Chuyển sang cơ chế kinh tế mới, các Công ty nhà nước có quyền tựchủ thực sự, hoặc toán kinh doanh, thực hiện đầy đủ và kip thời nghĩa vụ cuamình đối với nhà nước và xã hội, tiến hành kin
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
DAOCHAY HAOPHOMMASENG
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS BONG NGOC BA
HÀ NOI - 2013
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các sô liệu, ví dụ và trích dân trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực Những kêt luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bôtrong bat kỳ công trình nào khác
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Daochay Haophommaseng
Trang 3LỜI CẢM ƠN Đâu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất đến thầy TS Đồng Ngọc Ba — vì sự giúp đỡ tận tình, chu dao cua thầy đối với em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em cũng xin cảm ơn sự chỉ bảo ân cần của các thầy cô trong Khoa pháp luật kinh tế và toàn thé các thầy cô, bạn bè dưới mái
trường Đại học Luật Hà Nội.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình đã động viên em trong suốt quá trình học tập ở Việt Nam.
Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2013
Tác giả
Daochay Haophommaseng
Trang 4MỤC LỤC
0980006710000 |
CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TO CHỨC QUAN LÝ CÔNG TY NHÀ NƯỚC 25¿-222222222t2222E222112211122111 211tr 6 1.1 Tổ chức quản lý và vai trò của tổ chức quản lý trong hoạt động sản xuất kinh: Chem enh ARRAN, ID HỢP cass sams eae SRI E008 100085 cM ci a 6 1.1.1 Khái niệm về tổ chức quan ly doanh nghiệp 2-5-5252: 6 1.1.2 Vai trò của tổ chức quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Coarh nghi€p 0000007277 ỀỀỒỀÖ 7
1.2 Khái niệm công ty nhà NƯỚC - - - + + 33+ E**EvEEseeeerereeerrerrs 10 1.2.1 Khải niệm doanh nghiệp Nhà nước và đặc điểm của doanh nghiệp nhà (1105 dam4ẻaaaỐỶẮÕỒỶÃỶÃỶẢ 10
1.2.2 Các loại hình doanh nghiện NW HỮU ác cóc cach 10014 Q41 gà 642 ;4 12 1.2.2.1 Công ty cổ phân Nhà HưÓC 2-5252 +E‡E+E‡EEEEEEEEEEerkerervee 12 1.2.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên 12
1.2.2.3 Công ty trách nhiệm hữu han nhà nước hai thành viên trở lên 13
1.2.2.4 Doanh nghiệp có cô phan, vốn góp chỉ phối của Nhà nước 13
1.2.3 Công ty nhà nước — Loại hình doanh nghiệp Nhà nước truyền thong 14
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng và đặc thù của t6 chức quản lý CTNN 15
1.3.1 Những yếu tô ảnh hưởng đến tổ chức quản lý công ty Nhà nước 15
1.3.1.1 Cơ chế quản lý kinh tế của Nhà HHÓC - 5-52 Ss+c+eE+Eerrxered 15 1.3.1.2 Chế độ sở hữu tài sản của nhà HưÓC -©cccccccccccverrvrrrrree 18 1.3.2 Đặc thù trong tô chức quản lý của CTÌNN ccccccccsesrereerered 21 CHƯƠNG 2 TO CHỨC QUAN LY CONG TY NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH - (6 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkrkerkerrree 24 2.1 Các bộ phận cấu thành nên cơ cấu tổ chức quản lý trong CTNN 24
2.1.1 Hội đồng quản trỊ ¿+ + Sk+E£EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEE11111111 1x0 24 2.1.2 Barr Ki€M SOU nngg Ả 27
Trang 52.1.3 Tổng giải đỐC - + St E2 SE E1111121121111121111111111 11x 0 282.1.4 Giám đốc trong công ty Nhà nước không có Hội động quản tri 292.1.5 Bộ máy điều hành chứC HĂNg 2- 2: 52Se+S+E‡EeEeEEEEErkerkerkees 322.1.6 Kiểm soát các giao dịch có giá trị lớn và các giao dich dé phát sinh tư0 332.2 Thực trạng mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành cơ cấu tổ chức quản
ly trong Công ty Nhà HƯỚC - - -c 1211092211111 1111 1111 1 ng vn 35CHUONG 3 MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIỆU QUA TOCHỨC QUAN LÝ CÔNG TY NHÀ NƯỚC -.-: ©cccc:cccee 443.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả tô chức quản lý trong Công ty Nhà nước 443.1.1 Tổ chức quản lý đối với hiệu quả và vai trò của CTNN 443.1.2 Tổ chức quản lý và việc nâng cao cạnh tranh cho Công ty Nhà nước .473.1.2 Tô chức quản lý với việc nâng cao vai trò của người lao động với hoạt động của Công ty Nhà HƯỚC c6 33188391 83% EE9EEEEEEEEesekEkreererke 483.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tô chức quan lý trong Công ty
3.2.1 Tăng cường vai tro chủ đạo của các CTNN trong giai đoạn moi Theo
đó, chúng ta cân tiễn hành đồng bộ các nội điug: :-cs-5s+cscsscssc: 513.2.2 Tự do hóa cơ chế quan lý trong Công ty Nhà nưỚc 5s: 553.2.3.Can nâng cao tinh thực quyên của Ban kiểm soáit 5-5: 563.2.4 Can công khai và minh bạch thông tin trong tổ chức quan lý nội bộ42/1513 2PPPP0007Ẽ7AA.- 563.2.5 Giảm thiểu nhân viên quản I) giản tỈẾp + sc+c+teterksterereexee 57KẾT LUẬN - (56-5 E SE E1 1EE151111E11215111111 1111111111111 11 xe 59DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - - 5 + s+S++x££+Eezxerecxee 60
Trang 6DANH MUC CHU VIET TAT
Cong hoa dan chu nhan dan Lao Nhân dan cách mang
Chu nghĩa xã hội Công ty nhà nướcTheo tô chức hợp tác và phát triểnHội đồng quản trị
Giám đốcBan kiểm soátDong Đôla MỹTổng sản phẩm quốc dân
Tổ chức thương mại thế giớiCông nghiệp hóa
Hiện đại hóaNgân hàng phát triển Châu ÁNgân hang thé giới
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tổ chức quản lí công ty có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên sự hàihòa các mối quan hệ giữa hội đồng quản trị, ban giám đốc, các cô đông và cácbên có quyên lợi liên quan trong doanh nghiệp Tổ chức quan lý công ty tốt sẽthúc đây hoạt động và tăng cường khả năng tiếp cận của doanh nghiệp với cácnguồn vốn bên ngoài, góp phan tích cực vào việc tăng cường giá trị doanhnghiệp, tăng cường đầu tư và phát triển bền vững cho doanh nghiệp và nềnkinh tế Do vậy, tổ chức quản lý công ty là mối quan tâm có tính chất quốc tếhiện nay Đặc biệt là đối với các Công ty nhà nước, nhằm tránh tình trạng làm
ăn thất thoát và thua lỗ, gây ảnh hưởng tới nguồn vốn của Nhà nước
Ở CHDCND Lao, từ Đại hội lần thứ VI của Đảng nhân dân cách mạngLào (năm 1984) đã dé ra đường lỗi đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có đổimới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang
cơ chế thị trường, đảm bảo nguyên tắc hạch toán kinh doanh của các đơn vịkinh tế Chuyển sang cơ chế kinh tế mới, các Công ty nhà nước có quyền tựchủ thực sự, hoặc toán kinh doanh, thực hiện đầy đủ và kip thời nghĩa vụ cuamình đối với nhà nước và xã hội, tiến hành kinh doanh theo pháp luật cũngnhư việc ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại dé nangcao năng suất chất lượng và hiệu quả, trên co sở đó có thê phat triển 6n định vàtừng bước nâng cao tiền lương thực tế của công nhân viên chức, tăng tích lũycho doanh nghiệp và cho nhà nước.
Việc thực hiện đổi mới quản lý công ty nhà nước ở CHDCND Lào nhữngnăm qua đã đạt được những thành tựu to lớn Các công ty nhà nước đã được tôchức và sắp xếp lại Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động của các công tynhà nước dé tô chức lại sản xuât kinh doanh cho phù hợp, các biện pháp củaNhà nước Lào đã triển khai theo hướng phát triển những công ty nhà nướcquan trọng, nòng cốt cần phải duy trì, những doanh nghiệp nào làm ăn thua lỗ
Trang 8thì được chuyên đổi cơ cau sở hữu và những doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗkéo dài được xử lý thích hợp Kết quả hoạt động của những doanh nghiệp này
đã có nhiều chuyền biến tích cực
Mặc dù đã có bước đổi mới quản lý và tổ chức lại nhưng thực trạng cáccông ty nhà nước cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề Sự phát triển các công tynhà nước chưa tương xứng với tiềm năng, quá trình đổi mới tổ chức quan lýchưa được tiễn hành một cách cơ bản, đồng bộ và chưa trở thành một nhân tốtích cực thúc day mạnh mẽ công cuộc cải cach kinh tế của Lào theo hình thức
chuyên mạnh sang nền kinh tế thị trường Bên cạnh đó, khuôn khổ pháp luật
quản lý công ty nhà nước còn nhiều điểm hạn chế tính chủ động của doanhnghiệp Các van đề như cơ cấu, tô chức doanh nghiệp, mô hình công ty, tongcông ty, quyên đại diện chủ sở hữu tài sản nhà nước tại công ty nhà nước còn nhiều điểm chưa được quy định rõ ràng hoặc chưa phù hợp với thực tế, cơchế, chính sách quản lý công ty nhà nước còn chồng chéo, chưa hiệu quả, bộc
lộ nhiều kẽ hở, còn đề thất thoát tài sản của Nhà nước
Dé công ty nhà nước phát huy tốt vai trò chủ đạo của mình, làm chỗ dựacho Nhà nước thực hiện quản lý đối với toàn bộ nền kinh tế một cách có hiệuquả, cần phải đổi mới t6 chức quản lý, một mặt phải tiếp tục sắp xếp lại cáccông ty nhà nước, cơ cấu lại, phát triển thêm, cần đổi mới cơ chế quản ly, tạođiều kiện thuận lợi cho các công ty nhà nước được chủ động sáng tạo Đây làvan đề rất cần thiết đối với nhiều quốc gia, trong đó có CHDCND Lào Vi vậy,tôi chọn đề tài “7ổ chức quản lý công ty nhà nước theo pháp luật Cộng hòadân chủ nhân đân Lao” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, nhằm góp phanđáp ứng những yêu cầu bức xúc hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn.
Tổ chức quan lý công ty Nhà nước là van đề được nghiên cứu dướinhiều góc độ khác nhau Luận văn này dé cập đến van dé về tổ chức quản lýcông ty Nhà nước: làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức quản lý công ty Nhà nước
Trang 9trong điều kiện nền kinh tế thị trường: phân tích tình hình tổ chức, quản lý vàthực trạng phát triển của các công ty nhà nước ở Lào; Luận chứng những giảipháp thích hợp nhăm sắp xếp lại và đổi mới tổ chức quản lý, góp phần nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty nhà nước ở CHDCND Lào.
Nhiệm vụ của luận văn là: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung
về công ty nhà nước; phân tích quá trình hình thành, phát triển các công ty nhànước, thực trạng công tác tổ chức, quản lý ở CHDCND Lào; Chỉ ra nhữngthành tựu ban đầu, những ton tại, hạn chế hiện nay của công ty nhà nước, cũngnhư công tác tô chức, quản lý công ty nhà nước của Nhà nước Lào Từ đó đềxuất phương hướng và giải pháp dé đổi mới tổ chức quản lý công ty nhà nước
ở Lào.
3 Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở nước CHDCND Lào trong những năm gần đây có một số công trìnhnghiên cứu về van dé quản lý công ty nhà nước như Tạp chi Ngân hàng thégiới (The world bank) báo cáo về tình hình kinh tế ở Lào (Lao PDR economicMonitor) trong đó, đã đề cập đến van đề cải cách cơ cấu tổ chức như chínhsách và quản lý ngân sách Nhà nước, cải cách bộ phận doanh nghiệp nhà nước,cải cách về mặt tài chính, cải cách về mặt thương mại, quản lý nhà nước đốivới các loại hình doanh nghiệp, cải cách cơ cấu tô chức trong công ty nhà nước
Đề tài về công ty nhà nước và đổi mới công ty nhà nước ở CHDCND Làocũng có một vài công trình khoa học được nghiên cứu và công bố như: “Mot
số vấn dé cơ bản về sắp xếp lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nước ởCHDCND Lào” của Thoong Sa Lit, luận áp phó tiễn sỹ khoa học kinh tế, HàNội, 1995; “Các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước, thực hiệnchiến lược phat triển kinh tế”, Viện nghiên cứu kinh té quéc gia Lao, 1999;
“Kinh doanh của doanh nghiệp nha nước” Ban chỉ đạo Trung ương, 10/2001
Trang 10Nhưng đó chỉ là những bài viết mang tính cách chung chung, chưa làm rõthực trạng của pháp luật về quản lý công ty nhà nước và cách thức tổ chứcquản lý công ty nhà nước ở CHDCND Lào theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005.
Từ đó có thé nói răng cho tới thời điểm nay, ở Lào vẫn chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện nhằm hoàn thiện về tổchức quản lý công ty nhà nước ở CHDCND Lào.
4 Phạm vi nghiên cứu.
Tổ chức quản lý công ty nhà nước là một vấn đề rộng và phức tạp nó liênquan mật thiết với nhiều lĩnh vực như lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội vàpháp luật Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất đảm bảo cho hoạt độngquản lý nhà nước được thực hiện và phát huy tích cực trong cuộc sống Tuynhiên, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu trong khuôn khổ pháp luật về tổ chứcquản lý công ty nhà nước Với nội dung, cơ cấu, cơ chế điều chỉnh của mìnhpháp luật về quản lý doanh nghiệp Nhà nước có mối quan hệ mật thiết và cóvai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước CHDCND Lào Trongquản lý công ty nhà nước có quản lý trong nội bộ doanh nghiệp Nhà nước,quản lý Nhà nước đối với công ty nhà nước, và quản lý Nhà nước đối với cácloại hình doanh nghiệp khác Luận văn này chỉ nghiên cứu về van đề tổ chứcquản lý trong nội bộ công ty nhà nước theo quy định của pháp luật của nước CHDCND Lào.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bảncủa Đảng và Nhà nước CHDCND Lào trong sự nghiệp đổi mới nhằm xây dựng
và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Mà thực chất là dân chủ hóa trong đờisống kinh tế - xã hội để phát huy mọi tiềm năng phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trang 11Luận văn vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận của Triết học Mác —
Lê nin, của lý luận Nhà nước và pháp luật, đặc biệt là lý luận về pháp luật kinh
tế trong điều kiện cơ chế kinh tế mới Trong đó, luận văn đặc biệt chú ý đếnviệc vận dụng phương pháp biện chứng và phương pháp lịch sử để phân tích,
so sánh, đối chiếu, tổng hợp trong quá trình giải quyết những vấn đề mà đề tàiđặt ra.
6 Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn có những điểm sau đây:
Thr nhất, luận văn là công trình đầu tiên của Lào nghiên cứu một cáchtoàn diện, có hệ thong về tổ chức quan lý công ty nhà nước của CHDCND Lao.Thur hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về tổ chức quản
lý công ty nhà nước theo pháp luật CHDCND Lào hiện nay.
Tứ ba, luận văn đề suất được những định hướng và giải pháp hoàn thiện,bảo đảm hiệu quả tổ chức quản lý công ty nhà nước nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của công ty nhà nước trong thời gian tới.
7 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nôi dungkhóa luận được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về tổ chức quản lý công ty nhà nướcChương 2: Tổ chức quản lý trong công ty nhà nước theo pháp luật hiện hànhChương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lýcông ty nhà nước
Trang 12CHƯƠNG 1NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TO CHỨC QUAN LÝ CÔNG TY
NHÀ NƯỚC1.1 Tổ chức quản lý và vai trò của tổ chức quản lý trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về tổ chức quản lý doanh nghiệp
Thuật ngữ “tổ chức” (Organization — tiếng Anh va Organisation — tiếngPháp) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Organon”, có nghĩa là công cụ, dụng cụ -khái niệm tô chức có thé dùng cho các loại hình: tô chức chính trị, tổ chức xãhội, tô chức đoàn thể, tổ chức doanh nghiệp Trên thực té, chúng ta có thể tôchức các phương tiện vật chất, mọt công việc; tổ chức những con người hay cảban thân mình Nhu vậy, khái nệm “tô chức ”bao hàm nhiều khía cạnh và đượccoi là một trong những hoạt động có tích hướng đích của con người.
Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp được các nhà nghiên cứu định nghĩakhác nhau, song vẫn có điểm thống nhất chung đó là hệ thống các thiết chế vàphương pháp nhằm tô chức doanh nghiệp một cách có hiệu quả, vi lợi ích cổđông và xã hội Hệ thống quản lý phân định rõ quyền han và nghĩa vụ giữa cácthành viên, cơ quan trong doanh nghiệp như cổ đông, HĐQT, ban giám đốc vàcác bên khác có quyền và lợi ích liên quan
Theo tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), quản lý và điều hành doanhnghiệp là hệ thống các cơ chế, các hành vi quản lý Cơ chế này xác định việcphan chia các quyền và nghĩa vụ giữa các cô đông, HĐQT, các chức danh quản
lý, và những người có lợi ích liên quan, quy định trình tự ban hành các quyếtđịnh kinh doanh Bằng cách này doanh nghiệp tạo ra một cơ chế xác lập mụctiêu hoạt động, tạo ra phương tiện thực thi và giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó.
Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), quản trị daonh nghiệp baogôm hệ thông các quy chê xác định rõ môi quan hệ giữa các cô đông, các chức
Trang 13danh quản lý, các chủ nợ, chính phủ và những người có liên quan khác cũngnhư hệ thông các cơ chế đảm bảo thực hiện các quy chế trên.
Theo ngân hàng thé giới (WB), quan lý doanh nghiệp là một hệ thống cácyếu tố pháp luật, thể chế và thông lệ quản lý của các doanh nghiệp Nó chophép doanh nghiệp có thé thu hút các nguồn tài chính và nhân lực, hoạt động
có hiệu qua và nhờ đó tạo ra các giá trị kinh tế lâu dài giữa các cổ đông, trongkhi vẫn tôn trọng quyền lợi của những người liên quan và của xã hội Đặc điểm
cơ bản nhất của một hệ thống quản lý doanh nghiệp là: tính minh bạch của cácthông tin tài chính, kinh doanh và qua trình giám sát nội bộ đối với hoạt độngquản lý, đảm bảo thực thi quyền của tất cả cô đông: các thành viên trongHĐQT có thé hoàn toàn độc lập thông qua các quyết định, phê chuẩn kế hoạchkinh doanh, tuyên dụng người quản lý, trong việc giám sát tính trung thực vàhiệu quả của hoạt động quản lý và trong việc miễn nhiệm người quản lý khicần thiết
Như vậy, quản lý doanh nghiệp trước hết bao gồm các thiết chế điều chỉnhmỗi quan hệ giữa các chủ sở hữu và điều hành bắt dau có sự tách rời TrongCTNN, cụ thé mối quan hệ đó là giữa cơ quan chủ quản — HĐQT và giám đốc.1.1.2 Vai trò của tổ chức quản lý trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Tổ chức quản lý có vai trò quan trọng quyết định đến sự thành công haythất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một hệ thốngquản lý, điều hành doanh nghiệp tốt sẽ đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu và tất
cả các bên có quyên lợi liên quan, tạo môi trường minh bạch và thuận lợi chođầu tư kinh doanh Hệ thống quản lý điều hành doanh nghiệp tốt đem lạinhững lợi ích như: làm tăng hiệu quả vốn đầu tư, làm tăng lợi nhuận của cổđông Ngược lại, hệ thống quản lý, điều hành doanh nghiệp kém sẽ mang lạinhững hậu quả không nhỏ cho nền kinh tế và người lao động
Trang 14a Hệ thong tổ chức quan lý diéu hành tốt làm tăng hiệu quả vốn dau tư.Kết quả cuộc khảo sát năm 2001 của công ty Creddit Lyonnais SecurityAsia (CLSA) cho thấy tại 100 thị trường chứng khoán lớn nhất của các nướcđang phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ suất doanh lợi trung bình trênvốn đầu tư vào khoảng 23,5% trong năm 2000 Trong đó, 1⁄4 các công ty dẫnđầu về hệ thống quản lý, điều hành tốt có tỷ suất doanh lợi trên vốn đầu tưkhoảng 33,8%, bên cạnh đó, các công ty thuộc nhóm 1⁄2 các công ty có hệthống quản lý, điều hành kém có giá trị doanh lợi trên vốn đầu tư chỉ khoảng16%.
Còn đối với các CTNN của Lào, do quản lý điều hành kém đã dẫn đếntình trạng kém hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh của đơn vị kinh tế này kéodài trong nhiều năm Theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản và xác định lại giá tritài sản DNNN thì thực trạng DNNN làm ăn thua lỗ là rất lớn hiện nay ở Lào
b Hệ thống tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp tốt sẽ giảm thiểurủi ro.
Hệ thống tô chức quản lý, điều hành tốt sẽ tạo điều kiện cho Nhà nước,HĐQT có khả năng dé phòng và kiểm soát các rủi ro trong kinh doanh một các
tốt hơn Những giảm đốc, tổng giám đốc có năng lực, được lựa chọn một cách
kỹ lưỡng sẽ có khả năng tiên liệu rủi ro, đa dạng hóa rủi ro và vì thé san sangchấp nhận các cơ hội kinh doanh Rủi ro là mặt trái của thành công trong kinhdoanh Mức độ rủi ro cao đồng nghĩa với khả năng lợi nhuận lớn và thất bạilớn Những phân tích kinh tế, tài chính, pháp lý được thực hiện bởi các cơ quanchức năng của doanh nghiệp sẽ giúp tiên liệu và định lượng được rủi ro, xácđịnh được mức độ thành công so với thất bại khi rủi ro xảy ra Những tínhtoán, phân tích như thế sẽ giúp doanh nghiệp thành công Điều này đồng nghĩavới sự cần thiết phải có một bộ máy chức năng hoạt động có hiệu quả trongdoanh nghiệp.
Trang 15c Hệ thống tổ chức quản lý, điều hành tốt tạo cơ hội nhiều hơn chodoanh nghiệp tiếp cận thị trường vốn.
Các nhà cung cấp vốn dựa ngày càng nhiều vào hoạt động quản trị cácdoanh nghiệp mà họ đầu tư hoặc cho vay dé đưa ra yêu cầu về trách nhiệm giảitrình và nghĩa vụ thực tế của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư và nhữngngười cho vay Nghiên cứu do công ty McKinsey tiến hành cho kết quả sau:82% các nhà đầu tư tại Châu A đánh giá cao yêu tô quản lý, điều hành công ty;ngược lại, 60% các nhà dau tư có tổ chức sẽ tránh đầu tư vào các công ty mà
hệ thống tô chức quản lý, điều hành yếu kém; và 78% các nhà dau tư san sangtrả giá cao cho cô phiêu của những công ty có hệ thống quản lý điều hành tốt.Ngoài các lợi ích trên, hệ thống quản lý, điều hành doanh nghiệp tốt cònđóng vai trò không nhỏ đối với các quốc gia và nên kinh tế đó là phần làm tăngtính cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ, làm lành mạnh thị trường vốn, tài
chính, khuyến khích các hoạt động đầu tư
d Tác động của hệ thong tô chức quản bp, điều hành kém
Quản lý điều hành doanh nghiệp kém khiến cho doanh nghiệp thua lỗhoặc đe dọa bị phá sản, thì hậu quả trước mắt có thể thấy ngay được là nguy cơmat việc làm của những người lao động trong doanh nghiệp Sự khó khăn sẽ đènặng lên người lao động và gia đình của họ Hậu quả về kinh tế, chính trị, xãhội mà chúng gây ra lớn hơn rất nhiều so với những gi chúng ta thấy trên cáccon số
Như vậy, tô chức quản lý có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của DNNN nói chung trong đó có CTNN O tầm vi mô, vai trò củaquản lý thé hiện rõ nét hơn vì hoạt động sản xuất kinh doanh của CTNN chịu
sự quản lý trực tiếp của bộ máy quản lý nội bộ của doanh nghiệp Mọi quyđịnh của quan ly nhà nước về CTNN đều được thực hiện thông qua cơ quanquản lý nội bộ Việc nghiên cứu những yếu tô ảnh hưởng và đặc thù của hệthống tổ chức quản lý vi mô của CTNN sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn vềvân dé này.
Trang 161.2 Khái niệm công ty nhà nước
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước và đặc điểm của doanhnghiệp nhà nước
Nhà nước có thé tham gia quan hệ kinh tế dưới hai tư cách: Là người quan
lý kinh tế và là người đầu tư Với tư cách là người quản lý kinh tế, Nhà nướchoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô, tạo dựng môi trường đầu tư, điều tiếtnên kinh tế dé đảm bao sự tăng trưởng 6n đỉnh lâu dài của nền kinh tế Dé thựchiện chức năng này, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác nhau: hành chính,kinh tế, luật pháp Với tư cách là nhà đầu tư và tiến hành các hoạt động kinhdoanh Để thực hiện được việc này, Nhà nước có thể bỏ vốn thành lập hoặctham gia vào các doanh nghiệp với mục tiêu thu lợi nhuận hoặc dé thực hiệncác chính sách kinh tế - xã hội
Mặc dù tồn tại với nhiều mức độ khác nhau, nhưng hiện nay hau như tat
cả các nước trên thế giới đều tồn tại khu vực kinh tế nhà nước Sự tồn tại củacác doanh nghiệp nhà nước này bắt đầu từ yêu cầu giải quyết các vấn đề kinh
tế - xã hội, đều tiết quy mô nền kinh tế thị trường Đặc biệt đối với những nước
có nền kinh tế đang phát triển như Việt nam, Lao thì vai trò của doanh nghiệpnhà nước càng được thé hiện rõ nét
Cùng với các loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp nhà nước Lào cũng được quy định trong Luật doanh nghiệp 2005 Lào, theo đó doanh nghiệpnhà nước được hiểu là những cơ sở sản xuất kinh doanh do nhà nước sở hữutoàn bộ hay một phần vốn góp trong doanh nghiệp Ban đầu, doanh nghiệp nhànước xuất hiện với cái tên “xí nghiệp công doanh”, được quy định trong Sắclệnh 92-SL chủ tịch nước năm 1954: “Xí nghiệp công doanh là xí nghiệp thuộcquyền sở hữu của quốc gia và do chính phủ quản lý” Hiện nay, Điều 169 Luậtdoanh nghiệp Lào năm 2005 quy định “doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh
tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phan, vốn góp chỉ phối;được tổ chức dưới dạng công ty nhà nước, công ty cổ phan, công ty TNHH”
Trang 17Nếu như trước đây doanh nghiệp nhà nước được hiểu là doanh nghiệp do nhanước sở hữu toàn bộ số vốn góp thì Luật doanh nghiệp 2005 đã có quan niệmmới mẻ hơn, đó là những doanh nghiệp nhà nước sở hữu từ 50% số vốn góptrở lên đều được gọi là doanh nghiệp nhà nước.
Qua quy định của pháp luật Lào, ta có thể nhận ra được một số đặc điểmcủa doanh nghiệp nhà nước Lào:
Thứ nhất, về sở hữu Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà
nước sở hữu toàn bộ số vốn điều lệ hoặc có cổ phân, vốn góp chi phối Đó là
những doanh nghiệp do nhà nước đầu tư toàn bộ số vốn để thành lập hoặcnhững doanh nghiệp mà cô phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50%von điều lệ Như vậy, điểm nổi bật của doanh nghiệp nhà nước là vốn thuộc sởhữu nhà nước hoặc cơ bản thuộc về nhà nước
Ti hai, quyền quyết định, chi phối đối với doanh nghiệp Nhà nướcthông qua đại điện của mình có toàn quyền quyết định những vấn đề liên quanđến doanh nghiệp như điều lệ doanh nghiệp, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cácchức danh, việc tô chức quản lý các van đề quan trọng của doanh nghiệp
Thứ ba, tư cách pháp lý, trách nhiệm tai sản của doanh nghiệp Doanhnghiệp có tư cách pháp nhân, doanh nghiệp nhà nước có thé độc lập tham giacác quan hệ pháp luật, có thé là nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nghĩa
vụ liên quan trong các vụ án phát sinh từ hoạt động của doanh nghiệp Doanhnghiệp nhà nước thực hiện hoạch toán độc lập, lây thu bù chi Doanh nghiệpnhà nước có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình(trách nhiệm hữu hạn) Tức là doanh nghiệp nhà nước độc lập về kinh tế và có
tư cách pháp lý độc lập.
Thr tw, hình thức tồn tại Doanh nghiệp nha nước có thé được tổ chứcdưới nhiều hình thức khác nhau, có thé là công ty nhà nước, công ty cổ phannhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty TNHH nhà nước hai thành viên trở lên.
Trang 181.2.2 Các loại hình doanh nghiệp Nhà nước
1.2.2.1 Công ty cổ phan Nhà nước
Hiện nay ở Lào chưa có một khái niệm cụ thể nào về công ty cô phần nhànước Căn cứ vào khái niệm về doanh nghiệp Nhà nước theo luật doanh nghiệpLào 2005, thì có thể đưa ra khái niệm về công ty cô phần Nhà nước như sau:Công ty cổ phan Nhà nước là công ty mà toàn bộ cổ đông đêu là cô đông nhànước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn diéu lệ
Nhu vậy, có thé nói công ty cô phần Nhà nước thực chat là công ty cổphần theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005, điểm khác biệt cơ bảncủa loại hình công ty cô phan này là cô đông của công ty chỉ có thé là nhữngCTNN hoặc tô chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, điều này có nghĩa làchủ sở hữu của công ty chỉ có thể là Nhà nước, các nhà đầu tư thuộc các thànhphan kinh tế tư nhân không được tham gia vào công ty cô phan loại này
Sự ra đời của loại hình doanh nghiệp Nhà nước này với mục đích nângcao tính tự chịu trách nhiệm của DNNN trong hoạt động san xuất kinh doanh,
xóa bỏ các loại bảo hộ và bao cấp bất hợp lí dành cho DNNN như khoản nợ,
giãn nợ, xóa nợ, bù lỗ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhànước, để xóa bỏ đặc quyền và độc quyền kinh doanh của DNNN phù hợp với
lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên
Cũng như Công ty cỗ phần Nhà nước, hiện nay ở Lào chưa có một kháiniệm cụ thé nào về công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Căn
cứ vào khái niệm về doanh nghiệp Nhà nước theo luật doanh nghiệp Lào 2005
và qua tham khảo, thì có thể đưa ra khái niệm về công ty trách nhiệm hữu hạnnhà nước một thành viên như sau: Công ty trách nhệm hữu han nhà nước mộtthành viên là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốnđiều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của luậtdoanh nghiệp.
Trang 19Như vậy, Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên có bảnchất giống công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quy định trong Luậtdoanh nghiệp Điểm khác biệt cơ bản là chủ sở hữu của công ty trách nhiệmhữu hạn nhà nước này chính là Nhà nước, còn các đặc điểm khác giống nhưcông ty trách nhiệm hữu hạn một chủ được quy định trong Luật doanh nghiệp 2005.
1.2.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên trở lênCũng như Công ty cô phần Nhà nước, và công ty trách nhiệm hữu hạnNhà nước một thành viên, hiện nay ở Lào chưa có một khái niệm cụ thé nào vềcông ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên trở lên Căn cứ vào kháiniệm về doanh nghiệp Nhà nước theo luật doanh nghiệp Lào 2005 và qua thamkhảo, thì có thé đưa ra khái niệm về công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước haithành viên trở lên như sau: Công ty trách nhệm hữu han nha nước hai thành viên trở lên là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước làm chủ sở hữu, làcông ty trách nhiệm hữu han trong đó có tat cả các thành viên đều là công tycủa Nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điễu lệ
Như vậy, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên trở lênthực chất là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên quy định trongluật doanh nghiệp Điểm khác biệt cơ bản là loại hình công ty trách nhiệm hữuhạn này là các thành viên góp vốn chỉ có thể là các CTNN và tổ chức đượcNhà nước ủy quyền góp vốn Điều này có nghĩa là chủ sở hữu công ty là Nhànước, thành phần kinh tế tư nhân không được tham gia góp vốn vào loại hìnhcông ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước hai thành viên trở lên này.
1.2.2.4 Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chỉ phối của Nhà nước
Có thể định nghĩa như sau: Doanh nghiệp có cổ phan, vốn góp chỉ phốicủa Nhà nước là doanh nghiệp mà cổ phan hoặc vốn góp của Nhà nước chiếmtrên 50% vốn diéu lệ, Nhà nước giữ quyên chỉ phối đối với doanh nghiệp do
Trang 20Luật doanh nghiệp năm 2005 tiếp cận DNNN từ tiêu chí quyền chi phối.Chính vi vậy, hình thức pháp lý của DNNN trở nên đa dang hon, công ty có cổ
phần, vốn góp chi phối là một loại hình DNNN được tiếp cận dựa trên tiêu chí
này Loại hình DNNN này bao gồm công ty cổ phần hay công ty trách nhiệmhữu han hai thành viên trở lên có cổ phan, vốn góp chi phối của nhà nước,công ty cô phan, công ty trách nhiệm hữu hạn loại nay có vốn đa sở hữu trong
đó cô phần, vốn góp cùa Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ của công ty.Nhà nước giữ quyên chi phối đối với doanh nghiệp đó
1.2.3 Công ty nhà nước — Loại hình doanh nghiệp Nhà nước truyén thongTheo Điều 2 Luật Doanh nghiệp năm 2005 của Lào thì: Công ty Nhà nước(quốc doanh) là công ty do Nhà nước thành lập, và việc quản ly công ty đượcdựa trên những nguyên tắc của công ty chủ đạo Công ty Nhà nước đượcquyên bán cô phan không quá 50% vốn như được quy định trong bộ Luậtdoanh nghiệp;
Loại doanh nghiệp này tương ứng với DNNN độc lập, về cơ bản loại hìnhDNNN này chỉ có sự thay đôi về tên gọi, còn bản chất pháp ly của chúng thigiỗng DNNN và được quy định trong Luật doanh nghiệp 2005 Sở di loạiCTNN này được duy trì vì trong bất kỳ quốc gia nào, nhất là trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như ở Lào hiện nay, Nhà nướcvẫn cần duy trì những DNNN hay còn gọi là CTNN
Do CTNN có bản chất pháp lý giống DNNN và được định nghĩa trongLuật doanh nghiệp 2005, nên CTNN mang day đủ đặc điểm của loại hìnhDNNN này, bao gồm những đặc điểm sau:
Thứ nhất, CTNN do Nhà nước đầu tư thành lập và quản lý Điều này cónghĩa là xuất phát từ tiêu chí sở hữu tuyệt đối, tiêu chí thành lập và quản lý đểxác định CTNN, CTNN được coi hoàn toàn phụ thuộc sở hữu Nhà nước.CTNN do Nhà nước đầu tư vốn thành lập, khác với doanh nghiệp khác nhưdoanh nghiệp tư nhân, các công ty tư nhân do các nhà đầu tư thành lập nên và
Trang 21được Nhà nước công nhận thông qua việc cho phép đăng ký kinh doanh.CTNN do Nhà nước trực tiếp quản lý Điều này có nghĩa là các chế độ, thé lệquản lý trong nội bộ công ty, mối quan hệ giữu người lao động và ban giámđốc trong CTNN không đơn thuần chỉ là quan hệ giữa Nha nước với chủ thépháp luật mà còn là quan hệ giữa chủ sở hữu với người được giao quản lý tàisản Điều nàu khác với ở doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty thuộc thành phầnkinh tế tư nhân Những người quản lý CTNN không phải là chủ sở hữu mà chỉ
là gnuowif đại diện cho CTNN, do Nhà nước — chủ sở hữu cử ra.
Thứ hai, CTNN có tư cách pháp nhân Pháp luật hiện hành về CTNNcũng như pháp luật trước đây đều xác định DNNN trong đó có CTNN có tưcách pháp nhân Day là khía cạnh pháp lý quan trọng thé hiện tư cách chủ thécủa CTNN trong tất cả các quan hệ pháp lý “Tư cách pháp nhân” đã tạo ra choCTNN tích độc lập dé thực hiện các mục tiêu đặt ra Bên cạnh đó, tư cách phápnhân xác định tính chất hữu hạn của CTNN trong quan hệ với chủ thé khác.CTNN phái thực hiện các nghĩa vụ tài sản một cách đầy đủ không giới hạntrước chủ nợ, trước đối tác của mình CTNN phải thực hiện mọi nghĩa vụ đã
cam kết “Tu cách pháp nhân” của CTNN khăng định giới hạn trách nhiệm
của CTNN đối với Nhà nước Điều này có nghĩa là CTNN không chịu tráchnhiệm đối với nghĩa vu cau bat cứ tô chức nhà nước nào cam kết trước các chủ
nợ, các đối tác khác Ngược lại, Nhà nước cũng không phải chịu trách nhiệmđối với các nghĩa vụ mà CTNN đã cam kết Nhà nước chỉ chịu trách nhiệm vềhoạt động của CTNN trong phạm vi vốn Nhà nước đầu tư vào CTNN
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng và đặc thù của tổ chức quản lý CTNN1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức quản lý công ty Nhà nước1.3.1.1 Cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước
Cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô và cơ chế quản lý công ty nhà nước có vaitrò quan trọng trong nên kinh tế thị trường, nó luôn có mối liên hệ mật thiết vớnhau, có sự tác động qua lại lẫn nhau, giữa chúng có sự tương tác hỗ trợ lẫnnhau Quyết định của cơ quan quản lý vĩ mô thường có ảnh hưởng tới kinh tế
Trang 22nhà nước, các thành phần kinh tế khác và các DNNN Ví dụ: Việc quyết địnhcủa chính phủ về tăng vốn dau tư của nhà nước dé thúc day sự phát triển củakinh tế Một mặt nó sẽ làm cho công trình xây dựng nổi bật lên, có nhiềucông ăn việc làm, thu nhập cao lên và có số người đi gửi tiền hoặc vay tiềntrong ngân hàng tăng lên, không khí kinh tế sôi nổi Nhưng mặt khác nó sẽ làmcho thị trường có nhiều tiền, và nếu khâu sản xuất hàng hóa cung ứng khôngcân đối với số lượng tiền tăng lên thì giá của hàng hóa sẽ tăng lên và nếu cónhập khâu hang hóa từ nước ngoài quá nhiều để đáp ứng nhu cau xã hội dosản xuất kinh doanh trong nước không đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Đó chỉ là một số trường hợp có tính quy luật phản ánh sự quan trọng củaquản lý kinh tế nhà nước, các DNNN và các thành phần kinh tế khác Chúng
ta có thể thấy rằng sự tác động này là quy luật và có cơ chế riêng mà nhữngngười quản lý năm rõ và hiểu sâu sắc về mặt lý thuyết và cả mặt thực tiễn.Khác với cơ chế quản lý tập trung bao cấp, trong cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước không quản lý kinh tế theo kế hoạch chi tiết
mà chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, tạo môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp.CTNN được coi là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập và có quyền tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn nữa, cơ chế quản lý kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt ra các đòi hỏi đối với hệ thống quản lýnội bộ của CTNN như sau:
Thứ nhất, bộ máy quản lý CTNN phải gọn nhẹ
Sự gọn nhẹ của bộ may quản lý CTNN là một đòi hỏi tất yếu, bởi điều này
không chỉ góp phần giảm tối đa chi phí quản lý cho CTNN mà đảm bảo sựphối hợp hoạt động giữa các bộ phận cấu thành trong bộ máy quản lý CTNNđạt hiệu quả cao hơn Trong thực tế bộ máy quản lý CTNN hiện nay chauwđáp ứng được đòi hỏi này Trong mô hình quản lý của CTNN có hay không cóHĐQT, bộ máy điều hành chức năng bao gồm văn phòng cùng nhiều phòngban chuyên môn giúp việc cho HĐQT và TGD (đối với CTNN có HĐQT) hayGiám đốc (đối với CTNN không có HĐQT)
Trang 23Thứ hai, có năng lực thích ứng với các biến động của cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường với những biến động phức tạp, đó có thé là sự biếnđộng về cung, cầu, giá cả, nguyên vật liệu, công nghệ đòi hỏi bộ máy quản lýCTNN phải thích ứng được nếu không sẽ khó đứng vững trong thị trường, khảnăng thích ứng của bộ máy quản lý vi mô phụ thuộc vào trình độ và khả nănglên kế hoạch hoạt động của bản thân nhà quan trị CTNN
Theo điều tra hiện nay thì phan lớn trình độ học vấn nói chung của doanhnghiệp hoặc giám đốc doanh nghiệp ở Lào còn thấp, tuy nhiên vẫn có bộ phậnkhông nhỏ ở trình độ tốt nghiệp đại học hoặc cao hơn Về kinh nghiệm hoạtđộng, đa số chủ doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp đều thông qua hoạtđộng thực tiễn trước đó Đối với các giám đốc CTNN hay thành viên HĐQT,
do đặc điểm về tuyên chọn, bố nhiệm theo truyền thống kinh nghiệm nên độ
tudi đều cao
Nhiều điều tra, khảo sát còn cho thấy, đa số chủ doanh nghiệp không quenlàm việc theo kế hoạch do bản thân tự đặt ra, khả năng thích ứng nahnh nhạyvới những thay đổi của môi trường bên ngoài thấp Thực tế cho thấy, số chủdoanh nghiệp và cán bộ quản lý nắm bắt thông tin về sự thay đổi của thịtrường, của khách hàng để điều chỉnh công nghệ, mặt hàng, sản phẩm khôngnhiều
Thứ ba, khả năng ra quyết định nhanh để tận dung cơ hội
Bộ máy quản lý của CTNN phải được tự chủ trong quá trình ra quyết địnhphù hop với lợi ích của công ty, không bi chi phối bởi sự can thiệp của các
viên chức có thâm quyên, ngược lại, các cơ hội kinh doanh rat dé bị mat trong
môi trường cạnh tranh toàn cầu hiện nay
Tuy nhiên, do CTNN chịu sự quản lý của quá nhiều cơ quan được cử làmđại diện chủ sở hữu, tham gia vào công việc quản lý, như: Văn phòng Chínhphủ, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Bộ thương mại , Thanh tra Nhànước, Kiêm toán Nhà nước, Ngân hàng nhà nước và các cơ quan chủ quản
Trang 24khác Với sự can thiệp của địa diện chủ sở hữu là các cơ quan quản lý nhànước, quá trình ra quyết định của công ty sẽ bị ảnh hưởng Điều này có théminh chứng bằng quyền định đoạt của HĐQT và giám đốc CTNN không cóHĐQT đối với giá trị tài sản của công ty.
Thứ tư, kha năng phản đoán va phân tích rủi ro kinh doanh, tận dung cơ hội kinh doanh.
Điều này giúp công ty không chỉ giảm thiểu rủi ro mà còn tận dụng được
cơ hội kinh doanh cho mình Dé đạt được khả năng này đòi hỏi các nhà quản
lý, điều hành CTNN phải xây dựng chiến lược kinh doanh tính đến các mụctiêu dài hạn, dựa trên phân tích thị trường, lợi thế cạnh tranh của công ty.Nhiên cứu thị trường cũng bao gồm cả việc phân tích đối thủ cạnh trạnh, tìm ralợi thé tương đối của mình, tìm ra một mảng thị phần thích hợp, tránh đối đầuvới những dối thủ quá mạnh Trên cơ sở phân tích thị trường, bộ máy quản lý
vi mô trong CTNN có khả năng phán đoán sự ra đời những sản phẩm có thểthay thế sản phẩm của mình để có phương án đối phó tránh được rủi ro trongkinh doanh.
Đối với các công ty nhà nước hiện nay, trừ một vài công ty lớn có xâydựng chiến lược với mục tiêu kinh doanh rõ ràng và có bộ phận nghiên cứu thịtrường được tổ chức một cách bài abrn, còn lại da phần các CTNN chưa thực
sự vạch ra cho mình những mục tiêu chủ đạo lâu dài đê định hướng cho cáchoạt động kinh doanh của mình Ở các công ty này cũng không có bộ phậnnghiên cứu thị trường để nắm bắt thông tin cần thiết cho việc tổ chức hoạtđộng mà phần nhiều là quản lý theo kinh nghiệm Những phán đoán về thịtrường, đối thủ chủ yếu được thực hiện một cách bị động, không thường xuyên.1.3.1.2 Chế độ sở hữu tài sản của nhà nước
Chế độ sở hữu là một van đề quan trọng trong các yếu tố tác động tới cơchế quản lý DNNN và điều không thê chối cãi được vì lịch sử thực tế của nướcCHDCND Lào đã chỉ rõ điều này Trong giai đoạn sau giải phóng nhân dân
Trang 25các bộ tộc Lao từ năm 1975 đến năm 1986 vì trình độ hiểu biết chưa rộng, vìngọn lửa của cách mạng đang bùng cháy rất mạnh mẽ do vậy Đảng nhân dâncách mạng Lào và Chính phủ chí xác nhận một chế độ sở hữu mà thôi, đó là sởhữu chung Trong suốt giai đoạn này các cơ quan quản lý nhà nước là thiếuthốn, các cán bộ nhà nước rơi vào tình trạng nghèo đói Khi các cán bộ quản
lý Nhà nước sống trong hoàn cảnh như vậy thì phần lớn trong số lượng của họ
sẽ không tập trung vào vào công việc va đi làm việc khác dé đáp ứng nhu cầucần thiết trong cuộc sống gia đình và sẽ làm ảnh hưởng đến công tác quản lýDNNN Do vậy, để làm cho cơ chế quản lý doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thìphải có chế độ sở hữu phù hợp với quy luật phát triển của kinh tế xã hội phải
đa dạng hóa hình thức sở hữu DNNN.
Do CTNN thuộc sở hữu nhà nước, nên việc tô chức quản lý và hoạt độngcủa CTNN chịu sự can thiệp của nhà nước biéu hiện trên các mặt:
Thứ nhất, cơ chế quan lý CTNN không hoàn toàn do công ty quyết định.Nhà nước thông qua cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ vào đặc điểm,quy mô của CTNN quyết định cơ cấu tô chức quan lý công ty theo mô hình cóhoặc không có HĐQT.
Trong quản lý điều hành công ty, các chức danh quản lý chỉ được quyềnquyết định các van đề liên quan đến hoạt động của công ty trong phạm vi thâmquyền theo quy định của Nhà nước Những van đề quyết định vượt quá thâmquyên của họ do chủ sở hữu công ty quyết định
Thứ hai, nhiều định mức, chỉ tiếu nội bộ của CTNN bị khong chế
Do CTNN hoạt động dựa trên vốn Nhà nước đầu tư Vì vậy, CTNN chịutrách nhiệm trước đại diện chủ sở hữu về bảo toàn, phát triển vốn, hiểu quả sửdụng vốn Trong quá trình hoạt động, nhà quản trị công ty phải xây dựng, banhành và tổ chức thực hiện các định mức kinh tế- kỹ thuật phù hợp với đặc điểmkinh tế - kỹ thuật, ngành nghề kinh doanh, mô hình tổ chức quản lý, trình độtrang bị của công ty, đảm bảo quản lý chặt chẽ các khoản chi phí để giảm chi
Trang 26phi và giảm giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận cho công ty Vì vậy,nhiều định mức, chỉ tiêu nội bộ như định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức laođộng, năng suất lao động, các định mức chi phí tài chính và các định mức khác
bị khống chế bởi các quy định của Nhà nước
Trong thực tiễn, việc quản lý, sử dụng tài sản trong CTNN được thực hiện
do HD giám đốc cau công ty Còn các cơ quan chức năng nhà nước là thựchiện công việc quản lý, sử dụng tài sản bằng cách kiểm tra, giám sát việc quan
Mot là, đỗi với HĐQT: Thì theo Điều 207 Luật doanh nghiệp Lào 2005quy định “Hội đồng quản trị (HĐQT) CTNN có trên ba giám đốc phải thànhlập HĐQT Trong trường hợp can thiết, CTNN có hai giảm đốc cũng có théthành lập HĐQT”.
Hai là, đối với Giám đốc: Thì theo Điều 203 Luật doanh nghiệp Lào năm
2005 quy định “Giám đốc CTNN có thé là một quan chức chính phủ hoặc mộtngười không phải là công chức Nhà nước, trừ trường họp được quy định cụthể khác cho một số CTNN
Giám đốc công ty là một tác nhân tham gia quan ly vốn và tài sản củaNhà nước dé tiễn hành hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, là người daiđiện cho CTNN trong việc duy trì quan hệ kinh doanh với bên ngoài.
Trang 27Giám đốc CTNN được hưởng lương cơ bản tương đương với lương cơbản của công chức Nhà nước và tiền thưởng được quy định cụ thể trong đoạn
1 Điều 125 của Luật này Quy định này cũng được áp dụng cho các nhân viêncủa VTNN”
Và theo Điều 204 thì giám đốc CTNN phải có phẩm chất
“Ngoài trình độ chuyên môn quy định tại Diéu 117 của Luật này, giảmđốc công ty NN phải có thêm những phẩm chất sau:
1 Không được là người đã từng có hành vi tham những hoặc cơ hội;
2 Tích cực thực hiện nhiệm vu của mình
3 Người than trong gia đình và ban than không có lợi ích đặc biệt hoặcliên quan trực tiếp nào trong công ty NN;
4 Trước khi thực hiện nghĩa vụ là giám đốc công ty phải kê khai tài sản
5 Là người có kỹ năng, kinh nghiệm trong quan lý kinh doanh”
Các chức danh quản lý CTNN được đề cập trên phải tuân thủ các quyđịnh về ngăn chặn tư lợi cá nhân thông qua hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân
sự giữa công ty với người thân của họ.
1.3.2 Đặc thù trong tổ chức quản lý của CTNN
Từ sự phân tích về chế độ sở hữu trong CTNN và cơ chế quản lý kinh tếcủa Nha nước, ta thay quản lý của CTNN chịu sự can thiệp, chi phối nhiều củaNhà nước và mang tính đa cấp Điều này thé hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, các chức danh quan trọng trong bộ máy quản lý trong CTNN doNhà nước quyết định tuyển chọn, bổ nhiệm, kí hợp đồng hay chấm dứt hopđồng Do CTNN thuộc sở hữu Nhà nước nên Nhà nước có lý do can thiệp vàohoạt động của doanh nghiệp Biểu hiện đầu tiên của sự can thiệp đó là việcquyết định về nhân sự, thành viên HĐQT, giám đốc và các chức danh khác
Vĩ dụ như: Theo Điều 205 Luật doanh nghiệp CHDCND Lào năm 2005
về việc chỉ định hoặc bãi miễn giám đốc quy định “Giám đốc được bé nhiệmphụ thuộc vào hai trường hợp dưới đây:
Trang 28“1 Được sự chấp thuận của cơ quan chủ quản, giám đốc dau tiên do Bộtrưởng Tài chính bồ nhiệm nếu ở cấp trung ương hoặc tỉnh trưởng bồ nhiệmnếu ở cấp địa phương;
2 Giám đốc thay thé, dựa trên nghị quyết của đại hội cổ đông, được Bộtrưởng Tài chính bồ nhiệm nếu ở cấp trung ương hoặc tỉnh trưởng bồ nhiệmnếu ở cấp địa phương,
Theo nghị quyết của đại hội cổ đông, giám đốc được bồ nhiệm trong haitrường hợp trên nếu bị bãi miễn sẽ theo quyết định của Bộ trưởng Tài chínhnếu ở cấp trung ương và tỉnh trưởng nếu ở cấp địa phương ”
Như vậy, những người đảm nhiệm việc quản lý điều hành CTNN đượclựa chọn không hoàn toàn tuân theo cơ chế thị trường Day là một trong nhữngđiểm yếu của CTNN vì khó có được người quản lý điều hành tài ba
Thit hai, cơ câu quản lý trong CTNN mang tính đa cấp
CTNN được tổ chức quan lý theo hai mô hình có hoặc không có HĐQT.CTNN không có HĐQT cơ cấu quản lý gồm giám đốc, kế toán trưởng và nộmáy giúp việc Loại hình này thường được áp dụng với các loại công ty có môhình nhỏ CTNN có HĐQT mô hình này thường được áp dụng đối với cáctong công ty nhà nước và công ty nhà nước độc lập có quy mô lớn Cơ cấu bộmáy quản lý gồm: HĐQT, ban kiểm soát, tổng giám đốc, các phó giám đốc, kếtoán trưởng và bộ máy giúp việc Có thé nói về cơ bản, mô hình CTNN cóHĐQT của Lào cũng được quy định tương tự như mô hình trong Luật doanh nghiệp nhà nuoc 2003 của Việt Nam.
Nhìn vào cơ cau quản lý CTNN trên, ta thay tinh đa cấp và công kénh Vềmặt pháp ly, Phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc déu chỉ là một
bộ phận của giám đốc, thực hiện chức năng và quyền hạn của giám đốc Chúng
thường không được xem xét như là một bộ phận trong cơ cau quản trị của công
ty Phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc đều chỉ là một bộ phậncủa Tổng giám đốc Quy định nhưu vậy đã góp phân làm cho bộ máy quản lýnội bộ của CTNN đa cap, công kênh, kém hiệu qua.
Trang 29Thứ ba, hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp chịu sự can thiệp cuaNhà nước Trước hết trong việc tuyên dụng và quy định mức lương cho ngườilao động.
Luật doanh nghiệp 2005 của Lào quy định cơ quan chủ quản — Nhà nước
có quyền quyết định các điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn các nhà quản triDNNN cũng như người lao động của doanh nghiệp Như theo Điều 204 thìgiám đốc CTNN phải có phẩm chất: “Ngoài trình độ chuyên môn quy định tạiDiéu 117 của Luật này, giám đốc CTNN phải có thêm những phẩm chất sau:
1 Không được là người đã từng có hành vì tham nhũng hoặc cơ hội;
2 Tích cực thực hiện nhiệm vụ của minh
3 Người than trong gia đình và ban thân không có lợi ích đặc biệt hoặcliên quan trực tiếp nào trong công ty NN;
4 Trước khi thực hiện nghĩa vụ là giám đốc công ty phải kê khai tài sả
5 Là người có kỹ năng, kinh nghiệm trong quan lý kinh doanh ”.
Theo Điều 203 thì “Giám đốc công ty NN được hưởng lương cơ bảntương đương với lương cơ bản của công chức Nhà nước và tiền thưởng đượcquy định cụ thể trong đoạn I Điêu 125 của Luật này Quy định này cũng được
áp dung cho các nhán viên cua công ty NN”
Ngoài những lĩnh vực trên, sự can thiệp của Nhà nước còn thể hiện ở việcquy định về quản lý và sử dụng vốn, tài đản tại CTNN, về việc phân chia lợi
nhuận, trích lợi nhuận, áp đặt giá đối với các sản phẩm, dịch vụ của công ty
Với những đặc thù trến dẫn đến một hệ quả tất yếu là nhiều CTNN ởnhững ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần năm giữ, làm ăn thua lỗ kéođài
Trang 302.1.1 Hội đồng quản trị.
CTNN có HĐQT, mô hình này thường được áp dụng đối với các tôngcông ty nhà nước va công ty nhà nước độc lập có quy mô vốn lớn Cơ cau tôchức bộ máy quản lý gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc,các Phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc Về cơ bản, mô hìnhcông ty nhà nước có Hội đồng quản trị của Lào cũng được quy định tương tựnhư mô hình trong Luật doanh nghiệp Nhà nước 2003 của Việt Nam.
Trước khi Luật doanh nghiệp 2005 ra đời, Tháng 7 nam 1994 Quốc hộiLào đã ban hành luật kinh doanh, trong đó có chương quy định về DNNN vớicác nội dung liên quan đến khái niệm DNNN, hình thức của DNNN, hình thứcđầu tư, hoạt động của DNNN, quan lý DNNN Thì theo đó, DNNN được quản
lý bởi một Hội đồng quản lý với số lượng thành viên từ 03 (ba) đến 11 (mườimột) người gồm: một Chủ tịch do Bộ trưởng Bộ tài chính bố nhiệm với sựđồng ý của các cơ quan liên quan; phó chủ tịch do Bộ trưởng Bộ Tài chính bổnhiệm theo đề nghị của Bộ trương liên quan; một số ủy viên gồm đại diện chocán bộ, công nhân của doanh nghiệp và những người có kinh nghiệm trongkinh doanh do Bộ trưởng Bộ tai chính bổ nhiệm Hội đồng quan lý có nhiệm
kỳ ba năm và có thé được bồ nhiệm lại (Điều 82 Luật kinh doanh năm 1994)
Trang 31Hiện nay, để thay thế việc quản lý DNNN của Hội đồng quản lý, Luậtdoanh nghiệp 2005 thành lập nên HDQT ở CTNN, theo Điều 207 Luật doanhnghiệp 2005 của Lào quy định: “C7NN có trên ba giám đốc phải thành lậpHĐỌT Trong trường hợp can thiết, CTNN có hai giám đốc cũng có thể thànhlập HĐỌTT.
Quyên và nghĩa vụ của HĐQT quy định tại Điều 130 của Luật này được
ap dung cho HĐQT của CTNN”.
Hội đồng quản trị ở đây là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc đưa ra mục tiêu và thực hiện cácmục tiêu vì quyền lợi của công ty
* Về cơ cấu thành viên HDOT:
Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch hội đồng và các thành viên Hội đồngquản trị bao gồm các thành viên chuyên trách và không chuyên trách Riêngchủ tịch Hội đồng và Trưởng ban kiểm soát bắt buộc phải là thành viên chuyêntrách Tổng giám đốc không bắt buộc phải là thành viên Hội đồng quản trị.Theo Điều 131 Luật doanh nghiệp năm 2005 của Lào thì số lượng thành viêncủa HĐQT phụ thuộc vào quyết định của bản thân hội đồng nhưng không được
ít hơn một nửa số lượng giám đốc công ty Trong trường hợp công ty chỉ có haigiám déc thì số lượng thành viên HĐQT là hai người
Trong trường hợp một ghế giám đốc công ty còn trống nhưng số lượnggiám đốc cần thiết để hình thành đủ số thành viên của HĐQT đã có đủ thìHĐQT tiếp tục hoạt động của minh cho đến khi bố nhiệm giám đốc mới
Trong trường hợp sé lượng ghế giám đốc không trồng ít hơn số lượng cầnthiết để hình thành đủ số thành viên của HĐQT như qui định trong đoạn 1 củaĐiều này thì HĐQT không thé tiếp tục hoạt động trừ hoạt động nhằm làm tăngcho đủ số lượng thành viên của HĐQT theo quy đinh
* Chế độ làm việc của HĐQT:
Hội đồng làm việc theo chế độ tập thé Mọi van đề được xem xét đềuquyết định theo đa số, hội đồng họp ít nhất mỗi quý một lần quyết định các van
Trang 32đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, những van đề không cần thảo luận thìlay ý kiến bang văn bản Hội đồng có thé họp bất thường theo đề nghị của Chủtịch Hội đồng quản tri, Tổng giám đốc hoặc trên 50% tổng số thành viên Hộiđồng yêu cầu dé giải quyết van dé cấp bách của công ty.
Các cuộc họp hoặc lấy ý kiến thành viên hội đồng chỉ hợp lệ khi có ít nhấthai phần ba tổng số thành viên tham dự Nghị quyết chỉ có hiệu lực khi có trên50% tông số thành viên biểu quyết tán thành, trường hợp số phiếu ngang nhauthì quyết định theo ý kiến của bên có phiếu của Chủ tịch Hội đồng
Theo Điều 130 Luật doanh nghiệp 2005 của Lào, thì HĐQT có nhữngquyên và nghĩa vụ sau:
Thứ nhất, hội đồng quản trị là đầu mỗi và điều tiết hoạt động của cácgiám đốc;
Tứ hai, Hội đồng quản trị bố sung chức vụ giám đốc còn trống giữa haiđại hội cỗ đông thường ky;
Thứ ba, lập kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty và trình kế hoạchlên đại hội cô đông dé thông qua;
Thứ tw, thực hiện những quyền và nghĩa vụ khác được quy định trong cácvăn bản luật về công ty
Bên cạnh đó, HĐQT còn có quyền kiến nghị người quyết định thành lậpcông ty về những vấn đề như: Phê duyệt Điều lệ và sửa đổi điều lệ công ty;quyết định dự án đầu tư vượt quá mức phân cấp cho HĐQT, quyết định các dự
án đầu tư, góp vốn, mua cô phan của công ty khác, bán tài sản công tu có giátrị trên 50% tổng giá trị tài sản còn lại trên số sách kế toán của công ty hoặc tỷ
lệ khác nhỏ hơn được quy định tại điều lệ của công ty; quyết định sử dụng vốn
của công ty dé đầu tư thành lập đơn vị thành viên do công ty sở hữu toàn bộvốn điều lệ vượt quá mức đầu tư thuộc thâm quyền quyết định của HĐQT
* Vé Chủ tịch và pho chủ tịch của HDOT
Theo Điều 132Luật doanh nghiệp Lào, thì: Chủ tịch và phó chủ tịch củaHĐQT được bầu từ các giám đốc
Trang 33Chủ tịch HĐQT chủ trì các cuộc họp HĐQT, đại hội cô đông và thực hiệnnhững quyền và nghĩa vụ khác được quy định trong Điều lệ về công ty TNHH.Phó chủ tịch HĐQT thực hiện nhiệm vụ trợ giúp cho chủ tịch theo phân công Trong trường hợp chủ tịch HĐQT không tham dự được cuộc họp HĐQThoặc đại hội cô đông thì phó chủ tịch HĐQT được uỷ quyền chủ trì các cuộchọp này Trong trường hợp phó chủ tịch cũng không dự họp được thì HĐQThoặc đại hội cổ đông sẽ lựa chọn bắt kỳ giám đốc nào chủ trì cuộc họp.
Người chủ trì đại hội cổ đông của một công ty TNHH không có HĐQT làmột giám đốc được đại hội chỉ định làm người chủ trì
Tóm lại, về cơ bản, mô hình công ty nhà nước có Hội đồng quản tri củaLào tương tự như mô hình của Việt Nam quy định trong Luật DNNN 2003.2.1.2 Ban kiểm soát
Nếu tạm coi công ty nhà nước là một “nhà nước” thu nhỏ, thì Hội đồngquản trị đóng vai trò là cơ quan lập pháp - nơi quyết định phương hướng pháttriển và những van dé trọng đại khác của công ty; Ban giám đốc được coi là cơquan hành pháp — nơi điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày; còn bankiểm sát đóng vai trò của cơ quan tư pháp — có nhiệm vụ kiểm tra, kiếm soáthoạt động của Hôi đồng quản trị và ban giám đốc
Đề kiểm tra giám sát mọi hoạt động của các bộ phận khác, Hội đồng quảntrị thành lập Ban kiểm soát gồm Trưởng ban là các thành viên Hội đồng quảntrị và các thành viên khác do Hội đồng quản tri quyết định, trong đó có một đạidiện của công đoàn công ty Thành viên Ban kiểm soát phải đủ điều kiện đạođức, chuyên môn, vô tư khách quan.
Như vậy, Ban kiểm soát thực chat là công cụ của HĐQT, thực hiện chứcnăng giám sát đối với Tổng giám đốc và những người quản lý điều hành khác.Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao, báo cáo và chịu trách nhiệmtrước HĐQT Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp 2005 không quy định về chế độlàm việc, cung cấp thông tin và tham dự của Ban kiểm soát đối với các hoạtđộng quản lý điều hành trong công ty