

chinh không bị xử phạt hành chính nữa Sở di người đã thực hiện hành vi vì phạm hành.

chính không bị xử phạt nữa là do hành ví đã được thực hiện san mgt thồi gian nhất định

thi mat tinh nguy hiểm cho xã hội Khoảng thời gian cần thiết để một hình vì ví phạmpháp luật đã được thực hiện mắt tnh nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vào mức độ nguy

hiểm cho xf hội của hành vi đó Mức độ nguy hiểm cho xi hội cảng cao thì thi giam cần thết (hời hiệu) cảng dai, Chính vi vậy, các hành vi vi phạm hành chính khác nhau

mới có thời hiệu xử phạt dài, ngắn khác nhau và hành vỉ tội phạm có thời hiệu truy cứu

trách nhiệm hình sự dai hơn thời hiệu xử phạt vi phạm hanh chính của hành vi vi phạm.

hành chính Vige cơ quan tiễn hành tổ tụng hình sự hiểu nhằm một hành vi vi phạm,

"hành chính l tội phạm không lâm thay đổi thời hiệu xử phạt của hành vi đó, Do đó, nên

‘vi xác định nhằm mà cơ quan tiến hành tổ tụng thy lí, xem xét vụ việc rồi sau đó kết

Trang 9

luận không phải là tội phạm nhưng có dẫu biệ vi phạm hành chính thi thời hiệu ca vỉ

phạm hành chính đồ vẫn được xác dinh theo cách hoàn toàn gidng cúc trường hợp khác,không thể vì nhằm lẫn eda cơ quan nhà nước mà kéo di thi gian được coi là thời hiệu

xử phạt được

Tai là, cách tính thời higu xử phạt Theo các Pháp lệnh, thời hiệu xữ phạt vĩ phạm hành chính được tính tr ngày thực hiện vi phạm (Phíp lệnh 1989) hoặc từ ngày

‘hem hình chính được thực hiện (Pháp lệnh 1995, 2002) Với các qui định đồ thì

áo định thời điểm bất đẫu tính thời hiệu rt khó khăn và không thống nhÍt tong trường

hop hành vi vi phậm hand chính kéo dài như các hành vi vi phạm trong tinh vực xây

dựng, tải chính, môi rường Kháe với các Pháp lệnh, điểm b Khoản 1 Điều 6 Luật

«qui định rõ thổi điểm để tính thời higu xử phạt là “Đối với vi phạm hành chính đã Kết

‘hic tì thôi hiệu dược tình từ tôi điềm chm dứt hành ví vi phạm Đi với vi phạm

‘hin chỉnh đang được thực hiện thì chi hiệu được tỉnh từ thời diễm phát Hiện hành vi

vi pham” Qui định này rất tõ àng về thi điểm tính thời biệu bắt kể là trường hợp hành,

‘Viv phạm diễn ra trong khoảng thời gian ngắn hay hành vĩ kéo dài

Ba là, trường hợp tink lại thời higu xứ phat Các Pháp lệnh đều qui định có 2

trường hợp thời hệu xử phạt được tính lạ là trường hợp trong khoảng thời gian được

«qi định là thời hiệu xử phạt, người đã vi phạm hành chính có hành vi vỉ phạm mới

oặc cố tỉnh trốn tránh, cản ở việc xử phạt ti không áp dung thời hiệu xử phạt (Pháp,

lệnh 1995), hoặc thi hiệu được tính lại kể từ khi vi phạm hành chính mới hoặc hành vị

trốn tránh, cân tr việc phát hiện, xử ivi phạm chấm đứt (Pháp lệnh 1989), hoặc thời

h Ini kd từ khi vi phạm mới được thực hiện, bay khi hành vi trốn rảnh, cn trở

vige phát hiện, xử It vĩ phạm chim dit (Pháp lệnh 2002), Tuy nhiên, do phn lớn viphạm hành chính là các bảnh vi có tính phổ biến mà một cá nhân, tổ chức có thé thục

hiện khá nhiều bảnh vi trong một khoảng thời gian không dài và nếu vi phạm không

được phát hiện ngay khi đang xây ra hay mới chim đút thì về căn bản không có căn cit

ác dịnh cá nhân, tổ chức đã thực hiện hành vi đẻ, vi dụ vi phạm trong lĩnh vực giao

thông, trật tự, an toàn xã hội Chính vi vậy, quï định tính lại thời biệu tong trường

ợp có vi phạm hành chính mới khi hnh vi cũ chưa hết thời hiệu trong nhiều trườnghợp sẽ khó thực hign Việc bỏ qui định này là phù hợp với điều kiện dầu tranh phòng,

chống vi phạm hành chính rên thực

"Một hình thức xử phạt vi phạm hành chính mới được Luật qui inh là nh chỉ hoạt động có thời hạn Đây là hình thức được áp dụng trong 2 trường họp: Một là đối với các hoạt động mà theo qui định của pháp luật phải cỏ giấy phép thì đình chỉ một

phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặ có khả năng thực tế gây hậu quả nghiệmtrong đối với tinh mang, súc Khỏe con người, môi trường của co sử sin xuẾ, kính

doanh, dịch vụ hạ là, đối với các hoạt động mã theo qui định của pháp luật không phải

sổ giấy phép thi din chi một phin hoge toàn bộ hot động sản xuất, kính doanh, dich

Yụ hoặc hoạt động khác mà hoại động đó gây hậu quả nghiêm tng hoặc có khả ning

7

Trang 10

thực t gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường vàtrật tran toàn xã hội

“Trong các Pháp lệnh trước chỉ có hình thức tước quyển sử dung giấy phép, chứng,

chi hành nghề, Khi áp dang bình thức này, người vi phạm hành chính không được phép

thực hiện các hoạt động ghỉ trong gy phép, chúng chỉ hành nghề, Điều đó có nghĩ là

ình thức này không thể áp dụng đối với các hoạt động theo qui định của pháp luậtkhông cần giấy phép Đối với các hoạt động mà theo qui định của pháp hật phải có giấyphép và nếu chỉ một phần hoạt động theo gidy phép gây hậu qua nghiêm trong hay cókhả năng thụ tế gây hậu quả nghiêm trong th việc áp dụng bình thức này có những bấtcập rõ rệt Nếu áp dạng thì có nghĩa là đình chỉ cả những hoại động Không gây hậu quả

hoặc không có khả năng gây hậu quả nghiêm trong, điều này sẽ gây tổ thất cho người

bị áp dụng Việc bồ sung hình thức dinh chỉ hoại động có thời hạn để áp dụng trong 2

trường hợp Luật qui định đã giải quyết toàn bộ những bắt cập trên

Không chỉ bỗ sung thêm hình thức xử phạt mã tr cách sử dụng của hình thức xửphạt rong Luật cũng thay đồi Theo Luật, không có hinh thức xử phat chi là hình thiephạt bd sung mà chị có những hình thức có thé là hình thức phạt chính hoặc hình thiephạt bb sung, bao gdm: trục xuất, tước quyền sử dụng giấy phép, chúng chỉ hành nghề

có thời hạn hoặc đình chỉ hoại động có thời hạn ich thu tang vt vĩ phạm hành chính,

phương tiện được sử dụng để vi phạm hình chính Việc thay đổi tư cách một số hìnhthức xử phạt như vậy cũng là điều hop lí vi wong nhiề trường hợp áp dụng độc lập các

hinh thức đó đã đảm bảo dat mục dich trùng tị, giáo đục đối với người vi phạm và giáo

‘dye chung mà không cần ph áp dụng kèm theo hình thức cảnh cáo hay phạt iền

liên cạnh đó, Luật còn qui định biện pháp thay thé xử phạt là biện pháp nhắc

hở Nhắc nhở là chỉ ra cho người chưa thành niên những vi phạm mà họ đã thực hiện

khi vi phạm d6 theo qui định bị phạt cảnh cáo và bin thân người vi phạm đã tự nguyện

khai báo, tình thật hỗ lỗi về hành vi vi phạm của mình Do nhắc nhớ vẫntác động đến

hận thức của người vi phạm, chỉ ra cho họ thấy hành v si tái của mình và nhấc nis

không cin phải ban hành văn bản nên so với cảnh cáo thì nhấc nhở đơn giản, gon nhẹhơn cho người có thim quyén xử phạt ma vẫn đảm bảo tính gáo dục đối với người vi

phạm Do vậy, đây thực sự là qui định tạo sự lính hoạt, yỄn chuyển cho hoạt động áp

dạng pháp luật

Thứ te thm quyền xã phạt

Thay dBi đáng ké trong Luật về thấm quyền xử phạt phải kể đến lã cách xác định

thắm quyền phạt tiễn Theo các Pháp lệnh thì thắm quyển phat in ti da được qui dinh

là một mức iền phạt cụ thể Vid, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cắp xã có quyền phạt tênđến 500.000 đồng (Pháp lệnh 2002) Theo Luật, thẳm quyển phạt tin tố da của người

só thầm quyén được xác định với sự kết hop của bai điều kiện: một là, mức in phạtđược qui định theo mức tối da của khung tiền phạt đối với từng hành vi, ha là, lệ

phần trim mức tiên phạt tối da đối với mỗi lĩnh vực Vi dụ, Chủ ịch Uy ban nhân dân

cắp xã có quyn phat idm đến 10% mức tiên phạt tố da đối với Tĩnh vực tương ứng qui

Trang 11

định tại Điều 24 của Luật nhưng không quá 5.000.000 đồng Như vậy, nếu Chủ ịch Ủy ban nhân dân cấp vã xử phạt hành vi vi phạm hình chính trong lĩnh vực vệ sinh môi

trường là lĩnh vực có mite phạt tôi da là 30.000.000 đồng thi tối da Chủ tich Ủy ban

nhân dân cắp xã chỉ được phạt hành vi có mức phạt cao nhất của khung tiễn phạt bằng

10% của 30.000.000 đồng, tức là 3.000.000 đồng Nếu Chủ ch, Ủy ban nhân dân cấp

XE xử phạt bình vi vi phạm bảnh chính trong lĩnh vực sản xuất, buôn bán hàng giá là

'ũnh vục có mức phạt tối da là 200.000.000 đồng th ôi đa Chủ tịch Ủy ban nhân dân

cấp xã chỉ được phạt hành vi có mức phại cao nhất của khung tiễn phạt bằng 5.000.000 đồng vì 10% của mức tin phat tối đa của link vục này là 20.000.000 đồng Tuy nhiên,

“đây chỉ là mức phạt được áp dụng đối với cá nhân, Trong trường hợp phạt đối với tổ chức vi phạm hành chính thi thẳm quyển phạt tiền tối đa nói rên sẽ tăng lên gắp đồi.

Hon nữa, nếu vi phạm hành chính là hành ví ong các lĩnh vực giao thông đường bộ, bào vệ môi trường, an ninh trật tụ, an toàn xã hội đối với khu vực nội thành của thành phố trực thuộc trung ương th thẳm quyền phạt tin tôi đa cũng tăng lên theo tỉ lệ tăng mức phạt của các hành vi đó so với cùng hành vi ở các khu vực khác! Điễu dé có nghĩa 1à Chú tịch Uy ban nhân dan cấp xã cũng như mỗi cá nhân có thầm quyền xử phạt khác không được Luật qui định một mức phạt in tối đa cụ thể, thống nhất được áp dụng

trong mọi trường hợp mà mức phạt tối da mỗi người được áp dụng tủy thuộc vi phạm

hành chính vảy re trong lĩnh vực nào, vi phạm xây ra ở dia bin nào và vi phạm được

thực hiện bởi cá nhân hay t chức,

“Sự thay đổi trong cách qui định về thẳm quyền phat tiên nói trên cho thấy, dễ xácđịnh thẳm quyển phạt tin mức tối đa của mỗi cá nhân có thẩm quyền xử phạt theo Luật

phúc tạp hom theo các Pháp lệnh nhưng sy phức tạp này là cn thiết và bợp li Bởi le,

vé cấn bản, mức phạt tin được áp dụng đỗi với mỗi hành vi phụ thuộc vào mức độ

nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó Mite độ nguy hiém cảng cao thi mức phat cũng phải cảng cao Trong khi đó, tính chất phức tạp của bành vi vi phạm không chỉ thé hiện

ở mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà còn phụ thuộc hành vỉ xây ra ở lĩnh vue

nào Nếu đổi chiếu các hành vi vi phạm ở các lĩnh vực khác nhau có thề thấy: có nhiều hành vi xảy ra ở các lĩnh vực có mức phạt tối da thấp đà mức phat đối với hành vi cự

‘hd không cao nhưng bành vi lại khá phức tap, ví dụ hành vi không Khai báo hoặc dùng thủ đoạn gian dỗi khai báo không đúng thực tế ên hóa chất, đặ tính cơ- hóa If, thành

phần của hóa chất, nguồn gốc xuất xú vin héa chất bị phot từ 5.100.000 dng đến

10.000.000 đồng” (hành vi rong lĩnh vực hóa chất, mức ph tt da của lĩnh vực này là

30.000.000 đồng) Trái li, có hành vỉ có mức phạt cao hơn như hành vi mở cửa thoát

hiểm tau bay dang khai thác trái qui định bị phạt từ 10,000,000 đồng đến 20.000.000

‘dng! (hành vi thuộc Tĩnh vực giao thông hàng không dân dụng, mức phạt tối da của

{Did 52 Luật Xi pham hành dính

* Didma Khoản | Dida 19 gà định 502009INĐ-CP ngà 2/0200 giqụn vat ph ví phạn hành chính

trong hoạ dings elt

Dina Khuin4 Điệu 7 Nabi dah 6120l/ND-CP gậy 62010 qui dh Bhat pam hình cis 08g,

Tih vụ hg khôn tS

9

Trang 12

Tĩnh vực này là 100.000.000 đồng), Nếu so sánh 2 hành vi nói trên thì rõ rằng hành vitrước có th phức tạp hơn hành vi sau rt nhiều mặc dù khung tiên phat ảnh vỉ sau cao

sip đối khung tiễn phạt của hành vi trước Vige qui định ai có thẳm quyén xử phat phải

căn cứ vào năng lực phát hiện, xá định tính chất, mức độ của hành vi và các yêu tổ có

liên quan từ đó có thể xử phạt chính xác, Do đó, nếu qui định thm quyền phạt iền chỉcăn cứ vào mức phạt cao nhất của khung tiễn phạt được qui định đối với từng hành vi cụthể thì nếu mức phạt cao đối với hành vi là cao thì dù tinh chất của hành ví rit đơn gicũng vẫn phải chuyên vụ việc lên cấp cao để xử lí Điễu đó là không cần thiết và khôngphù hợp với xu hướng phân cấp mạnh mé trong quản It hành chính hiện nay Qui địnhthâm quyển phat tiên tối da không chỉ cặn cứ vào mite phạt đối với từng hình vi ma còn

căn cử vào lĩnh vực hành vi xây ra đã đảm bảo bài bòa giữa thâm quyển và năng lực

hoạt động của người có thẩm quyền

Thứ năm, thủ tue xử phạt

Luật vẫn qui định có hai thủ tục xử phạt vi phạm hành chính những đã đặt tên

cho cả bái thủ tục xử phạt vi phạm hành chính là thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

không lập biên bản và thủ tục xử phạt vi phạm hảnh chính có lập biên bản thay vì chỉ

đặt tên cho một thủ tục (thủ tục đơn giãn) và mộ thủ tục không có tên gọi như các Php

lệnh trước đây Việc đặt tên cho cả hai thủ tục không lam thay đổi nội dung các thủ tyenhưng tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, dẫn chiều các qui định về thủ tục và thẻ hiện

Kĩ thuật lập pháp đã được chủ trọng hơn,

Theo Pháp lệnh 2002, thời han ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính không

áp dạng trong trường hợp xử phạt trục xuẤt Việc xử phạt bằng hình thúc trục xuất cóthể phức tạp hơn xử phạt bằng các hình thức khác nhưng qui định không áp dụng thờihạn ra quyết định xử phạt có nghĩa là khoảng thời gian kể từ khi lập biên bản đến khí ra

“quyết định xử phạt trục xuất có thể kéo dai vô tận hiển nhiên là không thỏa ding, Luật

.đã bỏ qui định ngoại lệ này Như vậy, Luật đã buộc mọi chủ thể có thẳm quyển xử phạt

vi phạm hành chính phải tích cực thực hiện hoạt động xử phạt và qui định đó cũng rất

khả bì khi Luật không qui định thim quyền phạt trục xuất của Bộ trưởng Bộ Công an

mà trục xuất chỉ còn thuộc thắm quyền của Cục trưởng Cục quản lí xuất, nhập cảnh vàGiám đốc Công an cấp tỉnh

Điểm nhắn quan trọng nhất trong thủ tục xử past vỉ phạm hành chính là hoạt

động giải tình Giải trình là khâu hoàn toàn mới, lần đầu tiên xuất hiện trong thủ tục xử

phạt Giải trinh được thực hiện khi xử phạt hành vi vi phạm hành chính mã pháp luật

qui định áp dụng hình thức tước quyền xử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặcđình chỉ hoạt động có thời hạn, hoặc khi mức phạt iền tối đa của khung tiền phạt đối

ới hành vi từ 15.000.000 dng tr lên với cá nhân, 30 000.000 đồng trở lên đối với tổchức, Giải rình là quyên của người bị xử phạt và người có thẩm quyền xử phạt có rich

nhiệm xem xét ý kiến giải trình của người vi phạm trước khi ra quyết định xử phạt

"Người bị xử phạt có thể giải trinh trực iếp hoặc giải trình bằng văn bản, có thể tự mìnhhoặc ủy quyén cho người đại iện hợp pháp của mình thực hiện việc gi ình Qui định

Trang 13

nhy là biểu hiện cụ thể của nguyên tắc “Người có điểm quyễn xử phạt có rách nhiệm

chứng mình vi phạm hành chính, Cá nhân, tổ chức bị xử phạt cổ quyễn te mình hoặc

thông qua người đại diện hợp pháp chứng mình mình không vi phạm hành chính" đã được tình bảy ở trên

3 Một vài kiến nghị

Bén cạnh những thay đối thé hiện sự tiến bộ của pháp luật về xứ phạt vi phạm.

hình chính nồi trên shi Luật cũng còn một số qui định cần được tip tục nghiên cứu,khẳng định cơ sở un hay phải được kiểm nghiệm giá tị trn thực

Mgt là, nguyên tắc “Đối với cùng một hành ví vi phạm lành chính thì mức phạtđiên abi với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tần đổi với ed nhân”, Pht ten là một biện

Pip chế tải được áp dụng phổ biến tong xử phạt vỉ phạm hành chính Cũng như các

biện pháp chế ti khác, phạt tiễn được áp dụng nhằm mye đích trừng tị và giáo đụcnguời vi phạm hành chính và giáo đục chung Vì vậy, mức tiền phạt chỉ yéu phái phù

hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vỉ và giá tị giáo dục

"người vi phạm Ngoài ra có thé tính đến một số yêu tổ thứ yếu khác, ví dụ nguyên ắchân đạo Mức phạt tiên sẽ tỉ lệ thuận với mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và

tì lệ nghịch với khả năng tác động tch cực tới nhận thức của người vi phạm Ví đụ,

ảnh vi buôn bản hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bi bảng hóa mà hàng gi tương

đương với số lượng của hàng thật cổ giá tr từ 5.000.100 đồng đến 10.000.000 đồng thì

bị phạt từ 3,000,000 đồng đến 5.000.000 đồng, Với hành vi này, mức độ nguy hiểm,cho xã hội của hành vi thể hiện ở số lượng hing gi tương đương với số lượng hàng thật

6 giá tị cao hay thấp Điều đó có nghĩa là hình vi của cá nhân hay tổ chức buôn báncũng một loại hàng gi với sb lượng như nha thì mức độ nguy hiểm cho xã hội là nhưnhau, Mặt khác, không có căn cứ lí luận hay thực tiễn nào chứng minh rằng cùng một

mức tiễn phạt lại có tác động đối với cá nhân mạnh gắp đôi tức động đổi với tổ chức, O

đây cũng Không có Ii do nhân đạo hay boàn cảnh kỉnh tẾ của người vi phạm ảnh hưởng

tới việc quyết định mức phat Điều đổ rõ rằng là cùng một bành vi vi phạm nồi trên,

amie phạt tên áp dụng đối với tổ chức gắp đôi mức hạt tiền đối với cá nhân là không,

có căn cứ thuyết phục Việc đưa ra một nguyên tắc thiếu căn cứ như vậy trong một vănbản 6 hiệu lục pháp Ii cao được áp dụng phổ bin rong tắt cả các Tĩnh vục của đồi sống

‘i hội có thề gây những ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đầu tranh phòng, chẳng vĩ

phạm pháp luật

Tai là, Khoản 1 Diễu 23 Luật qui định “D4! với thu vực nội hành của thành phổrực thuộc rung ương thi mức phạt iền cỗ thểcao hơn, nhưng i đa không quá 02 lẫnnức phạt chung áp dung đối với cùng lành vì vĩ pham trong các lĩnh vực giao thông

đường bộ: bảo vệ môi trường: an hình trật ự, an toàn xã lội” Trong số các Tink vực

‘ni tên, ng linh vực giao thông đường bộ đã được thực hiện thí điểm theo Nghị định

1 Did e Kho 1 Diu 3 Lat i hen nein

* Điện doin | Bis 10 Nghị định O2003/ND-CP gy 101012013 gu oh ph vi phụ nh ea đối

với hành sn se bs fg gi.

"

Trang 14

34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 qui định về xử phạt vi phạm hành chính rong lĩnh vựcgiao tông đường bộ Đẳng thời việc phạt tia với mức phạt cao hơn đối vớ vi phạmhành chính về giao thông đường bộ ở khu vục nội thành thành phổ trự thuộc trung

ong 66 cơ sở i uận, thực iễn vững chắc vi mật độ giao thông ở nội thành thành phố

trực thuộc trùng ương cao hơn hẳn các khu vực khác nên thông thường hình vi vi phạmkhu vue đó cũng gây nguy hm cho x8 hội cao hơn, Ví dụ, hành vĩ không tuân thả guđịnh về nhường đường tại nơi đường bộ giao nhau ở nội thành thành phố trự thuộctrung ương dễ gây ti nạn giao thông, ch tke giao thông hơn hành vi này thực biện ở

khu vực khác Không chi inh vực giao thông đường bộ mà một số nh vục khác nêu

Xây na ở nội thành thành phổ trực thuộc rung ương cũng có thé có mức độ nguy hiễm

‘cho xã hội cao hơn như an toàn thục phẩm; phòng cháy, chữa cháy; y tế đự phòng Do

“Ay, Luật chỉ qui định 3 lĩnh vực được xử phạt với mức phạt eao hơn nếu hành vỉ xây rà

ở nội thành thành phố trực thuộc trung ương gồm giao thông đường bộ; bảo vệ môi

trường; an nin tật tự, an toàn xã bội là không đảm bảo tính linh hoạt của pháp hật

Luật chi nên qui định chung là được xử phạt với mức phạt cao hơn đối với vỉ phạm

"hành chỉnh trong một số lĩnh vực, còn Tinh vực cụ thể nào thì nên để Chính phủ qui định

phù hợp với điều kiện và nhu cầu đầu tranh phòng, chẳng vi phạm hành chính cụ thể

“Tóm lại, sau thời gian dài thực biện các Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính,

“Quốc hội đã ning Pháp lệnh lên thành Luật và giải quyết được sft nhiều vin để khúctmắc trong pháp luật về xử lí vỉ phạm hành chính Những vấn đề chưa hoàn toàn thỏa

đăng tong Luật sẽ tiếp tục được nghiên cứu và thực tế thực hiện pháp luật sẽ khẳng

cđịnh giá trị thực của các qui định đó,

Trang 15

'NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG XỬ PHẠT VI PHẠM HANH CHÍNH.

“RONG LUẬT XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH 2012

TS, Hoàng Quốc Hằng

Khoa Hành chính = Nhà mước

“Trước đây Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (đã được sửa đổi, bổ sung năm

2007 và 2008) tại Điều 3 Khoản 6 quy định:

“ Không xử I vi phạm hành chink trong các trường hop thuộc tình thể cắp thế, phòng

Ệ chính đảng, sự kiện bắt ngờ hoặc vi phạm hành chink trong khi đang mắc bệnh tâm

thân hoặc các bệnh khác làm mắt khả năng nhôn thức hoặc khả năng điều khiển hành vi

của minh”

Điều khoản trên của Pháp lệnh 2008 chỉ liệt ké những trường hop không bị xử lý vỉ

phạm hành chính và đây cũng là một trong những nguyên tắc nằm trong phẫn quy định

chung về nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính tại Điễu 3 Pháp lệnh Theo Diễu J khoản1: “Xie ý vì phạm hành dính bao gồm xứ phạt vi phạm hành chink và các biện pháp

xử lý hành chỉnh khác ” Quy định của bai điều khoản (Điều 3 khoản 6, Điều 1 khoản 1)

cho thấy những trường hợp trên nếu diễn ra rong thực tế thì chủ thể có thẳm quyên xử

ý sẽ không thể xử phạt hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác Việc quy.định như vậy sẽ gây khó khăn cho việc ban hành nghị định cụ thé hóa quy định trên của

"Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2008, cụ thể, dễ dẫn đến tình trang khi ban hành.nghị định về mâu thuẫn với pháp lệnh

Khắc phục bit cập này Luật xử lý vi phạm bảnh chính 20/6/2012 quy định những

trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính thành một diễu khoản riêng, Tai Dieu 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 giải thích cụ thể tại các khoản sau:

* 11 Tình thd cắp thidt là tình thể của cá nhân, chức vi muốn (rắnh một ngay, cơ dang thực tễ de dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chỉnh đẳng của.

‘minh hoặc của người khác mà không côn cách nào khác là phải gậy một thiệt bại nhố

thom thiệt hại can ngắn ngừa

12 Phòng vệ chính đáng là hah ví của cá nhân vì báo vệ lợi ích của nhà nước, của tổchức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chẳng trả{ai một cách edn thiết người đang có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích nồi trên

13 Sự kiện bắt ngờ là sự kiện mà cả nhân, tổ chức không thé thấy trước hoặc không.

buộc phải thy trước hậu quả của hành vì ngụy bại cho 32 hội do minh gây ra

14, Se Min bất khả Măng là sự kiện xây ra một cách Hách quan Không thể lường

trước được và không thé tiếc phục được mặc đã đã áp dụng mọi biện pháp mae đã đã

<p dung mọi biện pháp cần ti và khi năng cho pháp

6B

Trang 16

1Š, Người Không có năng lục trách nhiện hành chính là người thực hiện hành ví vi

Pham lành chính trong khi dag mắc hộnh tâm thn hoặc một bộnh khác làm mắt thảăng nhận thức hoặc khả năng điều Hiển hành vi của mink.” TIẾp 46 Điều 11 quy

đình

“Không xử phạt vì phợm hành chính đối với các trường hợp sau đây:

1 Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thé cắp thiết;

2 Th hiện hành vi vi phạm lành chính do phòng vỆ chính đồng:

3 Thực hiện hành vi vi phạm lành chính da sựliện t ngờ;

4 Thực hiện hành vivi phạm hành chính do sự kiện bắt khá kháng:

"Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành:

chính; người thực hiện hành vi vì phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phat vi phạm

“hành chỉnh theo quy định tại khoản I Điều 5 của Luật nà)

Quy định v8 các trường hợp không xử phạt vỉ phạm hành chính tại Điễu 11 Luật xử ý

vi phạm hành chính so với quy định này trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

2008 trước đây ho ty, qu dịnh về những tường hợp không xử tý tong Luật xử lý

‘vi phạm hành chính 2012 cụ thé chỉ tiết hơn và đưa ra cách hiễu về từng trường hợp

“mật Tuy nhiên, nội dung của Điều 11 Lut xử lý vì phạm hành chính 2012 quy định

những trường hợp không xử phạt vì phạm bành chính đều là vỉ phạm hành chính, Quy

định này, dẫn đến những tranh luận để xác định các hành vi này có phi là vì phạm

"hành chính hay không Dé làm rỡ nội dung này, phải phân ch, ập luận mới đưa rađược ý kiên hình xá về nội đụng của Điễu 11

“rước hết xét về mặt cấu tr, bảnh vi vi pham hành chính được hợp hành bởi những

xế tổ nhất định Những yêu tổ 46 bao gằm chủ thé, Khách quan, chủ quan, khách th

~ Chi thd của vi phạm hành chính là cá nhân, ổ chúc có năng lực trách nhiệm hànhchính C& nhân phải dạt độ tuổi do luật quy định thục biện bành vi vỉ phạm hành

chỉnh Không có chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chín thi không có vi phạm

ảnh chính,

- Mi khách quan là những biễu hiện ra bên ngoài thể giới khách quan bao gỗm hành

vi nguy hiểm cho xã hội (thé hiện dưới dạng hành động, không hành động vì phạm

"hành chính), hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ giữa bành vi và hậu quả và

những yếu i6 khác như công ey, tang vật, phương tiện, thời gian địa điểm Bat cứ hành

vi vi phạm hành chính nào cũng đều biều hiện ra bên ngoài, đó là cức bn vị bị pháp

uật inh chính ngôn cắm, Cụ th, các hành vi bị ngăn cấm được thé hiện trong các

văn bản pháp luật quy định v8 xử phạt vi phạm hành chính Để xử phạt đúng đối với

“một số trường hợp ngoài hành vi còn cin có những yếu tổ khác (thời gian, địa điểm,

‘cOng eu, tang vật, phương tiện )

Trang 17

Mat chủ guan tao gẫm lỗi, động cơ, mục đích Lỗi lñ rạng thải tâm lý của một người

trước hành vi vi phạm của họ Một người thực hiện hành vi trái pháp luật hành chính

nhưng không nhận thie, điều khiễn được hah vi của mình tì xác định không có li.

Viphạm hành thính là hành vi có lỗi th hiện dưới hình thức lỗi cổ ý hoặc ý

~ khách thể là những quan hệ xã hội bị hành vi vi phạm bành chính xâm hại Nói một

cách cụ ta, ví phano hành chính là hành vỉ trái với các quy định của pháp luật về quân

JY nhà nước trên các lĩnh vac khác nhau như an toàn giao thông, an ninh trật tự, văn

hóa, xi hội

C6 thể nối bất cứ hành vi vi phạm hành chính nào cũng đều là th thống nhất giữ biểu iện bên ngoài và tâm lý bên trong (mặt khách guan và chủ quan), Mỗi một yêu tổ rên 1a một bộ phận cầu thành của bành ỉ ví phạm hành chính Thiện một yê tổ tì không,

6 hành vỉ vỏ phạm hành chính

Căn cứ vào các du hiệu cấu thành vỉ phạm hành chính đỗ xem xét từng trường hop được quy định tại Điều 11 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.

= Trường hợp thie tình thể cắp thiết

“+ Điều 2 khoản 11 quy định: "Tinh thể cấp th là tình thé của cả nhân, tổ chúc vì

tuấp /nắnh một nguy cơ dang thực té de doa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo.

vệ quyén, lợi ích chính đẳng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào

Ke là phải gây một thật lại nhỏ hơn tiệt lại cần ngăn ngừa "

“Điều 11 khoản quy định “thee hiện hành ví ví phạm him chink tong tình Đề cẤn

“MU”, Như vậy, chủ thể thực hiện hành vỉ trong tính thể cấp thiết được xác địh là

"hành vi vi phạm hành chính, ĐỀ xem xét chủ thé thực hiện hành vi trong trường tỉnh

thé cắp thiết có phải là vĩ phạm hành chính hay không phải phân tích làm rõ nội dụng

này Trước hốt, tỉnh thể cắp thiết là tình thé đặt cá nhân, tổ chức trước một nguy cơ

dang hiện hữu rực tiếp đe dọa đến lợi ích của các chủ th (gi ch của nhà nước, tổ

chức, của cle cá nhân) được pháp luật bảo vệ Trong ta thể cấp thiẾt việc gây một

thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại co ngé ngứa có nghĩa la các chủ thé phải hy sinh một lợi

ích nhỏ để bảo vệ lợi ích khác lớn hon, Biên pháp này là biện pháp cuối cùng, duynhất không có sự lựa chọn biện pháp khác Đây là hành động bgp lý phù hợp với lợi

ich của xã hội và được coi là hành động có ích và không thể được toi là có lỗi (thiểu.

một yêu tổ cấu thành vi phạm hành chính) và không thé được coi là vĩ phạm hành

chính

- Trường hợp thứ 2 ping vệ chỉnh đồng

+ Điều 2 khoản 12 quy định: “Phỏng vệ chính đáng là hành vi của cá nhân vì bảo ve

lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyŠn, li leh chính đáng của mình hoặc của người khác mà chẳng trả lại mật cách cần thie người đang có hành » xâm phạm

‹uyền, lợi ich nói trên”

Trang 18

+ Điễu 11 khoản 2 quy định: “Thực hiện hành vĩ vì phạm hành chỉnh do phỏng về

chính ding” Điều này cũng được hiễu một c& nhân nào đó thực hiện hành vi tong

trường hợp phòng vệ chính đáng là inh ví vi phạm hành chính Quy định của pháp

luật hành chính về phòng vệ chính đáng có ý nga lon wong việc khuyến khích cáhân thực hiện những hành vi nhằm chống lại những hành vi có hi bảo vệ lợi fh của

tổ chức, của chính minh và của người khác, Đây cũng không thé là hảnh vi vì phạm hành chính vi phis hợp véi gi ich của xữ hội Không thể có hảnh vi vi phạm hình

chính chống lại hành vi vi phạm hảnh chính, Về mặt khách quan Không thể coi đây là

trái pháp luật hành chính, vi phạm fn chính

~ Trường hợp thứ 3 sự kiện bắt ngở

+ Điều 2 khoản 13 quy định

* Sue ig bất ngờ là sự iện ma cá nhân, 14 chức không thé thấy trước hoộc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi nguy hại cho xã hội do mình gây ra.

+ Điều 11 khoản 3 quy định: “Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bắt ngờ” theo đó cá nhân, tỗ chức gây ra hậu quả nguy bại cho xà hội trong sự kiện bất

ngờ là thực hiện hành vi vi phạm hành chính, Thực tế cho thấy, trong trường hợp sựkiện bất ngờ, chủ thể không có nghĩa vụ phải thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội

của hành vỉ của min, Hậu quả xây ra trong thực tế hoàn toàn là do yêu tổ khách quan,

Trường bop này họ không có ỗi, thục tế thiêu một yếu 8 clu thình là mặt chủ quan

"nên không thể khẳng định là vi phạm hành chính và không phải chịu trách nhiệm bành

chính

- Thường hợp thứ 9 sự liện bắt Mã ng

+ Điều 2 khoản 14 quy định: “Sự liện bắ khả Không là sự Kiện xảy ra một sách khách

‘quan không the lường tước được và không thé khắc phục được mặc dis đã áp dụng

"mới biện pháp cần hát và khả năng cho pháp”

“+ Điều 11 khoản 4 quy định: "đực liệu hành vi ví phạm lành chính do sự kiện bắtAhi kháng” Thực tÊ rong đồi sống có nhiều sự kiện xây ra Không thuộc vào chỉ của

con người, con người không thể lường trước được và khisự kiện đó xây ra con người

dip dụng mại biện pháp cin thiết và khả năng cho phép nhưng không thể khắc phụcđược dẫn đến hậu quả xấu đã xây ra, Người thục hiện hành vi trong sự kiện bất khả

‘ng hoàn toàn không có li

=< Tưng hợp tứ 5 người không có năng ục trách nhiện hành chin

- ibu 2 Khon 15 guy nh: “Người ông có năng lục tic nhiệm hành chính là

"người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong khi dang mắc bệnh tâm thân hoặcrớt bệnh Ride lòm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành ví củ

mình "

Trang 19

= Điều 11 khoản 5 quy định: “Người thực Hiện hành vi vi phạm hành chỉnh Không có

năng lực trách nhiệm hành chink; Người thực hiện hành vi vĩ phạm hành chính chưa

cù mỗi bị xử phạt vỉ phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 củ

gt này” Những quy định trên đây là những bường hợp được Luật xử lý vi phạm

ảnh chính xác định lã vi phạm hành chính và không bị xử phạt hành chính, Để làm

sáng ô điều này trước hết phải iễu năng lục trách nhiệm bình chính Năng lực tách hiện hành chính là iu kiện cần thiết để xác định một cá nhân có lỗi khỉ che biện

một hành vi nguy hiểm cho xã bội bị luật inh chính cắm Người có năng lực trách

shiệm hảnổ chính là người thực hiện hành vì có hại cho xã hội và nhận thúc được tính

chất nguy hiểm cho xã hội của hinh vi và có khả năng điều khiển được hành vi

Một cf nhân được xác định a người có năng lực trích nhiệm hành chui khi dự một

độ tuổi nhất định (Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012), có khả năng nhận

thức, điều khiển hành vi của minh Một người phát tiến bình thường về thể chit (thé

Ie, tí lục) và đt đến một độ tuổi nhất định khi thục hiện một hành vi trái lu gây hại

cho xã hội được xác định là vi phạm bành chinh và phải chịu trách nhiệm hành chính

Trường hợp một cá nhân mắc một chúng bệnh nào đó lâm mắt khả năng nhận thúc,

điều khiến hành vi của mình thi người đó không có năng lục trách nhiệm hành chính

‘Tom lại, một cá nhân nào đó mắt khả năng nhận thúc khi thục hiện một bánh vì trái

pháp luật hành chính thì không ef phạm hành chính và không phải chịu trách nhiệm,

bánh chính Một người chưa đủ tuổi do luật định là người có khả năng nhận thúc hạn

chế nếu thực hiện hành vi trấi pháp luật hành chính thi không cổ lỗi, nếu không có lỗithi cũng không th coi ảnh vị của người đồ à bành vĩ vi phạm pháp luật inh chính

“hông qua việc phân ích các trường hợp không xử lý vi phạm hành chính được quy

đỉnh ti Điều 11 Luật xử ý vi phạm hành chính từ đó đưa ra nhận xét sau:

~ Toàn bộ những quy định tại Điều 11 không bợp ý vì khống có cơ sở khoa học, Nếu

‘guy định nh vậy sẽ dẫn đến cách hiểu có hai loại hành vi vi phạm hành chính Một Jogi hành vi vi cổ bại cần phải xứ lý nghiêm dễ loại trừ hậu quả xu xây ra cho x8 hội

xã một loại hành vi vi phạm hành chính là có ích cho xã hội và không bị xử phác

- Cie quy định, rong một vin bản pháp luật th hiện đậm nót dấu ấn của các nhà làm, luật thể biện ở bai yếu tố khách quan, chủ quan Yếu tổ khách quan phản ảnh sự

nghiên cứu, nhận thức được quy luật khách quan và các yêu cầu đồi hồi, phat wi ee

yên của xã hội Yu tổ chủ quan thể hiện ý chí của nhả làm luật khi đặt ra các quy tắc

Xử sự, đặc biệc là nếu không dựa tên sự nghiên cứu thấu đáo quy luật khách quan,hoa bọc thì sẽ dẫn đến chủ quan mang tính áp đặt Trong những trường hợp những

quy định tong những văn bàn pháp luật mang tinh chủ guan phải được sứa đổi bổ sung kịp thoi, nếu không rt khó áp đụng, ảnh hưởng lớn đến việc chấp bảnh luật,

khuyến khích những người thực hiện bành vi có ích cho xã hội

:

Tris TÂN NET TO VỆ al

a lẬT HÀ NTRUONG ạ HOC tí

Ò Es

Trang 20

Kết luận: Trường hợp các chủ thé thực hiện hành vi trong tinh thé cắp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bắt ngờ, sự kiện bit khả kháng, không có năng lực trách nhiệm hành chính là hành vi có ích cho xã hội, không có lỗi vi vậy không thể bị coi là vi

phạm hành chính.

Điều 11: Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính được sửa thành

'Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hop sau đây:

1.Thực biện hành vỉ trong tinh thể cấp thiết

Trang 21

CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

‘THEO QUY ĐỊNH CUA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HANH CHÍNH

TS: Nguyễn Ngọc Bích

‘Khoa Hành chính — Nhà nước

Luật Xử lý vi phạm hành chính được ban hành đảnh dẫu bước phát tiễn vượt bậc

trong hoạt động xây dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính ở nước ta Mặc dù xử

lý vi phạm hành chính là một nội dung tiết yẾu, quan trọng của quản lý nhà nước, có Tiên quan trực tiếp đến quyển, lợi ích ca cá nhân, tổ chức nhưng do tinh đa dạng, phức

tạp cia hoại động này nên chúng ta chưa có điều kiện để sớm ban hành luật So với

"Pháp lệnh Xử lý vi phạm hình chính năm 2002, được sửa đổi, bồ sung năm 2007, 2008

(gọi tt là Pháp luậ), Luật Xử lý vi phạm hành chính (gọi tất là Luậ) có nhiều điểm

"mới, tiên bộ cả về cấu trú và nội dung, Các quy định của Luật về hình thức xử phạt vi phạm hành chính cũng có sự kế thừa và phít triển trên cơ sở các quý phạm pháp luật

wước 6 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Nghị dinh số

128/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/12/2008 Quy định chỉ tết thi hành một số diễu của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bồ sung

một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008 và các văn bin quy

phạm php luật có liên quan

‘Vé cơ bản các hình thúc xử phạt vi phạm hành chính rong Luật không khác so với quy

inh của Pháp lệnh, gồm: cảnh cáo; phạt tiễn; tước quyền sử dụng giầy phép, chứng chi

"hành nghề cỏ thời hạn hoặc định chỉ hoạt động có thi hạn; th thu tang vật, phương

tiện được sử dụng đề vi phạm hành chính và tye wult Tuy nhiên, khác với Pháp lệnh, Luật không chia các hình thúc xử phạt thành bai nhóm khá biệt la các hình thức xừ

phạt chính và các hình thức xử phạt bổ sung Hình thức cảnh cáo, phạt iền vẫn được

[Luft quy định là ác hình thức xử phạt chính Trong khi đó cùng với hình thức xử phạt

trụ suất thì tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạ hoge đình

chi hoạt động có thời hạn, tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm hành chính vừa là hình

thức xữ phạt chính vừa là ình thứe xử phạt bổ sung Với cách thúc quy định như vậy,

số lượng các hinh thức xử phạt chính được ting lên rong khi cáo hình thức xử phat bd sung được giữ nguyên Có thể thấy quy định của Luật đã không chỉ lam ting s lượng

‘mi còn giúp cho việc xử phạt ê thục t được inh hoạt, phù bợp với những tinh huồng

co thể, Ví đụ khí xử phạt với nhân không có khả nãng kính tế đ thị hình quyết định

>a phạt thì gud có thẳm quyền có thé quyết định một bình thức xử phạt khác thay thé

hình thức phạt tiễn Quy định của Luật về các hình thức vừa là hình thức xử phạt chính

‘vita là hình thie xử phạt bổ sung là yêu cầu khó khăn cho các cơ quan nhà nước cổ thấm quyền khi quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong từng nh vực quản lý nhà nước cụ thể vi nhà làm lute dy iệu chính xác với vi phạm hành chính nào, trong

trường hợp nào thì một hình thức xử phạt được áp dụng với tu cách là hình thức xử phat

chính, hưởng hợp nào là hình thức xử phạt bổ sung Nêu Không thì mặc dù các hình

"

Trang 22

thức xử phạt chính theo Luật thi tăng lên nhưng rong các nghị định thì các hình thức đó

chỉ ôn được quy định là bình thức xử phạt bổ sung Trước đây Pháp lệnh cũng đã quy

định trực xuất vữa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung nhưng,

các Nghị định vé xử phạt vi phạm hành chính trong tùng lĩnh vực có quy định về trục

xuất thì hình thức nảy luôn là hình thức xử phạt bd sung

1 Hink thee xitphạtcônh cáo

Đây là hình thức xử phat hầu như không có thay đổi so:với các văn bản quy

phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trước đó Theo Luật, cảnh cáo được áp.

cdạng đối với cá nhân, t chứ vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có ình it giảm

họ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành

vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tổi thực

iện Đối tượng áp dung hình thức xử phại cảnh cáo được chia thành hai nhóm là người

chưa thành niên từ đủ 14 tabi đến dưới 16 tuổi vỉ phạm bình chính và các cá nhân (từ

đủ 16 tổi trở lên) (ổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tính tết giảmnhẹ Tuy nền, để ánh ty tga khi áp đụng ình thức xử phạt cảnh cáo, Luật quy định

rõ cá nhân, tổ chức bị cảnh cáo khi thực hiện hành vi “theo quy định thì bj áp dụng hình

hức xử phạt cảnh cáo” Mặc dù cảnh cáo là hình thức xử phạt chính nhưng đối chiều

với các quy định khác của Luật thì cảnh cáo không kết hợp với các hình thức xử phạtkhác với tư cách là inh thức xử phạt bd sung (trữ rường hợp áp dụng với người chưa

thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, VI các hình thie xử phạt bổ sung chỉ được

áp dụng trong các trường hợp cá nhân, tổ chúc cổ hành vi vi phạm hình chính ma mức

độ nguy hiểm của hành vi là đáng kẻ,

2 Hình thức xẽ phạt tên

Mite phạt tên rong xử phạt vi phạm hành chính đã được nàng lên so với các uy"định trước kia, mie phạt iề tối thiểu à 50,000 đồng đối với cá nhân và 100.000 đồngđối với tổ chúc; mức phạt tiên tối đa là 1000000000 ding đối với cả nhân và2.000.000.000 đồng đố với tổ chức Đội với vỉ phạm hành chín trong lĩnh vụ thuế: do

lường sở hữu tr tuệ a toàn thực plain; chấ lượng sản phẩm, hàn hồn; chúng khoán;

han chế cạnh tran thì mức phạt tiễn tối đa không bị khổng chế mà căn cứ vào số tiễn cả

nhân, tổ chức vi phạm hoặc được lợi từ vi phạm để xác định theo quy định của các luật tương ứng So với mức phạt ñ, thì mức phạt tiễn theo quy định của Luật tăng lên đáng

kẻ, nhấtlà mức phạt in với tổ chức vỉ phạm bàn chính, gắp 4 lầnso với quy định của

"Pháp nh (2.000.000.000 đồng so với $00,000,000 đẳng) Vie ting mức phạt tiền là đềphù hợp với điều kiện kinh t sự biến động về giá cả thực tẾ Không chi mức iền phạt

chúng được quy định ting lên mà mức phạt tiền tồi đa đối với vì phạm bình chính trong

từng lĩnh vục quân ý nhà nước cự thể cũng được tăng lên, ví dụ: theo Pháp lệnh Xử lý

vi phạm hành chính mie phạt tiễn tối đa đến 30.000.000 đồng được áp dụng đối với

hành vi vị phạm hành chính tong các nh vực: an nin, trật tự, an toàn xã hội: qa lý

và bảo vệ các công trình giao thông; khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi; lao động;

Trang 23

đo lường, chất lượng sin phẩm hing hoá kế toán; thống kế; tư pháp; bảo hiểm xã hội,

phòng cháy, chữa cháy thi theo quy định của Luật mức phạt trong lĩnh vực an.

ninh ,ưật tự ái toàn xã hội tăng lên 40.000.000 đồng; bảo trợ tư pháp ting lên50,000,000 đồng; bảo hiểm xã hội, lao động tăng lên 75.000.000 đồng; quản lý và bảo

vệ các công trình giao thông tăng lên 100.000.000 đồng đây là mức phạt được quyđịnh với cả nhân, mức phạt với tổ chúc gdp đối mứt phạt với cá nhân Sự uy đổi michạt trong từng lĩnh vực vừa bảo đảm theo kịp với sự biến động về giá cả nhưng mite

tang không đồng đều giữa các ih vục thể hiện sự đánh giá "lại" của nhà nước về inh chit, mức độ nguy hiểm của vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực ở giải đoạn hiện

my

Luật cũng quy định nhiều cách thức khác nhau khi quy định về mức in phạt

cối với một Vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước: od thé quy định:

Khung tần phạt hoặc mic tiền phot đối với hank viv pham hành chính c th theo cácxúc định số tn phạt tối thd, tôi da hoặc xá định số lần, lệ phản trăm của giá rỉ,

8 lượng hàng hóa, tang vật vi phạm, đái tượng bị v phạm hoặc doanh thu, số lợi thu

được từ vĩ phạm hành chính nhương pải bảo đâm Khung tiền phạt cao nhất không vượt quá mức tồn pha tối da quy định cho tồng lĩnh vec Sự đa dang các cách thức quy định v8 mức tiên phạt via bảo đảm phủ hợp với ính chất của vi phạm hành chính tong từng,

lĩnh vực quản lý nhà nước, vừa cho phép người có thẩm quyển xử phạt có thể quyếtinh chính xác mức xử phạt với cf nhân, tổ chúc vi phạm tùy vào tính chất, mức độ của

vi phạm họ đã thực hiện.

Max điềm hạn chế liên quan dén hình thức phat itn IB tại Điều 3, khoản 2 Biko

24 Luật quy định nguyên ắc: Đất vái cig một hành vi vi phạm hành chính thì mứcphat én đỗ với tổ chúc hằng 02 lầ mức phat tiền đối với cá nhân Có thé hễu với quy

đình này, Nhà nước dit ra yêu cầu "cao hon" với tổ chức rong việ chấp hành các quy

định của pháp luật có liên quan nhưng néu đây là quy định có tính nguyên tắc thi lại bộc

15 một số hạn chế, Thứ nhất, Luật quy định năm hình thức xử phạt chính nhưng nguyên,tắc phạt ning hơn với tổ chức lại chỉ được áp dụng với hình thức phạt tiền là chưa phù

higp Thứ hai, mức phạtiền th hiện sự đính gi của Nhà nước về tính chất, mức độ

nguy hiểm cho xã hội của vi phạm hành chính nên khi quy định mức phạt tiên của tổ

chức gp bai lần với cá nhân sẽ không thể hiện được sự phân hóa v tính chit, mức độ

‘guy hiểm của vi phạm hành chính Thứ ða, thực ở Việt Nam cing tên tai nhiễu loại

18 chức khác nhau về tính chất, về quy mô và không phải tổ chúc nào cũng có điều kiện kinh tế vượt trội so với cá nhân Ví dụ, hầu hết các doanh nghiệp tư nhân có quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ, cỏ Khi không bằng quy mô hộ gia định Mặt khác, trong nhiều

Tĩnh vực quản lý nhà nước mức phạt tiền được định lượng tương đối chính xác khi dựa

Vào giá tị hing hóa, phương tiện vi phạm hoặc sb lợi cá nhân, tổ chức vỉ phạm tha

được nên cũng không có cơ sở để khẳng định vĩ phạm của tb chức có tinh nguy hiểm

ao hớn so với vỉ phạm của cả nhân Vi thể, chúng tôi cho rng có thể quy dinh về phạt tiền đối ới tổ chức gấp ha lần với c nhân nhưng không phải trong mọi trường hợp mà

2

Trang 24

cần phải tinh hoạt áp dụng với ví phạm hình chính trong time fh vực cụ th và giao

cho Chính phủ quy dịnh cụ thể với tùng hành vi vỉ phạm.

c3 Hình thức tước quyển sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời

ng hoặc dink chỉ hoạt dng có thời hạn

So với Pháp lệnh, về hình the xử phạt này quy định của Luật có hai diém thay đồi quan trọng Thứ nhấ, bén cạnh việc tước quyền sử đụng giấy pháp, chúng chỉ hành

nghề Luật ó guy định thêm về định chỉ hoạt động Cụ thể cơ sở sản x, kinh doanh,

dịch vụ bị định chỉ một phần hoạt động gly hậu qué nghiêm trong hoặc có khả năng

thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường.

"mà theo quy định của php luật phải cógiẤy pháp, Hoặc đình chỉ một phần hoặ toàn bộ

hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc hoạt động khác không cần phải có giấy pháp gây hậu quả nghiém trọng hoặc có khả năng thực ế gây hậu quả nghiêm trọng đối với ũnh

mạng, st khỏe cơn người, mỗi trường và tt, an toàn xã hội Các quy định về đình

chi hoạt động đã dip ứng được yêu cầu thực & tong xt phạt vi phạm hình chính là trong nhiễu trường hợp không ci hit phải tước quyền sử dụng giấy phép của cá nhấn,

16 chức vi phạm, tức là không cần phải hạn chế thục biện toàn bộ các hoạt động ghi

trong giấy phép, mà chí cin hạn chế một phần các hoại động đồ phù hợp với vi phạm hành chính đã được thực hiện hoặc với những hoạt động không cần phải có giấy phép nếu cả nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trong tht không cổ hình thức xử phạt tương xứng

(oar tube quyển sử dụng giấy phép) để xử ý

Thí hai, hình thức tước quyền sử dạng giấy phép, chứng chỉ bành nghề hoặc

đình ủi hoại động Luật quy ịnh chỉ áp dụng có tỏi hạ từ 01 tháng đến 24 thắng, côn theo quy định của Pháp lệnh trước kia thi tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ

hành nghề có thể được áp dụng có thời hạn (đền 12 tháng) hoặc không có thời han (ừ

trên 12 thing trở lê), Quy định trớc quyên sử dụng giấy php, nh chỉ hoại động có

Thời hạn à bảo đảm tương xứng với tinh chất, mức độ của vi phạm hình chính, không thể tước vĩnh viễn quyễn của cá nhân, tổ chức, Tuy nhiên Luật không có bắt kỳ quý

định ndo tảng buộc với cá nhân, ổ chức bị tuớc quyền hoặ bị đình chỉ hoạt động phải

khắc phục các hậu quả hoặc khắc phục những nguy cơ cổ khả năng gây a hậu quả thục

tế hoc buộc phải dip ứng các điều kiện, iu chun đ hoat động te li nên dễ dẫn

dlén việc hiểu rng t thời hạn trớc quyễn hoặc dinh chỉ hoạt động tì cá nhân, 18 chức

mắc nhiên được thực hiện trở li các hoạt động dt bị bạn chs Vi vậy, bên cạnh quy định

‘v tube quyền sử dụng giẤy php, chúng chỉ ảnh nghề hoặc đình chỉ hạt động có thời

bạn, Chính hả trong Nghĩ định quy định chỉ tế, hướng dẫn ti hành Luật vẻ biện pháp

này cin quy định rõ: cá nhân, tổ chức chỉ được phế thực hiện ở li cá hoạt động bị

sắm khi khắc phục xong các hậu quả hoặc đã khắc phục những nguy cơ có Kd năng gây rahi quả thực if hoặc đã đáp ting các điều kiện, teu chuẳntheo quy định của pháp luật đ hoại động, Nếu quá 2 tháng kế tờ ngày hết thời bạn bị tước quyen sử dụng giấy

php, chúng chỉ inh nghé có thời hạn hoặc din chỉ hoại động cô thời hạn mà cá nhân,

tổ chúc không khắc phục xong các hậu quả hoặc những nguy ea cổ khả năng gây a hậu

Trang 25

aqua thực tế hoặe không đáp ứng các diễu kiện, tiêu chuẳn theo duy định của pháp luật

48 hoại động thì giầy phép, chứng chỉ sẽ bất hiệu lực, Cá nhân, tổ chức muồn hoạt động

hải xi cấp giấy phép, chững chỉ mới; cá nhân, 16 chức bị định ch hoạt động phải đăng

Ag hoạt động lạ,

"Bên cạnh đó, một điểm bạn chế của Luật là phạm vi các vi phạm: hành chính mà

sả nhân, 16 chức bị đình chi hoạt động chỉ ao gồm những hành vi gây thệt hại adn tinhmang, ste khỏe cũa con người, môi trường, an ninh và te tự xã hội trong khi có nhiều

hoạt động khác gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trong đốn lợi ich nha

"nước, quyền, lợi ích hop pháp cia cá nhân, tô chúc thì không được quy định áp đụng, vi

dy bành vị sin xuất, kinh doanh hàng giả, hằng nhái, bing hóa không đạt tiêu chuẩn

chất lượng hoặc vi phạm của các cơ sở gido đục như yễn sinh quá số lượng chỉ tiêu,

‘hu học phí không đúng quy định, không bảo đảm chương trình giảng day hay các hah

vi vi pham trong lĩnh vục chứng khoán

4 Hình thức ch thu đang vật, phương tiện vỉ phạm hành chính,

` Tịch thu tang vật, phương tiệ vi phạm hành chỉnh là việc sung vào ngân sách

“hà nước vậi, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên guan me tgp dẫn vi phạm hành:chinh, được dp dụng đối với vì pham bành chink nghiêm trong do lỗi cổ ý của cá nhân,

1 chức” Theo quy định của Luft hình thức xử phạt nay ap dụng với cá nhân, 1b chức

đã thực biển một vi phạm hành chính với ai dấu hiệu Ud 6 sử đụng phương tiện để

phạm (vi dụ, các vi phạm hành chính có sử đụng phương tiện gio thông vận tii, các

phương tiện, công cụ sản xuất, kinh doanh ) hoặc e6 tang vật vi phạm là vặc tiền,

ng hóa du biện thứ hai, đó phải lá vị phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cổ ý

Các quy định về bình thúc xử phạt này trong Luật có một số điểm mới so vớihip lệnh 7hứ nhí, Luật quy định rõ bình thúc th thử tang vật, phương tiện vi phạmchỉ áp dụng với ví phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cổ ý (rước kia Pháp lệnh

không quy định) Đây là một quy định hợp lý vì di là xử phạt chính hay xử phạt bổ

sung thì tinh chất rin đo, trừng phạt ede hinh thức này là đáng kế Cá nhân, tổ chức bị

áp dụng hình thức xử phạt này đều bị tước quyễn sở hữu, sử dụng đối với ải sản nên chỉ

phù hợp để áp dụng với vi phạm hanh chính nghiên trọng Mặt khác, aéu vi phạm đo

lỗi vô ý thì việc sử dạng phương tiện, tang vật không có mục đích để vi phạm nên

không có cơ sở để tịch thủ Tuy nhiên, do trong Luật không định rõ thể nào là vị phạm,hành chính nghiêm trọng nên quy định này có tính chất định hướng để Chính phủ khí

ăn anh các nghị định về xử phạt vi phạm bành chính trong các ính vực sẽ quý định rỡ

"hành vi vi phạm cụ thé mà cá nhân, tổ chúc vi phạm có thé bị áp dụng bình hức xử phạt này Thứ hai, Luật bộ quy định “khống tịch thu tang vét, phương tin bị cá nhân, tổ

chức vị phạm hành chinh chim do, sử dụng tri pháp mà tả lại cho chủ sở hữu hoặc

"người quản lý, người sử đụng hợp pháp” song vẫn quy định "đái với tạng vat, phương,

Jib ví pham hành chính da được cáp có thân quyền ra quy định chuyốn giao cho cơ

quan nhà nước quản lý, sử dụng tì ( ) 16 chức chuyễn giao cho cơ quan nhà nướcquan lý, sử dng”, Có thể hiểu Luật đỒ cao trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong việc

2B

Trang 26

quân I ti sản, bạn chỗ việc ti sân (huộc quyền quản lý, sử dụng của mình bị sử đụng

ảo vi phạm hành chỉnh Nhưng thực ế có trường hợp phương tiện, tang vật vi phạm,

"hành chính đã bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép mà cá nhân, tổ chức có quyển quản lý, sit dụng tải sản đó không biết hoặc Không có liên quan đến vi phạm hành chính Vi the

chúng tôi cho rằng trong Nghị định quy định chỉ it và hướng dẫn thi hành Luật, Chínhphủ cần quy định việc trả lại phương in, tang vật bị hiếm doa, sử dụng trái phép để

vi phạm bình chính cho chủ sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp nêu cá nhân, tổ chức đó

chúng minh được không biết hoặc không có iên quan đến vĩ phạm hành chinks

5 Hình thức sie phạt trục xuất

True suấi là hình thức xử phạt buộc người nước ngoài có hành v ví phạm hành

chính tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thé nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Kế thùa các quy định về hình thức xử phạt trong những văn bản quy phạm pháp luật

"rước đó, Luật vẫn quy định riêng một hình thức xử phạt áp dụng cho đối trợng là người

"nước ngoài ở Việt Nam có vi phạm hành chính Song Luật không xác định rỡ đổi tượng

người nước ngoài nào bị trục xuất, trường hợp bị trục xuất (thực hiện vi phạm hành.chỉnh trong lĩnh vực nào, tính chất, mức độ nguy hiểm như thé nào ) Nghị định củaChính phủ số 97/2006/NĐ-CP ngày 15/9/2006 Quy định việc áp dụng hình thức xử phạt

trục xuất theo thủ tye bành chính (ban hành trên cơ sở Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002) ong chỉ quy định chung chung đối tượng bị trực xuất là người nước ngoài

có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam mà theo quyđịnh của pháp lut vé xử lý vi pham hành chính phải bị trục ud, Các đỗi tượng ngườiước ngoài vỉ phạm hành chính bị trục xuất sẽ do các Nghĩ định quy định về xử phạt vỉ

phạm hình chính tong tùng lĩnh vục quản ý nhà nước quy định, Thực tế cho th, tre

xuất là hình thức xử phạt có tính rin de cao, đồng thoi có ý nghĩa phòng nga nén chỉ

due quy định với những vĩ phạm e6 mức độ nguy hiém đáng kẻ, Chúng tôi cho rằng để

bảo dim việc xữ phạt người nước ngoài vi phạm hành chính khách quan, chính xác

hưng vẫn thê hiện được chính sách đối ngoại rộng mỡ tên tht cả các nh vực ca Nhà

nước ta, rong nghị định quy định về trục xuất sắp được ban hin, thay thế Nghĩ định số '72006/NĐ-CP và Nghị định số 15/2009/NĐ-CP, Chính phủ cần quy dink trục xuất áp

dụng với người nước ngoài vi phạm hành chính nghiêm trọng với lỗi cố ý làm cơ sở cho

sắc nghị inh quy định về xử phạt trong từng lính vực quy định cụ thể áp dụng trục xuất

ới người nước ngoài thực hiện vi phạm hành chính

‘V8 thâm quyển, Luật đã tra thẳm quyền trụ xuất cho Giám đốc công an tinh và

‘Cye trưởng Cụe Quân ý xuất, nhập cảnh thay cho thắm quyên của Bộ trường Bộ Công

an (Bộ trường có thể úy quyển cho Cục trường Cục Quản lý xuất, nhập cảnh hoặc phâncấp cho Giám đốc công an tinh theo quy định của Nghị định số 15/2009NĐ-CP củaChính phủ ngày 13/2/2009 sửa đổi, bỗ sung một số điều của Nghị định số 97/2006/ND-

CP ngây 15/9/2006 Quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trụ xuất theo thủ tục hành

“chính) như quy định của Pháp lệnh Quy định này là hợp lý vì hiện nay số lượng ngườinước ngoài đến Việt Nam đầu tơ, lao động, họ tập lợi dụng các chính sách ưu di,

Trang 27

Ahuyến khích của nhà nước Việt Nam và sự thiểu iễu bit eta người dân để vi phạm

pip luật rt lớn, Nếu thẩm quyền trye xuất chỉ thuộc vỀ Bộ trưởng Bộ Công an thí thời

gian làm thủ tục áp dụng kéo di, gây khó khăn cho công tác quan lý Người nước ng

trong thờ gian làm thủ tụ rụ xuất Mặt khá, et Giám đốc công an tinh và Cục tổng,

Cục Quản lý xuấi, nhập cánh đều có quyển áp dụng các hình thức xử phạt, các biện

pháp khắc phục hậu quả và các biện pháp cường chế khác trong qua trình xử phạt vỉphạm hành chính sẽ bảo đảm cho việc xử phạt với người nước ngoài toàn diện, nhanh

ching

“Như vấy, Luật Xứ lý vi phạm hành chính đã th hiệu những điểm tién bộ tong

sắc quy định về hình thức xử phạt vì phạm hành chính Mặc dầu vậy, các quy định củaLuật cũng còn bộc lộ những tiểu xót nhất định nên ác văn bản quy phạm pháp luc sắpđược các cơ quan nhà nước có thẳm quyền ban hinh cẩn nắm bắt dễ bb sung ti ánnhững thiểu sốt của Luật Những điểm mới, ích cục của Luật cũng cần được kiểm,hông qua thực tiễn tô chức thực hiện tới dy

as

Trang 28

BAN VỀ QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHAM HANH CHÍNH

‘THEO LUẬT XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH 2012.

Thể, Hoàng Van Sao Khoa Hành chính = Nhà nước

“Quyết định xử phạt ví phạm bình chính được đặt m kh và chỉ kh có vĩ phạm

"hành chính do cá nhân có năng lục trách nhiệm hình chính hay ổ chức thực hiệu

(Quyết inh xử phạtà một rong những phương tn pháp lý mà các chủ thé quản

lý hình chính nhà nước áp dung để thực thị thm quyển của minh theo quy định ciapháp lut rong quan lý hình chính nhà nước Việc ra quyết định hành chính và việc

hấp hành quyết định bành chính này không chỉ là quyển ma còn là nghĩa vụ pláp lý sửa các chủ thể Vì lẽ đó, quyết định xử phạt VPHC phải đáp ứng những yêu cầu su đây

1, Bảo dim xử phạt hip hồi, nhanh chúng, công khai, khách quan, đúng thẩm

quyển, bảo dim công bing, đúng quy định cũa pháp luật.

Pháp luật hiện bành ở nước ta đã quy định khi phát hiện có vỉ phạm hành chinh,

‘gui số thắm quyền xử phạt vỉ phạm hành chính hải số biện pháp ngăn chặn kịp thời

Sau dé, ty mức độ vi pham mà người cổ thẫm quyền xử phạt có thé m quyết định xử

phạt ti chỗ (theo thủ tục đơn giản) hay phải lập biên bản về vĩ phạm đó rồi mới ra

«qt định xữ phạt vĩ phạm hành chính Khi xem xét ra quyết định xử phạt vỉ phạm,hành chính, ty từng trường hợp eu thé mà người cổ tắm quyên phải xác mình các tinhtiết nhu có hay không có vi phạm hành chính, lỗi, hân thân của cá nhân vi phạm, eetinh iếttăng nặng, giảm nh, tinh chất mức độ thiệt bại Vi các tình tiết khác có ý nghĩacho việt xem xét để ra quyết định xử phạt Vige xác mình phải được thể hiện bằng văn

bản

Khi ra quyết định xử phạt đối với cá nhân, ổ chúc vi phạm, người có thầm quyển

xử phạt phải căn cit vào tính chất, mức độ vỉ phạm, tinh it tăng nặng, giảm nhẹ” được

aqui định tại điều 9 và 10 của Luật xử lí vỉ phạm hình chính va các qui định ti các nghỉ

định có liên quan v8 xử phạt vi phạm hành chính hiện hình.

Nội dung của quyết định xử phạt bao gồm địa danh, ngày, tháng, năm rà quyẾt

định: căn cit pháp lý để bm hành quyết định; biên bả vi phạm hi chính, ết quả xác

tmình, văn bản giải hình họ, tn, dia chị nghề nghiệp cia người vi pham; bo tên dia

chi của ổ chức vi phạm; bình vi vỉ phạm bành chính ov th: những tỉnh it giảm nhẹ,

tăng nặng; điễu, khoản của vin bản pháp luật được áp dụng; hình thức xử phạt chính, bổsung, biện pháp khắc phục hau qua; quyền khiếu nạ, khởi kiện đối với quyết định hành

` Điêu 3 Rho 1 điển c Luật XIXPHC 2012

26

Trang 29

chin hiệu lự của quyt định, thời hạn và ni thi hành quyết định xứ phat, nơi nộp tiên

phat; họ, tên, chữ ký của người ra quyết định xử phạt

“Quyết định xử phạt cổ hiệu lục kể từ ngày ký, trừ trường hợp trong quyết định có

quy định ngày có hiệu lực khác Thể nhơng, nêu quyết định này bị hiểu nại hoặc khởi

kiện mà trong quá trình giải quyết khiếu nại hay khởi kiện xét thấy việc thi hành quyết định xử phạt bị khiếu nại, khỏi kiên sẽ gây hậu quả khó khắc phục tì người giải quyết

khiếu nại, khởi kiện phải ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó theoquy định của pháp luật" Ngoài ra, trước khi xem xét vụ vi phạm để ra quyết định xử

phạt, nếu xét thấy hành vi vị phạm có dầu hiệu tội phạm thì phải chuyển ngay hỗ sơ cho

cơ quan tiền hành tổ tụng bình sự có thm quyền! chứ không được giữ lại để xử phạt

hành chính

Việ chuyển hồ sở vụ vĩ phạm có dẫu biểu ôi phạm đỂ tuy cứu rách nhiệm hình

sy phải đợc thông báo hằng văn bản cho cá nhân vĩ phạm Tuy nhiên, đối với vụ việc

do cơ quan iến hành TỔ tụng hình sự thụ lý, giả quyết nhưng seu đó hi quyết định Không khỏi tổ vụ án hình sự, hủy bỏ quyết định khối tổ hoặc đình chỉ đều tra hay định chỉ vụ ân, nếu hành vi có dẫu hiệu vi phạm hành chính thì rong thời hạn 3 ngày, từ nay ma quyết định, cơ quan tiền bành tung hình sự phái chuyển các quyết định nêu trên kèm theo hỗ sơ, tang vật, phương tin của vụ vi phạm đến người có thẳm quyễn xử nhạt ví phạm hành chính Ở đây, nêu thấy cn thi, người có thắm quyển xử phạt có thé tiễn hành xác minh thêm các nh tiết để làm căn cử ra quyết định xi phạc, Trong trường

"hợp này hồi hạn ra quyết định xử phạt à 30 ngày kế từ ngày nhận được các quyết định nói trên Trong trường hợp cin sắc mình thêm hi thi hạn ôi đa là 4S ngày

2, Việc ban hành quyết định xử phạt phải tuân th thời hạn mà pháp luật hiện

xử phat, Trường hợp nhiễu cả nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPRC khác nhau

trong cùng mt vụ vi pbạm thì có thể ra một hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết

định hình thúc, mức xử phạt đối với tùng hành vi vi phạm của từng cá nhân, tổ chức

“Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trường hợp trong quyết định quy định.

ngày có hiệu lực khác Ê,

Điệu 15 hoán 3 Lage XI VPHC 2012

` biểu G2 Khoa | La XLVPHE 2012

"bid 6 Lage XLVPHC,

Ea

Trang 30

VỀ thời hạn ra quyết định xử phái theo điều 66 của Luật XLLVPHC hiện hành cũng

đã sắc định:

"Người có thi quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt VPHC trong thời hạn 7

ngày, kế từ ngày lập biên bản VPHC Đối với vụ việc phức tạp mà không thuộc trường,

hợp giới tinh boặc phải giải mình theo quy định tại khoản 2 và 3 điều 61 của Luật

XLVPHIC th thời bạn ra quyết định xử phạt tối da là 30 ngày, k từ ngày lập biên bản,Trong trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trong, có niu tinh tit phức ạp và ph giải

trình, nếu cần thêm thời gian để xác mình, thu thập chúng cô thi người đang giải quyết

hải báo cáo bằng văn bản vớ (hủ trưởng trực iếp của mình để xin gia hạn, hồi rạn giahạn không quá 30 ngày Quá thời bạn này thi người có thẳm quyền xử phạt không ra

"quyết định xử phạt nữa mà có quyển áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định.

tại khoản I điều 28 uật XLVPHC,

3 Quyếtđịnh xử phạt chỉ do các chữ thể od thÖm quyền ban hành

“Theo Luật XLVPHC hiện bành thì người có thm quyển ra quyết định xử phạ vi phạm

hành chính” là chủ ch ủy ban nhân din cấp xã cấp huyện, cắp tính; Thắm quyển của

‘CAND, của Bộ đội biến phòng, của Cảnh sát biển, của Hải quan, của Kiễm lâm, của Cơ

quan Thuế, của Quin ý thị trường, của Thanh tr, của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Công vụ đường thủy nội địa, của TAND, của Cơ quan tị hành án din sự, của

“Cục quân ý ao động ngoài nước và cin Cơ quan đại điện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự,

Co quan khác được ủy quyển thực hiện chức năng lãnh sự của nước CHXHCN Việt

‘Nam ở nước ngoài `,

“Những người có thắm quyền ra quyết định xử phat vi phạm hành chính nổi trên

nếu vắng mặt, họ có thé giao quyén cho cấp phó ra quyết định xử phạt và chịu trách nhiệm trước cắp trường và trước pháp luật về quyết dink xử phạt đổ”, Sự giao quyển

phải được thực hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dưng, thời hạn

giao quyền Cấp phó được giao quyền không được giao quyén tgp theo cho bắt kỳ cÃ

hân nào khác,

‘Tuy nhiên, không hải tắt cả những người có quyỄn ra quyết định xử phạt đều cổ

quyền ra quyết định cưỡng chế"

4 Bảo dim nguyên the xác định và phân định chim quyỄn khi xử phat vi phạm

hành chính

"Tuy bọ đo c thân gay ph vpn hàn đính nhưng mức ph các ink te ử phụ tg thập

ắc pe h ga thác nhau

1 Xen thg de id 3838, 40, 41,42, 3,44, 45, 46, 47,4, 49, 30,51 Lage XLVPHC

12 Xem dẫu sự Luge XLVPHC 2012

em Diy 87 Luật XLVPHC2DI2

Trang 31

(Khắc phục Unh trang chồng chéo, dim diy tách nhiệm, Luật XLVPHC 2012 đã quy dinh rất rõ nguyên lắc xắc định và phân định thẩm quyền xử phạt vĩ phạm hình,

chính như sau

Thậm quyền xử phạt VPHC của những người được quy định từ Điễu 38 đồn S1 cot Luật này l đắm quyền ấp dụng đối với một bình vi VPHC của cá nhân; Trong trường hợp phạt tio, thầm quyền xử phạt tô chúc gẤp hai Lin thẳm quyền xử phạt cả nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật XLVPHC đối với chức

dành đổ

“Trong trường hợp phác tên đối với VPHC tong khu ve nội thành thuộc các ah

‘we quy định tại khoản 1 didu 23 của Luật XLVPHIC thì có thé phạt với mức tên phạt

sao hơn

Thm quyển hạt tiên được quy định ti khoản 1 dibu 52 được xác định căn cứ vào

“mức tối đa ela khung ibn phạt quy định đối với tùng hành vi vi phạm cu thể,

“Chú tích UBND các cấp có thim quyển xử phạt VPHC trong các nh vue quản ý

nhà nước ở địa phương

"Người có thim quyền x phạt được quy định từ đều 39 đến S1 Luật XLVPHC có

thâm quyền xử phạt VPHC thuộc lĩnh vy, ngành mình quan lý

“rong tướng hợp VPHC thuộc thim quyén Xử phạt của nhiều người thì việc xử:

phot do người thụ ý đầu tiên thực hiện,

"Nếu xử phạt một người thực hiện nhiễu hành vỉ VPHC thi thấm quyển xử phạt

được xác định như Sau

+ Néu inf the, mite xử phạt, gi tị tang Vật phương tiện VPHC bị ch thu,

biện pháp khốc phục hậu quả được quy din đổi với từng hành vĩ đu thuộc thắm quyỀn của người xử pg th tim quyền xử phạt vấn thuộc người đó;

+ Nếu hình thúc, múc xử phat, gi tị tang vậc phương tiện VPHC bịịch thủ,biện pháp khắc phục hu quả được quy định đối với một tong các hành vỉ

ượt quá thẳm quyền của người xử phạt th người đó phải chuyển vụ vỉ phạm

cđến cấp có thẩm quyền xử phat;

+ Nếu hành vĩ thuộc thấm quyền xử phạt VPHC của nhiều người thuộc các ngành khác nha th thi quyền xử phạt thuộc Chủ ch UBND cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xây ra vi phạm.

S Tuân thi thoi hạn chấp hành, thời hiệu thị hành quyết định xử ph

Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hình quyết định xử phạt trong thời ban 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt, Trường hop

“quyết định xử phạt VPHC có phi thời hạn thi hành nhiễu hơn 10 ngày thì thực hiện theo

thời hạn đó

2

Trang 32

"Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiểu nại, khởi kiện thì vẫn phải chấp hành quyết định xử phạt, trừ trường hợp quy định tại khoản 3, diều 15 luật XLVPHC.

Thời hiệu th hành quyết dịnh xử phạt VPHC là 1 năm, kể từ ngày ra quyết định, quá thời hạn này thủ không thi hình quyẾt dịnh đô nữa nhưng vẫn có thổ áp dụng các

hinh thú xử phạt bổ sung hay khắc phục hậu quả theo khoản 1, điều 74 Thời hiệu nói

trên không áp dụng cho các trường hợp cổ tình trồn tránh hay trì hoãn.

“Trưởng hợp người bị xử phạt chất, mắt ich, tô chức bị xử phạt gid ch, phá sản thì

không thi hình quyết định phat iền nhưng vẫn có thể thi hành các hình thúc khác theo quy định tạ didu 75 Luật XLVPHC,

6 Chấp hành quyết định xử phạt trong những trường hợp đặc biệt khó khăn về

kinh tế (rường hợp bị phat tiền)

Khi phạt i, mức tiền phat ou thể đối với một hành vi vị phạm hành chính là mức, tung bình của khung tiền phạt được qui định đối với bình vi đó Nếu có tinh tit giảm nhẹ thì mức iền phạt có thé giảm xuống, nhưng không được giảm quá mức ti thidu của khung tiễn phat, nu có tỉnh t tăng nặng thi mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng

không được vượt qué mức tổ đa của khung ền phạt”

“Quyết định phạt tên có thé được hoãn thi hinh tong trường hợp cá nhân bị phạt

tiền từ 3,000,000đồng tở lên đang gặp khó khăn Thời hạn hoãn th hành quyết định xử phạt không quá 03 thing, k từ ngày có quyết định boãn Trong trường hợp này, cá nhân

phải có đơn đề nghị hoãn chấp hành quyết định xử phạt và được cẤp có thẳm quyền

chấp nhận, họ được nhận lại giấy tờ, tang vật, phương tiện VPHC dang bị tam giữ theo suy định tại khoản 6 diều 125 luật XLVPHC.

Néu cá nhân VPHC nối trên Không có khả năng thi hành quyết định thi có thể được xem xét giảm, miễn phần côn li tên phạt ghi tong quyết định xứ pt Đi với trường hợp chủ tich UBND cắp tinh a quyết định xử phạt thì UBND tinh d6 xem xét,

quyét định việc giảm, miễn tiễn phạt"

Đối với cũng một hành vi VPHC thi mite phạt tiền đối với tổ chúc bằng 02 lần

mức phạt tiễn di với cá nhân

“Thủ tục nộp tiền phạt cũng được luật XLVPHC quy định rỡ ở điều 78, rong đó nhấn mạnh: “Tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, miễn núi mà việc di lại gấp khó khăn

hoặc trường hợp xử phạt trên biển bay ngoài giờ hành chính thì cả nhân, ổ chúc bị xử phạt có thé nộp tiền phạt trực tiếp cho người có thm quyền xử phạt Họ có thé nộp Ì lin hoặc nhiều lần nếu phù hợp với các trường hợp được quy định ti điều 79 huật

XLVPHC.

7.° Yêu cầu cá bi thi hành quyết định x phạt

đen đều 2 khoản 4, lật XLVPHIC 2012

" Xến đu 7 at XLVPMC 2012

30

Trang 33

`VỀ nguyên ắc, quyết định xử phạt VPHC có hiệu lực tht phát được thi hình Có

tai cách hi hành, đó là giao cho cá nhân, tổ chúc bị xử phạt quyết định xử phạt đó nêu

quyết định xù phạt không cần lập biên bản và tong thời hạn hai ngày làm vig, k từ

gy r quyết định xứ phạt có lập bien bản, gửi hay chuyển cho cá nhân, t chúc bị xử

hạt, cơ quan thu tiền phạt và cơ quan liên quan khác (nếu có) đề thị hành ”

Trong tường họp cá nhân, tổ chức thye biện vi phạm hn chính ở đơn vị hàn

chính thuộc tính này nhưng cư trú, đồng trụ sở ở tn khác và không có diều kiện chấp hình quyết định xử hạt tại nơi bị xử phạt thì quyết định được chuyển đến cơ quan cùng

cắp nơi cá nhân cư trí, tổ chúc đồng trị sở để tổ chức thì hành; nêu nơi cá nhân ex trú,

tỔ chức đồng trụ sở không có cơ quan cũng cắp thì quyết định xử phạt được chuyển đến

UBND cấp huyện đễ tổ chức thi hành.

$ ˆ Cưởng chế thi nh quyết định xữ phạt

“Trưởng hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vỉ phạm hành chính ma không tự nguyện

chấp bình quyết định xử phạt theo quy định tg điều 73 Luật XLVPHC thì sẽ bị cưỡng

shế bằng các biện pháp như khẩu từ một phần lương hoặc một phn thu nhập, khẩu trừ tiền từ ti khoản ti ngân hàng; kê biên tải sản cổ giá tr tương ứng với số tên phạt đ

án đâu giá hoặc ấp dụng các biện phập cưỡng chế khác được quy định ở điều 86 nhằm:

khắc phục hậu quả do vỉ phạm hành chính gây ra, Người hoc tổ chức vỉ phạm bị cưỡng

ché phải chia mọi chỉ phí về việc ổ chúc cưỡng chế, Trên thực t, nhiều đối tượng vi

phạm hành chính là những doanh nghiệp đã và dang bj phá sả th họ không còn tả sản

đồ kệ bien hoặc không còn ti khoản để khẩu tr; nhi cả nhân vi phạm thuộc các hộ

nghèo đến mức họ không côn tài sin nào đáng giá để kế biên Do đó, những iện pháp

này cin được bỗ sung bằng các biện phi khác thay thể đáp ứng yêu cầu thực thi tong, thực tế, Tương tự như xây, chỉ phí cường chế cũng là một vẫn đỀ nan gi, không phải

địa phương nào cũng có thé thu được những chỉ phí này từ những người bay tổ chức vi

phạm hành chính, bị cưỡng chế.

9 Khiếu nại, 6 cáo, khởi kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính

“Quyết dịnh xử phạt VPHC là quyét định hi chính Quyết định này có thế hợp,

pháp nhưng cũng có thé không hợp pháp bởi nhiều ido khác nhau, xâm hại các quyền

hoặc lợi ich của cá nhân hay tổ chúc Vi tế, pháp luật cũng đã xác định:

= _ Nguời có thẳm quyển 1a quy định xử phat ví phạm hành chính mà sch nhiễu,

dồi, nhận iu ti sản khác của người vi pham, dung túng, bao che, xửlý không

kip thi, không đúng mức, không ding thầm quyên hoặc vi phạm quy định khác

tại điều 12 Luật XILVPHC và các quy định liên quan thì iy theo tinh chất, mức

độ vĩ phạm có th bị xữI ki luật hoặc bị tuy cấu trách nhiệm hinh sự; nếu gây thiệt hai th phái bồi thường

° Xem Điều 70 71 Luật XLVPHC 2012

31

Trang 34

~ Cá nhân, tổ chức bị xử phạt VPHC có quyển khiếu nại, hoặc khởi kiện theo guy định của pháp luật Đẳng thời, ho cũng có quyền tổ cáo đối với hành vi vi phạm,

pháp luật trong xử phat hành cbính

‘Tir thực tế thực thi pháp luật về xử phạt hành chính, chúng tôi thấy nhiều hộ dân

‘vA ngay cả đoanh nghiệp xây dựng trái phép (xây dựng không có giấy phép, xây dựngkhông đăng nội dung ghỉ trong giấy pháp boặc giẤy phép xây đựng được cấp sai pháp,

"hật , nhưng chính quyển địa phương để quả thời bạn mà không xử phạt hoặc chỉ xử

‘phat mà không buộc họ tháo dỡ công trình xây dựng trái phép Những hành vi này

không chỉ bị khiếu nại, t6 edo và thêm chí bị khiếu kiện nhưng không được giới quyết

dir điểm hoặc xử ly không nghiêm do rắt nhiều lý do Vi vậy, điều 15 Luật XLVPHCcân bổ sung một khoản làm cơ sở dẫn chiếu đến việc áp dụng Luật TTHC hiện hành,

Trang 35

ÍNH HỢP PHÁP CUA QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HANH CHÍNH

‘THEO LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HANH CHÍNH.

phạt hành chính chưa được thay thé thi việc ban bình quyết định xử phạt bành chính cần được cân nhắc: để bảo đảm đúng pháp luật Trong phạm vỉ bài viết này, tôi muốn bin luận v8 tinh hợp pháp của quyét inh xử phạt hành chính tên cơ sở Luật Xứ lý vỉ

phạn hành chỉnh Bởi việ hiểu đúng Luật xử lý vỉ phạm hành chính sẽ bảo đảm áp

dạng đăng pháp luật về xử phát hành chính ở mỗi quyết định xử phạt hình chính Hon

nữa, xem xét tính hop php của quyết định xử phạt hành chính theo đúng tính thần của

Luật xử lý vi phạm hành chính sẽ bảo đảm việc xử phạt hành chính ding người vi

phạm, đúng hành vỉ ví phạm, ảo đảm pháp chế ong quá tình thực thi php lật về xử

lý vi phạm hành chính Việc ban hành quyết định xử phạt hành chính đúng pháp lust

cũng góp phẩn bảo vệ, duy trì trật tự quản lý hành chính nhà nước ở mức độ hiệu quả nhắc Vã hơn hết mỗi quyết định xử phạt hành chính đúng pháp luật bảo đảm quyển và lợi fen hợp pháp của mỗi á nhân, tổ chúc vi phạm hành chính, bảo đảm và bảo vệ lợi

‘ch của nhà nước,

“Tính hợp pháp của quyết định xử phạt hành chính được thể hiện ở các dấu hiệu

hư: Tính có căn cứ pháp hột, hợp pháp về thÌm quyên, hợp pháp về nội dung và hợp

pháp về thủ tụe ban hành quyết định xử phạt hành chính Luật Xử lý vi phạm bin hính năm 2012 sẽ là eơ sở pháp lý quan trong để đổi chiếu tin hợp pháp của nổiquyết định xử phạt hành chính

Thứ nhất: VỀ tink có cũn cứ của quyết định xử phạt hành chính

“Quyết định xử phạt hành chính là quyết định hành chính áp dụng pháp luật được

ban hành trong từng trường hợp vi phạm hình chính cụ th, tác động đến một cá nhân,

1Ö chức vi phạm bình chính trong các tĩnh vực quân lý nh chính nhất định Bởi vậy để

bo dm tính hợp php en quyết định xử phạt hình chính, một rong những yêu tổ quan trong là cần cứ pháp luật làm cơ sở để xử phạt hành chính, Các chủ th có tim quyền

xử phạt cdn cắn nhắc, lựa chọn căn cứ pháp lý để ban hành quyết định xử phạt bành.

chỉnh trong mỗi trường hợp cụ thé Về lý thuyết căn cử pháp luật để ban hành quyết

định xử phạt hành chính cin bảo đảm 3 nhém: Nhóm căn c xi định chỗ th có thắm quyền xử phạt hành chính; Nhóm căn cử xác din hành ví vỉ phạm hinh chính, hình

thức xử phạt và mức xử phạt, nhóm căn cứ xác định thủ tục xử phạt hành chính Đổi

3

Trang 36

chiéu với mỗi quyết định xử phạt ảnh chính thì căn cứ pháp luật quy định thẳm quyển

xử phạt, thầm quyết ký quyết định xử phat, nguyên te xử pa, thủ tue xử phạt được

qquy định tai Luật Xie lý vi phạm hành chính; nhóm căn cứ xác định hành ví vỉ phạm

hành chính, hình thức xử phạt và mức xử phạt được quy định tại Nghị định của Chính

phủ quy địh xi phạt bảnh chính trong mdi lĩnh vụ cụ thể Thông tr của Độ quản lý về một ngành, lĩnh vực cụ thể hóa, chỉ tiết hóa Nghị định vẻ hình thức, mức xử phạt và các

biện pháp cưỡng chế hành chính kháo ấp dụng kèm theo Như vậy, dưới góc độ lýthuyết khí ban bành quyết định xử phạt hành chính tì căn cứ pháp luật để ban hành sẽ

two gồm: Luge Xử lý vỉ phạm bảnh chính, Nghị định của Chính phủ quy định về xử phat hành chính ở mỗi nh vụo, Thông tư của Bộ nêu có, ngoài ra quyết định xử phạt inh

chính can xác định rõ việc xử phạt hành chính én cơ sở biên bản vi phạm do những

chủ thể có thâm quyén lập tai thời đểm cổ vi phạm bảnh chính Sắp tới Luật Xử lý vỉ phạm hành chính có hiệ lực pháp uất, ắtcả các vụ việc vi phạm han chính xây ra sai ngày 1/7/2013 sẵn được ấp dụng heo Luật Xử lý vi phạm hành chính, Chắc chấn ở gi

đoạn đầu của thời điểm o6 fig lực pháp luật của Luật Xử lý vi phạm hành chính sẽ xây

ra tỉnh tạng Nghị định của Chính phủ quy định về xt phat hành chính vẫn chưa được

thay thé ; sẽ có nhiều quy phạm tại Nghị định của Chính phủ mâu thuẫn vời Luật Xử lý

vi phạm hình chính Bối vậy khi ban hành quyết định xử phạt hành chính mặc nhiênning guy phạm tai nghị định của Chính phủ mâu thuẫn với Luật Xứ lý vi phạm hành

chính đương nhign không cô hie lye pháp lật, Tuy nhiên, các chủ thé có thắm quyển

xử phạt hành chính vẫn có thể sử dụng những nghị định eta Chính phủ được ban hành

theo Pháp Lệnh Xử lý vi phạm hành chính lâm căn cứ pháp luật để ban hành quyết di

Xử phạt hành chính Giai đoạn tới Chính Phủ sẽ ban hình hing loạt các nghị định quy định về xù phạt hành chính trong các lĩnh vực theo tinh thân của Luât Xử lý vi phạm

hình chính thay thế các nhỉ định cũ

“Tóm lại quyết định xử phạt hành chính bảo đảm hợp pháp về tính có căn cứ là

“quyết định xử phạt được ban hành dựa rên các quy định của php luật quy định về bằm,

“quyên xử phạt, thẳm quyển ký quyết định xử phạt, nguyễn tắc xử phạt và thủ te xử

phạt tai Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012; dựa trên quy định pháp luật quy định

Š hành vi ví phạm hành chính, ình thức vẽ phat, mức xử phạt, ác biện pháp cưỡng,

chế hình chính khác tại Nghị định của Chính phổ quy định về xứ phạt hành chính tong,từng lĩnh vực ev thé: Ngoài ra quyết định xử phạt hành chính còn có thé căn cứ vàothông tư của Bộ đễ xác định rổ hơn về thẳm quyên xử phạt, thì tục xứ phạt, Với những,

trường hợp xữ phat vi phạm hành chính có mức tiên phạt là 250.000 đồng đi với cá

nhân và 500.000 đồng đối với tổ chúc thì quyết định dah xử phạt hành chính cần có căn

cứ đỗ bạn bh là biên bả vi phạm hành chính

Thứ hai: Quyết định xử phạt hành chính phái Bảo dim hợp php vé thẳm quyên Mae di quyết định xử phạt hành chính bảo đảm tinh có căn cứ nhưng vẫn có thể

là một quyết định banh chính bắt hợp pháp, Yêu tổ thứ hai bảo đảm tính hợp pháp của

quyết định xử phạt hành chính à thẳm quyền xử phạt và thẳm quyên ký quyết định xứ

4

Trang 37

phạt hành chính Quyết định xử phạt hành chính bắt hợp pháp về thâm quyền, dù là

thắm quyền xử phạt bay thâm quyên ký quyết định xử phạt thì quyết dịnh đó đều bị hủy

bỏ, Bai vậy, nhận thức đúng pháp luật về thm quyển xử phạt bành chính đề bạn hành quyết định xử phạt hợp pháp về thấm quyền là t sức cần thết đối với các chủ thể quản

lý bành chính nhà nước, Vậy một quyết định xử phạt bành chính hợp pháp về thm quyền xử phạt và hợp pháp về thẩm quyền ký quyết định xử phạt được biểu nh thế

mào?

‘Ve thầm quyển xử phạt Trude hết để bảo dim việc xử phạt đúng thẳm quyền xử phat edn lưu ý nhận thức đúng các quy phạm pháp luật ti Lugt Xứ lý vi phạm hành

chính: điểm b khoản 1 Điều 3 ; Từ Điều 38 đến Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành

chính Như vậy, quyết định xử phạt hành chính đúng thẩm quyền là quyết định xử phạt được ban hình bởi những chủ thể được quy định từ Điều 38 đến điều 50 Luật Xử lý vi

phạm hành chính; được ban hành bởi chủ thé có thẳm quyền xử phạt đi với hành vi vĩ phạm hành chính cy th tại nghị định của Chính phủ; có thẳm quyền áp dụng hình thức

xử phạt, mức xữ phạt và ede biện pháp cưỡng ch khá theo nguyên tắc xác định thẳm,

“quyên xử phạt được quy định tại Điễu 32 Luật Xứ lý vi phạm hành chính, Xem xét thẩm, quyền xi phạt hành chính phải te lời được các câu hỏi: Chủ thể đó có quyỂn xử phạt bay không? Có quyên xử phạt đối với hành vi vi phạm đó bay không? Có uyễn áp dụng, hình thức và mức phạt đồ không? Và có quyền xử phạt ở trường hợp cụ thé này hay không? Khí thẩm quyén xữ phạt hành chính không ding pháp luật 6 một các yếu ổ trên

đều được coi là bắt hợp pháp về thim quyền xử phạt hành chính Đồi chiến các Điều 38 đến Diều 40 Luật Xử lý vi phạm bình chính với Điều 52 Luật Xổ lý Vi phạm hành chính th để xác định inh hợp pháp vẻ thẳm quyền xử phạt hành chính cần lưu âm như

= _ Những chủ thể có thẫm quyền xử phạt hành chính được quy định từ Điễu 38 đến

Điều 40 Luật Xử lý vi phạm hình chính có quyền phát hiện ra vi phạm hành

chinh và lập biên bản vi phạm hank chính trong mọi rường hợp;

~ _ Mỗi chủ thể có thấm quyền xử phạt từ D38 đến DD40 sẽ xác định xem mình có thắm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm cụ thể d6 bay không theo quy định

tại Điều 52 Luật Xủ ý vi phạm hành chính Theo đổ để xác định thẳm quyén xử phạt hình chính cần đối chiếu thẳm quyền về mức phạt được quy định tai các Điều 38 dến Điều 40 đối với từng chỉ thé với mức phạt tối da của mỗi hành vi vi

phạm lại nghị định của Chính phủ, Nếu hành vi vi phạm có mức phạt tối đa bằng hoặc thấp hơn thim quyền về mie phạt của các chủ thể được quy định Luật

“Xử lý vi phạm hình chính hi chủ th đó có thẩm quyền Xứ phạt, Đơn cử như Tại

Điều 38 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định thầm quyền xử phạt của Chủ

tịch UBND xã là 10% mức phạt tồi đa của hành vi nhưng ko qua 5.000.000 đồng

[Nhu vậy, theo Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chính, Chủ tich UBND xã có thắm quyền xử phạt vi vi phạm hành chính xảy ra tén địa bản quản lý của mìn nếu 10% mức phạt tỗi đa của hành vi đó bằng hoặẶ thấp hon S wigu đồng, Cũng

Fa

Trang 38

theo Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chính Chủ tịch UBND xã sẽ cĩ thẩm quyền xử phat 10 triệu đồng nêu đối tượng vi phạm là tổ chức Cũng theo Điều

32 LXLVPHC nếu trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẳm quyền xử phạt

của nhiều người thì người thụ lý vụ việc đầu tên cĩ thẩm quyển xử phạt hành

chỉnh NgoÄf ra trong trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm ảnh chính ma các bảnh vi này thuộc thẳm quyền xử phạt của nhiễu người tht thắm quyên xử phạt thuộc về Chủ tịch UBND nơi xây ra hành vĩ vỉ phạm,

‘Vé thẳm quyền ký quyết định xử phạt hành chính: Các chủ thể cĩ quyền xử phạt

"ảnh chính cần quân thủ Điều 54 Luật Xứ lý vi phạm hành chính về giao quyền xử

phat hành chính Theo đĩ, người ky quyết định xử phạt hành chính là chính người cĩthm quyển xử phạt hoặc cấp phĩ của các chủ thể chủ thé quản lý hành chính cĩthẩm quyển xử phạt hành chính Bài vậy khi quyết định xử phạt hành chính được ký

bởi cắp phổ cn xem xét văn bên ủy quyển theo việc hay dy quyền thường xuyên

“Tắt cả các yếu tổ trên bảo đầm tính hợp pháp về thẩm quyền ký quyết định xử phạt

xét chỉnh xác, đăng pháp luật để nội dụng của quyết định xứ phạt hợp pháp tất cả

các tiều chí tên Tại Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định: Việc xử phạt

chỉ đặt ra khí cĩ vi phạm hành chính, Nội dung của quyết định xử phạt sẽ vi phạm

"nguyên tắc này nếu quyết định xử phat phạt khơng đúng dỗi tượng xử phạt hoặc xử

phạt khơng đúng hình vi vi phạm hanh chính Việc xử phạt khơng đúng đổi tượng vi phạm hành chính thường xây ra khi cổ sự nhằm lẫn giữa phạt tổ chúc và cá nhân.Nêu vụ việc vi phạm của tổ chúc mà người cĩ thẳm quyển lại ban bành quyết định xử phát áp đụng đối với cá nhân và ngược lạ thì nội dung của quyết định để vỉ

phạm nguyên tắc xử phạt tại Điều 3 Luật Xử lý vi phạm hành chính: Xử phạt khỉkhơng cĩ vi phạm hành chính và được coi là bất hop pháp về nội dung Trong trường

hợp này quyết định xử phạt bị hủy,

“Vite xử phạt khơng đúng bành vi vi phạm thường sây ra khi chủ thổ cĩ thm quyền

Xác định sa tên hành vi vỉ phạm, xử phat ai li vục vi phạm hoặc xác định hành vi

khơng phủ hợp với biên bản vi phạm Ở trường hợp này cũng được coi là vỉ phạm

nguyên tắc xử phạt xử phạt khí khơng cĩ vì phạm hành chính xây ra

‘Vinh hợp pháp của quyết định xử phạt hành chính cịn được xem xét bởi hình thức

‘xt phạt, mức phạt va các biện pháp cưỡng chế được ấp dung trong quyết định Đối

‘i hình thức xử phạt tiền, người cĩ thm quyền xử phạt cần tuân thi thủ nguyên

Trang 39

tie: Xế phạc cảng hành vied mức phạt tên áp dạng đội với lÔ chức ep đối mic phạt tiễn đối với cá nhân(Điễu 3 Luật XUVPHC) Người số thâm quyển xử phạt cũng cần tun thủ nguyên tắc ấp đụng mức phạt tin được quy định yi khoản 4 Diu

lý thuyết thù tục xở phat ần bảo đâm đúng pháp luật về tình tự xử phat bảo dim

đúng thời hiệu xử phạt thời hiệu ti hana quyết định xử phạt; bào dam đứng tời

hạn ban bành quyết định xử phạt

VỀ tinh tự bạn hành quyết định xử phạt hành chính cũng đồng thời là ình tự xi

hạt hành chính Quyết định xử phạt hành chính phải được ban bảnh ding tình tự

được quy định tại các mục 1 chương 3 Luật XLVPHIC Theo dé th tục xử phạt được chia lâm hại mình tự chính: Trình tự xử phạt không lập biên bản và trình tự xử phạt

lập biên bin V8 cơ bản th ty xử phạt vi phạm hành chính theo Luật Xứ lý vi

phạm hành chính cũng trông đồng với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính Tuy

hiên theo Luật Xử lý vỉ phạm hành chính tỉnh tự xủ phạt lập biên bản có quy định

mới đồ là tình ự giải tình rước khử ban hành quyết định xi phạt hành chính, Trình

tự này không áp dụng thông dung eho mọi trường hợp xử phạt hình chính mà chỉ áp

dụng cho các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 61 Luật Xử lý vi phạm

hành chính

‘Ve thời hiệu thôi hạn rong xử phạt hành chính: Quyết ịnh xứ phạt hành chính phải

được ban hành đúng thôi hiệu xt phạt hình chính, đúng thời bạn ban bành quyết

định xi phạt theo Điễu 6 và Điều 66 Luật Xử ly ví phạm hành chính

“Quyết định xú phạt vi phạm han chính ví phạm tein tự hoc vĩ pham dời hạn, đihigu đều được coi là bắt hợp pháp vé thủ tue xử phạt hệnh chính

“Tom lạ: Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính, quyết định xử phạt hành chính hợp

nhấp phải bảo dim tính có căn cố, hợp pháp về thm quyền bạn hành, hợp pháp về

nội dụng tà hp pháp về thủ tực xử pat

3?

Trang 40

MỘT SỐ VAN ĐÈ VỀ CÁC BIEN PHÁP XỬ LÝ HANH CHÍNH THEO QUY

ĐỊNH CUA LUẬT XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH

TS Phan Thị Lan Hương Khoa Hành chính- Nhà mute

“Các biện pháp xử ý hành chính a một rong nhóm các biện pháp cường chế được áp,

dụng đối với các công din Việt nam khi thực hiện các hành vi trái pháp luật Tuy nhiên,

các biện pháp này có những đặc thù nhất định bởi có sự khác biệt về thẩm quyển, căn cứ

áp dụng, và đối tượng bị áp dụng Bên cạnh đó, mục đích của các biện pháp xử lý hảnh.

chính này là nhằm gido dục các đối tượng vi phạm pháp luật, và thông qua đó dy mạnh

‘céng tác phòng chống tội phạm, và tăng cường an ninh trật tự xã hội Luật xử lý VPHCnăm 2013 đã có những điểm sửa đôi căn bin vẻ các biện pháp xử lý HC như sau:

1 Căn cứ và đối tượng bị áp dụng các biện pháp xứ lý hành chính

a Đối tượng bị áp dung

Biện pháp xử lý hành chính bao gbm các biện được quy định tại phần thứ ba, chương 1bạo gồm các biện pháp sau:

~_ Biện php giáo gito đục ti xã, phường, thị rn; (iu 89)

~ _ Biển pháp đưa vào trường giáo dưỡng; (điều 92)

~ _ Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc; (điều 93)

= Biện pháp dua vào cơ sở cai nghiện bắt buộc (điều 99,

Luật xử lý VPHC năm 2013 quy định về đối tượng bi áp dụng các biện pháp xử lý HCtại eke diều: 90, 92, 94 và 96 Luật xử lý VPHIC cũng như Pháp lệnh xử lý VPHC năm,

2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 và 2008) đều không quy định các biện áp xử lý bìnhchính này không áp dụng đổi với đổi tượng là người núớc ngoài: 1) xuất phát tờ bảnchất của ác biện pháp này là nhằm mục dich nhân đạo, giáo dục đối với các cá nhân có

hành vi vi phạm pháp luật, 2) các cá nhân khi bị áp dụng các biện pháp này (đưa vào.

trường giáo dưỡng, dưa vào cơ sở giáo dục) sẽ bị hạn chế những quy tự do nhất định

của công dân Ví dụ như: Dưa vio ev sở giáo dục bit buộc là biện pháp xử lý hành

chính áp dụng đối với người có hành vì vỉ phạm pháp luật đ lao động, học văn hóa, học

‘gh, sinh hoạt dưới sự quản lý của cơ sử giáo dục bắt buộc (điều 93) Do đó, các biện

pháp này chỉ áp đụng đối với đối tượng l công dn Việt nam,

Mot trong các đặc trưng của các biện pháp này à việc áp dụng phải phi hợp với những

<j điểm nhất định của đổi tượng bị áp dụng như đặc điểm về độ tabi, nhân thân, nơi cưtrả Do đó, mỗi lại đối tượng ki bị áp dụng những biện pháp này cần phải dim bảo cốnhững quy định riêng phi hợp với đặc thù của đối tượng để đảm bảo hiệu quả trong

quên ý,

Thứ nhất, về độ tồi của đối tượng bị dip đụng:

Đối tượng bị Ap dung các biện pháp này bao gồm người chưa thành in (ữ đủ 12 tối

ổn đưới 18 tub) và người thành niên tong độ tui lao động (ct 18tuỗi đến 55/60 tub)

38

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w