- Những người thán thích khác của người chêt được hương di sai cua người đó một cách ngang nhan nêu họ cùng một hang thừa kê Nếu pháp luật về thừa kế ở Việt Nam trong thời phong kiếnquy
Trang 1PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ
VA THUC TIEN GIAI QUYET TRANH CHAP
Trang 2MÃ SỐ: TPC/K - 13 - 22
744-2013/CXB/08-182/TP
Trang 3TS PHAM VAN TUYẾT
TS LS LE KIM GIANG
PHAP LUAT VE THUA KE
Vi THUC TIEN GIAI QUYET TRANH CHAP
TRUNG TAM THONG TIN THU VIENTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘIPHÒNG MƯỢN CP 2 Gr
NHA XUAT BAN TU PHAP
HÀ NỘI - 2013
Trang 4LỜI GIỚI THIỆU
P° luật hiện hành về thừa kế của nước ta đã có sự pháttriển nhất định và là chuân mực pháp lý cho việc giải
quyết loại tranh chấp này Tuy nhiên, quy định của pháp luật vềthừa kế vẫn còn tồn tại những bat cập, nhiều van dé chưa được quy
định cụ thé, rõ ràng dẫn đến lúng túng chưa có sự thông nhất trongviệc giải quyết một số tranh chấp Cuốn “Pháp luật về thừa kế vàthực tiễn giải quyết tranh chấp” của TS Phạm Văn Tuyết và
TS Luật sư Lê Kim Giang đã góp thêm một góc nhìn vé pháp luậtthừa kế tạo điều kiện cho người đọc có cách nhìn đa chiều về cùngmột van dé dang có nhiều tranh luận
Nỗi tiếp và phát triển những van dé đã được đề cập trong cuỗn
“Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng” của
TS Phạm Văn Tuyết được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự
thật xuất bản năm 2007, cuốn sách đã tiếp cận một số quan điểm
mới cho phù hợp với pháp luật hiện hành Ngoài ra, trong mỗi nội
dung, các tác giả đã chon lọc, giới thiệu những vu án tranh chấpđiền hình va đưa ra bình luận của mình về vu án đó
Nội dung của cuôn sách là tài liệu tham khảo bồ ích cho các
sinh viên chuyên ngành luật, các luật sư cũng như ban doc muôn
3
Trang 5tìm hiểu về lĩnh vực thừa kê Rat mong nhận được sự phê binh góp
ý chân thành đê cuôn sách hoàn thiện hơn trong các lân tái ban.
Nhà xuât bản Tư pháp xin trân trọng giới thiệu cuôn sách cùng
bạn đọc.
Hà Nội, năm 2013NHÀ XUAT BẢN TƯ PHAP
Trang 6Chương 1MOT SO VAN DE CHUNG VE THỪA KE
1 Thira ké va quyen thira ké
Nghiên cứu về pháp luật thừa kế phải xem xét mối liên hệ giữa
thừa kế với quyên thừa kế Trong đó thừa kế là một hiện tượng xã
hội hình thành từ việc một người chết có dé lai tài sản và sự dịch
chuyên tài sản của người đó cho những người khác Trong xã hội
đã có nhà nước và pháp luật quá trình dịch chuyển tài sản của
người chết cho những người khác được điều chỉnh bới pháp luật
Sự tác động của pháp luật tới quá trình dịch chuyên tài sản nàyđược gọi là quyền thừa kế Như vậy nếu thừa kế là một hiện tượng
xã hội thì quyền thừa kế là một hiện tượng pháp luật
I.1 Van dé thừa kế
Con người cũng như bất kỳ một chủ thé nào khác, muốn tồn
tại và phát triển đều phải dựa trên những cơ sở vật chất nhất định
Của cat do con người tạo ra một cách hợp pháp sẽ thuộc sở hữu của
họ họ có các quyền năng chiếm hữu sử dụng chúng để thỏa mãn
các nhu cầu cho minh trong sản xuất tiêu dùng và có quyền địnhđoạt chúng khi cần thiết Khi họ chết, những tải sản thuộc sở hữucòn lại của họ sẽ được dịch chuyền cho người khác Quá trình dịchchuyên tài sản này được gọi là thừa kế Nói một cách cụ thê hơn
7
Trang 7PHÁP LUAT VỀ THỪA KẾ VA THUC TIÊN GIAI QUYẾT TRANH CHAP
thì thừa kế là quá trình dịch chuyển tai sản từ người đã chết cho
những người còn sống khác Như vậy, thừa kế là một hiện tượng xã
hội xuất hiện và tổn tai trong mọi chế độ xã hội Nơi nào có sở hữu
nơi đó có thừa kế Nếu sở hữu là sự phản ánh tài sản nào trong xãhội thuộc vẻ ai thì thừa kế là sự phan anh tài sản của ai đó sẽ dich
chuyền cho ai khi họ chết Vì thế, thừa kế là sự tiếp nói sở hữu là
hệ luận của sở hữu.
Thừa kế và sở hữu luôn tổn tại song song và gắn bó chặt chẽ
với nhau trong mọi hình thái kinh tế xã hội Trong đó, nêu sở hữu
là cơ sở làm xuất hiện van dé thừa kế thì đến lượt minh, thừa kế lại
là phương tiện dé duy tri và củng cố van dé sở hữu
Trong xã hội chưa có nhà nước và pháp luật thì thừa kế chỉ
đơn thuần là một hiện tượng xã hội Sự dịch chuyên tài sản từngười chết cho người khác được thực hiện theo phong tục, tập quán
của thời kỳ đó Vì vậy, có thé nói răng, trong thời ky này chưa có
khái niệm về quyên thừa kế
1.2 Quyên thừa kế
Là một phạm trù pháp luật, quyền thừa kế chỉ xuất hiện và tôn
tại trong xã hội đã có nhà nước và pháp luật Nhà nước quản lý xã
hội thông qua cơ chế điều chỉnh các quan hệ, hiện tượng phát sinh
trong xã hội băng pháp luật chính là việc nhà nước ban hành ra luật
và dùng luật tác động đến các quan hệ, hiện tượng xã hội Hiện
tượng thừa kế cũng không năm ngoài cơ chế điều chỉnh này Vì
vậy, về phương diện khách quan (hay nghĩa rộng) thì quyền thừa kế
là tống hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm
điều chỉnh quá trình dịch chuyền tai sản từ người đã chết cho các
Trang 8hương 1 Một số van dé chung về thừa kê
chu thê khác O phương điện này thì quyên thừa ké còn được gọi là
pháp luật thừa kê.
Pháp luật thừa kế ở Việt Nam qua các thời kỳ đều dựa trên cơ
sở kinh tế chế độ sở hữu chính trị phong tục truyền thông của conngười Việt Nam đê điều chỉnh sự dịch chuyển di sản Vì vậy thừa
kế ở mỗi một thời ky đều mang nét đặc trưng riêng
Pháp luật hiện hành về thừa kế ở Việt Nam được thể hiện rõ nhất
trong Phần thứ tư của Bộ luật Dân sự - sau đây viết tat là BLDS.
(không ké đến các văn bản pháp luật liên quan kbác) Trong phạm vicuốn sách này chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu và bình luận các
van dé vẻ thừa kế đã được quy định trong phan này của BLDS
Ngoài phương diện khách quan quyển thừa kế còn được hiểu
theo phương diện chủ quan (hay nghĩa hẹp) là các quyên cụ thể mà
pháp luật đã quy định cho các chủ thể trong lĩnh vực thừa kế,
“Cd nhán có quyên lập di chúc đê định doat tài sản cua mình,
dé lại tài san cua mình cho người thùa kê theo pháp luật; hương di
1 , # - , a mÌ
san theo di chúc hoặc theo pháp luật `.
Pháp luật nước ta tôn trọng quyên tự định đoạt của cá nhân với
tư cách là chủ sở hữu đối với tài sản của họ Vì vậy, khi còn sống,
ho có quyền định đoạt tài sản của mình cho ai thông qua các hop
đồng dân sự như bán, tặng cho Trước khi chết, họ có quyền địnhđoạt việc dịch chuyển tài sản đó cho ai sau khi họ chết Nếu việcđịnh đoạt này được thực hiện băng ý chí của họ thê hiện trong dichúc đã lập thì được gọi là guyén dé lại thừa kế theo di chúc Trong
' Điều 631 BLDS 2005.
Trang 9PHAP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THỰC TIEN GIAI QUYẾT TRANH CHAP
trường hợp người dé lại di sản không lập di chúc hoặc có lập nhưng
đi chúc không có hiệu lực pháp luật thi di sản cua ho được dich
chuyển cho người khác theo quy định của pháp luật Trong trường
hợp này được gọi là guyén dé lại thừa kế theo pháp luật cua ca
nhân Người được thừa kế trong trường hợp này phái là người có
quan hệ hôn nhân gia đình hoặc quan hệ huyết thống nuôi dưỡng
và phải ở nhóm thân thích nhất đối với người chết Sự quy định nàychính là việc pháp luật phỏng đoán mong muôn của người chếttrong việc dịch chuyên tài san mà họ dé lại cho những ai
Bên cạnh quyên để lại di sản thừa kế cá nhân còn có quyênhướng di sản Nếu việc hưởng di sản của một người được xác địnhtheo ý chí của người dé lại di sản thể hiện trong di chúc của họ thìđược gọi là guyén hương di sản theo di chúc Nêu việc hưởng di
sản của một người được xác định theo quy định của pháp luật thì
được gọi là guyén hưởng di san theo pháp luật
Việc để lại thừa kế, việc nhận di sản thừa kế là hai phạm trù
khác nhau là hai mặt đối lập nhưng lại cùng thống nhất với nhau
là hai yêu tố cau thành nên khái niệm quyén thừa kế Hai yếu tốnày liên hệ mật thiết với nhau dé qua đó phan ánh quá trình dịchchuyên tài sản của người đã chết sang những người còn sông khác
Như vậy, theo quy định của BLDS thì quyền thừa kế của cánhân bao gồm:
- Quyên để lại di sản theo di chúc;
- Quyên để lại di sản theo pháp luật;
- Quyên nhận di san theo di chúc;
- Quyên nhận di sản theo pháp luật
10
Trang 10Phương 1 Một số vân dé chung về thừa kế
Mac dù Diêu 631 BLDS 2005 chỉ quy định về ganén thừa kế
của cá nhân nhưng nếu quyền dé lại thừa kế theo đi chúc là quyềncủa cá nhân trong việc định đoạt tài sản của mình cho bất kỳ chủthé nào sau khi chết thì quyền thừa kế con được hiệu là quyền củacác chủ thê khác như: tô chức pháp nhân nhà nước trong việcnhận di sản theo di chúc Tuy nhiên nếu cá nhân có ca hai quyênlà: dé lại di sản và hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật
thì các chu thé khác chi có quyền hưởng di sản theo di chúc
2 Nguyên tặc cơ bản của pháp luật thừa kê
Quyên cơ bản của công dân đã được Nhà nước bao hộ như là
một nguyên tắc hiến định trong đó có quyền thừa kế Mặt khác,
quyên thừa kế là một chế định của BLDS nên việc thừa kế phảituân thủ các nguyên tắc cơ bản mà Bộ luật đã quy định tại Phan thứnhất - Những quy định chung Bên cạnh đó với tu cách là một chếđịnh riêng nên quyên thừa kế cũng có những nguyên tac riêng của
mình Tuy nhiên các nguyên tắc này không được trái với nguyên
tắc chung của BLDS Dựa theo tinh than của các điều luật trong
chế định về quyên thừa kế, có thé thấy rằng pháp luật về thừa kế có
một số nguyên tắc cơ bản sau đây:
ye A A os
2.1 Binh dang vé thiva ké cua ca nhan
Nguyên tặc bình đăng về thừa kế của cá nhân đã được quyđịnh cụ thé tại Điều 635 BLDS 1995 như sau: “Moi cá nhân đềubình dang về quyền dé lại tài sản cua mình cho người khác và
quyên hưởng di san theo di chúc hoặc theo pháp luật” Quy định
này được giữ nguyên tại Điều 632 của BLDS 2005 Đây là sự cụthể hoá nguyên tắc bình đăng đã được quy định trong Điều 5 của
11
Trang 11PHAP LUẬT VỀ THỪA KE VÀ THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
BLDS 2005 đồng thời cũng là sự cụ thê hoá nguyên tắc bình đăngtrước pháp luật của công dân đã được Hiến pháp 1992 của nước taquy định tại Điều 52: “Moi công dân đều bình đăng trước phápluật” Tuy nhiên, néu nguyên tắc bình đăng được quy định trongĐiều 5 của BLDS là quy định về sự bình đăng giữa các chủ thê khi
họ tham gia các quan hệ dân sự với nhau' thì nguyên tắc bình đăng
về thừa kế của cá nhân được quy định tại Điều 632 BLDS 2005 lại
quy định về quyền bình đăng giữa các cá nhân với nhau trong việc
dé lại di san và hưởng di sản thừa kế
Tuân thủ nguyên tắc này trong thừa kế sẽ gạt bỏ được hoàntoàn tư tưởng trọng nam khinh nữ, bất bình đăng giữa nam và nữ.giữa vợ và chồng trong thừa kế mà chế độ phong kiến đã dé lại vàtừng ăn sâu vào ý thức hệ của đa số người dân từ bao đời nay Theo
đó sự bình đăng sẽ dan dan được thiết lập trong lĩnh vực thừa kế
Vì vậy, cần phải thấy răng, quy định về bình đăng giữa các cánhân trong việc để lại tài sản của mình cho người khác và quyềnhưởng di sản theo di chúc hoặc pháp luật là việc Điều 632 BLDS
2005 hướng tới các nội dung sau đây:
- Vợ chồng có quyên ngang nhau trong việc định đoạt tài sảnthuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chông trước khi chết
Trước đây, pháp luật Việt Nam thời phong kiến luôn ghi nhậnquyền gia trưởng của người chồng trong gia đình và tước đi tư cách
' Điều 5 BLDS 2005: “Trong quan hệ dân sự, các bên đều bình đăng,
không được lấy lý do khác biệt về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp để đối xử không bình đăng với nhau.”
12
Trang 12hương 1 Một số vấn đê chung về thừa kế
chu the của người phụ nữ khi đã lay chông nên pháp luật vê thừa kê
ở thời ky nay thê hiện hét sức rõ nét về su bat bình đăng giữa vợ và
chong trong việc định đoạt tài sản chung cua vợ chong.
Pháp luật của Nhà nước ta hiện nay luôn ghi nhận va bảo damquyên bình đăng của người phụ nữ trong mọi lĩnh vực Việc đảm
bảo cho người phụ nữ có quyền bình đăng với nam giới (vợ bình
đăng với chồng) trong việc định đoạt tài sản chung được ghi nhận
cụ thé tại các điều của BLDS 2005 như sau: Điều 663 - 'Vợ, chồng
có thê lập di chúc chung dé định đoạt tài sản chung ", khoản 1 Điều
664 - “Vo, chong có thê sửa đôi bô sung, thay thé, huỷ bỏ di chúcchung bat cứ lúc nào", khoản 2 Điều 664 - “Khi vợ hoặc chongmuốn sita đôi bố sung, thay thé huy bỏ di chúc chung thì pháiđược sự dong ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kiachỉ có thê sưa đồi, bồ sung di chúc liên quan đến phân tài sản của
mình `.
- Vợ chông có quyên hưởng di san của nhau khi một bên chết
(rước
Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, pháp luật về thừa kế ở
Việt Nam thời phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ và coi
trọng tuyệt đối quyền của người chồng với tư cách là người đứng đầu
trong gia đình nên các bộ dân luật thời phong kiến quy định răng, khingười vợ chết trước, người chồng trở thành chủ sở hữu duy nhất tất cả
của cải chung, trong đó bao gồm cả phan tài sản riêng của vo" Ngượclai, nếu người chồng chết trước thì người vợ chỉ có quyền quan tri
khối tài san chung để phục vụ cho lợi ích của cả gia đình Người vợ
' Xem: Điều I13 Bộ Dân luật Bắc ky và Điều 111 Bộ Dân luật Trung kỳ.
13
Trang 13PHAP LUAT VỀ THỪA KE VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
chi được hướng dụng tài san riêng của chông khi không còn người
thừa kế bên nội bên ngoại nado của người chồng Nếu người chồngchết trước mà người vợ tái giá (lây chồng khác) thì phải đê lại cho contai san chung của vợ chồng phải tra lại cho gia đình bên chồng toàn
bộ tài sản riêng của người chồng, người vợ chỉ được mang theo những
gì thuộc tài sản riêng của mình”
BLDS hiện hành của Nhà nước ta đã ghi nhận quyền bìnhđăng giữa vo và chồng trong việc hưởng di san của nhau thông qua
điểm a khoản 1 Điều 676: “Hang thừa kế thứ nhất gôm: Vo.
chéng, của người chết” Theo quy định này thì nếu chồng chếttrước, vợ sẽ là người thừa kế ở hàng thứ nhất dé hưởng di sản của
chồng và ngược lại, nêu vợ chết trước chồng sẽ là người thừa kếthứ nhất dé hưởng di sản của vợ
- Cha, mẹ co quyên ngang nhau trong việc hương di san cua con
Tại Điều 676 BLDS của nước ta đã xếp cha, mẹ cùng đứngvào hàng thứ nhất để hưởng thừa kế di sản của con khi con chếttrước cha mẹ Cũng trong điều luật này, tại khoản 2 đã quy địnhngười thừa kế cùng hàng được hưởng phân di sản ngang nhau
Quy định trên cho thấy răng, vợ, chồng không chỉ bình đăng
trong việc dé lại di sản mà luôn bình đăng trong việc hưởng di sản
của nhau và hưởng di sản do con để lại
- Các con có quyên ngang nhau trong việc hưởng di sản của
cha mẹ
' Xem: Điều 346 Bộ Dân luật Bac ky và Điều 341 Bộ Dân luật Trung kỳ.
? Xem: Điều 360 Bộ Dân luật Bắc kỳ và Điều 359 Bộ Dân luật Trung kỳ.
14
Trang 14hương 1 Một sé vấn dé chung về thừa kế
Phai nói răng nội dung nay của nguyên tác bình đăng về thừa
kê cua cá nhân được coi là một đặc trưng cua pháp luật về thừa kế
của nước ta nếu so với pháp luật của một số nước trên thé giới
Pháp luật cua một sô nước (chăng hạn như BLDS của Cộng hoaPháp) khi quy định về việc thừa kế theo pháp luật của con đối với
di sản mà cha mẹ dé lại đã phân biệt con dé với con nuôi con
chính hôn với con ngoại hôn Theo đó con ngoại hôn bao giờ cũng
chi được thừa kế phan di san băng 1/2 phan di san mà con chính
hôn được hưởng con nuôi chi được hưởng phan di san bang 1/2phan di san mà con đẻ được hưởng Trong khi đó pháp luật nước talại quy định các con được hướng một phân di san ngang bang nhau
khi thừa kế di san của cha me dé lại mà không phân biệt con trai,
con gái con đẻ hay con nuôi Nội dung này được thê hiện rõ néttrong Điều 676 và Điều 678 cua BLDS 2005
- Những người thán thích khác của người chêt được hương
di sai cua người đó một cách ngang nhan nêu họ cùng một hang thừa kê
Nếu pháp luật về thừa kế ở Việt Nam trong thời phong kiếnquy định di san do người chết để lại sẽ được chia thừa kế chonhững người thừa kế thuộc bên nội của người đó, trong trường hợp
không con ai bên nội di sản của họ mới được chia cho những
người thân thích bên ngoại của họ thì theo quy định tại điểm b,
điểm c khoản 1 và khoản 2 của Điều 676 BLDS 2005 thì ông bà cóquyền ngang nhau khi hưởng di sản của cháu ma không phân biệt
là bên nội hay bên ngoại Các cháu không phân biệt cháu nội, cháu
ngoại, cháu trai, cháu gái mà luôn có quyên ngang nhau khi hưởng
thừa kê của ông hoặc bà ở hàng thừa kế thứ hai Anh chị em ruột có
1ã
Trang 15PHÁP LUẬT VỀ THỪA KE VÀ THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
quyên ngang nhau khi hưởng di sản của người chết là anh chị, em
ruột của mình mà không phân biệt anh trai với chị gái em trai với
em gái Các cụ có quyền ngang nhau khi hướng di sản của ngườichết là chắt mà không phân biệt cụ nội hay cụ ngoại các chat có
quyền ngang nhau khi hưởng thừa kế của các cụ mà không phân
biệt chat trai hay gái nội hay ngoại Khi cháu chết thi tat cả cô, di.chu, bac, cậu ruột của người đó có quyên ngang nhau khi hướng disản và ngược lại khi những người này chết thì tất cả các cháu của
họ có quyền ngang nhau trong việc hưởng di sản
2.2 Tôn trọng quyên định doat của nguoi dé lai di sản
Theo nguyên tắc này, các cá nhân khi đã có đủ năng lực chủ
thê đều có quyên bằng ý chí của mình để quyết định có lập đi chúc
hay không phân định tài sản cho ai, cho mỗi người bao nhiêu, cho
loại tai sản nao, dé lại bao nhiêu phan di san dé di tặng hoặc dùng
vào việc thờ cúng hoàn toàn theo sự tự nguyện của họ mà không ai
được ép buộc, ngăn cản Ngoài ra, người đã lập di chúc luôn có
quyền thay đổi sự định đoạt của mình thông qua việc sửa đôi, bốsung hoặc thay thế di chúc
Nếu một người chết đã để lại di chúc và di chúc có hiệu lực
pháp luật thì phải căn cứ vào di chúc dé dịch chuyển di sản của ho
cho những người thừa kế theo ý chí mà họ đã thé hiện trong di chúc
đó Chỉ có thé dịch chuyển di sản của họ cho người thừa kế theo
quy định của pháp luật trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực pháp luật.
2.3 Tôn trọng ý chí của người thừa kế
Bản chất của quan hệ dân sự là các chủ thể luôn được tự do ý
16
Trang 16hương 1 Một số vân đề chung về thừa ké
chí khi thiết lập và thực hiện các quan hệ mà họ tham gia Vì vậy.trong quan hệ thừa kế pháp luật nước ta cũng cho phép chủ thểđược hưởng thừa kế có quyền bằng ý chí của mình để quyết định sự
lựa chọn: nhận hay không nhận di sản thừa kế
"Người thừa kê có quyên từ chối nhận di san, trừ trường hop việc tư chối nhăm tron tránh việc thực hiện nghĩa vu tài san cua
` rs " ya ` + LẺ os]
mình đổi với người khác ```.
"Kê từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các
quyên nghĩa vu tài sản do người chết dé lại” Quy định này tạiĐiều 636 BLDS cho thấy răng, bắt đầu từ thời điểm mở thừa kế,
người thừa kế có quyền hưởng di san Mà đã là quyền thì họ có thé
bang ý chí của minh dé quyết định đối với quyền đó Vì vậy ngoài
việc có quyền từ chối nhận di sản người thừa kế còn có thể nhườngquyền hưởng di san cho người khác, mặc dù vấn đề về nhường
quyên hưởng đi sản không được luật hiện hành quy định.
Tuy nhiên, khi thực hiện các quyên nói trên, người thừa kê can
phải chú ý đên một sô van dé sau đây:
Một là: Nếu việc từ chối nhận đi sản phải thực hiện các thủ tục
tại cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật (chúng tôi sẽphân tích kỹ hơn khi bàn về van dé Từ chối nhận di sản) thì việcnhường quyền hưởng di sản phải tuân thủ các điều kiện của một
giao dịch dân sự.
Hai la; Từ chỗi nhận di sản không cân xác định người hưởng
di sản (phan từ chôi) là ai nhưng nhường quyên hưởng di sản phải
Trang 17PHAP LUAT VỀ THỪA KẾ VÀ THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
Ba là: Chi được từ chối nhận di san trong thời hạn 6 tháng ké
từ thời điểm mở thừa kế nhưng việc nhường quyền hưởng di sankhông bị hạn chế về thời hạn miễn là trước khi di sản thừa kế đượcphân chia.
Bốn là: Nếu phần di sản bi từ chối nhận là phần di sản được
thừa kế theo di chúc thi phan di chúc liên quan đến phan di sản của
người đó trở nên không còn hiệu lực nên phần di sản đó được chia
cho tất cả những người thừa kế theo pháp luật của người dé lại disản Trong trường hợp quyền hướng di sản là thừa kế theo pháp
luật bị từ chối thì phần di sản đó thuộc về những người thừa kế theo
pháp luật còn lại Tuy nhiên nếu nhường quyền huong di san thìphân di sản đó chi thuộc về người được nhường (đã dược xác địnhtheo ý chí của người nhường quyên nhận di sán)
2.4 Dam bao quyên hưởng di san của một sô người thừa ké theo pháp luật
Một mặt, luôn tôn trọng quyên định đoạt của người đề lại thừa
kế pháp luật nước ta còn hướng tới quyền lợi thiết thực của một sốngười thừa kế theo pháp luật Theo nguyên tắc này, nếu vào thời
điểm mở thừa kế người để lại di sản còn có những người mà giữa
họ với những người đó có quan hệ gân gũi thân thiết như cha mẹ,
vợ chồng, con chưa thành niên va con da thành niên nhưng không
có khả năng lao động thì người để lại di sản bắt buộc phải cho mỗingười trong số họ được hưởng phan di sản ít nhất là bang 2/3 củamột suất thừa ké theo pháp luật
Có thê hiệu rang, theo nguyên tac nay thì người dé lại thừa kê chỉ được quyên định đoạt tải sản của minh một cách không hạn chê
18
Trang 18Phương 1 Một số van dé chung về thừa kế
nêu vào thời điểm mo thừa ké ho không còn ai trong số những người nói trên Nếu họ còn những người này thì quyền định đoạt tài
sản cua họ sẽ bị hạn chế dé bao dam quyên lợi cho những người đó
3 Các khái niệm cơ bản trong pháp luật thừa kê
3.1 Thời điểm trở thửa kê
Tại khoản 1 Điều 633 BLDS 2005 đã quy định: “Thoi điểm
mơ thừa kế là thời diém người có tài sản chết Trong trường hợp
Toa dn tuyên bô một người là đã chết thì thời điểm mo thừa kế là
ngày được xác định tại khoan 2 Điêu 81 cua Bộ luật này)
Theo quy định trên thi thời diém mở thừa kê được xác định
theo hai trường hợp sau đây:
- Nếu cái chết của người có tải sản là cái chết thực tế (còn gol
là chết sinh hoc) thì thoi điểm mở thừa kế đối với di sản của ho
chính là thời điểm họ chết Hiện nay luật và các văn bản dưới luậtchưa có quy định cụ thể về đơn vị thời gian đề tính “thời điểm” đó
là mì nên hiện nay còn nhiều quan điểm khác nhau vé cách xácđịnh Có quan điềm cho rang, đã gọi là thời điểm thì buộc phải xác
định chính xác đến từng phút, từng giây Quan điểm khác lại cho
răng việc xác định thời điểm chết của một người chính xác đến từng giây là một việc mà trong thực tế không thể làm được Vì thế
nên quy định thời điểm mở thừa kế được xác định theo ngày người
dé lại di sản chết
Theo chúng tôi, cái chết thực tế của một người có thế được xác
định chính xác đến từng giây, từng phút ở trường hợp nay nhung có
thé chi được xác định theo ngày ở trường hợp khác Chăng hạn, néu
trong trường hop một người chết vì tuổi gia va tắt tho trước sự
19
Trang 19PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
chăm sóc tận tình của con cháu thì con cháu người đó biết chínhxác thời điểm chết của người đó đến từng giây từng phút va trongviệc khai tử, con cháu của họ sẽ xác định chính xác theo thời khac
cụ thé Theo khai tử, cơ quan có thầm quyên sẽ xác định thời diémchết của người đó theo giờ phút, ngày, tháng, năm trong giấy chứng
tử Tuy nhiên, nếu người khai tử chỉ xác định thời điểm chết của
người được khai tử là ngày thì giấy chứng tử cũng chi có thé xácđịnh theo ngày mà người khai tử đã xác định.
Thậm chí, đối với trường hợp một xác chết được phát hiện thì
không thể biết họ chết vào ngày nào Tuy nhiên, theo quy định của
pháp luật về hộ tịch thì Ủy ban nhân dân cơ sở nơi phát hiện đượcxác chết phải thông báo dé cơ quan có thầm quyên thực hiện khámnghiệm tử thi theo quy định của pháp luật và chính Ủy ban nhândân này phải thực hiện thủ tục khai tử, chứng tử cho người xấu số
này và giấy chứng tử phải xác định ngày chết của người này theo
ngày phát hiện được xác chết
Chính vì lý do trên mà pháp luật không thể quy định về đơn vịthời gian cụ thé của thời điểm mở thừa kế đối với người có cái chếtthực tế Việc quy định “thoi điểm mở thừa kế là thời điểm người délại di sản chết” là một quy định mở Theo đó, khi xác định thời
điểm mở thừa kế sẽ căn cứ vào sự xác định trong giấy chứng tử Và
vì vậy tùy theo giấy chứng tử mà thời điểm mở thừa kế có thể được
xác định theo ngày hay chính xác đến giờ, phút.
- Nếu cái chết của người để lại di sản là cái chết phap-y (bị
Toà án tuyên bố là đã chết) thì thời điểm mở thừa kế đối với di sảncủa họ sẽ được xác định theo ngày, nhưng là ngày được xác địnhtại khoản 2 Điều 81” của BLDS 2005.
20
Trang 20hương 1 Một số vấn dé chung về thừa kế
Theo quy định tại khoản 2 Điều 91 của BLDS 1995 thì ngàychết của người bị tuyên bố là đã chết được xác định theo ngày nao
phải tuỳ vào từng trường hop:
Trường hợp thứ nhát: Là ngày được Toà án xác định trong
quyết định tuyên bố người đó là đã chết Khi ra quyết định tuyên bố
chết đối với cá nhân trong những trường hợp biết rõ lý do biệt tích
và nếu theo những sự kiện thực tế xảy r a đã có đủ cơ sở để xácđịnh ngày chết của họ thì Toà án sẽ xác định cụ thể về ngày chếtcủa người đó trong quyết định tuyên bố một người là đã chết Tuynhiên sự quy định trong khoản 2 Điều 91 BLDS 1995 chưa thật cụthé và cho đến ngày BLDS được sửa đôi vẫn chưa có văn banhướng dẫn thi hành nên việc xác định ngày chết của người bị tuyên
bố là đã chết còn chưa được thống nhất Chang han, đối với cánhân bị tuyên bố chết đo bị tai nạn hoặc thảm hoa, thiên tai thì ngàychết của họ được xác định là ngày nao trong ba ngày sau: ngày xảy
ra tai nạn thiên tai, thảm hoa; ngày kết thúc tai nạn, thiên tai, thảmhoạ; ngày tròn một năm kể từ ngày tai nạn, thiên tai, thảm hoạ đó
chấm dứt?
Trường hợp thứ hai: Là ngày quyết định tuyên bố cá nhân đã
chết của Toà án có hiệu lực pháp luật Xác định ngày chết của
người bị tuyên bố là đã chết theo cách này thường được áp dụngtrong những trường hợp không có cơ sở để xác định một cách cụthể về ngày chết của người đó vì sự biệt tích của họ không rõ lý do
Thông thường đó là trường hợp người để lại di sản đã bị Toà án
tuyên bố mat tích và sau đó bi tuyên bố là đã chết vì sau ba năm kể
từ ngày quyết định tuyên bố mắt tích có hiệu lực pháp luật mà vẫn
21
Trang 21PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
không có tin tức gi về sự sông còn của người đó hoặc trường hợp người dé lại di chúc bị tuyên bô chet vì đã biệt tích nam năm và cũng không rõ lý do về sự biệt tích của họ.
Như vậy, khi quy định về việc xác định ngày chết của cá nhân
bị tuyên bố là đã chết, BLDS 1995 không bat buộc Toà án phái xácđịnh ngày đó một cách cụ thê trong mọi trường hợp Hay nói cách
khác khi quy định về ngày mo thừa kế đỗi với di san của người bịToa án tuyên bồ là đã chết, BLDS 1995 đã xác định theo một trong
hai trường hợp (hoặc là ngày được Toà án xác định cụ thể trong
quyết định tuyên bố chết hoặc là ngày quyết định đó có hiệu lựcpháp luật) Sự quy định của pháp luật về việc xác định ngày chết
của người bị tuyên bố là đã chết theo ngày có hiệu lực của quyếtđịnh nhăm dự phòng cho những trường hợp không thé xác định cụthê được ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết Tuy nhiên
quy định này đã gây ra nhiều bất cập trong đời sống thực tế Chănghạn: Anh M yêu cau Toa án tuyên bố ông A (bố của M) là đã chết
để hưởng thừa kế số tài sản của ông A vì ông A đã mất tích quánăm năm không rõ lý do Toa án ra quyết định tuyên bé ông A là
đã chết nhưng quyết định đó chưa có hiệu lực (vì chưa hết thời hạn
kháng nghị, kháng cáo) thì anh M đã chết vì bị tai nạn Trong vụ
việc trên thì ngày chết của ông A được xác định theo ngày quyếtđịnh tuyên bố chết của Toà án có hiệu lực pháp luật nghĩa là sau
ngày anh M chết nên anh M không được hưởng di sản thừa kế mà
ông A dé lại Logic pháp lý này hoàn toàn trái ngược với tính thực
tế của vụ việc là chính anh M yêu cầu Toà án tuyên bố về cái chết của ông A nhưng lại bị coi là người đã chết trước ông A.
22
Trang 22hương 1 Một số vấn dé chung về thừa kế
linh huông gia định trên cho chúng ta thay răng nêu ngày chết cua người bị tuyên bô là đã chêt được xác định theo ngày có hiệu lực pháp luật của quyết định tuyên bo chết sẽ gây ra bat cập trong nhiều trường hợp tương tự.
Dê khắc phục tinh trạng bất cập trên thời điểm mo thừa kế
được quy định lại tại khoản 1 Điều 633 BLDS 2005 như sau:
“Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trongtrường hợp Toa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mởthừa ké là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 81 của Bộ luật
này” đông thời việc xác định ngày chết của người bị tuyên bố là
đã chết đã được quy định lại tại khoản 2 Điều 81 BLDS 2005 nhưsau: Tuy từng trường hợp Toà án xác định ngày chết của người
bị tuyên bồ là đã chết căn cứ vào các trường hợp quy định tại
khoan | Điều này”
Theo khoản | Điều 81 BLDS 2005 thì có bốn trường hợp sẽtuyên bố là đã chết đối với một cá nhân (khi đủ các điều kiện mà
luật đã quy định):
Trường hợp thứ nhất: Cá nhân đã bị Toa án tuyên bố mat tích
nhưng sau ba năm kê từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Toa
án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là người
đỏ còn sống
Truong hợp thứ hai: Cá nhan biệt tích trong chiên tranh ma sau năm năm kê từ ngày cuộc chiên tranh đó kết thúc nhưng van không có tin tức xác thực là họ còn sông.
Truong hợp thu ba: Cá nhan biệt tích trong vu tai nạn hoặc thảm hoa, thiên tai mà sau một năm, kê từ ngày tat nạn hoặc thiên
23
Trang 23PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VA THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
tai, thám hoa đó châm dứt nhưng van không có tin tức xác thực là
họ còn sông.
Trưởng hợp thứ tr: Cá nhan biệt tích năm năm liên trở lên và
không có tin tức xác thực là còn sông kê từ ngày có tin tức cuỗi củng của người đó.
Như vậy khi quy định về việc xác định ngày chết của cá nhân
bị tuyên bố là đã chết, BLDS 2005 bắt buộc Toà án phải xác định
cụ thể về ngày chết của người đó căn cứ vào bốn trường hợp nói
trên Hay nói cách khác theo quy định của BLDS 2005 thì thời
điểm mở thừa kế đối với người bi Toà án tuyên bố là đã chết baogiờ cũng là ngày chết của cá nhân đó được Toà án xác định cụ thêtrong quyết định tuyên bố chết (mà không xác định theo ngày quyếtđịnh tuyên bố chết có hiệu lực pháp luật) Bên cạnh sự tiền bộ trongquy định về van dé này, chúng tôi cho răng BLDS 2005 vẫn cònthiếu sót khi không đưa ra các tiêu chí cụ thể để Toà án làm cơ sở
khi xác định về ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết Chăng
hạn, đối với cá nhân bị tuyên bố chết do bị tai nạn hoặc thảm hoạ,thiên tai thì ngày chết của họ được xác định là ngày nào trong ba
ngày sau: ngày xảy ra tai nạn, thiên tai, thảm hoạ; ngày kết thúc tainạn, thiên tai, thảm hoạ; ngày tròn một năm kê từ ngày tai nạn,
thiên tai, thảm hoạ đó chấm dứt? Đối với cá nhân đã bị Toà án
tuyên bố mất tích nhưng sau ba năm kẻ từ ngày quyết định tuyên
bố mắt tích của Toà án có hiệu lực pháp luật ma vẫn không có tin
tức xác thực là người đó còn sống thì ngày chết của họ được xác
định là ngày nào trong hai ngày sau: ngày tròn ba năm ké từ ngày
quyết định tuyên bố mất tích có hiệu lực pháp luật hay ngày có tintức cuối cùng của người đó? Dé có sự thống nhất trong việc xác
24
Trang 24hương 1 Một số van dé chung về thừa kế
định ngày chết của người bị tuyên bô là đã chêt giữa các Toà án cơ quan có thâm quyền can ban hành kip thời văn bản hướng dan vệ tiêu chí xác định.
Theo chúng tôi trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân khác
nhau làm cho các cá nhân bị biệt tích dẫn đến việc Toà án ra quyết
định tuyên bồ là đã chết đối với họ nhưng nếu tựu trung lại thì chi
có ba trường hợp sau: Cá nhân biệt tích lâu ngày mà không rõ lý
do; cá nhân mất tích trong một vu tai nạn thiên tai, thảm hoa; cá
nhân mất tích trong chiến tranh Theo đó, ngày chết của người bị
tuyên bố là đã chết được xác định theo các tiêu chí tương ứng với
ba trường hợp trên như sau:
- Nêu cá nhân bị tuyên bô chét do biệt tích lâu ngày mà không
rõ ly do thi cân xác định ngày chết của người đó theo ngày có tin
tức cudi cùng về sự sông còn của ho.
- Nếu cá nhân bị tuyên bố chết do biệt tích trong một vụ tainạn, thiên tai, thám hoạ thì cần xác định ngày chết của người đó
là ngày tròn một năm kể từ khi vu tai nạn, thiên tai, thâm hoa đó
kết thúc
- Nếu cá nhân bị tuyên bố chết do bị biệt tích trong chiến tranh
thì cần xác định ngày chết của người do là ngày tròn năm năm kê
từ khi cuộc chiến tranh đó kết thúc
Ngoài ra, chúng tôi thấy răng, cùng xác định về mốc thời gian
để từ đó di chúc được coi là có hiệu lực mà pháp luật lại đưa ra hai
đơn vị thời gian khác nhau là /hởi điểm và ngày như vậy sẽ không
tránh khỏi sự khập khiéng Hơn nữa, việc xác định cái chết theothời điểm sẽ rất dễ xảy ra sự tranh chấp giữa những người thừa kế
25
Trang 25PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
và làm cho cơ quan có thâm quyên khó có thê đánh giá van dé mot
cách chính xác khi có tranh chap xây ra.
Ví dụ: Ông A dé lại di chúc cho người con là B hưởng di sản
của minh nhưng hai người cùng bị chết trong một vụ tai nan giaothông Khi tranh chấp về thời điêm chết của hai người thì một bên(những người thừa kế của anh B) nói răng vì vụ tai nạn xảy ra gầnnơi họ ở nên khi ra đến nơi xảy ra tai nạn họ đã chứng kiến ông A
chết trước anh B khoảng năm phút Một bên là những người cùng
hàng thừa kế với anh B lại nói răng anh B chết trước ông A khoảng
năm phút.
Trong vụ việc trên, nếu xác định ông A chết trước anh B thì
những người thừa kế của anh B sẽ được hướng số di sản của ông
A Nếu xác định anh B chết trước ông A thì họ sẽ không đượchưởng di sản mà ông A đã định đoạt bằng di chúc cho anh B và
những người cùng hàng thừa kế với anh B sẽ hướng số di sản
của ông A theo pháp luật Tuy nhiên, trong trường hợp này Toà
án khó có thể xác định bên nào là người nói đúng sự thật Và căn
cứ vào quy định của pháp luật, Toà án phải xác định hai người
nói trên là chết cùng thời điểm “Trong trường hợp những người
có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết trong cùng một thời
điểm hoặc được coi là chết trong cùng một thời điểm do không
thể xác định được người nào chết trước, thì họ không được thừa
kế di sản của nhau và di san của mỗi người do người thừa kế của
người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại
Điều 677 của Bộ luật này” Do vậy, những người thừa kế của
' Điều 641 BLDS 2005.
26
Trang 26hương 1 Một số vấn dé chung về thừa kế
anh B Không được hướng khối di san mà ông A dé lại theo di chúc cho anh B vi đi chúc không có hiệu lực.
Gia sử trong thực tế những người thừa kế cua anh B thực sựchứng kiến việc ông A đã chết trước anh B thì ban án giải quyết vụ
tranh chấp trên sẽ không có sức thuyết phục thậm chí sẽ gây nên
sự hoài nghi thắc mac của đương sự với co quan xét xử mặc dùviệc giải quyết là hoàn toàn đúng pháp luật Vì vậy nếu pháp luật
quy định thời diém chết được xác định theo ngày thi sẽ giảm bớt
được nhiều tranh chap trong thực tế Dac biệt, Toa an sẽ có day đủ
cơ sở pháp ly dé xác định những người chết cách nhau theo phút,thậm chí hàng giờ nhưng trong cùng một ngày là những người chết
cùng thời điểm Điều đó sẽ tránh được hoài nghi, thắc mặc của
nhân dân đối với việc xét xử của Toà án trong những trường hợp
tương tự như ví dụ nêu trên.
Hơn nữa nếu xét về truyền thống pháp luật chúng ta thấy rằng
các Bộ dân luật của Việt Nam trước đây đều xác định thời điểm mởthừa kế (thời điểm chết của người để lại di sản) theo ngày Vềphong tục tập quán, từ xa xưa khi nói đến cái chết của một người.nhân dân ta thường lay đơn vị ngày làm mốc xác định Người ta
thường xác định bố me, ông, bà mat vào ngày nào để từ đó xácđịnh ngày làm giỗ chạp trong việc tưởng nhớ người đã khuất Mặtkhác nhiều BLDS trên thé giới khi xác định thời điểm mở thừa kếđều xác định theo ngày BLDS của Cộng hoà Liên bang Nga năm
2002 quy định tại Điều 1114 như sau: Khoản | Ngày mở thừa kế làngày người dé lại di sản chết Trong trường hop bị tuyên bố chếtthì ngày mở thừa kế sẽ là ngày quyết định của Tòa án về việc tuyên
bố chết có hiệu lực pháp luật, còn trong trường hợp có căn cứ đê
27
Trang 27PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THỰC TIEN BIẢI QUYẾT TRANH CHAP
xác định ngày chết thì ngày mở thừa kế là ngay Tòa án đã xác định
trong ban án Khoản 2 Những người chết trong cùng một ngày
được coi là chết cùng thời điêm trong việc phân định di san thừa kế
và không được hưởng thừa kế của nhau Trong trường hợp đó, disản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng
Chúng tôi cho răng dù có đủ căn cứ dé xác định thời điểm
chết là các đơn vị thời gian khác nhau trong các trường hợp có cái
chết thực tế nhưng việc xác định thời điểm mở thừa kế theo gIỜ,theo phút cũng không có ý nghĩa gì lớn Vì vậy để phù hợp vớithực tế, với phong tục tập quán của dân tộc cũng như hội nhập hơnvới luật pháp quốc tế cần phải quy định lại thời điểm mở thừa kế
theo đơn vị thời gian là “ngày”.
Việc xác định chính xác thời điểm mở thừa kế đối với di sảncủa người chết để lại có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
quyên lợi của người thừa kế cũng như các chủ thé liên quan khác
Xác định chính xác về thời điểm mở thừa kế sẽ là căn cứ để xácđịnh chính xác các van dé sau đây:
- Theo quy định tại Điều 635 BLDS 2005 thì người thừa kếnếu là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế,
nêu là cơ quan tổ chức phải là cơ quan, tổ chức còn tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế Nếu người thừa kế là cá nhân sinh ra và còn sống
sau thời điểm mở thừa kế thì phải là người đã thành thai trước thờiđiểm mở thừa kế Vì thế, thời điểm mở thừa kế là mốc quan trọng
trong việc xác định người thừa kế của người chết
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 667 BLDS 2005 thì di chúc
có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Vì vậy, thời điểm mở thừa kế
{
28
Trang 28hương 1 Một số vấn dé chung về thừa kế
là căn cứ dé xác định di chúc mà người chết dé lại có hiệu lực từ
thời điểm nào.
- Di sản thừa kế là tài sản của một người đề lại sau khi họ chết.Trong thực tế tài sản mà người lập di chúc xác định trong di chúc
có thê khác với tài sản mà họ dé lại sau khi chết bởi có thể khi lập
di chúc thì các tài sản đó vẫn còn nhưng sau đó các tài sản này bị
tiêu huỷ, mat mát nhưng người lập di chúc vẫn dé nguyên di chúc
mà không xác định lại tài sản Trong trường hợp này, cần phái căn
cứ vào thời điểm người lập di chúc chết (thời điểm mo thừa kế) dé
xác định khối tài sản hiện còn Chỉ những tai sản nao thuộc sở hữucủa người đã chết hiện còn vào thời điểm mở thừa kế mới được coi
là di sản của người chết dé lại cho những người thừa kế
- Điều 636 BLDS 2005 đã quy định: “Kê từ thời điểm mở thừa
kế, những người thừa kế có các quyén, nghĩa vu tài sản do người
chết dé lại” Theo đó chúng ta thấy răng, việc xác định thời diém
mở thừa kế là căn cứ dé xác định thời điểm phat sinh quyền va
nghĩa vụ của người thừa kê
- Người thừa kế có thể từ chối quyền hưởng di sản của mìnhnhưng việc từ chối đó chi được thực hiện trong một thời hạn nhấtđịnh Theo quy định tại Điều 642 BLDS 2005 thì thời hạn từ chốiquyền hưởng di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Vì vậy,việc xác định thời điểm mở thừa kế cũng là xác định thời điểm bắtđầu của thời hạn từ chối nhận di sản
- Xác định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế Điều 645
BLDS 2005 đã quy định thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêucau chia di sản, xác nhận quyên thừa kế của mình hoặc bác bỏ
quyên thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mo
29
Trang 29PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYET TRANH CHAP
thừa kê Vi vậy thời điểm mo thừa kê chính là mộc đẻ xác định
thời diém bat dau của thời hiệu khởi kiện nay.
3.2 Địa điểm mở thừa kê
Pháp luật hiện hành không quy định địa điêm mở thừa kế với
góc độ là một khái niệm mà cht quy định về các căn cứ dé xác địnhđịa diém mở thừa kế Tuy nhiên, có thé hiểu địa điểm mo thừa kê lànơi thực hiện các thé thức liên quan đến việc dịch chuyến di sản
của một người đã chết cho những người còn sông
Nói một cách cụ thê thì địa điểm mở thừa kế là nơi dé xác địnhToa án nào có thâm quyền giải quyết vụ thừa kế đó khi có tranh
chấp xảy ra là nơi thực hiện việc quản ly di sản xác định cơ quan
có thâm quyền quản lý di sản của người chết trong trường hợp chưaxác định được người thừa kế va di sản chưa có người quản ly, kiểm
kê đi sản trong trường hợp cần thiết để ngăn chặn việc phân tán
hoặc chiếm đoạt tai sản trong khối di sản Ngoài ra, địa điểm mothừa kế còn là nơi thực hiện các thê thức liên quan đến đi sản nhưkhai bao, thống kê các tài sản thuộc di sản của người chết (dù tàisản được để lại ở nhiều nơi khác nhau nhưng đều phải khai báo,thống kê tại nơi có địa điểm mở thừa kế); việc từ chéi nhận di sản
của người thừa kế phải được thông báo cho cơ quan công chứng hoặc Uy ban nhân dân xã, phường thi tran nơi có địa điểm mở thừa
kế Chính vi thế, khoản 2 Điều 633 BLDS 2005 đã đưa ra hai căn
cứ cụ thé dé xác định địa điểm mở thừa kế là: nơi cư trú cudi cùngcủa người dé lại di sản; hoặc là nơi có toàn bộ hay phan lớn di sản.trong đó, nơi có toàn bộ hay phan lớn di sản chỉ là căn cứ dé xácđịnh địa điểm mở thừa kế trong trường hợp không thể xác định
được nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản.
30
Trang 30hương 1 Một số van dé chung về thừa kế
a) \ae định địa điềm mo thừa ké theo HƠI cu iru CHÓI cung cua newol @ lại di san
Nhĩ vậy căn cứ dau tiên và chu vều dé xác định dia điểm mo thừa ké là nơi cư trú cud: cùng của người dé lai di san Tuy nhiên thê nao là noi cứ (rit và nơi nào được col là nơi cư trú cuối củng là
các van dé mà hiện còn đang rat nhiêu tranh cãi bởi quy định của
pháp luật hiện hành còn chưa cụ thê thậm chí con bat cập Vì vậy.
chúng ti bàn dén not cư trú và nơi cư trú cuôi cùng của người dé
lại di sản với mong muôn có một cách hiệu thông nhật khi xác định địa điểm mở thừa kê theo căn cứ này.
- Not cự trú
Trước hệt, chúng tôi thay răng BLDS 1995 trước đây quy định
về nơi cư trú của cá nhân cụ thê và phù hợp với thực tiên hơn so
với quy định của BLDS 2005 và Luật Cư trú hiện hành.
Dieu 48 BLDS 1995 đã quy định vê nơi cư trú của cá nhân:
“2 Noi cu trú cua cá nhân là noi người đó thường xuyên sinh
song và có hộ kháu thường trú.
Trong trường hợp cá nhan không có hộ khâu thường trủ và
khong có nơi thường xuyên sinh sống thi nơi cư tru của người đó là noi tạm ru và có đăng ky tam trú.
2 Kai không xác định được noi cư tru cua cá nhán theo quy định tại thoan 1 Điêu này thì nơi cư trú là noi người đó dang sinh sông, làm việc hoặc noi có tài san hoặc noi có phan lớn tài san,
néu tài sen cua Hgười đó co ở nhiéu HƠI.
31
Trang 31PHAP LUAT VỀ THỪA KẾ VÀ THUC TIEN GIAI QUYẾT TRANH CHAP
3 Ca nhân có thê lua chọn mỘI noi khác voi HƠI cu tru cua
minh đê xác lap, thực hiện quyên, nghĩa vụ ddan sự, trừ trường hop
pháp luật có quy định khác `.
Theo quy định này nơi cư trú của người dé lại di sản được xác
định theo nguyên tac:
+ Là nơi cá nhân có hộ khâu thường trú.
Dé được đăng ký hộ khẩu thường trú, cá nhân phải có nơi ở
hợp pháp và thường xuyên sinh sông tại nơi đó Vì thế, đối với cá nhân đã có đăng ký hộ khẩu thường trú thì dù họ có sống tại nhiều
nơi khác nhau vẫn phải xác định nơi cư trú của họ là nơi họ đã
đăng ký hộ khẩu thường trú Chang hạn, một người có hộ khẩuthường trú tại quận (huyện) X Sau đó họ đến quận Y tạm trú thì
nơi cư trú của họ van là quận X theo đó Tòa án nhân dân quận X
là cơ quan có thâm quyên giải quyết các tranh chấp vẻ thừa kế đối
di sản của họ.
+ Là nơi người đó tạm trú và có đăng ký tạm trú.
Nơi tạm trú và có đăng ky tạm trú chỉ được coi là nơi cư tru
của cá nhân trong trường hợp cá nhân đó chưa đăng ký hộ khẩu thường trú ở bất kỳ nơi nào hoặc không thê xác định được nơi đăng
ký hộ khẩu thường trú của họ
+ Là nơi người đó đang sinh sống, làm việc hoặc nơi có tải sản.Nơi đang sinh sống hoặc nơi có tài sản của cá nhân chỉ được
coi là nơi cư trú của họ trong trường hợp không xác định được nơi
đăng ký hộ khẩu thường trú của họ và cũng không thể xác định
được nơi họ đã đăng ký trạm trú.
3
Trang 32hương 1 Một số van dé chung về thừa kế
Như vậy theo quan điểm cua chúng tôi nêu căn cứ vào quy định của BLDS 1995, chúng ta dễ dàng xác định nơi cư trú của một
cá nhân dù người đó có nhiều nơi sinh sống khác nhau và hầu nhưkhông có tranh cãi gì khi xác định địa điểm mở thừa kế theo nơi cư
trú cudi cùng của người dé lại di sản Tuy nhiên đến khi BLDS
2005 và Luật Cư trú 2006 được ban hành thì van dé này lại trở nên
phức tạp vì luật hiện hành quy định khá chung chung, thậm chí hết
sức mập mờ.
Nơi cư trú được Điều 52 BLDS 2005 quy định như sau:
“1 Nơi cư tru cua cá nhán là nơi người đó thường xuyên sinhsống
2 Trường hợp không xác định được nơi cư trú cua cá nhân
theo quy định tại khoản 1 Diéu này thì nơi cư trú là nơi người đó
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà côngdân sử dụng để cư trú Chỗ ở hợp pháp có thê thuộc quyên sở hữu
của công dán hoặc được cơ quan, 16 chức, cá nhân cho thuê, cho
mượn cho ở nhờ theo quy định của pháp luật.
Nơi thường tru là nơi công dân sinh sông thường xuyên, 6n
33
Trang 33PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
định, không có thời hạn tại một chô ở nhật định va đã đăng ký
Quy định về nơi cư trú của hai văn bản pháp luật hiện hànhđược nêu trên đã dẫn đến tinh trạng là không thé xác định được nơi
cư trú của một cá nhân và vì vậy, không thể xác định được địa điểm
mo thừa kế của họ là ở đâu, mặc dù họ có đăng ký hộ khẩu thườngtrú Chăng hạn, một người có hộ khẩu thường trú tại quận (huyện)
X, sau đó họ đến quận Y đăng ký tạm trú (như ví dụ đã nêu trước)
thì nơi cư trú của họ là quận X hay quận Y va Toa án nhân dân
quận nào là cơ quan có thâm quyền giải quyết các tranh chấp về
thừa kế đối với di sản của họ
Sự lúng túng này xuất phát từ việc luật hiện hành quy định:
Nơi cư trú là nơi cá nhân thường xuyên sinh sống nhưng chưa cóvăn bản nào giải thích về thuật ngữ thường xuyên sinh sống Mặt
khác, luật hiện hành còn quy định: Noi cư tru là nơi thường tru
hoặc nơi tạm frú nhưng lại không xác định rõ căn cứ vào nơi nào
trước dé xác định nơi cư trú
Xin nêu một tình huông giả định đê bình luận vê vân dé nay như sau:
Anh A có hộ khẩu thường trú tại quận X, thành phố Y, nhàcửa, tài sản của anh A đêu ở thành phố Y (quận X) vì đó là nơi anh
34
Trang 34hương 1 Một số vấn dé chung về thừa kế
công tác và sinh sống Anh A được cơ quan nơi anh đang công tác
cho đi học ba năm tại Ha Nội Vi học tập trung nên anh A phái thuê
nhà và đăng ký tạm trú tại quận Cầu Giấy thành phô Hà Nội détheo đuôi việc học hành (hộ khâu thường trú vẫn ở quận X, thànhphô Y) Năm cuối cùng của khóa học anh A bị ốm va mat tai mộtbệnh viện ở Hà Nội Sau khi anh A mắt, có sự tranh chấp về việchưởng di sản thừa kế của anh A giữa vợ anh A và bố mẹ của anh A
Trong tình huông trên có hai quan diém xác định về nơi cư trú của anh A:
Quan diém thứ nhất cho rang: Vi luật hiện hành quy định nơi
cư trú là nơi cá nhân thường xuyên sinh sống (không còn kèm theo
điều kiện là phải có hộ khâu thường trú như quy định của BLDS
1995) nên anh A được coi là có hai nơi cư trú là quận X thành phố
Y (nơi đã thường xuyên sinh sống) và quận Câu Giấy thành phố
Hà Nội (nơi đang thường xuyên sinh sống) Trong đó quận CầuGiấy được coi là nơi cư trú cuỗi cùng vì anh A chết vào lúc anh
đang thường xuyên sinh sống tại quận Cầu Giấy Đồng thời, theoquy định tại khoản 2 Điều 633 BLDS 2005 thì địa điểm mở thừa kế
là nơi cư trú cuối cùng của người dé lại di sản
\ ˆ rữ $ L¿ A ˆ td R d ee HỆ A
Vi vay, [oa án nhân dân có thâm quyên giải quyét sơ thâm
tranh chap về việc hưởng di sản của anh A phải là Tòa án nhân dân quận Cau Giây.
Quan diém thứ hai (cũng là quan diém của tác giả cuỗn sáchnày) cho rang, quá phi thực tế khi xác định tòa án có thầm quyềngiải quyết vụ tranh chấp thừa kế này là Tòa án nhân dân quận Cầu
Giấy Cần phải xác định địa điểm mở thừa kế đối với di sản của
35
Trang 35PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
anh A là thuộc quận X và Tòa án có thầm quyền giải quyết tranhchấp thừa kế trong tình huống này là Tòa án nhân dân quận X,
thành phố Y bởi các lý do sau:
Thứ nhất, cần phải hiểu căn cứ dau tiên để xác định noi
thường xuyên sinh sống (và đó là nơi cư trú) của cá nhân phải là
nơi cá nhân đó có hộ khẩu thường trú bởi lẽ Luật Cư trú đã quy
định rang: Noi thưởng trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên
ồn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký
thường tru.
Quy định trên cho thấy, chỉ khi nào cá nhân sống thườngxuyên, ôn định va không có thời han tại một chỗ ở nhất định thìmới có thể đăng ký thường trú được Còn nơi họ sống nhưng khôngthường xuyên, không 6n định và chi sống trong một thời hạn nhấtđịnh thì họ chỉ được quyền đăng ký tạm trú
Thư hai, mặc dù luật thực định quy định: Noi cư trú là nơi
thường trú hoặc nơi tạm trú nhưng cần phải hiéu rang noi cư trúchỉ có thê được xác định theo một trong hai: hoặc là nơi thường trú,
hoặc là nơi tạm trú khi thuật ngữ nay đã dùng từ “hodc” ké cả cá
nhân đó vừa có nơi thường trú, vừa có nơi tạm trú.
Thứ ba, dù luật hiện hành không xác định rõ về việc dựa vào
căn cứ nào trước (nơi thường trú hay nơi tạm trú) dé xác định nơi
cư trú của cá nhân nhưng theo chúng tôi, khi xác định nơi cư trú
của cá nhân vẫn phải theo thứ tự: theo nơi thường trú - theo nơi tạm
trú - theo nơi đang sống
- Nơi cư trú cuỗi cùng của người để lại di sản
Thuật ngữ “nơi cư trú cuôi cùng” được hiệu là nơi mà ca nhân
36
Trang 36hương 1 Mật số van dé chung về thừa kê
đã chet khi họ đang cư trú tại đó Vì vậy chỉ phải xác định dia điểm mo thừa kê theo nơi cư trú cudi cùng trong trường hợp người
dé lại di san có nhiều nơi cư trú khác nhau.
Đối với những người mà cả đời họ chỉ sống ở một nơi và khi chết
cũng tại nơi đó thì việc xác định địa điểm mở thừa kế sẽ rất đơn giản
và chính là nơi mà người đó đã ớ Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp
một người sinh sống lần lượt theo nhiều nơi khác nhau Trong nhữngtrường hợp này cần xác định những nơi mà họ đã từng sống có được
col là nơi cư trú không va nêu họ có nhiều nơi cu trú khác nhau thì nơi
cư trú nào được coi là nơi “cư trú cuối cùng” của người đó mới có thé
xác định được địa diém mở thừa kê của họ.
Trong thực tế có thể một người đã từng sống ở nhiều nơi khác
nhau nhưng chỉ có một nơi cư trú duy nhất Chăng hạn một người
có hộ khẩu thường trú tại huyện X nhưng họ đến Hà Nội tạm trú dé
làm ăn buôn bán vặt một thời gian, sau đó họ lại vào thành phố Hồ
Chi Minh tạm trú dé làm ăn một thời gian thì nơi cư trú của ngườinày vẫn luôn được xác định là tại huyện X
Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp là một người sống nhiều
nơi khác nhau và những nơi họ sống déu được xác định là nơi cu
trú Chăng hạn, một người có hộ khẩu thường trú tạ! một xã
(phường) thuộc huyện (quận) nào đó Nhưng vì chuyên công tác đến một thành phó (tinh) khác nên họ chuyền hộ khẩu thường trú đến nơi công tác mới Trong trường hợp này, cá nhân đó được coi
là có hai nơi cư trú khác nhau Trong đó, nơi họ đăng ký hộ khẩu
thường trú sau được coi là nơi cư trú cuối cùng nếu vào thời điểm
cá nhân đó chết, hộ khâu thường trú vẫn đang đăng ký tại nơi đó
37
Trang 37PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THUC TIEN GIAI QUYẾT TRANH CHAP
Với tat ca phân tích trên, chúng tôi cho răng dù luật hiện hành
có quy định khác với quy định của BLDS 1995 về cầu chữ, nhưng
nhìn chung thì địa diém mở thừa kê vẫn được xác định như sau:
- Đôi với cá nhân chi sông và chết tại một nơi cô định thì địa diém mở thừa kê của người đó là nơi họ đã sông.
- Đối với cá nhân đã đăng ký hộ khẩu thường trú ở một nơi
nhưng đồng thời đã tạm trú ở nhiều nơi thì địa điểm mở thừa kế
vẫn được xác định tại nơi người đó đã đăng ký hộ khâu thường trú
dù họ đã chết tai nơi đang tạm trú hoặc ở bat ky nơi nào
- Đôi với cá nhân không có hộ khâu thường trú ở nơi nảo
nhưng ho có nhiêu nơi tạm trú khác nhau thì địa diém mở thừa kê
được xác định tại nơi họ đang tạm trú mà đã chết.
- Đối với cá nhân đã từng đăng ký hộ khâu thường trú ở nhiều
nơi khác nhau thì địa điêm mở thừa kê được xác định tại nơi họ đang có hộ khâu thường trú.
b) Xác định địa điêm mo thừa kê theo noi có tài san cua người chét
Trong trường hợp không thể xác định được nơi cư trú cuốicùng của người để lại di sản thì địa điểm mở thừa kế được xác định
theo nơi có tài sản của người chết Nếu dựa vào căn cứ này thì địa
điểm mở thừa kế được xác định như sau: Nếu người chết chỉ để lại
tài sản ở một nơi thì địa điểm mở thừa ké là nơi có tài sản của họ
Nếu người chết để lại tài sản ở nhiều nơi khác nhau thì địa điểm
mở thừa kế được xác định tại nơi người đó để lại phần lớn tài sản
của mình.
Luật hiện hành không dự liệu đến trường hop một người dé lại
38
Trang 38hương 1 Một số vân dé chung về thừa kế
tài san ở nhiều nơi mà tài san ở các nơi đều bằng nhau vi rất hiểmkhi xảy ra trường hợp này Tuy nhiên nếu trong thực tế xảy ratrường hợp nay thì địa điểm mo thừa kế được xác định theo nơi
nào? Và Tòa án nào có thâm quyển giải quyết việc thừa kế khi có
tranh chap xáy ra? Chúng tôi cho rang, trong trường hợp này thì địađiểm mở thừa kế la “noi có tài san của người chết ` còn việc xác
định thâm quyên của Tòa án khi có tranh chấp về thừa kế xảy ra thì
tuân theo quy định của Bộ luật Tô tụng dân sự Theo đó Tòa án tạinơi có bất động sản sẽ giải quyết tranh chấp về thừa kế liên quan
đến bất động sản đó nếu tài sản thừa kế chỉ là các động sản thì
thâm quyên của Tòa án được xác định theo nơi cư trú của nguyên
đơn hoặc bị đơn.
3.3 Disan
Thuật ngữ "Di san" được dùng trong rất nhiều lĩnh vực như
lĩnh vực văn hoá kinh tế pháp luật, khảo cỗ học, nghệ thuật Tuy
nhiên trong pháp luật về thừa kế thi di sản phải được hiểu là tai san
của người chết dé lại cho người còn sống khác
Vi vậy trong lĩnh vực thừa kê thì khái niệm di sản được hiệu
như sau: Di san là toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của cá nhân mà ho
dé lại sau khi chết.
Cho đến ngày nay vẫn đang còn nhiều cách hiểu khác nhau về
di sản thừa kế; quy định của pháp luật ở Việt Nam về di sản ở mỗithời kỳ cũng rất khác nhau Điều đó chứng tỏ răng, việc quy định
về di sản thừa kế phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triên kinh tế xãhội của đất nước Xã hội càng phát triển, số lượng, chủng loại và
phạm vi cua cải thuộc sở hữu của cá nhân cảng tăng thì phạm vi di
sản càng lớn và càng phong phú, phức tạp Tuy nhiên, ở bất kỳ
39
Trang 39PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
quốc gia nào và trong bat kỳ giai đoạn nao của một quốc gia thì khi
nói đến di sản thừa kế đều phải nói đến các tài sản thuộc quyển sở hữu mà cá nhân đã để lại sau khi họ chết Pháp luật về thừa kế vốn
được coi là một hệ luận của pháp luật về sở hữu và do việc thừa kế(sự dich chuyền tai san từ người đã chết sang người còn sống) là hệ
luận của việc sở hữu nên muốn thực hiện việc thừa kế dù theo di chúc hay theo pháp luật thì việc đầu tiên và cơ bản nhất là phải xác định được tài sản nào thuộc quyền sở hữu của người chết để lại (nghĩa là phải xác định được di sản thừa kế) Nếu người chết không
để lại di sản hoặc không xác định được di sản mà họ dé lại thìkhông thé nói đến việc chia thừa kế
Theo tư tưởng truyền thống, con cái luôn luôn phải có trách
nhiệm đối với cha, mẹ một cách vô hạn, việc trả nợ thay cho cha
mẹ có khi có tính truyền kiếp và nhằm để đảm bảo quyên lợi cho
giai cấp địa chủ, phong kiến, pháp luật về thừa kế ở thời kỳ này đãquy định nghĩa vụ tài sản mà người chết đề lại không chỉ giới hạntrong phạm vi di sản dé lại Nội dung này được quy định rất cụ thể
và rõ nét tại Bộ Dân luật Bac ky 1931, Bộ Dân luật Trung ky 1936:Các con được hưởng di sản của cha mẹ thì phải liên đới trả cho hết
các khoản nợ của cha mẹ Vì vậy, nêu sinh thời, cha mẹ còn có cáckhoản nợ với người khác chưa kịp trả thì khi họ chết, con cháu phải
thay họ để trả khoản nợ đó bất luận khi chết cha, mẹ có để lại tài
sản hay không Chế độ “phụ trái tử hoàn” (cha có nợ thì con phảitrả) này trong pháp luật thời kỳ phong kiến Việt Nam đã cho chúng
ta thay rang di sản thừa kế theo quy định của pháp luật trong thời
kỳ này bên cạnh các tài sản có của người chết (thành phần tích sản)
còn bao gồm cả tài sản nợ mà người chết dé lại (thành phan tiêu
sản) Như vậy, di sản thừa kế trong thời kỳ phong kiến ở Việt Nam
4D
Trang 40Chuong 1 Một số vấn để chung về thừa kế
bao gôm hai thành phân: tích san và tiêu san trong đó thành phan tiêu sản là toàn bộ khôi nghĩa vụ về tai san mà người chết dé lại.
Sau Cách mang tháng Tam năm 1945, nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời đã xoá bỏ hoàn toàn chế độ chính trị và hệ thống
chính quyên thực dân phong kiến xây dựng chế độ chính trị mới và
hệ thống chính quyền mới - hệ thống chính quyền dân chủ của nhân
dân Chính quyền nhân dân non trẻ phải đối phó với những thử
thách và thực hiện nhiệm vụ mới Một lĩnh vực rất thiết thực của
đời sống xã hội là phải “luật hoá” các quan hệ xã hội, tuy nhiên,
với bao công việc bộn bê và do điều kiện của thời điểm lịch sử lúcbay giờ nên Nhà nước ta chưa thé xây dựng và ban hành kịp thờicác văn bản pháp luật Vi vậy bằng Sắc lệnh số 47/SL ngày10/10/1945, Nhà nước cho phép áp dụng các luật lệ của chế độ cũ(không trái với nguyên tắc độc lập và chính thé mới) dé điều chinh
các quan hệ cân thiết phải điều chỉnh, các van dé thuộc về thừa kế
cũng được điều chỉnh bang pháp luật cũ
Sau hơn 5 năm kể từ ngày thành lập trước sự biến đổi nhanhchóng sâu sắc của xã hội Việt Nam trong điều kiện mới và tiễn bộcủa đất nước, các quy định trong pháp luật của chế độ cũ không
còn phù hop, thậm chí trái với lợi ích của nhân dân lao động đòi
hỏi phải có những quy định của pháp luật thích ứng Mặt khác với
chủ trương từng bước xoá bỏ tàn dư của chế độ phong kiến, xoá bỏ
sự bất bình đăng gitta nam và nữ nhăm đem lại lợi ích cho toànthể nhân dân lao động nên đòi hỏi phải có sự điều chỉnh băng quyđịnh khác của pháp luật cho phù hợp Ngày 22/5/1950, Chủ tịch HéChí Minh ký Sac lệnh số 97/SL (sau đây gọi tat là Sac lệnh 97/SL)
dé sửa đổi một số quy lệ về các chế định trong dân luật cũ Sắc lệnh
#1