1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tiểu luận môi trường và con người đề tài nền kinh tế tuần hoàn và sản xuất xanh

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Doanh nghiệp có thể: - Sử dụng năng lượng thay thế: như năng lượng mặt trời hay đổi sang dùng đènLed v8 nó dùng ít năng lượng hơn từ 25-80% và tuổi thọ lâu hơn 25% so với đèn sợi đốttruy

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜIĐỀ TÀI: NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀ SẢN XUẤT XANH

Lớp học phần: DHTP16B - 420300320656GVHD: Võ Đình Long

Nhóm 7

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …tháng …năm 2023Tên sinh viênMSSV

Đỗ Thị Ngát 20092141Nguyễn Thị Ngọc Linh 20088501Lê Ngô Hằng Ni 20105671Phạm Thị Phi 20106681Trần Hiếu Tiên 20113331

Trang 4

MỤC LỤC HÌNH

H8nh 1 Cá Hồi vân 1H8nh 2 Sự thay đổi giá trị %K trong mẫu bảo quản lạnh 14H8nh 3 Những thay đổi về tổng nồng độ Nitơ bay mẫu bảo quản lạnh 15H8nh 4 Sự thay đổi tổng số vi khuẩn kỵ khí (TANC) trong mẫu bảo quản lạnh .15H8nh 5 Sự thay đổi tổng số vi khuẩn hiếu khí (TAC) trong mẫu bảo quản lạnh .16H8nh 6 Những thay đổi của Lactobacillus spp trong mẫu bảo quản lạnh 16H8nh 7 Những thay đổi về tổng điểm cảm quan của mẫu trong quá tr8nh bảo quản 17

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Lãng phí thực phẩm đang có xu hướng gia tăng trên toàn thế giới, đặt lên gánhnặng thiệt hại kinh tế với mỗi quốc gia Sự lãng phí không chỉ đến từ việc thực phẩm cóchất lượng ổn bị vứt bỏ mà còn đến từ việc con người không t8m ra cách kéo dài thờigian chất lượng thực phẩm được ổn định trước khi đến tay người tiêu dùng Hằng nămmỗi doanh nghiệp đều phải đau đầu với bài toán kinh tế là “Làm sao để kéo dài hạn sửdụng của sản phẩm?” để giảm bớt thiệt hại kinh tế và tránh gây ô nhiễm môi trường dohoạt động tiêu hủy thực phẩm bị thu hồi Vấn đề kéo dài hạn sử dụng cũng gây khó khăncho những doanh nghiệp sản xuất những thực phẩm tưởng chừng có thời hạn sử dụng rấtlâu chẳng hạn như cá hồi xông khói lạnh hút chân không Độ ẩm, độ muối, độ pH và chấtdinh dưỡng sẵn có trong sản phẩm ảnh hưởng lớn đến thời gian cá xông khói lưu lại trêncác quầy hàng trên thị trường V8 vậy bài tiểu luận này sẽ t8m hiểu các yếu tố ảnh hưởngđến sản phẩm và hạn sử dụng của cá hồi hun khói lạnh hút chân không, từ đó nhận địnhđược các phương pháp kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm này

Trang 6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

1.1 Kinh tế tuần hoàn1.1.1 Khái niệm1.1.2 Vai trò1.2 Sản xuất xanh1.2.1 Khái niệm

Sản xuất xanh là quy tr8nh sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu xuất sảnphẩm đều phải thân thiện với môi trường và an toàn với con người Các sản phẩm này khiđược xuất ra thị trường cho người tiêu dùng th8 cần được kiểm nghiệm đánh giá theo tiêuchuẩn của quy định pháp luật về an toàn thực phẩm Khi được kiểm định là sản phẩmxanh th8 sản phẩm đó được coi là sản phẩm thân thiện với môi trường và được sự tintưởng của người dùng nhiều hơn.

Hiểu đơn giản đây là một quy tr8nh sản xuất thân thiện với môi trường, không gâyra ô nhiễm môi trường Doanh nghiệp có thể:

- Sử dụng năng lượng thay thế: như năng lượng mặt trời hay đổi sang dùng đèn

Led v8 nó dùng ít năng lượng hơn từ 25-80% và tuổi thọ lâu hơn 25% so với đèn sợi đốttruyền thống

- Giảm thiểu lãng phí: kiểm tra chất thải để đảm bảo rằng không thải bỏ các

nguyên vật liệu có giá trị hoặc có thể tái chế được.

- Sử dụng vật liệu không độc hại: nhiều công ty đang sử dụng những nguồn cung

cấp thân thiện với môi trường, sạch hơn, an toàn hơn để thay thế các vật liệu tổng hợp.Ngoài ra, doang nghiệp còn hạn chế đến mức độ ô nhiễm tối đa tác động đến môi trườngbằng cách thực hiện thông qua tái chế và phát triển công nghệ mới ngăn chặn ô nhiễm.

1.2.2 Vai trò

Sản xuất xanh thật sự quan trọng đối với con người, xã hội và doanh nghiệp vớinhững yếu tố sau:

- Sản xuất xanh giúp bảo vệ sức khoẻ của con người: Từ những nguyên liệu

không chứa chất độc hại cho con người th8 sản xuất ra được những sản phẩm xanh Sảnphẩm không được kiểm định và nguyên liệu không rõ nguồn gốc th8 chứa những chất độchại khiến cho con người sẽ gặp phải những căn bệnh quái ác như ung thư Nhưng cănbệnh không thể chữa được khiến cho con người bị ăn mòn theo thời gian Vậy với sảnphẩm xanh th8 sẽ giúp con người tránh xa những căn bệnh đó và bảo vệ sức khoẻ củachính m8nh.

- Sản xuất xanh sẽ đưa con người đến một thời kỳ sử dụng những nguồn nănglượng hoàn toàn thân thiện với môi trường: Đó là những nguồn năng lượng như năng

lượng mặt trời, năng lượng gió và điện năng Những năng lượng này giúp quy tr8nh sảnxuất và đời sống của con người không còn những khí thải hay rác thải ô nhiễm.

Từ những vai trò trên, sản xuất xanh đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, như:

- Tiết kiệm tiền: chi phí cho dây chuyền sản xuất và các thiết bị trong các nhà máy

là không hề nhỏ, nhưng nếu sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện năng, tiết kiệm nhiên liệuhơn th8 vừa đảm bảo môi tường vừa tiết kiệm đáng kể cho nhà máy Hơn nữa, nếu ngaytừ đầu áp dụng sản xuất xanh, các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm chi phí xử lý rác thải rất lớnsau khi sản xuất.

- Nâng cao danh tiếng của doanh nghiệp: khi doanh nghiệp thực hiện các bước

để điều hành một quy tr8nh sản xuất xanh hơn, tiết kiệm năng lượng hơn sẽ cho khách1

Trang 7

hàng thấy tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội Từ đây, sản phẩm đượcsản xuất xanh sẽ là công cụ gây dựng lòng tin với người tiêu dùng, giúp giữ chân kháchhàng cũ và thu hút khách hàng mới cho doanh nghiệp.

- Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng: ngày nay người tiêu dùng ngày càng

nhận thức được những tác động tiêu cực của sản xuất đối với môi trường V8 vậy nên yêucầu hàng hóa được làm bằng vật liệu bền vững và phương thức sản xuất thân thiện vớimôi trường đã h8nh thành Bằng việc đi theo hướng sản xuất xanh, doanh nghiệp có thểhạ giá thành sản phẩm, nâng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng và duy tr8 lời thế cạnhtranh.

- Tạo môi trường làm việc an toàn hơn: theo thời gian, hoạt động kinh doanh

xanh sẽ tạo ra một môi trường làm việc tốt hơn cho tất cả nhân viên v8 giảm thiểu đượctác động xấu từ các nhân tố gây bệnh nghề nghiệp Từ đó có thể thúc đẩy tinh thần làmviệc, nâng cao năng xuất người lao động

- Đổi mới và phát triển công nghệ mới: đi theo hướng xanh sẽ thúc đẩy việc phát

triển các công nghệ mới và cách vận hành quy tr8nh tốt hơn như tăng năng suất, giảm thờigian dẫn, tăng công suất máy, v.v

- Các lợi ích về thuế: chuyển sang các phương pháp xuất khẩu bền vững giúp

doanh nghiệp đủ điều kiện bước chân vào các thị trường khó tính, nhất là trong bối cảnhtoàn cầu đang hướng tới tăng trưởng xanh bền vững và có thể nhận các khoản tín dụng,khấu trừ thuế chẳng hạn như khi họ giảm lượng khí thải carbon được áp dụng đối vớihàng hóa xuất khẩu tới một số bang tại Mỹ.

CHƯƠNG 3: XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀSẢN XUẤT XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

2.1 Xu thế phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và tại Việt Nam2.2 Xu thế phát triển sản xuất xanh trên thế giới và tại Việt Nam

2.2.1 Nông nghiệp

2.2.2 Công nghiêp Xu thế phát triển

Tại một số doanh nghiệp công nghiệp, ngoài việc cải tiến quy tr8nh kỹ thuật, hệthống máy móc, hoàn thiện các tiêu chuẩn trong sản xuất để giảm tỷ lệ lỗi và chi phí…th8 việc xây dựng cảnh quan môi trường sản xuất sạch, quan tâm hơn đến nhiệt độ, ánhsáng, nguyên liệu đầu vào cũng được các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng Việc thúc đẩysản xuất xanh, bền vững của các doanh nghiệp Việt Nam kỳ vọng sẽ tạo thành một xuhướng sản xuất xanh trong tất cả mọi lĩnh vực Tuy nhiên, các doanh nghiệp quy mô vừavà nhỏ hay siêu nhỏ còn gặp nhiều khó khăn về:

- Tài chính để có thể áp dụng thành công các mô h8nh sản xuất xanh;- Trở ngại về tr8nh độ vận hành, điều chỉnh hệ thống máy móc, công nghệ - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xanh còn chưa nhiều.

Để giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư và dễ dàng tham gia vào chuỗi cungứng toàn cầu, rất cần những giải pháp hỗ trợ thiết thực của Nhà nước như vốn tín dụng,cơ chế ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay… dành cho những doanh nghiệp, dự án đầu tư

2

Trang 8

công nghệ sản xuất xanh, sạch, thân thiện với môi trường Để có thể xây dựng các giảipháp sản xuất xanh bền vững, Việt Nam có thể học hỏi từ những quốc gia có thàn tựu tiêubiểu như:

- Đan Mạch: Quốc gia đi đầu trong phát triển xanh Đan Mạch ra lệnh hạn chế sử

dụng các vỏ loại túi và bao b8 khác nhau 20% tổng tiêu thụ năng lượng ở Đan Mạch lànăng lượng gió Các nhà sản xuất cối xay gió đạt được thành công đột phá về mặt côngnghệ, nên chi phí sản xuất năng lượng gió tương đương với sản xuất điện ở nhà máy nhiệtđiện Đan Mạch là quốc gia đầu tiên trên thế giới đạt 1/3 điện năng tiêu thụ từ turbin gió.

- Hàn Quốc: Đẩy mạnh tiêu dùng xanh Hàn Quốc đã ban hành gói kích cầu “Hiệp

định tăng trưởng xanh mới” (tháng 1/2009) trị giá 50 ngh8n tỷ Won trong 4 năm với 9 dựán xanh, tạo 956.000 việc làm.

- Mỹ: Nâng cao kĩ thuật sản xuất xanh Mỹ lựa chọn việc phát triển năng lượng thay

thế làm hướng đi chính cho sự phát triển kinh tế xanh Nền kinh tế lớn nhất thế giới đặtmục tiêu đến năm 2030, 65% năng lượng tiêu thụ và 35% nhiệt lượng là năng lượng từlắp đặt tấm pin mặt trời.

- EU: Nói không với nguyên liệu hóa thạch EU cũng thông qua chương tr8nh

hướng tới nền kinh tế với lượng carbon thấp giai đoạn 2050 Chương tr8nh đặt mục tiêugiảm 40-44% lượng khí thải đến năm 2030 và giảm 79-82% vào năm 2050 Ngoài ra,chương tr8nh còn đề ra phương pháp hoàn thiện các mục tiêu khác như giảm chi phí (175-320 €/ năm).

- Trung Quốc: Triển khai công nghệ nano Trung Quốc phấn đấu đến 2020 đạt 15%

lượng điện sản xuất từ năng lượng tái tạo, giảm 45% lượng carbon khí thải Xu hướngphát triển xanh tại Trung Quốc bắt đầu bằng kế hoạch 5 năm từ năm 2011 Chính phủTrung Quốc đã đóng cửa hơn 2.000 doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Khối lượngđầu tư nhà nước trong lĩnh vực bảo toàn năng lượng, năng lượng tái tạo và công nghệthích ứng vượt qua chỉ tiêu của Mỹ và EU Đặc biệt, các doanh nghiệp sản xuất củaTrung Quốc đã chiếm 40% lượng xuất khẩu pin mặt trời thế giới.

Công nghiệp xanh

Công nghiệp xanh là nền công nghiệp thân thiện với môi trường, là nền côngnghiệp sản xuất ra các sản phẩm thân thiện với môi trường và giúp cho các điều kiện tự

3

Trang 9

nhiên của môi trường tốt hơn Trong toàn bộ quá tr8nh sản xuất, công nghiệp xanh giúpgiảm thiểu tối đa tác động xấu tới môi trường.

Ngoài ra, công nghiệp xanh còn bao hàm cả việc tái sử dụng các chất thải, các chất thảinăng lượng, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng và nguồn tài nguyên thiên nhiênkhác (khoáng sản, gỗ tự nhiên…), hạn chế sử dụng hóa chất độc hại (phân bón, thuốc bảovệ thực vật, bảo quản thực phẩm…) bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến để khắcphục và kiểm soát ô nhiễm môi trường.

Ngày nay, “Công nghiệp Xanh” là cụm từ đang được các doanh nghiệp đặt mục đíchhướng tới Đặc biệt, khi nền kinh tế bắt đầu suy thoái, xu hướng phát triển công nghiệpxanh được chú trọng và dần rõ nét hơn Đây là xu hướng phát triển tất yếu của xã hội vàmang nhiều lợi thế cạnh tranh so với các nền công nghiệp khác Công nghiệp xanh sẽ tậptrung vào 4 nhóm vấn đề chính sau:

- Các sản phẩm xanh

- Năng lượng mới và tái tạo (thải ra lượng CO thấp)2

- Dịch vụ xanh- Môi trường bền vững.

Quy trình để trở thành doanh nghiệp xanh

- Bước 1: Tuân thủ thực hiện các nguyên tắc bảo vệ môi trường- Bước 2: Phát triển hệ thống quản lý môi trường đồng bộ- Bước 3: Thiết lập Văn phòng xanh

- Bước 4: Mua sắm xanh

- Bước 5: Sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng- Bước 6: Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế rác thải- Bước 7: Tiết kiệm nước

- Bước 8: Xây dựng chiến lược marketing xanh

Việt Nam đã bước đầu h8nh thành khung thể chế hướng tới nền công nghiệp xanh nhưkhung pháp luật, chính sách khuyến khích, hệ thông tiêu chuẩn định mức, cơ quan chịutrách nhiệm, tổ chức liên quan.Tăng trưởng công nghiệp xanh ở Việt Nam là con đườngđúng đắn và hợp lý, nhất là trong bối cảnh ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đangdiễn ra từng ngày và nguồn tài nguyên thiên nhiên dần bị cạn kiệt.

CHƯƠNG 4: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO SỰ PHÁT TRIỂNCỦA KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀ SẢN XUẤT XANH TẠI VIỆTNAM

3.1 Cơ hội

Đối với kinh tế tuần hoàn

4

Trang 10

Thứ nhất, kinh tế tuần hoàn là xu hướng chung của toàn cầu đã được chứng minh

thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới, như Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, đa, Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po , chính v8 vậy Việt Nam sẽ học hỏi được nhiềukinh nghiệm của các nước đi trước và phù hợp với xu hướng chung của thế giới.

Ca-na-Thứ hai, chúng ta đang trong quá tr8nh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, việc chuyển đổi mô h8nh từ “kinh tế tuyến tính” sang “kinh tếtuần hoàn” góp phần phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững.

Thứ ba, việc khuyến khích và tạo cơ chế cho kinh tế tư nhân phát triển trong bối

cảnh thị trường cạnh tranh sẽ có nhiều cơ hội cho đầu tư của khu vực tư nhân vào thựchiện phát triển kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.

Thứ tư, chúng ta đã và đang hướng đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,

thực hiện phát triển kinh tế tuần hoàn gắn với công nghệ cao, chuyển từ thế giới thựcsang thế giới số sẽ là cơ hội lớn nhằm nâng cao hiệu quả tăng trưởng so với cách thứctăng trưởng trước đây.

Thứ năm, áp lực của thiếu hụt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, lượng chất thải

lớn, nhất là chất thải nhựa sẽ giảm xuống khi phát triển kinh tế tuần hoàn Phát triển kinhtế tuần hoàn giúp giảm thiểu các chất gây hiệu ứng nhà kính, v8 chúng được thu hồi gầnnhư triệt để, không phát thải ra môi trường Phát triển kinh tế tuần hoàn chính là cáchthức phát triển giúp cho đạt nhiều mục tiêu, chỉ tiêu yêu cầu của SDGs.

Thứ sáu, phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ nhận được sự đồng thuận cao và ủng hộ

của xã hội, v8 cách thức phát triển này giải quyết được sự khan hiếm tài nguyên, bảo vệmôi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Đối với sản xuất xanh

Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề“xanh” và “sạch”, họ sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các thương hiệu có cam kết “xanh”và “sạch” Cụ thể, theo kết quả điều tra của Công ty Nielsen Việt Nam, có tới 80% ngườitiêu dùng lo ngại tác hại lâu dài của các nguyên liệu nhân tạo và 79% sẵn sàng trả thêmtiền để mua các sản phẩm không chứa các nguyên liệu mà họ không mong muốn CònCông ty Nghiên cứu thị trường Kantar cho biết, qua dịch Covid-19, nhu cầu và hành vicủa người tiêu dùng cũng có nhiều thay đổi và hướng đến lối sống bền ổn, có lợi cho sứckhỏe nên họ sẵn sàng ưu tiên chi tiêu cho những mặt hàng thiết yếu, nhanh và an toàn Cụthể, có đến 57% người tiêu dùng cho rằng, sẽ ngừng mua các sản phẩm, dịch vụ ảnhhưởng đến môi trường và xã hội; 23% người tiêu dùng ưu tiên mua các loại thức ăn từhạt; 20% người tiêu dùng còn lại sẵn sàng chi tiền cho các sản phẩm hữu ích cho sứckhỏe và môi trường như sữa tăng sức đề kháng, bàn chải bảo vệ môi trường.

5

Trang 11

Việt Nam đang tham gia Chương tr8nh Sẵn sàng thực hiện thị trường carbon (PMI)cho giai đoạn từ nay đến năm 2030 Nhà nước đang tiến hành xây dựng bộ tiêu chí đolường được việc phát thải, quản trị phát thải và giảm thải để hỗ trợ các doanh nghiệp xuấtkhẩu sang các thị trường đòi hỏi chứng chỉ carbon như Châu Âu và hướng tới áp dụngchứng chỉ carbon cho sản phẩm trong nước Mỗi một doanh nghiệp sẽ biết m8nh sử dụngnăng lượng như thế nào, thải bao nhiêu tấn cacbon Ngành sản xuất, ngành công nghiệp,ngành nông nghiệp sẽ có chính sách phù hợp, chính sách khuyến khích riêng cũng nhưnhững ưu đãi mà doanh nghiệp sử dụng ít năng lượng, năng lượng ít phát khí thải sẽ nhậnđược Từ đó mỗi doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc định hướng phương pháp sảnxuất xanh phù hợp với khả năng của m8nh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tươnglai.

Với xu hướng thị trường trên, nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội này để đẩymạnh thương hiệu và nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách xây dựng niềm tin vàonhãn hàng thông qua các cam kết về trách nhiệm xã hội và môi trường, đặt vấn đề sứckhỏe người tiêu dùng vào trọng tâm của việc phát triển sản phẩm, gắn phát triển sảnphẩm với cam kết bền vững.

3.2 Thách thức

Đối với nền kinh tế tuần hoàn

Thứ nhất, nhận thức đúng về bản chất của kinh tế tuần hoàn được thực hiện từ

thiết kế đến triển khai, trong các ngành, lĩnh vực, đối với từng doanh nghiệp, người dânvà các cấp quản lý, lãnh đạo để tạo ra một đồng thuận chung là thách thức lớn.

Thứ hai, kinh tế tuần hoàn gắn với đổi mới công nghệ và thiết kế mô h8nh trong

bối cảnh chúng ta là nước đang phát triển, phần lớn công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuấtnhỏ lẻ, đây là thách thức lớn cần phải vượt qua.

Thứ ba, chúng ta chưa có hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế tuần hoàn,

thách thức này cần phải được khắc phục, nếu không việc thực hiện phát triển kinh tế tuầnhoàn cũng chỉ là tự phát và chịu sự điều chỉnh của động lực thị trường.

Thứ tư, chúng ta chưa có bộ tiêu chí để nhận diện đánh giá, tổng kết và đưa ra

phân loại chính xác mức độ phát triển của kinh tế tuần hoàn, đây là thách thức lớn để biếtđược sự phát triển kinh tế hiện nay đã tiếp cận tới phát triển kinh tế tuần hoàn trong cácngành, lĩnh vực và địa phương ở mức độ nào.

Thứ năm, kinh tế tuần hoàn là đỉnh cao của cách tiếp cận hướng đến phát thải

bằng không, đòi hỏi một sự phối hợp chia sẻ thực sự gắn với lợi ích kinh tế, do vậy việcsử dụng động lực kinh tế, cơ chế thị trường để gắn kết các bên liên quan nhằm thực hiệnkinh tế tuần hoàn là thách thức lớn.

6

Ngày đăng: 26/05/2024, 15:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w