1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao tiếp trong kinh doanh gợi ý cách giao tiếp trong kinh doanh với doanh nghiệp nhật bản

23 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 52,21 MB

Nội dung

Tổng quan về Nhật BảnĐặc điểm chung về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh Đánh giá, nhận xét chung về văn hóa Nhật Bản Nội Dung Gợi ý cách giao tiếp trong kinh doanh với doanh nghiệp Nhậ

Trang 1

Nhóm 4

Giao Tiếp Trong Kinh Doanh

GV: Trần Xuân Tiến

Trang 2

pan J

Trang 3

Tổng quan về Nhật Bản

Đặc điểm chung về văn hóa giao tiếp trong kinh doanh

Đánh giá, nhận xét chung về văn hóa Nhật Bản

Nội Dung

Gợi ý cách giao tiếp trong kinh doanh với doanh nghiệp Nhật Bản

Trang 4

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Lịch Sử

– 1004 – 1011 khoảng thời gian nữ sứ Murasaki Shikibu viết bộ tiểu thuyết trường thiên Genji monogatari (Truyện hoàng tử Genji)

– 1016 quyền lực của dòng họ Fujiwara lên đến đỉnh cao với Fujiwara Michinaga Sau Michinaga khả năng lãnh đạo của Fujiwara suy giảm Các chủ đất thuê các samurai để bảo vệ trang viên, từ đó tầng lớp quân đội ngày càng có ảnh hưởng, đặc biệt là ở phía đông Nhật Bản

– 1053 Hoođo (Phượng hoàng đường) được xây

– 1068 quyền lực của dòng họ Fujiwara chấm dứt khi Thiên hoàng mới lên ngôi Go-Sanjo kiên quyết nắm quyền cai trị đất nước

– 1086 Go-Sanjo thoái vị nhưng vẫn nắm quyền từ trong hậu trường Hình thức chính phủ mới này được gọi là chính phủ Insei Các Thiên hoàng Insei nắm quyền lực chính trị từ 1086 đến 1156 khi Taira Kiyomori trở thành nhà lãnh đạo mới của Nhật Bản

Trang 5

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Lịch Sử

– TK XII hai dòng họ quân sự có nguồn gốc quý tộc nắm giữ nhiều quyền lực: Minamoto (hay Genji) và Taira (hay Heike) Họ Taira thay thế các quý tộc Fujiwara ở nhiều chức vụ quan trọng, còn họ Minamoto có được kinh nghiệm quân sự nhờ mang các phần phía bắc Honshu vào sự kiểm soát của Nhật Bản trong cuộc chiến 9 năm đầu (1050 – 1059) và cuộc chiến 3 năm sau (1083 – 1087)

– 1159 cuộc nổi dậy Heiji, cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa hai dòng họ, Taira Kiyomori trở thành nhà lãnh đạo Nhật Bản từ 1168 đến 1178 Ông không chỉ phải đương đầu với họ Minamoto, mà còn với các tăng

lữ Phật giáo

– 1175 Đại sư Homen lập Tịnh độ tông

– 1180 – 1185 sau khi Kiyomori chết, hai dòng họ Taira và Minamoto vào cuộc chiến quyết định quyền lực (chiến tranh Gempei) 1185 họ Minamoto chiến thắng

– 1191 Thiền tông được du nhập vào Nhật Bản

Trang 6

Kinh tế Nhật Bản : là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển và cũng là 1 trong những nền kinh tế lớn thứ ba thế giới theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP), ngoài ra Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trong số các nước phát triển Nhật Bản là thành viên của G7 và G20

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Kinh Tế

Ảnh: Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio

Việt Nam - Nhật Bản nhất trí tiếp tục tăng cường liên kết kinh tế

Trang 7

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Chính Trị

Nhật bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hiến và Cộng Hòa đại nghị.

Thủ tướng giữ vai trò chính phủ Quyền hành pháp thuộc về chính phủ.

Trang 8

Nhật Bản là một đất nước văn minh phát triển

không chỉ có những yếu tố kinh tế, chính trị,

an ninh quốc phòng mà còn phải có yếu tố

văn hóa Với những phẩm chất đạo đức, trí

tuệ và sáng tạo đặc sắc, Nhật Bản là quốc

gia có nền công nghệ tiên tiến hàng đầu thế

giới mà nó còn nổi tiếng với sự kiên trì, đoàn

kết, tinh thần trách nhiệm và tính kỷ luật của

người Nhật luôn khiến cả thế giới phải nể

phục.

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản Văn Hóa Nhật Bản

Trang 9

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Văn Hóa - Ẩm Thực

Ẩm thực Nhật Bản được coi là một trong những nền ẩm thực phong phú và đa dạng

Ẩm thực của Nhật có những hương vị đặc trưng riêng, nhằm tôn vinh lên hương vị tự

nhiên của các món ăn

ShuS

hi

Món sushi là biểu tượng của ẩm thực Nhật Bản trên toàn cầu

Sashi mi

Sashimi là được làm

từ hải sản tươi sống được ăn cùng mù tạc Nhật

Rame

n

Mì Ramen bắt nguồn gốc Trung Quốc và được Nhật biến hóa Kết hợp với thịt heo, thịt gà hoặc hải sản.

Trang 10

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Văn Hóa - Ẩm Thực

Ẩm thực Nhật Bản được coi là một trong những nền ẩm thực phong phú và đa dạng

Ẩm thực của Nhật có những hượng vi đặc trưng riêng, nhằm tôn vinh lên hương vị tự

nhiên của các món ăn

Okonomiyaki là bánh xèo gồm bột, trứng, bắp cải và các loại thực phẩm khác, trộn chung lại và nướng , trang trí với sốt okonomiyaki và vụn cá.

Trang 11

Kimono và Yukata : là trang

phục truyền thống của Nhật

Bản Kimono thường được

mặc trong các dịp đặc biệt và

lễ hội, trong khi yukata

thường được mặc vào mùa hè

hoặc trong các sự kiện ngoại

ô

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Văn Hóa - Trang Phục

Thời trang Nhật Bản có sự đa dạng và phong cách riêng biệt được đánh giá cao với sự sáng tạo, tinh tế, và thường xuyên kết hợp giữa truyền thống và hiện đại

Harajuku: Tokyo nổi tiếng với phong cách thời trang độc đáo và đa dạng

Các nhãn hiệu thời trang độc lập và

các cửa hàng vintage

Minimalism: Ngược lại với một số xu hướng phong cách sáng tạo và màu

mè, thời trang Nhật Bản cũng có xu hướng đơn giản, tối giản

Trang 12

Văn Hóa - Trang Phục Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Gyaru: Là một xu hướng thời

trang của giới trẻ Nhật Bản,

Gyaru thường bao gồm trang

điểm nổi bật, tóc vàng, quần áo

sáng màu, và các phụ kiện nổi

bật.

Minimalism: Ngược lại với một số

xu hướng phong cách sáng tạo

và màu mè, thời trang Nhật Bản cũng có xu hướng đơn giản, tối giản.

Trang 13

Văn Hóa - Trang Phục Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Unisex Fashion : Một số thương

hiệu thời trang Nhật Bản chú

trọng vào việc tạo ra các thiết kế

phù hợp cho cả nam và nữ, theo

xu hướng unisex.

Một điều đặc biệt ở Nhật của giới trẻ là phong cách cosplay nhận vật anime , hoạt hình cũng đang được phổ biến rộng rãi

Trang 14

Không dọn dẹp: Vào đầu năm mới, những

việc quét dọn, phơi chăn, lau chùi, thường sẽ

làm trước 29 Tết Vào những ngày đầu năm,

người Nhật quan niệm rằng vị thần của năm

sẽ đến với nhà bạn,và mang theo những điều

tốt lành đến với nhà bạn Vậy nên lau chùi,

chế các hoạt động liên quan đến số 4 trong ngày Tết.

Bản

Trang 15

Mâm cỗ ngày tết: Bữa ăn sẽ được

chuẩn bị công phu và các thành viên

sẽ quây quần thưởng thức cùng nhau

vào mùng 1 tết với mong muốn nhận

được nhận được một cuộc sống dư dả,

sung túc và viên mãn

Văn Hóa - Lễ Hội

Sumo: - Là hình thức đấu vật (đô vật) cố gắng đẩy đối thủ của mình ra khỏi vòng tròn thi đấu (thường bằng cách ném, đẩy hoặc

ép ép đối thủ xuống đất).

- Ở Nhật Bản, Sumo được tôn sùng và coi đó

là tôn giáo, là bản sắc dân tộc Bên cạnh đó sumo cũng là một môn thể thao, võ thuật và nghệ thuật.

Giới thiệu tổng quan Nhật

Bản

Trang 16

Văn Hóa Giới thiệu tổng quan Nhật

nay là đất nước đứng thứ 3 trên thế

giới về mảng công nghệ và nghiên

cứu khoa học

Tinh thần làm việc nhóm

• Người Nhật Bản khi làm việc họ luôn đặt lợi ích chung lên hàng đầu

• Vì thế tinh thần làm việc nhóm của người Nhật Bản luôn được đánh giá cao

Con Người

Trang 17

Văn Hóa

• Nhật Bản là đất nước thường xuyên xảy ra thiên tai nên người Nhật luôn phải sẵn sàng

để đối mặt với khó khăn Chính

vì thế người Nhật rất tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày

• Một số ví dụ điển hình: người Nhật theo đuổi lối sống tối giản,

sử dụng các phương tiện giao thông công cộng

Con Người - Tiết

Kiệm

Trang 18

người Nhật Bản được thể hiện

thông qua việc chú trọng từng

chi tiết nhỏ

• Nhật Bản là một đất nước rất coi trọng việc đúng giờ

• Việc đến trước 5-10p là được xem là đúng giờ, nhưng khi đến đúng giờ của người Nhật chính là trễ giờ

• Việc đến sớm của người Nhật giúp người Nhật được đối tác công nhận được sự chỉnh chu, tâm huyết của họ

• Đem lại hiệu quả tốt trong mọi công việc

Văn Hóa - Con Người

Sự Tỉ Mỉ

Trang 19

NÊN LÀM

• Giữ chữ tín: người Nhật rất nguyên tắc về thời gian và sự cam kết Khi người

Nhật hứa làm xong việc vào đúng thời gian này, thì chắc chắn họ sẽ thực hiện đúng thời gian để đảm bảo chất lượng và sự uy tính của họ

• Người Nhật rất coi trọng việc đúng giờ, họ sẽ không chấp nhận bất cứ lí do nào đến bạn đến muộn Và coi đó là hành động không tôn trọng họ Vì vậy, khi có cuộc hẹn với các đối tác tại Nhật, phải cố gắng sắp xếp đúng giờ

• Nhật Bản là một trong những nước sử dụng danh thiếp nhiếu nhất Thế giới

Danh thiếp ở Nhật được gọi là việc trao danh thiếp được tiến hành trang trọng

• Nếu bạn có ý định trao đổi làm ăn với họ thì nên chuẩn bị kĩ danh thiếp của

mình và khi trao và nhận phải cầm bằng hai tay và luôn để trên bàn

Văn Hóa Giao Tiếp, Ứng Xử Của Quốc Gia Nhật

Bản

Trang 20

KHÔNG NÊN

• Không đến muộn: Đến đúng giờ là một yếu tố

quan trọng trong giao tiếp kinh doanh của người

Nhật Bản

• Không tuân thủ quy tắc, kỷ luật: Người Nhật

Bản có một văn hóa kinh doanh nghiêm túc và

tuân thủ quy tắc Đảm bảo việc tuân thủ đúng

các quy tắc và thể hiện sự tôn trọng họ

• Tránh sự thiếu tôn trọng: Tôn trọng và lịch sự là

rất quan trọng trong giao tiếp với người Nhật

Bản Đừng ngắt lời, không thể hiện ý kiến một

cách quá mạnh mẽ Hãy lắng nghe và trả lời họ

một cách lịch sự và cân nhắc

• Không chụp ảnh : người Nhật Bản không thích

việc chụp ảnh mà chưa xin phép,việc chụp ảnh

không xin phép có thể bị xem là hành động

không tôn trọng quyền riêng tư hoặc bí mật

thương mại Nên tôn trọng yêu cầu và quyền

riêng tư của người Nhật trước khi chụp ảnh

Văn Hóa Giao Tiếp, Ứng Xử Của Quốc Gia Nhật

Bản

Trang 21

• Sự cúi chào của người Nhật thể hiện sự tôn trọng

• Văn hóa tặng quà của người Nhật Bản thể hiện sự tôn trọng và thái độ ngưỡng mộ Người Nhật chú trọng từng món quà tới cách trang trí món quà

• Tinh thần làm việc nhóm của người Nhật được đánh giá rất cao Được thể hiện rõ nhất ở công ty(tổ chức), họ liên kết với nhau để đạt được mục tiêu chung

• Sự chăm chỉ, cần cù của người Nhật được biết đến là tượng đài của sự chăm chỉ và tận tụy tuyệt đối trong công việc

• Người Nhật luôn sống với phương châm 'kaizen’(cải tiến) Họ luôn muốn người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận những sản phẩm công nghệ mới, hiện đại mới để nâng cao chất lượng cuộc sống

Đánh giá, nhận xét

chung về văn hóa

Nhật Bản

Trang 22

- Khi hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản nên cúi chào và bắt tay để thể hiện sự tôn trọng văn hóa Nhật Bản

- Sau khi chào hỏi nhau nên trao đổi danh thiếp với nhau để tạo sự thân thiết và gắn bó lâu dài khi hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản

- Khi đi ăn với đối tác doanh nghiệp Nhật Bản cần

ăn theo nguyên và giữ sự tôn trọng thức ăn trong suốt quá trình ăn

- Khi giao tiếp không nên ngắt lời hoặc nói quá nhiều không đúng trọng tâm Người Nhật cảm thấy sự không chuyên nghiệp và không tôn trọng người khác

GỢI Ý GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH VỚI

DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN

Trang 23

Bảng Phân Công Nhiệm Vụ

Đông Đánh giá, nhận xét chung về Nhật Bản

21230102 Bùi Văn Nam Slide thuyết trình

Ngày đăng: 26/05/2024, 06:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w